1 Các vua 3: 5, 7-12; Tvịnh118; Romans 8: 28-30; Matthew 13: 44-52
Gỉả sử Thiên Chúa hiện ra với bạn và hỏi bạn "Con hãy nói thử là con muốn xin gì nơi Cha, để Cha sẽ ban cho Con". Sau tiếng "Ô!" bạn sẻ xin những gì? Và điều bạn sẻ xin chính là câu trả lời tiết lộ cho Thiên Chúa biết, là từ tận sâu trong thâm tâm bạn đang khao khát những gì? Ngày nay câu trả lời của chúng ta có thể khác so với những lúc “bình thường”. Chúng ta có thể xin có được việc làm mới với lương khá, vì chúng ta bị mất việc trong cơn đại dịch. Chúng ta có thể xin cho một người thân thương đã bị nhiễm dịch được lành mạnh. Hay, nói thật ra, chúng ta muốn xin cho được nhiều tiền của để sống qua những ngày nầy và cho tương lai.
Đó là điều Thiên Chúa cho vua Salomon chọn "Người cứ xin đi Ta sẻ ban cho". Khi nào chúng ta khen một người khác đã chọn một điều hay chúng ta thường nói "bạn có sự khôn ngoan như vua Salomon". Vua Salomon là người có ơn khôn ngoan đặc biệt trong Kinh Thánh. Làm sao mà vua Salomon lại khôn ngoan như thế? Bài đọc thứ nhất cho chúng ta biết là vua Salomon được sự khôn ngoan do bởi Thiên Chúa ban tặng. Đó là lúc bắt đầu triều đại vua Salomon, và trong khi vua nghĩ đến tương lai, vua cảm thấy vua phải là một vị vua xứng đáng, với ơn khôn ngoan. Lời vua trả lời với Thiên Chúa "Con chỉ là một thanh niên bé nhỏ, không biết cầm quyền trị nước".
Đó có phải là tổng tắc những điều mà nhiều người trong chúng ta đang trải nghiệm trong lúc này phải không? Lời cầu xin của vua rất có thể là lời cầu xin của chúng ta trong lúc chúng ta nghĩ đến tình hình hiện tại và tương lai, một tương lai rất khó khăn và đầy trắc trở. Chúng ta làm thế nào để tồn tại được qua những ngày sắp đến? Khi nào thì sẻ kết thúc, và đời sống chúng ta sẻ ra sao? Chúng ta không biết câu trả lời cho những câu hỏi này. Nhưng chúng ta biết những gì chúng ta cần hiện nay là cần phải cố gắng kiên trì điều chỉnh cuộc sống mới của chúng ta trong những ngày sau cơn đại dịch nặng nề này. Chúng ta cầu xin ơn khôn ngoan để làm tất cả những việc chúng ta phải làm. Và vì thế hôm nay trong cộng đoàn đức tin của chúng ta hãy cùng nhau dâng lời cầu xin như vua Salomon. "Lạy Chúa xin ban cho chúng con là những tôi tớ của Chúa đây có một tâm hồn biết lắng nghe... Xin Chúa ban cho chúng con, là những người tín thác vào Ngài rất yếu đuối và mỏng dòn, được ơn khôn ngoan".
Bài phúc âm hôm nay trích từ chương 13 trong phúc âm thánh Mátthêu. Trong chương này Chúa Giêsu dạy các môn đệ của mình qua dụ ngôn về Nước Trời của Thiên Chúa. Khi Chúa Giêsu nói đến Nước Trời, Ngài không mô tả đời sống sau này, nhưng Ngài nói đến sự sống hiện tại và các việc làm hằng ngày trong đời sống hiện tại của chúng ta. Như lời nói " Nước Trời là ngay bây giờ hay không hề xuất hiện" ngay bây giờ và trong hiện tại chứ không ở trong đời sống sau này. Tôi không phủ nhận sự thật của đời sống sau này, nhưng đó không phải là điều Chúa Giêsu muốn nói khi Ngài nói đến Nước Trời.
Dụ ngôn đi ngược lại với cách suy nghĩ và phán đoán thông thường của chúng ta về hành động của Thiên Chúa trong đời sống hằng ngày nơi chúng ta. Dụ ngôn hôm nay ngắn và đầy những động từ như: Chôn cất; tìm kiếm; dấu đi; mua; tìm v.v... Khi Chúa Giêsu mô tả " Nước Trời trên Thiên đàng" Ngài không có ý nói Nước Trời là như kho báu hay một viên ngọc quý giá. Trái lại, sự hiện diện của Nước Trời được diển tả qua câu chuyện. Dụ ngôn hôm nay và những dụ ngôn khác được ghi trong các sách tin mừng có ý mở mắt chúng ta và làm cho chúng ta nghe và biết về những việc Thiên Chúa đang làm hôm nay theo những phong cách lạ lùng ở nơi chốn, thời gian, và con người rất đáng ngạc nhiên. Dụ ngôn là những lời thể hiện làm cho chúng ta ngạc nhiên về cách mạc khải những hành vi của Thiên Chúa khiến chúng ta hào hứng và sau đó hành động theo những gì chúng ta đã cảm nghiệm.
Dụ ngôn cho chúng ta thấy những gì đang xảy ra qua các thời gian. Như người nông dân băng qua một thửa ruộng. Thường khi mới đi qua, chúng ta có thể bị lơ đểnh bởi nơi chúng ta sẽ đến hay vì những việc chúng ta đang làm và sau đó... Rồi bổng nhiên chúng ta gặp kho báu. Việc đó trông như tình cờ: Như một tình yêu mới lạ, hay một dịp để phục vụ và để nhìn thấy vẻ đẹp của Thiên Chúa. Hay gặp một người bạn khôn ngoan và hào phóng, hay gặp một quyển sách nguyện ngẫm tốt hay có được cuộc sống mới ngay sau nạn dịch v.v...? Dù đó là gì, chúng ta đều cần phải thay đổi hành vi, trao tặng, hoán chuyển tạo ra một không gian thanh tịnh để có chỗ đón một đời sống mới. Nhưng, theo dụ ngôn, kho báu đã chôn giấu. Người tìm thấy phải chịu tốn kém, bỏ những ý nghĩ về tất cả những gíá trị mà mình đang có và mong muốn được "mua thửa ruộng đó".
Trong dụ ngôn này, Chúa Giêsu muốn nói về một kho báu trong cánh đồng; mà người chôn cất kho báu trong thửa ruộng không phải của ông ta. Thế nên ông ta phải bán hết những gì ông ta có để mua thửa ruộng đó để lấy kho báu. Đó chắc chắn là một báu vật quý giá mới có thể khiến ông ta bán hết tài sản mà ông ta có để vui vẻ không chút do dự để mua thửa ruộng. Đây là hành vi quyết đoán của ông. Ông may mắn xác định đúng đắn về hành vi của mình. Nó làm cho người khác nhận thấy ông là người may mắn và đã làm mọi điều cần có để sở hữu một kho báu thục sự.
Tôi phải suy nghĩ lại về những gì được cho là quan trọng trong đời sống của tôi. Điều gì đã khiến tôi xem là quý báu và đặc biệt có giá trị trong cuộc sống? Đó có phải là những gì quý báu sánh ngang với việc mua thửa ruộng có kho báu? Tôi phải hy sinh điều gì để tập trung chỉnh sửa lại đời sống của tôi để đón nhận một kho báu mới quý giá hơn? Có phải tôi đã đầu tư quá mức vào công việc và sự nghiệp mà bỏ đi kho báu của gia đình tôi hay không? Bằng cách này hay cách khác, phần đông nhiều người trong chúng ta đã đầu tư vào một “thửa ruộng”. Nhưng đó có phải là nơi kho báu quý giá của chúng ta đang được chôn dấu ở đó không? Trong lúc cần thiết, tôi có cần phải đi đào để lấy kho báu trong thửa ruộng, nhưng lại không thấy kho báu đâu cả? Hay vô giá trị gì làm mất biết bao nhiêu thời gian và công sức đã bỏ ra? Thật là một câu chuyện bất ngờ và buồn.
Chúng ta có thể nói những điều như vậy trong dụ ngôn nói về viên ngọc quý. Dụ ngôn có thể đặt ra một câu hỏi. Chúng ta có cảm thấy tự mãn và vừa lòng không muốn tìm kiếm nữa chăng? Chúng ta có ngừng suy nghĩ lại xem là còn điều gì quý báu đang chờ đọi chúng ta để tăng thêm sự phong phú cho đời sống của chúng ta?
Trong Kinh Thánh hòn ngọc là tượng trưng cho sự khôn ngoan. Trong bài đọc thứ nhất, khi vua Salomon được Thiên Chúa cho phép vua được quyền lựa chọn một trong những ước muốn cầu xin Ngài ban phát, thì vua xin khôn ngoan. Đó là một của quý giá rất thực tế trong cuộc sống hằng ngày, và cũng là điều chúng ta xin cho hôm nay. Vì sao chúng ta cầu xin trong lúc chúng ta họp nhau trong Bí Tích Thánh Thể? Vì chúng ta cũng là những người đi tìm kiếm. Và như vua Salomon chúng ta cần ơn khôn ngoan để giúp chúng ta chọn đúng việc phải làm hằng ngày cho Thiên Chúa và theo đường lối của Ngài, để dùng thì giờ và năng lực quý báu để phục vụ Thiên Chúa là kho báu của chúng ta.
Tôi đã nói hơn một lần về kho báu trong thửa ruộng và tìm thấy viên ngọc quý có giá trị cao. Những điều đó là những gì sẽ được tái phát hiện trong mẻ lưới được kéo lên trong thánh lễ này.
Dụ ngôn làm cho chúng ta nhìn lại những sự việc xảy ra hằng ngày; với nhãn quan của dụ ngôn, chúng ta thấy rằng đời sống mình đã bị những điều quy định của Thiên Chúa chi phối. Rồi thình lình Ngài đang ở giữa chúng ta. Ngài ở những nơi không hề biết trước được, với những người lo toan như chúng ta không bao giờ gặp. Dụ ngôn hôm nay là một thí dụ tốt về Nước Trời của Thiên Chúa.
Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP
17th SUNDAY (A)
1 Kings 3: 5, 7-12; Ps119; Romans 8: 28-30; Matthew 13: 44-52
Suppose God appeared to you and made an offer: "Ask something of me and I will give it to you." After the initial "Wow!" – What would you ask for? And what will your response reveal about your heart’s deepest desire, or need? These days our response might be different than at "normal" times. We might ask for a good paying job, because we lost ours due to the shutdowns. We might ask for a cure for a virus-infected loved one. Or, let’s admit, our first request might be for a lot of money to see us through these and future days.
That was the choice put to Solomon: "Ask something of me and I will give it." When we want to compliment someone for making a good decision we might say, "You have the wisdom of Solomon." He is the biblical personification of wisdom. How did he get so wise? Our first reading attributes his wisdom to God. It is the beginning of Solomon’s kingship and, as he looked ahead, he knew what he needed to be a good ruler – the blessing of wisdom. His response to God, "I am a mere youth, not knowing at all how to act."
And doesn’t that sum up what a lot of us are experiencing these days? His prayer could very well be our prayer, as we consider our present situation and ponder our future – our threatened and disjointed future. How will we get through these and the long days ahead? When will it end and when it does, what will our lives be like? We don’t know the answer to these questions, but we do know what we will need to persevere and adjust to our new lives on the other side of this awful, life-stealing pandemic. We need wisdom for all the reshuffling we will have to do and so today, as a community of believers, we pray Solomon’s praye: "Give your servants therefore, an understanding heart... Give us, your believing and fragile people, wisdom."
Today’s gospel is taken from chapter 13 in Matthew’s Gospel. It is a chapter in which Jesus teaches his disciples through parables about the kingdom of heaven. When he speaks of the kingdom he is not describing the next life, but God’s presence and activity in our present, everyday lives. As the saying goes, "The kingdom of heaven is now, or never." – here and now, not in the next life. I’m not denying the reality of the next life; but that is not what Jesus is talking about when he speaks of the kingdom.
Parables overturn our conventional ways of thinking and judging. They subvert our take-for-granted way of seeing God’s actions in our daily lives. Today’s parables are brief and filled with action verbs: buried, finds, hides, buys, searching, etc. When Jesus describes "the kingdom of heaven" he does not mean it is like a treasure, or a pearl. Rather, the presence of the kingdom is shown by what transpires in the stories. Today’s parables, and those throughout the gospels, attempt to open our eyes and ears to what God is doing now in surprising ways, times, places and persons. Parables are epiphanies, they surprise us by revealing God’s ways, stir us to wonder and then, to act on what we have experienced.
Parables show was what is happening all the time. Like the man crossing the field, we might be distracted by where we are going, or what we are doing and then... we come upon a treasure, as if by chance. What does it look like: a new loving relationship, an opportunity to serve, and insight into the beauty of God, a wise and generous friend, a book of meditations, a new post-pandemic life, etc.? Whatever it is, we will need to adjust, let go, move over and make room to allow it into our lives. But, as the parable of the buried treasure suggests, it will cost us. We will have to make room for it in our lives, give up what we used to think was valuable and desirous and "buy that field."
In the parable of the treasure in the field, Jesus risks using a conniving character who re-buries a treasure in a field that is not his and buys the field to get the treasure. It must have been quite a valuable treasure to cause him to sell everything he had to buy the field – and to do it with joy! No groaning, grunting sacrifice here! The lucky guy knows what he has come upon; it makes everything else he has saved and treasured immediately dispensable – everything is sold now that he has come upon a real treasure.
I have to rethink what I value and consider my treasures; run an honest eye over the landscape of my own life. What do I consider special and valuable? Is it really so valuable in the light of what I would gain by buying the field with its treasure? What sacrifice must I make to refocus my life for a better and lasting treasure? Have I overinvested in work and career and put off the treasure of my family? In one way or another, a lot of us have invested in a "field." But is that where the lasting treasure truly lies for us? In dire need will I go to dig up that treasure someday and find it gone? Or valueless, no longer worth the time and effort I put into it? What a sad and lonely surprise party that will be!
The same can be said for the "pearl." The parable raises a question: Have we become complacent and too comfortable, no longer searchers? Have we stopped believing something valuable awaits us that can add newness and richness to our lives?
In the bible, the pearl is a symbol of wisdom. In our first reading, when Solomon was given a choice to ask for anything, he prayed for wisdom. It is a practical, everyday gift and that’s what we pray for today. Why do we pray or, (if possible), gather at Eucharist? Because we too are searchers and, like Solomon, need wisdom to help us make decisions each day for God and God’s ways; how to invest our precious time and energies in ways that serve God, our treasure.
I have tripped more than once over the treasure in the field, found the sought-after pearl of great price, or discovered that what the net dragged in really is a feast.
The parables have us look again at everyday events and, with the help of the parables’ lens, see that life is really charged with God’s surprising presence; in the most unlikely places and among the most unlikely people. Today’s parables are good examples of the surprise party the reign of God is.