“Hành động cho một sự bình đẳng thực tiến về những quyền phụ nữ”
VATICAN (Zenit,org).- Hồng Y Tarcisio Bertone, Quốc vụ Khanh của Đức Giáo Hoàng, đã viết và gởi một sứ điệp nhân danh Đức Benedict XVI cho Francesco Frangialli, tổng thư ký Tổ Chức Du Lịch Thế giới dịp Ngày Thế Giới Du Lịch thứ 28 được tổ chức vào ngày 27/9/2007. Chủ đề biến cố năm nay là “Du Lịch mở ngõ cho các Phụ Nữ.”
* * *
Tiến Sĩ Frangialli thân mến,
Ngày Du Lịch Thế giới sẽ được cử hành vào ngày 27/9 sắp tới. Nhân dịp này Đức Thánh Cha muốn nhờ tôi gởi lời chào thân tình tới ngài, cùng với niềm hy vọng rằng biến cố sẽ giúp tăng cường những giá trị tích cực du lịch.
Một trong hiện tượng xã hội và văn hoá tiêu biểu nhất của thế kỷ thứ hai mươi đã qua tới thế kỷ hai mươi mốt, là sự trao quyền hành từ từ cho người phụ nữ như những cá nhân sáng tạo trong lịch sử nhân loại. Trong Thông Điệp của ngài “Pacem in terris,” Đức Chân Phứơc Gioan XIII chỉ rõ “ phần người nữ bây giờ đóng vai trong đời sống chính trị” như là một dấu tiêu biểu của thời đại và ngài ghi chú,”những người nữ này càng ý thức hơn về phẩm giá tự nhiên của họ. Thay vì bằng lòng với vai tò thuần thụ động hay là để cho mình bị coi như là một thứ dụng cụ, họ đòi hỏi cả trong sự sống gia đình và công khai những quyền và những nhiệm vụ thuộc về họ như những con người.” (s.41).
Do đó, cách rất thích hợp, Tổ Chức Du Lịch Thế Giới đề nghị chủ đề suy tư năm nay là: “Du Lịch mở ngõ cho các người nữ.” Ngày này là một thuận tiện thích hợp và quan trọng để suy tư về những phương diện khác nhau của vấn đề, không những liên quan tới thực tại phức tạp nền du lịch hiện thời mà còn sự quan sát chung hơn về sự chấp nhận trên thực hành những nhu cầu phát xuất từ phẩm giá riêng của người phụ nữ.
Những dữ kiện thống kê mới nhất đã được Tổ Chức Du Lịch Thế giới công bố, chứng tỏ rằng dầu cho những khác biệt giữa các nước và giữa những lãnh vực địa lý, lối 46% sức làm việc của kỷ nghệ du lịch thế giới được cấu thành là của phụ nữ. Tuy nhiên, những hình thức việc làm thay đổi, do ảnh hưởng rất mạnh của những nhân tố vă hoá, xã hội và tôn giáo trong tình huống lịch sử của người nữ. Sự hoàn thành tích cực của những hậu quả kinh tế và tài chánh, cả công lẫn tư, và sự do dãn của phạm vi du lịch là nguyên nhân của sự tiến triển mau lẹ và phổ quát này. Vì lẽ này, đang khi nó còn cần nhiều những bảo đảm luật pháp, văn hoá và luân lý, du lịch, tuy thế, là một cửa mở cống hiến những thuận tiện hữu ích cho việc trao quyền cho các người nữ trong mọi phần thế giới.
Tất cả những người du hành vì mục đích du lịch, thế giới hay là nghỉ ngơi, đã in trong trí nhớ của họ một hình ảnh những người nữ đã can thiệp thực hiện một số nhiệm vụ riêng biệt tại những lúc khác nhau trong chuyến hành trình của họ. Có lẽ đó là một hình ảnh những công nhân cơ quan du lịch, người phục vụ chuyến bay, người hướng dẫn tua, người nữ phục vụ trong một nhà hàng, cô hầu phòng, người quản lý khách sạn, người hướng dẫn bảo tàng viện hay là người nữ nghèo bán những sản phẩm và những đồ tạo tác địa phương.
Những người nữ này có những vai trò khác biệt nhưng không bao giơ chống đối phẩm giá riêng của mọi người nữ. Vô phúc thay, phải công nhận rằng dầu sự hiện diện lớn lao và thực dụng nữ giới, sự phân biệt hàng dọc những người nữ do các vị giám đốc và những kẻ có trách nhiệm, quản lý trong ngành du lịch, vẫn còn thường xuyên. Nguyên nhân hiện tượng tiêu cực này phài tìm trong những thiên kiến mãnh liệt nuôi dưỡngsự kéo dài những mẫu rập khuôn mẫu sẳn và của việc gán theo truyền thống những vai trò phụ thuộc theo giống. Và điều này là có thật mọi nơi, nhưng cách riêng trong những phần thế giới nơi mà sự suy xét những người nữ về mặt luân lý, văn hoá và dân sự hạ họ xuống những điều kiện thiểu số và bất công rõ rệt.
Nhưng, số lớn những người du lịch nam và nữ hành trình khắp thế giới tạo dựng một sự gặp gỡ tâm lý, ngày càng quốc tế hoá những kiểu sống và mở cho người ta đón nhiều tập quán khác nhau. Tất cả những sự đó bao hàm khả năng cho những phát triển tích cực. Muốn cho những sự này xảy ra, những kẻ có trách nhiệm của Tổ Chức Du Lịch thế Giới, những Tiểu Bang Quốc gia cùng với những cơ quan vùng, những công ty to lớn trong hạng này, những hiệp hội thương mại và những hiệp hội du lịch phải tạo nên những cấu trúc và phân phối những nguồn tài chánh để bảo vệ, phát triển và giữ sống động cấu trúc luân lý, văn hóa và xã hội của sự tôn trọng người nữ và sự phát triển hiệu nghiệm của họ trong lãnh vực này.
Mọi người du lịch, bất cứ thuộc giai cấp xã hội hay lục địa nào, phải cảm thấy bị thách đố trong lương tâm bởi sự cam kết trách nhiệm này là bảo vệ và thăng tiến người nữ. Không ai có thể tự xem mình được miễn! Để đạt mục đích này, cần phải hành động cho một sự bình đẳng hiệu nghiệm về những quyền người nữ, bảo đảm cho họ sự công bằng trong việc làm, sự tự do tôn giáo, sự tôn trọng những đòi hỏi của thiên chức làm mẹ và sự trả lương thưởng đồng đều. Quyền của người nữ trẻ và già học hỏi và đạt được những năng lực nghề nghiệp phải được khích lệ cách cụ thể, bằng cách nhờ luật pháp tích cực và nhất quán đánh đổ mọi hình thức bốc lột bất công giống của họ và sự buôn bất công trong thân xác của họ như một tiện nghi.
Trên thực tế, điều rất đúng là tố giác gương xấu không thể dung tha của một số tua sex làm hạ giá những người nữ, trên thực tế qui họ về một tình huống nô lệ. Phải làm tất cả sự cần thiết để ngăn chận du lịch khỏi trôi dạt trong chiều hướng này và để bảo đảm du lịch luôn luôn hướng tới chỗ nên một thuận tiện cho sự đối thoại hiệu quả giữa những nền văn minh khác nhau, những nền văn minh này có thể làm cao thượng và phong phú lẫn nhau nhờ sự gặp gỡ này.
Trong quan điểm kết cấu và đa dạng của mình, Giáo Hội rõ ràng luôn luôn ao ước giữ chân trời nhân văn hóa ngành du lịch được mở ra và có phê phán vì những thuận lợi nó cống hiến cho sự lớn mạnh, tiến triển và hoàn thiện con người.
Liên hệ tới những người nữ trong tư cách nguời nữ, ngành du lịch cũng góp phần cách hiệu nghiệm-dĩ nhiên, về mặt đạo đức và nhân loại học—gia tăng tiềm năng của họ, bản chất tương quan của họ, cảm giác nữ tính của họ đối với giá trị sự sống và tinh thần, và suy tính lại việt làm của họ và lợi lộc của họ. Về phưong diện này không nên quên rằng trong Sứ Điệp của ngài cho Ngày Thế Giới Hoà Bình năm nay, Đức Thánh Cha tố cáo sụ thiếu tôn trọng phẩm giá người nữ gây nên do “tâm lý tồn tại trong một số nền văn hóa, nơi các người nữ vẫn còn tùy thuộc chặc chẽ những quyết định tùy tiện của người nam, với những hậu quả nghiêm trọng đối với phẩm giá cá nhân của họ và đối với sự thực thi những quyền tự do cơ bản của họ” (s.7)
Chỉ nhờ gạt bỏ những hình thức kỳ thị mới có thể làm cho ngành du lịch trở nên một chủ bài cho sự kết hợp thích hợp sự quản lý sự sống của người du lịch với sự bảo đảm về bản chất sự sống của những dân cư địa phương. Bằng cách này, du lịch có thể biến thành một sự an hưởng đích thực và chia sẻ thời gian rãnh rổi và thiên nhiên, sự kinh nghiệm và thực hành một sự hiếu khách xứng hợp cho sự xây dụng một nền văn hóa chấp nhận và tìm kiếm vẻ đẹp, và sự khôn ngoan mà truyền thống kinh thánh và Kitô hữu dồi có dào.
Trong viễn ảnh này, đang khi Đức Thánh Cha hy vọng những ân huệ khôn ngoan, quảng đại và can đảm dồi dào cho những kẻ dấn thân trong khu vự rất quan trọng này của sự sống hiện đại, ngài cầu xin trên ngài, thưa Tổng Thư Ký, và trên những kẻ Cộng tác của ngài phép lành của Thiên Chúa, “Cha sự sáng với Người không có sự thay đổi hay bóng tối do sự thay đổi” (Jas 1:17).
Khi tôi thêm những cầu chúc tốt đẹp của tôi cho sự thành công của Ngày này, tôi lợi dụng triệt để sự thuận tiện này để cống hiến ngài những sự quan tâm đầy kinh cẩn của tôi.
Cardinal Tarcisio Bertone
Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh
Thành Vatican, 20 tháng Tám 2007
VATICAN (Zenit,org).- Hồng Y Tarcisio Bertone, Quốc vụ Khanh của Đức Giáo Hoàng, đã viết và gởi một sứ điệp nhân danh Đức Benedict XVI cho Francesco Frangialli, tổng thư ký Tổ Chức Du Lịch Thế giới dịp Ngày Thế Giới Du Lịch thứ 28 được tổ chức vào ngày 27/9/2007. Chủ đề biến cố năm nay là “Du Lịch mở ngõ cho các Phụ Nữ.”
* * *
Tiến Sĩ Frangialli thân mến,
Ngày Du Lịch Thế giới sẽ được cử hành vào ngày 27/9 sắp tới. Nhân dịp này Đức Thánh Cha muốn nhờ tôi gởi lời chào thân tình tới ngài, cùng với niềm hy vọng rằng biến cố sẽ giúp tăng cường những giá trị tích cực du lịch.
Một trong hiện tượng xã hội và văn hoá tiêu biểu nhất của thế kỷ thứ hai mươi đã qua tới thế kỷ hai mươi mốt, là sự trao quyền hành từ từ cho người phụ nữ như những cá nhân sáng tạo trong lịch sử nhân loại. Trong Thông Điệp của ngài “Pacem in terris,” Đức Chân Phứơc Gioan XIII chỉ rõ “ phần người nữ bây giờ đóng vai trong đời sống chính trị” như là một dấu tiêu biểu của thời đại và ngài ghi chú,”những người nữ này càng ý thức hơn về phẩm giá tự nhiên của họ. Thay vì bằng lòng với vai tò thuần thụ động hay là để cho mình bị coi như là một thứ dụng cụ, họ đòi hỏi cả trong sự sống gia đình và công khai những quyền và những nhiệm vụ thuộc về họ như những con người.” (s.41).
Do đó, cách rất thích hợp, Tổ Chức Du Lịch Thế Giới đề nghị chủ đề suy tư năm nay là: “Du Lịch mở ngõ cho các người nữ.” Ngày này là một thuận tiện thích hợp và quan trọng để suy tư về những phương diện khác nhau của vấn đề, không những liên quan tới thực tại phức tạp nền du lịch hiện thời mà còn sự quan sát chung hơn về sự chấp nhận trên thực hành những nhu cầu phát xuất từ phẩm giá riêng của người phụ nữ.
Những dữ kiện thống kê mới nhất đã được Tổ Chức Du Lịch Thế giới công bố, chứng tỏ rằng dầu cho những khác biệt giữa các nước và giữa những lãnh vực địa lý, lối 46% sức làm việc của kỷ nghệ du lịch thế giới được cấu thành là của phụ nữ. Tuy nhiên, những hình thức việc làm thay đổi, do ảnh hưởng rất mạnh của những nhân tố vă hoá, xã hội và tôn giáo trong tình huống lịch sử của người nữ. Sự hoàn thành tích cực của những hậu quả kinh tế và tài chánh, cả công lẫn tư, và sự do dãn của phạm vi du lịch là nguyên nhân của sự tiến triển mau lẹ và phổ quát này. Vì lẽ này, đang khi nó còn cần nhiều những bảo đảm luật pháp, văn hoá và luân lý, du lịch, tuy thế, là một cửa mở cống hiến những thuận tiện hữu ích cho việc trao quyền cho các người nữ trong mọi phần thế giới.
Tất cả những người du hành vì mục đích du lịch, thế giới hay là nghỉ ngơi, đã in trong trí nhớ của họ một hình ảnh những người nữ đã can thiệp thực hiện một số nhiệm vụ riêng biệt tại những lúc khác nhau trong chuyến hành trình của họ. Có lẽ đó là một hình ảnh những công nhân cơ quan du lịch, người phục vụ chuyến bay, người hướng dẫn tua, người nữ phục vụ trong một nhà hàng, cô hầu phòng, người quản lý khách sạn, người hướng dẫn bảo tàng viện hay là người nữ nghèo bán những sản phẩm và những đồ tạo tác địa phương.
Những người nữ này có những vai trò khác biệt nhưng không bao giơ chống đối phẩm giá riêng của mọi người nữ. Vô phúc thay, phải công nhận rằng dầu sự hiện diện lớn lao và thực dụng nữ giới, sự phân biệt hàng dọc những người nữ do các vị giám đốc và những kẻ có trách nhiệm, quản lý trong ngành du lịch, vẫn còn thường xuyên. Nguyên nhân hiện tượng tiêu cực này phài tìm trong những thiên kiến mãnh liệt nuôi dưỡngsự kéo dài những mẫu rập khuôn mẫu sẳn và của việc gán theo truyền thống những vai trò phụ thuộc theo giống. Và điều này là có thật mọi nơi, nhưng cách riêng trong những phần thế giới nơi mà sự suy xét những người nữ về mặt luân lý, văn hoá và dân sự hạ họ xuống những điều kiện thiểu số và bất công rõ rệt.
Nhưng, số lớn những người du lịch nam và nữ hành trình khắp thế giới tạo dựng một sự gặp gỡ tâm lý, ngày càng quốc tế hoá những kiểu sống và mở cho người ta đón nhiều tập quán khác nhau. Tất cả những sự đó bao hàm khả năng cho những phát triển tích cực. Muốn cho những sự này xảy ra, những kẻ có trách nhiệm của Tổ Chức Du Lịch thế Giới, những Tiểu Bang Quốc gia cùng với những cơ quan vùng, những công ty to lớn trong hạng này, những hiệp hội thương mại và những hiệp hội du lịch phải tạo nên những cấu trúc và phân phối những nguồn tài chánh để bảo vệ, phát triển và giữ sống động cấu trúc luân lý, văn hóa và xã hội của sự tôn trọng người nữ và sự phát triển hiệu nghiệm của họ trong lãnh vực này.
Mọi người du lịch, bất cứ thuộc giai cấp xã hội hay lục địa nào, phải cảm thấy bị thách đố trong lương tâm bởi sự cam kết trách nhiệm này là bảo vệ và thăng tiến người nữ. Không ai có thể tự xem mình được miễn! Để đạt mục đích này, cần phải hành động cho một sự bình đẳng hiệu nghiệm về những quyền người nữ, bảo đảm cho họ sự công bằng trong việc làm, sự tự do tôn giáo, sự tôn trọng những đòi hỏi của thiên chức làm mẹ và sự trả lương thưởng đồng đều. Quyền của người nữ trẻ và già học hỏi và đạt được những năng lực nghề nghiệp phải được khích lệ cách cụ thể, bằng cách nhờ luật pháp tích cực và nhất quán đánh đổ mọi hình thức bốc lột bất công giống của họ và sự buôn bất công trong thân xác của họ như một tiện nghi.
Trên thực tế, điều rất đúng là tố giác gương xấu không thể dung tha của một số tua sex làm hạ giá những người nữ, trên thực tế qui họ về một tình huống nô lệ. Phải làm tất cả sự cần thiết để ngăn chận du lịch khỏi trôi dạt trong chiều hướng này và để bảo đảm du lịch luôn luôn hướng tới chỗ nên một thuận tiện cho sự đối thoại hiệu quả giữa những nền văn minh khác nhau, những nền văn minh này có thể làm cao thượng và phong phú lẫn nhau nhờ sự gặp gỡ này.
Trong quan điểm kết cấu và đa dạng của mình, Giáo Hội rõ ràng luôn luôn ao ước giữ chân trời nhân văn hóa ngành du lịch được mở ra và có phê phán vì những thuận lợi nó cống hiến cho sự lớn mạnh, tiến triển và hoàn thiện con người.
Liên hệ tới những người nữ trong tư cách nguời nữ, ngành du lịch cũng góp phần cách hiệu nghiệm-dĩ nhiên, về mặt đạo đức và nhân loại học—gia tăng tiềm năng của họ, bản chất tương quan của họ, cảm giác nữ tính của họ đối với giá trị sự sống và tinh thần, và suy tính lại việt làm của họ và lợi lộc của họ. Về phưong diện này không nên quên rằng trong Sứ Điệp của ngài cho Ngày Thế Giới Hoà Bình năm nay, Đức Thánh Cha tố cáo sụ thiếu tôn trọng phẩm giá người nữ gây nên do “tâm lý tồn tại trong một số nền văn hóa, nơi các người nữ vẫn còn tùy thuộc chặc chẽ những quyết định tùy tiện của người nam, với những hậu quả nghiêm trọng đối với phẩm giá cá nhân của họ và đối với sự thực thi những quyền tự do cơ bản của họ” (s.7)
Chỉ nhờ gạt bỏ những hình thức kỳ thị mới có thể làm cho ngành du lịch trở nên một chủ bài cho sự kết hợp thích hợp sự quản lý sự sống của người du lịch với sự bảo đảm về bản chất sự sống của những dân cư địa phương. Bằng cách này, du lịch có thể biến thành một sự an hưởng đích thực và chia sẻ thời gian rãnh rổi và thiên nhiên, sự kinh nghiệm và thực hành một sự hiếu khách xứng hợp cho sự xây dụng một nền văn hóa chấp nhận và tìm kiếm vẻ đẹp, và sự khôn ngoan mà truyền thống kinh thánh và Kitô hữu dồi có dào.
Trong viễn ảnh này, đang khi Đức Thánh Cha hy vọng những ân huệ khôn ngoan, quảng đại và can đảm dồi dào cho những kẻ dấn thân trong khu vự rất quan trọng này của sự sống hiện đại, ngài cầu xin trên ngài, thưa Tổng Thư Ký, và trên những kẻ Cộng tác của ngài phép lành của Thiên Chúa, “Cha sự sáng với Người không có sự thay đổi hay bóng tối do sự thay đổi” (Jas 1:17).
Khi tôi thêm những cầu chúc tốt đẹp của tôi cho sự thành công của Ngày này, tôi lợi dụng triệt để sự thuận tiện này để cống hiến ngài những sự quan tâm đầy kinh cẩn của tôi.
Cardinal Tarcisio Bertone
Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh
Thành Vatican, 20 tháng Tám 2007