Xuất Hành 12: 1-8, 11-14; Tv 116; 1Côrintô. 11: 23-26; Gioan 13: 1-15

Tôi có một người bạn hay để quên đâu đó chìa khóa xe hơi của mình. Để giúp anh ta không còn để quên nữa, anh ta mua một vòng chìa khóa có chíp điện tử và pin đính kèm. Được thiết kế bằng cách mỗi khi anh ta vỗ tay thì vòng khóa sẽ kêu tiếng “bip”. Và bây giờ khi nào anh ta quên chìa khóa anh ta vỗ tay rồi đi theo tiếng bíp của vòng khóa. Thật là một vật giúp cho trí nhớ. Nhưng, có một cách nhớ khác của chúng ta về phụng vụ tối nay mà không có cách nào dùng chip điện tử nhắc được. Có thể có một cách giúp chúng ta mà chúng ta đã lãnh nhận trong đời sống chúng ta là ký ức về Chúa Giêsu.

Trong bài đọc thứ 2, thánh Phaolô nhắc chúng ta nhớ Chúa Giêsu đã làm gì cho chúng ta, và điều gì Ngài muốn chúng ta làm trong trí nhớ của Chúa Giêsu. Thật dễ quên điều Chúa Giêsu dạy chúng ta. Thế giới cố gắng làm chúng ta hay quên. Trong một thế giới đầy quyền uy, đầy thắng lợi, đầy ý nghĩ về chính mình, chúng ta không có đủ sức giúp đỡ hay thúc đẩy để nhớ đến diều Chúa Giêsu dạy về tình yêu thương của Thiên Chúa cho chúng ta và ơn gọi của chúng ta để phục vụ kẻ khác. Chúng ta cần một điều giúp chúng ta nhở, và bí tích Thánh Thể làm chính điều đó. Thư thánh Phao lô hôm nay là đoạn đầu tiên viết về bửa Tiệc Ly, và lời truyền của Chúa Giêsu trên bánh và rượu.

Chúa Giêsu nói với các môn đệ "Anh em hãy làm như Thầy vừa làm để tưởng nhớ đến Thầy" Chúa Giêsu làm nhiều hơn là ra lệnh cho các môn đệ tiếp tục làm phép Thánh Thể. Ngài không chỉ bẻ bánh và rót rượu. Trong bánh bẻ ra và trong ly rượu Ngài tự bẻ mình và rót mình Ngài cho các ông. Ngài làm điều đó trong bủa Tiệc Ly là điều hy sinh chính mình Ngài cho các môn đệ, và bây giờ Ngài làm cho chúng ta.

Chúa Giêsu tiếp tục hy sinh chính Ngài, và Ngài luôn sẵn sàng khi chúng ta gặp đau khổ, khi cần được an ủi, khi chúng ta cần được tha thứ tội lỗi, khi chúng ta cần được hướng dẩn trên đường đời. Trong bí tích Thánh Thể Chúa Kitô thật sự có mặt ở giữa chúng ta, mặc dù những lúc chúng ta "quên" Ngài và "nhớ" những điều rối ren về đời sống trong thế gian. Thảo nào chúng ta cần trở lại bí tích Thánh Thể thường hơn. Chúng ta cần tu bổ trí nhớ hư hỏng của chúng ta. Khi chúng ta họp nhau trước Thánh Thể, chúng ta nhớ Chúa Giêsu sống và chết như thế nào. Khi chúng ta rước Thánh Thể chúng ta hy vọng Thánh Thể sẽ giúp thay đổi tận trong thâm tâm chúng ta và sẽ giúp chúng ta nhớ Chúa Giêsu nhập thể trong mình và máu của chúng ta nếu chúng ta nhớ "làm điều này để tưởng nhớ đến Thầy".

Ngoài việc mừng Bí tích Thánh Thể đêm nay, chúng ta sẽ "nhở" Chúa Kitô nhiều nhất nếu đời sống chúng ta phản ảnh đời sống của Chúa Kitô, và chúng ta hy sinh chúng ta cho kẻ khác như Ngài đã làm. Chúng ta cần phải nhớ nhiều về Chúa Giêsu, và có nhiều điều về "sự hiện diện thật sự của Ngài" cần phải được xác lập trong lòng và trong đời sống hằng ngày của chúng ta. Nếu muốn nhớ Ngài Chúng ta phải làm như thế nào:
- Hảy yêu thương bạn bè và cả kẻ thù
- Dạy cho tha nhân biết vể Triều Đại Thiên Chúa
- Hảy cố gắng thuyết phục những người chống đối Ngài, chống đối tình thương yêu của Thiên Chúa cho tất cả mọi người, mãi đến lúc Ngài chết.
- Không phản ứng với bạo lực khi Ngài đã bị hành hạ trong bạo lực.
- Hãy tha thứ luôn mãi
- Chữa lành cho những người bệnh hoạn, và đưa tay nâng đỡ người ô uế
- Hãy đón tiếp phường tội lỗi vào bàn ăn với Ngài
- Hãy quý trọng những người nghèo nhất và gọi họ là bạn
- Hãy an ủi người đau khổ và ưu phiền
- Hãy trao ban lương thực cho kẻ đói
- Hãy trở nên là máng xối ơn sủng của Thiên Chúa cho những ai muốn gặp Ngài.

Chúng ta nhớ Chúa Giêsu nói vói chúng ta "hãy làm như Thế để nhớ đên Thầy". Và chúng ta sẽ làm điều đó. Chúng ta sẽ bẻ bánh và rót rượu đêm nay. Và làm như vậy chúng ta sẽ nhớ Chúa Giêsu đã sờ vào những đau khổ của đời sống chúng ta và đã hàn gắn vết thương cho chúng ta. Trong bửa tiệc này, chúng ta tiếp tục trên đường tránh xa tội lỗi, đi đến sự cứu rỗi; tránh xa nỗi cô đơn, đi đến sự hoàn tác trong thành phần của cộng đoàn đức tin này. Chúng ta sẽ nhớ Chúa Kitô bằng cách hiến dâng chúng ta để giúp những người bị ruồng bỏ trong thế gian.

Trong câu chuyện bửa Tiệc Ly thánh Phaolô cho chúng ta thấy sự liên hệ giữa bửa tiệc này và đời sống hiến tế của Chúa Giêsu. Đêm nay chúng ta chú trọng về Mình và Máu Thánh Chúa Kitô, và thánh Phao lô nhắc chúng ta về "sự hiện diện thật sự" của Chúa Kitô trên thế gian, trong những nơi đói khát, không áo quần, đau ốm, bị tù tội. Khi "nhớ" đến Chúa Giêsu trong Bí tích Thánh Thể, chúng ta nhớ đến Chúa Giêsu là ai, và Ngài đã sống như thế nào. Trong bửa tiệc này, lối sống của Chúa Giêsu giúp chúng ta nhận thấy sự hiện diện của Chúa Kitô trong những người bé mọn ở giữa chúng ta. Chúng ta nhớ đên Chúa Giêsu trong Bí tích Thánh Thể được diễn tả qua đời sống chúng ta là thành phần của nhiệm thể Chúa Kitô trong thế gian.

Trong phúc âm, thánh Gioan nói với các thính giả là giờ Chúa Giêsu Vượt Qua đã đến. Chúa Giêsu là Con Chiên Thiên Chúa mới sẽ bị làm lễ vật hiến tế. Việc rửa chân cho các môn đệ nhắc chúng ta những ai đã chịu phép rửa của Chúa Giêsu, nhờ đó nên phần với Ngài. Thánh Gioan nói rõ là Chúa Giêsu "biết rõ là Thiên Chúa sẽ đặt mọi sự dưới uy quyền của Ngài". Chúa Giêsu dùng uy quyền đó như thế nào? Chắc hẵn không như thế gian dùng. Sau khi chúng ta nghe quyền uy của Chúa Giêsu, thánh Gioan nói ngay là Chúa Giêsu dùng việc thấp kém là rửa chân cho các môn đệ. Để Ngài trở nên là người Tôi Tớ trong việc Ngài hy sinh mạng sống mình để cho chúng ta sự sống.

Thánh Phêrô do dự vì ông ta hiểu việc chấp nhận để Chúa Giêsu rửa chân là chấp nhận ơn gọi như Chúa Giêsu là phục vụ. Thảo nào thánh Phêrô ngừng lại. Nhưng ông ta trở lại ngay ý nghĩ, và ngay cả khi ông ta không biết tại sao ông ta chấp nhận. Thánh Phêrô tin tưởng vào Chúa Giêsu để cho Ngài rứa chân cho ông ta.

Cả hai người, thánh Phaolô và thánh Gioan nói rõ lời Chúa Giêsu "anh em hãy làm việc này để nhớ đến Thầy" nghĩa là chúng ta dự phần vào Bí tích Thánh Thể, không những chỉ đêm nay mà mỗi lần chúng ta họp nhau nghe Lời Chúa và ăn bửa tiệc với nhau. Thảo nào thánh Phaolô tiếp tục khuyên bảo chúng ta "mỗi lần ăn Bánh và uống Chén này là anh em loan truyền việc Chúa đã chịu chết cho đến khi Chúa trở lại". Qua việc chúng ta ăn và uống, đời sống Chúa Giêsu sẽ thấm nhập vào chúng ta, và chúng ta cũng được lãnh nhận quyền thánh Gioan nói là Chúa Giêsu đã có. Qua bửa tiệc này, đời sống của chúng ta là tôi tớ của Chúa Giêsu, bây giờ chúng ta có thể " loan truyền Chúa đã chịu chết cho đến khi Ngài trở lại".

Các Cha giảng nên cẩn thận: Việc chú trọng đến phụng vụ và Kinh Thánh đêm nay không phải về việc "lập Bí Tích truyền chức thánh cho linh mục". Nếu giảng về diều đó có thể tách xa các bài sách trong Kinh Thánh cho chúng ta. Và hơn nữa, giảng như vậy sẽ chú trọng đến việc truyền chức linh mục và làm cho những người có mặt không phải áp dụng vào đời sống qua những lời Kinh Thánh họ nghe. Chúng ta được gọi làm điều Chúa Giêsu đã làm là hy sinh mạng sồng mình để phục vụ kẻ khác.

Việc Chúa Giêsu rửa chân cho các môn đệ không phải là một cử chỉ tự hạ mình, nhưng là một cư chỉ thương yêu đối với người khác. Chúa Giêsu không kêu gọi chúng ta tự hạ mình xuống, nhưng là sống một đời sống yêu thương trong một thế giới thiếu tình thương. Chúng ta có thể hiểu trong việc rửa chân là một dịp để nhớ đến việc chúng ta dấn thân trong Bí Tích rửa tội để sửa soạn cho Bí Tích rửa tội vào ngày vọng Phục Sinh khi chúng ta lập lại lời thề hứa của chúng ta trong Bí Tích rửa tội của chúng ta. Chúng ta lãnh nhận đời sống của Chúa Giêsu. Đêm nay chúng ta dấn thân một lần nữa với sự trợ giúp của Bí Tích Thánh Thể này để phục vụ kẻ khác. Phụng vụ này phải như Chúa Giêsu là một cử chỉ yêu thương "cho đến cùng". Đó là việc hy sinh toàn diện của dời sống. Ai có thể làm điều đó được? Bởi riêng chúng ta, chúng ta không thể làm được. Vì thế chúng ta cần họp nhau để dự bửa tiệc này, bửa tiệc "nhớ" đến Chúa Kitô.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


HOLY THURSDAY
Exodus 12: 1-8, 11-14; Psalm 116; 1Cor. 11: 23-26; John 13: 1-15

I have a friend who keeps misplacing his car keys. So, to help his poor memory and to save a lot of time, he bought one of those key rings with a battery-powered device attached to it. It’s designed to beep when you clap your hands. Now, when my friend misplaces his keys, he claps his hands and follows the sound of the beep. A good help for a poor memory. But there is another kind of remembering that concerns us at our liturgy this evening and it isn’t helped by modern gadgetry, but by what has been passed on to us and what we have incorporated into our lives. It is the memory of Jesus.

In our second reading, Paul reminds us of what Jesus did for us and what he wants us to do in Jesus’ memory.” It is so easy to forget Jesus’ message, the world works hard to give us amnesia. In a power-laden, success-driven, ego-centered world, we don’t have much help or encouragement to remember Jesus’ teachings about God’s love for us and our vocation to serve others. We need a memory aide and the Eucharist is that for us. The selection from the First Letter to the Corinthians, is the earliest written account of the Last Supper and Jesus’ words of blessings over the bread and the cup of wine.

Jesus tells his disciples, “Do this in memory of me.” He is doing more than commanding them to continue celebrating the Eucharist. He is not only breaking bread and pouring out wine; in the broken bread and cup he is breaking and pouring himself for them. He is doing at the Last Supper what he had always done--- giving himself to his disciples—he does the same for us now.

He continues to give himself and make himself available when our broken spirits need healing, our sins forgiving, and our lives direction. In the Eucharist Christ is truly present to us, despite the times we have “forgotten” him and “remembered” the world’s distorted criteria for living. No wonder we have to return to this Eucharist so often, we need our damaged memories awakened and refocused. When we gather at Eucharist, we remember how Jesus lived and died. By receiving the Eucharist, we hope the transformation that is going on in us will continue and Jesus’ memory will become flesh and blood in our lives. So, we need to “Do this in remembrance of me.”

Besides our celebration of the Eucharist this evening, we will “remember” Christ best when our lives reflect his life and we give ourselves for others the way he did. We have much to remember about Jesus; and there is much about his “true presence” that needs to be enfleshed in our daily lives. We want to remember how he:

- loved both friends and enemies
- taught others about God’s reign
- kept trying, right up to his death, to persuade those who opposed him, of God’s love for all people
- resisted reacting with violence when violence was done to him
- forgave, over and over,
- healed the sick and touched the unclean
- welcomed sinners to his table
- treasured the poorest and called them friends
- comforted the grieving and sorrowing
- fed the hungry
- was a vehicle for God’s grace for all he met.


We remember that Jesus said to us, “Do this in remembrance of me.” And so we will. We will break bread and pour wine tonight and in doing this, we will remember how Jesus has touched our broken and poured-out spirits and made them whole. In this meal, we continue our journey away from sin, towards salvation; away from isolation to fuller membership and participation in this community of faith. We will remember Christ by dedicated ourselves in the way Jesus did, to the needs of our community of believers, and also to a broken and poured-out world.

In his narrative of the Last Supper, Paul is showing us the link between this meal and Jesus’ life of self-giving. Our focus tonight is on the body and blood of Christ and Paul reminds us about Christ’s “true presence” in the world---in the hungry, naked, thirsty, sick and imprisoned--- for in “remembering” Jesus at the Eucharist, we remember who he was and how he lived. In this meal, his way of living is to become ours. The Eucharist on our altar is a gift of discernment that enables us to see Christ’s presence in the least in our midst. Our remembering Jesus in our Eucharist takes concrete shape by our living as the body of Christ in our world.

In the gospel, John tells his readers that the hour of Jesus’ Passover has arrived. Jesus is the new Lamb of God who will be handed over in sacrifice. The washing of the feet reminds us that those who have received Jesus’ bath – Baptism – have a share in his heritage. John points out that Jesus was, “fully aware that God had put everything in his power....” How will Jesus use this power? Certainly not the way the world does. After we hear of Jesus’ power, John immediately tells us that Jesus takes up the humble task of washing his disciples’ feet. He is the Servant who, in giving away his life, gives us life.

Peter hesitates because he gets the point; to accept Jesus’ “washing” means to accept the same vocation Jesus had – service. No wonder Peter pauses, but he quickly recovers and, even though he has no clue what he is accepting, Peter trusts Jesus enough to let him wash his feet.

Both Paul and John make clear what Jesus’ words, “Do this in remembrance of me,” mean for us as we partake of the Eucharist, not only tonight, but each time we gather to hear the Word and share the meal. No wonder Paul goes on to advise us, “For as often as you eat his bread and drink the cup, you proclaim the death of the Lord until he comes.” Through our eating and drinking, the life of Jesus is deepened in us and we too receive the power John tells us Jesus had. Through this meal and our lives as Jesus’ servants, we now can “proclaim the death of the Lord until he comes.”

Caution to preachers. The focus of the liturgy and the scriptures tonight is not on “the institution or the priesthood.” Preaching on that theme risks being detached from the biblical texts provided for us. In addition, such a preaching will make the priesthood of the ordained the focus of the celebration and remove all those present from the obligation to hear and apply these scriptures to their lives – whether ordained or lay. We are all called to do what Jesus did, to lay down our lives in loving service for others.

What Jesus did by washing his disciples’ feet was not an act of self-degradation, but one of self-giving love. He is not calling us to humiliate ourselves, but to live a loving way in, what is too frequently, an unloving world. We can see in the foot washing a chance to reflect on our baptismal commitments and to prepare for the Vigil service when we will renew our promises. In our Baptism, we took on the life of Jesus. Tonight we recommit ourselves, with the help of this Eucharist, to the service of others. This service must, like Jesus’, be a loving “to the end.” It is a full time, lifetime commitment. Who can possibly do that? On our own, we can’t, that is why we gather for this renewal meal, this “remembering” of Christ.