Ngày 22-03-2016
 
Phụng Vụ - Mục Vụ
Thứ Năm Tuần Thánh
Lm Jude Siciliano OP
05:50 22/03/2016
THỨ NĂM TUẦN THÁNH
Xuất Hành 12: 1-8, 11-14; T.vịnh 115; 1Cr. 11: 23-26; Gioan 13: 1-15


Tôi nhớ lúc tôi còn nhỏ tôi thường xem các trận đô vật trên truyền hình đen trắng vỏ́i ông nội tôi. Tối hôm trủỏ́c tôi thấy trận đấu trên truyền hình và tôi nhỏ́ lại lúc tôi còn nhỏ.Tôi rất ngạc nhiên vì môn đô vật đã thay đổi khá nhiều. Bây giỏ̀ là truyền hình màu. Khi tên ngủỏ̀i đô vật đủọ̉c xướng lên thì ngủỏ̀i đó đi ra theo một lộ trình dài vỏ́i áo màu rụ̉c rỏ̉, được đèn chói sáng và thêm pháo hoa muôn màu nổ. Rồi lại thêm vào đó dàn nhạc xướng những tấu khúc vui tươi rô rả. Thật khác hẳn vỏ́i cảnh tôi xem lúc còn nhỏ.

Nhủng, dù sao đi nủ̃a, trận đấu trủỏ́c kia và nay cũng vẫn vậy: ngủỏ̀i ta có thể nhìn thấy củ̉ chỉ ngủỏ̀i đấu, ai là ngủỏ̀i sẽ thắng và ai là ngủỏ̀i sẽ thua. Đám đông khán giả đều biết rõ ai là ngủỏ̀i tốt và ai là ngủỏ̀i xấu. Và thỏ̀i nay lại có phụ nủ̃ tham dự môn đô vật nủ̃a. Khán giả hoan hô ngủỏ̀i họ thích. Khi trận đấu băt đầu thì hình nhủ ngủỏ̀i thắng giả vỏ̀ như bị đánh bại. Rồi nhủ vỏ́i ỏn trên trọ̉ giúp ngủỏ̀i đó vùng đủ́ng dậy và đem hết sủ́c mình xông vào ngủỏ̀i thua. Có vẻ như, người anh hùng suy yếu đã được trao một món quà của cuộc sống mới và sức mạnh để áp đảo các nhân vật phản diện. Hẳn đó là một kịch bản được dàn dựng công phu. (Có lần tôi đủọ̉c biềt có trủỏ̀ng dạy ngủỏ̀i đấu vật ỏ̉ Manhattan, Nủ̃u Ủỏ́c về cách dùng nhủ̃ng phủỏng thế để hoàn thiện kỷ thuật diễn xuất). Khi ngủỏ̀i thắng bị bại vùng đủ́ng dậy xông vào ngủỏ̀i thua thì ông tôi la lên "Oh, Oh, xông vào đi".

Tôi nghĩ đến trận đấu vật vì bài phúc âm hôm nay. Suốt phúc âm thánh Gioan Chúa Giêsu đã phải đủỏng đầu vỏ́i quỷ dủ̃ và sụ̉ chết. Thật là một trận đấu không giả vỏ̀ nhủ trên truyền hình. Nhủng là trận đấu thật sụ̉ giủ̃a sụ̉ sống và sụ̉ chết thật tình đối kháng lại với Chúa Giêsu. Chúa Giêsu đã chống đối tội l̃ỗi và sụ̉ chết trong thế giới chung quanh Ngài, và cả sụ̉ chống đối của các lãnh đạo tôn giáo nủ̃a. Quyền lụ̉c sụ̉ chết đã đến rất gần Chúa Giêsu. Nhủ hai tuần trủỏ́c đây, chúng ta nghe câu chuyện anh Ladarô chết và Chúa Giêsu thủỏng khóc. Nỏi mộ anh Ladarô hình nhủ Ngài đang đối diện vỏ́i đau đỏ́n của sụ̉ chết của ngủỏ̀i thân thủỏng và của Ngài nủ̃a.

Trong phúc âm hôm nay thánh Gioan viết là "Chúa Giêsu biết rằng Chúa Cha đã giao phó mọi sự trong tay Người". Thánh Gioan lại viết tiếp "Chúa Giêsu đứng dậy, rời bàn ăn". Tôi nhớ cảnh trận đấu vật trên truyền hình, và tôi tự hỏi, đây có phải là lúc mà ông tôi la lên "Oh, Oh, xông vào đi" hay không? Có phải Chúa Giêsu dùng quyền lực của Ngài để thắng kẻ thù hay không? Có phải Ngài sẽ gọi tên và buộc tội người phản bội Ngài hay không? Có phải Ngài sẽ đánh lại quân đội La mã hay không? Có phải Ngài sẽ vội lên Đền Thỏ̀ đuổi các lãnh đạo tôn giáo chống đối Ngài và các ngủỏ̀i phản bội Ngài ra khỏi nỏi đó hay không? Có phải Ngài sẽ bỏ thái độ trủỏ́c kia là kiên nhẫn dạy dỗ các môn đệ, và bây giỏ̀ cho họ ra đi để Ngài tìm các môn đệ tài giỏi hỏn theo Ngài hay không? Chúa Giêsu sẽ làm gì khi Ngài đủ́ng dậy, rỏ̀i bàn ăn, vỏ́i tất cả mọi quyền lụ̉c trong tay Ngài?

Thật vậy, Ngài đã làm các môn đệ ngạc nhiên. Và Ngài cũng làm cho chúng ta ngạc nhiên cho đến bây giỏ̀. Chúa Giêsu đủ́ng dậy để rủ̉a chân cho các môn đệ. Tất nhiên các môn đệ và chúng ta không hề sử dụng quyền lụ̉c nhủ thế đâu nếu chúng ta có mọi quyền lực trong tay. Nhưng, làm sao chúng ta biết được? Vì thường trong thế gian quyền lực không dùng như thế: nước này dùng quyền chiếm đóng nước khác; một dân tộc giết hại kẻ thù họ; một tôn giáo loan báo là họ cao cả hơn các tôn giáo khác; một số phụ huynh dạy con cái họ là phải nhất quyết thắng kẻ khác bất kỳ ở trường hợp nào; một số nhân viên trong Giáo Hội chận đứng cuộc bàn cải về những vấn đề thắc mắc; một số người bình luận về tin tức chận đứng người khác; công ty thương mãi vượt lên trên các công ty yếu hơn; các người tranh cử tổng thống gọi tên nhục mạ người tranh cử khác v.v.. Hình như một vài quốc gia, một vài tổ chức, hay một vài tôn giáo, hay cá nhân khi chiếm đoạt được quyền hành thì bên chống đối phải la lên "Oh, Oh, cứ xông vào" và phải chịu đựng hậu quả. Có quyền lực không phải là điều xấu, vì đời sống Chúa Giêsu và phúc âm hôm nay là gương mẫu về việc dùng quyền lực để đem lợi ích và các điều tốt cho kẻ khác. Chúa Giêsu nêu gương cho chúng ta về việc xử dụng quyền lực.

Tôi có bạn thuộc về một nhóm cầu nguyện suy ngẫm. Họ dùng từ "tập luyện" để nói về việc họ suy ngẫm hằng ngày. Họ có chương trình đề ra nữa giờ buổi sáng và buổi tối để suy ngẫm. Họ "tập luyện" như thế đã mấy năm nay. Họ cố gắng để người khác giúp họ "tập luyện". Trong lúc suy ngẫm họ để nhạc dịu trong nhà. Nhiều lúc họ ngồi chung với nhau suy ngẫm hay đọc sách về cách suy ngẫm v.v... Nói cách khác là họ dùng lối sống thích hợp thêm vào việc tập luyện đó. Nhưng, đôi khi trong lúc họ thay đổi lối sống hằng ngày về những việc khác, họ vẫn trung thành với chương trình suy ngẫm vì đó là việc tập luyện căn bản.

Hãy chú ý từ ngữ họ dùng: "tập luyện". Họ không cần phải "tập luyện" hoàn hảo đâu. Họ có thể kiên nhẫn và mềm dẻo khi nào họ để qua một vài việc, hay họ cảm thấy suy ngẫm đúng cách như họ mong muốn. Họ có thể nói "tôi không phải là chuyên viên, tôi chỉ mới bắt đầu tập luyện. Và có thể một ngày nào đó việc suy ngẫm sẽ dễ dàng hơn và tốt đẹp hơn. Bây giờ tôi chỉ tập luyện thôi.

Câu chuyện rửa chân hôm nay có nhiều hình thức để áp dụng. Chúng ta đang ở bàn tiệc cuối cùng với Chúa Giêsu và các môn đệ Ngài, và chúng ta nghĩ việc kể lại câu chuyện đó liên hệ đến Bí Tích Thánh Thể. Ba sách phúc âm kia đã viết về Bí Tích Thánh Thể nên thánh Gioan không lập lại điều đó. Thay vào đó thánh Gioan kể câu chuyện rửa chân. Và kể như thế là liên kết việc rửa chân với phép Thánh Thể. Từ hôm đó trở đi, các môn đệ không thể nghĩ đến Bí Tích Thánh Thể mà không nghĩ gương Chúa Giêsu dạy chúng ta và các môn đệ Ngài về việc rửa chân. Sau khi rửa chân cho các môn đệ, Ngài nói với các ông "... anh em cũng phải rửa chân cho nhau. Thầy đã nêu gương cho anh em để anh em cũng làm như Thầy đã làm cho anh em".

Trước khi chúng ta nói về việc áp dụng vào việc làm và nghĩ thử coi chúng ta sẽ phải làm gì, khi suy ngẫm việc rửa chân có ý nghĩa gì cho chúng ta. Trước hết, việc rửa chân nhắc chúng ta là người thừa hưởng. Chúa Giêsu rửa chân cho các môn đệ, Ngài tỏ ra Ngài là người tôi tớ thấp hèn, hy sinh mạng sống Ngài cho kẻ khác. Là Giáo Hội, chúng ta là những người đã được lãnh nhận sự hy sinh của Chúa Giêsu. Việc rửa chân nhắc đến phép rửa tội, liên kết chúng ta với Chúa Giêsu và sự chết của Ngài. Chúa Giêsu đã lãnh sự sống cho chúng ta, điều mà chúng ta không thể tự chúng ta làm được. Việc rửa chân, phép rửa tội là hai điều liên hệ chúng ta với đời sống đó "Nếu Thầy không rửa cho anh, thi anh sẽ chẳng được chung phần với Thầy". Bây giờ, với đời sống mới, chúng ta nghe Chúa Giêsu dạy "như Thầy đã làm cho anh em, anh em cũng phải làm như Thầy". Bởi thế, chúng ta cũng đã được gọi hy sinh mạng sống chúng ta cho kẻ khác, và chúng ta phải tập luyện sống đới sống chúng ta đã lãnh nhận. Chúng ta học cách "tập luyện" với Chúa Giêsu. Và. bởi thế, với những "tập luyện" khác, chúng ta có thể không làm được hoàn hảo, nhưng chúng ta cứ tiếp tục tập luyện.

Bí Tích Thánh Thể là việc "tập luyện" căn bản của các môn đệ Chúa Giêsu. Bí Tích Thánh Thể là trung tâm đời sống thiêng liêng và là việc chúng ta luôn luôn trở lại. Không phải chỉ tham dự Bí Tích Thánh Thể, nhưng, vì việc rửa chân, chúng ta áp dụng vào việc phục vụ kẻ khác, ngay cả đến khi phải hy sinh mạng sống chúng ta. Chúng ta đã phục vụ kẻ khác hoàn hảo chưa? Vì thế chúng ta trở về Bí Tích Thánh Thể, và tiếp tục tập luyện hằng ngày điều mà chúng ta học hỏi nơi Bí Tích Thánh Thể.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


HOLY THURSDAY

Exodus 12: 1-8, 11-14; Psalm 116; 1Cor. 11: 23-26; John 13: 1-15


When I was a boy I used to watch professional wrestling matches on a black and white television with my grandfather. The other night I came across a wrestling match as I was flipping through the channels and I paused and recalled those boyhood memories. I was struck by how much professional wrestling has changed since I was a boy. Now it’s in full color and with great spectacle. When the wrestlers for a match are announced they come down a long ramp, illuminated by spotlights, flashing strobe lights and fireworks. There’s dramatic music too, lots of trumpets and drums. Quite a change from what I remembered.

But in other ways the past and present bouts are similar. You can still tell from the wrestlers’ appearances and mannerisms who the heroes and villains are. The crowds know immediately who the "good guys" and "bad guys" are – and these days the wrestlers are just as likely to be women. They cheer and boo for their favorites. When the match starts, at first the hero is beaten up, or so it seems – it still looks phony. Then, as if by divine intervention, he or she gets up from the mat, gathers strength and proceeds to wallop the villain. From out of nowhere, it seems, the weakened hero has been given a gift of new life and power to overwhelm the villain. Of course it is all drama and pretense. (I was told once there is a drama school in Manhattan for wrestlers to perfect their acting technique.) When the victim hero got up to stride forward to finish off the rival, my grandfather and I would say, "Oh, oh, here it comes!"

The wrestling match comes to mind because of today’s gospel. Throughout John’s gospel Jesus has been doing battle against evil and death. It has been a wrestling match: not the fake television kind, but a life and death struggle against very real and powerful opponents. He has confronted sin and death in the surrounding world and also in the resistance of the religious leaders to his message. Death’s powers have come close to him. For example, two weeks ago many of us heard the Lazarus story. We watched Jesus weep at his friend’s tomb as he confronted death’s power to inflict pain and loss among those he loved – and to himself as well.

In today’s gospel John says that Jesus, "was fully aware that the Father had put everything into his power...." Then we are told that Jesus "rose from supper." I remember those television matches and I wonder, is this going to be one of those, "Oh, oh, here it comes" moments? Will Jesus use the power he has been given to overcome his enemies? Will he name and condemn his betrayer? Will he smite the Roman army? Dash over to the Temple and cast out his religious opponents and banish the unfaithful? Will he break his previous pattern of patiently instructing his disciples, dismiss them and go get a better and brighter crop of followers? What will Jesus do when he rises from table with all that power available to him.

Well, he certainly surprised his disciples. And he continues to surprise us this day. Jesus rises and washes his disciples’ feet. That’s not how they or we would use all the power, were it available to us. How do we know? Because it isn’t the way power is usually used in our world: nations dominate nations; one ethnic group purges its rival; one religion proclaims its dominance over others; some parents, by word and example, teach their children to succeed at any cost; some church officials cut off dialogue over disputed issues; news commentators shout down one another on talk shows; businesses take over weaker rivals, presidential candidates call each other names and yell at each other etc. It does seem that when some nations, organizations, religions and individuals come to power, other groups must shudder and say, "Oh, oh, here it comes!" – and suffer the consequences. Having power is not necessarily a bad thing and Jesus’ life and today’s gospel are examples of ways to use power to the benefit and for the good of others. His use of power is also an example to us.

I have friends who belong to a mediation group. They use the term "practice" to refer to their daily meditative exercise. So, they schedule into their day a half hour meditation each morning and evening. It’s their "practice" and they have been doing it regularly for some years. They try to support this "practice" by other disciples. They play meditative music in their home; occasionally join group meditative sittings; read books about meditation, etc. In other words, they feed their basic practice with an appropriate life style. But while they may change routines and what they do the rest of the day, they stay faithful to their meditation schedule. It is their basic "practice."

Notice the word they use – "practice." It takes the perfectionist pressure off what they do, they don’t have to do it perfectly. They can be patient and tolerant when they let things slip or they don’t feel a meditation went as they had hoped. They can say, "I am no expert, I am just a beginner. I just practice, maybe I’ll get it right some day. Someday it will be easier and better---right now I practice."

There are a lot of levels of application in today’s foot washing story. We are at Jesus’ last supper with his disciples and so we think of the Eucharist. The other three gospels already have the account of the institution of the Eucharist, so John doesn’t have to repeat that. Instead, he narrates the washing of the feet and in doing that, links it to the Eucharist. From now on, disciples cannot think of the Eucharist without Jesus’ example and instruction to us, his disciples, about the washing of feet. After he washes their feet Jesus tells his disciples, "...you ought to wash one another’s feet. I have given you a model to follow, so that as I have done for you, you should also do."

Before we get too work-oriented and think about what we must do, let’s reflect on what the washing means for us. First of all, it reminds us that we are recipients. In washing his disciples’ feet, Jesus has acted as the lowly servant, given his life in service for others. As a church, we are who we are because of Jesus’ offering of himself. The washing reminds us that our baptism unites us to Jesus and his death. He has gained life for us, something we couldn’t do on our own. Our washing, our baptism, is what puts us in touch with that life, "Unless I wash you, you will have no inheritance with me." Now, with that new life, we hear Jesus’ instruction, "As I have done for you, you should also do." So, we too are called to lay down our lives in service to others —and we set about practicing the life we have received. We learn our "practice" from him. And of course, as with any other "practice," we probably won’t get it perfect, but we will keep at it.

Eucharist is our most basic "practice" for Jesus’ disciples; it is the center of our spirituality and is what we regularly return to. It is not only that we attend Eucharist, but, because of the foot washing, we try to put it into practice by serving the needs of others. We try to act towards the world as Jesus acted towards us, by being his faithful witness and serving others, even to the point of giving our lives. Have we gotten it perfect yet? No. That’s why we return to Eucharist and that’s why we keep practicing in our daily lives what we have learned at Eucharist.
 
Thứ Sáu Tuần Thánh: Tưởng niệm cuộc Thương khó của Chúa
Lm Jude Siciliano OP
05:54 22/03/2016
THỨ SÁU TUẦN THÁNH: TƯỞNG NIỆM CUỘC THƯƠNG KHÓ CỦA CHÚA
Isaia 52: 13-53: 12; T.vịnh 30; Do Thái 4: 14-16, 5: 7-9; Gioan 18: 1-19:42

Năm nay tôi không giảng về sự Thương Khó do Thánh Gioan viết. Tôi sẽ giảng về bài sách thứ nhất của ngôn sứ Isaia. Bài sách này nói về người "Tôi Tớ". Người Tôi Tớ đã được viết trong những đoạn sách từ 40 đến 55. Trong bài người Tôi Tớ chúng ta có hình ảnh đã được bình luận sôi nổi. Bản chính của các đoạn sách này rất khó để quyết định tác giả có ý chính gì. Người tôi tớ có phải là một người hay không? hay là một nhóm người?. Một nhóm hay một người tượng trưng cho dân Israel hay không? Và việc đó cho người giảng nhiều ý tưởng. Có 4 bài nói về người Tôi Tớ: Is 42:1-4 ; 49: 1-6 ;50: 4-9 ; 52:13 - 53:12. Bài hôm nay là bài ca thứ 4 về người Tôi Tớ.

Cha John McKenzie, dòng Tên, trong sách Tự Điển về Kinh Thánh, nói ngủỏ̀i "Tôi Tỏ́" bao gồm ý nghĩa rộng lỏ́n. Có thể có ý nghĩa là ngủỏ̀i "nô lệ" khi nói đến hình ảnh " một nô lệ của vị Vua". Trong khi bài sách có lỏ̀i khiêm nhủỏ̀ng, bài đó nói về một vị Vua oai hùng, gần nhủ một Hoàng Đế. Môsê và David cả hai là ngủỏ̀i Tôi Tỏ́, và cả các ngôn sủ́ nủ̃a. Nói một cách lý tủỏ̉ng, dân Israel là tôi tỏ́ cho thế giỏ́i. Bỏ̉i thế tủ̀ ngủ̃ ngủỏ̀i "Tôi Tỏ́" ám chỉ nhủ̃ng ai đã đủọ̉c Thiên Chúa dùng để củ́u thoát ngủỏ̀i khác. Trong sách Isaia, ngủỏ̀i Tôi Tỏ́ hình nhủ không ám chỉ Đấng Mêsia. Dù vậy trong đoạn sách đặc biệt hôm nay, tín hủ̃u hình nhủ nghĩ đến sụ̉ Thủỏng Khó của Chúa Giêsu. Đọan sách này và nhủ̃ng đoạn khác giúp giáo hội tiên khỏ̉i nghĩ đến việc Chúa Giêsu bị ruồng bỏ, chịu đau khổ và chịu chết.

Mặc dù nói đến bên trong hay bên ngoài, ngủỏ̀i Tôi Tỏ́ trong các bài ca của Isaia đã đủọ̉c dùng suốt Tân Ủỏ́c. Thí dụ, trong phép rủ̉a Chúa Giêsu, và trong việc Ngài Hiển Dung có lỏ̀i nói tụ̉ trên trỏ̀i về Chúa Giêsu đều giống lỏ̀i trong đoạn sách 42:1… của Isaia, nếu chúng ta thay tủ̀ "Tôi Tỏ́" vào tủ̀ "Con". Quan điểm về sụ̉ chết củ́u chuộc của ngủỏ̀i Tôi Tỏ́ liên kết chặc chẻ vỏ́i lỏ̀i trong Tân Ủỏ́c nói về Chúa Giêsu chịu tội. Có một điểm song song là: ngủỏ̀i Tôi Tỏ́ vỏ́i Israel và Chúa Giêsu vỏ́i giáo hội... cũng nhủ ngủỏ̀i Tôi Tỏ́ đau khổ liên kết và thánh hóa dân Israel, thì sụ̉ đau khổ của Chúa Giêsu thánh hóa giáo hội. Cũng trong việc dùng hình ảnh ngủỏ̀i Tôi Tỏ́ là việc hiểu biết về Chúa Giêsu tiếp tục chịu đau khổ trong thành phần của giáo hội và sụ̉ đau khổ đó là để thanh luyện giáo hội.

Bài sách hôm nay khỏ̉i đầu rõ ràng vỏ́i "Này, tôi tỏ́ của Ta sẽ thành đạt, ngủỏ̀i sẽ bạt củ̉, nhắc cao và tuyệt vỏ̀i tôn dủỏng". Chúng ta cần nhỏ́ giủ̃ câu mỏ̉ đầu này vì chúng ta sẽ nghe lỏ̀i đau đỏ́n… hình ảnh diễn tả ngủỏ̀i tôi tỏ́ chịu đau đỏ́n, đến nỗi không nhìn nhận ra con ngủỏ̀i"… hình thù suy biến không phải là ngủỏ̀i. "Sụ̉ đau khổ của ngủỏ̀i tôi tỏ́ làm ngủỏ̀i khác phải khiếp vía rảy đi". Và điều cùng tệ là sụ̉ đau khổ của ngủỏ̀i tôi tỏ́ trông nhủ bị Thiên Chúa phạt, vì thủỏ̀ng ngủỏ̀i ta nghĩ nhủ thế về hình phạt. Câu ỏ̉ mãi trong trí tôi là "nhủng Đức Chúa đã ái mộ kẻ Ngủỏ̀i để cho bị nghiền tán". Vị Thiên Chúa đó là ai? tôi tụ̉ hỏi. Sao lại "ái mộ" một ngủỏ̀i vô tội bị nghiền tán? Tôi chắc khi ngủỏ̀i ta nghe câu này, họ sẽ kết luận là, đấy là vị "Thiên Chúa của Cụ̉u Ủò́c", Đấng có tiếng là khắc nghiệt. Nhủng, đọc kỹ thì đoạn văn cho thấy là lỏ̀i văn viết theo lối bi kịch. Có ngủỏ̀i khác lên tiếng. Lúc khỏ̉i đầu và lúc cuối là lỏ̀i Thiên Chúa nói. Phần giủ̃a là lỏ̀i nhủ̃ng ngủỏ̀i trông thấy sụ̉ đau khổ của ngủỏ̀i tôi tỏ́ và họ lên tiếng. Họ nói vỏ́i nhau, kết luận về nhủ̃ng điều họ trông thấy. Đối vỏ́i họ "Thiên Chúa nghiền nát" ngủỏ̀i tôi tỏ́. Điều này giống nhủ điều chúng ta nói thỏ̀i nay khi chúng ta trông thấy một ngủỏ̀i bị đau khổ. Có ngủỏ̀i kết luận là "Thiên Chúa thủ̉ đủ́c tin tôi" hay "Thiên Chúa không để chúng ta phải chịu đụ̉ng quá sủ́c chúng ta đâu". Vậy đây có phải là nhủ̃ng hình ảnh tệ hại về Thiên Chúa, vì Ngủỏ̀i thủ̉ thách chúng ta hay bắt chúng ta phải chịu đụ̉ng đến lúc cùng cụ̉c phải không?

Nhủ̃ng kể nhìn ngủỏ̀i tôi tỏ́ cố gắng tìm hiểu việc gì đang xãy ra. Họ làm sao hiểu đủọ̉c sụ̉ đau khổ của ngủỏ̀i tôi tỏ́? Họ đến kết luận lạ lùng là ngủỏ̀i tôi tỏ́ ḅi chết vì nhủ̃ng ngủỏ̀i cho ngủỏ̀i tôi tỏ́ đầy tội lỗi, và ruồng bỏ ngủỏ̀i tôi tỏ́. Sụ̉ đau khổ của ngủỏ̀i tôi tỏ́ củ́u vỏ́t họ. Sụ̉ am hiểu nhủ thế thay đổi nhủ̃ng khách bàn quan. Họ đã buộc tội ngủỏ̀i tôi tỏ́ không đúng. Chính họ xủng tội lỗi họ ra. Ngủỏ̀i tôi tỏ́ đã lãnh nhận tội lỗi họ. Và họ và chúng ta là ngủỏ̀i thủ̀a hủỏ̉ng "Ngài sẽ đủọ̉c thấy dòng giống, sẽ thọ trủỏ̀ng niên, và ý định Đức Chúa nhỏ̀ Ngài sẽ nên trọn".

Vậy thì thánh ý Thiên Chúa là ngủỏ̀i tôi tỏ́ lãnh nhận tội lỗi chúng ta và vì đó chịu đau khổ và chịu chết. Thật là một mầu nhiệm. Điều chúng ta hiểu biết thật là kỳ diệu vì không có việc diễn tả thành công của quyền lụ̉c trong sụ̉ việc lỏ́n lao này. Trái lại, trong ngủỏ̀i tôi tỏ́, Thiên Chúa cho chúng ta gủỏng mẫu của sụ̉ yếu đuối và mỏng dòn. Cuối chùng chúng ta cảm nghiệm quyền lụ̉c củ́u chuộc của Thiên Chúa trong dấu chỉ đối chiếu này. Chúng ta có thể trông thấy bài ngủỏ̀i tôi tỏ́ đủọ̉c đem áp dụng vào Tân Ủỏ́c theo nhủ thánh Phaolô viết là Phaolô thấy quyền lụ̉c Chúa Giêsu trong sụ̉ ruồng bỏ Ngài. Dấu chỉ đối chiếu mà lại gây thành đạt nhiều cho chúng ta. Trong sụ̉ yếu hèn chúng ta trông thấy quyền uy của Thiên Chúa. Tác giả thủ gủ̉i cho ngủỏ̀i Do thái cũng khuyến khích chúng ta không nên do dụ̉, và hãy mạnh dạn tiến lại gần ngai Thiên Chúa là "nguồn ân sủng", vì chúng ta biết Thiên Chúa đã để ngủỏ̀i tôi tỏ́ Chúa Giêsu xẻ chia thân phận yếu hèn và cḥiu cảm nghiệm đau khổ vi chúng ta. Bỏ̉i thế, chúng ta không nên sọ̉ hãi vì nhủ̃ng quan điểm sai lạc về một Đấng khắc nghiệt là "Thiên Chúa trong Cụ̉u Ủỏ́c". Trái lại qua hình ảnh ngủỏ̀i tôi tỏ́. Thiên Chúa đã cho chúng ta thấy mặt thật của Đấng mà chúng ta có thể tiến lại gần.

Ngủỏ̀i tôi tỏ́ đã đủọ̉c hiện diện vỏ́i Thiên Chúa và loài ngủỏ̀i. Thật là điều hòa đồng giủ̃a Thiên Chúa và loài ngủỏ̀i đủọ̉c trình bày trong bài ca ngủỏ̀i Tôi Tỏ́ của Isaia. Trủỏ́c tiên, ngủỏ̀i Tôi Tỏ́ là đại diện của Thiên Chúa cho chúng ta. Ngủỏ̀i Tôi Tỏ́ đủ́ng về phía Thiên Chúa. Thiên Chúa gọi ngủỏi đó là "Tôi tỏ́ của Ta". Nỏi ngủỏ̀i đó "thánh ý Thiên Chúa sẽ đủọ̉c thụ̉c hiện". Ngủỏ̀i Tôi Tỏ́ cũng đủ́ng về phía loài ngủỏ̀i, trong "hình thù ủ dột", và đau khổ. Ngủỏ̀i đó đã lãnh nhận nhủ̃ng đau khổ và ôm lấy thất bại của chúng ta. Ngủỏ̀i Tôi Tỏ́ đủ́ng vỏ́i chúng ta, lãnh nhận hoàn cảnh của chúng ta. Chúng ta sẽ nhìn vào ngủỏ̀i Tôi Tỏ́ và thấy Thiên Chúa muốn qua ngủỏi Tôi Tỏ́ để đến vỏ́i chúng ta, và làm bao nhiêu việc cho chúng ta. Nỏi ngủỏ̀i Tôi Tỏ́ đủ́ng, chúng ta thấy sụ̉ củ́u chuộc của Thiên Chúa.

Ngủỏ̀i Tôi Tỏ́ không cộng tác vào sụ̉ đau khổ. Ngủỏ̀i Tôi Tỏ́ bằng lòng chịu đau khổ. Ngủỏ̀i Tôi Tỏ́ đã mang tội lỗi của kẻ dủ̃ trên mình ngủỏ̀i. Ngủỏ̀i bầng lòng chịu khổ hình cho đến chết. Trong khi ngủỏ̀i Tôi Tỏ́ lãnh nhận chủỏng trình của Thiên Chúa, ngủỏ̀i cũng là thành phần của tụ̉ do. Sụ̉ Thiên Chúa và loài ngủỏ̀i cùng động chạm vào nhau, và việc đó là thành quả lỏ́n lao cho chúng ta, vì ngủỏ̀i Tôi Tỏ́ đã" lãnh nhận tội lỗi của nhiều ngủỏ̀i và đã lãnh nhận sụ̉ tha thủ́ cho tội lỗi họ". Ai là ngủỏ̀i hy sinh, Thiên Chúa hay ngủỏ̀i Tôi Tỏ́? Cả hai. Thiên Chúa hy sinh ngủỏ̀i Tôi Tỏ́. Ngủỏ̀i Tôi Tỏ́ bằng lòng hy sinh chính mình. Lỏ̀i đoạn sách dùng tủ̀ "chúng tôi". "Chúng tôi hết thảy đã siêu lạc nhủ chiên củ̀u, mỗi ngủỏ̀i quay mỗi ngả...". Thật ra ngủỏ̀i Tôi Tỏ́ này không phải là ngủỏ̀i tội lỗi đâu. Nhủ̃ng sụ̉ đau khổ của ngủỏ̀i Tôi Tỏ́ đã thủ́c tỉnh chúng ta về tội lỗi chúng ta.

Thiên Chúa đã dùng việc gì không thể thụ̉c hiện đủọ̉c và thay đổi toàn diện. Ngủòi Tôi Tỏ́ im lặng và vô tội đã bị xủ̉ oan, bị xủ̉ tử và chịu táng xác. Nhủng, điều gì hình nhủ qua khỏi và bị đánh bại đã đủọ̉c Thiên Chúa đổi thành vinh quang toàn thắng. Đấng đang nói và đang hủ́a nhủ lúc đoạn sách khỏ̉i đầu là Đấng Tạo Hóa (Is 51: 9-10). Đây là Đấng đã dẫn dắt dân Israel ra khỏi chốn lưu đày, qua hố sâu biển cả và được dựng nên một dân tộc bởi một nhóm người. Mọi sự việc đều ở trong bàn tay của Thiên Chúa, vì bây giờ người Tôi Tớ đã chết. Chỉ Thiên Chúa mới tạo dựng sự sống nơi không có sự sống. Hình như sự dữ đã thắng. Nhưng, Thiên Chúa sẽ làm việc mà không người phàm nào có thể làm được, là ban thịnh vượng cho người trung thành đã chết. Chúng ta nên nhớ là Thiên Chúa sẽ đem lại sự sống nơi kẻ chết, sẽ thắng tội lỗi và dựng nên một dân tộc trung thành từ một dân tộc phản bội và ruồng bỏ chính Người Thiên Chúa đã gửi đến để cứu thoát họ.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


GOOD FRIDAY: CELEBRATION OF THE LORD’S PASSION
Isaiah 52: 13-53: 12; Psalm 31; Hebrews 4: 14-16, 5: 7-9; John 18: 1-19:42


This year I have decided to let John’s passion narrative speak for itself. I will preach from the first reading from Isaiah. Today’s Isaiah passage presents the "Servant." This figure appears in chapters 40-55. In the servant we have a figure who has stirred much speculation and controversy among interpreters. The original language of these texts makes it hard to determine what the author(s) had in mind. Is the servant one person? A series of persons? A collective---a person representing the whole people of Israel? Which leaves many possibilities for the preacher. There are four appearances of this servant in Isaiah: 42:1-4; 49:1-6; 50:4-9; 52: 13-53:12. Today’s passage is the Fourth Servant Song/Oracle.

John Mc Kenzie, S.J., in his DICTIONARY OF THE BIBLE, says the title "servant" has a broad background. It could mean "slave," as when used as a title of honor, "the slave of the king." While it has a humble tone, here it refers to one of high ranking, close to the monarch. Moses and David were referred to by the term "servant," so were the prophets. In an idealized way, Israel was identified as a servant to the world. Thus, the term "servant" alludes to those who have been used as God’s instruments for saving deeds. In Isaiah’s context, the servant does not seem to be identified with the messiah. Yet, especially in today’s passage, Christians have seem a reference to Jesus’ passion. This, and passages like it, helped the early church deal with the scandal of Jesus’s rejection, suffering and death.

Either implicitly or explicitly, the Isaian servant poems are used throughout New Testament writing. For example, in Jesus’ baptismal and transfiguration accounts the words spoken over Jesus by the voice from heaven are almost identical to 42:1--- if we change "servant" to "son." The notion of the redeeming death of the servant has strong links to the way the New Testament describes Jesus’ life and mission. Today’s passage was also used for the fundamental Christian teaching about Jesus’ atonement for sin. There is an implied parallel: as the servant is to Israel; so Jesus is to the church----just as the servant’s suffering is linked to and sanctifies the people of Israel, so does Jesus’ suffering sanctify the church. Also implied in this use of the servant imagery is the understanding that Jesus continues to suffer in the members of the church and this suffering is instrumental for the church’s purification.

Today’s passage began with God’s stating clearly, "my servant shall prosper, he shall be raised high and greatly exalted." We need to keep this opening line in mind since what we are about to hear is very discouraging---the vivid description of the servant’s abject suffering. He will be unrecognizable, "...so marred was his look beyond human semblance." His suffering will cause people to turn away. And what was worse, his suffering seemed to be a punishment by God; for that is how such affliction was interpreted. The line that sticks in my craw is, "But the Lord was pleased to crush him in infirmity." Who is this God, I wonder, who gets "pleasure" from seeing a just and innocent one crushed? I am sure when people hear this line they will conclude that this is the infamous "Old Testament God," the one with the hard and mean reputation. But a closer reading of the passage shows that it is written in dramatic form. There is a shift in speakers. At the beginning and the end, God is speaking. The center section narrates the on-lookers’ response to the suffering they observe in the servant. They speak among themselves, drawing conclusions from what they observe. To them, God is "crushing" the servant. This sounds similar to what we say today when we, or someone we know, is suffering. Some conclude, "God is testing my faith." Or, "God doesn’t give us more than we can bear." Aren’t these horrible pictures of God, testing us or weighing us down to the edge of breaking?

The on-lookers are trying to understand what is going on; how can they explain the servant’s suffering? They come to the astonishing conclusion that the servant’s death is for the very people who considered him guilty and rejected him. His suffering saves them. This realization changes the on-lookers. They were wrong in condemning him; they are confessing their guilt. Their sin has been taken up by the servant, they and we are the beneficiaries, "...he shall see his descendants in a long life and the will of the Lord shall be accomplished through him."

So, God’s will was that our sin be taken away by the servant’s taking on our guilt, suffering and dying for it. What a mystery! Our ways of reckoning are befuddled, since there was not the usual show of the power we would expect to accomplish this enormous task. Instead, in the servant, God presents to us a stark example of vulnerability and weakness. In the end we experience God’s saving power in this sign of contradiction. One can see how adaptable this servant song was to New Testament writers like Paul, who saw in Jesus God’s power and in his rejection a sign of contradiction that nevertheless accomplished much for us. In weakness we have seen God’s power. The author of Hebrews also encourages us not to hold back in fear from the "throne of grace," for we know that God has allowed the servant Jesus to share our weakness and experience pain on our behalf. Therefore, we have not been frightened off by any false notions of a hard "Old Testament God." Instead, through the servant, God has shown a most approachable face.

The servant is present to both God and humans. What a combination of the divine and human is revealed in Isaiah’s servant song! First, he is obviously a representative to us of God; he stands on God’s side. God names him, "my servant." In him, "the will of the Lord shall be accomplished...." The servant also stands with sinful humanity, a "marred" and suffering one who bore our infirmities and endured our sufferings. He stood with us, identifying with our condition. We will look on this one and see how God was trying to get through to us and how much God did for us. Where the servant stands we look and see the saving acts of God.

The servant is not without participation in this suffering; he consents to it. He is willing to take the sin of evil doers upon himself; he even submitted to his own death. While he is subject to a divine plan, he is also a free and voluntary agent. This divine and human coalesce, this working together has accomplished a great deed for us, for this servant has, "taken away the sins of many and wins pardon for their offenses." Who is making the sacrifice, God or the servant? Both. God makes a sacrifice of the servant; the servant makes a willing sacrifice of himself. The text speaks for the "we." "We had all gone astray like sheep...." It turns out this servant isn’t the sinner after all. But his suffering has awakened in us an awareness of our own sin.

God has taken what is an impossible situation and turned it around. The silent and innocent servant has been falsely accused, taken off, put to death and buried. But what seems over and defeated God has turned into victory. The One who is speaking and making a promise as the passage begins is the Creator (cf. 51: 9-10). This is the One who led the Israelites out of slavery, through the waters of the Red Sea and created a people out of no-people. Things are in God’s hands now that the servant is dead. Only God can bring life where life is over. Evil has had its victory and that seems to be that. But God will do what no human can do, give life and prosperity to the faithful dead. We are reminded that God will again bring life out of death, will conquer sin and make a faithful people out of a people who were not faithful, who rejected the very one God sent to save them.
 
Canh thức Phục Sinh C
Lm Jude Siciliano OP
05:58 22/03/2016
CANH THỨC PHỤC SINH -C-
Sáng thế. 1: 1-2:2; St. 22: 1-8; Xh:14:15- 15:1; Is. 54: 5-14; Is. 55: 1-11; Br 3; 9-15, 32 -4:4; Ed. 36: 16-17a, 18-28; Rm 6:3-11; Luca 24: 1-12


Nếu ai trong chúng ta không dâng lễ trong các ngày tuần thánh, hay chỉ đến tham dự thánh lễ Canh Thức Phục Sinh thì không cảm nhận đầy đủ được những thay đổi của thánh lễ hôm nay. Ngày thứ năm tuần thánh, trong bửa tiệc Vượt Qua, Chúa Giêsu ân cần chuẩn bị cho các môn đệ trong việc Ngài sẽ ra đi. Sau bủa ăn Ngài rủ̉a chân các ông để nêu gủỏng và bảo các ông hãy làm nhủ Ngài nếu các ông muốn là môn đệ của Ngài. Rồi sau bủ̉a ăn Ngài lên vủỏ̀n cây dầu. Ỏ̉ đó các ông bỏ rơi Ngài. Chúa Giêsu bị bắt và các ông tẩu thoát.

Đế́n ngày thủ́ sáu tuần thánh, Chúa Giêsu hoàn toàn thất bại. Ngài bị đánh đập và bị giết. Bao nhiêu mỏ ủỏ́c của các môn đệ về Chúa Giêsu hoàn toàn tan vỏ̃. Ngày hôm đó và ngày hôm sau các ông không còn gì nủ̃a. Họ thành một nhóm môn đệ mất hết tinh thằn, họ không còn gì để hy vọng vào nủ̃a. Vị Thầy đã gọi họ, đã làm bao nhiêu việc lạ và nói nhủ̃ng lỏ̀i hùng hồn không còn đấy nủ̃a.

Tôi tụ̉ hỏi, nếu sáng hôm thủ́ bảy đó, nhóm ngủỏ̀i mất tinh thần đó có dọn dẹp hành lý và dụ̉ định trỏ̉ về đỏ̀i sống trủỏ́c kia của họ hay không? Trong khi Chúa Giêsu không có đó, họ đâu có lý do gì ỏ̉ lại Giêrusalem. Họ có thể bị đối đải nhủ Chúa Giêsu. Tốt hỏn là họ nên trỏ̉ về vỏ́i đỏ̀i sống trủỏ́c kia và tủỏ̉ng nhỏ́ lại nhủ̃ng ngày họ sống trong hy vọng vỏ́i Chúa Giêsu và cộng đoàn các môn đệ.

Có phải chúng ta cũng làm nhủ thế, khi thế giới riêng tư của chúng ta bị sụp đổ chăng? Nhủ khi một ngủỏ̀i thân thủỏng qua đỏ̀i; khi gặp cảnh gia đình ly tán; khi một căn bệnh nặng làm thay đổi cuộc sống chúng ta. Nhủ̃ng mỏ ủỏ́c trong đỏ̀i phải để riêng ra hay hoàn toàn xóa bỏ. Đìều gì đã gây sụ̉ thay đổi chán chủỏ̀ng đó làm cho chúng ta nhủ một ngủỏ̀i qua đỏ̀i mặc dù chúng ta còn hỏi thỏ̉. Đó có phải là nhủ đìều mà các môn đệ cố gắng sống sau ngày Chúa Giêsu chịu chết phải không? Có lẽ Chúa Giêsu đã nói vỏ́i các ông về sụ̉ chết của Ngài và sau ba ngày Ngài sẽ sống lại, nhủng các ông không hiểu Ngài muốn nói gì. "Sống lại tủ̀ kẻ chết" là điều mà họ chủa tủ̀ng nghe đến bao giờ (Lc 18:33)

Thật ra các phụ nủ̃ không nghĩ là Chúa Giêsu sẽ sống lại khi họ đi ra mộ mang theo dầu thỏm đã chuẩn bị sẵn để tẩm xác. Theo phúc âm thánh Luca các bà là nhủ̃ng ngủỏ̀i đầu tiên nhận đủọ̉c tin mủ̀ng. Hãy để ý đến nhủ̃ng tủ̀ nói về việc các bà làm sau khi hai ngủỏ̀i đàn ông ỏ̉ mộ nói vỏ́i họ là Chúa Giêsu đã sống lại.

Tủ̀ thủ́ nhất là hai ngủỏ̀i đàn ông nói vỏ́i các bà; HÃY NHỎ́ LẠI điều Ngủỏ̀i đã nói là "Con Ngủò̀i phải bị nộp vào tay phủỏ̀ng tội lỗi, và bị đóng đinh vào thập giá, rồi ngày thủ́ ba sống lại". Hai ngủỏ̀i đàn ông đó làm các bà nhỏ́ lại lỏ̀i Chúa Giêsu và "lúc bấy giỏ̀ các bà nhỏ́ lại nhủ̃ng điều Chúa Giêsu đã nói". Tủ̀ trong thì quá khủ́ đã đổi ra thì hiện tại.

Trong đỏ̀i chúng ta, khi mọi sụ̉ tan rả, chúng ta có thể đủọ̉c an ủi và thêm hy vọng khi chúng ta nhỏ́ lại nhủ̃ng điều chúng ta đã nghe và tin. Gia đình và bạn bè có mặt vỏ́i chúng ta trong lúc đau khổ có thể giúp chúng ta "nhỏ́ lại" nhủ̃ng gì chúng ta đã nghe Chúa Giêsu nói và đem lỏ̀i Ngài nói trong thì quá khủ́ diễn lại bằng thì hiện tại để thành sụ̉ thật cho chúng ta. Và đó là việc xãy ra trong Bí Tích Thánh Thể hôm nay, khi lỏ̀i nói và bí́ tích của Chúa Giêsu đang hiện diện giủ̃a chúng ta. Ngài đang làm cho chúng ta những điều mà Ngài đã làm cho các môn đệ.

Chúng ta đủọ̉c kêu gọi nhỏ́ lại với các bà, không chỉ các lỏ̀i Chúa Giêsu đã nói về việc Ngài sẽ sống lại tủ̀ kẻ chết. Khi chúng ta nghe bài phúc âm đọc lên trong thánh lễ, chúng ta cũng cần phải nhỏ́ là Chúa Giêsu nói về việc cho ngủỏ̀i đói ăn, đón chào ngủỏ̀i xa lạ, thăm viếng ngủỏ̀i trong lao tù, an ủi ngủỏ̀i đau khổ, và che chỏ̉ ngủỏ̀i bị áp bức. Chúng ta không nhỏ́ điều trong quá khủ́, nhủng chúng ta thụ̉c hiện điều Chúa Giêsu đang nói vỏ́i chúng ta bây giỏ̀. Việc quá khứ thành việc hiện tại.

Chúng ta cũng nhớ lời Chúa Giêsu ở Bửa Tiệc Ly khi Ngài cầm lấy bánh và đưa ly rượu lên và nói: "hãy cầm lấy… hãy uống". Bí Tích Thánh Thể hôm nay nhắc chúng ta nhớ lại và cam đoan với chúng ta là Chúa Giêsu đang ở giữa chúng ta, nhất là khi chúng ta làm điều mà các bà đã làm tiếp theo đó, theo thánh Luca, là "Khi từ mộ trở về, các bà kể cho nhóm mười một và mọi người khác" (thêm hai từ về hành động các bà).

Quý vị có thấy thánh Luca muốn nói gì với chúng ta hay không? Các bà "từ mộ trở về" kể không những cho nhóm mười một mà cho mọi người khác nữa. Vậy thì tin mừng không chỉ để cho các môn đệ mà thôi. Hình như thánh Luca sửa soạn cho chúng ta biết sách thứ hai ông ta sẽ viết: sách Công Vụ Tông Đồ. Các bà là nhủ̃ng ngủỏ̀i thủ́ nhất, trong số các ngủỏ̀i đủọ̉c chịu phép rủ̉a tội, báo tin mủ̀ng về Chúa Giêsu Phục Sinh. Tất cả chúng ta đủọ̉c gọi để đủa tin mủ̀ng "Chúa Giêsu đã sống lại tủ̀ kẻ chết". Trủỏ́c tiên là các bà, rồi đến nhóm mủỏ̀i một rồi đến "mọi ngủỏ̀i khác".

Trong sách Công Vụ Tông Đồ, thánh Luca bắt đầu kể nhủ̃ng câu chuyện đi truyền giáo của giáo hội tiên khỏ̉i."Bắt đầu tủ̀ Giêru salem, rồi trong khắp miền Giuđê, Samari, và cho đến tận cùng trái đất"(Cv 1:8)

"Đến tận cùng trái đất." - Là nơi chúng ta phải đến. Tại thời điểm hiện nay và trong nơi cá biệt này, nơi tôi nghe những câu chuyện Phục Sinh, làm thế nào tôi trở nên như những người phụ nữ được "nhớ lại" lời của Chúa Giêsu và làm cho họ xuất hiện qua lời nói và hành động của tôi bây giờ?

Đủ̀ng nên g̣ọi các phụ nủ̃ là các bà. Thánh Luca gọi họ là "bà Maria Mácđala, bà Gioanna, và bà Maria mẹ ông Giacôbê". Thánh Luca lại còn nói: "các bà khác cùng đi vỏ́i mấy bà này cũng nói vỏ́i các tông đồ nhủ vậy". Có thể có một điều khác cho chúng ta: chúng ta là nhủ̃ng "ngủỏ̀i khác", cần phải nói vỏ́i kinh nghiệm mình về "đủ́c tin" của chúng ta vào Chúa Giêsu. Vì thế hãy thêm tên bạn vào danh sách các bà, và làm nhủ nhủ̃ng ngủỏ̀i khác đã làm là "cũng nói các điều đó". Hãy đọc sách Tông Đồ Công Vụ để xem nhủ̃ng "ngủỏ̀i khác" loan báo tin mủ̀ng "đến tận cùng trái đất " hiệu quả nhủ thế nào.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP



EASTER VIGIL -C-
Gen. 1: 1-2:2; Gen. 22: 1-8; Ex.14:15- 15:1; Is. 54: 5-14; Is. 55: 1-11; Bar 3; 9-15, 32 -4:4; Ez. 36: 16-17a, 18-28; Rom 6:3-11; Luke 24: 1-12

If we rushed through these past days of Holy Week or, if we just came to this Vigil service we may not fully appreciate the sudden changes this night has brought about. On Holy Thursday at the Passover meal Jesus solemnly prepared his disciples for his departure. At the end of the meal he set an example for them by washing their feet, and instructed them to do the same, if they were to be his disciples. After the meal that went to the garden of Gethsemane. There the disciples’ world fell apart. Jesus was arrested and they fled in panic.

On Friday Jesus’ collapse was complete. He was tortured and killed. Whatever dreams of glory those disciples may have had with Jesus were totally smashed. That day and the next the disciples were left with nothing. They were a dispirited group of Jesus’ former disciples, there was nothing left to cling to or hope in. The one who had called them, performed marvelous deeds and preached powerful words, was no more.

I wonder if on that Saturday morning the disheartened band were not already gathering up their few possessions and making plans to return to their former ways of life. With Jesus gone there was nothing to keep them in Jerusalem where they were vulnerable to the same treatment Jesus received. Best to get on with their lives and in the future recall nostalgically the exciting hope-filled days they had with Jesus and one another.

Isn’t that what we do when our personal worlds collapse? Someone who shared our lives dies; our marriage breaks up; an illness drastically changes our lives? Life’s dreams must be put on hold, or canceled altogether. Whatever caused the drastic change in our lives we know something has died – we have died, even though we are still breathing. Is that something like what those disciples were trying to adjust to after Jesus’ death? He may have talked about his dying and three days later rising, but they didn’t have a clue what he meant. "Rising from the dead" was not in their vocabulary (18:33).

It is certainly clear that the women had no expectation of Jesus’ rising as they went to the tomb to anoint his body. In Luke’s Gospel the women were the first to hear the good news. Note the action words after the woman received word of the resurrection from the two men at the tomb.

The first action word: the men reminded the women of Jesus’ words, that he "must be handed over to sinners, and be crucified and rise on the third day." The two men stir up the memory of what Jesus said to them. "And they remembered his words." Past tense becomes present tense.

When our world falls apart we can be comforted and receive hope by remembering what we once heard and believed. Family and friends, through their presence and words in hard times, can help us "remember" what Jesus has said to us and make his past words present and a living reality for us. Which is what happens at our Eucharist when, in Word and Sacrament, the risen Christ is present in our midst doing now for us what he once did for his disciples.

With the women we are asked to remember, not just what Jesus said about his rising from the dead. When we hear the gospel proclaimed at each celebration we must also remember what Jesus said about feeding the hungry, welcoming the stranger, visiting the prisoner, comforting the afflicted and protecting the abused. We’re not just remembering a past event, but we are putting flesh on what Jesus is saying to us now. The past becomes present tense.

We also remember Jesus’ words at the Last Supper when he took bread and wine and said, "Take eat… Take drink." Our Eucharist refreshes our memory, reminding and assuring us that Jesus is with us, especially when we do what the women did next. Luke tells us "They returned from the tomb and announced all these things to the eleven and to all the others" (two more action words).

Did you get the hint Luke seems to be giving us? The women "returned from the tomb and announced all these things to the eleven and to all the others." So, the news isn’t just for the sake of the apostles. Luke seems to be preparing us for his second volume, the Acts of the Apostles. The women, the first to proclaim the good news of Jesus’ resurrection are the first in the line of the baptized, all of us, called to be bearers of the good news: "Jesus Christ is risen from the dead." First the women, then the eleven apostles and then "all the others."

In Acts, Luke will begin to tell the story of the missionary ventures of the early church. It started in Jerusalem, then spread "throughout Judea and Samaria, to the ends of the earth" (Acts 1:8).

"The ends of the earth" – that’s where we come in. At this present time and in this particular place where I’m hearing the Resurrection stories, how am I now like those women called to "remember" Jesus’ words and make them present by my words and actions now?

Let’s not just call them "the women." Luke names them: "Mary Magdalene, Joanna, and Mary the mother of James." He also tells us "others who accompanied them also told this to the apostles." Perhaps another hint to us: we are the "others" who must also speak from our experience the faith we have in Jesus. So, add your name to the list and then do as the "others" did – "announce all these things." Go to the Acts of the Apostles to see how effective these "others" were in spreading the gospel to the "ends of the earth."
 
Hành xử theo lòng thương xót
Lm Phêrô Nguyễn Văn Hương
19:50 22/03/2016
Hành xử theo lòng thương xót

Năm Thánh Lòng Thương mở ra cho chúng ta cơ hội quý báu để chiêm ngắm dung mạo đích thực của Thiên Chúa là Đấng giàu lòng thương xót, đồng thời cũng là dịp để chúng ta kinh nghiệm và đón nhận lòng thương xót Chúa xuyên qua những việc làm đạo đức như hành hương, xưng tội và tham dự Thánh Thể... Tuy nhiên chúng ta không chỉ dừng lại ở việc chiêm ngắm và cử hành, Thiên Chúa và Giáo Hội mời gọi chúng ta còn phải sống và thực thi lòng thương xót. Để có thể làm được điều đó, chúng ta suy niệm ba trường hợp sau đây liên quan đến chủ đề “Chọn lựa hành xử theo lòng thương xót Chúa”. Đồng thời chúng ta được mời gọi cũng làm như thế:

1- Trường hợp thứ nhất: Bộ phim Agnus Dei

Gần đây, người ta công chiếu một bộ phim có tựa đề: Agnus Dei, Những nữ tu trong trắng. Bộ phim được dàn dựng do nữ đạo diễn người Pháp Anne Fontaine, bà dựa trên câu chuyện có thật về một nữ tu dòng Biển Đức bị quân đội Xô Viết hiếp. Trong một hoàn cảnh thật tế nhị mà giữa sự dữ và sự thiện chồng chéo nhau, các bác sỉ của Hội chử thập đỏ đề nghị các nữ tu rằng: “Trong trường hợp này có thể bỏ Thiên Chúa trong ngoặc được không?” Thay vì kết án, và sợ mang tiếng mà phá thai, mẹ Bề trên và các nữ tu đã lựa chọn hành xử theo lòng tốt và thương xót để đón nhận thực tế này bằng việc chăm sóc nâng đỡ, nuôi dưỡng người chị em của mình cùng với đứa con ngoài ý muốn.

Bộ phim này đã làm rung động Giáo Hội và xúc động người xem bởi vì cuối cùng lòng tốt lên ngôi và tình yêu vẫn chiến thắng sự ác. Đó là chọn lựa hành xử theo lòng thương xót cho cuộc sống mình. Đó là chọn lựa theo cách hành xử của Thiên Chúa.

2- Trường hợp thứ hai: Người phụ nữ ngoại tình

Có lẽ mọi người chúng ta đều biết về câu chuyện về người phụ nữ ngoại tình bị bắt quả tang và những người Biệt Phái và kinh sư điệu đến cho Chúa Giêsu xử (x. Ga 8,1-11). Theo luật Levi 20,10, người mắc tội này sẽ bị ném đá cho chết.

Nhưng khi đối diện với hoàn cảnh tế nhị này, Đức Giêsu đã chọn lựa một cách hành xử khôn ngoan và nhân hậu. Người cúi xuống, rồi viết trên đất. Đây là một hành động không lời nhưng là hành động ngôn sứ. Hành động trở thành một thông điệp mạnh mẽ: các anh hãy cúi xuống, chứ đừng có vênh vang cái mặt tự hào tự đắc mình là người vô tội. Chỉ khi nào con người biết cúi xuống thì mới có đủ khiêm tốn để nhìn nhận mình chỉ là một tội nhân với nhiều tội lỗi, thiếu sót và bất xứng. Nếu cứ vênh mặt lên thì chỉ thấy tội người khác và chỉ thích ném đá người khác, lên án người khác!

Sau khi thực hiện hành động này, Chúa mới nói: “Ai trong các ngươi sạch tội thì cứ lấy đá mà ném trước đi” (Ga 8,7). Nghe vậy họ bỏ đi hết, từng người một, bắt đầu từ người lớn tuổi nhất. Sau đó Chúa nói với người phụ nữ: “Này chị, họ đâu cả rồi? không ai lên án chị sao? Chị thưa: “Thưa ông, không có ai cả. Chúa Giêsu nói: Tôi cũng vậy, tôi không kết án chị đâu! Thôi chị cứ về đi, và từ nay đừng phạm tội nữa” (Ga 8,10-11).

Giữa tội và tội nhân, giữa lề luật và thương xót, Đức Giêsu đã ưu tiên chọn lựa hành xử thương xót để cứu giúp người tội lỗi. Đó là chọn lựa theo cách hành xử của Thiên Chúa.

3- Trường hợp thứ ba: Thánh Giuse phát hiện Đức Maria mang thai

Theo Tin Mừng Matthêu 1,16-24, thánh Giuse đã thành hôn với Đức Maria, nhưng trước khi hai người chung sống với nhau, Giuse phát hiện Maria mang thai mà không do mình. Theo phong tục Do thái, khi hai người nam nữ đính hôn đã thành vợ chồng, dù chưa chung sống với nhau. Muốn bỏ nhau phải ra toà xin ly dị. Nếu vợ ngoại tình, phải bị xử ném đá theo luật.

Đối diện với hoàn cảnh khó khăn đó, thánh Giuse suy nghĩ, cân nhắc, chọn lựa, và cuối cùng tìm ra giải phải: thay vì đưa ra ánh sáng, ném đá theo luật, Ngài lựa chọn hành xử thương xót, là “đào vi thượng sách”, âm thầm rút lui là tốt nhất. Đó là chọn lựa của người công chính và khôn ngoan, không làm rùm beng cả làng biết, nhưng âm thầm kín đạo tìm kiếm cách hành xử cho phù hợp. Nhưng Giuse không dừng lại ở đó, ngài còn đi xa hơn. Khi được thiên thần giải thích, thánh nhân đã mau mắn trở về và đón nhận Đức Maria, Chúa Giêsu vào nhà mình để chăm sóc và nuôi nấng. Phải là một người công chính, nhạy bén, khôn ngoan và hành xử theo tiêu chuẩn lòng thương xót, mới có thể làm cho mọi khó khăn và phức tạp trở nên tốt đẹp. Đó là chọn lựa theo cách hành xử của Thiên Chúa.

Kết luận

Nếu nói “sống trên đời cần một tấm lòng”, thì đó chính là tấm lòng thương xót. Giữa cuộc đời chứng kiến muôn vàn cảnh sống khác nhau, khi đối diện với một con người, một biến cố, một sự kiện, một vấn đề khó khăn để giải quyết, chúng ta có thể lựa chọn theo muôn vàn cách hành xử khác nhau. Nhưng chỉ có một cách hành xử làm cho chúng ta nên giống Thiên Chúa, đó là chọn lựa hành xử theo lòng thương xót. Chỉ có cách hành xử theo lòng thương xót mới băng bó mọi viết thương, chữa lành mọi bệnh tật, mang lại sự sống, hy vọng và ơn cứu độ cho mọi người.

Linh mục Phêrô Nguyễn Văn Hương

Suy niệm Tuần Thánh 2016
 
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Khủng bố kinh hoàng tại Brussels ngày Thứ Ba Tuần Thánh
Nguyễn Việt Nam
06:34 22/03/2016

Ít nhất 28 người đã thiệt mạng và hàng chục người bị thương tại Brussels sau một loạt các cuộc tấn công khủng bố đánh vào sân bay của thành phố và một ga tàu điện ngầm gần trụ sở Liên Hiệp Âu Châu.

Các nhân chứng mô tả cảnh tượng kinh hoàng như ngày tận thế với máu và những phần thân thể tung toé khắp mọi nơi sau hai vụ nổ bom gần quầy check-in của American Airlines tại phi trường Brussels lúc 8 giờ sáng giờ địa phương trong các vụ nổ bom tự sát. Ít nhất 13 người đã thiệt mạng và 35 người bị thương.
Tại sân bay, đã có những báo cáo về một cuộc đọ súng giữa cảnh sát và những kẻ tấn công là những kẻ đã hét lên bằng tiếng Ả Rập trước khi cho nổ bom.

Các vụ nổ gây chấn động nhà ga, làm vỡ cửa sổ và làm sụp trần nhà khiến hành khách hoảng sợ chạy thoát thân.


Sau đó 79 phút, tức là lúc 09:19, ít nhất 15 người khác đã thiệt mạng và 55 người bị thương, một số bị thương rất nặng, trong một vụ tấn công tại một nhà ga tàu điện ngầm chỉ cách trụ sở Liên Hiệp Âu Châu ở trung tâm thành phố có 400 mét.

Các vụ nổ đã khiến các chuyến bay bị hủy bỏ, dịch vụ Eurostar bị đình chỉ và biên giới Pháp - Bỉ tạm thời bị đóng cửa.

Hai nghi phạm đã bị bắt giữ cách nhà ga tàu điện ngầm Maelbeek khoảng một dặm vào khoảng 11:00 sáng khi hàng trăm binh sĩ và cảnh sát tràn ngập các đường phố Brussels trong cuộc săn lùng bọn khủng bố.

Binh lính đã cũng được triển khai tại các sân bay và các địa điểm quan trọng khác tại Brussels.

Các vụ đánh bom xảy ra chỉ một ngày sau khi Bộ trưởng Nội vụ Bỉ cảnh báo về các cuộc tấn công trả thù sau khi Pháp bắt giữ được tên khủng bố Salah Abdeslam vào hôm thứ Sáu.
 
Tuyên bố của Hội Đồng Giám Mục Bỉ về vụ tấn công khủng bố tại Brussels
Đặng Tự Do
06:52 22/03/2016
Sau một loạt các cuộc tấn công khủng bố đánh vào sân bay của thành phố và một ga tàu điện ngầm gần trụ sở Liên Hiệp Âu Châu làm ít nhất 28 người đã thiệt mạng và hàng chục người bị thương, Hội Đồng Giám Mục Bỉ ra tuyên bố sau:

Các giám mục của Bỉ kinh hoàng khi được biết về cuộc tấn công tại sân bay Zaventem và tại trung tâm thủ đô Brussels. Các ngài chia sẻ nỗi đau của hàng ngàn du khách và gia đình họ, các nhân viên hàng không và các lực lượng tiếp cứu mà lại một lần nữa được kêu gọi để phục vụ. Các Giám Mục Bỉ ủy thác các nạn nhân cho những lời cầu nguyện của tất cả chúng ta trong tình huống bi đát mới diễn ra này. Các tuyên úy Airport hoạt động mỗi ngày để phục vụ tất cả và cung cấp những hỗ trợ tinh thần cần thiết. Cầu xin cho cả nước sống những ngày này với một ý thức trách nhiệm công dân cao độ.

+ĐTGM André-Joseph Léonard, Tổng Giám Mục Mechelen-Brussels, Chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Bỉ
 
Đức Giáo Hoàng lên án bạo lực mù quáng gây quá nhiều đau khổ
Đặng Tự Do
13:01 22/03/2016
Trong điện văn nhân danh Đức Thánh Cha gửi đến Đức Tổng Giám Mục Jozef De Kesel của tổng giáo phận Bruxelles-Malines, Đức Hồng Y Pietro Parolin, Quốc vụ khanh Tòa Thánh, viết:

“Khi hay tin về những vụ khủng bố xảy ra tại Bruxelles, gây hại cho nhiều người, Đức Thánh Cha Phanxicô phó thác cho lòng thương xót Chúa những người bị thiệt mạng và liên kết trong kinh nguyện với những người thân của họ. Ngài bày tỏ sự cảm thông sâu xa với những người bị thương và thân quyến, cũng như với tất cả những người đang góp phần cứu trợ. Ngài xin Chúa ban ơn an ủi khích lệ họ trong cơn thử thách. Đức Thánh Cha tái lên án bạo lực mù quáng gây ra bao nhiêu đau khổ và khẩn cầu Thiên Chúa ban ơn hòa bình. Ngài cầu xin Chúa chúc lành cho các gia đình bị thử thách và cho dân tộc Bỉ.”

Cho đến nay đã có ít nhất 34 người chết và 135 người bị thương trong các vụ tấn công ngày 22 tháng Ba tại Brussels.

Trong cuộc họp báo hôm thứ Ba, Tòa thánh nói với các phóng viên rằng chương trình các cử hành phụng vụ trong Tuần Thánh sẽ không thay đổi bất chấp vụ khủng bố tại Brussels và những tin đồn dai dẳng cho rằng bọn khủng bố đã có kế hoạch tấn công Rôma. Nhiều thành phố ở Liên hiệp Âu Châu đã được đặt trong tình trạng báo động và các biện pháp an ninh được tăng cường.
 
ĐTC cử hành thánh lễ Tiệc Ly bên ngoài thành phố Rôma. Nhận định của ĐTGM Rino Fisichella
Đặng Tự Do
13:04 22/03/2016
Đức Thánh Cha Phanxicô sẽ là vị Giáo Hoàng đầu tiên trong nhiều năm qua cử hành Thánh Lễ Tiệc Ly chiều Thứ Năm Tuần Thánh ở bên ngoài thành phố Rôma. Ngài sẽ cử hành thánh lễ tại một trung tâm dành cho những người tị nạn tại Castelnuovo di Porto.

Đức Tổng Giám Mục Rino Fisichella, là Chủ tịch Hội đồng Giáo Hoàng về Tân Phúc Âm Hóa, cho biết như sau:

Trong ngày Thứ Năm Tuần Thánh, Đức Thánh Cha Phanxicô sẽ dành nhiều thời gian tại Castelnuovo di Porto với những người tị nạn trẻ, đang được Trung tâm Tiếp nhận Người Tị Nạn, gọi tắt là CARA đón tiếp. Chuyến thăm đơn giản nhưng hùng hồn sẽ bao gồm việc cử hành nghi thức Rửa Chân. Đức Giáo Hoàng sẽ cúi xuống rửa chân cho 12 người tị nạn như một dấu chỉ phục vụ và sự chú ý đến tình trạng của họ.

Trong buổi Triều Yết Chung đặc biệt dành cho Năm Thánh vào ngày thứ Bảy 12 Tháng 3, khi nói về hành vi rửa chân, Đức Thánh Cha Phanxicô nói: “Khi rửa chân cho các tông đồ, Chúa Giêsu muốn mạc khải phương thức hành động của Thiên Chúa đối với chúng ta, và đưa ra một tấm gương về ‘điều răn mới’ của mình (Ga 13,34) là hãy yêu thương nhau như Ngài đã yêu thương chúng ta, nghĩa là, yêu thương đến độ hy sinh mạng sống của mình vì chúng ta”. Phân tích sâu hơn, ngài nói thêm rằng tình yêu “là sự phục vụ thực tế mà chúng ta trao ban cho người khác. Tình yêu không phải là một từ, nó là một hành động, một sự phục vụ khiêm nhường, kín đáo và lặng lẽ” . Thật vậy, “nó được thể hiện trong việc chia sẻ của cải vật chất, để không ai bị bỏ lại trong cảnh quẫn bách”. Hơn nữa, đó là “phong cách sống mà Thiên Chúa đề nghị, ngay cả với người ngoài Kitô giáo, như là con đường đích thực của tình người.”

Trong ánh sáng của những nhận định đó chúng ta có thể hiểu được giá trị biểu tượng của chuyến viếng thăm của Đức Thánh Cha Phanxicô đến trung tâm CARA tại Castelnuovo di Porto và hành vi cúi xuống rửa chân cho những người tị nạn của ngài. Hành động của ngài nhằm nhắc cho chúng ta nhớ rằng điều quan trọng là phải chú ý đến những người yếu thế nhất trong thời khắc lịch sử này; rằng chúng ta được kêu gọi để phục hồi nhân phẩm của họ chứ không phải là từ chối khéo. Chúng ta được kêu gọi để trông chờ Lễ Phục Sinh với con mắt của những người biến đức tin của mình thành một đời sống phục vụ cho những người với khuôn mặt hằn sâu dấu vết của khổ đau và bạo lực.

Nhiều người trong số những người trẻ này không phải là Công Giáo. Do đó, cử chỉ này của Đức Thánh Cha Phanxicô còn hùng hồn hơn nữa. Nó chỉ ra sự tôn trọng lẫn nhau là con đường của hòa bình. Tôn trọng có nghĩa là nhận thức được rằng có một người khác bên cạnh tôi. Một người đi với tôi, đau khổ với tôi, vui mừng với tôi. Một người mà, một ngày nào đó, tôi có thể dựa vào họ để được hỗ trợ. Bằng cách rửa chân cho các người tị nạn, Đức Giáo Hoàng Phanxicô nài xin sự tôn trọng đối với mỗi một người trong số họ.
 
Tin Giáo Hội Việt Nam
Đại hội giới trẻ giáo hạt Biên Hòa, giáo phận Xuân Lộc
Maria Phương Trâm
08:14 22/03/2016
ĐẠI HỘI GIỚI TRẺ GIÁO HẠT BIÊN HÒA, GIÁO PHẬN XUÂN LỘC

Hướng đến Đại hội Giới Trẻ thế giới 2016 sẽ diễn ra tại Ba Lan, Ban Mục vụ Giới Trẻ đã tổ chức ngày họp mặt Giới Trẻ hạt Biên Hòa vào Chúa Nhật Lễ Lá ngày 20/03/2016 với chủ đề: “Phúc thay ai xót thương người vì họ sẽ được Thiên Chúa xót thương” (Mt 5,7). Hiện diện trong ngày đại hội này có hơn 650 bạn trẻ của các giáo xứ trong hạt Biên Hòa, Giáo phận Xuân Lộc như: Phúc Hải, Thuận Hòa, Biên Hòa, Đông Hòa, Bình Hải, Thái An, Thái Hiệp, Tân Triều, Tân Vinh, Bến Gỗ…. và sự đồng hành của Cha Đặc trách Giới Trẻ Giáo phận Xuân Lộc, Cha Đaminh Nguyễn Thành Tiến, Chánh xứ Phúc Hải, Trưởng Ban tổ chức. Ngoài các bạn trẻ trong Giáo hạt Biên Hòa, còn có các bạn trẻ Giáo xứ Gia Viên, hạt Tân Mai; Giới Trẻ Donbosco Tổng Giáo phận Sài Gòn. Sự góp mặt của các bạn ngoài giáo hạt đã làm cho bầu khí của ngày họp mặt đầy tình thân, sự hiệp nhất trong tình yêu Đức Giêsu Kitô.

Xem Hình

16 giờ 00, các bạn trẻ đã quy tụ và được đón tiếp tại khuôn viên Giáo xứ Phúc Hải, ngay sau đó Cha Giuse Vũ Đức Hiệp, Chánh xứ Tân Triều, chính thức khai mạc ngày họp mặt với phần chia sẻ về Lòng Thương xót của Chúa qua dụ ngôn “Người Cha Nhân Hậu”. Phần chia sẻ của Cha Giuse đã khơi gợi lên cho các bạn những suy tư về tình yêu cứu độ của Thiên Chúa qua hình ảnh của người Cha với người con thứ, và sự thứ tha cùng cái nhìn trìu mến đối với người con cả khi phủ nhận mối liên hệ với người Cha rất mực yêu thương cả hai người con.

Sau bài chia sẻ của Cha Giuse Vũ Đức Hiệp, Thánh Lễ đồng tế được cử hành do Cha Quản hạt Biên Hòa, Philipphê Lê Văn Năng, chủ tế. Giảng trong Thánh lễ, Cha chủ tế đã chia sẻ những ưu tư của mình với các bạn trẻ về cách thể hiện lòng thương xót của Chúa và lòng yêu tha nhân qua các hành động cụ thể chứ không chỉ dừng ở lời nói ngoài môi miệng.

Tiếp theo đó những tiết mục văn nghệ được diễn ra hết sức sôi động với sự góp mặt giao lưu của nhiều nhóm bạn trẻ đến từ các giáo xứ. những bài hát và cử điệu của đêm văn nghệ đã thật sự nối kết và lan tỏa tình thân nơi các bạn trẻ. Sau phần văn nghệ sôi nổi và hào hứng, các bạn trẻ lại trở về với bàu khí tĩnh lặng của phàn diễn nguyện. Dưới chân thập giá, các bạn trẻ hồi tâm và tự vấn lại chính mình. Bên Thầy Chí Thánh Giêsu, các bạn trẻ cũng tháp nhập mình vào với tình yêu tự hiến của Ngài trước khi bước vào những ngày cao điểm của Năm Phụng vụ như lời chia sẻ của Cha chủ tế trong Thánh lễ: “Vì Tuần Thánh không phải để chúng ta buồn rầu về cái chết của Chúa Kitô mà để chúng ta suy nghĩ về hạnh phúc vì được Ngài cứu độ”.

Ngày họp mặt Giới Trẻ Mùa Chay 2016 hạt Biên Hòa khép lại trong tình yêu, sự quan phòng của Thiên Chúa, và đặc biệt là sự quan tâm của quý Cha, quý tu sĩ nam nữ trong hạt Biên Hoà cùng với sự giúp đỡ từ quý chức Ban hành giáo, quý ân nhân và cộng đoàn Giáo xứ Phúc Hải.

Ước mong ngày đại hội khơi gợi lên trong mỗi người trẻ chúng ta cách sống đạo và loan báo Lòng Thương Xót của Chúa trong môi trường sống của mỗi người chúng ta và dư âm của ngày đại hội sẽ giúp chúng ta có những cảm nhận cá vị đối với cuộc thương khó của Đức Kitô để chúng ta sống Tuần Thánh thật sốt sắng. Từ đó chúng ta kín múc được những ân sủng dạt dào từ lòng xót thương của Chúa. Nguyện chúc các bạn có một Tuần Thánh và Mùa Phục Sinh tràn đầy niềm vui.

Maria Phương Trâm
 
Đại lễ Truyền Dầu và bế mạc Năm Thánh giáo phận Vinh
Jos Trọng Tấn
17:34 22/03/2016
Đại lễ Truyền Dầu và bế mạc Năm Thánh giáo phận Vinh

Sáng ngày 22/3/2016, trong bầu khí hiệp thông của ngày lễ Truyền Dầu, tất cả mọi thành phần trong đại gia đình giáo phận Vinh gồm Đức Giám mục Phaolô – chủ chăn giáo phận, Đức cha phụ tá Phêrô, Đức cha già Phaolô Maria, toàn thể linh mục đang làm mục vụ trong giáo phận, các Đại chủng sinh, Tiền chủng sinh, Tu sỹ các Hội dòng, thành viên các Hội đoàn và hàng ngàn bà con giáo dân, tất cả tạo nên bầu khí ấm cúng tình gia đình trong ngày bế mạc Năm Thánh kỷ niệm 170 năm thành lập giáo phận.

Xem Hình

387 năm sau ngày cha Đắc Lộ đặt chân đến và gieo những hạt giống Tin Mừng đầu tiên trên vùng đất Nghệ – Tĩnh – Bình, 170 năm chính thức thành lập giáo phận (1846 - 2016) – là những cột mốc đáng nhớ trong hành trình Đức tin đầy ân sủng của giáo đoàn Vinh dưới sự quan phòng của Thiên Chúa và sự đồng hành chở che của Đức Trinh Nữ Maria Hồn Xác Lên Trời, Quan thầy giáo phận. Mừng sự kiện trọng đại đó, Tòa Giám mục đã gửi Thư thỉnh nguyện xin mở Năm Thánh giáo phận tới Tòa Thánh Vatican. Thừa lệnh Đức Thánh Cha Phanxicô, Tòa Ân Giải Tối Cao đã ban phép cho Giáo phận Vinh mở Năm Thánh từ 27/3/2015 đến 27/3/2016 mừng kỷ niệm 170 năm thành lập Giáo phận. Đây là một thời điểm kỷ niệm đặc biệt và là cơ hội để giáo đoàn Vinh nhìn về quá khứ với niềm cảm tạ Thiên Chúa và tri ân các bậc tiền nhân, chấn hưng hiện tại và hướng tới tương lai trên hành trình Đức tin của mình.

Năm Thánh đã được khai mạc ngày 31/3/2015 vào dịp Lễ Dầu tại Nhà thờ Chính tòa Xã Đoài. Cao điểm của Năm Thánh là Thánh lễ Mừng tạ ơn 170 năm thành lập và cũng là lễ Đức Mẹ Linh Hồn và Xác lên trời, quan thầy giáo phận vào ngày 15/8/2015. Và đến hôm nay, 22/3/2016, cũng đúng vào ngày Lễ Dầu, giáo phận đã long trọng bế mạc Năm Thánh tại ngôi nhà thờ mẹ của mọi ngôi nhà thờ trong giáo phận.

Năm Thánh vừa qua thật sự là thời gian ân sủng đặc biệt để mọi thành phần con cái giáo phận cảm nhận ân huệ của Thiên Chúa và Mẹ Quan Thầy trong suốt dòng lịch sử đầy thăng trầm nhưng cũng rất đỗi hào hùng, giúp mỗi người canh tân đời sống, đem tình yêu và ơn lành của Chúa đến cho tha nhân, là thời kỳ thuận lợi để tái khám phá giá trị của Tin Mừng, và để mỗi người ý thức hơn về vaitrò và trách nhiệm chứng tá và loan báo Tin Mừng của mình.

Trong suốt năm qua, cánh cửa Năm Hồng Ân đã được mở ra cho toàn giáo phận, dòng chảy ân sủngđã được tuôn trào đến mọi nơi và mọi thành phần Dân Chúa qua việc hành hương và lãnh nhận ân xá - một yếu tố đặc biệt của Năm Thánh, ân xá chứng tỏ rằng “sự tha thứ của Thiên Chúa đối với các tội lỗi của chúng ta không có giới hạn”.

Năm Thánh giáo phận đã được bế mạc, nhưng không có nghĩa là tâm tình sống Năm Thánh sẽ kết thúc, trái lại, mỗi người con Vinh không ngừng kéo dài Năm Thánh đi vào cuộc sống thường nhật. Như tâm tình của Đức Giám Mục Phaolô trong bài giảng: “Suốt Năm Thánh vừa qua, chúng ta đã học hỏi, suy nghĩ, cầu nguyện, ôn cố tri tân: Nhìn về quá khứ để cảm tạ Thiên Chúa, tri ân các bậc tiền nhân, đồng thời nhận diện hiện tại và dự phóng tương lai. Tấm gương sáng chói của các vịthừa sai đã can trường đem Tin Mừng cho quê hương chúng ta như thúc bách chúng ta hăng hái lên đường đến với vùng ngoại vi, đến với những người chưa tin. Phải chăng hành động tri ân cảm tạ thích hợp nhất đối với các vị thừa sai là can đảm dấn thân tiếp nối con đường loan báo Tin Mừng của các vị?”.

Cùng với việc bế mạc Năm Thánh, thánh lễ hôm nay còn là Lễ Dầu vì trong thánh lễ đã diễn ra nghi thức thánh hiến Dầu mới. Chính Đức giám mục Phaolô sẽ thánh hiến Dầu Thánh, làm phép Dầu Bệnh nhân và Dầu Dự tòng, để dùng trong một số Bí tích. Lễ Dầu còn biểu trưng cho mối dây hiệp thông sâu xa giữa linh mục đoàn với Đức Giám mục, qua nghi thức lặp lại lời tuyên hứa trong ngày lãnh nhận tác vụ linh mục và sự đồng tế cộng tác Đức Giám mục trong việc thánh hiến Dầu Thánh.

Giảng trong thánh lễ, vị chủ chăn giáo phận mời gọi mọi thành phần Dân Chúa ý thức hơn nữa và dấn thân cho sứ mạng loan báo Tin Mừng và chứng tá cho Lòng Thương Xót Chúa; đặc biệt quan tâm đến các tân tòng và những người đã được rửa tội nhưng vì điều kiện xã hội, kinh tế, chính trị… mà đã rời xa Giáo Hội; sống tình bác ái đối với những người nghèo khổ, người bị gạt ra bên lề xã hội; bảo vệ và cải tạo môi trường sống. Cách riêng, đối với các linh mục, Đức Cha Phaolô nhắn nhủ các ngài hãy luôn thể hiện Lòng Thương Xót đối với đoàn chiên đã được trao phó, bằng những hành động dấn thân phục vụ và sự tận tụy hy sinh.

Như vậy, giáo phận Vinh đã bước đi trọn hành trình 170 năm với biết bao thăng trầm thử thách. Qua bàn tay Mẹ Quan Thầy, Thiên Chúa đã tuôn đổ muôn hồng ân trên giáo phận. Từ đây, chắc chắn mỗi người con Vinh sẽ làm trổ sinh những mầm sống Đức tin mới, để giáo phận sẽ tăng trưởng và lan tỏa hơn nữa về đời sống Đức tin và tinh thần hiệp nhất yêu thương, như lời mời gọi của Đức Giám Mục Phaolô: “Cánh cửa Năm Thánh giáo phận đã khép lại. Trong ngày lịch sử này, mẹ giáo phận khẩn thiết mời gọi chúng ta lên đường đem tình yêu, niềm hy vọng và ơn cứu độ của Chúa đến với mọi người, bất phân sắc tộc hay điều kiện xã hội”.

Jos. Trọng Tấn
 
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Quốc hội Việt nam với quyền làm luật 2
Hà Minh Thảo
17:41 22/03/2016
QUỐC HỘI VIỆT NAM VỚI QUYỀN LÀM LUẬT 2

II.- QUỐC HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NGÀY NAY.

Quốc hội là cơ quan quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam, là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, có ba chức năng chính:

1. Lập hiến, Lập pháp

2. Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước

3. Giám sát tối cao hoạt động của Nhà nước.

Các nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của quốc hội Việt Nam được quy định theo Điều 69 trong Hiến pháp Việt Nam 2013 và được chi tiết hóa nơi Điều 70.

Trên ‘giấy tờ’, thành phần nhân sự cơ quan này là các đại biểu quốc hội do cử tri Việt Nam bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và kín. Các vị dân bầu này chịu trách nhiệm trước cử tri tại đơn vị và cử tri cả nước. Thông qua họ và Quốc hội, nhân dân Việt Nam sử dụng quyền lực mình để định đoạt các vấn đề của đất nước.

Theo Hiến pháp và luật pháp Việt Nam, họ không có nghĩa vụ tuân theo các chỉ thị từ Đảng Cộng sản. Nhưng vì Chủ tịch Quốc hội được đề cử bởi Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Nguyễn thị Kim Ngân cho Quốc hội khóa 14, chỉ được bầu vào ngày 22.05.2016), và đại đa số (khoảng 90%) họ là đảng viên Đảng duy nhất nên phải tuân thủ các chỉ thị này. Do đó, Quốc hội Việt Nam phải lệ thuộc Đảng khi biểu quyết. Nếu không, với cơ chế ‘đảng cử dân bầu’, Đảng sẽ quên ‘cử’ cho nhiệm kỳ sau thì làm sao dân có thể bầu..

Luật Biểu tình. Quyền biểu tình là một quyền dân sự, chính trị quan trọng của con người, được ghi nhận trong Hiến pháp các quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam, quyền biểu tình được ghi nhận trong các bản Hiến pháp cộng sản từ năm 1959 đến năm 2013. Văn bản năm 1946 tuy không ghi nhận trực tiếp quyền này, nhưng có thể hiểu là nội hàm của quyền tự do ngôn luận, tự do hội họp (Điều 10). Khi quyền này được ghi trong Hiến pháp, được gọi là ‘quyền hiến định’, nên cần được quy định bởi một Đạo luật biểu quyết bởi Quốc hội (làm luật) và Chính phủ, qua Nghị định, hướng dẫn việc thi hành Luật này. Quyền này là phương tiện để người dân bày tỏ ý chí, nguyện vọng và đòi hỏi của mình trước thực trạng kinh tế, chính trị, xã hội an ninh quốc phòng của Đất nước.

Cách đây hơn 70 năm, ngày 13.09.1945. Chủ tịch Chính phủ lâm thời cộng sản đã ký Sắc lệnh số 31 quy định về thể thức tổ chức các cuộc biểu tình. Văn kiện nêu rõ ‘tự do hội họp là một trong những nguyên tắc của chế độ Dân chủ cộng hòa’ nhưng ‘trong tình thế đặc biệt hiện thời, cần phải xem xét, kiểm soát những cuộc biểu tình, để tránh những sự bất trắc có thể có ảnh hưởng đáng tiếc đến việc nội trị hay ngoại giao’ và cho phép biểu tình nhưng báo trước 24 tiếng với Ủy ban nhân dân sở tại. Tình thế đặc biệt và vô cùng phức tạp vì, lúc đó, người Pháp không công nhận chính quyền, Trung hoa quốc gia (tức Đài loan ngày nay, Trung cộng chưa có) chờ vào để giải giáp quân đội Nhật và lực lượng lớn không chấp nhận cộng sản ở Việt Nam.

Tình hình Việt Nam hiện nay so với thời điểm đó chắc chắn phải khá hơn nhiều, được quốc tế công nhận và là quốc gia thành viên Liên hiệp quốc, tại sao không hoàn thành được Luật Biểu tình mà phải chờ tình hình an ninh tốt? Chính vì cần phải bảo đảm an ninh mới cần có luật. Một nhà nước pháp quyền phải quản lý xã hội bằng luật và hạn chế quyền con người chỉ bằng luật. Có luật tốt, thi hành nghiêm thì bảo đảm tốt an ninh. Nghị quyết Đảng và Quốc hội đề ra từ 10 năm nay, vậy tại sao lại nghị quyết lại không hoàn thành?

Nghị quyết Bộ Chính trị số 48-NQ/TW ngày 24.05.2005 về việc ban hành các luật về Lập hội và Biểu tình ‘Xây dựng các đạo luật về lập hội, biểu tình nhằm xác định rõ quyền, trách nhiệm của công dân trong việc thực thi quyền dân chủ và trách nhiệm của Nhà nước trong việc duy trì, bảo đảm kỷ cương, trật tự công cộng’. Ở Việt Nam cộng sản, Đảng lãnh đạo Nhà nước nên từ yêu cầu của Nghị quyết đó, Quốc hội đã triển khai đưa vào xây dựng luật. Đã hơn 10 năm, qua 2 nhiệm kỳ, Nhà nước cộng sản vẫn chưa hoàn thành Nghị quyết Đảng và cũng không thực hiện nghiêm chỉnh Nghị quyết Quốc hội đúng thời hạn ấn định. Nên nhớ Nghị quyết của Quốc hội có hiệu lực như một đạo luật.

Từ năm 2008, khi Trung cộng bắt đầu gây hấn ở biển Đông thì đồng bào bắt đầu ý thức được quyền biểu tình để bày tỏ lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc và để phản đối Tàu cộng vi phạm chủ quyền lãnh hải Việt Nam. Đặc biệt, từ tháng 6/2011 tới nay, các tầng lớp thanh niên, sinh viên, trí thức, người hưu trí… đã tổ chức các cuộc biểu tình ở Hà nội và Sài gòn để phản kháng bọn bành trướng vi phạm chủ quyền lãnh hải, và phá hoại tài sản của người Việt. Lợi dụng sự thiếu vắng một Luật quy định những điều kiện để tổ chức một cuộc biểu tình hợp pháp, những bí thư thành ủy ‘hèn với giặc ác với dân’ ở Hà nội (Phạm Quang Nghị) và Thành phố Hồ Chí Minh (Lê Thanh Hải) đã sai côn(g) an hành hung dã man, bắt giữ vô lý và làm nhục những người yêu nước.

Tuy nhiên, ngày 02.08.2011, Giám đốc Công an Hà Nội kiêm Tổng cục phó Tổng cục An ninh 2 Nguyễn Đức Nhanh nói: « Chủ trương của Công an thành phố là tuyên truyền, giải thích, vận động để giải tán người biểu tình; không có việc đàn áp hay bắt bớ ». Do đó, ngày 18.08.2011, Ủy ban Nhân dân Hà nội yêu cầu ‘chấm dứt mọi hoạt động tụ tập, biểu tình, tuần hành tự phát của người dân’ phản đối hành vi gây hấn của Trung quốc trên biển Đông.

Từ đầu tháng 6 đến 24.07.2011 tại khu vực sứ quán Trung Quốc ở Hà Nội và quanh Hồ Hoàn kiếm đã có 8 cuộc biểu tình tự phát. Người tham gia chủ yếu là học sinh, sinh viên, giới trí thức, văn nghệ sĩ... Người biểu tình thường tập trung khoảng 8 giờ 30 sáng và giải tán sau chừng 3 tiếng đồng hồ. Cuộc đầu tiên có khoảng 300 người tham gia nhưng sau giảm dần còn khoảng 50-60 người (Trích thông tin trong cuộc trao đổi báo chí của trung tướng Nguyễn Đức Nhanh ngày 02.08.2011)

Tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội tháng 09/2011, về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội khóa 13, Bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường cho biết Luật Biểu tình là một trong số 19 dự án luật được đề xuất để xây dựng luật về quyền con người, quyền tự do dân chủ của công dân. Ông nói: « Khi Chính phủ bàn về những luật liên quan đến vấn đề này như Luật về Hội, Luật hội họp, chính Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có sáng kiến xây dựng Luật Biểu tình. Thủ tướng đề nghị, cần thiết có luật điều chỉnh hoạt động tuần hành, biểu tình vì thực tế đang đòi hỏi. Sau đó, Thủ tướng đã giao Bộ Công an soạn thảo luật này ».

Mọi người Việt phải biết rằng : Luật Biểu tình không chỉ là nhu cầu của một xã hội văn minh, dân chủ và pháp quyền mà Luật Biểu tình còn là hướng dẫn quan trọng nhằm duy trì trật tự xã hội. Không thể phủ nhận những đóng góp tích cực của các cuộc biểu tình vì đó là giao tiếp quan trọng giữa nhân dân với chính quyền, góp phần giúp các bên hiểu biết và dễ chia sẻ với nhau hơn. Các cuộc biểu tình ủng hộ mang đến cho Nhà nước những tiếng nói khích lệ, sự đoàn kết, ủng hộ của dân chúng với các chủ trương đúng đắn. Nếu là các cuộc biểu tình phản đối, phải hiểu đó là cơ hội để người dân bày tỏ quan điểm một cách hòa bình, giúp độc Đảng nhìn thấy những sai sót trong quản lý để sớm khắc phục. Luật Biểu tình là một biểu hiện của cung cách ứng xử văn minh và sòng phẳng giữa Đảng trị và người dân mất chủ quyền. Nếu Đảng biết điều, chấp nhận quyền biểu tình của đồng bào để thể hiện sự tự tin, bản lĩnh lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai đoạn hội nhập toàn cầu.

Ngày 17.11.2011, khi thảo luận về việc có nên xây dựng Luật biểu tình, các đại biểu Quốc hội đã phát biểu những quan điểm trái ngược nhau. Có đại biểu cho rằng ‘Quyền biểu tình không chỉ là nhu cầu thực tiễn của xã hội mà còn là chuẩn mực thế giới về quyền tự do. Luật biểu tình, nếu có, sẽ có tác dụng tích cực cho xã hội. Hàng năm, chúng ta nghỉ ngày 1/5, đó là kết quả cuộc biểu tình ở Chicago (Mỹ) cách đây hơn một thế kỷ. Trong lịch sử cách mạng Việt Nam, ngày 01.05.1958 đã có cuộc biểu tình đòi tự do, cơm áo, hòa bình. Nếu có quy định biểu tình phải đúng nơi, đúng chỗ, đúng giờ, đúng mục đích thì sắp xếp trật tự xã hội mới thuận lợi, hiện nay chúng ta chưa có luật nên mới tùy tiện, làm ảnh hưởng chung.

Ngày 17.11.2011, khi thảo luận về việc có nên xây dựng Luật biểu tình với với những quan điểm trái. Trong khi có đại biểu Quốc hội cho rằng ‘Quyền biểu tình không chỉ là nhu cầu thực tiễn của xã hội mà gần như là chuẩn mực của thế giới về quyền tự do. Nếu có, Luật biểu tình sẽ có tác dụng tích cực cho xã hội. Hàng năm, chúng ta nghỉ ngày 1/5, đó là kết quả cuộc biểu tình ở Chicago (Mỹ) cách đây hơn một thế kỷ. Trong lịch sử cách mạng Việt Nam, ngày 01.05.1958 có biểu tình đòi tự do, cơm áo, hòa bình. Nếu có quy định biểu tình phải đúng nơi, đúng chỗ, đúng giờ, đúng mục đích thì sắp xếp trật tự xã hội mới thuận lợi, hiện nay chúng ta chưa có luật nên mới tùy tiện, làm ảnh hưởng chung. Để nâng cao hơn việc quản lý bộ máy công quyền cộng với việc có Luật biểu tình thì tôi nghĩ sẽ có tác dụng tích cực cho xã hội’. Đại biểu khác cho rằng biểu tình là sự ô danh và Việt Nam chưa phải siêu cường kinh tế để đài thọ cho sự ô danh đó và viện dẫn cuộc biểu tình vào tháng 8 trước đó tại Luân đốn (Anh quốc) đã lan ra nhiều thành phố khác đểõ biến thành bạo loạn, cướp bóc, đốt nhà, làm ô danh đất nước. Rồi cuộc biểu tình chiếm Wall Street tại New York và nhiều thành phố lớn khác ở Mỹ cũng gây ra tình trạng bẩn thỉu, ẩu đả, trộm cắp và hiếp dâm.

Khi trả lời chất vấn ngày 25.11.2011, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định ‘Luật biểu tình phù hợp với Hiến pháp, đặc điểm lịch sử văn hóa, điều kiện cụ thể của Việt Nam, thông lệ quốc tế và cũng để đảm bảo quyền tự do dân chủ của người dân. Cùng lúc, luật này cũng có yêu cầu là ngăn chặn những việc làm, những hành vi gây xâm hại đến an ninh trật tự, đến lợi ích của xã hội và nhân dân’. Dự án Luật biểu tình được đưa vào chương trình chuẩn bị để thể chế hóa điều 69 Hiến pháp 1992, tạo công cụ pháp lý để công dân thực hiện quyền của mình và Nhà nước quản lý, kiểm soát hoạt động biểu tình theo đúng pháp luật. Thường vụ Quốc hội tán thành với ý kiến của nhiều đại biểu đối với dự án luật này là cần chỉ đạo, chuẩn bị kỹ về nội dung, cân nhắc thời điểm trình Quốc hội xem xét, thông qua để tránh việc lợi dụng biểu tình gây rối an ninh trật tự, làm ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức. Thủ tướng phân công Bộ trưởng Công an Trần Đại Quang chuẩn bị dự án Luật Biểu tình.

Từ đó, thời gian trôi đi… Quốc hội khóa 13 với nhiệm kỳ 5 năm sắp chạm ngày mãn hạn, dự án Luật Biểu tình vẫn dậm chân tại chổ và Hành pháp và đại biểu Lập pháp cứ chờ nhau sau khi hứa bấm nút (biểu quyết) vào cuối năm 2015 và, chúng ta hiện đang ở năm 2016. Ngày 22.05.2016, bọn họ lại hí hửng thấy mình lại được ‘đảng cử dân bầu’ vào Quốc hội khóa 14 hay sẽ có can đảm nhường ghế cho các vị tự ứng cử.

Ngày 11.12.2015, tại phiên họp 43 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, báo cáo Ủy ban về tờ trình chuẩn bị kỳ họp Quốc hội 11 dự kiến diễn ra vào tháng 3-2016, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cho biết, kỳ họp sẽ cho ý kiến về dự án Luật Biểu tình trong một ngày. Thứ trưởng Công an Bùi Văn Nam cho biết dự thảo Luật Biểu tình được Bộ Công an soạn thảo xong và đã gửi văn bản xin ý kiến các bộ, ngành liên quan nhưng về một số vấn đề nhạy cảm, hiện các bộ liên quan chưa cho ý kiến. Do đó, nếu đưa Luật Biểu tình ra kỳ họp 11 để xin ý kiến QH thì sẽ gặp khó khăn. Vì vậy ban soạn thảo đề xuất lùi Luật Biểu tình. Tuy nhiên, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng An ninh Nguyễn Kim Khoa yêu cầu nếu muốn lùi dự Luật Biểu tình thì Chính phủ phải có văn bản chính thức.

Ngày 17.02.2016, tại phiên họp thứ 45 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, thay mặt Chính phủ, Bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường đã xin rút dự án Luật Biểu tình ra khỏi chương trình kỳ họp tới, ngày 20.03.2016. Thường vụ Quốc hội không đồng ý với đề xuất này và yêu cầu Chính phủ cho biết lý do xin rút và ý kiến. Bởi thế, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, người vừa bị các đồng chí dự Đại hội Đảng 12 buộc phải về hưu, bức xúc việc Chính phủ xin lùi dự án Luật Biểu tình là thiếu nghiêm túc : ề Tại sao cứ lùi đi lùi lại mãi, do làm không được hay không chịu làm? Chương trình là Quốc hội quyết định, Bộ Chính trị cũng đã quyết định đưa vào chương trình rồi, nhưng Chính phủ cứ xin lùi mãi Ừ.

Chiều ngày 29.02.2016, Văn phòng Chính phủ đã trả lời câu hỏi ‘tại phiên họp ngày 17.02.2016 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ đã xin rút dự án Luật Biểu tình ra khỏi chương trình kỳ họp tới. Thường vụ Quốc hội không đồng ý với đề xuất này. Xin cho biết lý do xin rút và ý kiến Chính phủ?’. Chính phủ đã phân công cho Bộ Công an để chủ trì và phối hợp với các Bộ, ngành, cơ quan liên quan soạn thảo dự án Luật này. Dự án luật quan trọng, phức tạp và nhạy cảm, nên việc xây dựng cần được tiến hành nghiêm túc, và thận trọng. Thủ tướng và Chính phủ đã họp cho ý kiến chỉ đạo về tư tưởng, quan điểm, nội dung cơ bản của dự án Luật để định hướng cho việc soạn thảo.

Tại phiên họp Chính phủ thường lệ tháng 1/2016, lúc thảo luận còn nhiều ý kiến khác nhau về những vấn đề quan trọng. Do vậy, Chính phủ chưa thông qua và đề nghị Thường vụ Quốc hội cho phép chưa trình dự án Luật này tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khoá 13, dự trù ngày 21.03.2016. Sau khi có ý kiến của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ngày 17.02.2016, Thủ tướng đã đề nghị Thường vụ Quốc hội cho lùi việc cho ý kiến về dự án Luật Biểu tình vào chương trình kỳ họp nêu trên với lý do cơ quan chủ trì dự án Luật chưa chuẩn bị kịp, do sự trễ nãi của Bộ Quốc phòng (Bộ trưởng là Phùng Quang Thanh, một tứơng quân phò Tàu, để trình Chính phủ xem xét tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2/2016.

Một vài nguyên nhân sau chưa có dự án Luật Biểu tính mà chúng ta có thể đoán được :

1/ Luật Biểu tình có ảnh hưởng lớn đến tình hình an ninh trật tự trong nước, nơi có độc đảng cướp quyền dân và ‘hèn với giặc ác với dân’. Nếu người dân bớt sợ cộng sản, một sai sót thì sẽ gây ra hậu quả khôn lường. Nếu họ khôn thì việc ban hành Luật Biểu tình sẽ tạo ra hành lang pháp lý cho Nhà nước quản lý, tuy nhiên nếu luật không phù hợp thì rất dễ bị các đối tượng xấu lợi dụng gây nguy hại cho xã hội.

2/ Đảng luôn sợ bản chất phức tạp của vấn đề biểu tình. Trên thế giới, đã có nhiều cuộc biểu tình đã gây bạo động làm cho xã hội mất ổn định và, có khi buộc một chế độ tàn bạo phải ra đi như Tunisia, Lybia… khiến Đảng phải sợ (do đó, cả Chính phủ lẫn đại biểu Quốc hội) và kéo càng lâu càng tốt.

Vấn đề đặt ra là ‘Nếu Chính phủ (Hành pháp) bê bối trong việc hình thành dự án Luật Biểu tình, tại sao các đại biểu Quốc hội không thể đệ nạp dự án Luật này tại Quốc hội như quy định tại Điều 69 trong Hiến pháp Việt Nam 2013 ? Do đó, trong cuộc bầu cử Quốc hội ngày 22.05.2016, chúng ta phải nhớ những đại biểu chỉ biết ‘ngậm miệng, ăn tiền’, kể cả hai Linh mục phạm Giáo luật.

Hà Minh Thảo
 
Tài Liệu - Sưu Khảo
Đức Mẹ Sầu Bi
Lm. Stephanô Huỳnh Trụ
08:37 22/03/2016
ĐỨC MẸ SẦU BI

Vào Thứ Sáu Tuần Thánh, khi tưởng nhớ cuộc Thương Khó của Chúa Giêsu, chúng ta cũng tưởng nghĩ đến những đau đớn của Đức Mẹ. Điêu khắc gia Michelangelo thành Florence nước Ý, thế kỷ XV, đã khắc một pho tượng nổi tiếng, lột tả cách sống động về chân dung Đức Mẹ Sầu Bi, gọi là Pietà.

Tượng Pietà trong Đền thờ Thánh Phêrô, Rôma (do Michelangelo, 1499)

Giáo Hội cũng có một lễ dành cho tước hiệu này vào ngày 15/9, sau lễ Suy Tôn Thánh Giá. Lễ Đức Mẹ Sầu Bi (hay lễ Đức Bà Bảy Sự, lễ kính Bảy Sự Thương Khó của Đức Bà) tiếng Latinh là Mater Dolorosa (hay Septem Dolorum), tiếng Anh là Dolors of Our Lady (hay Seven Dolors of Blessed Virgin, Seven Sorrows of Our Lady).

1. Nguồn gốc ngày lễ

Trước cuộc cải tổ Phụng Vụ của Công đồng Vatican II, trong lịch Phụng Vụ có hai lễ kính Đức Mẹ Sầu Bi. Việc tôn kính Đức Mẹ Sầu Bi do Dòng Citercian và Dòng Phanxicô khởi xướng từ thế kỷ XII và thế kỷ XIII. Đến năm 1423, Công đồng Cologne đã quy định thành lập lễ kính Đức Mẹ Sầu Bi (điều luật 11). Ý niệm khởi đầu chỉ hướng về mối đau khổ tổng thể, cụ thể là tôn kính Đức Mẹ đau khổ đứng dưới chân thập tự giá, lễ này được cử hành vào ngày Thứ Sáu của tuần III sau lễ Phục Sinh. Năm 1482, Bảy Sự Thương Khó của Đức Mẹ mới được khai triển và phổ biến ở Âu Châu. Năm 1725, Đức Giáo Tông Bênêđitô XIV đưa lễ Đức Mẹ Sầu Bi qua ngày Thứ Sáu trong tuần Thương Khó I, trước Lễ Lá[1], đó là lễ thứ I. Năm 1668, Dòng Tôi Tớ Đức Mẹ được Toà Thánh cho phép mừng lễ Đức Mẹ Sầu Bi ngày Chúa Nhật thứ III trong Tháng 9. Năm 1912 Đức Giáo Tông Piô X quyết định toàn thể Giáo Hội cử hành lễ này một lần nữa vào ngày 15/9 hàng năm, sau lễ kính Thánh Giá, đó là lễ thứ II. Cả hai thánh lễ đều dùng thánh thi “Stabat Mater” (Mẹ Sầu Bi đứng dưới chân thập tự giá) của Giacopone da Todi (1360), tu sĩ Dòng Phanxicô, làm thánh ca cho buổi lễ. Năm 1969, lễ Đức Mẹ Sầu Bi vào ngày Thứ Sáu trong tuần Thương Khó I bị bãi bỏ, lý do là vì Giáo Hội không muốn mừng một biến cố hay một mầu nhiệm hai lần trong một năm.

2. Nghĩa của những chữ đức, mẹ, sầu, bi

2.1. Đức, có duy nhất một chữ Hán 德 (nhưng có nhiều cách viết, như: 徳, 悳, 惪), nghĩa là (dt.) (1) Ân huệ: Dĩ đức báo oán. (2) Đạo đức, cái đạo để lập thân: Đức hạnh. (3) Hạnh kiểm, tác phong. (4) Cái khí tốt (vượng) trong bốn mùa: Mùa xuân gọi là thịnh đức tại mộc. (5) Ý chí, niềm tin: Nhất tâm nhất đức (một lòng một dạ) (6) Tên nước: Nước Đức. (7) Họ Đức. (đt.) (8) Tạ ơn: Vương viết: “Nhiên tắc đức ngã hồ” (Vua nói: “vậy thì cám ơn tôi không?”). (tt.) (9) Mỹ thiện: Đức chính (chính sách tốt đẹp).

Nghĩa Nôm: Đức là từ[2] đứng trước những danh xưng chức vị hay tước hiệu để biểu thị lòng kính trọng dành cho những đấng, những vị được tôn kính. Ví dụ: Đức Chúa Trời, Đức Mẹ, Đức Phật Thích Ca, Đức Thái Thượng Lão Quân, Đức vua, Đức thánh Trần...

Theo Cha Giuse Cao Phương Kỷ: “Chữ đức, không có ý nghĩa thần tính, chỉ là danh hiệu tỏ lòng tôn kính dành cho nhiều người như: đức vua, đức bà, đức ông, đức thầy... Ngoài ra, theo thói quen, chữ đức thường ghép vào một chức vị, hay danh hiệu của một người như Đức Giám Mục, Đức Cha... không ai gọi kèm theo tên riêng, tên tục người ta, chẳng hạn, ta quen gọi: Đức Hồng Y Khuê, mà không nói: “Đức Khuê”(vì chữ Khuê là tên riêng)” [3].

Chúng tôi đồng ý với Cha Giuse, vì Đức (nghĩa Nôm) là:

- “Từ đặt trước những danh từ chỉ những thần thánh hoặc những người đáng tôn kính”[4], “... hoặc người có địa vị cao quý trong xã hội phong kiến để tỏ ý tôn kính khi nói đến”[5]

- “Tiếng tôn gọi các bậc vua chúa, thần thánh” .

- “(Thường viết hoa) từ dùng để gọi thánh thần với ý tôn kính”[6] .

- “Tước hiệu danh giá tột đỉnh”[7]dùng để “xưng tặng các đấng cao sang, tài trí...” như Paulus Huỳnh Tịnh Của viết: “Đức: tiếng xưng tặng các đấng cao sang, tài trí; tiếng chỉ việc nhơn lành, lòng lành: Đức Chúa Trời[8]. Để tiếng đức cho trọng đấng bậc, không dám xưng ngay là Chúa Trời, về các tiếng sau này cũng vậy: chúa, vua, thánh, giáo tông, giám mục, cha, thầy, phu tử, ông, mụ, bà (dùng tiếng đức cũng về một ý)”[9].

Theo lễ phép “xưng khiêm, hô tôn”, khi nói với (hoặc nói về) người trên thì người ta dùng chức vụ, vị trí công tác hay danh hiệu học vị học hàm; khi nói với (hoặc nói về) người ngang hàng hoặc dưới mình, nhưng vẫn tỏ ra lịch sự, người ta có thể dùng tên tự hay gọi theo chức vị. Có thể thêm tên hay họ tên sau chức vị khi có người khác cùng chức vị đó hiện diện. Thiết nghĩ, đối với các bậc tôn quý “danh giá tột đỉnh” được gọi là “Đức...” mà chúng ta chỉ xưng hô vỏn vẹn là “Đức + tên riêng” thì không phải phép. Thí dụ: Người ta không nói “Đức Khổng Khâu”, nhưng là “Đức Khổng Tử”[10]; không nói “Đức Tất Đạt Đa Cồ Đàm”, nhưng nói là “Đức Phật Thích Ca”[11]. Chúng ta không nên nói “Đức Maria”, mà nên nói là “Đức Mẹ Maria”, “Đức Bà Maria” hay “Đức Nữ Đồng Trinh Maria”... Tuy nhiên, khi nói về Đức Phật Thích Ca trong giai đoạn trước khi thành Phật, người ta có thể gọi ngài là “Hoàng tử Tất Đạt Đa” hay “Đức Cồ Đàm”...cũng như có người dùng chữ “Đức Giêsu” để nhấn mạnh đến nhân tính, còn chữ “Chúa Giêsu” để nói về thiên tính của Ngôi Hai Thiên Chúa[12]. Nhưng khi nhấn mạnh nhứ thế, liệu chúng ta có đi lệch với mầu nhiệm ngôi hợp không? Đây, không phải chỉ là cách dùng từ nữa, mà liên quan đến phạm trù giáo lý đức tin rồi.

Khi ghép chữ “đức” vào hai chữ “lang quân” và “ông chồng” như “đức ông chồng” thì có nghĩa không được tốt đẹp lắm, tức là “chồng” (cách gọi có ý đùa hoặc mỉa mai)[13]. Còn “đức lang quân”, nay không nghe người ta nói nữa, chỉ thấy dùng trong văn viết với ý nghĩa như đức ông chồng vậy. Riêng Giáo Hội Công Giáo vẫn dùng Đức Phu Quân là Chúa Kitô... Đức Lang Quân của Hội Thánh!

2.2. Mẹ, là chữ Nôm, nghĩa là (dt.) (1) Người đàn bà có con, trong quan hệ với con cái: Nhớ mẹ, gửi thư cho mẹ, mẹ thương con. (2) Con vật cái, trực tiếp sinh ra đàn con nào đó: Gà con tìm mẹ. (3) Người đàn bà đáng bậc mẹ: Người mẹ chiến sĩ. (4) Cái gốc, cái xuất phát những cái khác: Lãi mẹ đẻ lãi con. (5) Mẹ ghẻ (vợ kế của bố). (6) Đàn bà xấu: Mẹ mìn. (7) Tiếng chửi: Mẹ kiếp.

2.3. Sầu, chỉ có một chữ Hán 愁, nghĩa là: (dt.) (1) việc lo buồn: Ly sầu (việc lo buồn của chia lìa). (đt.) (2) Lo lắng: Bất sầu ngật bất sầu xuyên (không phải lo ăn lo mặc). (tt.) (3) Lo buồn: Sầu my khổ kiểm (nét mặt buồn sầu).

Nghĩa Nôm: (đt.) (1) Đau lòng: Sầu khổ (hơi khác nghĩa Hv). (2) Nẫu: Gặp mưa to rau sầu hết. (dt.) (3) Trái durian (Hv Lựu liên), Nôm: Sầu riêng.

2.4. Bi, có nhiều chữ Hán, ở đây là chữ 悲. Nghĩa là (dt.) (1) Việc đau thương: Lạc cực sinh bi (Vui quá sinh việc đau thương). (2) Thương xót: Từ bi. (3) Họ Bi. (đt.) (4) Đau, khóc không có nước mắt. (5) Thương cảm: Du tử bi cố hương (Con đi xa thương cảm quê hương). (tt.) (6) Buồn.

Nghĩa Nôm: Tiếng chiêng, cồng.

3. Ý nghĩa của “Đức Mẹ Sầu Bi”

3.1. Đức Mẹ Sầu Bi có nghĩa là Đức Mẹ đau khổ, buồn thương... vì Đức Mẹ là mẹ Chúa Giêsu, trong suốt quãng đời 33 năm tại thế của Chúa Giêsu, Mẹ đã cảm nhận nhiều nỗi đau thương như: Lời tiên báo của ông Simêon (x. Lc 2,34-35); Cuộc chạy trốn sang Ai Cập (x. Mt 2,13-21); Lạc mất Chúa ba ngày (x. Lc 41,50); theo sau Chúa khi Người vác thập tự giá lên đồi Calvê (x. Ga 19,17); khi Chúa bị đóng đinh và chịu chết trên thập tự giá (x. Ga 19,18-30); Tháo xác Chúa (x. Ga 19,39-40); Táng xác Chúa (x. Ga 19,40-42).

Cho đến ngày nay, tuy đã về trời, Mẹ Maria vẫn còn tiếp tục phải chịu bao đau đớn khi chứng kiến biết bao sự ích kỷ, hận thù, chia rẽ, chiến tranh... giữa đoàn con cái của mình. Nhưng nỗi thống khổ lớn nhất của Mẹ chính là việc trầm luân của biết bao linh hồn đang sống trong tội lỗi mà xa rời Thiên Chúa. Lời tiên tri của cụ già Simêon khi xưa quả rất hiện thực, con tim của Mẹ vẫn không ngừng bị bao lưỡi đòng đâm thâu, và người đâm thấu tâm hồn Mẹ lại chính là những đứa con mà Mẹ đã một lần sinh ra trong ân sủng. Trong số những đứa con phản nghịch ấy, phải chăng có tôi và bạn?

3.2. Giáo Hội đặt lễ Đức Mẹ Sầu Bi ngay sau ngày lễ Suy Tôn Thánh Giá như muốn nói rằng: “Khi Đức Kitô chịu treo trên thập tự giá, Chúa đã muốn cho Thánh Mẫu của Người đứng kề bên mà thông phần đau khổ”[14]. Cuộc đời Mẹ luôn kết hợp với những khổ đau của Con. Có lẽ không đau khổ nào lớn hơn đau khổ của chính Mẹ Thiên Chúa, Đấng mà theo lời của Thánh Gioan, “đã đứng kề bên thập giá Đức Giêsu” (Ga 19,25). Không ai hiểu con cho bằng người mẹ, và cũng không ai đau khổ hơn người mẹ khi phải chứng kiến sự đau khổ và cái chết của con mình:

“Mẹ sầu bi, tầm tã giọt châu,

đang đứng bên cây thập giá,

nơi Con Người đã bị treo lên.

Một lưỡi gươm nhọn đã đâm qua

tâm hồn Bà đang rên siết,

đang sầu khổ và đau buồn...”.

(Thánh thi Stabat Mater)

Cũng như Chúa Giêsu, Mẹ Maria cũng tự đồng hoá chính mình với mầu nhiệm đau thương của thập tự giá. Bởi thế, Mẹ đáng được gọi là Đấng Hiệp Công Cứu Chuộc. Qua việc cử hành lễ Mẹ Sầu Bi, Giáo Hội mời gọi con cái mình hãy chiêm ngắm hình ảnh của một người Mẹ đau khổ vì Con và vì chúng ta:

“Ai là người không tuôn châu lệ,

khi nhìn thấy Mẹ Chúa Kitô,

trong cảnh cực hình như thế?

Ai có thể không buồn bã nhìn xem

Mẹ Chúa Kitô, đang đau khổ cùng với Con Người?..”.

(Thánh thi Stabat Mater)

Đồng thời Giáo Hội kêu mời chúng ta hãy an ủi Mẹ bằng cách bắt chước và yêu mến Mẹ hơn:

“Ôi lạy Mẹ là niềm yêu mến,

xin cho con cảm thấy mãnh lực của đau thương,

để cho con được khóc than cùng Mẹ.

Xin cho lòng con cháy lửa mến yêu,

mến yêu Đức Kitô là Thiên Chúa,

để cho con có thể làm đẹp ý Người...”.

(Thánh thi Stabat Mater)

3.3. Chúng ta hãy nhớ rằng Mẹ Maria đã bắt đầu cuộc lữ hành đức tin bằng những lời xin vâng: “Tôi là nữ tỳ của Chúa. Tôi xin vâng như lời Ngài truyền” (Lc 1,38) và những lời vui tươi hăng hái của người mẹ trẻ: “Linh hồn tôi ngợi khen Chúa... Vì Chúa đã nhìn đến phận hèn tôi tớ Chúa...”. Vì vậy, khi ngắm nhìn sự đau thương của Chúa Giêsu và Mẹ Người trong ánh sáng Thánh Kinh, chúng ta không thể đồng hóa sự tuân phục của Chúa và Mẹ với định mệnh thuyết hay thụ động tính[15]. Trái lại, như Công Đồng Vatican II dạy: “Đức Trinh Nữ đã vững tiến trong cuộc lữ hành đức tin, và trung thành hợp nhất với Con Mẹ cho tới khi đứng dưới chân thập tự giá, theo đúng chương trình của Thiên Chúa” (LG 58):

“Đức Maria, Nữ Vương cả đất trời,

Vẫn hiên ngang đứng vững

Gần bên thập giá Đức Kitô.

Diễm phúc thay, Đấng không phải chết

Mà được lãnh cành thiên tuế

Dành cho người tuẫn đạo”.

(Xướng đáp, Kinh Chiều lễ Đức Mẹ Sầu Bi)

Đó là niềm vui của Mẹ và cũng là niềm hy vọng của chúng ta:

“Mừng vui lên, lạy Mẹ Sầu Bi,

Xưa kia cùng với Con yêu dấu,

Mẹ thông phần đau khổ,

Ngày nay Mẹ lại được cùng Người

Chung hưởng phúc vinh quang”.

(Điệp ca Tin Mừng, Kinh Sáng lễ Đức Mẹ Sầu Bi)

Kết

Dựa theo giáo huấn Công Đồng Vatican II, Giáo Hội muốn lòng sùng kính Đức Mẹ của chúng ta phải quy hướng về Chúa Kitô. Do đó, Giáo Hội muốn chúng ta sùng kính việc Đức Mẹ hiệp công với Chúa Kitô khổ nạn để chúng ta noi gương Mẹ, mà kết hợp những khổ đau của ta với cuộc thương khó của Chúa Kitô, ngõ hầu mai sau chúng ta cùng được hưởng phúc trường sinh vinh hiển với Chúa như Đức Mẹ.

“Khi chúng con kính nhớ tình yêu đau khổ của Đức Trinh Nữ Maria, xin cho chúng con biết dùng đời sống mình để bù đắp những gì còn đang thiếu sót trong những đau khổ của Chúa Kitô để mưu ích cho Hội Thánh” (Lời nguyện hiệp lễ ngày 15/9). q

Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ

[1] Trong Phụng Vụ trước CĐ. Vatican II, Chúa Nhật Lễ Lá còn gọi là Chúa Nhật Thương Khó II (Dominica II Passionis seu in PaLMis) và tuần trước đó là Tuần Thương Khó I, Lễ Đức Mẹ Sầu Bi cử hành vào ngày Thứ Sáu trong tuần Thương Khó I này (Feria VI post Dominica De Passione).

[2] Các từ điển không thống nhất về từ loại của chữ này, ví dụ: Tự Điển Việt Nam (của Ban Tu Thư Khai Trí, NXB. Khai Trí, Sài Gòn, 1971) thì ghi là đại danh từ; Đại Từ Điển Tiếng Việt (của Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Nguyễn Như Ý (chủ biên), NXB. Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội, 1999) thì ghi là danh từ; còn Giúp Đọc Nôm Và Hán Việt (của LM. Antôn Trần Văn Kiệm, NXB. Đà Nẵng, 2004) thì ghi là mạo từ.

[3] Cao Phương Kỷ, Lạm bàn về phiên dịch Kinh - Sách sang Việt ngữ (http://www.gpnt.net/diendan/archive/index.php/t-795.html), các chữ in đậm do chúng tôi.

[4] Đại Từ Điển Tiếng Việt (của Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Nguyễn Như Ý (chủ biên), NXB. Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội, 1999) thì ghi là danh từ; còn Giúp Đọc Nôm Và Hán Việt (của LM. Antôn Trần Văn Kiệm, NXB. Đà Nẵng, 2004) thì ghi là mạo từ.

[5] Hội Khai Trí Tiến Đức, Việt Nam Từ Điển, NXB. Trung Bắc Tân Văn, Hà Nội. Gs. Lê Ngọc Trụ, Việt Ngữ Chính Tả Tự Vị, in lần ll, NXB. Khai Trí, Sài Gòn, 1972.

[6] Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại Từ Điển Tiếng Việt, NXB. Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội, 1999.

[7] Alexandre de Rhodes, Từ Điển Annam - Lusitan - Latinh (Từ Điển Việt - Bồ - La), Roma, 1651. Phiên dịch: Thanh Lãng, Hoàng Xuân Việt, Đỗ Quang Chính, NXB. Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 1991.

[8] “Trong Lịch Sử Đàng Ngoài, ở bài giảng đầu tiên trên bến Cửa Bạng ngày 19/3/1627, chính ngày lễ kính Thánh Giuse, Đắc Lộ đã cho biết ông rất trịnh trọng nói đến tên Thiên Chúa một cách vô cùng long trọng. Ông không dùng ‘Thiên Chúa’, cũng không dùng ‘Chúa Trời’ mà nói ‘đức Chúa trời đất’, vì chữ đức này làm tôn giá trị tuyệt đối của ‘Chúa trời đất’, vì trong cung điện, trong phủ, người ta vẫn phải nói đức vua, đức chúa, đức ông, đức bà... Cho nên Phép giảng là phép giảng cho kẻ muốn chịu phép rửa tội mà bvào đạo thánh đức Chúa blời. Đắc Lộ còn viết rõ rệt: viết chữ nhỏ ở đức và blời, và chỉ viết chữ lớn, chữ hoa ở Chúa mà thôi, vì chúng ta không thờ trời, không thờ đất mà thờ đức Chúa blời đết”. (Nguyễn Khắc Xuyên, Giáo Sĩ Đắc Lộ và Giáo Hội Công Giáo Nguyên Thủy Việt Nam:

http://www.dunglac.org/index.php?m=module3&v=chapter&ib=44&ict=841)

[9] Huình Tịnh Paulus Của, Đại Nam Quấc Âm Tự Vị, Rey, Curiol & Cie, Sài Gòn, 1895. NXB. Khai Trí, Sài Gòn, 1974.

[10] Đức Khổng Phu Tử (551-479 BC): Tên thật là Khổng Khâu (孔丘), tên hiệu là Trọng Ni (仲尼). Khổng là một họ phổ biến ở Trung Quốc; Phu Tử có nghĩa là thầy giáo, theo văn hóa Trung Quốc việc gọi thầy bằng tên là bất kính, nên ông chỉ được gọi là “Thầy Khổng”, thậm chí cho tới tận ngày nay. Từ “Phu” không bắt buộc, vì thế ông cũng thường được gọi là Khổng Tử.

[11] Tất Đạt Đa Cồ Đàm (Siddhārtha Gautama) là tên riêng của vị Phật lịch sử đã từng sống trên trái đất này, người sáng lập Phật Giáo. Thích Ca Mâu Ni (śākyamuni là danh hiệu có nghĩa là: Trí giả trầm lặng (muni) của dòng Thích Ca).

[12] Xem bài của Pt. Giuse Trần Văn Nhật, Về Danh xưng “Đức Giêsu” hay “Chúa Giêsu” trong www.nguoitinhuu.com.

[13] Hoàng Phê (chủ biên), Từ Điển Tiếng Việt, Viện Ngôn Ngữ Học, Đà Nẵng, 2005.

[14] Lời nguyện CGKPV lễ Đức Mẹ Sầu Bi.

[15] xem Bài giảng của ĐTC Gioan Phaolô II tại Los Angeles, ngày 15/9/1987.
 
Giải đáp phụng vụ: Thầy phó tế không được chủ sự nghi thức Tam Nhật Thánh.
Nguyễn Trọng Đa
12:30 22/03/2016
Giải đáp phụng vụ: Thầy phó tế không được chủ sự nghi thức Tam Nhật Thánh.

Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô (LC), Khoa trưởng Thần học và giáo sư phụng vụ của Đại học Regina Apostolorum (Nữ Vương các Thánh Tông Đồ), Rôma.

Hỏi: Thưa cha, con muốn làm rõ một số điểm về phụng vụ Tam Nhật Phục Sinh. Liệu một thầy phó tế có thể chủ sự phụng vụ vào các ngày Thứ Năm Tuần Thánh, Thứ Sáu Tuần Thánh, và đêm Vọng Phục Sinh không, trong một tình hình không có linh mục tại chỗ? Nếu có, những gì làm được và những gì không được làm? - R. M., Kitwe, Zambia
.

Đáp: Câu trả lời nhanh và ngay lập tức cho câu hỏi này là không được, thầy phó tế không thể chủ sự bất kỳ các cử hành nào, và nếu không có linh mục tại chỗ, các nghi thức là đơn giản không được cử hành.

Cần phải nhớ rằng các cử hành của Tam Nhật Phục Sinh là không phải các ngày theo luật buộc, do đó, trong khi tất cả mọi thứ có thể làm nên được thực hiện để đảm bảo việc cử hành cho càng nhiều tín hữu tham dự càng tốt, điều này phải được thực hiện mà không phá hoại bản chất của chính buổi cử hành.

Cũng cần nhớ rằng các buổi cử hành có liên quan mật thiết với nhau và liên quan đến ý nghĩa bên trong của họ. Thư luân lưu "Paschales Solemnitatis" của Tòa Thánh năm 1988 và các qui chế của Sách Lễ Latinh mới, nói rõ ràng rằng Thánh Lễ Bữa Tiệc Ly của Chúa và việc cử hành của ngày Thứ Sáu Tuần Thánh có liên quan trong một cách thân thiết, đến nỗi chúng thường phải được cử hành cùng trong một nhà thờ. Mặc dù chúng không nhất thiết phải được cử hành bởi cùng một linh mục, sự liên kết mật thiết của chúng và bản chất của chúng đòi hỏi sự hiện diện của một linh mục. Liên quan đến khó khăn của việc cử hành cho hơn một giáo xứ, Thư luân lưu "Paschales Solemnitatis" nói:

"43. Thật là phù hợp khi các cộng đồng Dòng tu nhỏ, cả giáo sĩ và giáo dân, và các nhóm giáo dân khác nên tham gia vào cử hành Tam Nhật Phục Sinh ở các nhà thờ chính lân cận.

"Tương tự, nơi đâu số lượng người tham dự và các thừa tác viên là quá ít, đến nỗi các cử hành của Tam Nhật Phục Sinh không thể được thực hiện với sự trang trọng cần thiết, các nhóm tín hữu ấy nên tập họp trong một nhà thờ lớn hơn.

"Ngoài ra, nơi đâu có các giáo xứ nhỏ với chỉ có một linh mục, các giáo xứ này được khuyên tập họp lại, càng nhiều càng tốt, trong một nhà thờ chính và tham dự việc cử hành tại đó.

"Xét nhu cầu của các tín hữu, nơi đâu một linh mục chịu trách nhiệm cho hai hoặc nhiều giáo xứ, mà trong đó các tín hữu qui tụ thành nhóm lớn, và nơi đâu việc cử hành có thể được thực hiện với sự quan tâm cần thiết và trang trọng, việc cử hành Tam Nhật Phục Sinh có thể được lặp lại phù hợp với các qui chế đã có".

Một chú thích cho đoạn văn đầu tiên trên làm sáng tỏ trường hợp của các cộng đoàn Dòng kín: "Tại các đan viện nữ tu, mọi nỗ lực nên được thực hiện để cử hành Tam Nhật Phục Sinh với buổi lễ lớn nhất có thể, nhưng chỉ trong nhà thờ đan viện mà thôi”.

Về sự hiệp nhất của Thứ Năm Tuần Thánh và Thứ Sáu Tuần Thánh, thư luân lưu nói:

"46. Thánh Lễ Bữa Tiệc Ly của Chúa được cử hành vào buổi tối, vào thời điểm thuận lợi hơn cho việc tham gia đầy đủ của toàn thể cộng đồng địa phương. Tất cả các linh mục có thể đồng tế, cho dù họ đã tham dự đồng tế thánh lễ Truyền Dầu trong ngày ấy, hoặc nếu, vì lợi ích của các tín hữu, họ đã cử hành một thánh lễ khác rồi.

"47. Nơi đâu vì có yêu cầu mục vụ, Đấng Bản Quyền địa phương có thể cho phép một Thánh lễ khác được cử hành tại nhà thờ và nhà nguyện vào buổi tối, và trong trường hợp cần thiết thật sự, làm vào buổi sáng, nhưng chỉ dành cho các tín hữu không thể tham gia vào Thánh lễ buổi tối. Tuy nhiên sự chăm sóc vẫn được thực hiện, để đảm bảo rằng các cử hành của loại này không diễn ra vì lợi ích của ít cá nhân hoặc nhóm nhỏ, và rằng cử hành này không làm tổn hại cho Thánh lễ chính.

"Theo truyền thống cổ xưa của Giáo Hội, tất cả các Thánh lễ mà không có tín hữu tham dự là bị cấm trong ngảy này.

"48. Nhà Tạm phải là hoàn toàn trống rỗng trước Thánh lễ. Bánh Thánh cho tín hữu rước lễ phải được truyền phép trong lễ này. Một lượng Bánh Thánh vừa đủ cũng được truyền phép, và để dành cho việc rước lễ ngày hôm sau.

"49. Đối với nơi cất Mình Thánh, một nơi cần được chuẩn bị và trang trí một cách để có lợi cho cầu nguyện và suy niệm, sự trang nghiêm phù hợp với phụng vụ của các ngày này được qui định, để tránh mọi lạm dụng và bị ức chế. Khi Nhà tạm ở trong một nhà nguyện nằm tách rời phần trung tâm của nhà thờ, đó là nơi thích hợp hơn để chuẩn bị nơi cất Mình Thành và tổ chức phiên chầu.

"53. Thật là thích hợp hơn rằng Mình Thánh được mang trực tiếp từ bàn thờ bởi các phó tế, hoặc thầy giúp lễ, hoặc các thừa tác viên ngoại thường, ở thời điểm rước lễ, để trao Mình Thánh cho các bệnh nhân và người tàn tật phải rước lễ tại nhà, để cho theo cách này họ có thể liên kết chặt chẽ hơn với Giáo Hội đang cử hành.

"54. Sau lời nguyện sau rước lễ, cuộc kiệu diễn ra, với thánh giá đi đầu. Mình Thánh Chúa, được kèm theo các ngọn nến thắp sáng và bình hương, được mang qua nhà thờ đến vị trí cất Mình Thánh, trong khi ca đoàn hát thánh ca 'Pange lingua' hoặc một số ca khúc khác về Thánh thể. Nghi thức rước này không được thực hiện, nếu Phụng vụ cuộc Thương Khó của Chúa sẽ không được cử hành trong cùng một nhà thờ ngày hôm sau.

Qui chế cuối cùng này nhấn mạnh sự kết hiệp của hai nghi thức, vốn trong cách nào đó tạo ra một tổng thể duy nhất, và như vậy một linh mục phải sẵn sàng cho cả hai buổi lễ.

Cũng phải lưu ý rằng bởi vì qui chế của Sách Lễ chỉ cho phép cho Rước lễ ngoài Thánh lễ cho người bệnh vào ngày Thứ Năm Tuần Thánh và ngày Thứ Sáu Tuần Thánh, và cho người hấp hối rước lễ ngày thứ Bảy Tuần Thánh, do đó không thể có việc Cử hành Lời Chúa và cho Rước lễ vào các ngày này.

Ngày này là tưởng nhớ Thánh Lễ Đầu Tiên, và sẽ là không thích hợp khi thay thế Thánh lễ bằng bất cử cử hành khác nào.

Tuy nhiên, nơi đâu không thể có linh mục tại chỗ, một số hình thức của việc đạo đức có thể được tổ chức bởi các giáo lý viên hoặc thậm chí các phó tế, để tưởng niệm các ngày ấy, nhưng loại trừ việc cho rước lễ và lưu giữ Mình Thánh.

Lễ đêm Vọng Phục Sinh không được liên kết theo cách này, và có thể được cử hành cách độc lập với hai ngày kia. Tuy nhiên, đêm Vọng là cơ bản một Thánh lễ, và do đó không thể được chủ sự bởi một phó tế. Mình Thánh được trao cho tín hữu ngày này phải được truyền phép trong chính Thánh lễ.

Tuy nhiên, trong các cộng đoàn, mà không có Thánh lễ vào ngày Chúa Nhật Phục Sinh, có thể tổ chức cho rước lễ ngoài Thánh lễ. Tốt nhất phụng vụ rước lễ này nên dùng các Bánh thánh đã được truyền phép trong Thánh lễ Vọng Phục Sinh. (Zenit.org 15-3-2016)

Nguyễn Trọng Đa
 
Văn Hóa
Đọc lại bài thơ ''Bốn Mươi 1972-2012 của cha Cung Chi Đinh Đồng Thượng Sách về đời sống Linh Mục
Trần Văn Cảnh
09:18 22/03/2016
ĐỌC LẠI BÀI THƠ « BỐN MƯƠI 1972-2012 »
CỦA CHA CUNG CHI ĐINH ĐỒNG THƯỢNG SÁCH
VỀ ĐỜI SỐNG LINH MỤC


« BỐN MƯƠI 1972-2012 » là bốn mươi năm đời linh mục. Vâng, đã 40 năm làm linh mục. Nghĩ lại về cuộc đời mình đã sống chức linh mục. Tổng cộng, từ lúc chào đời ngày 15.08.1939, đến ngày 24.12.2012, nếu lấy chức linh mục làm tiêu chuẩn, và nếu lấy thước đo 40 Thánh Kinh, thì cha Giuse Sách đã theo gót chân các tổ phụ và tiên tri, Noe, Maisen, Elie, Giona và đã theo đường Chúa Kytô.
Nội dung hàm chứa những điển tích Cựu ước và Tân ước uyên thâm, có thể làm độc giả phàm tục choáng váng. Nhưng đọc kỹ, cũng dưới con mắt phàm tục, bài « Bốn Mươi 1972-2012 » là lời tự sự và tâm tình, gói ghém một lời tự sự khách quan và một tâm tình huyền nhiệm.
Nội dung này được bố cục với một cấu trúc chặt chẽ kiểu thơ đường luật. Tiền đề gồm hai khổ 1 và 2 giới thiệu việc chuẩn bị làm linh mục. Chính đề gồm bảy khổ tiếp theo, từ khổ 3 đến hết khổ 10 trình bày, mô tả sự việc đã làm trong 40 năm đời linh mục. Hậu đề gồm bốn khổ sau cùng, từ khổ 11 đến hết khổ 14, vừa diễn tả một cảm xúc về đời linh mục vừa biểu lộ một dự phóng tương lai những năm còn lại. Kết đề là bài thơ đường luật đưa ra một kết luận khái quát toàn bộ nội dung đời linh mục theo hướng mở rộng từ « Phúc Giáng Sinh » và nâng cao đến « Phúc Phục Sinh ».
Thanh Hương Trần Văn Cảnh


Đêm Noël 24.12.1972 cha Đinh Đồng Thượng Sách đã được thụ phong linh mục.
40 năm sau, đêm Noël 24.12.2012 đến, nhớ về Giáng Sinh 1972, bao nhiêu tâm tư, bao nhiêu hoài niệm, bao nhiêu cảm xúc, vừa sâu sắc, vừa phong phú, vừa mãnh liệt, vừa như để tự sự, vừa như để cầu nguyện, tạ ơn, đang dào dạt trở về, tất cả đã được gói ghém trong bài thơ « BỐN MƯƠI (1972-2012) » mà thi sĩ linh muc Cung Chi Đinh Đồng Thượng Sách vừa gửi cho người viết [1]. BỐN MƯƠI 1972-2012 là 40 năm linh mục của cha Giuse Đinh Đồng Thượng Sách. Cũng là 40 năm cha phục vụ dân Chúa Việt Nam Paris. Xin chúc mừng cha Giuse Sách, linh mục thành viên rất đa tài, đắc lực và tích cực trong Ban Giám Dốc, đã góp phần xây dựng và phát triển Giáo Xứ Việt Nam Paris. Xin tạ ơn cha Giuse. Bài này được viết ra để « Chúc Mừng 40 năm linh mục của cha Giuse Đinh Đồng Thượng Sách ». Chúng ta sẽ phân tích bài thơ BỐN MƯƠI 1972-2012 của cha Giuse với những nhận định thần học về sứ mệnh và đời sống linh mục rút ra từ Thánh Kinh, với những dữ kiện cụ thể về việc cha Giuse đáp tiếng gọi của Chúa làm linh mục và sống đời linh mục qua những đóng góp vào việc mục vụ Giáo Xứ Việt Nam Paris. Nhưng trước nhất chúng ta hãy đọc bài thơ.

BỐN MƯƠI
(1972-2012)

40 ngày đêm mưa tầm tã
Nước dâng lên ngập cả thế gian
Khắp nơi người vật tiêu tan
Tầu "No-e" nổi,vì tuân lệnh Trời.

40 ngày lụt rồi khô cạn
Cửa mở ra nắng ấm tương lai
Cầu vòng tươi sắc hòa hài
Nhắc lời giao hứa không sai bao giờ.

40 ngày thiên cơ núi thánh
Lĩnh thập điều sức mạnh tâm can
"Mai - sen" tổ phụ nét thần
Đóng vai lãnh đạo dẫn đoàn dân riêng.

40 ngày ngả nghiêng cất bước
Đôi chân chồn nội lực mòn hao
Miệng khô lưỡi đắng ruột bào
Nhìn về "Hô - rép"vời cao ngại ngùng.

Nhờ tâm bánh, nước trong ấm hũ
Uống rồi ăn lại đủ can trường
Ơn trên che chở quan phòng
"Ê - li "vượt hết đoạn đường gian nan.

40 ngày thực tâm xám hối
Thành "Ni-vê"nhận lỗi ăn năn
Vua quan cho đến lê dân
Nghe "Gio - na " giảng canh tân đổi đời.

40 ngày đêm trời sa mạc
Cuộc trường chay hành xác thân người
Chịu cơn đói khát rã rời
"Sa - tăng"cám dỗ dùng lời chước ma.

40 ngày hiện ra đây đó
Chúa phục sinh nâng đỡ môn đồ
Rồi trên mây đẹp xanh lơ
Vinh thăng thiên quốc chờ giờ tái lâm...

40 năm cát lầm hoang địa
Mưa "man-na "thấm thía nhường bao
Nước nguồn suối đá tuôn trào
Đoàn dân ưu tuyển tin vào hướng đi...

Ôi con số còn ghi rõ đó
Chút tâm tư bày tỏ tri ân
Một đời bốn chục hai lần
Nào lần tuổi thế, nào lần chén thiêng.

Ơn vũ lộ "trời nghiêng đất ngừa "
Thân thuyền nan chan chứa hồng ân
Nô tài khoác áo "sứ thần"
Chân run địa mạc, gót trần, non cao.

" Lương Huyền Nhiệm"dồi dào phù trợ
Dấu Tình Thương in đỏ lối qua
Tương lai, hiện tại...gần xa
Ôm Hình Bánh Rượu Ngọc Ngà trong tim.

Bước một bước, vui tin một bước
Phút lâm chung...nhấn bước cuối cùng
Nhìn lên tin tưởng vô song
Cậy trông phó thác, một lòng kính yêu...

40 năm bao điều mới cũ
Mẹ quan tâm lo đủ bốn mùa
Một ngày sớm tối chiều trưa
Một đời khác thể thoi đưa ân tình...

Phúc Giáng Sinh
Ngập lụt hồng ân phúc giáng sinh
Non cao vời vợi, sức mong manh
Dấn thân phục vụ, theo chân Chúa
Nhấn bước hy sinh, hiến phận mình
Lãnh nhận Bánh Thiêng, nguồn nghĩa thiết
Thông phần Chén Thánh, suối ân tình
Tấc thành cải quá như chay tịnh
Mỗi lễ dâng lên, mỗi Phục Sinh...

Paris 2102 nhớ về
Giáng sinh 1972
CUNG CHI


Đầu đề « BỐN MƯƠI (1972-2012) » gồm hai bài thơ. Một bài song thất lục bát 14 khổ với đầu đề « Bốn mươi 1972-2012 ». Một bài đường luật với đầu đề « Phúc Giáng Sinh ». Trình bầy như vậy, có phải Cung Chi ngụ ý rằng « Bốn mươi năm đời linh mục là Phúc Giáng Sinh » ? « Bốn mươi 1972-2012 » và « Phúc Giáng Sinh » là một ? Có phải « Phúc Giáng Sinh » là kết luận của « Bốn mươi 1972-2012 » ? Hay nội dung chính vẫn xoay quanh « Mốn mươi 1972-2012 » ?

40, một con số trong Thánh Kinh, Cựu ước cũng như Tân ước. Trong Cựu ước, con số 40 xuất hiện 4 lần : 1- Đại Hồng Thủy thời ông Noê, trời mưa ròng rã suốt 40 đêm ngày (St 7:4, 12, 17; 8;6). 2- Ông Môisê sau khi lập giao ước với Yavê tại núi Sinai, đã ở lại với Ngài tại đó trọn 40 ngày (XH 24:18). 3- Tiên tri Êlia khi bị hoàng hậu Jezebel cho quân lính lùng bắt, đã phải trốn vào sa mạc và đi suốt 40 ngày đêm để tới núi Horeb (1 Vua 19:8). 4- Tiên tri Giôna cho dân thành Ninivê thời hạn 40 ngày để ăn năn sám hối (Jonah, 1-3). Trong Tân Ước, con số 40 đã được nhắc đến hai lần : 1- Chúa Giêsu chịu cám dỗ suốt 40 ngày đêm trong sa mạc (Mt 4, 1-11) và 2- Ngài lên trời 40 ngày sau khi phục sinh (Cvtđ 1:3).
Đọc lại sáu truyện về con số 40, là đọc lại cả một lịch sử cứu thế, mà vai trò của người lãnh đạo dân riêng Chúa, cựu ước cũng như tân ước, đều trổi vượt trong những khó khăn chọn lựa ; khó khăn vì cao cả, vì thử thách, vì khổ nhục ; nhưng cũng đầy khích lệ và vui mừng, vì sau những khó khăn, là những giao ước, những thành đạt, những trở về, những phục sinh. Sau nạn lụt Hồng Thủy là một dòng dõi mới được tạo lập. Sau thời gian gặp gỡ giữa Yavê và Mai sen là một giao ước mới được giao ước. Sau 40 năm lang thang trong hoang địa thì dân Chúa được vào Đất Hứa. Sau 40 ngày ăn chay thì dân thành Ninivê, theo lời giảng của Giona, trở lại với Thiên Chúa. Sau hành trình lên núi Hôreb, thì Êlie được Chúa tăng sức và trở lại sứ mạng của mình. Sau thời gian cầu nguyện và chịu cám dỗ trong sa mạc, thì Chúa Giêsu tràn đầy Thánh Thần bắt đầu loan báo Tin Mừng. Và khi Ngài về trời sau 40 ngày phục sinh, thì Giáo Hội được khai sinh và bước vào giai đoạn truyền giáo. Và dân Chúa hôm nay, trong năm phụng vu, sau Mùa Vọng là Mùa Giáng Sinh, sau 40 ngày Mùa Chay là thời gian chuẩn bị tâm hồn để được hân hoan đón Mùa Phục Sinh.

40, một con số trong đời linh mục của cha thi sĩ Cung Chi Đinh Đồng Thượng Sách. « Bốn mươi 1972-2012 » gói ghém một tự sự và một tâm tư đời linh mục, qua 14 khổ song thất lục bát. Tự sự và tâm tư về 40 năm đời linh mục, từ 1972 đến 2012. 40 là một con số dài, và trong đời cha Giuse, con số 40 xuất hiện hai lần :
« Một đời bốn chục hai lần
« Nào lần tuổi thế, nào lần chén thiêng ».

40 năm « tuổi thế », theo tiếng Chúa. Và 40 năm « chén thiêng » đời linh mục.
Sinh ngày 15.08.1939, tại giáo xứ Tử Nê, Bắc Ninh, cha Đinh Đồng Thượng Sách đã bỏ ra 33 năm, vo tròn thành 40 năm, tuổi thế để tiến lên chức linh mục. Một quãng đường dài, nhiều cố gắng, lắm thử thách. Thủa nhỏ, cậu Giuse Sách được học chữ nho với ông bác họ, sống ở nhà chung. Cùng học với cậu, còn có người anh là Đinh Đồng Nhất, một số anh em họ hàng và vài cậu bé ở làng bên. Ông bác Thầy đồ dạy học đã đổi tên Đinh Đồng Sách thành ra Đinh Thượng Sách. Sau 1954, cụ thân sinh của cậu làm việc ở Tòa Án xin sắc lệnh tổng thống đổi họ. Họ Đinh trở lại Đinh Đồng ghi trong gia phả. Còn tên Thượng vẫn giữ nguyên. Vì vậy, cậu mới mang tên là Đinh Đồng Thượng Sách. Quãng đường này được gói ghém trong hai khổ đầu của bài thơ « Bốn mươi 1972-2012 ». Lên tầu Noe, vào chủng viện. Rồi ra tầu Noe, tiến lên chức linh mục trong Dòng Thánh Thể Paris. Nói như vậy, sau đây chúng ta hãy cùng nhau khám phá các chặng đường cha Giuse Sách đã đi qua, trong « Một đời bốn chục hai lần » của ngài.

1. 1950, chặng một, Chú Giuse Sách lên tầu Noe, bước vào đời chủng sinh Đạo Ngạn Bắc Ninh, rồi học Đại Học Văn Khoa Sài Gòn và Giáo Hoàng Học Viện Đà Lạt. Tối 20.11.2008, linh mục thi sĩ Đinh Đồng Thượng Sách đã dành cho người viết một cuộc nói chuyện lý thú. Trong những đề tài nói chuyện, cha kể cho người viết nghe việc học tập tiến lên chức linh mục của ngài. Đây là những điều ngài kể, mà người viết đã ghi nhận được.
« 1950 vào Tiểu chủng viện Antôn Ninh Đạo Ngạn, Bắc Ninh. Đây là một trường vốn có từ lâu. Nhưng từ khi kháng chiến bùng nổ, thì trường bị giải tán vào năm 1947. Ngày 01.02.1950, Đức Thánh Cha Piô XII tuyển chọn Đức Cha Đa Minh Hoàng Văn Đoàn làm giám mục đại diện tông tòa giáo phận Bắc Ninh (giám mục việt nam đầu tiên cho địa phận Bắc Ninh). Được tấn phong ở Rôma ngày 03.09.1950, ngài trờ về lãnh nhận giáo phận ngày 23.10.1950. Dẫu tình hình chiến tranh khốc liệt, Đức Cha Đoàn đã bắt tay vào việc kiến thiết địa phận. Ngài kiến thiết lại Nhà Chung, trường trung học Vinh Sơn Liêm, thành lập ấn quán chân phước Cẩm và tái lập lại tiểu chủng viện Đạo Ngạn. Ngài giao cho hai cha tổ chức lại tiểu chủng viện và đi tuyển thi các chú. Cha Nguyễn Văn Liêm lo về các môn toán, khoa học,... Cha Nguyễn Bá Thi lo về các môn văn chương, sử địa,.. Đề thi gồm có toán, chính tả, luận văn và một số câu hỏi cho cả vùng. Tôi được tuyển vào tiểu chủng viện Đạo Ngạn và học ở đây cho đến khi thi xong bằng Trung học phổ thông cuối cùng ở Hà Nội năm 1954.
1954 tất cả các chủng sinh Đạo Ngạn được di chuyển vào Nam. Đức Cha Phạm Ngọc Chi, được ủy thác lo cho hàng giáo sĩ di cư, đã thành lập « Ủy Ban hỗ trợ định cư ». Ngài cho xây cất một căn nhà gỗ gần nhà thờ Huyện Sĩ để tiếp tục công việc đào tạo các tiểu chủng sinh Bắc Kỳ di cư, gồm khoảng 300 chủng sinh của các địa phận Bùi Chu, Bắc Ninh, Hải Phòng, Hưng Hóa, Thanh Hóa và Vinh. Cơ sở chủng viện này nằm cạnh trung tâm Bùi Chu, trường Nguyễn Bá Tòng và trường Hồ Ngọc Cẩn. Các chủng sinh học chương trình tu đức ở chủng viện và học chương trình trung học tú tài ở trường Hồ Ngọc Cẩn.
1958 đậu tú tài, được gởi đi học tiếng latinh ở Thủ Đức. Cùng lúc học latinh thì tôi ghi tên học Đại Học Văn Khoa Sài Gòn.
1959 hết năm học latinh, tôi được gởi lên học Giáo Hoàng Học Viện Đà Lạt.
1960, rời Giáo Hoàng Học Viện, tôi trở về Sài Gòn tiếp tục học Văn Khoa. Năm 1963, đậu cử nhân giáo khoa việt hán Đại Học Văn Khoa Sài Gòn, tôi đi dậy học ở trường Nguyễn Trãi. Hằng năm tôi chấm thi và chủ khảo một trung tâm Tú Tài. Lần chót chấm thi tú tài là năm 1965. Cũng trong năm 1965 tôi đã trình tiểu luận cao học văn chương trung hoa ở Đại Học Văn Kkoa Sài Gòn về đề tài : « Tính chất trữ tình trong văn chương Tào Thực », mà chủ khảo là giáo sư Nghiêm Toản. Đây là tiểu luận cao học văn chương trung hoa đầu tiên ở Đại Học Văn Khoa Sài Gòn ».

2. 1965, chặng hai, Thầy Giuse Sách ra tầu Noe xin nhập dòng Thánh Thể, tiến lên chức phó tế ngày 09.12.1972 tại nhà nguyện Giáo Xứ Việt Nam Paris và linh mục đêm Noël 24.12.1972 trong Dòng Thánh Thể Paris. « 1965 khi tôi vừa trình tiểu luận cao học xong thì Giáo sư Nghiêm Toản hỏi tôi có muốn làm giảng viên dậy đại học không để ông giới thiệu. Nhưng tôi đã cám ơn giáo sư và thưa rằng muốn tiếp tục đi tu. Tôi đã liên lạc với cha bề trên dòng Thánh Thể. Ngày 03.12.1966 tôi từ giã gia đình, bỏ hết mọi sự lại ở Việt Nam, không mang gì theo, lên đường đi Pháp. Tôi vào nhà tập ở gần Mayenne. Năm sau, tôi được gởi sang nhà tập ở Bruxelles, và đi học ở Louvain, cách Bruxelles khoảng 30 cây số đường bộ. Khủng hoảng 1968 thì tôi vẫn còn ở Bruxelles. Năm 1969 tôi được vô học thần học ở Học Viện Công Giáo Paris.
1972, đậu cao học thần học ở Học Viện Công Giáo Paris, tôi được lãnh nhận chức phó tế tại nhà nguyện nhỏ bé của Giáo Xứ Việt Nam Paris, do Đức Cha Daniel PEZERIL chủ phong ngày 09.12.1972 ». Nhận chức Phó tế là nhận giúp Giám mục và hàng linh mục của Người, đồng thời tỏ mình là tôi tớ mọi người trong thừa tác vụ Lời Chúa, Bàn thờ và bác ái. Thầy Giuse Sách đã hứa muốn được thánh hiến do việc đặt tay của Giám Mục và ơn Chúa Thánh Thần, để thi hành thừa tác vụ của Hội Thánh. Muốn gìn giữ mầu nhiệm đức tin trong lương tâm ngay thẳng như Thánh Tông Đồ dạy, và rao giảng đức tin ấy đúng Phúc âm và Truyền Thống của Hội Thánh bằng lời nói và việc làm. Muốn chu toàn nhiệm vụ phó tế với lòng bác ái khiêm nhường để trợ giúp hàng tư tế và hướng dẫn giáo dân thăng tiến. Muốn suốt đời giữ sự độc thân này làm bằng chứng các con đã cống hiến tâm hồn mình cho Chúa Kitô vì Nước Trời để phục vụ Thiên Chúa và nhân loại. Muốn gìn giữ và gia tăng tinh thần cầu nguyện phù hợp với cách sống của các con, và trong tinh thần ấy, tôi muốn chu toàn các Giờ Kinh Phụng Vụ theo điều kiện của mình, làm một với dân Thiên Chúa, để cầu nguyện cho họ và cho toàn thể thế giới, và muốn không ngừng sống rập theo mẫu gương của Đức Kitô trên mà tôi sẽ chạm đến Mình và Máu Người mỗi ngày trên bàn thờ. Và hứa kính trọng và vâng phục Đức Giám Mục cùng các Đấng kế vị ngài.
Hai tuần sau, đêm Noël 24.12.1972, tôi được thụ phong linh mục tại nhà thờ Dòng Thánh Thể, Paris Champs Elysées, quận 8. Chỉ có một mình tôi nằm dài trước bàn thờ Chúa. Chỉ có một mình tôi được phong chức linh mục. Ở thời buổi này, một phần do ảnh hưởng xáo trộn của biến cố tháng năm 1968, ơn gọi làm linh mục bị một khủng hoảng lớn, đến nỗi nhiều linh mục giáo sư nổi tiếng của tôi về thần học, về giáo phụ học, về luân lý học, đã bỏ tu mà hồi tục. Người ta chỉ bỏ tu, chứ không mấy ai vào tu. Ngày nay (2008) khủng hoảng ơn gọi vẫn còn, nhưng không mạnh bằng những năm 70 ». Nhận chức linh mục, Cha Giuse Sách đã làm một số lời giao ước khác. Hứa là cộng sự viên tốt của hàng Giám mục trong việc chăn dắt đoàn chiên Chúa theo sự hướng dẫn của Chúa Thánh Thần. Hứa chu toàn một cách xứng đáng và khôn ngoan thừa tác vụ Lời Chúa trong việc rao giảng Phúc Âm và trình bày đức tin Công Giáo. Hứa cử hành một cách đạo đức và trung tín các mầu nhiệm của Đức Kitô, để ngợi khen Thiên Chúa và thánh hóa dân Kitô hữu theo truyền thống của Hội Thánh, nhất là trong hy tế Tạ Ơn và Bí tích Hòa giải. Hứa cầu nguyện mà nài xin lòng thương xót của Chúa cho đoàn dân đã được trao phó, ngày càng liên kết mật thiết hơn với Đức Kitô Thượng Tế, Đấng đã tự hiến mình cho Chúa Cha làm của lễ tinh tuyền vì chúng ta, và có muốn cùng với Người hiến thân cho Thiên Chúa để cứu độ loài người. Hứa kính trọng và vâng phục Đức Giám Mục cùng các đấng kế vị ngài.

Đã lãnh nhận chức linh mục, từ đây, cha Giuse dấn thân phụng sự dân Chúa. Từ khổ 3 đến hết khổ 9, mỗi khổ diễn tả một hoàn cảnh đời sống linh mục : 3-Như Maisen tích cực dấn thân lãnh đạo, 4- có lúc ngại ngùng núi cao Hô rép như Elie, 5- nhưng rồi được ăn bánh và uống nước sứ thần mang cho bổ dưỡng Elie lại tiếp tục vượt hết đoạn đưởng gian nan, 6- theo gương Giona giảng canh tân đổi mới, 7- nhưng như Chúa Kytô trong sa mạc, linh mục bị Sa tăng cám dỗ, 8- Chúa Kytô Chúa Phục Sinh hiện ra nâng đỡ, 9- Chúa Kytô thăng thiên ban Chúa Thánh Thần, dân Chúa tin vào hướng đi.

3. 24.12.1972, chặng ba, theo chân Maisen, Cha Giuse Sách tiến lên núi thánh, nhận chức linh mục, nhận « Đóng vai lãnh đạo dẫn đoàn dân riêng » của Chúa, làm việc trong hội Liên Tu Sĩ (1973-1975), trong Trung Tâm Mục Vụ Á Châu (1975-1980), trong Ban Tuyên Úy Việt Nam tại Pháp (1976-Hôm nay) với người tỵ nạn Việt Nam mới qua Pháp và trong Giáo Xứ Việt Nam Paris (1977-Hôm nay). « Chịu chức linh mục xong, tôi ở tại nhà dòng Thánh Thể, nhưng sinh hoạt mục vụ với người việt nam, trong hội Liên Tu Sĩ, trong Trung Tâm Mục Vụ Á Châu và với người tỵ nạn Việt Nam mới qua Pháp.
Trong giai đoạn từ 1973 đến 1975, tôi đặc biệt sinh hoạt với Hội Liên Tu sĩ Việt Nam tại Pháp. Năm 1972, Hội Liên Tu sĩ có tổ chức Tết với kiều bào. Ngày 28.06.1975, tôi tham dự Đại Hội Liên Tu Sĩ. Một Ban Chấp Hành mới đã được bầu ra, với cha Hồng kim Linh, cha Tô ngọc Liên, Sh Trần Cừ và Nt Lệ Mai. Ban Chấp Hành mở ra ba ban sinh hoạt. Cha Ngô Duy Linh phụ trách Ban Phụng Tự Thánh Nhạc. Sơ Huỳnh Thị Na lo Ban Xã Hội. Tôi được trao trách nhiệm phụ trách Văn Phòng Liên lạc.
Từ năm 1975 đến 1977, với làn sóng người Việt mỗi ngày mỗi đông đến Pháp, tôi vẫn làm việc với Hội Liên Tu Sĩ, nhưng đặc biệt lo việc thăm hỏi, giúp đỡ người Việt, lương cũng như giáo, trong các trại tiếp cư vùng Paris, và đôi khi mãi tận trên vùng Picardie. Những trại mà tôi đi thăm nhiều là những trại ở Paris, Sarcelles, Pontoise, Villier sur Marne, Noisiel, Sevran,…Chúng tôi giúp họ dủ chuyện, từ thông dịch, chỉ dẫn giáy tờ, giúp liên lạc, dẫn đi lo thủ tục hành chánh, giúp đỡ thêm về quần áo, lo cho đi du ngoạn, thăm viếng, giúp tìm nhà ở, kiếm việc làm,… Cũng trong những trại tiếp cư này, đối với những người Công Giáo, chúng tôi đến cử hành lễ Chúa Nhật, ban bí tích giải tội, dây giáo lý cho trẻ em, dây tiếng pháp, dậy tiếng việt,…Sự gặp gỡ này tạo nên một mối dây liên lạc thân tình. Nhiều người hiện nay đang làm việc tích cực cho giáo xứ là vì đã có những liên lạc với chúng tôi từ hồi đó.
Năm 1976, Chủ Tịch Ủy Ban Giám Mục Pháp về di dân quyết định thành lập Trung Tâm Mục Vụ cho người Đông Nam Á và bổ nhiệm cha Etcharren trách nhiệm, cùng làm việc với hai cha khác là cha Guillard và cha Couessin. Ngày 21.10.1976, đại hội các linh mục việt nam tại Pháp. Hơn 30 vị đã về tham dự tại Tòa Tổng Giám Mục Paris. Tôi được bầu làm thơ ký Đại Hội và được cử vào thành phần trong ban 9 vị có trách nhiệm tổ chức đôn đốc và phối hợp các vấn đề liên quan đến việc phục vụ đồng bào Việt Nam tại Pháp [3]. Ngày 16.11.1976, Ủy Ban 9 vị đã họp tại Trung Tâm Mục Vụ Việt Nam-Pháp, tôi được giao trách nhiệm cùng với cha Hồng Phúc lo soạn thảo một dự án báo chí. Chúng tôi đã cấp thời phát hành tờ báo « TIN »[4]. Ngày 09.06.1997, cha Trương đình Hoè được bổ nhiệm làm Đại diện bên cạnh các Tuyên úy Việt nam tại Pháp.
Ngày 13.09.1997, cha Trương đình Hoè lại được bổ nhiệm thay thế cha Nguyễn quang Toán làm Giám đốc Giáo xứ Việt Nam vùng Paris. Theo tinh thần của tự sắc ‘Pastoralis Migratorum Cura” Cha Hoè đã lập ra một nhóm nhân sự khá hùng hậu để hoạt động gồm những Anh chị Em LM tu sĩ sau đây : Cha Hoàng quang Lượng, cha Ngô duy Linh, cha Lương tấn Hoằng, Cha Mai đức Vinh, cha Đinh Đồng Thượng Sách, cha Trần ngọc Anh, Sơ Huỳnh Thị Na, Sơ Nguyễn thị Phú, Sơ Trần thị Ái Nhi, Sơ Théophane Thịnh, Sơ Trần Kim Bình, Sơ Louise Duran, và chị Mỹ Phước. Thành phần đông đảo tân lập nầy được gọi là cộng đồng LM tu sĩ VN mà Cha Lượng được cử làm Bề trên.

4. 1973-1980, chặng bốn, cha Giuse Sách, như tiên tri Elie, thấy « Nhìn về Hô Rép vời cao ngại ngùng ». Bao nhiêu công sức đổ ra, bao nhiêu thiện chí làm việc, bao nhiêu sáng kiến tích cực. Nhưng vào một thời buổi nhiễu nhương, chia rẽ và nghi ngờ quốc cộng. Chính trị xen vào khắp nơi, vào văn hóa, vào tôn giáo. Một số giáo dân không thoát được những thiên kiến, những ảnh hưởng chia rẽ. Hằng tuần có truyền đơn tố cáo các cha thiên cộng. Người viết nhiều lần đã nhận được những báo chí, truyền đơn tố cáo các cha trong hộp thơ riêng tại nhà ; và hàng tuần đến Giáo Xứ Việt Nam, 15, rue Boissonnade, quận 14, dự lễ Chúa Nhật cũng đã nhận được các truyền đơn tố cáo các cha ; thậm chí có những Chúa Nhật một số người đã tụ tập trước cửa nhà thờ, chăng biểu ngữ đả phá Giáo Xứ. Các cha chủ tế và giảng lễ Chúa Nhật, giảng thế nào mặc lòng, khi cuối lễ, các giáo dân ra về cũng nhận được một tờ truyền đơn, do một vài giáo dân trong giáo xứ thực hiện và phân phát. Làm việc hết sức tận tình và ngay thẳng, nhưng chứng kiến những cảnh ấy, quả là một giai đoạn « 40 ngày ngả nghiêng cất bước, Đôi chân chồn nội lực mòn hao, Miệng khô lưỡi đắng ruột bào, Nhìn về « Hô-rép » vời cao ngại ngùng ».

5. 1980-2012, chặng năm, như Elie được ăn bánh và uống nước sứ thần mang cho, cha Giuse Sách được Thánh Thể Chúa nuôi dưỡng, đã « vượt hết đoạn đường gian nan », nhận làm tuyên úy giới trẻ và càng tích cực, hiệu quả hơn. Sơ Sophie Phú và tôi được trao trách nhiệm lo cho giới trẻ. Thời gian 1975-1977, số người trẻ Việt Nam đến Pháp rât đông và không chỉ là sinh viên, nhưng đa tạp với nhiều thành phần xã hội khác nhau. Nhu cầu của họ cũng khác biệt và đa tạp. Chúng tôi đã lập nhiều nhóm giới trẻ khác nhau để đáp ứng nhu cầu xã hội và sống đạo của họ, đồng thời giúp một phần linh hoạt đời sống mục vụ của giáo xứ. Các nhóm đã được thành lập chính yếu gồm : Ca đoàn Giáo Xứ, Nhóm Cầu Nguyện, Nhóm Sống Đạo, Đạo Binh trẻ Tiểu đội « Mẹ nguồn an vui », Nhóm Xã Hội, Nhóm Văn Nghệ, Nhóm Nhạc Dộng, Nhóm Trang Trí, Nhóm Thư Viện, Nhóm Hành Hương, Nhóm Thể Thao, Nhóm Emmaus, Thánh Lễ giới trẻ,…Không kể những sinh hoạt chuyên biệt của mình, tất cả các nhóm trên đều đã được mời tham dự và đóng góp vào Thánh Lễ Giới Trẻ đầu tháng. Ca đoàn lo điều khiển phụng vụ và thánh ca, Trang trí lo trình bày nhà nguện theo đề tài thánh lễ, Xã hội lo ẩm thực, Emmaus làm báo và biếu báo,.. Nhiều nhóm đã được mời tham gia sinh hoạt xã hội để thăm viếng các trại tỵ nạn Créteil, Trévise, L’Hay-les-Roses, .. Nhiều nhóm đã được mời tham gia các chương trình hay chiến dịch đạo đức : Chương trình Rước Ảnh Chúa (1988), Chương trình Mẹ đến thăm con (1990), .. Các bạn trẻ đã kết thành « Chuỗi môi khôi sống. Nhiều nhóm đã được mời tham gia các chương trình văn nghệ « Tiếng ru muôn đời » 1978, « Giữ thơm quê mẹ » 1985, « Màn vũ kính nhớ các thánh Tử Đạo Việt Nam » trình diễn tại thính đường Paul VI, trong buổi triều kiến Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II dịp phong 117 Thánh Tử Đạo Việt Nam năm 1988 tại Rôma, « Uống Nước nhớ nguồn » (1990), « Mùa gặt mới » (1997),…Sinh hoạt ở giáo xứ thời gian này rất phong phú, sầm uất và linh hoạt. Sinh hoạt ở giáo xứ thời gian này rất phong phú, sầm uất và linh hoạt.

6. 1980-2012, chặng sáu, theo gương Giona, Cha Giuse Sách nhận nhiệm vụ tuyên úy giới trẻ, tuyên úy Thiếu nhi, tuyên úy thư viện và ngày văn hóa và tuyên úy Liên Đới Nghề Nghiệp, đã cùng với cha Giám đốc Giuse Vinh « giảng canh tân đổi đời ». Từ những năm 80, cha Giuse Sách và cha Giuse Vinh là hai con rồng hăng say, sáng kiến, tích cực canh tân giáo xứ. Giáo xứ chưa bao giờ được canh tân và phồn thịnh như vậy. Giáo cũng như lương đều coi giáo xứ là làng của mình và đến xum họp. Những đóng góp canh tân phát triển giáo xứ của cha Giuse, trong những năm 80, 90 và 2000 qui về 4 hướng chính : Giáo dục thiếu nhi, Hướng dẫn giới trẻ, phát triển văn học Công Giáo Việt Nam, Liên đới chuyên gia.
Gốc là nhà giáo, lại được chỉ định lo việc giáo dục thiếu nhi, cha Giuse đã đưa hết tâm huyết làm việc này và ngài đâ thành công vượt bực. Suốt 25 năm qua, từ lúc thành lập vào năm 1986 đến nay 2012, Đoàn Kitô vua Thiếu Nhi Thánh Thể đã luôn giữ được nhịp sống phồn thịnh, có số đoàn viên tăng thêm, có sinh hoạt nhộn nhịp quanh năm. Các thế hệ 80, 90, 2000 và phụ huynh họ đã tỏ lòng biết ơn cha Giuse. Giáo Xứ biết ơn cha Giuse. Bắt đầu sinh hoạt vào mùa tựu trường năm 1985, Đoàn Kitô Vua Thiếu Nhi Thánh Thể đã chính thức ra mắt với Cộng Đoàn vào ngày kết thúc niên học 1985-1986 (22/06), với 84 đoàn sinh. Vào năm 2011 vừa qua, Đoàn Kitô Vua Thiếu Nhi Thánh Thể Giáo Xứ Việt Nam Paris đã long trọng kỷ niệm Lễ Bạc 25 năm thành lập, với 297 đoàn viên, trong đó có 109 ấu nhi, 121 thiếu nhi, và 67 nghĩa sĩ. Ngoài số đoàn sinh, còn có thêm 40 trưởng, 7 huấn luyện viên, 17 giáo lý viên, 1 linh mục tuyên úy và 1 cha sở. Để kỷ niệm Lễ Bạc này, hai buổi lễ đã được tổ chức, trại Jambville 2-3/07/2011 và lễ tại Giáo Xứ do Đức Cha Jérôme BEAU chủ tế ngày Chúa Nhật 23/10/2011. Để có một ý tưởng về kết quả giáo dục của Đoàn Kytô Vua, sau đây là một vài con số : 10 em tuyên xưng Đức Tin ngày 14.05.2011 ; 31 em lãnh phép Thêm Sức ngày 04.06.2011 ; 38 em rước lễ lần đầu ngày 11.06.2011 ; 14 em rước lễ trọng thể ngày 18.06.2011.
Ỡ mục 5 trên đây, chúng ta vừa xem một số công việc mục vụ mà cha Giuse Sách đã đảm nhiệm một cách tích cực và rất hiệu quả. Từ năm 1990, được bổ nhiệm Trưởng Ban Mục Vụ Giới Trẻ toàn quốc, việc mục vụ của cha Giuse với giới trẻ càng phát triển hơn, đặc biệt là sự nối kết Giới Trẻ GXVN Paris với Giới trẻ của các cộng đoàn Việt Nam khác trên nước Pháp. Đại Hội Giới trẻ CGVN lần I tại Athis-Mons, từ 10-13/07/1992, qui tụ 350 bạn trẻ thuộc 26 Cộng đoàn. Đại Hội Giới Trẻ CGVN lần II, từ 14-17/07/1994, qui tụ trên 300 bạn trẻ về Athis-Mons.
Song song với việc lập đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể tại Giáo Xứ ngày 22.06.1986, việc dậy tiếng Việt phát triển mạnh và nhu cầu thư viện sư phạm tiếng việt càng thấy khẩn thiết. Đó là ý tưởng khởi đầu thành lập Thư Viện Giáo Xứ Việt Nam. Sau nhiều lần trao đổi, Nhóm Thư Viện đã minh định được những tài liệu cần thiết phải có, mà mục tiêu căn bản là giúp họ có phương tiện soạn bài để dậy tiếng việt. Theo những loại sách họ đã tìm được, thư mục chi tiết của Thư Viện của họ trong hai năm 1987-1988 gồm 110 cuốn sách. Công việc thâu góp, tìm kiếm sách báo, dưới sự hướng dẫn của cha Giuse Sách, đã tiến hành đều đặn và ngày 16.4.1990, Thư Viện Giáo Xứ, đã chính thức được cha Giám Đốc Mai Đức Vinh cắt băng khánh thành. Đó là công lớn của cha Đinh Đồng Thượng Sách và nhóm trẻ tha thiết với nền văn hóa dân tộc và tương lai trẻ em, với cộng đoàn và độc giả xa gần. Sáu năm sau, nhờ tinh thần làm việc tự nguyện rất cao của anh chị em trẻ, vào năm 1996, số sách lưu trữ trong Thư Viện đã tăng đến khoảng 3000 cuốn. Ngày nay, 2012, bước chân vào thư viện Giáo Xứ, với khoảng trên 10.000 cuốn sách đủ loại, người ta thấy ngay đây là một thư viện có tầm vóc nghiên cứu. Thêm vào đó, thư viện không chỉ có mục tiêu sư phạm cho các thầy cô dậy tiếng Việt, nhưng còn là nơi để mọi thành phần Việt Nam, lương cũng như giáo, có thể nghiên cứu, trau dồi kiến thức, mượn sách về nhà đọc. Ngoài ra, nhờ sự tận tình và khả năng cao của các anh chị thành viên trong Nhóm Thư Viện, cũng ngay từ năm 1990, một sinh hoạt nghiên cứu và phổ biến văn học Công Giáo Việt Nam đã được thực hiện, khởi đầu vào ngày 11.11.1990 với bài nói truyện của học giả Thái Văn Kiểm về thi sĩ Hàn Mặc Tử. Rồi từ năm 1991, để mừng sinh nhật hằng năm của thư viện, Nhóm Thư Viện đã tổ chức Ngày Văn Hóa, để vừa giúp đồng bào thưởng thức văn nghệ, vừa học hỏi và trao đổi về một văn thi sĩ Công Giáo : Cha Đắc Lộ, Cụ Sáu Trần Lục, Đức Cha Hồ Ngọc Cẩn, Đức Cha Nguyễn Bá Tòng, Ông Trương Vĩnh Ký, Ông Paulus Huỳnh Tịnh Của, Quận Công Nguyễn Hữu Bài, Linh Mục Nguyễn Văn Thích,…Văn hóa là lãnh vực chuyên biệt của cha Giuse Sách, không lạ gì khi ngài hăng say và thành công dễ dàng trong lãnh vực văn hóa này.
Bên cạnh mục vụ văn hóa, cha Giuse còn rất hữu hiệu trong mục vụ xã hội nữa. Sát cánh và rất tích cực trong Ban Giám Đốc, cha Giuse Sách đã cùng với Đức Ông Giuse Vinh và Ban Thường Vụ Hội Đồng Mục vụ, làm thành tam tướng ba chân kiềng thành lập Phong Trào Liên Đới Nghề Nghiệp vào ngày 01.05.2000. Cha Giuse Sách đã góp sức mình vào việc chuẩn bị, vào việc thành lập và vào việc nuôi sống Phong Trào Liên Đới Nghề Nghiệp, đặc biệt là Ngành Chuyên Gia. Cha Giuse đã điện thoại, đi thăm, đến nhà từng người để mời các bác sĩ, dược sĩ, nha sĩ, văn thi sĩ, các giáo sư, giảng sư đại học, luật sư, kỹ sư, kiến trúc sư, các nhà nghiên cứu, tâm lý gia, …Ngày thành lập Phong Trào 01.05.2000, trên 200 người trong năm ngành Liên Đới đã đến tham dự : Thân Hữu Taxi, Doanh Thương, Dịch Vụ, Xây Dựng, Chuyên Gia. Họ đã hội thảo nhóm, có cảm tưởng rất hồ hởi và phấn khởi về tình huynh đệ chân thành và đưa ra 3 đề nghị : Thành lập 5 nhóm Liên đới nghề nghiệp, Lập một văn phòng chung liên ngành, và làm một nghị quyết. Ba đề nghị này đã được tất cả các tham dự viên biểu đồng tình. Phong Trào Liên Đới Nghề Nghiệp đã được thiết lập từ ngày đó và vẫn còn sống đến ngày hôm nay, 2012.

7. 1980-2012, chặng bảy, như Chúa Kytô, sau khi bị cám dỗ trong sa mạc, đã di rao giảng Tin Mừng, Cha Giuse Sách, càng bị « Sa–tăng cám dỗ dùng lời chước ma », càng theo gương Chúa Kytô, rao giảng Tin Mừng, nới rộng lãnh vực và công việc mục vụ : làm Tuyên úy cộng đoàn ngoại ô, thành viên Hội Đồng Mục Vụ, Nhóm Mục Vụ Hôn Nhân và Gia Đình Trẻ, Ban Báo Chí, Ban Tu Thư. Cuộc đời là một sa mạc, Satăng cám dỗ. Đó là một sự kiện thực tế. Và sự cám dỗ có trăm ngàn hình thức khác nhau. Chính Chúa Kitô cũng đã bị cám dỗ. Tên cám dỗ đã đưa cho ngài ba điều cám dỗ : "Nếu ông là Con Thiên Chúa, thì truyền cho những hòn đá này hóa bánh đi"! "Nếu ông là Con Thiên Chúa, thì gieo mình xuống đi ! Vì đã có lời chép rằng: Thiên Chúa sẽ truyền cho thiên sứ lo cho bạn, và thiên sứ sẽ tay đỡ tay nâng, cho bạn khỏi vấp chân vào đá". "Tôi sẽ cho ông tất cả những thứ đó, nếu ông sấp mình bái lạy tôi". Tên cám dỗ đã đưa cho cha Giuse những điều cám dỗ nào ? Chỉ có cha Giuse biết. Trong bài « BỐN MƯƠI 1972-2012 » cha Giuse đã chỉ viết : « 40 ngày đêm trời sa mạc, Cuộc trường chay hành xác thân người, Chịu cơn đói khát rã rời, "Sa - tăng"cám dỗ dùng lời chước ma ».
Có một điều chúng ta biết chắc chắn là sau khi bị cám dỗ trong sa mạc, thì Chúa Kitô được tràn đầy Chúa Thánh Thần và đã bắt đầu rao giảng Tin Mừng. Điều chắc chắn mà Giáo Xứ Việt Nam Paris đã biết là cha Giuse Sách rất nhiệt tình với giáo dân và nhiệt tâm với giáo xứ. Ngoài những việc vừa nói trong các số 3, 5 và 6 trên đây, rất nhiều công việc mục vụ khác đã được cha Giuse tích cực tham gia thực hiện. Cha đã hăng hái, hiệu năng giúp thành lập Hội Đồng Mục Vụ và cùng với Đức Ông Giuse Vinh luôn luôn có mặt tham dự 59 Đại Hội Mục Vụ HĐMV từ năm 1983 đến nay ; Cha đã nâng đỡ và tham dự tích cực sinh hoạt trong các nhóm : Mục Vụ Hôn nhân Gia đình, Gia đình trẻ, Ban Báo Chí, Ban Tu Thư ; Đặc biệt cha Giuse đã làm tuyên úy cho các cộng đoàn ngoại ô : Cộng Đoàn Noisy Le Grand, từ 1982-1988, Cộng Đoàn Stains Pierrefitte từ 1988-1997, và kể từ tháng 11.1993, cha Giuse được bổ nhiệm làm Tuyên Úy để lo vấn đề mục vụ cho Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam vùng Cergy-Pontoise.

8. 1972-2012, chặng tám, có « Chúa Phục Sinh nâng đỡ », Cha Giuse Sách âm thầm thực hiện sứ mệnh linh mục truyền giáo và rao giảng Lời Chúa. « 40 ngày hiện ra đây đó, Chúa phục sinh nâng đỡ môn đồ, Rồi trên mây đẹp xanh lơ, Vinh thăng thiên quốc chờ giờ tái lâm ». 40 ngày sau Phục Sinh, Chúa đã thăng thiên. Và từ đó Giáo Hội được khai sinh và bước vào giai đoạn truyền giáo. Năm 2007, dịp mừng 60 năm thành lập Giáo Xứ Việt Nam Paris, cha Giuse nhờ người viết làm bõ đỡ đầu cho một cụ già gia nhập Giáo Hội và tâm sự : « Đưa người ngoại về với Chúa, đó là ưu tư số 1 của tôi. Mỗi năm tôi ráng hết sức mang Tin mừng cho người ngoại ». Và cha Giuse đặc biệt có khiếu thu phục các trí thức trở về với Chúa. Lần khác ngài chia sẻ : « Làm linh mục là gánh lấy sứ mệnh truyền giáo. Không truyền giáo thì chưa hoàn thành sứ mệnh linh mục. Từ ngày làm linh mục năm 1972, chưa năm nào mà tôi đã không mang được lương dân vào đạo Chúa ». Thành ra, ngoài những công việc mục vụ trong Giáo Xứ mà các giáo dân biết. Còn bao nhiêu công việc truyền giáo, qua những cuộc thăm hỏi gia đình, qua những cuộc thăm viếng nhà thương, bệnh viện, nhà dưỡng lão. Cha Giuse đã làm âm thầm, chỉ người được giao tiếp biết. Chỉ Chúa Phục Sinh biết.

9. 1972-2012, chặng chín, Chúa Kytô thăng thiên ban Chúa Thánh Thần, Cha Giuse Sách được « mưa man-na », được « suối đá », luôn là linh mục sùng kính Thánh Thể và sốt sắng cầu nguyện, « tin vào hướng đi » của Giáo Hội. Cha giuse Sách gốc dòng Thánh Thể, ngài có lòng mộ mến Thánh Thể rõ ràng. Trong những năm 70, người viết đã được tham dự Nhóm Cầu Nguyện với Ngài, được chầu Thánh Thể nhiều tối với ngài, được chứng giám những ơn ích nhiệm mầu của bí tích Thánh Thể và giờ chầu Thánh Thể. Ngày nay, các nhóm sinh hoạt với cha Giuse đều được cha Giuse dậy, tập cho việc chầu Thánh Thể, từ các trưởng Thiếu Nhi Thánh Thể, các bạn Trẻ, đến các giáo lý viên, các chuyên gia,…. Chính nhờ bí tích Thánh Thể, vào những giờ cầu nguyện bên Mình Thánh Chúa, mà các bạn trẻ, các người trưởng thành, các cán bộ mục vụ, v.v.. đã trung thành trong ơn gọi, đã bền chí trong công việc và đã tin vào hướng đi. Nhiều lần người viết đã được nghe Đức Ông Giuse Vinh bảo : « Cha Sách có một lòng mộ mến Thánh Thể phi thường. Mình phải học gương sáng của Ngài. Cha Sách có một đời sống cầu nguyện thâm sâu. Mình đã học gương sáng của ngài ». Quả thực bí tích Thánh Thể đã là manna, là sưối nước bổ dưỡng, như lời cha Giuse viết : « 40 năm cát lầm hoang địa, Mưa "man-na "thấm thía nhường bao, Nước nguồn suối đá tuôn trào, Đoàn dân ưu tuyển tin vào hướng đi ». Chúa đã về Trời, nhưng Người đã sai Thánh Thần xuống, Giáo Hội đã được khai sinh và bước vào giai đoạn truyền giáo, giáo hữu, cả giáo dân lẫn giáo sĩ, chuẩn bị tâm hồn để được hân hoan đón Mùa Phục Sinh.

Hai chặng đường đáp tiếng Chúa gọi. Bảy chặng đường thực hiện sứ mệnh tông đồ, sống đời linh mục. Nghĩ lại 9 chặng đường ấy, xúc cảm bồi hồi, cha Giuse « xuất thần », được « ân sủng thánh linh », như mẹ Maria, cha cất lời ca tụng Chúa, bày tỏ lòng tri ân, niềm Tin, Cậy, Mến. Đó là ý nghĩa của 5 khổ còn lại, từ khổ 10 đến hết khổ 14.

10. Dạt dào tình cảm, Cha Giuse Sách dâng lời « tri ân », đặt trọn đời mình trong Tin, Cậy, Mến, say sưa phó thác và bình thản, như chưa từng thấy, sống với và đón nhận mọi điều « mới cũ ».

Ôi con số còn ghi rõ đó
Chút tâm tư bày tỏ tri ân
Một đời bốn chục hai lần
Nào lần tuổi thế, nào lần chén thiêng.

Ơn vũ lộ "trời nghiêng đất ngừa "
Thân thuyền nan chan chứa hồng ân
Nô tài khoác áo "sứ thần"
Chân run địa mạc, gót trần, non cao.

" Lương Huyền Nhiệm"dồi dào phù trợ
Dấu Tình Thương in đỏ lối qua
Tương lai, hiện tại...gần xa
Ôm Hình Bánh Rượu Ngọc Ngà trong tim.

Bước một bước, vui tin một bước
Phút lâm chung...nhấn bước cuối cùng
Nhìn lên tin tưởng vô song
Cậy trông phó thác, một lòng kính yêu...

40 năm bao điều mới cũ
Mẹ quan tâm lo đủ bốn mùa
Một ngày sớm tối chiều trưa
Một đời khác thể thoi đưa ân tình...


11. Và để kết thúc, một cách trang trọng, qua bài đường luật, cha Giuse Sách đã tóm kết rằng « Bốn mươi 1972-2012 » là « Phúc Giáng Sinh », để đón « Phục Sinh »

Phúc Giáng Sinh
Ngập lụt hồng ân phúc giáng sinh
Non cao vời vợi, sức mong manh
Dấn thân phục vụ, theo chân Chúa
Nhấn bước hy sinh, hiến phận mình
Lãnh nhận Bánh Thiêng, nguồn nghĩa thiết
Thông phần Chén Thánh, suối ân tình
Tấc thành cải quá, như chay tịnh
Mỗi lễ dâng lên, mỗi Phục Sinh...



KẾT LUẬN

« BỐN MƯƠI 1972-2012 » là bốn mươi năm đời linh mục. Vâng, đã 40 năm làm linh mục. Nghĩ lại về cuộc đời mình đã sống chức linh mục. Tổng cộng, từ lúc chào đời ngày 15.08.1939, đến ngày 24.12.2012, nếu lấy chức linh mục làm tiêu chuẩn, và nếu lấy thước đo 40 Thánh Kinh thì cha Giuse Sách đã theo gót chân các tổ phụ và tiên tri, Noe, Maisen, Elie, Giona và đã theo đường Chúa Kytô.
Nội dung hàm chứa những điển tích Cựu ước và Tân ước uyên thâm, có thể làm độc giả phàm tục choáng váng. Nhưng đọc kỹ, cũng dưới con mắt phàm tục, bài « Bốn Mươi 1972-2012 » là lời tự sự và tâm tình, gói ghém một lời tự sự khách quan và một tâm tình huyền nhiệm. Nội dung này được bố cục với một cấu trúc chặt chẽ kiểu thơ đường luật. Tiền đề gồm hai khổ 1 và 2 giới thiệu việc chuẩn bị làm linh mục. Chính đề gồm bảy khổ tiếp theo, từ khổ 3 đến hết khổ 10 trình bày, mô tả sự việc đã làm trong 40 năm đời linh mục. Hậu đề gồm bốn khổ sau cùng, từ khổ 11 đến hết khổ 14, vừa diễn tả một cảm xúc về đời linh mục vừa biểu lộ một dự phóng tương lai những năm còn lại. Kết đề là bài thơ đường luật đưa ra một kết luận khái quát toàn bộ nội dung đời linh mục theo hướng mở rộng từ « Phúc Giáng Sinh » và nâng cao đến « Phúc Phục Sinh ».
Chuẩn bi 1939-1972. Cha đã vào tầu Noe, ra tầu Noe, để chuẩn bị xa làm linh mục ở lớp học chữ nho với ông bác, ở chủng viện Đạo Ngạn, Bắc Ninh, ở Đại Học Văn Khoa Sài Gòn, ở Giáo Hoàng Học Viện Đà Lạt, và trực tiếp chuẩn bị gần ở nhà tập gần Mayenne, nhà tập Bruxelles, Học Viện Công Giáo Paris để đón nhận chức phó tế ở Giáo Xứ Việt Nam Paris và thụ phong chức linh mục ở Nhà Dòng Thánh Thể Paris.
Làm linh mục 1972-2012. Từ 40 năm nay, Cha Giuse Sách đã hiến trọn đời mình phục vụ trong các Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam vùng Paris và đặc biệt là Giáo Xứ Việt Nam Paris. Cha đã lên núi Sinai, hướng về Hô rép, đến Ni-vê, làm canh tân đổi đời, vào sa mạc chịu thử thách, được Chúa Phục Sinh nâng đỡ, được mưa Man-na. Khởi đầu làm việc với các tu sĩ, với những người tỵ nạn Á châu, cha được chỉ định chuyên làm việc cho giới trẻ, rồi mở rộng ra với thiếu nhi, dậy tiếng việt, lập thư viện, mở ngày văn hóa, tuyên úy Liên Đới Nghề Nghiệp Chuyên Gia, lan xa đến Hội Đồng Mục Vụ, Nhóm Mục Vụ Hôn Nhân, Nhóm Gia Đình Trẻ, Ban Báo Chí, Ban Tu Thư. Đó là những hoạt động nổi, còn những hoạt động chìm, nhưng có thực, đã luôn luôn được cha Giuse thực hiện, có khi âm thầm một mình, có khi thinh lặng với một nhóm người. Đó là việc truyền giáo và việc sùng kính và cầu nguyện bên Chúa Thánh Thể. Và đời sống huynh đệ trong cộng đồng Ban Giám Đốc.
Tương lai. Dạt dào tình cảm « tri ân », trong Tin, Cậy, Mến, Cha Giuse Sách say sưa, phó thác và bình thản như chưa từng thấy, sống với và đón nhận mọi điều « mới cũ ».
Kết luận. Và để kết thúc, một cách trang trọng, qua bài đường luật, cha Giuse Sách đã tóm kết rằng « Bốn mươi 1972-2012 » là « Phúc Giáng Sinh », để đón « Phục Sinh »

Một bài thơ vắn, gọn, đã tóm chẳng những tất cả cuộc đời 73 năm đã sống, mà còn dự phóng cho những năm sẽ sống. Quá khứ có, hiện tại có, tương lai có. Việt Nam có, Pháp có. Bài thơ đã tóm tắt trên 1000 trang thơ khác đã được cha Giuse Đinh Đồng Thượng Sách viết ra và phổ biến trên báo và sách của Giáo Xứ Việt Nam Paris, mà Ban Tu Thư, đặc biệt là thầy sáu Phạm Bá Nha đã ghi lại trong ba tập « Thương Ngàn Thương », ấn hành và phổ biến trong nội bộ vào năm 2010. Bài thơ « BỐN MƯƠI 1972-2012 » cũng như 1000 trang thơ kia và những bài thơ khác của cha Giuse Cung Chi Đinh Đồng Thượng Sách đã chỉ xoay quanh một đề tài linh mục. Vừa là một kiệt tác về Thần Học Mục Vụ, một mục vụ quản trị học về chức vụ và đời sống linh mục với công việc đào tạo, công việc mục vụ, công việc thánh hóa, công việc truyền giáo và công việc cầu nguyện, ban hành bí tích. Vừa là một kiệt tác về Kytô học, một Kytô học tổng hợp sự tiên báo của các tổ phụ và tiên tri với những lời giảng dậy và những việc làm của chính Đức Kytô.

« Bốn mươi 1972-2012 » có một nội dung thánh kinh thâm sâu và thần học uyên bác, lại là một bài thơ song thất lục bát. Lục bát bình dị, nhẹ nhàng, gần gũi và dễ đến với bình dân ; Song thất vừa giảm tính đơn điệu của lục bát, vừa thêm chất trang trọng của kẻ sĩ đường luật. Có lẽ đó là thâm ý của Cung Chi khi dùng Song thất lục bát để gói ghém và chuyên chở cái tâm tư thẳm sâu cũng như cái sức sống mãnh liệt của đời linh mục lãnh đạo dẫn đoàn dân riêng của Chúa ? Và như vậy, Cung chi đã có cùng một chọn lựa như Nguyễn Gia Thiều khi viết Cung Oán Ngâm Khúc, như Ðoàn Thị Ðiểm khi viết Chinh Phụ Ngâm Khúc, như Phan Huy Ích khi viết Tỳ Bà Hành, như Nguyễn Du khi viết Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh ? Phải chăng Cung Chi muốn vận dụng thể loại Song Thất Lục Bát này để hội nhập vào văn thơ Công Giáo hầu thể hiện hiểu biết về văn chương của các linh mục tu sĩ Việt Nam và chuyên chở một kiến thức rộng lớn về đức tin sâu xa của Thánh kinh và tri thức khoa học bao la của đời sống thực tế ?



Paris, Ngày 27 tháng 12 năm 2012
Tuần 8 ngày Lễ Giáng Sinh, kính thánh Gioan tông đồ chép Phúc Âm
Đọc lại ngày thứ ba tuần thánh 22.03.2016

Thanh Hương Trần Văn Cảnh


Ghi chú :
1. Bài thơ này cha Đinh Đồng Thượng Sách đã gửi cho người viết ngày 19.12.2012, với lời ghi « gửi anh bài BỐN MƯƠI dưới đây để "chia xẻ " với tôi trong dip Noel này ».
2. Sách Sáng Thế Ký, chương 6-9.
3. Báo TIN, số 1, 25.12.1976, tr. 4
4. Cha Sách đã gửi báo « TIN », số 1, ngày 25.12.1976 cho người viết với lời nhắn « Mong sự cộng tác của anh ». Suốt từ ngày ấy cho đến hôm nay, trong thái độ tương kính, ngài vẫn giữ một tâm tình mời gọi cộng tác và người viết vẫn giữ một ứng xử cộng tác tích cực.
 
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Theo Đàng Thánh Giá
Nguyễn Trung Tây Lm. (SVD)
18:03 22/03/2016
THEO ĐÀNG THÁNH GIÁ
Ảnh của Nguyễn Trung Tây Lm. (SVD)
Trần gian của muôn muôn sắc tộc
Xanh xanh màu xanh ơn cứu chuộc.
Bởi Con Trời chết trên thập giá!
Ơi Chúa!
(Nguyễn Trung Tây)