Chúa Nhật XXII THƯỜNG NIÊN (B)
ĐệNhịLuật. 4: 1-2, 6-8; T.vịnh. 14; Giacôbê 1: 17-18, 21b-22, 27; Mc. 7: 1-8,14-15, 21-23

SỐNG ĐỨC TIN BẰNG CẢ TÂM HỒN

Vừa rồi tôi nói chuyện với vài người bạn, và họ giải thích cho tôi việc thán cảm theo mùa. Một người nói như thế này "tháng sáu tôi nghĩ đến mùa hè lâu dài lúc trước, nhưng bây giờ thì đã qua rồi... Tiếc thật. Rồi sẽ đến mùa cảm cúm lại đến, phải rửa tay thật kỹ và dùng thuốc khử trùng lau tay để khỏi đau ốm. Chúng ta sẽ rửa tay kỹ nhiều lần trong ngày để tránh khỏi vi trùng".

Thật thế. Không phải chỉ nói đến cảm cúm mà thôi. Lúc nhỏ mẹ chúng ta cũng thường nói "rửa tay sạch trước khi ngồi vào bàn ăn". Rửa tay trước khi ăn và rửa nhiều lần trong mùa cảm cúm thật có ý nghĩa. Vậy thì có gì lạ đâu về việc "không sạch sẽ" và “không rửa tay" trong phúc âm hôm nay? Vậy Chúa Giêsu và các môn đệ không để ý đến việc giữ gìn sạch sẽ hay sao?

Hình như thánh Mác cô viết cho những người không phải Do thái, họ không biết gì về tục lệ Do thái về việc rửa tay. Cựu ước không buộc phải rửa tay trước khi ăn, hay rửa đồ ăn mua ở chợ đem về, và rửa "chén, bình, ấm và giường". Những tục lệ rửa sạch là phần của truyền thống theo lời nói do các rabbi đặt ra. Đó là thủ tục giữ sạch sẽ do các người Pharisêu đề xướng để hoà hợp với các tục lệ ở đền thờ với tục lệ đời sống hằng ngày ở ngoài đền thờ.

Các người Pharisêu có dạy một điều: là đời sống hằng ngày có thể là nơi hoạt động tôn giáo. Các thủ tục tôn giáo không chỉ dành riêng cho những nơi "sống tôn giáo" mà thôi. Cũng như khi cha mẹ chúng ta treo cây thánh giá, các ảnh Chúa Giê su, mẹ Maria, thánh Giuse và các thánh trong nhà phải không? Những vật ấy nhắc chúng ta là vật đáng kính trong đời sống hằng ngày. Bà tôi có thể thắp nến, làm dấu thánh giá và đọc kinh trước cây thánh giá trong phòng ngủ. Ông bà tôi cũng đi lễ ngày Chúa Nhật. Bà tôi có 9 người cháu nên trong tuần bận rộn không có thì giờ chạy lên nhà thờ thắp nến và cầu nguyện, nhưng bà tôi có thể thắp nến và cầu nguyện trong phòng ngủ.

Hãy ghi chú "các người Pharisêu và thầy tư tế ở Giêrusalem đến tụ họp xung quanh Chúa Giê su. Các bạn có cảm thấy sự căng thẳng không? Những người này ở Giêrusalem, họ thuộc các tổ chức ở Giêrusalem. Đám đông dân chúng xung quanh Chúa Giê su có lẽ biết các chức phẩm tôn giáo này thuộc về Giêrusalem. Họ đến để thách đố Chúa Giê su về "các tục lệ của các bô lão". Họ nghĩ là Chúa Giêsu không giữ 613 lề luật mà họ nghĩ các người đạo đức Phải tuân giữ.

Vì thế tại sao Chúa Giê su không mạnh dạn trả lời cho các người Pharisêu? Có thể vì các người đó thách đố nhiều, và hình như tỏ ra họ là những người đạo Đức chính cống. Chúa Giê su không bãi bỏ các tục lệ tôn giáo mà họ tuân giữ, nhưng Chúa Giê su bác bỏ ý định của họ chống đối Ngài. Chúa Giê su gọi họ là những kẻ đạo Đức giả. Cũng như tôi đã có lần nghĩ ông bà tôi như vậy vì họ có các vật thánh để ở nhà để đọc kinh và không bao giờ đến nhà thờ, hay giữ vài điều theo đạo đức Kitô giáo. Bao nhiêu gia đình ở nhà trinh bày những vật và hình ảnh về tôn giáo, nhưng lại không hề bước chân qua ngưỡng cửa nhà thờ?

Người Pharisêu cho họ đạo đức hơn cả những người thời bấy giờ. Tuy vậy Chúa Giê su nói với họ là "họ không để ý đến các điều răn của Thiên Chúa, mà lại bám vào các tục lệ truyền thống". Kinh thánh không nói về việc rửa tay, rửa các dụng cụ để ăn trước khi ăn, nhưng nói rõ về việc mến Chúa, yêu tha nhân, chăm sóc cô nhi quả phụ, và giúp người nghèo. Chúa Giêsu nói với đám đông dân chúng là không Phải của ăn qua thân xác con người mà chinh là hành động từ tấm lòng con người mới làm cho con người ra ô uế.

Chúa Giê su trả lời thẳng cho người Phari sêu. Họ bảo là các môn đệ phạm giới luật, nhưng đó là cớ để họ chống đối Chúa Giêsu. Lời Chúa Giêsu đáp lại người Pharisêu là lời của ngôn sứ Isaia để buộc tội những người giữ lề luật tôn giáo bên ngoài mà lòng họ thì xa việc giữ điều răn của Thiên Chúa. Chúa Giêsu dùng lời ngôn sứ Isaia làm bằng chứng việc Ngài buộc tội họ: "dân này tôn kính Ta bằng môi miệng, vì giáo lý chúng giảng dạy chỉ là luật phàm nhân". Không Phải điều gì bên ngoài làm cho con người ra ô uế. Chính là điều bên trong tấm lòng của con người mói làm cho con người ra ô uế. Chúa Giêsu nhắc chúng ta nhớ là trong thâm tâm chúng ta có những ý định xấu: ganh tỵ, hận thù, tà dâm, trộm cắp, độc ác v.v…. Rồi từ lòng con người sinh ra những hành động xấu xa, độc ác với người khác.

Trong phúc âm Chúa Giê su kêu gọi chúng ta hãy để ý đến thâm tâm bên trong và cả hành động bên ngoài. Chúng ta bắt đầu Thánh Lễ hôm nay như thường lệ là xin ơn tha thứ cho những việc chúng ta đã làm, và không làm. Chúng ta không chỉ nói đến việc làm bên ngoài, mà cả bên trong thâm tâm đời sống chúng ta là những ý nghĩ và cảm giác mà chúng ta có hành động hay chỉ âm thầm giữ bên trong. Đó là những điều chúng ta đem đến trong phụng vụ hòm nay với lòng ao ước được trong sạch . Đó là những điều chúng ta dâng khi chúng ta thưa "xin Chúa thương xót chúng con, xin Chúa Ki tô thương xót chúng con, xin Chúa thương xót chúng con"

Trong bài đọc thứ hai, thánh Giacôbê nhắc chúng ta nguồn gốc sự thiện: "mọi ơn lành và mọi phúc lộc hoàn hảo đều do từ trên...". Hôm nay chúng ta có thể xem xét tâm hồn chúng ta theo lời dạy của thánh Giacôbê. Ông nói với chúng ta là chúng ta sẽ "được trong sạch và không ô uế trước mặt Thiên Chúa" nếu chúng ta "lo cho cô nhi quả phụ lâm cảnh gian truân". Đây là những luật lệ tôn giáo chúng ta cố gắng đem đến phụng vụ trong khi chúng ta hiệp nhau mừng phép Thánh Thể.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP



22nd SUNDAY IN ORDINARY TIME (B)
Deut. 4: 1-2, 6-8; PS. 15; James 1: 17-18, 21b-22, 27; Mk. 7: 1-8,14-15, 21-23

I spoke with several friends recently and they expressed what they called "seasonal sadness." One put it this way, "In June I looked forward to the vast expanse of summer ahead. And now it's almost over! Soon we will be in flu season again, washing our hands thoroughly and using hand sanitizers to prevent getting sick. We’ll be washing our hands frequently throughout the day battling invisible germs!"

True enough. It’s not just about the flu. Since childhood our mothers told us, "Wash your hands before you come to the table." It makes perfect sense to wash our hands before eating and more frequently during the flu season. So, what’s all the fuss about "unclean" and "unwashed hands in today’s gospel? Weren’t Jesus and his disciples concerned about cleanliness and sanitation?

Mark seems to be writing for a non-Jewish audience with no knowledge of Jewish rituals for hand washing. The Old Testament did not require hand washing before meals or washing food brought from the market, "cups and jugs and kettles and beds." These were purification rituals that were part of the oral tradition passed down by the rabbis. It was a matter of ceremonial cleanliness, mostly promoted by the Pharisees, who tried to unite Temple customs with daily life outside the sacred space.

There is a lesson in what the Pharisees were teaching; that daily life could also be a place for religious practices. Religious observance wasn’t just reserved to the "official religious sites." Wasn’t that what our parents are doing when they placed crucifixes, images of Jesus, Mary, Joseph and the Saints in our homes? They were reminders of the sacred in our ordinary, daily lives. My grandmother would light a candle, make the sign of the cross and say a prayer before the crucifix in her bedroom. My grandparents also went to church on Sunday. Grandma had nine children with little time to run up the block to church to light candles and pray during a busy week. But she could go into her bedroom and perform her simple ritual and prayer.

Note: "The Pharisees with some scribes who had come from Jerusalem gathered around Jesus...." Can you feel the tension? These officials have come from Jerusalem; they were part of the establishment there. The crowd around Jesus would have seen and probably overheard what these officials from Jerusalem were saying to Jesus. They came to challenge Jesus about "the tradition of the elders." They thought Jesus was violating the body of unwritten laws (which consisted of 613 precepts) they believed truly religious people ought to observe.

So, why did Jesus respond so strongly to the Pharisees? Maybe because they were so challenging and seemed to be setting themselves up as paragons of virtue. He was not rejecting the religious customs they practiced as much as their intention to attack him. He calls them hypocrites. Which is what I might have thought about my grandparents, if they had their little prayer rituals and religious objects at home, but never went to church, or practiced Christian virtues. How many homes have we gone to and found religious objects displayed, yet have known the occupants never cross the threshold of a house of worship?

The Pharisees claimed to be devout, even more so than their contemporaries, however Jesus tells them they "disregard God’s commandment but cling to human tradition." The Bible doesn’t spell out how to wash hands, food utensils before eating, but it is very explicit about loving God by loving neighbor, caring for widows and orphans and giving to the poor. Jesus tells the crowd it is not food which passes through the body but behavior that defiles.

Jesus is incisive in his response to the Pharisees. They may have been accusing his disciples of the violations, but that was just an excuse to attack him. His response to the Pharisees is a prophetic one. He uses the prophet Isaiah to condemn superficial observance of religious practices of those who failed in their commitment to God. He supports his argument by pointing to what Isaiah condemns, "in vain do they worship me, teaching as doctrines human precepts." It’s not what’s external that renders a person "unclean." It’s what is in the depths of a person’s heart. Jesus reminds us that in our hearts reside jealousy, revenge, hatred, lust, oppression etc. and from the heart come acts that humans inflict on one another.

In the gospel Jesus calls us to our interior as well as exterior observance. We began Mass today, as we always do, asking for mercy for what we have done and what we had failed to do. We were not just addressing our external deeds, but also looking to our interior life – our thoughts and feelings – whether we acted on them or merely harbor them within. That’s what we bring to our worship today, our desire for a clean heart. And that’s what we were offered when we asked, "Lord have mercy, Christ have mercy, Lord have mercy,."

James, in our second reading, reminds us of the source of our good "All good giving and every perfect gift is from above…." We can examine our conscience today guided by this reading. James tells us we will be "pure and undefiled before God" if we "care for orphans and widows in their affliction." This is the kind of religious observance we try to bring to our worship today as we gather for Eucharist.