Êdêkien. 34: 11-12, 15-17; Tv. 22; 1Côrintô 15: 20-26,28; Mátthêu 25: 31-46
Mọi sự đã đến cùng. Hôm nay là Chúa Nhật cuối cùng của năm Phụng vụ. Bài dụ ngôn hôm nay là dụ ngôn cuối cùng của Phúc âm thánh Mathêu. Bởi thế các bài sách là những bài quan trọng nhắc nhở và nói với chúng ta là bây giờ chúng ta hãy cố ý gìn giữ cho đến ngày cánh chung. Thường trước khi các phụ huynh ra khỏi nhà, thì họ giao phần việc cho con cái như: đừng đánh nhau, đừng vặn bếp lên. đừng để người lạ vào nhà v.v... Đó cũng như là những lời của các bài sách đọc hôm nay, nhắc nhở chúng ta làm sao kết thúc năm phụng vụ.
Chúng ta sẽ ngừng ở hai chổ trước khi đến Phúc âm. Trước hết chúng ta đọc bài sách Edekien vì bài này giúp đưa chúng ta đến bài phúc âm. Ngôn sứ Edekien viết một bài đầy hy vọng cho những người đang bị lưu đày. Khởi đầu từ vua David, các vua của dân Israel đều được gọi là mục tử của đàn chiên của Thiên Chúa. Nhưng, phần đông các vua đó không dẫn dắt và chăm sóc đàn chiên như vua David. Vì thế kết quả là dân chúng không được ai giúp đỡ cứ như là chiên đang bị đe dọa bởi sói dử trong sa mạc. Bởi thế, lời ngôn sứ Edekien rất cương quyết đối với các mục tử không giữ trách nhiệm của họ. Ngôn sự quở trách họ vì họ thực hành việc làm ô nhục cho dân chúng đang bị lưu đày. Nhưng vì không có cơ hội nên dân chúng bị mất niềm tin. Thiên Chúa đã để ý đến sự đau khổ của họ và hứa sẽ cứu họ.
Trong đoạn văn ngắn ngủi này, tôi đếm Thiên Chúa nói đến 11 lần lời "chính Ta", hay "Ta sẽ". Ngôn sứ nói rõ ràng là Thiên Chúa sẽ hành dộng và ngài sẽ đến và chăn dắt đàn chiên. Thiên Chúa sẽ cho họ được sự an toàn thể xác, kinh tế và chính trị. Điều gì các mục tử Israel không thi hành trách nhiệm của họ thì Thiên Chúa sẽ làm. Tôi nghe đây là tiếng vọng của lời sư thần Gabriel nói với Đức Nữ Maria "vì đối với Thiên Chúa, không có gì là không thể làm được". (Lc 1: 37)
Một chổ ngừng lại nữa trước Phúc âm là lời thánh Phaolô viết cho Giáo hữu thành Côrintô (trong những ngày lễ trọng như hôm nay, tất cả các bài đọc kể cả bài Thánh Vịnh đều theo một chủ điểm). "Chúa Kitô, mục tử của chúng ta đã cứu chúng ta khỏi sự chết", kẻ thù nghịch cuối cùng. Ngài là "Đấng đã trỗi đậy từ cõi chết, mở đường cho những ai đã an giấc ngàn thu". Qua Chúa Giêsu, không chỉ loài người mà tất cả các tạo vật, sẽ được đặt dưới quyền của Ngài. Tất cả kẻ thù của chúng ta sẽ bị đánh bại, ngay cả kẻ thù cuối cùng là sự chết. Chúa Kitô là vị Mục Tử mà chúng ta phải vâng lệnh, yêu mến và đi theo, Ngài hiện đang ở giữa chúng ta và sẽ dẫn dắt chúng ta đến Nước Thiên Chúa toàn vẹn.
Dụ ngôn trong Phúc âm về ngày phán xét cuối cùng trên chủ đề vị vua và mục tử của Edekien. Đến ngày cánh chung, Chúa Giêsu, Vị Vua Mục Tử sẽ trở lại, ngồi trên ngai của Ngài, xung quanh có các thần sứ. Ngài sẽ xét xử các dân tộc. Ngài sẽ chia sự vinh quang của ngài với những ai Ngài cho là xứng đáng. Ngài sẽ xét xử dựa trên chủ điểm nào? Ai sẽ được "hưởng Nước Trời" đã được dọn sẵn cho họ?
Những phần thưởng quý báu thường được ban cho những ai đã làm những việc đáng chú ý như: những binh sĩ thắng trận, các cầu thủ lớn lao, các khoa học gia thông minh, các lãnh đạo chính trị v.v... Nhưng, đó không phải là những chủ điểm Chúa Giêsu đã chọn cho những người Ngài gọi là "có phúc". Trái lại, lời mời gọi cho những người Ngài cho là xứng đáng sẽ trao cho những ai làm điều của Chúa Giêsu như: người biết thương xót hay nghĩ đến người nghèo, nghĩ đên người đau ốm, đến người vô gia cư, đến người trong lao tù và người xa lạ. (Những cử chỉ này chính là những điều nêu trong cả Cựu Ước nữa). Chúa Giêsu diễn tả "những người bé mọn" là những anh chị em của Ngài.
Chúa Giêsu kể "những người bé mọn" ngay từ đầu câu chuyện, vì "bé mọn" có thể diễn tả những nhu cầu: người di cư, người không hợp pháp, người sống trong vùng bão tố, người thất học, người thất nghiệp, người nghiện v.v... Dụ ngôn của Chúa Giêsu mở trí tưởng tượng của chúng ta và mời gọi chúng ta nhìn xung quanh đời sống chúng ta và toàn thế giới. Ai là những người bé mọn mà Thiên Chúa gọi tôi phục vụ họ? Vị Vua Cao Cả ngồi trên ngai đã diễn tả Ngài là những người bé mọn đó. Họ ở đâu thì Chúa Giêsu ở đó.
Chúa Giêsu bắt đầu dụ ngôn với lời nói "Các dân thiên hạ sẽ được tập hợp trước mặt Người". Chúng ta có nhận rõ sự tập hợp này không?, và sự bao gồm toàn các dân thiên hạ không? "dân thiên hạ" là một từ ngữ của Kinh Thánh ám chỉ các dân trên hoàn cầu, kể ngay cả các dân ngoại đạo, và không chỉ nói về những dân có đức tin. Các dân không phải là Kitô hữu cũng như các Kitô hữu sẽ phải bị xét xử dựa trên những điều kiện như nhau. Các dân thuộc nước Thiên Chúa là những ai hành động tử tế, biết thương xót, và yêu thương những ai cần được giúp đỡ, ngay cả khi họ không biết Chúa Kitô.
Chúng ta không phải là những nhà thần học để nghe tin đoạn này của dụ ngôn. Ngay cả khi chúng ta không hề mở sách Kinh Thánh, chúng ta cũng hiểu ngay điều đó. Dụ ngôn trình bày nhiều cơ hội để phục vụ. Chúng ta có thể đáp ứng với những người cần được giúp đỡ, không chỉ qua các tổ chức của giáo hội, nhưng với những nhóm người giúp người nghèo khó, người đói khát, người ốm đau, người trong lao tù, và người vô gia cư. Tất cả những ai làm những việc tốt lành là họ phục vụ Chúa Kitô, mặc dù họ biết hay không biết. Nhưng, chúng ta, những Kitô hữu theo lời dụ ngôn dẫn dắt, chúng ta được ơn để biết chính Chúa Kitô là nguồn gốc và chủ đích của việc phục vụ của chúng ta. Bởi thế, với sự hướng dẫn của Chúa Kitô, chúng ta biết chúng ta phục vụ Ngài qua các anh chị em của Ngài đang cần được giúp đỡ của chúng ta.
Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP
Christ The King Sunday (A)
Ez. 34: 11-12, 15-17; Ps. 23; 1Corinthians 15: 20-26, 28; Matthew 25: 31-46
Things are ending. Today is the last Sunday in the liturgical year and our parable is the last one in Matthew’s Gospel. So, the readings are important reminders, spoken to us now and meant to keep us till the end times. Before parents leave the house they usually give parting instructions to their children: "Don’t fight. Don’t turn on the stove. Don’t let a stranger in, etc." In a way, that’s what today’s readings are, important reminders and information for us as we close out this liturgical year.
We will make two stops on our way to the gospel. First, we look at the Ezekiel reading, because it gives a setting for the gospel. Ezekiel wrote a hopeful message for the people in exile. Beginning with David, Israel’s kings were called the shepherds of God’s flock. But mostly they weren’t the guiding and protective shepherds David was. As a result, the people were left unattended, like sheep left for prey in the wilderness. Hence Ezekiel’s harsh words for the failed shepherds. The prophet blames them for the conquest and disgrace the people are experiencing in exile. But as dire as the circumstances are, the people are not without hope. God has noticed their plight and promises to rescue them.
In this brief passage I count God saying 11 times, "I myself," or "I will." The prophet makes it quite clear that God is taking control and God will come to their aid and shepherd them. God will restore them to physical, economic and political health. What Israel’s shepherds failed to do, God will do. I hear an echo of Gabriel’s message to the incredulous Mary, "For nothing is impossible for God" (Luke 1: 37)
Another stop on our way to the gospel: Paul writing to the Corinthians. (On major feasts, like today’s, all four readings – including the Psalm – are thematic.) Christ, our shepherd, has rescued us from death, "the last enemy." He is the "first fruit of those who have fallen asleep." Through him, not only humans, but all creation, will be brought under his domain. All our enemies will be subdued, even the last one, death. Christ is the shepherd we are invited to obey, love and follow. He is now in our midst and will lead us to the fullness of God’s kingdom.
The gospel parable of the last judgment picks up on the king and shepherd themes from Ezekiel. At the end time Jesus, the Shepherd King, will return, takes his seat on his throne and, surrounded by his retinue of angels, will judge the nations. He will share his glory with those he finds worthy. What will his standard be for judging? Who will "inherit the kingdom" that has been prepared for them?
Rich and prestigious rewards are usually given to those who achieve remarkable deeds – victorious military leaders, great athletes, brilliant scientists, political leaders etc. But those are not the criteria Jesus will use for the ones he calls "blessed." Instead, his invitation to those found worthy will go to the ones whose lives reflected that of Jesus: the merciful who acted kindly towards the poor, the sick, the homeless, the prisoners and the strangers. (These are acts typically listed in the Old Testament as well.) Jesus describes "the least" as his sisters and brothers.
His listing of "the least" just begins the conversation, for "least" can be used to describe any in need: refugees, undocumented, hurricane victims, uneducated, jobless, addicted, etc. Jesus’ parable opens our imagination and invites us to look around at our lives and our world. Who are the least God is calling me to serve? The great King, Jesus on his throne, has identified himself with them. Where they are, there is Jesus.
Jesus begins his parable by saying, "All the nations will be assembled before him." Did we catch his inclusivity? His universality? "The nations" is a biblical term for the whole world, including the pagan world, not just believers. Non-Christians, as well as Christians, will be judged by the same standards. The citizens of the kingdom of God are those who acted kindly, mercifully, and lovingly towards those in need, even if they haven’t known Christ.
We don’t have to be Bible scholars to hear the message of this parable. Even if we have never opened a Bible, we get the point. The parable presents many possibilities for service, We can respond to the needy, not only through church organizations, but with groups who serve the poor, hungry, sick, imprisoned and homeless. All who do good are serving Christ, whether they know it or not. But we Christians, guided by this parable, have the gift of being aware that he is the source and goal of our service. So, moved by Christ, we knowingly serve him in his sisters and brothers who need us.
Mọi sự đã đến cùng. Hôm nay là Chúa Nhật cuối cùng của năm Phụng vụ. Bài dụ ngôn hôm nay là dụ ngôn cuối cùng của Phúc âm thánh Mathêu. Bởi thế các bài sách là những bài quan trọng nhắc nhở và nói với chúng ta là bây giờ chúng ta hãy cố ý gìn giữ cho đến ngày cánh chung. Thường trước khi các phụ huynh ra khỏi nhà, thì họ giao phần việc cho con cái như: đừng đánh nhau, đừng vặn bếp lên. đừng để người lạ vào nhà v.v... Đó cũng như là những lời của các bài sách đọc hôm nay, nhắc nhở chúng ta làm sao kết thúc năm phụng vụ.
Chúng ta sẽ ngừng ở hai chổ trước khi đến Phúc âm. Trước hết chúng ta đọc bài sách Edekien vì bài này giúp đưa chúng ta đến bài phúc âm. Ngôn sứ Edekien viết một bài đầy hy vọng cho những người đang bị lưu đày. Khởi đầu từ vua David, các vua của dân Israel đều được gọi là mục tử của đàn chiên của Thiên Chúa. Nhưng, phần đông các vua đó không dẫn dắt và chăm sóc đàn chiên như vua David. Vì thế kết quả là dân chúng không được ai giúp đỡ cứ như là chiên đang bị đe dọa bởi sói dử trong sa mạc. Bởi thế, lời ngôn sứ Edekien rất cương quyết đối với các mục tử không giữ trách nhiệm của họ. Ngôn sự quở trách họ vì họ thực hành việc làm ô nhục cho dân chúng đang bị lưu đày. Nhưng vì không có cơ hội nên dân chúng bị mất niềm tin. Thiên Chúa đã để ý đến sự đau khổ của họ và hứa sẽ cứu họ.
Trong đoạn văn ngắn ngủi này, tôi đếm Thiên Chúa nói đến 11 lần lời "chính Ta", hay "Ta sẽ". Ngôn sứ nói rõ ràng là Thiên Chúa sẽ hành dộng và ngài sẽ đến và chăn dắt đàn chiên. Thiên Chúa sẽ cho họ được sự an toàn thể xác, kinh tế và chính trị. Điều gì các mục tử Israel không thi hành trách nhiệm của họ thì Thiên Chúa sẽ làm. Tôi nghe đây là tiếng vọng của lời sư thần Gabriel nói với Đức Nữ Maria "vì đối với Thiên Chúa, không có gì là không thể làm được". (Lc 1: 37)
Một chổ ngừng lại nữa trước Phúc âm là lời thánh Phaolô viết cho Giáo hữu thành Côrintô (trong những ngày lễ trọng như hôm nay, tất cả các bài đọc kể cả bài Thánh Vịnh đều theo một chủ điểm). "Chúa Kitô, mục tử của chúng ta đã cứu chúng ta khỏi sự chết", kẻ thù nghịch cuối cùng. Ngài là "Đấng đã trỗi đậy từ cõi chết, mở đường cho những ai đã an giấc ngàn thu". Qua Chúa Giêsu, không chỉ loài người mà tất cả các tạo vật, sẽ được đặt dưới quyền của Ngài. Tất cả kẻ thù của chúng ta sẽ bị đánh bại, ngay cả kẻ thù cuối cùng là sự chết. Chúa Kitô là vị Mục Tử mà chúng ta phải vâng lệnh, yêu mến và đi theo, Ngài hiện đang ở giữa chúng ta và sẽ dẫn dắt chúng ta đến Nước Thiên Chúa toàn vẹn.
Dụ ngôn trong Phúc âm về ngày phán xét cuối cùng trên chủ đề vị vua và mục tử của Edekien. Đến ngày cánh chung, Chúa Giêsu, Vị Vua Mục Tử sẽ trở lại, ngồi trên ngai của Ngài, xung quanh có các thần sứ. Ngài sẽ xét xử các dân tộc. Ngài sẽ chia sự vinh quang của ngài với những ai Ngài cho là xứng đáng. Ngài sẽ xét xử dựa trên chủ điểm nào? Ai sẽ được "hưởng Nước Trời" đã được dọn sẵn cho họ?
Những phần thưởng quý báu thường được ban cho những ai đã làm những việc đáng chú ý như: những binh sĩ thắng trận, các cầu thủ lớn lao, các khoa học gia thông minh, các lãnh đạo chính trị v.v... Nhưng, đó không phải là những chủ điểm Chúa Giêsu đã chọn cho những người Ngài gọi là "có phúc". Trái lại, lời mời gọi cho những người Ngài cho là xứng đáng sẽ trao cho những ai làm điều của Chúa Giêsu như: người biết thương xót hay nghĩ đến người nghèo, nghĩ đên người đau ốm, đến người vô gia cư, đến người trong lao tù và người xa lạ. (Những cử chỉ này chính là những điều nêu trong cả Cựu Ước nữa). Chúa Giêsu diễn tả "những người bé mọn" là những anh chị em của Ngài.
Chúa Giêsu kể "những người bé mọn" ngay từ đầu câu chuyện, vì "bé mọn" có thể diễn tả những nhu cầu: người di cư, người không hợp pháp, người sống trong vùng bão tố, người thất học, người thất nghiệp, người nghiện v.v... Dụ ngôn của Chúa Giêsu mở trí tưởng tượng của chúng ta và mời gọi chúng ta nhìn xung quanh đời sống chúng ta và toàn thế giới. Ai là những người bé mọn mà Thiên Chúa gọi tôi phục vụ họ? Vị Vua Cao Cả ngồi trên ngai đã diễn tả Ngài là những người bé mọn đó. Họ ở đâu thì Chúa Giêsu ở đó.
Chúa Giêsu bắt đầu dụ ngôn với lời nói "Các dân thiên hạ sẽ được tập hợp trước mặt Người". Chúng ta có nhận rõ sự tập hợp này không?, và sự bao gồm toàn các dân thiên hạ không? "dân thiên hạ" là một từ ngữ của Kinh Thánh ám chỉ các dân trên hoàn cầu, kể ngay cả các dân ngoại đạo, và không chỉ nói về những dân có đức tin. Các dân không phải là Kitô hữu cũng như các Kitô hữu sẽ phải bị xét xử dựa trên những điều kiện như nhau. Các dân thuộc nước Thiên Chúa là những ai hành động tử tế, biết thương xót, và yêu thương những ai cần được giúp đỡ, ngay cả khi họ không biết Chúa Kitô.
Chúng ta không phải là những nhà thần học để nghe tin đoạn này của dụ ngôn. Ngay cả khi chúng ta không hề mở sách Kinh Thánh, chúng ta cũng hiểu ngay điều đó. Dụ ngôn trình bày nhiều cơ hội để phục vụ. Chúng ta có thể đáp ứng với những người cần được giúp đỡ, không chỉ qua các tổ chức của giáo hội, nhưng với những nhóm người giúp người nghèo khó, người đói khát, người ốm đau, người trong lao tù, và người vô gia cư. Tất cả những ai làm những việc tốt lành là họ phục vụ Chúa Kitô, mặc dù họ biết hay không biết. Nhưng, chúng ta, những Kitô hữu theo lời dụ ngôn dẫn dắt, chúng ta được ơn để biết chính Chúa Kitô là nguồn gốc và chủ đích của việc phục vụ của chúng ta. Bởi thế, với sự hướng dẫn của Chúa Kitô, chúng ta biết chúng ta phục vụ Ngài qua các anh chị em của Ngài đang cần được giúp đỡ của chúng ta.
Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP
Christ The King Sunday (A)
Ez. 34: 11-12, 15-17; Ps. 23; 1Corinthians 15: 20-26, 28; Matthew 25: 31-46
Things are ending. Today is the last Sunday in the liturgical year and our parable is the last one in Matthew’s Gospel. So, the readings are important reminders, spoken to us now and meant to keep us till the end times. Before parents leave the house they usually give parting instructions to their children: "Don’t fight. Don’t turn on the stove. Don’t let a stranger in, etc." In a way, that’s what today’s readings are, important reminders and information for us as we close out this liturgical year.
We will make two stops on our way to the gospel. First, we look at the Ezekiel reading, because it gives a setting for the gospel. Ezekiel wrote a hopeful message for the people in exile. Beginning with David, Israel’s kings were called the shepherds of God’s flock. But mostly they weren’t the guiding and protective shepherds David was. As a result, the people were left unattended, like sheep left for prey in the wilderness. Hence Ezekiel’s harsh words for the failed shepherds. The prophet blames them for the conquest and disgrace the people are experiencing in exile. But as dire as the circumstances are, the people are not without hope. God has noticed their plight and promises to rescue them.
In this brief passage I count God saying 11 times, "I myself," or "I will." The prophet makes it quite clear that God is taking control and God will come to their aid and shepherd them. God will restore them to physical, economic and political health. What Israel’s shepherds failed to do, God will do. I hear an echo of Gabriel’s message to the incredulous Mary, "For nothing is impossible for God" (Luke 1: 37)
Another stop on our way to the gospel: Paul writing to the Corinthians. (On major feasts, like today’s, all four readings – including the Psalm – are thematic.) Christ, our shepherd, has rescued us from death, "the last enemy." He is the "first fruit of those who have fallen asleep." Through him, not only humans, but all creation, will be brought under his domain. All our enemies will be subdued, even the last one, death. Christ is the shepherd we are invited to obey, love and follow. He is now in our midst and will lead us to the fullness of God’s kingdom.
The gospel parable of the last judgment picks up on the king and shepherd themes from Ezekiel. At the end time Jesus, the Shepherd King, will return, takes his seat on his throne and, surrounded by his retinue of angels, will judge the nations. He will share his glory with those he finds worthy. What will his standard be for judging? Who will "inherit the kingdom" that has been prepared for them?
Rich and prestigious rewards are usually given to those who achieve remarkable deeds – victorious military leaders, great athletes, brilliant scientists, political leaders etc. But those are not the criteria Jesus will use for the ones he calls "blessed." Instead, his invitation to those found worthy will go to the ones whose lives reflected that of Jesus: the merciful who acted kindly towards the poor, the sick, the homeless, the prisoners and the strangers. (These are acts typically listed in the Old Testament as well.) Jesus describes "the least" as his sisters and brothers.
His listing of "the least" just begins the conversation, for "least" can be used to describe any in need: refugees, undocumented, hurricane victims, uneducated, jobless, addicted, etc. Jesus’ parable opens our imagination and invites us to look around at our lives and our world. Who are the least God is calling me to serve? The great King, Jesus on his throne, has identified himself with them. Where they are, there is Jesus.
Jesus begins his parable by saying, "All the nations will be assembled before him." Did we catch his inclusivity? His universality? "The nations" is a biblical term for the whole world, including the pagan world, not just believers. Non-Christians, as well as Christians, will be judged by the same standards. The citizens of the kingdom of God are those who acted kindly, mercifully, and lovingly towards those in need, even if they haven’t known Christ.
We don’t have to be Bible scholars to hear the message of this parable. Even if we have never opened a Bible, we get the point. The parable presents many possibilities for service, We can respond to the needy, not only through church organizations, but with groups who serve the poor, hungry, sick, imprisoned and homeless. All who do good are serving Christ, whether they know it or not. But we Christians, guided by this parable, have the gift of being aware that he is the source and goal of our service. So, moved by Christ, we knowingly serve him in his sisters and brothers who need us.