Đây là một tin vui hay một báo động: Phong trào GetUp Ltd, tại Surry Hills NSW, đang thu tập các dữ kiện và tổ chức biểu tình chống cảnh sát đã đối xử bất công với người Thổ dân.
Các cô Larissa, Amy, and Nicole là thành viên của tổ chức “Hãy đứng lên” GetUp đòi công lý cho người Thổ dân đang thu góp các tài liệu từ người Thổ dân bị ngược đãi hoặc là nạn nhân của cảnh sát… cho hay nguyên tại tiểu bang Nữ hoàng (Queensland) họ gom được 433 vụ và nhóm đã tổ chức buổi cầu nguyện bằng thắp lên 433 ngọn nến cho 433 nạn nhân!
Họ cho rằng bên Hoa kỳ chỉ có một ông George Floyd, còn ở Úc có tới 433 nạn nhân là thổ dân đã chết vì sự tàn bạo của cảnh sát.
Họ dóng lên tiếng nói cho 433 nạn nhân đáng thương là những người Thổ dân mà chưa có vụ việc nào được đưa ra tòa và bị xét xử!
Họ đã đưa ra một số thảm cảnh như:
- Bà Tanya: một người phụ nữ của bộ lạc Yorta Yorta đã bị chết vì bị chấn thương ở đầu sau 4 giờ bị giam giữ.
- Cô Dhu - một phụ nữ của bộ tộc Yamatji đã bị chết vì một khoản tiền phạt chưa được trả. Cảnh sát tuyên bố cô bị bệnh và chết vì nhồi máu cơ đau tim.
- Ông Ward – bị chết vì bị giam giữ về tội đi xe không có vé xe lửa!
Lời kêu cứu "Tôi không thể thở được" không phải là những lời cuối cùng của George Floyd bị một người cảnh sát của thành phố Minneapolis quì đè lên cổ anh ta, làm anh ta không thở được!
Ở đây chúng ta có anh David Dungay Junior, một người thanh niên thuộc bộ tộc Dunghutti 26 tuổi, chết vì nghẹt thở dước sự kiềm chế của các nhân viên cai tù ở nhà tù Long Bay vào năm 2015.
Những lời trên là một lời kêu gọi hãy hành động - và lưu tâm thế giới về tình trạng bất bao dung!
Ở Mỹ, Canada, Pháp, Đức, và tại Úc khắp nơi có nhiều người đang bị đối xử ngược đãi, bị kỳ thị chủng tộc, bị tù đầy oan uổng… Họ đang đòi quyền được hít thở nhân quyền bình đẳng của cán cân công lý.
Chúng ta không thể im lặng, khi đối diện với bất công, vi phạm nhân quyền và nhân phẩm con người bị chà đạp! chính vì thế Nhóm GetUp được thành hình.
Larissa là một phụ nữ Widjabul, người lãnh đạo Tư pháp quốc gia thành lập tổ chức Getup. Liên hệ Paul Oosting, GetUp Ltd, Cấp 1, 64-76 Kippax Street Surry Hills, NSW, 2010.
Các cô Larissa, Amy, and Nicole là thành viên của tổ chức “Hãy đứng lên” GetUp đòi công lý cho người Thổ dân đang thu góp các tài liệu từ người Thổ dân bị ngược đãi hoặc là nạn nhân của cảnh sát… cho hay nguyên tại tiểu bang Nữ hoàng (Queensland) họ gom được 433 vụ và nhóm đã tổ chức buổi cầu nguyện bằng thắp lên 433 ngọn nến cho 433 nạn nhân!
Họ cho rằng bên Hoa kỳ chỉ có một ông George Floyd, còn ở Úc có tới 433 nạn nhân là thổ dân đã chết vì sự tàn bạo của cảnh sát.
Họ dóng lên tiếng nói cho 433 nạn nhân đáng thương là những người Thổ dân mà chưa có vụ việc nào được đưa ra tòa và bị xét xử!
Họ đã đưa ra một số thảm cảnh như:
- Bà Tanya: một người phụ nữ của bộ lạc Yorta Yorta đã bị chết vì bị chấn thương ở đầu sau 4 giờ bị giam giữ.
- Cô Dhu - một phụ nữ của bộ tộc Yamatji đã bị chết vì một khoản tiền phạt chưa được trả. Cảnh sát tuyên bố cô bị bệnh và chết vì nhồi máu cơ đau tim.
- Ông Ward – bị chết vì bị giam giữ về tội đi xe không có vé xe lửa!
Lời kêu cứu "Tôi không thể thở được" không phải là những lời cuối cùng của George Floyd bị một người cảnh sát của thành phố Minneapolis quì đè lên cổ anh ta, làm anh ta không thở được!
Ở đây chúng ta có anh David Dungay Junior, một người thanh niên thuộc bộ tộc Dunghutti 26 tuổi, chết vì nghẹt thở dước sự kiềm chế của các nhân viên cai tù ở nhà tù Long Bay vào năm 2015.
Những lời trên là một lời kêu gọi hãy hành động - và lưu tâm thế giới về tình trạng bất bao dung!
Ở Mỹ, Canada, Pháp, Đức, và tại Úc khắp nơi có nhiều người đang bị đối xử ngược đãi, bị kỳ thị chủng tộc, bị tù đầy oan uổng… Họ đang đòi quyền được hít thở nhân quyền bình đẳng của cán cân công lý.
Chúng ta không thể im lặng, khi đối diện với bất công, vi phạm nhân quyền và nhân phẩm con người bị chà đạp! chính vì thế Nhóm GetUp được thành hình.
Larissa là một phụ nữ Widjabul, người lãnh đạo Tư pháp quốc gia thành lập tổ chức Getup. Liên hệ Paul Oosting, GetUp Ltd, Cấp 1, 64-76 Kippax Street Surry Hills, NSW, 2010.