Giôen 2: 12-18; 2; T. Vịnh 50; Côrintô 5: 20-6:2; Mátthêu 6: 1-6, 16-18

Trong khi những bài suy niệm trước đây thường chú trọng đến các bài đọc trong các ngày Chúa Nhật. Hôm nay thứ tư lễ tro, tôi nghĩ nhiều cha sẽ giảng về đề tài Lễ Tro này (kể cả tôi cũng vậy). Vì thế tôi nghĩ tôi sẽ góp vài ý kiến về ngày lễ này. Những góp ý này có thể giúp chúng ta suy niệm trong suốt Mùa Chay và nhờ đó, có thể cúng cấp những cơ sở nền tảng cho những bài giảng khác trong mùa chay Mùa Chay mà chúng ta đang bước vào.

Thứ Tư Lễ Tro có chủ đề chú trọng về vòng đời vật chất của con người. Thêm vào đó có ý nghĩa âu sầu khi nhắc đến kiếp tro bụi của chúng ta khi tro được xức trên trán với lời nhắn gởi "Hãy nhớ anh em là tro bụi và sẽ trở về với bụi tro". Nếu được thay bằng y của phúc âm là: "Hãy tránh tội lỗi và trung thành với phúc âm" thì lời nhắn gởi có vẽ hay hơn: tôi muốn "trung thành với phúc âm" Nhưng tôi quá vội né tránh ý nghĩ đó. Vì "tránh tội lỗi" có ý nghĩa như "hãy sám hối" đối với tôi. Và đây cũng là ý nghĩ quan trọng, tùy theo cách bạn nói đến tôi là tro bụi nên phải ăn năn sám hối.

Chúng ta không nên tránh ý nghĩ phụng vụ về ngày Lễ Tro. Trước ngày thứ tư Lễ Tro là ngày thư Ba béo vui vẻ, bởi vì chúng ta điêu biết Mùa Chay ảm đạm như thế nào. Vậy chúng ta hãy vui vẻ lần cuối trước khi bước vào đường hầm đen tối của Mùa Chay mùa của sám hối. Đó là ý nghĩ thông thường về Mùa Chay. Nhưng, nếu không nói đến ý nghĩ ảm đạm thì sao? Thử nghĩ nếu có ý nghĩ vui vẻ về Mùa Chay thì sao? Thử nghĩ lại và nói một cách khác xem?, Mùa Chay là mùa để dẹp bỏ những vui đùa và nghe lại ý nghĩa lời phúc âm thì sao? Và thử nghĩ Mùa Chay là dịp nhắc lại cho chúng ta việc dấn thân với cộng đoàn để loan báo tin mừng cho người khác qua lời nói và việc làm của chúng ta thì sao? Cao hơn nữa: thử suy nghĩ về lời kêu gọi chúng ta sống hòa hợp với cộng đoàn trong Mùa Chay có phải là một tín hiệu mạnh mẻ mời gọi chúng ta theo cChúa chăng. Và đó phải chăng là một một lời mời gọi người khác nhập vào cộng đoàn với chúng ta phải không?

Thật ra, chúng ta không cần thứ tư Lễ Tro để nhắc chúng ta là tro bụi. Nhìn xung quanh chúng ta biết bao nhiêu diều nhắc chúng ta là tro bụi. Cuối đời chúng ta, chúng ta sẽ trở về tro bụi. Nhưng, trước khi chúng ta trút hơi thở cuối cùng, đời sống nhắc chúng ta biết mọi sự trần thế đều là phù vân giả trá. Vì vậy, khi nói đến điều chúng ta tin tưởng trong thời gian dài, chúng ta thấy thời gian làm đổ vỡ, rả rời và hao mòn tất cả. Tất cả những điều gì mới, sáng bóng là những điều có tuổi thọ rất ngắn. Sự chết tấn công tới những kho tàng quý báu của chúng ta: như những người thân thương qua đời, bệnh tật làm chúng ta mất sức lực hạn chế công việc làm, tuổi già làm cạn kiệt năng lực và sức cố gắng làm việc tốt đẹp, bền lâu. Hôm nay phụng vụ có nghi thức xức tro trên trán trước mắt chúng ta. Nhưng tro chỉ là một lời nhắc nhở chúng ta trong cuộc sống hằng ngày làm cho chúng ta nhớ lại những điều cơ bản này. Đời sống chúng ta đến với việc xức tro trên trán và nói "hãy nhờ bạn là tro bụi". Thật là điều đáng sợ khi biết bao nhiêu lần chúng ta quên và trốn chạy khỏi sự thật này. Xã hội chúng ta đang sống đặt giá trị con người dựa trên bản sắc và những giá trị vật chất mà chúng ta đã thành đạt và đã chíếm hữu. Lời Chúa hôm nay nói với chúng ta "hãy nhờ bạn là tro bụi".

Nhưng sau khi chúng ta nghe chúng ta nên sám hối, chúng ta lại được kêu gọi "hãy trung thành với phúc âm". Hôm nay chúng ta được mời gọi nhớ là chúng ta đã được rửa tội trở nên người Kitô hữu, nên được kêu gọi một cách đặc biệt. Thế giới của chúng ta có nhiều ỹ nghĩa khác biệt về cách sống. Tro xức trên trán cũng nhắc chúng ta nhớ là lối sống trước kia của chúng ta đã qua đi, đã thành tro bụi. Chúng ta không thuộc về thế giới trước kia, chúng ta không nên sống lối sống đó nữa. Chúng ta đã được sinh ra trong một đời sống mới. Đời sống chúng ta trong cộng đoàn Kitô hữu phải phản chiếu đời sống mới này, và giúp kẻ khác nhận được tin mà chúng ta nghe hôm nay. "Hãy nhớ tất cả mọi điều khác là bụi tro". Theo lời thánh Phaolô, đời sống chúng ta là một lời mời gọi kẻ khác "nên sống hòa giải với Thiên Chúa" vì chúng ta là "đặc sứ của Chúa Kitô".

Cha Walter Brueggeman nhắc đến câu trong sách Sáng Thế (2:&): "Đức Chúa đã lấy bụi từ đất nặn ra con người, thổi sinh khí vào lỗ mũi, và con người trở nên một sinh vật" Cha Brueggeman nói là phụng vụ thứ tư Lễ Tro nhắc chúng ta nhớ là nguồn gốc con người là một vật chất phụ thuộc vào tất cả mọi sự của "bụi đất là vật được tạo dựng". Và vì tro bụi không phải là một vật "tự nó tạo thành", thế nên nguồn gốc của con người chúng ta là dựa vào hơi thở Thiên Chúa ban cho chúng ta. Chúng ta, con người, hoàn toàn tùy thuộc vào Thiên Chúa trong mọi trường hợp của đời sống chúng ta. Đây không phải là một lời nguyền rủa, nhưng chính là ý nghĩa làm người. Vì thế, hôm nay, khi chúng ta được bảo là chúng ta nên nhớ chúng ta là tro bụi, chúng ta cũng nhận lãnh ý nghĩa về chúng ta đối với Thiên Chúa. Điều này có ý nghĩa như chúng ta nói "lạy Chúa xin cho chúng con nhớ nguồn gốc của chúng con. Chúng con là tro bụi nếu không có Chúa. Tất cả những gì chúng con chạm đến điều trở thành tro bụi nếu chúng con không làm theo thánh ý Chúa. Xin Chúa hãy gìn giữ chúng con từng giây phút của cuộc sống trong Chúa qua sự chết của Chúa Con, xin Chúa hãy cứu chúng con khỏi tội lỗi". Vậy con người chúng ta là ai? Chúng ta, những tạo vật được ban ơn từng giây phút bởi Thiên Chúa nhân từ. Và đó không phải là điều trái khoáy để nhớ đến trong khi chúng ta bước vào Mùa Chay.

Điều quan trọng trong Mùa Chay là không nên sống riêng biệt. Suốt bao thế hệ, với việc rửa tội cho người trưởng thành trong đêm Vọng Phục Sinh, chúng ta quên ý nghĩa Mùa Chay là mùa của cộng đoàn. Điều chúng ta thấy là ý nghĩa đời sồng riêng biệt chú trọng đến sự ăn năn sám hối từng người và sống đời sống thiêng liêng của mình. Các bài Kinh Thánh luôn giúp chúng ta giữ sự thăng bằng và sống theo đúng hướng chính của Chúa. Cho dù chúng ta không chú trọng đến lời ngôn sứ Joel kêu gọi cộng đoàn họp lại "hãy tụ tập chư dân, mời dự đại tiệc hội thánh, triệu tập các cụ già..." Cộng đoàn họp lại và được nhắc "hãy trở về vói Thiên Chúa... Dừng xé áo nhưng hãy xé lòng. Hãy trở về cùng Đức Chúa là Thiên Chúa của anh em ... (Joel 2:13).

Bài thơ thứ 2 của thánh Phaolô cho giáo hội Corintô đặt Mùa Chay vào việc sứ giả cho cộng đoàn. Thơ này nói rõ là cộng đoàn Corintô cũng có những sơ hở như cộng đoàn giáo hội chúng ta (Điều đầu tiên chúng ta nói lên trong phép Thánh Thể là "Xin Chúa thương xót chúng con, xin Chúa Kitô thương xót chúng con, xin Chúa thương xót chúng con"). Chúng ta có cử chỉ ca ngợi công đoàn giáo hội tiên khởi phải không? Chúng ta xem họ nhu là gương mẫu toàn vẹn của một cộng đoàn Kitô hữu, và chúng ta không bằng họ. Nhưng họ và chúng ta luôn luôn cần hòa giải với Thiên Chúa. Thật ra thánh Phaolô nói rõ ra là thánh Phaolô là sứ giả thay mặt Đức Chúa nài xin cộng đoàn hãy làm hòa với Thiên Chúa. Chúa Giêsu là dấu chỉ Thiên Chúa muốn hòa giải với chúng ta.Lời kêu gọi này thật khẩn cấp "Vậy đây là thời Thiên Chúa thi ân, đây là ngày Thiên Chúa cứu độ". Hình như mọi sự trong cộng đoàn Corintô có vẻ sôi nổi phải không? Có thể chúng ta còn chờ đợi thay đổi đường lối chúng ta với Thiên Chúa "Hãy ăn năn sám hối tội lỗi và trung thành với phúc âm" Nhưng, một lần nữa, Thiên Chúa tự Ngài kêu gọi chúng ta trở về với Ngài.

Suốt 7 đoạn văn đầu tiên của thơ thánh Phaolô chú trọng về lời phúc âm kêu gọi hòa giải với Thiên Chúa và về sứ vụ Kitô hữu của Phaolô. Cộng đoàn Côrintô chia rẻ nhau từng phần. Phaolô có thể chỉ trích họ rất nhiều. Sự chết của Chúa Kitô đã làm hòa chúng ta với Thiên Chúa. Và bởi thế, nếu chúng ta không sống như một cộng đoàn hòa hợp tức là chúng ta đã phủ nhận phúc âm, và không muốn sống theo lời Chúa với thánh Phaolô là "sứ giả thay mặt Đức Kitô" cho thế gian. Mùa Chay kêu gọi chúng ta trở về hòa giải với Thiên Chúa, với tất cả anh chị em trong cộng đoàn. Tin này được loan báo và là tin được giảng dạy bởi các chứng nhân của toàn thể cộng đoàn như khi chúng ta vui vẻ sống trong sự cảm nhận điều mà Thiên Chúa đã làm cho chúng ta.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP

ASH WEDNESDAY
Joel 2: 12-18; 2; Ps 51; Corinthians 5: 20-6:2; Matthew 6: 1-6, 16-18

While these reflections usually focus on the Sunday readings, I also realize that many of us will be preaching today because of the special Ash Wednesday services (myself included!). So, I thought I would share a few reflections on the day. Some of these thoughts may also help us reflect on the entire season of Lent and so may provide background for other preachings during the Lenten season we are entering.

Ash Wednesday. The very title has an ominous ring to it. Add to that the somber reminder as ashes are imposed on our foreheads, "Remember you are dust and to dust you shall return." The alternative formula, "Turn away from your sin and be faithful to the gospel," sounds much better. I want to "be faithful to the gospel." But I am too quick to skip that opening, "Turn away from your sin." Sounds like, "Repent!" to me. There it is again, that serious note. No matter how you put it, I am dust and I must repent.

No getting around the serious shift in sights and sounds the liturgy just took. Ash Wednesday is preceded by Fat Tuesday’s excesses because we all know how grim Lent can be. Let’s enjoy ourselves one last time before we enter the long dark tunnel of Lenten denial. So goes the popular notion of Lent. But suppose it isn’t such a glum note? Suppose there is something joyous and relieving about Lent? Suppose, in other words, it is a time to clear away the distractions and hear again the liberating message of the Gospel? And suppose it is also a time to renew our community’s commitment to spread that message to others by our words and deeds? Still more, suppose it is a call to live as the reconciled community we claim to be, wouldn’t that be a powerful message and an invitation to others to be part of us?

We really don’t need Ash Wednesday to remind us that we are dust. Reminders of dust are all around us. Dust is what we return to at the end of our lives. But long before we breathe our last, life reminds us of the corruptibility of everything. So much of what we put our confidence in ages, breaks, comes apart at the seams and wears out. All that is new, shiny and glitzy has a very short life expectancy. Mortality touches even our most noble human treasures: loved ones die, sickness limits us, age saps our energies and our noble efforts to do good feel the strain of the long haul. This day’s liturgical action puts ashes on our foreheads, dust before our eyes, but the ashes are just a reminder of what life does to us all too frequently. It comes over to us and, in one way or another, rubs ashes on our foreheads, and says, "Remember, you are dust." It is frightening to thing about how much we forget and run away from this reality. So much of our society bases our identity and worth on what we have achieved and what we own. Today says, "Remember, it is dust."

But after we are told to repent we are invited again to "be faithful to the gospel." We are invited today to remember that we are baptized Christians, called to be in the world in a unique way. The world we live in is guided by different standards and norms for behavior. These ashes also remind us that our old way of life is dead – turned to dust. We don’t belong to the old world any longer, so we need to stop living as if we do. We are reborn to a new life. And our lives in Christian community must reflect this new life and help others to hear the message we hear today, "Remember all else is dust" In Paul’s language, our lives are an invitation to others to, "...be reconciled to God," for we too are "ambassadors for Christ."

Walter Brueggeman, referring to the dust statement in Gen 2: 7 ("The Lord God formed the human person of the dust of the ground and breathed into his nostrils the breath of life and man became a living creature." ), says that the Ash Wednesday liturgical formula reminds us that the human person is fundamentally material in origin, subject to all the realities of an "earth creature." And since dust is no "self- starter," the reality of the human situation is that we depend on God’s free gift of breath. We are humans totally dependent on God for each moment of our existence. This is not a curse, but what it means to be human. So, when we are told to remember we are dust today, we are also making a statement about ourselves to God. It is as if we are saying, "Remember our origins, O God. We are dust without you. So much of what we touch turns to dust if not done in your name. Sustain us moment to moment in your life and through the death of your Son, deliver us from our sin." Who are we humans? We are creatures gifted from moment to moment by our gracious God and that is not a bad thing to remember as we enter another Lent.

It is important during Lent not to privatize the season. Over the generations, with the separation of adult baptism from the Vigil, we lost a sense of the communal nature of Lent. What we got instead was a highly individualized experience focusing on private spirituality with personal penances and "spiritual development." As always the scriptural readings give us balance and keep us on track. While we won’t be focusing on Joel notice, in passing, the call for the assembly to gather, "notify the congregation, assemble the elders...." The community is being gathered and reminded to turn back to God, "...rend your hearts not your garments and return to the Lord your God."

The selection from 2 Corinthians puts our Lenten focus on the community’s renewal in mission. Paul’s letter reveals that the Corinthian community showed the same flaws as our own church communities. (The first thing we said in today’s eucharistic gathering was, "Lord have mercy. Christ have mercy. Lord have mercy.") We do tend to idealize the early church community, don’t we? It’s as if they were the perfect model of what it means to be a Christian community and we are always falling short of their mark. But they were, and we are, always in need of reconciliation. In fact, Paul speaks very boldly, appealing on God’s behalf for this reconciliation. Jesus is the sign that God wants to be reconciled to us. There is an urgency to this appeal for reconciliation. "Now is the acceptable time." Things must have been pretty hot among the Corinthian Christians! We may be resistant to God and to changing our ways ("Turn away from sin and be faithful to the Gospel."), but God, is once again, taking the initiative to appeal to us to return.

Throughout the first 7 chapters of this letter Paul is focusing on the gospel message of reconciliation and on the nature of Christian ministry. This community was split into bickering factions. Paul can be quite harsh in his criticism of them. Christ’ death has reconciled us to God and so, not to live as a reconciled community is to deny that gospel and to fail to be, with Paul, an "ambassador for Christ" to the world. Lent calls us back to God and to each other in community. The message we are to proclaim is a message to be preached by the witness of the whole community as we live out our joyful awareness of what God has done for us.