Phụng Vụ - Mục Vụ
Thứ Sáu Thánh : Yêu Thương và Tha thứ
Jos. Hoàng Mạnh Hùng
03:35 15/04/2019
Thứ Sáu Tuần Thánh, ngày cả Giáo hội hoàn vũ cùng nhau giữ chay, kiêng thịt để tưởng niệm cuộc thương khó của Chúa Giê-su, thông phần đau khổ với Ngài và đặc biệt là để sám hối về những lần chúng ta đã hèn nhát, không dám tuyên xưng niềm tin vào Đức Giê-su Ki-tô là Đấng cứu độ.
Chính vì yêu thương và muốn tha thứ cho con người phạm tội bất tuân khởi đầu từ trái cấm của A-đam & E-và. Thiên Chúa đã sai con một Ngài là Đức Giê-su Ki-tô nhập thể, chịu chết và sống lại để mở đường cho nhân loại thoát khỏi ách tội lỗi của ma quỷ.
Khi tưởng niệm cuộc thương khó, chúng ta đau buồn về sự hi sinh không giới hạn và không chút oán hận của Chúa với những người âm mưu giết Ngài. Ngài chấp nhận từ bỏ chính cuộc sống mình để con người được cứu sống. Ngay cả khi bị sỉ nhục, đau khổ, bị hành hạ dã man; tình yêu của Ngài dành cho người mình yêu không hề thay đổi.
Với một tình yêu thương tột cùng sâu thẳm, Ngài đã vâng theo ý Thiên Chúa Cha tự hiến mình cho cả nhân loại. Những việc làm trong bữa tiệc ly đã trở nên một giá trị tuyệt vời cho lòng yêu mến và khiêm hạ: lấy máu, thịt mình để rửa sạch tội lỗi, nuôi dưỡng nhân loại và cúi xuống rửa chân cho từng môn đệ.
Chúa Giê-su đã trả giá quá đắt và quá đau cho chương trình cứu độ con người. Câu chuyện ấy đã có thật trong lịch sử cứu độ của Thiên Chúa. Ngài đã đón nhận chén đắng, một chén đắng đầy đau khổ đè nặng lên tâm hồn và thể xác. Nỗi khổ này lên đến cực độ khiến Người phải kêu lên trong vườn Giết-sê-ma-ni: "Áp-ba, Cha ơi, Cha làm được mọi sự, xin cất chén này xa con. Nhưng xin đừng làm điều con muốn, mà làm điều Cha muốn." (Mc 14,36).
Tình yêu thương và sự tha thứ của Ngài dành cho con người thật lớn lao. “Không có tình thương nào cao cả hơn tình thương của người đã hy sinh tính mạng vì bạn hữu của mình.” (Ga 15,13). Cũng chính vì quá đỗi yêu thương mà thân thể Người đã bị nát tan vì roi vọt, bị đóng đinh và chết treo trên thập giá. Đây chính là kết quả của lòng ghen ghét, sự phản bội, sự bất trung và của những lời tố cáo lên án vô cớ.
Bắt đầu từ lòng ghen ghét của các vị thượng tế, kinh sư và kỳ mục mà đứng đầu là Cai-pha. Họ gán cho Ngài đã làm những điều trái tai gai mắt, ăn nói lộng ngôn, vi phạm lề luật, dám cả gan đánh đuổi những người buôn bán ra khỏi đền thờ… và nhất là việc đám đông dân chúng đi theo Ngài vào thành Giêrusalem với tiếng tung hô vang trời: "Hoan hô! Chúc tụng Đấng ngự đến nhân danh Đức Chúa! Chúc tụng triều đại đang tới, triều đại vua Đa-vít, tổ phụ chúng ta. Hoan hô trên các tầng trời! " (Mc 11,9-10).
Chúa Giêsu bị phản bội hai lần, lần thứ nhất là của Giu-đa Ít-ca-ri-ốt và cái hôn là dấu hiệu để cho quân lính bắt Đức Giê-su. Thông thường, nụ hôn là cử chỉ thân thiện, là dấu chỉ của tình yêu mà những người thân muốn trao cho nhau. Nhưng nụ hôn của Giu-đa là “nụ hôn của thần chết”, là dấu hiệu “bán đứng” Thầy mình lấy 30 đồng bạc.
Lần thứ hai là của Phê-rô chối Thầy, dù ông là một người nhiệt tình sôi nổi, là một tông đồ trưởng đầy năng động: “Dầu có phải chết với Thầy, con cũng không chối Thầy” (Mt 26,35). Nhưng chỉ vài giờ sau khi Chúa Giêsu bị bắt, vì sợ hãi nên ông đã chối phăng là không biết Ngài đến ba lần khi có người nhận ra ông là người đi theo Chúa Giêsu.
Ánh mắt đầy lòng trắc ẩn, tha thứ của Chúa Giê-su nhìn ông sau tiếng gà gáy lần thứ hai đã khiến Phê-rô bật khóc ăn năn vì tính hèn nhát của mình. Ông đã được Chúa tha thứ, can đảm rao giảng Tin Mừng và hạnh phúc được chết trên thập giá như Thầy mình.
Dân chúng là những người dễ bị kích động hơn bao giờ hết. Mới hôm nào họ còn theo chân Chúa vào thành với những lời chúc tụng hân hoan thì giờ đây họ lại la ó, gào thét : "Đem đi! Đem nó đi! Đóng đinh nó vào thập giá! " và cuồng nhiệt hơn: "Máu hắn cứ đổ xuống đầu chúng tôi và con cháu chúng tôi! " (Mt 27,25). Kể cả khi đã bị đóng đinh và treo lên trên thập giá, Ngài còn bị người đi đường qua lại bĩu môi khinh bỉ trong cơn hấp hối. (x Mc 15,29-43)
Trong cuộc sống, đã bao lần chúng ta phản bội Chúa khi không dám xưng khai mình là người Công Giáo trong các tờ lý lịch xin việc, thăng quan, tiến chức… Đã bao lần chúng ta bất trung với Chúa khi mải mê tìm kiếm tiền tài, danh vọng mà quên đi lương tâm công bằng của người Công Giáo. Đã bao lần chúng ta quay lưng lại với Chúa khi tham dự vào những thú vui trần tục mà quên tham dự Thánh lễ ngày Chúa Nhật và các ngày lễ trọng.
Người ta đóng đinh vì người ta ghen ghét Ngài, nhưng Ngài không chấp nhất. Chính Thánh giá tình yêu đã nói với chúng ta rằng Ngài đã yêu và tha thứ không chỉ cho người mình yêu mà còn tha thứ cho cả những người tội lỗi tìm đến với Ngài vào giây phút cuối. Đó là tên trộm lành trở về với Chúa một cách muộn màng trên thập giá nhưng lại được vào Nước Trời với Ngài ngay hôm đó.
Cái chết của Ngài là sự hòa giải chúng ta với Thiên Chúa. Thánh giá Ngài là nhịp cầu bắc qua vực thẳm bị khắc sâu bởi tội lỗi, cứu vớt chúng ta thoát khỏi cõi chết vì chống lại Thiên Chúa và kết hiệp chúng ta một lần nữa với tình thương của Chúa Cha.
Tình yêu của Chúa dành cho con người trước sau như một, ngay cả khi bị liệt vào hàng tội nhân, bị treo trên thập tự giá, trái tim của Ngài tuy bị đâm thủng vẫn rộng mở tuôn tràn ơn tha thứ và cứu độ. Sự hi sinh của Ngài là một hi sinh chấp nhận chết để cứu con người tội lội. Ngài chấp nhận bị dày xéo để chúng ta được tràn đầy ơn của Chúa. Chúa Giê-su chấp nhận hi sinh là chấp nhận bỏ mình đi và đi trọn con đường tha thứ không giới hạn.
Trên Thánh giá, sự yêu thương và tha thứ của Thiên Chúa cũng đi tới tận cùng! Tha thứ cho đến cùng có nghĩa là hi sinh cho đến tận cùng của tình yêu, một hi sinh vượt mọi chướng ngại, xuyên thấu không gian và thời gian. Ngài chấp nhận cho người ta đóng đinh cũng chỉ vì muốn làm cho tình yêu tìm lại được dung mạo thật.
Chúa Giê-su đã tha thứ cho những kẻ giết Ngài: “Lạy Cha, xin tha cho họ, vì họ không biết việc họ làm” (Lc 23,34). Nếu Ngài đã tha thứ cho kẻ thù, chúng ta cũng có thể tha thứ cho nhau. Tình yêu thương sẽ đi đến tột đỉnh khi chúng ta sẵn sàng tha thứ và trao kẻ thù của ta cho Thiên Chúa, để Ngài xử lý.
Năm 1983, Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đã noi gương Thầy chí Thánh của mình khi đích thân đến nhà giam để nói chuyện và tha thứ cho Ali Agca, kẻ đã mưu sát mình. Còn chúng ta, đã bao lần chúng ta tham dự nghi lễ tưởng niệm, chiêm ngắm Chúa chịu thương khó nhưng lòng ta vẫn khó thương những người làm mình khó chịu; không tha thứ cho họ dù đó là anh em ruột thịt, bạn bè thân thích!
Chính vì yêu thương và muốn tha thứ cho con người phạm tội bất tuân khởi đầu từ trái cấm của A-đam & E-và. Thiên Chúa đã sai con một Ngài là Đức Giê-su Ki-tô nhập thể, chịu chết và sống lại để mở đường cho nhân loại thoát khỏi ách tội lỗi của ma quỷ.
Khi tưởng niệm cuộc thương khó, chúng ta đau buồn về sự hi sinh không giới hạn và không chút oán hận của Chúa với những người âm mưu giết Ngài. Ngài chấp nhận từ bỏ chính cuộc sống mình để con người được cứu sống. Ngay cả khi bị sỉ nhục, đau khổ, bị hành hạ dã man; tình yêu của Ngài dành cho người mình yêu không hề thay đổi.
Với một tình yêu thương tột cùng sâu thẳm, Ngài đã vâng theo ý Thiên Chúa Cha tự hiến mình cho cả nhân loại. Những việc làm trong bữa tiệc ly đã trở nên một giá trị tuyệt vời cho lòng yêu mến và khiêm hạ: lấy máu, thịt mình để rửa sạch tội lỗi, nuôi dưỡng nhân loại và cúi xuống rửa chân cho từng môn đệ.
Chúa Giê-su đã trả giá quá đắt và quá đau cho chương trình cứu độ con người. Câu chuyện ấy đã có thật trong lịch sử cứu độ của Thiên Chúa. Ngài đã đón nhận chén đắng, một chén đắng đầy đau khổ đè nặng lên tâm hồn và thể xác. Nỗi khổ này lên đến cực độ khiến Người phải kêu lên trong vườn Giết-sê-ma-ni: "Áp-ba, Cha ơi, Cha làm được mọi sự, xin cất chén này xa con. Nhưng xin đừng làm điều con muốn, mà làm điều Cha muốn." (Mc 14,36).
Tình yêu thương và sự tha thứ của Ngài dành cho con người thật lớn lao. “Không có tình thương nào cao cả hơn tình thương của người đã hy sinh tính mạng vì bạn hữu của mình.” (Ga 15,13). Cũng chính vì quá đỗi yêu thương mà thân thể Người đã bị nát tan vì roi vọt, bị đóng đinh và chết treo trên thập giá. Đây chính là kết quả của lòng ghen ghét, sự phản bội, sự bất trung và của những lời tố cáo lên án vô cớ.
Bắt đầu từ lòng ghen ghét của các vị thượng tế, kinh sư và kỳ mục mà đứng đầu là Cai-pha. Họ gán cho Ngài đã làm những điều trái tai gai mắt, ăn nói lộng ngôn, vi phạm lề luật, dám cả gan đánh đuổi những người buôn bán ra khỏi đền thờ… và nhất là việc đám đông dân chúng đi theo Ngài vào thành Giêrusalem với tiếng tung hô vang trời: "Hoan hô! Chúc tụng Đấng ngự đến nhân danh Đức Chúa! Chúc tụng triều đại đang tới, triều đại vua Đa-vít, tổ phụ chúng ta. Hoan hô trên các tầng trời! " (Mc 11,9-10).
Chúa Giêsu bị phản bội hai lần, lần thứ nhất là của Giu-đa Ít-ca-ri-ốt và cái hôn là dấu hiệu để cho quân lính bắt Đức Giê-su. Thông thường, nụ hôn là cử chỉ thân thiện, là dấu chỉ của tình yêu mà những người thân muốn trao cho nhau. Nhưng nụ hôn của Giu-đa là “nụ hôn của thần chết”, là dấu hiệu “bán đứng” Thầy mình lấy 30 đồng bạc.
Lần thứ hai là của Phê-rô chối Thầy, dù ông là một người nhiệt tình sôi nổi, là một tông đồ trưởng đầy năng động: “Dầu có phải chết với Thầy, con cũng không chối Thầy” (Mt 26,35). Nhưng chỉ vài giờ sau khi Chúa Giêsu bị bắt, vì sợ hãi nên ông đã chối phăng là không biết Ngài đến ba lần khi có người nhận ra ông là người đi theo Chúa Giêsu.
Ánh mắt đầy lòng trắc ẩn, tha thứ của Chúa Giê-su nhìn ông sau tiếng gà gáy lần thứ hai đã khiến Phê-rô bật khóc ăn năn vì tính hèn nhát của mình. Ông đã được Chúa tha thứ, can đảm rao giảng Tin Mừng và hạnh phúc được chết trên thập giá như Thầy mình.
Dân chúng là những người dễ bị kích động hơn bao giờ hết. Mới hôm nào họ còn theo chân Chúa vào thành với những lời chúc tụng hân hoan thì giờ đây họ lại la ó, gào thét : "Đem đi! Đem nó đi! Đóng đinh nó vào thập giá! " và cuồng nhiệt hơn: "Máu hắn cứ đổ xuống đầu chúng tôi và con cháu chúng tôi! " (Mt 27,25). Kể cả khi đã bị đóng đinh và treo lên trên thập giá, Ngài còn bị người đi đường qua lại bĩu môi khinh bỉ trong cơn hấp hối. (x Mc 15,29-43)
Trong cuộc sống, đã bao lần chúng ta phản bội Chúa khi không dám xưng khai mình là người Công Giáo trong các tờ lý lịch xin việc, thăng quan, tiến chức… Đã bao lần chúng ta bất trung với Chúa khi mải mê tìm kiếm tiền tài, danh vọng mà quên đi lương tâm công bằng của người Công Giáo. Đã bao lần chúng ta quay lưng lại với Chúa khi tham dự vào những thú vui trần tục mà quên tham dự Thánh lễ ngày Chúa Nhật và các ngày lễ trọng.
Người ta đóng đinh vì người ta ghen ghét Ngài, nhưng Ngài không chấp nhất. Chính Thánh giá tình yêu đã nói với chúng ta rằng Ngài đã yêu và tha thứ không chỉ cho người mình yêu mà còn tha thứ cho cả những người tội lỗi tìm đến với Ngài vào giây phút cuối. Đó là tên trộm lành trở về với Chúa một cách muộn màng trên thập giá nhưng lại được vào Nước Trời với Ngài ngay hôm đó.
Cái chết của Ngài là sự hòa giải chúng ta với Thiên Chúa. Thánh giá Ngài là nhịp cầu bắc qua vực thẳm bị khắc sâu bởi tội lỗi, cứu vớt chúng ta thoát khỏi cõi chết vì chống lại Thiên Chúa và kết hiệp chúng ta một lần nữa với tình thương của Chúa Cha.
Tình yêu của Chúa dành cho con người trước sau như một, ngay cả khi bị liệt vào hàng tội nhân, bị treo trên thập tự giá, trái tim của Ngài tuy bị đâm thủng vẫn rộng mở tuôn tràn ơn tha thứ và cứu độ. Sự hi sinh của Ngài là một hi sinh chấp nhận chết để cứu con người tội lội. Ngài chấp nhận bị dày xéo để chúng ta được tràn đầy ơn của Chúa. Chúa Giê-su chấp nhận hi sinh là chấp nhận bỏ mình đi và đi trọn con đường tha thứ không giới hạn.
Trên Thánh giá, sự yêu thương và tha thứ của Thiên Chúa cũng đi tới tận cùng! Tha thứ cho đến cùng có nghĩa là hi sinh cho đến tận cùng của tình yêu, một hi sinh vượt mọi chướng ngại, xuyên thấu không gian và thời gian. Ngài chấp nhận cho người ta đóng đinh cũng chỉ vì muốn làm cho tình yêu tìm lại được dung mạo thật.
Chúa Giê-su đã tha thứ cho những kẻ giết Ngài: “Lạy Cha, xin tha cho họ, vì họ không biết việc họ làm” (Lc 23,34). Nếu Ngài đã tha thứ cho kẻ thù, chúng ta cũng có thể tha thứ cho nhau. Tình yêu thương sẽ đi đến tột đỉnh khi chúng ta sẵn sàng tha thứ và trao kẻ thù của ta cho Thiên Chúa, để Ngài xử lý.
Năm 1983, Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đã noi gương Thầy chí Thánh của mình khi đích thân đến nhà giam để nói chuyện và tha thứ cho Ali Agca, kẻ đã mưu sát mình. Còn chúng ta, đã bao lần chúng ta tham dự nghi lễ tưởng niệm, chiêm ngắm Chúa chịu thương khó nhưng lòng ta vẫn khó thương những người làm mình khó chịu; không tha thứ cho họ dù đó là anh em ruột thịt, bạn bè thân thích!
Thứ Năm Tuần Thánh - C -
Lm. Jude Siciliano, OP
05:17 15/04/2019
Xuất hành 12: 1-8, 11-14; Tvịnh 115; 1Cor. 11: 23-26; Gioan 13: 1-15
Cuộc sống của Chúa Giêsu đang đến lúc gặp nhiều khó khăn. Đêm nay Ngài sẽ bị bắt, và ngày sau sẽ bị giết. Chúa Giêsu biết những giờ phút cuối cùng của Ngài đã gần kề. Những dấu chỉ thù hằng của những thế lực về tôn giáo cũng như về chính trị ngày càng lộ rõ thững thái độ chống đối Ngài. Thế nên, Ngài có thể lựa chọn thái độ gì trước những mối đe dọa mà Ngài sẽ hứng chịu? Ngài có thể trốn chạy xa để giữ gìn sự sống của Ngài rồi lên kế hoạch trở lại sau khi mọi sự đã dịu xuống. Tôi tự hỏi, trong khi Ngài nhìn các môn đệ ngồi chung quanh bàn ăn với Ngài, Ngài đã sa chước cám dỗ và tự hỏi, liệu có phải tất cả mọi sự Ngài làm đều trở nên vô hiệu sao? có xứng đáng cho sự hy sinh của Ngài hay không? Nếu Ngài định ở lại, như phúc âm thánh Gioan nói là Ngài sẽ ở lại, thì việc cuối cùng nào có thể giúp các môn đệ thay đổi đời sống họ? Sự sống hy sinh của Ngài, hoàn toàn đầu tư cho sức sống của họ đó là cách thể hiện cho họ biết là Thiên Chúa yêu thương họ ngần nào. Sự hy sinh đó sẽ tuôn đổ đến ngày hôm sau. Nhưng, trong đêm nay, Ngài ăn bửa tiệc cuối cùng với họ, Ngài có thể làm gì để họ hiểu thật sự ý nghĩa đời sống của Ngài, và tất cả trách nhiệm của họ là trở nên môn đệ của Ngài?
Nơi bàn tiệc, đêm trước khi Chúa Giêsu chịu chết, Ngài làm một việc có ý nghĩa tóm tăt đời sống của Ngài. Ngài làm việc của người tôi tớ thấp hèn hay như công việc của người nô lệ thường làm trong một gia đình. Ngài quỳ xuống rửa chân cho các môn đệ. Ngài muốn cho các ông biết rõ ràng: Ngài không đến để nắm giữ một quyền lực trong thế gian, nhưng là để phục vụ và hy sinh đời sống Ngài cho tất cả.
Trong một nghi thức mạnh dạng Chúa Giêsu tóm tắt mục đích đời sống của Ngài cho các môn đệ. Trong khi các ông cùng đi theo Ngài rao giảng, họ đã trông thấy cách Ngài tỏ tình thương yêu người khác như là anh chị em của Ngài: những người đau ốm, nghèo nàn, ốm yếu và sống bên lề xã hội. Nếu các ông thấu hiểu thật sự những việc Ngài làm trong suốt những năm Ngài thi hành sứ vụ thì họ không ngạc nhiên như ông Phêrô nói về việc Ngài rứa chân cho ông ta. Thật ra thì không cách này hay cách khác, Chúa Giêsu vẫn luôn luôn cuối xuống rửa chân cho người khác.
Cử chỉ khiêm nhường, rửa chân cho các môn đệ, Ngài đã dạy chúng ta cách sống đời Kitô hữu như thế nào. Ngài hỏi các môn đệ và cũng sẽ hỏi chúng ta: "Anh em có hiểu việc Thầy mới làm cho anh em không?". Còn chúng ta, chúng ta có hiểu không?
Trong Bí tích Thánh Thể này, chúng ta có thể cám ơn những người Kitô hữu đang sống tỏa ánh quang, do đời sống của họ đã được tác động bởi mẫu gương của Chúa Giêsu. Họ đã trở nên như "cái chậu nước và khăn lau" trong việc rửa chân. Tôi nhớ ngay những tên như Mẹ Têrêsa, Đức Tổng Giám Mục Oscar Romero và bà Dorothy Day. Và tôi cũng có bức hình về Đức Thánh Cha Phanxicô quỳ xuống rửa chân cho một em trai thiếu niên rồi hun chân em đó sau khi rửa tại trung tâm giáo dưỡng cho thanh thiếu niên ở Roma. Ngồi bên cạnh em đó là một em gài đang xem việc Đức Thánh Cha làm. Cô ta lấy tay che miệng lại một cách rất ngạc nhiên về việc Đức Thánh Cha làm.
Nghi thức rửa chân trong phụng vụ không phải chỉ dành cho những Kitô hữu nổi tiếng trên thế giới. Đây cũng không phải là sự kiện hiếm thấy hoặc gây sửng sốt trong xã hội. Khi chúng ta đến tham dự bàn tiệc thánh tối nay, đều được Chúa mời gọi hãy làm như Ngài trong đời sống của mình.
Do vậy, việc rửa chân không phải là chuyện hiếm gặp, không chỉ dành riêng cho một số Kitô hữu nổi bật. Chúng ta có thấy nó đang diễn ra chung quanh ta không?: Một người cha dành nhiều thì giờ để dạy dỗ con cái, chăm sóc cho con bị bệnh tự kỷ. Thành viên của hội Thánh Vincent de Paul trong giáo xứ của chúng ta dành nhiều thời gian rảnh rổi đi xin thức ăn và áo quần rồi đem đến tặng cho người nghèo; những nhân viên trong các nhà dưỡng lão ngồi bên cạnh giường người hấp hối; các giáo viên dành giờ nghỉ để dạy phụ đạo cho các học sinh yếu kém v.v... Có biết bao nhiêu ví dụ của những người đã thấu hiểu cử chỉ gương mẫu của Chúa Giêsu trong đời sống Ngài, và họ trở nên mẫu gương phục vụ người nghèo, người ốm đau, người hấp hôi, trẻ con, người già, người trong lao tù, người di cư v.v... Trong cuộc sống Chúa Giêsu luôn muốn giúp những người thiếu thốn và đau khổ, những người mất hết hy vọng. Điều đó trở nên như tấm gương và bài học của Ngài dạy các môn đệ trong bửa tiệc ly nên làm như vậy nếu họ muốn theo Ngài.
"Việc rửa chân" có thể mệt mỏi và chán nản. Đó là một cử chỉ khiêm nhượng mà không phải lúc nào cũng mang lại thành quả đáng hài lòng cả. Điều gì khiến chúng ta làm việc đó mặc dù thành quả có dấu hiệu là không đạt? Trong thời điểm hiện nay, chúng ta cần nhờ Thiên Chúa là nguồn gốc mời gọi chúng ta. Qua đời sống, sự chết và sự sống lại của Chúa Giêsu, Thần Khí Thiên Chúa ban năng lực cho chúng ta "cứ vững tâm hành động".
Đêm nay chung quanh bàn thờ chúng ta nhớ và mừng việc Thiên Chúa đã làm cho chúng ta qua Chúa Giêsu. Bánh và rượu chúng ta chia sẻ với nhau để chúng ta cảm nhận được thánh ân tràn đầy để cảm tạ Thiên Chúa chúng ta. Trước hết, như các môn đệ, chúng ta có thể không hiểu, hay hoàn toàn chấp nhận mẫu gương của Chúa Giêsu nêu lên cho chúng ta. Nhưng, vì chúng ta tiếp tục cùng nhau thực hành phụng vụ, để mừng và nhớ lại toàn diện đời sống Chúa Giêsu và tin mừng Ngài đem đến thì việc đó sẽ từ từ tỏ sáng ra cho chúng ta.
Thánh Phêrô và những môn đệ gần gũi nhất với Chúa Giêsu có thể đã muốn làm việc đúng - là can đảm sát cánh với Ngài. Nhưng họ đã không làm được. Tự họ do không đủ can đảm và đủ năng lực. Vậy chúng ta có thể làm tốt hơn hơn các tông đồ không? Tự chúng ta thì không. Nhưng trong đêm nay, và mỗi khi chúng ta đến bàn thờ Chúa, chúng ta được thêm can đảm do bởi Lời Chúa và Bí Tích Thánh Thể. Chúa Giêsu làm lại cho chúng ta một lần nữa vì chúng ta là những môn đệ yếu đuối và sợ sệt. Ngài cho chúng thêm sức mạnh để chiến thắng sự sợ sệt, sự do dự, sự kỳ thị, sự yếu hèn và tội lỗi đó của chúng ta để chúng ta có thể hoàn toàn lãnh trách nhiệm rửa chân cho những anh em bé mọn nhất của chúng ta. Trong bánh thánh hóa thân của thân xác Chúa Giêsu, và máu thánh của Ngài trong ly rượu, Chúa Giêsu ban cho chúng ta toàn thể thân Ngài.
Khi Chúa Giêsu cầm bánh và đưa ly rượu lên, Ngài làm phép và chia cho các môn đệ với lời dạy "Anh em hãy làm việc này mà nhớ đến Thầy". Trong câu chuyện về bửa tiệc ly, Thánh Gioan lại mở thêm trí tưởng tượng của chúng ta về Chúa Giêsu và các môn đệ để giúp chúng ta hiểu "việc này" là gì. Vậy chúng ta làm việc gì để nhớ đến Chúa Giêsu? Chắc chắn là chúng ta họp nhau để cùng chia sẻ tiệc Thánh Thể Chúa Giêsu để lại cho chúng ta. Nhưng, trong bửa tiệc "việc này" còn có ý nghĩa là hãy chú ý lắng nghe lời Chúa Giêsu và làm việc Ngài đã dạy chúng ta.
Chung quanh bàn thánh là những người yếu đuối, rã rời, trong đó có người sẽ giao nộp Chúa Giêsu. Chúng ta nhớ rằng Thiên Chúa ở cùng chúng ta như những phàm nhân yếu đuối. Bí tích Thánh Thể giúp chúng ta cùng nhau liên kết với Chúa Kitô và với nhau. Chúng ta cũng nhớ là Thiên Chúa không xa lạ gì với nỗi đau khổ của sự phản bội. Nhưng, tội lỗi, sự yếu đuối, và sự phản bội không có lời nói cuối cùng vì chúng ta tin và hy vọng vào sự sống lại. Cho đến lúc đó, nhờ bánh và rượu được cộng đoàn nâng đỡ và thêm sức mạnh cho các môn đệ của "chậu nước và khăn lau".
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
HOLY THURSDAY
Exodus 12: 1-8, 11-14; Psalm 116; 1Cor. 11: 23-26; John 13: 1-15
Jesus’ life is on the line. On this night he will be arrested, tortured and, by the next day, executed. He knows his end is coming; the signs of hostility by the religious and secular powers are quite obvious. So, what options would he have in the face of such threats and impending doom? He could run away to protect his life and plan to return later when things have calmed down. I wonder, as he looked around the table at his hapless disciples, if Jesus was tempted to wonder if all he was trying to accomplish was fruitless. Was it worth his sacrifice? If he decides to stay, as today’s gospel says he has, what one, lasting and life-altering thing could he do for them? Giving his life, his complete surrender of himself for them, would certainly show them how much God loved them. That sacrifice would come the next day. As for tonight, his last meal with them, what could he do to firmly impress on them the meaning of his life and their roles as his disciples?
At the table, the night before he died, Jesus performs a symbolic act that summarizes his whole life. He does what the lowest servant, or slave in the household, would do. He kneels and washes his disciples’ feet. His message is clear: he has not come to assume a place of power in the world, but to serve and give his life for all.
In one powerful ritual Jesus encapsulated his whole life’s message for his disciples. While they traveled with him the disciples had seen the loving ways Jesus accepted as his as his sisters and brothers, the sick, poor, the fragile and the outsider. If the disciples had taken to heart Jesus’ ways throughout his ministry, they would not have been shocked, as Peter was, by his washing their feet. After all, in one way or another, he was always bending to wash the feet of others.
In the humble act of washing their feet he gave them and us a powerful message of how we are to live our Christian lives. His question to those with him and to us as well is, "Do you realize what I have done for you?" Do we?
At this Eucharist we might give thanks for those light-bearing Christians whose lives have been deeply touched by Jesus’ example. They have given witness to "the towel and the basin" ministry of foot washing. Immediate names come to mind: Mother Teresa, Oscar Romero and Dorothy Day. I also have a postcard size photograph of Pope Francis on Holy Thursday at a youth detention center in Rome. The pope is kneeling before a teenage boy, kissing the feet he has just washed. Sitting nearby is a young woman watching the Pope, her hands covering her mouth in amazement at what the Pope is doing.
The sacramental foot washing is not just for prominent Christians in the world. It should not be a rare, or startling event. Each of us who comes to this table of the Lord this evening, is called to do what Jesus has done and teaches us to do.
It turns out that foot washing is not such a rare happening, reserved to a few prominent Christians. Have you noticed it being performed all around you? A father spends energy and countless hours tutoring and caring for his autistic son; members of the St. Vincent de Paul Society in our parish spend their free time every week gathering and giving food and clothing to the poor; hospice workers sit with the dying; teachers counsel troubled youth after school hours, etc. There are so many examples of people who have been deeply affected by Jesus’ life and example and have devoted themselves to service of the poor, sick, dying, children, aged, prisoners, refugees etc. Jesus always wanted to help the needy and distressed in his life and his example at the table before his death taught his disciples that they must do the same, if they are to be his followers.
"Foot-washing ministry" can be quite exhausting and even discouraging. It is a humble service that doesn’t always yield large and satisfying results. What will keep us at it when the signs of "success" aren’t evident? At these times we need to remember that God is the source of our calling. Through Jesus’ life, death and resurrection God’s Spirit empowers and encourages us to "keep on keeping on."
Around this table this evening we remember and celebrate what God has done for us in Jesus. The bread and cup we share fills us with wonder and gratitude to our God. Initially, like the disciples, we may not understand, or fully accept, Jesus’ example for us. But as we keep gathering, celebrating and remembering, the full meaning of his life and message will unfold within us.
Peter and those closest to Jesus may have wanted to do the right thing – be courageous and stand with him – but they could not. On their own they were neither brave nor strong enough. Could we do any better than they? On our own, – no. But on this night and each time we come to the Lord’s table we are strengthened by Word and Sacrament. He does it again for us, faltering and fearful disciples. He enables us to overcome our fears, hesitancy, prejudice, cowardice and sinfulness to more fully embrace our mission to wash the feet of Jesus’ least significant sisters and brothers. In the blessed and broken bread of his body and the blessed and communion cup of his blood, Jesus gives his whole self to us at this table.
When Jesus took bread and wine, blessed and gave them to his disciples he gave them the instruction, "Do this in remembrance of me." John further opens our imagination in his supper narrative to help us understand what "this" means. What are we to do in memory of him? Gather and share the Eucharistic meal he left us, for sure. But at the meal the "this" also includes being attentive to his word, doing what he taught us.
Around the table were broken and weak people, one of whom was a betrayer. We remember that God is with us amid human wreckage. The Eucharist keeps us connected to Christ and one another. We also remember that God is no stranger to pain and betrayal. But sin, brokenness and betrayal do not have the last word because we believe and hope in the resurrection. Until then, the shared bread and wine and the community sustain us and strengthen us to be disciples of "the towel and the basin."
Cuộc sống của Chúa Giêsu đang đến lúc gặp nhiều khó khăn. Đêm nay Ngài sẽ bị bắt, và ngày sau sẽ bị giết. Chúa Giêsu biết những giờ phút cuối cùng của Ngài đã gần kề. Những dấu chỉ thù hằng của những thế lực về tôn giáo cũng như về chính trị ngày càng lộ rõ thững thái độ chống đối Ngài. Thế nên, Ngài có thể lựa chọn thái độ gì trước những mối đe dọa mà Ngài sẽ hứng chịu? Ngài có thể trốn chạy xa để giữ gìn sự sống của Ngài rồi lên kế hoạch trở lại sau khi mọi sự đã dịu xuống. Tôi tự hỏi, trong khi Ngài nhìn các môn đệ ngồi chung quanh bàn ăn với Ngài, Ngài đã sa chước cám dỗ và tự hỏi, liệu có phải tất cả mọi sự Ngài làm đều trở nên vô hiệu sao? có xứng đáng cho sự hy sinh của Ngài hay không? Nếu Ngài định ở lại, như phúc âm thánh Gioan nói là Ngài sẽ ở lại, thì việc cuối cùng nào có thể giúp các môn đệ thay đổi đời sống họ? Sự sống hy sinh của Ngài, hoàn toàn đầu tư cho sức sống của họ đó là cách thể hiện cho họ biết là Thiên Chúa yêu thương họ ngần nào. Sự hy sinh đó sẽ tuôn đổ đến ngày hôm sau. Nhưng, trong đêm nay, Ngài ăn bửa tiệc cuối cùng với họ, Ngài có thể làm gì để họ hiểu thật sự ý nghĩa đời sống của Ngài, và tất cả trách nhiệm của họ là trở nên môn đệ của Ngài?
Nơi bàn tiệc, đêm trước khi Chúa Giêsu chịu chết, Ngài làm một việc có ý nghĩa tóm tăt đời sống của Ngài. Ngài làm việc của người tôi tớ thấp hèn hay như công việc của người nô lệ thường làm trong một gia đình. Ngài quỳ xuống rửa chân cho các môn đệ. Ngài muốn cho các ông biết rõ ràng: Ngài không đến để nắm giữ một quyền lực trong thế gian, nhưng là để phục vụ và hy sinh đời sống Ngài cho tất cả.
Trong một nghi thức mạnh dạng Chúa Giêsu tóm tắt mục đích đời sống của Ngài cho các môn đệ. Trong khi các ông cùng đi theo Ngài rao giảng, họ đã trông thấy cách Ngài tỏ tình thương yêu người khác như là anh chị em của Ngài: những người đau ốm, nghèo nàn, ốm yếu và sống bên lề xã hội. Nếu các ông thấu hiểu thật sự những việc Ngài làm trong suốt những năm Ngài thi hành sứ vụ thì họ không ngạc nhiên như ông Phêrô nói về việc Ngài rứa chân cho ông ta. Thật ra thì không cách này hay cách khác, Chúa Giêsu vẫn luôn luôn cuối xuống rửa chân cho người khác.
Cử chỉ khiêm nhường, rửa chân cho các môn đệ, Ngài đã dạy chúng ta cách sống đời Kitô hữu như thế nào. Ngài hỏi các môn đệ và cũng sẽ hỏi chúng ta: "Anh em có hiểu việc Thầy mới làm cho anh em không?". Còn chúng ta, chúng ta có hiểu không?
Trong Bí tích Thánh Thể này, chúng ta có thể cám ơn những người Kitô hữu đang sống tỏa ánh quang, do đời sống của họ đã được tác động bởi mẫu gương của Chúa Giêsu. Họ đã trở nên như "cái chậu nước và khăn lau" trong việc rửa chân. Tôi nhớ ngay những tên như Mẹ Têrêsa, Đức Tổng Giám Mục Oscar Romero và bà Dorothy Day. Và tôi cũng có bức hình về Đức Thánh Cha Phanxicô quỳ xuống rửa chân cho một em trai thiếu niên rồi hun chân em đó sau khi rửa tại trung tâm giáo dưỡng cho thanh thiếu niên ở Roma. Ngồi bên cạnh em đó là một em gài đang xem việc Đức Thánh Cha làm. Cô ta lấy tay che miệng lại một cách rất ngạc nhiên về việc Đức Thánh Cha làm.
Nghi thức rửa chân trong phụng vụ không phải chỉ dành cho những Kitô hữu nổi tiếng trên thế giới. Đây cũng không phải là sự kiện hiếm thấy hoặc gây sửng sốt trong xã hội. Khi chúng ta đến tham dự bàn tiệc thánh tối nay, đều được Chúa mời gọi hãy làm như Ngài trong đời sống của mình.
Do vậy, việc rửa chân không phải là chuyện hiếm gặp, không chỉ dành riêng cho một số Kitô hữu nổi bật. Chúng ta có thấy nó đang diễn ra chung quanh ta không?: Một người cha dành nhiều thì giờ để dạy dỗ con cái, chăm sóc cho con bị bệnh tự kỷ. Thành viên của hội Thánh Vincent de Paul trong giáo xứ của chúng ta dành nhiều thời gian rảnh rổi đi xin thức ăn và áo quần rồi đem đến tặng cho người nghèo; những nhân viên trong các nhà dưỡng lão ngồi bên cạnh giường người hấp hối; các giáo viên dành giờ nghỉ để dạy phụ đạo cho các học sinh yếu kém v.v... Có biết bao nhiêu ví dụ của những người đã thấu hiểu cử chỉ gương mẫu của Chúa Giêsu trong đời sống Ngài, và họ trở nên mẫu gương phục vụ người nghèo, người ốm đau, người hấp hôi, trẻ con, người già, người trong lao tù, người di cư v.v... Trong cuộc sống Chúa Giêsu luôn muốn giúp những người thiếu thốn và đau khổ, những người mất hết hy vọng. Điều đó trở nên như tấm gương và bài học của Ngài dạy các môn đệ trong bửa tiệc ly nên làm như vậy nếu họ muốn theo Ngài.
"Việc rửa chân" có thể mệt mỏi và chán nản. Đó là một cử chỉ khiêm nhượng mà không phải lúc nào cũng mang lại thành quả đáng hài lòng cả. Điều gì khiến chúng ta làm việc đó mặc dù thành quả có dấu hiệu là không đạt? Trong thời điểm hiện nay, chúng ta cần nhờ Thiên Chúa là nguồn gốc mời gọi chúng ta. Qua đời sống, sự chết và sự sống lại của Chúa Giêsu, Thần Khí Thiên Chúa ban năng lực cho chúng ta "cứ vững tâm hành động".
Đêm nay chung quanh bàn thờ chúng ta nhớ và mừng việc Thiên Chúa đã làm cho chúng ta qua Chúa Giêsu. Bánh và rượu chúng ta chia sẻ với nhau để chúng ta cảm nhận được thánh ân tràn đầy để cảm tạ Thiên Chúa chúng ta. Trước hết, như các môn đệ, chúng ta có thể không hiểu, hay hoàn toàn chấp nhận mẫu gương của Chúa Giêsu nêu lên cho chúng ta. Nhưng, vì chúng ta tiếp tục cùng nhau thực hành phụng vụ, để mừng và nhớ lại toàn diện đời sống Chúa Giêsu và tin mừng Ngài đem đến thì việc đó sẽ từ từ tỏ sáng ra cho chúng ta.
Thánh Phêrô và những môn đệ gần gũi nhất với Chúa Giêsu có thể đã muốn làm việc đúng - là can đảm sát cánh với Ngài. Nhưng họ đã không làm được. Tự họ do không đủ can đảm và đủ năng lực. Vậy chúng ta có thể làm tốt hơn hơn các tông đồ không? Tự chúng ta thì không. Nhưng trong đêm nay, và mỗi khi chúng ta đến bàn thờ Chúa, chúng ta được thêm can đảm do bởi Lời Chúa và Bí Tích Thánh Thể. Chúa Giêsu làm lại cho chúng ta một lần nữa vì chúng ta là những môn đệ yếu đuối và sợ sệt. Ngài cho chúng thêm sức mạnh để chiến thắng sự sợ sệt, sự do dự, sự kỳ thị, sự yếu hèn và tội lỗi đó của chúng ta để chúng ta có thể hoàn toàn lãnh trách nhiệm rửa chân cho những anh em bé mọn nhất của chúng ta. Trong bánh thánh hóa thân của thân xác Chúa Giêsu, và máu thánh của Ngài trong ly rượu, Chúa Giêsu ban cho chúng ta toàn thể thân Ngài.
Khi Chúa Giêsu cầm bánh và đưa ly rượu lên, Ngài làm phép và chia cho các môn đệ với lời dạy "Anh em hãy làm việc này mà nhớ đến Thầy". Trong câu chuyện về bửa tiệc ly, Thánh Gioan lại mở thêm trí tưởng tượng của chúng ta về Chúa Giêsu và các môn đệ để giúp chúng ta hiểu "việc này" là gì. Vậy chúng ta làm việc gì để nhớ đến Chúa Giêsu? Chắc chắn là chúng ta họp nhau để cùng chia sẻ tiệc Thánh Thể Chúa Giêsu để lại cho chúng ta. Nhưng, trong bửa tiệc "việc này" còn có ý nghĩa là hãy chú ý lắng nghe lời Chúa Giêsu và làm việc Ngài đã dạy chúng ta.
Chung quanh bàn thánh là những người yếu đuối, rã rời, trong đó có người sẽ giao nộp Chúa Giêsu. Chúng ta nhớ rằng Thiên Chúa ở cùng chúng ta như những phàm nhân yếu đuối. Bí tích Thánh Thể giúp chúng ta cùng nhau liên kết với Chúa Kitô và với nhau. Chúng ta cũng nhớ là Thiên Chúa không xa lạ gì với nỗi đau khổ của sự phản bội. Nhưng, tội lỗi, sự yếu đuối, và sự phản bội không có lời nói cuối cùng vì chúng ta tin và hy vọng vào sự sống lại. Cho đến lúc đó, nhờ bánh và rượu được cộng đoàn nâng đỡ và thêm sức mạnh cho các môn đệ của "chậu nước và khăn lau".
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
HOLY THURSDAY
Exodus 12: 1-8, 11-14; Psalm 116; 1Cor. 11: 23-26; John 13: 1-15
Jesus’ life is on the line. On this night he will be arrested, tortured and, by the next day, executed. He knows his end is coming; the signs of hostility by the religious and secular powers are quite obvious. So, what options would he have in the face of such threats and impending doom? He could run away to protect his life and plan to return later when things have calmed down. I wonder, as he looked around the table at his hapless disciples, if Jesus was tempted to wonder if all he was trying to accomplish was fruitless. Was it worth his sacrifice? If he decides to stay, as today’s gospel says he has, what one, lasting and life-altering thing could he do for them? Giving his life, his complete surrender of himself for them, would certainly show them how much God loved them. That sacrifice would come the next day. As for tonight, his last meal with them, what could he do to firmly impress on them the meaning of his life and their roles as his disciples?
At the table, the night before he died, Jesus performs a symbolic act that summarizes his whole life. He does what the lowest servant, or slave in the household, would do. He kneels and washes his disciples’ feet. His message is clear: he has not come to assume a place of power in the world, but to serve and give his life for all.
In one powerful ritual Jesus encapsulated his whole life’s message for his disciples. While they traveled with him the disciples had seen the loving ways Jesus accepted as his as his sisters and brothers, the sick, poor, the fragile and the outsider. If the disciples had taken to heart Jesus’ ways throughout his ministry, they would not have been shocked, as Peter was, by his washing their feet. After all, in one way or another, he was always bending to wash the feet of others.
In the humble act of washing their feet he gave them and us a powerful message of how we are to live our Christian lives. His question to those with him and to us as well is, "Do you realize what I have done for you?" Do we?
At this Eucharist we might give thanks for those light-bearing Christians whose lives have been deeply touched by Jesus’ example. They have given witness to "the towel and the basin" ministry of foot washing. Immediate names come to mind: Mother Teresa, Oscar Romero and Dorothy Day. I also have a postcard size photograph of Pope Francis on Holy Thursday at a youth detention center in Rome. The pope is kneeling before a teenage boy, kissing the feet he has just washed. Sitting nearby is a young woman watching the Pope, her hands covering her mouth in amazement at what the Pope is doing.
The sacramental foot washing is not just for prominent Christians in the world. It should not be a rare, or startling event. Each of us who comes to this table of the Lord this evening, is called to do what Jesus has done and teaches us to do.
It turns out that foot washing is not such a rare happening, reserved to a few prominent Christians. Have you noticed it being performed all around you? A father spends energy and countless hours tutoring and caring for his autistic son; members of the St. Vincent de Paul Society in our parish spend their free time every week gathering and giving food and clothing to the poor; hospice workers sit with the dying; teachers counsel troubled youth after school hours, etc. There are so many examples of people who have been deeply affected by Jesus’ life and example and have devoted themselves to service of the poor, sick, dying, children, aged, prisoners, refugees etc. Jesus always wanted to help the needy and distressed in his life and his example at the table before his death taught his disciples that they must do the same, if they are to be his followers.
"Foot-washing ministry" can be quite exhausting and even discouraging. It is a humble service that doesn’t always yield large and satisfying results. What will keep us at it when the signs of "success" aren’t evident? At these times we need to remember that God is the source of our calling. Through Jesus’ life, death and resurrection God’s Spirit empowers and encourages us to "keep on keeping on."
Around this table this evening we remember and celebrate what God has done for us in Jesus. The bread and cup we share fills us with wonder and gratitude to our God. Initially, like the disciples, we may not understand, or fully accept, Jesus’ example for us. But as we keep gathering, celebrating and remembering, the full meaning of his life and message will unfold within us.
Peter and those closest to Jesus may have wanted to do the right thing – be courageous and stand with him – but they could not. On their own they were neither brave nor strong enough. Could we do any better than they? On our own, – no. But on this night and each time we come to the Lord’s table we are strengthened by Word and Sacrament. He does it again for us, faltering and fearful disciples. He enables us to overcome our fears, hesitancy, prejudice, cowardice and sinfulness to more fully embrace our mission to wash the feet of Jesus’ least significant sisters and brothers. In the blessed and broken bread of his body and the blessed and communion cup of his blood, Jesus gives his whole self to us at this table.
When Jesus took bread and wine, blessed and gave them to his disciples he gave them the instruction, "Do this in remembrance of me." John further opens our imagination in his supper narrative to help us understand what "this" means. What are we to do in memory of him? Gather and share the Eucharistic meal he left us, for sure. But at the meal the "this" also includes being attentive to his word, doing what he taught us.
Around the table were broken and weak people, one of whom was a betrayer. We remember that God is with us amid human wreckage. The Eucharist keeps us connected to Christ and one another. We also remember that God is no stranger to pain and betrayal. But sin, brokenness and betrayal do not have the last word because we believe and hope in the resurrection. Until then, the shared bread and wine and the community sustain us and strengthen us to be disciples of "the towel and the basin."
Thứ Sáu Tuần Thánh Chúa chịu nạn
Lm. Jude Siciliano, OP
05:29 15/04/2019
Isaia 52: 13-53: 12; Tvịnh 30; Do Thái 4: 14-16, 5: 7-9; Gioan 18: 1-19, 42
Chúa Nhật vừa qua chúng ta nghe bài Thương Khó của thánh Luca. Hôm nay là bài Thương Khó của thánh Gioan. Trong bốn sách Phúc âm, các bài Thương Khó rất giống nhau vì bài Thương Khó là bài chính của lời Chúa trong tin mừng. Tuy nhiên vẫn có những điểm khác biệt nhau. Mỗi tác giả Phúc âm trình bày quan niệm độc đáo trong cách nhìn của của mình về ngày cuối cùng của cuộc đời Chúa Giêsu và ý nghĩa của bài đó cho chúng ta.
Hôm nay trong Phúc âm thánh Gioan, chúng ta nghe một quan niệm khác về sự thương khó và vai trò của Chúa Giêsu trong đó. Trong suốt bài Thương Khó của thánh Gioan, Chúa Giêsu không phải là nạn nhân chịu đau khổ. Nhưng, Ngài là một vị vua chúa. Thí dụ: đáng lẽ Chúa Giêsu bị xét xử, thì thánh Gioan lại trình bày Ngài hoàn toàn kiểm soát mọi sự. Thật ra, hình như tất cả những người khác trong câu chuyện đều bị xét xử: ông Philatô, những người theo Chúa, các lãnh đạo tôn giáo và dân chúng. Bắt đầu từ khi Chúa Giêsu bị bắt trong vườn cây dầu cho đến khi Ngài chết, Chúa Giêsu tỏ ra rất bình tĩnh, và với tư cách vâng phục. Chúng ta nên để ý bao nhiêu thánh Gioan mô tả Ngài bằng từ ngử vua chúa, ngay cả khi Ngài bị nhục mạ bới binh lính và Philatô.
Chúng ta có thể miêu tả cây thập giá của Chúa Giêsu không còn là một dụng cụ để xử tội, nhưng trở nên như là mội ngai vua. Nên từ cây thập tự của mình, Chúa Giêsu điều khiển việc săn sóc Mẹ Ngài, và lên tiếng "Thế là đã hoàn tất". Chúa Giêsu xác định thời điểm chết của Ngài, và rốt cùng Ngài chiến thắng từ trên cấy thánh giá của Ngài. Trong Phúc âm thánh Gioan cái chết của Chúa Giêsu là một cái chết "vinh quang". Không có cách nào lột tả được sự can đảm tột bực của Chúa Giêsu, và Ngài đã hoàn tất một sứ mệnh vô cùng khó khăn. Sự chết của Chúa Giếsu là một cái chết hoàn toàn khác biệt. Thiên Chúa đã hoàn tất một việc lớn lao qua Chúa Giêsu. Một việc mà chúng ta không thể bắt chước được. Từ trên cây thánh giá chúng ta được giải thoát khỏi sức mạnh của tội lỗi trên chúng ta và sự chết đã bị đánh bại.
Thánh Gioan cho chúng ta thấy rằng chúng ta là những người thừa hưởng ân huệ của việc Thiên Chúa đang làm. Chúng ta giống như người thừa kế vào giờ phút vinh quang của Chúa Giêsu trên cây thánh giá. Chúng ta thử nghĩ chúng ta đang là “người làm gì đó”. Nhưng, ở không phải ở đây. Thánh Gioan không đòi hỏi chúng ta phải suy ngẫm về sự đau đớn của Chúa Giêsu, và bắt chước sự đau khổ đó của Ngài. Trên thực tế, điều này không hề xảy ra và hoàn toàn bị thiếu trong câu chuyện. Và cũng không có sự nhấn mạnh về cảm giác tội lỗi của loài người hay nói về lòng ăn năn sám hối. Mặc dù thánh Phêrô chối Chúa ba lần và các môn đệ khác (ngoại trừ ba người phụ nữ đứng dưới chân cây thánh giá) bỏ Ngài chạy mất. Chắc chắn sẽ có nhiều cơ hội để thánh Gioan nói rỏ về những đau đớn đó của Chúa Giêsu. (ông Mel Gibson tỏ rõ điều đó trong cuốn phim ông ta làm "Sự Thương Khó của Chúa Giếsu") Nhưng thánh Gioan không viết gì để làm chúng ta cảm nhận được Chúa Kitô trong sự thương khó của Ngài. Trái lại, Thánh Gioan viết bài Thương Khó là để hướng dẫn tín hữu cùng thốt lên lời than khóc như ông Tôma, người môn đệ hay nghi ngờ, khi ông ta gặp Chúa Giêsu sống lại, ông ta nói "Lạy Chúa là Chúa Trời tôi".
Cảnh xét xử trước tổng trấn Philatô là điểm chính trong bài Thương Khó của Phúc âm thánh Gioan. Trong đó chú trọng đến Cung cách là Vua của Chúa Giêsu, Đối với người La-Mã, bất cứ ai tuyên bố mình là Vua sẽ bị xem như là người chống đối, có ý định tranh chấp quyền hành với vua Xêda. Philatô gởi Chúa Giêsu cho các lãnh đạo tôn giáo và dân chúng khi họ thách thức Philatô khi ông muốn tha Chúa Giê su. Họ nói: "Nếu ngài tha nó, ngài không phải là bạn của Xêda". Nhưng, Chúa Giêsu là Vua, và dường như không có điều gì xãy ra nếu Ngài không cho phép. Người vô tội nhận lãnh tội lỗi của chúng ta, và Ngài sẵn sàng chấp nhận việc đó mà không ai ép buộc cả. Ngài sẽ chịu đau khổ thay cho chúng ta, và hậu quả là chúng ta sẽ là những người lảnh phần thừa kế, và được hưởng một đời sống mới.
Chúng ta không thể tách riêng ngày hôm nay với nghi thức phụng vụ mà chúng ta cử hành trong ngày Thứ Năm Tuần Thánh hay ngày chúng ta mừng Lễ Phục Sinh. Ba ngày này là một Bộ Lễ. Không thể có việc suy ngẫm về sự Thương Khó ngoài bối cảnh Phục Sinh. Chúng ta không mừng ba ngày riêng biệt như việc theo thứ tự các sự kiện có trình tự thời gian đã xãy ra trong quá khứ. Mặc dù mỗi ngày đều có một tính cách phụng vụ đăc biệt, nhưng không thể tách rời ngày đó ra khỏi ngày khác. Người giảng thuyết ngày Thứ Sáu Tuần Thánh không nên khơi dậy tính xúc cảm của giáo dân, hay gây lòng sám hôi về những tội lỗi “chúng ta đã làm cho Chúa Giêsu”. Thánh Gioan cho thấy Chúa Giêsu hoàn toàn biết rõ và điều khiển mọi sự. Ngài sẵn sàng chịu chết vì tội lỗi chúng ta. Bởi thế, chúng ta không đau buồn về cái chết của Ngài. Hôm nay, trong màu tím ảm đạm, đã gợi cho chúng ta niềm vui về những việc Thiên Chúa đã làm cho chúng ta hưởng nhờ qua Chúa Giêsu.
Cây thánh giá không trở nên là một việc bất ngờ cho chúng ta, những người chăm chỉ theo Phúc âm thánh Gioan cho đến giờ này. Thánh Gioan nói Ngôi Lời Nhập Thế làm người. Trong Chúa Giêsu chúng ta thấy được sự hiện diện yêu thương của Thiên Chúa. Nhưng, bóng tối âm u không chịu được Đấng tạo thành Ánh Sáng, và bởi thế ma lực của quỷ dử cố gắng sớm đè bẹp ánh sáng. Trong khi Thiên Chúa hiện diện qua những điều Chúa Giêsu nói và làm, thì cây thánh giá thể hiện sự mặc khải hoàn toàn đó. Vì nhìn lên cây thánh giá chúng ta được nghe điều gì thánh Gioan đã viết trước: "Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đã ban Con Một ..." (Gs 3:16).
Hôm nay cây thánh giá thành toàn khối tình yêu thương của Thiên Chúa cho loài người tội lỗi. Khi Chúa Giêsu chịu chết máu và nước chảy ra bên cạnh sườn Ngài. Ngài sẽ "phó thác Ngài cho Thần Khí Chúa", và Giáo hội được ra đời từ đó. Chúng ta tham dự nghi thức tưởng niệm Thứ Sáu Tuần Thánh để mong đợi phần kết của câu chuyện được nói lên trong ngày Phục Sinh, khi Chúa Giêsu hiện ra cho các môn đệ và thổi hơi Thần Khí Ngài trên các ông ban năng lực cho các ông tiếp tục công việc của Ngài để mạc khải tình yêu thương của Thiên Chúa cho thế gian.
Chúng ta sẽ tôn kính hôn chân thập giá hôm nay. Để nhắc lại sự hy sinh của Chúa Giêsu và cũng là biểu hiệu sự vinh quang của Ngài chiến thắng sự chết – chính là sự Phục Sinh của Ngài. Điều gì Chúa Giêsu đã hoàn tất trên cây thánh giá được thể hiện cho chúng ta trong khi chúng ta nghe bài Thương Khó đọc lên. Hôm nay chúng ta chăm chú lắng nghe, trung thành lãnh nhận câu chuyện và để câu chuyện tiếp tục triễn khai ơn cứu chuộc trong chúng ta. Với ơn Chúa Thánh Thần, chúng ta, Giáo hội, sẽ sống đời sống hy sinh của Chúa Giêsu. Chúng ta sẽ hy sinh chúng ta cho những ai cần đến sự giúp đỡ của chúng ta để chống đối sự bất công và tội lỗi dưới bất kỳ chiêu bài nào mà họ thực hiện cho chúng ta - như Chúa Giêsu đã làm.
Hôm nay, cây thánh giá đưa lên cao và đi vào nhà thờ cho chúng ta thờ lạy, liên kết chúng ta với nhau trong cộng đoàn. Chúng ta nâng đỡ và đứng bên cạnh những người đau khổ, hay đang chịu nhiều hy sinh để sống đời sống trung thành của người Kitô hữu. Chúng ta cầu nguyện cho những ai đang bị thứ thách, ngay cả bị giết vì đức tin. Nhân danh cây thánh giá, chúng ta, các Ky-Tô hữu, hy sinh đời sống chúng ta để phục vụ người khác với tình yêu thương. Mỗi khi chúng ta làm dấu thánh giá và vẻ dấu thánh giá trên mình chúng ta, chúng ta được nhắc nhở là chúng ta sống dưới dấu thánh giá. Cũng như các phụ nữ đứng dưới chân cây thánh giá trong lúc Chúa Giêsu hấp hối, thì chúng ta cũng tỉnh thức với những ai đang buồn phiền đau khổ và hấp hối. Dấu thánh giá cũng nhắc chúng ta nhớ đến Chúa Giêsu là Ngài không xa lạ gì với sự đau khổ và mất mác của chúng ta. Ngôn sứ Isaia giúp chúng ta thấy phần việc Chúa Giêsu qua việc người Tôi Tớ Đau Khổ thực hiện cho chúng ta: "Sự thật, chính Người đã mang lấy những bệnh tật của chúng ta. đã gánh chịu những đau khổ của chúng ta".
Chúa Kitô đã lãnh nhận trên cây thánh giá những yếu đuối, những lúc hấp hối của chúng ta, những cử chỉ bạo tực, bất công, hèn hạ và cả sự chết và nổi sợ sệt về cái chết của chúng ta. Thật là một sự kỳ lạ, là với cây thánh giá qua sự chết chúng ta được lãnh nhận sự sống. Bởi thế hôm nay chúng ta tôn kính cây thánh giá trước mắt chúng ta, và chúng ta làm dấu thánh giá trên chúng ta, để lập lại đức tin của chúng ta vào sự thay đổi vẫn tiếp tục diễn tiến trong đời sống chúng ta trong khi nghe câu chuyện về sự cứu chuộc trong Chúa Kitô.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
GOOD FRIDAY OF THE LORD’S PASSION
Isaiah 52: 13-53: 12; Ps 31; Hebrews 4: 14-16, 5: 7-9; John 18: 1-19:42
Last Sunday we heard Luke’s Passion account; today it is John’s. In the four gospels the passion narratives are very similar for the passion narratives are the core of the gospel message. Still, they stand in stark contrast to one another; each evangelist presents a unique perspective on the last day’s of Jesus’ life and their meaning for us.
Today, in John, we hear another perspective of the Passion and the role Jesus plays in it. Throughout John’s narrative Jesus is not a victim-sufferer, but a royal personage. For example, instead of his being on trial, John describes Jesus as fully in control. In fact, all the others in the account seem to be the ones on trial, Pilate, Jesus’ failed followers, the religious leaders and the crowds. Starting with his arrest in the garden, right up to his death, Jesus shows a calm and in-charge demeanor. Notice how many times in John’s account Jesus is described in royal terms, even when he is being mocked by the soldiers and Pilate.
One can even describe Jesus’ cross less as an instrument of execution and more as a throne from which he rules. From his cross he directs the care of his mother and utters a final triumphant cry, "It is finished!" He decides the moment of his death and in the end he is victorious - from his cross. In John’s gospel, Jesus’ death is a "glorious" death. There is no emphasis on his extreme bravery, or that he is accomplishing a difficult task. Jesus’ death is in an entirely different category of death. God is accomplishing a great work in Jesus, something we cannot imitate or achieve on our own. From the cross we are freed from sin’s evil power over us and death is defeated.
John is showing us that we are the beneficiaries of what God is doing. We are like heirs, on the receiving end of Jesus’ glorification on the cross. We like to think of our selves as a "do-something people." But not here. John isn’t asking us to meditate on Jesus’ pain and imitate his suffering, in fact, these are almost entirely missing from the story. Nor is our human sinfulness stressed, or our guilt evoked – even though Peter denies Jesus three times and the other disciples (except the three women at the foot of the cross) abandon him. There certainly would have been ample opportunity for John to be quite graphic about the infliction of pain on Jesus. (Mel Gibson did it in his movie, "The Passion of the Christ.") But John does nothing to stir up our feelings for the suffering Christ. Instead, he writes his Passion in such a way that all through it believers are moved to utter the cry Thomas, the Doubter, will when he meets the risen Lord, "My Lord and my God."
The trial scene before Pilate is central in John’s account. The focus of the discussion is Jesus’ kingship. For the Romans, anyone claiming kingship would be considered seditious, a rival to Caesar. Pilate surrenders Jesus to the religious leaders and the crowds when they challenge Pilate’s attempt to free Jesus. "If you release him, you are not a Friend of Caesar." But king he is and nothing seems to happen in this Passion story without Jesus allowing it. The innocent one take’s on our sin and guilt and he willingly accepts that role; no one is forcing him to do this. He will suffer in our place and, as a result, we will be the heirs to new life.
We can’t isolate this day from what we celebrated on Holy Thursday, or will celebrate on Easter. These three days of the Triduum are of a piece. There can be no credible reflection on the Passion outside the context of the Resurrection. We are not celebrating three separate days, a chronological replaying of past events. While each of these three days has its uniqueness, they can’t be isolated from one another. Good Friday preaching, for example,is not supposed to draw on people’s emotions, or stir up guilt for "what we have done to Jesus." John shows that Jesus, with full knowledge and control, willed to die for our sins. So, we are not grieving his death. This day, even with its somber tones, evokes joy for what God has done, in Jesus, for our benefit.
The cross should be no surprise to anyone who has been attentive to John’s gospel up to this point. John told us that the Word became flesh; in Jesus we encounter the loving presence of our God. But darkness could not bear the Creator of light and so the forces of evil start early to try to quench the light. While God was revealed in all Jesus said and did, it is the cross that is the fulness of that revelation, for gazing on the cross reveals what we heard earlier in John, "God so loved the world that God gave the only Son...(3:16).
Today the cross is completing the picture of God’s love for sinful humanity. When Jesus dies blood and water will flow from his side and he will "hand over the spirit," and the church will be born. We celebrate Good Friday and we wait for the full story to be spoken on Easter, when Christ appears to his disciples and breathes his Spirit on them, empowering them to continue his work of revealing the gracious face of God to the world.
We will venerate the bare cross today. It is both a reminder of Jesus’ sacrifice and it is also a symbol of his triumph over death – his resurrection. What Jesus accomplished on the cross is made present to us, as we hear the Passion proclaimed. We are attentive listeners today, faithfully receiving the story and allowing it to continue its work of redemption in us. With the gift of the Spirit we, the church, will live Jesus’ self-giving life. We will give ourselves to those who need us and confront injustice and sin in whatever guises they present themselvesjust – as Jesus did.
The cross we raise high today and come forward to venerate, links us to one another in this community. We support and stand with those who are in pain or undergoing great sacrifices in order to be faithful Christians. We pray for those undergoing trials and even death, for their faith. In the name of the cross we believers give our lives away in loving service to those in need. Each time we make the sign of the cross and trace Jesus’ cross on our bodies, we are reminded that we live under the sign of the cross. Like the women who stood company at the cross with Jesus in his agony, so we too keep vigil with those who are grieving, afflicted and dying. The sign of the cross also reminds us that Jesus is no stranger to our pain and loss. The prophet Isaiah helps us see the role Jesus, the Suffering Servant, fulfills for us, "Yet it was our infirmities that he bore, our sufferings that he endured...."
Christ has taken to the cross our weaknesses and our dyings; our acts of cruelty, injustice and pettiness; as well as our own mortality and fear of dying. What a paradox the cross is: through death, life has been given us. So, we venerate the cross before us today and we mark ourselves with the sign of the cross, renewing our faith in the transformation that continues to take place in us through our hearing the story of our salvation in Christ.
Chúa Nhật vừa qua chúng ta nghe bài Thương Khó của thánh Luca. Hôm nay là bài Thương Khó của thánh Gioan. Trong bốn sách Phúc âm, các bài Thương Khó rất giống nhau vì bài Thương Khó là bài chính của lời Chúa trong tin mừng. Tuy nhiên vẫn có những điểm khác biệt nhau. Mỗi tác giả Phúc âm trình bày quan niệm độc đáo trong cách nhìn của của mình về ngày cuối cùng của cuộc đời Chúa Giêsu và ý nghĩa của bài đó cho chúng ta.
Hôm nay trong Phúc âm thánh Gioan, chúng ta nghe một quan niệm khác về sự thương khó và vai trò của Chúa Giêsu trong đó. Trong suốt bài Thương Khó của thánh Gioan, Chúa Giêsu không phải là nạn nhân chịu đau khổ. Nhưng, Ngài là một vị vua chúa. Thí dụ: đáng lẽ Chúa Giêsu bị xét xử, thì thánh Gioan lại trình bày Ngài hoàn toàn kiểm soát mọi sự. Thật ra, hình như tất cả những người khác trong câu chuyện đều bị xét xử: ông Philatô, những người theo Chúa, các lãnh đạo tôn giáo và dân chúng. Bắt đầu từ khi Chúa Giêsu bị bắt trong vườn cây dầu cho đến khi Ngài chết, Chúa Giêsu tỏ ra rất bình tĩnh, và với tư cách vâng phục. Chúng ta nên để ý bao nhiêu thánh Gioan mô tả Ngài bằng từ ngử vua chúa, ngay cả khi Ngài bị nhục mạ bới binh lính và Philatô.
Chúng ta có thể miêu tả cây thập giá của Chúa Giêsu không còn là một dụng cụ để xử tội, nhưng trở nên như là mội ngai vua. Nên từ cây thập tự của mình, Chúa Giêsu điều khiển việc săn sóc Mẹ Ngài, và lên tiếng "Thế là đã hoàn tất". Chúa Giêsu xác định thời điểm chết của Ngài, và rốt cùng Ngài chiến thắng từ trên cấy thánh giá của Ngài. Trong Phúc âm thánh Gioan cái chết của Chúa Giêsu là một cái chết "vinh quang". Không có cách nào lột tả được sự can đảm tột bực của Chúa Giêsu, và Ngài đã hoàn tất một sứ mệnh vô cùng khó khăn. Sự chết của Chúa Giếsu là một cái chết hoàn toàn khác biệt. Thiên Chúa đã hoàn tất một việc lớn lao qua Chúa Giêsu. Một việc mà chúng ta không thể bắt chước được. Từ trên cây thánh giá chúng ta được giải thoát khỏi sức mạnh của tội lỗi trên chúng ta và sự chết đã bị đánh bại.
Thánh Gioan cho chúng ta thấy rằng chúng ta là những người thừa hưởng ân huệ của việc Thiên Chúa đang làm. Chúng ta giống như người thừa kế vào giờ phút vinh quang của Chúa Giêsu trên cây thánh giá. Chúng ta thử nghĩ chúng ta đang là “người làm gì đó”. Nhưng, ở không phải ở đây. Thánh Gioan không đòi hỏi chúng ta phải suy ngẫm về sự đau đớn của Chúa Giêsu, và bắt chước sự đau khổ đó của Ngài. Trên thực tế, điều này không hề xảy ra và hoàn toàn bị thiếu trong câu chuyện. Và cũng không có sự nhấn mạnh về cảm giác tội lỗi của loài người hay nói về lòng ăn năn sám hối. Mặc dù thánh Phêrô chối Chúa ba lần và các môn đệ khác (ngoại trừ ba người phụ nữ đứng dưới chân cây thánh giá) bỏ Ngài chạy mất. Chắc chắn sẽ có nhiều cơ hội để thánh Gioan nói rỏ về những đau đớn đó của Chúa Giêsu. (ông Mel Gibson tỏ rõ điều đó trong cuốn phim ông ta làm "Sự Thương Khó của Chúa Giếsu") Nhưng thánh Gioan không viết gì để làm chúng ta cảm nhận được Chúa Kitô trong sự thương khó của Ngài. Trái lại, Thánh Gioan viết bài Thương Khó là để hướng dẫn tín hữu cùng thốt lên lời than khóc như ông Tôma, người môn đệ hay nghi ngờ, khi ông ta gặp Chúa Giêsu sống lại, ông ta nói "Lạy Chúa là Chúa Trời tôi".
Cảnh xét xử trước tổng trấn Philatô là điểm chính trong bài Thương Khó của Phúc âm thánh Gioan. Trong đó chú trọng đến Cung cách là Vua của Chúa Giêsu, Đối với người La-Mã, bất cứ ai tuyên bố mình là Vua sẽ bị xem như là người chống đối, có ý định tranh chấp quyền hành với vua Xêda. Philatô gởi Chúa Giêsu cho các lãnh đạo tôn giáo và dân chúng khi họ thách thức Philatô khi ông muốn tha Chúa Giê su. Họ nói: "Nếu ngài tha nó, ngài không phải là bạn của Xêda". Nhưng, Chúa Giêsu là Vua, và dường như không có điều gì xãy ra nếu Ngài không cho phép. Người vô tội nhận lãnh tội lỗi của chúng ta, và Ngài sẵn sàng chấp nhận việc đó mà không ai ép buộc cả. Ngài sẽ chịu đau khổ thay cho chúng ta, và hậu quả là chúng ta sẽ là những người lảnh phần thừa kế, và được hưởng một đời sống mới.
Chúng ta không thể tách riêng ngày hôm nay với nghi thức phụng vụ mà chúng ta cử hành trong ngày Thứ Năm Tuần Thánh hay ngày chúng ta mừng Lễ Phục Sinh. Ba ngày này là một Bộ Lễ. Không thể có việc suy ngẫm về sự Thương Khó ngoài bối cảnh Phục Sinh. Chúng ta không mừng ba ngày riêng biệt như việc theo thứ tự các sự kiện có trình tự thời gian đã xãy ra trong quá khứ. Mặc dù mỗi ngày đều có một tính cách phụng vụ đăc biệt, nhưng không thể tách rời ngày đó ra khỏi ngày khác. Người giảng thuyết ngày Thứ Sáu Tuần Thánh không nên khơi dậy tính xúc cảm của giáo dân, hay gây lòng sám hôi về những tội lỗi “chúng ta đã làm cho Chúa Giêsu”. Thánh Gioan cho thấy Chúa Giêsu hoàn toàn biết rõ và điều khiển mọi sự. Ngài sẵn sàng chịu chết vì tội lỗi chúng ta. Bởi thế, chúng ta không đau buồn về cái chết của Ngài. Hôm nay, trong màu tím ảm đạm, đã gợi cho chúng ta niềm vui về những việc Thiên Chúa đã làm cho chúng ta hưởng nhờ qua Chúa Giêsu.
Cây thánh giá không trở nên là một việc bất ngờ cho chúng ta, những người chăm chỉ theo Phúc âm thánh Gioan cho đến giờ này. Thánh Gioan nói Ngôi Lời Nhập Thế làm người. Trong Chúa Giêsu chúng ta thấy được sự hiện diện yêu thương của Thiên Chúa. Nhưng, bóng tối âm u không chịu được Đấng tạo thành Ánh Sáng, và bởi thế ma lực của quỷ dử cố gắng sớm đè bẹp ánh sáng. Trong khi Thiên Chúa hiện diện qua những điều Chúa Giêsu nói và làm, thì cây thánh giá thể hiện sự mặc khải hoàn toàn đó. Vì nhìn lên cây thánh giá chúng ta được nghe điều gì thánh Gioan đã viết trước: "Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đã ban Con Một ..." (Gs 3:16).
Hôm nay cây thánh giá thành toàn khối tình yêu thương của Thiên Chúa cho loài người tội lỗi. Khi Chúa Giêsu chịu chết máu và nước chảy ra bên cạnh sườn Ngài. Ngài sẽ "phó thác Ngài cho Thần Khí Chúa", và Giáo hội được ra đời từ đó. Chúng ta tham dự nghi thức tưởng niệm Thứ Sáu Tuần Thánh để mong đợi phần kết của câu chuyện được nói lên trong ngày Phục Sinh, khi Chúa Giêsu hiện ra cho các môn đệ và thổi hơi Thần Khí Ngài trên các ông ban năng lực cho các ông tiếp tục công việc của Ngài để mạc khải tình yêu thương của Thiên Chúa cho thế gian.
Chúng ta sẽ tôn kính hôn chân thập giá hôm nay. Để nhắc lại sự hy sinh của Chúa Giêsu và cũng là biểu hiệu sự vinh quang của Ngài chiến thắng sự chết – chính là sự Phục Sinh của Ngài. Điều gì Chúa Giêsu đã hoàn tất trên cây thánh giá được thể hiện cho chúng ta trong khi chúng ta nghe bài Thương Khó đọc lên. Hôm nay chúng ta chăm chú lắng nghe, trung thành lãnh nhận câu chuyện và để câu chuyện tiếp tục triễn khai ơn cứu chuộc trong chúng ta. Với ơn Chúa Thánh Thần, chúng ta, Giáo hội, sẽ sống đời sống hy sinh của Chúa Giêsu. Chúng ta sẽ hy sinh chúng ta cho những ai cần đến sự giúp đỡ của chúng ta để chống đối sự bất công và tội lỗi dưới bất kỳ chiêu bài nào mà họ thực hiện cho chúng ta - như Chúa Giêsu đã làm.
Hôm nay, cây thánh giá đưa lên cao và đi vào nhà thờ cho chúng ta thờ lạy, liên kết chúng ta với nhau trong cộng đoàn. Chúng ta nâng đỡ và đứng bên cạnh những người đau khổ, hay đang chịu nhiều hy sinh để sống đời sống trung thành của người Kitô hữu. Chúng ta cầu nguyện cho những ai đang bị thứ thách, ngay cả bị giết vì đức tin. Nhân danh cây thánh giá, chúng ta, các Ky-Tô hữu, hy sinh đời sống chúng ta để phục vụ người khác với tình yêu thương. Mỗi khi chúng ta làm dấu thánh giá và vẻ dấu thánh giá trên mình chúng ta, chúng ta được nhắc nhở là chúng ta sống dưới dấu thánh giá. Cũng như các phụ nữ đứng dưới chân cây thánh giá trong lúc Chúa Giêsu hấp hối, thì chúng ta cũng tỉnh thức với những ai đang buồn phiền đau khổ và hấp hối. Dấu thánh giá cũng nhắc chúng ta nhớ đến Chúa Giêsu là Ngài không xa lạ gì với sự đau khổ và mất mác của chúng ta. Ngôn sứ Isaia giúp chúng ta thấy phần việc Chúa Giêsu qua việc người Tôi Tớ Đau Khổ thực hiện cho chúng ta: "Sự thật, chính Người đã mang lấy những bệnh tật của chúng ta. đã gánh chịu những đau khổ của chúng ta".
Chúa Kitô đã lãnh nhận trên cây thánh giá những yếu đuối, những lúc hấp hối của chúng ta, những cử chỉ bạo tực, bất công, hèn hạ và cả sự chết và nổi sợ sệt về cái chết của chúng ta. Thật là một sự kỳ lạ, là với cây thánh giá qua sự chết chúng ta được lãnh nhận sự sống. Bởi thế hôm nay chúng ta tôn kính cây thánh giá trước mắt chúng ta, và chúng ta làm dấu thánh giá trên chúng ta, để lập lại đức tin của chúng ta vào sự thay đổi vẫn tiếp tục diễn tiến trong đời sống chúng ta trong khi nghe câu chuyện về sự cứu chuộc trong Chúa Kitô.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
GOOD FRIDAY OF THE LORD’S PASSION
Isaiah 52: 13-53: 12; Ps 31; Hebrews 4: 14-16, 5: 7-9; John 18: 1-19:42
Last Sunday we heard Luke’s Passion account; today it is John’s. In the four gospels the passion narratives are very similar for the passion narratives are the core of the gospel message. Still, they stand in stark contrast to one another; each evangelist presents a unique perspective on the last day’s of Jesus’ life and their meaning for us.
Today, in John, we hear another perspective of the Passion and the role Jesus plays in it. Throughout John’s narrative Jesus is not a victim-sufferer, but a royal personage. For example, instead of his being on trial, John describes Jesus as fully in control. In fact, all the others in the account seem to be the ones on trial, Pilate, Jesus’ failed followers, the religious leaders and the crowds. Starting with his arrest in the garden, right up to his death, Jesus shows a calm and in-charge demeanor. Notice how many times in John’s account Jesus is described in royal terms, even when he is being mocked by the soldiers and Pilate.
One can even describe Jesus’ cross less as an instrument of execution and more as a throne from which he rules. From his cross he directs the care of his mother and utters a final triumphant cry, "It is finished!" He decides the moment of his death and in the end he is victorious - from his cross. In John’s gospel, Jesus’ death is a "glorious" death. There is no emphasis on his extreme bravery, or that he is accomplishing a difficult task. Jesus’ death is in an entirely different category of death. God is accomplishing a great work in Jesus, something we cannot imitate or achieve on our own. From the cross we are freed from sin’s evil power over us and death is defeated.
John is showing us that we are the beneficiaries of what God is doing. We are like heirs, on the receiving end of Jesus’ glorification on the cross. We like to think of our selves as a "do-something people." But not here. John isn’t asking us to meditate on Jesus’ pain and imitate his suffering, in fact, these are almost entirely missing from the story. Nor is our human sinfulness stressed, or our guilt evoked – even though Peter denies Jesus three times and the other disciples (except the three women at the foot of the cross) abandon him. There certainly would have been ample opportunity for John to be quite graphic about the infliction of pain on Jesus. (Mel Gibson did it in his movie, "The Passion of the Christ.") But John does nothing to stir up our feelings for the suffering Christ. Instead, he writes his Passion in such a way that all through it believers are moved to utter the cry Thomas, the Doubter, will when he meets the risen Lord, "My Lord and my God."
The trial scene before Pilate is central in John’s account. The focus of the discussion is Jesus’ kingship. For the Romans, anyone claiming kingship would be considered seditious, a rival to Caesar. Pilate surrenders Jesus to the religious leaders and the crowds when they challenge Pilate’s attempt to free Jesus. "If you release him, you are not a Friend of Caesar." But king he is and nothing seems to happen in this Passion story without Jesus allowing it. The innocent one take’s on our sin and guilt and he willingly accepts that role; no one is forcing him to do this. He will suffer in our place and, as a result, we will be the heirs to new life.
We can’t isolate this day from what we celebrated on Holy Thursday, or will celebrate on Easter. These three days of the Triduum are of a piece. There can be no credible reflection on the Passion outside the context of the Resurrection. We are not celebrating three separate days, a chronological replaying of past events. While each of these three days has its uniqueness, they can’t be isolated from one another. Good Friday preaching, for example,is not supposed to draw on people’s emotions, or stir up guilt for "what we have done to Jesus." John shows that Jesus, with full knowledge and control, willed to die for our sins. So, we are not grieving his death. This day, even with its somber tones, evokes joy for what God has done, in Jesus, for our benefit.
The cross should be no surprise to anyone who has been attentive to John’s gospel up to this point. John told us that the Word became flesh; in Jesus we encounter the loving presence of our God. But darkness could not bear the Creator of light and so the forces of evil start early to try to quench the light. While God was revealed in all Jesus said and did, it is the cross that is the fulness of that revelation, for gazing on the cross reveals what we heard earlier in John, "God so loved the world that God gave the only Son...(3:16).
Today the cross is completing the picture of God’s love for sinful humanity. When Jesus dies blood and water will flow from his side and he will "hand over the spirit," and the church will be born. We celebrate Good Friday and we wait for the full story to be spoken on Easter, when Christ appears to his disciples and breathes his Spirit on them, empowering them to continue his work of revealing the gracious face of God to the world.
We will venerate the bare cross today. It is both a reminder of Jesus’ sacrifice and it is also a symbol of his triumph over death – his resurrection. What Jesus accomplished on the cross is made present to us, as we hear the Passion proclaimed. We are attentive listeners today, faithfully receiving the story and allowing it to continue its work of redemption in us. With the gift of the Spirit we, the church, will live Jesus’ self-giving life. We will give ourselves to those who need us and confront injustice and sin in whatever guises they present themselvesjust – as Jesus did.
The cross we raise high today and come forward to venerate, links us to one another in this community. We support and stand with those who are in pain or undergoing great sacrifices in order to be faithful Christians. We pray for those undergoing trials and even death, for their faith. In the name of the cross we believers give our lives away in loving service to those in need. Each time we make the sign of the cross and trace Jesus’ cross on our bodies, we are reminded that we live under the sign of the cross. Like the women who stood company at the cross with Jesus in his agony, so we too keep vigil with those who are grieving, afflicted and dying. The sign of the cross also reminds us that Jesus is no stranger to our pain and loss. The prophet Isaiah helps us see the role Jesus, the Suffering Servant, fulfills for us, "Yet it was our infirmities that he bore, our sufferings that he endured...."
Christ has taken to the cross our weaknesses and our dyings; our acts of cruelty, injustice and pettiness; as well as our own mortality and fear of dying. What a paradox the cross is: through death, life has been given us. So, we venerate the cross before us today and we mark ourselves with the sign of the cross, renewing our faith in the transformation that continues to take place in us through our hearing the story of our salvation in Christ.
Thứ Hai Tuần Thánh (C)
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
08:21 15/04/2019
<b>THỨ HAI TUẦN THÁNH
Lời Chúa: I-sai-a 42, 1-7
“Người sẽ không kêu to, không nói lớn, không để ai nghe tiếng giữa phố phường.” (Is 42, 2)
Bạn thân mến,
Đức Đức Chúa Giê-su là vị tôi trung mà Thiên Chúa Cha đã tuyển chọn, tất cả những gì mà Ngài đã thực hiện đều đã được tiên tri I-sai-a đã loan báo trước, đó là một người tôi trung khiêm tốn “không kêu to, không nói lớn, không để ai nghe tiếng giữa phố phường”, Ngài cũng là vị tôi trung đầy lòng nhân từ “cây lau bị giập, Ngài không đành bẻ gẫy”, Ngài cũng là vị tôi trung đầy sức mạnh “không yếu hèn, không chịu nhục.” Nhưng vì tội của tôi, của bạn và của nhân loại mà vị tôi trung ấy –Đức Chúa Giê-su- đành phải hy sinh tất cả để cho chúng ta được cứu độ và được sống.
Hôm nay thứ Hai Tuần Thánh, Giáo Hội mời bạn và tôi và tất cả những người Ki-tô hữu trên thế giới, hãy hiệp thông với những lo buồn của Đức Chúa Giê-su, những lo buồn ấy chính là những phản bội vô ơn của chúng ta dành cho Ngài, những lo buồn ấy chính là những tội lỗi mà chúng ta đã phạm như những cái đinh đóng vào thân thể của Đức Đức Chúa Giê-su...
Đức Đức Chúa Giê-su là Đấng mà Thiên Chúa đã tuyển chọn để cứu chuộc nhân loại, Ngài là tôi trung của Thiên Chúa và trở nên nguồn ơn cứu độ cho nhân loại khi vâng phục thánh ý của Chúa Cha: hy sinh cho đến giọt máu cuối cùng vì yêu nhân loại tội lỗi.
Bạn và tôi không còn là tôi tớ nữa, nhưng là con cái của Thiên Chúa, con cái của sự sáng; bạn và tôi không còn là người xa lạ nữa với Đức Đức Chúa Giê-su nữa, nhưng là môn đệ của Ngài, môn đệ được hưởng thành quả của thầy và con cái được hưởng phần gia tài của Cha để lại, không phải do công lao của bạn và tôi, nhưng là do tình yêu của Thiên Chúa và sự hy sinh mạng sống của Đức Chúa Giê-su để chúng ta được trở nên một với Ngài.
Bạn thân mến,
Tuần thánh là tuần mà Giáo Hội mời gọi chúng ta theo dõi từng diễn biến cụ thể mà Đức Đức Chúa Giê-su –Đấng cứu chuộc chúng ta- đã nói và đã làm để cứu độ chúng ta.
Giáo Hội mời gọi chúng ta trở nên người tôi trung của Thiên Chúa, noi gương vị tôi trung vĩ đại là Đức Đức Chúa Giê-su, khiêm tốn, nhân từ và dũng mạnh để loan báo Tin Mừng Nước Trời cho tha nhân.
Xin Thiên Chúa chúc lành cho chúng ta.
---------
http://www.vietcatholic.org
https://www.facebook.com/jmtaiby
http://nhantai.info
Lời Chúa: I-sai-a 42, 1-7
“Người sẽ không kêu to, không nói lớn, không để ai nghe tiếng giữa phố phường.” (Is 42, 2)
Bạn thân mến,
Đức Đức Chúa Giê-su là vị tôi trung mà Thiên Chúa Cha đã tuyển chọn, tất cả những gì mà Ngài đã thực hiện đều đã được tiên tri I-sai-a đã loan báo trước, đó là một người tôi trung khiêm tốn “không kêu to, không nói lớn, không để ai nghe tiếng giữa phố phường”, Ngài cũng là vị tôi trung đầy lòng nhân từ “cây lau bị giập, Ngài không đành bẻ gẫy”, Ngài cũng là vị tôi trung đầy sức mạnh “không yếu hèn, không chịu nhục.” Nhưng vì tội của tôi, của bạn và của nhân loại mà vị tôi trung ấy –Đức Chúa Giê-su- đành phải hy sinh tất cả để cho chúng ta được cứu độ và được sống.
Hôm nay thứ Hai Tuần Thánh, Giáo Hội mời bạn và tôi và tất cả những người Ki-tô hữu trên thế giới, hãy hiệp thông với những lo buồn của Đức Chúa Giê-su, những lo buồn ấy chính là những phản bội vô ơn của chúng ta dành cho Ngài, những lo buồn ấy chính là những tội lỗi mà chúng ta đã phạm như những cái đinh đóng vào thân thể của Đức Đức Chúa Giê-su...
Đức Đức Chúa Giê-su là Đấng mà Thiên Chúa đã tuyển chọn để cứu chuộc nhân loại, Ngài là tôi trung của Thiên Chúa và trở nên nguồn ơn cứu độ cho nhân loại khi vâng phục thánh ý của Chúa Cha: hy sinh cho đến giọt máu cuối cùng vì yêu nhân loại tội lỗi.
Bạn và tôi không còn là tôi tớ nữa, nhưng là con cái của Thiên Chúa, con cái của sự sáng; bạn và tôi không còn là người xa lạ nữa với Đức Đức Chúa Giê-su nữa, nhưng là môn đệ của Ngài, môn đệ được hưởng thành quả của thầy và con cái được hưởng phần gia tài của Cha để lại, không phải do công lao của bạn và tôi, nhưng là do tình yêu của Thiên Chúa và sự hy sinh mạng sống của Đức Chúa Giê-su để chúng ta được trở nên một với Ngài.
Bạn thân mến,
Tuần thánh là tuần mà Giáo Hội mời gọi chúng ta theo dõi từng diễn biến cụ thể mà Đức Đức Chúa Giê-su –Đấng cứu chuộc chúng ta- đã nói và đã làm để cứu độ chúng ta.
Giáo Hội mời gọi chúng ta trở nên người tôi trung của Thiên Chúa, noi gương vị tôi trung vĩ đại là Đức Đức Chúa Giê-su, khiêm tốn, nhân từ và dũng mạnh để loan báo Tin Mừng Nước Trời cho tha nhân.
Xin Thiên Chúa chúc lành cho chúng ta.
---------
http://www.vietcatholic.org
https://www.facebook.com/jmtaiby
http://nhantai.info
Mỗi Ngày Một Câu Danh Ngôn Của Các Thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
08:23 15/04/2019
140. Một khi cởi đi cái áo cũ của linh hồn rồi lại mặc lên, thì đó là một chuyện không may.
(Thánh Cyrillus)Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
(Trích dịch từ tiếng Hoa trong "Cách ngôn thần học tu đức")
----------
http://www.vietcatholic.org
https://www.facebook.com/jmtaiby
http://nhantai.info
Mỗi Ngày Một Câu Chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
08:26 15/04/2019
88. QUỶ THĂM THẦY THUỐC NỔI TIẾNG
Diêm vương sai tên tiểu quỷ đến dương gian thăm viếng một thầy thuốc nổi tiếng và dặn nó:
- “Nhà nào mà trước cửa không có oan hồn chính là nhà nó đó.”
Tiểu quỷ đến dương gian, đi khắp nơi, nhưng đến nhà thầy thuốc nào cũng có rất nhiều oan hồn tập họp trước cửa nhà. Cuối cùng nó đến một nhà thầy thuốc nọ thì thấy trước cửa nhà của ông ta chỉ có một oan hồn đi qua đi lại, tên tiểu quỷ nói thầm:
- “Nhất định đây là nhà của tên thầy thuốc nổi tiếng.”
Dọ hỏi kỷ càng mới biết đây là nhà thầy thuốc mới treo bảng khai trương ngày hôm qua !
(Tiếu phủ)
Suy tư 88:
Khai trương treo bảng hiệu mới có một ngày mà thầy thuốc đã làm chết một bệnh nhân, tức là một oan hồn, như vậy tính nhẩm trung bình mỗi năm là có ba trăm sáu mươi lăm bệnh nhân thành oan hồn bu nghẹt trước cổng nhà thầy thuốc, khiếp thật.
Ma quỷ cũng sẽ ồ ạt đến tìm chúng ta nếu chúng ta không cẩn trọng trong cách ăn ở cho xứng với bậc mình, nó không thèm đi tìm đâu cho mệt xác mà chỉ điểm danh cách sống “ngày hôm qua và ngày hôm nay” của chúng ta là tìm được chúng ta rồi vậy.
Cách sống “ngày hôm qua và ngày hôm nay” của chúng ta thì như thế này: có một vài thầy sau khi chịu chức linh mục một ngày thì cách sống hoàn toàn thay đổi không còn hiền lành khiêm tốn với mọi người, không còn lễ phép với bậc cha ông trong cách cư xử nữa; có một vài người sau khi làm ăn khá giả thì không còn đi nhà thờ thường xuyên nữa, không còn chan hoà tình cảm hàng xóm nữa...
Đức Chúa Giê-su mời gọi chúng ta hãy kiên trì trong đức tin là như thế: dù ngày hôm qua cực khổ hay ngày hôm nay giàu có thì vẫn là giống nhau, tức là vẫn vui vẻ đi dự thánh lễ, sống chan hòa với mới người; cho dù ngày hôm qua còn làm ông thầy đại chủng sinh và ngày hôm nay đã làm linh mục thì cuộc sống cũng vẫn như thế, nghĩa là vẫn sống khiêm tốn nhã nhặn và hòa đồng với hết mọi người, có thay đổi chăng là trách nhiệm nặng nề hơn mà thôi, mà trách nhiệm nặng nề thì đã có Chúa đứng một bên nâng đỡ cho rồi vậy.
Đừng làm người giàu có “nổi tiếng” như ông phú hộ trong Phúc Âm, (thấy người nghèo đói không giúp đỡ), cũng đừng làm một linh mục “nổi tiếng” như thầy tư tế hoặc thầy Lê-vi trong Phúc Âm (thấy người sắp chết mà không cứu), tuy không có oan hồn quấy nhiểu, nhưng có nhiều tiếng “oán hờn” của giáo dân...
Ai hiểu thì hiểu !
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
(Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư)
---------
http://www.vietcatholic.org
https://www.facebook.com/jmtaiby
http://nhantai.info
Diêm vương sai tên tiểu quỷ đến dương gian thăm viếng một thầy thuốc nổi tiếng và dặn nó:
- “Nhà nào mà trước cửa không có oan hồn chính là nhà nó đó.”
Tiểu quỷ đến dương gian, đi khắp nơi, nhưng đến nhà thầy thuốc nào cũng có rất nhiều oan hồn tập họp trước cửa nhà. Cuối cùng nó đến một nhà thầy thuốc nọ thì thấy trước cửa nhà của ông ta chỉ có một oan hồn đi qua đi lại, tên tiểu quỷ nói thầm:
- “Nhất định đây là nhà của tên thầy thuốc nổi tiếng.”
Dọ hỏi kỷ càng mới biết đây là nhà thầy thuốc mới treo bảng khai trương ngày hôm qua !
(Tiếu phủ)
Suy tư 88:
Khai trương treo bảng hiệu mới có một ngày mà thầy thuốc đã làm chết một bệnh nhân, tức là một oan hồn, như vậy tính nhẩm trung bình mỗi năm là có ba trăm sáu mươi lăm bệnh nhân thành oan hồn bu nghẹt trước cổng nhà thầy thuốc, khiếp thật.
Ma quỷ cũng sẽ ồ ạt đến tìm chúng ta nếu chúng ta không cẩn trọng trong cách ăn ở cho xứng với bậc mình, nó không thèm đi tìm đâu cho mệt xác mà chỉ điểm danh cách sống “ngày hôm qua và ngày hôm nay” của chúng ta là tìm được chúng ta rồi vậy.
Cách sống “ngày hôm qua và ngày hôm nay” của chúng ta thì như thế này: có một vài thầy sau khi chịu chức linh mục một ngày thì cách sống hoàn toàn thay đổi không còn hiền lành khiêm tốn với mọi người, không còn lễ phép với bậc cha ông trong cách cư xử nữa; có một vài người sau khi làm ăn khá giả thì không còn đi nhà thờ thường xuyên nữa, không còn chan hoà tình cảm hàng xóm nữa...
Đức Chúa Giê-su mời gọi chúng ta hãy kiên trì trong đức tin là như thế: dù ngày hôm qua cực khổ hay ngày hôm nay giàu có thì vẫn là giống nhau, tức là vẫn vui vẻ đi dự thánh lễ, sống chan hòa với mới người; cho dù ngày hôm qua còn làm ông thầy đại chủng sinh và ngày hôm nay đã làm linh mục thì cuộc sống cũng vẫn như thế, nghĩa là vẫn sống khiêm tốn nhã nhặn và hòa đồng với hết mọi người, có thay đổi chăng là trách nhiệm nặng nề hơn mà thôi, mà trách nhiệm nặng nề thì đã có Chúa đứng một bên nâng đỡ cho rồi vậy.
Đừng làm người giàu có “nổi tiếng” như ông phú hộ trong Phúc Âm, (thấy người nghèo đói không giúp đỡ), cũng đừng làm một linh mục “nổi tiếng” như thầy tư tế hoặc thầy Lê-vi trong Phúc Âm (thấy người sắp chết mà không cứu), tuy không có oan hồn quấy nhiểu, nhưng có nhiều tiếng “oán hờn” của giáo dân...
Ai hiểu thì hiểu !
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
(Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư)
---------
http://www.vietcatholic.org
https://www.facebook.com/jmtaiby
http://nhantai.info
Tam Nhật Thánh
Jos. Hoàng Mạnh Hùng
23:15 15/04/2019
RỬA CHÂN
“…Thầy mà lại rửa chân cho con sao?”
Con cúi xuống nhìn đôi chân thảng thốt
Đôi bàn chân cáu bẩn bụi trần
Đôi bàn chân đã lầm đường lạc lối
Đôi bàn chân mang thương tích nhọc nhằn.
Ngày xưa đó vì yêu thương, Người phục vụ
Kỳ cọ cho sạch mọi nỗi đau thương
Nhẹ nhàng tẩy rửa mọi vết nhơ phản bội
Dịu dàng phủi đi lớp bụi kiêu căng
Lặng lẽ xoá những dấu hằn mặc cảm
Để từ nay nhân loại đứng thẳng lên
Và vững bước vào đường ngay nẻo chính
Ôi Thiên Chúa, không trí nào tưởng tượng nổi
Người hạ mình để tôn vinh con người.
Hơn hai ngàn năm Tiệc ly vẫn tái diễn
Vẫn yêu thương lòng Chúa tín trung
Con quỳ gối khiêm cung chiều thứ Năm Thánh
Vậy thưa Thầy, xin cứ rửa ... thân con đây.
CÁI CHẾT TUYỆT VỜI
Hơn 2000 năm trước Chúa Giêsu đã chết
Với con mắt người phàm
Ngài đã chết... như nhiều người đã chết
Một cái chết đau thương, cô đơn và nhục nhã
Một cái chết không vòng hoa, chẳng vòng cườm
Một cái chết không kèn, không trống
Không người đốt nhang, chẳng ai thắp nến.
Thế mà suốt hơn hai mươi thế kỷ qua
Và chắc chắn hàng ngàn thế kỷ sau nữa
Mỗi khi tưởng nhớ đến cái chết này
Bao người đã, đang và vẫn còn phải ngậm ngùi, rơi lệ
Đó là một cái chết đẹp, đẹp tuyệt vời
Không ở hình thức nhưng ở nội dung, ý nghĩa
Là cái chết của Người Con một, duy nhất
Tự nguyện hy sinh chuộc tội cả loài người
Cái chết nói lên lòng trung thành tuyệt đối
Với Thánh ý từ thuở xa xưa của Thiên Chúa
Cái chết cũng bày tỏ sự yêu thương
Của người Con sẵn sàng làm mọi sự Cha muốn
Dù có phải hy sinh, tủi nhục, đau khổ, bị bỏ rơi
Và nhất là phải chết treo thân trên Thập Giá.
Xin cúi đầu tạ ơn Thiên Chúa
Đã chết đi vì quá đỗi yêu thương
Xin cho chúng con biết
Sống xứng đáng với tình thương của Chúa
Và mãi mãi trung thành với hồng ân cao quí
Người đã dành cho chúng con. Amen.
VƯỢT QUA
Vượt qua từ không sang có
Ánh sáng bừng lên từ bóng tối hư vô
Trời đất, biển khơi
Cỏ cây xanh tươi cùng muôn vàn hạt giống
Mặt trời, mặt trăng,
Các vì tinh tú cùng muôn loài động vật ...
Và đẹp nhất: con người giống hình ảnh Chúa.
Vượt qua từ con người ích kỷ
Chỉ sống cho riêng mình
Để theo Thánh ý Chúa trên cao
Như Abraham dâng người con yêu quý
Lễ toàn thiêu vâng phục sấm ngôn Người.
Vượt qua Biển đỏ đêm vào miền đất hứa
Chúa ra tay đánh bại Pha-ra-ô
Cứu Ít-ra-en thoát khỏi đời nô lệ
Và bước vào cuộc sống tự do.
Vượt qua kiếp nhân sinh lỗi tội
Sống đời trong ân sủng Thánh nhan Người
Rũ bỏ đi những con người cũ
Thanh tẩy trong nước Thánh tinh tuyền
Ta nên một với Đức Ki-tô
Được chết đi cùng mai táng với Người
Và sống lại như Người đã sống lại
Vượt qua sự chết hữu thường
Trường sinh, bất tử dắt ta theo vào.
“…Thầy mà lại rửa chân cho con sao?”
Con cúi xuống nhìn đôi chân thảng thốt
Đôi bàn chân cáu bẩn bụi trần
Đôi bàn chân đã lầm đường lạc lối
Đôi bàn chân mang thương tích nhọc nhằn.
Ngày xưa đó vì yêu thương, Người phục vụ
Kỳ cọ cho sạch mọi nỗi đau thương
Nhẹ nhàng tẩy rửa mọi vết nhơ phản bội
Dịu dàng phủi đi lớp bụi kiêu căng
Lặng lẽ xoá những dấu hằn mặc cảm
Để từ nay nhân loại đứng thẳng lên
Và vững bước vào đường ngay nẻo chính
Ôi Thiên Chúa, không trí nào tưởng tượng nổi
Người hạ mình để tôn vinh con người.
Hơn hai ngàn năm Tiệc ly vẫn tái diễn
Vẫn yêu thương lòng Chúa tín trung
Con quỳ gối khiêm cung chiều thứ Năm Thánh
Vậy thưa Thầy, xin cứ rửa ... thân con đây.
CÁI CHẾT TUYỆT VỜI
Hơn 2000 năm trước Chúa Giêsu đã chết
Với con mắt người phàm
Ngài đã chết... như nhiều người đã chết
Một cái chết đau thương, cô đơn và nhục nhã
Một cái chết không vòng hoa, chẳng vòng cườm
Một cái chết không kèn, không trống
Không người đốt nhang, chẳng ai thắp nến.
Thế mà suốt hơn hai mươi thế kỷ qua
Và chắc chắn hàng ngàn thế kỷ sau nữa
Mỗi khi tưởng nhớ đến cái chết này
Bao người đã, đang và vẫn còn phải ngậm ngùi, rơi lệ
Đó là một cái chết đẹp, đẹp tuyệt vời
Không ở hình thức nhưng ở nội dung, ý nghĩa
Là cái chết của Người Con một, duy nhất
Tự nguyện hy sinh chuộc tội cả loài người
Cái chết nói lên lòng trung thành tuyệt đối
Với Thánh ý từ thuở xa xưa của Thiên Chúa
Cái chết cũng bày tỏ sự yêu thương
Của người Con sẵn sàng làm mọi sự Cha muốn
Dù có phải hy sinh, tủi nhục, đau khổ, bị bỏ rơi
Và nhất là phải chết treo thân trên Thập Giá.
Xin cúi đầu tạ ơn Thiên Chúa
Đã chết đi vì quá đỗi yêu thương
Xin cho chúng con biết
Sống xứng đáng với tình thương của Chúa
Và mãi mãi trung thành với hồng ân cao quí
Người đã dành cho chúng con. Amen.
VƯỢT QUA
Vượt qua từ không sang có
Ánh sáng bừng lên từ bóng tối hư vô
Trời đất, biển khơi
Cỏ cây xanh tươi cùng muôn vàn hạt giống
Mặt trời, mặt trăng,
Các vì tinh tú cùng muôn loài động vật ...
Và đẹp nhất: con người giống hình ảnh Chúa.
Vượt qua từ con người ích kỷ
Chỉ sống cho riêng mình
Để theo Thánh ý Chúa trên cao
Như Abraham dâng người con yêu quý
Lễ toàn thiêu vâng phục sấm ngôn Người.
Vượt qua Biển đỏ đêm vào miền đất hứa
Chúa ra tay đánh bại Pha-ra-ô
Cứu Ít-ra-en thoát khỏi đời nô lệ
Và bước vào cuộc sống tự do.
Vượt qua kiếp nhân sinh lỗi tội
Sống đời trong ân sủng Thánh nhan Người
Rũ bỏ đi những con người cũ
Thanh tẩy trong nước Thánh tinh tuyền
Ta nên một với Đức Ki-tô
Được chết đi cùng mai táng với Người
Và sống lại như Người đã sống lại
Vượt qua sự chết hữu thường
Trường sinh, bất tử dắt ta theo vào.
Thứ Ba Tuần Thánh (C)
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
08:30 15/04/2019
THỨ BA TUẦN THÁNH
Lời Chúa: Gio-an 13, 21-33-36-38
“Một người trong anh em sẽ nộp Thầy,...Gà chưa gáy, anh đã chối Thầy ba lần.”
Bạn thân mến,
Trong cuộc sống của bạn và tôi đã nhiều lần từ chối ơn lành của Đức Chúa Giê-su, đã nhiều lần chúng ta phủ nhận vai trò của Đức Chúa Giê-su trong cuộc sống làm chứng nhân của mình, đã nhiều lần chúng ta đã chối bỏ sự hiện hữu của Thiên Chúa trong cuộc sống của chúng ta.
Thánh Phê-rô là người đã đi theo Đức Đức Chúa Giê-su, cùng sát cánh bên Ngài đi khắp đó đây để rao giảng tin vui Nước Trời, nhưng cuối cùng thì thánh Phê-rô cũng vì sợ hãi mà phủ nhận Đức Chúa Giê-su là thầy của mình.
Khi cuộc sống đầy đủ mà nói theo Chúa thì rất dễ, nhưng khi cơm ngày ba bữa khó kiếm thì có dễ dàng nói theo Chúa đến tận cùng trái đất ? Khi hoàn cảnh thuận lợi thì rất dễ dàng cảm tạ ơn Thiên Chúa, nhưng khi công việc làm ăn khó khăn thì có vui vẻ dâng lời tạ ơn Thiên Chúa không ? Khi cuộc sống thoải mái nhẹ nhàng không lo lắng vật chất thì hăng hái theo Chúa, nhưng khi đầu tắt mặt tối để chạy gạo ăn thì có còn năng nổ làm tông đồ cho Chúa hay không ?
Thánh Phê-rô mau mắn tuyên bố dù mọi người bỏ Chúa thì ông vẫn cứ theo Chúa đến cùng, sẽ thí mạng vì Chúa, nhưng khi Đức Chúa Giê-su bị bắt thì ông sợ hãi chối Chúa ba lần trước tên đầy tớ gái yếu đuối.
Bạn thân mến,
Bạn và tôi đều có tinh thần nhiệt thành của thánh Phê-rô và có lòng sợ hãi cũng như có sự nhát gan của ngài, do đó mà nhiều lần trong cuộc sống chúng ta phủ nhận Đức Đức Chúa Giê-su là cứu chúa của mình trước mặt thiên hạ.
Tuần thánh là tuần mà Giáo Hội mời gọi chúng ta cố gắng sống những gì mà Đức Chúa Giê-su đã dạy, ngay cả những khuyết điểm của mình thì Giáo Hội cũng kêu mời chúng ta dâng lên cho Chúa, để kết hiệp với những đau khổ trong tâm hồn của Đức Chúa Giê-su –trong những ngày này- vì tội lỗi của chúng ta đã phạm.
Xin Thiên Chúa chúc lành cho chúng ta.
--------
http://www.vietcatholic.org
https://www.facebook.com/jmtaiby
http://nhantai.info
Lời Chúa: Gio-an 13, 21-33-36-38
“Một người trong anh em sẽ nộp Thầy,...Gà chưa gáy, anh đã chối Thầy ba lần.”
Bạn thân mến,
Trong cuộc sống của bạn và tôi đã nhiều lần từ chối ơn lành của Đức Chúa Giê-su, đã nhiều lần chúng ta phủ nhận vai trò của Đức Chúa Giê-su trong cuộc sống làm chứng nhân của mình, đã nhiều lần chúng ta đã chối bỏ sự hiện hữu của Thiên Chúa trong cuộc sống của chúng ta.
Thánh Phê-rô là người đã đi theo Đức Đức Chúa Giê-su, cùng sát cánh bên Ngài đi khắp đó đây để rao giảng tin vui Nước Trời, nhưng cuối cùng thì thánh Phê-rô cũng vì sợ hãi mà phủ nhận Đức Chúa Giê-su là thầy của mình.
Khi cuộc sống đầy đủ mà nói theo Chúa thì rất dễ, nhưng khi cơm ngày ba bữa khó kiếm thì có dễ dàng nói theo Chúa đến tận cùng trái đất ? Khi hoàn cảnh thuận lợi thì rất dễ dàng cảm tạ ơn Thiên Chúa, nhưng khi công việc làm ăn khó khăn thì có vui vẻ dâng lời tạ ơn Thiên Chúa không ? Khi cuộc sống thoải mái nhẹ nhàng không lo lắng vật chất thì hăng hái theo Chúa, nhưng khi đầu tắt mặt tối để chạy gạo ăn thì có còn năng nổ làm tông đồ cho Chúa hay không ?
Thánh Phê-rô mau mắn tuyên bố dù mọi người bỏ Chúa thì ông vẫn cứ theo Chúa đến cùng, sẽ thí mạng vì Chúa, nhưng khi Đức Chúa Giê-su bị bắt thì ông sợ hãi chối Chúa ba lần trước tên đầy tớ gái yếu đuối.
Bạn thân mến,
Bạn và tôi đều có tinh thần nhiệt thành của thánh Phê-rô và có lòng sợ hãi cũng như có sự nhát gan của ngài, do đó mà nhiều lần trong cuộc sống chúng ta phủ nhận Đức Đức Chúa Giê-su là cứu chúa của mình trước mặt thiên hạ.
Tuần thánh là tuần mà Giáo Hội mời gọi chúng ta cố gắng sống những gì mà Đức Chúa Giê-su đã dạy, ngay cả những khuyết điểm của mình thì Giáo Hội cũng kêu mời chúng ta dâng lên cho Chúa, để kết hiệp với những đau khổ trong tâm hồn của Đức Chúa Giê-su –trong những ngày này- vì tội lỗi của chúng ta đã phạm.
Xin Thiên Chúa chúc lành cho chúng ta.
--------
http://www.vietcatholic.org
https://www.facebook.com/jmtaiby
http://nhantai.info
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
15,000 người hành hương tham gia cuộc rước lá tại Giêrusalem
Đặng Tự Do
17:55 15/04/2019
Thông tấn xã AP tường thuật là khoảng 15,000 người hành hương Kitô giáo đã tham dự cuộc rước lá tại Giêrusalem vào ngày Chúa Nhật Lễ Lá bắt đầu Tuần Thánh.
Các tín hữu mang theo lá cọ và cành ô liu đã diễn hành từ đỉnh Núi Ô-liu đến Thành phố cổ Giêrusalem. Cảnh sát Israel cho biết ước tính khoảng 15,000 người đã tham gia đám rước.
Chúa Nhật Lễ Lá kỷ niệm việc Chúa Giêsu khải hoàn vào Giêrusalem và là khởi đầu của tuần lễ trọng thể nhất trong Phụng Vụ của Giáo Hội Công Giáo.
Cuộc rước từ Núi Ô-liu (thuộc Palestine) về Giêrusalem (thuộc Israel) bắt đầu lúc 2 giờ chiều ngày 14 tháng Tư có lẽ chỉ gồm toàn các khách hành hương vì người Palestine rất khó xin được giấy phép qua lại biên giới hai nước. Cho nên, con số 15,000 người tham gia là một con số rất phấn khởi tiên báo số khách hành hương tham dự các nghi thức trong Tam Nhật Thánh và Lễ Phục sinh sẽ rất lạc quan.
Cuộc rước này là để diễn lại việc Chúa Giêsu khải hoàn tiến vào thành Giêrusalem. Đoàn rước vừa đi vừa hô vang “Hôsana” bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau tạo nên một cảnh tượng rất hoành tráng và cảm động.
Từ núi Ô-liu về đến Cổ Thành Giêrusalem, đoàn rước đi trong hơn một giờ đồng hồ. Đức Tổng Giám Mục Pierbattista Pizzaballa và Đức Tổng Giám Mục Leopoldo Girelli, người trước đây là đại diện không thường trú tại Việt Nam, và được Đức Thánh Cha bổ nhiệm làm Sứ Thần Tòa Thánh tại Israel và Palestine hôm 13 tháng 9 năm 2017, đã đi sau cùng chung với đoàn Hiệp Sĩ Quản Thủ Thánh Mộ.
Đến cửa thành Thánh Stêphanô, người Do Thái gọi là cửa Sư Tử, là một trong 7 cửa thành của Cổ Thành Giêrusalem, Đức Tổng Giám Mục Pierbattista Pizzaballa hướng dẫn mọi người vào cầu nguyện bên trong nhà thờ Thánh Anna. Trong khi đó, anh chị em tín hữu Kitô thuộc các hệ Phái Tin Lành tập trung tại hồ Bethesda nơi Chúa đã từng chữa cho người mù được thấy.
Giêrusalem là thành phố được Vua Đavít xây dựng hơn 3000 năm về trước làm Kinh Thành của mình. Nơi đây, một thời cũng đã có những đền thờ nguy nga do Vua Sôlomon và Vua Hêrôđê dựng lên. Đền thờ do Vua Sôlomon dựng lên là một trong 10 kỳ quan thế giới cổ. Những đền thờ Do Thái ngày xưa đã đổ nát và ngày nay chỉ còn dấu tích là bức tường than khóc trong khu vực cổ thành nơi hiện có 35,000 dân trong đó hơn ba phần tư là người Hồi Giáo, người Kitô Giáo chỉ chiếm 6000 và người Do Thái Giáo chỉ có chưa đến 2,500 người.
Trong khu vực Giêrusalem, Bethlehem và Ramallah có khoảng 50,000 tín hữu Kitô là một con số rất nhỏ so với cộng đồng Hồi Giáo tại đây.
Source:AP Thousands of pilgrims mark Palm Sunday in Jerusalem
Các tín hữu mang theo lá cọ và cành ô liu đã diễn hành từ đỉnh Núi Ô-liu đến Thành phố cổ Giêrusalem. Cảnh sát Israel cho biết ước tính khoảng 15,000 người đã tham gia đám rước.
Chúa Nhật Lễ Lá kỷ niệm việc Chúa Giêsu khải hoàn vào Giêrusalem và là khởi đầu của tuần lễ trọng thể nhất trong Phụng Vụ của Giáo Hội Công Giáo.
Cuộc rước từ Núi Ô-liu (thuộc Palestine) về Giêrusalem (thuộc Israel) bắt đầu lúc 2 giờ chiều ngày 14 tháng Tư có lẽ chỉ gồm toàn các khách hành hương vì người Palestine rất khó xin được giấy phép qua lại biên giới hai nước. Cho nên, con số 15,000 người tham gia là một con số rất phấn khởi tiên báo số khách hành hương tham dự các nghi thức trong Tam Nhật Thánh và Lễ Phục sinh sẽ rất lạc quan.
Cuộc rước này là để diễn lại việc Chúa Giêsu khải hoàn tiến vào thành Giêrusalem. Đoàn rước vừa đi vừa hô vang “Hôsana” bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau tạo nên một cảnh tượng rất hoành tráng và cảm động.
Từ núi Ô-liu về đến Cổ Thành Giêrusalem, đoàn rước đi trong hơn một giờ đồng hồ. Đức Tổng Giám Mục Pierbattista Pizzaballa và Đức Tổng Giám Mục Leopoldo Girelli, người trước đây là đại diện không thường trú tại Việt Nam, và được Đức Thánh Cha bổ nhiệm làm Sứ Thần Tòa Thánh tại Israel và Palestine hôm 13 tháng 9 năm 2017, đã đi sau cùng chung với đoàn Hiệp Sĩ Quản Thủ Thánh Mộ.
Đến cửa thành Thánh Stêphanô, người Do Thái gọi là cửa Sư Tử, là một trong 7 cửa thành của Cổ Thành Giêrusalem, Đức Tổng Giám Mục Pierbattista Pizzaballa hướng dẫn mọi người vào cầu nguyện bên trong nhà thờ Thánh Anna. Trong khi đó, anh chị em tín hữu Kitô thuộc các hệ Phái Tin Lành tập trung tại hồ Bethesda nơi Chúa đã từng chữa cho người mù được thấy.
Giêrusalem là thành phố được Vua Đavít xây dựng hơn 3000 năm về trước làm Kinh Thành của mình. Nơi đây, một thời cũng đã có những đền thờ nguy nga do Vua Sôlomon và Vua Hêrôđê dựng lên. Đền thờ do Vua Sôlomon dựng lên là một trong 10 kỳ quan thế giới cổ. Những đền thờ Do Thái ngày xưa đã đổ nát và ngày nay chỉ còn dấu tích là bức tường than khóc trong khu vực cổ thành nơi hiện có 35,000 dân trong đó hơn ba phần tư là người Hồi Giáo, người Kitô Giáo chỉ chiếm 6000 và người Do Thái Giáo chỉ có chưa đến 2,500 người.
Trong khu vực Giêrusalem, Bethlehem và Ramallah có khoảng 50,000 tín hữu Kitô là một con số rất nhỏ so với cộng đồng Hồi Giáo tại đây.
Source:AP
Những hình ảnh đẹp Chúa Nhật Lễ Lá 2019 trên thế giới
Đặng Tự Do
18:18 15/04/2019
Đức Thánh Cha Phanxicô đến thăm và chúc mừng sinh nhật Đức Giáo Hoàng danh dự Bênêđíctô thứ 16
Đặng Tự Do
19:04 15/04/2019
Trong thông báo đưa ra hôm thứ Hai 15 tháng Tư, ông Alessandro Gisotti, Giám đốc lâm thời Phòng Báo Chí Tòa Thánh cho biết:
“Chiều nay, vào đầu Tuần Thánh, Đức Thánh Cha Phanxicô đã đến Tu viện Mater Ecclesiae (Mẹ Giáo Hội) để cầu chúc Đức Bênêđíctô XVI những lời chúc tốt đẹp nhất nhân dịp Lễ Phục sinh. Chuyến thăm cũng mang đến cho Đức Thánh Cha cơ hội để đưa ra những lời chúc mừng sinh nhật của ngài, với tình cảm đặc biệt, đến vị giáo hoàng sẽ bước sang tuổi 92 vào ngày mai.”
Chuyến viếng thăm của Đức Thánh Cha Phanxicô rất có ý nghĩa trong bối cảnh có những lời dị nghị cho rằng Đức Bênêđíctô XVI có quan điểm đối kháng với ngài về nguyên nhân và cách thức đương đầu với tai ương lạm dụng tính dục của hàng giáo sĩ.
Thật thế, sinh nhật 92 của Đức Bênêđíctô XVI đã được đánh dấu bởi những tranh cãi xôn xao dư luận sau một bài tiểu luận dài hơn 6,000 từ, được đăng ngày 10 tháng Tư, 2019, trên nguyệt san Klerusblatt, một tập san ở vùng Bavaria, bên Đức. Trong bài tiểu luận này Đức Bênêđíctô thứ 16 đã trình bày ý kiến của ngài về cuộc khủng hoảng tai tiếng lạm dụng tính dục hiện nay trên 3 chủ đề chính: nguồn gốc của cuộc khủng hoảng, phản ứng ban đầu của Giáo Hội và những gì bây giờ cần phải được thực hiện để chữa lành đời sống Công Giáo.
Nhiều tiếng hoan hô ngài đã nổi lên cùng với những lời phê bình gay gắt.
Giữa những tiếng hô hào mạnh mẽ của những người trong và ngoài Giáo Hội đòi Giáo Hội phải có những thay đổi “cách mạng” như bãi bỏ cuộc sống độc thân linh mục, xem xét lại đồng tính luyến ái, phong chức cho phụ nữ, chấp nhận quan hệ tình dục ngoài hôn nhân, Đức Bênêđíctô XVI viết:
“Ngày nay, lời báng bổ chống lại Thiên Chúa, trên tất cả, là mô tả Giáo Hội của Ngài là hoàn toàn xấu xa, và do đó thuyết phục con người tách rời khỏi Giáo Hội. Ý tưởng về một Giáo Hội tốt hơn, do chính chúng ta tạo ra, trên thực tế là một đề xuất của ma quỷ, mà qua đó nó muốn đưa chúng ta tách biệt với Thiên Chúa hằng sống thông qua một thứ luận lý lừa đảo mà chúng ta quá dễ bị lừa. Không, ngay cả ngày hôm nay, Giáo Hội được tạo thành không chỉ từ cá xấu và cỏ lùng. Giáo Hội của Chúa cũng tồn tại đến ngày nay và chính ngày nay, Giáo Hội chính là công cụ qua đó Chúa cứu chúng ta.”
Cùng một quan điểm với Đức Bênêđíctô XVI, Đức Hồng Y Rainer Maria Woelki của tổng giáo phận Köln viết như sau trong một bài tiểu luận có nhan đề “Christus im Blick” – “Hướng nhìn về Chúa Kitô”.
“Tất cả những người trong và ngoài Giáo Hội đang hô hào mạnh mẽ những thay đổi (bãi bỏ cuộc sống độc thân linh mục, xem xét lại đồng tính luyến ái, phong chức cho phụ nữ, chấp nhận quan hệ tình dục ngoài hôn nhân) đã không trả lời được một câu hỏi: Tại sao các Kitô hữu Tin lành ở Đức không phát triển? Họ đã thực hiện tất cả những gì đang được hô hào. Tuy nhiên, họ không ở một vị thế tốt hơn chúng ta, có thể thấy tỏ tường trong sự thực hành đức tin của họ, họ chỉ tuyển dụng được rất ít người cho các hoạt động mục vụ, trong khi dòng người lũ lượt rời bỏ giáo hội của họ vẫn không dứt. Chẳng lẽ những điều đó không chỉ ra rằng vấn đề thực sự nằm ở chỗ khác, và rằng toàn bộ Kitô giáo đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng về đức tin và nhận thức, chứ không phải là thích ứng hay không với một ‘thực tại mới của cuộc sống’ được trình bày như không thể cưỡng lại được?”
Source:Catholic Herald Dichiarazione del Direttore “ad interim” della Sala Stampa della Santa Sede, Alessandro Gisotti, 15.04.2019
“Chiều nay, vào đầu Tuần Thánh, Đức Thánh Cha Phanxicô đã đến Tu viện Mater Ecclesiae (Mẹ Giáo Hội) để cầu chúc Đức Bênêđíctô XVI những lời chúc tốt đẹp nhất nhân dịp Lễ Phục sinh. Chuyến thăm cũng mang đến cho Đức Thánh Cha cơ hội để đưa ra những lời chúc mừng sinh nhật của ngài, với tình cảm đặc biệt, đến vị giáo hoàng sẽ bước sang tuổi 92 vào ngày mai.”
Chuyến viếng thăm của Đức Thánh Cha Phanxicô rất có ý nghĩa trong bối cảnh có những lời dị nghị cho rằng Đức Bênêđíctô XVI có quan điểm đối kháng với ngài về nguyên nhân và cách thức đương đầu với tai ương lạm dụng tính dục của hàng giáo sĩ.
Thật thế, sinh nhật 92 của Đức Bênêđíctô XVI đã được đánh dấu bởi những tranh cãi xôn xao dư luận sau một bài tiểu luận dài hơn 6,000 từ, được đăng ngày 10 tháng Tư, 2019, trên nguyệt san Klerusblatt, một tập san ở vùng Bavaria, bên Đức. Trong bài tiểu luận này Đức Bênêđíctô thứ 16 đã trình bày ý kiến của ngài về cuộc khủng hoảng tai tiếng lạm dụng tính dục hiện nay trên 3 chủ đề chính: nguồn gốc của cuộc khủng hoảng, phản ứng ban đầu của Giáo Hội và những gì bây giờ cần phải được thực hiện để chữa lành đời sống Công Giáo.
Nhiều tiếng hoan hô ngài đã nổi lên cùng với những lời phê bình gay gắt.
Giữa những tiếng hô hào mạnh mẽ của những người trong và ngoài Giáo Hội đòi Giáo Hội phải có những thay đổi “cách mạng” như bãi bỏ cuộc sống độc thân linh mục, xem xét lại đồng tính luyến ái, phong chức cho phụ nữ, chấp nhận quan hệ tình dục ngoài hôn nhân, Đức Bênêđíctô XVI viết:
“Ngày nay, lời báng bổ chống lại Thiên Chúa, trên tất cả, là mô tả Giáo Hội của Ngài là hoàn toàn xấu xa, và do đó thuyết phục con người tách rời khỏi Giáo Hội. Ý tưởng về một Giáo Hội tốt hơn, do chính chúng ta tạo ra, trên thực tế là một đề xuất của ma quỷ, mà qua đó nó muốn đưa chúng ta tách biệt với Thiên Chúa hằng sống thông qua một thứ luận lý lừa đảo mà chúng ta quá dễ bị lừa. Không, ngay cả ngày hôm nay, Giáo Hội được tạo thành không chỉ từ cá xấu và cỏ lùng. Giáo Hội của Chúa cũng tồn tại đến ngày nay và chính ngày nay, Giáo Hội chính là công cụ qua đó Chúa cứu chúng ta.”
Cùng một quan điểm với Đức Bênêđíctô XVI, Đức Hồng Y Rainer Maria Woelki của tổng giáo phận Köln viết như sau trong một bài tiểu luận có nhan đề “Christus im Blick” – “Hướng nhìn về Chúa Kitô”.
“Tất cả những người trong và ngoài Giáo Hội đang hô hào mạnh mẽ những thay đổi (bãi bỏ cuộc sống độc thân linh mục, xem xét lại đồng tính luyến ái, phong chức cho phụ nữ, chấp nhận quan hệ tình dục ngoài hôn nhân) đã không trả lời được một câu hỏi: Tại sao các Kitô hữu Tin lành ở Đức không phát triển? Họ đã thực hiện tất cả những gì đang được hô hào. Tuy nhiên, họ không ở một vị thế tốt hơn chúng ta, có thể thấy tỏ tường trong sự thực hành đức tin của họ, họ chỉ tuyển dụng được rất ít người cho các hoạt động mục vụ, trong khi dòng người lũ lượt rời bỏ giáo hội của họ vẫn không dứt. Chẳng lẽ những điều đó không chỉ ra rằng vấn đề thực sự nằm ở chỗ khác, và rằng toàn bộ Kitô giáo đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng về đức tin và nhận thức, chứ không phải là thích ứng hay không với một ‘thực tại mới của cuộc sống’ được trình bày như không thể cưỡng lại được?”
Source:Catholic Herald
Phép lạ nhãn tiền: Nhà thờ Đức Bà Paris được cứu khi hàng ngàn người đổ xô đến cầu nguyện
Đặng Tự Do
20:17 15/04/2019
Ngọn lửa đã được khống chế. Tháp nhà thờ và mái ngói sụp đổ hoàn toàn nhưng cấu trúc chính của ngôi nhà thờ 850 năm tuổi vẫn còn nguyên vẹn.
Một phát ngôn viên của cảnh sát Paris nói với CNN rằng vụ cháy nhà thờ Đức Bà hiện đang hoàn toàn được kiểm soát.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã ca ngợi các nhân viên cứu hỏa vì đã cứu được mặt tiền và các tòa tháp mang tính biểu tượng của nhà thờ. “Nhờ bản lĩnh của họ, điều tồi tệ nhất đã tránh được.”
Ngọn lửa chắc chắn cũng đã được khống chế nhờ lời cầu nguyện của các tín hữu tại Paris và khắp nơi trên thế giới. Đám cháy rất lớn tạo ra một đám khói khổng lồ tỏa khắp thành phố và tro bụi rơi xuống một khu vực rộng lớn đã được dập tắt trong vài giờ là một phép lạ nhãn tiền. Quan sát đám cháy này, Tổng thống Mỹ Donald Trump nhận xét phải cần đến máy bay chở nước để dập tắt ngọn lửa.
Ông tweet như sau: “Thật khủng khiếp khi chứng kiến đám cháy lớn tại Nhà thờ Đức Bà Paris. Có lẽ máy bay chở nước có thể được sử dụng để dập tắt ngọn lửa. Cần phải hành động nhanh chóng!”
Trong khi hàng ngàn người xếp hàng dọc bờ sông Seine, nhìn chằm chằm vào ngôi thánh đường đang bốc cháy với sự sững sờ, hàng ngàn người khác đã tập trung tại quảng trường gần nhà thờ. Trong đoạn video này, chúng ta có thể thấy các Kitô hữu tại Kinh Thành Ánh Sáng quỳ gối cầu nguyện, hát vang hát những bài hát truyền thống như Hail Mary và Ave Maria. Những người khác quỳ xuống và cầu nguyện trong khi chuông các nhà thờ chung quanh có thể nghe rõ trên Île de la Cité, thúc giục các tín hữu Công Giáo cầu nguyện cho ngôi nhà thờ chính tòa thân yêu của họ.
Source:CNN
Nhà thờ Đức Bà Paris lịch sử chìm trong biển lửa
Đặng Tự Do
13:39 15/04/2019
Một trận hỏa hoạn dữ dội đã xảy ra vào lúc 6g50 chiều ngày thứ Hai 15 tháng Tư tại Nhà thờ Đức Bà Paris - Notre Dame de Paris. Đám cháy kinh hoàng tàn phá một trong những địa điểm quý giá nhất của Pháp.
Ngọn lửa bùng lên trên mái nhà thờ và nhanh chóng nhấn chìm mọi thứ trong ngọn lửa.
Một đám khói khổng lồ tỏa khắp thành phố và tro bụi rơi xuống một khu vực rộng lớn.
“Tất cả mọi thứ đang sụp đổ”, một nhân viên cảnh sát gần hiện trường cho biết khi toàn bộ mái nhà thờ tiếp tục bị đốt cháy.
Người dân địa phương và khách du lịch đã chứng kiến ngọn lửa kinh hoàng khi một trong những tòa nhà được yêu thích nhất của Pháp bị nhấn chìm và sụp đổ vào ngọn lửa.
Tổng thống Emmanuel Macron đã hủy bỏ một bài diễn văn dự định sẽ đưa ra vào tối thứ Hai. Một quan chức phủ tổng thống cho biết ông Macron đã đến hiện trường để thị sát tận nơi trong cố gắng làm giảm các thiệt hại.
Ông viết trên Twitter rằng “Notre Dame đang bốc cháy. Những suy nghĩ của tôi dành cho tất cả người Công Giáo và cho tất cả người dân Pháp,” ông viết. “Như tất cả đồng bào của chúng ta, tối nay tôi rất buồn khi thấy phần này của chúng ta đang chìm trong biển lửa”.
Nhà thờ, có từ thế kỷ 12 và càng nổi tiếng hơn vì đó là bối cảnh của cuốn tiểu thuyết của Victor Hugo, “Hunchback of Notre Dame” – “Thằng gù nhà thờ Đức Bà”. Nhà thờ thu hút hàng triệu khách du lịch mỗi năm.
Hiện chưa rõ nguyên nhân gây ra vụ cháy. Truyền hình France 2 đưa tin cảnh sát đang coi vụ việc này là một vụ tai nạn. Không có thương tích nào đã được báo cáo.
Theo André Finot, phát ngôn viên của nhà thờ, đám cháy đã bùng lên vào khoảng 6h50 tối giờ địa phương,
Nhà thờ Đức Bà đang được trùng tu trong một dự án trị giá hàng triệu đô la. Những bức tượng đồng vô giá đã được gỡ bỏ vào tuần trước để nhường chỗ cho công việc.
Nhà chức trách cho biết vụ cháy có thể liên quan đến công việc trùng tu, nhưng nguyên nhân vẫn chưa được biết.
Các công tố viên Paris đã mở một cuộc điều tra về trận hỏa hoạn trước khi ngọn lửa tàn lụi.
Source:Reuters Roof collapses at Paris’ Notre Dame Cathedral as massive fire rages
Ngọn lửa bùng lên trên mái nhà thờ và nhanh chóng nhấn chìm mọi thứ trong ngọn lửa.
Một đám khói khổng lồ tỏa khắp thành phố và tro bụi rơi xuống một khu vực rộng lớn.
“Tất cả mọi thứ đang sụp đổ”, một nhân viên cảnh sát gần hiện trường cho biết khi toàn bộ mái nhà thờ tiếp tục bị đốt cháy.
Người dân địa phương và khách du lịch đã chứng kiến ngọn lửa kinh hoàng khi một trong những tòa nhà được yêu thích nhất của Pháp bị nhấn chìm và sụp đổ vào ngọn lửa.
Tổng thống Emmanuel Macron đã hủy bỏ một bài diễn văn dự định sẽ đưa ra vào tối thứ Hai. Một quan chức phủ tổng thống cho biết ông Macron đã đến hiện trường để thị sát tận nơi trong cố gắng làm giảm các thiệt hại.
Ông viết trên Twitter rằng “Notre Dame đang bốc cháy. Những suy nghĩ của tôi dành cho tất cả người Công Giáo và cho tất cả người dân Pháp,” ông viết. “Như tất cả đồng bào của chúng ta, tối nay tôi rất buồn khi thấy phần này của chúng ta đang chìm trong biển lửa”.
Nhà thờ, có từ thế kỷ 12 và càng nổi tiếng hơn vì đó là bối cảnh của cuốn tiểu thuyết của Victor Hugo, “Hunchback of Notre Dame” – “Thằng gù nhà thờ Đức Bà”. Nhà thờ thu hút hàng triệu khách du lịch mỗi năm.
Hiện chưa rõ nguyên nhân gây ra vụ cháy. Truyền hình France 2 đưa tin cảnh sát đang coi vụ việc này là một vụ tai nạn. Không có thương tích nào đã được báo cáo.
Theo André Finot, phát ngôn viên của nhà thờ, đám cháy đã bùng lên vào khoảng 6h50 tối giờ địa phương,
Nhà thờ Đức Bà đang được trùng tu trong một dự án trị giá hàng triệu đô la. Những bức tượng đồng vô giá đã được gỡ bỏ vào tuần trước để nhường chỗ cho công việc.
Nhà chức trách cho biết vụ cháy có thể liên quan đến công việc trùng tu, nhưng nguyên nhân vẫn chưa được biết.
Các công tố viên Paris đã mở một cuộc điều tra về trận hỏa hoạn trước khi ngọn lửa tàn lụi.
Source:Reuters
Cháy Lớn Tại Vương Cung Thánh Đường Đức Bà Paris
Lê Đình Thông
14:55 15/04/2019
Cháy Lớn Tại Vương Cung Thánh Đường Đức Bà Paris
Sở Cảnh sát Paris thông báo trận hỏa hoạn đang diễn ra tại Vương cung Thánh đường Notre-Dame de Paris vào chập tối ngày 5/04/2019, xuất phát từ giàn giáo (échafaudage) thượng tầng ngôi thánh đường, nơi đang diễn ra công tác trùng tu.
Theo phát ngôn viên ngôi thánh đường Lê Đình Thiên Ân, ngọn lửa bùng cháy lúc 18 giờ 50. Tòa Đô chính Paris lập tức cô lập khu vực để các đơn vị cứu hỏa dễ dàng làm việc.
Đây là ngôi thánh đường có nhiều thiện nam tín nữ viếng thăm nhất châu Âu.
Khoảng 20 giờ, tháp nhọn thánh đường sụp đổ. Sườn (charpente) thiết kế từ thế kỷ XIII đã bị thiêu hủy.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron có mặt tại chỗ tuyên bố rất đau lòng khi chứng kiến hỏa hoạn.
Lê Đình Thông
Theo phát ngôn viên ngôi thánh đường Lê Đình Thiên Ân, ngọn lửa bùng cháy lúc 18 giờ 50. Tòa Đô chính Paris lập tức cô lập khu vực để các đơn vị cứu hỏa dễ dàng làm việc.
Nhà thờ Đức Bà Paris trước khi cháy |
Khoảng 20 giờ, tháp nhọn thánh đường sụp đổ. Sườn (charpente) thiết kế từ thế kỷ XIII đã bị thiêu hủy.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron có mặt tại chỗ tuyên bố rất đau lòng khi chứng kiến hỏa hoạn.
Lê Đình Thông
Nhà thờ chính tòa Paris cháy do bất cẩn hay cố ý phá hoại?
Đặng Tự Do
16:20 15/04/2019
Lính cứu hỏa ở Paris đang chiến đấu với đám cháy kinh hoàng trên nóc Nhà thờ Đức Bà Paris. Trận hỏa hoạn kinh hoàng này có nguy cơ phá hủy một trong những nhà thờ Công Giáo lâu đời nhất và nổi tiếng nhất của Âu châu. Trong khi trận hỏa hoạn vẫn đang xảy ra, các công tố viên Paris đã mở một cuộc điều tra xem nguyên nhân của tai họa này là do bất cẩn hay cố ý phá hoại.
Giáo Hội Công Giáo ở Pháp, và cụ thể là nhà thờ Đức Bà Paris, đã trải qua nhiều mối đe dọa và tấn công khủng bố khác nhau trong nhiều năm qua, chủ yếu là từ các phần tử theo chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan.
Các cuộc tấn công của những kẻ cực đoan ở Paris vào tháng 11 năm 2015 đã giết chết 147 người. Đức Hồng Y André Vingt-Trois đã cử hành Thánh lễ tại nhà thờ này vào Chúa Nhật sau đó cho những người thiệt mạng hoặc bị thương trong các cuộc tấn công, với hơn 9,000 người tham dự bên trong và hàng ngàn người đứng bên ngoài trong im lặng.
Vào tháng 7 năm 2016, những kẻ cực đoan Hồi giáo đã thực hiện một cuộc tấn công ở Saint-Etienne-du-Rouvray, trong đó một linh mục, là Cha Jacques Hamel, 85 tuổi, đã bị cắt đứt cuống họng khi cử hành Thánh lễ.
Cảnh sát Pháp đã bắt giữ sáu người vào tháng 9 năm 2016 sau khi tìm thấy một chiếc xe hơi bị bỏ rơi ở khu vực gần nhà thờ Đức Bà, trong xe có nhiều bình gas nấu ăn khác nhau, một chiếc chăn thấm đầy xăng, nhưng không tìm thấy thiết bị kích nổ trên xe. Hai trong số những người bị bắt trong nhóm này có quan hệ với bọn khủng bố Hồi Giáo IS.
Một chiếc xe khác chất đầy chất nổ đã được tìm thấy vài ngày sau đó gần nhà thờ Đức Bà. Chính quyền Pháp sau đó buộc tội một người phụ nữ liên quan đến một âm mưu khủng bố bằng xe bom tự sát vào nhà thờ.
Vào tháng 6 năm 2017, một người đàn ông đã tấn công các viên chức cảnh sát tại một đồn cảnh sát Paris bên cạnh nhà thờ Đức Bà. Cảnh sát đã bắn nghi phạm vào ngực và đưa anh ta vào tù.
Báo cáo từ các nguồn tin tức và các nhóm theo dõi việc bách hại tôn giáo của Pháp vào đầu năm 2019 cho thấy ít nhất 10 vụ phá hoại và mạo phạm các nhà thờ Công Giáo đã bùng lên ở Pháp kể từ đầu tháng Hai.
Công việc xây dựng ngôi nhà thờ chính tòa theo phong cách kiến trúc Gothic đã bắt đầu hơn 850 năm trước và mất gần 200 năm để hoàn thành.
Nhà thờ Đức Bà được xây dựng trên tàn tích của hai nhà thờ trước đó được xây dựng trên một ngôi đền dành riêng cho Thần Jupiter của La Mã. Đức Giáo Hoàng Alexander III đã đặt viên đá đầu tiên xây dựng nhà thờ vào năm 1163, và bàn thờ cao được thánh hiến 26 năm sau đó.
Các tòa tháp cao 223 feet (68m) được xây dựng từ năm 1210 đến 1250 và nhà thờ được chính thức hoàn thành vào năm 1345.
Tháp cao ở giữa, tâm chấn của trận hỏa hoạn ngày 15 tháng Tư, đã được thêm vào trong một cuộc trùng tu hồi thế kỷ 19.
Vua Henry VI của Anh đã được trao vương miện bên trong ngôi nhà thờ này vào năm 1431.
Mặc dù phải chịu thiệt hại, nhà thờ vẫn thoát khỏi sự hủy diệt có thể xảy ra trong cuộc Cách mạng Pháp, khi Napoléon lên ngôi vua của Pháp vào năm 1804. Và ngôi nhà thờ vẫn sống sót sau hai cuộc chiến tranh thế giới mà hầu như không bị tổn thương gì.
Ngày 18 tháng Tư, 1909, Đức Thánh Cha Pius X đã tuyên Chân Phước cho vị tử đạo Jeanne d'Arc (sau này được tuyên Thánh vào ngày 16 tháng Năm, 1920), là vị tử đạo có thể là nổi tiếng nhất của Pháp, tại nhà thờ Đức Bà vào năm 1909.
Các thánh tích trong nhà thờ bao gồm một vương miện gai được tin là vương miện đã được đội trên đầu Chúa Kitô để sỉ nhục Ngài trong cuộc Thương Khó, và một mảnh gỗ được tin là một phần của thập giá mà Chúa Kitô bị đóng đinh. Các báo cáo ban đầu cho biết những di tích này đã được tránh khỏi thiệt hại trong vụ hỏa hoạn chiều tối thứ Hai.
Trong vô số tác phẩm nghệ thuật và hiện vật lịch sử chứa bên trong nhà thờ, kho báu của Notre-Dame bao gồm một “một đàn đại phong cầm có từ thế kỷ 17 với tất cả các bộ phận của nó vẫn còn hoạt động được,” trang web của Notre-Dame de Paris cho biết như trên.
Nhà thờ là một trong những địa danh nổi tiếng dễ nhận biết nhất trên thế giới và đã trở nên bất tử trong tác phẩm văn học như cuốn “Thằng gù nhà thờ Đức Bà” của Victor Hugo.
Các quan chức đang trong quá trình nỗ lực gây quỹ để trùng tu nhà thờ chống lại hàng thế kỷ suy tàn, ô nhiễm và lưu lượng 13 triệu du khách mỗi năm. Các nhà bảo tồn Pháp và tổng giáo phận tuyên bố vào năm 2017 rằng việc trùng tu là cần thiết cho sự toàn vẹn của cấu trúc này có thể tốn tới 112 triệu đô la.
Một chiến dịch lớn về làm sạch và tu sửa đã được thực hiện từ năm 1991 đến năm 2000.
Source:Catholic News Agency The history of Notre Dame cathedral in Paris
Giáo Hội Công Giáo ở Pháp, và cụ thể là nhà thờ Đức Bà Paris, đã trải qua nhiều mối đe dọa và tấn công khủng bố khác nhau trong nhiều năm qua, chủ yếu là từ các phần tử theo chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan.
Các cuộc tấn công của những kẻ cực đoan ở Paris vào tháng 11 năm 2015 đã giết chết 147 người. Đức Hồng Y André Vingt-Trois đã cử hành Thánh lễ tại nhà thờ này vào Chúa Nhật sau đó cho những người thiệt mạng hoặc bị thương trong các cuộc tấn công, với hơn 9,000 người tham dự bên trong và hàng ngàn người đứng bên ngoài trong im lặng.
Vào tháng 7 năm 2016, những kẻ cực đoan Hồi giáo đã thực hiện một cuộc tấn công ở Saint-Etienne-du-Rouvray, trong đó một linh mục, là Cha Jacques Hamel, 85 tuổi, đã bị cắt đứt cuống họng khi cử hành Thánh lễ.
Cảnh sát Pháp đã bắt giữ sáu người vào tháng 9 năm 2016 sau khi tìm thấy một chiếc xe hơi bị bỏ rơi ở khu vực gần nhà thờ Đức Bà, trong xe có nhiều bình gas nấu ăn khác nhau, một chiếc chăn thấm đầy xăng, nhưng không tìm thấy thiết bị kích nổ trên xe. Hai trong số những người bị bắt trong nhóm này có quan hệ với bọn khủng bố Hồi Giáo IS.
Một chiếc xe khác chất đầy chất nổ đã được tìm thấy vài ngày sau đó gần nhà thờ Đức Bà. Chính quyền Pháp sau đó buộc tội một người phụ nữ liên quan đến một âm mưu khủng bố bằng xe bom tự sát vào nhà thờ.
Vào tháng 6 năm 2017, một người đàn ông đã tấn công các viên chức cảnh sát tại một đồn cảnh sát Paris bên cạnh nhà thờ Đức Bà. Cảnh sát đã bắn nghi phạm vào ngực và đưa anh ta vào tù.
Báo cáo từ các nguồn tin tức và các nhóm theo dõi việc bách hại tôn giáo của Pháp vào đầu năm 2019 cho thấy ít nhất 10 vụ phá hoại và mạo phạm các nhà thờ Công Giáo đã bùng lên ở Pháp kể từ đầu tháng Hai.
Công việc xây dựng ngôi nhà thờ chính tòa theo phong cách kiến trúc Gothic đã bắt đầu hơn 850 năm trước và mất gần 200 năm để hoàn thành.
Nhà thờ Đức Bà được xây dựng trên tàn tích của hai nhà thờ trước đó được xây dựng trên một ngôi đền dành riêng cho Thần Jupiter của La Mã. Đức Giáo Hoàng Alexander III đã đặt viên đá đầu tiên xây dựng nhà thờ vào năm 1163, và bàn thờ cao được thánh hiến 26 năm sau đó.
Các tòa tháp cao 223 feet (68m) được xây dựng từ năm 1210 đến 1250 và nhà thờ được chính thức hoàn thành vào năm 1345.
Tháp cao ở giữa, tâm chấn của trận hỏa hoạn ngày 15 tháng Tư, đã được thêm vào trong một cuộc trùng tu hồi thế kỷ 19.
Vua Henry VI của Anh đã được trao vương miện bên trong ngôi nhà thờ này vào năm 1431.
Mặc dù phải chịu thiệt hại, nhà thờ vẫn thoát khỏi sự hủy diệt có thể xảy ra trong cuộc Cách mạng Pháp, khi Napoléon lên ngôi vua của Pháp vào năm 1804. Và ngôi nhà thờ vẫn sống sót sau hai cuộc chiến tranh thế giới mà hầu như không bị tổn thương gì.
Ngày 18 tháng Tư, 1909, Đức Thánh Cha Pius X đã tuyên Chân Phước cho vị tử đạo Jeanne d'Arc (sau này được tuyên Thánh vào ngày 16 tháng Năm, 1920), là vị tử đạo có thể là nổi tiếng nhất của Pháp, tại nhà thờ Đức Bà vào năm 1909.
Các thánh tích trong nhà thờ bao gồm một vương miện gai được tin là vương miện đã được đội trên đầu Chúa Kitô để sỉ nhục Ngài trong cuộc Thương Khó, và một mảnh gỗ được tin là một phần của thập giá mà Chúa Kitô bị đóng đinh. Các báo cáo ban đầu cho biết những di tích này đã được tránh khỏi thiệt hại trong vụ hỏa hoạn chiều tối thứ Hai.
Trong vô số tác phẩm nghệ thuật và hiện vật lịch sử chứa bên trong nhà thờ, kho báu của Notre-Dame bao gồm một “một đàn đại phong cầm có từ thế kỷ 17 với tất cả các bộ phận của nó vẫn còn hoạt động được,” trang web của Notre-Dame de Paris cho biết như trên.
Nhà thờ là một trong những địa danh nổi tiếng dễ nhận biết nhất trên thế giới và đã trở nên bất tử trong tác phẩm văn học như cuốn “Thằng gù nhà thờ Đức Bà” của Victor Hugo.
Các quan chức đang trong quá trình nỗ lực gây quỹ để trùng tu nhà thờ chống lại hàng thế kỷ suy tàn, ô nhiễm và lưu lượng 13 triệu du khách mỗi năm. Các nhà bảo tồn Pháp và tổng giáo phận tuyên bố vào năm 2017 rằng việc trùng tu là cần thiết cho sự toàn vẹn của cấu trúc này có thể tốn tới 112 triệu đô la.
Một chiến dịch lớn về làm sạch và tu sửa đã được thực hiện từ năm 1991 đến năm 2000.
Source:Catholic News Agency
Phản ứng của Hội Đồng Giám Mục và chính quyền Hoa Kỳ trước vụ cháy nhà thờ chính tòa Đức Bà Paris
Đặng Tự Do
16:54 15/04/2019
Giữa lúc trận hỏa hoạn kinh hoàng vẫn còn đang tiếp diễn tại Nhà thờ Đức Bà Paris, các Giám Mục Hoa Kỳ đã bày tỏ sự ngỡ ngàng và đau buồn của các ngài trên các phương tiện truyền thông xã hội. Đức Hồng Y Daniel DiNardo, Tổng giám mục Galveston-Houston và là Chủ tịch Hội đồng Giám mục Hoa Kỳ đã thay mặt cho các Giám Mục Mỹ ra tuyên bố toàn văn như sau:
“Ngọn lửa kinh hoàng đang nhấn chìm Nhà thờ Đức Bà Paris đã gây sững sờ và làm buồn lòng tất cả chúng ta, vì ngôi nhà thờ đặc biệt này không chỉ là một ngôi nhà thờ hùng vĩ, mà còn là một báu vật thế giới. Kiến trúc thanh tao và đầy tính nghệ thuật này từ lâu đã trở thành biểu tượng cho tinh thần siêu việt của con người cũng như lòng khao khát Thiên Chúa của chúng ta. Trái tim của chúng tôi hướng về Đức Tổng Giám Mục và người dân Paris, và chúng tôi cầu nguyện cho tất cả người dân Pháp, phó dâng tất cả những lời cầu nguyện lên Mẹ Thiên Chúa để nhờ Mẹ chuyển cầu cho ngôi nhà thờ này, đặc biệt cho những người lính cứu hỏa đang chiến đấu với ngọn lửa. dân Chúa chúng ta là một dân tộc hy vọng và phục sinh, và dù bị tàn phá bởi ngọn lửa này, tôi tin rằng đức tin và tình yêu được thể hiện bởi ngôi nhà thờ tráng lệ này sẽ phát triển mạnh mẽ hơn trong trái tim của tất cả các Kitô hữu.”
Một loạt các nhà lãnh đạo tại Hoa Kỳ và hàng triệu người khác trên toàn thế giới cũng đã bày tỏ phản ứng trước vụ hỏa hoạn thảm khốc ở Nhà thờ Đức Bà Paris.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết: “Thật khủng khiếp khi chứng kiến đám cháy lớn tại Nhà thờ Đức Bà Paris. Có lẽ máy bay chở nước có thể được sử dụng để dập tắt ngọn lửa. Cần phải hành động nhanh chóng!”
Phó tổng thống Mike Pence, nói rằng “thật đau lòng khi nhìn thấy một ngôi nhà của Chúa trong ngọn lửa.” Ông mô tả ngôi nhà thờ này là “một biểu tượng đức tin cho mọi người trên khắp thế giới.”
Trước các phản ứng nhanh chóng của nhiều người trên thế giới về vụ hỏa hoạn này, cựu ứng cử viên tổng thống Mỹ Hillary Clinton nói rằng “nhà thờ chính tòa Đức Bà Paris cho thấy con người có thể hợp nhất với nhau vì mục đích cao hơn.”
“Trái tim của tôi hướng về Paris,” bà Clinton tweet. “Nhà thờ Đức Bà là một biểu tượng cho khả năng của chúng ta khi con người hợp nhất với mục đích cao hơn - xây dựng những không gian ngoạn mục để thờ phượng mà không ai có thể tự mình xây dựng được.”
Source:USCCB President of U.S. Bishops’ Conference Issues Statement on Notre Dame Cathedral Fire
“Ngọn lửa kinh hoàng đang nhấn chìm Nhà thờ Đức Bà Paris đã gây sững sờ và làm buồn lòng tất cả chúng ta, vì ngôi nhà thờ đặc biệt này không chỉ là một ngôi nhà thờ hùng vĩ, mà còn là một báu vật thế giới. Kiến trúc thanh tao và đầy tính nghệ thuật này từ lâu đã trở thành biểu tượng cho tinh thần siêu việt của con người cũng như lòng khao khát Thiên Chúa của chúng ta. Trái tim của chúng tôi hướng về Đức Tổng Giám Mục và người dân Paris, và chúng tôi cầu nguyện cho tất cả người dân Pháp, phó dâng tất cả những lời cầu nguyện lên Mẹ Thiên Chúa để nhờ Mẹ chuyển cầu cho ngôi nhà thờ này, đặc biệt cho những người lính cứu hỏa đang chiến đấu với ngọn lửa. dân Chúa chúng ta là một dân tộc hy vọng và phục sinh, và dù bị tàn phá bởi ngọn lửa này, tôi tin rằng đức tin và tình yêu được thể hiện bởi ngôi nhà thờ tráng lệ này sẽ phát triển mạnh mẽ hơn trong trái tim của tất cả các Kitô hữu.”
Một loạt các nhà lãnh đạo tại Hoa Kỳ và hàng triệu người khác trên toàn thế giới cũng đã bày tỏ phản ứng trước vụ hỏa hoạn thảm khốc ở Nhà thờ Đức Bà Paris.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết: “Thật khủng khiếp khi chứng kiến đám cháy lớn tại Nhà thờ Đức Bà Paris. Có lẽ máy bay chở nước có thể được sử dụng để dập tắt ngọn lửa. Cần phải hành động nhanh chóng!”
Phó tổng thống Mike Pence, nói rằng “thật đau lòng khi nhìn thấy một ngôi nhà của Chúa trong ngọn lửa.” Ông mô tả ngôi nhà thờ này là “một biểu tượng đức tin cho mọi người trên khắp thế giới.”
Trước các phản ứng nhanh chóng của nhiều người trên thế giới về vụ hỏa hoạn này, cựu ứng cử viên tổng thống Mỹ Hillary Clinton nói rằng “nhà thờ chính tòa Đức Bà Paris cho thấy con người có thể hợp nhất với nhau vì mục đích cao hơn.”
“Trái tim của tôi hướng về Paris,” bà Clinton tweet. “Nhà thờ Đức Bà là một biểu tượng cho khả năng của chúng ta khi con người hợp nhất với mục đích cao hơn - xây dựng những không gian ngoạn mục để thờ phượng mà không ai có thể tự mình xây dựng được.”
Source:USCCB
Tổng Giáo Phận Paris kêu gọi rung chuông các nhà thờ khẩn cấp cầu nguyện cho Notre-Dame de Paris
Đặng Tự Do
17:22 15/04/2019
Cả Tòa Thánh và Tòa Tổng Giám mục Paris đều đưa ra những lời kêu gọi cầu nguyện khẩn cấp trong khi lính cứu hỏa ở thủ đô Pháp chiến đấu với ngọn lửa đang rực sáng cả một góc trời từ trên mái nhà thờ Đức Bà Paris. Đức Tổng Giám Mục Michel Aupetit của Paris khích lệ các linh mục rung chuông các nhà thờ trong thành phố như một cử chỉ khẩn cấp để mời gọi cầu nguyện trước thảm kịch này.
Trong lời kêu gọi gởi đến tất cả các linh mục của Paris, Đức Tổng Giám Mục Michel Aupetit viết:
“Tất cả các linh mục của Paris thân mến: Những người lính cứu hỏa vẫn đang chiến đấu để cứu các tòa tháp của Notre-Dame de Paris. Khung, mái nhà và ngọn tháp đã bị lửa thiêu rụi. Chúng ta hãy cùng cầu nguyện. Nếu muốn, anh em có thể rung chuông các nhà thờ của mình như một lời mời gọi cầu nguyện.”
Ông Alessandro Gisotti, Giám đốc lâm thời Phòng Báo Chí Tòa Thánh cho biết:
“Phòng báo chí Tòa Thánh đã nhận được tin tức về vụ cháy với sự sững sờ và buồn bã.”
Ông cho biết Đức Thánh Cha rất đau buồn và ngài kêu gọi các tín hữu Công Giáo trên toàn thế giới hãy cầu nguyện cho Notre-Dame de Paris, một biểu tượng của Kitô giáo ở Pháp và trên thế giới.
“Chúng tôi bày tỏ sự gần gũi với người Công Giáo Pháp và người dân Paris và bảo đảm với họ về những lời cầu nguyện của chúng tôi dành cho những người lính cứu hỏa và những người đang làm mọi thứ có thể khi đối mặt với tình huống bi thảm này.”
Ngọn tháp của nhà thờ, cao 226 feet (68m), được tường thuật đã sụp đổ ngay trước 8 giờ tối.
Ngọn lửa tiếp tục hoàng hành và đang tấn công cấu trúc chính của nhà thờ.
Source:Catholic News Agency Paris archbishop, Holy See call for prayer as Notre-Dame burns
Trong lời kêu gọi gởi đến tất cả các linh mục của Paris, Đức Tổng Giám Mục Michel Aupetit viết:
“Tất cả các linh mục của Paris thân mến: Những người lính cứu hỏa vẫn đang chiến đấu để cứu các tòa tháp của Notre-Dame de Paris. Khung, mái nhà và ngọn tháp đã bị lửa thiêu rụi. Chúng ta hãy cùng cầu nguyện. Nếu muốn, anh em có thể rung chuông các nhà thờ của mình như một lời mời gọi cầu nguyện.”
Ông Alessandro Gisotti, Giám đốc lâm thời Phòng Báo Chí Tòa Thánh cho biết:
“Phòng báo chí Tòa Thánh đã nhận được tin tức về vụ cháy với sự sững sờ và buồn bã.”
Ông cho biết Đức Thánh Cha rất đau buồn và ngài kêu gọi các tín hữu Công Giáo trên toàn thế giới hãy cầu nguyện cho Notre-Dame de Paris, một biểu tượng của Kitô giáo ở Pháp và trên thế giới.
“Chúng tôi bày tỏ sự gần gũi với người Công Giáo Pháp và người dân Paris và bảo đảm với họ về những lời cầu nguyện của chúng tôi dành cho những người lính cứu hỏa và những người đang làm mọi thứ có thể khi đối mặt với tình huống bi thảm này.”
Ngọn tháp của nhà thờ, cao 226 feet (68m), được tường thuật đã sụp đổ ngay trước 8 giờ tối.
Ngọn lửa tiếp tục hoàng hành và đang tấn công cấu trúc chính của nhà thờ.
Source:Catholic News Agency
Quang cảnh bên trong nhà thờ Đức Bà Paris chỉ một giờ trước đám cháy kinh hoàng
Đặng Tự Do
20:48 15/04/2019
Diễn tiến vụ hỏa hoạn tại nhà thờ Đức Bà Paris
Đặng Tự Do
21:59 15/04/2019
6 giờ 50 phút giờ địa phương các báo cáo đầu tiên về vụ hỏa hoạn được loan tải trên toàn thế giới.
Khói dâng lên cuồn cuộn từ nhà thờ và ngọn lửa có thể được nhìn thấy gần hai tháp hình lăng trụ chữ nhật tiêu biểu cho kiến trúc Gothic của ngôi nhà thờ.
Các tín hữu và du khách hành hương đang tập trung trong nhà thờ để tham dự giờ Kinh Chiều ngày thứ Hai Tuần Thánh được yêu cầu ra khỏi nhà thờ và 400 lính cứu hỏa Paris được đưa đến hiện trường trong cố gắng kiểm soát đám cháy.
Khu vực chung quanh hiện trường cũng được yêu cầu di tản.
Các phương tiện truyền thông Pháp trích dẫn đội cứu hỏa nói rằng ngọn lửa “có khả năng xuất phát” từ công việc trùng tu.
7.05 tối: Tháp nhọn cao nhất nhà thờ, 68m, sụp đổ.
Ngọn lửa lan sang các giàn giáo dùng để trùng tu nhà thờ, khiến chúng bị đổ nhào xuống đất.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hủy bỏ bài diễn văn được dự trù của mình trước vụ hoả hoạn “khủng khiếp” này.
7.10 tối: Tất cả khung của nhà thờ đang bốc cháy.
Phát ngôn viên của nhà thờ cho biết toàn bộ khung tòa nhà đang cháy, sau sự sụp đổ của ngọn tháp.
Đức Tổng Giám Mục Michel Aupetit của Paris khích lệ các linh mục rung chuông các nhà thờ trong thành phố như một cử chỉ khẩn cấp để mời gọi cầu nguyện trước thảm kịch này.
Trong lời kêu gọi gởi đến tất cả các linh mục của Paris, Đức Tổng Giám Mục Michel Aupetit viết:
“Tất cả các linh mục của Paris thân mến: Những người lính cứu hỏa vẫn đang chiến đấu để cứu các tòa tháp của Notre-Dame de Paris. Khung, mái nhà và ngọn tháp đã bị lửa thiêu rụi. Chúng ta hãy cùng cầu nguyện. Nếu muốn, anh em có thể rung chuông các nhà thờ của mình như một lời mời gọi cầu nguyện.”
7.30 tối: Các tác phẩm nghệ thuật quý giá được đưa ra ngoài an toàn nhưng nội thất của nhà thờ 'có khả năng' bị phá hủy
Lính cứu hoả cố gắng giải cứu các tác phẩm nghệ thuật và các di tích vô giá được giữ bên trong nhà thờ.
Thị trưởng Paris Anne Hidalgo xác nhận rằng vương miện Chúa Kitô (mão gai do quân dữ đội lên đầu Chúa Giêsu để sỉ nhục Ngài”, áo dài của Thánh Louis và một số tác phẩm nghệ thuật lớn khác đã được giải cứu.
Trong khi đó, một phát ngôn viên cho biết toàn bộ khung gỗ của nhà thờ Đức Bà đang bốc cháy và có khả năng sẽ bị phá hủy.
Lửa tràn đến bàn thờ chính của nhà thờ Đức Bà.
Trong khi hàng ngàn người xếp hàng dọc bờ sông Seine, nhìn chằm chằm vào ngôi thánh đường đang bốc cháy với sự sững sờ, hàng ngàn người khác đã tập trung tại quảng trường gần nhà thờ quỳ gối cầu nguyện, hát vang hát những bài hát truyền thống như Hail Mary và Ave Maria. Những người khác quỳ xuống và cầu nguyện trong khi chuông các nhà thờ chung quanh có thể nghe rõ trên Île de la Cité, thúc giục các tín hữu Công Giáo cầu nguyện cho ngôi nhà thờ chính tòa thân yêu của họ.
8.20 tối: Tổng thống Emmanuel Macron đến hiện trường để thị sát tại chỗ cùng với các quan chức cảnh sát và thăm hỏi 400 lính cứu hỏa đang chiến đấu với ngọn lửa.
Thủ tướng Pháp Edouard Philippe, Bộ trưởng Bộ Văn hóa Franck Riester và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron gặp gỡ gần Nhà thờ Đức Bà để đưa ra các chỉ thị cần thiết.
8.30 tối: Lính cứu hỏa chống trả quyết liệt với ngọn lửa nhằm cứu hai tháp hình lăng trụ chữ nhật tiêu biểu cho ngôi nhà thờ.
8.50 tối France 2 đưa tin Notre-Dame “có thể không cứu được”.
Trích dẫn lời một quan chức tại Bộ Nội vụ Pháp, France 2 báo cáo “Lính cứu hỏa có thể không thể cứu nổi Notre-Dame”
Giám đốc sở cứu hỏa Jean-Claude Gallet nói rằng không rõ liệu đám cháy có thể được dập tắt hay không và có gây ra nhiều sự hủy hoại hay không.
“Nếu ngôi nhà thờ này sụp đổ, bạn có thể tưởng tượng thiệt hại sẽ nghiêm trọng như thế nào” ông nói.
Anh chị em giáo dân Paris đổ xô đến hiện trường cầu nguyện tha thiết hơn nữa.
Trong khi đó, một quan chức của Bộ Nội vụ Pháp, Laurent Nunez, nói rằng đám cháy không giới hạn ở một khu vực nhất định và có thể tiếp tục mở rộng.
9.40 tối, hàng ngàn người dân Paris đang cầu nguyện gần ngôi nhà thờ.
Có cả các đám đông tụ tập bên ngoài nhà thờ Saint Julien Les Pauvres, bên kia sông để cầu nguyện và hát thánh ca.
10 giờ tối: Thị trưởng Paris Anne Hidalgo nói các nhân viên cứu hỏa bắt đầu lạc quan, họ có thể cứu vãn các tòa tháp chính của nhà thờ.
Giám đốc sở cứu hỏa Jean-Claude Gallet xác nhận cấu trúc của nhà thờ Đức Bà đã được cứu và ngọn lửa chưa lan sang phía bắc.
10.20 tối: Một lính cứu hỏa bị thương nặng phải đưa đi cấp cứu.
Các cuộc điều tra sơ bộ cho thấy vụ cháy là một tai nạn, theo các công tố viên Paris.
Ông Gallet nói hai phần ba mái nhà nhà thờ đã bị “tàn phá” và nhân viên cứu hỏa sẽ tiếp tục qua đêm làm việc để làm mát cấu trúc.
10.30 tối tổng thống Macron đưa ra tuyên bố.
Trong một tuyên bố bên ngoài nhà thờ, tổng thống Emmanuel Macron gọi trân hỏa hạn là “một bi kịch khủng khiếp” và nói rằng ông “rất buồn đêm nay phải đến đây để xem phần này của tất cả chúng ta bị đốt cháy”.
Ông thông báo sẽ gây quỹ để trả tiền sửa chữa thiệt hại.
Source:Sky News Notre-Dame fire: Timeline of how events unfolded
Khói dâng lên cuồn cuộn từ nhà thờ và ngọn lửa có thể được nhìn thấy gần hai tháp hình lăng trụ chữ nhật tiêu biểu cho kiến trúc Gothic của ngôi nhà thờ.
Các tín hữu và du khách hành hương đang tập trung trong nhà thờ để tham dự giờ Kinh Chiều ngày thứ Hai Tuần Thánh được yêu cầu ra khỏi nhà thờ và 400 lính cứu hỏa Paris được đưa đến hiện trường trong cố gắng kiểm soát đám cháy.
Khu vực chung quanh hiện trường cũng được yêu cầu di tản.
Các phương tiện truyền thông Pháp trích dẫn đội cứu hỏa nói rằng ngọn lửa “có khả năng xuất phát” từ công việc trùng tu.
7.05 tối: Tháp nhọn cao nhất nhà thờ, 68m, sụp đổ.
Ngọn lửa lan sang các giàn giáo dùng để trùng tu nhà thờ, khiến chúng bị đổ nhào xuống đất.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hủy bỏ bài diễn văn được dự trù của mình trước vụ hoả hoạn “khủng khiếp” này.
7.10 tối: Tất cả khung của nhà thờ đang bốc cháy.
Phát ngôn viên của nhà thờ cho biết toàn bộ khung tòa nhà đang cháy, sau sự sụp đổ của ngọn tháp.
Đức Tổng Giám Mục Michel Aupetit của Paris khích lệ các linh mục rung chuông các nhà thờ trong thành phố như một cử chỉ khẩn cấp để mời gọi cầu nguyện trước thảm kịch này.
Trong lời kêu gọi gởi đến tất cả các linh mục của Paris, Đức Tổng Giám Mục Michel Aupetit viết:
“Tất cả các linh mục của Paris thân mến: Những người lính cứu hỏa vẫn đang chiến đấu để cứu các tòa tháp của Notre-Dame de Paris. Khung, mái nhà và ngọn tháp đã bị lửa thiêu rụi. Chúng ta hãy cùng cầu nguyện. Nếu muốn, anh em có thể rung chuông các nhà thờ của mình như một lời mời gọi cầu nguyện.”
7.30 tối: Các tác phẩm nghệ thuật quý giá được đưa ra ngoài an toàn nhưng nội thất của nhà thờ 'có khả năng' bị phá hủy
Lính cứu hoả cố gắng giải cứu các tác phẩm nghệ thuật và các di tích vô giá được giữ bên trong nhà thờ.
Thị trưởng Paris Anne Hidalgo xác nhận rằng vương miện Chúa Kitô (mão gai do quân dữ đội lên đầu Chúa Giêsu để sỉ nhục Ngài”, áo dài của Thánh Louis và một số tác phẩm nghệ thuật lớn khác đã được giải cứu.
Trong khi đó, một phát ngôn viên cho biết toàn bộ khung gỗ của nhà thờ Đức Bà đang bốc cháy và có khả năng sẽ bị phá hủy.
Lửa tràn đến bàn thờ chính của nhà thờ Đức Bà.
Trong khi hàng ngàn người xếp hàng dọc bờ sông Seine, nhìn chằm chằm vào ngôi thánh đường đang bốc cháy với sự sững sờ, hàng ngàn người khác đã tập trung tại quảng trường gần nhà thờ quỳ gối cầu nguyện, hát vang hát những bài hát truyền thống như Hail Mary và Ave Maria. Những người khác quỳ xuống và cầu nguyện trong khi chuông các nhà thờ chung quanh có thể nghe rõ trên Île de la Cité, thúc giục các tín hữu Công Giáo cầu nguyện cho ngôi nhà thờ chính tòa thân yêu của họ.
8.20 tối: Tổng thống Emmanuel Macron đến hiện trường để thị sát tại chỗ cùng với các quan chức cảnh sát và thăm hỏi 400 lính cứu hỏa đang chiến đấu với ngọn lửa.
Thủ tướng Pháp Edouard Philippe, Bộ trưởng Bộ Văn hóa Franck Riester và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron gặp gỡ gần Nhà thờ Đức Bà để đưa ra các chỉ thị cần thiết.
8.30 tối: Lính cứu hỏa chống trả quyết liệt với ngọn lửa nhằm cứu hai tháp hình lăng trụ chữ nhật tiêu biểu cho ngôi nhà thờ.
8.50 tối France 2 đưa tin Notre-Dame “có thể không cứu được”.
Trích dẫn lời một quan chức tại Bộ Nội vụ Pháp, France 2 báo cáo “Lính cứu hỏa có thể không thể cứu nổi Notre-Dame”
Giám đốc sở cứu hỏa Jean-Claude Gallet nói rằng không rõ liệu đám cháy có thể được dập tắt hay không và có gây ra nhiều sự hủy hoại hay không.
“Nếu ngôi nhà thờ này sụp đổ, bạn có thể tưởng tượng thiệt hại sẽ nghiêm trọng như thế nào” ông nói.
Anh chị em giáo dân Paris đổ xô đến hiện trường cầu nguyện tha thiết hơn nữa.
Trong khi đó, một quan chức của Bộ Nội vụ Pháp, Laurent Nunez, nói rằng đám cháy không giới hạn ở một khu vực nhất định và có thể tiếp tục mở rộng.
9.40 tối, hàng ngàn người dân Paris đang cầu nguyện gần ngôi nhà thờ.
Có cả các đám đông tụ tập bên ngoài nhà thờ Saint Julien Les Pauvres, bên kia sông để cầu nguyện và hát thánh ca.
10 giờ tối: Thị trưởng Paris Anne Hidalgo nói các nhân viên cứu hỏa bắt đầu lạc quan, họ có thể cứu vãn các tòa tháp chính của nhà thờ.
Giám đốc sở cứu hỏa Jean-Claude Gallet xác nhận cấu trúc của nhà thờ Đức Bà đã được cứu và ngọn lửa chưa lan sang phía bắc.
10.20 tối: Một lính cứu hỏa bị thương nặng phải đưa đi cấp cứu.
Các cuộc điều tra sơ bộ cho thấy vụ cháy là một tai nạn, theo các công tố viên Paris.
Ông Gallet nói hai phần ba mái nhà nhà thờ đã bị “tàn phá” và nhân viên cứu hỏa sẽ tiếp tục qua đêm làm việc để làm mát cấu trúc.
10.30 tối tổng thống Macron đưa ra tuyên bố.
Trong một tuyên bố bên ngoài nhà thờ, tổng thống Emmanuel Macron gọi trân hỏa hạn là “một bi kịch khủng khiếp” và nói rằng ông “rất buồn đêm nay phải đến đây để xem phần này của tất cả chúng ta bị đốt cháy”.
Ông thông báo sẽ gây quỹ để trả tiền sửa chữa thiệt hại.
Source:Sky News
Hỏa hoạn Notre-Dame De Paris đã dập tắt :Cung Thánh Và Vương Miện Chúa Kitô Vô Sự
Lê Đình Thông
23:56 15/04/2019
Giáo dân Paris cầu nguyện gần khu thánh đường lúc đang cháy |
Ngay khi xảy ra hỏa hoạn, Tòa Thánh Vatican đã mau chóng bày tỏ sự đau buồn về hỏa hoạn xâm hại biểu tượng của Thiên Chúa giáo tại Pháp và trên thế giới. Tòa Thánh cho biết luôn cận kề với các tín hữu Pháp và người dân Paris, hiệp thông cầu nguyện cho các lính cứu hỏa và các giáo sĩ và nhân viên của ngôi thánh đường phải đối đầu với thảm trạng.
Ngay sau khi xảy ra hỏa hoạn, hàng ngàn các tín hữu quỳ gối cầu nguyện trên đại lộ Saint Michel gần bờ sông Seine, cùng hát kinh Kính Mừng. Linh mục Grosjean cho biết có nhiều giáo hữu mắt ngấn lệ.
Nhiều nhà lãnh đạo, trong số có tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump, thủ tướng Đức Angela Merkel, thủ tướng Anh Theresa May tuyên bố hiệp thông với nước Pháp. Chủ tịch Liên Hiệp Âu Châu Jean-Claude Juncker chia sẻ sự lo buồn của nước Pháp. Bà Audrey Azoulay, tổng giám đốc UNESCO cho biết tố chức này sẽ sát cánh nước Pháp trong việc khôi phục ngôi thánh đường.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron có mặt tại chỗ, cho biết nước Pháp sẽ tái thiết hoàn toàn ngôi thánh đường.
Trong đêm qua, biện lý cuộc Paris đã mở cuộc điều tra về nguyên nhân hỏa hoạn. Sở Cánh sát Tư pháp Paris đã thẩm vấn nhiều công nhân tham gia công tác trùng tu trên sướn mái (combles) thánh đường, nơi phát xuất hỏa hoạn.
Lê Đình Thông
Tin Giáo Hội Việt Nam
Đại hội Giới Trẻ Giáo phận Xuân Lộc
Nữ tu Têrêsa Ngọc Lễ, O.P
18:13 15/04/2019
Đại hội Giới Trẻ Giáo phận Xuân Lộc: NÀY CON ĐÂY, NHỮNG CHỨNG NHÂN CỦA LÒNG THƯƠNG XÓT
Chiều Chúa Nhật Lễ Lá 2019, gần 8000 bạn Trẻ từ khắp các Giáo xứ đã tham dự ngày Đại Hội Giới Trẻ của Giáo phận Xuân Lộc được tổ chức tại Giáo xứ Lộc Hòa, Hạt An Bình.Sự hiện diện rất đông đảo của các bạn trẻ thực sự là niềm vui, là hy vọng gia đình, giáo xứ, Giáo phận, Giáo Hội, của quê hương, của thế giới như lời Đức Cha Chánh Giáo phận đã chia sẻ với các bạn trong phần gặp gỡ của Ngài.
“Này con đây, những chứng nhân của lòng thương xót”, chủ đề của Đại Hội, được cảm hứng từ chủ đề Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới 2019 (Lc 1,38); sứ điệp Mùa chay 2019 (Rm 8,19) và chủ đề Mục vụ của Giáo phận Xuân Lộc “Gia đình, dấu chỉ của lòng thương xót Chúa- đồng hành với những gia đình khó khăn”. Từ chủ đề này, Cha Giuse Nguyễn Ngọc Hoàn -Đặc Trách Giới Trẻ Giáo phận- cùng Ban Tổ Chức đã phân chia chương trình thành ba phần:“Này con đến!”,“Này con đây!”, và “Này con lên đường!”Do vậy, toàn bộ chương trình của Đại Hội, cũng như các huấn từ của quý Đức Cha Giáo phận đều xoáy vào chủ đề với ước mong giúp những người trẻ của Giáo phận tiếp nhận được những lời mời gọi của Thiên Chúa, của Đức Thánh Cha Phanxicô, của quý Đức Cha Giáo phậncố gắng trở nên những người trẻ của lòng thương xót Chúa trong môi trường mà họ đang sống.
Xem Hình
“Cha muốn nói với các con rằng: Cha rất thương yêu chúng con, những người trẻ của Giáo phận Xuân Lộc.”Đó là những lời đầu tiên mà Đức Cha Giuse Đinh Đức Đạo, Giám mục Xuân Lộc đã nói với các bạn trẻ đang hiện diện trong ngày Đại Hội. Tình yêu thương được khẳng định này, một lần nữa - trong huấn từ cuối Thánh Lễ - được Đức Cha Giuse nhắc lại và giúp người trẻ xác tín rằng “Thiên Chúa luôn yêu thương tôi”, quý Đức Cha luôn quan tâm, thương yêu họ, chắc chắn sẽ là động lực mạnh mẽ giúp các bạn cậy dựa, phó thác và sống tốt ơn gọi của người trẻ Công Giáo nơi mình.
Khen ngợi việc đáp lại tiếng gọi của Chúa nơi người trẻ, Đức Cha Giuse nói rằng “Sự hiện diện của các con nơi đây, cho thấy các con đã nghe thấy tiếng gọi mời của Chúa…để đến gặp Chúa qua Đức Giám Mục Giáo phận, quý Cha, quý tu sĩ, qua những người bạn trẻ của các con.” Để có thể duy trì được việc lắng nghe tiếng của Chúa, Đức Cha Chánh Giáo phận mời gọi các bạn “Hãy đi vào nội tâm của mình để nhớ lại, để nghe thấy tiếng Chúa gọi mời các con”. Chú ý đặc biệt đến sức sống từ nội tâm, sự nhạy bén có được bởi tình yêu, Đức Cha Giuse mong muốn người trẻ Giáo phận hãy xây dựng cho mình có một tình yêu mãnh liệt với Chúa, nhờ đó, họ sẽ rất “thính” để nghe được tiếng Chúa trong lòng mình, tiếng không có âm thanh. Nhờ đó, “các con sẽ có được sức sống tràn đầy trong cuộc sống…lan tỏa ra trong gia đình…lan rộng ra đến những người khác, trong môi trường sống của các con”.
Huấn từ cho người trẻ với sứ mạng trở nên những chứng nhân của lòng thương xót, Đức Cha Giuse cho họ nhận ra điều kiện cần thiết để họ có thể cảm thông, để đau với nỗi đau của tha nhân, nếu họ biết chạnh lòng thương giống như tâm tình của Chúa Giêsu, Đấng luôn được Tin Mừng gắn với cụm từ “chạnh lòng thương”. “Hãy mặc lấy trong tâm hồn các con tình yêu của Chúa để cảm thông được nỗi đau của người khác, của những người thân trong gia đình, của bạn bè, của mọi người’. Đức Cha nhấn mạnh rằng, “chúng ta không thể hiểu, cũng chẳng thể đồng cảm hay chia sẻ được nỗi đau khổ của người khác, nếu chúng ta không biết chạnh lòng thương với tha nhân”.
Trước khi kết thúc huấn từ, Đức Cha Giuse nhấn mạnh lời mời gọi của Ngài “Cha xin các con, Giới trẻ Giáo phận hãy là những chứng nhân của tình yêu, lòng thương xót Chúa cho gia đình, bạn bè của các con…nhất là cho những người bạn đang lạc lối, đang thất vọng, đang cô đơn… cho những gia đình đang đau khổ trong Giáo phận cũng như ngoài Giáo phận, cho những bệnh nhân…” Và như vậy, “Giới trẻ Giáo phận sẽ là sự chúc phúc của Thiên Chúa ban cho Giáo phận, cho gia đình, cho người khác, cho môi trường các con đang sống”. Sự chúc phúc, hay là những chứng nhân của lòng thương xót Chúa đến với người khác được cụ thể hóa qua những hành vi nhỏ, giản đơn trong lối sống của người trẻ như Đức Cha Giuse khuyên dụ “Hãy tận dụng những cơ hội để làm điều gì đó tốt lành cho người khác…dù chỉ là một nụ cười, hay ánh mắt cảm thông…cũng đủ để nâng đỡ một ai đó đang cô đơn, bị bỏ rơi, đang lạc lối hay thất vọng…”
Không chỉ được Đức Cha Chánh Giáo phận yêu thương, những bạn trẻ tham dự cũng được Đức Cha Gioan Đỗ Văn Ngân, Giám Mục Phụ Tá Giáo phận huấn đức về ba điểm cần duyệt xét và cố gắng sống tròn đầy trong hành trình Mùa Chay, để Tuần Thánh thực sự trở nên ân sủng. Sống 40 ngày Mùa Chay trong tâm tình hướng về 40 năm hành trình trong sa mạc của dân Israel được Thiên Chúa yêu thương- cũng như 40 ngày đêm trong hoang địa của Chúa Giêsu; Chiêm ngắm Chiên Vượt Qua là Chúa Giêsu- Đấng đã trở nên lương thực sự sống đời đời cho bất cứ ai đón nhận Ngài; và sống ý nghĩa, tâm tình của Bí tích Rửa tội khi cố gắng chết với tội để được sống lại với Đức Kitô Phục sinh.
Cũng trong chương trình Đại Hội này, những người trẻ tham dự có được thời gian ngắn để gặp gỡ với Cha Giuse Nguyễn Văn Tịch- Trưởng Ban Bảo vệ Sự Sống của Giáo phận Xuân Lộc- cũng như với các tình nguyện viên cộng tác với Cha Giuse để chạm, hiểu hơn những công việc Cha Giuse và mọi người đang hoạt động. Và có lẽ, những người trẻ tham dự cũng đã được đánh động, xót xa bởi nạn phá thai ngày một khủng khiếp tại Việt Nam qua video ngắn của Ban Bảo vệ Sự Sống Giáo phận thực hiện.
Nghi thức rước và tôn vinh Thánh Giá được diễn ra trong trang nghiêm và sốt sắng. Lặng thinh chiêm ngắm Thánh giá, có lẽ, người trẻ tham dự đã cảm nhận phần nào lời “Ta khát” trên thập giá của Chúa Giêsu- Đấng đang khát những tâm hồn của những người trẻ khát khao Ngài.
Đỉnh cao của Ngày Đại Hội Giới trẻ Giáo phận là Thánh Lễ, cử hành Phụng vụ Chúa Nhật Lễ Lá do Đức Cha Chánh Giáo phận chủ tế, với ý lễ cầu nguyện cho tất cả những người trẻ trong Giáo phận sẽ dễ dàng nghe thấy tiếng Chúa gọi, đáp lại lời mời gọi của Thiên Chúa, trở nên những chứng nhân của lòng thương xót Chúa giữa thế giới hôm nay, trong chính môi trường sống và gia đình của họ.
“ Chỉ có tình yêu thực mới giúp chúng ta chấp nhận đau khổ vì người mình yêu, ngay cả khi người mình yêu thương gây nên đau khổ cho chính mình. Hãy biến những đau khổ trở thành điều các con dâng hiến cho Thiên Chúa, nhờ vậy, đau khổ sẽ trở nên ơn thánh cho bản thân, cho ngươi khác, cho gia đình và cho mọi người”. Đó là lời mời gọi tha thiết của Đức Cha Chánh gửi cho các bạn trẻ Giáo phận trong bài giảng, khi suy niệm về cuộc thương khó của Chúa Giêsu. Trước những bất công, phỉ báng, bội phản của con người, đám đông đã từng đi theo Ngài, Chúa Giêsu đã không kháng cự đau khổ, nhưng chấp nhận đau khổ, vẫn xin Chúa Cha tha tội cho những kẻ hại Người, và biến những đau khổ thành ơn cứu rỗi, giải thoát con người khỏi tội, đưa con người về đến miền đất sự sống vĩnh cửu. Từ việc chiêm ngắm cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu, Đức Cha Giuse mời gọi từng người trẻ hãy mở lòng ra với Chúa Giêsu, dám đón nhận, đi theo con đường của Chúa Giêsu với gương mẫu của Người qua đời sống cầu nguyện, nhờ đó, họ có sức mạnh thần linh- như Chúa Giêsu- để biến những đau khổ, bất công…người trẻ phải chịu trở thành nguồn vui và ơn ích cho người khác và cho chính bản thân họ.
Trước khi kết thúc Đại Hội, trong ánh nến sáng trên tay, những người trẻ hiện diện đã mạnh mẽ hô vang những lời cam kết đầy nhiệt huyết với Đức Giám Mục Giáo phận về cách sống đức tin, phục vụ Thiên Chúa và tha nhân.Để với những cam kết này, cuộc đời người trẻ Giáo phận sẽ “tràn đầy sự sống, sinh nhiều hoa trái thánh thiện và đạt tới vinh quang đời đời.”
“Các con có quyết tâm từ bỏ tội lỗi, những đam mê bất chính, để chọn Chúa Giê su làm lẽ sống của đời mình không? “ Gần 8000 con tim người trẻ thưa vang -THƯA CON QUYẾT TÂM!
“Các con có quyết tâm theo Chúa Giê su bằng cách thực thi lề luật và thánh ý của Ngài, nhất là luật Mến Chúa, Yêu Người không?” - THƯA CON QUYẾT TÂM!
“Các con có quyết tâm luyện tập và thể hiện lòng thương xót trong môi trường sống, để hương thơm lòng thương xót của Chúa được lan tỏa khắp nơi và Giáo phận chúng ta trở thành thánh địa lòng thương xót của Chúa không?”- THƯA CON QUYẾT TÂM!
Ngày Đại Hội Giới Trẻ Giáo Phận Xuân Lộc không khép lạị, nhưng còn mãi âm vang, nối tiếp và mỗi ngày thổi bừng lên trong người trẻ Giáo Phận nhiệt huyết tuổi trẻ Công Giáo, khiến họ dám lội ngược dòng để sống đức tin cách mạnh mẽ, dám đi theo con đường của Chúa Giêsu, đón nhận đau khổ trong yêu thương, và thể hiện lòng thương xót của Chúa với người khác, trong gia đình, môi trường mà họ đang sống và phục vụ.
Tin và hình ảnh: Nữ tu Têrêsa Ngọc Lễ, O.P
Chiều Chúa Nhật Lễ Lá 2019, gần 8000 bạn Trẻ từ khắp các Giáo xứ đã tham dự ngày Đại Hội Giới Trẻ của Giáo phận Xuân Lộc được tổ chức tại Giáo xứ Lộc Hòa, Hạt An Bình.Sự hiện diện rất đông đảo của các bạn trẻ thực sự là niềm vui, là hy vọng gia đình, giáo xứ, Giáo phận, Giáo Hội, của quê hương, của thế giới như lời Đức Cha Chánh Giáo phận đã chia sẻ với các bạn trong phần gặp gỡ của Ngài.
“Này con đây, những chứng nhân của lòng thương xót”, chủ đề của Đại Hội, được cảm hứng từ chủ đề Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới 2019 (Lc 1,38); sứ điệp Mùa chay 2019 (Rm 8,19) và chủ đề Mục vụ của Giáo phận Xuân Lộc “Gia đình, dấu chỉ của lòng thương xót Chúa- đồng hành với những gia đình khó khăn”. Từ chủ đề này, Cha Giuse Nguyễn Ngọc Hoàn -Đặc Trách Giới Trẻ Giáo phận- cùng Ban Tổ Chức đã phân chia chương trình thành ba phần:“Này con đến!”,“Này con đây!”, và “Này con lên đường!”Do vậy, toàn bộ chương trình của Đại Hội, cũng như các huấn từ của quý Đức Cha Giáo phận đều xoáy vào chủ đề với ước mong giúp những người trẻ của Giáo phận tiếp nhận được những lời mời gọi của Thiên Chúa, của Đức Thánh Cha Phanxicô, của quý Đức Cha Giáo phậncố gắng trở nên những người trẻ của lòng thương xót Chúa trong môi trường mà họ đang sống.
Xem Hình
“Cha muốn nói với các con rằng: Cha rất thương yêu chúng con, những người trẻ của Giáo phận Xuân Lộc.”Đó là những lời đầu tiên mà Đức Cha Giuse Đinh Đức Đạo, Giám mục Xuân Lộc đã nói với các bạn trẻ đang hiện diện trong ngày Đại Hội. Tình yêu thương được khẳng định này, một lần nữa - trong huấn từ cuối Thánh Lễ - được Đức Cha Giuse nhắc lại và giúp người trẻ xác tín rằng “Thiên Chúa luôn yêu thương tôi”, quý Đức Cha luôn quan tâm, thương yêu họ, chắc chắn sẽ là động lực mạnh mẽ giúp các bạn cậy dựa, phó thác và sống tốt ơn gọi của người trẻ Công Giáo nơi mình.
Huấn từ cho người trẻ với sứ mạng trở nên những chứng nhân của lòng thương xót, Đức Cha Giuse cho họ nhận ra điều kiện cần thiết để họ có thể cảm thông, để đau với nỗi đau của tha nhân, nếu họ biết chạnh lòng thương giống như tâm tình của Chúa Giêsu, Đấng luôn được Tin Mừng gắn với cụm từ “chạnh lòng thương”. “Hãy mặc lấy trong tâm hồn các con tình yêu của Chúa để cảm thông được nỗi đau của người khác, của những người thân trong gia đình, của bạn bè, của mọi người’. Đức Cha nhấn mạnh rằng, “chúng ta không thể hiểu, cũng chẳng thể đồng cảm hay chia sẻ được nỗi đau khổ của người khác, nếu chúng ta không biết chạnh lòng thương với tha nhân”.
Trước khi kết thúc huấn từ, Đức Cha Giuse nhấn mạnh lời mời gọi của Ngài “Cha xin các con, Giới trẻ Giáo phận hãy là những chứng nhân của tình yêu, lòng thương xót Chúa cho gia đình, bạn bè của các con…nhất là cho những người bạn đang lạc lối, đang thất vọng, đang cô đơn… cho những gia đình đang đau khổ trong Giáo phận cũng như ngoài Giáo phận, cho những bệnh nhân…” Và như vậy, “Giới trẻ Giáo phận sẽ là sự chúc phúc của Thiên Chúa ban cho Giáo phận, cho gia đình, cho người khác, cho môi trường các con đang sống”. Sự chúc phúc, hay là những chứng nhân của lòng thương xót Chúa đến với người khác được cụ thể hóa qua những hành vi nhỏ, giản đơn trong lối sống của người trẻ như Đức Cha Giuse khuyên dụ “Hãy tận dụng những cơ hội để làm điều gì đó tốt lành cho người khác…dù chỉ là một nụ cười, hay ánh mắt cảm thông…cũng đủ để nâng đỡ một ai đó đang cô đơn, bị bỏ rơi, đang lạc lối hay thất vọng…”
Không chỉ được Đức Cha Chánh Giáo phận yêu thương, những bạn trẻ tham dự cũng được Đức Cha Gioan Đỗ Văn Ngân, Giám Mục Phụ Tá Giáo phận huấn đức về ba điểm cần duyệt xét và cố gắng sống tròn đầy trong hành trình Mùa Chay, để Tuần Thánh thực sự trở nên ân sủng. Sống 40 ngày Mùa Chay trong tâm tình hướng về 40 năm hành trình trong sa mạc của dân Israel được Thiên Chúa yêu thương- cũng như 40 ngày đêm trong hoang địa của Chúa Giêsu; Chiêm ngắm Chiên Vượt Qua là Chúa Giêsu- Đấng đã trở nên lương thực sự sống đời đời cho bất cứ ai đón nhận Ngài; và sống ý nghĩa, tâm tình của Bí tích Rửa tội khi cố gắng chết với tội để được sống lại với Đức Kitô Phục sinh.
Cũng trong chương trình Đại Hội này, những người trẻ tham dự có được thời gian ngắn để gặp gỡ với Cha Giuse Nguyễn Văn Tịch- Trưởng Ban Bảo vệ Sự Sống của Giáo phận Xuân Lộc- cũng như với các tình nguyện viên cộng tác với Cha Giuse để chạm, hiểu hơn những công việc Cha Giuse và mọi người đang hoạt động. Và có lẽ, những người trẻ tham dự cũng đã được đánh động, xót xa bởi nạn phá thai ngày một khủng khiếp tại Việt Nam qua video ngắn của Ban Bảo vệ Sự Sống Giáo phận thực hiện.
Nghi thức rước và tôn vinh Thánh Giá được diễn ra trong trang nghiêm và sốt sắng. Lặng thinh chiêm ngắm Thánh giá, có lẽ, người trẻ tham dự đã cảm nhận phần nào lời “Ta khát” trên thập giá của Chúa Giêsu- Đấng đang khát những tâm hồn của những người trẻ khát khao Ngài.
“ Chỉ có tình yêu thực mới giúp chúng ta chấp nhận đau khổ vì người mình yêu, ngay cả khi người mình yêu thương gây nên đau khổ cho chính mình. Hãy biến những đau khổ trở thành điều các con dâng hiến cho Thiên Chúa, nhờ vậy, đau khổ sẽ trở nên ơn thánh cho bản thân, cho ngươi khác, cho gia đình và cho mọi người”. Đó là lời mời gọi tha thiết của Đức Cha Chánh gửi cho các bạn trẻ Giáo phận trong bài giảng, khi suy niệm về cuộc thương khó của Chúa Giêsu. Trước những bất công, phỉ báng, bội phản của con người, đám đông đã từng đi theo Ngài, Chúa Giêsu đã không kháng cự đau khổ, nhưng chấp nhận đau khổ, vẫn xin Chúa Cha tha tội cho những kẻ hại Người, và biến những đau khổ thành ơn cứu rỗi, giải thoát con người khỏi tội, đưa con người về đến miền đất sự sống vĩnh cửu. Từ việc chiêm ngắm cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu, Đức Cha Giuse mời gọi từng người trẻ hãy mở lòng ra với Chúa Giêsu, dám đón nhận, đi theo con đường của Chúa Giêsu với gương mẫu của Người qua đời sống cầu nguyện, nhờ đó, họ có sức mạnh thần linh- như Chúa Giêsu- để biến những đau khổ, bất công…người trẻ phải chịu trở thành nguồn vui và ơn ích cho người khác và cho chính bản thân họ.
Trước khi kết thúc Đại Hội, trong ánh nến sáng trên tay, những người trẻ hiện diện đã mạnh mẽ hô vang những lời cam kết đầy nhiệt huyết với Đức Giám Mục Giáo phận về cách sống đức tin, phục vụ Thiên Chúa và tha nhân.Để với những cam kết này, cuộc đời người trẻ Giáo phận sẽ “tràn đầy sự sống, sinh nhiều hoa trái thánh thiện và đạt tới vinh quang đời đời.”
“Các con có quyết tâm từ bỏ tội lỗi, những đam mê bất chính, để chọn Chúa Giê su làm lẽ sống của đời mình không? “ Gần 8000 con tim người trẻ thưa vang -THƯA CON QUYẾT TÂM!
“Các con có quyết tâm theo Chúa Giê su bằng cách thực thi lề luật và thánh ý của Ngài, nhất là luật Mến Chúa, Yêu Người không?” - THƯA CON QUYẾT TÂM!
“Các con có quyết tâm luyện tập và thể hiện lòng thương xót trong môi trường sống, để hương thơm lòng thương xót của Chúa được lan tỏa khắp nơi và Giáo phận chúng ta trở thành thánh địa lòng thương xót của Chúa không?”- THƯA CON QUYẾT TÂM!
Ngày Đại Hội Giới Trẻ Giáo Phận Xuân Lộc không khép lạị, nhưng còn mãi âm vang, nối tiếp và mỗi ngày thổi bừng lên trong người trẻ Giáo Phận nhiệt huyết tuổi trẻ Công Giáo, khiến họ dám lội ngược dòng để sống đức tin cách mạnh mẽ, dám đi theo con đường của Chúa Giêsu, đón nhận đau khổ trong yêu thương, và thể hiện lòng thương xót của Chúa với người khác, trong gia đình, môi trường mà họ đang sống và phục vụ.
Tin và hình ảnh: Nữ tu Têrêsa Ngọc Lễ, O.P
Giáo họ Lạc Thiện Ban Mê Thuột: Hoang Địa Khô Cằn Đã Nở Hoa
Vũ Đình Bình
18:38 15/04/2019
Giáo họ Lạc Thiện Ban Mê Thuột: Hoang Địa Khô Cằn Đã Nở Hoa
Lăk là một huyện nghèo của tỉnh Đăk Lăk, cách Trung tâm TP. Buôn Ma Thuột khoảng 60km theo QL.27 về hướng Đông-Nam, nằm giáp ranh với huyện Đam Rông tỉnh Lâm Đồng và huyện Đắk G’Long, huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông.
Trước đây, vào khoảng năm 1860, các vị thừa sai đã vượt suối băng rừng mang ánh sáng Đức Tin, mang Tin Mừng của Chúa đến vùng đất hoang sơ này. Theo sử liệu kể lại, năm 1892, vùng truyền giáo nơi đây do giáo sĩ người Pháp là Vialleton (tên tiếng Việt là Cố Truyền) phụ trách, trực thuộc tòa công sứ Bình Định. Trải qua nhiều biến cố lịch sử, ánh sáng Đức Tin ấy có lúc tưởng chừng như tắt lịm, giáo dân bơ vơ như đàn chiên không người chăn dắt.
Xem Hình
Mãi đến những năm gần đây, nhờ chính sách đổi mới về tôn giáo, các linh mục đã có thể đến chăm sóc mục vụ cho bà con giáo dân. Từ đó, Ơn Chúa Thánh Thần tác động mạnh mẽ. Vùng hoang địa khô cằn đã bắt đầu nở hoa.
Ngày 17.05.2014, Đức Cha Vinh Sơn Nguyễn Văn Bản, Giám mục Giáo phận Ban Mê Thuột, ra Văn thư thành lập Giáo họ Lạc Thiện, thuộc Giáo xứ Giang Sơn. Ngày 28.12.2018, Đức Giám Mục nâng Giáo điểm Krông Nô thành Giáo họ Krông Nô, trực thuộc Giáo xứ Giang Sơn. Tổng số giáo dân trong vùng hiện nay đã là 5.760 nhân danh, sống rải rác trong các xã thuộc huyện Lăk: xã Yang Tao, xã Bơng Krang, xã Đăk Nuê, xã Đăk Phơi, xã Đăk Liêng, xã Buôn Triết, xã Buôn Tría, xã Nam Ka, xã Krông Nô, xã Ea R’bin và Thị trấn Liên Sơn do Cha GB. Trịnh Đình Thế quản nhiệm.
Tuy nhiên, cả hai Giáo họ Lạc Thiện, Giáo họ Krông Nô cũng như các giáo điểm khác trong huyện Lăk vẫn chưa có được ngôi nhà nguyện nào xứng hợp để các tín hữu họp nhau thờ phượng Chúa như lòng bà con mong ước.
Cảm nhận được nỗi khó khăn đó của bà con giáo dân huyện Lăk, hôm nay, 15.4.2019, ngày Thứ Hai Tuần Thánh, sau Chúa Nhật Lễ Lá, các thành viên trong Ban Điện thuộc Giáo xứ Kim Châu đã đồng lòng với nhau đến giúp Giáo họ Lạc Thiện lợp mái tôn cho gian nhà nguyện rộng 360m2 để bà con nơi đây an tâm chuẩn bị cử hành các nghi thức phụng vụ trong Tuần Thánh và Lễ Phục Sinh, vì mùa mưa bão sắp tới.
Thật là một nghĩa cử đẹp, mang niềm vui và hy vọng đến với anh em tín hữu vùng sâu vùng xa huyện Lăk, đa số là người đồng bào M’nông nghèo khó, sau bao năm vắng bóng linh mục và không có nhà thờ. Xin Chúa chúc lành cho anh em Ban Điện của Giáo xứ Kim Châu.
Trong dịp lễ Phục Sinh này, xin Chúa ban bình an cho toàn Thế giới, cho nước Việt Nam, cho buôn làng và ban bình an trong tâm hồn mỗi người tín hữu. Ước mong Niềm Vui sẽ kéo dài mãi và lan rộng đến khắp vùng truyền giáo giáp biên xa xôi rộng lớn này của Giáo phận Ban Mê Thuột thân yêu.
Vũ Đình Bình
Lăk là một huyện nghèo của tỉnh Đăk Lăk, cách Trung tâm TP. Buôn Ma Thuột khoảng 60km theo QL.27 về hướng Đông-Nam, nằm giáp ranh với huyện Đam Rông tỉnh Lâm Đồng và huyện Đắk G’Long, huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông.
Trước đây, vào khoảng năm 1860, các vị thừa sai đã vượt suối băng rừng mang ánh sáng Đức Tin, mang Tin Mừng của Chúa đến vùng đất hoang sơ này. Theo sử liệu kể lại, năm 1892, vùng truyền giáo nơi đây do giáo sĩ người Pháp là Vialleton (tên tiếng Việt là Cố Truyền) phụ trách, trực thuộc tòa công sứ Bình Định. Trải qua nhiều biến cố lịch sử, ánh sáng Đức Tin ấy có lúc tưởng chừng như tắt lịm, giáo dân bơ vơ như đàn chiên không người chăn dắt.
Xem Hình
Mãi đến những năm gần đây, nhờ chính sách đổi mới về tôn giáo, các linh mục đã có thể đến chăm sóc mục vụ cho bà con giáo dân. Từ đó, Ơn Chúa Thánh Thần tác động mạnh mẽ. Vùng hoang địa khô cằn đã bắt đầu nở hoa.
Ngày 17.05.2014, Đức Cha Vinh Sơn Nguyễn Văn Bản, Giám mục Giáo phận Ban Mê Thuột, ra Văn thư thành lập Giáo họ Lạc Thiện, thuộc Giáo xứ Giang Sơn. Ngày 28.12.2018, Đức Giám Mục nâng Giáo điểm Krông Nô thành Giáo họ Krông Nô, trực thuộc Giáo xứ Giang Sơn. Tổng số giáo dân trong vùng hiện nay đã là 5.760 nhân danh, sống rải rác trong các xã thuộc huyện Lăk: xã Yang Tao, xã Bơng Krang, xã Đăk Nuê, xã Đăk Phơi, xã Đăk Liêng, xã Buôn Triết, xã Buôn Tría, xã Nam Ka, xã Krông Nô, xã Ea R’bin và Thị trấn Liên Sơn do Cha GB. Trịnh Đình Thế quản nhiệm.
Tuy nhiên, cả hai Giáo họ Lạc Thiện, Giáo họ Krông Nô cũng như các giáo điểm khác trong huyện Lăk vẫn chưa có được ngôi nhà nguyện nào xứng hợp để các tín hữu họp nhau thờ phượng Chúa như lòng bà con mong ước.
Cảm nhận được nỗi khó khăn đó của bà con giáo dân huyện Lăk, hôm nay, 15.4.2019, ngày Thứ Hai Tuần Thánh, sau Chúa Nhật Lễ Lá, các thành viên trong Ban Điện thuộc Giáo xứ Kim Châu đã đồng lòng với nhau đến giúp Giáo họ Lạc Thiện lợp mái tôn cho gian nhà nguyện rộng 360m2 để bà con nơi đây an tâm chuẩn bị cử hành các nghi thức phụng vụ trong Tuần Thánh và Lễ Phục Sinh, vì mùa mưa bão sắp tới.
Thật là một nghĩa cử đẹp, mang niềm vui và hy vọng đến với anh em tín hữu vùng sâu vùng xa huyện Lăk, đa số là người đồng bào M’nông nghèo khó, sau bao năm vắng bóng linh mục và không có nhà thờ. Xin Chúa chúc lành cho anh em Ban Điện của Giáo xứ Kim Châu.
Trong dịp lễ Phục Sinh này, xin Chúa ban bình an cho toàn Thế giới, cho nước Việt Nam, cho buôn làng và ban bình an trong tâm hồn mỗi người tín hữu. Ước mong Niềm Vui sẽ kéo dài mãi và lan rộng đến khắp vùng truyền giáo giáp biên xa xôi rộng lớn này của Giáo phận Ban Mê Thuột thân yêu.
Vũ Đình Bình
Chứng Từ Của Một Mục Tử, Tấm Lòng Mục Tử
Vũ Văn An
22:30 15/04/2019
Tấm lòng Mục Tử
T rái tim Đức Cha Tạo, có thể nói, đã bắt đầu cùng rung một nhịp với giáo phận Hải Phòng, ngay từ lúc bấn loạn với tin mình được Tòa Thánh bổ nhiệm trông coi giáo phận này.
Ngài không viết nhiều về điều này. Nhưng chỉ một chi tiết thôi cũng đủ nói lên điều ấy: sau khi tỏ ý từ khước việc bổ nhiệm, ngài không đạp xe trở về Sơn Tây ngay, mà nán ở lại Hà Nội thêm 2, 3 ngày, chờ Đức Khâm Sứ Dooley xác nhận giáo phận Hải Phòng đã có Cha Chính (tổng đại diện).
Ngài viết: “Mừng thầm, tôi vội lấy xe đạp thủng thỉnh thuận gió đạp ngược đến nhà ngủ một giấc ngon, không nhớ từ bé đến hôm ấy có giấc ngủ nào ngon như thế chăng”. Mừng vì dù sao giáo phận này cũng có người “đứng mũi chịu sào”, mình có suy nghĩ thêm về việc “trạch cử” cũng không sao.
Ý niệm “đứng mũi chịu sào” quả là nguyên tắc khiến Đức Cha Tạo sau đó đã chấp nhận việc bổ nhiệm: “Cho rằng không làm được gì nữa chăng, it ra cũng đứng hấng lấy mọi cái đỡ các linh mục”.
Các linh mục đây vì đếm trên mười đầu ngón tay, nên càng cần có người “đứng hấng lấy mọi cái”. Thực vậy, lúc Đức Cha về nhận giáo phận, Hải Phòng chỉ còn trên dưới 10 linh mục mà đa số thuộc loại “cha già”. Mỗi lần liệt kê, ngài liệt kê không thiếu một vị nào.
Nhân kỳ cấm phòng năm 1956, Đức Cha liệt kê 9 cha, nhưng có nhắc đến tên Cha Khiết, bán thân bất toại, và Cha Lương ở Nam Am, tuy không thấy được phân công gì. Như thế là 11 linh mục tất cả, hợp với con số của cuốn “Công Giáo Trên Quê Hương Việt Nam” Quyền Hai, của linh mục Nguyễn Thế Thoại. Số giáo dân lúc đó là 55,600 người. Những con số này cũng hợp với các con số của Cha Bùi Đức Sinh trong “Giáo Hội Công Giáo ở Việt Nam I-III” (xuất bản tại Canada), theo đó, đầu năm 1954, dưới sự cai quản của Đức Cha Trương Cao Đại, giáo phận có 90 linh mục triều, 16 linh mục dòng, 16 đại chủng sinh, 61 giáo xứ, 525 nhà thờ lớn nhỏ, 135,000 giáo dân. Biến cố di cư năm đó khiến 65,000 giáo dân, 80 linh mục, toàn bộ chủng sinh và dì phước vào Miền Nam.
Trong số các linh mục trên, vị trẻ nhất chắc chắn là linh mục Đa Minh Phạm Quang Phước, sinh năm 1914, người, theo chỗ chúng tôi biết, đã có khuynh hướng ngả theo Cộng Sản từ những ngày còn phục vụ ở giáo xứ Nam Am, dưới quyền cha chính xứ Đa Minh Lương, trước khi Cộng Sản hoàn toàn chiếm Miền Bắc. Vị tiền nhiệm của linh mục Phước trong tư cách cha phó Nam Am là linh mục Nghĩa, bị Việt Minh sát hại khi đi làm phúc tại giáo họ Dương Am năm 1952. Ngài được chôn cất cạnh nhà thờ Nam Am, và là vị linh mục đầu tiên được chôn cất tại đấy, một ngôi mộ khá cao lớn, linh mục Phước không thể không trông thấy suốt thời gian phục vụ tại Giáo Xứ Nam Am. Việc ngài ngả theo Cộng Sản để gia nhập Ủy ban Liên lạc Công Giáo và sau này, còn ra ứng cử vào Quốc Hội của cái gọi là Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, khóa V, vì thế, không hẳn do ngu dốt, mà là một việc có dự tính mưu toan. Mặc dù Đức Cha Tạo cho rằng đa số các cha không biết gì về Ủy ban này.
Không biết linh mục Phước được điều động về giáo xứ Hải Dương từ năm nào. Nhưng trong kỳ cấm phòng năm 1956, Đức Cha Tạo đề cử ông coi giáo xứ Hải Dương và một số giáo xứ lân cận. Phần ghi chú ở cuối trang 39 là trang nói đến việc nghinh đón Đức Cha Tạo về nhận giáo phận ngày 28-4-1956, có ghi “Cha Phạm Quang Phước coi khu Hải Dương vào ủy Ban Liên lạc Công Giáo bị rút tờ các phép”.
Việc “rút tờ các phép” trên chắc chắn chỉ do Đức Cha Tạo quyết định, không thể đã có từ thời Đức Cha Trương Cao Đại vì dưới thời này, chưa có Ủy ban Liên lạc Công Giáo (thành lập ngày 11 tháng 3 năm 1955, với linh mục Vũ Xuân Kỷ - người sáng lập Ủy ban - được tôn làm Chủ tịch). Khó có thể do Cha Chính Hiệp vì có thể Cha Chính Hiệp cũng không biết chi về bản chất của Ủy ban này.
Suy đoán trên được củng cố với biến cố “Ngày 25-8-1956, tôi đến Hải Dương. Cha Phước đi Hungari mới về Hải Dương trước hôm 24-8-1956. Trước khi đi đến tôi xin tờ Celebret (chứng chỉ được phép làm lễ). Tôi chối. Hôm 2-6-1956 Thủ tướng Phạm Văn Đồng có trách mát tôi một câu: ‘Đức Cha hẹp hòi với linh mục Phước’. Đó là điều tôi đoán chắc cha Phước đã trình bày với Thủ tướng”. Như vập, việc “rút tờ các phép” đối với linh mục Phước diễn ra ngay sau khi Đức Cha Tạo về nhận giáo phận, tháng 4 năm 1956.
Điều ấy nói lên nỗi lòng của vị tân mục tử: dù giáo phận rất thiếu linh mục, nhất là linh mục trẻ như Cha Phước, ngài vẫn muốn các linh mục của ngài phải là các mục tử thực sự, trung thành với Tòa Thánh, chỉ biết chăm lo phần rỗi của tín hữu.
Dù thế, ngài vẫn trao trọng trách cho Cha Phước coi giáo xứ Hải Dương, nơi có Đền Thánh Tử Đạo nổi danh, và hàng chục giáo xứ lân cận, rõ ràng với hy vọng Cha sẽ “trở về”, ra khỏi Ủy ban Liên lạc Công Giáo để toàn tâm toàn trí cùng ngài chăn dắt đoàn chiên của Chúa. Cha Phước không đáp ứng thiện chí ấy, vẫn tiếp tục ở lại Ủy ban và theo tài liệu của Quốc Hội Cộng Sản, sau này, Cha còn là Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hải Dương, và là Đại biểu Quốc hội khoá V (khóa ngắn nhất: 1975-1976). Như đã nói, năm 1975, tại thềm Dinh Độc Lập, Sài Gòn, Cha đứng cạnh Chủ Tịch Tôn Đức Thắng, ngày mừng Sài Gòn giải phóng! Cha qua đời năm 1983, không hiểu có “làm hòa” cùng Giáo Phận hay không.
Tuy nhiên, cả với một linh mục như thế, Đức Cha Tạo vẫn coi là người của ngài. Một điều đáng lưu ý: Đức Cha Tạo không bao giờ viết bất cứ điều gì về Cha Phước, ngoại trừ việc ngài “bị rút tờ các phép” và lý do của việc này.
Ngài vẫn đi lại, chuyện trò, tiếp xúc, với Cha Phước không hề từ khước, hắt hủi, tẩy chay: “Cha Phước đến, Đức Cha cũng hỏi thăm vui vẻ, cũng cho biết qua tình hình địa phận...”. Đây là lúc Cha Phước về Nhà Chung dự cấm phòng năm 1961. Dịp này, cha Phước cho Đức Cha hay: cha không thay đổi lập trường. Và Đức Cha cũng cho cha hay: lập trường của ngài vẫn không thay đổi. Chính vì thế, Cha Phước đã có một “diễn từ” khá dài ngỏ cùng Đức Cha và các cha, sau đó, ngỏ cùng các chủng sinh, lớn tiếng phê phán cung cách “lỗi thời” của Đức Cha, như chúng tôi đã thuật lại ở phần trước. Những lời lẽ này có lẽ là cọng rơm cuối cùng làm tràn ly nước, khiến giữa hai vị, không còn liên hệ thân hữu như trước. Cũng từ đó, ít khi Đức Cha nhắc đến vị linh mục này.
Và có lẽ cũng vì thái độ cứng rắn ấy, Đức Cha bị Cộng Sản hạn chế đi lại. Đến nỗi nghe việc Cha Lương qua đời một cách khốn khổ, ngài cũng phải chờ khá lâu mới được tin chính xác, huống hồ là tới cử hành lễ an táng!
Nhưng khi có thể đi thăm các giáo xứ, Đức Cha không quản ngại chi trong thừa tác vụ này. Tháng 6-1956, ngài đi kinh lý các giáo xứ thuộc giáo phận Bắc Ninh, nơi ngài kiêm giám quản tông tòa. Nhưng qua tháng 7-1956, ngài vẫn chưa thể đi kinh lý các giáo xứ thuộc giáo phận Hải Phòng, vẫn loanh quanh với chuyện đăng ký, xin phép chính quyền.
Mãi “Ngày 23-8-1956, được giấy, tôi bắt đầu đi [kinh lý]” các giáo xứ giáo phận ấy. Đức Cha lần lượt thăm Hải Dương, nơi có Cha Phước; Kẻ Sặt, nơi có Cha Mỹ vốn là dưỡng phụ của Đức Tổng Giám Mục Vũ Văn Thiên hiện nay (Cha Mỹ: “mấy năm trước đã bị bắt đi tù, được thả về, hồi mùa chay 1956 lại đấu tố đem rốt vào một nhà ở làng Kẻ Sặt, không được ở nhà làm lễ, không ai dám đến thăm hỏi chỉ có hai cậu bé, cậu Dương và cậu Tín hằng ngày tiếp tế cơm cho mà ăn”); Đào Xá, Bùi Xá (từng đấu tố cha Chính Hiệp); Đại Điền; Nhân Nghĩa (có họ Phú Lương “bỏ đạo cả”); Mãn Nhuế (có họ Phúc Xuyên, “không có ai đến dự kinh lược, có nhẽ không ai giữ đạo nữa”); Mặc Cầu; Trung Hà; Đáp Khê; Kim Bịch; Xâm Bồ; Đồng Xá; Ngãi Xuyên; Mỹ Động (“hồn xác khá nhưng không thống nhất đoàn kết với nhau”); Xuân Hòa (“Cha Khiết bất toại không được làm lễ, cha Dominicô Nguyễn Đức Trung quê Kẻ Sặt phải coi sóc cả 4 xứ huyện Tiên Lãng, đang đi chữa bệnh tại Hải Dương”; có ba giáo họ “chẳng ai đến chi. Không chắc có giữ đạo nữa”); Đông Côn (“cha Joseph Đỗ Trinh Khiết bất toại, một chân một tay bị khô quắt, không cử động được, chỉ ngồi nằm được, xê dịch phải có người cõng, hoặc ngồi ghế người ta khiêng đưa đi từ chỗ này sang nơi khác”); Đông Xuyên (“cha Trang coi sóc, nhưng người đi Hải Dương chữa bịnh”; “tính khí cương trực cứng cổ”; “Ở đây lúc tôi mới đến, còn có người chưa tin tôi là Giám Mục thật. Họ còn đặt câu hỏi có khi là Giám Mục giả chăng, đến sau nghe giảng họ mới tin”): Thúy Liễu (Súy Nẻo) (“Cha Trang bị bắt trong thời kỳ Cải Cách, bị giam, cùm, thiếu thốn khổ cực, mang tật đau chân mãi”; có “Họ Náng Trình còn một người giữ đạo”; “có họ ra khô khan không đón cha xứ đến làm phúc như Bịch Sa”); Nam Am (Cha xứ Đaminh Lương qua đời vì bị bỏ đói do đấu tố trước đó 3 tháng, Cha Cẩn hiện phụ trách; tại đây có những buổi thú tội công khai của những người trước đây đấu tố Cha Lương; “Đông trẻ chịu phép Thêm Sức, nhiều người xưng tội. Cha già Cẩn, cha Quynh, tôi ngồi toà có khi đến 2 giờ đêm”); Liễu Dinh (“không có cha ở đấy”; “Họ Trại Lan ... bỏ đạo dần, không chắc còn ai giữ đạo hẳn hoi”).
Liễu Dinh dường như là giáo xứ Hải Phòng sau cùng được Đức Cha Tạo đến kinh lý. Vì sau đó, thấy ngài đến Hải Dương ngày 5-11-1956 để cử hành Lễ Kính các chân phúc Tử Đạo Việt Nam tại đó. Rồi trở về Hải Phòng lo cấm phòng cho các thầy già và các cha. Cấm phòng xong, Đức Cha đi kinh lý các giáo xứ Bắc Ninh cho tới cuối năm 1956 mới trở lại Hải Phòng.
Đầu năm 1957, Đức Cha nhắc đến khu Hồng Quảng (Hồng Gai và Quảng Yên) và việc đặt cha Thanh coi khu vực này, nhưng không thấy nói ngài tới đó kinh lý. Cuộc kinh lý của Đức Cha kể như chấm dứt ở Liễu Dinh vì tuy ngày 5-1-1957, ngài tới kinh lý xứ Nam Pháp, nhưng Nam Pháp vốn thuộc nội thành Hải Phòng, nơi, trên nguyên tắc, ngài không phải xin giấy thông hành, có thể đến bất cứ lúc nào.
Cuốn “Hồi Ký” sau đó không còn nói tới cuộc kinh lý nào nữa của Đức Cha Tạo. Ngài không ghi lý do tại sao. Chắc chắn không phải vì ngài không muốn. Đọc kỹ thì thấy ở ghi chú 96 có viết: “đến năm 1957 Đức cha không được đi đâu nữa”. Không biết tháng nào của năm 1957, vì cho đến lúc Đức cha phải ra tòa lần thứ hai, ngày 24-8-1957, có ghi là từ tòa án ra, ngài được Cha Quynh đưa lên xe về tòa Giám Mục và ở ghi chú 92 có ghi: “Năm ấy toà giám mục mua lại được chiếc xe Gíp dùng để đi lại cho tiện, nhất là khi đi kinh lược”.
Điều ấy giải thích lý do tại sao chỉ trong vòng non ba tháng, Đức Cha đã đạp xe đạp đi thăm phần lớn các giáo xứ của giáo phận Hải Phòng: chính quyền có thể rút lại giấy thông hành bất cứ lúc nào! Việc vội vàng hối hả vì con chiên của vị mục tử không mấy mạnh khỏe này trước sức ép của một cường quyền càng được chứng tỏ hơn nữa qua biến cố đạp xe đạp một hơi hơn 60 kilômét để hoàn tất chuyến viếng thăm giáo xứ Đồng Xá. Ngày 5-10-1956, Đức Cha đến đó thì trời đã tối. Vừa tới nơi, “đã có giấy tỉnh Hải Dương gọi tôi về Hải Phòng 8 giờ ngày hôm sau 6-10-1956. Tôi quyết tâm đi, cha Quynh có nói: Đức Cha mới đạp 30 cây số, ngày mai lại đạp 60 cây số vừa đi vừa về, ốm chết mất”.
Cũng có khi vì mục vụ, Đức Cha đã không thèm lưu ý gì tới lệnh lạc của cường quyền. Như trước đó hai ngày, tức ngày 3-10-1956, vì đã có chương trình đi kinh lý Bắc Ninh, nên khi nhận được giấy trễ đòi ra trụ sở Ủy Ban Hành Chính Hải Phòng, Đức Cha vẫn cứ đi Bắc Ninh, nhờ cha Chính Hiệp báo cáo với họ.
Trong phần lớn các lần đi kinh lý, Đức Cha Tạo đề cập đến 2 vấn đề: Ủy Ban Liên Lạc Công Giáo và tờ báo Chính Nghĩa của họ và nhấn mạnh với tín hữu giáo dân không nên tham gia và đọc vì họ không phải đại diện cho Giáo Hội Công Giáo. Điều này cho thấy đây là bận tâm số một của vị mục tử giáo phận. Không thấy ngài nhắc tới các nội dung khác.
Tuy nhiên, ngoài những lần đi kinh lý, Đức Cha Tạo còn gửi thông cáo và huấn thị cho giáo dân trong giáo phận. Hồi ký ghi “ngày 10-1-1957, thông cáo cho mọi người rõ Uỷ ban Liên lạc Công Giáo vượt thẩm quyền Giáo hội và, Uỷ Ban Hoà Bình Công Giáo là tổ chức người Công Giáo không được gia nhập. Ngày 10-1-1957, huấn thị cho giáo hữu Hải Phòng chớ vu khống, tố cáo các đấng trong Hội Thánh trước chính quyền... Ngày 17-1-1957, thông cáo lần 2, ai gia nhập Uỷ ban Liên lạc Công Giáo không được chịu các phép Bí tích”.
Hồi ký ghi thêm “Ngày 24-2-1957, gửi Thư Chung cho hai địa phận về mùa chay cần ăn năn hãm mình đền tội, cầu nguyện, suy ngắm sự thương khó Chúa Giêsu... Ngày 3-4-1957, gửi Thư Chung về Tuần Thánh... Cần tôn nghiêm sốt sắng, chớ quá chú trọng về hình thức bên ngoài mà sao nhãng nội tâm”...
Nhiều người cho rằng giáo hội miền Bắc bị bưng bít, không theo dõi được các biến chuyển tích cực trong Đạo Công Giáo Hoàn Vũ. Điều này không hẳn đúng, vì các biến cố như sự qua đời của Đức Piô XII, sự lên ngôi và qua đời của Đức Gioan XXIII và sự lên ngôi của Đức Phaolô VI và biến cố Công đồng Vatican II đều được Đức Cha Tạo ghi lại trong Hồi Ký, cử hành các buổi cầu nguyện và xin các tín hữu tham gia. “Ngày 1-5-1963, lễ Thánh Giuse công nhân, ngày Quốc Tế Lao Động, buổi chiều Đức Cha làm lễ, giảng theo Thông điệp ‘Mẫu Sư’ Mater et Magister của Đức Thánh Cha Gioan XXIII. Một số cán bộ đảng viên đến nghe, về nhà cũng cùng với đồng đảng thừa nhận đời sống thành thị với thôn quê quá chênh lệch nên nhân dân càng xô nhau đến lập cư ở thành thị. Năm 1963, Đức Cha giảng về những thủ đoạn bóc lột lao động của công nhân và những sai trái của công nhân đối với trách nhiệm. Rồi cũng có người cho là nói móc chống đối với chế độ”.
Đáp ứng của con chiên bổn đạo đối với các lần đi kinh lý của Đức Cha khá tích cực. Ngài thuật lại lúc đến thăm giáo xứ Lai Tê, Bắc Ninh, ngày 18-6-1956 “Hôm tôi đi đến Lai Tê gặp buổi mưa dầm, tôi sắn quần cao, tay cầm gậy chống phòng thủ cho khỏi ngã nơi đường này trơn. Đến đất nhà thờ, giáo hữu đang chờ đón rước. Thoạt trông thấy tôi, nhiều người oà lên khóc vì trông thấy đấng Giám Mục phải tất tưởi vất vả đến với họ. Gượng hết sức nén cơn xúc động, tôi nói: thế mới mát!”
Những cảnh sắn quần như thế xẩy ra thường xuyên, kể cả lần đến thăm giáo xứ Hải Dương ngày 25-8-1956, mở đầu cho chuyến kinh lý các giáo xứ của giáo phận Hải Phòng: “Hồi ấy mưa nhiều, đường phố Hải Dương nhiều khu ngập. Chúng tôi phải sắn quần, vén áo, lội vào khu nhà thờ”.
Lòng mộ mến chủ chăn có khi đi quá đáng, như ngày 30-11-1956, đến thăm Đại Từ cách thị xã Thái Nguyên 25 cây số. “Giáo hữu muốn tỏ lòng tôn trọng tôi, họ định để mời tôi ngồi trên song loan khiêng như kiệu vậy, nhưng tôi không đồng ý”. Thực ra, lý do của sự quá đáng này phần nào hiểu được vì “Đến sông, cầu đã bị phá huỷ, mùa nước ấy cạn, lòng sông đã soi nước sàn sàn, chỗ nào sâu chỉ đến trên mắt cá chân. Cùng với người ta, lội qua sang bên kia, bắt đầu tôi mặc phẩm phục rước vào nhà thờ xứ Đại Từ”.
Có những lần “đi đàng đói lả (fatigatus itinere)”, khi đi thăm họ Bến Đông, thuộc giáo phân Bắc Ninh. Tưởng sau đó, về nhà ăn tối. Nào ngờ “Đạp được một quãng trời tối, đến bến đò không còn chuyến phà nào nữa...Phải hỏi tìm đến nhà ông cai phà nói, ông nể lòng liền hô hào anh em, mọi người vui lòng chở qua sông bình an. Lại nhảy lên xe đạp, nhưng tôi thấy mệt lắm rồi. Hai chân mỏi rời ra, đạp mãi đến ngang hàng nước. Nhà hàng đã ngủ yên rồi, gọi mãi mới dậy; hỏi đến quà bánh cũng hết, chỉ còn vài nải chuối. Tôi ăn qua loa sợ cồn ruột... Ăn quả chuối xong, tôi với cha Quảng lại lên xe đạp thủng thỉnh một quãng ước 20 phút mới thấy xích lô đến, đưa tôi về Bắc Ninh. Đến nơi đã quá 9 giờ tối, húp mấy bát cháo, đoạn lên giường ngủ một giấc ngon cho đến chuông hiệu sáng dậy. Từ bé chưa một lần nào đói lả như lần này!”
Nhờ những lần đi kinh lý cũng như các thư và huấn thị mục vụ như thế, lòng đạo của giáo hữu được duy trì, bảo tồn. Nhiều gương hy sinh vì đạo đã được Đức Cha ghi lại. Như vụ anh Chinh ở giáo xứ An Tân, Hải Phòng bị bắt giam ở nhà giam Trần Phú. Công an đến dụ mẹ anh khuyên anh nhận tội. Bà dõng dạc nói với họ: “Thực ra cũng chỉ vì việc đạo mà chính quyền bắt giam nó, tôi rất vui lòng, ngày nay cháu tôi nó lại được chịu khó vì đạo như cha ông tôi đã chịu khó chịu chết vì đạo xưa. Cháu tôi nó được phúc ấy, tôi sung sướng biết chừng nào!”.
Bà mẹ anh Minh, người cùng bị bắt với anh Chinh, cũng cùng một lập trường như thế: “Như vậy tôi chả thấy con tôi có lỗi gì mà bảo nó nhận lỗi. Chú bác tôi đã tử vì đạo, nay vì việc đạo, con tôi bị bắt giam, đó là chịu khó vì đạo, có được chịu chết vì đạo nữa, thì tôi còn sung sướng hơn nhiều”.
Khác với trường hợp Cha Già Lương bị bỏ đói, giáo dân An Tân đã đến thăm hai anh “đem đồ ăn tiếp tế, thời thường đem những thứ ngon như giò chả, bánh quà, đến nỗi, người ta phải thốt ra câu: ‘Đi tù mà sướng như thế, sướng hơn ở nhà, ai cũng muốn đi tù’”.
Trong cố gắng khuyến khích, cổ vũ tín hữu duy trì, bảo tồn đức tin chống ảnh hưởng và thúc bách của văn hóa và ý thức hệ Cộng Sản, Đức Cha đã cho in “văn bằng, bằng khen và tờ tuyên xưng đức tin”. Trong văn bằng có câu: “Tôi không dám gia nhập, tán thành, ủng hộ đảng phái nào Toà Thánh Roma đã bài bác”. Chính vì thế, ngài phải ra tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng hai lần, lần đầu trong hai ngày liên tiếp 16 và 17 tháng 8 năm 1957 và lần sau 24-8-1957.
Tòa án, trước các lời biện hộ đanh thép của Đức Cha, dường như đã lặng lẽ cho chìm xuồng vụ kiện. Do đó, theo ngài “Quãng 11 giờ, người trong toà án đưa tôi đi lối cửa nách, không ra cửa chính”.
Đức cha không nói rõ chung cuộc của vụ án ra sao, nhưng ngài cho biết “Vừa trông thấy tôi, giáo hữu cùng với mọi người bên lương ở trước sân toà án hoặc những ai ngược xuôi qua gần đấy cùng chạy xô đến. Tôi phải dừng lại cho mấy người hôn nhẫn. Mọi người dân có đạo dù không đều quỳ giữa phố để tôi giơ tay làm phép cho”.
Nhưng lòng đạo của giáo hữu được biểu lộ cảm kích nhất là dịp tang lễ của Cha Phêrô Nguyễn Hữu Độ, một tang lễ được tổ chức ngay trên đường phố và số người tham dự đông hơn cả tang lễ của chính Đức Cha sau này vào năm 1977.
Đức Cha ghi lại: “Ngày 18-4-1961, cử hành an táng cha Độ tại nghĩa địa Thiên thần... Giáo hữu đâu được tin cũng đến, đâu không được tin, họ tiếc lắm. Số giáo hữu đông quá sự ước lượng. Trước đã tính đi lối tắt (3 kilômét), sau thấy đông người mới đổi chương trình mà đi lối đường dài (6 kilômét) kẻo nguyên xếp hàng đã hết lối đi. Chưa từng thấy có vẻ trật tự, sự nghiêm trang của một đám an táng nào ở Hải Phòng được như đám này”.
Ngài kể thêm: “giáo hữu nam nữ già trẻ đi hàng đôi... trên đầu người nào cũng có một đai sô trắng đến nỗi tới nơi ai thiếu điều kiện này, họ liền chạy vào mậu dịch mua một thước sô xé làm 5 làm sáu cho mỗi người một lai đó, đoạn mới gia nhập hàng ngũ...
Đi qua phố, nhân dân hoặc chạy ra vỉa hè, hoặc ngó qua cửa, hoặc ở trên gác trông xuống, hết cả mọi người, chỗ thì đọc kinh lần hạt, chỗ lại hát vãn, chỗ lại âm thầm nguyện gẫm không ai nói chuyện, chẳng ai hút thuốc. Cha già Hoan chủ sự, sức yếu tuổi già đi được độ nửa đường phải lên ngồi trên xích lô. Đức Cha tuy gầy còm yếu đuối cũng cố đi mãi cho đến nghĩa địa. Ở nhà thờ ra vào khoảng 8 giờ 20 mà lúc đến nơi đã quá 13 giờ... Làm phép xong giáo hữu họ xô vào, họ khóc một cách thảm não. Có người khóc thương cha chết một, khóc thương Đức Cha và cha sống hai... Từ hôm đó các nơi trong thành phố đâu đâu cũng nhắc đến đám ma cha Độ, nhân dân khen lòng giáo hữu kính yêu hàng linh mục và tình đoàn kết, trật tự... Có cụ già nói: Từ khi có thành phố Hải Phòng chưa từng thấy đám ma nào đông người tôn nghiêm như vậy!”
Thực ra lòng nhiệt thành mục vụ của Đức Cha tác động sâu xa hơn thế nơi tín hữu giáo dân. Mà chứng cớ rõ ràng hơn cả là những lần xưng tội công khai của họ vì đã “đấu tố” các chủ chăn của mình như ở giáo xứ Nam Am mà chúng tôi đã trưng dẫn trong bài trước, và tại một số nơi thuộc giáo phận Bắc Ninh.
Và tác động mục vụ ấy không hẳn chỉ diễn ra nơi tín hữu giáo dân mà thôi, mà cả nơi người không Công Giáo nữa. Ngài thuật lại, lễ giáng sinh năm 1962, khi ngài cảm thấy “Thực cô đơn, khác nào Chúa ở vườn Giêt-xi-ma-ni, Chúa Giêsu các đầy tớ bỏ trốn ra hết” chỉ “trơ trọi còn một mình Đức Giám Mục” cử hành lễ đại trào. Ngài đâu có hay chính lúc ấy là lúc ngài vươn tay ra thật xa đụng tới những người ngài không hề quen biết. Năm ấy, trong bài giảng, ngài đề cập tới “2 cái tệ hại vô nhân giả dối này là phong trào huỷ thai, nó vô nhân đạo, ác dữ hơn lang sói. Lang sói không giết con nó, cha mẹ giết con còn trong lòng, nó là con của ruột thịt mình, nó là của mình yêu đương lại đem giết đi. Chi ác dữ vô nhân bằng. Thứ đến cái tiếng hô hào hoà bình trống rỗng, ngược lại vẫn tăng cường mọi lực lượng quân sự, đến nỗi quân sự hoá cả giới phụ nữ, là một lớp người phải chứa đựng một khối tình yêu êm dịu, ngày nay đem ra luyện tập cái nghề giết người... Qua xong buổi lễ, nhiều nơi (đa số tuyệt đối) đã nhắc đến 2 điểm này, mà thực tế bài giảng hôm đó không phải chỉ là tiếng vang trong sa mạc, vì sau đó nghe như lệnh tập quân sự cho phụ nữ đã được để vào kho lịch sử nữa thôi, may thay! Chớ chi điểm thứ nhất cũng được như thế, thời phúc cho dòng giống Việt Nam chúng ta vậy!”
Ngài kể tiếp: “Cảm tưởng của một số đồng bào không Công Giáo, dưới chế độ này đang cổ võ hãm sinh. Ông cụ đạo thế nào có ngày bị đưa ra Toà án chẳng khỏi. Người khác nói: Thế mới biết nhà đạo người ta hành động vì nhân dân, ngoài ra chỉ vì danh lợi ích kỷ thôi, chứ chả bảo làm cách mạng vì dân vì nước gì cả đâu; cách mạng thành công là tranh nhau ăn trên ngồi trốc cưỡi đầu cưỡi cổ người khác. Đàng này nhà đạo, ông cụ già đi tu, nói lên điều hữu ích cho dân nước, ông ấy chẳng được gì, nhưng có bị nạn chỉ mình ông ấy chịu thôi, ai biết đấy là đâu, ai ơn nghĩa chi trả cho ông ấy đâu. Đời thuở nào lại ủng hộ, kích thích huỷ diệt con trong bụng. Nào không phải cha mẹ tự giết con mình đấy ư?”
Kết quả cụ thể cũng đã đến sau đó, vì ngài kể lại chuyện Anh Trần Văn Tri trên 30 tuổi đã có 2 con, nghe lời người ta, bắt vợ phá thai đứa con thứ ba. Nhờ một người bạn Công Giáo khuyên bảo, mà đã nhất quyết không phạm sai lầm nữa.
Trở lại với các linh mục, các cộng tác viên gần gũi nhất của Đức Cha. Có lúc, Đức Cha tỏ ra mất kiên nhẫn với một số vị. “Ngày 7-1-1963, Cấm phòng hàng linh mục. Hôm ấy Mặt trận Kiến An họp ở Thiết Tranh... Cha Khiết xin phép cấm phòng ở nhà với cha Trang, nhưng hôm 7 bắt người nhà cõng lên xe ôtô đi họp ở Thiết Tranh (tinh thần linh mục Hải Phòng), cha Cẩn đã được đặt làm Ủy viên Mặt trận huyện Vĩnh Bảo, cha Khiết Uỷ viên huyện Tiên Lãng khoá 1962 Ridiculum [kỳ quặc]!”
Nhưng ngài hằng quan tâm tha thiết đến các vị và nhất là lo cho có người bổ sung vào hàng ngũ của các vị. Ngài rất khổ công trong việc huấn luyện các ứng viên vào đại chủng viện trong chế độ bao cấp lúc đó. Các ứng viên này gặp rất nhiều trở ngại trong đường tu trì của mình: bị xỉ nhục, bắt bớ, giam cầm, đuổi về gia đình, dụ dỗ trở về thế gian bằng cả lời nói lẫn nữ nhi! Nhưng họ vẫn kiên trì. Đức cha không nói nhiều đến cung cách huấn luyện các ứng viên này, nhất là về mặt trí thức, dù đôi khi ngài nhắc đến việc ngài ra bài làm cho họ. Linh mục Bùi Đức Sinh, trong chuyên khảo của ngài về lịch sử Giáo Hội Công Giáo ở Việt Nam, thì chuyên biệt nhắc đến vai trò huấn luyện của Cha Phạm Hân Quynh: vừa là giám đốc vừa là giáo sư duy nhất.
Hồi ký của Đức Cha chỉ nhắc đến “Ngày 21-12-1963 lễ thánh Thoma..., truyền Diaconatus [Chức Phó Tế] cho thày F.X. Nguyễn Văn Triều” và “Ngày 1-3-1964, Chúa Nhật III Mùa Chay, đầu tháng kính Thánh Giuse... Đức Cha ... truyền chức cho thày Triều sinh quán ở địa phận Vinh... vừa cử hành lễ nghi vừa dịch các hành vi cho mọi người thêm am hiểu ý nghĩa nữa”. Cha Bùi Đức Sinh cho biết thêm, sau đó, ngài còn truyền chức linh mục cho 5 vị khác có tên Thiết, Nhật, Kiểm, Uy, Dương.
Về Cha Phạm Hân Quynh, trên liên mạng, chúng ta có thể đọc được rất nhiều tài liệu về Cha. Riêng với Đức Cha Tạo, dường như khi được cử làm giám mục Hải Phòng, việc đầu tiên của ngài là xin Đức Cha Khuê cho cha Quynh gia nhập giáo phận Hải Phòng để giúp đỡ mình. Và khi đã được cả sự cho phép của Đức Cha Khuê lẫn sự đồng ý của Cha Quynh, ngài đích thân vận động với Phạm Văn Đồng để Cha Quynh được “nhập hộ khẩu” giáo phận Hải Phòng: gửi thư ngày 16-5-1956; đến gặp ngày 2-6-1956; gửi thư lần hai ngày 3-8-1956. Nhưng mãi tháng 9-1956, cha Quynh mới được về Hải Phòng.
Đức Cha Tạo không nói đến chức vụ của Cha Quynh, nhưng theo Cha Bùi Đức Sinh, ngoài việc là giám đốc chủng viện “chui” và là giáo sư duy nhất ở đó, Cha Quynh còn là thư ký của Đức Cha Tạo. Đức Cha nhiều lần nhắc đến việc Cha Quynh tháp tùng mình ở các địa điểm khác nhau, kể cả các lần đi kinh lý và ra tòa hoặc tới các cơ quan cường quyền.
Đức Cha cũng ít nói đến các “chống đối” của cha Quynh với các nhà chức trách cường quyền. Chỉ biết Cha là cái gai rất lớn đối với nhóm Liên Lạc Công Giáo đến nỗi bọn họ nhiều lần tính phục kích cha. Nhà cầm quyền hẳn được bọn này tường trình và khuyến cáo, nên đến cuối tháng Tư năm 1959, “Đức Cha...cha Quynh không được đi ra ngoài khu vực mình ở”.
Và ngày 12-10-1960, cha Quynh phải ra trước Ủy Ban hành chính Thành Phố Hải Phòng và trước sự hiện diện của Đức Cha Tạo và Cha Chính Hiệp, Phó Chủ Tịch Ủy Ban, “ông Tô Duy, tuyên bố chính quyền đưa cha Quynh đi quản chế 3 năm ở Đồng Giới, xã Đồng Tâm, huyện Hải An ngoại thành Hải Phòng”.
Quyết định quản chế cho biết lý do: “liên tục phản tuyên truyền xuyên tạc chính sách tự do tín ngưỡng của chính phủ, mê hoặc và ngăn cản không cho giáo dân tham gia hoạt động yêu nước, đi lại vô nguyên tắc, không trình báo cơ quan chính quyền địa phương, dính líu vào vụ phản động xuất bản tờ báo ‘Sống’ v.v..."
Đức Cha cho rằng “vô bằng chứng hoàn toàn". Phản ứng của giáo dân: “Giáo hữu đâu nghe tin đó mà ai đến được thời họ kéo nhau đến gặp cha Quynh, họ khóc nức nở, không ai thấy mà cầm mình được”.
Nhà cầm quyền đã đoán trước phản ứng này, nên một số những người ủng hộ cha đã bị đòi tới công an “đến nơi chỉ ngồi không chẳng hỏi tra gì, đến lúc cha Quynh đi rồi mới được về nhà mình. Hôm ấy có nơi giáo hữu không được đến Hải Phòng vì có công an v.v... gác các ngả đường không cho đi. Từ hôm sau họ lác đác kéo đến hỏi thăm Nhà Chung”.
Qua Chúa Nhật 16-10, vẫn còn nhiều người “xô nhau đến căn buồng cha Quynh, họ oà lên khóc rất thảm tình... Các nơi giáo hữu đến nhà thờ, họ cũng sụt sùi nức nở nhớ tiếc cha Quynh lâu lâu mới nguôi ít chút”.
Dĩ nhiên việc Cha Quynh bị quản chế là một mất mát rất lớn đối với Đức Cha Tạo. Ngài viết: “Trước 14 giờ 30 phút, cha Quynh lên bái biệt Đức Cha quỳ lĩnh phép lành, trừ Thiên Chúa, ai đo lường được 2 quả tim phút đó khác chi cuộc Chúa Giêsu từ biệt Đức Mẹ mà đi lĩnh sứ mệnh mới ở thủ đô Giêrusalem”. Đức Cha dành hầu hết chương mười một để nói về tình trạng bị quản chế của Cha bằng những ngôn từ hết sức ca ngợi, cảm phục: kiên cường, thân dân, lợi dụng mọi cơ hội để phát huy óc sáng tạo và phục vụ:
“Hàng ngày ngoài việc lễ lạy, nguyện kinh, người đọc sách mới mua hàng tháng, đọc lại sách cũ, báo chí hàng ngày, phiên dịch hoặc soạn sách, chăn nuôi ít gà thỏ, tăng gia làm vườn trồng rau, câu cá. Năm 1961 xin được 8 sào ruộng rưỡi, cấy lúa tốt nhiều người qua ruộng đó tắc lưỡi khen ngợi: 'Đây lúa của ông linh mục Quynh đấy, tốt chưa! Thế mà cứ bảo người ta ăn bám. Các ông ấy đi tu truyền dạy đạo, không tăng gia thôi, chứ có tăng gia hẳn có kế hoạch hơn mình'... Nhiều khi cha Quynh giúp hợp tác [xã] kế toán, phân phối hoa màu, đập lúa rổ mạ giúp nữa... Lúc mới đến Đồng Giới có kẻ tỏ vẻ khinh thị gọi là tên Quynh, anh Quynh, Quynh, sang năm thứ 3 không mấy ai nghe thấy nhời thế nữa, người xưng cha Quynh, kẻ gọi ông Quynh, cụ linh mục thôi”.
Tóm lại: “Cách sống của tông đồ của Chúa đã khiến con người miền đó đã được thưởng thức mùi thơm đầy tớ Chúa mà nhận thức đánh giá đúng mức cha Quynh. Họ tôn phục sự thông minh và nhân đức Cha Quynh”.
Việc Nhóm Thực Hiện, khi cho xuất bản “Chứng Từ Của Một Mục Tử”, đã cho in hình trang Hồi Ký Đức Cha Tạo viết lúc Cha Quynh đến chào biệt ngài trước khi bị quản chế tại Đồng Giới, đủ cho thấy mối thâm tình và ngưỡng phục của Đức Cha đối với vị linh mục này.
Mối thâm tình và ngưỡng phục ấy rất có thể đã ảnh hưởng đến tầm nhìn của vị mục tử tâm đầu ý hiệp với cộng sự viên của mình đến độ muốn biến gương sáng của cộng sự viên này thành một mô hình tuyệt đối, muốn mọi người khác tuân theo: “Họ ước cho Giáo hội Việt Nam các linh mục được như Cha [Quynh]”.
Nêu cao lý tưởng là 1 điều nên làm, nhưng quá nghiêm khắc với những người không đạt được lý tưởng này, thiển nghĩ cũng là điều một mục tử nên tránh.
Như đã nói, đa số các linh mục Hải Phòng lúc đó đã trọng tuổi, lại vừa thoát ra một ác mộng hãi hùng là đấu tố với một đồng nghiệp của họ là Cha Già Lương chết vì bị bỏ đói, viễn tượng một giáo phận không còn linh mục nữa là một viễn tượng hãi hùng và có thật. Nên hầu hết các ngài phần nào có thái độ thỏa hiệp, tuy có giới hạn. Phần lớn có tham gia trong Ủy Ban Mặt Trận Tổ Quốc, có vị vào Ủy Ban Liên Lạc Công Giáo hay Ủy Ban Hòa Bình. Tất cả đều là các cánh tay vươn dài của Đảng Cộng Sản và bị giáo quyền, trong đó có Đức Cha Tạo, nhìn bằng con mắt ngờ vực, nếu không muốn nói là kết án. So với Cha Phạm Hân Quynh, một linh mục gốc Hà Nội, thì quả các linh mục Hải Phòng lúc đó không ai sánh kịp, khiến Đức Cha ghi ở trang 201 cuốn “Chứng Từ Của Một Mục Tử” một nhận định chua chát: “tinh thần linh mục Hải Phòng”.
Tuy nhiên, chẳng qua nhận định ấy cũng chỉ là hoa trái của một nhiệt tâm mục vụ, một điều không ai chối cãi nơi Đức Cha Phêrô Khuất Văn Tạo. Các thế hệ sau này một lòng biết ơn nhiệt tâm này, coi nó như chất xúc tác làm nẩy sinh mùa hoa trái xum xuê hiện nay của giáo phận Hải Phòng. Mà hoa thơm trái ngon hơn cả không ai khác ngoài Đức Cha Giuse Vũ Văn Thiên, đương kim Tổng Giám Mục Hà Nội.
Hồi Ký dừng lại ở năm 1964. Đức Cha còn tiếp tục cai quản giáo phận thêm 13 năm nữa vì ngài chỉ qua đời vào năm 1977. Năm 1974, trước khi qua đời, ngài để lại một di chúc dài hơn 3 trang khổ A5, mà hơn hai trang nói về hoặc nói với vị giám mục ngài xin làm giám quản chờ Tòa Thánh cử nhiệm tân giám mục cho Hải Phòng là Đức Cha Phạm Đình Tụng, lúc đó là Giám Mục Bắc Ninh, với ưu tư hàng đầu là “hoà hợp trung thành với Hội Thánh Rôma là con thuyền mà Chúa Giêsu đã trao cho Thánh Phêrô cầm lái, ngõ hầu đưa mọi người đã vào thuyền ấy đến cửa cứu rỗi bình an”.
Có lẽ chính vì ưu tư trên, mà Nhóm Thực Hiện đã đặt tựa cho “Hồi Ức về Tang Lễ” của ngài là “Lưu Danh Thiên Cổ”. Theo đó, “Sau khi viết di chúc, sức khỏe Đức Cha Phêrô Maria có phần hồi phục và khá hơn, nhưng kém phần minh mẫn. Các cha các thày phải để ý thường xuyên, bởi nhiều lúc ngài muốn đi ra ngoài bất kỳ lúc nào và không có mục đích gì. Đầu năm 1977, ngài bị tai biến, méo miệng...”
Giáo phận tìm đủ thầy thuốc đông cũng như tây y đến chữa chạy cho Đức Cha, nhưng “vì cơ thể ngài lúc đó quá gầy yếu, lại suy kiệt sau những năm tháng hy sinh vì đoàn chiên, nên khó phục hồi. Nhìn Đức Cha lúc bấy giờ chắc chỉ cân nặng ngoài 40 kg”.
“Tháng 7-1977, Đức Cha Phêrô Maria nhập viện tại bệnh viện Việt – Tiệp... Sau mấy ngày nằm viện, các cha đã họp bàn và đưa ngài về Toà giám mục để chăm sóc. Ngài xuất viện trong tình trạng hôn mê, thở gấp và mạnh bằng miệng, vì hệ thống hô hấp dường như đã liệt. Nằm trên chiếc giường mây đơn sơ mộc mạc, ngài không ăn uống được gì. Các cha chỉ đổ chút nước để làm dịu cổ họng đã liệt và khô cứng. Sau vài ngày nằm bất động thở dồn, ngày 18-8-1977, Đức Cha Phêrô Maria đã trút hơi thở cuối cùng, an nghỉ trong Chúa sau 21 năm coi sóc Giáo phận Hải Phòng”.
Đối với giáo phận Hải Phòng lúc đó, ngài là một mục tử qúy yêu. Người ghi Hồi Ức cho hay: “Nhiều người giáo dân đã đi bộ về Hải Phòng để kính viếng và cầu nguyện cho vị Chủ Chăn đã một đời gian nan hy sinh vất vả vì Giáo phận... Nghi thức viếng và cầu nguyện cho Đức Cha được cử hành trong ba ngày liên tiếp. Thi hài của ngài được quàn ngay trong lòng Nhà thờ Chính toà. Trong ba ngày này, Toà giám mục luôn chật cứng giáo dân từ các xứ đổ về, mang theo vành khăn tang trắng, thể hiện niềm đau buồn thương nhớ và tâm tình yêu mến đối với vị Chủ chăn Giáo phận...”
Nhà cầm quyền Cộng Sản phớt lờ lời dạy của cha ông: nghĩa tử là nghĩa tận, vẫn giữ lòng thù hận với một mục tử không chịu khuất phục trước cường quyền, nên đã không cho phép quan tài của ngài được rước từ Tòa Giám Mục ra nhà thờ chính tòa trên một lộ trình chưa đầy 180 mét. “Vì thế, trong thánh lễ an táng, quan tài Đức Cha được đặt sẵn trên cung thánh, ngay trên vị trí huyệt mộ đã xây, để rồi sau lễ an táng là hạ huyệt ngay”.
Tuy nhiên, không ai lấy mất của ngài danh dự là giám mục đầu tiên được an táng trong lòng Nhà Thờ Chính Tòa Hải Phòng. “Xứng đáng được ‘lưu danh thiên cổ’. Tên tuổi của ngài gắn liền với một giai đoạn khó khăn của lịch sử Giáo phận. Một con người khắc khổ, tâm huyết hy sinh vì đoàn chiên. Giữa những áp lực khốc liệt, ngài không chấp nhận thỏa hiệp, luôn cương quyết để trung thành với sứ mạng chủ chăn, mặc dù phải chấp nhận nhiều hệ lụy”.
T rái tim Đức Cha Tạo, có thể nói, đã bắt đầu cùng rung một nhịp với giáo phận Hải Phòng, ngay từ lúc bấn loạn với tin mình được Tòa Thánh bổ nhiệm trông coi giáo phận này.
Ngài không viết nhiều về điều này. Nhưng chỉ một chi tiết thôi cũng đủ nói lên điều ấy: sau khi tỏ ý từ khước việc bổ nhiệm, ngài không đạp xe trở về Sơn Tây ngay, mà nán ở lại Hà Nội thêm 2, 3 ngày, chờ Đức Khâm Sứ Dooley xác nhận giáo phận Hải Phòng đã có Cha Chính (tổng đại diện).
Ngài viết: “Mừng thầm, tôi vội lấy xe đạp thủng thỉnh thuận gió đạp ngược đến nhà ngủ một giấc ngon, không nhớ từ bé đến hôm ấy có giấc ngủ nào ngon như thế chăng”. Mừng vì dù sao giáo phận này cũng có người “đứng mũi chịu sào”, mình có suy nghĩ thêm về việc “trạch cử” cũng không sao.
Ý niệm “đứng mũi chịu sào” quả là nguyên tắc khiến Đức Cha Tạo sau đó đã chấp nhận việc bổ nhiệm: “Cho rằng không làm được gì nữa chăng, it ra cũng đứng hấng lấy mọi cái đỡ các linh mục”.
Các linh mục đây vì đếm trên mười đầu ngón tay, nên càng cần có người “đứng hấng lấy mọi cái”. Thực vậy, lúc Đức Cha về nhận giáo phận, Hải Phòng chỉ còn trên dưới 10 linh mục mà đa số thuộc loại “cha già”. Mỗi lần liệt kê, ngài liệt kê không thiếu một vị nào.
Nhân kỳ cấm phòng năm 1956, Đức Cha liệt kê 9 cha, nhưng có nhắc đến tên Cha Khiết, bán thân bất toại, và Cha Lương ở Nam Am, tuy không thấy được phân công gì. Như thế là 11 linh mục tất cả, hợp với con số của cuốn “Công Giáo Trên Quê Hương Việt Nam” Quyền Hai, của linh mục Nguyễn Thế Thoại. Số giáo dân lúc đó là 55,600 người. Những con số này cũng hợp với các con số của Cha Bùi Đức Sinh trong “Giáo Hội Công Giáo ở Việt Nam I-III” (xuất bản tại Canada), theo đó, đầu năm 1954, dưới sự cai quản của Đức Cha Trương Cao Đại, giáo phận có 90 linh mục triều, 16 linh mục dòng, 16 đại chủng sinh, 61 giáo xứ, 525 nhà thờ lớn nhỏ, 135,000 giáo dân. Biến cố di cư năm đó khiến 65,000 giáo dân, 80 linh mục, toàn bộ chủng sinh và dì phước vào Miền Nam.
Trong số các linh mục trên, vị trẻ nhất chắc chắn là linh mục Đa Minh Phạm Quang Phước, sinh năm 1914, người, theo chỗ chúng tôi biết, đã có khuynh hướng ngả theo Cộng Sản từ những ngày còn phục vụ ở giáo xứ Nam Am, dưới quyền cha chính xứ Đa Minh Lương, trước khi Cộng Sản hoàn toàn chiếm Miền Bắc. Vị tiền nhiệm của linh mục Phước trong tư cách cha phó Nam Am là linh mục Nghĩa, bị Việt Minh sát hại khi đi làm phúc tại giáo họ Dương Am năm 1952. Ngài được chôn cất cạnh nhà thờ Nam Am, và là vị linh mục đầu tiên được chôn cất tại đấy, một ngôi mộ khá cao lớn, linh mục Phước không thể không trông thấy suốt thời gian phục vụ tại Giáo Xứ Nam Am. Việc ngài ngả theo Cộng Sản để gia nhập Ủy ban Liên lạc Công Giáo và sau này, còn ra ứng cử vào Quốc Hội của cái gọi là Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, khóa V, vì thế, không hẳn do ngu dốt, mà là một việc có dự tính mưu toan. Mặc dù Đức Cha Tạo cho rằng đa số các cha không biết gì về Ủy ban này.
Không biết linh mục Phước được điều động về giáo xứ Hải Dương từ năm nào. Nhưng trong kỳ cấm phòng năm 1956, Đức Cha Tạo đề cử ông coi giáo xứ Hải Dương và một số giáo xứ lân cận. Phần ghi chú ở cuối trang 39 là trang nói đến việc nghinh đón Đức Cha Tạo về nhận giáo phận ngày 28-4-1956, có ghi “Cha Phạm Quang Phước coi khu Hải Dương vào ủy Ban Liên lạc Công Giáo bị rút tờ các phép”.
Việc “rút tờ các phép” trên chắc chắn chỉ do Đức Cha Tạo quyết định, không thể đã có từ thời Đức Cha Trương Cao Đại vì dưới thời này, chưa có Ủy ban Liên lạc Công Giáo (thành lập ngày 11 tháng 3 năm 1955, với linh mục Vũ Xuân Kỷ - người sáng lập Ủy ban - được tôn làm Chủ tịch). Khó có thể do Cha Chính Hiệp vì có thể Cha Chính Hiệp cũng không biết chi về bản chất của Ủy ban này.
Suy đoán trên được củng cố với biến cố “Ngày 25-8-1956, tôi đến Hải Dương. Cha Phước đi Hungari mới về Hải Dương trước hôm 24-8-1956. Trước khi đi đến tôi xin tờ Celebret (chứng chỉ được phép làm lễ). Tôi chối. Hôm 2-6-1956 Thủ tướng Phạm Văn Đồng có trách mát tôi một câu: ‘Đức Cha hẹp hòi với linh mục Phước’. Đó là điều tôi đoán chắc cha Phước đã trình bày với Thủ tướng”. Như vập, việc “rút tờ các phép” đối với linh mục Phước diễn ra ngay sau khi Đức Cha Tạo về nhận giáo phận, tháng 4 năm 1956.
Điều ấy nói lên nỗi lòng của vị tân mục tử: dù giáo phận rất thiếu linh mục, nhất là linh mục trẻ như Cha Phước, ngài vẫn muốn các linh mục của ngài phải là các mục tử thực sự, trung thành với Tòa Thánh, chỉ biết chăm lo phần rỗi của tín hữu.
Dù thế, ngài vẫn trao trọng trách cho Cha Phước coi giáo xứ Hải Dương, nơi có Đền Thánh Tử Đạo nổi danh, và hàng chục giáo xứ lân cận, rõ ràng với hy vọng Cha sẽ “trở về”, ra khỏi Ủy ban Liên lạc Công Giáo để toàn tâm toàn trí cùng ngài chăn dắt đoàn chiên của Chúa. Cha Phước không đáp ứng thiện chí ấy, vẫn tiếp tục ở lại Ủy ban và theo tài liệu của Quốc Hội Cộng Sản, sau này, Cha còn là Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hải Dương, và là Đại biểu Quốc hội khoá V (khóa ngắn nhất: 1975-1976). Như đã nói, năm 1975, tại thềm Dinh Độc Lập, Sài Gòn, Cha đứng cạnh Chủ Tịch Tôn Đức Thắng, ngày mừng Sài Gòn giải phóng! Cha qua đời năm 1983, không hiểu có “làm hòa” cùng Giáo Phận hay không.
Tuy nhiên, cả với một linh mục như thế, Đức Cha Tạo vẫn coi là người của ngài. Một điều đáng lưu ý: Đức Cha Tạo không bao giờ viết bất cứ điều gì về Cha Phước, ngoại trừ việc ngài “bị rút tờ các phép” và lý do của việc này.
Ngài vẫn đi lại, chuyện trò, tiếp xúc, với Cha Phước không hề từ khước, hắt hủi, tẩy chay: “Cha Phước đến, Đức Cha cũng hỏi thăm vui vẻ, cũng cho biết qua tình hình địa phận...”. Đây là lúc Cha Phước về Nhà Chung dự cấm phòng năm 1961. Dịp này, cha Phước cho Đức Cha hay: cha không thay đổi lập trường. Và Đức Cha cũng cho cha hay: lập trường của ngài vẫn không thay đổi. Chính vì thế, Cha Phước đã có một “diễn từ” khá dài ngỏ cùng Đức Cha và các cha, sau đó, ngỏ cùng các chủng sinh, lớn tiếng phê phán cung cách “lỗi thời” của Đức Cha, như chúng tôi đã thuật lại ở phần trước. Những lời lẽ này có lẽ là cọng rơm cuối cùng làm tràn ly nước, khiến giữa hai vị, không còn liên hệ thân hữu như trước. Cũng từ đó, ít khi Đức Cha nhắc đến vị linh mục này.
Và có lẽ cũng vì thái độ cứng rắn ấy, Đức Cha bị Cộng Sản hạn chế đi lại. Đến nỗi nghe việc Cha Lương qua đời một cách khốn khổ, ngài cũng phải chờ khá lâu mới được tin chính xác, huống hồ là tới cử hành lễ an táng!
Nhưng khi có thể đi thăm các giáo xứ, Đức Cha không quản ngại chi trong thừa tác vụ này. Tháng 6-1956, ngài đi kinh lý các giáo xứ thuộc giáo phận Bắc Ninh, nơi ngài kiêm giám quản tông tòa. Nhưng qua tháng 7-1956, ngài vẫn chưa thể đi kinh lý các giáo xứ thuộc giáo phận Hải Phòng, vẫn loanh quanh với chuyện đăng ký, xin phép chính quyền.
Mãi “Ngày 23-8-1956, được giấy, tôi bắt đầu đi [kinh lý]” các giáo xứ giáo phận ấy. Đức Cha lần lượt thăm Hải Dương, nơi có Cha Phước; Kẻ Sặt, nơi có Cha Mỹ vốn là dưỡng phụ của Đức Tổng Giám Mục Vũ Văn Thiên hiện nay (Cha Mỹ: “mấy năm trước đã bị bắt đi tù, được thả về, hồi mùa chay 1956 lại đấu tố đem rốt vào một nhà ở làng Kẻ Sặt, không được ở nhà làm lễ, không ai dám đến thăm hỏi chỉ có hai cậu bé, cậu Dương và cậu Tín hằng ngày tiếp tế cơm cho mà ăn”); Đào Xá, Bùi Xá (từng đấu tố cha Chính Hiệp); Đại Điền; Nhân Nghĩa (có họ Phú Lương “bỏ đạo cả”); Mãn Nhuế (có họ Phúc Xuyên, “không có ai đến dự kinh lược, có nhẽ không ai giữ đạo nữa”); Mặc Cầu; Trung Hà; Đáp Khê; Kim Bịch; Xâm Bồ; Đồng Xá; Ngãi Xuyên; Mỹ Động (“hồn xác khá nhưng không thống nhất đoàn kết với nhau”); Xuân Hòa (“Cha Khiết bất toại không được làm lễ, cha Dominicô Nguyễn Đức Trung quê Kẻ Sặt phải coi sóc cả 4 xứ huyện Tiên Lãng, đang đi chữa bệnh tại Hải Dương”; có ba giáo họ “chẳng ai đến chi. Không chắc có giữ đạo nữa”); Đông Côn (“cha Joseph Đỗ Trinh Khiết bất toại, một chân một tay bị khô quắt, không cử động được, chỉ ngồi nằm được, xê dịch phải có người cõng, hoặc ngồi ghế người ta khiêng đưa đi từ chỗ này sang nơi khác”); Đông Xuyên (“cha Trang coi sóc, nhưng người đi Hải Dương chữa bịnh”; “tính khí cương trực cứng cổ”; “Ở đây lúc tôi mới đến, còn có người chưa tin tôi là Giám Mục thật. Họ còn đặt câu hỏi có khi là Giám Mục giả chăng, đến sau nghe giảng họ mới tin”): Thúy Liễu (Súy Nẻo) (“Cha Trang bị bắt trong thời kỳ Cải Cách, bị giam, cùm, thiếu thốn khổ cực, mang tật đau chân mãi”; có “Họ Náng Trình còn một người giữ đạo”; “có họ ra khô khan không đón cha xứ đến làm phúc như Bịch Sa”); Nam Am (Cha xứ Đaminh Lương qua đời vì bị bỏ đói do đấu tố trước đó 3 tháng, Cha Cẩn hiện phụ trách; tại đây có những buổi thú tội công khai của những người trước đây đấu tố Cha Lương; “Đông trẻ chịu phép Thêm Sức, nhiều người xưng tội. Cha già Cẩn, cha Quynh, tôi ngồi toà có khi đến 2 giờ đêm”); Liễu Dinh (“không có cha ở đấy”; “Họ Trại Lan ... bỏ đạo dần, không chắc còn ai giữ đạo hẳn hoi”).
Liễu Dinh dường như là giáo xứ Hải Phòng sau cùng được Đức Cha Tạo đến kinh lý. Vì sau đó, thấy ngài đến Hải Dương ngày 5-11-1956 để cử hành Lễ Kính các chân phúc Tử Đạo Việt Nam tại đó. Rồi trở về Hải Phòng lo cấm phòng cho các thầy già và các cha. Cấm phòng xong, Đức Cha đi kinh lý các giáo xứ Bắc Ninh cho tới cuối năm 1956 mới trở lại Hải Phòng.
Đầu năm 1957, Đức Cha nhắc đến khu Hồng Quảng (Hồng Gai và Quảng Yên) và việc đặt cha Thanh coi khu vực này, nhưng không thấy nói ngài tới đó kinh lý. Cuộc kinh lý của Đức Cha kể như chấm dứt ở Liễu Dinh vì tuy ngày 5-1-1957, ngài tới kinh lý xứ Nam Pháp, nhưng Nam Pháp vốn thuộc nội thành Hải Phòng, nơi, trên nguyên tắc, ngài không phải xin giấy thông hành, có thể đến bất cứ lúc nào.
Cuốn “Hồi Ký” sau đó không còn nói tới cuộc kinh lý nào nữa của Đức Cha Tạo. Ngài không ghi lý do tại sao. Chắc chắn không phải vì ngài không muốn. Đọc kỹ thì thấy ở ghi chú 96 có viết: “đến năm 1957 Đức cha không được đi đâu nữa”. Không biết tháng nào của năm 1957, vì cho đến lúc Đức cha phải ra tòa lần thứ hai, ngày 24-8-1957, có ghi là từ tòa án ra, ngài được Cha Quynh đưa lên xe về tòa Giám Mục và ở ghi chú 92 có ghi: “Năm ấy toà giám mục mua lại được chiếc xe Gíp dùng để đi lại cho tiện, nhất là khi đi kinh lược”.
Điều ấy giải thích lý do tại sao chỉ trong vòng non ba tháng, Đức Cha đã đạp xe đạp đi thăm phần lớn các giáo xứ của giáo phận Hải Phòng: chính quyền có thể rút lại giấy thông hành bất cứ lúc nào! Việc vội vàng hối hả vì con chiên của vị mục tử không mấy mạnh khỏe này trước sức ép của một cường quyền càng được chứng tỏ hơn nữa qua biến cố đạp xe đạp một hơi hơn 60 kilômét để hoàn tất chuyến viếng thăm giáo xứ Đồng Xá. Ngày 5-10-1956, Đức Cha đến đó thì trời đã tối. Vừa tới nơi, “đã có giấy tỉnh Hải Dương gọi tôi về Hải Phòng 8 giờ ngày hôm sau 6-10-1956. Tôi quyết tâm đi, cha Quynh có nói: Đức Cha mới đạp 30 cây số, ngày mai lại đạp 60 cây số vừa đi vừa về, ốm chết mất”.
Cũng có khi vì mục vụ, Đức Cha đã không thèm lưu ý gì tới lệnh lạc của cường quyền. Như trước đó hai ngày, tức ngày 3-10-1956, vì đã có chương trình đi kinh lý Bắc Ninh, nên khi nhận được giấy trễ đòi ra trụ sở Ủy Ban Hành Chính Hải Phòng, Đức Cha vẫn cứ đi Bắc Ninh, nhờ cha Chính Hiệp báo cáo với họ.
Trong phần lớn các lần đi kinh lý, Đức Cha Tạo đề cập đến 2 vấn đề: Ủy Ban Liên Lạc Công Giáo và tờ báo Chính Nghĩa của họ và nhấn mạnh với tín hữu giáo dân không nên tham gia và đọc vì họ không phải đại diện cho Giáo Hội Công Giáo. Điều này cho thấy đây là bận tâm số một của vị mục tử giáo phận. Không thấy ngài nhắc tới các nội dung khác.
Tuy nhiên, ngoài những lần đi kinh lý, Đức Cha Tạo còn gửi thông cáo và huấn thị cho giáo dân trong giáo phận. Hồi ký ghi “ngày 10-1-1957, thông cáo cho mọi người rõ Uỷ ban Liên lạc Công Giáo vượt thẩm quyền Giáo hội và, Uỷ Ban Hoà Bình Công Giáo là tổ chức người Công Giáo không được gia nhập. Ngày 10-1-1957, huấn thị cho giáo hữu Hải Phòng chớ vu khống, tố cáo các đấng trong Hội Thánh trước chính quyền... Ngày 17-1-1957, thông cáo lần 2, ai gia nhập Uỷ ban Liên lạc Công Giáo không được chịu các phép Bí tích”.
Hồi ký ghi thêm “Ngày 24-2-1957, gửi Thư Chung cho hai địa phận về mùa chay cần ăn năn hãm mình đền tội, cầu nguyện, suy ngắm sự thương khó Chúa Giêsu... Ngày 3-4-1957, gửi Thư Chung về Tuần Thánh... Cần tôn nghiêm sốt sắng, chớ quá chú trọng về hình thức bên ngoài mà sao nhãng nội tâm”...
Nhiều người cho rằng giáo hội miền Bắc bị bưng bít, không theo dõi được các biến chuyển tích cực trong Đạo Công Giáo Hoàn Vũ. Điều này không hẳn đúng, vì các biến cố như sự qua đời của Đức Piô XII, sự lên ngôi và qua đời của Đức Gioan XXIII và sự lên ngôi của Đức Phaolô VI và biến cố Công đồng Vatican II đều được Đức Cha Tạo ghi lại trong Hồi Ký, cử hành các buổi cầu nguyện và xin các tín hữu tham gia. “Ngày 1-5-1963, lễ Thánh Giuse công nhân, ngày Quốc Tế Lao Động, buổi chiều Đức Cha làm lễ, giảng theo Thông điệp ‘Mẫu Sư’ Mater et Magister của Đức Thánh Cha Gioan XXIII. Một số cán bộ đảng viên đến nghe, về nhà cũng cùng với đồng đảng thừa nhận đời sống thành thị với thôn quê quá chênh lệch nên nhân dân càng xô nhau đến lập cư ở thành thị. Năm 1963, Đức Cha giảng về những thủ đoạn bóc lột lao động của công nhân và những sai trái của công nhân đối với trách nhiệm. Rồi cũng có người cho là nói móc chống đối với chế độ”.
Đáp ứng của con chiên bổn đạo đối với các lần đi kinh lý của Đức Cha khá tích cực. Ngài thuật lại lúc đến thăm giáo xứ Lai Tê, Bắc Ninh, ngày 18-6-1956 “Hôm tôi đi đến Lai Tê gặp buổi mưa dầm, tôi sắn quần cao, tay cầm gậy chống phòng thủ cho khỏi ngã nơi đường này trơn. Đến đất nhà thờ, giáo hữu đang chờ đón rước. Thoạt trông thấy tôi, nhiều người oà lên khóc vì trông thấy đấng Giám Mục phải tất tưởi vất vả đến với họ. Gượng hết sức nén cơn xúc động, tôi nói: thế mới mát!”
Những cảnh sắn quần như thế xẩy ra thường xuyên, kể cả lần đến thăm giáo xứ Hải Dương ngày 25-8-1956, mở đầu cho chuyến kinh lý các giáo xứ của giáo phận Hải Phòng: “Hồi ấy mưa nhiều, đường phố Hải Dương nhiều khu ngập. Chúng tôi phải sắn quần, vén áo, lội vào khu nhà thờ”.
Lòng mộ mến chủ chăn có khi đi quá đáng, như ngày 30-11-1956, đến thăm Đại Từ cách thị xã Thái Nguyên 25 cây số. “Giáo hữu muốn tỏ lòng tôn trọng tôi, họ định để mời tôi ngồi trên song loan khiêng như kiệu vậy, nhưng tôi không đồng ý”. Thực ra, lý do của sự quá đáng này phần nào hiểu được vì “Đến sông, cầu đã bị phá huỷ, mùa nước ấy cạn, lòng sông đã soi nước sàn sàn, chỗ nào sâu chỉ đến trên mắt cá chân. Cùng với người ta, lội qua sang bên kia, bắt đầu tôi mặc phẩm phục rước vào nhà thờ xứ Đại Từ”.
Có những lần “đi đàng đói lả (fatigatus itinere)”, khi đi thăm họ Bến Đông, thuộc giáo phân Bắc Ninh. Tưởng sau đó, về nhà ăn tối. Nào ngờ “Đạp được một quãng trời tối, đến bến đò không còn chuyến phà nào nữa...Phải hỏi tìm đến nhà ông cai phà nói, ông nể lòng liền hô hào anh em, mọi người vui lòng chở qua sông bình an. Lại nhảy lên xe đạp, nhưng tôi thấy mệt lắm rồi. Hai chân mỏi rời ra, đạp mãi đến ngang hàng nước. Nhà hàng đã ngủ yên rồi, gọi mãi mới dậy; hỏi đến quà bánh cũng hết, chỉ còn vài nải chuối. Tôi ăn qua loa sợ cồn ruột... Ăn quả chuối xong, tôi với cha Quảng lại lên xe đạp thủng thỉnh một quãng ước 20 phút mới thấy xích lô đến, đưa tôi về Bắc Ninh. Đến nơi đã quá 9 giờ tối, húp mấy bát cháo, đoạn lên giường ngủ một giấc ngon cho đến chuông hiệu sáng dậy. Từ bé chưa một lần nào đói lả như lần này!”
Nhờ những lần đi kinh lý cũng như các thư và huấn thị mục vụ như thế, lòng đạo của giáo hữu được duy trì, bảo tồn. Nhiều gương hy sinh vì đạo đã được Đức Cha ghi lại. Như vụ anh Chinh ở giáo xứ An Tân, Hải Phòng bị bắt giam ở nhà giam Trần Phú. Công an đến dụ mẹ anh khuyên anh nhận tội. Bà dõng dạc nói với họ: “Thực ra cũng chỉ vì việc đạo mà chính quyền bắt giam nó, tôi rất vui lòng, ngày nay cháu tôi nó lại được chịu khó vì đạo như cha ông tôi đã chịu khó chịu chết vì đạo xưa. Cháu tôi nó được phúc ấy, tôi sung sướng biết chừng nào!”.
Bà mẹ anh Minh, người cùng bị bắt với anh Chinh, cũng cùng một lập trường như thế: “Như vậy tôi chả thấy con tôi có lỗi gì mà bảo nó nhận lỗi. Chú bác tôi đã tử vì đạo, nay vì việc đạo, con tôi bị bắt giam, đó là chịu khó vì đạo, có được chịu chết vì đạo nữa, thì tôi còn sung sướng hơn nhiều”.
Khác với trường hợp Cha Già Lương bị bỏ đói, giáo dân An Tân đã đến thăm hai anh “đem đồ ăn tiếp tế, thời thường đem những thứ ngon như giò chả, bánh quà, đến nỗi, người ta phải thốt ra câu: ‘Đi tù mà sướng như thế, sướng hơn ở nhà, ai cũng muốn đi tù’”.
Trong cố gắng khuyến khích, cổ vũ tín hữu duy trì, bảo tồn đức tin chống ảnh hưởng và thúc bách của văn hóa và ý thức hệ Cộng Sản, Đức Cha đã cho in “văn bằng, bằng khen và tờ tuyên xưng đức tin”. Trong văn bằng có câu: “Tôi không dám gia nhập, tán thành, ủng hộ đảng phái nào Toà Thánh Roma đã bài bác”. Chính vì thế, ngài phải ra tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng hai lần, lần đầu trong hai ngày liên tiếp 16 và 17 tháng 8 năm 1957 và lần sau 24-8-1957.
Tòa án, trước các lời biện hộ đanh thép của Đức Cha, dường như đã lặng lẽ cho chìm xuồng vụ kiện. Do đó, theo ngài “Quãng 11 giờ, người trong toà án đưa tôi đi lối cửa nách, không ra cửa chính”.
Đức cha không nói rõ chung cuộc của vụ án ra sao, nhưng ngài cho biết “Vừa trông thấy tôi, giáo hữu cùng với mọi người bên lương ở trước sân toà án hoặc những ai ngược xuôi qua gần đấy cùng chạy xô đến. Tôi phải dừng lại cho mấy người hôn nhẫn. Mọi người dân có đạo dù không đều quỳ giữa phố để tôi giơ tay làm phép cho”.
Nhưng lòng đạo của giáo hữu được biểu lộ cảm kích nhất là dịp tang lễ của Cha Phêrô Nguyễn Hữu Độ, một tang lễ được tổ chức ngay trên đường phố và số người tham dự đông hơn cả tang lễ của chính Đức Cha sau này vào năm 1977.
Đức Cha ghi lại: “Ngày 18-4-1961, cử hành an táng cha Độ tại nghĩa địa Thiên thần... Giáo hữu đâu được tin cũng đến, đâu không được tin, họ tiếc lắm. Số giáo hữu đông quá sự ước lượng. Trước đã tính đi lối tắt (3 kilômét), sau thấy đông người mới đổi chương trình mà đi lối đường dài (6 kilômét) kẻo nguyên xếp hàng đã hết lối đi. Chưa từng thấy có vẻ trật tự, sự nghiêm trang của một đám an táng nào ở Hải Phòng được như đám này”.
Ngài kể thêm: “giáo hữu nam nữ già trẻ đi hàng đôi... trên đầu người nào cũng có một đai sô trắng đến nỗi tới nơi ai thiếu điều kiện này, họ liền chạy vào mậu dịch mua một thước sô xé làm 5 làm sáu cho mỗi người một lai đó, đoạn mới gia nhập hàng ngũ...
Đi qua phố, nhân dân hoặc chạy ra vỉa hè, hoặc ngó qua cửa, hoặc ở trên gác trông xuống, hết cả mọi người, chỗ thì đọc kinh lần hạt, chỗ lại hát vãn, chỗ lại âm thầm nguyện gẫm không ai nói chuyện, chẳng ai hút thuốc. Cha già Hoan chủ sự, sức yếu tuổi già đi được độ nửa đường phải lên ngồi trên xích lô. Đức Cha tuy gầy còm yếu đuối cũng cố đi mãi cho đến nghĩa địa. Ở nhà thờ ra vào khoảng 8 giờ 20 mà lúc đến nơi đã quá 13 giờ... Làm phép xong giáo hữu họ xô vào, họ khóc một cách thảm não. Có người khóc thương cha chết một, khóc thương Đức Cha và cha sống hai... Từ hôm đó các nơi trong thành phố đâu đâu cũng nhắc đến đám ma cha Độ, nhân dân khen lòng giáo hữu kính yêu hàng linh mục và tình đoàn kết, trật tự... Có cụ già nói: Từ khi có thành phố Hải Phòng chưa từng thấy đám ma nào đông người tôn nghiêm như vậy!”
Thực ra lòng nhiệt thành mục vụ của Đức Cha tác động sâu xa hơn thế nơi tín hữu giáo dân. Mà chứng cớ rõ ràng hơn cả là những lần xưng tội công khai của họ vì đã “đấu tố” các chủ chăn của mình như ở giáo xứ Nam Am mà chúng tôi đã trưng dẫn trong bài trước, và tại một số nơi thuộc giáo phận Bắc Ninh.
Và tác động mục vụ ấy không hẳn chỉ diễn ra nơi tín hữu giáo dân mà thôi, mà cả nơi người không Công Giáo nữa. Ngài thuật lại, lễ giáng sinh năm 1962, khi ngài cảm thấy “Thực cô đơn, khác nào Chúa ở vườn Giêt-xi-ma-ni, Chúa Giêsu các đầy tớ bỏ trốn ra hết” chỉ “trơ trọi còn một mình Đức Giám Mục” cử hành lễ đại trào. Ngài đâu có hay chính lúc ấy là lúc ngài vươn tay ra thật xa đụng tới những người ngài không hề quen biết. Năm ấy, trong bài giảng, ngài đề cập tới “2 cái tệ hại vô nhân giả dối này là phong trào huỷ thai, nó vô nhân đạo, ác dữ hơn lang sói. Lang sói không giết con nó, cha mẹ giết con còn trong lòng, nó là con của ruột thịt mình, nó là của mình yêu đương lại đem giết đi. Chi ác dữ vô nhân bằng. Thứ đến cái tiếng hô hào hoà bình trống rỗng, ngược lại vẫn tăng cường mọi lực lượng quân sự, đến nỗi quân sự hoá cả giới phụ nữ, là một lớp người phải chứa đựng một khối tình yêu êm dịu, ngày nay đem ra luyện tập cái nghề giết người... Qua xong buổi lễ, nhiều nơi (đa số tuyệt đối) đã nhắc đến 2 điểm này, mà thực tế bài giảng hôm đó không phải chỉ là tiếng vang trong sa mạc, vì sau đó nghe như lệnh tập quân sự cho phụ nữ đã được để vào kho lịch sử nữa thôi, may thay! Chớ chi điểm thứ nhất cũng được như thế, thời phúc cho dòng giống Việt Nam chúng ta vậy!”
Ngài kể tiếp: “Cảm tưởng của một số đồng bào không Công Giáo, dưới chế độ này đang cổ võ hãm sinh. Ông cụ đạo thế nào có ngày bị đưa ra Toà án chẳng khỏi. Người khác nói: Thế mới biết nhà đạo người ta hành động vì nhân dân, ngoài ra chỉ vì danh lợi ích kỷ thôi, chứ chả bảo làm cách mạng vì dân vì nước gì cả đâu; cách mạng thành công là tranh nhau ăn trên ngồi trốc cưỡi đầu cưỡi cổ người khác. Đàng này nhà đạo, ông cụ già đi tu, nói lên điều hữu ích cho dân nước, ông ấy chẳng được gì, nhưng có bị nạn chỉ mình ông ấy chịu thôi, ai biết đấy là đâu, ai ơn nghĩa chi trả cho ông ấy đâu. Đời thuở nào lại ủng hộ, kích thích huỷ diệt con trong bụng. Nào không phải cha mẹ tự giết con mình đấy ư?”
Kết quả cụ thể cũng đã đến sau đó, vì ngài kể lại chuyện Anh Trần Văn Tri trên 30 tuổi đã có 2 con, nghe lời người ta, bắt vợ phá thai đứa con thứ ba. Nhờ một người bạn Công Giáo khuyên bảo, mà đã nhất quyết không phạm sai lầm nữa.
Trở lại với các linh mục, các cộng tác viên gần gũi nhất của Đức Cha. Có lúc, Đức Cha tỏ ra mất kiên nhẫn với một số vị. “Ngày 7-1-1963, Cấm phòng hàng linh mục. Hôm ấy Mặt trận Kiến An họp ở Thiết Tranh... Cha Khiết xin phép cấm phòng ở nhà với cha Trang, nhưng hôm 7 bắt người nhà cõng lên xe ôtô đi họp ở Thiết Tranh (tinh thần linh mục Hải Phòng), cha Cẩn đã được đặt làm Ủy viên Mặt trận huyện Vĩnh Bảo, cha Khiết Uỷ viên huyện Tiên Lãng khoá 1962 Ridiculum [kỳ quặc]!”
Nhưng ngài hằng quan tâm tha thiết đến các vị và nhất là lo cho có người bổ sung vào hàng ngũ của các vị. Ngài rất khổ công trong việc huấn luyện các ứng viên vào đại chủng viện trong chế độ bao cấp lúc đó. Các ứng viên này gặp rất nhiều trở ngại trong đường tu trì của mình: bị xỉ nhục, bắt bớ, giam cầm, đuổi về gia đình, dụ dỗ trở về thế gian bằng cả lời nói lẫn nữ nhi! Nhưng họ vẫn kiên trì. Đức cha không nói nhiều đến cung cách huấn luyện các ứng viên này, nhất là về mặt trí thức, dù đôi khi ngài nhắc đến việc ngài ra bài làm cho họ. Linh mục Bùi Đức Sinh, trong chuyên khảo của ngài về lịch sử Giáo Hội Công Giáo ở Việt Nam, thì chuyên biệt nhắc đến vai trò huấn luyện của Cha Phạm Hân Quynh: vừa là giám đốc vừa là giáo sư duy nhất.
Hồi ký của Đức Cha chỉ nhắc đến “Ngày 21-12-1963 lễ thánh Thoma..., truyền Diaconatus [Chức Phó Tế] cho thày F.X. Nguyễn Văn Triều” và “Ngày 1-3-1964, Chúa Nhật III Mùa Chay, đầu tháng kính Thánh Giuse... Đức Cha ... truyền chức cho thày Triều sinh quán ở địa phận Vinh... vừa cử hành lễ nghi vừa dịch các hành vi cho mọi người thêm am hiểu ý nghĩa nữa”. Cha Bùi Đức Sinh cho biết thêm, sau đó, ngài còn truyền chức linh mục cho 5 vị khác có tên Thiết, Nhật, Kiểm, Uy, Dương.
Về Cha Phạm Hân Quynh, trên liên mạng, chúng ta có thể đọc được rất nhiều tài liệu về Cha. Riêng với Đức Cha Tạo, dường như khi được cử làm giám mục Hải Phòng, việc đầu tiên của ngài là xin Đức Cha Khuê cho cha Quynh gia nhập giáo phận Hải Phòng để giúp đỡ mình. Và khi đã được cả sự cho phép của Đức Cha Khuê lẫn sự đồng ý của Cha Quynh, ngài đích thân vận động với Phạm Văn Đồng để Cha Quynh được “nhập hộ khẩu” giáo phận Hải Phòng: gửi thư ngày 16-5-1956; đến gặp ngày 2-6-1956; gửi thư lần hai ngày 3-8-1956. Nhưng mãi tháng 9-1956, cha Quynh mới được về Hải Phòng.
Đức Cha Tạo không nói đến chức vụ của Cha Quynh, nhưng theo Cha Bùi Đức Sinh, ngoài việc là giám đốc chủng viện “chui” và là giáo sư duy nhất ở đó, Cha Quynh còn là thư ký của Đức Cha Tạo. Đức Cha nhiều lần nhắc đến việc Cha Quynh tháp tùng mình ở các địa điểm khác nhau, kể cả các lần đi kinh lý và ra tòa hoặc tới các cơ quan cường quyền.
Đức Cha cũng ít nói đến các “chống đối” của cha Quynh với các nhà chức trách cường quyền. Chỉ biết Cha là cái gai rất lớn đối với nhóm Liên Lạc Công Giáo đến nỗi bọn họ nhiều lần tính phục kích cha. Nhà cầm quyền hẳn được bọn này tường trình và khuyến cáo, nên đến cuối tháng Tư năm 1959, “Đức Cha...cha Quynh không được đi ra ngoài khu vực mình ở”.
Và ngày 12-10-1960, cha Quynh phải ra trước Ủy Ban hành chính Thành Phố Hải Phòng và trước sự hiện diện của Đức Cha Tạo và Cha Chính Hiệp, Phó Chủ Tịch Ủy Ban, “ông Tô Duy, tuyên bố chính quyền đưa cha Quynh đi quản chế 3 năm ở Đồng Giới, xã Đồng Tâm, huyện Hải An ngoại thành Hải Phòng”.
Quyết định quản chế cho biết lý do: “liên tục phản tuyên truyền xuyên tạc chính sách tự do tín ngưỡng của chính phủ, mê hoặc và ngăn cản không cho giáo dân tham gia hoạt động yêu nước, đi lại vô nguyên tắc, không trình báo cơ quan chính quyền địa phương, dính líu vào vụ phản động xuất bản tờ báo ‘Sống’ v.v..."
Đức Cha cho rằng “vô bằng chứng hoàn toàn". Phản ứng của giáo dân: “Giáo hữu đâu nghe tin đó mà ai đến được thời họ kéo nhau đến gặp cha Quynh, họ khóc nức nở, không ai thấy mà cầm mình được”.
Nhà cầm quyền đã đoán trước phản ứng này, nên một số những người ủng hộ cha đã bị đòi tới công an “đến nơi chỉ ngồi không chẳng hỏi tra gì, đến lúc cha Quynh đi rồi mới được về nhà mình. Hôm ấy có nơi giáo hữu không được đến Hải Phòng vì có công an v.v... gác các ngả đường không cho đi. Từ hôm sau họ lác đác kéo đến hỏi thăm Nhà Chung”.
Qua Chúa Nhật 16-10, vẫn còn nhiều người “xô nhau đến căn buồng cha Quynh, họ oà lên khóc rất thảm tình... Các nơi giáo hữu đến nhà thờ, họ cũng sụt sùi nức nở nhớ tiếc cha Quynh lâu lâu mới nguôi ít chút”.
Dĩ nhiên việc Cha Quynh bị quản chế là một mất mát rất lớn đối với Đức Cha Tạo. Ngài viết: “Trước 14 giờ 30 phút, cha Quynh lên bái biệt Đức Cha quỳ lĩnh phép lành, trừ Thiên Chúa, ai đo lường được 2 quả tim phút đó khác chi cuộc Chúa Giêsu từ biệt Đức Mẹ mà đi lĩnh sứ mệnh mới ở thủ đô Giêrusalem”. Đức Cha dành hầu hết chương mười một để nói về tình trạng bị quản chế của Cha bằng những ngôn từ hết sức ca ngợi, cảm phục: kiên cường, thân dân, lợi dụng mọi cơ hội để phát huy óc sáng tạo và phục vụ:
“Hàng ngày ngoài việc lễ lạy, nguyện kinh, người đọc sách mới mua hàng tháng, đọc lại sách cũ, báo chí hàng ngày, phiên dịch hoặc soạn sách, chăn nuôi ít gà thỏ, tăng gia làm vườn trồng rau, câu cá. Năm 1961 xin được 8 sào ruộng rưỡi, cấy lúa tốt nhiều người qua ruộng đó tắc lưỡi khen ngợi: 'Đây lúa của ông linh mục Quynh đấy, tốt chưa! Thế mà cứ bảo người ta ăn bám. Các ông ấy đi tu truyền dạy đạo, không tăng gia thôi, chứ có tăng gia hẳn có kế hoạch hơn mình'... Nhiều khi cha Quynh giúp hợp tác [xã] kế toán, phân phối hoa màu, đập lúa rổ mạ giúp nữa... Lúc mới đến Đồng Giới có kẻ tỏ vẻ khinh thị gọi là tên Quynh, anh Quynh, Quynh, sang năm thứ 3 không mấy ai nghe thấy nhời thế nữa, người xưng cha Quynh, kẻ gọi ông Quynh, cụ linh mục thôi”.
Tóm lại: “Cách sống của tông đồ của Chúa đã khiến con người miền đó đã được thưởng thức mùi thơm đầy tớ Chúa mà nhận thức đánh giá đúng mức cha Quynh. Họ tôn phục sự thông minh và nhân đức Cha Quynh”.
Việc Nhóm Thực Hiện, khi cho xuất bản “Chứng Từ Của Một Mục Tử”, đã cho in hình trang Hồi Ký Đức Cha Tạo viết lúc Cha Quynh đến chào biệt ngài trước khi bị quản chế tại Đồng Giới, đủ cho thấy mối thâm tình và ngưỡng phục của Đức Cha đối với vị linh mục này.
Mối thâm tình và ngưỡng phục ấy rất có thể đã ảnh hưởng đến tầm nhìn của vị mục tử tâm đầu ý hiệp với cộng sự viên của mình đến độ muốn biến gương sáng của cộng sự viên này thành một mô hình tuyệt đối, muốn mọi người khác tuân theo: “Họ ước cho Giáo hội Việt Nam các linh mục được như Cha [Quynh]”.
Nêu cao lý tưởng là 1 điều nên làm, nhưng quá nghiêm khắc với những người không đạt được lý tưởng này, thiển nghĩ cũng là điều một mục tử nên tránh.
Như đã nói, đa số các linh mục Hải Phòng lúc đó đã trọng tuổi, lại vừa thoát ra một ác mộng hãi hùng là đấu tố với một đồng nghiệp của họ là Cha Già Lương chết vì bị bỏ đói, viễn tượng một giáo phận không còn linh mục nữa là một viễn tượng hãi hùng và có thật. Nên hầu hết các ngài phần nào có thái độ thỏa hiệp, tuy có giới hạn. Phần lớn có tham gia trong Ủy Ban Mặt Trận Tổ Quốc, có vị vào Ủy Ban Liên Lạc Công Giáo hay Ủy Ban Hòa Bình. Tất cả đều là các cánh tay vươn dài của Đảng Cộng Sản và bị giáo quyền, trong đó có Đức Cha Tạo, nhìn bằng con mắt ngờ vực, nếu không muốn nói là kết án. So với Cha Phạm Hân Quynh, một linh mục gốc Hà Nội, thì quả các linh mục Hải Phòng lúc đó không ai sánh kịp, khiến Đức Cha ghi ở trang 201 cuốn “Chứng Từ Của Một Mục Tử” một nhận định chua chát: “tinh thần linh mục Hải Phòng”.
Tuy nhiên, chẳng qua nhận định ấy cũng chỉ là hoa trái của một nhiệt tâm mục vụ, một điều không ai chối cãi nơi Đức Cha Phêrô Khuất Văn Tạo. Các thế hệ sau này một lòng biết ơn nhiệt tâm này, coi nó như chất xúc tác làm nẩy sinh mùa hoa trái xum xuê hiện nay của giáo phận Hải Phòng. Mà hoa thơm trái ngon hơn cả không ai khác ngoài Đức Cha Giuse Vũ Văn Thiên, đương kim Tổng Giám Mục Hà Nội.
Hồi Ký dừng lại ở năm 1964. Đức Cha còn tiếp tục cai quản giáo phận thêm 13 năm nữa vì ngài chỉ qua đời vào năm 1977. Năm 1974, trước khi qua đời, ngài để lại một di chúc dài hơn 3 trang khổ A5, mà hơn hai trang nói về hoặc nói với vị giám mục ngài xin làm giám quản chờ Tòa Thánh cử nhiệm tân giám mục cho Hải Phòng là Đức Cha Phạm Đình Tụng, lúc đó là Giám Mục Bắc Ninh, với ưu tư hàng đầu là “hoà hợp trung thành với Hội Thánh Rôma là con thuyền mà Chúa Giêsu đã trao cho Thánh Phêrô cầm lái, ngõ hầu đưa mọi người đã vào thuyền ấy đến cửa cứu rỗi bình an”.
Có lẽ chính vì ưu tư trên, mà Nhóm Thực Hiện đã đặt tựa cho “Hồi Ức về Tang Lễ” của ngài là “Lưu Danh Thiên Cổ”. Theo đó, “Sau khi viết di chúc, sức khỏe Đức Cha Phêrô Maria có phần hồi phục và khá hơn, nhưng kém phần minh mẫn. Các cha các thày phải để ý thường xuyên, bởi nhiều lúc ngài muốn đi ra ngoài bất kỳ lúc nào và không có mục đích gì. Đầu năm 1977, ngài bị tai biến, méo miệng...”
Giáo phận tìm đủ thầy thuốc đông cũng như tây y đến chữa chạy cho Đức Cha, nhưng “vì cơ thể ngài lúc đó quá gầy yếu, lại suy kiệt sau những năm tháng hy sinh vì đoàn chiên, nên khó phục hồi. Nhìn Đức Cha lúc bấy giờ chắc chỉ cân nặng ngoài 40 kg”.
“Tháng 7-1977, Đức Cha Phêrô Maria nhập viện tại bệnh viện Việt – Tiệp... Sau mấy ngày nằm viện, các cha đã họp bàn và đưa ngài về Toà giám mục để chăm sóc. Ngài xuất viện trong tình trạng hôn mê, thở gấp và mạnh bằng miệng, vì hệ thống hô hấp dường như đã liệt. Nằm trên chiếc giường mây đơn sơ mộc mạc, ngài không ăn uống được gì. Các cha chỉ đổ chút nước để làm dịu cổ họng đã liệt và khô cứng. Sau vài ngày nằm bất động thở dồn, ngày 18-8-1977, Đức Cha Phêrô Maria đã trút hơi thở cuối cùng, an nghỉ trong Chúa sau 21 năm coi sóc Giáo phận Hải Phòng”.
Đối với giáo phận Hải Phòng lúc đó, ngài là một mục tử qúy yêu. Người ghi Hồi Ức cho hay: “Nhiều người giáo dân đã đi bộ về Hải Phòng để kính viếng và cầu nguyện cho vị Chủ Chăn đã một đời gian nan hy sinh vất vả vì Giáo phận... Nghi thức viếng và cầu nguyện cho Đức Cha được cử hành trong ba ngày liên tiếp. Thi hài của ngài được quàn ngay trong lòng Nhà thờ Chính toà. Trong ba ngày này, Toà giám mục luôn chật cứng giáo dân từ các xứ đổ về, mang theo vành khăn tang trắng, thể hiện niềm đau buồn thương nhớ và tâm tình yêu mến đối với vị Chủ chăn Giáo phận...”
Nhà cầm quyền Cộng Sản phớt lờ lời dạy của cha ông: nghĩa tử là nghĩa tận, vẫn giữ lòng thù hận với một mục tử không chịu khuất phục trước cường quyền, nên đã không cho phép quan tài của ngài được rước từ Tòa Giám Mục ra nhà thờ chính tòa trên một lộ trình chưa đầy 180 mét. “Vì thế, trong thánh lễ an táng, quan tài Đức Cha được đặt sẵn trên cung thánh, ngay trên vị trí huyệt mộ đã xây, để rồi sau lễ an táng là hạ huyệt ngay”.
Tuy nhiên, không ai lấy mất của ngài danh dự là giám mục đầu tiên được an táng trong lòng Nhà Thờ Chính Tòa Hải Phòng. “Xứng đáng được ‘lưu danh thiên cổ’. Tên tuổi của ngài gắn liền với một giai đoạn khó khăn của lịch sử Giáo phận. Một con người khắc khổ, tâm huyết hy sinh vì đoàn chiên. Giữa những áp lực khốc liệt, ngài không chấp nhận thỏa hiệp, luôn cương quyết để trung thành với sứ mạng chủ chăn, mặc dù phải chấp nhận nhiều hệ lụy”.
Hình ảnh lễ Lá ba cộng đoàn tại Melbourne
Trần Văn Minh và Thái Yến
23:52 15/04/2019
Chúa Nhật Lễ lá 14/4/2019 tại ba Cộng đoàn Công Giáo Việt Nam tại Tổng Giáo phận Melbourne có hình do các ban truyền thông cộng đoàn đưa lên, chúng tôi sưu tầm được gồm Trung Tâm Thánh Mẫu La Vang, Giáo xứ Saint Margaret Mary và Cộng đoàn Thánh Vinh Sơn Liêm
Xem hình
Xem hình
Lễ Lá Tại Giáo Xứ Việt Nam Paris
Lê Đình Thông
09:23 15/04/2019
Chiều 14/04/2019, Cha Giám đốc Gilbert Nguyễn Kim Sang đã cử hàng trọng thể Lễ Lá khai mạc Tuần Thánh, với sự đồng tế của Cha Đinh Đồng Thượng Sách, Cha Trần Anh Dũng, Cha Vũ Minh Sinh và nhiều cha sinh viên hiện du học tại Đại Học Công Giáo Paris. Sau khi Thầy Phó tế Cao Trọng Nghĩa công bố Tin Mừng theo thánh Luca : ‘‘Chúc tụng Đức Vua, Đấng ngự đến nhân danh Chúa’’, các em Thiếu Nhi Thánh Thế đã dẫn đầu đoàn kiệu lá từ hội trường tiến vào ngôi nguyện đường uy nghi. Các giáo dân dự lễ cùng giơ cao cành lá, trong khi Ca đoàn Giáo xứ do ca trưởng Bùi Văn Triển điều khiển, có nhiều nhạc cụ phụ họa, chung tiếng hoan ca : ‘‘Hosanna. Hoan hô Con Vua Đa vít, Đấng nhân danh Cha ngự đến. Tung hô Hosanna Hoan hô Vua ta đang đến. Đến cứu tinh cho nhân trần.’’
Sau bài Thương Khó Đức Giêsu Kitô do cha Nhâm, thầy Nguyễn Văn Châu và anh Minh lần lượt hát, với cung điệu trầm bổng trang nghiêm : ‘‘Lúc đó vào khoảng giờ thứ sáu, tối tăm bao trùm cả mặt đất cho đến giờ thứ chín. Mặt trời trở nên u ám, màn trong đền thờ xé ra làm đôi ngay chính giữa. Lúc đó, Chúa Giêsu kêu lớn rằng : Lạy Cha, Con phó linh hồn Con trong tay Cha’’. Ngay sau đó, chiêng trống do quý ông Nguyễn Văn Thơm và Trần Khắc Đạt nổi lên, truy niệm cuộc tử nạn của Chúa, trong khi cả cộng đoàn lặng quỳ.
Trong bài giảng song ngữ Việt Pháp, Cha Giám đốc Gilbert Nguyễn Kim Sang biểu dương cộng đoàn Giáo xứ tập họp đông đảo chiếu nay, tung hô Chúa Giêsu. Ngài nói đến ‘‘đoàn dân Giêrusalem, mấy ngày trước thì tung hô Chúa Giêsu, đón rước Ngài vào thành Giêrusalem một cách tưng bừng vui tươi trong tiếng hò reo, bây giờ lại kết án tử Ngài : ‘‘Hãy giết nó đi, hãy giết nó đi, đóng đinh nó vào thập giá.’’ Lòng người hay thay đổi. Nay thì tung hô, mai kia lại chống đối. Nhưng chúng ta đừng vội kết tội đoàn người Do Thái đã kết án tử hình Chúa Giêsu. Trong Bài Thương Khó của Chúa Giêsu, các nhân vật đã kết án Ngài gồm các thượng tế tượng trưng cho thần quyền, vua Hêrôđê tượng trưng cho thế quyền ngoại giáo và đoàn dân Do Thái tượng trưng cho tất cả các tín hữu. Ba loại người đó tượng trưng cho toàn thể nhân loại, kể cả chúng ta đây, đều kết án Chúa Giêsu. Thật thế, khi chúng ta đến tham dự Thánh lễ nầy, chúng ta đã biểu hiện lòng tôn kính yêu mến Ngài, thì làm sao chúng ta có thể lên án tử hình Ngài ? Nhưng xét cho cùng, khi chúng ta không nghe Lời Ngài, không vâng theo thánh ý Ngài, không đáp trả tình yêu của Ngài, thì đó là lúc chúng ta chối bỏ Ngài, như dân Do Thái xưa kia và chúng ta kết án Ngài để loại Ngài ra khỏi cuộc đời của chúng ta.’’
Trong phần kế tiếp, cha Nguyễn Kim Sang mời gọi cồng đoàn chiêm ngưỡng tình yêu cao cả của Chúa Kitô, không chùn bước trước khổ đau kể cả cái chết, một tình yêu cho đi cách trọn vẹn, hy hiến đến giọt máu cuối cùng. ‘‘Không có tình yêu nào cao quý hơn tình yêu của người đã hiến mạng vì bạn hữu mình.’’ (Gioan 15,13). Vì thế, từ nay trở đi, khi chúng ta bước vào nhà nguyện, nhìn lên thập giá Chúa Kitô hay khi chúng ta ngước trông cây thánh giá ở nhà, chúng ta hãy chiêm ngắm tình yêu của Chúa Kitô để rồi chúng ta cố gắng sống thế nào hầu đến đáp tình yêu của Ngài.’’
Linh mục Giám đốc còn nói đến việc kết án bất công và giết chết người vô tội. ‘‘Cuộc Thương Khó của Chúa Giêsu chưa chấm dứt nếu ngày nào chúng ta vẫn còn vu oan giá họa cho người khác vì ghen tương, tìm đủ cách để triệt hạ người khác vì hận thù, kể cả dùng internet để viết thư bôi nhọ họ, vì Chúa Kitô hiện diện trong tất cả mọi người, hay nói cách khác, mỗi người đều là hiện thân của Ngài : ‘‘Những gì các ngươi đã làm cho một anh em bé mọn nhất của Ta đây, tức là các ngươi đã làm cho Ta.’’ (Matthêu 25,40).
Cha Nguyễn Kim Sang kết luận bài giảng đầy ý nghĩa, mời gọi cộng đoàn ‘‘bước vào Tuần Thánh để tưởng niệm những ngày cuối đời của Chúa Giêsu, cách riêng là mầu nhiệm Tử nạn và Phục sinh của Ngài. Nguyện xin tình yêu của Ngài đổi mới con tim của chúng ta để chúng ta cũng biết yêu thương như Ngài, yêu thương và hy sinh cho đến cùng. Amen.’’
Trong phần kết lễ, cộng đoàn Giáo xứ cùng hướng ‘‘…Về Vầng Sao Sáng’’, với ý nguyện ‘‘nhìn về vầng sao sáng, gọi thầm Mẹ yêu dấu, cùng Mẹ ta bước đi không sợ chi’’, với lòng tôn kính Đức Mẹ là Mẹ Chúa Cứu Thế.
Lê Đình Thông
Hình ảnh : Lương Công Bình
Trong bài giảng song ngữ Việt Pháp, Cha Giám đốc Gilbert Nguyễn Kim Sang biểu dương cộng đoàn Giáo xứ tập họp đông đảo chiếu nay, tung hô Chúa Giêsu. Ngài nói đến ‘‘đoàn dân Giêrusalem, mấy ngày trước thì tung hô Chúa Giêsu, đón rước Ngài vào thành Giêrusalem một cách tưng bừng vui tươi trong tiếng hò reo, bây giờ lại kết án tử Ngài : ‘‘Hãy giết nó đi, hãy giết nó đi, đóng đinh nó vào thập giá.’’ Lòng người hay thay đổi. Nay thì tung hô, mai kia lại chống đối. Nhưng chúng ta đừng vội kết tội đoàn người Do Thái đã kết án tử hình Chúa Giêsu. Trong Bài Thương Khó của Chúa Giêsu, các nhân vật đã kết án Ngài gồm các thượng tế tượng trưng cho thần quyền, vua Hêrôđê tượng trưng cho thế quyền ngoại giáo và đoàn dân Do Thái tượng trưng cho tất cả các tín hữu. Ba loại người đó tượng trưng cho toàn thể nhân loại, kể cả chúng ta đây, đều kết án Chúa Giêsu. Thật thế, khi chúng ta đến tham dự Thánh lễ nầy, chúng ta đã biểu hiện lòng tôn kính yêu mến Ngài, thì làm sao chúng ta có thể lên án tử hình Ngài ? Nhưng xét cho cùng, khi chúng ta không nghe Lời Ngài, không vâng theo thánh ý Ngài, không đáp trả tình yêu của Ngài, thì đó là lúc chúng ta chối bỏ Ngài, như dân Do Thái xưa kia và chúng ta kết án Ngài để loại Ngài ra khỏi cuộc đời của chúng ta.’’
Trong phần kế tiếp, cha Nguyễn Kim Sang mời gọi cồng đoàn chiêm ngưỡng tình yêu cao cả của Chúa Kitô, không chùn bước trước khổ đau kể cả cái chết, một tình yêu cho đi cách trọn vẹn, hy hiến đến giọt máu cuối cùng. ‘‘Không có tình yêu nào cao quý hơn tình yêu của người đã hiến mạng vì bạn hữu mình.’’ (Gioan 15,13). Vì thế, từ nay trở đi, khi chúng ta bước vào nhà nguyện, nhìn lên thập giá Chúa Kitô hay khi chúng ta ngước trông cây thánh giá ở nhà, chúng ta hãy chiêm ngắm tình yêu của Chúa Kitô để rồi chúng ta cố gắng sống thế nào hầu đến đáp tình yêu của Ngài.’’
Linh mục Giám đốc còn nói đến việc kết án bất công và giết chết người vô tội. ‘‘Cuộc Thương Khó của Chúa Giêsu chưa chấm dứt nếu ngày nào chúng ta vẫn còn vu oan giá họa cho người khác vì ghen tương, tìm đủ cách để triệt hạ người khác vì hận thù, kể cả dùng internet để viết thư bôi nhọ họ, vì Chúa Kitô hiện diện trong tất cả mọi người, hay nói cách khác, mỗi người đều là hiện thân của Ngài : ‘‘Những gì các ngươi đã làm cho một anh em bé mọn nhất của Ta đây, tức là các ngươi đã làm cho Ta.’’ (Matthêu 25,40).
Cha Nguyễn Kim Sang kết luận bài giảng đầy ý nghĩa, mời gọi cộng đoàn ‘‘bước vào Tuần Thánh để tưởng niệm những ngày cuối đời của Chúa Giêsu, cách riêng là mầu nhiệm Tử nạn và Phục sinh của Ngài. Nguyện xin tình yêu của Ngài đổi mới con tim của chúng ta để chúng ta cũng biết yêu thương như Ngài, yêu thương và hy sinh cho đến cùng. Amen.’’
Trong phần kết lễ, cộng đoàn Giáo xứ cùng hướng ‘‘…Về Vầng Sao Sáng’’, với ý nguyện ‘‘nhìn về vầng sao sáng, gọi thầm Mẹ yêu dấu, cùng Mẹ ta bước đi không sợ chi’’, với lòng tôn kính Đức Mẹ là Mẹ Chúa Cứu Thế.
Lê Đình Thông
Hình ảnh : Lương Công Bình
Đan Viện Thánh Mẫu Phước Sơn, Bà Rịa, Nơi Tĩnh Tâm Lý Tưởng
Lm. Giuse Nguyễn Hữu An
10:21 15/04/2019
Tôi vừa giúp các Nữ Tu Dòng Đaminh Tam Hiệp tuần tĩnh tâm tại Đan Viện Thánh Mẫu Phước Sơn, Bà Rịa.
Mùa Chay là mùa sám hối, đặc biệt để chuẩn bị mừng lễ Vượt Qua của Đức Kitô. Mùa Chay nhắc nhớ 40 ngày trong hoang địa của Chúa Giêsu. Đây là thời gian đi vào hoang địa của cõi lòng, thinh lặng để chuẩn bị gặp gỡ Chúa. Đây là thời gian phụng vụ cao điểm thuận tiện thích hợp cho các Kitô hữu noi gương Đức Kitô dùng 40 ngày để ăn năn đền tội và dấn thân phục vụ anh chị em. Và bằng 40 ngày long trọng của Mùa Chay, mỗi người được liên kết mật thiết hơn với các Mầu Nhiệm của Chúa Giêsu, Đấng đang tiến đến cái chết và sự sống lại.
Xem Hình
Riêng đối với các Nữ Tu thì đây là thời gian của hồng ân. Xếp lại những công việc mục vụ, về bên nhau, sát kề bên Chúa, từ đó múc lấy nguồn sức sống sau một năm miệt mài dấn thân phục vụ tại các cộng đoàn sứ vụ.
Đức Thánh Cha Phanxicô đã ban hành tông huấn Gaudete et exsultate (GE) “bàn về ơn gọi nên thánh trong thế giới hôm nay”. Văn kiện này được giới thiệu với báo chí trong cuộc họp báo vào thứ hai 9.4.2018, đại lễ Truyền tin.Tông huấn Gaudete et Exsultate là tông huấn thứ ba của Đức Giáo Hoàng Phanxicô, sau hai tông huấn Niềm vui Tin mừng (Evangelii Gaudium, 24.11.2013) và Niềm vui Yêu thương (Amoris Laetitia, 19.3.2016).
Tông huấn “về ơn gọi nên thánh trong thế giới ngày nay” là điểm qui chiếu chính cho các bài suy niệm.Trong bối cảnh của thế giới hiện đại với những biến chuyển nhanh chóng, người Nữ tu luôn xác định lại căn tính của mình không gì khác hơn là nên thánh, nên thánh ngay trong sứ vụ hàng ngày. Vì thế, chủ đề của kỳ tĩnh tâm là “ơn gọi nên thánh trong Đức Kitô theo Gaudete et Exsultate”.
Tĩnh tâm nhằm giúp mỗi người đi vào chiều sâu nội tâm để lắng nghe tiếng Chúa, hầu nhận ra thực trạng của đời mình. Từ đó, ngưới Tu sĩ biết lấy Lời Chúa chiếu soi, thanh luyện tâm hồn và kín múc sức mạnh từ nơi Chúa để biến đổi đời sống trong ơn gọi và trong sứ vụ của đời thánh hiến sao cho phù hợp thánh ý Chúa.
Để biết được con người thực của mình và nghe được tiếng Chúa nói với lòng mình, điều kiện tiên quyết là phải biết đi vào thinh lặng.Thinh lặng bề ngoài để kiến tạo thinh lặng nội tâm. Hai yếu tố tâm linh quyết định để kỳ tĩnh tâm đem lại kết quả, làm mới cuộc đời là lắng nghe và sẵn sàng vâng phục. Hai yếu tố này lại cần có hai yếu tố khác chuẩn bị là thinh lặng và tự do nội tâm, thanh thoát với tất cả những gì không phải là Chúa. Không gian của Đan Viện thật rộng thoáng, thanh vắng, êm đềm, thật thích hợp cho những ngày cấm phòng.
Tĩnh tâm là sinh hoạt thường xuyên của Giáo Hội dành cho tín hữu, có thời gian nghỉ ngơi, khôi phục, củng cố đời sống tâm linh và định hướng cho cuộc sống. Đối với các Tu sĩ, tĩnh tâm trở thành một chương trình sống bắt buộc được ghi vào khoản lề luật Dòng. Tôn chỉ Hội Dòng Đaminh là “Chia sẻ cho tha nhân những gì mình đã chiêm niệm”. Mỗi Tu sĩ xác quyết: Cầu nguyện là yếu tố làm nên đời tu, là sự sống còn của đời tu. Những ngày tĩnh tâm là “lên núi” với Chúa để rồi mỗi Tu sĩ “xuống núi” với thật nhiều niềm vui và quyết tâm.
Một tuần lễ sống ở đây đã cho tôi rất nhiều cảm nghiệm và niềm vui làm khỏe mạnh tâm hồn trong bầu khí tĩnh lặng, nghiêm trang và thánh thiện của đời sống tu sĩ.
Đan viện Thánh Mẫu Phước Sơn là một trong 12 Đan viện thuộc Hội Dòng Xitô Thánh Gia Việt Nam.
Từ Thị xã Bà Rịa theo quốc lộ hướng Sài gòn đi chừng 15 km là đến Đan Viện, một quần thể rộng lớn nằm bên phải đường lộ.
Cổng vào Đan viện với hai trụ đá cao bề thế trông thật hoành tráng. Khuôn viên nơi này rộng đến 6 mẫu, tường cao kín cổng bao quanh, rợp bóng cây xanh và hoa tươi lắm sắc màu. Có thật nhiều dãy nhà xinh xắn được bố trí hài hòa giữa những công viên thánh tượng và các loại hoa cỏ xanh tươi.
Đài Hiệp nhất có tượng Chúa Kitô Vua nằm ở vị trí trung tâm. Kề bên là Nhà Nguyện (Cung hiến ngày 11.9.1999). Phía trước Nhà nguyện là phần mộ cha tổ phụ Biển Đức Thuận sáng lập Dòng và phía cuối bên trái có nhà truyền thống.Phía sau đài hiệp nhất là nghĩa trang, nơi an nghỉ của các tu sĩ, đơn sơ với tấm bia nhỏ giữa thảm cỏ xanh um hướng về nhà phục sinh, sau 20 năm chôn cất, thi hài sẽ được cải táng rồi đem thiêu và đưa tro cốt vào nhà này.
Khu vực cộng đoàn gồm những nhà ở nhà sinh hoạt của Thỉnh sinh, Nhà tập, Khấn tạm, Khấn trọn, các Linh mục. Những giàn hoa giấy đủ sắc màu đỏ, cam, vàng, trắng…bao quanh các dãy nhà tạo nên cảm giác thanh thoát. Về ý nghĩa, hoa giấy thể hiện tình yêu mộc mạc, chân thành và nếp sống bình dị.
Nơi đây đất đai khá màu mỡ, cây cối xanh tươi. Sát bên Nhà nguyện có vườn lan hàng ngàn giỏ đủ loại hương sắc đang ra hoa tuyệt đẹp. Vườn rau xanh cung cấp rau sạch cho cộng đoàn. Sát bên Học viện Thần học cơ sở I là khu vườn mai hơn ngàn chậu đang thời kỳ chăm sóc chuẩn bị cho mùa lễ tết.
Những khu vườn tĩnh lặng rợp bóng cây, nhiều lối đi và ghế đá để ngồi chiêm niệm.
Phía sau là dãy nhà tĩnh tâm dành riêng cho các linh mục tu sĩ và các hội đoàn từ khắp nơi đến cấm phòng. Ngôi nhà này khánh thành năm 2004, bao gồm tầng trệt và hai tầng lầu, tương đối khang trang, rộng và thoáng mát. Có 52 phòng. Có Nhà nguyện, hội trường trên lầu 2 và nhà cơm dành riêng. Lịch đăng ký tĩnh tâm từ các hội dòng, các đoàn thể Công Giáo tiến hành hầu như kín hết các tháng.
Hơn 6 mẫu đất làm công viên tĩnh dưỡng toàn là cây cao tỏa bóng mát và những thảm cỏ xanh mướt giữa vườn hoa đủ loại đang mùa ra hoa thơm ngát. Các lối đi chính giữa và các công viên cũng như các dãy nhà đều rực rỡ hoa lá đủ màu sắc tươi mát.
Từ cổng chính vào, có đài Đức Mẹ, Đài Thánh Giuse, đài Lòng Chúa Thương Xót, đồi Calvê Chúa Giêsu cầu nguyện và nhiều công viên tuyệt đẹp đặt tượng các vị thánh. Tất cả đều liên kết với nhau bằng các lối đi rẽ vào các hoa viên rợp bóng mát tĩnh lặng thích hợp để họp nhóm chia sẻ hay một mình cầu nguyện.
Phần đất cuối của Đan viện được dùng làm cơ sở sản xuất bột nghệ, bột sắn cơm theo công nghệ hiện đại. Nhiều loại máy móc xe cộ nông nghiệp phục vụ cho trang trại 8 mẫu đất cách đây khoảng 1km.
Không gian thật thoáng đãng và bình yên. Không khí trong lành hòa trong thiên nhiên. Sáng sớm, tiếng gà gáy báo thức, tiếng chim hót rộn vang, những tia nắng sớm xuyên qua cành lá rọi xuống lối đi, tiếng chuông đầu ngày mới ngân nga, những bóng dáng của các Tu sĩ trong áo dòng trắng thấp thoáng thầm lặng đi đến nhà nguyện cầu kinh dâng lễ. Một ngày mới thật nhẹ nhàng, bình an và thanh thản.
Trong suốt ngày sống, từ sáng sớm đến khi đêm về, tiếng chuông thỉnh thoảng ngân lên, các Tu sĩ đều đặn đến nhà nguyện. Cử hành Phụng Vụ thờ phượng Thiên Chúa, bao gồm giờ kinh Phụng Vụ, Kinh Sáng, Thánh Lễ, Kinh Chiều, Chầu Thánh Thể, Kinh Tối.
Ngoài các giờ Phụng Vụ thờ phượng, các Tu sĩ còn có giờ nghe giảng, suy ngẫm xét mình, lần chuỗi Mân Côi, đọc sách thiêng liêng. Có thể nói toàn thời gian một ngày sống, Tu sĩ dành cho việc cầu nguyện và thờ phượng Chúa.
Theo kỷ yếu “Dấu ấn hồng ân 100 năm Hội Dòng Xitô Thánh Gia 1918-2018)”, Đan viện Phước Sơn hiện có 217 thành viên, trong đó: Đan sĩ (khấn trọng) 158 (45 linh mục), Tu sĩ (khấn tạm) 24, Tập sinh 17, Thỉnh sinh 18. Hiện nay Học viện Thần học hội dòng có 46 Thầy đang theo học. Các ngài đều đặn những giờ lễ kinh hạt đạo đức suốt ngày sống. Từ sáng sớm đến đêm về, lời kinh tiếng hát ngân vang khắp không gian tĩnh lặng của Đan viện.
Sứ mạng của Tu sĩ là cầu nguyện cho mọi người, cho Hội Thánh, cho toàn thế giới. Sự tĩnh lặng làm cho các Tu sĩ ý thức về cuộc chiến trường kỳ giữa những sức mạnh của sự thiện và sự dữ mà họ nhận thấy ngay trong lòng mình, họ sẽ nhạy cảm với mọi nỗi khốn khổ mà nhân loại đang phải gánh chịu và đưa vào lời cầu nguyện. Những giờ Kinh Nguyện, các Tu sĩ hát với cung điệu du dương trầm bổng hòa trong tiếng pianô thanh thoát, nghe êm ái làm sao, kinh nhạc như đôi cánh nâng tâm hồn lên tới Chúa.
Những ngày sống nơi đây, tôi cũng nhận thấy có sự hài hòa giữa con người với thiên nhiên, giữa con người với Thiên Chúa. Môi trường sống thể chất và tâm linh thật trong lành. Từ các linh mục đến các tu sĩ đều tận tụy phục vụ khách tĩnh tâm. Các ngài sống đặc sủng lao động và cầu nguyện, thật âm thầm và đơn sơ. Nơi Đan viện này rất lý tưởng để tổ chức các ngày tĩnh tâm.
Cuộc sống tu trì chiêm niệm của các Tu sĩ là đi tìm kiếm sự hiệp nhất với Thiên Chúa. Tất cả sự trọn lành hệ tại đức mến, yếu tố làm tăng trưởng lòng mến là khiêm nhường. Gặp gỡ trò chuyện, tôi thấy các Linh mục và Tu sĩ thật hiền lành và khiêm nhường. Đời sống phục vụ là một dấu hiệu về Nước Thiên Chúa. Đời sống của các Tu sĩ như phác hoạ ra trước mắt người đời cảnh sống trong Nước Thiên Chúa, ở đó vang lên những lời ngợi khen, một nếp sống bình an thánh thiện, không bị giằng co toan tính sự đời. Ai đến đây cũng nhìn thấy cảnh sống và hít thở bầu không khí an bình thanh thoát.
Thật ngưỡng mộ đời sống chiêm niệm có lịch sử lâu đời và những giá trị huyền bí thanh cao, bất biến, một sự sống luôn trẻ trung, trào tràn và lưu chuyển trong lòng mẹ Giáo Hội. Đời dâng hiến đi liền với chiều kích chiêm niệm của nếp sống tu trì. Các Tu sĩ làm chứng về mối tương quan giữa sự từ bỏ và niềm vui, giữa hy sinh và sự triển nở con tim, giữa kỷ luật và tự do thiêng liêng.
Các vị Giáo Hoàng gần đây, từ thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, đến Đức Bênêđíctô XVI và đương kim Giáo Hoàng Phanxicô đều luôn đề cao, cổ xuý và ca ngợi đời sống Thánh Hiến Đan Tu là kho tàng quý báu và là sức sống của Giáo Hội.
Thánh Gioan Phaolô II khẳng định:“Các Hội Dòng hoàn toàn chuyên lo chiêm niệm, là một niềm vinh dự và là nguồn mạch muôn vàn ơn thiêng cho Giáo Hội. Bằng chính đời sống và sứ mệnh của mình, những thành viên của các Hội Dòng này, noi gương Chúa Kitô cầu nguyện trên núi; các vị chứng tỏ quyền tối thượng của Thiên Chúa trên dòng lịch sử và tham dự trước vinh quang mai hậu. Trong cô tịch và thinh lặng, bằng việc lắng nghe Lời Chúa, phụng thờ Thiên Chúa, khổ chế bản thân, đọc kinh cầu nguyện, hãm mình và chia sẻ tình huynh đệ, các vị quy hướng trọn vẹn đời sống và mọi sinh hoạt của mình về sự chiêm ngắm Thiên Chúa. Như vậy, các vị cung hiến cho cộng đoàn Giáo Hội chứng tá duy nhất về tình yêu của Giáo Hội dành cho Chúa của mình, cũng như góp phần vào việc làm tăng trưởng dân Chúa, bằng một việc tông đồ âm thầm mà phong phú” (Vita consecrate, số 8).
Thánh Gioan Phaolô II đã viết một huấn thị dành cho các Tu sĩ với tên gọi “Xuất Phát Lại Từ Đức Kitô”, có thể tóm kết trong ba chữ S.
Say mê Đức Kitô. Mỗi Kitô hữu tự bản chất thuộc về Đức Kitô nhờ Phép Rửa, cách riêng các Tu sĩ còn thuộc về Đức Kitô cách đặc biệt hơn nhờ Lời Khấn Dòng. Từ đó, Tu sĩ say mê Đức Kitô trong ý nghĩ, trong việc làm, trong tình cảm, để rồi uốn nắn và điều chỉnh mọi bước đi trong đời sống của mình. Tu sĩ là người say mê Đức Kitô.
Sống hiệp thông. Hiệp thông trước hết là với Chúa theo chiều cao. Hiệp thông theo chiều ngang đối với Bề trên với anh em. Sống hiệp thông với Chúa cách tròn đầy thì mới mong có được hiệp thông đối với anh chị em chung quanh mình trong nhiệm vụ một cách có hiệu quả.
Sẵn sàng lên đường. Chữ Sẵn sàng lên đường hợp với chữ Sứ vụ. Tu sĩ ở đây hôm nay, nhưng Nhà Dòng cần mình đến chỗ khác thì sẵn sàng, không phải quyến luyến nữa.
Say mê Đức Kitô nhằm cho đời sống tâm linh, sống hiệp thông nhằm đến tình huynh đệ và nhờ đó sẵn sàng lên đường cho sứ vụ.
Nhờ năng “Xuất Phát Lại Từ Đức Kitô” qua mỗi kỳ tĩnh tâm, người Tu sĩ được bồi bổ tâm linh để luôn say mê Đức Kitô, sống hiệp thông và nhiệt thành trong sứ vụ. “Đời sống tâm linh phải được đặt lên hàng đầu trong chương trình của mọi gia đình tận hiến, ngõ hầu mọi tu hội và mọi cộng đoàn trở thành những trường học về linh đạo Phúc Âm chân chính… Chính phẩm chất thiêng liêng của đời thánh hiến mới lay chuyển được những con người thời đại này đang khao khát những giá trị tuyệt đối và trở thành một lời chứng hấp dẫn” (Vita Consecrate, số 93).
Những ngày sống nơi đây, chia sẻ về ơn gọi nên thánh theo tông huấn “Hãy vui mừng và hân hoan”, tôi càng xác tín hơn về ơn gọi nên thánh của người tu sĩ và tín hữu.
Sự thánh thiện là trung tâm của triều đại Giáo hoàng Phanxicô. Đối với Đức Thánh Cha, sự thánh thiện có thể được tìm thấy trong đời sống thường ngày và trong số những người gần với chúng ta chứ không phải nơi những mẫu người siêu phàm, trừu tượng và hoàn hảo. Mỗi người có một con đường nên thánh của mình, con đường do Thiên Chúa vạch ra, cho dù “không phải lúc nào cũng hoàn hảo, nhưng ngay cả giữa những khi lỗi lầm và thất bại, ta vẫn tiến về phía trước và sống đẹp lòng Chúa.” (GE, số 3).
Theo Đức Giáo Hoàng, sự thánh thiện mà con người có thể đạt tới được không nằm ở đỉnh cao chót vót của cuộc sống, không hệ tại ở chỗ làm những chuyện phi thường, nhưng trong sự hiệp nhất với Chúa Giêsu, sống với Ngài và nên giống như Ngài trong tư tưởng, lời nói và việc làm trong từng giây phút hiện tại.
Thánh Agustinô đã viết: “Con sẽ sống cuộc sống của con, bằng cuộc sống tràn đầy Chúa” (Confessioni,10,28). Hoặc như Đức Hồng Y Phanxicô Nguyễn Văn Thuận đã viết: “Tôi sẽ sống giây phút hiện tại, làm cho nó tràn đầy tình yêu”. Chính từ cái nhìn này, Đức Giáo Hoàng nhắc đến những hình ảnh ngài đã gặp thấy trong cuộc sống và gọi đó là “sự thánh thiện thường nhật”; họ là “những người sát ngay bên nhà chúng ta, những người đang sống giữa chúng ta, đang phản ảnh sự hiện diện của Thiên Chúa. Chúng ta có thể gọi họ là “tầng lớp trung lưu của sự thánh thiện.” (GE, số 7).
Khi Chúa mời gọi chúng ta nên thánh, Ngài chia sẻ cho chúng ta niềm vui của Ngài, để sống và trao ban niềm vui trong từng khoảnh khắc của cuộc sống, đồng thời làm cho nó trở nên một món quà tình yêu dành cho những ai đang ở bên chúng ta.
Sự thánh thiện không phải là điểm đến dành cho một số người được chọn. Đức Bênêđictô XVI đã khẳng định với chúng ta rằng: “Sự thánh thiện là điều có thể đối với hết mọi người, mọi tuổi tác cũng như mọi hoàn cảnh, vì mỗi chúng ta đều lãnh nhận ơn trợ giúp từ Thiên Chúa. Ngài mời gọi chúng ta hãy đón nhận một ơn huệ là sự thánh thiện, và hãy cố gắng sống những đòi hỏi của ơn đó”.
Cho nên “để nên thánh không cần phải là một giám mục, một linh mục hay một tu sĩ.” (GE, số 14).
Tất cả chúng ta được kêu gọi nên thánh! Mỗi bậc sống đều dẫn đến sự thánh thiện. Sự thánh thiện là khuôn mặt đẹp nhất của Giáo hội, là một hồng ân được trao tặng cho tất cả mọi người, không loại trừ một ai, và qua đó tạo nên đặc tính nổi bật của mỗi Kitô hữu.
“Đừng sợ sự thánh thiện. Nó sẽ không lấy mất chút năng lượng, sức sống hay niềm vui nào của bạn. Trái lại, bạn sẽ trở thành điều Chúa Cha đã nghĩ đến khi tạo thành bạn, và sẽ trung thành với chính con người sâu thẳm nhất của mình”. Và “Đừng sợ nhìn lên cao hơn, để cho phép mình được Thiên Chúa yêu thương và giải phóng. Đừng sợ để cho mình được Chúa Thánh Thần hướng dẫn. Sự thánh thiện sẽ không khiến bạn trở thành kém chất người đi, vì nó là một cuộc gặp gỡ giữa sự yếu đuối của bạn và quyền năng của ân sủng Thiên Chúa.”(GE, số 32 và 34).
Tạ ơn Chúa đã cho con cùng các Tu sĩ sống những ngày Mùa Chay an bình trong Đan viện này. Nhịp sống nơi bình yên thanh thoát đã giúp chúng con gặp được nét tươi trẻ an vui trong cuộc sống tận hiến cho Chúa trên con đường nên thánh. Amen.
Phước Sơn 15.4.2019
Lm Giuse Nguyễn Hữu An
***
Phước sơn nghĩa là núi Phước (ngọn núi tên là Phước) nằm ở đầu nguồn sông Bến Hải, một con sông chảy dài theo vĩ tuyến 17, thuộc tỉnh Quảng Trị. Vùng đất này là thuộc địa của cụ thượng thư bộ lại Nguyễn Hữu Bài tặng.
Cộng đoàn tổ của hội dòng Xitô Thánh Gia Việt Nam là dòng Đức Bà Annam hay còn gọi là dòng Phước Sơn. Đấng sáng lập dòng là một thừa sai Paris tên là Henri Denis, tên Việt là Cố Thuận. Cha sang Việt Nam năm 1903, lúc cha 23 tuổi. Được phép Đức cha địa phận Huế, cha Henri lập dòng Đức Bà Annam tại núi Phước, tỉnh Quảng Trị năm 1918 nên có tên là Phước Sơn. Cha Henri đã lấy bản hiến pháp của dòng Xitô nhặt phép,chỉnh sửa lại những khoản không phù hợp với người Việt Nam, đề cao đời sống gia đình, nên đổi tên thành dòng Xitô Thánh Gia và được xác nhập vào Xitô Chung phép thế giới, trực thuộc Bề Trên Thượng của toàn dòng Xitô năm 1935, sau khi đấng sáng lập qua đời được 2 năm. Năm 1953, do thời cuộc, dòng đã di chuyển vào Thủ Đức thuộc địa phận Sài Gòn. Dòng được nâng lên thành Hội Dòng Xitô Thánh Gia vào năm 1964 khi có đủ 3 đan viện tự trị như luật buộc.
Hội Dòng hiện nay có khoảng trên 600 nhân sự sống trong 12 đan viện:
1. Đan viện Phước Sơn tại Bà Rịa – Vũng Tàu.
2. Đan viện Châu Sơn Nho Quan tại tỉnh Ninh Bình.
3. Đan viện Châu Sơn Đơn Dương tại tỉnh Lâm Đồng.
4. Đan viện Phước Lý tại Huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai.
5. Đan viện Chây Thuỷ tại tỉnh Bình Thuận.
6. Đan viện Fatima tại Thuỵ Sĩ
7. Đan viện Phước Vĩnh tại Trà Vinh
8. Đan viện Thiên Phước tại Bãi dâu - Vũng Tàu.
9. Đan viện An Phước tại Long thành tỉnh Đồng Nai
10. Nữ Đan viện Vĩnh Phước tại Biên Hoà tỉnh Đồng nai.
11. Nữ Đan viện Phước Thiên ở Bãi Dâu Vũng Tàu.
12. Nữ Đan viện Phước Hải tại Bà Rịa - Vũng Tàu.
Việc hoạt động tông đồ của các đan viện này là trong cô tịch và lao động, hằng ngày họ hy sinh cầu nguyện cho những người ngoại giáo mau trở lại đạo, xây dựng cơ sở và phục vụ mọi kitô hữu có nhu cầu đến tĩnh tâm, viết và dịch sách kitô giáo.
Các đan viện này thuần chiêm niệm, họ không hoạt động tông đồ ở bên ngoài, họ giống như ngọn đèn ở cạnh nhà tạm, nó không soi sáng được cho ai nhưng nó đứng đó để báo cho mọi người biết nơi đây có Thiên Chúa.(x. Theo kỷ yếu “Dấu ấn hồng ân 100 năm Hội Dòng Xitô Thánh Gia, 1918-2018)”.
Mùa Chay là mùa sám hối, đặc biệt để chuẩn bị mừng lễ Vượt Qua của Đức Kitô. Mùa Chay nhắc nhớ 40 ngày trong hoang địa của Chúa Giêsu. Đây là thời gian đi vào hoang địa của cõi lòng, thinh lặng để chuẩn bị gặp gỡ Chúa. Đây là thời gian phụng vụ cao điểm thuận tiện thích hợp cho các Kitô hữu noi gương Đức Kitô dùng 40 ngày để ăn năn đền tội và dấn thân phục vụ anh chị em. Và bằng 40 ngày long trọng của Mùa Chay, mỗi người được liên kết mật thiết hơn với các Mầu Nhiệm của Chúa Giêsu, Đấng đang tiến đến cái chết và sự sống lại.
Xem Hình
Riêng đối với các Nữ Tu thì đây là thời gian của hồng ân. Xếp lại những công việc mục vụ, về bên nhau, sát kề bên Chúa, từ đó múc lấy nguồn sức sống sau một năm miệt mài dấn thân phục vụ tại các cộng đoàn sứ vụ.
Đức Thánh Cha Phanxicô đã ban hành tông huấn Gaudete et exsultate (GE) “bàn về ơn gọi nên thánh trong thế giới hôm nay”. Văn kiện này được giới thiệu với báo chí trong cuộc họp báo vào thứ hai 9.4.2018, đại lễ Truyền tin.Tông huấn Gaudete et Exsultate là tông huấn thứ ba của Đức Giáo Hoàng Phanxicô, sau hai tông huấn Niềm vui Tin mừng (Evangelii Gaudium, 24.11.2013) và Niềm vui Yêu thương (Amoris Laetitia, 19.3.2016).
Tông huấn “về ơn gọi nên thánh trong thế giới ngày nay” là điểm qui chiếu chính cho các bài suy niệm.Trong bối cảnh của thế giới hiện đại với những biến chuyển nhanh chóng, người Nữ tu luôn xác định lại căn tính của mình không gì khác hơn là nên thánh, nên thánh ngay trong sứ vụ hàng ngày. Vì thế, chủ đề của kỳ tĩnh tâm là “ơn gọi nên thánh trong Đức Kitô theo Gaudete et Exsultate”.
Để biết được con người thực của mình và nghe được tiếng Chúa nói với lòng mình, điều kiện tiên quyết là phải biết đi vào thinh lặng.Thinh lặng bề ngoài để kiến tạo thinh lặng nội tâm. Hai yếu tố tâm linh quyết định để kỳ tĩnh tâm đem lại kết quả, làm mới cuộc đời là lắng nghe và sẵn sàng vâng phục. Hai yếu tố này lại cần có hai yếu tố khác chuẩn bị là thinh lặng và tự do nội tâm, thanh thoát với tất cả những gì không phải là Chúa. Không gian của Đan Viện thật rộng thoáng, thanh vắng, êm đềm, thật thích hợp cho những ngày cấm phòng.
Tĩnh tâm là sinh hoạt thường xuyên của Giáo Hội dành cho tín hữu, có thời gian nghỉ ngơi, khôi phục, củng cố đời sống tâm linh và định hướng cho cuộc sống. Đối với các Tu sĩ, tĩnh tâm trở thành một chương trình sống bắt buộc được ghi vào khoản lề luật Dòng. Tôn chỉ Hội Dòng Đaminh là “Chia sẻ cho tha nhân những gì mình đã chiêm niệm”. Mỗi Tu sĩ xác quyết: Cầu nguyện là yếu tố làm nên đời tu, là sự sống còn của đời tu. Những ngày tĩnh tâm là “lên núi” với Chúa để rồi mỗi Tu sĩ “xuống núi” với thật nhiều niềm vui và quyết tâm.
Một tuần lễ sống ở đây đã cho tôi rất nhiều cảm nghiệm và niềm vui làm khỏe mạnh tâm hồn trong bầu khí tĩnh lặng, nghiêm trang và thánh thiện của đời sống tu sĩ.
Đan viện Thánh Mẫu Phước Sơn là một trong 12 Đan viện thuộc Hội Dòng Xitô Thánh Gia Việt Nam.
Từ Thị xã Bà Rịa theo quốc lộ hướng Sài gòn đi chừng 15 km là đến Đan Viện, một quần thể rộng lớn nằm bên phải đường lộ.
Cổng vào Đan viện với hai trụ đá cao bề thế trông thật hoành tráng. Khuôn viên nơi này rộng đến 6 mẫu, tường cao kín cổng bao quanh, rợp bóng cây xanh và hoa tươi lắm sắc màu. Có thật nhiều dãy nhà xinh xắn được bố trí hài hòa giữa những công viên thánh tượng và các loại hoa cỏ xanh tươi.
Đài Hiệp nhất có tượng Chúa Kitô Vua nằm ở vị trí trung tâm. Kề bên là Nhà Nguyện (Cung hiến ngày 11.9.1999). Phía trước Nhà nguyện là phần mộ cha tổ phụ Biển Đức Thuận sáng lập Dòng và phía cuối bên trái có nhà truyền thống.Phía sau đài hiệp nhất là nghĩa trang, nơi an nghỉ của các tu sĩ, đơn sơ với tấm bia nhỏ giữa thảm cỏ xanh um hướng về nhà phục sinh, sau 20 năm chôn cất, thi hài sẽ được cải táng rồi đem thiêu và đưa tro cốt vào nhà này.
Khu vực cộng đoàn gồm những nhà ở nhà sinh hoạt của Thỉnh sinh, Nhà tập, Khấn tạm, Khấn trọn, các Linh mục. Những giàn hoa giấy đủ sắc màu đỏ, cam, vàng, trắng…bao quanh các dãy nhà tạo nên cảm giác thanh thoát. Về ý nghĩa, hoa giấy thể hiện tình yêu mộc mạc, chân thành và nếp sống bình dị.
Nơi đây đất đai khá màu mỡ, cây cối xanh tươi. Sát bên Nhà nguyện có vườn lan hàng ngàn giỏ đủ loại hương sắc đang ra hoa tuyệt đẹp. Vườn rau xanh cung cấp rau sạch cho cộng đoàn. Sát bên Học viện Thần học cơ sở I là khu vườn mai hơn ngàn chậu đang thời kỳ chăm sóc chuẩn bị cho mùa lễ tết.
Những khu vườn tĩnh lặng rợp bóng cây, nhiều lối đi và ghế đá để ngồi chiêm niệm.
Phía sau là dãy nhà tĩnh tâm dành riêng cho các linh mục tu sĩ và các hội đoàn từ khắp nơi đến cấm phòng. Ngôi nhà này khánh thành năm 2004, bao gồm tầng trệt và hai tầng lầu, tương đối khang trang, rộng và thoáng mát. Có 52 phòng. Có Nhà nguyện, hội trường trên lầu 2 và nhà cơm dành riêng. Lịch đăng ký tĩnh tâm từ các hội dòng, các đoàn thể Công Giáo tiến hành hầu như kín hết các tháng.
Hơn 6 mẫu đất làm công viên tĩnh dưỡng toàn là cây cao tỏa bóng mát và những thảm cỏ xanh mướt giữa vườn hoa đủ loại đang mùa ra hoa thơm ngát. Các lối đi chính giữa và các công viên cũng như các dãy nhà đều rực rỡ hoa lá đủ màu sắc tươi mát.
Từ cổng chính vào, có đài Đức Mẹ, Đài Thánh Giuse, đài Lòng Chúa Thương Xót, đồi Calvê Chúa Giêsu cầu nguyện và nhiều công viên tuyệt đẹp đặt tượng các vị thánh. Tất cả đều liên kết với nhau bằng các lối đi rẽ vào các hoa viên rợp bóng mát tĩnh lặng thích hợp để họp nhóm chia sẻ hay một mình cầu nguyện.
Phần đất cuối của Đan viện được dùng làm cơ sở sản xuất bột nghệ, bột sắn cơm theo công nghệ hiện đại. Nhiều loại máy móc xe cộ nông nghiệp phục vụ cho trang trại 8 mẫu đất cách đây khoảng 1km.
Không gian thật thoáng đãng và bình yên. Không khí trong lành hòa trong thiên nhiên. Sáng sớm, tiếng gà gáy báo thức, tiếng chim hót rộn vang, những tia nắng sớm xuyên qua cành lá rọi xuống lối đi, tiếng chuông đầu ngày mới ngân nga, những bóng dáng của các Tu sĩ trong áo dòng trắng thấp thoáng thầm lặng đi đến nhà nguyện cầu kinh dâng lễ. Một ngày mới thật nhẹ nhàng, bình an và thanh thản.
Trong suốt ngày sống, từ sáng sớm đến khi đêm về, tiếng chuông thỉnh thoảng ngân lên, các Tu sĩ đều đặn đến nhà nguyện. Cử hành Phụng Vụ thờ phượng Thiên Chúa, bao gồm giờ kinh Phụng Vụ, Kinh Sáng, Thánh Lễ, Kinh Chiều, Chầu Thánh Thể, Kinh Tối.
Ngoài các giờ Phụng Vụ thờ phượng, các Tu sĩ còn có giờ nghe giảng, suy ngẫm xét mình, lần chuỗi Mân Côi, đọc sách thiêng liêng. Có thể nói toàn thời gian một ngày sống, Tu sĩ dành cho việc cầu nguyện và thờ phượng Chúa.
Theo kỷ yếu “Dấu ấn hồng ân 100 năm Hội Dòng Xitô Thánh Gia 1918-2018)”, Đan viện Phước Sơn hiện có 217 thành viên, trong đó: Đan sĩ (khấn trọng) 158 (45 linh mục), Tu sĩ (khấn tạm) 24, Tập sinh 17, Thỉnh sinh 18. Hiện nay Học viện Thần học hội dòng có 46 Thầy đang theo học. Các ngài đều đặn những giờ lễ kinh hạt đạo đức suốt ngày sống. Từ sáng sớm đến đêm về, lời kinh tiếng hát ngân vang khắp không gian tĩnh lặng của Đan viện.
Sứ mạng của Tu sĩ là cầu nguyện cho mọi người, cho Hội Thánh, cho toàn thế giới. Sự tĩnh lặng làm cho các Tu sĩ ý thức về cuộc chiến trường kỳ giữa những sức mạnh của sự thiện và sự dữ mà họ nhận thấy ngay trong lòng mình, họ sẽ nhạy cảm với mọi nỗi khốn khổ mà nhân loại đang phải gánh chịu và đưa vào lời cầu nguyện. Những giờ Kinh Nguyện, các Tu sĩ hát với cung điệu du dương trầm bổng hòa trong tiếng pianô thanh thoát, nghe êm ái làm sao, kinh nhạc như đôi cánh nâng tâm hồn lên tới Chúa.
Những ngày sống nơi đây, tôi cũng nhận thấy có sự hài hòa giữa con người với thiên nhiên, giữa con người với Thiên Chúa. Môi trường sống thể chất và tâm linh thật trong lành. Từ các linh mục đến các tu sĩ đều tận tụy phục vụ khách tĩnh tâm. Các ngài sống đặc sủng lao động và cầu nguyện, thật âm thầm và đơn sơ. Nơi Đan viện này rất lý tưởng để tổ chức các ngày tĩnh tâm.
Cuộc sống tu trì chiêm niệm của các Tu sĩ là đi tìm kiếm sự hiệp nhất với Thiên Chúa. Tất cả sự trọn lành hệ tại đức mến, yếu tố làm tăng trưởng lòng mến là khiêm nhường. Gặp gỡ trò chuyện, tôi thấy các Linh mục và Tu sĩ thật hiền lành và khiêm nhường. Đời sống phục vụ là một dấu hiệu về Nước Thiên Chúa. Đời sống của các Tu sĩ như phác hoạ ra trước mắt người đời cảnh sống trong Nước Thiên Chúa, ở đó vang lên những lời ngợi khen, một nếp sống bình an thánh thiện, không bị giằng co toan tính sự đời. Ai đến đây cũng nhìn thấy cảnh sống và hít thở bầu không khí an bình thanh thoát.
Thật ngưỡng mộ đời sống chiêm niệm có lịch sử lâu đời và những giá trị huyền bí thanh cao, bất biến, một sự sống luôn trẻ trung, trào tràn và lưu chuyển trong lòng mẹ Giáo Hội. Đời dâng hiến đi liền với chiều kích chiêm niệm của nếp sống tu trì. Các Tu sĩ làm chứng về mối tương quan giữa sự từ bỏ và niềm vui, giữa hy sinh và sự triển nở con tim, giữa kỷ luật và tự do thiêng liêng.
Các vị Giáo Hoàng gần đây, từ thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, đến Đức Bênêđíctô XVI và đương kim Giáo Hoàng Phanxicô đều luôn đề cao, cổ xuý và ca ngợi đời sống Thánh Hiến Đan Tu là kho tàng quý báu và là sức sống của Giáo Hội.
Thánh Gioan Phaolô II khẳng định:“Các Hội Dòng hoàn toàn chuyên lo chiêm niệm, là một niềm vinh dự và là nguồn mạch muôn vàn ơn thiêng cho Giáo Hội. Bằng chính đời sống và sứ mệnh của mình, những thành viên của các Hội Dòng này, noi gương Chúa Kitô cầu nguyện trên núi; các vị chứng tỏ quyền tối thượng của Thiên Chúa trên dòng lịch sử và tham dự trước vinh quang mai hậu. Trong cô tịch và thinh lặng, bằng việc lắng nghe Lời Chúa, phụng thờ Thiên Chúa, khổ chế bản thân, đọc kinh cầu nguyện, hãm mình và chia sẻ tình huynh đệ, các vị quy hướng trọn vẹn đời sống và mọi sinh hoạt của mình về sự chiêm ngắm Thiên Chúa. Như vậy, các vị cung hiến cho cộng đoàn Giáo Hội chứng tá duy nhất về tình yêu của Giáo Hội dành cho Chúa của mình, cũng như góp phần vào việc làm tăng trưởng dân Chúa, bằng một việc tông đồ âm thầm mà phong phú” (Vita consecrate, số 8).
Thánh Gioan Phaolô II đã viết một huấn thị dành cho các Tu sĩ với tên gọi “Xuất Phát Lại Từ Đức Kitô”, có thể tóm kết trong ba chữ S.
Say mê Đức Kitô. Mỗi Kitô hữu tự bản chất thuộc về Đức Kitô nhờ Phép Rửa, cách riêng các Tu sĩ còn thuộc về Đức Kitô cách đặc biệt hơn nhờ Lời Khấn Dòng. Từ đó, Tu sĩ say mê Đức Kitô trong ý nghĩ, trong việc làm, trong tình cảm, để rồi uốn nắn và điều chỉnh mọi bước đi trong đời sống của mình. Tu sĩ là người say mê Đức Kitô.
Sống hiệp thông. Hiệp thông trước hết là với Chúa theo chiều cao. Hiệp thông theo chiều ngang đối với Bề trên với anh em. Sống hiệp thông với Chúa cách tròn đầy thì mới mong có được hiệp thông đối với anh chị em chung quanh mình trong nhiệm vụ một cách có hiệu quả.
Sẵn sàng lên đường. Chữ Sẵn sàng lên đường hợp với chữ Sứ vụ. Tu sĩ ở đây hôm nay, nhưng Nhà Dòng cần mình đến chỗ khác thì sẵn sàng, không phải quyến luyến nữa.
Say mê Đức Kitô nhằm cho đời sống tâm linh, sống hiệp thông nhằm đến tình huynh đệ và nhờ đó sẵn sàng lên đường cho sứ vụ.
Nhờ năng “Xuất Phát Lại Từ Đức Kitô” qua mỗi kỳ tĩnh tâm, người Tu sĩ được bồi bổ tâm linh để luôn say mê Đức Kitô, sống hiệp thông và nhiệt thành trong sứ vụ. “Đời sống tâm linh phải được đặt lên hàng đầu trong chương trình của mọi gia đình tận hiến, ngõ hầu mọi tu hội và mọi cộng đoàn trở thành những trường học về linh đạo Phúc Âm chân chính… Chính phẩm chất thiêng liêng của đời thánh hiến mới lay chuyển được những con người thời đại này đang khao khát những giá trị tuyệt đối và trở thành một lời chứng hấp dẫn” (Vita Consecrate, số 93).
Những ngày sống nơi đây, chia sẻ về ơn gọi nên thánh theo tông huấn “Hãy vui mừng và hân hoan”, tôi càng xác tín hơn về ơn gọi nên thánh của người tu sĩ và tín hữu.
Sự thánh thiện là trung tâm của triều đại Giáo hoàng Phanxicô. Đối với Đức Thánh Cha, sự thánh thiện có thể được tìm thấy trong đời sống thường ngày và trong số những người gần với chúng ta chứ không phải nơi những mẫu người siêu phàm, trừu tượng và hoàn hảo. Mỗi người có một con đường nên thánh của mình, con đường do Thiên Chúa vạch ra, cho dù “không phải lúc nào cũng hoàn hảo, nhưng ngay cả giữa những khi lỗi lầm và thất bại, ta vẫn tiến về phía trước và sống đẹp lòng Chúa.” (GE, số 3).
Theo Đức Giáo Hoàng, sự thánh thiện mà con người có thể đạt tới được không nằm ở đỉnh cao chót vót của cuộc sống, không hệ tại ở chỗ làm những chuyện phi thường, nhưng trong sự hiệp nhất với Chúa Giêsu, sống với Ngài và nên giống như Ngài trong tư tưởng, lời nói và việc làm trong từng giây phút hiện tại.
Thánh Agustinô đã viết: “Con sẽ sống cuộc sống của con, bằng cuộc sống tràn đầy Chúa” (Confessioni,10,28). Hoặc như Đức Hồng Y Phanxicô Nguyễn Văn Thuận đã viết: “Tôi sẽ sống giây phút hiện tại, làm cho nó tràn đầy tình yêu”. Chính từ cái nhìn này, Đức Giáo Hoàng nhắc đến những hình ảnh ngài đã gặp thấy trong cuộc sống và gọi đó là “sự thánh thiện thường nhật”; họ là “những người sát ngay bên nhà chúng ta, những người đang sống giữa chúng ta, đang phản ảnh sự hiện diện của Thiên Chúa. Chúng ta có thể gọi họ là “tầng lớp trung lưu của sự thánh thiện.” (GE, số 7).
Khi Chúa mời gọi chúng ta nên thánh, Ngài chia sẻ cho chúng ta niềm vui của Ngài, để sống và trao ban niềm vui trong từng khoảnh khắc của cuộc sống, đồng thời làm cho nó trở nên một món quà tình yêu dành cho những ai đang ở bên chúng ta.
Sự thánh thiện không phải là điểm đến dành cho một số người được chọn. Đức Bênêđictô XVI đã khẳng định với chúng ta rằng: “Sự thánh thiện là điều có thể đối với hết mọi người, mọi tuổi tác cũng như mọi hoàn cảnh, vì mỗi chúng ta đều lãnh nhận ơn trợ giúp từ Thiên Chúa. Ngài mời gọi chúng ta hãy đón nhận một ơn huệ là sự thánh thiện, và hãy cố gắng sống những đòi hỏi của ơn đó”.
Cho nên “để nên thánh không cần phải là một giám mục, một linh mục hay một tu sĩ.” (GE, số 14).
Tất cả chúng ta được kêu gọi nên thánh! Mỗi bậc sống đều dẫn đến sự thánh thiện. Sự thánh thiện là khuôn mặt đẹp nhất của Giáo hội, là một hồng ân được trao tặng cho tất cả mọi người, không loại trừ một ai, và qua đó tạo nên đặc tính nổi bật của mỗi Kitô hữu.
“Đừng sợ sự thánh thiện. Nó sẽ không lấy mất chút năng lượng, sức sống hay niềm vui nào của bạn. Trái lại, bạn sẽ trở thành điều Chúa Cha đã nghĩ đến khi tạo thành bạn, và sẽ trung thành với chính con người sâu thẳm nhất của mình”. Và “Đừng sợ nhìn lên cao hơn, để cho phép mình được Thiên Chúa yêu thương và giải phóng. Đừng sợ để cho mình được Chúa Thánh Thần hướng dẫn. Sự thánh thiện sẽ không khiến bạn trở thành kém chất người đi, vì nó là một cuộc gặp gỡ giữa sự yếu đuối của bạn và quyền năng của ân sủng Thiên Chúa.”(GE, số 32 và 34).
Tạ ơn Chúa đã cho con cùng các Tu sĩ sống những ngày Mùa Chay an bình trong Đan viện này. Nhịp sống nơi bình yên thanh thoát đã giúp chúng con gặp được nét tươi trẻ an vui trong cuộc sống tận hiến cho Chúa trên con đường nên thánh. Amen.
Phước Sơn 15.4.2019
Lm Giuse Nguyễn Hữu An
***
Phước sơn nghĩa là núi Phước (ngọn núi tên là Phước) nằm ở đầu nguồn sông Bến Hải, một con sông chảy dài theo vĩ tuyến 17, thuộc tỉnh Quảng Trị. Vùng đất này là thuộc địa của cụ thượng thư bộ lại Nguyễn Hữu Bài tặng.
Cộng đoàn tổ của hội dòng Xitô Thánh Gia Việt Nam là dòng Đức Bà Annam hay còn gọi là dòng Phước Sơn. Đấng sáng lập dòng là một thừa sai Paris tên là Henri Denis, tên Việt là Cố Thuận. Cha sang Việt Nam năm 1903, lúc cha 23 tuổi. Được phép Đức cha địa phận Huế, cha Henri lập dòng Đức Bà Annam tại núi Phước, tỉnh Quảng Trị năm 1918 nên có tên là Phước Sơn. Cha Henri đã lấy bản hiến pháp của dòng Xitô nhặt phép,chỉnh sửa lại những khoản không phù hợp với người Việt Nam, đề cao đời sống gia đình, nên đổi tên thành dòng Xitô Thánh Gia và được xác nhập vào Xitô Chung phép thế giới, trực thuộc Bề Trên Thượng của toàn dòng Xitô năm 1935, sau khi đấng sáng lập qua đời được 2 năm. Năm 1953, do thời cuộc, dòng đã di chuyển vào Thủ Đức thuộc địa phận Sài Gòn. Dòng được nâng lên thành Hội Dòng Xitô Thánh Gia vào năm 1964 khi có đủ 3 đan viện tự trị như luật buộc.
Hội Dòng hiện nay có khoảng trên 600 nhân sự sống trong 12 đan viện:
1. Đan viện Phước Sơn tại Bà Rịa – Vũng Tàu.
2. Đan viện Châu Sơn Nho Quan tại tỉnh Ninh Bình.
3. Đan viện Châu Sơn Đơn Dương tại tỉnh Lâm Đồng.
4. Đan viện Phước Lý tại Huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai.
5. Đan viện Chây Thuỷ tại tỉnh Bình Thuận.
6. Đan viện Fatima tại Thuỵ Sĩ
7. Đan viện Phước Vĩnh tại Trà Vinh
8. Đan viện Thiên Phước tại Bãi dâu - Vũng Tàu.
9. Đan viện An Phước tại Long thành tỉnh Đồng Nai
10. Nữ Đan viện Vĩnh Phước tại Biên Hoà tỉnh Đồng nai.
11. Nữ Đan viện Phước Thiên ở Bãi Dâu Vũng Tàu.
12. Nữ Đan viện Phước Hải tại Bà Rịa - Vũng Tàu.
Việc hoạt động tông đồ của các đan viện này là trong cô tịch và lao động, hằng ngày họ hy sinh cầu nguyện cho những người ngoại giáo mau trở lại đạo, xây dựng cơ sở và phục vụ mọi kitô hữu có nhu cầu đến tĩnh tâm, viết và dịch sách kitô giáo.
Các đan viện này thuần chiêm niệm, họ không hoạt động tông đồ ở bên ngoài, họ giống như ngọn đèn ở cạnh nhà tạm, nó không soi sáng được cho ai nhưng nó đứng đó để báo cho mọi người biết nơi đây có Thiên Chúa.(x. Theo kỷ yếu “Dấu ấn hồng ân 100 năm Hội Dòng Xitô Thánh Gia, 1918-2018)”.
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Thánh Giá Dấu Chỉ Tình Yêu
Nguyễn Trung Tây Lm.
08:27 15/04/2019
THÁNH GIÁ DẤU CHỈ TÌNH YÊU
Ảnh của Nguyễn Trung Tây Lm. (SVD)
Tưởng tình yêu giống trái tim
Nào ngờ lại giống thập hình thương đau
(Trích thơ của Trầm Thiên Thu)
Ảnh của Nguyễn Trung Tây Lm. (SVD)
Tưởng tình yêu giống trái tim
Nào ngờ lại giống thập hình thương đau
(Trích thơ của Trầm Thiên Thu)
VietCatholic TV
Đức Thánh Cha cử hành Lễ Lá tại Vatican, khai mạc tuần lễ quan trọng nhất trong năm Phụng Vụ
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
09:08 15/04/2019
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Ngày Chúa Nhật Lễ Lá này cũng là ngày Giới Trẻ Thế Giới lần thứ 34 được cử hành ở cấp giáo phận.
Kính thưa quý vị và anh chị em,
Trong nhiều ngôn ngữ khác nhau, Chúa Nhật Lễ Lá còn được gọi là Chúa Nhật Thương Khó.
Tên đầu tiên xuất phát từ sự kiện trong ngày Chúa Nhật này chúng ta tưởng niệm Chúa Giêsu khải hoàn tiến vào thành Giêrusalem và đám đông dân chúng cầm những cành lá reo hò chào đón Người (Ga 12:13).
Tên thứ hai là do trong ngày Chúa Nhật này chúng ta nghe lại bài tường thuật về Cuộc Khổ Nạn của Chúa Giêsu.
Tài liệu chính về việc cử hành các ngày lễ trong Tuần Thánh và lễ Phục sinh, có tên là Paschales Solemnitatis, cho biết như sau:
Theo phong tục từ ngàn xưa, Chúa Nhật Lễ Lá tưởng niệm việc Chúa vào thành Giêrusalem, được cử hành với một đám rước long trọng, trong đó cáctín hữu bắt chước những người Do Thái xưa cầm các nhành lá chào đón Chúa trong khi tung hô “Hosanna”.
Đức Bênêđíctô XVI giải thích từ ngữ này như sau:
Ban đầu từ này có ý nghĩa là một lời kêu cứu khẩn cấp. Hosanna có nghĩa là: Hãy đến trợ giúp chúng tôi! Các tư tế lặp lại lời hô này một cách tha thiết vào ngày thứ bảy của Lễ Lều, trong khi đi bảy lần xung quanh bàn thờ tế lễ, như một lời cầu nguyện khẩn cấp để cầu xin cho có mưa.
Nhưng khi Lễ Lều dần dần thay đổi từ một lễ cầu xin thành một lễ ngợi khen tán tụng Chúa, thì tiếng kêu cứu khi xưa cũng biến thành tiếng hò reo tưng bừng trong mừng rỡ hân hoan.
Vào thời Chúa Giêsu, từ này cũng mang âm hưởng mong chờ Đấng Messia. Trong lời tung hô Hosanna, chúng ta tìm thấy một biểu hiện của những cảm xúc phức tạp của những người Do Thái chào đón Chúa Giêsu và các môn đệ của Ngài: Họ vui mừng ca ngợi Thiên Chúa với niềm hy vọng rằng giờ của Đấng Thiên Sai đã đến, và đồng thời mong mỏi rằng vương quyền David và qua đó vương quyền của Thiên Chúa đối với dân Israel sẽ được tái lập.
Kính thưa quý vị và anh chị em,
Ba phó tế đang tiến lên trước Đức Thánh Cha xin ngài ban phép lành cho họ để họ xứng đáng công bố Lời Chúa. Trong khi đó ca đoàn hát những lời sau:
Chúa Kitô vì chúng ta, đã vâng lời cho đến chết, và chết trên thập giá. Vì thế, Thiên Chúa đã tôn vinh Người, và ban cho Người một danh hiệu vượt trên mọi danh hiệu.
Trong bài giảng, sau bài Thương Khó, Đức Thánh Cha nói:
Những lời tung hô đầy hân hoan khi Chúa Giêsu vào thành Giêrusalem, đã được tiếp nối với sự sỉ nhục của Ngài. Tiếng reo hò lễ hội được nối tiếp bằng sự tra tấn tàn bạo. Mầu nhiệm hai mặt này đồng hành với chúng ta hàng năm khi chúng ta bước vào Tuần Thánh, như được phản ảnh trong hai khoảnh khắc đặc thù cho buổi lễ hôm nay: đó là cuộc rước lá khởi đầu và sau đó là việc tuyên đọc long trọng bài Thương Khó.
Được hướng dẫn bởi Chúa Thánh Thần và để có thể nhận được ân sủng mà chúng ta đã cầu xin trong lời cầu nguyện mở đầu, chúng ta hãy tiến vào diễn biến này, hãy dõi theo trong đức tin gương khiêm nhường của Đấng Cứu Độ chúng ta, hãy chú ý đến bài học về sự đau khổ kiên nhẫn của Ngài, để có thể chia sẻ chiến thắng của Ngài trên quyền lực của sự ác.
Chúa Giêsu chỉ cho chúng ta cách đối diện với những giây phút khó khăn và những cám dỗ quỷ quyệt nhất bằng cách giữ gìn trong tâm hồn chúng ta một sự bình yên không phải là sự thờ ơ không màng thế sự hay một sự trầm tĩnh siêu phàm, nhưng là sự phó thác cậy trông mọi sự cho Chúa Cha và cho thánh ý cứu độ luôn trao ban sự sống và lòng thương xót của Người. Chúa chỉ cho chúng ta thấy sự phó thác này bằng cách từ khước, tại mọi thời điểm trong sứ vụ nơi dương thế của Ngài, cám dỗ muốn làm mọi việc theo cách riêng của mình mà không hoàn toàn vâng phục Chúa Cha. Từ kinh nghiệm trong bốn mươi ngày của Ngài trên sa mạc cho đến đỉnh điểm của Cuộc Khổ Nạn, Chúa Giêsu đã từ khước cám dỗ này bằng sự tin tưởng vâng lời của Người nơi Chúa Cha.
Hôm nay cũng vậy, khi tiến vào Giêrusalem, Ngài cũng chỉ cho chúng ta thấy đường lối này. Vì trong sự kiện đó, ma quỷ, hoàng tử của thế gian này, có một lá bài lật ngửa trên tay áo nó: đó là lá bài của chủ nghĩa vênh vang chiến thắng. Tuy nhiên, Chúa đã đáp lại bằng cách giữ vững đường lối riêng của Ngài, đường lối khiêm nhường.
Chủ nghĩa vênh vang chiến thắng cố gắng đạt được mục tiêu bằng các con đường tắt và các thỏa hiệp sai trái. Nó muốn nhảy lên xe ngựa của người thắng trận. Nó sống bằng những cử chỉ và lời nói không được trui rèn trong thử thách của thập giá; nó phát triển bằng cách nhìn người khác và liên tục đánh giá họ thấp kém, ham muốn, thất bại.. . Một hình thức tinh tế của chủ nghĩa vênh vang chiến thắng là tinh thần thế gian trong tâm linh, tiêu biểu cho mối nguy hiểm lớn nhất, cho cám dỗ quỷ quyệt nhất đang đe dọa Giáo hội (De Lubac). Chúa Giêsu đã phá hủy chủ nghĩa vênh vang chiến thắng bằng cuộc Thương Khó của Ngài.
Chúa thực sự vui mừng với mọi người, với những người trẻ tuổi đã hô vang tên Ngài và tuyên dương Ngài là Vua và là Đấng Thiên Sai. Trái tim Ngài vui mừng trước nhiệt tình và sự phấn khích của người nghèo Israel. Ngài quá vui đến nỗi khi những người Pharisêu yêu cầu Ngài quở trách các môn đệ vì những lời tung hô chói tai của họ, Ngài đã trả lời: “Tôi bảo các ông: họ mà làm thinh, thì sỏi đá cũng sẽ kêu lên!” ( Lc 19,40). Khiêm tốn không có nghĩa là chối bỏ hiện thực: Chúa Giêsu thực sự là Đấng Thiên Sai, là Vua.
Tuy nhiên, cùng lúc đó, trái tim của Chúa Giêsu đang di chuyển trên một con đường khác, trên con đường thiêng liêng mà chỉ mình Người và Cha trên trời biết mà thôi: đó là con đường dẫn từ “địa vị Thiên Chúa” đến “địa vị của một người tôi tớ”, con đường tự hạ mình phát sinh từ “sự vâng lời cho đến nỗi bằng lòng chịu chết, và chết trên cây thập tự” ( Phil 2: 6-8). Ngài biết rằng chiến thắng thực sự liên quan đến việc có chỗ trong lòng mình cho Chúa và rằng con đường duy nhất để làm điều đó là tự trút bỏ chính mình, tự hủy chính mình, im lặng, cầu nguyện, và chấp nhận sự sỉ nhục. Không có sự thương lượng với thập giá: hoặc là ta chấp nhận nó hoặc là ta từ chối nó. Khi tự hạ mình, Chúa Giêsu muốn mở ra cho chúng ta con đường đức tin và đi trước chúng ta trên con đường đó.
Người đầu tiên đi theo Ngài trên con đường đó là mẹ Ngài, Đức Maria, môn đệ đầu tiên của Chúa. Đức Trinh Nữ Maria và các thánh phải chịu nhiều đau khổ khi đi trên con đường đức tin và vâng phục thánh ý Chúa. Đáp lại với đức tin trước những sự kiện khắc nghiệt và đau đớn của cuộc sống dẫn đến một “sự nặng nề đặc biệt nơi con tim” (x. Redeemoris Mater, 17). Đó là đêm đen đức tin. Tuy nhiên, chỉ từ đêm đó, chúng ta mới thấy bình minh của sự phục sinh ló dạng. Dưới chân thập giá, Đức Maria lại nghĩ thêm một lần nữa những lời mà thiên thần đã nói về Con Mẹ: “Người sẽ nên cao cả, và sẽ được gọi là Con Đấng Tối Cao. Đức Chúa là Thiên Chúa sẽ ban cho Người ngai vàng vua Đavít, tổ tiên Người. Người sẽ trị vì nhà Giacóp đến muôn đời, và triều đại của Người sẽ vô cùng vô tận.”( Lc 1: 32-33). Trên đồi Golgotha, Đức Maria phải đối mặt với một sự phủ nhận hoàn toàn lời hứa đó: Con Mẹ đang hấp hối trên thập tự giá như một tên tội phạm. Bằng cách này, chủ nghĩa vênh vang chiến thắng, bị phá hủy bởi sự tự hạ mình của Chúa Giêsu, cũng bị phá hủy tương tự như thế trong trái tim của Mẹ Ngài. Cả hai đều giữ im lặng.
Theo bước chân của Đức Maria, vô số những người nam nữ thánh thiện đã theo Chúa Giêsu trên con đường khiêm nhường và vâng lời này. Hôm nay, Ngày Giới trẻ Thế giới, tôi muốn đề cập đến tất cả những vị thánh trẻ tuổi đó, đặc biệt là các vị thánh “bên cạnh nhà” chúng ta, mà chỉ Chúa biết; và đôi khi Ngài thích làm chúng ta ngạc nhiên với các vị này. Các bạn trẻ thân mến, đừng xấu hổ khi thể hiện sự nhiệt tình của các bạn đối với Chúa Giêsu, hãy hét lên rằng Ngài vẫn sống và Ngài là cuộc sống của các bạn. Tuy nhiên, đồng thời, đừng ngại đi theo Ngài trên con đường thập giá. Khi các bạn nghe rằng Ngài đang yêu cầu các bạn từ bỏ chính mình, để cho mình bị tước mất mọi thứ an ninh, và giao phó hoàn toàn bản thân cho Cha của chúng ta trên thiên đàng, thì hãy vui mừng và hân hoan! Các bạn đang trên con đường đến Nước Thiên Chúa.
Những tiếng tung hô hân hoan và sự tra tấn tàn bạo; sự im lặng của Chúa Giêsu trong suốt Cuộc Khổ Nạn của Người gây ấn tượng vô cùng sâu sắc. Chúa cũng đã vượt qua được cám dỗ đáp trả, cám dỗ hành động như một “siêu sao”. Trong những khoảnh khắc của bóng tối và đại nạn, chúng ta cần giữ im lặng, cần tìm can đảm để không nói, miễn là sự im lặng của chúng ta hiền lành và không đầy giận dữ. Sự hiền lành của im lặng sẽ khiến chúng ta dường như yếu đuối hơn, khiêm tốn hơn. Khi đó, ma quỷ sẽ thu hết can đảm và chường mặt ra. Chúng ta phải chống lại nó trong im lặng, giữ vững quan điểm của mình, nhưng với thái độ giống như Chúa Giêsu. Ngài biết rằng trận chiến là giữa Thiên Chúa và hoàng tử của thế gian, và điều quan trọng không phải là đặt tay lên thanh kiếm mà phải là vững vàng trong đức tin. Đó là giờ của Chúa. Đến giờ Chúa đến để chiến đấu, chúng ta phải lui xuống nhường lại cho Chúa hành động. Nơi an toàn của chúng ta sẽ là ở dưới lớp áo của Mẹ Thánh của Thiên Chúa. Trong khi chúng ta chờ đợi Chúa đến và làm dịu các cơn bão (x Mt 4: 37-41), bằng các chứng tá thầm lặng trong lời cầu nguyện, chúng ta có thể trả lời cho chính mình và bất cứ “ai chất vấn về niềm hy vọng của [chúng ta]” (1 Pr 3:15). Điều này sẽ giúp chúng ta vượt qua được những căng thẳng thiêng liêng giữa ký ức về những lời đã được phán hứa, và những đau khổ hiện nay trên thập giá, và hy vọng về sự phục sinh.
Source:Libreria Editrice Vaticana
Lễ Lá tại Vatican: Đức Thánh Cha chủ sự cuộc rước lá trọng thể tại quảng trường Thánh Phêrô
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
17:40 15/04/2019
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Ngày Chúa Nhật Lễ Lá này cũng là ngày Giới Trẻ Thế Giới lần thứ 34 được cử hành ở cấp giáo phận.
Kính thưa quý vị và anh chị em,
Trong nhiều ngôn ngữ khác nhau, Chúa Nhật Lễ Lá còn được gọi là Chúa Nhật Thương Khó.
Tên đầu tiên xuất phát từ sự kiện trong ngày Chúa Nhật này chúng ta tưởng niệm Chúa Giêsu khải hoàn tiến vào thành Giêrusalem và đám đông dân chúng cầm những cành lá reo hò chào đón Người (Ga 12:13).
Tên thứ hai là do trong ngày Chúa Nhật này chúng ta nghe lại bài tường thuật về Cuộc Khổ Nạn của Chúa Giêsu.
Tài liệu chính về việc cử hành các ngày lễ trong Tuần Thánh và lễ Phục sinh, có tên là Paschales Solemnitatis, cho biết như sau:
Theo phong tục từ ngàn xưa, Chúa Nhật Lễ Lá tưởng niệm việc Chúa vào thành Giêrusalem, được cử hành với một đám rước long trọng, trong đó cáctín hữu bắt chước những người Do Thái xưa cầm các nhành lá chào đón Chúa trong khi tung hô “Hosanna”.
Đức Bênêđíctô XVI giải thích từ ngữ này như sau:
Ban đầu từ này có ý nghĩa là một lời kêu cứu khẩn cấp. Hosanna có nghĩa là: Hãy đến trợ giúp chúng tôi! Các tư tế lặp lại lời hô này một cách tha thiết vào ngày thứ bảy của Lễ Lều, trong khi đi bảy lần xung quanh bàn thờ tế lễ, như một lời cầu nguyện khẩn cấp để cầu xin cho có mưa.
Nhưng khi Lễ Lều dần dần thay đổi từ một lễ cầu xin thành một lễ ngợi khen tán tụng Chúa, thì tiếng kêu cứu khi xưa cũng biến thành tiếng hò reo tưng bừng trong mừng rỡ hân hoan.
Vào thời Chúa Giêsu, từ này cũng mang âm hưởng mong chờ Đấng Messia. Trong lời tung hô Hosanna, chúng ta tìm thấy một biểu hiện của những cảm xúc phức tạp của những người Do Thái chào đón Chúa Giêsu và các môn đệ của Ngài: Họ vui mừng ca ngợi Thiên Chúa với niềm hy vọng rằng giờ của Đấng Thiên Sai đã đến, và đồng thời mong mỏi rằng vương quyền David và qua đó vương quyền của Thiên Chúa đối với dân Israel sẽ được tái lập.
Kính thưa quý vị và anh chị em,
Trước sự hiện diện của khoảng 50 ngàn tín hữu, Đức Thánh Cha Phanxicô đã chủ sự cuộc rước lá, tưởng niệm biến cố Chúa Giêsu khải hoàn vào thành Giêrusalem, và thánh lễ tưởng niệm cuộc thương khó của Chúa sau đó.
Các cành lá dừa các bạn trẻ cầm trong cuộc rước lá do các Cộng đoàn Con đường Tân dự tòng trao tặng; còn các cây và cành ô liu trang trí bàn thờ và Quảng trường thánh Phêrô do miền Puglie nam Italia tặng. Sau cùng 2 ngàn cành lá dừa màu vàng được kết bện rất nghệ thuật, do các chính quyền ở thành phố San Remo và Bordighera và một số tổ chức khác ở miền Liguria trao tặng theo một truyền thống có từ thế kỷ 16. Các cành lá này được Đức Thánh Cha, các Hồng Y, Giám Mục, kinh sĩ đoàn Đền thờ Thánh Phêrô và đoàn giúp lễ và một số người khác cầm trong tay.
Đồng tế với Đức Thánh Cha và tham dự cuộc rước lá có 30 Hồng Y và 50 Giám Mục. Phần thánh ca, ngoài ca đoàn Sistina của Tòa thánh, còn có ca đoàn và ban nhạc của giáo phận Roma và ca đoàn Mẹ Giáo Hội.
Kính thưa quý vị và anh chị em,
Các bạn trẻ của giáo phận Rôma và đoàn đồng tế từ bên trong Đền Thờ Thánh Phêrô đang tiến ra quảng trường Thánh Phêrô với những nhành lá trên tay. Các vị hướng về tháp bút ở giữa quảng trường Thánh Phêrô, nơi Đức Thánh Cha sẽ làm phép các cành lá.
Một phó tế đang kính cẩn rước sách Phúc Âm.
Sau lời chào Phụng Vụ, Đức Thánh Cha đã lên tiếng kêu gọi cộng đoàn như sau:
Anh chị em thân mến, chúng ta tụ họp nơi đây, để cùng toàn thể Giáo Hội khai mạc tuần thánh tưởng niệm mầu nhiệm Vượt Qua, tức là cuộc thương khó và Phục Sinh của Ðức Ki-tô. Ðể chuẩn bị Tuần Thánh, trong suốt mùa chay, chúng ta đã cầu nguyện, thống hối, chia sẻ tình thương và cơm áo cho nhau.
Chúa Nhật lễ lá hôm nay là ngày kỷ niệm Ðấng Cứu Thế vào thành thánh Giê-ru-sa-lem để hoàn tất mầu nhiệm Vượt Qua đem lại cho loài người ơn cứu độ, chúng ta hãy đem cả niềm tin mà hăng hái bước theo Người. Xin Người ban ơn để chúng ta thông phần đau khổ Người đã chịu trên thập Giá, hầu được chia sẻ vinh quang Phục Sinh và sự sống của Người.
Rồi Đức Thánh Cha thinh lặng rảy nước thánh trên lá.
Tin Mừng Chúa Giêsu Ki-tô theo thánh Mác-cô.
“Chúc tụng Ðấng ngự đến nhân danh Chúa.”
Khi Ðức Giêsu và các môn đệ đi gần tới thành Giê-ru-sa-lem, lúc sắp vào làng Bết-pha-ghê và Bê-ta-ni-a, bên triền núi cây Ô-liu, Người sai hai môn đệ và bảo: “Các anh đi vào làng trước mặt kia. Tới nơi, sẽ thấy một con lừa con chưa ai cỡi bao giờ, đang cột sẵn đó. Các anh cởi dây ra và dắt nó về đây. Nếu có ai bảo: “Tại sao các anh làm như vậy?” thì cứ nói là: “Thầy có việc cần dùng, rồi sẽ trả về ngay”. Hai môn đệ ấy ra đi và thấy một con lừa con cột ngoài cửa ngõ, ngay mặt đường. Các ông liền cởi dây lừa ra. Mấy người đứng đó hỏi: “các ông cởi lừa người ta ra làm gì vậy?” Hai ông trả lời như Ðức Giêsu đã dặn. Và họ để cho đi. Hai ông dắt con lừa về cho Ðức Giêsu, trải áo choàng của mình lên lưng nó, và Ðức Giêsu cỡi lên. Nhiều người trải áo xuống mặt đường, môt số khác lại chặt cành chặt lá ngoài đồng rải lên lối đi. Người đi trước, kẻ theo sau, reo hò vang dậy: “Hoan hô! Chúc tụng Ðấng ngự đến nhân danh Chúa! Chúc tụng triều đại đang tới, triều đại vua Ða-vít, tổ phụ chúng ta. Hoan hô Chúa trên các tầng trời!”
Ðó là lời Chúa.
Kính thưa quý vị và anh chị em,
Sau bài Tin Mừng, cuộc rước lá đã bắt đầu. Đoàn rước hướng về lễ đài chính được đặt trước tiền đình Đền Thờ Thánh Phêrô như ta vẫn thường thấy trong các thánh lễ đại trào do Đức Thánh Cha Phanxicô chủ sự.
Trong khi quý vị và anh chị em theo dõi cuộc rước này, chúng tôi cũng muốn trình bày với quý vị và anh chị em một luận điểm thú vị được tìm thấy trong cuốn “Jesus of Nazareth” – nghĩa là “Chúa Giêsu thành Nadarét” của Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16.
Có phải chính đám đông đã từng hoan hô Chúa Giêsu khi Ngài vào thành Giêrusalem cũng chỉ là những người đòi đóng đinh Ngài chỉ vài ngày sau đó hay không?
Đức Bênêđíctô XVI lập luận rằng không phải như thế. Ngài viết.
Tất cả ba Tin Mừng Nhất Lãm, cũng như Tin Mừng theo Thánh Thánh Gioan, đều nói rất rõ rằng cảnh chào đón Chúa Giêsu như Đấng Messia đã diễn ra khi Ngài vào thành Giêrusalem và những người tham gia trong đoàn rước này không phải là cư dân của thành Giêrusalem, mà là những đám đông đi theo Chúa Giêsu và vào Thành Thánh với Ngài.
Điểm này được thể hiện rõ nhất trong trình thuật của Thánh Matthêu, thông qua đoạn văn ngay sau việc dân chúng tung hô Hosanna, Hoan hô con vua David: “Khi Đức Giêsu vào thành Giêrusalem, cả thành náo động, và thiên hạ hỏi nhau: ‘Ông này là ai vậy?’ Dân chúng trả lời: “Ngôn sứ Giêsu, người Nadarét, xứ Galilê đấy.” (Mt 21: 10-11)
Mọi người đã nghe nói về nhà tiên tri từ Nazareth, nhưng Ngài dường như không có bất kỳ tầm quan trọng nào đối với dân thành Giêrusalem và người dân ở đó không biết Ngài.
Đám đông tỏ lòng tôn kính với Chúa Giêsu tại cửa ngõ vào thành phố, do đó, không phải là đám đông mà sau đó đã đòi đóng đinh Ngài.
Kính thưa quý vị và anh chị em,
Đức Thánh Cha Phanxicô đang xông hương bàn thờ chính. Ngài cúi chào Đức Mẹ được đặt bên phải lễ đài và xông hương bàn thờ này.
Trong lời chào đầu lễ Đức Thánh Cha mời gọi cộng đoàn như sau.
Lạy Thiên Chúa toàn năng hằng hữu, Chúa đã muốn cho Ðấng cứu chuộc loài người phải sống kiếp phàm nhân và chịu khổ hình thập giá để nêu gương khiêm nhường cho thiên hạ noi theo. Xin cho chúng con biết đón nhận bài học Người để lại trong cuộc thương khó, và được thông phần vinh quang phục sinh với Người. Người là Thiên Chúa hằng sống và hiển trị cùng Chúa, hiệp nhất với Chúa Thánh Thần đến muôn thuở muôn đời.
Bài Ðọc I: Is 50, 4-7
“Tôi đã không giấu mặt mũi tránh những lời nhạo cười, nhưng tôi biết tôi sẽ không phải hổ thẹn”.
(Bài ca thứ ba về Người Tôi Tớ Chúa)
Trích sách Tiên tri Isaia.
Chúa đã ban cho tôi miệng lưỡi đã được huấn luyện, để tôi biết dùng lời nói nâng đỡ kẻ nhọc nhằn. Mỗi sáng Người đánh thức tôi, Người thức tỉnh tai tôi, để nghe lời Người giáo huấn. Thiên Chúa đã mở tai tôi, mà tôi không cưỡng lại và cũng chẳng thối lui. Tôi đã đưa lưng cho kẻ đánh tôi, đã đưa má cho kẻ giật râu; tôi đã không che giấu mặt mũi, tránh những lời nhạo cười và những người phỉ nhổ tôi. Vì Chúa nâng đỡ tôi, nên tôi không phải hổ thẹn; nên tôi trơ mặt chai như đá, tôi biết tôi sẽ không phải hổ thẹn.
Ðó là lời Chúa.
Kính thưa quý vị và anh chị em,
Ca đoàn Sistina của Tòa Thánh đang hát phần đáp ca.
Ôi Thiên Chúa! Ôi Thiên Chúa! sao Chúa đã bỏ con?
1. Bao người thấy con đều mỉa mai con, họ bĩu môi, họ lắc đầu: “Hắn tin cậy Chúa, xin Ngài cứu hắn, xin Ngài giải gỡ hắn, nếu Ngài yêu thương”.
2. Ðứng quanh con là đàn ưng khuyển, một lũ côn đồ bao bọc lấy con. Chân tay con chúng đều chọc thủng, con có thể đếm được mọi đốt xương con.
3. Phần chúng thì nhìn xem con và vui vẻ, đem y phục của con chia sẻ với nhau, còn tấm áo dài, thì chúng rút thăm... Phần Ngài, lạy Chúa, xin chớ đứng xa con, ôi Ðấng phù trợ con, xin kíp ra tay nâng đỡ.
4. Con sẽ tường thuật danh Chúa cho các anh em, giữa nơi công hội, con sẽ ngợi khen Người. “Chư quân là người tôn sợ Chúa, xin hãy ca khen Chúa, toàn thể miêu duệ nhà Giacóp, hãy chúc tụng Người, hãy tôn sợ Người, hết thảy dòng giống Israel!”
Bài Ðọc II:
“Người đã tự hạ mình; vì thế Thiên Chúa đã tôn vinh Người”.
Trích thư Thánh Phaolô Tông đồ gửi tín hữu Philipphê.
Chúa Giêsu Kitô, tuy là thân phận Thiên Chúa, đã không nghĩ phải giành cho được ngang hàng với Thiên Chúa; trái lại, Người huỷ bỏ chính mình mà nhận lấy thân phận tôi đòi, đã trở nên giống như loài người, với cách thức bề ngoài như một người phàm. Người đã tự hạ mình mà vâng lời cho đến chết, và chết trên thập giá. Vì thế, Thiên Chúa đã tôn vinh Người, và ban cho Người một danh hiệu vượt trên mọi danh hiệu, để khi nghe tên Giêsu, mọi loài trên trời dưới đất và trong địa ngục phải quỳ gối xuống, và mọi miệng lưỡi phải tuyên xưng Ðức Giêsu Kitô là Chúa để Thiên Chúa Cha được vinh quang.
Ðó là lời Chúa.
Kính thưa quý vị và anh chị em,
Ba phó tế đang tiến lên trước Đức Thánh Cha xin ngài ban phép lành cho họ để họ xứng đáng công bố Lời Chúa. Trong khi đó ca đoàn hát những lời sau:
Chúa Kitô vì chúng ta, đã vâng lời cho đến chết, và chết trên thập giá. Vì thế, Thiên Chúa đã tôn vinh Người, và ban cho Người một danh hiệu vượt trên mọi danh hiệu.
Trong bài giảng, sau bài Thương Khó, Đức Thánh Cha nói:
Những lời tung hô đầy hân hoan khi Chúa Giêsu vào thành Giêrusalem, đã được tiếp nối với sự sỉ nhục của Ngài. Tiếng reo hò lễ hội được nối tiếp bằng sự tra tấn tàn bạo. Mầu nhiệm hai mặt này đồng hành với chúng ta hàng năm khi chúng ta bước vào Tuần Thánh, như được phản ảnh trong hai khoảnh khắc đặc thù cho buổi lễ hôm nay: đó là cuộc rước lá khởi đầu và sau đó là việc tuyên đọc long trọng bài Thương Khó.
Được hướng dẫn bởi Chúa Thánh Thần và để có thể nhận được ân sủng mà chúng ta đã cầu xin trong lời cầu nguyện mở đầu, chúng ta hãy tiến vào diễn biến này, hãy dõi theo trong đức tin gương khiêm nhường của Đấng Cứu Độ chúng ta, hãy chú ý đến bài học về sự đau khổ kiên nhẫn của Ngài, để có thể chia sẻ chiến thắng của Ngài trên quyền lực của sự ác.
Chúa Giêsu chỉ cho chúng ta cách đối diện với những giây phút khó khăn và những cám dỗ quỷ quyệt nhất bằng cách giữ gìn trong tâm hồn chúng ta một sự bình yên không phải là sự thờ ơ không màng thế sự hay một sự trầm tĩnh siêu phàm, nhưng là sự phó thác cậy trông mọi sự cho Chúa Cha và cho thánh ý cứu độ luôn trao ban sự sống và lòng thương xót của Người. Chúa chỉ cho chúng ta thấy sự phó thác này bằng cách từ khước, tại mọi thời điểm trong sứ vụ nơi dương thế của Ngài, cám dỗ muốn làm mọi việc theo cách riêng của mình mà không hoàn toàn vâng phục Chúa Cha. Từ kinh nghiệm trong bốn mươi ngày của Ngài trên sa mạc cho đến đỉnh điểm của Cuộc Khổ Nạn, Chúa Giêsu đã từ khước cám dỗ này bằng sự tin tưởng vâng lời của Người nơi Chúa Cha.
Hôm nay cũng vậy, khi tiến vào Giêrusalem, Ngài cũng chỉ cho chúng ta thấy đường lối này. Vì trong sự kiện đó, ma quỷ, hoàng tử của thế gian này, có một lá bài lật ngửa trên tay áo nó: đó là lá bài của chủ nghĩa vênh vang chiến thắng. Tuy nhiên, Chúa đã đáp lại bằng cách giữ vững đường lối riêng của Ngài, đường lối khiêm nhường.
Chủ nghĩa vênh vang chiến thắng cố gắng đạt được mục tiêu bằng các con đường tắt và các thỏa hiệp sai trái. Nó muốn nhảy lên xe ngựa của người thắng trận. Nó sống bằng những cử chỉ và lời nói không được trui rèn trong thử thách của thập giá; nó phát triển bằng cách nhìn người khác và liên tục đánh giá họ thấp kém, ham muốn, thất bại.. . Một hình thức tinh tế của chủ nghĩa vênh vang chiến thắng là tinh thần thế gian trong tâm linh, tiêu biểu cho mối nguy hiểm lớn nhất, cho cám dỗ quỷ quyệt nhất đang đe dọa Giáo hội (De Lubac). Chúa Giêsu đã phá hủy chủ nghĩa vênh vang chiến thắng bằng cuộc Thương Khó của Ngài.
Chúa thực sự vui mừng với mọi người, với những người trẻ tuổi đã hô vang tên Ngài và tuyên dương Ngài là Vua và là Đấng Thiên Sai. Trái tim Ngài vui mừng trước nhiệt tình và sự phấn khích của người nghèo Israel. Ngài quá vui đến nỗi khi những người Pharisêu yêu cầu Ngài quở trách các môn đệ vì những lời tung hô chói tai của họ, Ngài đã trả lời: “Tôi bảo các ông: họ mà làm thinh, thì sỏi đá cũng sẽ kêu lên!” ( Lc 19,40). Khiêm tốn không có nghĩa là chối bỏ hiện thực: Chúa Giêsu thực sự là Đấng Thiên Sai, là Vua.
Tuy nhiên, cùng lúc đó, trái tim của Chúa Giêsu đang di chuyển trên một con đường khác, trên con đường thiêng liêng mà chỉ mình Người và Cha trên trời biết mà thôi: đó là con đường dẫn từ “địa vị Thiên Chúa” đến “địa vị của một người tôi tớ”, con đường tự hạ mình phát sinh từ “sự vâng lời cho đến nỗi bằng lòng chịu chết, và chết trên cây thập tự” ( Phil 2: 6-8). Ngài biết rằng chiến thắng thực sự liên quan đến việc có chỗ trong lòng mình cho Chúa và rằng con đường duy nhất để làm điều đó là tự trút bỏ chính mình, tự hủy chính mình, im lặng, cầu nguyện, và chấp nhận sự sỉ nhục. Không có sự thương lượng với thập giá: hoặc là ta chấp nhận nó hoặc là ta từ chối nó. Khi tự hạ mình, Chúa Giêsu muốn mở ra cho chúng ta con đường đức tin và đi trước chúng ta trên con đường đó.
Người đầu tiên đi theo Ngài trên con đường đó là mẹ Ngài, Đức Maria, môn đệ đầu tiên của Chúa. Đức Trinh Nữ Maria và các thánh phải chịu nhiều đau khổ khi đi trên con đường đức tin và vâng phục thánh ý Chúa. Đáp lại với đức tin trước những sự kiện khắc nghiệt và đau đớn của cuộc sống dẫn đến một “sự nặng nề đặc biệt nơi con tim” (x. Redeemoris Mater, 17). Đó là đêm đen đức tin. Tuy nhiên, chỉ từ đêm đó, chúng ta mới thấy bình minh của sự phục sinh ló dạng. Dưới chân thập giá, Đức Maria lại nghĩ thêm một lần nữa những lời mà thiên thần đã nói về Con Mẹ: “Người sẽ nên cao cả, và sẽ được gọi là Con Đấng Tối Cao. Đức Chúa là Thiên Chúa sẽ ban cho Người ngai vàng vua Đavít, tổ tiên Người. Người sẽ trị vì nhà Giacóp đến muôn đời, và triều đại của Người sẽ vô cùng vô tận.”( Lc 1: 32-33). Trên đồi Golgotha, Đức Maria phải đối mặt với một sự phủ nhận hoàn toàn lời hứa đó: Con Mẹ đang hấp hối trên thập tự giá như một tên tội phạm. Bằng cách này, chủ nghĩa vênh vang chiến thắng, bị phá hủy bởi sự tự hạ mình của Chúa Giêsu, cũng bị phá hủy tương tự như thế trong trái tim của Mẹ Ngài. Cả hai đều giữ im lặng.
Theo bước chân của Đức Maria, vô số những người nam nữ thánh thiện đã theo Chúa Giêsu trên con đường khiêm nhường và vâng lời này. Hôm nay, Ngày Giới trẻ Thế giới, tôi muốn đề cập đến tất cả những vị thánh trẻ tuổi đó, đặc biệt là các vị thánh “bên cạnh nhà” chúng ta, mà chỉ Chúa biết; và đôi khi Ngài thích làm chúng ta ngạc nhiên với các vị này. Các bạn trẻ thân mến, đừng xấu hổ khi thể hiện sự nhiệt tình của các bạn đối với Chúa Giêsu, hãy hét lên rằng Ngài vẫn sống và Ngài là cuộc sống của các bạn. Tuy nhiên, đồng thời, đừng ngại đi theo Ngài trên con đường thập giá. Khi các bạn nghe rằng Ngài đang yêu cầu các bạn từ bỏ chính mình, để cho mình bị tước mất mọi thứ an ninh, và giao phó hoàn toàn bản thân cho Cha của chúng ta trên thiên đàng, thì hãy vui mừng và hân hoan! Các bạn đang trên con đường đến Nước Thiên Chúa.
Những tiếng tung hô hân hoan và sự tra tấn tàn bạo; sự im lặng của Chúa Giêsu trong suốt Cuộc Khổ Nạn của Người gây ấn tượng vô cùng sâu sắc. Chúa cũng đã vượt qua được cám dỗ đáp trả, cám dỗ hành động như một “siêu sao”. Trong những khoảnh khắc của bóng tối và đại nạn, chúng ta cần giữ im lặng, cần tìm can đảm để không nói, miễn là sự im lặng của chúng ta hiền lành và không đầy giận dữ. Sự hiền lành của im lặng sẽ khiến chúng ta dường như yếu đuối hơn, khiêm tốn hơn. Khi đó, ma quỷ sẽ thu hết can đảm và chường mặt ra. Chúng ta phải chống lại nó trong im lặng, giữ vững quan điểm của mình, nhưng với thái độ giống như Chúa Giêsu. Ngài biết rằng trận chiến là giữa Thiên Chúa và hoàng tử của thế gian, và điều quan trọng không phải là đặt tay lên thanh kiếm mà phải là vững vàng trong đức tin. Đó là giờ của Chúa. Đến giờ Chúa đến để chiến đấu, chúng ta phải lui xuống nhường lại cho Chúa hành động. Nơi an toàn của chúng ta sẽ là ở dưới lớp áo của Mẹ Thánh của Thiên Chúa. Trong khi chúng ta chờ đợi Chúa đến và làm dịu các cơn bão (x Mt 4: 37-41), bằng các chứng tá thầm lặng trong lời cầu nguyện, chúng ta có thể trả lời cho chính mình và bất cứ “ai chất vấn về niềm hy vọng của [chúng ta]” (1 Pr 3:15). Điều này sẽ giúp chúng ta vượt qua được những căng thẳng thiêng liêng giữa ký ức về những lời đã được phán hứa, và những đau khổ hiện nay trên thập giá, và hy vọng về sự phục sinh.
Source:Libreria Editrice Vaticana
Giáo Hội Năm Châu 15/04/2019: Ngươi phải thờ phượng Chúa, là Thiên Chúa ngươi
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
02:23 15/04/2019
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Chủ đề của bài thuyết giảng nói về điều răn trọng nhất đối với các tín hữu Kitô: “Ngươi phải thờ phượng Chúa, là Thiên Chúa ngươi”.
Chương trình Giáo Hội Năm Châu tuần này xin giới thiệu với quý vị và anh chị em bài thuyết giảng này.
Mở đầu bài thuyết giảng, cha Raniero Cantalamessa nói:
Năm nay là tám trăm năm sau cuộc gặp gỡ giữa Thánh Phanxicô thành Assisi và Quốc vương Ai Cập al-Kamil vào năm 1219. Tôi đề cập đến biến cố đó trong bối cảnh này vì một chi tiết liên quan đến chủ đề suy niệm của chúng ta về Thiên Chúa hằng sống. Sau khi trở về từ chuyến đi sang Trung Đông năm 1219, Thánh Phanxicô đã viết một bức thư gửi cho “Các Nhà Cầm quyền của người dân”. Trong đó, giữa những điều khác, ngài nói:
“Hãy nhận ra rằng Thiên Chúa được thần dân của các ngài long trọng kính ngưỡng; mỗi buổi tối, theo hiệu lệnh của một tuần canh hoặc theo một cách nào đó, những lời ca khen và cảm tạ được toàn dân dâng lên Chúa. Nếu ngài từ chối nhận ra điều này, ngài có thể chắc chắn rằng ngài sẽ phải chịu trách nhiệm về điều đó vào ngày phán xét trước Chúa Giêsu Kitô, là Chúa và Thiên Chúa của ngài.”
Người ta cho rằng thánh nhân đã rút ra ý tưởng cho lời hô hào này từ những gì ngài đã quan sát được trong cuộc hành trình của mình sang Trung Đông, nơi ngài đã nghe thấy tiếng gọi cầu nguyện buổi tối của các muezzins [người kêu gọi người Hồi Giáo cầu nguyện] từ những ngọn tháp. Đây là một ví dụ tốt không chỉ về phương diện đối thoại giữa các tôn giáo khác nhau mà còn về khả thể làm giàu lẫn nhau. Tương tự như thế, một nhà truyền giáo đã làm việc nhiều năm ở một quốc gia Phi châu đã viết điều này: “Chúng ta được mời gọi để đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người, đáp ứng nhu cầu sâu sắc của họ đối với Thiên Chúa, lòng khao khát Đấng Tuyệt đối của họ, và dạy họ những đường lối của Thiên Chúa, và dạy họ cách cầu nguyện. Đây là lý do tại sao người Hồi giáo ở đây cải đạo được nhiều người: họ ngay lập tức dạy dân chúng một cách đơn giản để thờ phượng Chúa.”
Các Kitô hữu chúng ta có một bức tranh khác về Thiên Chúa, một Thiên Chúa với tình yêu vô hạn hơn là một Thiên Chúa với sức mạnh vô biên, nhưng điều này không thể làm cho chúng ta quên đi bổn phận chính là thờ phượng. Đối với thách thức của người phụ nữ Samaritanô là người nói rằng, “Cha ông chúng tôi đã thờ phượng Thiên Chúa trên núi này; còn các ông lại bảo: Giêrusalem mới chính là nơi thờ phượng Thiên Chúa” (Ga 4:20), Chúa Giêsu trả lời với những lời tạo thành hiến chương cho sự thờ phượng Kitô giáo:
“Này chị, hãy tin tôi: đã đến giờ các người sẽ thờ phượng Chúa Cha, không phải trên núi này hay tại Giêrusalem. Các người thờ Đấng các người không biết; còn chúng ta thờ Đấng chúng ta biết, vì ơn cứu độ phát xuất từ dân Do thái. Nhưng giờ đã đến - và chính là lúc này đây - giờ những người thờ phượng đích thực sẽ thờ phượng Chúa Cha trong thần khí và sự thật, vì Chúa Cha tìm kiếm những ai thờ phượng Người như thế. Thiên Chúa là thần khí, và những kẻ thờ phượng Người phải thờ phượng trong thần khí và sự thật.” (Ga 4: 21-24)
Tân Ước là người đầu tiên nâng việc “thờ phượng” lên một thế giá trước đây chưa từng có. Trong Cựu Ước, sự thờ phượng, ngoài Thiên Chúa, đôi khi được hướng đến một thiên thần (xem Ds 22:31) hoặc đến một vị vua (xem 1 Sam 24: 8). Trong Tân Ước, ngược lại, mỗi khi ai đó bị cám dỗ thờ phượng ngoài Thiên Chúa và nhân vị của Chúa Kitô, dù cho là thiên thần đi nữa, thì phản ứng ngay lập tức là “Ngươi không được làm thế! Ngươi phải thờ phượng Chúa.” Đây là những gì, trong sa mạc, Chúa Giêsu đã nhắc nhở với một giọng khinh miệt satan sau khi nó yêu cầu ngài thờ phượng nó: “đã có lời chép rằng: Ngươi phải bái lạy Đức Chúa là Thiên Chúa của ngươi, và phải thờ phượng một mình Người mà thôi.” (Mt 4:10).
Giáo hội đã đón nhận giáo huấn này và đặt hành động tôn thờ Thiên Chúa ở mức tối thượng - latria, phân biệt với mức dulia, dành riêng cho các vị thánh, và mức hyperdulia, được dành riêng cho Đức Trinh Nữ Maria. Do đó, thờ phượng là hành động tôn giáo độc đáo không thể được dành cho bất kỳ ai khác trong vũ trụ này, ngay cả đối với Đức Mẹ, thờ phượng chỉ dành cho Thiên Chúa mà thôi. Đây là thế giá và sức mạnh độc đáo của nó.
Ngay buổi đầu, từ thờ phượng (proskunesis) được dùng để chỉ cử chỉ thể lý của việc phủ phục mình sấp mặt xuống trước ai đó như một dấu chỉ của sự tôn kính và quy phục. Biểu hiện thể lý này vẫn được đề cập đến trong Tin Mừng và trong sách Khải huyền. Trong những trình thuật này, Đấng mà ta phủ phục dưới thế này là Chúa Giêsu Kitô và trong phụng vụ trên trời là Chiên Con hy sinh hay Đấng Toàn năng. Chỉ trong cuộc đối thoại với người phụ nữ xứ Samaritanô và trong thư Thứ Nhất gởi dân thành Côrinhtô (1 Cô 14:25), từ ngữ “thờ phượng” mới có vẻ tách rời khỏi ý nghĩa bên ngoài của nó, và nó cho thấy một sự dành chỗ bên trong linh hồn cho Thiên Chúa. Đây là ý nghĩa mà chúng ta nói về Chúa Thánh Thần trong kinh Tin Kính rằng Ngài “được phụng thờ và tôn vinh”, cùng với Chúa Cha và Chúa Con.
Để chỉ ra tư thế bên ngoài tương ứng với sự thờ phượng, chúng ta thích cử chỉ uốn cong đầu gối, tức là bái quỳ. Cử chỉ này cũng chỉ dành riêng cho Thiên Chúa và Chúa Kitô. Chúng ta có thể quỳ gối trước một hình ảnh của Đức Trinh Nữ, nhưng chúng ta không bái quỳ trước Đức Mẹ như chúng ta làm trước Thánh Thể hay Thánh giá Chúa Kitô.
“Thờ phượng” nghĩa là gì?
Tuy nhiên, chúng ta ít quan tâm đến ý nghĩa và sự phát triển của từ này cho bằng muốn biết việc thờ phượng bao gồm những gì và làm thế nào chúng ta có thể thực hành điều đó. Tâm tình tôn thờ có thể phải được chuẩn bị thông qua chuỗi dài suy tư, nhưng nó đạt đến đỉnh cao nơi một ấn tượng sống động, và giống như mọi ấn tượng, nó không tồn tại lâu. Nó giống như một tia sáng trong đêm, nhưng nó là một thứ ánh sáng đặc biệt: không hẳn là ánh sáng của sự thật cho bằng ánh sáng của thực tại. Đó là sự cảm nhận về sự cao cả, uy nghi và vẻ đẹp của Thiên Chúa cùng với lòng tốt và sự hiện diện của Người, tất cả những điều này đã lấy đi hơi thở của chúng ta. Đó như thể là đang chìm vào một đại dương không đáy và không giới hạn trong sự hùng vĩ của Thiên Chúa. Thờ phượng, theo câu nói của Thánh Angela thành Foligno, là “thu lại chính mình trong sự hiệp nhất và [lao] toàn bộ linh hồn của chúng ta vào sự vô tận thần thánh.”
Một biểu hiện của sự thờ phượng có hiệu quả hơn bất kỳ lời nào là sự im lặng. Chính im lặng chỉ ra một thực tế vượt xa bất kỳ từ ngữ nào. Thông điệp này vang lên mạnh mẽ trong Kinh thánh: “Toàn thể cõi đất, hãy thinh lặng trước nhan Người!”( Kb 2:20), và “Hãy lặng thinh trước nhan ĐỨC CHÚA là Chúa Thượng” (Xp 1: 7). Theo một trong những vị ẩn tu trong sa mạc, khi “các giác quan được bao bọc trong sự im lặng vô tận và với sự giúp đỡ của sự im lặng, ký ức của chúng ta mờ dần,” khi đó tất cả những gì còn lại là thờ phượng.
Ông Gióp thực hiện một hành vi thờ phượng khi thấy mình phải đối mặt với Đấng toàn năng ở cuối thử thách của ông, ông kêu lên, “Vâng, con đây tầm thường bé nhỏ, biết nói chi để trả lời Ngài? Con sẽ đưa tay lên che miệng.” (Gióp 40: 4). Chính trong ý nghĩa này mà một câu từ một bài thánh vịnh sau đó đã được vào phụng vụ. Theo bản văn tiếng Do Thái, câu đó là “Trước nhan Ngài, im lặng là lời khen ngợi”, “Tibi silentium laus !” (xem Ps 65: 2, bản văn Masora). Theo cách diễn đạt tuyệt đẹp của Thánh Grêgôriô Nazianzus, thờ phượng có nghĩa là nâng hồn lên với Chúa trong “một bài thánh ca thinh lặng.” Giống như khi một người leo lên một ngọn núi cao, không khí dần dần trở nên ít hơn, cũng vậy khi ta đến gần Chúa hơn, lời nói trở nên ít dần cho đến khi cuối cùng ta trở nên hoàn toàn câm nín và kết hợp chính mình trong thinh lặng với Đấng không thể diễn tả bằng lời.
Nếu bạn thực sự muốn nói điều gì đó để làm “yên tĩnh” tâm trí và ngăn không cho nó đi lang thang vào các chủ đề khác, bạn nên làm điều đó với biểu hiện ngắn nhất là “Amen, thưa vâng.” Thờ phượng, trên thực tế, là đồng thuận, là để cho Chúa là Chúa của ta. Đó là nói tiếng xin vâng với Thiên Chúa là Thiên Chúa và với chính ta như một thụ tạo của Thiên Chúa. Đây là cách Chúa Giêsu được định nghĩa trong sách Khải Huyền, là “Đấng Amen”, là tiếng xin vâng được nhân cách hóa (xem Kh 3:14), hay ta có thể lặp lại không ngừng với Thiên thần Sốt Mến – Seraphim – “Qadosh, qadosh, qadosh”, “Thánh, thánh, thánh.”
Do đó, thờ phượng đòi hỏi mọi người phải cúi đầu và im lặng. Nhưng một hành động như vậy có xứng đáng với con người không? Chẳng phải như thế là làm nhục họ, làm mất phẩm giá của họ sao? Trong thực tế, [chúng ta phải hỏi rằng] điều đó có thực sự xứng đáng với Thiên Chúa không? Thiên Chúa có thực sự cần các tạo vật của mình phủ phục xuống đất và giữ im lặng không? Có phải Thiên Chúa cũng giống như một trong những vua chúa phương Đông, là những người mưu tìm sự thờ phượng chính mình? Chúng ta không thể phủ nhận điều này: sự thờ phượng đòi hỏi nơi con người một khía cạnh của sự tự hạ mình triệt để, làm cho bản thân trở nên nhỏ bé, đầu hàng và thần phục. Thờ phượng luôn liên quan đến một khía cạnh của sự hy sinh, dâng hiến một cái gì đó. Chính điều này chứng thực rằng Thiên Chúa là Thiên Chúa và không có gì và không ai có quyền tồn tại trước nhan Ngài nếu không được ân sủng của Ngài. Trong thờ phượng, chúng ta dâng lên và hy sinh cái “tôi” của chúng ta, vinh quang của chính chúng ta, và sự tự mãn của chúng ta. Nhưng vinh quang của chúng ta là thứ vinh quang giả trá và không nhất quán, vì vậy nó được giải phóng để ta có thể thoát khỏi nó.
Khi thờ phượng, ta “giải thoát sự thật khỏi việc trở thành tù nhân của sự bất công” (xem Rô-ma 1:18), ta trở nên “chân thực” theo đúng ý nghĩa sâu sắc nhất của từ này. Trong thờ phượng ta thấy trước sự trả lại tất cả mọi thứ cho Thiên Chúa. Ta buông bỏ chính mình cho ý nghĩa và dòng chảy của hiện sinh. Giống như nước tìm thấy dòng chảy yên bình của nó khi chảy ra biển và con chim tìm thấy niềm vui của mình khi được gió mang đi, người thờ phượng cũng tìm thấy sự bình yên và niềm vui khi tôn thờ. Việc thờ phượng Chúa không phải là một nghĩa vụ, một bổn phận, nhưng đó là một đặc quyền và thậm chí là một nhu cầu. Con người cần một cái gì đó hùng vĩ để yêu thương và tôn thờ! Chúng ta đã được tạo thành như vậy.
Do đó, không phải Thiên Chúa có nhu cầu được tôn thờ mà là con người có nhu cầu thờ phượng. Một trong những Kinh Tiền Tụng trong Thánh lễ nói rằng: “Tuy Chúa không cần chúng con ca tụng, nhưng việc chúng con cảm tạ Chúa lại là một hồng ân Chúa ban, vì những lời chúng con ca tụng chẳng thêm gì cho Chúa, nhưng đem lại cho chúng con ơn cứu độ, nhờ Ðức Kitô, Chúa chúng con.” Friedrich Nietzsche đã hoàn toàn sai lầm khi ông ta định nghĩa Thiên Chúa trong Kinh thánh là “vua phương Đông khao khát danh dự trên thiên đàng.”
Tất nhiên việc thờ phượng phải được tự do. Điều làm cho việc tôn thờ xứng đáng với Thiên Chúa và đồng thời xứng đáng với con người là tự do, được hiểu không chỉ một cách tiêu cực là không có sự bó buộc mà còn một cách tích cực như một động lực của niềm vui, như một ân sủng tự phát của các sinh vật qua đó thể hiện niềm vui của họ rằng mình không phải là Thiên Chúa và vui mừng vì có thể có một Thiên Chúa ở trên họ để thờ phượng, chiêm ngưỡng và cử mừng.
Tôn thờ Thánh Thể
Giáo Hội Công Giáo có một hình thức thờ phượng đặc biệt gọi là tôn thờ Thánh Thể. Mỗi nhánh tâm linh lớn của Kitô giáo đều có đặc sủng riêng hình thành nên sự đóng góp của nhánh ấy cho sự phong phú của toàn Giáo hội. Đối với những người theo đạo Tin lành, đó là sự tôn kính Lời Chúa; đối với Chính thống giáo, đó là việc tôn kính ảnh tượng; đối với người Công Giáo, đó là sự tôn thờ Thánh Thể. Mỗi một cách trong ba cách này đều đạt được cùng một mục đích chung là chiêm ngưỡng Chúa Kitô trong mầu nhiệm của Ngài.
Sự tôn kính và chầu Thánh Thể ngoài Thánh Lễ là một thành quả tương đối gần đây của lòng đạo đức Kitô giáo. Nó bắt đầu phát triển ở phương Tây từ thế kỷ thứ Mười Một như là một phản ứng chống lại dị giáo Berengar thành Tours, là người đã từ chối sự hiện diện “thật sự” của Chúa Giêsu trong Bí tích Thánh Thể và chỉ coi đó như một sự hiện diện mang tính biểu tượng. Kể từ ngày đó, chúng ta có thể nói rằng lòng tôn sùng Thánh Thể có những ảnh hưởng quyết định lên cuộc sống của mọi vị thánh. Đó là nguồn năng lượng tâm linh to lớn, một loại lò sưởi luôn được thắp sáng giữa nhà của Thiên Chúa, qua đó tất cả các con cái thánh thiện của Giáo hội đã sưởi ấm bản thân. Hết thế hệ này sang thế hệ khác các tín hữu Công Giáo đã cảm nhận được sự run rẩy trước sự hiện diện của Thiên Chúa khi họ hát bài “Adoro te devote” – “Con thờ lạy hết tình” - trước Mình Thánh Chúa.
Những gì tôi nói về việc chầu và chiêm niệm Thánh Thể có thể được áp dụng gần như hoàn toàn trong việc chiêm niệm các ảnh tượng. Sự khác biệt là trong trường hợp đầu tiên chúng ta có sự hiện diện thực sự của Chúa Kitô và trong trường hợp thứ hai chỉ có sự hiện diện trong ý tưởng. Cả hai đều dựa trên sự chắc chắn rằng Chúa Kitô phục sinh vẫn sống và vẫn hiện diện qua các dấu chỉ bí tích và nhờ đức tin.
Khi lắng đọng và im lặng trước Chúa Giêsu hiện diện trong Thánh Thể, bao lâu có thể, chúng ta có thể nhận thấy những ao ước của Người dành cho chúng ta. Chúng ta gạt các dự án của chúng ta sang một bên để nhường chỗ cho những dự án của Chúa Kitô; khi đó ánh sáng của Thiên Chúa thâm nhập vào trái tim chúng ta từng chút một và chữa lành nó. Một cái gì đó ập đến nhắc nhở chúng ta về những gì xảy ra với những cây cối vào mùa xuân. Lá xanh mọc lên từ cành cây; chúng hấp thụ một số thành phần nhất định từ bầu khí quyển, do tác động của ánh sáng mặt trời, trở thành “gắn bó” và biến thành chất dinh dưỡng cho cây. Không có những chiếc lá xanh như vậy, cây không thể phát triển và sinh hoa trái và sẽ không góp phần tạo ra dưỡng khí mà chính chúng ta thở.
Chúng ta cần phải giống như những chiếc lá xanh! Chúng là biểu tượng của các linh hồn Thánh Thể, những người khi chiêm ngưỡng “Mặt trời công lý”, là Chúa Kitô, “gắn” chính mình vào chất dinh dưỡng là chính Chúa Thánh Thần để mang lại lợi ích cho toàn bộ cây vĩ đại, là Giáo hội. Tông đồ Phaolô nói về điều này bằng những từ khác khi ngài viết: “Tất cả chúng ta, mặt không che màn, chúng ta phản chiếu vinh quang của Chúa như một bức gương; như vậy, chúng ta được biến đổi nên giống cũng một hình ảnh đó, ngày càng trở nên rực rỡ hơn, do bởi tác động của Chúa là Thần Khí.” (2 Cô 3:18).
Nhà thơ Giuseppe Ungaretti, khi đang chiêm ngưỡng mặt trời mọc vào một buổi sáng sau một đêm dài tăm tối, đã viết một bài thơ gồm hai câu thơ rất ngắn gọn: “M’illumino / d’immenso”: “Tôi tự soi sáng mình / với sự bao la”. Những lời này có thể được lặp đi lặp lại bởi những ai đang chiêm ngắm trước Thánh Thể. Chỉ có Chúa mới biết có bao nhiêu ân sủng đã lặng lẽ đến với Giáo hội qua những người thờ phượng này.
Tôn sùng Thánh Thể cũng là một hình thức truyền giáo, và là một trong số những cách hiệu quả nhất. Nhiều giáo xứ và cộng đồng đã thêm việc tôn thờ Thánh Thể vào các chương trình hàng ngày hoặc hàng tuần của họ, và đã trải nghiệm điều đó. Khi nhìn thấy một nhà thờ ở trung tâm thành phố vào ban đêm mở cửa và thắp sáng cho mọi người thờ phượng trong sự im lặng trước Mình Thánh Chúa, nhiều người qua đường đã dừng lại, nhìn xung quanh và thốt lên “Chúa đang ở đây!” – hệt như những người ngoại đạo đã làm khi họ đặt chân vào một trong những buổi nhóm họp các tín hữu Kitô thời sơ khai (xem 1 Cô 14:25).
Chiêm niệm Kitô giáo không bao giờ là con đường một chiều. Điều đó không có nghĩa là nhìn chằm chằm vào rốn của mình, như người ta thường nói, để tìm kiếm bản thể sâu sắc nhất của mình. Nó luôn liên quan đến hai ánh mắt chạm trán nhau. Một người nông dân ở giáo xứ Ars đã tham dự vào một hình thái tôn sùng Thánh Thể tốt nhất khi anh dành hàng giờ trong nhà thờ với ánh mắt chăm chú nhìn vào nhà tạm. Khi thánh Curé thành Ars hỏi anh ta đang làm gì trong nhà thờ, anh ta trả lời: “Không có gì. Tôi nhìn Ngài và Ngài nhìn tôi!”
Nếu đôi khi chúng ta nhìn xuống hoặc rút lại cái nhìn của mình, Thiên Chúa không bao giờ nhìn xuống hoặc rút lại cái nhìn của Người. Đôi khi chiêm niệm Thánh Thể chỉ đơn giản là ở cùng Chúa Giêsu, ngồi dưới ánh mắt của Người, cho Người niềm vui nhìn ngắm chúng ta. Cho dù chúng ta chỉ là những tạo vật, không đáng chi và chỉ là những người tội lỗi, chúng ta dẫu sao cũng vẫn là hoa trái của cuộc thương khó Chúa, là những người mà Ngài hiến mạng sống mình: “Ngài nhìn tôi!” Điều đó có nghĩa là chấp nhận lời mời của Chúa Giêsu đưa ra với các tông đồ trong vườn Giệtsimani “Anh em ở lại đây mà canh thức với Thầy.” (Mt 26:38).
Do đó, việc tôn thờ Thánh Thể không bị cản trở bởi sự khô khan mà đôi khi chúng ta có thể trải nghiệm, cho dù đó là do những lối sống bê tha của chúng ta hay vì Chúa cho phép điều đó xảy ra để thanh tẩy chúng ta. Sự khô khan đó thực sự có thể có ý nghĩa nếu chúng ta từ bỏ ước muốn riêng để làm hài lòng Ngài và nói, như Chân Phước Charles de Foucauld thường nói với Chúa Giêsu “Hạnh phúc của Chúa là quá đủ cho con”, nghĩa là con thấy Chúa vui là con mãn nguyện. Chúa Giêsu có tất cả sự vĩnh cửu để làm cho chúng ta hạnh phúc; chúng ta chỉ có khoảng thời gian ngắn ngủi này để làm cho Người vui, vậy làm thế nào chúng ta lại có thể để trôi mất đi cơ hội này, một cơ hội sẽ không bao giờ trở lại trong cõi vĩnh hằng?
Khi chiêm ngưỡng Chúa Giêsu trong Bí tích trên bàn thờ, chúng ta thực hiện lời tiên tri được loan báo vào lúc Chúa Giêsu chết trên thập tự giá: “Họ sẽ nhìn vào Đấng mà họ đã đâm xuyên qua” (Ga 19,37). Việc chiêm ngưỡng như vậy tự nó cũng là tiên tri bởi vì nó tiên báo những gì chúng ta sẽ làm mãi mãi ở Giêrusalem trên trời. Đó là hoạt động cánh chung và tiên tri nhất mà chúng ta có thể thực hiện trong Giáo hội. Khi thời giờ đã tận, Chiên Con sẽ không còn bị hy sinh và thịt Người sẽ không còn tiếp tục bị ăn nữa. Sự thánh hiến và hiệp thông sẽ chấm dứt, nhưng sự chiêm ngưỡng Chiên Con bị giết vì chúng ta sẽ không bao giờ chấm dứt. Thực tế đây là những gì các thánh hiện đang làm trên thiên đàng (xem Rev 5: 1ff). Khi chúng ta ở trước nhà tạm, chúng ta tạo thành một ca đoàn duy nhất với Giáo hội trên Thiên Quốc: họ đứng trước bàn thờ, còn chúng ta đứng phía sau bàn thờ, có thể nói như vậy; họ trải nghiệm thiên nhan Chiên Con trong khi chúng ta cảm nhận qua đức tin.
Năm 1967 khi phong trào Canh Tân Đặc Sủng bắt đầu mà trong năm mươi năm đã chạm đến và canh tân hàng triệu cuộc sống và làm phát sinh vô số những điều mới trong Giáo hội, cả cá nhân và cộng đồng. Chúng ta không nhấn mạnh đủ rằng đó không phải là một “phong trào giáo hội” theo nghĩa thông thường của từ này; đó là một dòng ân sủng được ban cho toàn thể Giáo hội, một “mũi tiêm của Chúa Thánh Thần” rất cần thiết. Nó giống như một cú điện giựt được nhắm vào đám đông là Giáo hội, và một khi mục tiêu này đã đạt được, thì sẵn sàng biến mất.
Tôi đề cập đến điều đó ở đây bởi vì nó bắt đầu chính xác với một kinh nghiệm phi thường trong việc tôn thờ Thiên Chúa hằng sống vốn là chủ đề của bài tĩnh tâm này. Nhóm sinh viên tại Đại học Duquesne ở vùng Pittsburg, những người đang tham gia vào một khóa tĩnh tâm, vào một buổi tối thấy mình trong nhà nguyện trước Thánh Thể thì bất ngờ có một điều bất thường xảy ra mà một phụ nữ trong số họ sau đó đã mô tả như sau:
“Nỗi sợ hãi Chúa tràn ngập trong chúng tôi; một nỗi sợ hãi khiến chúng tôi không dám nhìn lên. Ngài hiện diện một cách thực sự cá nhân và chúng tôi sợ Ngài quá yêu chúng tôi. Chúng tôi tôn thờ Ngài, và lần đầu tiên biết ý nghĩa của việc thờ phượng. Chúng tôi nhận ra một kinh nghiệm cháy bỏng về một thực tại quá choáng ngợp, và sự hiện diện của Chúa mà từ đó đã khiến chúng tôi hiểu được những hình ảnh về Giavê trên Núi Sinai khi nó rung chuyển và bùng nổ trước ngọn lửa là sự Hiện Hữu của Ngài, và kinh nghiệm của tiên tri Isaia (Is 6: 1-5), cũng như lời công bố rằng Thiên Chúa của chúng ta như một ngọn lửa đang tiêu đốt. Nỗi sợ thánh này cách nào đó giống như tình yêu hay một tình yêu gợi lên khi chúng ta thực sự nhìn thấy Ngài. Ngài thực sự đáng yêu và xinh đẹp, nhưng chúng tôi không thấy hình ảnh nào. Như thể trong ánh quang huy hoàng, rực rỡ chính Chúa đã đi vào phòng và lấp đầy cả căn phòng lẫn chúng tôi.”
Sự hiện diện đồng thời cả sự uy nghi lẫn sự tốt lành nơi Thiên Chúa, cũng như nỗi sợ hãi và lòng yêu mến nơi tạo vật là một “mầu nhiệm đầy cảm hứng và hấp dẫn”, như các học giả tôn giáo mô tả. Người phụ nữ đã mô tả thời điểm đó như thế không biết rằng đây là một bản tóm tắt hoàn hảo về những đặc điểm của Thiên Chúa hằng sống trong Kinh thánh.
Chúng ta hãy kết thúc bằng một câu của Thánh vịnh 95 mà Lời mời gọi trong Các Giờ Kinh Phụng vụ cho chúng ta bắt đầu mỗi ngày mới:
Hãy vào đây ta cúi mình phủ phục,
quỳ trước tôn nhan CHÚA là Đấng dựng nên ta.
Bởi chính Người là Thiên Chúa ta thờ,
còn ta là dân Người lãnh đạo,
là đoàn chiên tay Người dẫn dắt.