Habakhúc 1: 2-3, 2: 2-4; T.vịnh 94; 2 Timôthê 1: 6-8, 13-14; Luca 17: 5-10
Phúc âm hôm nay bắt đầu với lời cầu xin. Điều gì đã khiến một người theo Chúa Giêsu xin cho được thêm đức tin? Lời cầu xin như thế này chẳng phải thường xãy ra bởi người đó có đức tin bị thử thách hay bị lay chuyển vì đời sống phải không? Thí dụ như: trong bài đọc thứ nhất, ngôn sứ Habacúc chắc đã phải bị thử thách nhiều vì bạo lực xung quanh ông ta, và tệ hơn nữa là như thử thách bởi Thiên Chúa vì Ngài đã làm lơ. "Con la lên: 'bạo lực!' mà Ngài không cứu vớt". Ngôn sứ phải đối mặt với cảnh "hủy diệt và bạo lực... sự bất hòa và xung đột". Nghe có vẻ như trong một khoản khắc nào đó của đời sống ngôn sứ ông đã kêu cứu như một trong những người theo Chúa Giêsu trong phúc âm hôm nay: "Thưa Thầy, xin thêm lòng tin cho chúng con".
Tương tự như vậy, đôi khi các môn đệ cảm thấy đức tin họ bị lay chuyển, vì họ đã thưa với Chúa Giêsu "Thưa Thầy, xin thêm lòng tin cho chúng con". Nhưng, điều gì đã làm cho các ông ý thức được nhu cầu đó? Bối cảnh của đoạn sách này cho thấy một nhu cầu đặc biệt về đức tin của các ông. Xem lại vài câu trước bài này trong chương 17 chúng ta nhận thấy Chúa Giêsu vừa nói về việc không nên làm cớ cho người khác vấp phạm (câu 1 và 2); về việc sửa lỗi anh em không bao giờ là điều dễ dàng và sau đó các ông phải luôn luôn sẵn sàng tha thứ cho người anh em đã hối hận (câu 3 và 4) là điều khó hơn hết!
Không có gì lạ khi các môn đệ cảm thấy đức tin của họ còn yếu ớt! Và bởi thế các ông xin "Thưa Thầy, xin thêm lòng tin cho chúng con" Vậy mỗi người chúng ta cũng muốn cầu xin như thế mổi khi chúng ta cảm thấy cần làm tròn nhiệm vụ của một Kitô hữu khi phải đối mặt với sự đòi hỏi khó khăn của cuộc sống phải không? Thí dụ như; đời sống trong gia đình đòi hỏi một sự chung đụng nhập nhằng sâu đậm để có được sự kiên nhẫn và tha thứ. Thêm vào đó chúng ta vừa được biết ảnh hưởng tệ hại của những gương xấu vào cộng đoàn đức tin. Và một giáo xứ có thể không tồn tại lâu dài nếu đời sống hằng ngày không chứng tỏ lòng tha thứ - từ dãy ghế trong nhà thờ đến hội đồng giáo xứ, hàng giáo phẩm và nhân viên trong hội đồng.
Các môn đệ nhận thấy muốn kiên định đời sống của người Kitô hữu xuyên suốt như thế sẽ không xãy ra được nếu không có đức tin. Vì thế các ông xin thêm lòng tin, vì nghĩ rằng đức tin họ “chưa nhiều”. Nhưng Chúa Giêsu nói "nếu anh em có lòng tin lớn bằng hạt cải, thì dù anh em có bảo cây dâu này "Hãy bật rễ lên, xuống dười biển kia mà mọc, nó cũng sẽ vâng lời anh em" Chúng ta biết Chúa Giêsu dùng hình ảnh mạnh mẻ trong lời văn Ngài nói ở đây. Nhưng, Chúa Giêsu không nói rõ ý nghĩ của Ngài: Không phải chỉ cần nhiều lòng tin, nhưng chình là “chất lượng” của lòng tin là sự mạnh mẻ mới là điều quan trọng. Người có đức tin có năng lực làm vui lòng quấn chúng. Đức tin có nghĩa là chúng ta liên kết với Thiên Chúa và cảm nghiệm Thiên Chúa là nguồn sức mạnh làm cho chúng ta sống tốt đẹp của đời sống Kitô hữu, nó được đánh dấu bằng sự tha thứ nhiều lần như chính chúng ta đã được Thiên Chúa tha thứ. Sự tha thứ như thế trong cộng đoàn tín hữu sẽ là dấu chỉ mạnh mẻ cho thấy sức sống Thiên Chúa đang hoạt động trong chúng ta, và chính Thiên Chúa đang ở giửa chúng ta.
Người tôi tớ trong dụ ngôn là một người tận tâm làm việc. Ngay sau một ngày làm việc cực nhọc ngoài đồng, người đó vẫn còn phải hầu hạ chủ nhà nơi bàn ăn. Vậy Thiên Chúa có phải là một chủ nhân đòi hỏi nhiều như chủ nhân trong dụ ngôn này không? Có phải chúng ta đang cố gắng làm hết sức mình mà chỉ đơn thuần trở nên “người hầu vô ích” trước Thiên Chúa chăng? Thiên Chúa có bao giờ hài lòng về những cố gắng của chúng ta chưa? Chúng ta có bao giờ được nghỉ ngơi hay không? Chúng ta nên nhớ đây là một dụ ngôn, nên chúng ta không nên cảm nhận sự tương đương giữa người chủ nhân trong câu chuyện và Thiên Chúa. Đó không phải là điều Chúa Giêsu muốn chứng tỏ trong dụ ngôn này.
Sau khi nghe lời Chúa Giêsu đã nói về việc gây cớ cho người khác vấp ngã và về lòng tha thứ cho những ai đã hối cải, chúng ta có thể kết luận, như người tôi tớ trong dụ ngôn, là chúng ta đã làm điều gì chúng ta phải làm khi chúng ta được nghe lời dạy dỗ của Chúa Giêsu. Dụ ngôn nói rõ chúng ta không đáng được những ơn huệ đặc biệt, hay phần thưởng về những việc tốt chúng ta đã làm. Đó có thể là ý tương đương như trong khi chúng ta cho tiền cho con cái chúng ta làm việc. Chúng ta không thêm tiền thưởng cho con cái mỗi khi chúng nó dọn bàn, hay đổ rác. Chúng nò làm điều chúng nó phải làm. Chúa Giêsu không để cho chúng ta có chỗ "đòi hỏi" nơi Thiên Chúa. Thiên Chúa không mắc nợ gì chúng ta. Và chúng ta cũng không có gì để tự hào ngoại trừ như thánh Phaolô thường nói: chúng ta khoe khoang về sự yếu đuối của chúng ta và về việc Thiên Chúa làm cho chúng ta. Điều chúng ta được lãnh nhận từ Thiên Chúa là ban cho chúng ta một đời sống mới một cách nhưng không. Giúp chúng ta biết khiêm nhường và trở nên như người môn đệ để có thể sống đời sống gương mẫu biết hết lòng tha thứ. ngay từ đầu, mọi sự chính là ơn huệ.
Mặc dù trong đời sống hằng ngày đầy khó nhọc hay trong những lúc chúng ta tranh đấu chống lại những bất công lớn lao và những điều sai trái trầm trọng, hôm nay chúng ta được nhắc nhở là những việc tốt chúng ta đã làm là ơn huệ của Thiên Chúa và như thế cũng đủ để giúp chúng ta làm việc gì cần phải làm để tiếp tục xây dựng triều đại Thiên Chúa trên trần gian.
Trong đời sống chúng ta cũng có những lúc lòng tin bị hoang mang, đức tin chúng ta đang bị thử thách, Hay khi chúng ta đã làm điều tốt hay điều đáng được khen ngợi phải không? Dụ ngôn hôm nay nhắc chúng ta nhớ là khi chúng ta hoàn thành những công việc không phải là do chúng chúng ta đã làm việc chăm chỉ và cực nhọc hay vì đó là những việc chúng ta cần phải làm. Nhưng đó chính là món quà của đức tin bởi ơn huệ Thiên Chúa, ngay cả trong những lúc chúng ta tranh đấu. Lòng tin đó có thể có vẽ như còn yếu ớt hay còn nhỏ bé như hạt cải. Bí tích Thánh Thể hôm nay cho chúng ta lý do để cảm tạ vì "đức tin như hạt cải" của chúng ta, vì như trong lời kinh dâng lễ "Thật là chính đáng tạ ơn và ca ngợi Thiên Chúa".
Hôm nay bài sách ngôn sứ Habacúc rất phong phú. Nó xứng đáng được thầy thuyết giảng có thể xử dụng bài này như là lời dẫn giải theo bản văn: Việc triển khai các bài giảng theo từng phần sau: Phần thứ nhất là lời than thở. Ở đây thầy thuyết giảng có thể dùng lời than thở này để nói lên những lời đau khổ của cộng đoàn tín hữu đang trải qua cảm nghiệm. Câu hỏi mà ngôn sứ nói lên là "cho đến bao giờ?". Ngôn sứ tđang nói lên nổi đau đớn của dân chúng thời đó đang trải qua nạn bạo lực, phá hoại, và họ tự hỏi: không biết đến bao giờ Thiên Chúa mới đoái nghe và can thiệp. Đó là lời kinh nguyện cá nhân và cộng đoàn có thể dâng lên trong những lúc khốn cùng cực khổ; trong thời chiến tranh, nhiều gương xấu đã xảy ra trong giáo hội; nhiều người nghèo khó; môi trường bị phá hủy, bạo lực xãy ra khắp cùng thế giới v.v... Và còn nhiều lời than thở khác: "Lạy Chúa cho đến bao giờ?" Có nhiều giáo xứ địa phương còn nhiều điều khác để than thở như: Thiếu niên bị nghiện ma túy, đường sá không an toàn, có người thân thương qua đời một cách bi thảm, một thiếu niên bị bắt vì tham gia vào trong các băng đảng hỉnh sự v.v... Hãy nhớ những tệ nạn mà nhiêu người đang gặp phải trong môi trường của bạn, trong lời nói, và hãy cầu nguyện cho họ.
Thí dụ: chúng ta không có cách nào giải quyết những nạn bạo lực trên thế giới. Chúng ta tiếp tục nghe những tin đánh bom tự sát, hậu quả của việc xung đột giữa phe trong quân đội và thường dân ở Iraq. Các nước ở Phi Châu bị tàn phá do nội chiến với hàng triệu người di cư tị nạn v.v... Không ai nghĩ thầy giảng thuyết sẽ đưa ra lời giải đáp về các vấn đề đó. Nhưng chúng ta vẫn có thể nói điều gì đó như: Lên tiếng phản đối và kêu gọi các chính trị gia nhận thức được vấn đề. Chúng ta vẫn còn cất lời than thở với Thiên Chúa trong những lúc khốn cực này, cho những người nghèo khổ trong đất nước chúng ta và trên toàn thế giới mà không ai đẻ ý đến. Chúng ta có thể than thở như cách mà vị ngôn sứ đã làm: Than thở với Thiên Chúa về những việc mà chúng ta không thể giải quyết được vì năm ngoài tầm kiểm soát của chúng ta, nhưng cỏ ảnh hưởng đến chúng ta và những người khác. Than thở vì sự đau khổ của những người vô tội.
Hãy chú ý: ngôn sứ không sợ than vãn với Thiên Chúa và nói lên những lời mà phần đông chúng ta không dám nói. Ngôn sứ than vãn là Thiên Chúa không đoái thương. Lời cầu nguyện ày trong lúc giảng là lời kinh nguyện bởi nguồn gốc Do thái và Kitô hữu. Chúa Giêsu nói lời than thở trong vườn Giếtsêmani và trên cấy thánh giá khi chương trình và đời sống của Ngài bị thình lình chấm dứt. Chúng ta thường được bảo là không nên cầu kinh như thế với Thiên Chúa. Bởi thế chúng ta thinh lặng và không để có sự liên hệ với Thiên Chúa một cách sâu đậm hơn. Chúng ta cần phải có lòng tin sâu đậm đến lung lay bàn tay của Thiên Chúa.
Chỉ sau khi ngôn sứ than vãn thi Thiên Chúa trả lời. Phần thứ nhất Thiên Chúa làm gì? Ngài lắng tai nghe, rồi Ngài bảo viết xuống thị kiến. Sao lại phải viết? vì để giữ mãi mãi hay sao? Hay viết ra để các thế hệ sau có thể đọc được? Cho thiên hạ được "tường" nghĩa là viết lớn ra để người ta có thể vừa chạy vừa đọc như các bản quảng cáo. Có phải chúng ta phải chạy vì sự dữ đến gần phải không? Nếu chúng ta không được Thiên Chúa doái thương thì chúng ta nhớ đến thị kiến là Thiên Chúa trung thành mãi mãi để giúp chúng ta vững lòng tin Thiên Chúa là Đấng hình như không đoái thương hay không trả lời "người công chính sẽ được vì đức tin". Chúng ta được kêu gọi trung thành với Thiên Chúa là Đấng đã hứa sẽ trung thành mặc dù có những dữ kiện trái ngược. Tiếng Do thái về đức tin là "EMUNAH", bởi đó có từ "AMEN" Lời đáp lại lời kinh nguyện là "AMEN" của dức tin. Chúng ta được gọi nên trung tín và phần thưởng chúng ta sẽ nhận được sẽ không phải là sự giàu có nhưng là sự sống "người công chính vì đức tin sẽ được sống".
Lời than vản là một lời kinh nguyện không được người Hoa Kỳ chấp nhận. Đó không phải như tấm giấy bóng mỏng để gói rau cải trong chợ. Nó thiếu trật tự, cũng vậy lời nguyện của chúng ta ngập tràn những tình cảm và cảm xúc, lời kinh sẽ rơi ra, sẽ tranh đấu với sự thiếu sót và nói lên sự thiếu sót đó. Đó la lời chúng ta cầu xin khi một phần của đời sống chúng ta kết thúc, Chúng ta có thể dâng lời kinh này cho chúng ta hay cùng với một nhóm người đang đau khổ. Thử xem chúng ta cầu cho những người nghèo sống trong đô thị nơi họ bị bạo lực hằng ngày, cho những trẻ em phải ngủ trong hồ tắm vì sợ trúng đạn bắn trong đêm. Thử xem chúng ta dâng lời kinh nguyện này cho các phụ huynh ở Iraq dang sợ con cái sống giữa bom đạn, cho phụ huynh các người lính trong quân đọi nữa, cho các người di cư nơi biên giới phải không? Lời kinh nguyện này thay cho kẻ khác có thể làm chúng ta hành động để giúp những hoàn cảnh chúng ta cầu xin.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
27th SUNDAY - C -
Habakkuk 1: 2-3, 2: 2-4; Psalm 95; 2 Timothy 1: 6-8, 13-14; Luke 17: 5-10
The gospel begins with a plea. What would prompt a follower of Jesus to ask for an increase of faith? Doesn’t a request like this usually flow from a person whose faith is being tested or strained by life’s demands? For example, in the first reading, Habakkuk must be undergoing severe testing from the violence that surrounds him and worse, by God’s seeming indifference. "I cry to you ‘Violence!’ but you do not intervene." He is confronted, he says, by "destruction and violence....strife and clamorous discord." It sounds like a moment in the prophet’s life when he too might cry out, as one of Jesus’ followers does in the gospel – "Increase our faith!"
Similarly, the apostles must feel their own faith stressed, for they say to the Lord, "Increase our faith." But what makes them aware of this need? The context of this passage reveals a very particular demand put on their faith. Looking back a few verses in chapter 17 we notice that Jesus has just spoken about not leading others into sin (vv.1-2); about giving correction to a brother or sister – never an easy thing – and then, they must be constantly willing to forgive a repentant brother, or sister (vv.3-4) – hardest of all!
No wonder the apostles feel their faith is insignificant! Hence the request, "Increase our faith." Aren’t we also inclined to make the same plea as we face the need for similar Christian responses to life’s arduous demands? For example, family life requires a deep pool from which to draw patience and forgiveness. In addition, recent disclosures have shown how devastating the effects of scandal are on the life of our faith community. And a parish would not last long if forgiveness didn’t characterize its daily life – from the pews all the way to parish council, staff and clergy.
The apostles realize such consistent Christian living is impossible without faith, so they want more of it, figuring QUANTITY is the issue. But Jesus says, even faith the size of a mustard seed would be enough to unearth the deeply rooted mulberry tree and cast it into the sea. We know he is using strong figurative language here. But he does make his point: it is not the quantity but the QUALITY of faith that matters. Faith, it seems, doesn’t have to increase – as much as exist! Having faith doesn’t automatically give the believer the power to perform crowd-pleasing spectacles. But faith does mean that we are in touch with God and experience God as the source of the power that enables us to live good Christian lives, marked by the ability to forgive many times – as we ourselves have been forgiven by God. Such forgiveness in our faith community would be a powerful sign that God’s life animates us and that God lives among us.
The servant in the parable is a pretty hard worker. Even after a full day in the fields he is still expected to wait on table. Is God as demanding as the employer in the parable? Are we, who are trying to do our best, merely "unprofitable servants" after all? Is God ever pleased with our efforts? Do we ever get a break? We have to remember that this is a parable, so let’s not draw strict parallels between the master in the story and God. That’s not where Jesus is going with this parable.
Having heard what Jesus just said about not giving scandal and about forgiving those who wrong us, we can draw the conclusion that we, like the servant in the parable, are only doing what we are supposed to do when we follow these teachings. The parable suggests we are not owed any special favors, or rewards for our good works. A parallel might be that, while we give our children an allowance, we don’t tip them every time they clear the table, or take out the garbage. They are doing what they are supposed to be doing. Jesus leaves no room for our having a "claim" on God – God owes us nothing. Nor do we have anything to boast about except, as Paul does frequently, we boast in our weakness and God’s power at work in us. What we have from God is a graciously-given new life with the ability to be docile and receptive disciples and thus to be able to live an exemplary life marked, especially, by forgiveness. From the start – all is gift.
Whether in the crunch of daily life, or as we struggle against larger injustices and wrongs, we are reminded today that the good we do is a gift of God and is quite sufficient to enable us to do what needs to be done to further God’s dominion on earth.
Aren’t there moments in our lives when we have gotten through a faith-testing time, or when we have done something good, even praise-worthy? Today’s parable reminds us that we didn’t accomplish what we did merely by our hard work, or our "stick-to-it-tiveness." Rather, it was first of all God’s gift of faith; even though in the midst of the struggles, that faith may have felt as small and insignificant as a mustard seed. Eucharist today gives us reason to give thanks for our "mustard seed faith" for, as we say at the beginning of the Preface, "It is right to give God thanks and praise."
Today’s Habakkuk reading is so rich, it deserves special treatment by the preacher. Why not just preach from it? You might use the development of the reading as a guide for your outline, i.e. follow the movement of the reading: develop your homily the way the reading develops. The first part is a Lament. Here the preacher voices a lament by giving words to any pain your congregation may be experiencing. The question the prophet asks is, "How long?" The prophet is voicing the pain of his people who are experiencing violence and ruin and so wonder why God does not intervene. It's the kind of prayer individuals and communities might make in dire circumstances. In a time of war, church scandal, more people slipping into poverty, the environment being depleted and spoiled, terrorism spreading around the world, etc. There is much to lament. "How long, O God?" Some local communities have ample reason to lament where children are on drugs, the streets are unsafe, a beloved member has experienced a tragic death, a teenager been caught in gang crossfire, etc. Just think about what evils people are experiencing in your setting and speak, put public and prayerful words to them.
For example, we may have no solutions for the violence the world is going through. We continue to receive more news reports of suicide bombings, military and civilian causalities in Iraq, African nations wrecked by civil war with millions of refugees, etc. No one expects the preacher to come up with solutions. But we can still say something: we can voice an objection, call people to awareness. We can also voice a lament. Lament to God for these dreadful times, for the neglect of the poor and needy of our country and world whose interests get put aside during times of politics and political campaigning. We can lament the way the prophet does, make complaint to God for things that seem beyond our control, but affect us and others so dreadfully. Lament for the suffering of the innocent.
Notice the prophet is not afraid to confront God and speak what, for many of us, is the unspeakable: he accuses God of not caring. This prayer can be the focus of the preaching, a form of prayer that has roots in our Jewish/Christian tradition. (Jesus prayed this prayer of protest in the Garden and from the cross, when his plans and life were being abruptly ended.) People have been taught not to speak to God this way and so we grow silent and close off the possibility for dialogue on a deep level. Keeping silence, because we are afraid to utter what we are really feeling, risks closing off the possibility for growth in our relationship with God. It takes deep faith to shake one's fist at God.
Only after the prophet’s lament has been voiced does God respond. What was God doing during the first part? Listening. Then there the order is to write down the vision. Why write? Is it to give it permanence? Or, must it be written so that a future generation might also read it? The word "readily" – "so that it can be read 'readily'" – means, write it so large that it can be read on the run. Like a billboard. Are we running because evil is at our heels? If escape or relief doesn't come quickly, we will need to refer to the vision of God's faithfulness over and over to keep us strong in our faith in a God who does not seem to care or respond. "The just, because of faith, shall live" – we are called to fidelity to a God who has promised to be faithful, despite contrary evidence. The Hebrew word for faith is "Emunah," from which comes our "Amen." Our prayer response is the "Amen" of faith. We are called to faithfulness and our reward won't be riches but life..."the just, because of faith, shall live."
Lament is an un-American prayer: it is not neat like cellophane wrapped vegetables in a supermarket. It lacks order, it spills over with emotions, it is struggle with loss and it names the loss. It's the prayer we pray when a part of our life comes to an end. We can pray this prayer for ourselves, or in solidarity with a group of people who are suffering. Suppose we prayed this for inner-city people who suffer violence every day, whose children need to sleep in bath tubs so that they won't get hit with stray bullets at night? Suppose we pray this prayer for parents in Iraq who fear for the safety of their children amid the bombings.... and for parents of our soldiers too....for the refugees at our borders, etc.? This prayer on behalf of others might also mobilize us to do something about the very situation for which we pray.
Phúc âm hôm nay bắt đầu với lời cầu xin. Điều gì đã khiến một người theo Chúa Giêsu xin cho được thêm đức tin? Lời cầu xin như thế này chẳng phải thường xãy ra bởi người đó có đức tin bị thử thách hay bị lay chuyển vì đời sống phải không? Thí dụ như: trong bài đọc thứ nhất, ngôn sứ Habacúc chắc đã phải bị thử thách nhiều vì bạo lực xung quanh ông ta, và tệ hơn nữa là như thử thách bởi Thiên Chúa vì Ngài đã làm lơ. "Con la lên: 'bạo lực!' mà Ngài không cứu vớt". Ngôn sứ phải đối mặt với cảnh "hủy diệt và bạo lực... sự bất hòa và xung đột". Nghe có vẻ như trong một khoản khắc nào đó của đời sống ngôn sứ ông đã kêu cứu như một trong những người theo Chúa Giêsu trong phúc âm hôm nay: "Thưa Thầy, xin thêm lòng tin cho chúng con".
Tương tự như vậy, đôi khi các môn đệ cảm thấy đức tin họ bị lay chuyển, vì họ đã thưa với Chúa Giêsu "Thưa Thầy, xin thêm lòng tin cho chúng con". Nhưng, điều gì đã làm cho các ông ý thức được nhu cầu đó? Bối cảnh của đoạn sách này cho thấy một nhu cầu đặc biệt về đức tin của các ông. Xem lại vài câu trước bài này trong chương 17 chúng ta nhận thấy Chúa Giêsu vừa nói về việc không nên làm cớ cho người khác vấp phạm (câu 1 và 2); về việc sửa lỗi anh em không bao giờ là điều dễ dàng và sau đó các ông phải luôn luôn sẵn sàng tha thứ cho người anh em đã hối hận (câu 3 và 4) là điều khó hơn hết!
Không có gì lạ khi các môn đệ cảm thấy đức tin của họ còn yếu ớt! Và bởi thế các ông xin "Thưa Thầy, xin thêm lòng tin cho chúng con" Vậy mỗi người chúng ta cũng muốn cầu xin như thế mổi khi chúng ta cảm thấy cần làm tròn nhiệm vụ của một Kitô hữu khi phải đối mặt với sự đòi hỏi khó khăn của cuộc sống phải không? Thí dụ như; đời sống trong gia đình đòi hỏi một sự chung đụng nhập nhằng sâu đậm để có được sự kiên nhẫn và tha thứ. Thêm vào đó chúng ta vừa được biết ảnh hưởng tệ hại của những gương xấu vào cộng đoàn đức tin. Và một giáo xứ có thể không tồn tại lâu dài nếu đời sống hằng ngày không chứng tỏ lòng tha thứ - từ dãy ghế trong nhà thờ đến hội đồng giáo xứ, hàng giáo phẩm và nhân viên trong hội đồng.
Các môn đệ nhận thấy muốn kiên định đời sống của người Kitô hữu xuyên suốt như thế sẽ không xãy ra được nếu không có đức tin. Vì thế các ông xin thêm lòng tin, vì nghĩ rằng đức tin họ “chưa nhiều”. Nhưng Chúa Giêsu nói "nếu anh em có lòng tin lớn bằng hạt cải, thì dù anh em có bảo cây dâu này "Hãy bật rễ lên, xuống dười biển kia mà mọc, nó cũng sẽ vâng lời anh em" Chúng ta biết Chúa Giêsu dùng hình ảnh mạnh mẻ trong lời văn Ngài nói ở đây. Nhưng, Chúa Giêsu không nói rõ ý nghĩ của Ngài: Không phải chỉ cần nhiều lòng tin, nhưng chình là “chất lượng” của lòng tin là sự mạnh mẻ mới là điều quan trọng. Người có đức tin có năng lực làm vui lòng quấn chúng. Đức tin có nghĩa là chúng ta liên kết với Thiên Chúa và cảm nghiệm Thiên Chúa là nguồn sức mạnh làm cho chúng ta sống tốt đẹp của đời sống Kitô hữu, nó được đánh dấu bằng sự tha thứ nhiều lần như chính chúng ta đã được Thiên Chúa tha thứ. Sự tha thứ như thế trong cộng đoàn tín hữu sẽ là dấu chỉ mạnh mẻ cho thấy sức sống Thiên Chúa đang hoạt động trong chúng ta, và chính Thiên Chúa đang ở giửa chúng ta.
Người tôi tớ trong dụ ngôn là một người tận tâm làm việc. Ngay sau một ngày làm việc cực nhọc ngoài đồng, người đó vẫn còn phải hầu hạ chủ nhà nơi bàn ăn. Vậy Thiên Chúa có phải là một chủ nhân đòi hỏi nhiều như chủ nhân trong dụ ngôn này không? Có phải chúng ta đang cố gắng làm hết sức mình mà chỉ đơn thuần trở nên “người hầu vô ích” trước Thiên Chúa chăng? Thiên Chúa có bao giờ hài lòng về những cố gắng của chúng ta chưa? Chúng ta có bao giờ được nghỉ ngơi hay không? Chúng ta nên nhớ đây là một dụ ngôn, nên chúng ta không nên cảm nhận sự tương đương giữa người chủ nhân trong câu chuyện và Thiên Chúa. Đó không phải là điều Chúa Giêsu muốn chứng tỏ trong dụ ngôn này.
Sau khi nghe lời Chúa Giêsu đã nói về việc gây cớ cho người khác vấp ngã và về lòng tha thứ cho những ai đã hối cải, chúng ta có thể kết luận, như người tôi tớ trong dụ ngôn, là chúng ta đã làm điều gì chúng ta phải làm khi chúng ta được nghe lời dạy dỗ của Chúa Giêsu. Dụ ngôn nói rõ chúng ta không đáng được những ơn huệ đặc biệt, hay phần thưởng về những việc tốt chúng ta đã làm. Đó có thể là ý tương đương như trong khi chúng ta cho tiền cho con cái chúng ta làm việc. Chúng ta không thêm tiền thưởng cho con cái mỗi khi chúng nó dọn bàn, hay đổ rác. Chúng nò làm điều chúng nó phải làm. Chúa Giêsu không để cho chúng ta có chỗ "đòi hỏi" nơi Thiên Chúa. Thiên Chúa không mắc nợ gì chúng ta. Và chúng ta cũng không có gì để tự hào ngoại trừ như thánh Phaolô thường nói: chúng ta khoe khoang về sự yếu đuối của chúng ta và về việc Thiên Chúa làm cho chúng ta. Điều chúng ta được lãnh nhận từ Thiên Chúa là ban cho chúng ta một đời sống mới một cách nhưng không. Giúp chúng ta biết khiêm nhường và trở nên như người môn đệ để có thể sống đời sống gương mẫu biết hết lòng tha thứ. ngay từ đầu, mọi sự chính là ơn huệ.
Mặc dù trong đời sống hằng ngày đầy khó nhọc hay trong những lúc chúng ta tranh đấu chống lại những bất công lớn lao và những điều sai trái trầm trọng, hôm nay chúng ta được nhắc nhở là những việc tốt chúng ta đã làm là ơn huệ của Thiên Chúa và như thế cũng đủ để giúp chúng ta làm việc gì cần phải làm để tiếp tục xây dựng triều đại Thiên Chúa trên trần gian.
Trong đời sống chúng ta cũng có những lúc lòng tin bị hoang mang, đức tin chúng ta đang bị thử thách, Hay khi chúng ta đã làm điều tốt hay điều đáng được khen ngợi phải không? Dụ ngôn hôm nay nhắc chúng ta nhớ là khi chúng ta hoàn thành những công việc không phải là do chúng chúng ta đã làm việc chăm chỉ và cực nhọc hay vì đó là những việc chúng ta cần phải làm. Nhưng đó chính là món quà của đức tin bởi ơn huệ Thiên Chúa, ngay cả trong những lúc chúng ta tranh đấu. Lòng tin đó có thể có vẽ như còn yếu ớt hay còn nhỏ bé như hạt cải. Bí tích Thánh Thể hôm nay cho chúng ta lý do để cảm tạ vì "đức tin như hạt cải" của chúng ta, vì như trong lời kinh dâng lễ "Thật là chính đáng tạ ơn và ca ngợi Thiên Chúa".
Hôm nay bài sách ngôn sứ Habacúc rất phong phú. Nó xứng đáng được thầy thuyết giảng có thể xử dụng bài này như là lời dẫn giải theo bản văn: Việc triển khai các bài giảng theo từng phần sau: Phần thứ nhất là lời than thở. Ở đây thầy thuyết giảng có thể dùng lời than thở này để nói lên những lời đau khổ của cộng đoàn tín hữu đang trải qua cảm nghiệm. Câu hỏi mà ngôn sứ nói lên là "cho đến bao giờ?". Ngôn sứ tđang nói lên nổi đau đớn của dân chúng thời đó đang trải qua nạn bạo lực, phá hoại, và họ tự hỏi: không biết đến bao giờ Thiên Chúa mới đoái nghe và can thiệp. Đó là lời kinh nguyện cá nhân và cộng đoàn có thể dâng lên trong những lúc khốn cùng cực khổ; trong thời chiến tranh, nhiều gương xấu đã xảy ra trong giáo hội; nhiều người nghèo khó; môi trường bị phá hủy, bạo lực xãy ra khắp cùng thế giới v.v... Và còn nhiều lời than thở khác: "Lạy Chúa cho đến bao giờ?" Có nhiều giáo xứ địa phương còn nhiều điều khác để than thở như: Thiếu niên bị nghiện ma túy, đường sá không an toàn, có người thân thương qua đời một cách bi thảm, một thiếu niên bị bắt vì tham gia vào trong các băng đảng hỉnh sự v.v... Hãy nhớ những tệ nạn mà nhiêu người đang gặp phải trong môi trường của bạn, trong lời nói, và hãy cầu nguyện cho họ.
Thí dụ: chúng ta không có cách nào giải quyết những nạn bạo lực trên thế giới. Chúng ta tiếp tục nghe những tin đánh bom tự sát, hậu quả của việc xung đột giữa phe trong quân đội và thường dân ở Iraq. Các nước ở Phi Châu bị tàn phá do nội chiến với hàng triệu người di cư tị nạn v.v... Không ai nghĩ thầy giảng thuyết sẽ đưa ra lời giải đáp về các vấn đề đó. Nhưng chúng ta vẫn có thể nói điều gì đó như: Lên tiếng phản đối và kêu gọi các chính trị gia nhận thức được vấn đề. Chúng ta vẫn còn cất lời than thở với Thiên Chúa trong những lúc khốn cực này, cho những người nghèo khổ trong đất nước chúng ta và trên toàn thế giới mà không ai đẻ ý đến. Chúng ta có thể than thở như cách mà vị ngôn sứ đã làm: Than thở với Thiên Chúa về những việc mà chúng ta không thể giải quyết được vì năm ngoài tầm kiểm soát của chúng ta, nhưng cỏ ảnh hưởng đến chúng ta và những người khác. Than thở vì sự đau khổ của những người vô tội.
Hãy chú ý: ngôn sứ không sợ than vãn với Thiên Chúa và nói lên những lời mà phần đông chúng ta không dám nói. Ngôn sứ than vãn là Thiên Chúa không đoái thương. Lời cầu nguyện ày trong lúc giảng là lời kinh nguyện bởi nguồn gốc Do thái và Kitô hữu. Chúa Giêsu nói lời than thở trong vườn Giếtsêmani và trên cấy thánh giá khi chương trình và đời sống của Ngài bị thình lình chấm dứt. Chúng ta thường được bảo là không nên cầu kinh như thế với Thiên Chúa. Bởi thế chúng ta thinh lặng và không để có sự liên hệ với Thiên Chúa một cách sâu đậm hơn. Chúng ta cần phải có lòng tin sâu đậm đến lung lay bàn tay của Thiên Chúa.
Chỉ sau khi ngôn sứ than vãn thi Thiên Chúa trả lời. Phần thứ nhất Thiên Chúa làm gì? Ngài lắng tai nghe, rồi Ngài bảo viết xuống thị kiến. Sao lại phải viết? vì để giữ mãi mãi hay sao? Hay viết ra để các thế hệ sau có thể đọc được? Cho thiên hạ được "tường" nghĩa là viết lớn ra để người ta có thể vừa chạy vừa đọc như các bản quảng cáo. Có phải chúng ta phải chạy vì sự dữ đến gần phải không? Nếu chúng ta không được Thiên Chúa doái thương thì chúng ta nhớ đến thị kiến là Thiên Chúa trung thành mãi mãi để giúp chúng ta vững lòng tin Thiên Chúa là Đấng hình như không đoái thương hay không trả lời "người công chính sẽ được vì đức tin". Chúng ta được kêu gọi trung thành với Thiên Chúa là Đấng đã hứa sẽ trung thành mặc dù có những dữ kiện trái ngược. Tiếng Do thái về đức tin là "EMUNAH", bởi đó có từ "AMEN" Lời đáp lại lời kinh nguyện là "AMEN" của dức tin. Chúng ta được gọi nên trung tín và phần thưởng chúng ta sẽ nhận được sẽ không phải là sự giàu có nhưng là sự sống "người công chính vì đức tin sẽ được sống".
Lời than vản là một lời kinh nguyện không được người Hoa Kỳ chấp nhận. Đó không phải như tấm giấy bóng mỏng để gói rau cải trong chợ. Nó thiếu trật tự, cũng vậy lời nguyện của chúng ta ngập tràn những tình cảm và cảm xúc, lời kinh sẽ rơi ra, sẽ tranh đấu với sự thiếu sót và nói lên sự thiếu sót đó. Đó la lời chúng ta cầu xin khi một phần của đời sống chúng ta kết thúc, Chúng ta có thể dâng lời kinh này cho chúng ta hay cùng với một nhóm người đang đau khổ. Thử xem chúng ta cầu cho những người nghèo sống trong đô thị nơi họ bị bạo lực hằng ngày, cho những trẻ em phải ngủ trong hồ tắm vì sợ trúng đạn bắn trong đêm. Thử xem chúng ta dâng lời kinh nguyện này cho các phụ huynh ở Iraq dang sợ con cái sống giữa bom đạn, cho phụ huynh các người lính trong quân đọi nữa, cho các người di cư nơi biên giới phải không? Lời kinh nguyện này thay cho kẻ khác có thể làm chúng ta hành động để giúp những hoàn cảnh chúng ta cầu xin.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
27th SUNDAY - C -
Habakkuk 1: 2-3, 2: 2-4; Psalm 95; 2 Timothy 1: 6-8, 13-14; Luke 17: 5-10
The gospel begins with a plea. What would prompt a follower of Jesus to ask for an increase of faith? Doesn’t a request like this usually flow from a person whose faith is being tested or strained by life’s demands? For example, in the first reading, Habakkuk must be undergoing severe testing from the violence that surrounds him and worse, by God’s seeming indifference. "I cry to you ‘Violence!’ but you do not intervene." He is confronted, he says, by "destruction and violence....strife and clamorous discord." It sounds like a moment in the prophet’s life when he too might cry out, as one of Jesus’ followers does in the gospel – "Increase our faith!"
Similarly, the apostles must feel their own faith stressed, for they say to the Lord, "Increase our faith." But what makes them aware of this need? The context of this passage reveals a very particular demand put on their faith. Looking back a few verses in chapter 17 we notice that Jesus has just spoken about not leading others into sin (vv.1-2); about giving correction to a brother or sister – never an easy thing – and then, they must be constantly willing to forgive a repentant brother, or sister (vv.3-4) – hardest of all!
No wonder the apostles feel their faith is insignificant! Hence the request, "Increase our faith." Aren’t we also inclined to make the same plea as we face the need for similar Christian responses to life’s arduous demands? For example, family life requires a deep pool from which to draw patience and forgiveness. In addition, recent disclosures have shown how devastating the effects of scandal are on the life of our faith community. And a parish would not last long if forgiveness didn’t characterize its daily life – from the pews all the way to parish council, staff and clergy.
The apostles realize such consistent Christian living is impossible without faith, so they want more of it, figuring QUANTITY is the issue. But Jesus says, even faith the size of a mustard seed would be enough to unearth the deeply rooted mulberry tree and cast it into the sea. We know he is using strong figurative language here. But he does make his point: it is not the quantity but the QUALITY of faith that matters. Faith, it seems, doesn’t have to increase – as much as exist! Having faith doesn’t automatically give the believer the power to perform crowd-pleasing spectacles. But faith does mean that we are in touch with God and experience God as the source of the power that enables us to live good Christian lives, marked by the ability to forgive many times – as we ourselves have been forgiven by God. Such forgiveness in our faith community would be a powerful sign that God’s life animates us and that God lives among us.
The servant in the parable is a pretty hard worker. Even after a full day in the fields he is still expected to wait on table. Is God as demanding as the employer in the parable? Are we, who are trying to do our best, merely "unprofitable servants" after all? Is God ever pleased with our efforts? Do we ever get a break? We have to remember that this is a parable, so let’s not draw strict parallels between the master in the story and God. That’s not where Jesus is going with this parable.
Having heard what Jesus just said about not giving scandal and about forgiving those who wrong us, we can draw the conclusion that we, like the servant in the parable, are only doing what we are supposed to do when we follow these teachings. The parable suggests we are not owed any special favors, or rewards for our good works. A parallel might be that, while we give our children an allowance, we don’t tip them every time they clear the table, or take out the garbage. They are doing what they are supposed to be doing. Jesus leaves no room for our having a "claim" on God – God owes us nothing. Nor do we have anything to boast about except, as Paul does frequently, we boast in our weakness and God’s power at work in us. What we have from God is a graciously-given new life with the ability to be docile and receptive disciples and thus to be able to live an exemplary life marked, especially, by forgiveness. From the start – all is gift.
Whether in the crunch of daily life, or as we struggle against larger injustices and wrongs, we are reminded today that the good we do is a gift of God and is quite sufficient to enable us to do what needs to be done to further God’s dominion on earth.
Aren’t there moments in our lives when we have gotten through a faith-testing time, or when we have done something good, even praise-worthy? Today’s parable reminds us that we didn’t accomplish what we did merely by our hard work, or our "stick-to-it-tiveness." Rather, it was first of all God’s gift of faith; even though in the midst of the struggles, that faith may have felt as small and insignificant as a mustard seed. Eucharist today gives us reason to give thanks for our "mustard seed faith" for, as we say at the beginning of the Preface, "It is right to give God thanks and praise."
Today’s Habakkuk reading is so rich, it deserves special treatment by the preacher. Why not just preach from it? You might use the development of the reading as a guide for your outline, i.e. follow the movement of the reading: develop your homily the way the reading develops. The first part is a Lament. Here the preacher voices a lament by giving words to any pain your congregation may be experiencing. The question the prophet asks is, "How long?" The prophet is voicing the pain of his people who are experiencing violence and ruin and so wonder why God does not intervene. It's the kind of prayer individuals and communities might make in dire circumstances. In a time of war, church scandal, more people slipping into poverty, the environment being depleted and spoiled, terrorism spreading around the world, etc. There is much to lament. "How long, O God?" Some local communities have ample reason to lament where children are on drugs, the streets are unsafe, a beloved member has experienced a tragic death, a teenager been caught in gang crossfire, etc. Just think about what evils people are experiencing in your setting and speak, put public and prayerful words to them.
For example, we may have no solutions for the violence the world is going through. We continue to receive more news reports of suicide bombings, military and civilian causalities in Iraq, African nations wrecked by civil war with millions of refugees, etc. No one expects the preacher to come up with solutions. But we can still say something: we can voice an objection, call people to awareness. We can also voice a lament. Lament to God for these dreadful times, for the neglect of the poor and needy of our country and world whose interests get put aside during times of politics and political campaigning. We can lament the way the prophet does, make complaint to God for things that seem beyond our control, but affect us and others so dreadfully. Lament for the suffering of the innocent.
Notice the prophet is not afraid to confront God and speak what, for many of us, is the unspeakable: he accuses God of not caring. This prayer can be the focus of the preaching, a form of prayer that has roots in our Jewish/Christian tradition. (Jesus prayed this prayer of protest in the Garden and from the cross, when his plans and life were being abruptly ended.) People have been taught not to speak to God this way and so we grow silent and close off the possibility for dialogue on a deep level. Keeping silence, because we are afraid to utter what we are really feeling, risks closing off the possibility for growth in our relationship with God. It takes deep faith to shake one's fist at God.
Only after the prophet’s lament has been voiced does God respond. What was God doing during the first part? Listening. Then there the order is to write down the vision. Why write? Is it to give it permanence? Or, must it be written so that a future generation might also read it? The word "readily" – "so that it can be read 'readily'" – means, write it so large that it can be read on the run. Like a billboard. Are we running because evil is at our heels? If escape or relief doesn't come quickly, we will need to refer to the vision of God's faithfulness over and over to keep us strong in our faith in a God who does not seem to care or respond. "The just, because of faith, shall live" – we are called to fidelity to a God who has promised to be faithful, despite contrary evidence. The Hebrew word for faith is "Emunah," from which comes our "Amen." Our prayer response is the "Amen" of faith. We are called to faithfulness and our reward won't be riches but life..."the just, because of faith, shall live."
Lament is an un-American prayer: it is not neat like cellophane wrapped vegetables in a supermarket. It lacks order, it spills over with emotions, it is struggle with loss and it names the loss. It's the prayer we pray when a part of our life comes to an end. We can pray this prayer for ourselves, or in solidarity with a group of people who are suffering. Suppose we prayed this for inner-city people who suffer violence every day, whose children need to sleep in bath tubs so that they won't get hit with stray bullets at night? Suppose we pray this prayer for parents in Iraq who fear for the safety of their children amid the bombings.... and for parents of our soldiers too....for the refugees at our borders, etc.? This prayer on behalf of others might also mobilize us to do something about the very situation for which we pray.