Chúa Nhật II mùa Vọng (C)
Barúc 5: 1-9; T. vịnh 125; Philipphê 1: 4-6, 8-11; Luca 3: 1-6

MÙA VỌNG: MÙA CỦA HY VỌNG VÀ CHỜ MONG

Những gì một số các nhân vật diễn xuất: Hoàng đế Tiberiô, Tổng trấn Phongxiô Philatô, Tiểu vương Herođê ở miền Galilê, em là Philipphê, tiểu vương miền Iturê và Trakhonit, Lyxania, tiểu vương miền Abilen, Khanna và Caipha làm thượng tế. Trong thế giới của đế quốc và tôn giáo sự việc đó không thể nào sinh động hơn. Đây là lời cha dòng Tên Alfred Delp bị xử tử bởi Đức quốc xã viết về bài phúc âm hôm nay trong một thời kỳ ảm đạm nhất của lịch sử thế giới.

"Bao giờ sẽ có hy vọng? Và lúc đó Lời Thiên Chúa đến với ông Gioan. Chính lời của Thiên Chúa... Sự sợ hải của người khác biến đi, lo lắng không đáng kể, và sự lật đổ của loài người dần dần tan đi" (xin hãy ban cho chúng con trong ngày ấy: lời cầu nguyện của người Công Giáo hiện nay ) Cha Delp bắt đầu nguyện ngẫm với lời than thở "Lời Thiên Chúa". Cha tiếp tục viết, chúng ta Phải vâng phục Thiên Chúa và chiến đấu với Lời của Thiên Chúa.


Nếu chúng ta làm như thế, chúng ta sẽ nhận lãnh ơn bên trong để đương đầu với hoàn cảnh và thời gian hiện tại của chúng ta "với sự căng thẳng và mong ước, với bóng tối và tất cả những điều không nói ra được". Hoàn cảnh và thời gian hiện tại "đó là cảnh náo động khi Cha Delp viết trong lúc hoảng loạn của đế Đức quốc xã, và đó là lúc náo động của biết bao nhiêu người trên thế giới hiện nay, vì có bao nhiêu mâu thuần và sự hoạt động được nghĩ lại liên quan đến những sự điên rồ trên thế giới với vụ khủng bố ở Paris. Có lời gì có thể nói ra những đau khổ và xáo trộn đó hay không? Nói cách thông thường với sự khoan dung cũng không đủ để thâm nhập vào trong bóng tối của sự dữ và vô vọng. Nhưng, Lời nói của Thiên Chúa có thể làm được.

Phúc âm hôm nay nói rõ Lời Thiên Chúa không phải là lời của phàm nhân. Lời Thiên Chúa chú trọng đến đời sống tương lai trong thế giới của thiên đàng. Thánh Luca rõ ràng thành thật đặt Lời Thiên Chúa tại nơi vào lúc ông Gioan Tẩy Giả đến. Luca nói rõ ngày giờ, hoàn cảnh quyền binh chính trị và tôn giáo xãy đến. Đối với thánh Luca và chúng ta, Lời Thiên Chúa ở trong thì hiện tại và đang cụ thể hoá.

Thánh Luca cũng nghĩ đến thành quả của Lời Thiên Chúa khi ông ta chú thích lời ngôn sứ Isaia. Khi ngôn sứ Isaia tiên đoán thung lũng sẽ lấp bằng, núi non sẽ san phẳng , thánh Luca không nói đến công việc của sở công chánh. Thành quả của Lời Thiên Chúa trên thế giới là chữa lành, hoà giải ở nơi có lo lắng, nơi bạo lực, nơi cô đơn và di tản. Ông Gioan nhận lời đó và rao giảng sự thay đổi để sửa soạn sự chào đón Ngôi Lời sẽ nhập thể. Ông Gioan cùng ông Isaia kêu gọi khó khăn sẽ chia rẻ chúng ta với Thiên Chúa và với nhau, để đượcn san bằng. Cả hai ngôn sứ cùng kêu gọi. Chúng ta hãy nhìn vào thung lũng trong đời sống chúng ta, hãy chấp nhận sự trống vắng và mong ướcđược mối liên kết tốt đẹp hơn, với tinh thần cầu nguyện, và lối sống trong an binh mà chỉ Thiên Chúa mới ban cho.

Phung vụ năm mới bắt đầu từ tuần vừa qua, và đưa vào phúc âm theo thánh Luca. Một trong các đề tài của phúc âm thánh Luca là ơn cứu chuộc là một sự kiện trong lịch sử. Chúng ta nghe thấy điều này trong phần đầu của đoạn thứ ba: "Năm thứ 15 dưới triều Hoàng đế Tiberiô....." Thiên Chúa đến trong lịch sử loài người và Gioan Tẩy Giả là người dẫn đường.

Trong bài đọc thứ nhất chúng ta nghe ngôn sứ Baruc cũng báo tin đó. Ngôn sứ Baruc viết cho dân Do thái đang bị tù đày ở đế quốc Babylon. Ngôn sứ báo tin đầy hy vọng cho những người bị thất bại và tù đày. Thiên Chúa không quên họ và hứa sẽ khôi phục đất nước họ và kinh thành Giêrusalem bị tàn phá. Sẽ có một lần Xuất Hành mới ra khỏi cỏi giam cầm. Một vùng đất hứa mới, đang chờ đón ho. Đáp lại, thánh vịnh 125 ca ngợi hy vọng của dân chúng là một lần nữa Thiên Chúa sẽ đem những người lưu đày trở về quê quán của họ.

Ngôn sứ Baruc và tác giả thánh vịnh cho chúng ta hy vọng trong Mùa Vọng này. Chúng ta mong đợi Thiên Chúa làm việc chỉ có Ngài mới làm được - là làm moi sự nên ngay thẳng toàn mỹ để cứu thế giới hỗn loạn của chúng ta. Sự khủng bố ở Paris làm chúng ta nghĩ đến bạo lực có trong trái tim của một số người. Mặc dù chỉ có một ít người khủng bố, nhưng họ có thể gây đau khổ lớn lao cho bao người khác. Lời Thiên Chúa đến với chúng ta qua miệng các ngôn sứ hôm nay, và chúng ta nghe Lời Thiên Chúa qua ông Gioan Tẩy Giả thức tỉnh chúng ta là Thiên Chúa sẽ đến trong đời sống chúng ta. Ông Gioan kêu gọi chúng ta hãy ăn năn, hãy quay đi không những chối từ tội lỗi, mà cả những cảm nghĩ yếu đuối và thất bại. Chúng ta học hỏi từ kinh nghiệm là chúng ta không thể kiểm soát lối sống chúng ta và còn ít hơn nữa là kiểm soát thế giới chúng ta đang sống. Để sửa soạn đón Lời Thiên Chúa đến ,chúng ta cần phải giải tỏa những gì cản trở như núi non, đường quanh co, và thung lũng chia rẽ làm chúng ta không thể mở lòng trí đón nhận Thiên Chúa.

Đây là việc chúng ta có thể làm trong Mùa Vọng năm nay, và việc này không dễ dàng đâu: "Ngôi Lời Thiên Chúa đến với ông Gioan, con ông Zacharia trong sa mạc là nơi hoang vu, yên tĩnh và khó khăn. Theo truyền thống Kinh Thánh, sa mạc cũng là nơi cám dỗ, gặp thú rừng và nhiều nguy hiểm khác. Nhưng, trong phúc âm thánh Luca, sa mạc là nơi Chúa Giêsu sẽ đến cầu nguyện và nguyện ngẫm trước khi Ngài bắt đầu những sứ vụ của mình. Dưới đây là phần khó khăn: có nơi nào xa tiếng động, xa cảnh ồn ào quảng cáo thương mại hoá mà chúng ta có thể sống Mùa Vọng chúng ta như cảnh "sa mạc" hay không? Cầu nguyện trong yên tĩnh, đọc Kinh Thánh, sống thinh lặng, để giúp chúng ta lắng nghe Lời Thiên Chúa nói với chúng ta. Lời Thiên Chúa hoạt động, và sống động. Thiên Chúa sẵn sàng nói với bất kỳ ai trong chúng ta là người tìm phương thế để sống trong sa mạc của minh. Chúng ta tin là khi Thiên Chúa nói, Thiên Chúa làm những gì Ngài nói trong tâm hồn của người lắng nghe với đức tin.

Trong yên tĩnh của sa mạc chúng ta, Thiên Chúa sẽ nói lời bình an, và gây cho chúng ta một tâm hồn bình an trong Chúa. Thiên Chúa sẽ nói lời hy vọng để nâng tâm hồn chúng ta lên. Thiên Chúa sẽ nói lời chữa lành để hàn gắn những gì làm chúng ta đau khổ. Thiên Chúa sẽ nói lời nâng cao năng lực để giúp chúng ta đủ can đảm đương đầu vói khó khăn hiện tại. Thiên Chúa sẽ nói lời công chinh giúp chúng ta đứng vững để sửa mọi sự cho ngay thẳng trên thế giới.

Ngôn sứ Baruc và ông Gioan Tẩy Giả nhắc chúng ta là qua lời của Thiên Chúa, Ngài có thể chữa lành và gây công chinh. Lời ông Gioan Tẩy Giả vang từ trong sa mạc khuyến khích chúng ta mở lòng trí trong Mùa Vọng này để dẹp qua một bên những gì cản trở, và để dọn lòng chúng ta chào đón ơn cứu chuộc Thiên Chúa ban cho chúng ta qua Chúa Giêsu Kitô.

Hôm nay thánh Phaolo cho chúng ta lời cam đoan của Mùa Vọng: là Thiên Chúa đang hoạt động trong chúng ta, và Thiên Chúa sẽ hoàn tất điều gì Ngài đã bắt đầu. Và đây là lời hứa của Mùa Vọng một lần nữa. Thiên Chúa sẽ đến để làm moi sự tốt đẹp trong thế giới. Đó là hy vọng Lời Chúa dấy nên trong chúng ta: Lời mà chúng ta nghe từ trong sa mạc của tâm hồn của chúng ta khi chúng ta xoá đi những cản trở để chúng ta có thể lắng nghe lời Thiên Chúa với tai và tâm hồn chúng ta hướng tới Chúa.

Chuyển ngữ FX. Trọng Yên, OP


2nd Sunday of Advent -C-
Baruch 5: 1-9; Psalm 126; Philippians 1: 4-6, 8-11; Luke 3: 1-6


What a cast of characters. Tiberius Caesar, Pontius Pilate, Herod, Philip the tetrarch, Lysanias, and the high priests Annas and Caiaphas. In the worlds of empire and religion things couldn't have been more grim. Here's what Father Alfred Delp, a Jesuit executed by the Nazis, wrote about today's gospel at another grim time in world history.

"When was there a more hopeless hour? And then the Word of the Lord came to John. The Word of the Lord!… The fear of other people disappears, anxiety that unworthy, and a subversion of [humankind], fades away." (Give Us This Day: Daily Prayer for Today's Catholic," December 2015, page 71). Delp began his reflection with the exclamation, "The Word of the Lord!" He goes on to say we must subject ourselves to God and wrestle with God's Word.

If we do, we will receive insight to deal with our present time and situation, "with that the stress and with the yearning, and the darkness and all the unspeakable things" (page 71). The "present time and situation" – it was grim when Delp wrote during the horrors of the Nazi's and it is grim for many people in the world today, because of personal conflicts and the vivid, recent reminder of the crazies of the world with the terrorists' attack in Paris. What can a word do amid all that pain and confusion? Our ordinary words, as well-intention as they might be, cannot do very much to penetrate the darkness of violence and despair. But God's Word can.


It is clear from today's gospel that God's Word is not other-worldly, just directed to some future life in a heavenly realm. Luke is very specific and concrete in placing where and when the Word of God came to John. He spells out the date and the political and religious powers of the time. For him and us, the Word of God is present tense and concrete.

Luke also envisions the fruits of the Word as he quotes the Isaian prophecy. When Isaiah anticipated valleys being filled and mountains leveled, he wasn't talking about a public works project. The effects of God's Word on the world will be healing and reconciliation where there is anguish, violence, loneliness and displacement. John receives that Word and preaches reform in preparation and anticipation of the Word's soon taking flesh. John aligned with Isaiah’s call for the mountains, that separate us from God and one another, to be leveled. The two prophets also call us to look into the valleys of our lives: acknowledge the emptiness and yearning for better relationships, a deeper spirit of prayer and a life filled with the peace that only God can give.


The new liturgical year began last week and introduced the Gospel of Luke. One of the themes in Luke is that salvation is a historical event. We hear this in the way he begins the third chapter: "In the 15th year of the reign of Tiberius Caesar…." God is entering human history and John the Baptist is preparing the way.

In our first reading from Baruch we hear a familiar message. The prophet wrote for the Jewish people taken into exile by the Babylonian Empire. To these defeated and displaced people he offers a message of hope. God has not forgotten them and promises to restore the nation and the destroyed Jerusalem. There will be a new Exodus from captivity, a new promise land awaits the exiles. In response to our first reading Psalm 126 celebrates the hope the people have that God can again bring back the exiled nation to a restored homeland.

The prophet Baruch and the Psalmist stir up our hopes this Advent season. We long for God to do what only God can do – set things right and come with fullness to save our conflicted world. The Paris attacks remind us how much violence there is in some people’s hearts. Though they are only a few, the pain they can inflict on so many is enormous. The Word of God comes to us through the prophets this day and we hear God’s message through John the Baptist who awakens us to God’s present coming into our lives. John calls us to repent, turn away, not only from sin, but from a sense of helplessness and defeatism. We learn through experience that we cannot control our lives, much less the world in which we live. To prepare for God’s coming we need to clear away whatever obstacles, mountains, winding roads and valleys preventing our openness to God’s new arrival.

Here is an Advent practice for us, and is not going to be easy. "The Word of God came to John, the son of Zechariah, in the desert." Deserts are empty, quiet and austere places. In the biblical tradition they are also places one encounters temptation, wild animals and various other dangers. But in Luke the desert is a place Jesus will go for prayer and reflection before starting his mission. Here is the hard part: is there any way, amid the noise and commercialism that we can build into our Advent days our own "desert?" – quiet prayer, scripture reading, some solitude, to help us turn our attention to what God has to say us. God’s Word is active and alive and God is ready to speak to any of us who find some way to go to a desert of our own making. We believe that when God speaks, God does what God says in the hearts of faithful listeners.

In the quiet of our desert God may speak a word of peace and create a peaceful spirit in us. God may utter a word of hope to lift our spirits. Got may speak a word of healing to mend past hurts. Got may speak a word of strength giving us the courage to face present difficulties. God may proclaim a word of justice standing us on our feet to set things right in the world.

Baruch and John the Baptist remind us that through God’s word God can accomplish healing and justice. John’s voice from the desert urges us this Advent to open our ears and hearts to put aside obstacles and make room to receive God’s gift of salvation that comes with Jesus Christ.

Paul brings Advent assurance to us today: that God is at work in us and will bring to completion what God has begun. There is the Advent promise again: God is coming to set things right in the world. That’s the hope God’s Word stirs up in us; the word we hear in our desert hearts when we clear away obstacles so that we can listen with ears and hearts turned in God’s direction.