Đệ nhị luật 4: 32-34, 39-40; Tvịnh 32; Rôma 8: 14-17; Mátthêu 28: 16-20

Hôm nay chúng ta mừng lễ Chúa Ba Ngôi Thiên Chúa chúng ta là một mầu nhiệm cao cả và không bao giờ cạn nguồn suy biết cảm nhận, hay thấu hiểu, dù chúng ta có dành bao nhiêu thời gian và năng lực để theo đuổi; qua cách sử dụng hình ảnh sáng tạo và thơ văn. Đó là một sự lãng phí thời gian của chúng ta để cố gắng tìm hiểu làm sao ba ngôi lại là một. Dù vậy, trong khi chúng ta không thể tóm tắt sự hiểu biết của chúng ta về Chúa Ba Ngôi, chúng ta vẫn có thể cảm nhận và thấu hiểu mối quan hệ giữa chúng ta và Chúa Ba Ngôi.

Chúng ta tìm hiểu qua cảm nghiệm Thiên Chúa chúng ta là ai. Kinh Thánh dẫn dắt và nuôi dưởng chúng ta chính là mối liên hệ giữa chúng ta và Chúa Ba ngôi được luôn luôn tiếp tục và luôn luôn mới mẻ. Kinh Thánh cũng giúp chúng ta hiểu về Thiên Chúa chúng ta và thánh ý Ngài cho loài người và cho tất cả các tạo vật. Bởi thế, chúng ta quay về lời của Thiên Chúa để dẫn dắt chúng ta là những tạo vật đã được dựng nên giống hình ảnh của Thiên Chúa.

Tôi nhận thấy trong bài đọc thứ nhất trích từ sách Đệ Nhị Luật là một bài không bỏ qua được. Bài đọc hôm nay là điểm nhấn của toàn bộ sách. Trong đó tổ tiên dân Do thái của chúng ta nhắc chúng ta nhớ rằng: chúng ta đã nhận được Thiên Chúa chúng ta được mặc khải qua hành động đầy uy quyền của Ngài. Sách Đệ Nhị Luật là sách cuối cùng của bộ sách Ngũ Luật. Đệ Nhị Luật là Luật thứ hai. Đó là sách luật quy định về đời sống. Đệ Nhị Luật gói gọn thông tin của các ngôn sứ và hướng dẫn dân chúng làm theo thánh ý Thiên Chúa như là: săn sóc góa phụ, cô nhi và người lạ mặt ở giữa họ.

Hãy lưu ý: trước khi sách Đệ Nhị Luật nói rõ các luật lệ về hành vi, thì nhắc dân chúng, theo sách Xuất Hành, về bản tính của Thiên Chúa của họ. Thiên Chúa đã làm những việc vĩ đại cho họ, sau khi nhắc nhở họ là họ là dân được Thiên Chúa thương yêu và ban cho nhiều hồng ân. Những người trung tín được mời gọi đáp lại lời mời của Thiên Chúa qua sự vâng lời , phó thác và lòng trung tín. Thiên Chúa mặc khải chính Ngài qua các hành động vĩ đại là cho họ được hưởng nhờ. Chúng ta có thể tưởng tượng dân chúng đã nói lên "Vì Thiên Chúa đã làm bao nhiêu việc cho chúng ta, nên chúng ta phải đáp lại Thiên Chúa uy quyền và yêu thương như thế nào?" Như ông Môsê nói "Anh em phải giữ lề luật và các điều răn của Thiên Chúa mà hôm nay tôi cho anh em biết..." Dân chúng không phải chỉ giữ đúng lề luật Thiên Chúa mới được Ngài yêu thương. ông Môsê nhắc họ nhớ là Thiên Chúa đã tự Ngài chọn lựa và cứu họ. Sách Đệ Nhị Luật sẽ nói ra chương trình về các thái độ của họ để làm sao thông hiểu và hành động theo thánh ý của Thiên Chúa, Đấng yêu thương họ.

Một lần nữa các môn đệ ở trên núi với Chúa Giêsu. Họ trở về Galilê là nơi họ bắt đầu, và được Chúa Giêsu mời gọi họ theo Ngài. Nhưng, biết bao nhiêu chuyện đã xãy ra từ ngày họ chấp nhận lời mời gọi của Chúa Giêsu. Mọi sự đã không diễn ra như họ mong đợi. Lần cuối cùng ông Phêrô , ông Giacôbê, và ông Gioan ở trên núi với Chúa Giêsu, Ngài biến hình sáng láng trước mặt các ông. Họ rất vui vì gì đã thấy. Nhưng, Chúa Giêsu nói cho họ biết trước Ngài sẽ chịu chết và sẽ sống lại. Lẽ cố nhiên họ không hiểu gì về lời Chúa Giêsu nói.

Bây giờ tất cả các môn đệ điều cùng ở trên một ngọn núi khác với Chúa Giêsu, trừ ông Giuđa. Rất nhiều điều đã xãy ra kể từ lúc Chúa Giêsu biến hình. Các ông cùng đi với Ngài lên Giêrusalem. Họ chứng kiến Chúa Giêsu bị các lãnh đạo tôn giáo ruồng bỏ và bị giết bởi người La mã. Có điều gì còn tệ hại hơn chăng? Ngay cả một môn đệ Chúa Giêsu yêu thương đã phản bội và nộp Ngài để cho Ngài bị giết. Nhưng, câu chuyện không kết thúc ở đây. Chúa Giêsu đã sống lại từ cõi chết.

Hôm nay theo bài phúc âm của thánh Mátthêu. Trên núi Tabor, nơi Chúa Giêsu tỏ mình sáng láng, Ngài chạm vào các môn đệ và nói với họ "anh em đừng sợ". Phúc âm kết thúc với lời Chúa Giêsu tryền lệnh cho các ông ra đi khắp cùng thế gian là nơi đã ruồng bỏ và giết Ngài, để rao giảng tin mừng và làm phép rửa cho dân chúng "nhân danh Cha và Con và Thánh Thần". Chúa Giêsu cũng hứa rằng Ngài sẽ ở với các ông "mọi ngày cho đến tận thế". Các ông không cần phải sợ hãi vì Chúa Giêsu, Đấng đã được ban cho "quyền năng trên trời và dưới thế " sẽ ở với các ông.

Chúng ta là những môn đệ của Chúa Giêsu. Bởi thế quyền năng của Ngài đã được trao cho các môn đệ khi Ngài giao trách nhiệm cho họ, Ngài cũng giao cho chúng ta. Suốt bao giai đoạn trong cuộc sống chúng ta, từ thuở thơ ấu, đến lúc trưởng thành, đến tuổi già nua, chúng ta đã được kêu gọi làm nhân chứng cho đời sống mới mà Chúa Giêsu đã ban cho chúng ta, và Ngài tin tưởng rằng trong mọi lúc khi chúng ta gặp thử thách về đức tin, chúng ta tín thác vào lời Chúa Giêsu là thành thật và đáng tín nhiệm: "Thầy sẽ ở với anh em mọi ngày cho đến tận thế". Chúa Giêsu ở với chúng ta qua Thần Khí của Ngài. Thần Khí đó là đặc sứ của Chúa Kitô làm cho Ngài ở với mỗi người trong chúng ta trong mọi lúc. Thiên Chúa đã chọn sống liên hệ trực tiếp trong thế giới của chúng ta. Điều gì chúng ta cảm nhận được về Thiên Chúa trên trần gian này là qua Chúa Thánh Thần, cũng một Thiên Chúa trên "thiên đàng".

Hôm nay chúng ta bước vào nhà thờ, chúng ta nhúng ngón tay vào nước thánh và làm dấu thánh gia trên mình chúng ta. Nước thánh đó nhắc chúng ta nhớ là chúng ta đã chịu phép rửa trong đời sống, trong sự chết và sự sống lại của Chúa Kitô. Lời nói và cử chỉ cũng nhắc chúng ta là chúng ta đã dấn thân sống như điều chúng ta tin là chúng ta đã được tạo dựng nên giống hình ảnh của Thiên Chúa, Đấng yêu thương chúng ta trong các việc chúng ta làm. và qua chúng ta tình yêu thương của Thiên Chúa được lan tỏa cho tất cả mọi người.

Hôm nay trong lễ Chúa Ba Ngôi, chúng ta nên khiêm nhượng về sự hiểu biết về Thiên Chúa. Thiên Chúa là một mầu nhiệm. Dù vậy, chúng ta cố gắng diển tả mầu nhiệm đó qua lời nói và biểu hiệu về Thiên Chúa là ai và làm sao Thiên Chúa đã cho chúng ta biết về Ngài. Biết Thiên Chúa là Cha, ĐấngTạo Dựng nghĩa là chúng ta nhận thấy uy quyền và sự Khôn Ngoan của Thiên Chúa cho tất cả các tạo vật. Đây chính là Thiên Chúa mà chúng ta sống và hoạt động trong Ngài.

Chúng ta tuyên xưng đức tin trong Chúa Con, mầu nhiệm Thiên Chúa ở với chúng ta qua Chúa Giêsu Kitô. Chúng ta sống thật sự với đời sống, lời nói, cử chỉ và hành động của Ngài. Chúng ta đã dự phần trong sự chết, và sự sống lại của Ngài qua phép Rửa, qua Chúa Con và cảm nghiệm sự liên hệ mật thiết với Thiên Chúa. Và nhờ đó chúng ta biết Thiên Chúa ở với chúng ta mọi ngày. Chúng ta là tôi tớ được kêu gọi phục vụ anh em chúng ta qua Chúa Kitô mà chúng ta đã được nghe và đã được kêu gọi theo gương mẫu Ngài.

Chúng ta tuyên xưng đức tin chúng ta vào Chúa Thánh Thần, Đấng ban sự sống Chúa Kitô trong chúng ta. Qua Chúa Thánh Thần chúng ta được nhận biết và cảm nghiệm công việc đày ơn sủng của Thiên Chúa, và chúng ta được giúp đở để đáp lại. Chúa Thánh Thấn thúc đẩy lòng trí chúng ta vượt qua sự sợ hãi và do dự, và thêm năng lực cho chúng ta để làm những điều Chúa Giêsu dạy chúng ta qua phúc âm hôm nay " Vậy anh em hãy đi và làm cho muôn dân trở thành môn đệ , làm phép rửa cho họ nhân danh Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần, dạy bảo họ tuân giữ mọi điều Thầy đã truyền cho anh em."

Chuyển ngữ: FX. Trong Yên, OP


THE MOST HOLY TRINITY (B)
Deut 4: 32-34, 39-40; Psalm 33; Romans 8: 14-17; Matthew 28: 16-20

Today we celebrate the feast of the Most Holy Trinity. Our God is an infinite mystery and never to be contained, or comprehended, no matter how much time and energy we exert in our pursuit; no matter how many creative and poetic images we use. It is a waste of our time to try to figure out how three goes into one. While we are not able to sum up our understanding of the Trinity, still, we can enter in and experience the relationship we have with our triune God.

We learn through our experience who our God is. The Scriptures guide and nourish that relationship which we are constantly discovering anew. They help us know about our God and God’s will for humanity, indeed for all creation. So, we turn to the word of God for insight and power to guide us, we who are made in God’s image and likeness.

I find the first reading from Deuteronomy irresistible. Today’s text is called a high point of the whole book. In it our Jewish ancestors remind us that we have seen the face of God revealed through God’s powerful deeds. Deuteronomy is the last of the five books of the Pentateuch. The name means "second law." It is a law book and its purpose is to regulate life by law. Deuteronomy captures the message of the prophets and directs the faithful to do as God does – care for widows, orphans and strangers in the land.

Note: before Deuteronomy lays down laws of behavior, it reminds the people, in exodus-tinged language, of the nature of their God. God had performed mighty deeds on their behalf and then, after reminding them that they have been privileged recipients of God’s goodness and liberating gifts, the faithful are called to respond in obedience, surrender and faithfulness. God revealed God’s self through powerful deeds for the benefit of the people. We can imagine them saying, "Since God has done so much for us, what response can we make to such a loving and powerful God?" As Moses puts it, "You must keep God’s statutes and commandments that I enjoin on you today…." The people do not have to keep the commandments to earn God’s pleasure. Moses reminds them that God has been pleased to choose and rescue them. The book of Deuteronomy will lay out a plan for their behavior, how to acknowledge and act according to the will of their loving God.

Once again the disciples are with Jesus on a mountain. They are back in Galilee where it all began for them, the call by Jesus to follow him. But a lot has happened since they accepted his invitation. Things hadn’t turned out the way they expected. The last time Peter, James and John were on a mountain with Jesus, he was transfigured before them. They were excited by what they experienced, but Jesus hinted to them about his coming death and resurrection. Of course, they didn’t understand what he meant.

Now all the disciples are with Jesus on another mountain, all, that is, except Judas. A lot has happened since the Transfiguration. They traveled with Jesus to Jerusalem and watched him get rejected by the religious authorities and killed by the Romans. Could things have gotten any worse? Even one of his intimates betrayed him to a torturous death? But the story didn’t end there. Jesus was resurrected from the dead.

Today’s selection from Matthew closes his gospel. On the mount of Transfiguration Jesus touched his disciples and told them, "Do not be afraid." The gospel closes with Jesus consecrating the disciples to go out into the very world that rejected and killed him, preach the Gospel and baptize people "in the name of Father, and of the Son, and of the Holy Spirit." Jesus also promises to be with them, "always until the end of time." They need not fear because Jesus, who has been given "all power in heaven and on earth" will be with them.

We are disciples of Jesus. So, the power Jesus had for those whom he first commissioned, he also has for us. Through all the stages of our lives, from childhood into adulthood and then into old age, we are called to witness to the new life Jesus has given us and to trust that, at each stage, as we face new and unique challenges to our faith, Jesus’ words are true and reliable, "I am with you always until the end of the age."
Jesus remains with us in his Spirit, the personal representative of Christ, who makes him present to each of us in every age. God has chosen to be intimately involved in our world. What we see and experience of God here on earth, through the Spirit, is the same God who is "in heaven."

As we entered church today we dipped our fingers into the holy water and signed ourselves with the sign of the cross. That water reminds us we were baptized into the life, death and resurrection of Christ. The words and gesture also remind us that we are recommitting ourselves to live what we profess: we are made in the image and likeness of God and are committed agents of our loving God in all we do, dying to self, so that through us, God’s love will be evident to everyone.

On this feast of the Most Blessed Trinity we must be modest in our claim of human knowledge about God. God is mystery. Still we try to give our best expression, through words and symbols, about who our God is and how God has been made known to us. To know God as Father/Creator means we keep our eyes open to see God’s power and wisdom towards all creatures. This is the God in whom we live, and move and have our being.

We profess faith in the Son, the mystery of God-with-us in Jesus Christ. We identify closely with his life, words, attitudes and actions. We participate in his dying and rising through our baptism. Through the Son we experience an intimate relationship with God and we come to know God-with-us always. We are servants called to serve one another by the Christ we have heard and are called to imitate.

We profess faith in the Spirit, who stirs the divine life of Christ within us. Through the Spirit we come to perceive and experience the grace-filled works of our God and we are moved to respond. The Spirit raises our spirits above fear and hesitancy and energizes us to do what Jesus tells us to do in today’s gospel, "Go, therefore, and make disciples of all nations, baptizing them in the name of the Father, and of the Son, and of the Holy Spirit, teaching them to observe all that I have commanded you."