Phụng Vụ - Mục Vụ
Dẫn Nhập & Lời Nguyện Giáo Dân Chủ Nhật 5 Sau Phục Sinh C - 24.4.2016
Lm Francis Lý văn Ca
04:23 21/04/2016
Đầu Lễ: Anh Chị Em thân mến,
Lời Chúa di trối cho các tông đồ trước khi lên đường chịu khổ hình: "Các con hãy yêu thương nhau như chính Thầy đã yêu thương chúng con".
Chúa yêu thương các tông đồ một cách quãng đại, tha thứ. Thánh Phêrô đã chối Chúa, các môn đồ đã bỏ Chúa trốn đi hết trong đêm kinh hoàng. Chúa cần đến họ là nhữngngười bạn tâm huyết nhất trong giây phút mà máu và mồ hôi Người hòa lẫn...
Chúng ta hãy học nơi Chúa một tình yêu biết tha thứ và thông cảm. Vì tình yêu lâu dài là một tình yêu biết quên mình và tha thứ. Nếu không tha thứ thì tình yêu sẽ chóng chết. Xin Chúa giúp chúng ta đào sâu nền tảng của tình yêu Thiên Chúa đối với nhân loại và áp dụng chính tình yêu đó trong cuộc sống hôm nay đối với người với người.
Với những tư tưởng chuẩn bị, giờ đây, chúng ta cùng hiệp tiếng với ca đoàn bắt đầu thánh lễ với bài ca nhập lễ sau đây:
TRƯỚC BÀI I:
Phaolô và Barnaba đã thành công trên đường truyền giáo nơi dân ngoại. Ơn Chúa đã ở cùng các ngài. Kết quả việc truyền giáo là số người tin vào Đức Kitô mỗi ngày một nhiều hơn.
TRƯỚC BÀI II:
Thành thánh Giêrusalem mới xuất hiện, đó là hình ảnh của một Nước Thiên Chúa mới được thiết lập. Trong nuớc nầy Chúa sẽ quy tụ mọi dân nước. Chính trong vương quốc nầy sẽ không còn đau khổ và nước mắt.
TRƯỚC BÀI PÂ:
Uớc muốn của Chúa là con cái Ngài nơi trần đều sống trong yêu thương và góp phần xây dựng cộng đoàn xứ đạo luôn phát triển về mọi mặt.
Lời Nguyện Giáo Dân
Linh mục: Anh Chị Em thân mến,
Giờ đây, với tâm tình của những người con của Chúa, chúng ta cùng hiệp ý dâng lên Cha chúng ta những lời nguyện cầu sau đây:
1. Xin canh tân Giáo Hội, với ánh sáng của Chúa Thánh Linh, Giáo Hội của Chúa mỗi ngày sẽ gột rửa đi, những vết nhăn của sự ích kỷ, hận thù và chia rẽ giữa các Cộng Đoàn Dân Thánh Chúa. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
2. Với những tháng ngày Chúa ban, qua những sinh hoạt, gần gũi nhau chúng ta sẽ thay thế vào đó: sự đoàn kết, cảm thông và cùng nhau xây dựng Nhiệm Thể của Giáo Hội thu hẹp là những Cộng Đoàn Xứ Đạo của chúng ta. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
3. Xin cho cố gắng của mỗi người, mỗi gia đình và cộng đoàn xứ đạo sẽ đem đến cho từng cá nhân trong chúng ta sự thương yêu, chia sẻ những thiếu thốn của anh chị em trong tình huynh đệ. Vì tất cả chúng ta là con một Cha trên trời. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
4. Xin cho chúng ta biết đáp lại tiếng Chúa kêu mời sống yêu thương và thông cảm. Xin thực hiện nơi chúng ta những tâm tình hòa nhã, quảng đại và vị tha. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
5. Xin cho các tôi tớ của Chúa đã qua đời. Qua lời cầu bầu của Mẹ Maria, xin cho các linh hổn đuợc an nghỉ trong nhà Chúa muôn đời. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
Linh mục:
Xin cho hoạt động của Thánh Linh trên cộng đoàn tín hữu chúng con. Với ơn của Ngài ban, chúng con luôn canh tân cuộc sống, thích nghi với môi trường sống hiện nay trong ân tình của Chúa. Chúng con cầu xin, nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con.
Amen.
Lời Chúa di trối cho các tông đồ trước khi lên đường chịu khổ hình: "Các con hãy yêu thương nhau như chính Thầy đã yêu thương chúng con".
Chúa yêu thương các tông đồ một cách quãng đại, tha thứ. Thánh Phêrô đã chối Chúa, các môn đồ đã bỏ Chúa trốn đi hết trong đêm kinh hoàng. Chúa cần đến họ là nhữngngười bạn tâm huyết nhất trong giây phút mà máu và mồ hôi Người hòa lẫn...
Chúng ta hãy học nơi Chúa một tình yêu biết tha thứ và thông cảm. Vì tình yêu lâu dài là một tình yêu biết quên mình và tha thứ. Nếu không tha thứ thì tình yêu sẽ chóng chết. Xin Chúa giúp chúng ta đào sâu nền tảng của tình yêu Thiên Chúa đối với nhân loại và áp dụng chính tình yêu đó trong cuộc sống hôm nay đối với người với người.
Với những tư tưởng chuẩn bị, giờ đây, chúng ta cùng hiệp tiếng với ca đoàn bắt đầu thánh lễ với bài ca nhập lễ sau đây:
TRƯỚC BÀI I:
Phaolô và Barnaba đã thành công trên đường truyền giáo nơi dân ngoại. Ơn Chúa đã ở cùng các ngài. Kết quả việc truyền giáo là số người tin vào Đức Kitô mỗi ngày một nhiều hơn.
TRƯỚC BÀI II:
Thành thánh Giêrusalem mới xuất hiện, đó là hình ảnh của một Nước Thiên Chúa mới được thiết lập. Trong nuớc nầy Chúa sẽ quy tụ mọi dân nước. Chính trong vương quốc nầy sẽ không còn đau khổ và nước mắt.
TRƯỚC BÀI PÂ:
Uớc muốn của Chúa là con cái Ngài nơi trần đều sống trong yêu thương và góp phần xây dựng cộng đoàn xứ đạo luôn phát triển về mọi mặt.
Lời Nguyện Giáo Dân
Linh mục: Anh Chị Em thân mến,
Giờ đây, với tâm tình của những người con của Chúa, chúng ta cùng hiệp ý dâng lên Cha chúng ta những lời nguyện cầu sau đây:
1. Xin canh tân Giáo Hội, với ánh sáng của Chúa Thánh Linh, Giáo Hội của Chúa mỗi ngày sẽ gột rửa đi, những vết nhăn của sự ích kỷ, hận thù và chia rẽ giữa các Cộng Đoàn Dân Thánh Chúa. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
2. Với những tháng ngày Chúa ban, qua những sinh hoạt, gần gũi nhau chúng ta sẽ thay thế vào đó: sự đoàn kết, cảm thông và cùng nhau xây dựng Nhiệm Thể của Giáo Hội thu hẹp là những Cộng Đoàn Xứ Đạo của chúng ta. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
3. Xin cho cố gắng của mỗi người, mỗi gia đình và cộng đoàn xứ đạo sẽ đem đến cho từng cá nhân trong chúng ta sự thương yêu, chia sẻ những thiếu thốn của anh chị em trong tình huynh đệ. Vì tất cả chúng ta là con một Cha trên trời. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
4. Xin cho chúng ta biết đáp lại tiếng Chúa kêu mời sống yêu thương và thông cảm. Xin thực hiện nơi chúng ta những tâm tình hòa nhã, quảng đại và vị tha. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
5. Xin cho các tôi tớ của Chúa đã qua đời. Qua lời cầu bầu của Mẹ Maria, xin cho các linh hổn đuợc an nghỉ trong nhà Chúa muôn đời. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
Linh mục:
Xin cho hoạt động của Thánh Linh trên cộng đoàn tín hữu chúng con. Với ơn của Ngài ban, chúng con luôn canh tân cuộc sống, thích nghi với môi trường sống hiện nay trong ân tình của Chúa. Chúng con cầu xin, nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con.
Amen.
Biết yêu thương nhau sẽ được diện kiến nhan thánh Chúa
Lm Jude Siciliano, OP
04:58 21/04/2016
Chúa Nhật V PHỤC SINH (C)
Cv 14: 21-27; T.vịnh 144; Khải huyền 21: 1-5; Gioan 13: 31-33, 34-35
BIẾT YÊU THƯƠNG NHAU SẼ ĐƯỢC DIỆN KIẾN NHAN THÁNH CHÚA
Vì sao chúng ta phải lùi lại và nhìn vào gương để xem phía sau? Các bạn có nghĩ là bài phúc âm hôm nay thật lạ cho mùa Phục Sinh phải không? Tôi chắc là giáo dân ngồi trong nhà thỏ̀ đang còn trang hoàng vỏ́i hoa huệ và đ̀èn Phục Sinh cũng nghĩ nhủ vậy. Khi họ nghe câu mỏ̉ đầu bài phúc âm "Khi Giuđa đi rồi...". Vì sao chúng ta lại còn ỏ̉ bàn tiệc ly trong câu chuyện Phuc Sinh? Tôi nghĩ Chúa Giêsu chịu thủỏng khó và chịu chết đã qua rồi, và bây giỏ̀ giáo dân hàt bài Alleluia cho mùa Phục Sinh cỏ mà.
Rồi đến Chúa Giêsu nói về "tôn vinh": "Giỏ̀ đây, Con Ngủỏ̀i đủọ̉c tôn vinh và Thiên Chúa được vinh hiển nỏi Ngủỏ̀i. Nếu Thiên Chúa tôn vinh nỏi Ngủỏ̀i, thì Thiên Chúa cũng sẽ tôn vinh Ngủỏ̀i nỏi chính mình". Trủỏ́c hết, chúng ta có bối cảnh hình nhủ theo thời gian đã không được đặt đúng chổ, rồi kế đến nói về "đủọ̉c tôn vinh". Nghe nhủ lạ tai quá. Các bạn có nghĩ nhủ̃ng giáo dân ngồi trong nhà thỏ̀ tỏ vẽ bối rối hoang man phải không? Hôm nay người thuyết giảng phải giải quyết vấn đề ngỏ̀ vụ̉c này.
Lỏ̀i Chúa Giêsu nói về "tôn vinh" không tách rỏ̀i khỏi sụ̉ thật, mặc dù đôi khi dân chúng dùng lỏ̀i đó vỏ́i ý nghĩa nhủ thế. Bối cảnh luôn luôn là phần quan trọng để trình bày Kinh Thánh. Ngay trủỏ́c đoạn văn hôm nay, Chúa Giêsu tiên đoán "Thật, Thầy bảo thật anh em: có một ngủỏ̀i trong anh em sẽ nộp Thầy". (Ga13:21). Sau khi ăn miếng bánh Chúa Giêsu trao cho ông Giuđa, ông ta liền ra đi."Lúc đó trỏ̀i đã tối".(13:30). Sau đoạn văn hôm nay, Chúa Giêsu tiên đoán ông Phêrô sẽ chối Ngài: "Thật, Thầy bảo thật cho anh biết: gà chủa gáy, anh đã chối Thầy ba lần".(13: 38). Trỏ̀i vủ̀a tối, chủa đến tối sầm khi một ngủỏ̀i bỏ ra đi, hay chối Chúa Giêsu, thì "tôn vinh" ỏ̉ đâu, và các môn đệ đã đủọ̉c Chúa Giêsu chọn lại không ỏ̉ gần Ngài trong giỏ̀ phút Ngài cần họ nhiều nhất?
Chúa Giêsu bắt đầu nói "giỏ̀ đây…". Thật, hình nhủ đó không phải là lúc thuận lợi nhất để nói về sụ̉ tôn vinh. Khi "giỏ̀ đây" chính là lúc Chúa Giêsu bị bao vây, bị phản bội và chán nản. Rõ ràng là Chúa Giêsu có ý nói về "tôn vinh" không giống nhủ một họa sĩ thêm một nét ánh sáng hưng phấn vào một khung cảnh tôn giáo. Và cũng không phải lả lúc thích hợp cho một nhạc sĩ đệm thêm một giai điệu với kèn trống bập bùng. Chúng ta nghĩ tôn vinh phải thêm ánh sáng và vinh quang hơn nữa chứ. Nhủng, trong khi loài ngủỏ̀i thất bại, là chính thời điểm đó cuộc sống của Chúa Giêsu và của chính Chúa Cha lại không bị thất bại. Không điều gì có thể ngăn chận được những diễn tiến sắp xãy đến - là Thiên Chúa mặc khải tình yêu thủỏng của Ngài cho nhân loại. "Giỏ̀ đây" là vinh quang vì là lúc tình thủỏng của Thiên Chúa chiếu rọi qua tội lỗi và bóng tối của loài ngủỏ̀i. Có thể đó là lúc trỏ̀i "đã tối", nhủng, Thiên Chúa chiếu rọi một ánh sáng khác trên việc loài ngủỏ̀i tách khỏi Thiên Chúa và rỏ̀i khỏi nhau.
Chúa Giêsu tỏ rõ là Ngài không phải là ngủỏ̀i lử khách bất đắc dĩ, hay là một nạn nhân trong chủỏng trình của Thiên Chúa. Sau Bài giảng cuối cùng mà Chúa Giêsu nói vỏ́i các môn đệ nỏi bàn tiệc, rồi Ngài đi vỏ́i các ông lên vủỏ̀n là nỏi Ngải bị bắt. Thánh Gioan không kể câu chuyện Chúa Giêsu lo buồn đauđớn trong vủỏn cây dầu. Trái lại thánh Gioan cho thấy Chúa Giêsu tụ̉ điều khiển mọi sụ̉ việc về tâm trí cùng đỏ̀i sống của Ngài hoà theo chủỏng trình của Thiên Chúa. Cho nên Ngài nói "Giỏ̀ đây, Con Ngủỏ̀i đủọ̉c tôn vinh…". Ngay cả trong một khung cảnh bị thất bại cho đỏ̀i sống và sứ vụ của Ngài đến thực hiện, Ngài tỏ ra là mọi việc đủọ̉c hoàn tất. Thủ̉ hỏi chúng ta có thể nói đó là lúc hài lòng và biết trủỏ́c hay không?
Trủỏ́c khi Chúa Giêsu ra đi, Ngài nói: "Thầy ban cho anh em một điều răn mỏ́i là anh em hãy thủỏng yêu nhau" (13:34). Vậy có điều gì mới về việc Chúa Giêsu kêu gọi thủỏng yêu nhau trong lúc này? Thật thế, bối cảnh chiếu rọi ánh sáng trên bản chất của tình thủỏng mà Chúa Giêsu bảo các môn đệ phải làm. Đó là tình thủỏng không bị dập tắt ngay cả trong lúc bị bội phản bởi những người gần gủi nhất. Trong những thủ̉ thách và lúc bị xủ̉ phạt trái lẽ. Đó là tình yêu không hề bị dập tắt dù chỉ mới khởi sự và ngay cả khi bị đối xử bất công. Đó là một tình yêu mà ngay cả đối vỏ́i kẻ thù cũng thế, và trong lúc bị chống đối nói lên sụ̉ thật mà Chúa Giêsu sẽ tỏ ra trong lúc Ngài bị xét xủ̉.
"Giỏ̀ đây" có thể có ý nghĩa là "giỏ̀ đây" Chúa Giêsu sẽ chủ́ng tỏ tình thủỏng mà các môn đệ phải có đối vỏ́i nhau. "Giỏ̀ đây" các ông sẽ thấy tình thủỏng của Thiên Chúa đối vỏ́i thế gian nhủ thế nào, và "giỏ̀ đây" các ông đủọ̉c kêu gọi làm theo. Nhủng, các ông và cả chúng ta cũng không thể nào tụ̉ làm để bắt chủỏ́c đủọ̉c tình thủỏng Chúa Giêsu mạc khải cho chúng ta. Bỏ̉i thế, "giỏ̀ đây" Chúa Giêsu sẽ yêu thủỏng chúng ta cho đến cùng, và nhủ chúng ta đã nghe trong các bài phúc âm trủỏ́c trong mùa Phục sinh :"giỏ̀ đây" Chúa Giêsu sẽ sống lại tủ̀ kẻ chết và "giỏ̀ đây" Ngài ban Thần Khí của Ngài cho các môn đệ đang sọ̉ hãi và do dụ̉. Sau khi Chúa Giêsu sống lại, Ngài sẽ thổi hỏi Thần Khí Ngài trên các môn đệ. Chúng ta sắp sủ̉a mủ̀ng lễ Chúa Thánh Thần và sẽ nhỏ́ lại Thần Khí mà chúng ta đã lãnh nhận là chính Thần Khí của tình thủỏng Chúa Giêsu đối vỏ́i thế gian và làm cho chúng ta có thể bắt chủỏ́c Ngài đủọ̉c. Thần Khí Chúa Giêsu ban cho chúng ta năng lụ̉c yêu thủỏng nhủ Ngài đã yêu thủỏng. Bỏ̉i thế tình yêu thủỏng mà Chúa Giêsu kêu gọi chúng ta sống là "điều răn mỏ́i". Thế gian chủa bao giỏ̀ trông thấy điều nhủ vậy và chắc chắn là "giỏ̀ đây" chúng ta cần điều đó
Thời gian nào tốt nhất để yêu, Chúa Giêsu hình nhủ muốn nói lúc đẹp nhất là "giỏ̀ đây". Không phải vì chúng ta cảm thấy ấm cúng an toàn vỏ́i nhau, nhủng vì một đỏ̀i sống bắt đầu qua sụ̉ chết và sụ̉ sống lại của Chúa Giêsu và việc Ngài trỏ̉ về vỏ́i Chúa Cha. Một tình yêu thủỏng mà chúng ta cảm thấy không tụ̉ chúng ta sống đủọ̉c, giỏ̀ đây đã thụ̉c hiện cho chúng ta. Đỏ̀i sống mỏ́i do Chúa Giêsu khai trủỏng phải đủọ̉c đánh dấu bằng tình thủỏng của các Kitô Hủ̃u. Nếu chúng ta yêu thủỏng nhủ Chúa Giêsu yêu thủỏng chúng ta thì "mọi ngủỏ̀i sẽ nhận biết anh em là môn đệ của Thầy" (13:35).
Trủỏ́c hết tình yêu thủỏng mà Chúa Giêsu nói đến có vẽ nhủ hẹp hòi chỉ gồm trong một nhóm nhỏ. Chúa Giêsu nói vỏ́i các môn đệ "anh em hãy yêu thủỏng nhau". Tình thủỏng yêu này có vẽ chỉ cho một nhóm nhỏ trong số theo Chúa Giêsu. Vậy Chúa Giêsu có nói vỏ́i chúng ta là tình yêu thủỏng hy sinh mà Ngài bảo chúng ta áp dụng vào nhủ̃ng ngủỏ̀i cùng ngồi chung dãy ghế vỏ́i chúng ta không? Không đâu, vì chúng ta biết qua các đoạn sách khác của phúc âm thánh Gioan là sứ vụ tình thủỏng bao gồm toàn thế gian (10:16). Chúa Giêsu cũng nói vỏ́i chúng ta là Thiên Chúa "yêu thủỏng thế gian đến nỗi đã ban Con Một… (3:16). Dù sao đi nủ̃a, Chúa Giêsu bao vây bỏ̉i các môn đệ gần gũi, Ngài khuyên bảo các ông hãy "yêu thủỏng nhau" nhủ Ngài đã yêu thủỏng họ. Chúa Giêsu muốn họ thật lòng hòa họ̉p vỏ́i Ngài, và vỏ́i nhau trong tình yêu thủỏng. Một cộng đoàn yêu thủỏng sẽ có ảnh hủỏ̉ng trên kẽ khác theo phúc âm. Vậy điều gì rõ ràng hỏn về việc rao giảng phúc âm là một nhóm ngủỏ̀i tủ̀ khắp các nỏi khác nhau hòa họ̉p vổ́i nhau không phải vì học thủ́c ngang nhau, hay vì kinh tế bằng nhau, hay vì láng giềng vỏ́i nhau, hay vì cùng một quốc tịch,hay cùng chủng tộc vỏ́i nhau v.v…, nhủng vì đã đủọ̉c Thiên Chúa giải thoát qua tình yêu thủỏng, và chủ́ng tỏ tình yêu thủỏng đó vỏ́i nhau phải không? Một cộng đoàn nhủ thế không thể nào không thu hút đủọ̉c kẻ khác đến vỏ́i Đấng là nguồn gốc tình thủỏng yêu khắp toàn trái đất.
Nếu có đoạn nào trong sách Khải Huyền quen thuộc vỏ́i chúng ta thì chính là đoạn đọc ngày hôm nay vỏ́i lỏ̀i hủ́a một "trỏ̀i mỏ́i, đất mỏ́i". Chúng ta không thể chỏ̀ đọ̉i điều đó đủọ̉c thụ̉c hiện. Bao giỏ̀ thì một "trỏ̀i mỏ́i, đất mỏ́i" sẽ xãy ra bỏ̉i Thiên Chúa?. Chúng ta tin thế gian và lịch sủ̉ loài ngủỏ̀i sẽ kết thúc. Và một ngày nào đó, khi Thiên Chúa thay đổi thụ̉c tại thành một "trỏ̀i mỏ́i, đất mỏ́i". Nhủng, chúng ta phải đọ̉i bao lâu nủ̃a để việc hoàn tất thay đổi tất cả tạo vật xãy ra? Giủ̃a nhủ̃ng hấp hối ai oán của thế gian, kể cả nhủ̃ng khủng bố giết hại ỏ̉ Paris và Bruxelles, giủ̃a nhũng khủng bố ngủỏ̀i mang bom nổ hằng lọat ỏ̉ Iraq, giủ̃a nhủ̃ng cảnh chết chóc vì bệnh AIDS ỏ̉ Phi Châu v.v… Chúng ta còn phải đọ̉i bao lâu nủ̃a để nhủ̃ng cảnh đau đỏ́n đó chấm dủ́t? Chúa Giêsu cùng các môn đệ ngồi quanh bàn tiệc trủỏ́c khi Ngài qua đỏ̀i không để lại cho chúng ta biết ngày Ngài sẽ trỏ̉ lại để đánh dấu trên lịch vỏ́i vành mụ̉c đỏ. Bỏ̉i thế chúng ta không biết ngày giỏ̀ lỏ̀i hủ́a sẽ đủọ̉c thụ̉c hiện, và mọi tạo vật sẽ đủọ̉c đổi mỏ́i. Tôi trông thấy một hình vẽ hài hủỏ́c: có một thầy giảng đủ́ng ỏ̉ góc đủỏ̀ng trủỏ́c một quán rủọ̉u cầm một tấm bảng viết "ngày tận cùng sắp đến". Một thủỏng gia đi vào quán rủọ̉u đủ́ng lại nói vỏ́i thầy giảng "Thầy có cách nào làm cho ngày tận cùng đến sỏ́m không?". Nhủ̃ng ngủỏ̀i nói là họ biết ngày giỏ̀ của ngày tận cùng đã sai lầm nhiều lần, và thế gian vẫn tiếp tục sống vỏ́i bao nhiêu điên rồ.
Có ngủỏ̀i nói là chúng ta không làm gì đủọ̉c để thúc đẩy việc thụ̉c hiện một "trỏ̀i mỏ́i, đất mỏ́i". Đó là điều ỏ̉ trong bàn tay Thiên Chúa, và khi nào Thiên Chúa sẵn sàng thì điều đó sẽ đến. Theo khía cạnh này, thi chúng ta phải làm gì để sủ̉a soạn sẵn sàng đến khi củ̉a thành Giêrusalem mỏ̉ ra cho chúng ta? Ngủỏ̀i khác lại nói là một "trỏ̀i mỏ́i, đất mỏ́i" sẽ đến khi chúng ta đã sủ̉a soạn thế gian sẵn sàng cho lúc đó, và khi chúng ta đã sẵn sàn đón Chúa Kitô thì Ngài sẽ đến. Ôi, thật là nhiều chuyện phải làm. Khía cạnh nào đúng theo ý nghĩ của phúc âm, thi việc làm trủỏ́c mắt chúng ta đã rõ ràng. Vỏ́i ỏn Chúa Thánh Thần, chúng ta phải thủỏng yêu nhau nhủ Chúa Giêsu đã yêu thủỏng. Rồi chúng ta chỉ chỏ̀ đọ̉i và hy vọng.
Đã có lần đến mủỏ̀i ngàn ngủỏ̀i ỏ̉ Trung Đông bỏ quê hủỏng ra đi. Tôi tụ̉ hỏi có phải là bài sách Khãi Huyền có ý chỉ gì về ngủ̃ng ngủỏ̀i di củ tị nạn. Nhất là vỏ́i ánh sáng về thỏ̀i gian và nhủ̃ng ngủỏ̀i mà sách Khãi Huyền nói đến hay không? Sách Khãi Huyền hình nhủ đã đủọ̉c viết bỏ̉i một tín hủ̃u Do Thái chạy trốn xủ́ Palestine trong lúc có nội loạn chống ngủỏ̀i La mã vào nhủ̃ng năm 60-70 Kỷ Nguyên. Có ngủỏ̀i mong chỏ̀ ngày trỏ̉ về, gặp lại quê hủỏng an toàn, tốt đẹp hỏn trủỏ́c khi có nội loạn, có thể nghĩ đến một "trỏ̀i mỏ́i, đất mỏ́i", một nỏi mà thiên Chúa sẽ ỏ̉ giủ̃a "loài ngủỏ̀i".
Vỏ́i chúng ta tất cả, nhủ̃ng ngủỏ̀i cảm thấy bị đi tránh nạn, chúng ta đã phải rỏ̀i bỏ gia đình, quê hủỏng, nỏi chúng ta sinh trủỏ̉ng, hay vì chúng ta đã sinh trủỏ̉ng ỏ̉ nỏi xa lạ đất khách quê ngủỏ̀i vỏ́i nhủ̃ng sụ̉ việc không theo thánh ý Chúa. Đối vỏ́i nhủ̃ng ngủỏ̀i này, sách Khãi Huyền giúp họ kiên trì và hy vọng.
Một ngày nào đó… một ngày nào đó... Lúc đó chúng ta tiếp tục sống theo đủỏ̀ng lối Chúa Giêsu dạy, chỏ̀ đọ̉i trong hy vọng và thủỏng yêu nhau.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
5th SUNDAY OF EASTER -C-
Acts 14: 21-27; Psalm 145; Revelation 21: 1-5; John 13: 31-33, 34-35
Why are we backing up, looking in the rear view mirror? Don’t you think today’s gospel is a strange choice for an Easter season reading? I bet people in the pews in churches that are still decorated with lilies and the Paschal candle will think so when thy hear the opening line, “When Judas had left....” Why are we at the Last Supper in the narrative and Easter in the pews? I thought Jesus’ suffering and death were over and now we Easter people are singing our “alleluias.”
Then there’s Jesus’ talk about being “glorified”: “Now is the Son of Man glorified and God is glorified in him. If God is glorified in him, God will also glorify him in himself and God will glorify him at once.” First, we have a setting that seems chronologically misplaced; then all this talk about “being glorified.” It sounds very convoluted. Would you blame people in the pews for their confused looks? The preacher has work to do today to unpack what, on first impression, seems like obfuscation.
Jesus’ language about “glory” is not detached and out of touch with reality – though sometimes people who use the word a lot do seem that way. Context is always important when we interpret a biblical passage. Just prior to today’s selection Jesus predicted, “I tell you solemnly one of you will betray me” (13:21). Judas eats the morsel of food Jesus offers him and then leaves the table. “No sooner had Judas eaten the morsel than he went out. It was night” (13:30). After today’s passage Jesus predicts Peter’s denials (13:38). It is night and it doesn’t get much darker than that, when one’s table companions and intimates betray or deny you. Where’s the “glory” when hand-picked followers can’t even stand by you at your greatest hour of need?
Jesus begins speaking by saying, “Now....” This doesn’t seem like the most opportune time to speak of being glorified, when the “Now” is a moment surrounded by treachery and disappointment. It’s obvious Jesus’ sense of “glory” doesn’t look like an artist’s rendition of a typical light-enhanced religious scene. Nor does the moment seem to be appropriate for a composer to write accompanying music with trumpets and kettle drums. We expect more glow with our glory. But, while humans have failed at this crucial moment in Jesus’ life, neither he nor his Father will. Nothing seems able to thwart what is coming – God’s revelation of love for all humankind. “Now” is glorious because it is the moment when God’s love shines through human sin and darkness. It may be “night,” but God is shining another light on the matter of human alienation from God and from one another.
Jesus is quite clear that he is not a reluctant passenger, or victim dragged into God’s plan. After he finishes his last discourse to his disciples at table they go to the garden (18:1ff.), where he is arrested. John does not narrate an “agony-in-the- garden scene.” Instead he shows Jesus very much in charge of his fate and of one mind and heart with God’s plan. No wonder when he says, “Now is the Son of Man glorified...,” that even amid the seeming failure of his life and mission, he communicates a sense of accomplishment. Can one even say, satisfaction and anticipation?
Before Jesus departs he says, “ I give you a new commandment: love one another.” It’s not really new, is it? Certainly the bible speaks of loving one another. What’s new about Jesus’ call to love at this moment? Well the context certainly shines a light on the nature of the love he is asking his disciples to have. It is a love that is not turned off or restricted, even when one is betrayed or let down by those closest to us. It is a love that is not extinguished under trial and when one is treated unjustly. It is a love even for enemies and, in the face of opposition, speaks the truth—which Jesus will soon do at his trial.
“Now” – could mean – “now” Jesus is going to show the nature of the love his disciples should have for one another. “Now” they will see what God’s love for the world looks like and “now” they are invited to follow. But neither they nor we can imitate the love Jesus reveals to us. Not on our own. So, “now” he will love us to the end and, as we have been hearing in previous Easter gospels, “now” he will rise from the dead and “now” give his Spirit to his fearful and hesitant disciples. After his resurrection Jesus will return and breathe his Spirit into the disciples. Soon we will celebrate that event on Pentecost and be reminded that the Spirit we have received is the very one that spirited Jesus’ love for the world and makes our imitating him possible. His Spirit enables us to love as he did. That is why the love he calls us to is a “new commandment.” The world hasn’t seen anything like it before and certainly needs it – “Now.”
What better time to love, Jesus seems to be saying, then “Now.” Not because we feel kindly or warm towards another, but because a new age has begun through Jesus’ life, death, resurrection and return to his Father. A love we would have found impossible to live on our own, is now possible to us. The new age inaugurated by Jesus should be marked by the love Christians have. If we love as Jesus loved us then, “all will know that your are my disciples.”
At first, this love Jesus speaks of seems narrow and restrictive. He is addressing his disciples and says, “love one another.” This love may seem insular and applicable just to an inner circle of his followers. Is he telling us that the sacrificial love he calls us to applies only to those around us in the pews? No, because we know from other parts of John’s gospel that Jesus’ mission of love includes an outreach to the world (10:16). Jesus also told us that God, “so loved the world...”(3:16). Nevertheless, Jesus, surrounded by those closest to him, does urge them to “love one another,” as he has loved them. He wants us to be deeply united with him and one another in love. If he has laid down one commandment it is this one about love. A loving community has an evangelistic effect on others. What more articulate proclamation of the gospel can there be than a group of very diverse people drawn together, not by similarities in education, economic status, neighborhood, citizenship, race, etc., but by God’s freeing love for them and their manifesting that love for one another? Such a community couldn’t help but draw others to it and to One who is the source of their universal love.
If there is any reading from the Book of Revelation familiar to us, it’s today’s, with its promise of “a new heaven and a new earth.” We can’t wait for it to happen! When will the “heavenly city, a new Jerusalem,” come from God? We believe our world and human history will end someday, when God will renew and transform our reality into a “new heaven and a new earth.” But how long must we wait for the completion and renewal of all creation to finally happen? Amid all the world’s agonies, including the recent killings in Paris and Brussels, the daily suicide bombings in Iraq, the ongoing ravages of civil strife and AIDS in Africa, etc, how long must we wait for it all to be finished? Jesus, gathered with his disciples around the table the night before he died, didn’t leave a calendar behind with the date of his return circled in red. So, we don’t know the day or the hour when the promise is fulfilled and all things made new. I saw a cartoon: a street preacher is standing on a corner in front of a bar holding a sign that reads, “The end is near.” A business man, entering the bar says to the preacher, “Do I have time for a quick one?” People who claimed they knew the day and the hour have been proved wrong many times, as the world continues on its sometimes crazy and dizzying path.
Some say there is nothing we can do to hasten a “new heaven and a new earth,” that it is in God’s hands and when God is ready it will happen. What we must do, in this view, is to be prepared so the gates to the new Jerusalem will be open for us. Others hold that “a new heaven and a new earth” will come when we have properly prepared the world for their arrival: when we have done our work to receive Christ, he will come. Oh boy, have we a lot of work to do! Whichever view we favor, in the light of the gospel, the work before us is clear: inspired by the Spirit we must love the way Jesus loves. Then, all we can do is wait and hope.
At a time when tens of thousands have fled their homelands in the middle East, I wonder if the Revelation reading doesn’t have special appeal to exiles and refugees, especially in the light of when and by whom it was written? The book seems to have been written by a Jewish Christian who fled Palestine at the time of the rebellion against Rome (66-70 A.D.). Someone longing to return to a better, less conflicted and more secure home, could easily have penned images about a “new Jerusalem” – a place made holy by God’s dwelling “with the human race.”
For all of us who feel exiled because we have been displaced from our home and land of our birth; or, because, even though we were born in this place, we feel like strangers in a foreign land with its ungodly ways – for such exiles the Book of Revelation holds out hope and sustenance.
Someday...someday.... Meanwhile, we continue going about the ways Jesus taught us, waiting in hope and loving one another.
Cv 14: 21-27; T.vịnh 144; Khải huyền 21: 1-5; Gioan 13: 31-33, 34-35
BIẾT YÊU THƯƠNG NHAU SẼ ĐƯỢC DIỆN KIẾN NHAN THÁNH CHÚA
Vì sao chúng ta phải lùi lại và nhìn vào gương để xem phía sau? Các bạn có nghĩ là bài phúc âm hôm nay thật lạ cho mùa Phục Sinh phải không? Tôi chắc là giáo dân ngồi trong nhà thỏ̀ đang còn trang hoàng vỏ́i hoa huệ và đ̀èn Phục Sinh cũng nghĩ nhủ vậy. Khi họ nghe câu mỏ̉ đầu bài phúc âm "Khi Giuđa đi rồi...". Vì sao chúng ta lại còn ỏ̉ bàn tiệc ly trong câu chuyện Phuc Sinh? Tôi nghĩ Chúa Giêsu chịu thủỏng khó và chịu chết đã qua rồi, và bây giỏ̀ giáo dân hàt bài Alleluia cho mùa Phục Sinh cỏ mà.
Rồi đến Chúa Giêsu nói về "tôn vinh": "Giỏ̀ đây, Con Ngủỏ̀i đủọ̉c tôn vinh và Thiên Chúa được vinh hiển nỏi Ngủỏ̀i. Nếu Thiên Chúa tôn vinh nỏi Ngủỏ̀i, thì Thiên Chúa cũng sẽ tôn vinh Ngủỏ̀i nỏi chính mình". Trủỏ́c hết, chúng ta có bối cảnh hình nhủ theo thời gian đã không được đặt đúng chổ, rồi kế đến nói về "đủọ̉c tôn vinh". Nghe nhủ lạ tai quá. Các bạn có nghĩ nhủ̃ng giáo dân ngồi trong nhà thỏ̀ tỏ vẽ bối rối hoang man phải không? Hôm nay người thuyết giảng phải giải quyết vấn đề ngỏ̀ vụ̉c này.
Lỏ̀i Chúa Giêsu nói về "tôn vinh" không tách rỏ̀i khỏi sụ̉ thật, mặc dù đôi khi dân chúng dùng lỏ̀i đó vỏ́i ý nghĩa nhủ thế. Bối cảnh luôn luôn là phần quan trọng để trình bày Kinh Thánh. Ngay trủỏ́c đoạn văn hôm nay, Chúa Giêsu tiên đoán "Thật, Thầy bảo thật anh em: có một ngủỏ̀i trong anh em sẽ nộp Thầy". (Ga13:21). Sau khi ăn miếng bánh Chúa Giêsu trao cho ông Giuđa, ông ta liền ra đi."Lúc đó trỏ̀i đã tối".(13:30). Sau đoạn văn hôm nay, Chúa Giêsu tiên đoán ông Phêrô sẽ chối Ngài: "Thật, Thầy bảo thật cho anh biết: gà chủa gáy, anh đã chối Thầy ba lần".(13: 38). Trỏ̀i vủ̀a tối, chủa đến tối sầm khi một ngủỏ̀i bỏ ra đi, hay chối Chúa Giêsu, thì "tôn vinh" ỏ̉ đâu, và các môn đệ đã đủọ̉c Chúa Giêsu chọn lại không ỏ̉ gần Ngài trong giỏ̀ phút Ngài cần họ nhiều nhất?
Chúa Giêsu bắt đầu nói "giỏ̀ đây…". Thật, hình nhủ đó không phải là lúc thuận lợi nhất để nói về sụ̉ tôn vinh. Khi "giỏ̀ đây" chính là lúc Chúa Giêsu bị bao vây, bị phản bội và chán nản. Rõ ràng là Chúa Giêsu có ý nói về "tôn vinh" không giống nhủ một họa sĩ thêm một nét ánh sáng hưng phấn vào một khung cảnh tôn giáo. Và cũng không phải lả lúc thích hợp cho một nhạc sĩ đệm thêm một giai điệu với kèn trống bập bùng. Chúng ta nghĩ tôn vinh phải thêm ánh sáng và vinh quang hơn nữa chứ. Nhủng, trong khi loài ngủỏ̀i thất bại, là chính thời điểm đó cuộc sống của Chúa Giêsu và của chính Chúa Cha lại không bị thất bại. Không điều gì có thể ngăn chận được những diễn tiến sắp xãy đến - là Thiên Chúa mặc khải tình yêu thủỏng của Ngài cho nhân loại. "Giỏ̀ đây" là vinh quang vì là lúc tình thủỏng của Thiên Chúa chiếu rọi qua tội lỗi và bóng tối của loài ngủỏ̀i. Có thể đó là lúc trỏ̀i "đã tối", nhủng, Thiên Chúa chiếu rọi một ánh sáng khác trên việc loài ngủỏ̀i tách khỏi Thiên Chúa và rỏ̀i khỏi nhau.
Chúa Giêsu tỏ rõ là Ngài không phải là ngủỏ̀i lử khách bất đắc dĩ, hay là một nạn nhân trong chủỏng trình của Thiên Chúa. Sau Bài giảng cuối cùng mà Chúa Giêsu nói vỏ́i các môn đệ nỏi bàn tiệc, rồi Ngài đi vỏ́i các ông lên vủỏ̀n là nỏi Ngải bị bắt. Thánh Gioan không kể câu chuyện Chúa Giêsu lo buồn đauđớn trong vủỏn cây dầu. Trái lại thánh Gioan cho thấy Chúa Giêsu tụ̉ điều khiển mọi sụ̉ việc về tâm trí cùng đỏ̀i sống của Ngài hoà theo chủỏng trình của Thiên Chúa. Cho nên Ngài nói "Giỏ̀ đây, Con Ngủỏ̀i đủọ̉c tôn vinh…". Ngay cả trong một khung cảnh bị thất bại cho đỏ̀i sống và sứ vụ của Ngài đến thực hiện, Ngài tỏ ra là mọi việc đủọ̉c hoàn tất. Thủ̉ hỏi chúng ta có thể nói đó là lúc hài lòng và biết trủỏ́c hay không?
Trủỏ́c khi Chúa Giêsu ra đi, Ngài nói: "Thầy ban cho anh em một điều răn mỏ́i là anh em hãy thủỏng yêu nhau" (13:34). Vậy có điều gì mới về việc Chúa Giêsu kêu gọi thủỏng yêu nhau trong lúc này? Thật thế, bối cảnh chiếu rọi ánh sáng trên bản chất của tình thủỏng mà Chúa Giêsu bảo các môn đệ phải làm. Đó là tình thủỏng không bị dập tắt ngay cả trong lúc bị bội phản bởi những người gần gủi nhất. Trong những thủ̉ thách và lúc bị xủ̉ phạt trái lẽ. Đó là tình yêu không hề bị dập tắt dù chỉ mới khởi sự và ngay cả khi bị đối xử bất công. Đó là một tình yêu mà ngay cả đối vỏ́i kẻ thù cũng thế, và trong lúc bị chống đối nói lên sụ̉ thật mà Chúa Giêsu sẽ tỏ ra trong lúc Ngài bị xét xủ̉.
"Giỏ̀ đây" có thể có ý nghĩa là "giỏ̀ đây" Chúa Giêsu sẽ chủ́ng tỏ tình thủỏng mà các môn đệ phải có đối vỏ́i nhau. "Giỏ̀ đây" các ông sẽ thấy tình thủỏng của Thiên Chúa đối vỏ́i thế gian nhủ thế nào, và "giỏ̀ đây" các ông đủọ̉c kêu gọi làm theo. Nhủng, các ông và cả chúng ta cũng không thể nào tụ̉ làm để bắt chủỏ́c đủọ̉c tình thủỏng Chúa Giêsu mạc khải cho chúng ta. Bỏ̉i thế, "giỏ̀ đây" Chúa Giêsu sẽ yêu thủỏng chúng ta cho đến cùng, và nhủ chúng ta đã nghe trong các bài phúc âm trủỏ́c trong mùa Phục sinh :"giỏ̀ đây" Chúa Giêsu sẽ sống lại tủ̀ kẻ chết và "giỏ̀ đây" Ngài ban Thần Khí của Ngài cho các môn đệ đang sọ̉ hãi và do dụ̉. Sau khi Chúa Giêsu sống lại, Ngài sẽ thổi hỏi Thần Khí Ngài trên các môn đệ. Chúng ta sắp sủ̉a mủ̀ng lễ Chúa Thánh Thần và sẽ nhỏ́ lại Thần Khí mà chúng ta đã lãnh nhận là chính Thần Khí của tình thủỏng Chúa Giêsu đối vỏ́i thế gian và làm cho chúng ta có thể bắt chủỏ́c Ngài đủọ̉c. Thần Khí Chúa Giêsu ban cho chúng ta năng lụ̉c yêu thủỏng nhủ Ngài đã yêu thủỏng. Bỏ̉i thế tình yêu thủỏng mà Chúa Giêsu kêu gọi chúng ta sống là "điều răn mỏ́i". Thế gian chủa bao giỏ̀ trông thấy điều nhủ vậy và chắc chắn là "giỏ̀ đây" chúng ta cần điều đó
Thời gian nào tốt nhất để yêu, Chúa Giêsu hình nhủ muốn nói lúc đẹp nhất là "giỏ̀ đây". Không phải vì chúng ta cảm thấy ấm cúng an toàn vỏ́i nhau, nhủng vì một đỏ̀i sống bắt đầu qua sụ̉ chết và sụ̉ sống lại của Chúa Giêsu và việc Ngài trỏ̉ về vỏ́i Chúa Cha. Một tình yêu thủỏng mà chúng ta cảm thấy không tụ̉ chúng ta sống đủọ̉c, giỏ̀ đây đã thụ̉c hiện cho chúng ta. Đỏ̀i sống mỏ́i do Chúa Giêsu khai trủỏng phải đủọ̉c đánh dấu bằng tình thủỏng của các Kitô Hủ̃u. Nếu chúng ta yêu thủỏng nhủ Chúa Giêsu yêu thủỏng chúng ta thì "mọi ngủỏ̀i sẽ nhận biết anh em là môn đệ của Thầy" (13:35).
Trủỏ́c hết tình yêu thủỏng mà Chúa Giêsu nói đến có vẽ nhủ hẹp hòi chỉ gồm trong một nhóm nhỏ. Chúa Giêsu nói vỏ́i các môn đệ "anh em hãy yêu thủỏng nhau". Tình thủỏng yêu này có vẽ chỉ cho một nhóm nhỏ trong số theo Chúa Giêsu. Vậy Chúa Giêsu có nói vỏ́i chúng ta là tình yêu thủỏng hy sinh mà Ngài bảo chúng ta áp dụng vào nhủ̃ng ngủỏ̀i cùng ngồi chung dãy ghế vỏ́i chúng ta không? Không đâu, vì chúng ta biết qua các đoạn sách khác của phúc âm thánh Gioan là sứ vụ tình thủỏng bao gồm toàn thế gian (10:16). Chúa Giêsu cũng nói vỏ́i chúng ta là Thiên Chúa "yêu thủỏng thế gian đến nỗi đã ban Con Một… (3:16). Dù sao đi nủ̃a, Chúa Giêsu bao vây bỏ̉i các môn đệ gần gũi, Ngài khuyên bảo các ông hãy "yêu thủỏng nhau" nhủ Ngài đã yêu thủỏng họ. Chúa Giêsu muốn họ thật lòng hòa họ̉p vỏ́i Ngài, và vỏ́i nhau trong tình yêu thủỏng. Một cộng đoàn yêu thủỏng sẽ có ảnh hủỏ̉ng trên kẽ khác theo phúc âm. Vậy điều gì rõ ràng hỏn về việc rao giảng phúc âm là một nhóm ngủỏ̀i tủ̀ khắp các nỏi khác nhau hòa họ̉p vổ́i nhau không phải vì học thủ́c ngang nhau, hay vì kinh tế bằng nhau, hay vì láng giềng vỏ́i nhau, hay vì cùng một quốc tịch,hay cùng chủng tộc vỏ́i nhau v.v…, nhủng vì đã đủọ̉c Thiên Chúa giải thoát qua tình yêu thủỏng, và chủ́ng tỏ tình yêu thủỏng đó vỏ́i nhau phải không? Một cộng đoàn nhủ thế không thể nào không thu hút đủọ̉c kẻ khác đến vỏ́i Đấng là nguồn gốc tình thủỏng yêu khắp toàn trái đất.
Nếu có đoạn nào trong sách Khải Huyền quen thuộc vỏ́i chúng ta thì chính là đoạn đọc ngày hôm nay vỏ́i lỏ̀i hủ́a một "trỏ̀i mỏ́i, đất mỏ́i". Chúng ta không thể chỏ̀ đọ̉i điều đó đủọ̉c thụ̉c hiện. Bao giỏ̀ thì một "trỏ̀i mỏ́i, đất mỏ́i" sẽ xãy ra bỏ̉i Thiên Chúa?. Chúng ta tin thế gian và lịch sủ̉ loài ngủỏ̀i sẽ kết thúc. Và một ngày nào đó, khi Thiên Chúa thay đổi thụ̉c tại thành một "trỏ̀i mỏ́i, đất mỏ́i". Nhủng, chúng ta phải đọ̉i bao lâu nủ̃a để việc hoàn tất thay đổi tất cả tạo vật xãy ra? Giủ̃a nhủ̃ng hấp hối ai oán của thế gian, kể cả nhủ̃ng khủng bố giết hại ỏ̉ Paris và Bruxelles, giủ̃a nhũng khủng bố ngủỏ̀i mang bom nổ hằng lọat ỏ̉ Iraq, giủ̃a nhủ̃ng cảnh chết chóc vì bệnh AIDS ỏ̉ Phi Châu v.v… Chúng ta còn phải đọ̉i bao lâu nủ̃a để nhủ̃ng cảnh đau đỏ́n đó chấm dủ́t? Chúa Giêsu cùng các môn đệ ngồi quanh bàn tiệc trủỏ́c khi Ngài qua đỏ̀i không để lại cho chúng ta biết ngày Ngài sẽ trỏ̉ lại để đánh dấu trên lịch vỏ́i vành mụ̉c đỏ. Bỏ̉i thế chúng ta không biết ngày giỏ̀ lỏ̀i hủ́a sẽ đủọ̉c thụ̉c hiện, và mọi tạo vật sẽ đủọ̉c đổi mỏ́i. Tôi trông thấy một hình vẽ hài hủỏ́c: có một thầy giảng đủ́ng ỏ̉ góc đủỏ̀ng trủỏ́c một quán rủọ̉u cầm một tấm bảng viết "ngày tận cùng sắp đến". Một thủỏng gia đi vào quán rủọ̉u đủ́ng lại nói vỏ́i thầy giảng "Thầy có cách nào làm cho ngày tận cùng đến sỏ́m không?". Nhủ̃ng ngủỏ̀i nói là họ biết ngày giỏ̀ của ngày tận cùng đã sai lầm nhiều lần, và thế gian vẫn tiếp tục sống vỏ́i bao nhiêu điên rồ.
Có ngủỏ̀i nói là chúng ta không làm gì đủọ̉c để thúc đẩy việc thụ̉c hiện một "trỏ̀i mỏ́i, đất mỏ́i". Đó là điều ỏ̉ trong bàn tay Thiên Chúa, và khi nào Thiên Chúa sẵn sàng thì điều đó sẽ đến. Theo khía cạnh này, thi chúng ta phải làm gì để sủ̉a soạn sẵn sàng đến khi củ̉a thành Giêrusalem mỏ̉ ra cho chúng ta? Ngủỏ̀i khác lại nói là một "trỏ̀i mỏ́i, đất mỏ́i" sẽ đến khi chúng ta đã sủ̉a soạn thế gian sẵn sàng cho lúc đó, và khi chúng ta đã sẵn sàn đón Chúa Kitô thì Ngài sẽ đến. Ôi, thật là nhiều chuyện phải làm. Khía cạnh nào đúng theo ý nghĩ của phúc âm, thi việc làm trủỏ́c mắt chúng ta đã rõ ràng. Vỏ́i ỏn Chúa Thánh Thần, chúng ta phải thủỏng yêu nhau nhủ Chúa Giêsu đã yêu thủỏng. Rồi chúng ta chỉ chỏ̀ đọ̉i và hy vọng.
Đã có lần đến mủỏ̀i ngàn ngủỏ̀i ỏ̉ Trung Đông bỏ quê hủỏng ra đi. Tôi tụ̉ hỏi có phải là bài sách Khãi Huyền có ý chỉ gì về ngủ̃ng ngủỏ̀i di củ tị nạn. Nhất là vỏ́i ánh sáng về thỏ̀i gian và nhủ̃ng ngủỏ̀i mà sách Khãi Huyền nói đến hay không? Sách Khãi Huyền hình nhủ đã đủọ̉c viết bỏ̉i một tín hủ̃u Do Thái chạy trốn xủ́ Palestine trong lúc có nội loạn chống ngủỏ̀i La mã vào nhủ̃ng năm 60-70 Kỷ Nguyên. Có ngủỏ̀i mong chỏ̀ ngày trỏ̉ về, gặp lại quê hủỏng an toàn, tốt đẹp hỏn trủỏ́c khi có nội loạn, có thể nghĩ đến một "trỏ̀i mỏ́i, đất mỏ́i", một nỏi mà thiên Chúa sẽ ỏ̉ giủ̃a "loài ngủỏ̀i".
Vỏ́i chúng ta tất cả, nhủ̃ng ngủỏ̀i cảm thấy bị đi tránh nạn, chúng ta đã phải rỏ̀i bỏ gia đình, quê hủỏng, nỏi chúng ta sinh trủỏ̉ng, hay vì chúng ta đã sinh trủỏ̉ng ỏ̉ nỏi xa lạ đất khách quê ngủỏ̀i vỏ́i nhủ̃ng sụ̉ việc không theo thánh ý Chúa. Đối vỏ́i nhủ̃ng ngủỏ̀i này, sách Khãi Huyền giúp họ kiên trì và hy vọng.
Một ngày nào đó… một ngày nào đó... Lúc đó chúng ta tiếp tục sống theo đủỏ̀ng lối Chúa Giêsu dạy, chỏ̀ đọ̉i trong hy vọng và thủỏng yêu nhau.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
5th SUNDAY OF EASTER -C-
Acts 14: 21-27; Psalm 145; Revelation 21: 1-5; John 13: 31-33, 34-35
Why are we backing up, looking in the rear view mirror? Don’t you think today’s gospel is a strange choice for an Easter season reading? I bet people in the pews in churches that are still decorated with lilies and the Paschal candle will think so when thy hear the opening line, “When Judas had left....” Why are we at the Last Supper in the narrative and Easter in the pews? I thought Jesus’ suffering and death were over and now we Easter people are singing our “alleluias.”
Then there’s Jesus’ talk about being “glorified”: “Now is the Son of Man glorified and God is glorified in him. If God is glorified in him, God will also glorify him in himself and God will glorify him at once.” First, we have a setting that seems chronologically misplaced; then all this talk about “being glorified.” It sounds very convoluted. Would you blame people in the pews for their confused looks? The preacher has work to do today to unpack what, on first impression, seems like obfuscation.
Jesus’ language about “glory” is not detached and out of touch with reality – though sometimes people who use the word a lot do seem that way. Context is always important when we interpret a biblical passage. Just prior to today’s selection Jesus predicted, “I tell you solemnly one of you will betray me” (13:21). Judas eats the morsel of food Jesus offers him and then leaves the table. “No sooner had Judas eaten the morsel than he went out. It was night” (13:30). After today’s passage Jesus predicts Peter’s denials (13:38). It is night and it doesn’t get much darker than that, when one’s table companions and intimates betray or deny you. Where’s the “glory” when hand-picked followers can’t even stand by you at your greatest hour of need?
Jesus begins speaking by saying, “Now....” This doesn’t seem like the most opportune time to speak of being glorified, when the “Now” is a moment surrounded by treachery and disappointment. It’s obvious Jesus’ sense of “glory” doesn’t look like an artist’s rendition of a typical light-enhanced religious scene. Nor does the moment seem to be appropriate for a composer to write accompanying music with trumpets and kettle drums. We expect more glow with our glory. But, while humans have failed at this crucial moment in Jesus’ life, neither he nor his Father will. Nothing seems able to thwart what is coming – God’s revelation of love for all humankind. “Now” is glorious because it is the moment when God’s love shines through human sin and darkness. It may be “night,” but God is shining another light on the matter of human alienation from God and from one another.
Jesus is quite clear that he is not a reluctant passenger, or victim dragged into God’s plan. After he finishes his last discourse to his disciples at table they go to the garden (18:1ff.), where he is arrested. John does not narrate an “agony-in-the- garden scene.” Instead he shows Jesus very much in charge of his fate and of one mind and heart with God’s plan. No wonder when he says, “Now is the Son of Man glorified...,” that even amid the seeming failure of his life and mission, he communicates a sense of accomplishment. Can one even say, satisfaction and anticipation?
Before Jesus departs he says, “ I give you a new commandment: love one another.” It’s not really new, is it? Certainly the bible speaks of loving one another. What’s new about Jesus’ call to love at this moment? Well the context certainly shines a light on the nature of the love he is asking his disciples to have. It is a love that is not turned off or restricted, even when one is betrayed or let down by those closest to us. It is a love that is not extinguished under trial and when one is treated unjustly. It is a love even for enemies and, in the face of opposition, speaks the truth—which Jesus will soon do at his trial.
“Now” – could mean – “now” Jesus is going to show the nature of the love his disciples should have for one another. “Now” they will see what God’s love for the world looks like and “now” they are invited to follow. But neither they nor we can imitate the love Jesus reveals to us. Not on our own. So, “now” he will love us to the end and, as we have been hearing in previous Easter gospels, “now” he will rise from the dead and “now” give his Spirit to his fearful and hesitant disciples. After his resurrection Jesus will return and breathe his Spirit into the disciples. Soon we will celebrate that event on Pentecost and be reminded that the Spirit we have received is the very one that spirited Jesus’ love for the world and makes our imitating him possible. His Spirit enables us to love as he did. That is why the love he calls us to is a “new commandment.” The world hasn’t seen anything like it before and certainly needs it – “Now.”
What better time to love, Jesus seems to be saying, then “Now.” Not because we feel kindly or warm towards another, but because a new age has begun through Jesus’ life, death, resurrection and return to his Father. A love we would have found impossible to live on our own, is now possible to us. The new age inaugurated by Jesus should be marked by the love Christians have. If we love as Jesus loved us then, “all will know that your are my disciples.”
At first, this love Jesus speaks of seems narrow and restrictive. He is addressing his disciples and says, “love one another.” This love may seem insular and applicable just to an inner circle of his followers. Is he telling us that the sacrificial love he calls us to applies only to those around us in the pews? No, because we know from other parts of John’s gospel that Jesus’ mission of love includes an outreach to the world (10:16). Jesus also told us that God, “so loved the world...”(3:16). Nevertheless, Jesus, surrounded by those closest to him, does urge them to “love one another,” as he has loved them. He wants us to be deeply united with him and one another in love. If he has laid down one commandment it is this one about love. A loving community has an evangelistic effect on others. What more articulate proclamation of the gospel can there be than a group of very diverse people drawn together, not by similarities in education, economic status, neighborhood, citizenship, race, etc., but by God’s freeing love for them and their manifesting that love for one another? Such a community couldn’t help but draw others to it and to One who is the source of their universal love.
If there is any reading from the Book of Revelation familiar to us, it’s today’s, with its promise of “a new heaven and a new earth.” We can’t wait for it to happen! When will the “heavenly city, a new Jerusalem,” come from God? We believe our world and human history will end someday, when God will renew and transform our reality into a “new heaven and a new earth.” But how long must we wait for the completion and renewal of all creation to finally happen? Amid all the world’s agonies, including the recent killings in Paris and Brussels, the daily suicide bombings in Iraq, the ongoing ravages of civil strife and AIDS in Africa, etc, how long must we wait for it all to be finished? Jesus, gathered with his disciples around the table the night before he died, didn’t leave a calendar behind with the date of his return circled in red. So, we don’t know the day or the hour when the promise is fulfilled and all things made new. I saw a cartoon: a street preacher is standing on a corner in front of a bar holding a sign that reads, “The end is near.” A business man, entering the bar says to the preacher, “Do I have time for a quick one?” People who claimed they knew the day and the hour have been proved wrong many times, as the world continues on its sometimes crazy and dizzying path.
Some say there is nothing we can do to hasten a “new heaven and a new earth,” that it is in God’s hands and when God is ready it will happen. What we must do, in this view, is to be prepared so the gates to the new Jerusalem will be open for us. Others hold that “a new heaven and a new earth” will come when we have properly prepared the world for their arrival: when we have done our work to receive Christ, he will come. Oh boy, have we a lot of work to do! Whichever view we favor, in the light of the gospel, the work before us is clear: inspired by the Spirit we must love the way Jesus loves. Then, all we can do is wait and hope.
At a time when tens of thousands have fled their homelands in the middle East, I wonder if the Revelation reading doesn’t have special appeal to exiles and refugees, especially in the light of when and by whom it was written? The book seems to have been written by a Jewish Christian who fled Palestine at the time of the rebellion against Rome (66-70 A.D.). Someone longing to return to a better, less conflicted and more secure home, could easily have penned images about a “new Jerusalem” – a place made holy by God’s dwelling “with the human race.”
For all of us who feel exiled because we have been displaced from our home and land of our birth; or, because, even though we were born in this place, we feel like strangers in a foreign land with its ungodly ways – for such exiles the Book of Revelation holds out hope and sustenance.
Someday...someday.... Meanwhile, we continue going about the ways Jesus taught us, waiting in hope and loving one another.
Sáng Danh Chúa
Lm Vũđình Tường
05:18 21/04/2016
Chúng ta thưởng thức buổi bình minh tươi sáng. Chúng ta hoan hỉ nhìn cảnh chiều tà, có nắng chiều xuyên cành cây, kẽ lá. Chúng ta vui nhộn, chân bước đều dưới ánh trăng rằm có gió hưu hưu, tiếng đá đớp nước, tiếng dế ngâm nga pha lẫn tiếng hạc ăn đêm. Tất cả những phong cảnh hữu tình liên tục xuất hiện nay đây, mai đó. Chúng là nguồn cảm hứng cho mọi tâm hồn, mang tươi mát cho tấm lòng, ban an bình cho con tim và là nguồn sống chung của mọi người. Tất cả đều tận hưởng nguồn cảm hứng thiên nhiên mà không tốn phí. Tuy nhiên không phải tất cả đều biết ca tụng Thiên Chúa Đấng dựng nên chúng. Thiên nhiên sinh hoạt đúng theo tuần hoàn của nó khiến cho người ta không tin là có Đấng tạo dựng nên nó. Quang cảnh thiên nhiên chợt đến, chợt đi. Vì thế ai chối bỏ Đấng dựng nên đất trời hưởng cuộc sống trần thế nhưng thiếu cuộc sống đời sau. Niềm tin Kitô hữu mời gọi sống cả hiện tại lẫn tương lai. Đừng dừng bước mà cần vượt qua hiện tại tiến vào tương lai. Bởi tin có Đấng tạo dựng vũ trụ và Đấng đó luôn gìn giữ những gì Ngài tạo dựng. Qua thiên nhiên chúng ta nhận biết bàn tay Thiên Chúa. Chúng ta cũng biết Chúa dựng lên vũ trụ cho con người ân hưởng. Thiên nhiên không ngừng biểu lộ vẻ đẹp để con người trầm trồ, ca ngợi chúng. Con người cần biểu lộ vẻ đẹp, tình yêu cho tha nhân để tha nhân nhận biết, thờ phượng Chúa.
Ta làm sáng Danh Chúa qua dâng lời cảm tạ và xưng tụng kì công Chúa tạo dựng. Làm sáng Danh Chúa qua việc gìn giữ kì công Chúa tạo dựng. Chúa tin tưởng trao toàn thể vũ trụ vào tay con người vì thế ta cần làm tròn nhiệm vụ người quản gia. Vũ trụ không phải chỉ cung cấp thực phẩm nuôi thân mà còn là nguồn cảm hứng, ban thanh thản cho tâm hồn. Vẻ đẹp yêu kiều làm rung động con tim, ánh sáng diệu huyền mang hy vọng, cơn gió lành phá tan sầu muộn và ánh sáng chan hoàn là nguồn khởi hứng cho bao vần thơ.
Chúa là nguồn sống cho mọi loài. Ngài không cần ta ca ngợi. Lời ca ngợi của ta cũng chinh là ân sủng Chúa ban. Ca tụng Chúa chính là tuyên xưng Đấng toàn năng đáng được chúc tụng, tôn vinh. Ca tụng Chúa chính là dâng lời cảm tạ tri ân. Cả tạ Chúa chính là xác tín Chúa là Đấng duy nhất đáng được tôn vinh, chúc tụng đến muôn đời.
Ca tụng Chúa bắt đầu bằng nhận ra mọi điều thiện hảo đều đến từ Chúa. Sự sống ta, sự sống của vũ trụ đều do Chúa thi ân. Chúc tụng Chúa chính là nghe tiếng Chúa. Chúc tụng Chúa vì ơn tái sinh và trường sinh Chúa ban. Giống như vàng thanh tẩy trong lửa tình yêu Chúa tẩy rửa tâm hồn, làm trong sáng cõi lòng và ban sức sống mới. Ca tụng Chúa gắn bó mật thiết với Ngài. Làm sáng Danh Chúa bằng cách trở nên giống Chúa. Đức Kitô qua thập giá làm sáng Danh Chúa Cha; kết hợp đau khổ, khó khăn của ta trong niềm tin làm sáng Danh Đức Kitô. Đức Kitô là hoa quả đầu mùa của sự sống lại. Qua Phép Rửa chúng ta được đổỉ mới nhờ sự chết và sống lại của Đức Kitô. Khi cuộc lữ hành trần thế chấm dứt chúng ta bước vào cuộc sống mới đồng dạng với Đức Kitô Phục Sinh. Sự chết không còn ảnh hưởng trên con người mới bởi nó được chính Đức Kitô thánh hoá.
Lm Vũđình Tường
TiengChuong.org
Ta làm sáng Danh Chúa qua dâng lời cảm tạ và xưng tụng kì công Chúa tạo dựng. Làm sáng Danh Chúa qua việc gìn giữ kì công Chúa tạo dựng. Chúa tin tưởng trao toàn thể vũ trụ vào tay con người vì thế ta cần làm tròn nhiệm vụ người quản gia. Vũ trụ không phải chỉ cung cấp thực phẩm nuôi thân mà còn là nguồn cảm hứng, ban thanh thản cho tâm hồn. Vẻ đẹp yêu kiều làm rung động con tim, ánh sáng diệu huyền mang hy vọng, cơn gió lành phá tan sầu muộn và ánh sáng chan hoàn là nguồn khởi hứng cho bao vần thơ.
Chúa là nguồn sống cho mọi loài. Ngài không cần ta ca ngợi. Lời ca ngợi của ta cũng chinh là ân sủng Chúa ban. Ca tụng Chúa chính là tuyên xưng Đấng toàn năng đáng được chúc tụng, tôn vinh. Ca tụng Chúa chính là dâng lời cảm tạ tri ân. Cả tạ Chúa chính là xác tín Chúa là Đấng duy nhất đáng được tôn vinh, chúc tụng đến muôn đời.
Ca tụng Chúa bắt đầu bằng nhận ra mọi điều thiện hảo đều đến từ Chúa. Sự sống ta, sự sống của vũ trụ đều do Chúa thi ân. Chúc tụng Chúa chính là nghe tiếng Chúa. Chúc tụng Chúa vì ơn tái sinh và trường sinh Chúa ban. Giống như vàng thanh tẩy trong lửa tình yêu Chúa tẩy rửa tâm hồn, làm trong sáng cõi lòng và ban sức sống mới. Ca tụng Chúa gắn bó mật thiết với Ngài. Làm sáng Danh Chúa bằng cách trở nên giống Chúa. Đức Kitô qua thập giá làm sáng Danh Chúa Cha; kết hợp đau khổ, khó khăn của ta trong niềm tin làm sáng Danh Đức Kitô. Đức Kitô là hoa quả đầu mùa của sự sống lại. Qua Phép Rửa chúng ta được đổỉ mới nhờ sự chết và sống lại của Đức Kitô. Khi cuộc lữ hành trần thế chấm dứt chúng ta bước vào cuộc sống mới đồng dạng với Đức Kitô Phục Sinh. Sự chết không còn ảnh hưởng trên con người mới bởi nó được chính Đức Kitô thánh hoá.
Lm Vũđình Tường
TiengChuong.org
Mỗi Ngày Một Câu Chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
08:36 21/04/2016
33. HỔ VÀ CHUỘT.
Lục Trường Nguyên bởi vì trước đây đã có ân đức với hoàng thượng, nên được làm Tuyên Võ quân hành tư mã, Hán Dục làm Tuyên Võ quân hành tuần quan, cả hai cùng làm việc trong một huyện.
Có người thấy hai người tuổi tác chênh lệch nhau rất xa, liền nói lời giểu cợt, Lục Trường Nguyên nghe được bèn nói:
- “Con hổ và con chuột cùng là một trong mười hai con giáp, như thế có gì đáng gọi là kì lạ chứ ?”
(Hài cự lục)
Suy tư 33:
Trong mười hai con giáp, con nhỏ nhất là con chuột, thế nhưng nó lại được đứng hàng đầu, mà chẳng có con nào trong mười hai con giáp ganh tị với nó.
Trong mười hai tông đồ của Chúa, thánh Gioan là người trẻ nhất, lại được Chúa yêu mến nhất, mà chẳng có vị nào trong mười hai tông đồ ghen tức với ngài.
Trẻ tuổi tài cao, đó là chuyện thường tình trong cuộc sống, trong một xã hội mà ai cũng phải nổ lực phấn đấu để tồn tại và khẳng định vị trí của mình, bằng không thì sẽ bị đào thải, do đó, người trẻ mà nắm giữ các chức vụ cao là chuyện không có gì đáng ngạc nhiên. Cái đáng ngạc nhiên là người không có tài cán, không có năng lực nhưng vì quen biết, vì mua chức tước bằng tiền bạc để được vào vị trí cao trong xã hội hay trong một cộng đoàn...
Một cộng đoàn trưởng thành và phát triển chắc chắn chính là nhờ đặt đúng người đúng việc, không chấp nệ tuổi nhỏ tuổi lớn, mỗi người biết trách nhiệm của mình mà chu toàn, và như thế sẽ không còn một ai phân bì hạch họe vì tuổi nhỏ mà làm lớn, cũng như tuổi lớn mà làm việc nhỏ.
Đến ngày phán xét, trước mặt Thiên Chúa, Ngài cũng không hỏi chúng ta: tại sao con tuổi nhỏ mà làm chức vụ lớn, hoặc là, tại sao con tuổi tác cao mà lại giữ chức vụ nhỏ, nhưng Ngài chỉ hỏi: “Con có chu toàn bổn phận của mình không ?” mà thôi.
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư
------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Lục Trường Nguyên bởi vì trước đây đã có ân đức với hoàng thượng, nên được làm Tuyên Võ quân hành tư mã, Hán Dục làm Tuyên Võ quân hành tuần quan, cả hai cùng làm việc trong một huyện.
Có người thấy hai người tuổi tác chênh lệch nhau rất xa, liền nói lời giểu cợt, Lục Trường Nguyên nghe được bèn nói:
- “Con hổ và con chuột cùng là một trong mười hai con giáp, như thế có gì đáng gọi là kì lạ chứ ?”
(Hài cự lục)
Suy tư 33:
Trong mười hai con giáp, con nhỏ nhất là con chuột, thế nhưng nó lại được đứng hàng đầu, mà chẳng có con nào trong mười hai con giáp ganh tị với nó.
Trong mười hai tông đồ của Chúa, thánh Gioan là người trẻ nhất, lại được Chúa yêu mến nhất, mà chẳng có vị nào trong mười hai tông đồ ghen tức với ngài.
Trẻ tuổi tài cao, đó là chuyện thường tình trong cuộc sống, trong một xã hội mà ai cũng phải nổ lực phấn đấu để tồn tại và khẳng định vị trí của mình, bằng không thì sẽ bị đào thải, do đó, người trẻ mà nắm giữ các chức vụ cao là chuyện không có gì đáng ngạc nhiên. Cái đáng ngạc nhiên là người không có tài cán, không có năng lực nhưng vì quen biết, vì mua chức tước bằng tiền bạc để được vào vị trí cao trong xã hội hay trong một cộng đoàn...
Một cộng đoàn trưởng thành và phát triển chắc chắn chính là nhờ đặt đúng người đúng việc, không chấp nệ tuổi nhỏ tuổi lớn, mỗi người biết trách nhiệm của mình mà chu toàn, và như thế sẽ không còn một ai phân bì hạch họe vì tuổi nhỏ mà làm lớn, cũng như tuổi lớn mà làm việc nhỏ.
Đến ngày phán xét, trước mặt Thiên Chúa, Ngài cũng không hỏi chúng ta: tại sao con tuổi nhỏ mà làm chức vụ lớn, hoặc là, tại sao con tuổi tác cao mà lại giữ chức vụ nhỏ, nhưng Ngài chỉ hỏi: “Con có chu toàn bổn phận của mình không ?” mà thôi.
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư
------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
08:38 21/04/2016
26. Linh hồn thuần khiết giống như hạt minh châu rất đẹp, khi nó còn ẩn tàng trong cái vỏ ốc dưới đáy biển thì không một ai nghĩ rằng sẽ thưởng thức nó; nhưng giả như con đem nó bỏ dưới ánh mặt trời, thì nó phát ra ánh sáng rất đẹp thu hút tất cả mọi người. Thật vậy, linh hồn nào không để người thế nhìn thấy sự thuần khiết, thì sẽ có một ngày dưới ánh sáng vĩnh hằng sẽ lấp lánh sáng lòa trước mặt các thiên thần.
(Thánh Ioannes Maria Vianney)Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
(Dịch từ tiếng Hoa trong "Cách ngôn thần học tu đức")
-------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Yêu như Thầy
Lm. JB. Nguyễn Minh Hùng
10:01 21/04/2016
YÊU NHƯ THẦY
Chúa Nhật 5 Phục Sinh năm C
Đoạn Tin Mừng hôm nay nằm trong bối cảnh mà sự giã từ, sự dao động vì sắp ly biệt càng lúc càng trĩu nặng. Chúa Giêsu không còn nhiều thời gian để ở bên các môn đệ của Người. Người sắp bước vào một chuyến đi dài mà không ai có thể theo được.
Trước khi rời xa để thực hiện chuyến đi, Chúa để lại cho đoàn môn đệ và cho cả Hội Thánh của Chúa lời di chúc thấm thía, đó là di chúc tình yêu. Người gọi đó là điều răn mà Người ban cho họ.
Yêu người như yêu chính mình đã khó. Hôm nay Chúa dạy yêu như Chúa yêu: “Thầy ban cho anh em một điều răn mới là anh em hãy yêu thương nhau; anh em hãy yêu thương nhau như Thầy đã yêu thương anh em”. Sao lại là “điều răn mới”? Và sao lại là “yêu như Thầy”. “Yêu như Thầy đã yêu” là yêu như thế nào?
I. ĐIỀU RĂN MỚI.
Tình yêu không mới. Đúng hơn, tình yêu đã là chuyện vĩnh cửu. Trong nhân loại, tình yêu đã có từ muôn thưở. Tình yêu sẽ còn tồn tại như chính con người vẫn tồn tại vậy. Nhưng vì sao Chúa lại gọi tình yêu do Chúa ban là “điều răn mới”? “Mới” là bởi hãy “yêu như Thầy”.
Không chỉ là yêu. Cũng không yêu chung chung. Nhưng là “yêu như Thầy đã yêu”! “Yêu như Thầy đã yêu” là thứ tình yêu mà người môn đệ của Thầy phải khám phá, phải học đòi, phải vươn tới, phải ấp ủ suốt đời, phải sống cho trọn vẹn.
Trong tình yêu mới này, trong giới răn hoàn hảo này, Chúa không còn lấy bất cứ cái gì để làm điểm đối chiếu cho tình yêu mà là lấy chính Chúa: “Yêu như Thầy”.
Sách Đệ Nhị Luật của bộ Cựu Ước dạy hãy yêu đồng loại và hãy ghét kẻ thù. Tin Mừng theo thánh Mathêu đi một bước cao hơn, khi trích lại lời sách Lêvi: đừng thù oán ai, nhưng hãy yêu mọi người như yêu chính mình (Mt 22, 39 – lấy bản thân làm điểm đối chiếu).
Nhưng kinh nghiệm của đời sống một Kitô hữu cho ta thấy, tình yêu ngoài Chúa, tình yêu không lấy Chúa làm trọng tâm, dù có tốt, dù lấy bản thân làm đối chiếu, vẫn không hoàn hảo.
Một người nghiện ngập, hay một người tự tử vẫn yêu chính mình. Yêu cuồn nhiệt nữa là đàng khác. Yêu bản thân cách mãnh liệt, họ mới chiều chuộng mình, họ mới trở nên mù quáng.
Vì thế, nếu yêu người khác như người nghiện, người tự tử yêu bản thân họ, sẽ là một thứ yêu vô cùng đáng sợ. Yêu theo kiểu mù quáng ấy, chẳng những chúng ta không cần, mà còn phải lên án, còn phải tránh xa. Vì thế, yêu người như yêu bản thân còn là thứ tình yêu còn khiếm khuyết.
Điều răn mới là di chúc quý báu của mọi Kitô hữu. Từ nay, người Kitô hữu được mời gọi hãy sống điều răn mới. Họ phải ghi tâm khắc cốt lệnh truyến của Thầy Chí Thánh. Họ phải truyền cho nhau từ đời nọ đến đời kia như gia sản có một không hai mà họ là người hạnh phúc được Thầy trao cho để sống, để giữ gìn, để loan báo…
II. YÊU NHƯ THẦY.
Chúa đã yêu chúng ta bằng tình yêu vị kỷ. Chúa đã yêu chúng ta bằng tình yêu hy sinh. Chúa đã yêu chúng ta bằng tình yêu cảm thông, hiểu biết và đón nhận.
Chúa đã yêu chúng ta bằng tình yêu tha thứ. Đó là một tình yêu trọn vẹn, tràn đầy. Yêu đến quên mình. Yêu đến mất mạng sống vì người mình yêu. Yêu đến không còn một tính toán nào. Yêu không vụ lợi cho bản thân, mà chỉ nghĩ đến người mình yêu. Yêu đến tha thứ vô điều kiện. Yêu không mặc cả. Yêu đến hiến dâng cả đời mình. Yêu đến mức dù có thế nào cũng không bao giờ hối hận. Yêu tha thiết, yêu tận cùng, yêu không giới hạn…
Chúa Kitô đã yêu thương con người bằng một tình yêu mãnh liệt như thế. Để rồi bằng chính tình yêu ấy, Người đòi chúng ta cũng hãy yêu thương nhau như Người đã yêu thương chúng ta.
Vì “Yêu như Thầy đã yêu” là điều răn của Thầy, nên từ nay, người môn đệ yêu thương nhau, sống chan hòa cùng nhau, hy sinh và tận tụy vì nhau, đó sẽ là dấu ấn, là bằng chứng, là danh dự, là tước hiệu, là tên gọi của người môn đệ.
Nét riêng biệt, không thể nhầm lẫn, không thể pha trộn là từ nay họ yêu nhau như Thầy của họ đã yêu họ. Bởi đó mà “mọi người sẽ nhận biết anh em là môn đệ của Thầy: là anh em có lòng yêu thương nhau”.
III. MỘT MINH CHỨNG CHO LỐI SỐNG “YÊU NHƯ THẦY”.
Chúa muốn chúng ta yêu nhau bằng chính tình yêu của Chúa. Điều này khó. Nó như một thách thức lớn cho sự phấn đấu của bản tính nhân loại. Nhưng khó không có nghĩa là không thể thực hiện.
Nhiều anh chị em của chúng ta đã sống bằng chính tình yêu của Chúa cách hết sức anh dũng. Họ đã làm được. Chúng ta tin rằng, một khi thấm nhuần lời Chúa dạy, chúng ta cũng sẽ làm được, cũng sẽ anh dũnh như họ.
Câu chuyện về thánh Maximilien Kolbe mà nhiều người biết đến sẽ như một minh chứng cụ thể cho lối sống “yêu như Thầy” của mỗi người chúng ta.
Nhắc lại cái chết của linh mục Maximilien Kolbe, người Balan, được vị giáo hoàng đồng hương của Cha, Đức Gioan Phaolô II phong thánh năm 1982, là nhắc tới một trong những giai đoạn kinh hoàng nhất của lịch sử loài người.
Đó chính là giai đoạn diễn ra chiến tranh thế giới lần thứ II, trong đó sự man rợ và diệt chủng của Đức quốc xã gây ra, muôn muôn đời thế giới khó có thể quên được.
Thánh Maximilien Kolbe thụ phong linh mục năm 1918. Cha đã hai lần bị Đức quốc xã bắt. Lần đầu bị bắt năm 1940, bị giam tại trại Oranienburg. Lần thứ hai Cha bị bắt ngày 17.2.1941 và bị giam tại trại tập trung Auschwitz.
Auschwitz là một nhà tù hãi hùng bao gồm mọi hình phạt và kỷ luật sắt ghê gớm, độc ác dành cho các tù nhân. Mỗi tù nhân không còn được mang tên mình, thay vào đó là những con số. Cha Maximilien Kolbe mang số tù binh là 16.670.
Tại nhà tù này, Đức quốc xã đưa ra một quy định hết sức oan nghiệt: Nếu có một tù nhân trốn trại, thì mười người khác phải chết thay. Rất nhiều tù nhân là nạn nhân của thứ luật lệ tàn độc này. Cha Maximilien Kolbe cũng trở thành một trong những nạn nhân ấy.
Đó là một buổi chiều tháng 8.1941, một người tù đã vượt ngục thành công. Thế là mười người khác bị chỉ định chết thay cho anh.
Trong số mười người này có anh lính Gajowniczek. Anh kêu khóc thảm thiết vì anh còn mẹ già, còn vợ, còn con thơ không ai nuôi dưỡng.
Trước thảm cảnh đó, vì lòng yêu mến Chúa, yêu thương con người, Cha Maximilien Kolbe đứng ra xin được chết thế cho anh lính tội nghiệp kia. Được chấp nhận, Cha cùng đoàn tử tù bước vào phòng hơi ngạt số 14.
Hôm sau, người ta mở cửa phòng để lôi xác ra ngoài, nhưng Cha Maximilien Kolbe còn thoi thóp, người ta chích cho Cha một mũi thuốc ân huệ. Cha tắt thở đúng vào chiều ngày áp lễ Đức Mẹ hồn xác lên trời 14.8.1941.
Tấm gương chết thay cho người lính vượt ngục của cha Maximilien Kolbe dạy ta can đảm sống điều răn mới của Chúa. Từ nay, Kitô hữu có sống là sống cho Chúa, cho anh chị em của họ. Họ có chết cũng là chết cho Chúa và cho anh chị em.
Cách chung, trong đời sống hằng ngày, ta có thể thể hiện lối sống “yêu như Thầy” bằng tất cả những nghĩa cử yêu thương, đón nhận như: làm hòa với kẻ ghét mình; cầu nguyện cho những ai thù nghịch mình; luôn sống mối phúc thứ bảy là gây bầu khí hòa thuận chứ không xung khắc bất hòa; hay bằng những việc hy sinh, phục vụ nhằm xây dựng và kiến tạo đời sống…
Thế giới hôm nay như sa mạc thiếu vắng tình yêu. Nhận lãnh điều răn mới hãy “yêu như Thầy”, người Kitô hữu có nhiệm vụ mang tình yêu ra đi biến sa mạc thành đồng xanh màu mỡ.
Lm. JB NGUYỄN MINH HÙNG
Chúa Nhật 5 Phục Sinh năm C
Đoạn Tin Mừng hôm nay nằm trong bối cảnh mà sự giã từ, sự dao động vì sắp ly biệt càng lúc càng trĩu nặng. Chúa Giêsu không còn nhiều thời gian để ở bên các môn đệ của Người. Người sắp bước vào một chuyến đi dài mà không ai có thể theo được.
Trước khi rời xa để thực hiện chuyến đi, Chúa để lại cho đoàn môn đệ và cho cả Hội Thánh của Chúa lời di chúc thấm thía, đó là di chúc tình yêu. Người gọi đó là điều răn mà Người ban cho họ.
Yêu người như yêu chính mình đã khó. Hôm nay Chúa dạy yêu như Chúa yêu: “Thầy ban cho anh em một điều răn mới là anh em hãy yêu thương nhau; anh em hãy yêu thương nhau như Thầy đã yêu thương anh em”. Sao lại là “điều răn mới”? Và sao lại là “yêu như Thầy”. “Yêu như Thầy đã yêu” là yêu như thế nào?
I. ĐIỀU RĂN MỚI.
Tình yêu không mới. Đúng hơn, tình yêu đã là chuyện vĩnh cửu. Trong nhân loại, tình yêu đã có từ muôn thưở. Tình yêu sẽ còn tồn tại như chính con người vẫn tồn tại vậy. Nhưng vì sao Chúa lại gọi tình yêu do Chúa ban là “điều răn mới”? “Mới” là bởi hãy “yêu như Thầy”.
Không chỉ là yêu. Cũng không yêu chung chung. Nhưng là “yêu như Thầy đã yêu”! “Yêu như Thầy đã yêu” là thứ tình yêu mà người môn đệ của Thầy phải khám phá, phải học đòi, phải vươn tới, phải ấp ủ suốt đời, phải sống cho trọn vẹn.
Trong tình yêu mới này, trong giới răn hoàn hảo này, Chúa không còn lấy bất cứ cái gì để làm điểm đối chiếu cho tình yêu mà là lấy chính Chúa: “Yêu như Thầy”.
Sách Đệ Nhị Luật của bộ Cựu Ước dạy hãy yêu đồng loại và hãy ghét kẻ thù. Tin Mừng theo thánh Mathêu đi một bước cao hơn, khi trích lại lời sách Lêvi: đừng thù oán ai, nhưng hãy yêu mọi người như yêu chính mình (Mt 22, 39 – lấy bản thân làm điểm đối chiếu).
Nhưng kinh nghiệm của đời sống một Kitô hữu cho ta thấy, tình yêu ngoài Chúa, tình yêu không lấy Chúa làm trọng tâm, dù có tốt, dù lấy bản thân làm đối chiếu, vẫn không hoàn hảo.
Một người nghiện ngập, hay một người tự tử vẫn yêu chính mình. Yêu cuồn nhiệt nữa là đàng khác. Yêu bản thân cách mãnh liệt, họ mới chiều chuộng mình, họ mới trở nên mù quáng.
Vì thế, nếu yêu người khác như người nghiện, người tự tử yêu bản thân họ, sẽ là một thứ yêu vô cùng đáng sợ. Yêu theo kiểu mù quáng ấy, chẳng những chúng ta không cần, mà còn phải lên án, còn phải tránh xa. Vì thế, yêu người như yêu bản thân còn là thứ tình yêu còn khiếm khuyết.
Điều răn mới là di chúc quý báu của mọi Kitô hữu. Từ nay, người Kitô hữu được mời gọi hãy sống điều răn mới. Họ phải ghi tâm khắc cốt lệnh truyến của Thầy Chí Thánh. Họ phải truyền cho nhau từ đời nọ đến đời kia như gia sản có một không hai mà họ là người hạnh phúc được Thầy trao cho để sống, để giữ gìn, để loan báo…
II. YÊU NHƯ THẦY.
Chúa đã yêu chúng ta bằng tình yêu vị kỷ. Chúa đã yêu chúng ta bằng tình yêu hy sinh. Chúa đã yêu chúng ta bằng tình yêu cảm thông, hiểu biết và đón nhận.
Chúa đã yêu chúng ta bằng tình yêu tha thứ. Đó là một tình yêu trọn vẹn, tràn đầy. Yêu đến quên mình. Yêu đến mất mạng sống vì người mình yêu. Yêu đến không còn một tính toán nào. Yêu không vụ lợi cho bản thân, mà chỉ nghĩ đến người mình yêu. Yêu đến tha thứ vô điều kiện. Yêu không mặc cả. Yêu đến hiến dâng cả đời mình. Yêu đến mức dù có thế nào cũng không bao giờ hối hận. Yêu tha thiết, yêu tận cùng, yêu không giới hạn…
Chúa Kitô đã yêu thương con người bằng một tình yêu mãnh liệt như thế. Để rồi bằng chính tình yêu ấy, Người đòi chúng ta cũng hãy yêu thương nhau như Người đã yêu thương chúng ta.
Vì “Yêu như Thầy đã yêu” là điều răn của Thầy, nên từ nay, người môn đệ yêu thương nhau, sống chan hòa cùng nhau, hy sinh và tận tụy vì nhau, đó sẽ là dấu ấn, là bằng chứng, là danh dự, là tước hiệu, là tên gọi của người môn đệ.
Nét riêng biệt, không thể nhầm lẫn, không thể pha trộn là từ nay họ yêu nhau như Thầy của họ đã yêu họ. Bởi đó mà “mọi người sẽ nhận biết anh em là môn đệ của Thầy: là anh em có lòng yêu thương nhau”.
III. MỘT MINH CHỨNG CHO LỐI SỐNG “YÊU NHƯ THẦY”.
Chúa muốn chúng ta yêu nhau bằng chính tình yêu của Chúa. Điều này khó. Nó như một thách thức lớn cho sự phấn đấu của bản tính nhân loại. Nhưng khó không có nghĩa là không thể thực hiện.
Nhiều anh chị em của chúng ta đã sống bằng chính tình yêu của Chúa cách hết sức anh dũng. Họ đã làm được. Chúng ta tin rằng, một khi thấm nhuần lời Chúa dạy, chúng ta cũng sẽ làm được, cũng sẽ anh dũnh như họ.
Câu chuyện về thánh Maximilien Kolbe mà nhiều người biết đến sẽ như một minh chứng cụ thể cho lối sống “yêu như Thầy” của mỗi người chúng ta.
Nhắc lại cái chết của linh mục Maximilien Kolbe, người Balan, được vị giáo hoàng đồng hương của Cha, Đức Gioan Phaolô II phong thánh năm 1982, là nhắc tới một trong những giai đoạn kinh hoàng nhất của lịch sử loài người.
Đó chính là giai đoạn diễn ra chiến tranh thế giới lần thứ II, trong đó sự man rợ và diệt chủng của Đức quốc xã gây ra, muôn muôn đời thế giới khó có thể quên được.
Thánh Maximilien Kolbe thụ phong linh mục năm 1918. Cha đã hai lần bị Đức quốc xã bắt. Lần đầu bị bắt năm 1940, bị giam tại trại Oranienburg. Lần thứ hai Cha bị bắt ngày 17.2.1941 và bị giam tại trại tập trung Auschwitz.
Auschwitz là một nhà tù hãi hùng bao gồm mọi hình phạt và kỷ luật sắt ghê gớm, độc ác dành cho các tù nhân. Mỗi tù nhân không còn được mang tên mình, thay vào đó là những con số. Cha Maximilien Kolbe mang số tù binh là 16.670.
Tại nhà tù này, Đức quốc xã đưa ra một quy định hết sức oan nghiệt: Nếu có một tù nhân trốn trại, thì mười người khác phải chết thay. Rất nhiều tù nhân là nạn nhân của thứ luật lệ tàn độc này. Cha Maximilien Kolbe cũng trở thành một trong những nạn nhân ấy.
Đó là một buổi chiều tháng 8.1941, một người tù đã vượt ngục thành công. Thế là mười người khác bị chỉ định chết thay cho anh.
Trong số mười người này có anh lính Gajowniczek. Anh kêu khóc thảm thiết vì anh còn mẹ già, còn vợ, còn con thơ không ai nuôi dưỡng.
Trước thảm cảnh đó, vì lòng yêu mến Chúa, yêu thương con người, Cha Maximilien Kolbe đứng ra xin được chết thế cho anh lính tội nghiệp kia. Được chấp nhận, Cha cùng đoàn tử tù bước vào phòng hơi ngạt số 14.
Hôm sau, người ta mở cửa phòng để lôi xác ra ngoài, nhưng Cha Maximilien Kolbe còn thoi thóp, người ta chích cho Cha một mũi thuốc ân huệ. Cha tắt thở đúng vào chiều ngày áp lễ Đức Mẹ hồn xác lên trời 14.8.1941.
Tấm gương chết thay cho người lính vượt ngục của cha Maximilien Kolbe dạy ta can đảm sống điều răn mới của Chúa. Từ nay, Kitô hữu có sống là sống cho Chúa, cho anh chị em của họ. Họ có chết cũng là chết cho Chúa và cho anh chị em.
Cách chung, trong đời sống hằng ngày, ta có thể thể hiện lối sống “yêu như Thầy” bằng tất cả những nghĩa cử yêu thương, đón nhận như: làm hòa với kẻ ghét mình; cầu nguyện cho những ai thù nghịch mình; luôn sống mối phúc thứ bảy là gây bầu khí hòa thuận chứ không xung khắc bất hòa; hay bằng những việc hy sinh, phục vụ nhằm xây dựng và kiến tạo đời sống…
Thế giới hôm nay như sa mạc thiếu vắng tình yêu. Nhận lãnh điều răn mới hãy “yêu như Thầy”, người Kitô hữu có nhiệm vụ mang tình yêu ra đi biến sa mạc thành đồng xanh màu mỡ.
Lm. JB NGUYỄN MINH HÙNG
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16 sẽ đi vào lịch sử như một nhà cải cách vĩ đại
Đặng Tự Do
07:11 21/04/2016
Đức Bênêđíctô XVI ngày 19 tháng Tư 2005 |
Nhân kỷ niệm 11 năm ngày Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16 được bầu vào ngôi Giáo Hoàng (19/04/2005), John Allen, ký giả lão thành về những đề tài liên quan đến Vatican khẳng định rằng các quan sát viên dễ dàng đồng thuận với nhau là Đức Bênêđíctô 16 là một vị Giáo Hoàng giảng dạy tuyệt vời.
Tuy nhiên, các phương tiện truyền thông, thế tục và cả Công Giáo, thường lặp đi lặp lại những chỉ trích liên quan đến việc cai quản Giáo Hội của ngài. Tiêu biểu là:
1) Việc bổ nhiệm Đức Cha Stanisław Wielgus, là người đã có một mối quan hệ không rõ ràng với mật vụ cộng sản thời Xô Viết, vào ngày 6 tháng 12 năm 2006. Một tháng sau, ngày 6 tháng Giêng 2007, Tòa Thánh lại phải buộc vị tân Tổng Giám Mục thủ đô Balan từ chức đột ngột.
2) Một bổ nhiệm kỳ lạ tương tự vào ngày 31 tháng Giêng năm 2009 cho cha Gerhard Maria Wagner vào chức vụ Giám Mục Phụ Tá tổng giáo phận Linz. Cha Wagner “nổi tiếng” trên diễn đàn thế giới từ năm 2005 với tuyên bố cho rằng cơn bão Katrina là một sự trừng phạt của Thiên Chúa vì tội lỗi của người dân New Orleans. Giữa trận cuồng phong của các phương tiện truyền thông, chỉ nửa tháng sau khi được bổ nhiệm, Đức Tân Giám Mục phải từ chức đột ngột vào ngày 15 tháng Hai 2009.
3) Hai bổ nhiệm kỳ lạ này dẫu sao vẫn còn “có thuốc chữa”. Vụ bổ nhiệm thê thảm nhất đến nay vẫn “không có thuốc chữa” là vụ bổ nhiệm Lý Sơn (李山) làm Giám Mục Bắc Kinh, bất chấp những phản đối của Đức Hồng Y Trần Nhật Quân, lúc đó là Giám Mục Hương Cảng. Trong cuộc họp báo tại Pieve di Cadore, Bắc Italia, hôm 18 tháng 7, 2007, Đức Hồng Y Tarcisio Bertonne, Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh, nồng nhiệt ca ngợi Lý Sơn là “rất tốt, hết sức phù hợp” và “Điều này đối với chúng tôi có lẽ là một dấu chỉ tích cực”.
4) Tiếp theo là câu chuyện tha vạ tuyệt thông cho bốn vị giám mục của Huynh Đoàn Thánh Piô X vào năm 2009, trong đó có giám mục Richard Williamson. Tháng 11 năm 2008, giám mục Richard Williamson có một cuộc phỏng vấn với Đài Truyền Hình Thụy Điển trong đó ông phủ nhận những con số thống kê thường được chấp nhận rộng rãi trên thế giới về số người Do Thái bị giết trong cuộc diệt chủng do Đức Quốc Xã tiến hành trong thế chiến thứ Hai. Richard Williamson phủ nhận con số 6 triệu người Do Thái bị giết và cho rằng chỉ cùng lắm là 200,000 đến 300,000 người Do Thái chết trong các trại tập trung của Đức và chẳng hề có chuyện Đức Quốc Xã giết người hàng loạt bằng những phòng hơi ngạt. Đài Truyền Hình Thụy Điển đã quyết định không phát cuộc phỏng vấn này. Nhưng đúng ngày 21 tháng Giêng 2009 khi Tòa Thánh loan báo tha vạ tuyệt thông cho bốn vị giám mục của Huynh Đoàn Thánh Piô X thì họ phát lên. Câu chuyện này gây không ít đau buồn cho Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16 vì những hiểu lầm sau đó. Các phương tiện truyền thông lặp đi lặp lại câu chuyện này trong một thời gian dài, nhấn mạnh rằng Đức Bênêđíctô thứ 16 không chỉ là một người Đức mà còn là một lính Đức trong quân đội Quốc Xã của Hitler. Trong trận cuồng nộ của những vu cáo chống lại ngài, Đức Bênêđíctô thứ 16 đã phải đích thân viết một lá thư cho tất cả các Giám Mục trên thế giới.
Bên cạnh đó còn có vụ bê bối Vatileaks trong hai năm 2011-12, và những lệnh lạc khó hiểu của Đức Hồng Y Tarcisio Bertonne..
Đức Hồng Y George Pell của Úc, nay là Tổng Trưởng Bộ Kinh Tế, là một trong số những người kêu gọi việc cải tổ sâu rộng giáo triều Rôma ba năm trước đây.
Phát biểu ngay sau khi Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16 tuyên bố thoái vị vào ngày 11 tháng Hai, 2013, Đức Hồng Y nói:
“Tôi nghĩ rằng việc quản trị của Tòa Thánh đã được thực hiện bởi hầu hết những người xung quanh Đức Giáo Hoàng, và không phải lúc nào công việc cũng được thực hiện xuất sắc. Tôi không nói điều gì mới đâu. Người ta đã nói nhiều về điều này.”
Tuy nhiên, đánh dấu kỷ niệm 11 năm ngày Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16 được bầu vào ngôi Giáo Hoàng vào ngày 19 tháng Tư năm 2005, ký giả John Allen khẳng định rằng về lâu dài, Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16 sẽ được đánh giá không phải trên những thất bại của ngài nhưng là trên quá trình cải cách lịch sử mà ngài đã khởi động.
Nhiều thế kỷ sau, Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16 sẽ được nhớ đến như một “nhà đại cải cách”. Sau đây là ba lý do tại sao.
Tài chính phân minh
Mặc dù, Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã đưa ra một chương trình đầy tham vọng về cải cách tài chính, điều quan trọng ta phải nhớ rằng cải tổ tài chính tại giáo triều Rôma cho phù hợp với những tiêu chuẩn của thế kỷ 21 đã thực sự bắt đầu dưới thời Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16.
Động thái quan trọng nhất Đức Bênêđictô đã thực hiện, lần đầu tiên, là chấp nhận việc để cho các cơ quan thế tục độc lập xem xét hệ thống tài chính của Vatican. Cụ thể là cơ quan Moneyval, là tổ chức phòng chống rửa tiền của Liên Hiệp Âu Châu. Đó là lần đầu tiên Vatican mở tung các hệ thống tài chính và pháp lý cho sự xem xét đánh giá độc lập của bên ngoài, với kết quả được công bố công khai trước dư luận thế giới.
Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16 cũng là vị giáo hoàng đầu tiên hình thành một đơn vị giám sát tài chính mới bên trong Vatican, đó là Cơ quan Thông tin Tài chính, và đã thuê một chuyên gia nghiêm túc để lãnh đạo cơ quan này là một luật sư Thụy Sĩ tên là René Brülhart, người trong 10 năm trước đó đã lãnh đạo nỗ lực chống rửa tiền tại quốc nhỏ bé Liechtenstein ở châu Âu.
Những nỗ lực chống lạm dụng tính dục
Khi vụ bê bối lạm dụng tính dục tại Hoa Kỳ nổ ra vào năm 2002, phản ứng tại Vatican có thể được chia một cách lỏng lẻo thành hai phái, tạm gọi là phái các “nhà cải cách” và phái “những người phủ nhận” trong cuộc tranh luận là liệu chuyện này có phải chỉ là một cuộc khủng hoảng lớn xuất phát từ một sự điên cuồng tấn công của các phương tiện truyền thông và được lèo lái bởi các luật sư đang hăm hở săn tìm các khoản tiền bồi thường kếch sù, hay nó là một bệnh ung thư thực sự cần phải được ráo riết chạy chữa? Xa hơn, liệu Giáo Hội có nên hợp tác với chính quyền dân sự, và từ bỏ quyền tự chủ mà Giáo Hội đã chiến đấu qua nhiều thế kỷ để bảo vệ? Cũng vậy, liệu Giáo Hội có sẵn sàng áp dụng các phương pháp tâm lý học thế tục trong việc sàng lọc các ứng viên cho chức linh mục? Và liệu cuộc khủng hoảng này thực sự là một hiện tượng toàn cầu, hay nó chỉ là kết quả của một “cuộc khủng hoảng luân lý” giới hạn trong phạm vi các nước phương Tây?
John Allen cho rằng khi vụ bê bối tại Mỹ nổ ra dưới thời Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, phái “những người phủ nhận” chiếm đa số tại Vatican và các nhà cải cách chỉ là một thiểu số. Đến cuối triều giáo hoàng của Đức Bênêđíctô thứ 16, tình hình đã đảo ngược hoàn toàn.
Khi còn ở Thánh Bộ Giáo Lý Đức Tin, Đức Hồng Y Joseph Ratzinger đã thúc đẩy các quy định mới để loại bỏ các linh mục lạm dụng trong những năm dưới thời Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II. Sau đó, trong tư cách là Giáo Hoàng, ngài đã viết những quy tắc này thành luật.
Chính Đức Ratzinger là người đã tung vị Công Tố hàng đầu của Thánh Bộ Giáo Lý Đức Tin, lúc bấy giờ, là Đức Cha Charles Scicluna, vào cuộc điều tra linh mục Marcial Maciel Degollado, người Mễ Tây Cơ, bất chấp mạng lưới mạnh mẽ những người ủng hộ linh mục này tại Vatican, và chính ngài năm 2006, đã truyền cho cha Maciel phải lui vào một đời sống “cầu nguyện và sám hối”.
Sau đó, Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16 là vị giáo hoàng đầu tiên gặp các nạn nhân lạm dụng tình dục, và là vị giáo hoàng đầu tiên đích thân xin lỗi các nạn nhân. Ngài cũng là vị giáo hoàng đầu tiên dành toàn bộ một tài liệu cho cuộc khủng hoảng lạm dụng trong lá thư năm 2010 gởi cho người Công Giáo Ái Nhĩ Lan.
Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16 cũng huyền chức gần 400 linh mục trong hai năm 2011 và 2012 vì những lý do liên quan đến lạm dụng tình dục. Như vậy, 1 phần 1,000 các linh mục Công Giáo trên thế giới đã bị loại ra khỏi hệ thống chỉ trong hai năm!
Một vị Giáo Hoàng đơn sơ và khiêm nhường
Mặc dù thật là chính đáng khi ca tụng Đức Thánh Cha Phanxicô vì sự khiêm tốn và giản dị của ngài, nhưng sự thật là Đức Thánh Cha Bênêđictô 16 đã đóng góp đáng kể vào sự “đơn sơ hóa, và nhân bản hóa” ngôi giáo hoàng trước khi Đức Thánh Cha Phanxicô lên ngôi.
Dưới đây là một ví dụ. Ngay sau khi đắc cử, Đức Thánh Cha Phanxicô trở lại Casa del Clero ở Rôma, nơi ngài đã cư trú trước khi tham dự mật nghị để lấy hành lý của mình và trả hóa đơn của riêng mình. Đây là một câu chuyện đã trở thành một phần trong hình ảnh bình dân của ngài. Tuy nhiên, Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16 cũng đã làm nhiều điều tương tự cách đây 11 năm, khi ngài trở về căn phòng của mình để thu xếp hành trang và sau đó đi xung quanh để cảm ơn các nữ tu sống trong tòa nhà như những người láng giềng tốt. Nói cách khác, Đức Thánh Cha Bênêđíctô cũng có tất cả sự khiêm tốn như là người kế nhiệm ngài ngay cả khi điều đó không phải luôn luôn rõ ràng từ cảm nhận của công chúng.
Đức Thánh Cha Bênêđíctô cũng nhân bản ngôi giáo hoàng với khả năng biết thừa nhận lỗi lầm và yêu cầu giúp đỡ.
Lá thư năm 2009 của ngài gởi cho các giám mục thế giới, liên quan đến vụ Richard Williamson, là một trong những lá thư cảm động, được viết bởi chính tay một vị Giáo Hoàng, trong đó Đức Bênêđíctô thẳng thắn thừa nhận rằng ngài và nhóm của ngài tại Vatican đã thất bại - không phải trên bản chất của các quyết định, nhưng trên cách thế hành xử và truyền đạt các quyết định ấy.
Cuối cùng, tất nhiên, có một thực tế không ai chối cãi được về sự khiêm nhường tuyệt vời nhất của ngài khi quyết định thoái vị ngày 11 tháng Hai, 2013.
“Các Hiền Huynh thân mến,
Tôi đã triệu tập các Hiền Huynh đến Công Nghị này, không chỉ để bàn về ba án phong Thánh nhưng còn là để trao đổi với các Hiền Huynh một quyết định rất quan trọng đối với đời sống của Giáo Hội. Sau nhiều lần tự vấn lương tâm trước mặt Chúa, tôi đã đi đến sự xác tín rằng năng lực của tôi, do tuổi cao, không còn phù hợp để cáng đáng đầy đủ sứ vụ Giáo Hoàng. Tôi biết rằng sứ vụ này, do bản tính siêu nhiên của nó, phải được thực hiện không chỉ bằng lời nói và việc làm, nhưng phải đi kèm với không ít những lời cầu nguyện và đau khổ. Tuy nhiên, trước một thế giới với quá nhiều những thay đổi nhanh chóng và đang rúng động bởi những vấn nạn liên quan sâu sắc đến đời sống đức tin; để có thể lèo lái con thuyền của Thánh Phêrô và rao giảng Tin Mừng, cả năng lực của trí óc lẫn thể xác đều là cần thiết. Năng lực của tôi trong vài tháng qua, đã xấu đi đến mức mà tôi phải thừa nhận sự bất lực của tôi không thể đáp ứng đầy đủ sứ vụ được giao phó cho mình. Vì lý do này, và cũng nhận thức được mức độ nghiêm trọng của hành động này, với hoàn toàn tự do, tôi tuyên bố thoái vị khỏi sứ vụ của Giám Mục Roma, Người kế vị Thánh Phêrô, đã được giao phó cho tôi bởi các Hồng Y ngày 19 Tháng Tư năm 2005. Như thế, kể từ 20 giờ ngày 28 Tháng Hai năm 2013, Ngai Tòa Thánh Phêrô, sẽ được bỏ trống và một Mật Nghị Hồng Y sẽ được triệu tập để bầu vị Giáo Hoàng bởi những vị có thẩm quyền.
Các Hiền Huynh thân mến,
Tôi chân thành cảm ơn tất cả anh em vì tình yêu và những công việc mà anh em đã ủng hộ tôi trong sứ vụ của mình và xin tha thứ cho tất cả các khiếm khuyết của tôi. Và bây giờ, chúng ta hãy ủy thác Giáo Hội cho sự chăm sóc của vị Mục Tử tối cao của chúng ta, là Chúa Giêsu Kitô, và khẩn cầu Mẹ Maria chí thánh của Ngài trợ giúp các Hồng Y Giáo Phụ với lòng ưu ái từ mẫu của Mẹ trong việc bầu Đức Tân Giáo Hoàng. Liên quan đến bản thân mình, tôi cũng muốn tận tụy phục vụ Giáo Hội Thánh của Thiên Chúa trong tương lai thông qua một cuộc sống tận hiến cho việc chuyên tâm cầu nguyện.”
Chắc chắn, những người đời sau sẽ nhớ đến Đức Bênêđíctô thứ 16 như một nhà cải cách vĩ đại về nhiều phương diện.
Triều Yết Đức Thánh Cha 20/04/2016: Chúa Giêsu không sợ bị ô uế bởi người tội lỗi cần được chữa lành
VietCatholic Network
02:50 21/04/2016
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Đức Thánh Cha nói:
Nổi bật trong đoạn Tin Mừng này là sự so sánh giữa hai gương mặt: gương mặt của ông Simone, người nhiệt thành phục vụ Lề Luật, và gương mặt của người đàn bà tội lỗi. Trong khi người thứ nhất phán xét các người khác dựa trên các vẻ bề ngoài, thì người thứ hai chân thành diễn tả con tim của mình với các cử chỉ. Tuy là người đã mời Chúa Giêsu nhưng ông Simone không muốn bị liên lụy và để cho cuộc sống của ông bị lôi cuốn với vị Thầy; người phụ nữ trái lại, hoàn toàn tín thác nơi Chúa với tình yêu và sự tôn kính.
Ông biệt phái không nhận thức rằng Chúa Giêsu để cho mình bị các người tội lỗi làm ô uế. Ông nghĩ rằng nếu Ngài thực sự là một ngôn sứ, thì phải nhận ra các người tội lỗi và giữ họ ở xa để không bị ô uế, làm như thể họ là những người phong cùi. Đây là thái độ chuyên biệt của một kiểu hiểu tôn giáo và nó được viện lý bởi sự kiện Thiên Chúa và tội lỗi triệt để chống đối nhau. Nhưng Lời Chúa dậy chúng ta phân biệt tội lỗi với kẻ có tội: không được hạ mình giàn xếp với tội lỗi, trong khi những người tội lỗi, nghĩa là tất cả chúng ta, đều giống những người đau yếu cần được săn sóc; và để săn sóc họ thì bác sĩ cần đến gần họ, viếng thăm họ và đụng chạm tới họ. Và dĩ nhiên để được khỏi người bệnh phải thừa nhận mình cần đến thầy thuốc.
Tiếp tục bài huấn dụ Đức Thánh Cha nói: Giữa người biệt phái và phụ nữ tội lỗi, Chúa Giêsu đứng về phía người đàn bà tội lỗi. Tự do khỏi mọi thành kiến ngăn cản lòng thương xót tự diễn tả, Ngài để cho bà làm. Ngài, Đấng Thánh của Thiên Chúa, để cho bà sờ mó, mà không sợ bị bà làm ô uế. Chúa Giêsu tự do vì Ngài gần Thiên Chúa là Cha thương xót. Và sự gần gũi Thiên Chúa là Cha thương xót đó trao ban cho Chúa Giêsu sự tự do.
Đức Thánh Cha giải thích thái độ của Chúa Giêsu như sau:
Còn hơn thế nữa, khi bước vào trong tương quan với người phự nữ tội lỗi, Chúa Giêsu chấm dứt tình trạng cô lập, mà sự phán xét không thương xót của ông biệt phái và của các người đồng hương đã khai thác bà - họ kết án bà: “Các tội của con đã được tha” (c.48). Người phụ nữ giờ đây có thể ra đi “bằng an”. Chúa đã trông thấy đức tin và sự hoán cải chân thành của bà, vì thế Ngài tuyên bố trước mặt tất cả mọi người: “Lòng tin của con đã cứu con” (c. 50). Một đàng cái giả hình của vị tiến sĩ luật, đàng khác là sự chân thành, lòng khiêm nhường và đức tin của người đàn bà. Tất cả chúng ta đều là những người tội lỗi, nhưng biết bao lần chúng ta rơi vào cám dỗ của sự giả hình, tìn rằng mình tốt lành hơn những người khác và chúng ta nói: “Hãy nhìn tội của bạn…” Trái lại chúng ta tất cả đều phải nhìn tội lỗi của mình, các sa ngã, các sai lầm của mình và nhìn lên Chúa. Đó là con đường của sự cứu rỗi: tương quan giữa “tôi” kẻ tội lỗi và Chúa. Nếu tôi cảm thấy mình công chính, thì không có tương quan này.
Đến đây một sự ngạc nhiên lớn hơn nữa tấn công tất cả mọi người cùng dự tiệc: “Ông này là ai mà cũng có quyền tha tội?” (c. 49). Chúa Giêsu không đưa ra một câu trả lời rõ ràng, nhưng sự hoán cải của người phụ nữ tội lỗi ở trước mắt tất cả mọi người, và chứng minh cho thấy nơi Ngài rạng ngời lên quyền năng lòng thương xót của Thiên Chúa, có khả năng biến đổi các con tim.
Đức Thánh Cha nói thêm trong bài huấn dụ: Người đàn bà tội lỗi dậy cho chúng ta biết mối dây liên kết giữa đức tin, tình yêu và lòng biết ơn. Bà đã được tha “nhiều tội” và vì thế bà yêu nhiều, “trái lại ai được tha ít thì yêu ít” (c. 47). Cả chính ông Simone cũng phải thừa nhận rằng người được tha nhiều hơn thì yêu nhiều hơn. Thiên Chúa đã đóng kín tất cả trong cùng một mầu nhiệm lòng thương xót; và từ tình yêu luôn luôn đi trước chúng ta này, chúng ta tất cả đều học biết yêu thương. Như thánh Phaolô nhắc nhớ chúng ta trong thư gửi tín hữu Êphêxô: “Trong Đức Kitô, nhờ máu người đổ ra, chúng ta được cứu chuộc, được thứ tha tội lỗi, theo ân sủng phong phú của Người. Người đã đổ nó ra phong phú trên chúng ta” (Ep 1,7-8). Trong văn bản này, từ “ân sủng” đồng nghĩa với từ thương xót, và được nói là “phong phú”, nghĩa là vượt qúa mọi chờ mong của chúng ta, để thực hiện chương trình cứu độ của Thiên Chúa đối với từng người trong chúng ta.
Anh chị em thân mến, chúng ta hãy biết ơn vì đức tin, chúng ta hãy cảm tạ Chúa vì tình yêu của Ngài lớn lao, và chúng ta không đáng được! Chúng ta hãy để cho tình yêu của Chúa Kitô đổ trên chúng ta: người môn đệ kín múc nơi tình yêu ấy và xây dựng trên đó; mỗi người trong chúng ta có thể được dưỡng nuôi bằng tình yêu này. Như thế trong tình yêu biết ơn này, tới lượt mình, chúng ta đổ trên các anh chị em khác, trong nhà của chúng ta, trong gia đình, trong xã hội ta thông truyền cho tất cả mọi người lòng thương xót của Chúa.
Kính thưa quý vị và anh chị em,
Đức Thánh Cha cũng tái kêu gọi cầu nguyện và trợ giúp nhân dân Ukraine đang đau khổ vì chiến tranh và bị thế giới lãng quên. Ngài nhắc lại sáng kiến đề nghị lạc quyên trên toàn Âu châu vào ngày Chúa Nhật 24 tháng 4 này để trợ giúp Ukraine và cám ơn trước về sự đóng góp quảng đại của mọi người.
Buổi tiếp kiến đã kết thúc với Kinh Lậy Cha và phép lành toà thánh Đức Thánh Cha ban cho mọi người.
Đài phun nước Trevi ở Roma được “nhuộm đỏ”, nhìn nhận các vị tử đạo
Hồng Thủy OP
08:46 21/04/2016
Roma – Ngày 29 tháng 4 tới đây, đài phun nước Trevi, một trong những địa điểm tiêu biểu và thu hút đông đảo khách du lịch nhất của Roma sẽ được “nhuộm” đỏ để nhìn nhận việc các tín hữu Kitô dâng hiến mạng sống vì đức tin.
Sự kiện được tổ chức bởi tổ chức “Trợ giúp các Giáo Hội đau khổ” nhằm kêu gọi sự chú ý đến thảm kịch bách hại chống lại các Kitô hữu.
Trên trang web của mình, tổ chức nói rằng họ hy vọng sáng kiến này sẽ là “khởi đầu của một hành động cụ thể và kéo dài ở mọi nơi để những người bị bách hại của thế kỷ 21 sớm có thể được hưởng quyền tự do tôn giáo.” Tổ chức cũng nói thêm rằng: “việc vi phạm có hệ thống quyền tự do tôn giáo, đặc biệt là của các Kitô hữu phải là những vấn đề chính trong các cuộc tranh luận công cộng.”
Iraq và Syria là 2 nước mà các Kitô hữu bị bắt bớ mạnh mẽ bởi sự giết hại, bắt làm nô lệ và đuổi ra khỏi nơi cư trú do nhà nước Hồi giáo thực hiện, các tín hữu ở Nigieria cũng bị nhóm Hồi giáo Boko Haram tấn công, trong khi ở một vài nước như Bắc Hàn, Kitô giáo là bất hợp pháp.
Nhiều tổ chức đã tham dự sáng kiến này như: Hiệp thông và Tự do, Caritas Ý, phong trào công nhân Công Giáo, phong trào Focolare và các tổ chức bảo vệ sự sống.
Vào ngày 7/4 Đức Thánh Cha Phanxicô cũng đã nói về các vị tử đạo thời nay. Ngài nói: “Chính chứng nhân của các vị tử đạo ngày nay – rất nhiều – bị đuổi ra khỏi quê hương đất nước, bị cắt cổ, bắt bớ: họ đã can đảm tuyên xưng Đức Giê ngay cả sẽ bị chết.” (Catholic News Agency 20/4/2016)
Sự kiện được tổ chức bởi tổ chức “Trợ giúp các Giáo Hội đau khổ” nhằm kêu gọi sự chú ý đến thảm kịch bách hại chống lại các Kitô hữu.
Trên trang web của mình, tổ chức nói rằng họ hy vọng sáng kiến này sẽ là “khởi đầu của một hành động cụ thể và kéo dài ở mọi nơi để những người bị bách hại của thế kỷ 21 sớm có thể được hưởng quyền tự do tôn giáo.” Tổ chức cũng nói thêm rằng: “việc vi phạm có hệ thống quyền tự do tôn giáo, đặc biệt là của các Kitô hữu phải là những vấn đề chính trong các cuộc tranh luận công cộng.”
Iraq và Syria là 2 nước mà các Kitô hữu bị bắt bớ mạnh mẽ bởi sự giết hại, bắt làm nô lệ và đuổi ra khỏi nơi cư trú do nhà nước Hồi giáo thực hiện, các tín hữu ở Nigieria cũng bị nhóm Hồi giáo Boko Haram tấn công, trong khi ở một vài nước như Bắc Hàn, Kitô giáo là bất hợp pháp.
Nhiều tổ chức đã tham dự sáng kiến này như: Hiệp thông và Tự do, Caritas Ý, phong trào công nhân Công Giáo, phong trào Focolare và các tổ chức bảo vệ sự sống.
Vào ngày 7/4 Đức Thánh Cha Phanxicô cũng đã nói về các vị tử đạo thời nay. Ngài nói: “Chính chứng nhân của các vị tử đạo ngày nay – rất nhiều – bị đuổi ra khỏi quê hương đất nước, bị cắt cổ, bắt bớ: họ đã can đảm tuyên xưng Đức Giê ngay cả sẽ bị chết.” (Catholic News Agency 20/4/2016)
Đức Thánh Cha tiếp kiến Caritas Italia
Lm. Trần Đức Anh OP
08:47 21/04/2016
VATICAN. ĐTC cổ võ các tổ chức Caritas Italia chu toàn công tác giúp mỗi tín hữu trở thành những chủ thể bác ái và gần gũi những anh chị em nghèo khổ.
Ngài bày tỏ lập trường trên đây trong buổi tiếp kiến sáng ngày 21-4, dành cho 700 tham dự viên Hội nghị toàn quốc lần thứ 38 của Caritas các giáo phận Italia, vừa kết thúc khóa họp tại Sacrofano dưới quyền chủ tọa của ĐHY chủ tịch Francesco Montenegro, TGM giáo phận Agrigento.
Lên tiếng trong dịp này ĐTC nói: ”Đứng trước những thách đố và mâu thuẫn thời nay, Caritas có nhiệm vụ khó khăn nhưng cơ bản, đó là làm sao để dịch vụ bác ái trở thành quyết tâm của mỗi người chúng ta, nghĩa là làm sao để toàn thể cộng đoàn Kitô trở thành những chủ thể thi hành bác ái. Vì thế, đối tượng chính trong cuộc sống và hoạt động của anh chị em là khích lệ và linh hoạt để toàn thể cộng đoàn tăng trưởng trong tình bác ái và luôn tìm ra những con đường mởi mẻ để gần gũi người nghèo hơn, có khả năng đọc và đương đầu với những tình trạng đang đè nặng trên hằng triệu anh chị em chúng ta ở Italia, Âu Châu và thế giới”.
ĐTC nói thêm rằng: ”Đứng trước những thách đố hoàn cầu đang gieo rắc sợ hãi, bất công, những vụ đầu cơ tài chánh và cả lương thực nữa, sự suy thoái môi trường, và chiến tranh, cùng với công việc hằng ngày tại chỗ, cũng cần thi hành quyết tâm giáo dục về sự gặp gỡ trong tinh thần và huynh đệ giữa các nền văn hóa và văn minh, và chăm sóc thiên nhiên”.
Trong bài huấn dụ, ĐTC cũng khuyến khích các Caritas giáo phận ở Italia luôn tìm cách đi đến tận các nguyên nhân gây ra nghèo đói và nỗ lực loại trừ chúng: nỗ lực phòng ngừa tình trạng bị gạt ra ngoài lề xã hội, ảnh hưởng trên những cơ cấu gây ra bất công, hoạt động chống mọi thứ cơ cấu tội lỗi. Để đạt mục tiêu ấy, cần giáo dục mỗi cá nhân và các nhóm về lối sống có ý thức, để tất cả mọi người thực sự cảm thấy có tinh thần trách nhiệm đối với mọi người.. Tiến trình này cần phải bắt đầu ngay từ Caritas giáo xứ.
ĐTC không quên nhắc nhở các Caritas quan tâm đến những ngừơi di dân. Hiện tượng này cần được xử lý bằng những chính sách sáng suốt, nhắm đến sự hội nhập giữa những người nước ngoài và các công dân Italia.
Sau cùng ĐTC khẳng định rằng ”chứng tá bác ái trở nên chân thực và đáng tin cậy khi chúng ta dấn thân trong mọi lúc và cả trong mọi quan hệ của cuộc sống: chiếc nôi và nhà của chứng tá bác ái chính là gia đình, là Giáo Hội tại gia. Gia đình, theo bản chất, chính là ”Caritas” vì chính Thiên Chúa đã thực hiện như vậy: linh hồn của gia đình và sứ mạng của gia đình chính là tình thương... Những câu trả lời đầy đủ nhất cho mọi khó khăn có thể được chính các gia đình cống hiến, những gia đình biết vượt lên trên cám dỗ liên đới ngắn ngủi và nhất thời, để chọn lựa cộng tác với nhau và với mọi dịch vụ khác ở địa phương, sẵn sàng thi hành các công tác phục vụ hằng ngày. (SD 21-4-2016)
Ngài bày tỏ lập trường trên đây trong buổi tiếp kiến sáng ngày 21-4, dành cho 700 tham dự viên Hội nghị toàn quốc lần thứ 38 của Caritas các giáo phận Italia, vừa kết thúc khóa họp tại Sacrofano dưới quyền chủ tọa của ĐHY chủ tịch Francesco Montenegro, TGM giáo phận Agrigento.
Lên tiếng trong dịp này ĐTC nói: ”Đứng trước những thách đố và mâu thuẫn thời nay, Caritas có nhiệm vụ khó khăn nhưng cơ bản, đó là làm sao để dịch vụ bác ái trở thành quyết tâm của mỗi người chúng ta, nghĩa là làm sao để toàn thể cộng đoàn Kitô trở thành những chủ thể thi hành bác ái. Vì thế, đối tượng chính trong cuộc sống và hoạt động của anh chị em là khích lệ và linh hoạt để toàn thể cộng đoàn tăng trưởng trong tình bác ái và luôn tìm ra những con đường mởi mẻ để gần gũi người nghèo hơn, có khả năng đọc và đương đầu với những tình trạng đang đè nặng trên hằng triệu anh chị em chúng ta ở Italia, Âu Châu và thế giới”.
ĐTC nói thêm rằng: ”Đứng trước những thách đố hoàn cầu đang gieo rắc sợ hãi, bất công, những vụ đầu cơ tài chánh và cả lương thực nữa, sự suy thoái môi trường, và chiến tranh, cùng với công việc hằng ngày tại chỗ, cũng cần thi hành quyết tâm giáo dục về sự gặp gỡ trong tinh thần và huynh đệ giữa các nền văn hóa và văn minh, và chăm sóc thiên nhiên”.
Trong bài huấn dụ, ĐTC cũng khuyến khích các Caritas giáo phận ở Italia luôn tìm cách đi đến tận các nguyên nhân gây ra nghèo đói và nỗ lực loại trừ chúng: nỗ lực phòng ngừa tình trạng bị gạt ra ngoài lề xã hội, ảnh hưởng trên những cơ cấu gây ra bất công, hoạt động chống mọi thứ cơ cấu tội lỗi. Để đạt mục tiêu ấy, cần giáo dục mỗi cá nhân và các nhóm về lối sống có ý thức, để tất cả mọi người thực sự cảm thấy có tinh thần trách nhiệm đối với mọi người.. Tiến trình này cần phải bắt đầu ngay từ Caritas giáo xứ.
ĐTC không quên nhắc nhở các Caritas quan tâm đến những ngừơi di dân. Hiện tượng này cần được xử lý bằng những chính sách sáng suốt, nhắm đến sự hội nhập giữa những người nước ngoài và các công dân Italia.
Sau cùng ĐTC khẳng định rằng ”chứng tá bác ái trở nên chân thực và đáng tin cậy khi chúng ta dấn thân trong mọi lúc và cả trong mọi quan hệ của cuộc sống: chiếc nôi và nhà của chứng tá bác ái chính là gia đình, là Giáo Hội tại gia. Gia đình, theo bản chất, chính là ”Caritas” vì chính Thiên Chúa đã thực hiện như vậy: linh hồn của gia đình và sứ mạng của gia đình chính là tình thương... Những câu trả lời đầy đủ nhất cho mọi khó khăn có thể được chính các gia đình cống hiến, những gia đình biết vượt lên trên cám dỗ liên đới ngắn ngủi và nhất thời, để chọn lựa cộng tác với nhau và với mọi dịch vụ khác ở địa phương, sẵn sàng thi hành các công tác phục vụ hằng ngày. (SD 21-4-2016)
Các nhà lãnh đạo Công Giáo Trung Đông không quên hai vị Giám Mục Chính Thống Giáo bị khủng bố Hồi Giáo bắt cóc
Đặng Tự Do
17:58 21/04/2016
Nhà lãnh đạo Giáo Hội Công Giáo Melkite Hy Lạp nói rằng các Giám Mục trong khu vực luôn nhớ đến hai giám mục Chính thống giáo bị bắt cóc ở Syria vào tháng Tư năm 2013.
Đức Thượng Phụ Gregoriô Đệ III Laham nói với AsiaNews.
“Mỗi lần chúng tôi tổ chức một buổi cầu nguyện chung, chúng tôi nói chuyện về họ, chúng tôi nghĩ về họ và cầu nguyện cho họ”,
Kêu gọi chấm dứt cuộc xung đột Syria, Đức Thượng Phụ nói:
“Chúng ta cần một liên minh chung cho hòa bình, không phải chỉ có Mỹ, các nước Ả Rập hay người Nga mà thôi.” Ngài than phiền rằng tình trạng hiện nay kéo dài những đau khổ của người dân vì “có những người muốn tấn công, những người muốn hỗn loạn để nuôi các thị trường tiền tệ, thị trường vũ khí, để nuôi lợi ích cá nhân ... Có những kẻ đang hái ra rất nhiều tiền từ cuộc chiến này!”
Đức Thượng Phụ Gregoriô Đệ III Laham nói với AsiaNews.
“Mỗi lần chúng tôi tổ chức một buổi cầu nguyện chung, chúng tôi nói chuyện về họ, chúng tôi nghĩ về họ và cầu nguyện cho họ”,
Kêu gọi chấm dứt cuộc xung đột Syria, Đức Thượng Phụ nói:
“Chúng ta cần một liên minh chung cho hòa bình, không phải chỉ có Mỹ, các nước Ả Rập hay người Nga mà thôi.” Ngài than phiền rằng tình trạng hiện nay kéo dài những đau khổ của người dân vì “có những người muốn tấn công, những người muốn hỗn loạn để nuôi các thị trường tiền tệ, thị trường vũ khí, để nuôi lợi ích cá nhân ... Có những kẻ đang hái ra rất nhiều tiền từ cuộc chiến này!”
Đức Thánh Cha gởi điện cho cộng đồng Do Thái Giáo tại Rôma nhân lễ Vượt Qua
Đặng Tự Do
18:11 21/04/2016
Hôm 21 tháng Tư, Đức Thánh Cha Phanxicô đã gửi lời chúc đến Rabbi trưởng Do Thái Giáo tại Rôma là Riccardo Di Segni nhân dịp cộng đồng Do Thái Giáo chuẩn bị cử hành lễ Vượt Qua.
Trong thông điệp, Đức Thánh Cha vui mừng nhắc lại chuyến thăm hội đường Do Thái Giáo ở Rôma. Ngài hứa cầu nguyện cho cộng đồng người Do Thái, và xin họ cầu nguyện cho mình.
“Xin Chúa đồng hành cùng các bạn ngày hôm nay với sự dư dật các phước lành của Ngài, xin Ngài bảo vệ cộng đồng của các bạn, và trong tình thương của Ngài, xin ban bình an cho tất cả mọi người”.
Hôm Chúa Nhật 17 tháng Giêng, Đức Thánh Cha Phanxicô đã đến thăm cộng đồng Do Thái giáo tại Hội đường Do Thái Roma. Ngài là vị giáo hoàng thứ ba đến thăm Hội đường này. Chuyến viếng thăm này là lần đầu tiên trong triều đại của ngài.
Phát biểu với các chức sắc lãnh đạo và cộng đồng tín hữu Do Thái giáo trong dịp này, Đức Thánh Cha nói:
“Trong lần đầu tiên đến Hội đường này với tư cách giám mục Roma, tôi muốn bày tỏ với quý vị và xin gửi đến tất cả các cộng đồng Do Thái giáo lời chúc bình an huynh đệ của toàn thể Giáo Hội Công Giáo.
Lòng tôi luôn canh cánh mối tương giao giữa chúng ta. Lúc còn ở Buenos Aires, tôi vẫn thường đến các hội đường và gặp gỡ các cộng đoàn Do Thái quy tụ ở đó. Tôi thường theo sát những ngày đại lễ, các lễ kỷ niệm của Do Thái giáo và tạ ơn Chúa đã ban sự sống và đồng hành cùng chúng ta trên con đường lịch sử.”
Ngài kết luận diễn từ của mình với những lời sau:
“Thưa anh em, chúng ta thật sự phải cảm ơn về tất cả những gì đã làm được trong 50 năm qua, vì giữa chúng ta đã có sự hiểu nhau, tin nhau và tình bạn đã tiến triển, khơi sâu. Chúng ta hãy cùng nhau cầu xin Chúa dẫn đường đi tới một tương lai tốt đẹp hơn. Thiên Chúa có kế hoạch cứu độ dành cho chúng ta, như tiên tri Giêrêmia nói: “Ta biết rõ các kế hoạch Ta định làm cho các ngươi, kế hoạch cho các ngươi được sống thịnh vượng, chứ không phải tai ương, để các ngươi có một tương lai hy vọng” (Gr 29, 11).
“Nguyện xin Chúa chúc lành và gìn giữ anh em! Nguyện xin Chúa tươi nét mặt nhìn đến anh em và ban ơn cho anh em! Nguyện xin Chúa ghé mắt ân cần nhìn đến anh em và ban bình an cho anh em” (x. Ds 6, 24-26). Shalom Alechem!
Trong thông điệp, Đức Thánh Cha vui mừng nhắc lại chuyến thăm hội đường Do Thái Giáo ở Rôma. Ngài hứa cầu nguyện cho cộng đồng người Do Thái, và xin họ cầu nguyện cho mình.
“Xin Chúa đồng hành cùng các bạn ngày hôm nay với sự dư dật các phước lành của Ngài, xin Ngài bảo vệ cộng đồng của các bạn, và trong tình thương của Ngài, xin ban bình an cho tất cả mọi người”.
Hôm Chúa Nhật 17 tháng Giêng, Đức Thánh Cha Phanxicô đã đến thăm cộng đồng Do Thái giáo tại Hội đường Do Thái Roma. Ngài là vị giáo hoàng thứ ba đến thăm Hội đường này. Chuyến viếng thăm này là lần đầu tiên trong triều đại của ngài.
Phát biểu với các chức sắc lãnh đạo và cộng đồng tín hữu Do Thái giáo trong dịp này, Đức Thánh Cha nói:
“Trong lần đầu tiên đến Hội đường này với tư cách giám mục Roma, tôi muốn bày tỏ với quý vị và xin gửi đến tất cả các cộng đồng Do Thái giáo lời chúc bình an huynh đệ của toàn thể Giáo Hội Công Giáo.
Lòng tôi luôn canh cánh mối tương giao giữa chúng ta. Lúc còn ở Buenos Aires, tôi vẫn thường đến các hội đường và gặp gỡ các cộng đoàn Do Thái quy tụ ở đó. Tôi thường theo sát những ngày đại lễ, các lễ kỷ niệm của Do Thái giáo và tạ ơn Chúa đã ban sự sống và đồng hành cùng chúng ta trên con đường lịch sử.”
Ngài kết luận diễn từ của mình với những lời sau:
“Thưa anh em, chúng ta thật sự phải cảm ơn về tất cả những gì đã làm được trong 50 năm qua, vì giữa chúng ta đã có sự hiểu nhau, tin nhau và tình bạn đã tiến triển, khơi sâu. Chúng ta hãy cùng nhau cầu xin Chúa dẫn đường đi tới một tương lai tốt đẹp hơn. Thiên Chúa có kế hoạch cứu độ dành cho chúng ta, như tiên tri Giêrêmia nói: “Ta biết rõ các kế hoạch Ta định làm cho các ngươi, kế hoạch cho các ngươi được sống thịnh vượng, chứ không phải tai ương, để các ngươi có một tương lai hy vọng” (Gr 29, 11).
“Nguyện xin Chúa chúc lành và gìn giữ anh em! Nguyện xin Chúa tươi nét mặt nhìn đến anh em và ban ơn cho anh em! Nguyện xin Chúa ghé mắt ân cần nhìn đến anh em và ban bình an cho anh em” (x. Ds 6, 24-26). Shalom Alechem!
Thổ Nhĩ Kỳ mưu toan lấy lại đất đã trả cho Tòa Thượng Phụ Constantinople
Đặng Tự Do
19:08 21/04/2016
Tòa Thượng Phụ Constantinople |
Ngày 29 tháng 8 năm 2011, trong một cố gắng để có thể gia nhập Liên Hiệp Âu Châu, Tayip Erdogan, lúc bấy giờ là thủ tướng, hiện nay là tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ, đã công bố một sắc luật trả lại đất đai và tài sản của các nhóm tôn giáo thiểu số đã bị tịch thu sau năm 1936.
Khoảng 1000 tài sản của Tòa Thượng Phụ Chính Thống Giáo Constatinope, 100 tài sản của Giáo Hội Armenia Tông Truyền, và một số tài sản của Giáo Hội Công Giáo Chanđê được trả lại.
Hành động của Tayip Erdogan không xuất phát từ thực tâm tái lập công bằng nhưng chỉ nhằm đối phó với những cáo buộc của Tòa Án Nhân Quyền của Liên Hiệp Âu Châu cho rằng Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục đàn áp các nhóm tôn giáo thiểu số. Những cáo buộc dai dẳng này là trở ngại căn bản trên con đường gia nhập Liên Hiệp Âu Châu của Thổ Nhĩ Kỳ.
Vì không có thực tâm nên sắc luật này không trả lại bất cứ một tài sản nào của Giáo Hội Công Giáo tại Thổ Nhĩ Kỳ. Tayip Erdogan viện cớ rằng hiệp ước hòa bình Lausanne (ký kết tại Lausanne, Thụy Sĩ, vào ngày 24 tháng 7 năm 1923 nhằm chấm dứt cuộc xung đột giữa Đế quốc Ottoman và Đồng Minh) đã không nhắc đến Giáo Hội Công Giáo trong phần nói về “các nhóm tôn giáo thiểu số”.
Cũng vì không có thực tâm cho nên bây giờ mới bày đặt ra một dự luật nhằm phản bác lại sắc luật ngày 29 tháng 8 năm 2011.
Các nguồn tin địa phương cho thông tấn xã Fides biết mục tiêu trước mắt của dự luật này là nhằm tái chiếm từ Tòa Thượng phụ Đại kết một miếng đất rộng 98 mẫu Anh (khoảng 40 ha) tại khu vực Göksu, và một miếng đất khác tại Umit Tepesi, liền kề Học Viện Thần Học Halki.
Diễn biến này tiêu biểu cho những sách nhiễu liên tục về pháp lý và hành chính của nhà nước Thổ Nhĩ Kỳ chống lại Tòa Thượng Phụ Đại kết Constantinople.
Tài Liệu - Sưu Khảo
Nguyên Văn Tông Huấn Amoris Laetitia của Đức Phanxicô (các số 150-164)
Vũ Văn An
22:45 21/04/2016
Chương Bốn: Lòng yêu thương và hôn nhân (tiếp theo)
Chiều kích gợi dục của tình yêu
150. Tất cả các điều trên đem ta tới chiều kích tính dục của hôn nhân. Chính Thiên Chúa đã tạo ra tính dục, một ơn phúc kỳ diệu dành cho các tạo vật của Người. Nếu ơn phúc này cần được vun sới và điều hướng, thì chính là để ngăn ngừa “việc làm nghèo đi một giá trị chân chính” (146). Thánh Gioan Phaolô II bác bỏ chủ trương cho rằng giáo huấn của Giáo Hội là “một chối bỏ giá trị của tính dục con người” hoặc Giáo Hội chỉ dung tha tính dục “vì nó cần thiết cho việc sinh sản” (147). Thèm muốn tính dục không phải là một điều để khinh miệt và “không thể có bất cứ mưu toan nào nhằm nghi vấn sự cần thiết của nó” (148).
151. Đối với những người sợ rằng việc huấn luyện về đam mê và tính dục có thể làm người ta ít chú ý tới tính tự phát của tình yêu tính dục, Thánh Gioan Phaolô II trả lời rằng con người nhân bản “được kêu gọi tiến tới tính tự phát trọn vẹn và thuần thục trong các mối liên hệ của họ”, một sự thuần thục “là hoa trái tiệm tiến của việc biện phân các thôi thúc trong trái tim họ” (149). Điều này đòi phải có kỷ luật và tự chủ, vì mỗi con người nhân bản “đều phải kiên trì và nhất quán học biết ý nghĩa của thân xác mình” (150). Tính dục không phải là một phương thế để thỏa mãn hay giải trí; nó là một ngôn ngữ liên bản ngã nhờ đó người khác được coi trọng, trong phẩm giá thánh thiêng và bất khả xâm phạm của họ. Trong tư cách này, “trái tim con người tiến tới chỗ tham dự vào một thứ tự phát khác, có thể nói như thế” (151). Trong bối cảnh này, việc gợi tình xem ra đã bày tỏ tính dục con người một cách chuyên biệt. Nó giúp ta có khả năng khám phá ra “ý nghĩa hôn nhân của thân xác và phẩm giá chân chính của ơn phúc” (152). Trong các bài giáo lý của ngài về thần học thân xác, Thánh Gioan Phaolô II dạy rằng sự dị biệt hóa tính dục không những là “một nguồn phát sinh ra tính sinh hoa trái và sự sinh sản”, mà nó còn có “khả năng phát biểu lòng yêu thương: lòng yêu thương mà trong nó con người nhân bản trở thành một ơn phúc” (153). Một sự thèm muốn tính dục lành mạnh, dù được nối kết chặt chẽ với việc tìm kiếm khoái cảm, luôn bao hàm một cảm thức thán phục, và vì chính lý do này, nó có thể nhân bản hóa các thôi thúc.
152. Như thế, không có cách chi ta có thể coi chều kích gợi dục của tình yêu chỉ như một sự xấu được phép làm hay một gánh nặng được dung túng vì lợi ích gia đình. Đúng hơn, phải nhìn nó như một ơn phúc của Thiên Chúa nhằm phong phú hóa mối liên hệ vợ chồng. Trong tư cách một đam mê được thăng hoa bởi một tình yêu biết tôn trọng phẩm giá người khác, nó trở thành “lời khẳng định tinh trong, thuần khiết” nói lên sự kỳ công mà trái tim con người có khả năng thực hiện. Nhờ cách này, ta có thể cảm thấy “đời sống kết cục quả tốt lành và hạnh phúc”, dù chóng qua (154).
Bạo lực và thao túng
153. Dựa vào viễn kiến tích cực về tính dục nói trên, ta có thể tiếp cận toàn bộ chủ đề bằng một thái độ thực tiễn lành mạnh. Dù sao, sự thật vẫn là tính dục thường bị phi bản vị hóa và không lành mạnh: kết quả, “nó trở thành dịp và dụng cụ để tự khẳng định chính mình và để thoả mãn một cách ích kỷ các thèm muốn và bản năng bản thân” (155). Thời ta, tính dục có nguy cơ bị đầu độc bởi não trạng “dùng rồi vứt bỏ”. Thân xác của người khác thường bị coi như một đồ vật để sử dụng bao lâu nó còn làm ta thỏa mãn, và bị vứt bỏ khi không còn lôi cuốn nữa. Ta có thể thực sự làm ngơ hay bỏ qua các hình thức thống trị, ngạo mạn, lạm dụng, trụy lạc và bạo lực tính dục khôn nguôi vốn là sản phẩm của cái hiểu méo mó về tính dục không? Hay sự kiện này: phẩm giá người khác và ơn gọi yêu thương có tính nhân bản của ta do đó kết cục trở thành kém quan trọng hơn cái nhu cầu tối tăm đi “tìm chính mình” không?
154. Ta cũng biết rằng bên trong chính hôn nhân, tính dục có thể trở thành một nguồn gây đau khổ và thao túng. Do đó, cần phải tái khẳng định một cách rõ ràng rằng “một hành vi vợ chồng áp đặt lên người phối ngẫu mà không đếm xỉa gì tới điều kiện của họ, hay các ước muốn bản thân và hợp lý của họ trong vấn đề này, thì không phải là một hành vi yêu thương thực sự, và do đó, phạm tới trật tự luân lý trong việc áp dụng nó một cách đặc thù vào mối liên hệ thân mật vợ chồng” (156). Các hành vi thích đáng của việc kết hợp tính dục giữa chồng và vợ phù hợp với bản chất của tính dục như đã được Thiên Chúa ấn định khi chúng diễn ra “một cách thực sự nhân bản” (157). Thánh Phaolô nhấn mạnh rằng: “trong vấn đề này, đừng ai làm tổn thương hay lừa dối anh chị em mình” (1Tx 4:6). Cho dù Thánh Phaolô viết trong bối cảnh của nền văn hóa tổ phụ trong đó phụ nữ bị coi là hoàn toàn phụ thuộc đàn ông, tuy nhiên, ngài vẫn đã dạy rằng tình dục phải bao gồm việc thông đạt giữa các người phối ngẫu: ngài đưa ra khả thể trì hoãn các liên hệ tính dục trong một thời gian, nhưng phải “do thỏa thuận” (1Cr 7:5).
155. Thánh Gioan Phaolô II cảnh cáo một cách rất tinh tế rằng vợ chồng có thể “bị đe dọa bởi tính tham lam vô độ” (158). Nói cách khác, dù được kêu gọi mỗi ngày phải kết hợp sâu sắc hơn, họ có thể có nguy cơ xóa bỏ các dị biệt của mình và khoảng cách đúng đắn giữa hai người. Vì mỗi người đều có phẩm giá riêng và bất khả nhượng của mình. Khi việc thuộc về nhau biến thành sự thống trị, thì “cơ cấu hiệp thông trong các liên hệ liên bản ngã sẽ thay đổi một cách chủ yếu” (159). Trong luận lý học thống trị, người thống trị kết cục cũng sẽ bác bỏ chính phẩm giá của mình (160) và nhất định sẽ không còn “tự đồng nhất hóa với chính thân xác mình một cách chủ quan” nữa (161), vì đã tước mất của nó mọi ý nghĩa. Người này sống tính dục như thể trốn chạy chính mình và như thể từ bỏ cả vẻ đẹp của việc kết hợp.
156. Mọi hình thức khuất phục tính dục phải bị bác bỏ một cách rõ ràng. Việc này bao gồm mọi giải thích không thích đáng đối với đoạn văn trong thư gửi tín hữu Êphêsô trong đó Thánh Phaolô nói với các phụ nữ “phải tùng phục chồng” (Ep 5:22). Đoạn này phản ảnh các phạm trù văn hóa thời ấy, nhưng quan tâm của ta không liên hệ tới phạm trù văn hóa mà liên hệ tới sứ điệp mạc khải mà nó chuyên chở. Như Thánh Gioan Phaolô II đã khôn ngoan nhận xét: “lòng yêu thương loại trừ mọi thứ khuất phục qua đó, người vợ liều mình trở thành đầy tớ hay nô lệ của chồng... Cộng đồng hay sự hợp nhất mà họ nên thiết lập bằng hôn nhân được tạo lập bởi việc hiến thân cho nhau, cũng là việc tùng phục nhau” (162). Do đó, Thánh Phaolô nói tiếp rằng “các người chồng phải yêu thương vợ mình như chính thân thể mình” (Ep 5:28). Bản văn thánh kinh thực sự lưu ý tới việc khuyến khích mọi người khắc phục chủ nghĩa duy cá nhân tự mãn và không ngừng biết quan tâm tới người khác: “hãy tùng phục nhau” (Ep 5:21). Trong hôn nhân, việc ‘tùng phục” hỗ tương này mang một ý nghĩa đặc biệt, và được coi như một việc tự ý quyết định thuộc về nhau, có đặc điểm trung thành, tôn trọng và chăm sóc lẫn nhau. Tính dục luôn gắn chặt với việc phục vụ tình bạn phu thê này vì nó nhằm giúp người khác nên trọn vẹn.
157. Cũng thế, việc bác bỏ các lệch lạc về tính dục và sự gợi dục không bao giờ được dẫn ta tới chỗ hạ giá hay lãng quên tính dục và sự gợi dục ngay trong chúng. Không thể quan niệm lý tưởng hôn nhân hoàn toàn như một việc hiến thân và hy sinh quảng đại, trong đó mỗi người phối ngẫu phải từ khước mọi nhu cầu bản thân và chỉ đi tìm thiện ích của người kia, không hề quan tâm tới việc thỏa mãn bản thân. Ta cần nhớ rằng lòng yêu thương chân chính cũng cần có khả năng tiếp nhận người khác, chấp nhận chỗ yếu và các nhu cầu của chính mình, và, với lòng biết ơn thành thực và hân hoan, chào đón các biểu thức thể lý của lòng yêu thương trong việc vuốt ve, ôm hôn và kết hợp tính dục. Đức Bênêđíctô XVI tuyên bố về điều này rất rõ ràng: “Khi người đàn ông mong trở thành thuần thần và bác bỏ xác thịt như chỉ thuộc về bản chất thú vật của anh ta mà thôi, thì cả tinh thần lẫn thân xác anh ta đều mất hết phẩm giá của chúng” (163). Vì lý do này, “người đàn ông không thể sống nguyên bằng một lòng yêu thương dâng hiến, đi xuống mà thôi. Họ không thể cho đi mãi, họ cũng phải tiếp nhận. Bất cứ ai muốn trao ban tình yêu thì cũng phải tiếp nhận tình yêu như một ơn phúc” (164). Ta cũng không bao giờ quên rằng sự thăng bằng nhân bản của ta có tính mong manh; một phần trong ta luôn chống đối sự tăng trưởng nhân bản thực sự, và bất cứ lúc nào, cái phần này cũng có thể cho xổ lồng nhiều khuynh hướng ban sơ (primitive) và ích kỷ nhất.
Hôn nhân và trinh khiết
158. “Nhiều người không kết hôn không những tận hiến cho gia đình riêng của họ mà thường còn phục vụ lớn lao trong các nhóm thân hữu, trong cộng đồng Giáo Hội và trong sinh hoạt nghề nghiệp của họ. Đôi khi, sự hiện diện và các đóng góp của họ bị coi thường, đem lại cho họ cả một cảm thức cô lập. Nhiều người đem tài năng của họ phục vụ cộng đồng Kitô Giáo qua các công việc bác ái và thiện nguyện. Nhiều người khác ở độc thân vì hiến đời mình để yêu thương Chúa Kitô và người lân cận. Sự tận tụy của họ đã làm gia đình, Giáo Hội và xã hội được phong phú lớn lao” (165).
159. Trinh khiết là một hình thức yêu thương. Như một dấu chỉ, nó nói với ta về việc xuất hiện của Nước Trời và nhu cầu phải tận hiến vì chính nghĩa Tin Mừng (xem 1Cr 7:32). Nó cũng phản ảnh sự viên mãn của Nước Trời, nơi “người ta không lấy vợ lấy chồng nữa” (Mt 22:30). Thánh Phaolô khuyên nên sống trinh khiết vì ngài mong chờ Chúa Giêsu trở lại nay mai và muốn mọi người chỉ nên chú tâm vào việc truyền bá Tin Mừng: “thời gian chẳng còn bao nhiêu” (1Cr 7:29). Tuy thế, ngài minh xác đây chỉ là ý kiến và ý thích riêng của ngài mà thôi (xem 1Cr 7:6-9), chứ không phải là điều Chúa Kitô đòi hỏi: “tôi không có chỉ thị nào của Chúa” (1Cr 7:25). Cũng vậy, ngài nhìn nhận giá trị của các ơn gọi khác nhau: “Mỗi người có đặc sủng riêng của họ do Thiên Chúa ban, kẻ thế này, người thế khác” (1Cr 7:7). Suy nghĩ về điều này, Thánh Gioan Phaolô II nhận định rằng các bản văn Thánh Kinh “không cho ta bất cứ lý do gì để quả quyết ‘sự thấp kém’ của hôn nhân hay ‘sự trổi vượt’ của trinh khiết hay độc thân.” (166) dựa vào việc tiết dục. Thay vì nói một cách tuyệt đối về sự trổi vượt của trinh khiết, ta chỉ cần nhấn mạnh rằng các bậc sống khác nhau bổ túc cho nhau, và do đó, một số người có thể hoàn thiện hơn ở một bậc, trong khi nhiều người khác lại hoàn thiện hơn ở một bậc khác. Alexander thành Hales, chẳng hạn, tuyên bố rằng theo một nghĩa nào đó, hôn nhân có thể được coi là trổi vượt hơn các bí tích khác, khi nó tượng trưng cho thực tại vĩ đại “Chúa Kitô kết hợp với Giáo Hội hay bản tính Thiên Chúa của Người kết hợp với bản tính nhân loại của Người” (167).
160. Thành thử, “không có vấn đề phải giảm giá trị của hôn nhân để đề cao đức tiết dục” (168). “Đặt điều này chống lại điều nọ là điều không hề có căn bản nào cả... Nếu, theo một truyền thống thần học nào đó, ta nói tới ‘bậc sống hoàn thiện’ (status perfectionis), thì điều này liên quan không phải tới chính đức tiết dục, mà tới toàn bộ cuộc sống đặt căn bản trên các lời khuyên Tin Mừng” (169). Người kết hôn có thể cảm nghiệm được mức độ đức ái cao nhất và nhờ đó, “vươn tới sự hoàn thiện vốn phát sinh từ đức ái, nhờ lòng trung thành với tinh thần của các lời khuyên này. Sự hoàn thiện như thế là điều có thể có và mọi người đàn ông và đàn bà đều có thể vươn tới” (170).
161. Giá trị của đức trinh khiết hệ ở việc nó tượng trưng cho một lòng yêu thương không cần chiếm hữu người khác; bằng cách này, nó phản ảnh sự tự do của Nước Trời. Đức trinh khiết khuyến khích các cặp vợ chồng sống lòng yêu thương phu phụ của họ trước tấm phông yêu thương dứt khoát của Chúa Kitô, cùng nhau đồng hành hướng về sự viên mãn của Nước Trời. Về phần nó, lòng yêu thương vợ chồng tượng trưng cho nhiều giá trị khác. Một đàng, nó đặc biệt phản ảnh sự kết hợp trọn vẹn trong đa dạng tìm thấy nơi Ba Ngôi. Gia đình cũng là dấu chỉ Chúa Kitô. Nó biểu hiện sự gần gũi của Thiên Chúa, Đấng vốn là một phần của mọi sự sống nhân bản, vì Người đã nên một với chúng ta qua việc nhập thể, qua cái chết và sự phục sinh của Người. Mỗi người phối ngẫu trở nên “một thân xác” với người kia như dấu chỉ sẵn sàng chia sẻ mọi sự với họ cho tới chết. Trong khi đức trinh khiết là dấu chỉ “cánh chung” của Chúa Kitô sống lại, thì hôn nhân là dấu chỉ “lịch sử”cho chúng ta đang sống trên thế gian, một dấu chỉ của Chúa Kitô trần thế, Đấng đã quyết định trở nên một với chúng ta và hiến mình cho chúng ta đến đổ cả máu Người ra. Trinh khiết và hôn nhân là, và phải là, những cách yêu thương khác nhau. Vì “ con người không thể sống nếu không có lòng yêu thương. Họ mãi là một hữu thể mà chính họ không tài nào hiểu nổi, đời họ cứ mãi vô nghĩa, nếu họ không được mạc khải về lòng yêu thương” (171).
162. Sống độc thân có thể có nguy cơ trở nên cuộc sống thoải mái một mình, đem lại tự do độc lập, di chuyển từ chỗ ở này, việc làm này hay chọn lựa này tới chọn lựa khác, tiêu tiền theo ý muốn và dành thì giờ với ai tùy thích. Trong những trường hợp như thế, chứng tá của các cặp vợ chồng trở nên hùng hồn một cách đặc biệt. Những người được kêu gọi sống trinh khiết có thể tìm thấy nơi một số cuộc hôn nhân một dấu chỉ rõ ràng lòng trung tín đầy quảng đại và bền bỉ của Thiên Chúa đối với giao ước của Người, và điều này khuyến khích họ sẵn sàng có đó cho người khác một cách cụ thể và quảng đại hơn. Nhiều cặp vợ chồng vẫn sống trung thành khi một trong hai người không còn quyến rũ nữa về thể lý hay không thể thỏa mãn các nhu cầu của người kia, bất chấp nhiều giọng nói trong xã hội đang khích lệ họ bất trung hay lìa bỏ nhau. Một bà vợ có thể chăm sóc người chồng bệnh hoạn của mình và nhờ thế, nhờ xích lại gần Thập Giá hơn, bà đổi mới cam kết yêu thương cho đến chết của mình. Trong một tình yêu như thế, phẩm giá của người yêu đích thực sáng rực lên, vì điều thích đáng hơn đối với đức ái quả là yêu hơn là được yêu (172). Trong nhiều gia đình, ta cũng có thể lưu ý tới sự hiện diện của một khả năng phục vụ quên mình và đầy yêu thương khi con cái tỏ ra gây rối và thậm chí tỏ ra vô ơn. Điều này khiến các cha mẹ đó trở thành dấu chỉ tình yêu tự ý và quên mình của Chúa Giêsu. Những trường hợp như thế khuyến khích các người độc thân sống cam kết đối với Nước Trời của họ một cách quảng đại và rộng lòng hơn. Ngày nay, hiện tượng thế tục hóa đã che khuất giá trị của việc kết hợp suốt đời và vẻ đẹp của ơn gọi hôn nhân. Vì lý do này, “điều cần là phải thâm hậu hóa việc hiểu biết các khía cạnh tích cực của tình yêu vợ chồng” (173).
Sự biến đổi của lòng yêu thương
163. Hiện nay, quãng đời dài hơn có nghĩa: các mối liên hệ gần gũi và độc chiếm hẳn sẽ kéo dài cả bốn, năm hay thậm chí sáu thập niên; thành thử, quyết định lúc ban đầu cần được thường xuyên canh tân. Dù một trong hai người phối ngẫu không còn cảm nghiệm được một thèm muốn tính dục mạnh mẽ nào nữa đối với người kia, nhưng họ vẫn thấy khoan khoái được thuộc về nhau, được biết rằng cả hai người họ đều không cô đơn nhưng vẫn có “người chung phần” (partner) mà với người này họ có thể chia sẻ mọi sự ở trong đời. Họ là người cùng đi trên hành trình cuộc sống, một người để cùng đương đầu với các khó khăn của cuộc sống và vui hưởng các khoan khoái của nó. Sự thỏa mãn này là một phần của tình âu yếm vốn là của riêng tình yêu vợ chồng. Không hề có bảo đảm là chúng ta sẽ cảm nhận như nhau suốt cả đời. Thế nhưng, nếu một cặp vợ chồng có thể cùng có với nhau một kế hoạch sống chung lâu dài, họ có thể yêu thương nhau và sống với nhau như một cho tới lúc cái chết chia rẽ họ, luôn hưởng được một sự thân mật phong phú hóa. Lòng yêu thương mà họ đoan hứa lớn hơn bất cứ xúc cảm, tâm tư hay tâm thức nào, dù nó có thể bao gồm tất cả những điều này. Nó là một lòng yêu thương sâu sắc hơn, một quyết định suốt đời của trái tim. Ngay giữa các tranh chấp chưa giải quyết và các tình huống xúc cảm lẫn lộn, hàng ngày họ vẫn tái khẳng định quyết định yêu thương, thuộc về nhau, chia sẻ cuộc sống chung và tiếp tục yêu thương và tha thứ của họ. Mỗi người tiến theo con đường lớn mạnh và phát triển bản thân. Trên hành trình này, lòng yêu thương hân hoan trong mọi bước đi và trong mọi giai đoạn mới lạ.
164. Trong cuộc sống của mọi cuộc hôn nhân, các hình dạng thể lý sẽ thay đổi, nhưng điều này không có nghĩa là lòng yêu thương và sự lôi cuốn sẽ phai mờ. Chúng ta yêu người khác vì con người của họ, chứ không phải chỉ là thân xác của họ. Dù thân xác có già đi, nó vẫn nói lên điều này: chính bản sắc bản thân đã chiếm hữu được trái tim ta. Cho dù những người khác không còn nhìn thấy vẻ đẹp của bản sắc đó, người phối ngẫu vẫn tiếp tục thấy nó bằng đôi mắt yêu thương và do đó, lòng âu yếm của họ không hề suy giảm. Họ tái khẳng định quyết định thuộc về người kia và phát biểu quyết định ấy trong một sự gần gũi trung thành và đầy yêu thương. Tính cao thượng của quyết định này, do cường độ và độ sâu của nó, phát sinh ra cả một thứ xúc cảm mới khi họ chu toàn sứ mệnh vợ chồng của họ. Vì “xúc cảm, được tạo ra bởi một hữu thể nhân bản khác trong tư cách một ngôi vị... tự nó hướng về hành vi vợ chồng” (174). Nó sẽ tìm ra các cách phát biểu mẫn cảm khác. Thực thế, lòng yêu thương “là thực tại đơn nhất, nhưng với nhiều chiều kích đa dạng; ở những thời điểm khác nhau, chiều kích này hay chiều kích nọ sẽ trồi lên một cách rõ ràng hơn” (175). Dây hôn phối tìm được các hình thức phát biểu mới và không ngừng đi tìm những cách mới mẻ để lớn lên mạnh mẽ. Cả hai điều này sẽ duy trì và củng cố sợi dây ấy. Chúng đòi một cố gắng hàng ngày. Tuy nhiên, tất cả đều bất khả nếu không có việc cầu nguyện để Chúa Thánh Thần đổ tràn ơn thánh của Người, sức mạnh siêu nhiên của Người và ngọn lửa siêu nhiên của Người, để củng cố, hướng dẫn và biến đổi lòng yêu thương của chúng ta trong mọi hoàn cảnh mới.
Kỳ sau: Chương Năm: Lòng Yêu Thương Sinh Hoa Trái
_______________________________________________________________________________________________________
(146) Đức Gioan Phaolô II, Bài Giáo Lý (22 tháng 10, 1980), 5: Insegnamenti III/2 (1980), 951.
(147) Ibid., 3.
(148) Id., Bài Giáo Lý, (24 tháng 9, 1980), 4: Insegnamenti III/2 (1980), 719.
(149) Bài Giáo Lý (12 tháng 11, 1980), 2: Insegnamenti III/2 (1980), 1133.
(150) Ibid., 4.
(151) Ibid., 5.
(152) Ibid., 1: 1132.
(153) Bài Giáo Lý (16 tháng 1, 1980), 1: Insegnamenti III/1 (1980), 151.
(154) Josef Pieper, Über die Liebe, Munich, 2014, 174. English: On Love, in Faith, Hope, Love, San Francisco, 1997, p. 256.
(155) Đức Gioan Phaolô II, Thông Điệp Evangelium Vitae (25 tháng 3, 1995), 23: AAS 87 (1995), 427.
(156) Đức Phaolô VI, Thông Điệp Humanae Vitae (25 tháng 7, 1968), 13: AAS 60 (1968), 489.
(157) Công Đồng Vatican II, Gaudium et Spes, 49.
(158) Bài Giáo Lý (18 tháng 6, 1980), 5: Insegnamenti III/1 (1980), 1778.
(159) Ibid., 6.
(160) Cf. Bài Giáo Lý (30 tháng 7, 1980), 1: Insegnamenti III/2 (1980), 311.
(161) Bài Giáo Lý (8 tháng 4, 1981), 3: Insegnamenti IV/1 (1981), 904.
(162) Bài Giáo Lý (11 tháng 8, 1982), 4: Insegnamenti V/3 (1982), 205-206.
(163) Thông Điệp Deus Caritas Est (25 tháng 12, 2005), 5: AAS 98 (2006), 221.
(164) Ibid., 7.
(165) Relatio Finalis 2015, 22.
(166) Bài Giáo Lý (14 tháng 4, 1982), 1: Insegnamenti V/1 (1982),
(167) Glossa in quatuor libros sententiarum Petri Lombardi, IV, XXVI, 2 (Quaracchi, 1957, 446).
(168) Đức Gioan Phaolô II, Bài Giáo Lý (7 tháng 4, 1982), 2: Insegnamenti V/1 (1982), 1127.
(169) Id., Bài Giáo Lý (14 tháng 4, 1982), 3: Insegnamenti V/1 (1982), 1177.
(170) Ibid. 1176.
(171) Id., Thông Điệp Redemptor Hominis (4 tháng 3, 1979), 10: AAS 71 (1979), 274.
(172) Cf. Thánh Tôma Aquinô, Summa Theologiae, II-II, q. 27, art. 1.
(173) Hội Đồng Giáo Hoàng về Gia Đình, Family, Marriage and “De Facto” Unions (26 July 2000), 40.
(174) Đức Gioan Phaolô II, Bài Giáo Lý (31 tháng 10, 1984), 6:
Insegnamenti VII/2 (1984), 1072.
(175) Đức Bênêđíctô XVI, Thông Điệp Deus Caritas Est (25 tháng 12, 2005), 8: AAS 98 (2006), 224.
Chiều kích gợi dục của tình yêu
150. Tất cả các điều trên đem ta tới chiều kích tính dục của hôn nhân. Chính Thiên Chúa đã tạo ra tính dục, một ơn phúc kỳ diệu dành cho các tạo vật của Người. Nếu ơn phúc này cần được vun sới và điều hướng, thì chính là để ngăn ngừa “việc làm nghèo đi một giá trị chân chính” (146). Thánh Gioan Phaolô II bác bỏ chủ trương cho rằng giáo huấn của Giáo Hội là “một chối bỏ giá trị của tính dục con người” hoặc Giáo Hội chỉ dung tha tính dục “vì nó cần thiết cho việc sinh sản” (147). Thèm muốn tính dục không phải là một điều để khinh miệt và “không thể có bất cứ mưu toan nào nhằm nghi vấn sự cần thiết của nó” (148).
151. Đối với những người sợ rằng việc huấn luyện về đam mê và tính dục có thể làm người ta ít chú ý tới tính tự phát của tình yêu tính dục, Thánh Gioan Phaolô II trả lời rằng con người nhân bản “được kêu gọi tiến tới tính tự phát trọn vẹn và thuần thục trong các mối liên hệ của họ”, một sự thuần thục “là hoa trái tiệm tiến của việc biện phân các thôi thúc trong trái tim họ” (149). Điều này đòi phải có kỷ luật và tự chủ, vì mỗi con người nhân bản “đều phải kiên trì và nhất quán học biết ý nghĩa của thân xác mình” (150). Tính dục không phải là một phương thế để thỏa mãn hay giải trí; nó là một ngôn ngữ liên bản ngã nhờ đó người khác được coi trọng, trong phẩm giá thánh thiêng và bất khả xâm phạm của họ. Trong tư cách này, “trái tim con người tiến tới chỗ tham dự vào một thứ tự phát khác, có thể nói như thế” (151). Trong bối cảnh này, việc gợi tình xem ra đã bày tỏ tính dục con người một cách chuyên biệt. Nó giúp ta có khả năng khám phá ra “ý nghĩa hôn nhân của thân xác và phẩm giá chân chính của ơn phúc” (152). Trong các bài giáo lý của ngài về thần học thân xác, Thánh Gioan Phaolô II dạy rằng sự dị biệt hóa tính dục không những là “một nguồn phát sinh ra tính sinh hoa trái và sự sinh sản”, mà nó còn có “khả năng phát biểu lòng yêu thương: lòng yêu thương mà trong nó con người nhân bản trở thành một ơn phúc” (153). Một sự thèm muốn tính dục lành mạnh, dù được nối kết chặt chẽ với việc tìm kiếm khoái cảm, luôn bao hàm một cảm thức thán phục, và vì chính lý do này, nó có thể nhân bản hóa các thôi thúc.
152. Như thế, không có cách chi ta có thể coi chều kích gợi dục của tình yêu chỉ như một sự xấu được phép làm hay một gánh nặng được dung túng vì lợi ích gia đình. Đúng hơn, phải nhìn nó như một ơn phúc của Thiên Chúa nhằm phong phú hóa mối liên hệ vợ chồng. Trong tư cách một đam mê được thăng hoa bởi một tình yêu biết tôn trọng phẩm giá người khác, nó trở thành “lời khẳng định tinh trong, thuần khiết” nói lên sự kỳ công mà trái tim con người có khả năng thực hiện. Nhờ cách này, ta có thể cảm thấy “đời sống kết cục quả tốt lành và hạnh phúc”, dù chóng qua (154).
Bạo lực và thao túng
153. Dựa vào viễn kiến tích cực về tính dục nói trên, ta có thể tiếp cận toàn bộ chủ đề bằng một thái độ thực tiễn lành mạnh. Dù sao, sự thật vẫn là tính dục thường bị phi bản vị hóa và không lành mạnh: kết quả, “nó trở thành dịp và dụng cụ để tự khẳng định chính mình và để thoả mãn một cách ích kỷ các thèm muốn và bản năng bản thân” (155). Thời ta, tính dục có nguy cơ bị đầu độc bởi não trạng “dùng rồi vứt bỏ”. Thân xác của người khác thường bị coi như một đồ vật để sử dụng bao lâu nó còn làm ta thỏa mãn, và bị vứt bỏ khi không còn lôi cuốn nữa. Ta có thể thực sự làm ngơ hay bỏ qua các hình thức thống trị, ngạo mạn, lạm dụng, trụy lạc và bạo lực tính dục khôn nguôi vốn là sản phẩm của cái hiểu méo mó về tính dục không? Hay sự kiện này: phẩm giá người khác và ơn gọi yêu thương có tính nhân bản của ta do đó kết cục trở thành kém quan trọng hơn cái nhu cầu tối tăm đi “tìm chính mình” không?
154. Ta cũng biết rằng bên trong chính hôn nhân, tính dục có thể trở thành một nguồn gây đau khổ và thao túng. Do đó, cần phải tái khẳng định một cách rõ ràng rằng “một hành vi vợ chồng áp đặt lên người phối ngẫu mà không đếm xỉa gì tới điều kiện của họ, hay các ước muốn bản thân và hợp lý của họ trong vấn đề này, thì không phải là một hành vi yêu thương thực sự, và do đó, phạm tới trật tự luân lý trong việc áp dụng nó một cách đặc thù vào mối liên hệ thân mật vợ chồng” (156). Các hành vi thích đáng của việc kết hợp tính dục giữa chồng và vợ phù hợp với bản chất của tính dục như đã được Thiên Chúa ấn định khi chúng diễn ra “một cách thực sự nhân bản” (157). Thánh Phaolô nhấn mạnh rằng: “trong vấn đề này, đừng ai làm tổn thương hay lừa dối anh chị em mình” (1Tx 4:6). Cho dù Thánh Phaolô viết trong bối cảnh của nền văn hóa tổ phụ trong đó phụ nữ bị coi là hoàn toàn phụ thuộc đàn ông, tuy nhiên, ngài vẫn đã dạy rằng tình dục phải bao gồm việc thông đạt giữa các người phối ngẫu: ngài đưa ra khả thể trì hoãn các liên hệ tính dục trong một thời gian, nhưng phải “do thỏa thuận” (1Cr 7:5).
155. Thánh Gioan Phaolô II cảnh cáo một cách rất tinh tế rằng vợ chồng có thể “bị đe dọa bởi tính tham lam vô độ” (158). Nói cách khác, dù được kêu gọi mỗi ngày phải kết hợp sâu sắc hơn, họ có thể có nguy cơ xóa bỏ các dị biệt của mình và khoảng cách đúng đắn giữa hai người. Vì mỗi người đều có phẩm giá riêng và bất khả nhượng của mình. Khi việc thuộc về nhau biến thành sự thống trị, thì “cơ cấu hiệp thông trong các liên hệ liên bản ngã sẽ thay đổi một cách chủ yếu” (159). Trong luận lý học thống trị, người thống trị kết cục cũng sẽ bác bỏ chính phẩm giá của mình (160) và nhất định sẽ không còn “tự đồng nhất hóa với chính thân xác mình một cách chủ quan” nữa (161), vì đã tước mất của nó mọi ý nghĩa. Người này sống tính dục như thể trốn chạy chính mình và như thể từ bỏ cả vẻ đẹp của việc kết hợp.
156. Mọi hình thức khuất phục tính dục phải bị bác bỏ một cách rõ ràng. Việc này bao gồm mọi giải thích không thích đáng đối với đoạn văn trong thư gửi tín hữu Êphêsô trong đó Thánh Phaolô nói với các phụ nữ “phải tùng phục chồng” (Ep 5:22). Đoạn này phản ảnh các phạm trù văn hóa thời ấy, nhưng quan tâm của ta không liên hệ tới phạm trù văn hóa mà liên hệ tới sứ điệp mạc khải mà nó chuyên chở. Như Thánh Gioan Phaolô II đã khôn ngoan nhận xét: “lòng yêu thương loại trừ mọi thứ khuất phục qua đó, người vợ liều mình trở thành đầy tớ hay nô lệ của chồng... Cộng đồng hay sự hợp nhất mà họ nên thiết lập bằng hôn nhân được tạo lập bởi việc hiến thân cho nhau, cũng là việc tùng phục nhau” (162). Do đó, Thánh Phaolô nói tiếp rằng “các người chồng phải yêu thương vợ mình như chính thân thể mình” (Ep 5:28). Bản văn thánh kinh thực sự lưu ý tới việc khuyến khích mọi người khắc phục chủ nghĩa duy cá nhân tự mãn và không ngừng biết quan tâm tới người khác: “hãy tùng phục nhau” (Ep 5:21). Trong hôn nhân, việc ‘tùng phục” hỗ tương này mang một ý nghĩa đặc biệt, và được coi như một việc tự ý quyết định thuộc về nhau, có đặc điểm trung thành, tôn trọng và chăm sóc lẫn nhau. Tính dục luôn gắn chặt với việc phục vụ tình bạn phu thê này vì nó nhằm giúp người khác nên trọn vẹn.
157. Cũng thế, việc bác bỏ các lệch lạc về tính dục và sự gợi dục không bao giờ được dẫn ta tới chỗ hạ giá hay lãng quên tính dục và sự gợi dục ngay trong chúng. Không thể quan niệm lý tưởng hôn nhân hoàn toàn như một việc hiến thân và hy sinh quảng đại, trong đó mỗi người phối ngẫu phải từ khước mọi nhu cầu bản thân và chỉ đi tìm thiện ích của người kia, không hề quan tâm tới việc thỏa mãn bản thân. Ta cần nhớ rằng lòng yêu thương chân chính cũng cần có khả năng tiếp nhận người khác, chấp nhận chỗ yếu và các nhu cầu của chính mình, và, với lòng biết ơn thành thực và hân hoan, chào đón các biểu thức thể lý của lòng yêu thương trong việc vuốt ve, ôm hôn và kết hợp tính dục. Đức Bênêđíctô XVI tuyên bố về điều này rất rõ ràng: “Khi người đàn ông mong trở thành thuần thần và bác bỏ xác thịt như chỉ thuộc về bản chất thú vật của anh ta mà thôi, thì cả tinh thần lẫn thân xác anh ta đều mất hết phẩm giá của chúng” (163). Vì lý do này, “người đàn ông không thể sống nguyên bằng một lòng yêu thương dâng hiến, đi xuống mà thôi. Họ không thể cho đi mãi, họ cũng phải tiếp nhận. Bất cứ ai muốn trao ban tình yêu thì cũng phải tiếp nhận tình yêu như một ơn phúc” (164). Ta cũng không bao giờ quên rằng sự thăng bằng nhân bản của ta có tính mong manh; một phần trong ta luôn chống đối sự tăng trưởng nhân bản thực sự, và bất cứ lúc nào, cái phần này cũng có thể cho xổ lồng nhiều khuynh hướng ban sơ (primitive) và ích kỷ nhất.
Hôn nhân và trinh khiết
158. “Nhiều người không kết hôn không những tận hiến cho gia đình riêng của họ mà thường còn phục vụ lớn lao trong các nhóm thân hữu, trong cộng đồng Giáo Hội và trong sinh hoạt nghề nghiệp của họ. Đôi khi, sự hiện diện và các đóng góp của họ bị coi thường, đem lại cho họ cả một cảm thức cô lập. Nhiều người đem tài năng của họ phục vụ cộng đồng Kitô Giáo qua các công việc bác ái và thiện nguyện. Nhiều người khác ở độc thân vì hiến đời mình để yêu thương Chúa Kitô và người lân cận. Sự tận tụy của họ đã làm gia đình, Giáo Hội và xã hội được phong phú lớn lao” (165).
159. Trinh khiết là một hình thức yêu thương. Như một dấu chỉ, nó nói với ta về việc xuất hiện của Nước Trời và nhu cầu phải tận hiến vì chính nghĩa Tin Mừng (xem 1Cr 7:32). Nó cũng phản ảnh sự viên mãn của Nước Trời, nơi “người ta không lấy vợ lấy chồng nữa” (Mt 22:30). Thánh Phaolô khuyên nên sống trinh khiết vì ngài mong chờ Chúa Giêsu trở lại nay mai và muốn mọi người chỉ nên chú tâm vào việc truyền bá Tin Mừng: “thời gian chẳng còn bao nhiêu” (1Cr 7:29). Tuy thế, ngài minh xác đây chỉ là ý kiến và ý thích riêng của ngài mà thôi (xem 1Cr 7:6-9), chứ không phải là điều Chúa Kitô đòi hỏi: “tôi không có chỉ thị nào của Chúa” (1Cr 7:25). Cũng vậy, ngài nhìn nhận giá trị của các ơn gọi khác nhau: “Mỗi người có đặc sủng riêng của họ do Thiên Chúa ban, kẻ thế này, người thế khác” (1Cr 7:7). Suy nghĩ về điều này, Thánh Gioan Phaolô II nhận định rằng các bản văn Thánh Kinh “không cho ta bất cứ lý do gì để quả quyết ‘sự thấp kém’ của hôn nhân hay ‘sự trổi vượt’ của trinh khiết hay độc thân.” (166) dựa vào việc tiết dục. Thay vì nói một cách tuyệt đối về sự trổi vượt của trinh khiết, ta chỉ cần nhấn mạnh rằng các bậc sống khác nhau bổ túc cho nhau, và do đó, một số người có thể hoàn thiện hơn ở một bậc, trong khi nhiều người khác lại hoàn thiện hơn ở một bậc khác. Alexander thành Hales, chẳng hạn, tuyên bố rằng theo một nghĩa nào đó, hôn nhân có thể được coi là trổi vượt hơn các bí tích khác, khi nó tượng trưng cho thực tại vĩ đại “Chúa Kitô kết hợp với Giáo Hội hay bản tính Thiên Chúa của Người kết hợp với bản tính nhân loại của Người” (167).
160. Thành thử, “không có vấn đề phải giảm giá trị của hôn nhân để đề cao đức tiết dục” (168). “Đặt điều này chống lại điều nọ là điều không hề có căn bản nào cả... Nếu, theo một truyền thống thần học nào đó, ta nói tới ‘bậc sống hoàn thiện’ (status perfectionis), thì điều này liên quan không phải tới chính đức tiết dục, mà tới toàn bộ cuộc sống đặt căn bản trên các lời khuyên Tin Mừng” (169). Người kết hôn có thể cảm nghiệm được mức độ đức ái cao nhất và nhờ đó, “vươn tới sự hoàn thiện vốn phát sinh từ đức ái, nhờ lòng trung thành với tinh thần của các lời khuyên này. Sự hoàn thiện như thế là điều có thể có và mọi người đàn ông và đàn bà đều có thể vươn tới” (170).
161. Giá trị của đức trinh khiết hệ ở việc nó tượng trưng cho một lòng yêu thương không cần chiếm hữu người khác; bằng cách này, nó phản ảnh sự tự do của Nước Trời. Đức trinh khiết khuyến khích các cặp vợ chồng sống lòng yêu thương phu phụ của họ trước tấm phông yêu thương dứt khoát của Chúa Kitô, cùng nhau đồng hành hướng về sự viên mãn của Nước Trời. Về phần nó, lòng yêu thương vợ chồng tượng trưng cho nhiều giá trị khác. Một đàng, nó đặc biệt phản ảnh sự kết hợp trọn vẹn trong đa dạng tìm thấy nơi Ba Ngôi. Gia đình cũng là dấu chỉ Chúa Kitô. Nó biểu hiện sự gần gũi của Thiên Chúa, Đấng vốn là một phần của mọi sự sống nhân bản, vì Người đã nên một với chúng ta qua việc nhập thể, qua cái chết và sự phục sinh của Người. Mỗi người phối ngẫu trở nên “một thân xác” với người kia như dấu chỉ sẵn sàng chia sẻ mọi sự với họ cho tới chết. Trong khi đức trinh khiết là dấu chỉ “cánh chung” của Chúa Kitô sống lại, thì hôn nhân là dấu chỉ “lịch sử”cho chúng ta đang sống trên thế gian, một dấu chỉ của Chúa Kitô trần thế, Đấng đã quyết định trở nên một với chúng ta và hiến mình cho chúng ta đến đổ cả máu Người ra. Trinh khiết và hôn nhân là, và phải là, những cách yêu thương khác nhau. Vì “ con người không thể sống nếu không có lòng yêu thương. Họ mãi là một hữu thể mà chính họ không tài nào hiểu nổi, đời họ cứ mãi vô nghĩa, nếu họ không được mạc khải về lòng yêu thương” (171).
162. Sống độc thân có thể có nguy cơ trở nên cuộc sống thoải mái một mình, đem lại tự do độc lập, di chuyển từ chỗ ở này, việc làm này hay chọn lựa này tới chọn lựa khác, tiêu tiền theo ý muốn và dành thì giờ với ai tùy thích. Trong những trường hợp như thế, chứng tá của các cặp vợ chồng trở nên hùng hồn một cách đặc biệt. Những người được kêu gọi sống trinh khiết có thể tìm thấy nơi một số cuộc hôn nhân một dấu chỉ rõ ràng lòng trung tín đầy quảng đại và bền bỉ của Thiên Chúa đối với giao ước của Người, và điều này khuyến khích họ sẵn sàng có đó cho người khác một cách cụ thể và quảng đại hơn. Nhiều cặp vợ chồng vẫn sống trung thành khi một trong hai người không còn quyến rũ nữa về thể lý hay không thể thỏa mãn các nhu cầu của người kia, bất chấp nhiều giọng nói trong xã hội đang khích lệ họ bất trung hay lìa bỏ nhau. Một bà vợ có thể chăm sóc người chồng bệnh hoạn của mình và nhờ thế, nhờ xích lại gần Thập Giá hơn, bà đổi mới cam kết yêu thương cho đến chết của mình. Trong một tình yêu như thế, phẩm giá của người yêu đích thực sáng rực lên, vì điều thích đáng hơn đối với đức ái quả là yêu hơn là được yêu (172). Trong nhiều gia đình, ta cũng có thể lưu ý tới sự hiện diện của một khả năng phục vụ quên mình và đầy yêu thương khi con cái tỏ ra gây rối và thậm chí tỏ ra vô ơn. Điều này khiến các cha mẹ đó trở thành dấu chỉ tình yêu tự ý và quên mình của Chúa Giêsu. Những trường hợp như thế khuyến khích các người độc thân sống cam kết đối với Nước Trời của họ một cách quảng đại và rộng lòng hơn. Ngày nay, hiện tượng thế tục hóa đã che khuất giá trị của việc kết hợp suốt đời và vẻ đẹp của ơn gọi hôn nhân. Vì lý do này, “điều cần là phải thâm hậu hóa việc hiểu biết các khía cạnh tích cực của tình yêu vợ chồng” (173).
Sự biến đổi của lòng yêu thương
163. Hiện nay, quãng đời dài hơn có nghĩa: các mối liên hệ gần gũi và độc chiếm hẳn sẽ kéo dài cả bốn, năm hay thậm chí sáu thập niên; thành thử, quyết định lúc ban đầu cần được thường xuyên canh tân. Dù một trong hai người phối ngẫu không còn cảm nghiệm được một thèm muốn tính dục mạnh mẽ nào nữa đối với người kia, nhưng họ vẫn thấy khoan khoái được thuộc về nhau, được biết rằng cả hai người họ đều không cô đơn nhưng vẫn có “người chung phần” (partner) mà với người này họ có thể chia sẻ mọi sự ở trong đời. Họ là người cùng đi trên hành trình cuộc sống, một người để cùng đương đầu với các khó khăn của cuộc sống và vui hưởng các khoan khoái của nó. Sự thỏa mãn này là một phần của tình âu yếm vốn là của riêng tình yêu vợ chồng. Không hề có bảo đảm là chúng ta sẽ cảm nhận như nhau suốt cả đời. Thế nhưng, nếu một cặp vợ chồng có thể cùng có với nhau một kế hoạch sống chung lâu dài, họ có thể yêu thương nhau và sống với nhau như một cho tới lúc cái chết chia rẽ họ, luôn hưởng được một sự thân mật phong phú hóa. Lòng yêu thương mà họ đoan hứa lớn hơn bất cứ xúc cảm, tâm tư hay tâm thức nào, dù nó có thể bao gồm tất cả những điều này. Nó là một lòng yêu thương sâu sắc hơn, một quyết định suốt đời của trái tim. Ngay giữa các tranh chấp chưa giải quyết và các tình huống xúc cảm lẫn lộn, hàng ngày họ vẫn tái khẳng định quyết định yêu thương, thuộc về nhau, chia sẻ cuộc sống chung và tiếp tục yêu thương và tha thứ của họ. Mỗi người tiến theo con đường lớn mạnh và phát triển bản thân. Trên hành trình này, lòng yêu thương hân hoan trong mọi bước đi và trong mọi giai đoạn mới lạ.
164. Trong cuộc sống của mọi cuộc hôn nhân, các hình dạng thể lý sẽ thay đổi, nhưng điều này không có nghĩa là lòng yêu thương và sự lôi cuốn sẽ phai mờ. Chúng ta yêu người khác vì con người của họ, chứ không phải chỉ là thân xác của họ. Dù thân xác có già đi, nó vẫn nói lên điều này: chính bản sắc bản thân đã chiếm hữu được trái tim ta. Cho dù những người khác không còn nhìn thấy vẻ đẹp của bản sắc đó, người phối ngẫu vẫn tiếp tục thấy nó bằng đôi mắt yêu thương và do đó, lòng âu yếm của họ không hề suy giảm. Họ tái khẳng định quyết định thuộc về người kia và phát biểu quyết định ấy trong một sự gần gũi trung thành và đầy yêu thương. Tính cao thượng của quyết định này, do cường độ và độ sâu của nó, phát sinh ra cả một thứ xúc cảm mới khi họ chu toàn sứ mệnh vợ chồng của họ. Vì “xúc cảm, được tạo ra bởi một hữu thể nhân bản khác trong tư cách một ngôi vị... tự nó hướng về hành vi vợ chồng” (174). Nó sẽ tìm ra các cách phát biểu mẫn cảm khác. Thực thế, lòng yêu thương “là thực tại đơn nhất, nhưng với nhiều chiều kích đa dạng; ở những thời điểm khác nhau, chiều kích này hay chiều kích nọ sẽ trồi lên một cách rõ ràng hơn” (175). Dây hôn phối tìm được các hình thức phát biểu mới và không ngừng đi tìm những cách mới mẻ để lớn lên mạnh mẽ. Cả hai điều này sẽ duy trì và củng cố sợi dây ấy. Chúng đòi một cố gắng hàng ngày. Tuy nhiên, tất cả đều bất khả nếu không có việc cầu nguyện để Chúa Thánh Thần đổ tràn ơn thánh của Người, sức mạnh siêu nhiên của Người và ngọn lửa siêu nhiên của Người, để củng cố, hướng dẫn và biến đổi lòng yêu thương của chúng ta trong mọi hoàn cảnh mới.
Kỳ sau: Chương Năm: Lòng Yêu Thương Sinh Hoa Trái
_______________________________________________________________________________________________________
(146) Đức Gioan Phaolô II, Bài Giáo Lý (22 tháng 10, 1980), 5: Insegnamenti III/2 (1980), 951.
(147) Ibid., 3.
(148) Id., Bài Giáo Lý, (24 tháng 9, 1980), 4: Insegnamenti III/2 (1980), 719.
(149) Bài Giáo Lý (12 tháng 11, 1980), 2: Insegnamenti III/2 (1980), 1133.
(150) Ibid., 4.
(151) Ibid., 5.
(152) Ibid., 1: 1132.
(153) Bài Giáo Lý (16 tháng 1, 1980), 1: Insegnamenti III/1 (1980), 151.
(154) Josef Pieper, Über die Liebe, Munich, 2014, 174. English: On Love, in Faith, Hope, Love, San Francisco, 1997, p. 256.
(155) Đức Gioan Phaolô II, Thông Điệp Evangelium Vitae (25 tháng 3, 1995), 23: AAS 87 (1995), 427.
(156) Đức Phaolô VI, Thông Điệp Humanae Vitae (25 tháng 7, 1968), 13: AAS 60 (1968), 489.
(157) Công Đồng Vatican II, Gaudium et Spes, 49.
(158) Bài Giáo Lý (18 tháng 6, 1980), 5: Insegnamenti III/1 (1980), 1778.
(159) Ibid., 6.
(160) Cf. Bài Giáo Lý (30 tháng 7, 1980), 1: Insegnamenti III/2 (1980), 311.
(161) Bài Giáo Lý (8 tháng 4, 1981), 3: Insegnamenti IV/1 (1981), 904.
(162) Bài Giáo Lý (11 tháng 8, 1982), 4: Insegnamenti V/3 (1982), 205-206.
(163) Thông Điệp Deus Caritas Est (25 tháng 12, 2005), 5: AAS 98 (2006), 221.
(164) Ibid., 7.
(165) Relatio Finalis 2015, 22.
(166) Bài Giáo Lý (14 tháng 4, 1982), 1: Insegnamenti V/1 (1982),
(167) Glossa in quatuor libros sententiarum Petri Lombardi, IV, XXVI, 2 (Quaracchi, 1957, 446).
(168) Đức Gioan Phaolô II, Bài Giáo Lý (7 tháng 4, 1982), 2: Insegnamenti V/1 (1982), 1127.
(169) Id., Bài Giáo Lý (14 tháng 4, 1982), 3: Insegnamenti V/1 (1982), 1177.
(170) Ibid. 1176.
(171) Id., Thông Điệp Redemptor Hominis (4 tháng 3, 1979), 10: AAS 71 (1979), 274.
(172) Cf. Thánh Tôma Aquinô, Summa Theologiae, II-II, q. 27, art. 1.
(173) Hội Đồng Giáo Hoàng về Gia Đình, Family, Marriage and “De Facto” Unions (26 July 2000), 40.
(174) Đức Gioan Phaolô II, Bài Giáo Lý (31 tháng 10, 1984), 6:
Insegnamenti VII/2 (1984), 1072.
(175) Đức Bênêđíctô XVI, Thông Điệp Deus Caritas Est (25 tháng 12, 2005), 8: AAS 98 (2006), 224.
Thông Báo
Thông báo: Đại lễ kỷ niệm 66 năm tìm lại được Đức Mẹ La Mã Bến Tre
Trung tâm hành hương La Mã Bến Tre
10:31 21/04/2016
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Cầu Vồng
Lê Trị
18:16 21/04/2016
Ảnh của Lê Trị
Chiếc cầu vồng bẩy sắc
Lung linh cong lên trời
Như lưng mẹ hôm sớm
Làm lụng chẳng nghỉ ngơi..
(Kd)
Thánh Ca
Con Yêu Ngài Muộn Màng - Trình Bày: Ca Sĩ Như Ý
VietCatholic Network
05:20 21/04/2016
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây