Tuần qua Giáo Hội mừng kính lễ các học giả Phương Đông nhờ ánh sao chỉ đường đến thờ kính Chúa Hài Nhi. Đây là lần đẩu tiên Chúa tỏ mình ra cho dân ngoại nhận biết Con Thiên Chúa. Tuần này mừng kính ngày lễ Chúa chịu phép rửa dưới sông Giođan bởi thánh Gioan. Việc Đức Kitô chịu phép rửa mặc khải cho nhân loại biết thêm về căn tính, nguồn gốc của Đức Kitô. Đây được hiểu như là lần mặc khải thứ hai về Thiên tính của Đức Kitô. Sau khi Đức Kitô nhận phép rửa có nhiều sự kiện kì diệu, lạ lùng xuất hiện và những sự kiện này chưa từng xảy ra trong lịch sử nhân loại. Sự kiện lạ lùng đầu tiên là từ trên không có tiếng vang vọng như tiếng sấm phát ra: Đây là Con Ta hằng yêu dấu, các ngươi hãy nghe lời Ngài' Jn 1,29. Không ai trong đám đông hiện diện ngày hôm đó nhìn thấy người phát ra tiếng nói nhưng mọi người có mặt nghe được tiếng nói đó và đó là tiếng của Cha Đức Kitô phán bảo vì Ngài gọi Đức Kitô là 'Con Ta'. Như thế tiếng vang vọng đó là tiếng của Chúa Cha. Sự kiện lạ lùng thứ hai xảy ra là có chim bồ câu đến đậu trên Đức Kitô, hình ảnh của Chúa Thánh Thần, Ngôi Ba Thiên Chúa. Đức Kitô chịu phép rửa có sự hiện diện của một Thiên Chúa Ba Ngôi: Chúa Cha, Chúa Con và Thánh Thần.
Đức Kitô, Đấng vô tội, không cần lãnh nhận phép rửa từ tay Gioan nhưng Ngài khiêm nhường nhận phép rửa để gánh tội trần gian thay cho nhân loại. 'Đây là Chiên Thiên Chúa, Đấng xoá tội trần gian'. Chúng ta vẫn tuyên xưng niềm tin đó trong các thánh lễ. Không giống như phép Thanh Tẩy chúng ta ngày nay lãnh nhận, phép rủa của Gioan không có công thức thanh tẩy như hiện nay. Phép rửa của Gioan nhấn mạnh đến việc đổ nước thanh tẩy và là dấu chỉ của xám hối, ăn năn. Chúng ta nhận bí tích Thanh Tẩy qua công thức: 'Ta rửa con Nhân Danh Cha và Con và Thánh Thần' , công thức này do chính Đức Kitô truyền dạy các tông đồ: Hãy đi giảng dậy muôn dân, rửa tội cho họ Nhân Danh Cha và Con và Thánh Thần Mk 16,15.
Có những điểm dị biệt và tương đồng giữa phép thanh tẩy của Gioan và phép thanh tẩy hiện nay Giáo Hội hướng dẫn.
Điểm dị biệt
Thứ nhất, bí tích thanh tẩy xác định chúng ta là thành phần của Giáo Hội Chúa nơi trần gian mà Đức Kitô Đấng thiết lập Giáo Hội là hội viên tiên khởi, hội viên đầu tiên. Đức Kitô mặc khải cho chúng ta biết Ngài là con Thiên Chúa và đó là căn tính của Ngài. Phép thanh tẩy Ngài nhận từ thánh Gioan không liên quan gì đến việc Ngài là Con Thiên Chúa nhưng qua bí tích thanh tẩy chúng ta trở thành thừa tự của Đức Kitô, là con cái sự sáng và là anh chị em trong đại gia đình Chúa.
Thứ hai, bí tích thanh tẩy xoá bổ tội tổ tông và tẩy xoá mội tội lỗi ta phạm từ trước. Đức Kitô Đấng vô tội nhưng Ngài chịu phép thanh tẩy để nhận lấy tội của toàn thể nhân loại. Đấng vô tội tự nguyện nhận tội thay cho nhân loại và dùng thập giá và đau khổ tẩy xoá tội trần gian.
Thứ ba, sách Sáng Thế Kí 1,2 tường thuật trong ngày sáng tạo có Thánh Thần Chúa bay là là mặt nước. Trong ngày Chúa Kitô lãnh nhận bí tích thanh tẩy có sự hiện diện của Thánh Thần Chúa, dấu chỉ của việc tái tạo do chính Đức Kitô thực hiện, bởi tội bất tuân của tổ phục làm cho tạo vật mất bản chất tinh tuyền thuở ban đầu.
Điểm tương đồng
Thứ nhất khi Đức Kitô lãnh nhận bí tích thanh tẩy có sự hiện diện của Ba Ngôi Thiên Chúa; chúng ta được thanh tẩy trong Ba Ngôi Thiên Chúa: Ngôi Cha, Ngôi Con và Thánh Thần. Ba Ngôi Thiên Chúa đến ngự trong linh hồn ta.
Thứ hai, khi lãnh nhận bí tích thanh tẩy Đức Kitô được Chúa Cha mặc khải là 'Người Con Yêu Dấu'. Khi lãnh nhận bí tích thanh tẩy chúng ta trở thành thừa tự của Đức Kitô, con riêng của Ngài.
Thứ ba, khi lãnh nhận bí tích thanh tẩy từ tay Gioan Đức Kitô cách nào đó xác nhận sứ mạng rao giảng của Gioan. Bí tích thanh tẩy giúp chúng ta trở thành sứ giả của Tin Mừng, tiếp nối công việc rao giảng Tin Mừng của Gioan và của chính Đức Kitô.
Thứ tư, khi lãnh nhận bí tích thanh tẩy Đức Kitô gánh tội trần gian. Khi chúng ta lãnh nhận bí tích thanh tẩy chúng ra được rửa sạch trong cái chết và sự sống lại của Đức Kitô. Ngài sống lại và không bao giờ chết nữa nên chúng ta được kết hợp với sự sống trường sinh của Ngài và tâm linh chúng ta sẽ không bao giờ chết nữa. Đức Kitô vác thập giá xoá tội trần gian, chúng ta cũng được mời gọi vác thập giá riêng mình bước theo Đức Kitô.
Bí tích thanh tẩy cho phép chúng ta được chia sẻ ba sứ mạng của Đức Kitô. Đó là thiên chức linh mục, tiên tri và vương đế. Chúng ta cầu xin hoàn thành tốt đẹp ba thiên chức đó và sống trung thành với lời hứa khi lãnh nhận bí tích Thanh Tẩy.
TiengChuong.org
The Feast of the Epiphany we celebrated last Sunday, God revealed himself to all the nations. It was the first manifestation that Jesus is the Only Son of God. The second manifestation happened at the Baptism of Jesus, by John, at the Jordan's river. At the baptism of Jesus, God revealed to us the three persons of God. The first person is the God the Father. No one saw God the Father but at the River they heard God's loud thundering voice from on high saying: This is my Beloved Son, listen to him; the second person of God is Jesus who comes to the world to redeem the world. The third person of God appeared in the form of a dove, the Holy Spirit, descended upon Jesus. The entire Trinity was present at the Baptism of Jesus. Jesus had no need of the baptism of John but he took the baptism to remove all the sins of the world: Behold the Lamb of God, Who takes away the sin of the world Jn 1,29. Unlike today baptism the Church offers, John's baptism was mainly involved with the pouring of the water as the sign of repentance and forgiveness of sin. We are baptised in the formula handed down to us by Jesus when he gave the command to his Apostles that: Go out to the whole world and baptise them in the name of the Father and of the Son and of the Holy Spirit Mk 16,15.
There are differences and similarities between John's baptism and ours.
Differences
First, our baptism makes us to be a member of God's Church on earth and Jesus is the very First Member of the Church. Jesus is already God's Son and his baptism reveals his sonship, his identity to us that he is God himself. His baptism has nothing to do with he himself becoming of adopted God's son but rather through baptism we are incorporate into God's family by adoption and we are brothers and sisters in Jesus.
Second, our baptism wipes away the original sin and any personal sin; Jesus has committed no sin, he received the baptism to remove not his own personal sin but rather he takes our sins upon himself. The sinless One Who receives the sins of others and through His Passion he removed all the sins of the human race.
Third, at the first creation God' Spirit hovered upon the water (Gen 1:2). At Jesus' baptism the Spirit came upon him and in that sense Jesus renews the first creation which was tainted by the sin of disobedience.
Similarities
First, at Jesus' baptism the three persons of God was present; we are baptised into the three persons of God: God of the Father and God of the Son and God of the Holy Spirit. The Trinitarian God comes to our soul.
Second, at His baptism Jesus was proclaimed the "Beloved Son" of the Father; at our Baptism we become the beloved sons or daughters of God.
Third, Jesus received baptism at the Jordan's river to recognize John's mission; our Baptism empowers us to continue the mission of God's Church on earth.
Fourth at Jesus' baptism he takes upon Himself the sins of the whole world. At our baptism Christ removes our stains of sin by shedding his own blood on the cross to complete the acts of Redemption and we are asked to carry our own cross to follow Jesus.
Our baptism makes us to be sharers of the three fold offices of Jesus and they are: the role of a priest and prophet and king. We need to practice it daily and pray to be faithful to our baptismal calling.
Đức Kitô, Đấng vô tội, không cần lãnh nhận phép rửa từ tay Gioan nhưng Ngài khiêm nhường nhận phép rửa để gánh tội trần gian thay cho nhân loại. 'Đây là Chiên Thiên Chúa, Đấng xoá tội trần gian'. Chúng ta vẫn tuyên xưng niềm tin đó trong các thánh lễ. Không giống như phép Thanh Tẩy chúng ta ngày nay lãnh nhận, phép rủa của Gioan không có công thức thanh tẩy như hiện nay. Phép rửa của Gioan nhấn mạnh đến việc đổ nước thanh tẩy và là dấu chỉ của xám hối, ăn năn. Chúng ta nhận bí tích Thanh Tẩy qua công thức: 'Ta rửa con Nhân Danh Cha và Con và Thánh Thần' , công thức này do chính Đức Kitô truyền dạy các tông đồ: Hãy đi giảng dậy muôn dân, rửa tội cho họ Nhân Danh Cha và Con và Thánh Thần Mk 16,15.
Có những điểm dị biệt và tương đồng giữa phép thanh tẩy của Gioan và phép thanh tẩy hiện nay Giáo Hội hướng dẫn.
Điểm dị biệt
Thứ nhất, bí tích thanh tẩy xác định chúng ta là thành phần của Giáo Hội Chúa nơi trần gian mà Đức Kitô Đấng thiết lập Giáo Hội là hội viên tiên khởi, hội viên đầu tiên. Đức Kitô mặc khải cho chúng ta biết Ngài là con Thiên Chúa và đó là căn tính của Ngài. Phép thanh tẩy Ngài nhận từ thánh Gioan không liên quan gì đến việc Ngài là Con Thiên Chúa nhưng qua bí tích thanh tẩy chúng ta trở thành thừa tự của Đức Kitô, là con cái sự sáng và là anh chị em trong đại gia đình Chúa.
Thứ hai, bí tích thanh tẩy xoá bổ tội tổ tông và tẩy xoá mội tội lỗi ta phạm từ trước. Đức Kitô Đấng vô tội nhưng Ngài chịu phép thanh tẩy để nhận lấy tội của toàn thể nhân loại. Đấng vô tội tự nguyện nhận tội thay cho nhân loại và dùng thập giá và đau khổ tẩy xoá tội trần gian.
Thứ ba, sách Sáng Thế Kí 1,2 tường thuật trong ngày sáng tạo có Thánh Thần Chúa bay là là mặt nước. Trong ngày Chúa Kitô lãnh nhận bí tích thanh tẩy có sự hiện diện của Thánh Thần Chúa, dấu chỉ của việc tái tạo do chính Đức Kitô thực hiện, bởi tội bất tuân của tổ phục làm cho tạo vật mất bản chất tinh tuyền thuở ban đầu.
Điểm tương đồng
Thứ nhất khi Đức Kitô lãnh nhận bí tích thanh tẩy có sự hiện diện của Ba Ngôi Thiên Chúa; chúng ta được thanh tẩy trong Ba Ngôi Thiên Chúa: Ngôi Cha, Ngôi Con và Thánh Thần. Ba Ngôi Thiên Chúa đến ngự trong linh hồn ta.
Thứ hai, khi lãnh nhận bí tích thanh tẩy Đức Kitô được Chúa Cha mặc khải là 'Người Con Yêu Dấu'. Khi lãnh nhận bí tích thanh tẩy chúng ta trở thành thừa tự của Đức Kitô, con riêng của Ngài.
Thứ ba, khi lãnh nhận bí tích thanh tẩy từ tay Gioan Đức Kitô cách nào đó xác nhận sứ mạng rao giảng của Gioan. Bí tích thanh tẩy giúp chúng ta trở thành sứ giả của Tin Mừng, tiếp nối công việc rao giảng Tin Mừng của Gioan và của chính Đức Kitô.
Thứ tư, khi lãnh nhận bí tích thanh tẩy Đức Kitô gánh tội trần gian. Khi chúng ta lãnh nhận bí tích thanh tẩy chúng ra được rửa sạch trong cái chết và sự sống lại của Đức Kitô. Ngài sống lại và không bao giờ chết nữa nên chúng ta được kết hợp với sự sống trường sinh của Ngài và tâm linh chúng ta sẽ không bao giờ chết nữa. Đức Kitô vác thập giá xoá tội trần gian, chúng ta cũng được mời gọi vác thập giá riêng mình bước theo Đức Kitô.
Bí tích thanh tẩy cho phép chúng ta được chia sẻ ba sứ mạng của Đức Kitô. Đó là thiên chức linh mục, tiên tri và vương đế. Chúng ta cầu xin hoàn thành tốt đẹp ba thiên chức đó và sống trung thành với lời hứa khi lãnh nhận bí tích Thanh Tẩy.
TiengChuong.org
The first member
The Feast of the Epiphany we celebrated last Sunday, God revealed himself to all the nations. It was the first manifestation that Jesus is the Only Son of God. The second manifestation happened at the Baptism of Jesus, by John, at the Jordan's river. At the baptism of Jesus, God revealed to us the three persons of God. The first person is the God the Father. No one saw God the Father but at the River they heard God's loud thundering voice from on high saying: This is my Beloved Son, listen to him; the second person of God is Jesus who comes to the world to redeem the world. The third person of God appeared in the form of a dove, the Holy Spirit, descended upon Jesus. The entire Trinity was present at the Baptism of Jesus. Jesus had no need of the baptism of John but he took the baptism to remove all the sins of the world: Behold the Lamb of God, Who takes away the sin of the world Jn 1,29. Unlike today baptism the Church offers, John's baptism was mainly involved with the pouring of the water as the sign of repentance and forgiveness of sin. We are baptised in the formula handed down to us by Jesus when he gave the command to his Apostles that: Go out to the whole world and baptise them in the name of the Father and of the Son and of the Holy Spirit Mk 16,15.
There are differences and similarities between John's baptism and ours.
Differences
First, our baptism makes us to be a member of God's Church on earth and Jesus is the very First Member of the Church. Jesus is already God's Son and his baptism reveals his sonship, his identity to us that he is God himself. His baptism has nothing to do with he himself becoming of adopted God's son but rather through baptism we are incorporate into God's family by adoption and we are brothers and sisters in Jesus.
Second, our baptism wipes away the original sin and any personal sin; Jesus has committed no sin, he received the baptism to remove not his own personal sin but rather he takes our sins upon himself. The sinless One Who receives the sins of others and through His Passion he removed all the sins of the human race.
Third, at the first creation God' Spirit hovered upon the water (Gen 1:2). At Jesus' baptism the Spirit came upon him and in that sense Jesus renews the first creation which was tainted by the sin of disobedience.
Similarities
First, at Jesus' baptism the three persons of God was present; we are baptised into the three persons of God: God of the Father and God of the Son and God of the Holy Spirit. The Trinitarian God comes to our soul.
Second, at His baptism Jesus was proclaimed the "Beloved Son" of the Father; at our Baptism we become the beloved sons or daughters of God.
Third, Jesus received baptism at the Jordan's river to recognize John's mission; our Baptism empowers us to continue the mission of God's Church on earth.
Fourth at Jesus' baptism he takes upon Himself the sins of the whole world. At our baptism Christ removes our stains of sin by shedding his own blood on the cross to complete the acts of Redemption and we are asked to carry our own cross to follow Jesus.
Our baptism makes us to be sharers of the three fold offices of Jesus and they are: the role of a priest and prophet and king. We need to practice it daily and pray to be faithful to our baptismal calling.