Chúa Nhật XX THƯỜNG NIÊN (B)
Châm Ngôn 9: 1-16; T.vịnh 33; Êphêsô 5: 15-20; Gioan 6: 51-58


SIÊNG NĂNG KẾT HỢP VỚI CHÚA KITÔ TRONG BÍ TÍCH THÁNH THỂ


Bạn nghĩ gì khi nghe đến "khôn ngoan"? Theo bạn phủỏng Đông nghỉ sao? Bạn có nghỉ đến một nhà sủ hay một ni cô toạ thiền trên đỉnh núi, có ngủỏ̀i leo lên núi tìm đến họ hay không? Các ngủỏ̀i ngủỏ̃ng mộ họ ngồi xung quanh chỏ̀ đọ̉i sủ thầy hay ni cô nói điều gì thâm sâu và mới lạ... Chỉ có nhủ̃ng ngủỏ̀i đã đủọ̉c dạy dỗ hiểu thôi. Số ít nhủ̃ng ngủỏ̀i này đã học sụ̉ hiểu biết của thiền sủ họ. Rồi có nhủ̃ng ngủỏ̀i còn lại tầm thường như chúng ta làm lụng vất vả suốt ngày, bỏ chút thì giờ; bỏ công ăn việc làm để đi tìm sự khôn ngoan. Với quan niệm đó chỉ có một số ít người mới tìm được sự khôn ngoan thôi.

Nhưng, với người Do thái không phải như thế. Họ sẽ thuộc về số ít người trong chúng ta, tầm thường làm việc cực nhọc, ít thì giờ nghĩ đến những bí quyết thâm sâu. Họ phải trồng trọt, chăn nuôi dê cừu và cắt tỉa cành nho. Với họ các nhà khôn ngoan cho họ hiểu biết thực tế của đời sống hằng ngày áp dụng cho từng người một và cho tất cả. Họ và Kinh Thánh hiểu sự khôn ngoan như thế.

Sách Cách Ngôn nói về Khôn Ngoan là hình ảnh của phụ nữ rất hoạt động. Khôn Ngoan đã xây nhà cho mình, đã lập bàn, mời khách đến ăn bánh: "hãy đến, hãy ăn bánh của ta và uống rượu ta đã hãm". Những thức ăn đặc biệt đó đã được dọn sẵn. Khôn Ngoan dọn đường hiểu biết thực tế cho khách, chỉ cho họ làm sao biết món ăn ngon. Khôn Ngoan chỉ họ đường nẻo sống ngay thật.

Bữa tiệc của Khôn Ngoan và quà tặng không chỉ để dành cho một số người ưu tú, và cũng không để cho hàng giáo phẫm của cộng đoàn. Tất cả đều được mời (Đoạn văn nhấn mạnh về phái nữ. Không có phái nam ra lệnh cho "người nội trợ") Các nữ tì được phái đi mời khách. Khôn Ngoan mời những người "tầm thường" đến dự bữa tiệc, những ai muốn hiểu biết thêm. Thức ăn Khôn Ngoan dọn ra giúp thấy đường ngay nẻo thẳng của sự hiểu biết. Khôn Ngoan xem chúng ta là "bạn của Thiên Chúa và các ngôn sứ" (Cn7: 27)

Chúa Nhật vừa qua chúng ta nghe phúc âm thánh Gioan (Ga 6: 51) chú trọng đến Diễn Từ về Bánh Hằng Sống. Trong bài phúc âm đó Chúa Giêsu là bánh từ trời xuống. Ngài nói với những người chống đối Ngài là ai được Thiên Chúa lôi kéo sẽ được Thiên Chúa dạy dỗ và sẽ đến với Ngài. Chúa Giêsu so sánh bánh manna người Do thái ăn trong sa mạc với chính Ngài, là bánh ban sự sống. Bài Diễn Từ đó kết thúc với phép Thánh Thể mà Chúa Giêsu cho chính Thân Thể Ngài là bánh từ trời xuống. Hôm nay bài Diễn Từ tiếp tục với ý nghĩa phép Thánh Thể rõ ràng hơn. Chúa Giêsu nói Ngài là bánh từ trời xuống và "bánh tôi sẽ ban tặng chính là thịt tôi đây để cho thế gian được sống".

Chúa Giêsu nói thịt Ngài là của ăn, và máu Ngài là của uống cho chúng ta. Trong lỏ̀i nói của Ngài "thịt và máu" tủọ̉ng trủng thân thể con ngủỏ̀i. Tủ̀ ngủ̉ đó của Chúa Giêsu có nhiều ý nghĩa: có thể nói về Chúa Giêsu nhập thể làm ngủỏ̀i; có thể nói đến hình ảnh con vật hiến tế và đủọ̉c ăn trong Đền Thỏ̀. Nhủ thế Chúa Giêsu là cả hy vật và là của ăn uống cho chúng ta.

Trủỏ́c đó, nói đến bánh tủ̀ trỏ̀i xuống là tin vào Chúa Giêsu, Đấng đã đủọ̉c Thiên Chúa gỏ̉i đến. Vậy, trong bài Diễn Từ hôm nay, sự sống trường sinh đến với chúng ta qua sự ăn uống thịt và máu Chúa Giêsu "ai ăn thịt và uống máu tôi, thì được sống muôn đời với tôi". Ăn uống chính Chúa Giêsu đã cho chúng ta chia phần sự sống muôn đời, và lời hứa sống viên mãn khi chúng ta sống lại ngày sau hết. Chúa Giêsu chia sự sống muôn đời với Chúa Cha, và chúng ta cũng chia phần sự sống đó vì chúng ta ăn uống thịt máu Chúa Giêsu là bánh sự sống.

Trong ba phúc âm Nhất Lãm chúng ta đọc Chúa Giêsu lập phép Thánh Thể. Nhưng trong phúc âm thánh Gioan ảnh hưởng phép Thánh Thể được giải thích cho chúng ta qua hai phần của Diễn Từ Bánh Hằng Sống. Chúng ta có thể nói là Chúa Kitô hiện diện trong phép Thánh Thể và ban chính Ngài cho chúng ta qua hai hình thức: Lời Chúa mà chúng ta nghe trong phụng vụ và Mình Thánh Chúa trong Bí Tích Thánh Thể, đó chính là điều cơ yếu của Thánh Lễ.

Lãnh nhận máu và thịt Chúa Kitô không phải là một phép thần. Diễn Từ chỉ cho chúng ta nhìn thấy sự sống Chúa Giêsu ban cho chúng ta qua hình thức "tin" và "ăn uống", nghĩa là tin rước Mình Thánh Chúa Chúa Giêsu ở trong chúng ta và chúng ta ở trong Ngài. Bánh và rượu không tồn tại mãi mãi, nhưng sự sống chúng ta lãnh nhận trong bữa ăn tồn tại muôn đời.

Trong lời mở đầu của Diễn Từ về "Bánh Hằng Sống" thánh Gioan nói với chúng ta về Lễ Vượt Qua. Lời nói này nhắc chúng ta nghĩ đến diễn từ về sự chết của Chúa Giêsu trong lễ Vượt Qua. Chúa Giêsu là tiệc Vượt Qua của chúng ta, và khi chúng ta ăn và uống nơi bàn tiệc thánh của Chúa Giêsu chúng ta ở trong sự sống và sự chết của Ngài. Chúng ta không đòi hỏi "dấu chỉ" như những kẻ chống đối Chúa Giêsu đòi hỏi. Chúng ta có đủ dấu chỉ bởi đức tin chúng ta trong việc bẻ bành ra và rượu rót ra cho chúng ta.

Như chúng ta nghe trong bài đọc thứ nhất, Khôn Ngoan đã dọn bàn với thức ăn và thức uống chọn lựa sẵn. Khôn Ngoan mời khách "phàm nhân" đến dự bữa tiệc. Nơi phép Thánh Thể chúng ta đã lãnh nhận lời mời. Chúng ta đến tìm sự khôn ngoan mà chúng ta không có, dù chúng ta cần trong đời sống hằng ngày, đó là thức ăn sẽ cho chúng ta sự sống và "đưa chúng ta thẳng tiến trong đường hiểu biết".

Phép Thánh Thể không phải là bữa ăn cho một số ít người, và cũng không là bữa ăn cứu độ chúng ta. Bữa ăn đó cho tín hữu năng lực để ra đi trong thế gian với đời sống Chúa Kitô mà chúng ta đã lãnh nhận. Điều hôm nay chúng ta mừng ở bàn tiệc thánh chúng ta hãy đem ra thi hành. Chúng ta xin ơn khôn ngoan để hiểu biết là phải làm cách nào cư xử trong từng trường hợp đặc biệt. Phép Thánh Thể kết hợp chúng ta với Chúa Kitô, và qua Ngài kết hợp với Khôn Ngoan Ngài ban cho chúng ta. Chúng ta sẽ tìm cách nuôi dưỡng người khao khát Thiên Chúa.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP



20th SUNDAY IN ORDINATY TIME -B-
Proverbs 9: 1-6; Psalm 34; Ephesians 5: 15-20; John 6: 51-58


What do you think of when you hear the word "wisdom?" Does it evoke images of the East? Do you imagine a robed monk or nun sitting cross legged on a mountaintop with seekers climbing the steep paths to them? The devotees sit around their guru anxiously waiting for him/her to utter something profound and esoteric, understood only by the initiated. These few have learned secret knowledge from their teacher. Then there are the rest of us ordinary, everyday, hard-working folk with little time or resources to drop everything and go on a wisdom quest. From that perspective the achievement of wisdom seems reserved for the few.

Well, not for the Israelites. They would fit in the category named "the rest of us" – ordinary hard-pressed people with little time to ponder profound secrets. There are fields to be planted, sheep to lead to water and grapes to prune. For them, their sages gave practical knowledge about daily living applicable to each and all. That was how they and the Bible understood wisdom.

Proverbs depicts wisdom as a very active female figure. She has built her house, set her table and invites her guests to a special banquet. "Come, eat of my food and drink the wine I have mixed!" Like specially prepared food, Wisdom serves practical knowledge to her guests, teaching them to discern what is good. She guides them in right living.

Wisdom’s banquet and gifts are not reserved for a few elite; nor are they just for the community’s hierarchy. All are invited. (This classic passage gives prominence to women, no man is in the scene giving orders to the "housekeeper.") Servants have been sent out to the guests. She invites those who are "simple" to come to her feast; those eager to learn. The food she offers provides understanding for right living, she makes us "friends of God and prophets" (Wisdom 7: 27).

Last Sunday, our gospel passage (Jn 6: 41-51) focused on the first part of the Bread of Life Discourse. There Jesus is presented as the bread from heaven. He told his opponents that those drawn by God would be taught by God and then will come to Jesus. He compared the manna the Jews ate in the desert with himself, the living, life-giving bread. That part of the discourse ended with a Eucharistic theme as Jesus identified the bread from heaven as his flesh. Today the discourse continues with a more Eucharistic interpretation. Jesus says he is the bread from heaven and, "The bread that I will give is my flesh for the life of the world."

Jesus declares that his flesh is food and his blood drink for us. In his language "flesh and blood" represents the human being. Applied to Jesus the term has several meanings. It refers to his taking on flesh and blood in the Incarnation. It also stirs up images of the sacrificial animals slaughtered and eaten in the Temple. Thus, he is both a victim and our food and drink.

Previously the reference to the bread from heaven had to do with believing in Jesus, the one sent by God. Now, in today’s section from the discourse, eternal life comes to us by our feeding on Jesus. Those who "feed on me will have life because of me." Feeding on Jesus already gives us a share in eternal life and a promise of fullness of life when we will be raised from the dead on the last day. Jesus shares eternal life with his Father and we get to share in that life because we feed on the him, the bread of life.

In the Synoptic Gospels we read about the institution of the Eucharist. But in John the Eucharist and its effects are explained for us. From the two parts of the Bread of Life Discourse we can say that Christ is present and gives himself to us in a twofold way: in the Word we hear at our celebration and in his presence in the sacrament of the Eucharist. Our church continues this twofold structure of Word and Sacrament in our worship. It is the basic structure of our Mass.

Receiving the flesh and blood of Christ is not a magical rite. The discourse directs us to see the life Jesus gives us by both "believing" and "eating," i.e. a believing reception of the sacrament. For the Christian who receives the Eucharist Jesus remains in us and we remain in him. The bread and wine don’t last forever, but the life we receive in the meal is eternal.

In the beginning of the Bread Discourse (v.4) John told us that it was Passover. This stirs up memory as we connect the discourse with Jesus’ death, his Passover. He is our Passover meal and when we eat and drink at the table of the Lord we abide in the life and death of the Lord. We don’t demand "signs" as his opponents did. We have a sign enough for our faith in the broken bread and cup poured out for us.

As we heard in our first reading, Wisdom has spread a table of choice food and drink. She has invited the "simple" to dine. At Eucharist we have accepted the invitation. We come seeking a wisdom we don’t have for ourselves, but need for our daily living – a food that will give us life and "advance [us] in the way of understanding."

Eucharist is not a meal for a few and it is not just about our salvation. It is meant to empower all Christians to go into the world with the life of Christ we have received. What we celebrate here at table we are to put into practice. We ask for the gift of wisdom to know how to do that in our specific circumstances. The Eucharist unites us to Christ and, with him and the wisdom he gives us, we will find ways to feed the hungers of God’s people.