CN CHÚA GIÊSU KITÔ VUA VŨ TRỤ Năm (B)
Đanien 7:13-14; T. Vịnh 92; Khải Huyền: 5-8; Gioan 18: 33b-37
CHÚA KITÔ VUA VŨ TRỤ
Lễ hôm nay có tên quan trọng hơn; trước kia thường được gọi là “Lễ Chúa kitô là Vua” nay được thay bằng “Chúa Giêsu kitô Chúa chúng con: Vua Vũ Trụ”. Tên lễ thật là ấn tượng; nhưng bài phúc âm hôm nay lại thiếu vẻ hoành tráng mà chúng ta mong đợi từ ý tứ của tên lễ. Bối cảnh không ở trong cung điện hoành tráng của hoàng gia.Nơi đó vị Vua ngồi trên ngai uy nghi bao quanh bởi các quần thần và binh sĩ uy vệ. Trái lại Đấng mà chúng ta mừng ngày hôm nay là “Vua Vũ Trụ” đang ngự trong một triều thần với vương quyền ngoại lai. Đây không phải là lễ đăng quang, và vị Vua không đội vương miện do vị vua khác trao. “triều đại” đang đón chờ vị tân vương là sự thất bại nhục nhã.
Thánh lễ hôm nay khó hiểu phải không? Cuộc sống của vị lãnh đạo tuyệt vời nên kết thúc trong thành công với một danh sách về những thành tích để học sinh ghi nhớ. Chúa Giêsu trước mặt quan tổng trấn Philatô không có vẻ như không có điều để quan tâm; Không có danh sách các liên minh chính trị và các hiệp ước thương lượng, không có chiến thắng trên chiến trường được mô tả trong các bức tranh hoành tráng để treo tại hành lang của tòa nhà chính phủ. Không, không có nhiều sự việc được kể ra trong các Tin Mừng tiết lộ Chúa Giêsu là "Vua của vũ trụ." Tôi tự hỏi những người sống 50 dặm cách xa bối cảnh hôm nay sẽ biết về sự tồn tại của Chúa Giêsu hay không? Trừ một số ít những người trung thành theo Ngài cho đến cùng, còn đám đông và những người khác đã theo Ngài trên đường đến Giêrusalem, cũng đã bỏ rơi Ngài; có lẽ để chờ đợi một vị lãnh đạo khác mà họ hy vọng. Đó có phải là cách đối đải với một vị vua không?
Philatô hỏi Chúa Giêsu. "Ông có phải là vua dân Do Thái không?" ông ta cố gắng điền thêm tên Chúa Giêsu vào danh sách các nhà cách mạng khác, những người chống lại La Mã cai trị. Sau đó, ông sẽ có lý do để kết tội hay xà giải Ngài.
Năm phụng vụ này, chúng ta đã được đọc Phúc Âm của thánh Máccô. Hôm nay là ngày Chúa Nhật cuối cùng của năm, chúng ta đổi sang phúc âm theo thánh Gioan.. Trong suốt phúc âm Máccô, các môn đệ và đám đông dân chúng muốn Chúa Giêsu làm vị Vua Mêsia của họ. Chúa Giêsu luôn cố gắng để nói với họ rằng Ngài là một người tôi tớ đau khổ. Ngài trốn tránh mổi khi họ cố gắng đến để tôn Ngài làm vua. Nhưng trong đoạn văn chúng ta đọc ngày hôm nay của thánh Gioan, khi Philatô hỏi Chúa Giêsu, "Ông có phải là vua dân Do Thái không?" Chúa Giêsu dường như chấp nhận danh hiệu đó. Mặc dù Ngài nói, "Nước tôi không thuộc về thế gian này". Vì vậy, thì Đức Giêsu là Vua như thế nào?
Không phải Ngài ngồi trên ngai vàng ở một số nơi xa lạ. Nời Ngài sinh ra là trong thế giới này Theo thánh Gioan nói là Chúa Giêsu "làm chứng cho sự thật" (Ga18:37). Sự thật hôm nay nói về triều đại của Chúa Giêsu. Thế giới của Ngài là ở đây và cho chúng ta. Nhưng thế giới đó khác với thế giới chúng ta biết mỗi ngày: là thế giới của kiểm soát, áp bức, bạo lực, sợ hãi, sự thờ ơ, coi thường quyền lợi của người khác, tàn ác và cưỡng đoạt. Chúng ta đang trong phòng thế giới của quan tổng trấn Philatô, nơi người La Mã đã bắt dân Do Thái làm nô lệ .
Thế giới của Chúa Giêsu cũng ở nới đó, nhưng là một "triều đại" khác chứ không phải triều đại của Philatô hay của những người xung quanh ông ta. Chúa Giêsu là Vua của chúng ta, và Ngài đặt ý nghĩa mới về vương quyền cho chúng ta. Ngài đã đến trong thế gian, để làm chứng cho sự thật. Ngài không có gì để làm với việc cai trị vùng lãnh thổ và quân đội, cũng không cần phải điều tra dân số.
Chúa Giê-su cai trị trên một vương quốc cung cấp cho công dân sự thật. Sự hiểu biết của Phi-la-tô về sự thật có ý nghĩa tượng trưng. Đối với chúng ta, sự thật của Chúa Giêsu là sự mặc khải Ngài là đường để tin tưởng và sống. Chúng ta không cần kiến thức sách vở về Thiên Chúa. Chúng ta cần phải khám phá Thiên Chúa là ai và mổi khi chúng ta làm như vậy, chúng ta đã đặt niềm tín trung vào Chúa. Chúa Giêsu là cầu nối của chúng ta với Thiên Chúa và chúng ta đã là thành phần của vương quốc Chúa Giêsu đã mạc khải cho chúng ta. Sau sự cai trị của Vua Giêsu của chúng ta, chúng ta sống phù hợp theo lề luật của Vua chúng ta là Giêsu. Chúng ta luôn giử lòng trung thành với Chúa Giêsu, khi chúng ta sống trên thế giới theo Chúa Giêsu.
"Những ai thuộc về sự thật thì nghe tiếng tôi nói". Đoạn Tin Mừng hôm nay kết thúc với thách thức ngụ ý này. Làm thế nào chúng ta nghiêm túc chấp nhận sự thật về Chúa Giêsu như thế nào, không như một tín lý, nhưng là một hướng dẫn để chúng ta xét mình xem thái độ cư xử của chúng ta đối với người khác. Nếu theo lời Chúa Giêsu đã dạy, Thiên Chúa là ân sủng và tình yêu đối với chúng ta, thì chúng ta có thường tìm kiếm Thiên Chúa trong lời cầu nguyện và suy gẫm để nhận được ân sủng và tình yêu dành sẵn cho những người tuyên xưng và theo các lề luật của Vua của chúng ta phải không? Sự thật về Đức Chúa chúng ta không phải là một cái gì đó để chúng ta lãnh nhận và thưởng thức. Nó cũng cho thấy tình yêu của Thiên Chúa đối với thế giới và vì vậy cần phải thúc đẩy chúng ta khám phá tình yêu Thiên Chúa cử chỉ của chúng ta khi yêu thương những người khác .
Điều này có thể là một thái độ vinh quang trong cử hành phụng vụ hôm nay. Có thể là cách hát thánh ca tung hô, mặc áo lễ vàng, rước các cờ xí ở lối vào nhà thờv.v.. Có một nơi cho tất cả các điều đó, nhưng chúng ta không nên quên vị vua cai trị chúng ta là ai. Ngài đã sống không theo quyền bính của thế giới. Ngài không chấp nhận vương miện trần thế hay các quyền hạn và đặc quyền. Ngài đã không chiến đấu để cai trị người khác. Thay vào đó, ngài đã hiến than Ngài và sự thật của Ngài cho chúng ta. Hôm nay chúng ta đặt câu hỏi: Chúng ta thuộc về thế giới nào? chúng ta sống và hành động dưới quyền cai trị nào?
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
OUR LORD JESUS CHRIST: KING OF THE UNIVERSE (B)
Daniel 7:13-14; Psalm 93; Revelation: 5-8; John 18: 33b-37
Today’s feast has taken on a more important title than previously. It used to be called "Christ the King." Now it is, "Our Lord Jesus Christ, King of the Universe." It’s a very impressive title, but the gospel reading today lacks the grandeur we might expect from the title. The scene doesn’t take place in a royal court with our King sitting on a throne surrounded by powerful citizens and military might. Instead, the One we celebrate today as "King of the Universe" is in the court of a foreign power. This is not a coronation ceremony and he’s not about to be crowned any kind of King. The "reign" others expected of him is about to go down in humiliating defeat – or so it will seem.
This is a confusing feast day isn’t it? The life of a great leader should end in success with a list of accomplishments for schoolchildren to memorize. Jesus before Pilate doesn’t seem like he has much to leave behind; no list of political alliances and treaties negotiated, no victories on battle fields depicted in large, grandiose paintings to hang in the lobbies of government buildings. No, there’s not much in the gospel revealing Jesus as the "King of the Universe." I wonder if people 50 miles away from today’s scene would even have known of Jesus’ existence? Except for a few loyal followers, who stayed with him till the end, the others fled and the crowds, who were following him on the road to Jerusalem, have abandoned him; perhaps to await another in whom to place their hopes. Is that any way to treat a king?
Pilate is interrogating Jesus. "Are you the King of the Jews?" He’s trying to add Jesus to the list of other revolutionaries who resisted Roman rule. Then he would have a reason to convict and eliminate him.
We have been reading Mark’s Gospel through this liturgical year. Now on this last Sunday of our church year we momentarily shift to John. Throughout Mark the disciples and the crowds want Jesus to be their messianic King. Jesus keeps trying to tell them that he is a suffering servant. He flees whenever they attempt to come and make him king. But in our passage today from John, when Pilate asks him, "Are you the King of the Jews?" Jesus seems to accept the title. Though he says, "My kingdom does not belong to this world." So in what world is Jesus King?
It isn’t in some far-off place where he will sit on a throne. He was born into this world and here, John tells us, Jesus "testifies to the truth" (18:37). The truth for us today has to do with Jesus’ reign. His world is here and now for us. But it is a world different from the one we experience each day: the world of control, oppression, brute force, fear, indifference, disregard for the rights of others, violence, cruelty and coercion. We are in Pilate’s throne room, Pilate’s world, the Roman world that had enslaved the Jews.
Jesus’ world is also there, but it’s a very different "kingdom," certainly not one Pilate, or those around him, would recognize. Jesus is our King, and he puts new meaning on kingship for us. He came into the world, he says, to testify to the truth. It has nothing to do with ruling over territories and armies, nor census roles to count and control subjects.
Jesus rules over a kingdom that gives its citizens truth. Pilate’s understanding of the truth would have been hypothetical. For us, Jesus’ truth is the revelation of himself as the way to believe and live. We don’t need book knowledge about God. We need to discover who God is and when we do, to give our God our allegiance. Jesus is our link to God and we are already members of the kingdom Jesus has revealed to us. Following the rule of our King Jesus, we conform our lives to live the way he has lived. We accept the truth he has taught us and the power he has given us. We give our full allegiance only to him, as we work to conform ourselves and the world to his ways.
"Everyone who belongs to the truth listens to my voice." The gospel passage ends with this implied challenge. How seriously have we accepted the truth about Jesus, not as a doctrinal statement, but as a guide to examine our manner of living and our attitudes towards others. If God, as Jesus has taught, is grace and love towards us, then how often do we seek that God in prayer and meditation to receive the grace and love readily available to those who profess and follow the rule of our King? The truth about our God isn’t something for us to only clutch to ourselves and savor. It also reveals God’s love for the world and so should move us to discover God’s love by our loving others.
There can be a triumphalist tone to our liturgical celebration today. In some ways it’s appropriate to sing rousing hymns, wear gold vestments, carry banners in our entrance procession, etc. There’s a place for all that, but let’s not forget who our king and ruler is. He lives free from the world’s powers. He didn’t accept earthly crowns or the system’s powers and privileges. He didn’t fight to achieve rule over others. Instead, he offers himself and his truth to us. Today calls us to ask: To which world do we belong? Under whose rule do we live and act?
Đanien 7:13-14; T. Vịnh 92; Khải Huyền: 5-8; Gioan 18: 33b-37
CHÚA KITÔ VUA VŨ TRỤ
Lễ hôm nay có tên quan trọng hơn; trước kia thường được gọi là “Lễ Chúa kitô là Vua” nay được thay bằng “Chúa Giêsu kitô Chúa chúng con: Vua Vũ Trụ”. Tên lễ thật là ấn tượng; nhưng bài phúc âm hôm nay lại thiếu vẻ hoành tráng mà chúng ta mong đợi từ ý tứ của tên lễ. Bối cảnh không ở trong cung điện hoành tráng của hoàng gia.Nơi đó vị Vua ngồi trên ngai uy nghi bao quanh bởi các quần thần và binh sĩ uy vệ. Trái lại Đấng mà chúng ta mừng ngày hôm nay là “Vua Vũ Trụ” đang ngự trong một triều thần với vương quyền ngoại lai. Đây không phải là lễ đăng quang, và vị Vua không đội vương miện do vị vua khác trao. “triều đại” đang đón chờ vị tân vương là sự thất bại nhục nhã.
Thánh lễ hôm nay khó hiểu phải không? Cuộc sống của vị lãnh đạo tuyệt vời nên kết thúc trong thành công với một danh sách về những thành tích để học sinh ghi nhớ. Chúa Giêsu trước mặt quan tổng trấn Philatô không có vẻ như không có điều để quan tâm; Không có danh sách các liên minh chính trị và các hiệp ước thương lượng, không có chiến thắng trên chiến trường được mô tả trong các bức tranh hoành tráng để treo tại hành lang của tòa nhà chính phủ. Không, không có nhiều sự việc được kể ra trong các Tin Mừng tiết lộ Chúa Giêsu là "Vua của vũ trụ." Tôi tự hỏi những người sống 50 dặm cách xa bối cảnh hôm nay sẽ biết về sự tồn tại của Chúa Giêsu hay không? Trừ một số ít những người trung thành theo Ngài cho đến cùng, còn đám đông và những người khác đã theo Ngài trên đường đến Giêrusalem, cũng đã bỏ rơi Ngài; có lẽ để chờ đợi một vị lãnh đạo khác mà họ hy vọng. Đó có phải là cách đối đải với một vị vua không?
Philatô hỏi Chúa Giêsu. "Ông có phải là vua dân Do Thái không?" ông ta cố gắng điền thêm tên Chúa Giêsu vào danh sách các nhà cách mạng khác, những người chống lại La Mã cai trị. Sau đó, ông sẽ có lý do để kết tội hay xà giải Ngài.
Năm phụng vụ này, chúng ta đã được đọc Phúc Âm của thánh Máccô. Hôm nay là ngày Chúa Nhật cuối cùng của năm, chúng ta đổi sang phúc âm theo thánh Gioan.. Trong suốt phúc âm Máccô, các môn đệ và đám đông dân chúng muốn Chúa Giêsu làm vị Vua Mêsia của họ. Chúa Giêsu luôn cố gắng để nói với họ rằng Ngài là một người tôi tớ đau khổ. Ngài trốn tránh mổi khi họ cố gắng đến để tôn Ngài làm vua. Nhưng trong đoạn văn chúng ta đọc ngày hôm nay của thánh Gioan, khi Philatô hỏi Chúa Giêsu, "Ông có phải là vua dân Do Thái không?" Chúa Giêsu dường như chấp nhận danh hiệu đó. Mặc dù Ngài nói, "Nước tôi không thuộc về thế gian này". Vì vậy, thì Đức Giêsu là Vua như thế nào?
Không phải Ngài ngồi trên ngai vàng ở một số nơi xa lạ. Nời Ngài sinh ra là trong thế giới này Theo thánh Gioan nói là Chúa Giêsu "làm chứng cho sự thật" (Ga18:37). Sự thật hôm nay nói về triều đại của Chúa Giêsu. Thế giới của Ngài là ở đây và cho chúng ta. Nhưng thế giới đó khác với thế giới chúng ta biết mỗi ngày: là thế giới của kiểm soát, áp bức, bạo lực, sợ hãi, sự thờ ơ, coi thường quyền lợi của người khác, tàn ác và cưỡng đoạt. Chúng ta đang trong phòng thế giới của quan tổng trấn Philatô, nơi người La Mã đã bắt dân Do Thái làm nô lệ .
Thế giới của Chúa Giêsu cũng ở nới đó, nhưng là một "triều đại" khác chứ không phải triều đại của Philatô hay của những người xung quanh ông ta. Chúa Giêsu là Vua của chúng ta, và Ngài đặt ý nghĩa mới về vương quyền cho chúng ta. Ngài đã đến trong thế gian, để làm chứng cho sự thật. Ngài không có gì để làm với việc cai trị vùng lãnh thổ và quân đội, cũng không cần phải điều tra dân số.
Chúa Giê-su cai trị trên một vương quốc cung cấp cho công dân sự thật. Sự hiểu biết của Phi-la-tô về sự thật có ý nghĩa tượng trưng. Đối với chúng ta, sự thật của Chúa Giêsu là sự mặc khải Ngài là đường để tin tưởng và sống. Chúng ta không cần kiến thức sách vở về Thiên Chúa. Chúng ta cần phải khám phá Thiên Chúa là ai và mổi khi chúng ta làm như vậy, chúng ta đã đặt niềm tín trung vào Chúa. Chúa Giêsu là cầu nối của chúng ta với Thiên Chúa và chúng ta đã là thành phần của vương quốc Chúa Giêsu đã mạc khải cho chúng ta. Sau sự cai trị của Vua Giêsu của chúng ta, chúng ta sống phù hợp theo lề luật của Vua chúng ta là Giêsu. Chúng ta luôn giử lòng trung thành với Chúa Giêsu, khi chúng ta sống trên thế giới theo Chúa Giêsu.
"Những ai thuộc về sự thật thì nghe tiếng tôi nói". Đoạn Tin Mừng hôm nay kết thúc với thách thức ngụ ý này. Làm thế nào chúng ta nghiêm túc chấp nhận sự thật về Chúa Giêsu như thế nào, không như một tín lý, nhưng là một hướng dẫn để chúng ta xét mình xem thái độ cư xử của chúng ta đối với người khác. Nếu theo lời Chúa Giêsu đã dạy, Thiên Chúa là ân sủng và tình yêu đối với chúng ta, thì chúng ta có thường tìm kiếm Thiên Chúa trong lời cầu nguyện và suy gẫm để nhận được ân sủng và tình yêu dành sẵn cho những người tuyên xưng và theo các lề luật của Vua của chúng ta phải không? Sự thật về Đức Chúa chúng ta không phải là một cái gì đó để chúng ta lãnh nhận và thưởng thức. Nó cũng cho thấy tình yêu của Thiên Chúa đối với thế giới và vì vậy cần phải thúc đẩy chúng ta khám phá tình yêu Thiên Chúa cử chỉ của chúng ta khi yêu thương những người khác .
Điều này có thể là một thái độ vinh quang trong cử hành phụng vụ hôm nay. Có thể là cách hát thánh ca tung hô, mặc áo lễ vàng, rước các cờ xí ở lối vào nhà thờv.v.. Có một nơi cho tất cả các điều đó, nhưng chúng ta không nên quên vị vua cai trị chúng ta là ai. Ngài đã sống không theo quyền bính của thế giới. Ngài không chấp nhận vương miện trần thế hay các quyền hạn và đặc quyền. Ngài đã không chiến đấu để cai trị người khác. Thay vào đó, ngài đã hiến than Ngài và sự thật của Ngài cho chúng ta. Hôm nay chúng ta đặt câu hỏi: Chúng ta thuộc về thế giới nào? chúng ta sống và hành động dưới quyền cai trị nào?
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
OUR LORD JESUS CHRIST: KING OF THE UNIVERSE (B)
Daniel 7:13-14; Psalm 93; Revelation: 5-8; John 18: 33b-37
Today’s feast has taken on a more important title than previously. It used to be called "Christ the King." Now it is, "Our Lord Jesus Christ, King of the Universe." It’s a very impressive title, but the gospel reading today lacks the grandeur we might expect from the title. The scene doesn’t take place in a royal court with our King sitting on a throne surrounded by powerful citizens and military might. Instead, the One we celebrate today as "King of the Universe" is in the court of a foreign power. This is not a coronation ceremony and he’s not about to be crowned any kind of King. The "reign" others expected of him is about to go down in humiliating defeat – or so it will seem.
This is a confusing feast day isn’t it? The life of a great leader should end in success with a list of accomplishments for schoolchildren to memorize. Jesus before Pilate doesn’t seem like he has much to leave behind; no list of political alliances and treaties negotiated, no victories on battle fields depicted in large, grandiose paintings to hang in the lobbies of government buildings. No, there’s not much in the gospel revealing Jesus as the "King of the Universe." I wonder if people 50 miles away from today’s scene would even have known of Jesus’ existence? Except for a few loyal followers, who stayed with him till the end, the others fled and the crowds, who were following him on the road to Jerusalem, have abandoned him; perhaps to await another in whom to place their hopes. Is that any way to treat a king?
Pilate is interrogating Jesus. "Are you the King of the Jews?" He’s trying to add Jesus to the list of other revolutionaries who resisted Roman rule. Then he would have a reason to convict and eliminate him.
We have been reading Mark’s Gospel through this liturgical year. Now on this last Sunday of our church year we momentarily shift to John. Throughout Mark the disciples and the crowds want Jesus to be their messianic King. Jesus keeps trying to tell them that he is a suffering servant. He flees whenever they attempt to come and make him king. But in our passage today from John, when Pilate asks him, "Are you the King of the Jews?" Jesus seems to accept the title. Though he says, "My kingdom does not belong to this world." So in what world is Jesus King?
It isn’t in some far-off place where he will sit on a throne. He was born into this world and here, John tells us, Jesus "testifies to the truth" (18:37). The truth for us today has to do with Jesus’ reign. His world is here and now for us. But it is a world different from the one we experience each day: the world of control, oppression, brute force, fear, indifference, disregard for the rights of others, violence, cruelty and coercion. We are in Pilate’s throne room, Pilate’s world, the Roman world that had enslaved the Jews.
Jesus’ world is also there, but it’s a very different "kingdom," certainly not one Pilate, or those around him, would recognize. Jesus is our King, and he puts new meaning on kingship for us. He came into the world, he says, to testify to the truth. It has nothing to do with ruling over territories and armies, nor census roles to count and control subjects.
Jesus rules over a kingdom that gives its citizens truth. Pilate’s understanding of the truth would have been hypothetical. For us, Jesus’ truth is the revelation of himself as the way to believe and live. We don’t need book knowledge about God. We need to discover who God is and when we do, to give our God our allegiance. Jesus is our link to God and we are already members of the kingdom Jesus has revealed to us. Following the rule of our King Jesus, we conform our lives to live the way he has lived. We accept the truth he has taught us and the power he has given us. We give our full allegiance only to him, as we work to conform ourselves and the world to his ways.
"Everyone who belongs to the truth listens to my voice." The gospel passage ends with this implied challenge. How seriously have we accepted the truth about Jesus, not as a doctrinal statement, but as a guide to examine our manner of living and our attitudes towards others. If God, as Jesus has taught, is grace and love towards us, then how often do we seek that God in prayer and meditation to receive the grace and love readily available to those who profess and follow the rule of our King? The truth about our God isn’t something for us to only clutch to ourselves and savor. It also reveals God’s love for the world and so should move us to discover God’s love by our loving others.
There can be a triumphalist tone to our liturgical celebration today. In some ways it’s appropriate to sing rousing hymns, wear gold vestments, carry banners in our entrance procession, etc. There’s a place for all that, but let’s not forget who our king and ruler is. He lives free from the world’s powers. He didn’t accept earthly crowns or the system’s powers and privileges. He didn’t fight to achieve rule over others. Instead, he offers himself and his truth to us. Today calls us to ask: To which world do we belong? Under whose rule do we live and act?