CHÚA NHẬT IV THƯỜNG NIÊN C
Jeremiah 1:4-5, 17-19;Tv. 70; 1 Côrintô 12: 31- 3:13;Luca 4: 21-30

BIẾT LẮNG NGHE VÀ SỐNG LỜI CHÚA

Biết lắng tai nghe là điều rất quan trọng. Đôi khi trong lúc nói chuyện có người đang nói dừng lại hỏi "bạn có hiểu tôi nói gì không?". Nếu người đó không hiểu thì có thể bảo người kia nói lại cho rõ hơn điều đã nói. Đó là việc mà một người biết lắng nghe có thể hỏi lại để hiểu rõ điều gì họ đã nói vói với mình.

Trong bài đọc thứ nhất, ngôn sứ Giêrêmia nói "Có lời Đức Chúa đến với tôi mà rằng...". Tôi tự hỏi ông ta có hiểu ý Thiên Chúa muốn nói gì với ông ta hay không? Thiên Chúa nói với ông ta từ lúc ông ta chưa sinh ra là Thiên Chúa đã chọn và chỉ định ông ta làm "ngôn sứ cho các dân tộc". Ông Giêrêmia cần tiếp tục lắng nghe Thiên Chúa sẽ nói gì vỏ́i ông, bắt đầu vỏ́i chủ̃ "nhủng". Bạn có nghe Thiên Chúa bảo ông ta "hãy đủ́ng dậy và nói vỏ́i chúng " hay không? Nhủ̃ng gì ngôn sủ́ Giêrêmia sẽ nói sẽ làm ông ta không đủọ̉c ngủỏ̀i ta đón nhận, và Thiên Chúa bảo ông ta "đủ̀ng sọ̉ hãi trủỏ́c mặt chúng".

Câu chuyện ông Giêrêmia kể về ỏn gọi của ông ta cho chúng ta một tóm tắt về ỏn gọi đặc biệt của các ngôn sủ́. Đoạn này không nói rõ việc đó. Nhủng, khi ngôn sủ́ đủọ̉c ỏn gọi thì ngủỏ̀i đó đủọ̉c năng lụ̉c của Thần Khí. Họ cần cả hai ỏn, ỏn nói lỏ̀i họ cần phải nói cho dân chúng, và sụ̉ hiện diện của sức sống Thiên Chúa và năng quyền của Thần Khí. Các ngôn sủ́ không có công việc dễ dàng, và họ cẩn ỏn trọ̉ giúp của Thần Khí Thiên Chúa.

Ông Giêrêmia là một thí dụ đặc biệt về một ngôn sủ́ lãnh nhận trách nhiệm rất khó khăn từ Thiên Chúa: ông ta phải nói lỏ̀i ngược lại các vua, các thầy cả, ngay cả các đồng hủỏng của ông ta. Nếu xuất phát tụ̉ ông ta, ông không thể làm đủọ̉c việc mà Thiên Chúa đã giao cho ông. Nhủng Thiên Chúa đã hủ́a sẽ làm cho ông nên "một thành trì kien cố vỏ́i trụ sắt, tủỏ̀ng đồng chống lại toàn xả hội". Thiên Chúa sẽ ban cho ông ta đủ năng lụ̉c để thi hành nhiệm vụ đó.

Thỏ̀i đó là như vậy, còn bây giỏ̀ thì ra sao? Trong bí tích rủ̉a tội chúng ta cũng đủọ̉c mời gọi làm ngôn sủ́ nhủ "thầy cả, ngôn sủ́ và vua chúa".Bỏ̉i thế, tất cả nhủ̃ng ngủỏ̀i đã chịu phép rủ̉a cần phải ý thủ́c ỏn gọi ấy. Có vài câu không có trong đoạn sách Giêrêmia đọc hôm nay. Ông Giêrêmia đáp lại lỏ̀i gọi: "Ah! Lạy Đủ́c Chúa, này tôi đâu có biết nói. vì tôi chỉ là một đủ́a trẻ." Ngôn sủ́ Giêrêmia nói sụ̉ thật, và biết rõ nhủ̃ng khuyết điểm của mình. Nhủng lỏ̀i của Thiên Chúa sẽ nâng đỏ̃ ông ta. Chúng ta không thể trốn tránh Thiên Chúa, và cũng không thể để ngủỏ̀i khác nói lỏ̀i của Thiên Chúa. Chỉ chúng ta mỏ́i có thể nói và làm nhủ̃ng việc mà chỉ chúng ta mỏ́i làm đủọ̉c, và phải làm để loan truyền Triều Đại Thiên Chúa trên trần gian.

Chúa Nhật vừa qua chúng ta nghe Chúa Giêsu giảng trong hội đường ở quê hương Ngài là Nadaret. Chúa Giêsu đọc đoạn sách ngôn sứ Isaia và tự cho Ngài có những tư cách của Đấng Mêsia mà ngôn sủ́ đã nói trủỏ́c "Thần Khí Chúa ngụ̉ trên tôi..." Hôm nay chúng ta tiếp tục phần các người trong hội đường phản ứng lại lời Chúa Giêsu.

Trước tiên, những người nghe Chúa Gêsu hình như tán thành và thán phục Ngài, Nhưng sau đó họ chống đối lại Ngài sinh ra bạo động. thánh Luca đã nói rõ người dân của Chúa Giêsu từ chối Ngài. Chúa Giêsu đáp lại bằng cách tỏ ra Thiên Chúa tìm đến tất cả dân Ngài, không những chỉ những người sốt sắng hội họp cầu nguyện ngày hôm đó. Vậy có gì phải ngạc nhiên khi nói đến những người phẫn nộ lôi Chúa Giêsu ra khỏi thành để xô Ngài xuống vực sâu là những người không sốt sắng và chỉ những người tán thành Ngài mới sùng đạo hay sao?

Vậy có thể nói rằng hôm nay, chúng ta những người tụ họp để cầu nguyện cũng đặt bức tường ngăn cản những lời Thiên Chúa nói hay sao? Có phải vì chúng ta nghe lời Thiên Chúa bởi những nguồn gốc như: người nhập cư; người không thuộc cùng tôn giáo với chúng ta; người quá cao niên hay quá trẻ; người ở khác đảng phái chính trị chống lại chúng ta; người trước kia là Công Giáo; phụ nữ hay đống tình luyến ái hay sao? Chúng ta có thể tử tế lắng nghe và tán thành họ, nhưng sau đó; cũng như các người nghe Chúa Giêsu trong hội đường; chúng ta chống lại những điều họ nói. Bởi thế, sự quen thuộc đối với người nói làm chúng ta không trông thấy ơn huệ từ họ tao cho chúng ta hay sao?

Có thể là dân chúng nơi quê hương Chúa Giêsu nghĩ Ngài quý hoá. Nhưng họ muốn có đặc ân riêng để lãnh nhận ơn huệ của Ngài hay không? Hình như Chúa Giêsu chứng tỏ họ không muốn điều đó khi Ngài nói đến thái độ của họ đối với Ngài. "Tất cả những gì chúng tôi nghe nói ông đã làm ở Capharnaum, ông cũng hãy làm tại đây, tại quê ông xem sao". Họ muốn được hưởng đăc quyền nỏi Chúa Giêsu, nhưng hình như họ không muốn chia sẻ những ơn đó với người khác, nhất là ở Capharnaum, một thành phố có nhiều người ngoại không phải Do thái. Chúng ta nhìn thấy một điểm chính nữa của phúc âm thánh Luca là ơn huệ của Chúa Giêsu là cho tất cả mọi người. Bởi thế, mới có hai câu chuyện trong Kinh Thánh Do thái là: việc ông Elia giúp bà goá phụ ngoại giáo và việc ông Elisa chữa người phung hủi Syria.

Những người nghe Chúa Giêsu trong hội đường đều biết hai câu chuyện trong Kinh Thánh, và họ phải hiểu là tin mừng của Thiên Chúa chính là tình thương yêu của Ngài cho mọi người. Nhưng, chúng ta có thể chọn câu chuyện nào trong Kinh thánh để cầu nguyện, suy ngẫm, và hành động. Tại sao các người trong hội đường lại không biết Kinh Thánh của họ. Việc đó có thể áp dung cho chúng ta. Và bởi thế, bổn phận các người giảng thuyết và các người dạy giáo lý là hãy cố gắng hết sức diễn tả tất cả lời của Thiên Chúa, và không nên chỉ chú trọng đến những đoạn họ yêu thích, hay quen thuộc nhiều với họ.

Đây là nhiệm vụ hàng đầu của Chúa Giêsu, nhưng Ngài đã bị từ chối và cuối cùng sẽ dẫn đến cái chết. Ngài muốn mở rộng tâm hồn và trái tim để tình yêu Thiên Chúa bao trọn tất cả mọi người; nhưng lời mời gọi của Chúa trở nên quá sức cho con người bé nhỏ.

Trong năm phụng vụ này, chúng ta chú trọng đến phúc âm thánh Luca. Ngay lúc mở đầu phúc âm (Lc 1: 1-4) thánh Luca gởi các độc giả là ông ta muốn "cam đoan" để khuyến khích đức tin chúng ta về Tin Mừng mà chúng ta sẽ đọc. Và đó là lời hướng dẫn tốt đẹp cho chúng ta tiếp tục đọc phúc âm. "Cam đoan" đó là điều mỗi khi chúng ta đọc từng đoạn phúc âm của thánh Luca trong năm nay.

Những tin khác của thánh Luca là những người đau đớn, bị ruồng bỏ trong xã hội đã được Thiên Chúa để ý đến qua Chúa Giêsu. Cũng như đức Maria đã nói trong kinh Magnificat "Thiên Chúa hạ bệ những ai quyền thế, Người nâng cao mọi kẻ khiêm nhường". Giá trị của thế gian là ngược lại và Thiên Chúa đã để ý đến những người bị ruồng bỏ, người nghèo khó, ốm đau và ở ngoài lề xã hội. Khi Chúa Giêsu bị người ta ruồng bỏ trong hội đường, Ngài nhắc nhở các người đó là họ nên nhớ đến những vệc Thiên Chúa đã giúp những người yếu hèn mặc dù họ không thuộc về dân Do thái là bà goá phụ ở Xarepta và người phung cùi ỏ Sidon là hai người ngoại.

Thánh Luca "cam đoan" hôm nay là ngày Thiên Chúa tỏ tình yêu thương Ngài cho các dân tộc mà chúng ta không hề nghĩ đến. Mặc dù, chúng ta là ai, giáo dục tôn giáo trước kia của chúng ta như thế nào, chúng ta đã làm gì, Thiên Chúa qua Chúa Giêsu bao gồm tất cả chúng ta. Những người đồng thời với Chúa Giêsu, gần với mặc khải của Thiên Chúa về đường lối của Ngài. Hôm nay chúng ta được "cam đoan" là Thiên Chúa mở lòng yêu thương của Ngài bao gồm tất cả và thách đố chúng ta hãy làm như vậy cho các người ngoài cộng đoàn, mặc dù họ thuộc gia đình chúng ta, hay là những người di cư vừa mới đến bờ cỏi đất nước của chúng ta, hay những người chỉ nghe Tin Mừng qua các phương tiện truyền thông.

Chuyển ngữ FX. Trọng Yên, OP


4th SUNDAY -C-
Jeremiah 1:4-5, 17-19; Psalm 71; 1 Corinthians 12: 31- 3:13; Luke 4: 21-30


It is important to be a good listener. Sometimes in the course of a conversation a person will stop what they are saying to ask, "Do you understand what I am saying?" Then, if the other doesn’t, they might ask for clarification, "What did you mean when you said.…?" That is what a good listener might do to make sure they understand what’s being said to them.

In our first reading Jeremiah says, "The word of the Lord came to me…." I wonder if he understood the implications of what God was saying to him? He would have first heard that, even before he was born, God had chosen and dedicated him to be a "prophet to the nations." Jeremiah needed to continue listening to what God had to say to him – beginning with "But." Did you hear God tell him to "stand up and tell them?" Whatever the prophet was going to have to say he was not going to be well received, as God continues, "Be not crushed on their account."

In Jeremiah’s narration of his calling we have a summary of a typical prophet’s call. First, God does the choosing and then empowers the person with the Word of God. It is not explicitly mentioned in this passage, but when prophets are called they are also empowered with God’s Spirit. They will need both, the gift of the Word they must speak to the people and the presence with them of God’s life-giving and fortifying Spirit. Prophets do not have an easy job and need all the help they can get from God.

Jeremiah is a good example of still-one-more prophet who receives a difficult task from God. He will have to go against the kings, priests and his own people. On his own he cannot do the task God has for him, but God promises to make him "a fortified city, pillar of iron, a wall of brass against the whole land." God will give him the strength he needs for his mission.

That was then, what about now? At our baptism we also received a prophetic call when we were baptized as "priests, prophets and [royalty]." So, all the baptized should have a sense of call that will not go away. In the intervening verses, omitted in today’s reading, Jeremiah responds to the call, "Ah Lord God! Truly I do not know how to speak, for I am only a boy." The prophet was telling the truth, well aware of his limitations. But God’s word will be his support. We cannot hide from God, nor leave it to others to speak words only we can speak and do things that only we can, and should do, to further God’s reign on earth.

Last week we heard about Jesus’ preaching in his hometown synagogue in Nazareth. There he read from the prophet Isaiah and claimed for himself the messianic characteristics anticipated by the prophet, "The Spirit of the Lord is upon me…." Today, we pick up from where we left off with the people’s response to what they heard Jesus say.

At first, those who heard him seem to respond favorably to Jesus. But then they reject him and turn to violence. Luke has already begun to show how Jesus’ own people rejected him. In his response Jesus describes God’s outreach to all people, not just to the devout gathered to pray that day. Isn’t it startling that those who wanted to throw Jesus off the hill were not the irreligious, but those who came to pray and hear the Word of God? But when they heard what Jesus had to say they rejected him.

Is it possible that we who are gathered to pray today also put up barriers to hear what God has to say? Is it because we are closed to hearing God from unlikely sources like: immigrants; those not of our faith; the very old or very young; those of the opposite end of the political spectrum from us; former Catholics; women and gays? We may give polite and admiring ear to them, but then, like Jesus’ hearers, we resist the message they. Thus, familiarity with the person keeps us from seeing the gift they have for us?

Possibly Jesus’ hometown folk expected him to be their prize possession. Do they want the privilege of being the special recipients of his powers? He seems to accuse them of that when he interprets their attitude towards him, "Do here in your native place the things that we heard were done in Capernaum." They want special privilege from him and it doesn’t sound like they want to share those privileges with others, especially Capernaum, a town that had many non-Jews. Another theme is emerging early in Luke’s Gospel. He is making it clear that Jesus is God’s gift to everyone. Hence, the two stories from the Hebrew Scriptures, of Elijah’s relief for the foreign widow and Elisha’s cure of the Syrian leper.

Jesus’ hearers should have the known those stories and deduced from them the message of God’s universal love. But we can be rather selective in our choice of scriptures for our prayer, reflection and activities. The incident takes place in a synagogue. Why didn’t the faithful know their own Scriptures? The same might be said of us, hence the responsibility of preachers and catechists to do our best interpreting the full Word of God, and not focus on our favorite passages, or our accustomed interpretations.

It is early in Jesus’ ministry but rejection has already emerged. That rejection will eventually lead to his death. He wants to open people’s minds and hearts to God’s all-inclusive love; but his message is too much for people whose God is too small.

During this liturgical year we are concentrating on Luke. In the beginning of his Gospel (1:1-4) he addressed his readers and said he wanted to give us "assurance" to encourage our belief in the good news that he was about to tell us. That’s a good guide for us as we move through the gospel: what "assurance" is there for us when we hear each of the passages proclaimed to us from Luke this year.

Another of Luke’s messages is that those who suffer rejection in our world are affirmed by God through Jesus. As Mary proclaimed, the high are brought low and the low are raised up. Our values are reversed and God has turned attention to the lost, poor, sick and outsider. When Jesus was rejected in the synagogue he responded to his opponents by reminding them how God had reached out to those in need, despite their outsider status: the widow of Zaraphath and the leper of Sidon – two Gentiles.

Luke offers us the "assurance" today that God’s reach is further than we usually envision. No matter who we are; what our previous religious education; what we have done, God, in Jesus, is reaching out to us. Jesus’ contemporaries were closed to this revelation about God’s ways. Today we are "assured" of God’s broad embrace and thus challenged to be the same to outsiders, whether they be from our own family, those recently arrived at our shores, or those we have only come to know through news media.