Chúa Nhật CHÚA BA NGÔI (B)
Đệ Nhị Luật 4: 32-34, 39-40; T.vịnh 32; Rôma 8: 14-17; Mátthêu 28: 16-20


HÃY LÀM CHO MUÔN DÂN NHẬN BIẾT Thiên Chúa LÀ CHA

Sách Đệ Nhị Luật đưa chúng ta đến lúc Thiên Chúa tạo dựng loài người. Kinh nghiệm chúng ta với Thiên Chúa bắt đầu từ lúc Thiên Chúa tự nhiên có hành động ban ơn. Thiên Chúa ấy, mặc dù ở trên trời cao thẳm, không những tạo dựng loài người, mà còn luôn luôn tiếp tục ở với chúng ta dưới đất. Thiên Chúa không chỉ tạo dựng chúng ta rồi để chúng ta một mình tự làm việc sinh sống, nhưng Ngài còn hoạt động thay chúng ta. Bắt đầu từ việc tạo dựng, Thiên Chúa luôn luôn tiếp cận chúng ta qua bao mạc khải rõ ràng.

Dân Israel kinh nghiệm với Thiên Chúa qua nhiều cách cụ thể. Họ là những người nô lệ. Và Thiên Chúa giúp họ với "cánh tay mãnh liệt Ngài giăng ra". Ông Môsê nhắc dân chúng nhỏ̉ nhủ̃ng hành động vĩ đại Thiên Chúa đã làm cho họ, bằng cách củ́u họ thoát khỏi ách nô lệ của Ai Cập. Hành động của Thiên Chúa cụ thể và rõ ràng làm cho dân chúng không có cách nào nghi ngỏ̀ Thiên Chúa của họ là ai. Thiên Chúa tiếp tục hoạt động vủọ̉t qua việc Ngài giải thoát họ. Ỏ̉ núi Sinai, sau nhủ̃ng dấu chỉ vĩ đại Thiên Chúa ban cho họ Giới Luật. Ông Môsê bảo dân chúng hãy hiến thân họ cho Thiên Chúa. Đây không phải là lỏ̀i bảo trủ̀u tủọ̉ng. Lỏ̀i bảo đó là từ nguồn gốc Thiên Chúa mà dân chúng đã đủọ̉c biết qua nhủ̃ng hành động đặc biệt mà Thiên Chúa đã làm cho họ. Không có Chúa nào khác Thiên Chúa của họ. Ông Môsê nói vỏ́i họ là họ biết điều này vì họ đã kinh nghiệm việc Thiên Chúa đã làm. Ông Môsê không nói vỏ́i dân chúng trong lý thuyết một cách trủ̀u tủọ̉ng. Nhủng, ông ta nhắc họ nhỏ́ kinh nghiệm của họ qua nhủ̃ng trủỏ̀ng họ̀p đặc biệt vĩ đại xãy ra trong lịch sủ̉ của họ.

Hôm nay ông Môsê cũng nhắc chúng ta như thế trong Lễ Chúa Ba Ngôi. Chúng ta cũng vậy, cũng trả lời một cách đặc biệt câu hỏi: "Thiên Chúa của chúng ta là ai?" bằng cách nhớ đến kinh nghiệm Thiên Chúa đã làm gì cho chúng ta, cho từng người một và cho toàn Giáo Hội. Chúng ta có kinh nghiệm như thế nào về "bàn tay mãnh liệt" của Thiên Chúa khi chúng ta cần được giúp đở trong những việc chúng ta không tự mình làm được phải không? Chúng ta có thể trả lời câu hỏi "Nếu Thiên Chúa không ở với tôi trong đời sống tôi thì tôi không thể nào...". Chúng ta biết Thiên Chúa khi chúng ta nhớ lại kinh nghiệm cuộc sống của chúng ta. Khi chúng ta nhớ được điều đó, chúng ta đến kết luận mà ông Môsê nhắc chúng ta: "Vì Thiên Chúa ở với chúng ta trong quá khứ, Thiên Chúa sẽ làm việc thay cho chúng ta. Thiên Chúa cũng sẽ làm như vậy bây giờ và trong tương lai". ông Môsê nhắc chúng ta là không có chúa nào ngoài Thiên Chúa của chúng ta.

Bài đọc thứ hai rất thích hợp với các bài sách đọc ngày hôm nay. Thánh Phaolô nhắc chúng ta nhớ chúng ta là con Thiên Chúa. Ngài là cha chúng ta, Ngài lo lắng cho chúng ta "Abba, Cha" cũng giống như lời ông Môsê nhắc người Do thái về việc Thiên Chúa đã làm cho họ. Trong truyền thống trước đó, lời nhắc đó có nghĩa là dân chúng đáp lại bằng cách tuân giữ "luật lệ và điều răn". Nhưng, thánh Phaolô nói chúng ta là con Thiên Chúa, và chúng ta được dẫn dắt bởi Chúa Thánh Thần, Chúng ta có mối tương quan với Thiên Chúa vì Chúa Thánh Thần dẫn dắt chúng ta ở trong Chúa Giêsu. Vì thế, và qua Chúa Kitô chúng ta là con Thiên Chúa. Và chúng ta có thể gọi Thiên Chúa chúng ta như Chúa Giêsu gọi "Abba, Cha", và chúng ta được cam đoan là Thiên Chúa nghe chúng ta.

Trong phúc âm hôm nay, chúng ta ở Galilê với các môn đệ. Chúa Giêsu bảo họ lên ngọn núi. Họ sống với Chúa Giêsu bắt đầu từ Galilê, và từ Galilê các môn đệ sẽ được gởi đi khắp cùng trái đất. Nhưng, mặc dù trong sự hiện diện của Chúa Kitô các môn đệ vẫn hoài nghi. Có thể trên núi làm các môn đệ nhớ lại một ngọn núi khác khi Chúa Giêsu giảng dạy họ (Mt 5-7) và chỉ dẫn họ, người môn đệ theo Chúa Giêsu phải sống đặc biệt như thế nào.

Bây giờ Chúa Giêsu gởi các môn đệ ra đi "khắp các nước", nhưng họ vẫn còn hoài nghi. Thật là điều an ủi cho chúng ta biết là chúng ta không phải biết hết mọi câu trả lời trước khi chúng ta có thể nói lên và làm chứng đức tin của chúng ta vào Chúa Giêsu. Các môn đệ đang tập sự vẫn có năng lực đã ban cho Chúa Giêsu là Chúa Thánh Thần.

Hãy nhớ, trước kia trong phúc âm thánh Máthêu (Mt1:23), Mêsia là "Emanuel-Thiên Chúa ở cùng chúng ta", là điều Thiên Chúa hứa sẽ ban cho chúng ta hôm nay vì lý do đặc biệt là bởi "bổn phận truyền giáo". Chúa Giêsu ban cho các môn đệ một trách nhiệm rộng lớn: "Vậy anh em hãy đi và làm cho muôn dân trở thành môn đệ". Hãy để ý, Chúa Giêsu không bảo các môn đệ đến với một số người riêng rẻ nào, nhưng đến với "muôn dân”. Nó sẽ không được dễ dàng cho họ (hoặc chúng tôi) để vượt qua được những ranh giới thông thường - "Tất cả các quốc gia" là từ xứ Galilêa, lan toả ra môi trường xung quanh quen thuộc của họ.

Các môn đệ là người Galilê. Các lớp cao học về giáo lý ở Giêrusalem không coi các môn đệ ra gì, vì cho họ là như kẻ ngoại. Chúa Giêsu chọn các môn đệ là những người kém cõi thời đó, và ban cho họ năng lực. Vậy điều đó chẳng lẻ không nói với chúng ta, "người thường dân" không có năng khiếu đặc biệt gì về giáo lý phải không? Dù vậy, chúng ta là những người được Chúa Giêsu ban Thần Khí của Ngài và bảo chúng ta "làm cho muôn dân trở thành môn đệ".

Những ai trong chúng ta được gọi nói về Chúa Giêsu và làm chứng về Ngài không nên xem việc mình làm là chỉ nói tin tức về Chúa Giêsu mà thôi. Việc đó có thể chỉ là bước đầu tiên, nhưng ý định chúng ta phải đi xa hơn nữa. Chúng ta phải làm "muôn dân trở thành môn đệ". Loan báo đức tin chúng ta phải đưa đến sự thay đổi đời sống như những người chấp nhận đường lối sống của Chúa Giế su là đường lối hướng dẫn họ. Nơi quê hương Chúa Giêsu không thiếu gì tài liệu về Ngài. Nhưng vẫn còn cần hơn nhiều nữa. Lời nói và việc làm của chúng ta cần phải làm chứng rằng con đường của Chúa đã ảnh hưởng cụ thể đức tin trong đời sống của chúng ta.

Với thánh Mátthêu, một môn đệ thật sự không chỉ là người tuyên xưng đức tin mình vào Chúa Giêsu, đã được rửa tội và ghi danh vào một giáo xứ. Hơn nữa, người môn đệ phải thi hành những điều Chúa Giêsu chỉ dạy là sống một đời sống mới theo thánh ý Thiên Chúa, và sống điều răn lớn nhất là mến yêu Thiên Chúa và tha nhân.

Bài phúc âm hôm nay là phần cuối cùng của phúc âm thánh Mátthêu. Trong suốt phúc âm thánh Mátthêu đã bày tỏ làm thế nào theo thành ý Thiên Chúa, và đã chứng tỏ đời sống Chúa Giêsu là gương mẫu của việc hiến dâng cho tình thương của Thiên Chúa và tha nhân. Suốt phúc âm thánh Mátthêu đã chỉ rõ điều gì cần thiết chứ không phải chỉ lời nói về luật Thiên Chúa, nhưng là thi hành luật ấy.

Chẳng phải đó là điều mà Đức Thánh Cha Phanxicô nhắc nhở chúng ta trong "trách nhiệm truyền giáo lớn lao" hay sao? Chúng ta được gởi đi để loan báo tin mừng phúc âm qua lời nói và việc làm. Phúc âm thánh Máthêu nhấn mạnh nhiều điều về lời giảng dạy của Chúa Giêsu, như bài giảng trên núi. Nhưng, trong phúc âm hôm nay Chúa Giêsu không chỉ là thầy giảng dạy, nhưng Ngài là người thi hành những điều đó. Thường thường thánh Mátthêu hay tóm tắt các hành động Chúa Giêsu là cả hai, dạy dỗ và thi hành (Mt 4: 23).

Chúng ta không sống chia rẻ với những người khác. Chúng ta cùng nhau sống trong cộng đoàn đức tin. Theo lời ông Môsê nhắc, Thiên Chúa hiện hữu trong lịch sử. Thiên Chúa hành động vì thương yêu chúng ta. Chính tình thương yêu đó đã ban Chúa Giêsu cho chúng ta. Và chúng ta cần phải loan báo chính tình thương đó cho "muôn dân" qua lời nói và việc làm của chúng ta. Chúng ta phải đặt tình thương đó làm nền tảng. Nếu chúng ta muốn chứng tỏ tình thương đó cho người khác, nhất là những người bé mọn, Chúa Giêsu sẽ luôn luôn ở với chúng ta như Ngài đã hứa.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


HOLY TRINITY (B)
Deuteronomy 4: 32-34, 39-40; Psalm 33; Romans 8: 14-17; Matthew 28: 16-20


Deuteronomy takes us back to the beginning when God created humans. Our experience of God starts with God’s spontaneous act of giving. This God, though transcendent ("in the heavens above"), not only created humans, but continually reaches out to us ("on earth below"). God didn’t just create us and then leave us on our own to work, but continually acts on our behalf. It started with creation, but God stays in touch with us through significant moments of revelation.

The Israelites experienced God in very concrete ways. They were slaves and God came to help them with a "strong hand and outstretched arm." Moses reminds the people of the wonders God did for them by freeing them from their Egyptian slavery. God’s actions were very concrete and visible so that the people would have no doubt about who their God was. God went beyond just freeing them. At Sinai, after many signs and wonders, God gave them the law. Moses asks the people to commit themselves to God. This is no abstract call. It is rooted in the God the people have come to know through the specific ways that God has acted on their behalf. There is no other god like their God, Moses tells them and they know this because of their experience of what God has done. Moses doesn’t speak to the people in theoretical, abstract ways. He reminds them of their experience of specific events that took place in the history of the nation.

Moses prompts our memory as well today on this feast of the Most Holy Trinity. We too can respond to the question, "Who is your God?" in specific ways by recalling what God has done and continues to do for us, as individuals and as church. How have we experienced the "strong hand" of God when we needed help for what we could not do for ourselves? We can answer that question by finishing the sentence, "If God had not been there at that time in my life I never could have…." We know our God by reflecting on our human experience. When we do, we come to the conclusion Moses prompts in us, "Since God was there for us in the past, God will act on our behalf now and into the future. Moses reminds us, there is no other god, but our God.

The second reading fits well into the flow of today’s Scriptures. Paul reminds us that we are children of God, cared for by our loving "Abba, Father." It’s similar to what Moses reminded the Jews about how God acted on their behalf. In that earlier tradition it meant responding by following the "statutes and commandments." But we, Paul says, are children of God and are led ("compelled") by the Spirit. We are in relationship with God because the same Spirit that led Jesus is also in us. Because of and through Christ we are children of God. We can call our God the same way Jesus did, crying "Abba, Father," and we are assured God hears us.

In today’s gospel we are in Galilee with the disciples on the mount where Jesus had ordered them to go. Their life with Jesus began in Galilee and it is from Galilee that he will send them out to the world. But even in the presence of the risen Christ they doubt. Perhaps on the mount they recalled another mountain where Jesus spoke to them his Sermon (5-7) which laid out how the extraordinary way his followers were to live.

Now Jesus commissions them, still doubting, to go "to all nations." How comforting it is to know we don’t have to have all the answers before we can speak and witness to our faith in Jesus. What these still-in-process disciples have is the same power given to Jesus – the Holy Spirit.

Remember, early in Matthew (1:23), the name of the Messiah was "Emmanuel-God with us." That’s what Jesus promises us again this day, that he is Emmanuel and will remain with us "until the end of time." The promise is given for a specific reason, it comes with the "missionary commission." Jesus gives his disciples a large and all-encompassing duty: "Go therefore and make disciples of all nations." Notice that Jesus is not instructing his disciples to go to just a certain group of people, but to "all nations." It will not be easy for them (or us) to go beyond the usual boundaries – from Galilee, their accustomed surroundings to "all nations."

The disciples were Galileans. The sophisticated religious classes in Jerusalem despised them and thought of them as almost pagans. Jesus chose to give power and send out as witnesses, the least likely of his day. Doesn’t that speak to us "ordinary folk" who may not feel particularly gifted in matters of religion? Still, we are the ones upon whom Jesus pours his Spirit and appoints to "make disciples of all nations."

Those of us called to speak of Jesus and give witness to him should not consider what we do as merely passing on information about him. That may be the first step, but our intention goes further. We are to "make disciples." Proclaiming our faith should lead to changed lives, as people accept Jesus’ way of life as a guideline for their own. There’s no lack of information in the land about Jesus. More is needed. Our words and deeds must give witness to the practical effects faith has on our life.

For Matthew a true disciple is not just someone who has professed faith in Jesus, been baptized and is registered in the local parish. Rather, a disciple does all Jesus has commanded; governs his/her life by the life-altering will of God and lives according to the great commandment of love of God and love of neighbor.

Today’s passage presents the last words in Matthew’s Gospel. Throughout his gospel he has elaborated what it means to follow the will of God and has demonstrated in Jesus’ life an example of total dedication to love of God and love of neighbor. Throughout Matthew has shown the necessity of not just talking about God’s law, but doing it.

Isn’t that what Pope Francis is reminding us of – "the great commission?" We are "sent" to go and proclaim the gospel by word and deed. There is a lot of emphasis in Matthew on Jesus’ teachings (The Sermon on the Mount). But in this gospel Jesus is not only a teacher, he is a doer as well. Matthew regularly summarizes Jesus’ activities as both teaching and doing (4:23).

We are not to live in isolation from others. We live our faith in community. Moses has reminded us that God is present in history, acting out of love for us. It’s that love that has given us Jesus and it is that love we must proclaim to "all nations." Through our words and actions we are to put on the love we have been clothed in. If we attempt to show that love to others, especially the least, Jesus will always be with us, just as he promises.