Số Phận Giáo Hội Công Giáo tại Tây Tạng thuộc Trung Quốc hiện nay

I. Một Cái Nhìn Nhanh Về Tây Tạng



Bản đồ lịch sử của Tây Tạng trước khi Trung Quốc xâm lược
1. Tây Tạng nằm tại Trung Á với diện tích là 2,5 triệu km2. Những ngọn núi cao nhất thế giới, miền cao nguyên khô cằn rộng lớn và các thung lũng sông lớn làm thành địa hình tổ quốc của 6 triệu người Tây Tạng. Vùng đất đó có cao độ trung bình là 13.000 thước Anh trên mực nước biển.

Tây Tạng gồm có ba tỉnh Ambo (nay bị Trung Hoa tách thành các tình Qinghai, Gansu & Sichuan), Kham (phần nhiều được sát nhập vào các tỉnh Trung Hoa Sichuan, Yunnan và Qinghai), và U-Tsang (ngày nay, cùng với tỉnh Kham ở miền Tây, được Trung Hoa nhắc đến là Miền Tự Trị Tây Tạng).

Miền Tự Trị Tây Tạng (TAR) chỉ gồm phần nửa Tây Tạng lịch sử và được Trung Hoa dựng nên năm 1965, vì các lý do hành chính. Điều quan trọng cần lưu ý là khi các viên chức Trung Hoa và các xuất bản phẩm dùng thuật ngữ “Tây Tạng” thì chỉ có nghĩa là Miền Tự Trị Tây Tạng (TAR).

Các người Tây Tạng dùng thuật ngữ Tây Tạng để chỉ ba tỉnh nói trên, nghĩa là khu vực theo truyền thống vẫn hiểu là Tây Tạng trước khi bị Trung Quốc xâm lược năm 1949-50.

Mặc dù hơn nửa thế kỷ Trung Hoa chiếm đóng Tây Tạng, nhân dân Tây Tạng không chấp nhận bị Trung quốc chinh phục và khuất phục. Chính sách Trung Hoa hiện nay, một phối hợp vận dụng nhân văn và kinh tế đầy kỳ thị, có mục đích đàn áp vấn đề Tây Tạng bằng cách thay đổi dặc tính và căn tính đích thực của Tây Tạng và dân tộc mình. Ngày nay những người Tây Tạng có ít hơn dân số người Trung Hoa Hán tộc trong tổ quốc riêng của họ.

2. Một Tóm Lược Thống Kê Về Tây Tạng

Đề mục Nội dung
Chiều kích 2, 5 triệu km2.
Thủ Đô Lhasa
Dân số 6 triệu người Tây Tạng và khoảng 7,5 triệu người Trung Hoa, hầu hết ở Kham và Ambo.
Ngôn ngữ Tây Tạng (thuộc ngữ tộc Tạng Miến). Ngôn ngữ chính thức là Hoa ngữ.
Đồ ăn chính Tsampa (bánh mì nướng)
Đồ uống quốc gia Trà bơ nóng
Động vật điển hình Trâu yak, cừu Bharal (xanh), hươu Musk, Sơn dương Tây Tạng, hươu Tây Tạng, la Kyang (la hoang), Pica
Chim điển hình Sếu cổ đen, chim kền kền núi (Lammergeier), nhạn có mào lớn, ngỗn đầu khoang, vịt trời đỏ sẫm, cò mỏ quắm
Những vấn đề môi sinh lớn Việc phá rừng leo thang ở Đông Tây Tạng, khoanh vùng các động vật hữu nhũ lớn
Độ cao trung bình 14.000 thước Anh
Núi cao nhất Chomo Langma (Núi Everest) 29.028 thước Anh.
Mưa trung bình Thay đổi nhiều. Ở phía Tây mưa 1mm vào tháng Giêng đến 25mm vào tháng 7.
Về phía Đông, mưa là 25-50 vào tháng Giêng và 800 vào tháng 7.
Nhiệt độ trung bình tháng 7: 58 f; tháng Giêng: 24 f.
Trữ lượng khoáng sản Borax, uranium, sắt, quặng nhôm, vàng.
Các sông lớn Cửu long, Dương tử, Salween, hoàng phố, Hoàng giang
Kinh tế Người Tây tạng: ưu thắng trong nông nghiệp và nuôi súc vật.
Người Trung Hoa ưu thằng trong chính quyền, thương mại và dịch vụ.
Các Tỉnh U-Tsang (Trung Tây Tạng), Amdo (Đông Bắc Tây Tạng), Kham (Đông Nam Tây Tạng)
Các nước giáp biên Ấn Độ, Nepal, Bhutan, Miến, Trung Hoa
Cờ quốc gia Sư tử tuyết có sọc xanh đỏ. Vi luật tại Tây Tạng.
Lãnh tụ chính trị và tôn giáo Đức Dalai Lama XIV. Đang lưu vong tại Dharamsala, Ấn Độ.
Chính quyền lưu vong chế độ nghị viện
Chính quyền Cộng sản
Quan hệ với CS Trung Quốc (P.R.C.) thuộc địa
Qui chế Pháp lý Bị chiếm đóng


Chú thích: Không chỉ này được văn phòng Tây Tạng bảo trì và cập nhật Đó là cơ quan chính thức của Đức Dalai Lama tại Luân Đôn. Cập nhật ngày 30/9/1996.

II. Giáo Hội Công Giáo Hiện Nay Tại Tây Tạng

1. Tây tạng vốn là một vùng lãnh thổ chịu nhièu ảnh hưởng của Phật Giáo và phần nào Ấn giáo. Phần đông dân chúng theo truyền thống từ lâu đời Tây Tạng theo Phật Giáo Lama do Đức Dalai Lama lãnh đạo. Từ 1949-50, Trung quốc chiếm Tây Tạng làm thuộc địa. và trên danh nghĩa là một Miền Tự Trị thuộc Trung Quốc, nhưng dười chế độ Cộng Sản kiểu trá hình ngày nay, tập đoàn lãnh đạo chuyên quyền và tàn bạo ở Trung Hoa lục địa đã dẹp tất cả mọi tín ngưỡng tôn giáo theo ý thức hệ của họ.

2. Giáo Hội Công giáo tại Tây Tạng, hiện nay,nếu có,là giáo hội chịu tác động do hai chi nhánh địa phương của cơ quan như qui chế dành cho toàn quốc Trung quốc, trong đó có Miền Tự Trị Tây Tạng.

Đó là một giáo hội do Hội Yêu Nước Công Giáo Trung Hoa cầm đầu công khai, theo lệnh chính phủ Cộng Sản Trung Hoa. Giáo hội kia là giáo hội bí mật hoạt động âm thầm nhưng trung thành với Giáo Hội Công giáo tại giáo triều ở Rôma, thường gọi là giáo hội hầm trú. Nhiều lần giáo hội này cũng hoat động công khai tại một số nơi, như tại giáo phận ở tỉnh Hồ Bắc.



3. Theo Báo cáo ngày 27/8/2006 của Đài Tiếng Nói Hoa Kỳ, Bắc Kinh thả Giám Mục Giáo Hội Công giáo Rôma

Các báo cáo được công bố nói rằng một giám mục thuộc giáo hội công giáo hầm trú của Trung Hoa đã được thả ra sau mười tháng bị tù.

Các báo cáo do các luồng tin tức liên quan đến Công giáo (Asianews và Union of Catholic Asian News) nói giám mục Julius Jia Zhiguo trở về nhà tuần này ở thành phố miền Bắc là Zhengding, trong tỉnh Hồ Bắc. Nhà chức trách cũng đã cho phép giám mục tiếp các linh mục trong giáo phận đến thăm.

Jia được tin là đã già ít nhất 70 tuổi. Ông đã bị giam 8 lần trong suốt hai năm qua, rõ ràng là vì chối gia nhập giáo hội được nhà nước chấp nhận của Trung Hoa, được biết là Hội Công giáo Yêu Nước.

Giám mục bị giam giữ lần cuối cùng bắt dầu từ tháng Mười Một năm ngoài Báo cáo nói rằng từ đầu năm nay Jia đã được đem đến bệnh việnchữ trị, nhưng vẫn có cảnh sát canh giữ.

Jia đã được truyền chức giám mục của giáo hội hầm trú Trung Hoa năm 1980. Bắc Bắc Kinh chỉ cho phép nững người Công giáo thuộc về các nhà thờ do nhà nước kiểms soát, nhưng nhiều người Công giáo Trung Hoa vẫn trung thành với Vtican và thờ tự trong những nhà thờ không chính thức và nhà riêng.

3. Cũng theo tin Đài Tiếng nói Hoa Kỳ ngày 4/8/2007, một nhóm nhân quyền có căn cứ tại Hoa Kỳ, Nepal đã giao tận tay một người Tây Tạng cho nhà chức trách Trung Hoa. Đây là trường hợp đươc biết đấu tiên thuộc loại này trong hơn bốn năm qua.

Chiến dịch Quốc tế cho Tây Tạng nói trong một phát biểu rằng anh Tsering Wangchen 25 tuổi bị trục xuất vào giữa Thánh Bẩy sau khi vị giữ trong diểm canh giữ nhập cư tại Kathmandu.

Nhóm kia cáo giác Nepal vi phạm luật quốc tế. Nhóm kai nói rằng trong khi Nepal không ký vào các qui ước yi nạn quốc tế, mà hang động kia của Nepal là phá vỡ rõ rệt cái gọi là “Thỏa Hiệp của các Trưởng Giả” giữa chính quyền Nepal và Phủ Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc (UNHCR).

Trong một cuộc phỏng vấn với cơ quan thong tấn Pháp, một người phát ngôn Bộ Nội Vụ không nhận là Nepal đã taro thằng người này cho Trung Hoa. In May 2003, Nepal handed 18 Tibetans over to Chinese officials.

Hơn 2500 người tị nạn Tây Tạng đã vào Nepal một cách bất hợp pháp mỗi năm trong một toan tính tới Ấn Độ, nơi có căn cứ của chính phủ củ a Dalai Lama lưu vong.

Nhà lãnh đạo tinh thần của Phật giáo Tây Tạng, Đức Dalai Lama và nhiều nghìn trongcác tín đồ của Ngài đã từ Tây Tạng chạy trốn sang Ân Độ năm 1959 trong một cuộc nổi loạn thất bại chống lại nềnc ai trị của Trung Hoa



Tài Liệu

  • http://www.voanews.com/tibetan/archive/2006-09/2006-09-27-voa6.cfm
  • http://www.tibet.ca/en/wtnarchive/1999/10/28-2_3.html
  • http://www.tibet.com/glance.html
  • http://archives.cnn.com/2000/ASIANOW/east/01/07/tibet.lama/map.china.tibet.gif
  • http://en.wikipedia.org/wiki/Tibet