Chúa Nhật III PHỤC SINH (B)
Cv 3: 13-15, 17-19; T.vịnh 4; 1Ga 2: 1-5a; Luca 24: 35-48

CÙNG NHAU CHIA SẼ LỜI CHÚA VÀ SỐNG CHỨNG NHÂN

Hai môn đệ trên đường đi Emmaus. Họ rời khỏi Giêrusalem với lòng trí buồn phiền sau khi Chúa Giêsu chết. Rồi họ gặp Chúa Giêsu sống lại. Trước tiên họ không nhận ra Ngài. Nhưng sau đó khi Ngài nói về Kinh Thánh và bẻ bánh ăn với họ thì họ nhận ra Ngài. Sau đó họ trở về Giêrusalem gặp nhóm các môn đệ để báo tin họ đã gặp Chúa Giêsu sống lại. Trong lúc họ đang kể chuyện thì Chúa Giêsu đứng giữa cộng đoàn.

Các môn đệ họp nhau ở Giêrusalem. Cộng đoàn đó tuy họp với nhau, nhưng không phải là cộng đoàn thật sự. Họ chia rẻ nhau vì sợ hãi và buồn chán. Họ không còn hy vọng vi Chúa Kitô đã chết, và họ sợ rồi họ cũng sẽ bị như thế.

Trong lễ Vọng Phục Sinh chúng ta nghe bài phúc âm thánh Máccô về ngôi mộ trống (Mc 16: 1-7), nơi có một thanh niên bảo các phụ nữ ra thăm mộ về nói với các môn đệ "Người sẽ đến Galilê trước các ông. Tại đó các ông sẽ được thấy Người như Người đã nói với các ông" Hôm nay chúng ta nghe phúc âm thánh Luca, và phúc âm này đưa chúng ta về lại Giêrusalem, với những lúc Chúa Giêsu hiện ra. Với thánh Luca, Giêrusalem là nơi Chúa Thánh Thần sẽ xuống trên các môn đệ dể bắt đầu Giáo Hội và sứ vụ của Giáo Hội với toàn thế giới. Thánh Luca sẽ viết về việc đó trong sách thứ hai, sách Công Vụ Tông đồ. Nhưng chưa đâu. Hôm nay chúng ta còn ở với các môn đệ chia rẻ và sợ sệt, và họ chỉ biết sự chết chứ chưa biết đến sự sống lại.

Trong cộng đoàn chúng ta, bao nhiêu người ở trong tình trạng đó? Họ có thể cảm thông với các môn đệ ở Giêrusalem đang rút kinh nghiệm về sự chết với nỗi buồn chán vô vọng. Có thể Chúa Giêsu đang ở giữa họ. Nhưng, kinh nghiệm của họ làm họ không trông thấy Ngài. Họ giống các môn đệ, thấy Chúa Giêsu tưởng Ngài là ma, một cách tưởng tượng không giúp gì được lúc đó. Trong hoàn cảnh đau khổ, tín hữu cùng ngồi trên ghế với chúng ta có thể tự hỏi "các tác giả phúc âm có lừa chúng ta hay không? Trong khi họ cần được an ủi, tưởng tượng của họ đã đưa họ đi quá xa rồi chăng?"

Làm nên câu chuyện thực lúc bấy giờ là trước tiên các môn đệ không nhìn ra Chúa Giêsu - điều này xảy ra thật trong các trường hợp khác về việc Chúa Giêsu sống lại. Mặc dù có bằng chứng của các phụ nữ và hai môn đệ từ Emmaus, các môn đệ kia vẫn chưa chịu tin. Ai có thể khiển trách họ được sao?

Đến đây các môn đệ chỉ thấy ma. Điều sẽ giúp họ là, khi Chúa Giêsu đến và nói vỏ́i họ "bình an cho anh em". Ngài khuyên họ đủ̀ng sọ̉. Nhủng, nhủ thế vẫn chủa đủ. Rồi Ngài bảo họ đủa tay sỏ̀ vào ngủỏ̀i Ngài. Hỏn nủ̃a, Ngài hỏi họ có gì ăn không rồi Ngài ăn trưỏ́c mặt họ. Chúa Kitô sống lại thật hiển hiện rõ ràng, cũng nhủ khi Ngài cùng đi vỏ́i họ, và ăn uống vỏ́i họ. Dù vậy, Ngài vẫn khác nhiều, họ cần thêm nủ̃a. Ngài không phải chỉ là một ngủỏ̀i vủọ̉t qua đủọ̉c thập giá, Ngài chết thật cơ mà.

Chúa Giêsu nhắc họ là Ngài vẫn nhủ trủỏ́c, nhủng đối vỏ́i họ vẫn có gi rất khác về Ngài. Đấng, các ông biết đang ỏ̉ giủ̃a họ, đã chủ́ng tỏ điều đó bằng sụ̉ hiện diện thể xác cho các ông. Tuy thế, các ông cần hỏn nủ̃a để chấp nhận sụ̉ hiện diện mỏ́i của Ngài giủ̃a các ông. Điều làm cho hai môn đệ trên đủỏ̀ng đi Emmaus, bây giỏ̀ Ngài làm lại - là Ngài giảng giải Kinh Thánh đã nói gì về Ngài. Đây là một đề tài thánh Luca thích nhất: Chúa Giêsu ủ́ng nghiệm lỏ̀i Thiên Chúa đã hủ́a vỏ́i tổ tiên họ. Họ có hiểu vậy hay không? Họ có thể hiểu Thiên Chúa có thể làm gì cho chúng ta - là đem sụ̉ sống mỏ́i đến sau sụ̉ chết hay không? Chúa Giêsu không chỉ chọn vài đoạn trong Kinh Thánh để làm chủ́ng. Ngài nói vỏ́i họ "tất cả nhủ̃ng điều viết về tôi trong luật Môsê, trong các lỏ̀i các ngôn sủ́, và trong các thánh vịnh cần phải ủ́ng nghiệm".

Trong nhủ̃ng ngày lễ Phục Sinh này, nhà thỏ̀ trủng bày hoa huệ trắng trủỏ́c bàn thỏ̀. Đó là điều xủ́ng đáng để chỉ sụ̉ chết và sụ̉ sống lại của Chúa Giêsu - tủọ̉ng trủng hy vọng tủ̀ nỏi tận hiến mình. Nhủng chúng ta cũng trủng bày hoa trủỏ́c giảng đài, để nhắc lại đỏ̀i sống Chúa Giêsu, sụ̉ chết và sụ̉ sống lại hiện diện vỏ́i chúng ta trong Lỏ̀i của Thiên Chúa loan báo nơi giảng đài. Mỗi khi Lỏ̀i Sách Thánh đủọ̉c đọc lên là lần nủ̃a chúng ta gặp Chúa sống lại.

Hãy xem câu cuối cùng của đoạn sách đọc hôm nay: Sau khi Chúa Giêsu mỏ̉ trí các ông hiểu Kinh Thánh, Ngài nói một điều nủ̃a vỏ́i các ông và vỏ́i chúng ta "Chính anh em là chủ́ng nhân của nhủ̃ng điều này". Nghe Kinh Thánh không phải là học một lỏ́p về Sách Thánh, hay nhìn lại một trang lịch sủ̉. Một khi các môn đệ và chúng ta cảm nghiệm Chúa Kitô phục sinh, chúng ta đủọ̉c nhắc là chúng ta phải làm chủ́ng về tất cả nhủ̃ng điều chúng ta nghe và trông thấy.

Trong Tân Ủỏ́c "làm chủ́ng" có nghĩa là "tủ̉ đạo". Đó là điều Chúa Kitô Phục Sinh đòi hỏi chúng ta. Chúng ta phải hy sinh mạng sống chúng ta để làm nhân chủ́ng về Ngài. Mỗi ngủỏ̀i trong chúng ta phải chủ́ng tỏ đủ́c tin chúng ta vào sụ̉ phục sinh.

Giêrusalem có thể là nỏi của bài đọc hôm nay, nhủng đó chỉ là nỏi bắt đầu. Bắt đầu sách Công vụ Tông đồ, Chúa Kitô Phục Sinh nói vỏ́i các môn đệ là các ông "phải ỏ̉ lại mà chỏ̀ đón điều Chúa Cha đã hủ́a" (Cv 1:4). Ngài nói về Chúa Thánh Thần sẽ thúc đẩy các ngủỏ̀i vủ̀a đủọ̉c xủ́c dầu bên ngoài phòng trên đề làm nhân chủ́ng cho toàn thế giỏ́i. Rất nhiều "nhân chủ́ng" đầu tiên sẽ đổ máu ra vì đủ́c tin - và việc tủ̉ đạo tiếp tục mãi cho đến ngày nay ỏ̉ nhiều nỏi trên thế giỏ́i.

Nếu cộng đoàn có thể họp nhau ngày Chúa nhật thì tốt chủ̀ng nào, vỏ́i củ̉a nhà thỏ̀ đóng kín lại. Nhủ̃ng ngủỏ̀i cùng ̣đủ́c tin cùng nhau mủ̀ng Chúa Kitô trong bí tích Thánh Thể. Chúng ta có thể tập ca hát ngọ̉i khen. Để cảm thấy hài lòng hơn khi tất cả mọi ngủỏ̀i đều biết các bài ca. Rồi chúng ta có thể cùng nhau lỏ́n tiếng ca ngọ̉i, và sau đó chia sẻ ăn uống vỏ́i nhau, rồi hát ca thêm nủ̃a. Đoạn chia tay hẹn nhau "sẽ gặp lại tuần sau". Xong rồi mỏ̉ cửa ra về vỏ́i thế giỏ́i tàn nhẫn bên ngoài.

Hay thật đấy. Nhưng, đó không phải là đủ́c tin của Kitô Hủ̃u. Chúng ta phải làm nhân chủ́ng về Chúa Kitô cho thế giỏ́i bên ngoài, và đôi khi một thế giỏ́i độc ác. Đó mỏ́i thật là chúng ta, nhân chủ́ng Chúa Phục Sinh cho thế giỏ́i. Chúng ta cùng chia sẻ bủ̃a ăn, cũng là bủ̃a ăn Chúa Giêsu chia sẻ vỏ́i hai môn đệ trên đủỏ̀ng đi Emmaus. Sách thánh đọc mỏ̉ ra cho chúng ta và chúng ta bẻ bánh chia cho nhau. Thật điều đó nhắc chúng ta rằng bí tích Thánh Thể không phải chỉ là bủ̃a ăn cần thiết cho chúng ta mà bí tích Thánh Thể còn là lủỏng thụ̉c cho chúng ta, môn đệ trên đủỏ̀ng đi Emmaus, và đủỏ̀ng còn xa. Trong khi chúng ta đi trên đủỏ̀ng đời, chúng ta phải làm "nhân chủ́ng" cho đủ́c tin của chúng ta, và có thể thiệt hại cho chúng ta.

Trở nên người Kitô Hủ̃u trong thế giỏ́i là một đòi hỏi lỏ́n lao cho chúng ta. Chúng ta cần đủọ̉c Thiên Chúa giúp đỏ̉ để mỏ̉ trí chúng ta "hiểu Kinh Thánh" và nuôi dủỏ̃ng chúng ta vỏ́i Mình và Máu Thánh của Chúa Kitô Phục Sinh trong bí tích Thánh Thể này.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


3rd SUNDAY OF EASTER (B)
Acts 3: 13-15, 17-19; Psalm 4; I John 2: 1-5a; Luke 24: 35-48

Two disciples had been on their way to Emmaus. They were leaving Jerusalem, their hopes shattered after Jesus’ death. Then they met the risen Lord. They didn’t recognize him at first, but they did after he opened the Scriptures for them and broke bread with them. After their encounter they returned to the community in Jerusalem with the news of what had happened. While they were still speaking to the community, Jesus stood in their midst.

Jerusalem is where the disciples assembled. The community in Jerusalem may be together, but they are not a true community. They are fragmented by fear and disappointment. Hopes were shattered when Christ was killed and now they may also be in danger – next on the list to be disposed.

At our Easter Vigil Mass we heard Mark’s account of the empty tomb (16:1-7), there the young man told the women to go tell the disciples, "He is going ahead of you to Galilee, there you will see him, as he told you." Today we are in Luke’s gospel and he takes us back to Jerusalem for Jesus’ appearances. For Luke Jerusalem is the place the Holy Spirit will come upon the disciples to begin the church and its mission to the world. Luke will tell that story in the beginning of his second volume, the Acts of the Apostles. But not yet. Today we are with the huddled and fragmented disciples. At this point they have only known death – not resurrection.

How many in our congregation are in a similar place? They can identify with the disciples in Jerusalem, having experienced death and disappointment. Jesus may be in their midst, but their experience keep them from seeing him. They are like the disciples for whom Jesus seems like a ghost, a figment of imagination and of no help right now. In their distress, some in the pews around us might be asking, "Did those gospel writers pull one over on us? In their need for consolation did their imaginations carry them away?"

What makes the story realistic is that at first, the disciples didn’t recognize Jesus – which is also true in the other resurrection accounts. Despite the witness of the women and the two from the Emmaus road, the disciples still don’t believe. Who can blame them?

At this point the disciples only see a ghost. What will help them is that Jesus comes and bids them, "Peace be with you." He is encouraging them not to be afraid. It’s still not enough. Then he invites them to touch him. Still more, he asks for food and eats in their presence. The resurrected Christ is very physically present, very much as he was when they traveled and ate together. Still, he’s different; more is needed. He is not just someone who somehow survived what was done to him and escaped. He didn’t experience a near death on the cross – he died.

Jesus reminds them that he is the same, yet there is something very different about him. The one they knew is with them, he has proven that by establishing his physical presence. Yet, the disciples need more in order to accept his new presence with them. What he did for the disciples on the road to Emmaus he does again. He expounds what the Scriptures had said about him. This is a favorite theme in Luke: Jesus is the fulfillment of the promises God made to their ancestors. Do they see that? Can they understand what God can do for us – bring new life after death? Jesus doesn’t choose just certain Scriptures as proof texts. He tells them "everything written about me in the law of Moses, and in the prophets and psalms must be fulfilled."

These Easter days our priory chapel has lilies in front of the altar. It’s an appropriate symbol to signify Jesus’ death and resurrection – hope from a place of self-offering. But we also have flowers in front of our ambo (pulpit), another reminder that Jesus’ life, death and resurrection are present to us in the proclaimed Word of God. When the Word is proclaimed once again we meet the risen Lord.

Note the last line of today’s passage. After opening their minds to understand the Scriptures, Jesus says one more thing to them and us. "You are witnesses of these things." Hearing the Scriptures opened is not a Bible class, or historical look-back. Once the disciples and we experience the risen Christ we are reminded we must witness to all we have heard and seen.

In the New Testament "witness" means "martyr." That’s what is asked of us by the risen Christ. We must give our lives as witnesses to him. Each of us must show concretely our belief in the resurrection.

Jerusalem may be the location of today’s passage, but it is just the starting point. In the beginning of Acts the risen Christ tells the disciples they are to wait "for the fulfillment of my Father’s promise" (1:4). He was speaking of the Holy Spirit, who would drive those newly anointed out of the upper room to be witnesses to the whole world. Many of those first "witnesses" will shed their blood because of their faith – and this martyrdom for the faith continues to this day in many places in the world.

It would be very cozy, once the assembly has gathered on Sunday, to shut and bar the doors of our church. Together, with like-minded people, we could celebrate our faith in Christ at the Eucharist. To increase the good feelings we might practice our hymns until everyone knew them very well. Then we could burst out in full-throated song together. Afterwards we would share a pot luck dinner, sing more hymns, say our farewells, "See you next week," unbar the doors and return to that cruel world outside.

Sounds nice, except it is not our Christian faith. We are to be witnesses to Christ to that outside and, sometimes, very cruel world. That’s who we really are, bearers of the risen Lord to the world. We do share a meal together, the same meal Jesus gave those disciples on the road to Emmaus. The Scriptures are opened for us and we break bread together. It’s a good reminder that our Eucharist isn’t a meal just for our needs. It is also a nourishment for us Emmaus disciples who have a long road ahead of us. As we travel that road we will have to be "witnesses" for our faith, even if it costs us.

Being Christians in the world asks a lot from us. We need help and we get it from our God who opens our minds "to understand the Scriptures" and feeds us with the body and blood of our risen Christ at this Eucharist.