CHÚA NHẬT LỄ CHÚA GIÊSU THĂNG THIÊN (A) -
Công vụ 1: 1-11; Thánh vịnh 47; Ephêsô 1: 17-23; Matthêu 28: 16-20
Tôi đã nghe người ta cầu nguyện với Chúa Giêsu lớn tiếng. Tôi không nói những dịp cầu nguyện chung của một nhóm người, nhưng là những lời cầu nguyện khi người ta gặp những lúc đặc biệt trong đời họ như: trước khi thi, hay khi gặp khó khăn chẳng hạn. Tôi có một người cô bị bệnh phổi và từ từ đau đến chết. Nhiều khi cô tôi thở không được, và cầu nguyện rất cực khổ “Lạy Chúa, còn bao lâu nữa Chúa ơi?” Cách đây vài tuần một chiếc tàu chở người Lybia di cư bị lật vì gió lớn trong Địa Trung Hải. 600 người bị chết chìm. Có người trông thấy tin đó trên truyền hình và cầu nguyện “Còn bao lâu nữa, Chúa ơi?!” Lại một tin nữa về các linh mục xâm phạm tình dục, tôi lớn tiếng cầu nguyện khi nghe tin đó trên sóng phát thanh trong lúc tôi đang lái xe “còn bao lâu nữa, Chúa ơi!” Chúng ta cầu nguyện như thế vì chúng ta cảm thấy bị giới hạn ở giữa hai quảng thời gian: thời gian giữa lúc Chúa Giêsu ra đi để lại các môn đệ, và lúc Ngài hứa sẽ trở lại. Chúng ta mong Chúa mau trở lại, nhất là khi đời sống đè nặng trên chúng ta, hoặc trên những người xung quanh chúng ta.
Các môn đệ họp với Chúa Giêsu lúc Ngài sắp ra đi. Họ cầu nguyện cách khác: “Thưa Thầy, có phải bây giờ là lúc Thầy khôi phục lại vương quốc Israel không?” Ai có thể bảo là các ông nóng lòng chờ đợi nên đặt câu hỏi ấy? Các ông muốn Chúa Giêsu hoàn tất công việc. Các ông không thể có Chúa Giêsu ở gần các ông trong 40 ngày sau khi Ngài sống lại như đã xảy ra. Các môn đệ và chúng ta còn phải chờ đợi đến khi Chúa Giêsu trở lại để hoàn tất điều Ngài đã định cho chúng ta.
Nói thì dễ mà làm thì khó. Chính lúc chờ đợi giữa hai khoảng thời gian đó là lúc đức tin, niềm hy vọng, tình yêu thương của các môn đệ và chúng ta được thử thách, và những thế hệ sau này trong đức tin. Giáo hội, cho đến ngày nay luôn cầu nguyện trong những lúc khó khăn: “Còn bao lâu nữa, Chúa ơi?!” Chúng còn còn phải chịu đựng sự cực khổ từ bắt bớ bên ngoài và từ tội lỗi của chúng con tất cả “bao lâu nữa, Chúa ơi?”
Chúa Giêsu đã gây một đời sống mới, nhưng chúng ta vẫn chưa cảm nhận đời sống đó trong lúc chúng ta chờ đợi, mong mỏi và cầu nguyện. Người môn đệ không dám hỏi Chúa Giêsu bao giờ Ngài sẽ “khôi phục lại vương quốc Israel”. Hình như chẳng có lý do gì để hỏi Chúa Giêsu câu đó. Sách Tông đồ công vụ viết là “Những người đang tụ họp ở đó hỏi Chúa Giêsu...” Đó là câu hỏi của Giáo hội. Cộng đoàn tín hữu đặt câu hỏi đó và bây giờ vẫn còn đặt câu hỏi đó. “Bao giờ Thầy sẽ hoàn tất công việc Thầy đã làm? Chúng con còn đợi bao lâu nữa để Thầy hoàn tất việc đó?”
Chúa Giêsu không trả lời các môn đệ về việc bao giờ Ngài sẽ trở lại để hoàn tất điều các môn đệ chờ đợi. Điều đó sẽ đến, nhưng bây giờ Chúa Giêsu sẽ ra đi. Trong lòng các môn đệ chắc họ có cảm tưởng chán chường! Chúa Giêsu bảo các môn đệ tiếp tục thi hành sứ vụ của Ngài trong lúc Ngài vắng mặt. Chắc các ông cảm thấy bổn phận đang ràng buộc các ông.
Tôi đang xem phim tài liệu về đoàn người sửa soạn leo lên đỉnh Everest. Cuộn phim cho thấy họ phải tập luyện kỹ càng trước khi đặt bước chân để leo lên núi. Họ phải có quần áo đặc biệt, mang ống khí oxy, lều vải, dây, hệ thống liên lạc, bản đồ, cây cuốc chim và lẽ cố nhiên là có người Sherpas hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ dẫn cho họ cách len lên và leo xuống núi Everest. Người leo núi phải tập luyện sẵn sàng, và sẵn sàng chấp nhận những điều không thể ngờ trước được đó là những điều chắc chắn sẽ xảy ra. Tôi đoán chắc điều tốt nhất cho họ là có những người Sherpas có đủ kinh nghiệm dẫn họ lên núi. Chúng ta đều muốn có sự giúp đỡ của người khác mạnh hơn chúng ta để giúp chúng ta vượt qua quảng đời của người Kitô hữu. Như Chúa Giêsu đã hứa sẽ giúp đỡ các Kitô Hữu tiên khởi.
Chúa Giêsu biết trách nhiệm lớn lao Ngài đã giao cho họ. Ngài cũng biết họ đã yếu đuối thế nào, đã tranh luận với nhau thế nào, và đã bỏ Ngài chạy trốn trong lúc Ngài chịu khổ hình. Họ sẽ cần sự giúp đỡ để có thể đối phó với bao nhiêu đố kỵ, và vấn nạn của thế gian chung quanh họ. Chúa Giêsu cũng biết trước là họ sẽ đối mặt với các chống đối và chia rẽ ngay trong nhóm của họ. Bởi thế Chúa Giêsu hứa sẽ gởi cho họ Chúa Thánh Linh. Chúa Thánh Linh sẽ giúp họ thêm năng lực, thêm can đảm trong mọi hoàn cảnh để họ có thể làm nhân chứng cho Chúa Giêsu “ở Giê-ru-sa-lem và suốt vùng Giu-đê và Sa-ma-ria và cho đến tận cùng thế giới”.
Câu chuyện Chúa Giêsu lên trời trong sách Tông đồ Công vụ là kết thúc những lúc Chúa Giêsu hiện ra cho các môn đệ sau khi Ngài Phục Sinh. Luca viết Chúa Giêsu sống lại, hướng dẫn cho các môn đệ biết về Nước Trời. Và bây giờ sau khi Ngài ra đi, các ông sẽ là nhân chứng cho Ngài. Các ông sẽ nói và sẽ làm thay Ngài về Nước Trời. Nhưng, trước hết các ông phải chờ đợi Thần Khí Chúa Giêsu xuống trên các ông để các ông có thể ra đi rao giảng tin mừng đời sống mới mà Chúa Kitô đã khai sáng cho các ông.
Chúng ta đang sống trong khoảng “thời gian chờ đợi” – giữa lúc Chúa Giêsu đến lần thứ nhất và ngày Ngài sẽ trở lại. Thật là một thời gian chờ đợi lâu dài! Mỗi thế hệ đều có thể gặp khó khăn, và giáo hội trong lúc chờ đợi có thể bớt lòng hăng hái, và sự sốt sắng dành cho Chúa Kitô, vì hình như Ngài vẫn còn trong quá khứ. Chúng ta có thể nhớ lại quá khứ. Giáo hội chúng ta không thể là nơi khóc nhớ một vị lãnh đạo đã ra đi từ trước xa xưa. Trên đỉnh Tabor lời thiên thần nói với các môn đệ đang nhìn vị lãnh đạo của họ ra đi về trời, cũng như với chúng ta là chúng ta không nên gặp nhau để ngưỡng mộ người trong quá khứ.
Trái lại, như Chúa Giêsu đã hứa, chúng ta được ơn Thần khí mạnh mẽ của Ngài không những trong những lúc Ngài rao giảng và chữa bệnh cho người ta, mà cả trong những lúc Ngài chịu khổ hình và chịu chết nữa. Cũng ơn Thần khí đó giúp chúng ta không ngồi yên, tò mò nhìn về dĩ vãng đã qua. Vì ơn Thần khí đó mà dân chúng không xem chúng ta là “những người kì lạ? những người có tín ngưỡng và làm việc quá cổ điển!” Nhờ ơn Chúa Thánh Linh chúng ta được đầy năng lực làm nhân chứng hiện tại cho việc Chúa Kitô đang sống thực trong chúng ta, và đang dùng chúng ta để gây dựng một đời sống mới như khi Ngài đang còn sống – là rao giảng tin mừng, chữa người bệnh hoạn, và đem dân chúng trở về với Thiên Chúa.
Các bạn còn nhớ những người leo núi đã chịu khó tập luyện để sẵn sàng leo núi Everest chứ? Chúa Giêsu đã chăm sóc và sửa soạn rất kỷ cho các môn đệ; để các ông có đủ hành trang cần thiết khi gặp thử thách trong đời sống và trong sứ vụ của họ. Khi mọ sự đã chu toàn, Ngài sẽ gởi ơn Thần Khí của Ngài cho họ. Các môn đệ và chúng ta làm sao ra đi khắp cùng thế giới rao giảng, làm nhân chứng nếu không có ơn Chúa Thánh Linh.
Luca không viết là Chúa Thánh Linh đến ngay sau khi Chúa Giêsu ra đi. Các môn đệ phải tin tưởng vào lời hứa của Chúa Giêsu và chờ đợi. Điều đầu tiên mà Chúa Giêsu bảo các ông phải làm là chờ đợi và cầu nguyện. Vì thế các ông cùng Đức Maria và các môn đệ khác cùng nhau cầu nguyện trong lúc chờ đợi trong phòng trên.
Chủ Nhật tuần sau chúng ta sẽ mừng lễ Chúa Thánh Linh khi Chúa Thánh Linh mà Chúa Giêsu đã hứa hiện xuống trên các môn đệ đang tụ họp. Chúng ta và toàn giáo hội luôn luôn cần ơn Chúa Thánh Linh ban cho chúng ta đời sống mới. Chúng ta có thể không được gọi đi khắp cùng thế giới để làm chứng nhân cho Chúa Giêsu, nhưng chúng ta có thể làm nhân chứng ở gần nhà – ngay trong gia đình, nơi sở làm, nơi trường học v.v... Và chúng ta được gọi đi để đem cho mọi người một đức tin sống thực nhờ bởi Chúa Thánh Linh.
Trong tuần lễ tới đây, chúng ta làm lại điều Chúa Giêsu đã dạy các môn đệ Ngài là chờ đợi. Trong lúc chờ đợi, chúng ta cầu nguyện, xin được ơn đổi mới đức tin trong Chúa Kitô Phục Sinh. Chúng ta cũng cầu nguyện cho những người đã mất sự hiệp thông với cộng đoàn giáo hội, và những ai đang bị thử thách vì cô đơn, nghèo khổ, bạo lực, và bệnh hoạn v.v...
Chúng ta cầu nguyện “Lạy Chúa, còn bao lâu nữa, Chúa ơi?!” và chúng ta sẽ nghe Chúa Kitô luôn sẵn sàng ban ơn Thần Khí Ngài trên chúng ta “Thầy sẽ ban ơn ngay”.
Chuyển ngữ: FX. Trọng yên, OP
THE ASCENSION OF THE LORD (A) -
Acts 1: 1-11; Psalm 47; Ephesians 1: 17-23; Matthew 28: 16-20
I have heard people pray out loud to Jesus. We all have at liturgies and prayer gatherings for special needs–peace, the sick, those in need, etc. I don’t mean those times when we pray in community, but rather the prayers people utter at specific moments in their lives; prayers under duress and in times of testing. For example. I had an aunt who died a slow, painful death from emphysema. More than once she prayed in misery as she gasped for breath, "How long, O Lord?!" A few weeks ago a boat carrying Libyan refugees capsized in the stormy Mediterranean and 600 people drowned. Someone, moved by what they saw on television moaned, "How long, O Lord?!" Another report of sexual abuse and cover-up in the church surfaced and I said the prayer out loud as I heard the news over the car radio, "How long, O Lord?!" We pray that prayer because we feel stuck in the in-between time: between Jesus’ departure from his disciples and his promised return. We want him to come back quickly, especially when life presses in on us or those around us.
The disciples gathered with Jesus the moments before he was to leave. They put the prayer in another way, "Lord, are you at this time going to restore the kingdom of Israel?" Who could blame them for the impatience their question reflected? They wanted him to wrap things up. Instead, they wouldn’t have him with them as they had, especially during the 40 days after his resurrection. They and we, will have to wait till he returns for the completion of his vision for us.
Easier said than done. It’s the waiting during that "in-between time" that will test the faith, hope and love of the disciples and us, their descendants in the faith. The church, right up to the present age, has prayed during times of stress the all-too-familiar prayer, "How long O Lord?!" How long do we have to endure the times our faith is tested by persecution from without and the sinfulness of our own members–ourselves included?
Jesus initiated a new age, but we don’t always feel its presence as we wait, wonder and pray. The disciple isn’t named who asked Jesus that question about whether, "at this time," he was going to "restore the kingdom of Israel." It doesn’t seem to have been any particular person. Acts says, "They asked him"–it’s a church question. The community of believers asked the question then and it continues to ask it now, "When will you bring your work to completion? How long must we wait for you to do that?"
Jesus didn’t give an answer to the disciples’ pressing concerns about when he would return to fulfill their longings. It would happen someday; meanwhile he was leaving. What a dreadful, sinking feeling they must have had in their stomachs! They were being told to continue his mission in his absence. The sense of responsibility they would have felt must have been pressing on them.
I was watching a documentary about a team of climbers preparing to scale Everest. The film showed the elaborate preparations they had to go through before they put even one foot forward to begin their climb. They needed special clothing, oxygen tanks, tents, ropes, a communication system, maps, pinions and, of course, an experienced team of Sherpas to guide, protect and teach them how to get up and then down from Everest. The climbers would have to be prepared, as best they could, for the unexpected–which was sure to happen. I suspect that the most valuable asset they would have on the mountain would be those experienced Sherpas. We all could use the help of those stronger, wiser and more experienced than ourselves to help us navigate through our lives as Christians.
Jesus was promising help to those first Christians. He knew the responsibilities he was leaving them. He also knew their past records of failures, internal conflicts and, finally, their betrayal. They would need help facing the mountains of opposition and problems the world would put before them. He also knew them well enough to foresee the conflicts and divisions that would develop among them. So, he promised them the coming of the Holy Spirit. The Spirit would enable, guide, strengthen and renew them in the many ways they would be called upon to witness to Jesus–"in Jerusalem, throughout Judea and Samaria and to the ends of the earth."
The account of Christ’s Ascension in Acts is the way Luke terminates the post-Easter appearances of Jesus to his disciples. Luke depicts the risen Christ instructing his disciples about God’s kingdom. Now, with his departure, they are to be his witnesses–they will speak and act on his and the kingdom’s behalf. But first they have something to do. They must wait–wait for the Spirit Jesus will send them so that then they can go and announce the new age Christ inaugurated.
We are living in the "in-between time"–a moment of pause between Jesus’ first coming and his return. It has been a long pause! There’s the danger in each generation that the waiting church will lose its fervor and enthusiasm for Christ, who can seem a long way off in the distant past. We can get nostalgic about the past. Our churches are not supposed to be memorial places for a long-dead leader. It’s clear from the angel’s message to the disciples staring up at the space left by their departed leader, that we are not just to be Jesus’ fan club which meets regularly to bask in nostalgia.
Instead, as Jesus promised, we are gifted with the same powerful Spirit that animated Jesus and sustained him, not only through his preaching and healing ministry, but through his long suffering and death. It is that same Spirit that keeps us from stagnating and being just a curious, antiquated relic from the past. Because of the Spirit people should not say of us, "Aren’t they quaint? Aren’t their beliefs and practices so historic and original!" Thanks to the Spirit, we are called and empowered to be modern witnesses to the living Christ still with us, who is reaching out in a new age to do through us, what he did in his lifetime–preach the gospel, heal the sick and bring people back to God.
Remember those mountain climbers who took such care to prepare for their climb of Everest? Jesus takes extra care to furnish his disciples with what they will need when challenged by the sometimes steep mountains in their lives and ministry. When the time is right he will send them his Spirit. How could these disciples and we, possibly go out into the world without being equipped by that Spirit?
Luke doesn’t show the Spirit’s coming immediately after Jesus’ departure. Instead, the disciples had to trust his word and wait. That’s the first thing Jesus tells them to do–wait. When we disciples wait on God, we do that in prayer. So, they gathered with Mary and men and women disciples in the upper room, where they waited and they prayed.
Next Sunday we will celebrate Pentecost when the promised Spirit was poured out on the gathered disciples. We and the whole church are in constant need for renewal in that Spirit. We may not be sent out into "the whole world" to witness to Jesus; but to places closer to home – to our family, school, job, etc. Still, we are called to bring to those people and places our faith, energized by the Spirit.
During the week ahead of us we do again what Jesus instructed his disciples to do–we wait. While we wait we bring to prayer our personal needs for a renewal of faith in the risen Christ. We also pray for those we know who have lost their commitment to our church community, as well as for those whose spirits are battered in any way because of loneliness, poverty, violence, sickness etc.
We pray this week, "How long, O Lord?!" And we hear Christ, ever ready to pour out his Spirit on us, respond, "Soon, very soon."
Công vụ 1: 1-11; Thánh vịnh 47; Ephêsô 1: 17-23; Matthêu 28: 16-20
Tôi đã nghe người ta cầu nguyện với Chúa Giêsu lớn tiếng. Tôi không nói những dịp cầu nguyện chung của một nhóm người, nhưng là những lời cầu nguyện khi người ta gặp những lúc đặc biệt trong đời họ như: trước khi thi, hay khi gặp khó khăn chẳng hạn. Tôi có một người cô bị bệnh phổi và từ từ đau đến chết. Nhiều khi cô tôi thở không được, và cầu nguyện rất cực khổ “Lạy Chúa, còn bao lâu nữa Chúa ơi?” Cách đây vài tuần một chiếc tàu chở người Lybia di cư bị lật vì gió lớn trong Địa Trung Hải. 600 người bị chết chìm. Có người trông thấy tin đó trên truyền hình và cầu nguyện “Còn bao lâu nữa, Chúa ơi?!” Lại một tin nữa về các linh mục xâm phạm tình dục, tôi lớn tiếng cầu nguyện khi nghe tin đó trên sóng phát thanh trong lúc tôi đang lái xe “còn bao lâu nữa, Chúa ơi!” Chúng ta cầu nguyện như thế vì chúng ta cảm thấy bị giới hạn ở giữa hai quảng thời gian: thời gian giữa lúc Chúa Giêsu ra đi để lại các môn đệ, và lúc Ngài hứa sẽ trở lại. Chúng ta mong Chúa mau trở lại, nhất là khi đời sống đè nặng trên chúng ta, hoặc trên những người xung quanh chúng ta.
Các môn đệ họp với Chúa Giêsu lúc Ngài sắp ra đi. Họ cầu nguyện cách khác: “Thưa Thầy, có phải bây giờ là lúc Thầy khôi phục lại vương quốc Israel không?” Ai có thể bảo là các ông nóng lòng chờ đợi nên đặt câu hỏi ấy? Các ông muốn Chúa Giêsu hoàn tất công việc. Các ông không thể có Chúa Giêsu ở gần các ông trong 40 ngày sau khi Ngài sống lại như đã xảy ra. Các môn đệ và chúng ta còn phải chờ đợi đến khi Chúa Giêsu trở lại để hoàn tất điều Ngài đã định cho chúng ta.
Nói thì dễ mà làm thì khó. Chính lúc chờ đợi giữa hai khoảng thời gian đó là lúc đức tin, niềm hy vọng, tình yêu thương của các môn đệ và chúng ta được thử thách, và những thế hệ sau này trong đức tin. Giáo hội, cho đến ngày nay luôn cầu nguyện trong những lúc khó khăn: “Còn bao lâu nữa, Chúa ơi?!” Chúng còn còn phải chịu đựng sự cực khổ từ bắt bớ bên ngoài và từ tội lỗi của chúng con tất cả “bao lâu nữa, Chúa ơi?”
Chúa Giêsu đã gây một đời sống mới, nhưng chúng ta vẫn chưa cảm nhận đời sống đó trong lúc chúng ta chờ đợi, mong mỏi và cầu nguyện. Người môn đệ không dám hỏi Chúa Giêsu bao giờ Ngài sẽ “khôi phục lại vương quốc Israel”. Hình như chẳng có lý do gì để hỏi Chúa Giêsu câu đó. Sách Tông đồ công vụ viết là “Những người đang tụ họp ở đó hỏi Chúa Giêsu...” Đó là câu hỏi của Giáo hội. Cộng đoàn tín hữu đặt câu hỏi đó và bây giờ vẫn còn đặt câu hỏi đó. “Bao giờ Thầy sẽ hoàn tất công việc Thầy đã làm? Chúng con còn đợi bao lâu nữa để Thầy hoàn tất việc đó?”
Chúa Giêsu không trả lời các môn đệ về việc bao giờ Ngài sẽ trở lại để hoàn tất điều các môn đệ chờ đợi. Điều đó sẽ đến, nhưng bây giờ Chúa Giêsu sẽ ra đi. Trong lòng các môn đệ chắc họ có cảm tưởng chán chường! Chúa Giêsu bảo các môn đệ tiếp tục thi hành sứ vụ của Ngài trong lúc Ngài vắng mặt. Chắc các ông cảm thấy bổn phận đang ràng buộc các ông.
Tôi đang xem phim tài liệu về đoàn người sửa soạn leo lên đỉnh Everest. Cuộn phim cho thấy họ phải tập luyện kỹ càng trước khi đặt bước chân để leo lên núi. Họ phải có quần áo đặc biệt, mang ống khí oxy, lều vải, dây, hệ thống liên lạc, bản đồ, cây cuốc chim và lẽ cố nhiên là có người Sherpas hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ dẫn cho họ cách len lên và leo xuống núi Everest. Người leo núi phải tập luyện sẵn sàng, và sẵn sàng chấp nhận những điều không thể ngờ trước được đó là những điều chắc chắn sẽ xảy ra. Tôi đoán chắc điều tốt nhất cho họ là có những người Sherpas có đủ kinh nghiệm dẫn họ lên núi. Chúng ta đều muốn có sự giúp đỡ của người khác mạnh hơn chúng ta để giúp chúng ta vượt qua quảng đời của người Kitô hữu. Như Chúa Giêsu đã hứa sẽ giúp đỡ các Kitô Hữu tiên khởi.
Chúa Giêsu biết trách nhiệm lớn lao Ngài đã giao cho họ. Ngài cũng biết họ đã yếu đuối thế nào, đã tranh luận với nhau thế nào, và đã bỏ Ngài chạy trốn trong lúc Ngài chịu khổ hình. Họ sẽ cần sự giúp đỡ để có thể đối phó với bao nhiêu đố kỵ, và vấn nạn của thế gian chung quanh họ. Chúa Giêsu cũng biết trước là họ sẽ đối mặt với các chống đối và chia rẽ ngay trong nhóm của họ. Bởi thế Chúa Giêsu hứa sẽ gởi cho họ Chúa Thánh Linh. Chúa Thánh Linh sẽ giúp họ thêm năng lực, thêm can đảm trong mọi hoàn cảnh để họ có thể làm nhân chứng cho Chúa Giêsu “ở Giê-ru-sa-lem và suốt vùng Giu-đê và Sa-ma-ria và cho đến tận cùng thế giới”.
Câu chuyện Chúa Giêsu lên trời trong sách Tông đồ Công vụ là kết thúc những lúc Chúa Giêsu hiện ra cho các môn đệ sau khi Ngài Phục Sinh. Luca viết Chúa Giêsu sống lại, hướng dẫn cho các môn đệ biết về Nước Trời. Và bây giờ sau khi Ngài ra đi, các ông sẽ là nhân chứng cho Ngài. Các ông sẽ nói và sẽ làm thay Ngài về Nước Trời. Nhưng, trước hết các ông phải chờ đợi Thần Khí Chúa Giêsu xuống trên các ông để các ông có thể ra đi rao giảng tin mừng đời sống mới mà Chúa Kitô đã khai sáng cho các ông.
Chúng ta đang sống trong khoảng “thời gian chờ đợi” – giữa lúc Chúa Giêsu đến lần thứ nhất và ngày Ngài sẽ trở lại. Thật là một thời gian chờ đợi lâu dài! Mỗi thế hệ đều có thể gặp khó khăn, và giáo hội trong lúc chờ đợi có thể bớt lòng hăng hái, và sự sốt sắng dành cho Chúa Kitô, vì hình như Ngài vẫn còn trong quá khứ. Chúng ta có thể nhớ lại quá khứ. Giáo hội chúng ta không thể là nơi khóc nhớ một vị lãnh đạo đã ra đi từ trước xa xưa. Trên đỉnh Tabor lời thiên thần nói với các môn đệ đang nhìn vị lãnh đạo của họ ra đi về trời, cũng như với chúng ta là chúng ta không nên gặp nhau để ngưỡng mộ người trong quá khứ.
Trái lại, như Chúa Giêsu đã hứa, chúng ta được ơn Thần khí mạnh mẽ của Ngài không những trong những lúc Ngài rao giảng và chữa bệnh cho người ta, mà cả trong những lúc Ngài chịu khổ hình và chịu chết nữa. Cũng ơn Thần khí đó giúp chúng ta không ngồi yên, tò mò nhìn về dĩ vãng đã qua. Vì ơn Thần khí đó mà dân chúng không xem chúng ta là “những người kì lạ? những người có tín ngưỡng và làm việc quá cổ điển!” Nhờ ơn Chúa Thánh Linh chúng ta được đầy năng lực làm nhân chứng hiện tại cho việc Chúa Kitô đang sống thực trong chúng ta, và đang dùng chúng ta để gây dựng một đời sống mới như khi Ngài đang còn sống – là rao giảng tin mừng, chữa người bệnh hoạn, và đem dân chúng trở về với Thiên Chúa.
Các bạn còn nhớ những người leo núi đã chịu khó tập luyện để sẵn sàng leo núi Everest chứ? Chúa Giêsu đã chăm sóc và sửa soạn rất kỷ cho các môn đệ; để các ông có đủ hành trang cần thiết khi gặp thử thách trong đời sống và trong sứ vụ của họ. Khi mọ sự đã chu toàn, Ngài sẽ gởi ơn Thần Khí của Ngài cho họ. Các môn đệ và chúng ta làm sao ra đi khắp cùng thế giới rao giảng, làm nhân chứng nếu không có ơn Chúa Thánh Linh.
Luca không viết là Chúa Thánh Linh đến ngay sau khi Chúa Giêsu ra đi. Các môn đệ phải tin tưởng vào lời hứa của Chúa Giêsu và chờ đợi. Điều đầu tiên mà Chúa Giêsu bảo các ông phải làm là chờ đợi và cầu nguyện. Vì thế các ông cùng Đức Maria và các môn đệ khác cùng nhau cầu nguyện trong lúc chờ đợi trong phòng trên.
Chủ Nhật tuần sau chúng ta sẽ mừng lễ Chúa Thánh Linh khi Chúa Thánh Linh mà Chúa Giêsu đã hứa hiện xuống trên các môn đệ đang tụ họp. Chúng ta và toàn giáo hội luôn luôn cần ơn Chúa Thánh Linh ban cho chúng ta đời sống mới. Chúng ta có thể không được gọi đi khắp cùng thế giới để làm chứng nhân cho Chúa Giêsu, nhưng chúng ta có thể làm nhân chứng ở gần nhà – ngay trong gia đình, nơi sở làm, nơi trường học v.v... Và chúng ta được gọi đi để đem cho mọi người một đức tin sống thực nhờ bởi Chúa Thánh Linh.
Trong tuần lễ tới đây, chúng ta làm lại điều Chúa Giêsu đã dạy các môn đệ Ngài là chờ đợi. Trong lúc chờ đợi, chúng ta cầu nguyện, xin được ơn đổi mới đức tin trong Chúa Kitô Phục Sinh. Chúng ta cũng cầu nguyện cho những người đã mất sự hiệp thông với cộng đoàn giáo hội, và những ai đang bị thử thách vì cô đơn, nghèo khổ, bạo lực, và bệnh hoạn v.v...
Chúng ta cầu nguyện “Lạy Chúa, còn bao lâu nữa, Chúa ơi?!” và chúng ta sẽ nghe Chúa Kitô luôn sẵn sàng ban ơn Thần Khí Ngài trên chúng ta “Thầy sẽ ban ơn ngay”.
Chuyển ngữ: FX. Trọng yên, OP
THE ASCENSION OF THE LORD (A) -
Acts 1: 1-11; Psalm 47; Ephesians 1: 17-23; Matthew 28: 16-20
I have heard people pray out loud to Jesus. We all have at liturgies and prayer gatherings for special needs–peace, the sick, those in need, etc. I don’t mean those times when we pray in community, but rather the prayers people utter at specific moments in their lives; prayers under duress and in times of testing. For example. I had an aunt who died a slow, painful death from emphysema. More than once she prayed in misery as she gasped for breath, "How long, O Lord?!" A few weeks ago a boat carrying Libyan refugees capsized in the stormy Mediterranean and 600 people drowned. Someone, moved by what they saw on television moaned, "How long, O Lord?!" Another report of sexual abuse and cover-up in the church surfaced and I said the prayer out loud as I heard the news over the car radio, "How long, O Lord?!" We pray that prayer because we feel stuck in the in-between time: between Jesus’ departure from his disciples and his promised return. We want him to come back quickly, especially when life presses in on us or those around us.
The disciples gathered with Jesus the moments before he was to leave. They put the prayer in another way, "Lord, are you at this time going to restore the kingdom of Israel?" Who could blame them for the impatience their question reflected? They wanted him to wrap things up. Instead, they wouldn’t have him with them as they had, especially during the 40 days after his resurrection. They and we, will have to wait till he returns for the completion of his vision for us.
Easier said than done. It’s the waiting during that "in-between time" that will test the faith, hope and love of the disciples and us, their descendants in the faith. The church, right up to the present age, has prayed during times of stress the all-too-familiar prayer, "How long O Lord?!" How long do we have to endure the times our faith is tested by persecution from without and the sinfulness of our own members–ourselves included?
Jesus initiated a new age, but we don’t always feel its presence as we wait, wonder and pray. The disciple isn’t named who asked Jesus that question about whether, "at this time," he was going to "restore the kingdom of Israel." It doesn’t seem to have been any particular person. Acts says, "They asked him"–it’s a church question. The community of believers asked the question then and it continues to ask it now, "When will you bring your work to completion? How long must we wait for you to do that?"
Jesus didn’t give an answer to the disciples’ pressing concerns about when he would return to fulfill their longings. It would happen someday; meanwhile he was leaving. What a dreadful, sinking feeling they must have had in their stomachs! They were being told to continue his mission in his absence. The sense of responsibility they would have felt must have been pressing on them.
I was watching a documentary about a team of climbers preparing to scale Everest. The film showed the elaborate preparations they had to go through before they put even one foot forward to begin their climb. They needed special clothing, oxygen tanks, tents, ropes, a communication system, maps, pinions and, of course, an experienced team of Sherpas to guide, protect and teach them how to get up and then down from Everest. The climbers would have to be prepared, as best they could, for the unexpected–which was sure to happen. I suspect that the most valuable asset they would have on the mountain would be those experienced Sherpas. We all could use the help of those stronger, wiser and more experienced than ourselves to help us navigate through our lives as Christians.
Jesus was promising help to those first Christians. He knew the responsibilities he was leaving them. He also knew their past records of failures, internal conflicts and, finally, their betrayal. They would need help facing the mountains of opposition and problems the world would put before them. He also knew them well enough to foresee the conflicts and divisions that would develop among them. So, he promised them the coming of the Holy Spirit. The Spirit would enable, guide, strengthen and renew them in the many ways they would be called upon to witness to Jesus–"in Jerusalem, throughout Judea and Samaria and to the ends of the earth."
The account of Christ’s Ascension in Acts is the way Luke terminates the post-Easter appearances of Jesus to his disciples. Luke depicts the risen Christ instructing his disciples about God’s kingdom. Now, with his departure, they are to be his witnesses–they will speak and act on his and the kingdom’s behalf. But first they have something to do. They must wait–wait for the Spirit Jesus will send them so that then they can go and announce the new age Christ inaugurated.
We are living in the "in-between time"–a moment of pause between Jesus’ first coming and his return. It has been a long pause! There’s the danger in each generation that the waiting church will lose its fervor and enthusiasm for Christ, who can seem a long way off in the distant past. We can get nostalgic about the past. Our churches are not supposed to be memorial places for a long-dead leader. It’s clear from the angel’s message to the disciples staring up at the space left by their departed leader, that we are not just to be Jesus’ fan club which meets regularly to bask in nostalgia.
Instead, as Jesus promised, we are gifted with the same powerful Spirit that animated Jesus and sustained him, not only through his preaching and healing ministry, but through his long suffering and death. It is that same Spirit that keeps us from stagnating and being just a curious, antiquated relic from the past. Because of the Spirit people should not say of us, "Aren’t they quaint? Aren’t their beliefs and practices so historic and original!" Thanks to the Spirit, we are called and empowered to be modern witnesses to the living Christ still with us, who is reaching out in a new age to do through us, what he did in his lifetime–preach the gospel, heal the sick and bring people back to God.
Remember those mountain climbers who took such care to prepare for their climb of Everest? Jesus takes extra care to furnish his disciples with what they will need when challenged by the sometimes steep mountains in their lives and ministry. When the time is right he will send them his Spirit. How could these disciples and we, possibly go out into the world without being equipped by that Spirit?
Luke doesn’t show the Spirit’s coming immediately after Jesus’ departure. Instead, the disciples had to trust his word and wait. That’s the first thing Jesus tells them to do–wait. When we disciples wait on God, we do that in prayer. So, they gathered with Mary and men and women disciples in the upper room, where they waited and they prayed.
Next Sunday we will celebrate Pentecost when the promised Spirit was poured out on the gathered disciples. We and the whole church are in constant need for renewal in that Spirit. We may not be sent out into "the whole world" to witness to Jesus; but to places closer to home – to our family, school, job, etc. Still, we are called to bring to those people and places our faith, energized by the Spirit.
During the week ahead of us we do again what Jesus instructed his disciples to do–we wait. While we wait we bring to prayer our personal needs for a renewal of faith in the risen Christ. We also pray for those we know who have lost their commitment to our church community, as well as for those whose spirits are battered in any way because of loneliness, poverty, violence, sickness etc.
We pray this week, "How long, O Lord?!" And we hear Christ, ever ready to pour out his Spirit on us, respond, "Soon, very soon."