Xuất hành 22: 20-26; Tv 17; I Thêxalônica 1: 5c-10; Mátthêu 22: 34-40

Trước tiên tôi muốn nói về bài sách Xuất Hành, vì đó là một bài đáp lại lời Chúa Giêsu truyền dạy trong phúc âm hôm nay về thương yêu tha nhân. Chúa Giêsu nói tình thương của chúng ta đối với Thiên Chúa được thi hành và thử thách qua cách chúng ta thương yêu tha nhân. Bài đọc thứ nhất cho biết ai là "tha nhân" của tình thương của chúng ta.

Bài trích sách Xuất Hành cho thấy khung cảnh của dân Israel. Họ sống lưu đày và bị áp bức nơi đất nước xa lạ là Ai Cập. Hãy chú ý đến việc họ không được ai giúp đỡ. Thiên Chúa lập Giao Ước với họ và giúp đưa họ về Đất Chúa Hứa. Đáp lại ơn huệ đó dân chúng phải tỏ ra sự hiểu biết, và lòng tri ân với điều gì Thiên Chúa đã làm cho họ bằng cách họ là phải sống đời sống tôn giáo chân chình và trung thành. Họ phải tuân giữ luật, không phải vì bị áp bức vâng lời, nhưng qua một cuộc sống trung thành được diễn tả bằng sự hợp nhất của họ với Thiên Chúa. Giữ lề luật tôn giáo không đủ, và phải có ảnh hưởng vào đời sống xã hội. Thiên Chúa đầy lòng nhân ái và công chính phải được thể hiện trong đời sống của chúng ta, bằng không việc giữ đạo của chúng ta chỉ là những điều vô nghĩa.

Bài trích sách Xuất Hành cũng nói đến những đòi hỏi về xã hội nơi dân sống trong Giao Ước. Điều đòi hỏi được diễn tả trong cách đối xử với những người trong xã hội cần được giúp đỡ: Những người nghèo khó và yếu hèn theo luật pháp, người ngoại kiều, người bị ngược đãi và bị áp bức... Mẹ góa con côi, các người bị ức hiếp... người không được xử như chủ nợ. Nếu những điều đó không xãy ra thì chắc không cần phải có luật. (Người ngoại kiều là người thuộc đất nước khác sống giữa dân Israel. Họ không được che chở như người dân Israel nên họ bị áp bức).

Hãy chú ý cách trình bày lạ lùng của lề luật này: luật được ban ra rồi chi tiết của luật được trình bày sau. Dân Israel phải nhớ rằng "Họ đã có lần là ngoại kiều nơi đất Ai Cập". Thiên Chúa để ý đến những người ngoại kiều. Thiên Chúa đã làm như vậy khi người Israel bị lưu đày ở Ai Cập. Và Thiên Chúa tiếp tục che chở người ngoại kiều và nghười nghèo khó sống giữa dân Israel. Chúng ta chỉ có thể kết luận là Thiên Chúa không hề thay đổi thái độ Ngài về các dân tộc. Ngài không bỏ qua những ngoại kiều, những góa phụ và con côi hay người nghèo khó. Ngài không buông rơi họ nhưng lắng nghe lời kêu than của những người cần được giúp đỡ. Sự thử thách của "một dân tộc sống dưới quyền của Thiên Chúa" là Ngài sẽ xem dân tộc đó làm gì cho những người nghèo khó, những người không hợp pháp sống giữa dân tộc đó. Ông Abraham Hesched có lần nói "việc ức hiếp người nghèo đối với chúng ta là một thái độ vô luật pháp, nhưng đối với Thiên Chúa là một tai họa"

Trong phúc âm hôm nay, một người thông luật, người Pharisêu ở trong một "nhóm", đưa ra những câu hỏi thách đố quyền uy của Chúa Giêsu. Chúa Giêsu đang ở trong hoàn cảnh bị chống đối. Đây không phải là một câu hỏi về tôn giáo, nhưng là một cạm bẩy. Tuy vậy, Chúa Giêsu đáp lại. Bài phúc âm hôm nay có một lời chú thích quan trọng và có thể bị coi thường "Ngươi phải yêu mến Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi". Chúng ta có thể nói "tôi biết điều này và hãy cứ tiếp tục". Trong Ngũ Thư có tất cả 613 lề luật. Chúng ta có thể hiểu là có người muốn rút gọn vào những lề luật chính để chỉ còn những chỉ thị cho đời sống và phụng vụ hằng ngày. (Đến đây người giảng hãy cẩn thận, không nên nghĩ là những người Do thái sùng đạo là những người quá ư theo lề luật và việc giữ luật bên ngoài). Người ta thường hỏi các lãnh đạo tôn giáo là hãy tóm tắt các điều răn trong việc dạy dỗ. Câu trả lời của các lãnh đạo sẽ cho thấy giá trị điều răn nào quan trọng hơn hết và họ cho đó là căn bản của Do thái giáo.

Đối với Chúa Giêsu, Ngài có nhiều cơ hội. Nhưng ngài chọn 2 điều răn trong các lời dạy xưa. Điều răn thứ nhất là luật căn bản của đức tin mà các người Do thái ngoan đạo đọc hằng ngày, sáng và tối, gọi là lời "Sh'ma " trong sách Đệ Nhị Luật (Tl 6:5) "Hãy yêu mến Đức Chúa, Thiên Chúa của anh em, hết lòng, hết sức anh em" Điều răn thứ hai cũng giống điều răn thứ nhất, hướng về vấn đề xã hội theo luật pháp (Lv 19:18) "Ngươi phải yêu đồng loại như chính mình". Người thông luật hỏi Chúa Giêsu: "Thưa Thầy, trong sách Luật Môsê, điều răn nào là điều răn trọng nhất?" Chúa Giêsu ngừng một chút rồi nói: Điều răn thứ hai bằng điều răn thứ nhất. Rồi Ngài lại nói tiếp là Thiên Chúa đã mạc khải tất cả các lề luật và các ngôn sứ tùy thuộc vào "hai điều răn này". Vì có nhiều điều răn, Chúa Giêsu chọn hai điều răn này liên hệ với nhau để diễn tả lời hướng dẫn căn bản của Ngài. Đời sống của chúng ta cũng phải được hướng theo tình thương. Phúc âm tình thương này không phải một điều mà tự nhiên người ta nghĩ đến. Phải có ý định muốn tim lợi ích cho người khác như tim lợi ích cho chính mình.

Ai là người thân cận của chúng ta? Hãy để ý sự liên hệ bài đọc thứ nhất và bài phúc âm trong Chúa Nhật hôm nay. Chúng ta thấy rõ ràng trong bài đọc thứ nhất, người thân cận của chúng ta là gồm những người ở giữa chúng ta: người ngoại kiều, người góa phụ và con côi, người nghèo nàn trong hàng xóm, Năm 2000 tháng 11 Hội Đồng Giám Mục ở Hoa Kỳ viết một bức thơ cho giáo dân: ĐÓN TIẾP NGOẠI KIỀU Ở GIỮA CHÚNG TA: SỰ ĐỒNG NHẤT TRONG SỰ KHÁC BIỆT. Trong bức thơ đó các Đức Giám Mục nhắc nhở chúng ta là tổ quốc chúng ta gồm biết bao người từ các văn hóa khác nhau đến. Điều đó thử thách chúng ta nên thay đổi để giáo hội là dấu chỉ sự hiệp nhất giữa các sự khác biệt đó.

Sau vụ khủng bố ngày 11 tháng 9 năm 2001, có nhiều bàn cãi về sự an toàn trong xã hội Hoa Kỳ. Điều đó làm tăng cường thái độ chống đối người di cư đến đất nước chúng ta. Và đó cũng là điểm quan trọng trong các cuộc bầu cử Tổng Thống, và vấn đề này còn tiếp tục mãi. Nhất là trong việc giới hạn số người được chấp nhận di cư vào Hoa Kỳ từ một số nước đặc biệt. Năm vừa qua Hoa Kỳ chấp nhận 85,000 người di cư, trong lúc đó Đức Quốc chấp nhận một triệu người di cư. Đây là những lúc không dễ dàng. Như sách Xuất Hành thách đố Israel đón nhận ngoại kiều sống giữa họ, và đối đãi một cách thông cảm với họ. Các Giám Mục ở Hoa Kỳ nhắc chúng ta hãy đón nhận những người di cư ở giữa chúng ta với lòng thông cảm và vói sự công chính.

Trong những ngày vào cuối thu này, nhiều người di cư làm việc gặt hái ở thôn quê đã gần xong. Phần đông họ không dược lãnh lương công chính, và họ không được che chở trên đất nước chúng ta. Một cách mà chúng ta có thể thực hiện để đáp lại bài đọc hôm nay là nên ủng hộ những ừng cử viên muốn thêm công việc xã hội, tăng tiền lương cho đầy đủ, thêm việc chăm sóc sức khỏe và giáo dục cho người di cư. Tháng 11 là tháng tốt để làm những việc này trong lúc sửa soạn mừng lễ Tạ Ơn. Các giáo xứ có thể liên lạc vói các cơ quan phân phát thực phẩm và tìm cách chống nạn đói. Có ngân hàng thực phẩm luôn luôn cần tiền, thực phẩm và người tình nguyện. Lúc này cũng là lúc nên nhớ đên đến mọi người ở các quốc gia trên thế giới không có đủ lương thực thực phảm và có nhiều trẻ con thiếu ăn.

Một nơi mà chúng ta có thể "yêu mến Đức Chúa, Thiên Chúa chúng ta, hết lòng, hết linh hồn và hết trí khôn" là phụng vụ Thánh Thể. Vậy thi trong phụng vụ này chúng ta tìm cách thực hiện tình yêu thương người lân cận. Và đến đây chúng ta tìm thấy ngoại kiều trong nhóm phụng vụ của chúng ta, trong những chương trình văn hóa và giáo dục. Sự hiện diện của các anh chị em ở nơi khác đến là một ơn huệ cho giáo xứ chúng ta. Đức Thánh Cha Gioan Phaolô Đệ Nhị nói trong bài giảng về ngày di cư trên thế giới năm 2000 là Giáo Hội nghe lời than vản của những ai sống xa quê hương của họ, những gia đình bị tan rả, những ai vì sự thay đổi mau chóng hiện nay không tìm được một nơi sống an toàn. Giáo hội nghe những lời ai oán của những người không có năng quyền, đời sống không an toàn, phải chịu đựng áp bức, và Giáo Hội nâng đỡ họ trong sự đau khổ này.


Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP


30th Sunday in Ordinary Time (A)
Exodus 22: 20-26; Psalm 18; I Thessalonians 1: 5c-10; Matthew 22: 34-40


I want first to spend some time on the Exodus reading because it is a good and practical response to the command Jesus gives in today’s gospel, about loving neighbor. The love we have for God is put into practice and tested, Jesus says, by how we love our neighbor. The first reading spells out some specific "neighbors" for our love.

The Exodus selection reflects the background of the Israelites; they had experienced exile and oppression in a foreign land, Egypt. Noting their helplessness, God entered into covenant with them and delivered them to the Promise Land. In response to the gift of the covenant, the people were to show their awareness and gratitude for what God had done for them by living an ethical and faithful religious life. They were to observe the Law, not out of any servile sense of obedience, but because a faithful life revealed their union with God. Religious observance is not enough, it must have social consequence. The God of compassion and justice must be visible in our lives; otherwise, our religious practices are just empty formalities.

Exodus then, reflects some of what is expected in the covenanted people’s social discourse. It calls attention to society’s most needy; those who are poor and legally vulnerable. "You shall not molest or oppress an alien....You shall not wrong any widow or orphan...You shall not act like an extortioner...." If it weren’t happening, there wouldn’t have been a need for a law. (Aliens were foreigners living among the Israelites. They didn’t have the legal status of Israelites and so were often victimized.)

Note the unusual way this law is stated: the command is given, but then the reason for it is cited. The Israelites are to remember, "you were once aliens yourselves in the land of Egypt." God looks out for the disenfranchised; God did it once when they were slaves in Egypt and God continues to do it for the aliens and poor living among them. One can only conclude that God has not had any major personality change – has not lost interest in aliens, widows, orphans or "the poor neighbor." God does not remain detached, but listens to the cry of those in need. The test of a "nation under God," will be how it provides for its poor and those without legal clout. Abraham Heschel once said, "The exploitation of the poor is to us a misdemeanor; to God it is a disaster."

In today’s gospel another religious expert, a Pharisee, continues the series of antagonistic challenges to Jesus’ authority. There may be one questioner, but there is a group of them "gathered together." Jesus is in a hostile setting; this is not a religious inquiry, but a trap. Yet, Jesus responds to the question. Today’s passage has a very famous quote and risks being overly familiar, "You shall love the Lord, your God...." We are tempted to say, "I know this one, let’s move on." There were 613 commandments drawn from the Pentateuch. One can understand the desire to reduce them to a few core statements so that one might have guiding principles for daily living and worshiping. (The preacher needs to be careful here not to stereotype devout Jews as being overly legalistic, concerned with minutiae and external observances.) Religious leaders were often asked to summarize the commandments in a succinct teaching. Their response would reveal their priorities, what they considered the golden essence of Judaism.

There were a lot of possibilities for Jesus, but he chose to put together two of the ancient teachings. The first is the basic statement of faith recited by pious Jews each day, morning and evening, the "Sh’ma" from Deut. 6:5. The second ties the first directly to the social obligations of the law, Lev. 9:18. Love of God is concretized in love of neighbor. Jesus was asked, "Teacher, which commandment in the law is the greatest?" He posits a second and says it is equal to the first. He goes still further by saying that all God has revealed, "the whole law and the prophets," depends on "these two commandments." Since there were plenty of commandments he might have chosen, linking these two reveals Jesus’ fundamental teaching – our lives are to be guided by love. This gospel love is not a feeling one spontaneously has; it requires a willed determination to look after the interests of others as we look after our own.

Who might our "neighbor" be? Well, in linking the first and the third readings on this Sunday, we have some insights. Our neighbors, the first reading suggests, include the "aliens," "any widow or orphan" and "your poor neighbors" among us. In November, 2000, the U.S. Catholic bishops published, WELCOMING THE STRANGER AMONG US: UNITY IN DIVERSITY. In this letter they remind us that our nation includes so many people of different cultures. They challenge us to a conversion (cf. "Justice Notes" below) so that as a church we might be a sign of unity amidst so much diversity.

After the terrorist attacks on 9/11, and with the national debate on "Homeland Security," there has been a swelling of anti-immigrant sentiments in our country. It was a major issue in the presidential campaign and continues to be, especially with restrictions on those seeking admission to our country from certain "banned nations." We accepted 85,000 refugees last year. In comparison to Germany which accepted one million. These are not easy times, but just as Exodus challenged the Israelites to welcome the stranger in their mist and treat them justly and compassionately, so our bishops remind us to welcome the newcomers among us with justice and compassion.

During these late Autumn days, many migrant workers are completing the harvest in our country. They tend to be the least paid and protected workers in our land. One response we can make to today’s readings is to support political office holders and legislation which extend social services, guarantee decent wages, medical attention and educational opportunities for refugees and immigrants. November is a good month to do this as we prepare for Thanksgiving. Parishes could contact local soup kitchens, food pantries and food banks engaged in fighting hunger. The national Second Harvest network has food banks and are always in need of money, food supplies and volunteers. It is also a good time to remember people throughout the rest of the world who do not have enough food and whose children are malnourished.

One place where we try to, "Love the Lord, your God, with all your heart, with all your soul, and with all your mind," is at our weekly liturgical celebration. So, we look for ways at this worship to concretize this love in love of neighbor. Here, we welcome the stranger in our midst; here, we are a sign of the unity the Eucharist calls us to be. We must integrate incoming groups into our liturgical, cultural celebrations and educational programs. The presence of brothers and sisters from other places is a true gift to our church. Pope John Paul II said, in his "Message for World Migration Day, 2000," "The Church hears the suffering of all who are uprooted from their land, of families forcefully separated, of those who, in the rapid changes of our day, are unable to find a stable home atmosphere. She senses the anguish of those without rights, without security, at the mercy of every kind of exploitation and she supports them in their unhappiness."