LỄ THÁNH GIA THẤT Năm C
1 Samuen 1: 20-22, 24-28; T.vịnh 83; Côlôssê 3: 12-21; Luca 2: 41-52

NOI GƯƠNG THÁNH GIA THẤT XƯA

Có những câu chuyện về thời thơ ấu Chúa Giêsu và những việc lạ lùng Ngài đã làm. Những câu chuyện đó không có trong phúc âm. Các tác giả viết phúc âm chỉ để ý đến những câu chuyện xãy ra trong những năm Ngài mục vụ. Tôi chắc các câu chuyện trong thời thơ ấu Chúa Giêsu có thể hay lắm, nhưng không ai để ý đến. Trái lại các phúc âm chú trọng đến những năm Chúa Giêsu giảng đạo , chịu chết và sống lại mà thôi.

Chúng ta có thể đoán là chuyện thánh Luca kể hôm nay về Chúa Giêsu trong đền Thờ lúc 12 tuổi là câu chuyện hợp vào trọn phúc âm. Các câu chuyện về Chúa Giêsu lúc còn thơ ấu là những câu chuyện không lý thú, không lạ thường sánh với các câu chuyện kể trong Giáo Hội tiên khởi về thời thơ ấu của Chúa Giêsu. Câu chuyện hôm nay được ghi vào phúc âm vì lời nói của Chúa Giêsu "cha mẹ không biết là con có bổn phận ở nhà của Cha con sao?" Lời nói đó mạnh nhất trong câu chuyện vì đó là dấu chỉ sớm về Chúa Giêsu ý thức được sứ vụ của Ngài.

Đỏ̀i sống Chúa Giêsu đã bày tỏ rõ ràng là Chúa Cha đã gởi Ngài và Ngài phải thi hành nghĩa vụ đó. Sau đó, trong phúc âm, Chúa Giêsu nói: "Tôi còn phải loan báo Tin Mừng Nước Thiên Chúa" (Lc 4: 43) Trong phúc âm thánh Luca, Chúa Giêsu sẽ quay lưng đi khỏi thành Giêrusalem, và nói với các môn đệ Ngài "sẽ phải" chịu đau khổ và chịu chết (Lc 9: 22; 17: 25) . Bài phúc âm hôm nay nói về việc chúng ta ngạc nhiên thấy bước khởi đầu của Chúa Giêsu đưa Ngài ra khỏi sự an toàn của hạnh phúc ấm cúng của gia đình với cha mẹ và sẽ dẫn đưa Ngài đến cây thập giá, Ngài sẽ chịu đau khổ và phỉ báng của dân Ngài, và Ngài sẽ mời gọi các môn đệ giúp Ngài trong sứ vụ cho dân Ngài.

Trong lúc đó, đức nữ Maria vẫn là gương mẫu cho con mình, và là gương mẫu cho chúng ta vì Mẹ hằng ghi nhớ tất cả những việc làm và lời nói của con Mẹ trong lòng và kiên nhẫn chờ đợi những điều đó được thực hiện "Riêng Mẹ Người thì hằng ghi nhớ những điều ấy trong lòng".

Các bài sách hôm nay gợi lại cảm tưởng là mặc dù chúng ta đang ở trong mùa lễ Giáng Sinh, nhưng chúng ta còn nối tiếp dõi theo đời sống Chúa Giêsu. Chúa Giêsu bày tỏ sự Ngài thông hiểu về tương lai của Ngài. Và chúng ta cảm thấy chút ít gì về đời sống sứ vụ của Ngài. Nhưng Ngài sẽ trở về Nazareth sống với cha mẹ Ngài, vâng phục cha mẹ và "ngày càng khôn lớn". Chúng ta cảm thấy hai điều quan trọng trong đời sống Chúa Giêsu: gia đình và tôn giáo. Thánh Luca cho chúng ta biết "Hằng năm cha mẹ đức Giêsu trẩy hội lên đền Giêrusalem mừng lễ Vượt Qua". Họ là những người Do thái sùng đạo và sẽ trao lòng sùng đạo ấy cho người con. Vậy việc Chúa Giêsu ở lại trong đền Thờ là bởi lòng sùng đạo ấy mà Ngài hưởng thụ từ cha mẹ phải không?

Câu chuyện hôm nay không phải là chuyện ơn gọi làm môn đệ. Chưa đến. Câu chuyện Chúa Giêsu cảm thấy ơn gọi của Ngài, và ơn ấy đã gây căng thẳng trong gia đình Ngài. Ngài nói với cha mẹ "Con có bổn phận ở nhà của Cha con". Thời đó, trung thành với gia đình là điều tối quan trọng. Gia đinh cho chúng ta bản lĩnh của cộng đoàn. Hôm nay Chúa Giêsu nói là sự trung thành căn bản của Ngài là với Cha của Ngài, một sự việc sẽ gọi Ngài ra khỏi gia đình, họ hàng và cộng đoàn để đi giảng Tin Mừng và Ngài sẽ bắt đầu lập một cộng đoàn và một gia đình riêng.

Khi Chúa Giêsu bắt dầu thi hành sứ vụ, Ngài sẽ gọi các môn đệ ra đi và theo Ngài. Những ai đáp lại lời Ngài mời gọi sẽ bỏ của cải, bỏ cả gia đình nữa. Vì họ theo Chúa Giêsu họ sẽ thuộc về một gia đình mới. Theo bài sách thứ hai đọc hôm nay "anh em hãy xem Chúa Cha yêu chúng ta dường nào. Người yêu đến nỗi cho chúng ta được gọi là con Thiên Chúa". Chúa Giêsu và các môn đệ sẽ lập một cộng đoàn gồm anh chị em "con Thiên Chúa". Sau này Chúa Giêsu đòi hỏi các môn đệ điều gì khác hơn là những điều Ngài đã làm bắt đầu từ lúc 12 tuổi, là xa cha mẹ để lo "bổn phận ở nhà của Thiên Chúa".

Chúng ta được biết là các thầy dạy nghe Chúa Giêsu nói và đặt câu hỏi đều "ngạc nhiên" về sự thông minh và những lời đáp lại các câu hỏi. Và, lần nữa, chúng ta cảm thấy dấu chỉ gì sẽ xãy ra theo câu chuyện thánh Luca kể. Nhiều người sẽ ngạc nhiên về việc làm và lời nói của Chúa Giêsu. Nhưng "ngạc nhiên" cũng chưa dủ, nếu họ không quyết tâm thay đổi lối sống của họ và dấn thân với Chúa Giêsu.

Và ngay bây giờ dân chúng vẫn còn "ngạc nhiên" về Chúa Giêsu Họ sẽ khâm phục từ xa về lối sống bình an của Ngài, lời giảng dạy đầy quyền năng của Ngài. Dân chúng không bước tới một bước nữa mà Chúa Giêsu đòi hỏi các người muốn theo Ngài: là đặt niêm tin vào Ngài và Ngài làm cho họ thay đổi lối sống của họ. "Ngạc nhiên" về một người nào có thể làm chúng ta tìm đến người đó xin chữ ký. Nhưng chúng ta không khăn gói lên đường đi theo người đó. Vì thế thì "ngạc nhiên" về Chúa Giêsu không cũng chưa đủ.

Câu chuyện thánh Luca kể ở đền Thờ có thể là bối cảnh cho những người tìm tòi. Chúa Giêsu ngồi giữa các thầy dạy, vừa nghe họ vừa đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của họ. Ai trong chúng ta không có những nghi ngờ và đặt câu hỏi về đức tin của chúng ta? Đây không phải là một lý do để cảm thấy ít xứng đáng là Kitô hữu; nó có thể là một động lực không làm cho chúng ta phải sợ để đặt câu hỏi và bày tỏ ý kiến. Có khi tôi gặp ngững người có một thái độ về đức tin nhủ từ thuở nhỏ trong các lớp giáo lý vỡ long thuở nhỏ và không hỏi gì về những suy nghĩ và tranh luận cho việc làm cho đức tin của họ được trưởng như các thành viên của gia đình Chúa Giêsu.

Trong những hoàn cảnh khác của đời sống chúng ta, chúng ta tìm hiểu thêm và tập luyện thêm về nghề nghiệp và sự khôn lớn riêng của cá nhân. Tuy vậy có người không làm như vậy cho đức tin của mình, Như tham dự thánh lễ ngày Chúa Nhật, đọc kinh trước khi ăn và cầu nguyện hằng ngày hình như chưa đủ cho họ. Chúng ta sợ là đức tin chúng ta bị đe doạ nếu chúng ta đặt câu hỏi phải không? Nhiều xứ đạo có lớp dạy giáo lý và Kinh Thánh cho người lớn. Nếu chúng ta dự những lớp đó có thể chúng ta sẽ cảm nghiệm không phải là thức tỉnh mà là một sự lớn lên về đức tin. Việc này có thể là một ý tốt cho người thuyết giảrng nói về các giáo dân có cơ hội đến với phòng đọc sách thiêng liêng trong giáo xứ hay trong giáo phận để tham khảo và mua sách thiêng liêng.

Cả hai bài sách đọc hôm nay, bài thứ nhất và bài phúc âm, chú trọng về đền Thờ và nói về hai người con đặt biệt và lúc họ sinh ra. ông Samuel và Chúa Giêsu được kêu gọi thực hiện chương trình của Thiên Chúa. Bà Hannah mang thai ông Samuel trong tuổi già. Theo lời bà, sau khi trẻ thôi bú, bà Hannah đã hứa sẽ đem con bà lên đền Thờ để con ở lại đó mãi mãi để ký thác đời nó phục vụ Đức Chúa. Trẻ Samuel lần đầu được nghe tiếng Thiên Chúa gọi trong đền Thờ, và sau đó trở thành một ngôn sừ lớn rao giảng lời Thiên Chúa.

Cả hai, Chúa Giêsu và ông Samuel, mặc dù họ biết Thiên Chúa gọi khi còn trẻ, họ đều để thời giờ sửa soạn trước khi lên đường thi hành sứ vụ. ông Samuel ở trong đền Thờ, và Chúa Giêsu ở trong gia đình (sau đó Người đi cùng với cha mẹ, trở về Nazareth). Hai bài sách nói về hai nơi chính dể con người được khôn lớn là gia đình và tôn giáo. Con người "có thể khôn lớn về đức khôn ngoan" và được dạy dỗ để phục vụ Thiên Chúa trong tương lai.

Ngày lễ hôm nay nhắc đến những tin đau lòng. Mấy lúc nay gia dình không là nơi tốt cho nhiều con trẻ. Và hậu quả là có nhiều người phải cố gắng qua cơn đau khổ của những ngày thơ ấu. Thật đáng tiếc, nhiều gia đình trong chúng ta không còn được gọi là "thánh gia" vì gợi nhiều đau thương. Gia đình có thể nhắc đến sự canh tranh giữa anh chị em, sự bỏ bê, tệ nạn ma tuý, và bạo lực thể xác hay tình dục. Trên 80% những người trong lao tù là những người đã bị hảm hiếp lúc còn nhỏ. Một phần ba phụ nữ và 20% thanh niên đã bị lợi dụng về tình dục khi còn nhỏ. Phần đông những người lợi dụng trẻ con là những người trong gia đình hay họ hàng quen thuộc. Việc này có thể không phải là một ý nghĩ tốt đẹp để kết thúc sự suy ngẫm trong ngày lễ hôm nay. Nhưng có thể là một câu chuyện cảnh báo gíúp các nhà thuyết giảng có thể rào đón những chi tiết tế nhị khi khen ngợi đời sống gia đình nói chung.

Chuyển ngữ FX. Trọng Yên, OP



Feast of the Holy Family -C-
1 Samuel 1: 20-22, 24-28; Psalm 84; Colossians 3: 12-21; Luke 2: 41-52

There were legends in early Christianity about the boyhood of Jesus and the spectacular feats he performed. They were not included in the Gospels. It’s obvious that the evangelists were less interested in peripheral stories prior to Jesus’ public ministry. Such stories would be charming I’m sure, but the four Gospels don’t seem to be interested in details of Jesus’ boyhood, as quaint as they might be. Instead his ministry, death and resurrection predominate the Gospels.

One suspects that Luke has told today’s story, of the 12-year-old Jesus in the Temple, to fit in with the narration of his entire gospel. The narrative from Jesus’ childhood seems dull and unexceptional, compared to details of fantasy that circulated in the early church about his boyhood. This passage is included because, rather than a tale of fantastic works, the story focuses on the climactic statement the boy Jesus makes, “I must be in my Father’s house” (or, “about my Father’s business”). It isn’t an astounding deed that stands out the story; it’s the early signs of Jesus’ awareness of his call and future ministry.

Jesus’ life is already revealing the reason his Father sent him: he “must” fulfill his vocation. Later in the gospel he will put it another way, “I must proclaim the Good News” (Luke 4:43). In Luke’s gospel Jesus will turn his face to Jerusalem where, he tells his disciples, he “must” suffer and die (9:22; 17:25). Today’s passage shows Jesus initiating steps that will eventually take him away from the comfort of his loving (and as we learned today, somewhat bewildered) parents and eventually lead him to the cross where he “must” be about the will of his Father. On his journey to the cross he will see the pain and desperation of his people and he will issue an invitation to his disciples to help him in his ministry to them.

Meanwhile, Mary will be the exemplary disciple of her son and a model for us, for she ponders the words and events in her son’s life and waits patiently for them to be fulfilled, “... his mother kept all these things in her heart.”

There is a feeling in today’s readings that, though we are still in the Christmas season, we are beginning to move on. Jesus reveals an awareness of his destiny and we are getting a hint of his future ministry. But still he will return with his parents, be obedient to them, and “advance in wisdom.” We sense two important and formative institutions in Jesus’ life – his home and his religion. Luke tells us, “Each year Jesus’ parents went to Jerusalem for the feast of Passover.” They are devout Jews and will pass on their piety to their son. Was that a factor in Jesus’ staying behind in the Temple, the devotion first instilled in him by his parents for that holy place?

Today’s story isn’t about the call of the disciples. Not yet. It’s about Jesus’ own sense of call and the tension it is already causing in his natural family. He tells his parents, “I must be in my father’s house.” In his world family loyalty was of the highest importance. Your family gave you your very identity within the community. Today Jesus is naming his fundamental loyalty to his heavenly Father; a fealty that will call him to leave his parents, relatives and community to go forth to preach the gospel and begin to form a new family/community.

When Jesus begins his public ministry he will call disciples to leave all and follow him. Those who were responsive will not only leave their possessions, they will leave their families as well. As Jesus’ followers they will be part of a new family. As our second reading states, “See what love the Father has bestowed on us that we may be called the children of God.” Jesus and his disciples will form a community of brothers and sisters, “children of God.” Jesus will not ask anything later of his chosen disciples that he himself was not willing to do, beginning as a 12 year old, to leave father and mother for the sake of doing God’s “business.”

We are told the teachers listening to Jesus and hearing his questions were, “astounded at his understanding and his answers.” Again we have a hint of what will occur as Luke unfolds his narrative. Many people will be astounded by Jesus’ words and deeds. But being “astounded” is not enough, unless they decide to change their lives and commit themselves to him.

As it is today; People will, in their own way, be “astounded” by Jesus. They will admire his peaceable life, inspiring preachings and great deeds – but from a distance. They will not take the next step required of Jesus’ followers: an act of faith in him and a resulting change in their lives. Being “astounded” over a well known personality might make us an autograph seeker, but we probably won’t pack our bags and follow him or her. And so it is with Jesus: being “astounded” is not enough.

Luke’s narration of Jesus in the Temple might also be setting an example for seekers. Jesus sat with teachers, listened, asked questions and gave answers as well. Who among us doesn’t have doubts and questions about our faith? This shouldn’t be a reason to feel less worthy as Christians; it could be an impetus not to be afraid to ask questions and express our opinions in appropriate settings. Sometimes I meet people who have an approach to faith that seems to come from their childhood religion classes and no further. Discussing doubts and asking questions might just be what they need for their faith to mature as members of Jesus’ new family.

In other areas of our lives we search out information and skills that promote our professional and personal growth. Yet many people don’t do the same in matters of their faith: Sunday Mass, grace at meals and daily prayers seem to be enough. Are we afraid our faith might be threatened by our inquiries? Most parishes offer Bible and adult religious education classes. If we attend them we will probably experience not a weakening, but a growth in our faith. This might be a good Sunday for preachers to name the educational opportunities offered by the parish and the diocese. It could be a time to put a plug in for the parish and local bookstores that sell theological texts and biblical commentaries geared for the adult Christian.

Both the first and gospel readings focus on the Temple and tell of two unique sons and their special births. Samuel and Jesus are destined to fulfill God’s plans. Hannah conceived Samuel in her old age and, after he was weaned, took him to the Temple, as she had vowed, to serve God there. The boy Samuel first hears the call of God in the Temple and he will go on to be a great prophet and preach God’s word.

Both Jesus and Samuel, despite their awareness of God’s call when they were youths, spend incubation time before they enter public ministry: Samuel in the Temple and Jesus with his family (“he went down with them and came to Nazareth....”). The readings suggest two principal places for growth: in family and in religious tradition. Both are places one can learn, “advance in wisdom,” and be formed for future service of God.

This feast day will stir up painful memories for some. Families have not always been idyllic places to live for many people. As a result they have had to spend a lifetime trying to overcome the pain and stultifying effects of their childhood family memories. While most of our families can hardly be called “holy” still, there is much goodness to affirm about them. But for others this celebration of the feast of the “Holy Family” would just seem ironic, as they recall their own pain and struggles. Family for them has been a place of sibling favoritism, neglect, drugs, physical violence or even sexual abuse. Over 80% of prison inmates were abused as children. A third of girls and 20% of boys were sexually abused during their childhood. Most sexual abusers are members of the family or a family acquaintance. This may not be a pleasant-sounding way to end a reflection on this feast, but it may be a cautionary tale for the preacher who is tempted to wax eloquently about family life in general.