Khôn Ngoan 2: 12, 17-20; Tvịnh 53; Giacôbê 3: 16-4:3; Máccô 9: 30-37

Thánh Máccô không để các môn đệ nghỉ ngơi chút nào. Hôm nay là thí dụ tốt nhất: Chúa Giêsu vừa mới dạy các ông về sự thương khó, sự chết và sự sống lại của Ngài, Thánh Máccô cho chúng ta biết các môn đệ không hiểu gì Chúa Giêsu muốn dạy họ điều gì. Hình như họ muốn nói đến chuyện khác giống như chúng ta thường làm ngày nay.

Sau khi dến Caphanaum Chúa Giêsu hỏi các môn đệ đã tranh luận điều gì trong lúc đi đường. Họ im lặng. Nhưng sự mong muốn của họ lộ ra trên gương mặt khi họ thừa nhận là họ đã tranh luận với nhau là ai sẽ là người lớn nhất. Có thể các ông không hiểu gì về việc Chúa Giêsu nói là Ngài sẽ bị loại trừ, sẽ chịu thương khó và chịu chết. Nhưng, thay vì các ông trao đổi với nhau về ý nghĩa của điều Chúa Giêsu vừa nói “về sự sống lại của Ngài từ cỏi chết”, và họ sẽ làm gì nếu Chúa Giêsu bị đối xử như Ngài đã nói, thì họ lại nói đến tương lai của họ. Chẳng lẽ họ lại không nghĩ gì đến điều Chúa Giêsu vừa mới nói với họ hay sao? Họ đang đi theo Chúa Giêsu trên đường Ngài sẽ chịu thương khó và chịu chết. Họ lại tranh luận về những điều gì sẽ xãy ra cho họ là những người theo Ngài. Chắc không phải là vinh quang và quyền lực cho họ đâu!

Thánh Máccô không nói lời nhẹ nhàng về các môn đệ. Ông ta chỉ trình bày sự thật thôi, như suy nghỉ của những người thời đó. Họ và những người cùng tôn giáo mong đợi Đấng Mesia dến để lật đổ kẻ thù và đưa Israel lên vinh quang. Tuần trước, chúng ta nghe ông Phêrô nói Chúa Giêsu là Đấng Kitô (nghĩa là Đấng Mesia). Các môn đệ theo Chúa Giêsu lên Giêrusalem tin là họ đang cùng đi với Đấng Mesia. Họ nghĩ đúng, nhưng họ hiều sai về tính cách Đấng Mesia nơi Chúa Giêsu. Các môn đệ nghĩ họ sẽ được vinh quang nên họ bàn tán xem ai sẽ là người ngồi chỗ cao nhất trong vinh quang đó. Các ông cần phải được dạy bảo là quyền lực mà Đấng Mesia được thể hiện nơi Chúa Giêsu là sẽ là quyền của tình thương của người tôi tớ của Thiên Chúa và quyền lực đó để phục vụ cho những người bé mọn.

Tôi tự hỏi các lãnh đạo của giáo hội tiên khởi mà thánh Máccô nói đến đã tranh quyền hành chưa? Có thể thánh Máccô viết phúc âm này để nhắc cho họ biết là Chúa Giêsu dạy bảo về nhiệm vụ của họ: họ phải là "người bé mọn nhất và là tôi tớ cho tất cả !". Đó là một điều nhắc nhở nhẹ nhàng, nhất là trong những ngày này, với những mẫu gương xấu xa của hàng giáo phẫm đã bị che đậy bởi các cấp trên. Điều này cũng nói về những người khác có quyền hành trong giáo phận như: những người có nhiệm vụ lo việc phụng vụ, lo việc trong giáo xứ, lo việc tài chánh, dạy dổ v.v... Quyền hành thường đến với trí khôn chúng ta một cách dễ dàng. Chúng ta cần được nhắc nhở chúng ta là tôi tớ, mặc dù chúng ta có đeo thánh giá lớn trên ngực, hay là mang cổ áo hàng giáo phẫm, ăn mặc như thương gia, có chức phận viết trên cửa phòng làm việc hay thướng đứng trước đám đông với tinh thần thiếu nghiêm túc.

Khi chúng ta nhìn vào những điều đó, chúng ta thường nghĩ đến quyền hành. Nhưng thật ra chúng ta không kiểm soát được bất kể chúng ta co địa vị nào trong giáo hội. Chẳng bao lâu chúng ta sẽ nhận thấy là những chương trình tốt đẹp mà chúng ta đã dự định sẽ không đạt được thành quả. Quyền lực để lập kế hoạch và dự kiến cho tương lai là việc khó khăn và có ý nghĩa rất lớn. Các môn đệ muốn nắm giữ quyền hành trong tương lai không chóng thì chầy cũng sẽ bị thất vọng. Chúa Giêsu đang hướng dẫn họ cần phải thay đổi sự tập trung của họ ở nơi khác, để đầu tư vào tương lai mà sẽ không làm họ thất vọng. Đó là các ông cần phải theo Thầy, và làm đúng như Ngài dạy là dùng quyền hành mà họ nhận được để phục vụ người khác.

Ai là người lớn nhất? Nếu ai trong các môn đệ cần được chức vụ lâu dài thì người đó phải là tôi tớ cho "tất cả". Và hơn nữa, các môn đệ phải trở nên như con trẻ vì danh Chúa Giêsu. Thời Chúa Giêsu trẻ con không có chức quyền, không có ơn huệ. Trẻ con thuộc về người cha, và chúng là những người yếu đuối. Các môn đệ phải như thế, là như Chúa Giêsu nói "phải tiếp đón em bé" vào đời sống của họ - là chấp nhận sự yếu đuối và luôn phó thác vào Thiên Chúa.

Còn điều nữa, là đáng lẻ tìm phục vụ người cao cấp và quan trọng trong xã hội và giáo hội, thì người môn đệ phải tìm đến những người nghèo khó, người không có địa vị trong thế gian là trẻ con. Với những lời dạy bảo khác của Chúa Giêsu chúng ta thấy là chúng ta tìm thấy Chúa Kitô trong những người bé mọn. Trong lúc chúng ta mừng sự hiện diện thật sự của Chúa Giêsu trong phép Thánh Thể, chúng ta nên nghĩ chúng ta tìm thấy Ngài ở đâu trên thế gian. Chúng ta có thể nhìn vào những nơi Ngài nói đến là trong những người bé mọn nhất. "Ai tiếp đón một em nhỏ như em này vì danh Thầy, là tiếp đón chính Thầy; và ai tiếp đón Thầy, thì không phải là tiếp đón Thầy, nhưng là tiếp đón Đấng đã sai Thầy".

Phúc âm có thể trình bày những điều trái ngược với thực tế, với ý nghĩ và giá trị của chúng ta. Thí dụ như : nhiều hảng hàng không cho phép khách hàng tìm chổ mình thích trên trang mạng trước 24 giờ của lịch cất cánh... Vì thế khi tôi đã dành chỗ, tôi phải đợi đến 24 giờ mới tới giờ cất cánh để được ngồi ở chổ mình ưa thích. "Người nào dành trước thì được phục vụ trước". Đó là một trong những điều lo nghĩ trong xã hội hiện nay. Trong cửa tiệm, trong rạp chiếu phim chúng ta giữ truyền thống "người nào đến trước là người đó được phục vụ trước hay được vào trước."

Nhưng, trong Triếu Đại Thiên Chúa, Chúa Giêsu dạy là chúng ta nên phục vụ kẻ khác và nên từ bỏ ý nghĩ là đến trước thì được trước. Trật tự này không có ý nghĩa gì nếu chúng ta dựa vào ý nghĩa có hệ thống thật sự, và đó là điều trái ngược mà phúc âm trinh bày. Chúa Giêsu không kêu gọi chúng ta ngồi vào lớp học về ý nghĩa của hệ thống trước sau, nhưng là Ngài mời gọi chúng ta vào khóa học để trở nên môn đệ. Chúa Giêsu khuyến khích chúng ta tin tưởng và chấp nhận mầu nhiệm của triều đại Thiên Chúa được diễn tả qua Chúa Kitô. Rõ ràng là qua Chúa Giêsu; đó hình ảnh công việc của Thiên Chúa làm; là trở nên như người tôi tớ, sẵn sàng bỏ qua ánh vinh quang và chấp nhận sự giới hạn của thân phận con người cho đến cái chết trên cây thập giá.

Trong bài đọc thứ hai, thánh Giacôbê miêu tả rõ ràng hoàn cảnh người phàm của chúng ta, và sự dữ lôi kéo chúng ta. Nói đến hoàn cảnh thân phận người phàm thì không có gì lạ khi chúng ta cảm thấy khó khăn với lời dạy bảo của Chúa Giêsu về sự trở nên con trẻ trong đời sống chúng ta. Nhưng, không có lời dạy bảo nào được đón nhận nếu không có hồng ân giúp chúng ta chấp nhận lời dạy để thực hiện.

Đôi khi một câu văn ngắn trong Kinh Thánh sẽ mang lại hy vọng và nói đến sự hiện hữu của ơn huệ Thiên Chúa. Hôm nay câu văn đó có trong lời mở đầu "sau đó Chúa Giêsu và các môn đệ ra khỏi đó để đi..."

Nếu chúng ta bị kẹt ở một nơi, hay một cử chỉ, hay một thái độ thiêng liêng, chúng ta nên nhớ là với Chúa Giêsu chúng ta có thể bỏ nơi đó ra đi. Và đi đâu? Chúng ta có thể đi đến nơi để trở nên người môn đệ hòan tòan hơn. Dó là câu văn đã nói với tôi hôm nay "ra khỏi đó để đi...". Chúng ta chưa đến nơi đó chúng ta chưa phải là một môn đệ hoàn hão đã bỏ hết mọi sự theo Chúa Giêsu. Chúng ta chưa phải là môn đệ Ngài nên vâng lời, hy sinh đã bỏ hết quyền hành để phục vụ người bé mọn nhất.

Đáng lẻ trở nên người chưa hết tấm lòng và chưa tròn vẹn, chúng ta có thể cố gắng. Có thể chúng ta chưa đến đó, nhưng chúng ta đang trên đường trở nên môn đệ mà Chúa Giêsu kêu gọi chúng ta. Chúng ta đã ra đi, và chúng ta không cố gắng đi đến đó bởi chúng ta; như thánh Máccô nhắc đến là chúng ta có Chúa Giêsu cùng đi với chúng ta trên "đường đi", Bí tích Thánh Thể hôm nay là một lúc trên chặng đường chúng ta đi làm môn đệ của Chúa Giêsu. Ở đay chúng ta nghe tiếng nói đầy ơn thánh sủng và chúng ta được lãnh nhận lương thực giúp chúng ta bước trên chặng đường nên môn đệ mà Chúa Giêsu định cho những ai "sẽ là người bé mọn nhất và là người tôi tớ cho tất cả."

Chuyển ngữ: FX. Trong Yên, OP


25th SUNDAY (B)
Wisdom 2: 12, 17-20; Psalm 54; James 3: 16-4:3; Mark 9: 30-37

Mark doesn’t give the disciples much of a break does he? Today’s gospel is a good example. Jesus has just taught them about his up-coming suffering, death and resurrection. Mark tells us the disciples didn’t understand what Jesus was saying to them. They seem to want to change the subject – as we most likely would do.

After their arrival in Capernaum. Jesus asks what they were "arguing about on the way." They are reduced to silence. Their crassness and ambition are exposed as they admit to arguing about who was the greatest. The disciples may not have understood what Jesus meant about his rejection, suffering and death. But instead of discussing what that and his "rising from the dead" might mean, or what they would do if Jesus were treated as he predicted – they talk about their future prospects. Could they have been that insensitive about what he had just taught them? They were on the road following him and he was going to suffering and death. What did they think was going to happen to them, his followers? Surely not glory and seats of power!

Mark doesn’t smooth out the rough edges of the disciples. He just presents them as they were – people of their time. They, with their co-religionists, were hoping for the arrival of the Messiah to overthrow their enemies and lead Israel to greatness. Last week we heard Peter proclaim Jesus as the Christ (8:27–35). The disciples following Jesus to Jerusalem believed they were walking side by side with the Messiah. They were right; but they were wrong about the kind of Messiah Jesus was. They saw glory up ahead of them and they were arguing about the place settings for their thrones. They needed to be taught that the power Jesus will inaugurate as Messiah will take the shape of service. God’s love for us will be shown in power – but a power redefined as service to the least.

I wonder if the leaders of the early church, for whom Mark wrote, were already claiming rank and privilege? He may have written his gospel to remind them what Jesus taught about their responsibility: they were to be "the least of all and the servant of all." That’s a sobering reminder, especially these days with clergy scandal ignored, or covered up, by some of the church’s hierarchy. It also addresses other people in charge: diocesan officials, heads of liturgy committees, parish councils, financial administrators, teachers, etc. Power easily goes to our heads. We need regular reminders that we are servants, whether we wear pectoral crosses, clerical collars, business suits, have ecclesial titles on our doors, or stand in front of a class of unformed minds.

When you come right down to it, we may seem to have power – but we really aren’t in control, no matter what our rank or privileged position. It doesn’t take long for us to realize that our best-made plans don’t always work out. The power to plan and design our futures is very tenuous indeed. The disciples seeking position of authority and recognition will soon be frustrated in those plans. Jesus is instructing them that they need to shift their attention elsewhere, to an investment in the future that will not fail them. They need to follow their master and do as he did, use any authority they might receive in service to others.

Who is the "greatest?" If the disciples are to gain lasting dignity they must be willing to be a servant "to all." And more. The disciples must receive the child in Jesus’ name. Children in Jesus’ time had no rank, no rights and no privileges. They were property of their fathers and so were exceedingly vulnerable. The disciple is to be just like that, Jesus says, "welcome the child" into their own lives – accept being vulnerable and therefore dependent on God.

Still more – instead of seeking out and serving the high-placed and important in society and church, the disciple is to seek out the company of the poor and no-accounts of the world, the insignificant – the "children." What we know from other teachings of Jesus is that in "the least" we will discover Christ himself. As we celebrate the "true presence" of Jesus in today’s Eucharist, we might consider where in the world we also discover his true presence. We could begin looking in the direction he points today – to the least. "Whoever receives one child such as this in my name, receives me; and whoever receives me, receives not me but the One who sent me."

The gospel can be so contradictory; so opposite to our ideals and values; so impractical. For example, many airlines allow a person to go online 24 hours before the scheduled departure of a flight to choose seats. So, when I have a flight reservation that’s what I do. As soon as the 24 hour limit comes I quickly go to the airline’s webpage and choose the best seats I can. "First come, first served." It’s an axiom our world lives by. Heaven help the person who jumps ahead of others on a supermarket line, at a buffet, or a movie line. "First come, first served!" we will shout.

But in God’s kingdom, Jesus tells us to make a deliberate choice to serve others and renounce any thoughts of being first on line. This doesn’t make sense if we merely rely on our own logic. It’s that contrary gospel! Jesus isn’t inviting us into a logic classroom; but into a school for discipleship. He urges us to believe and accept the mystery of God’s reign, manifested in all its fullness in Christ. After all, in Jesus that’s exactly what God did – become the servant, willing to leave behind all divine splendor and take up the limitations of our human condition, all the way to death on the cross.

James gives us a vivid description of our human condition and our evil tendencies in our second reading. Considering his description of our human state, it’s no wonder we have such a difficult time with Jesus’ teaching about accepting the child into our lives. But there is no teaching without the grace to accept the teaching – as impossible as the instruction may seem.

Sometimes even a brief phrase in the Scriptures will give hope and suggest the presence of God’s grace. Today the phrase that speaks to me appears in the opening verse, "Jesus and his disciples left from there and began a journey ...."

If we feel stuck in a place, attitude or spiritual disposition, we are reminded that, with Jesus, we can leave that place of "stuckness." And go where? We can go in the direction of becoming fuller, more complete disciples. That is the phrase that speaks to me today, Jesus and his disciples – "began a journey." We’re not there yet, not the perfect disciples who have left everything and followed Jesus; not the docile and self-sacrificing ones who have left behind prestige and seek to serve the least.

Rather than being disheartened at our incompleteness, we can take heart. We may not be "there" yet, but we are in the process of becoming the disciples Jesus has called us to be. We have begun our journey and we are not struggling to get there on our own because, as Mark reminds us, we have Jesus with us as we travel – on "the journey." This Eucharist today is another moment on our journey towards discipleship. Here we hear a grace-filled word and receive a meal that helps us take the next steps towards being the disciples Jesus has in mind, those who, "shall be the least of all and the servant of all."