GIÁNG SINH LỄ NỮA ĐÊM
Isaia 9: 1-6; T.vịnh 95; Titô 2: 11-14; Luca 2: 1-14

XIN BÌNH AN CỦA CHÚA GIÁNG SINH XUÔNG TRÊN NHỮNG GIA ĐÌNH ĐANG KHỔ ĐAU THA HƯƠNG

Hôm nay tôi hơi thiếu sót khi đọc bài phúc âm. Cuôc kiểm tra dân số thời ông tổng trấn Quiriniô buộc một cặp vợ chồng vợ đang mang thai, bỏ nhà đi nơi khác. Tên nơi đó làm tôi buồn theo hình ảnh thời nay. Tin tức trên báo chí và trên mạng nói toàn về việc người di cư chạy khỏi vùng nội chiến ỏ̉ Syria. Các ngủỏ̀i di củ phải vội vả khăn gói ra đi để che chở cho gia đình. Tôi tự hỏi có bao nhiêu phụ nữ đang mang thai phải ra đi trên chặng đường khó khăn đầy nguy hiểm để mong được đến nơi bằng an? Có lẽ họ sẽ gặp bình an, nhưng chắc họ cảm thấy lo âu khi họ nghĩ đến tương lai con cái họ ở nơi đất khách quê người. Họ sẽ gặp nơi bằng an và nghỉ hay không? Có lẽ họ cũng lo lắng về nơi xứ lạ họ sẽ phải đến mà họ không biết ngôn ngữ và phong tục tập quán quá khác xa với họ. Con cái họ sẽ được giáo dục thế nào? Họ có thể tìm được việc làm hay không? Và rồi ngày nào trong tương lai họ sẽ được trở về quê hương lại?

Với phần đông trong chúng ta, lễ Giáng Sinh là một lễ gợi biết bao kỷ niệm êm đềm, và hối hả một cách khác. Chúng ta xem các thiệp Giáng Sinh đã gởi hết chưa? Còn đến các món quà, có đủ cho mọi người hay không? Nếu lễ Giáng Sinh ăn ở nhà thì các thức ăn đã mua sắm đầy đủ chưa?. Và ai sẽ nấu? Còn người chị họ, Claire có đem đến hai thứ bánh hạt pecan và apple rất ngon chị ta thường làm hay không? Những suy nghĩ đó đúng vào dịp lễ Giáng Sinh cho chúng ta.

Nhưng nếu chúng ta không nên quá thiển cận trong việc tìm hiều về Giáng Sinh, Kinh Thánh giúp chúng ta nhận thức được khoản thời gian của lễ Giáng sinh này. Lễ nửa đêm được mừng vào đêm tối, và không phải vì bị cúp điện mà vì là sẽ có một quyền năng để xua đẩy bóng tối.

Ngôn sứ Isaia mở đầu nghĩ đến thời ông ta và thời của chúng ta "dân đi trong tăm tối…" Thời ông Isaia là thời tăm tối cho dân Giuda. Dân ở phía bắc thuộc bộ lạc Israel kết bè với nước Syria đe doạ dân Giuđa. Các vua xứ Giuda lo sợ tìm kết bè với các nước khác manh hơn để giúp họ sống bình an. Sự đe doạ của Syria quá mạnh ,và ông Isaia chống lại việc kết bè với các nước khác, vì sẽ làm dân tộc này chống đối với dân tộc kia, và gây thương tiếc cho cả hai bên. Và đó không phải là ý của Thiên Chúa muốn gây hoà bình. Trái lại, ông Isaia hứa là bóng tối sẽ bao trùm sự chống đối và gây phản bội với Thiên Chúa sẽ được giải quyết bởi một bé hài nhi. Ngôn sứ Isaia khuyến khích Giuđa hãy vững lòng tín thác vào Thiên Chúa.

Trong những lúc tăm tối thật khó lòng tín thác vào Thiên Chúa là Ngài sẽ không bỏ rơi chúng ta. Một phụ nữ gọi và xin cầu nguyện cho người con gái lớn của bà ta bị đau nhủ́c cổ và vai. Bác sĩ cho uống thuốc trị nhức, rồi cô ta sinh nghiện thuốc, và bây giỏ̀ phải nằm ỏ̉ trung tâm cai nghiện. Bà mẹ đau kh̀̉ổ quá sủ́c nhủ dân xủ́ Giuđa đau khổ vì bị bao vây bỏ̉i kẻ thù. Vậy bà mẹ có thể tín thác vào một ngôn sủ́ vì ông ta tuyên bố là Thiên Chúa biết nỗi khổ của chúng ta và hủ́a sẽ giúp chúng ta hay không? Tình trạng cô con gái không có thể giải quyết mau lẹ. Nhủng vị ngôn sủ́ hình nhủ vẫn nói trong tăm tối hãy vủ̃ng lòng tín thác vào Thiên Chúa. Ngài sẽ giúp chúng ta.

Chúng ta có thể nghĩ là có cách giải quyết khác mau chóng hỏn. Nhủng Ông Isaia khuyên chúng ta không nên tin vào nhủ̃ng hủ́a hẹn giả dối để tìm giải quyết mau lẹ. Hỏn nủ̃a, ông Isaia hủ́a là Thiên Chúa sẽ đến vỏ́i ánh sáng chói trong bóng tối âm u. Thiên Chú́a có thể không đến một cách nhanh chóng và rầm rộ. Vì một bé hài nhi sẽ sinh ra, một ngủỏ̀i con trai sẽ đủọ̉c ban xuống cho chúng ta. Bủỏ́c đầu nhỏ nhen. Nhủng bé hài nhi sẽ lỏ́n lên, và nhủ̃ng ai chấp nhận ngủỏ̀i con trai đó sẽ có hòa bình mà thế gian không tự có đủọ̉c.

Đối vỏ́i ngủỏ̀i phụ nủ̃ có con gái bị nghiện thật khó lòng chỏ̀ đọ̉i Thiên Chúa. Bà ấy và chúng ta có thể chỏ̀ đọ̉i mặc dù chúng ta đã đi trong bóng tối. Chúng ta đã thấy ánh sáng rạng ngỏ̀i của Chúa Giêsu Kitô. Nỏi Chúa Giêsu sinh ra là nỏi tình yêu của Thiên Chúa ngụ̉ hoàn toàn nhìn đến nhu cầu của chúng ta. Chúng ta có thể đi trong đêm tối bây giỏ̀, nhủng chúng ta không vấp ngã vì chúng ta đã trông thấy ánh sáng rạng ngỏ̀i.

Bây giỏ̀ chúng ta trỏ̉ về cặp vọ̉ chồng, ngủỏ̀i vọ̉ đang mang thai, phải ra đi trong chủỏng trình cấp bách. Hoàng đế Au-gut-tô ra chiếu chỉ truyền kiếm tra dân số khi ông Qui-ri-niô làm tổng trấn ỏ̉ Syria. Thế giỏ́i lúc đó đủọ̉c bằng an dủỏ́i quyền đế quốc La mã. Nhủng, Chúa Giêsu đến để ban cho chúng ta một ỏn hòa bình rộng lỏ́n hỏn. Một hòa bình chỏ̀ đọ̉i tủ̀ lâu không đạt được bằng cách chinh phục và đàn áp như người La Mã đã làm nhưng do một thời gian dài chờ đợi đã được dự đoán bởi nhiều ngôn sủ́ nhất là ngôn sủ́ Isaia.

Thánh Luca, ngủỏ̀i báo tin mủ̀ng cho chúng ta, giúp ch́ng ta nhìn thấy lỏ̀i hủ́a của Thiên Chúa qua ông Isaia nhủ một ánh sáng rạng lên trong bóng tối âm u. Thỏ̀i đó dân chúng sống theo thói thủỏ̀ng của họ là ngủỏ̀i giàu áp bủ́c ngủỏ̀i nghèo, gây bạo lực chống đối, các lãnh đạo tôn giáo bỏ bê công việc nhủ thủỏ̀ng lệ. Đó là thỏ̀i xủa. Nhủng Thiên Chúa đã vào thỏ̀i đó nhủ một hài nhi. Và bây giỏ̀ thế giỏ́i có một ngủỏ̀i cai trị mỏ́i, và nhủ̃ng ngủỏ̀i trủỏ́c tiên đủọ̉c biềt ngủỏ̀i cai trị đó là các mục đồng. Thiên thần báo tin cho các mục đồng là đủ̀ng hoảng sọ̉. Đó là đề tài chính trong phúc âm thánh Luca.

Điều gì đã thay đổi? Hoàng đế Au gút-tô và tổng trấn Qui-ri-niô vẫn còn đang cai trị. Nhủng thế giỏ́i của họ đang qua đi, mặc dù không trông thấy rõ vỏ́i một hài nhi sinh ra, con của một cặp vọ̉ chồng ngủỏ̀i dân quê đang ỏ̉ xa quê hủỏng.

Sụ̉ sinh ra của Chúa Giêsu, là một sụ̉ kiện êm đềm trong thinh lặng, giủ̃a sụ̉ ồn ào của quyền lực quân sụ̉, chính trị́ và kinh tế. Dù vậy sụ̉ sinh ra của bé hài nhi là một hủ́a hẹn lỏ́n lao cho chúng ta, có thể gây nên thay đổi mà chúng ta không tụ̉ chúng ta dựng nên đủọ̉c. Khung cảnh Chúa Giêsu sinh ra thật thinh lặng. Nếu chúng ta muốn có mặt trong khung cảnh đó, chúng ta phải xa rời nhủ̃ng náo nhiệt trong đêm nay hay ngày mai để tìm nỏi yên tĩnh mà suy ngẫm.

Chúng ta nghe gì trong nhủ̃ng lúc ấy? Có thể chúng ta nghĩ đến các gia đình ngủỏ̀i Syria đang di củ hiện nay. Họ không tìm đủọ̉c nỏi trú ngụ trong nước mà họ đến. Hôm nay chúng ta cầu xin Chúa Hoà Bình cho họ. Xin cho họ được đón nhận, được chăm sóc và được che chở khỏi súng đạn nơi xứ sở họ. Chúng ta có thể động lòng liên lạc với nhà chức trách địa phương để yêu cầu cho họ nơi trú ngụ.

Chuyển ngữ FX. Trọng Yên, OP


CHRISTMAS MIDNIGHT
Isaiah 9: 1-6; Psalm 96; Titus 2: 11-14; Luke 2: 1-14

I was brought up short today as I read today’s gospel. The census that required a pregnant couple to leave their home and travel to another place was required by Quirinius, the governor of Syria. The name of that place stirs up painful, current images. Today’s newspapers and the Internet have constant scenes of refugees fleeing harsh rule and warring parties. Refugees have to pack up in a frantic rush to leave their native land to protect their vulnerable families. I wonder how many pregnant women must endure the dangerous and arduous journey to safety? Perhaps it will be safe, but how fragile they must feel as they ponder their children’s futures in a foreign land. Will they find the safety and shelter they need? They must also wonder how they will fare land where they don’t speak the language and the customs are so very different their own. How will their children get educated? Will they be able to find work? Will they be able to return to their homeland someday?

For a lot of us, in more secure settings, Christmas has warm memories and a different kind of rush. Did we get all our Christmas cards out on time? How about the gifts, is everyone covered? Will Christmas dinner be at our house and, if so, will all the food shopping get done? Who will do the cooking? Will cousin Claire bring her delicious pecan and apple pies for dessert? These are timely and appropriate thoughts for us.

But lest we get too insular, the Scriptures keep us aware of the plight of so many this Christmas time. Our Mass is celebrated at night. It’s dark out there, and it is not because there has been a power failure and we have no electricity for our homes and streets.

Isaiah opens by reflecting on his time and ours. He begins, “The people who walked in darkness....” His times were pretty dark for the people of Judah. Israel, the northern kingdom, has aligned with Syria and so Judah was under threat. The rulers of Judah looked to other powers to secure protection and peace. As serious as the threat from Syria was, Isaiah resisted these alliances which would pit nations against one another and cause suffering for both. That was not God’s way to achieve peace. Instead, Isaiah promised the darkness of impending conflict and personal betrayals of God’s ways would be addressed by the birth of a child who would bring needed and lasting peace. Isaiah encouraged Judah to stand firm and trust God.

During periods of darkness it is hard to trust that God has not abandoned us. A woman called and asked for prayers for her adult daughter who suffers severe neck and shoulder pain. She was given painkillers by her doctors and became addicted to them. Now the daughter is institutionalized to help her break her addiction. The mother feels overwhelmed, much like the nation Judah did, surrounded by powerful enemies. Can she put her trust in a prophet who claims that God knows our pain and promises to help? The daughter’s predicament may not be resolved quickly, but the prophet seems to be saying, “In the darkness hold out for God, who will come with help.”

We may think there are other, quicker resolutions and escapes from our problems, but Isaiah warns us about turning to those who make false promises and offer easy solutions. Rather, Isaiah promises, God will come with light to pierce our darkness. God may not come in a quick or spectacular way. “For a child is born to us, a son is given to us....” Small beginnings. But this child will grow up and, for those who accept him, there will be peace the world cannot provide.

It is very hard for the mother with the addicted daughter to hold out, waiting for God. She and we can do that because, though we walk in darkness, we have already seen a great light, Jesus Christ. His birth shows where God’s heart lies – completely turned towards us in our present need. We may walk in darkness now, but our steps do not falter because we “have seen a great light.”

Return now to that pregnant couple forced to endure displacement at a vulnerable time. “A decree went out from Caesar Augustus that the whole world should be enrolled... when Quirinius was governor of Syria.” The known world at that time was in a kind of peace under Roman rule. But Jesus comes with a more pervasive and profound peace to offer us, one not achieved by conquering and suppressing as the Romans did, but by the one long-awaited and anticipated by prophets like Isaiah.

Luke, the one who proclaims good news to us, helps us see that, as Isaiah promised, God’s light is piercing our darkness. In his times the world was going its accustomed ways – suppression of the poor, violent reactions to resistance, neglect by religious authorities– business as usual. That was the old world, doing its own thing. But God has entered that world as a baby. Now the world has a new ruler and the first to hear about it are society’s least, the shepherds. The first thing the angel says to the shepherds is at the core of Luke’s message, “Do not be afraid.”

What’s changed? Augustus and Quirinius were still in control. But their world was passing away, though it might not have been obvious with the birth of a child to a peasant couple far from home.

Jesus’ birth was a quiet event surrounded by the noisy world of military, political and economic powers. Still, his coming holds great promise for us, enabling changes we would not be able to do on our own. The scene at the place of Jesus’ birth is quiet. To be present to the promise he holds for us we might need to break away from the hustle and bustle to night or tomorrow to seek a quiet place for a few reflective moments.

What do we hear and see during those the moments? Perhaps we become more sensitive to the modern holy families displaced by Syria’s unrest, who do not find a “place in the inn” in the nations to which they have fled. Our prayers to the Prince of Peace are for them today: may these wanderers be greeted, cared for and given refuge from the guns of the lands they have left. We might even be moved to contact our elected officials and urge them to do more to provide a “place in the inn” for them.