Lễ Mình Máu Thánh Chúa Kitô - A
Đệ nhị Luật 8: 2-3, 14b-16a; Tv 146; 1 Côrintô 10: 16-17; Gioan 6: 51-58
Anh ngữ là một ngôn ngử rất hay, nhưng có người cho là khó học. Thí dụ như bạn đang học tiếng Anh, bạn nghe nói "there" bạn không biết đó là "there" hay "their'. Nếu bạn nghe nói "sale", bạn có biết đó là "sale" hay “sail" hay không? Vì thế bạn cần khung cảnh chung quanh từ đó để hiểu ý nghĩ của nó.
Hôm nay, trong bài sách Đệ Nhị Luật, chúng ta cũng cần khung cảnh để hiểu bài sách đó. Chúng ta thường nghĩ đến phần thiêng liêng của chúng ta là "Thiên Chúa và tôi". Bài dạy tiếng Anh không giúp chúng ta hiểu bài này, nhưng khi nghe ông Môsê muốn nói về một người thôi khi ông ta lại nói "đoạn đường đi của bạn", "ý nghĩ của bạn", "một thức ăn bạn không biết". Nhưng, với khung cảnh, bạn sẽ hiểu được những lời đó. Ông Môsê muốn nói về một cộng đoàn, cộng đoàn dân Israel. Sau 40 năm đi qua sa mạc, ngay khi họ sửa soạn vào Đất Chúa Hứa.
Khi họ ra đi khỏi đất bị lưu đày ở Ai Cập, họ là một nhóm người chạy trốn khỏi những chủ độc ác giam giữ họ trong đày ải. Họ vẫn chưa biết Thiên Chúa là Đấng cứu họ. Họ không biết phải thờ phượng Thiên Chúa như thế nào. Họ không biết Thiên Chúa đó muốn họ sống như thế nào. Việc đàu tiên là họ theo sự dẫn dắt sủa ông Môsê chạy khỏi ách lưu đày của người Ai Cập.
40 năm sau họ đi trong sa mạc hoang địa, qua bao nhiêu khổ cực với nhau. Và bây giờ họ là một cộng đoàn. Việc đó xãy ra như thế nào? Họ chịu cực khổ với nhau và bị thử thách chung với nhau trên đường đi. Trong những năm đó họ đã phải làm việc với nhau để sinh sống. Cuối cùng họ biết nhau và biết Thiên Chúa của họ qua những khổ cực của họ. Việc đó đã xãy ra như thế nào? Ông Môsê nhắc họ nhớ việc Thiên Chúa đã luôn luôn làm cho họ. Vì thế mới rõ ràng là khi ông Môsê dùng từ "bạn", ông ta không chỉ nói về một người, nhưng ông ta nói về cộng đoàn mới thành lập. Họ không thể có cách nào sống được, hay họp nhau thành một cộng đoàn được, nếu không có Thiên Chúa luôn luôn nâng đở họ. Và bây giờ họ sửa soạn vào Đất Chúa Hứa, ông Môsê muốn họ nhớ là Thiên Chúa đã giúp họ sống thành một cộng đoàn của những người có đức tin.
Và Thiên Chúa đã làm gì? Trong khi họ vẫn gặp bao nhiêu khó khăn trên chặng đường đi qua sa mạc, Thiên Chúa nuôi dưởng họ hằng ngày với manna, và dẫn dắt họ qua "sa mạc rộng lớn và khắc nghiệt" . Thiên Chúa giúp họ thoát khỏi rắn lửa và bọ cạp, và cho họ nước uống phun ra từ hòn đá cuội. Và hơn nữa, Lời Thiên Chúa nuôi dưởng họ hằng ngày trên chặng đường họ đi. Đó là một lương thực mới mà họ chưa hề biết. Bài Thánh Vịnh tóm tắt "Hãy ngợi khen Đức Chúa vì Người tốt lành. Đức Chúa tái tạo Giêrusalem". Nhớ đến việc Thiên Chúa làm vô cùng tốt lành, Giêrusalem, dân của Thiên Chúa hãy ngợi khen Đức Chúa.
Nhưng tiếc thay, dân chúng chạy khỏi nơi lưu đày, sợ sệt nhưng sự bách hại vẫn tiếp tục cho đến ngày nay. Chúng ta nên nhớ lại tin tức đêm vừa qua về những hình ảnh của hàng trăm ngàn người di cư sống trong trại lều, hay chen lấn nhau trên chiếc thuyền mong manh vượt qua Địa Trung Hải. Thiên Chúa của ông Môsê và của Chúa Giêsu ở với những người di cư chạy trốn, với những người đói khát và bị thương tích. Chắc chắn những nước trên thế giới, nhất là đất nước chúng ta có thể giúp những người di cư này nhiều hơn để cho họ có thể làm nhà ở và sống thành cộng đoàn.
Theo bài sách Đệ Nhị Luật, tình yêu thương của Thiên Chúa đổ vào những người bị lưu đày, bị di cư và chạy thoát. Và tấm lòng chúng ta cũng nên đổ vào những người đó như Thiên Chúa đã làm. Thế nên ông Môsê không nói về một người nào khi ông ta dùng từ "bạn", như khi ông ta nói về một cộng đoàn mới thành lập và được Thiên Chúa che chở. Ông Môsê kêu gọi họ nhớ đến những việc Thiên Chúa đã làm cho họ khi họ yếu đuối cần được giúp đở. Sau đó, ông Môsê kêu gọi họ đáp lại bằng cách đón tiếp những người xa lạ và lo lắng cho những người đó như Thiên Chúa đã lo lắng cho họ. "Vậy các ngươi sẽ yêu mến khách ngụ cư, vì các ngươi đã là khách ngụ cư ở đất Ai Cập." (Đnl 10:1)
Chúng ta, một cộng đoàn do Thiên Chúa lập ra bởi lời cứu thoát của Ngài, và được nuôi dưởng bởi Mình và Máu Thánh Chúa Kitô. Chúng ta hãy làm như vậy cho những người ngụ cư xa lạ. Đó là điều Thiên Chúa đã làm cho chúng ta, và là một cách để chúng ta "nhớ" để tỏ lòng cảm tạ. Chúng ta, những người được Thiên Chúa chúc phúc cùng với các bậc tiền bối đã ăn manna trong sa mạc và hãy cùng với họ "ca ngợi Thiên Chúa, hởi Giêrusalem".
Như chúng ta đã biết lời Chúa Giêsu nói về Mình Ngài là lương thực, và Máu Ngài là của uống đã gây nên phản ứng chống lại của những người nghe Ngài. Và bây giờ cũng sẽ như thế. Như với những người cùng thời đại với Chúa Giêsu "thịt và máu" là từ ngử cho loài người. Áp dụng vào Chúa Giêsu, lời đó chứng tỏ việc nhập thể của Ngôi Lời thành "thịt và máu" xác định Ngài đã làm người thật.
Một cách chúng ta được nuôi dưởng là ăn thịt và uống máu, nghĩa là chấp nhận và tin tưởng là Chúa Giêsu ban cho chúng ta đời sống đời đời. Trong phúc âm thánh Gioan, đời sống đời đời bắt đầu ngay từ bây giờ cho người tín hữu. Chúa Giêsu đã có đời sống đó bởi Chúa Cha, và Ngài ban đời sống đó cho những ai cùng chia sẻ bửa ăn mà Ngài ban cho là bửa ăn của chính Ngài. Và trở thành lương thực cho chúng ta ăn. Nên khi ăn thịt Chúa Giêsu là kết hợp chúng ta với Ngài trong tương quan mật thiết, là Ngài "ở trong" chúng ta. Ý Chúa muốn "ở trong" là ngự trị trong chúng ta là điểm chính trong phúc âm thánh Gioan. Manna là lương thực vật chất tạm thời. Người ăn manna đã chết. Nhưng, chúng ta, những người ăn thịt Chúa Giêsu được sống đời đời, bắt đầy ngay từ bấy giờ.
Những người nghe Chúa Giêsu rất ngạc nhiên về lời Ngài đã nói. Nghe như ăn thịt là cử chỉ của những dân tộc dả man trong rừng rú. Và điều đó đã làm cho họ chú ý thật sự. Điều đó đã phải làm cho họ nghĩ đến sự hiện diện của Thiên Chúa trong đời sống họ một cách mới. Họ được mời gọi nhìn Chúa Giêsu như nguồn gốc của tất cả những điều quan trọng trong loài người chúng ta. Chúa Giêsu đã nói với họ Ngài là gạch nối giữa chúng ta với Thiên Chúa; Chính Ngài là Đấng đã ban cho chúng ta sự sống "cũng như Chúa Cha là Đấng hằng sống đã sai tôi, và tôi sống nhờ Chúa Cha như thế nào, thì kẻ ăn tôi cũng sẽ nhờ tôi mà được sống như vậy. "
Hôm nay, chúng ta được nhắc nhở nghĩ đến hồng ân Thiên Chúa đã ban cho chúng ta qua Chúa Giêsu Kitô. Bây giờ chúng ta chia sẻ sự sống của Chúa Giêsu khi chúng ta rước Thánh Thể, qua hình bánh và rượu. Chúng ta lãnh nhận lương thực này và chúng ta được trở thành Chúa Giêsu. Đối với chúng ta, những người thường đi nhà thờ, đến nhà thờ rước Thánh Thể là một thói quen mà chúng ta thường không nghĩ đến. Nên chúng ta cũng có thể quên để ý hay suy nghĩ về những người cùng chia sẻ bàn tiệc với chúng ta.
Chúng ta cũng có thể quên như những người Israel trong sa mạc, là chúng ta được dẫn dắt, được thêm năng lực, được chửa lành và được họp nhau thành một cộng đoàn trong khi chúng ta cùng nhau đi qua những vui vẻ và thử thách ở đời. Chúng ta không phải chỉ là những cá nhân đến nhà thờ để đọc kinh, lãnh nhận bí tích Thánh Thể rồi về nhà sống đời sống hằng ngày của chúng ta. Chúng ta là một dân tộc đã được cứu thoát khỏi sự cô đơn trong cuộc sống từng cá nhân, và được lập thành một cộng đoàn lo lắng cho nhau và nghĩ đến những người khác đang tìm đường lối, tìm năng lực và tìm cộng đoàn cho đời sống của họ.
Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP
Body and Blood of Christ (A)
Deuteronomy 8: 2-3, 14b-16a; Ps 147; 1 Corinthians 10: 16-17; John 6: 51-58
English is a beautiful language, but foreigners say it is difficult to learn. Suppose, for example, you were learning English and you heard "there" – as a beginner would you know whether it was "there" or "their?" Or, if you heard "sale" – would you know if it were "sale" or "sail?" The context would help clarify any ambiguity.
Knowing the context will also clarify today’s Deuteronomy reading. We tend to individualize our spirituality – "God and me." The English version of the reading doesn’t help because Moses might sound like he is speaking just to one person when he says, "your journeying," "your intention," "a food unknown to you." But the context clarifies his meaning. He is speaking to a community, the Israelite community, after their 40 year desert journey, just before they finally enter the Promised Land.
When they left Egyptian slavery they were a group of individuals fleeing their tyrant slave masters. They still didn’t know the God who was liberating them; what kind of worship to offer God; what manner of life God expected of them. Their first task was to follow Moses’ lead and get out from under the heavy hand of the Egyptians.
It is 40 years later and the desert travelers have been through a lot together. Now they are a community. How did that happen? They suffered together and were tested all along the way. For those 40 years they would have had to work together if they were to survive. As a result they had come to know, through their common struggle, one another and their God. How did that happen? Moses reminds them of the mighty and constant deeds God performed on their behalf. So, it’s clear that when Moses addresses "you" he is not speaking to just one person, but to a newly formed community. They never would have been able to survive, or been formed into a people, had it not been for God’s constant help. As they are about to enter the Promised land, Moses wants them to remember what God has done to form them into a community of believers.
And what did God do? As they faced constant hardships during their desert trek God fed them daily with manna and guided them through "the vast and terrible desert; " protected them from the biting serpents and scorpions and gave them water from, of all places, the rock! And more, God’s Word also fed them daily as they traveled. It was a new kind of nourishment they had not known previously. The Responsorial Psalm sums it up, "Praised the Lord, Jerusalem." Having recalled God’s wonderful deeds Jerusalem, God’s people, shouts praise.
Sadly, people fleeing slavery, terror and persecution continues to this day. We just have to recall from last night’s news pictures of hundreds of thousands of refugees living in exile in flimsy tents, or packed into unsafe boats trying to cross the Mediterranean. The God of Moses and Jesus is with the fleeing and displaced; the hungry and the wounded. Certainly the countries of the world, especially our own, can do much more to welcome these shattered people to a new home where they can rebuild and become a community.
According to our Deuteronomy reading God’s heart is on the side of the enslaved, uprooted and shattered – and that is where our hearts should be as well. Moses is not speaking to an individual when he addressed "you" – but to a newly-formed, and God-protected community. He calls them to remember what God did for them when they were helpless. Later he will call them to respond to any stranger among them with the hospitality and care God showed them. "Show your love for the alien, for you were aliens in the land of Egypt" (Deut 10:1).
We, a community formed by God’s liberating Word, and nourished by the Body and Blood of Christ, must do the same to the stranger and the outsider – it is what God has done for us and is a way to "remember" and show our gratitude. We, the people also blessed by God, join our ancestors who ate manna in the desert and proclaim with them, "Praise the Lord, Jerusalem."
Jesus’ words about his flesh as food and his blood as drink stir opposition from his listeners – as we would expect. It would have the same effect today. For his contemporaries, "flesh and blood" was a term for a human being. Applied to Jesus it underlines the incarnation: the Word became "flesh and blood," i.e. a human being.
One way we feed on Jesus is to take him in, i.e., accept and believe that he gives eternal life. In John’s Gospel eternal life begins now for the believer. Jesus already has that life from the Father and so he offers it to those who share in the meal that he gives – the meal of himself. We become what we eat, so feeding on Jesus unites us to him in an intimate union – he "abides" with us. This "abiding," or indwelling of Christ with us, is a theme throughout John’s Gospel. Manna was a physical and temporary food. Those who ate it died. While we who feed on Jesus are given eternal life – beginning now.
Jesus’ hearers were shocked by what he said. It smacked of cannibalism. It certainly got their attention! It should have moved them to look at God’s presence in their lives in a whole new way. They were being asked to see Jesus as the source of all that was important for us humans. He told them he was the link between us and God, who offers us life. ("Just as the living Father sent me and I have life because of the Father, so also the one who feeds on me will have life because of me").
Today we are reminded of the gifts God has given us in Jesus Christ. Now, we share in his life when we receive the Eucharistic bread and wine. By taking in this food we are transformed into him. For us regular churchgoers coming to church and receiving the Eucharist can become a routine whose meaning we haven’t reflected on for a while. We can also forget to notice or consider those with whom we share the banquet.
We can’t forget that, like the Israelites in the desert, we are being guided, strengthened, healed and formed into a community as we travel through the joys and trials of life. We are not just individuals who have come to church to say our prayers, receive the Eucharist and go home to be about our daily lives. We are a people being set free from isolation and individualism, and formed into a community that cares for one another and reaches out to others who are seeking direction, strength and community for their lives.
Đệ nhị Luật 8: 2-3, 14b-16a; Tv 146; 1 Côrintô 10: 16-17; Gioan 6: 51-58
Anh ngữ là một ngôn ngử rất hay, nhưng có người cho là khó học. Thí dụ như bạn đang học tiếng Anh, bạn nghe nói "there" bạn không biết đó là "there" hay "their'. Nếu bạn nghe nói "sale", bạn có biết đó là "sale" hay “sail" hay không? Vì thế bạn cần khung cảnh chung quanh từ đó để hiểu ý nghĩ của nó.
Hôm nay, trong bài sách Đệ Nhị Luật, chúng ta cũng cần khung cảnh để hiểu bài sách đó. Chúng ta thường nghĩ đến phần thiêng liêng của chúng ta là "Thiên Chúa và tôi". Bài dạy tiếng Anh không giúp chúng ta hiểu bài này, nhưng khi nghe ông Môsê muốn nói về một người thôi khi ông ta lại nói "đoạn đường đi của bạn", "ý nghĩ của bạn", "một thức ăn bạn không biết". Nhưng, với khung cảnh, bạn sẽ hiểu được những lời đó. Ông Môsê muốn nói về một cộng đoàn, cộng đoàn dân Israel. Sau 40 năm đi qua sa mạc, ngay khi họ sửa soạn vào Đất Chúa Hứa.
Khi họ ra đi khỏi đất bị lưu đày ở Ai Cập, họ là một nhóm người chạy trốn khỏi những chủ độc ác giam giữ họ trong đày ải. Họ vẫn chưa biết Thiên Chúa là Đấng cứu họ. Họ không biết phải thờ phượng Thiên Chúa như thế nào. Họ không biết Thiên Chúa đó muốn họ sống như thế nào. Việc đàu tiên là họ theo sự dẫn dắt sủa ông Môsê chạy khỏi ách lưu đày của người Ai Cập.
40 năm sau họ đi trong sa mạc hoang địa, qua bao nhiêu khổ cực với nhau. Và bây giờ họ là một cộng đoàn. Việc đó xãy ra như thế nào? Họ chịu cực khổ với nhau và bị thử thách chung với nhau trên đường đi. Trong những năm đó họ đã phải làm việc với nhau để sinh sống. Cuối cùng họ biết nhau và biết Thiên Chúa của họ qua những khổ cực của họ. Việc đó đã xãy ra như thế nào? Ông Môsê nhắc họ nhớ việc Thiên Chúa đã luôn luôn làm cho họ. Vì thế mới rõ ràng là khi ông Môsê dùng từ "bạn", ông ta không chỉ nói về một người, nhưng ông ta nói về cộng đoàn mới thành lập. Họ không thể có cách nào sống được, hay họp nhau thành một cộng đoàn được, nếu không có Thiên Chúa luôn luôn nâng đở họ. Và bây giờ họ sửa soạn vào Đất Chúa Hứa, ông Môsê muốn họ nhớ là Thiên Chúa đã giúp họ sống thành một cộng đoàn của những người có đức tin.
Và Thiên Chúa đã làm gì? Trong khi họ vẫn gặp bao nhiêu khó khăn trên chặng đường đi qua sa mạc, Thiên Chúa nuôi dưởng họ hằng ngày với manna, và dẫn dắt họ qua "sa mạc rộng lớn và khắc nghiệt" . Thiên Chúa giúp họ thoát khỏi rắn lửa và bọ cạp, và cho họ nước uống phun ra từ hòn đá cuội. Và hơn nữa, Lời Thiên Chúa nuôi dưởng họ hằng ngày trên chặng đường họ đi. Đó là một lương thực mới mà họ chưa hề biết. Bài Thánh Vịnh tóm tắt "Hãy ngợi khen Đức Chúa vì Người tốt lành. Đức Chúa tái tạo Giêrusalem". Nhớ đến việc Thiên Chúa làm vô cùng tốt lành, Giêrusalem, dân của Thiên Chúa hãy ngợi khen Đức Chúa.
Nhưng tiếc thay, dân chúng chạy khỏi nơi lưu đày, sợ sệt nhưng sự bách hại vẫn tiếp tục cho đến ngày nay. Chúng ta nên nhớ lại tin tức đêm vừa qua về những hình ảnh của hàng trăm ngàn người di cư sống trong trại lều, hay chen lấn nhau trên chiếc thuyền mong manh vượt qua Địa Trung Hải. Thiên Chúa của ông Môsê và của Chúa Giêsu ở với những người di cư chạy trốn, với những người đói khát và bị thương tích. Chắc chắn những nước trên thế giới, nhất là đất nước chúng ta có thể giúp những người di cư này nhiều hơn để cho họ có thể làm nhà ở và sống thành cộng đoàn.
Theo bài sách Đệ Nhị Luật, tình yêu thương của Thiên Chúa đổ vào những người bị lưu đày, bị di cư và chạy thoát. Và tấm lòng chúng ta cũng nên đổ vào những người đó như Thiên Chúa đã làm. Thế nên ông Môsê không nói về một người nào khi ông ta dùng từ "bạn", như khi ông ta nói về một cộng đoàn mới thành lập và được Thiên Chúa che chở. Ông Môsê kêu gọi họ nhớ đến những việc Thiên Chúa đã làm cho họ khi họ yếu đuối cần được giúp đở. Sau đó, ông Môsê kêu gọi họ đáp lại bằng cách đón tiếp những người xa lạ và lo lắng cho những người đó như Thiên Chúa đã lo lắng cho họ. "Vậy các ngươi sẽ yêu mến khách ngụ cư, vì các ngươi đã là khách ngụ cư ở đất Ai Cập." (Đnl 10:1)
Chúng ta, một cộng đoàn do Thiên Chúa lập ra bởi lời cứu thoát của Ngài, và được nuôi dưởng bởi Mình và Máu Thánh Chúa Kitô. Chúng ta hãy làm như vậy cho những người ngụ cư xa lạ. Đó là điều Thiên Chúa đã làm cho chúng ta, và là một cách để chúng ta "nhớ" để tỏ lòng cảm tạ. Chúng ta, những người được Thiên Chúa chúc phúc cùng với các bậc tiền bối đã ăn manna trong sa mạc và hãy cùng với họ "ca ngợi Thiên Chúa, hởi Giêrusalem".
Như chúng ta đã biết lời Chúa Giêsu nói về Mình Ngài là lương thực, và Máu Ngài là của uống đã gây nên phản ứng chống lại của những người nghe Ngài. Và bây giờ cũng sẽ như thế. Như với những người cùng thời đại với Chúa Giêsu "thịt và máu" là từ ngử cho loài người. Áp dụng vào Chúa Giêsu, lời đó chứng tỏ việc nhập thể của Ngôi Lời thành "thịt và máu" xác định Ngài đã làm người thật.
Một cách chúng ta được nuôi dưởng là ăn thịt và uống máu, nghĩa là chấp nhận và tin tưởng là Chúa Giêsu ban cho chúng ta đời sống đời đời. Trong phúc âm thánh Gioan, đời sống đời đời bắt đầu ngay từ bây giờ cho người tín hữu. Chúa Giêsu đã có đời sống đó bởi Chúa Cha, và Ngài ban đời sống đó cho những ai cùng chia sẻ bửa ăn mà Ngài ban cho là bửa ăn của chính Ngài. Và trở thành lương thực cho chúng ta ăn. Nên khi ăn thịt Chúa Giêsu là kết hợp chúng ta với Ngài trong tương quan mật thiết, là Ngài "ở trong" chúng ta. Ý Chúa muốn "ở trong" là ngự trị trong chúng ta là điểm chính trong phúc âm thánh Gioan. Manna là lương thực vật chất tạm thời. Người ăn manna đã chết. Nhưng, chúng ta, những người ăn thịt Chúa Giêsu được sống đời đời, bắt đầy ngay từ bấy giờ.
Những người nghe Chúa Giêsu rất ngạc nhiên về lời Ngài đã nói. Nghe như ăn thịt là cử chỉ của những dân tộc dả man trong rừng rú. Và điều đó đã làm cho họ chú ý thật sự. Điều đó đã phải làm cho họ nghĩ đến sự hiện diện của Thiên Chúa trong đời sống họ một cách mới. Họ được mời gọi nhìn Chúa Giêsu như nguồn gốc của tất cả những điều quan trọng trong loài người chúng ta. Chúa Giêsu đã nói với họ Ngài là gạch nối giữa chúng ta với Thiên Chúa; Chính Ngài là Đấng đã ban cho chúng ta sự sống "cũng như Chúa Cha là Đấng hằng sống đã sai tôi, và tôi sống nhờ Chúa Cha như thế nào, thì kẻ ăn tôi cũng sẽ nhờ tôi mà được sống như vậy. "
Hôm nay, chúng ta được nhắc nhở nghĩ đến hồng ân Thiên Chúa đã ban cho chúng ta qua Chúa Giêsu Kitô. Bây giờ chúng ta chia sẻ sự sống của Chúa Giêsu khi chúng ta rước Thánh Thể, qua hình bánh và rượu. Chúng ta lãnh nhận lương thực này và chúng ta được trở thành Chúa Giêsu. Đối với chúng ta, những người thường đi nhà thờ, đến nhà thờ rước Thánh Thể là một thói quen mà chúng ta thường không nghĩ đến. Nên chúng ta cũng có thể quên để ý hay suy nghĩ về những người cùng chia sẻ bàn tiệc với chúng ta.
Chúng ta cũng có thể quên như những người Israel trong sa mạc, là chúng ta được dẫn dắt, được thêm năng lực, được chửa lành và được họp nhau thành một cộng đoàn trong khi chúng ta cùng nhau đi qua những vui vẻ và thử thách ở đời. Chúng ta không phải chỉ là những cá nhân đến nhà thờ để đọc kinh, lãnh nhận bí tích Thánh Thể rồi về nhà sống đời sống hằng ngày của chúng ta. Chúng ta là một dân tộc đã được cứu thoát khỏi sự cô đơn trong cuộc sống từng cá nhân, và được lập thành một cộng đoàn lo lắng cho nhau và nghĩ đến những người khác đang tìm đường lối, tìm năng lực và tìm cộng đoàn cho đời sống của họ.
Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP
Body and Blood of Christ (A)
Deuteronomy 8: 2-3, 14b-16a; Ps 147; 1 Corinthians 10: 16-17; John 6: 51-58
English is a beautiful language, but foreigners say it is difficult to learn. Suppose, for example, you were learning English and you heard "there" – as a beginner would you know whether it was "there" or "their?" Or, if you heard "sale" – would you know if it were "sale" or "sail?" The context would help clarify any ambiguity.
Knowing the context will also clarify today’s Deuteronomy reading. We tend to individualize our spirituality – "God and me." The English version of the reading doesn’t help because Moses might sound like he is speaking just to one person when he says, "your journeying," "your intention," "a food unknown to you." But the context clarifies his meaning. He is speaking to a community, the Israelite community, after their 40 year desert journey, just before they finally enter the Promised Land.
When they left Egyptian slavery they were a group of individuals fleeing their tyrant slave masters. They still didn’t know the God who was liberating them; what kind of worship to offer God; what manner of life God expected of them. Their first task was to follow Moses’ lead and get out from under the heavy hand of the Egyptians.
It is 40 years later and the desert travelers have been through a lot together. Now they are a community. How did that happen? They suffered together and were tested all along the way. For those 40 years they would have had to work together if they were to survive. As a result they had come to know, through their common struggle, one another and their God. How did that happen? Moses reminds them of the mighty and constant deeds God performed on their behalf. So, it’s clear that when Moses addresses "you" he is not speaking to just one person, but to a newly formed community. They never would have been able to survive, or been formed into a people, had it not been for God’s constant help. As they are about to enter the Promised land, Moses wants them to remember what God has done to form them into a community of believers.
And what did God do? As they faced constant hardships during their desert trek God fed them daily with manna and guided them through "the vast and terrible desert; " protected them from the biting serpents and scorpions and gave them water from, of all places, the rock! And more, God’s Word also fed them daily as they traveled. It was a new kind of nourishment they had not known previously. The Responsorial Psalm sums it up, "Praised the Lord, Jerusalem." Having recalled God’s wonderful deeds Jerusalem, God’s people, shouts praise.
Sadly, people fleeing slavery, terror and persecution continues to this day. We just have to recall from last night’s news pictures of hundreds of thousands of refugees living in exile in flimsy tents, or packed into unsafe boats trying to cross the Mediterranean. The God of Moses and Jesus is with the fleeing and displaced; the hungry and the wounded. Certainly the countries of the world, especially our own, can do much more to welcome these shattered people to a new home where they can rebuild and become a community.
According to our Deuteronomy reading God’s heart is on the side of the enslaved, uprooted and shattered – and that is where our hearts should be as well. Moses is not speaking to an individual when he addressed "you" – but to a newly-formed, and God-protected community. He calls them to remember what God did for them when they were helpless. Later he will call them to respond to any stranger among them with the hospitality and care God showed them. "Show your love for the alien, for you were aliens in the land of Egypt" (Deut 10:1).
We, a community formed by God’s liberating Word, and nourished by the Body and Blood of Christ, must do the same to the stranger and the outsider – it is what God has done for us and is a way to "remember" and show our gratitude. We, the people also blessed by God, join our ancestors who ate manna in the desert and proclaim with them, "Praise the Lord, Jerusalem."
Jesus’ words about his flesh as food and his blood as drink stir opposition from his listeners – as we would expect. It would have the same effect today. For his contemporaries, "flesh and blood" was a term for a human being. Applied to Jesus it underlines the incarnation: the Word became "flesh and blood," i.e. a human being.
One way we feed on Jesus is to take him in, i.e., accept and believe that he gives eternal life. In John’s Gospel eternal life begins now for the believer. Jesus already has that life from the Father and so he offers it to those who share in the meal that he gives – the meal of himself. We become what we eat, so feeding on Jesus unites us to him in an intimate union – he "abides" with us. This "abiding," or indwelling of Christ with us, is a theme throughout John’s Gospel. Manna was a physical and temporary food. Those who ate it died. While we who feed on Jesus are given eternal life – beginning now.
Jesus’ hearers were shocked by what he said. It smacked of cannibalism. It certainly got their attention! It should have moved them to look at God’s presence in their lives in a whole new way. They were being asked to see Jesus as the source of all that was important for us humans. He told them he was the link between us and God, who offers us life. ("Just as the living Father sent me and I have life because of the Father, so also the one who feeds on me will have life because of me").
Today we are reminded of the gifts God has given us in Jesus Christ. Now, we share in his life when we receive the Eucharistic bread and wine. By taking in this food we are transformed into him. For us regular churchgoers coming to church and receiving the Eucharist can become a routine whose meaning we haven’t reflected on for a while. We can also forget to notice or consider those with whom we share the banquet.
We can’t forget that, like the Israelites in the desert, we are being guided, strengthened, healed and formed into a community as we travel through the joys and trials of life. We are not just individuals who have come to church to say our prayers, receive the Eucharist and go home to be about our daily lives. We are a people being set free from isolation and individualism, and formed into a community that cares for one another and reaches out to others who are seeking direction, strength and community for their lives.