Phụng Vụ - Mục Vụ
Chúa Kitô - người mục tử nhân lành
Đặng Thế Nhân
08:58 15/05/2011
Ơn gọi theo Chúa được hình thành khi chúng ta ra khỏi ý định riêng tư, ra khỏi sự tự mãn của bản thân để đặt mình trong bàn tay và ý định nhiệm mầu của Chúa. Trên đây là những lời chia sẻ trong thông điệp Ngày thế giới cầu nguyện cho ơn thiên triệu được Đức Thánh Cha Biển Đức XVI ngỏ lời với khách hành hương quy tụ về quảng trường thánh Phê-rô trong Chúa nhật hôm qua 15 tháng Năm.
Anh chị em thân mến,
Phụng vụ Chúa nhật thứ Tư mùa Phục sinh giới thiệu cho chúng ta một trong những hình ảnh đẹp nhất đã được phác hoạ trong Giáo hội từ những thế kỷ đầu tiên, đó là hình ảnh người Mục tử nhân lành. Tin mừng thánh Gio-an chương thứ mười mô tả những đường nét đặc biệt về tương quan giữa Chúa Ki-tô Mục tử với đàn chiên của Người; một mối tương quan chặt chẽ đến nỗi chẳng có ai có thể cướp mất đàn chiên từ tay Người. Quả thế, đàn chiên gắn kết với Người bằng mối dây tình yêu và hiểu biết lẫn nhau, mối dây bảo đảm cho họ quà tặng không gì sánh được là cuộc sống vĩnh cửu. Thái độ của đàn chiên đối với vị Mục tử nhân lành được tác giả tin mừng mô tả ngang qua hai động từ đặc thù: lắng nghe và bước theo. Những từ này nói lên những đặc tính căn bản của những ai theo Chúa. Trước tiên là lắng nghe Lời của Người, nơi đó đức tin được sinh ra và lớn lên. Chỉ những ai để tâm đến tiếng Chúa mới có thể nhận định và đưa ra những lựa chọn đúng đắn hầu hành xử theo ý Chúa. Từ việc lắng nghe sẽ dẫn đến bước theo Chúa Giê-su: các môn đệ sau khi đã lắng nghe tiếng Chúa, đã lắng nghe các lời dạy của Thầy cách thâm sâu hầu để sống trong đời sống thường ngày.
Nhìn ngắm chân dung vị Mục tử nhân lành nhắc nhớ chúng ta về những Vị mục tử trong Giáo hội và những ai đang trong thời gian huấn luyện để trở thành Mục tử. Vì thế tôi mời gọi anh chị em cầu nguyện cách đặc biệt cho các Giám mục, kể cả Giám mục Rô-ma nữa! - cho các Cha xứ, cho tất cả những ai có trách nhiệm dẫn dắt đoàn chiên Chúa để họ trung thành và sáng suốt chu toàn bổn phận của mình. Cách đặc biệt, chúng ta cầu nguyện cho ơn gọi linh mục trong Ngày thế giới cầu nguyện cho ơn thiên triệu này để không bao giờ thiếu những người cử hành thánh lễ của Chúa. Đã 70 năm kể từ ngày Đức Pio XII thành lập Tổ chức Giáo hoàng về cổ võ ơn gọi linh mục. Trực giác của vị tiền nhiệm đáng kính của tôi đã dựa trên mong ước rằng ơn gọi lớn lên và trưởng trành trong Giáo hội và đặc biệt từ bối cảnh gia đình tốt lành và được củng cố trong đức tin, bác ái và nhân ái. Trong thông điệp của Ngày thế giới cầu nguyện cho ơn thiên triệu, tôi đã nhấn mạnh rằng một ơn gọi được hình thành khi một người ra khỏi "ý hướng khép kín và tự tôn của mình để đặt mình trong một ý định khác, ý định của Thiên Chúa và để Ngài dẫn dắt mình". Trong thời đại hôm nay, nơi mà tiếng Chúa có nguy cơ bị lấn át bởi nhiều tiếng khác, mỗi công đoàn giáo hội được mời gọi để cổ võ và chăm lo ơn gọi lịnh mục và đời sống thánh hiến. Con người thực sự luôn cần đến Thiên Chúa, ngay cả trong thế giới kỹ thuật, và sẽ luôn cần đến Người mục tử để công bố Lời Chúa và giúp chúng ta gặp gỡ Thiên Chúa ngang qua các Bí tích.
Anh chị em thân mến, được tăng sức nhờ vào niềm vui phục sinh và tin tưởng vào Đấng Phục sinh, chúng ta phó thác tất cả những dự định và lo toan cho Mẹ Maria Vô Nhiễm, mẹ của từng ơn gọi để nhờ lời chuyển cầu của Người, ngày càng có thêm nhiều ơn gọi thánh thiện phục vụ Giáo hội và thế giới.
Trước những gì đang xảy ra ở Libia, Đức Thánh Cha một lần nữa bày tỏ quan ngại về tình hình chiến sự vẫn tiếp diễn:
Tôi tiếp tục theo dõi với nhiều lo lắng cho những xung đột chiến sự căng thẳng tại Libia và hiện số người thương vong không ngừng gia tăng, nhất là thường dân. Tôi muốn lặp lại lời kêu gọi cấp bách bởi con đường đối thoại và thoả hiệp vượt lên trên những xung đột bạo lực, với sự giúp đỡ của những tổ chức quốc tế đang nỗ lực tìm ra lời giải đáp. Qua lời cầu nguyện, tôi hiệp thông với giáo hội địa phương trong việc trợ giúp dân chúng, đặc biệt những ai đang làm việc trong các bệnh viện.
Tôi cũng nghĩ đến Siria, nơi đang cần xây dựng đời sống chung dựa trên hoà thuận và hiệp nhất. Xin Thiên Chúa đừng để xảy ra thêm những cuộc đổ máu trên quê hương của những tôn giáo và nền văn minh vĩ đại. Tôi mời gọi toàn giới lãnh đạo và công dân Siria không ngừng nỗ lực tìm kiếm lợi ích chung và đón nhận những nguyện vọng chính đáng cho một tương lai hoà bình và bền vững.
Sau đó, Đức Thánh Cha cũng nhắc đến hai lễ phong chân phước khác như một âm vang của lễ phong chân phước cho Đức cố Giáo Hoang Gioan Phaolo II: chân phước Georg Hafner ở Wurzburg, Đức quốc; ngài là linh mục triều, chết tử đạo trong trại tập trung ở Dachau. Chân phước Giustino Maria Russolillo ở Pozzuoli; ngài là người sáng lập hội Ơn gọi thánh hiến.
Ngỏ lời với du khách hành hương nói tiếng Pháp, Đức Thánh Cha nói: "Trong tháng Năm, tháng kính Đức Nữ Đồng Trinh Maria, trong hành trình đức tin của mình, Mẹ luôn âm thầm nhưng cũng luôn là nơi trợ giúp hiệu quả trong sứ vụ của Con Mẹ. Trong Chúa nhật cầu cho ơn thiên triệu và đời sống thánh hiến, xin Mẹ khơi lên trong lòng người trẻ niềm tin và lòng quảng đại đáp lại tiếng Chúa mời gọi. Chúng ta hãy cầu nguyện như Mẹ và với Mẹ. Tôi chúc lành cho anh chị em và cho các bạn trẻ để các bạn đáp lại cách hăng say tiếng gọi của Chúa."
Anh chị em thân mến,
Phụng vụ Chúa nhật thứ Tư mùa Phục sinh giới thiệu cho chúng ta một trong những hình ảnh đẹp nhất đã được phác hoạ trong Giáo hội từ những thế kỷ đầu tiên, đó là hình ảnh người Mục tử nhân lành. Tin mừng thánh Gio-an chương thứ mười mô tả những đường nét đặc biệt về tương quan giữa Chúa Ki-tô Mục tử với đàn chiên của Người; một mối tương quan chặt chẽ đến nỗi chẳng có ai có thể cướp mất đàn chiên từ tay Người. Quả thế, đàn chiên gắn kết với Người bằng mối dây tình yêu và hiểu biết lẫn nhau, mối dây bảo đảm cho họ quà tặng không gì sánh được là cuộc sống vĩnh cửu. Thái độ của đàn chiên đối với vị Mục tử nhân lành được tác giả tin mừng mô tả ngang qua hai động từ đặc thù: lắng nghe và bước theo. Những từ này nói lên những đặc tính căn bản của những ai theo Chúa. Trước tiên là lắng nghe Lời của Người, nơi đó đức tin được sinh ra và lớn lên. Chỉ những ai để tâm đến tiếng Chúa mới có thể nhận định và đưa ra những lựa chọn đúng đắn hầu hành xử theo ý Chúa. Từ việc lắng nghe sẽ dẫn đến bước theo Chúa Giê-su: các môn đệ sau khi đã lắng nghe tiếng Chúa, đã lắng nghe các lời dạy của Thầy cách thâm sâu hầu để sống trong đời sống thường ngày.
Nhìn ngắm chân dung vị Mục tử nhân lành nhắc nhớ chúng ta về những Vị mục tử trong Giáo hội và những ai đang trong thời gian huấn luyện để trở thành Mục tử. Vì thế tôi mời gọi anh chị em cầu nguyện cách đặc biệt cho các Giám mục, kể cả Giám mục Rô-ma nữa! - cho các Cha xứ, cho tất cả những ai có trách nhiệm dẫn dắt đoàn chiên Chúa để họ trung thành và sáng suốt chu toàn bổn phận của mình. Cách đặc biệt, chúng ta cầu nguyện cho ơn gọi linh mục trong Ngày thế giới cầu nguyện cho ơn thiên triệu này để không bao giờ thiếu những người cử hành thánh lễ của Chúa. Đã 70 năm kể từ ngày Đức Pio XII thành lập Tổ chức Giáo hoàng về cổ võ ơn gọi linh mục. Trực giác của vị tiền nhiệm đáng kính của tôi đã dựa trên mong ước rằng ơn gọi lớn lên và trưởng trành trong Giáo hội và đặc biệt từ bối cảnh gia đình tốt lành và được củng cố trong đức tin, bác ái và nhân ái. Trong thông điệp của Ngày thế giới cầu nguyện cho ơn thiên triệu, tôi đã nhấn mạnh rằng một ơn gọi được hình thành khi một người ra khỏi "ý hướng khép kín và tự tôn của mình để đặt mình trong một ý định khác, ý định của Thiên Chúa và để Ngài dẫn dắt mình". Trong thời đại hôm nay, nơi mà tiếng Chúa có nguy cơ bị lấn át bởi nhiều tiếng khác, mỗi công đoàn giáo hội được mời gọi để cổ võ và chăm lo ơn gọi lịnh mục và đời sống thánh hiến. Con người thực sự luôn cần đến Thiên Chúa, ngay cả trong thế giới kỹ thuật, và sẽ luôn cần đến Người mục tử để công bố Lời Chúa và giúp chúng ta gặp gỡ Thiên Chúa ngang qua các Bí tích.
Anh chị em thân mến, được tăng sức nhờ vào niềm vui phục sinh và tin tưởng vào Đấng Phục sinh, chúng ta phó thác tất cả những dự định và lo toan cho Mẹ Maria Vô Nhiễm, mẹ của từng ơn gọi để nhờ lời chuyển cầu của Người, ngày càng có thêm nhiều ơn gọi thánh thiện phục vụ Giáo hội và thế giới.
Trước những gì đang xảy ra ở Libia, Đức Thánh Cha một lần nữa bày tỏ quan ngại về tình hình chiến sự vẫn tiếp diễn:
Tôi tiếp tục theo dõi với nhiều lo lắng cho những xung đột chiến sự căng thẳng tại Libia và hiện số người thương vong không ngừng gia tăng, nhất là thường dân. Tôi muốn lặp lại lời kêu gọi cấp bách bởi con đường đối thoại và thoả hiệp vượt lên trên những xung đột bạo lực, với sự giúp đỡ của những tổ chức quốc tế đang nỗ lực tìm ra lời giải đáp. Qua lời cầu nguyện, tôi hiệp thông với giáo hội địa phương trong việc trợ giúp dân chúng, đặc biệt những ai đang làm việc trong các bệnh viện.
Tôi cũng nghĩ đến Siria, nơi đang cần xây dựng đời sống chung dựa trên hoà thuận và hiệp nhất. Xin Thiên Chúa đừng để xảy ra thêm những cuộc đổ máu trên quê hương của những tôn giáo và nền văn minh vĩ đại. Tôi mời gọi toàn giới lãnh đạo và công dân Siria không ngừng nỗ lực tìm kiếm lợi ích chung và đón nhận những nguyện vọng chính đáng cho một tương lai hoà bình và bền vững.
Sau đó, Đức Thánh Cha cũng nhắc đến hai lễ phong chân phước khác như một âm vang của lễ phong chân phước cho Đức cố Giáo Hoang Gioan Phaolo II: chân phước Georg Hafner ở Wurzburg, Đức quốc; ngài là linh mục triều, chết tử đạo trong trại tập trung ở Dachau. Chân phước Giustino Maria Russolillo ở Pozzuoli; ngài là người sáng lập hội Ơn gọi thánh hiến.
Ngỏ lời với du khách hành hương nói tiếng Pháp, Đức Thánh Cha nói: "Trong tháng Năm, tháng kính Đức Nữ Đồng Trinh Maria, trong hành trình đức tin của mình, Mẹ luôn âm thầm nhưng cũng luôn là nơi trợ giúp hiệu quả trong sứ vụ của Con Mẹ. Trong Chúa nhật cầu cho ơn thiên triệu và đời sống thánh hiến, xin Mẹ khơi lên trong lòng người trẻ niềm tin và lòng quảng đại đáp lại tiếng Chúa mời gọi. Chúng ta hãy cầu nguyện như Mẹ và với Mẹ. Tôi chúc lành cho anh chị em và cho các bạn trẻ để các bạn đáp lại cách hăng say tiếng gọi của Chúa."
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:22 15/05/2011
TÍNH VỘI VÀNG, TÍNH CHẬM CHẠP
Có hai thông gia, một người có tính vội vàng và người kia có tính chậm chạp. Một hôm, hai thông gia gặp nhau trên đường, cả hai chắp tay cúi đầu vái chào nhau, thông gia có tính chậm chạp vừa chấp tay chào vừa hỏi thăm:
- “Trong tháng giêng thông gia như thế nào, tháng hai thông gia như thế nào ?” và cứ theo tháng mà hỏi cho đến tháng mười hai mới hỏi xong.
Khi ông thông gia chắp tay cúi đầu chào hỏi thăm xong ngẩng đầu lên nhìn, thì không thấy ông thông gia của mình đâu cả, ông ta rất kinh ngạc nói:
- “Thông gia đi lúc nào vậy nhỉ ?”
Người qua đường nói:
- “Đi giữa tháng giêng và tháng hai”.
Suy tư:
Người ta nói rằng người có tính vội vàng thì hay hư việc, nhưng xét cho cùng, người có tính chậm chạp cũng chẳng hơn gì mấy, vì chậm chạp quá cũng sẽ hư chuyện như thường.
Trong đời sống tu đức của người Ki-tô hữu thì tính chậm chạp hay tính vội vàng cũng cần phải đặt đúng nơi đúng chỗ của nó:
Về tội lỗi:
- Phải vội vàng không nên chậm chạp ăn năn sám hối khi biết mình phạm tội; phải nhanh chóng chạy tránh cơn cám dỗ khi nó đến gần, chứ đừng chậm chạp nói từ từ đã; phải vội vàng tránh xa bạn bè xấu khi họ mời mọc chúng ta đi vào con đường tội lỗi, chứ đừng nói chậm chậm thử chút chơi có gìmà ghê quá vậy; phải nhanh chóng không được chậm trể làm hòa với Thiên Chúa và tha nhân sau khi đắc tội với Chúa và với anh chị em.
Về đức ái:
- Phải nhanh chóng ra tay giúp đỡ người nghèo khổ khi có thể được chứ đừng chậm chạp nói có người khác giúp rồi; phải vội vàng cứu người như cứu lửa chứ không nên nói từ từ coi họ có phải là người ghét mình không đã; phải nhanh chóng trong việc thờ phượng Thiên Chúa, đừng chậm trể khi đi dự thánh lễ, đọc kinh làm việc tông đồ…
Bí quyết để làm cho tính vội thành chậm, tính chậm thành vội chính là đức ái vậy ! Ha ha ha...
Ai hiểu thì hiểu !
-------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
N2T |
Có hai thông gia, một người có tính vội vàng và người kia có tính chậm chạp. Một hôm, hai thông gia gặp nhau trên đường, cả hai chắp tay cúi đầu vái chào nhau, thông gia có tính chậm chạp vừa chấp tay chào vừa hỏi thăm:
- “Trong tháng giêng thông gia như thế nào, tháng hai thông gia như thế nào ?” và cứ theo tháng mà hỏi cho đến tháng mười hai mới hỏi xong.
Khi ông thông gia chắp tay cúi đầu chào hỏi thăm xong ngẩng đầu lên nhìn, thì không thấy ông thông gia của mình đâu cả, ông ta rất kinh ngạc nói:
- “Thông gia đi lúc nào vậy nhỉ ?”
Người qua đường nói:
- “Đi giữa tháng giêng và tháng hai”.
Suy tư:
Người ta nói rằng người có tính vội vàng thì hay hư việc, nhưng xét cho cùng, người có tính chậm chạp cũng chẳng hơn gì mấy, vì chậm chạp quá cũng sẽ hư chuyện như thường.
Trong đời sống tu đức của người Ki-tô hữu thì tính chậm chạp hay tính vội vàng cũng cần phải đặt đúng nơi đúng chỗ của nó:
Về tội lỗi:
- Phải vội vàng không nên chậm chạp ăn năn sám hối khi biết mình phạm tội; phải nhanh chóng chạy tránh cơn cám dỗ khi nó đến gần, chứ đừng chậm chạp nói từ từ đã; phải vội vàng tránh xa bạn bè xấu khi họ mời mọc chúng ta đi vào con đường tội lỗi, chứ đừng nói chậm chậm thử chút chơi có gìmà ghê quá vậy; phải nhanh chóng không được chậm trể làm hòa với Thiên Chúa và tha nhân sau khi đắc tội với Chúa và với anh chị em.
Về đức ái:
- Phải nhanh chóng ra tay giúp đỡ người nghèo khổ khi có thể được chứ đừng chậm chạp nói có người khác giúp rồi; phải vội vàng cứu người như cứu lửa chứ không nên nói từ từ coi họ có phải là người ghét mình không đã; phải nhanh chóng trong việc thờ phượng Thiên Chúa, đừng chậm trể khi đi dự thánh lễ, đọc kinh làm việc tông đồ…
Bí quyết để làm cho tính vội thành chậm, tính chậm thành vội chính là đức ái vậy ! Ha ha ha...
Ai hiểu thì hiểu !
-------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:23 15/05/2011
N2T |
54. Ai suốt đời phạm tội đa đoan thì sau khi chết bộ mặt hung ác dể sợ của ma quỷ sẽ xuất hiện trước mặt, miêng phun lửa, dữ tợn ngang ngược, đáng sợ vô cùng.
(Thánh Basil)Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Rước Kiệu Tháng Hoa Kính Đức Mẹ, Tổng Giáo Phận Adelaide - Nam Úc
Jos. Vĩnh SA
16:52 15/05/2011
Rước Kiệu Đức Mẹ Tổng Giáo Phận Adelaide
Khoảng hơn 1 giờ 30 chiều, các giáo xứ và các cộng đồng sắc tộc đã lần lượt tề tựu về sân vận động South Park Lands, phía nam trung tâm thành phố Adelaide để tham dự cuộc rước kiệu kính Mẹ Maria.
Có khoảng trên 2,000 tín hữu đến tham dự, tạo thành một đoàn rước kéo dài khỏang 1 cây số và uốn khúc quanh co như một con rồng khổng lồ, với rừng cờ đầy màu sắc của các giáo xứ và các cộng đồng sắc tộc, cùng với những bộ quốc phục sặc sỡ của nhiều sắc dân trên toàn thế giới, của nhiều quốc gia trong 5 châu: Á, Âu, Phi, Mỹ và Úc hiện đang sinh sống trong TGP Adelaide, South Australia state, trong Úc Châu một quốc gia đa văn hóa và sắc tộc.
Các vũ công thiếu nhi cộng đồng Ấn Độ (Indian) đã trình diễn vũ khúc mừng kính Mẹ Maria với những bản nhạc dân ca Ấn Độ thật đặc sắc. Mọi người đã nhiệt liệt vỗ tay tán thưởng.
Xem hình – Click here to see Photos
Tất cả các tín hữu tham dự cuộc rước kiệu đã tỏ ra rất sốt sáng, cùng nhau lần hạt và nguyện ngắm liên tục qua 5 chục kinh Mân Côi bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau. Mỗi chục kinh được đọc bằng một ngôn ngữ riêng của một cộng đồng sắc tộc.
Sau khi đoàn đã về đến điểm tập trung, kiệu Đức Mẹ được cung nghinh ngự trên khán đài, thì giờ chầu Thánh Thể bắt đầu và suy niệm lời Chúa.
Cha Philip Marshall tổng đại diện giáo phận đã giảng, chia sẻ lời Chúa và đời sống gương mẫu của Mẹ Maria. Kế đến linh mục Damian thuộc dòng Pauline Fathers từ Cộng Hòa Ba Lan sang Úc giới thiệu và hướng dẫn về phép lạ bức tranh Đức Bà Đen trong thành phố Czestochowa, Ba Lan. Cha mời mọi người có dịp nên đến kính viếng Đức Bà Đen tại Ba Lan, đang được dòng Pauline Fathers của Cha lưu giữ và tôn kính.
TGP Adelaide có lòng sùng kính Đức Mẹ một cách đặc biệt, nên hàng năm TGP đều có tổ chức rước kiệu Đức Mẹ vào một Chúa Nhật trong tháng Năm. Cùng tham dự cuộc rước kiệu, ngoài các linh mục quản nhiệm các cộng đồng và giáo xứ còn có cựu ĐTGM Leonard Faulkner, Đức Ông David Cappo, cha Philip Marshall tổng đại diện giáo phận.
Dẫn đầu đoàn rước của Cộng Đồng Việt Nam là Đức Ông Phaolô Nguyễn Minh Tâm quản nhiệm, cùng với bức hình chân dung Đức Mẹ mặc quốc phục Việt Nam do hội Các Bà Mẹ Cộng Giáo cung nghinh đi trước.
Trước khi chấm dứt cuộc rước kiệu, ĐTGM Philip Wilson đã lên cảm ơn Ban Tổ Chức và tất cả mọi người tham dự cuộc rước và Ngài khẩn cầu Đức Mẹ phù hộ và xin ơn trên ban phước lành cho giáo phận. Sau đó cha Bob Egar trưởng ban tổ chức cũng lên cảm ơn hết tất cả
Theo như dự báo thời tiết cho biết, ngày hôm nay bầu trời quang đãng, thỉnh thoảng có những ánh mây đen bay lướt qua, không khí dễ chịu làm mọi người cảm thấy thoải mái hân hoan và vui mừng tham dự cuộc rước, mặc dù có nhiều người đã chuẩn bị sẵn sàng áo lạnh và dù che mưa.
Có khoảng trên 2,000 tín hữu đến tham dự, tạo thành một đoàn rước kéo dài khỏang 1 cây số và uốn khúc quanh co như một con rồng khổng lồ, với rừng cờ đầy màu sắc của các giáo xứ và các cộng đồng sắc tộc, cùng với những bộ quốc phục sặc sỡ của nhiều sắc dân trên toàn thế giới, của nhiều quốc gia trong 5 châu: Á, Âu, Phi, Mỹ và Úc hiện đang sinh sống trong TGP Adelaide, South Australia state, trong Úc Châu một quốc gia đa văn hóa và sắc tộc.
Các vũ công thiếu nhi cộng đồng Ấn Độ (Indian) đã trình diễn vũ khúc mừng kính Mẹ Maria với những bản nhạc dân ca Ấn Độ thật đặc sắc. Mọi người đã nhiệt liệt vỗ tay tán thưởng.
Xem hình – Click here to see Photos
Tất cả các tín hữu tham dự cuộc rước kiệu đã tỏ ra rất sốt sáng, cùng nhau lần hạt và nguyện ngắm liên tục qua 5 chục kinh Mân Côi bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau. Mỗi chục kinh được đọc bằng một ngôn ngữ riêng của một cộng đồng sắc tộc.
Sau khi đoàn đã về đến điểm tập trung, kiệu Đức Mẹ được cung nghinh ngự trên khán đài, thì giờ chầu Thánh Thể bắt đầu và suy niệm lời Chúa.
Cha Philip Marshall tổng đại diện giáo phận đã giảng, chia sẻ lời Chúa và đời sống gương mẫu của Mẹ Maria. Kế đến linh mục Damian thuộc dòng Pauline Fathers từ Cộng Hòa Ba Lan sang Úc giới thiệu và hướng dẫn về phép lạ bức tranh Đức Bà Đen trong thành phố Czestochowa, Ba Lan. Cha mời mọi người có dịp nên đến kính viếng Đức Bà Đen tại Ba Lan, đang được dòng Pauline Fathers của Cha lưu giữ và tôn kính.
TGP Adelaide có lòng sùng kính Đức Mẹ một cách đặc biệt, nên hàng năm TGP đều có tổ chức rước kiệu Đức Mẹ vào một Chúa Nhật trong tháng Năm. Cùng tham dự cuộc rước kiệu, ngoài các linh mục quản nhiệm các cộng đồng và giáo xứ còn có cựu ĐTGM Leonard Faulkner, Đức Ông David Cappo, cha Philip Marshall tổng đại diện giáo phận.
Dẫn đầu đoàn rước của Cộng Đồng Việt Nam là Đức Ông Phaolô Nguyễn Minh Tâm quản nhiệm, cùng với bức hình chân dung Đức Mẹ mặc quốc phục Việt Nam do hội Các Bà Mẹ Cộng Giáo cung nghinh đi trước.
Trước khi chấm dứt cuộc rước kiệu, ĐTGM Philip Wilson đã lên cảm ơn Ban Tổ Chức và tất cả mọi người tham dự cuộc rước và Ngài khẩn cầu Đức Mẹ phù hộ và xin ơn trên ban phước lành cho giáo phận. Sau đó cha Bob Egar trưởng ban tổ chức cũng lên cảm ơn hết tất cả
Theo như dự báo thời tiết cho biết, ngày hôm nay bầu trời quang đãng, thỉnh thoảng có những ánh mây đen bay lướt qua, không khí dễ chịu làm mọi người cảm thấy thoải mái hân hoan và vui mừng tham dự cuộc rước, mặc dù có nhiều người đã chuẩn bị sẵn sàng áo lạnh và dù che mưa.
Anh và xứ Wales: Hội đồng Giám mục Công giáo lập lại luật kiêng thịt ngày thứ Sáu
Nguyễn Trọng Đa
08:20 15/05/2011
Anh và xứ Wales: Hội đồng Giám mục Công giáo lập lại luật kiêng thịt ngày thứ Sáu
Ngày 13-5, Hội đồng Giám mục Công giáo của Anh và xứ Wales đã quyết định tái lập việc kiêng ăn thịt ngày thứ Sáu.
Luật sẽ có hiệu lực từ thứ Sáu ngày 16-9-2011, nhân kỷ niệm một năm ngày ĐTC Biển Đức XVI thăm Vương quốc Anh trong năm 2010.
Sau Hội nghị mùa xuân của Hội đồng Giám mục tại Hinsley Hall, Leeds, từ thứ Hai ngày 9 đến thứ năm ngày 12-5-2011, Phòng cơ quan truyền thông Công Giáo ra tuyên bố sau đây (13-5-2011) với nhan đề “Chứng tá Công giáo – Đền tội ngày thứ Sáu”:
“Bằng việc thực hành đền tội, mỗi người Công Giáo đồng dạng với với Chúa Kitô trong cái chết của Ngài trên thánh giá. Chúng ta làm như vậy trong lời cầu nguyện, thông qua kết hợp các đau khổ và hy sinh trong cuộc sống của chúng ta với các đau khổ của cuộc khổ nạn Chúa Kitô; trong ăn chay, bằng cách chết cho bản thân để được gần hơn với Chúa Kitô; trong làm phúc bố thí, bằng cách chứng minh sự đoàn kết của chúng ta với đau khổ của Chúa Kitô nơi người túng thiếu. Tất cả ba hình thức sám hối đền tội này là một phần quan trọng của đời sống Kitô hữu. Khi việc này được hiển thị nơi công khai, thì nó cũng là một hành vi chứng tá quan trọng.
Mỗi thứ sáu được Giáo Hội đặt ra như là một ngày đền tội đặc biệt, vì đó là ngày Chúa chịu chết. Luật Giáo Hội đòi hỏi người Công Giáo phải kiêng thịt ngày thứ Sáu, hoặc kiêng một hình thức khác của thực phẩm, hoặc tuân giữ một hình thức đền tội khác, do Hội Đồng Giám Mục đặt ra.
Các Giám mục muốn tái lập việc đền tội ngày thứ Sáu trong cuộc sống của các tín hữu, như là một dấu hiệu rõ ràng và riêng biệt của bản sắc Công Giáo. Các ngài nhận ra rằng các thói quen tốt nhất là các thói quen được thủ đắc, như một phần của quyết định chung và chứng tá chung. Điều quan trọng là tất cả các tín hữu được hiệp nhất trong việc đền tội ngày thứ Sáu.
Liên quan việc này, và phù hợp với ý muốn của Giáo hội hoàn vũ, Hội đồng Giám mục chúng tôi muốn nhắc lại cho mọi người Công giáo ở Anh và xứ Wales về bổn phận đền tội ngày thứ Sáu này.
Các Giám mục đã quyết định tái lập tập tục, vốn được chu toàn bằng việc kiêng ăn thịt.
Những người nào không thể hoặc chọn không ăn thịt, như một phần của chế độ ăn uống bình thường của họ, thì họ phải kiêng một số thực phẩm khác mà họ thường dùng.
Việc kiêng thịt ngày thứ Sáu sẽ có hiệu lực từ thứ Sáu ngày 16-9-2011, nhân kỷ niệm một năm ngày ĐTC Biển Đức XVI thăm Vương quốc Anh trong năm 2010.
Nhiều người có thể đi xa hơn hành động đơn giản về chứng tá chung, và ghi dấu mỗi ngày thứ Sáu bằng một thời gian cầu nguyện và tự hãm mình hơn nữa. Trong tất cả các cách này, chúng ta kết hiệp các hy sinh của chúng ta vào sự hy sinh của Chúa Kitô, Đấng đã hy sinh sự sống riêng của Ngài để cứu chuộc chúng ta”. (CNA / EWTN News 14-5-2011)
Nguyễn Trọng Đa
Ngày 13-5, Hội đồng Giám mục Công giáo của Anh và xứ Wales đã quyết định tái lập việc kiêng ăn thịt ngày thứ Sáu.
Luật sẽ có hiệu lực từ thứ Sáu ngày 16-9-2011, nhân kỷ niệm một năm ngày ĐTC Biển Đức XVI thăm Vương quốc Anh trong năm 2010.
Sau Hội nghị mùa xuân của Hội đồng Giám mục tại Hinsley Hall, Leeds, từ thứ Hai ngày 9 đến thứ năm ngày 12-5-2011, Phòng cơ quan truyền thông Công Giáo ra tuyên bố sau đây (13-5-2011) với nhan đề “Chứng tá Công giáo – Đền tội ngày thứ Sáu”:
“Bằng việc thực hành đền tội, mỗi người Công Giáo đồng dạng với với Chúa Kitô trong cái chết của Ngài trên thánh giá. Chúng ta làm như vậy trong lời cầu nguyện, thông qua kết hợp các đau khổ và hy sinh trong cuộc sống của chúng ta với các đau khổ của cuộc khổ nạn Chúa Kitô; trong ăn chay, bằng cách chết cho bản thân để được gần hơn với Chúa Kitô; trong làm phúc bố thí, bằng cách chứng minh sự đoàn kết của chúng ta với đau khổ của Chúa Kitô nơi người túng thiếu. Tất cả ba hình thức sám hối đền tội này là một phần quan trọng của đời sống Kitô hữu. Khi việc này được hiển thị nơi công khai, thì nó cũng là một hành vi chứng tá quan trọng.
Mỗi thứ sáu được Giáo Hội đặt ra như là một ngày đền tội đặc biệt, vì đó là ngày Chúa chịu chết. Luật Giáo Hội đòi hỏi người Công Giáo phải kiêng thịt ngày thứ Sáu, hoặc kiêng một hình thức khác của thực phẩm, hoặc tuân giữ một hình thức đền tội khác, do Hội Đồng Giám Mục đặt ra.
Các Giám mục muốn tái lập việc đền tội ngày thứ Sáu trong cuộc sống của các tín hữu, như là một dấu hiệu rõ ràng và riêng biệt của bản sắc Công Giáo. Các ngài nhận ra rằng các thói quen tốt nhất là các thói quen được thủ đắc, như một phần của quyết định chung và chứng tá chung. Điều quan trọng là tất cả các tín hữu được hiệp nhất trong việc đền tội ngày thứ Sáu.
Liên quan việc này, và phù hợp với ý muốn của Giáo hội hoàn vũ, Hội đồng Giám mục chúng tôi muốn nhắc lại cho mọi người Công giáo ở Anh và xứ Wales về bổn phận đền tội ngày thứ Sáu này.
Các Giám mục đã quyết định tái lập tập tục, vốn được chu toàn bằng việc kiêng ăn thịt.
Những người nào không thể hoặc chọn không ăn thịt, như một phần của chế độ ăn uống bình thường của họ, thì họ phải kiêng một số thực phẩm khác mà họ thường dùng.
Việc kiêng thịt ngày thứ Sáu sẽ có hiệu lực từ thứ Sáu ngày 16-9-2011, nhân kỷ niệm một năm ngày ĐTC Biển Đức XVI thăm Vương quốc Anh trong năm 2010.
Nhiều người có thể đi xa hơn hành động đơn giản về chứng tá chung, và ghi dấu mỗi ngày thứ Sáu bằng một thời gian cầu nguyện và tự hãm mình hơn nữa. Trong tất cả các cách này, chúng ta kết hiệp các hy sinh của chúng ta vào sự hy sinh của Chúa Kitô, Đấng đã hy sinh sự sống riêng của Ngài để cứu chuộc chúng ta”. (CNA / EWTN News 14-5-2011)
Nguyễn Trọng Đa
Uruguay: một giáo dân làm thư ký Ủy Ban Giáo Hoàng về Châu Mỹ La Tinh
Phạm Kim An
08:21 15/05/2011
Uruguay: một giáo dân làm thư ký Ủy Ban Giáo Hoàng về Châu Mỹ La Tinh
Được thành lập năm 1958, Ủy Ban Giáo Hoàng về Châu Mỹ La Tinh là cơ quan duy nhất của Tòa Thánh phụ trách một khu vực địa lý cụ thể - Châu Mỹ La Tinh, nơi có hơn nửa tỉ người Công giáo.
Từ lâu, cơ quan này do Tổng trưởng Thánh bộ Các Giám mục lãnh đạo, và nhân vật số hai của Cơ quan thường là một Tổng Giám mục.
Nhưng nay chuyện đã thay đổi.
Trong một động thái có tác động đến Giáo triều nhiều hơn hết, ngày 14-5, ĐTC Biển Đức XVI đã bổ nhiệm nhân vật số 3 của Hội đồng Giáo hoàng về Giáo dân, ông Guzman Carriquiry , người Uruguay, làm thư ký mới của Ủy Ban Giáo Hoàng về Châu Mỹ La Tinh. Với việc bổ nhiệm này, ông trở thành nhân vật hàng đầu của Roma dành trọn thời gian cho các vấn đề của Châu Mỹ La Tinh, và là người đầu tiên không có chức thánh giữ chức vụ số hai của một Ủy ban Tòa thánh.
Sáu mươi bảy tuổi, người cha có bốn người con này phục vụ các cơ quan Tòa thánh từ năm 1971, và trong 20 năm qua ông là Phó thư ký của Hội đồng Giáo hoàng về Giáo dân. Là một học giả về khoa học xã hội, ông đã hướng dẫn các nỗ lực hậu Công đồng của đất nước Uruguay trong truyền thông xã hội, trước khi ông đến Roma. Thời đầu làm việc ở Giáo triều Roma, ông Carriquirry trở thành người đầu tiên không có chức thánh được bổ nhiệm làm "capo ufficio" – quan chức cấp bộ - sau đó là người đầu tiên làm nhân vật số ba của Hội đồng Giáo hoàng về Giáo dân từ năm 1991.
Nổi tiếng là cánh tay điều phối của Đại hội Giới trẻ Thế giới và làm vai trò liên lạc với các phong trào mới nổi, Hội đồng Giáo hoàng về Giáo dân được xếp đứng đầu trong số 12 Hội đồng Giáo Hoàng, và luôn luôn có một Hồng y làm Chủ tịch Hội đồng.
Hiện ở Giáo triều Roma, có hai giáo dân khác và một nữ tu giữ chức vụ Phó thư ký. Gần đây nhất là Flaminia Giovanelli, một chuyên viên chính sách và phát triển, đã được bổ nhiệm làm nhân vật số ba của Hội đồng Giáo hoàng về Công lý và Hòa bình đầu năm 2010.
Trước đó từ lâu, bà Rosemary Goldie, người Úc, làm Phó thư ký cho Hội đồng Giáo hoàng về Giáo dân trước ông Carriquirry. Ba thập kỷ sau khi nghỉ hưu và trở về quê nhà Down Under, bà Goldie đã qua đời đầu năm ngoái, thọ 94 tuổi.
Ông Carriquirry kế nhiệm Đức Tổng Giám Mục Jose Octavio Ruiz, người Colombia - một nhân viên lâu năm làm việc dưới quyền của Đức Hồng Y Joseph Ratzinger (nay là ĐTC) tại Thánh Bộ Giáo lý Đức tin – vì ngày 13-5 Ngài được bổ nhiệm làm nhân vật số hai của Hội đồng Giáo Hoàng Cổ vũ việc Tân phúc âm hóa, mới được thành lập. Chủ tịch Hôi đồng này là Đức Tổng Giám mục Rino Fisichella, và Đức ông Graham bell, người Scotland, làm phó thư ký.
Trong chức vụ mới của mình, ông Carriquirry làm phó cho Chủ tịch Ủy Ban Giáo Hoàng về Châu Mỹ La Tinh, Đức Hồng Y Marc Ouellet, người Canada. Ngài đã từng dành một nửa đời linh mục của mình làm giám đốc và giáo sư chủng viện ở Colombia. (Christian Forum 14-5-2011)
Phạm Kim An
Được thành lập năm 1958, Ủy Ban Giáo Hoàng về Châu Mỹ La Tinh là cơ quan duy nhất của Tòa Thánh phụ trách một khu vực địa lý cụ thể - Châu Mỹ La Tinh, nơi có hơn nửa tỉ người Công giáo.
Từ lâu, cơ quan này do Tổng trưởng Thánh bộ Các Giám mục lãnh đạo, và nhân vật số hai của Cơ quan thường là một Tổng Giám mục.
Nhưng nay chuyện đã thay đổi.
Trong một động thái có tác động đến Giáo triều nhiều hơn hết, ngày 14-5, ĐTC Biển Đức XVI đã bổ nhiệm nhân vật số 3 của Hội đồng Giáo hoàng về Giáo dân, ông Guzman Carriquiry , người Uruguay, làm thư ký mới của Ủy Ban Giáo Hoàng về Châu Mỹ La Tinh. Với việc bổ nhiệm này, ông trở thành nhân vật hàng đầu của Roma dành trọn thời gian cho các vấn đề của Châu Mỹ La Tinh, và là người đầu tiên không có chức thánh giữ chức vụ số hai của một Ủy ban Tòa thánh.
Sáu mươi bảy tuổi, người cha có bốn người con này phục vụ các cơ quan Tòa thánh từ năm 1971, và trong 20 năm qua ông là Phó thư ký của Hội đồng Giáo hoàng về Giáo dân. Là một học giả về khoa học xã hội, ông đã hướng dẫn các nỗ lực hậu Công đồng của đất nước Uruguay trong truyền thông xã hội, trước khi ông đến Roma. Thời đầu làm việc ở Giáo triều Roma, ông Carriquirry trở thành người đầu tiên không có chức thánh được bổ nhiệm làm "capo ufficio" – quan chức cấp bộ - sau đó là người đầu tiên làm nhân vật số ba của Hội đồng Giáo hoàng về Giáo dân từ năm 1991.
Nổi tiếng là cánh tay điều phối của Đại hội Giới trẻ Thế giới và làm vai trò liên lạc với các phong trào mới nổi, Hội đồng Giáo hoàng về Giáo dân được xếp đứng đầu trong số 12 Hội đồng Giáo Hoàng, và luôn luôn có một Hồng y làm Chủ tịch Hội đồng.
Hiện ở Giáo triều Roma, có hai giáo dân khác và một nữ tu giữ chức vụ Phó thư ký. Gần đây nhất là Flaminia Giovanelli, một chuyên viên chính sách và phát triển, đã được bổ nhiệm làm nhân vật số ba của Hội đồng Giáo hoàng về Công lý và Hòa bình đầu năm 2010.
Trước đó từ lâu, bà Rosemary Goldie, người Úc, làm Phó thư ký cho Hội đồng Giáo hoàng về Giáo dân trước ông Carriquirry. Ba thập kỷ sau khi nghỉ hưu và trở về quê nhà Down Under, bà Goldie đã qua đời đầu năm ngoái, thọ 94 tuổi.
Ông Carriquirry kế nhiệm Đức Tổng Giám Mục Jose Octavio Ruiz, người Colombia - một nhân viên lâu năm làm việc dưới quyền của Đức Hồng Y Joseph Ratzinger (nay là ĐTC) tại Thánh Bộ Giáo lý Đức tin – vì ngày 13-5 Ngài được bổ nhiệm làm nhân vật số hai của Hội đồng Giáo Hoàng Cổ vũ việc Tân phúc âm hóa, mới được thành lập. Chủ tịch Hôi đồng này là Đức Tổng Giám mục Rino Fisichella, và Đức ông Graham bell, người Scotland, làm phó thư ký.
Trong chức vụ mới của mình, ông Carriquirry làm phó cho Chủ tịch Ủy Ban Giáo Hoàng về Châu Mỹ La Tinh, Đức Hồng Y Marc Ouellet, người Canada. Ngài đã từng dành một nửa đời linh mục của mình làm giám đốc và giáo sư chủng viện ở Colombia. (Christian Forum 14-5-2011)
Phạm Kim An
Top Stories
The Crackdown Continues: The ongoing persecution of Christians in China.
Meghan Clyne
20:50 15/05/2011
Meghan Clyne
May 23, 2011, Vol. 16, No. 34
Communist China has earned praise in the past few years for a perceived thaw in its strict opposition to religious observance—particularly Christianity. A visitor to China will see Christian churches out in the open; a printing facility in Nanjing is the largest Bible publisher in the world. There is the appearance, at least, of a faith that is free and tolerated.
This helps explain some of the shock over a series of brutal crackdowns that have come as startling departures. Over Easter, Chinese authorities escalated their campaign against a Protestant “house church,” Shouwang, detaining dozens of believers and placing hundreds more under house arrest for the “crime” of worshipping in a public square. And late last month, the U.S. Commission on International Religious Freedom (USCIRF) released its annual report, which flagged several incidents of horrific abuses of Christians in China—including “disappearances,” beatings, the destruction of churches, and forced “re-education through labor.”
But these two trends are not in fact contradictory. The “thaw” in China’s treatment of Christians was nothing more than a savvy and sophisticated new twist on its longstanding assault on religious freedom. While scaling back on bloody crackdowns that stir international condemnation, China has found subtle ways of undercutting independent churches and quietly preempting the spread of free religion. Indeed, the commission’s report notes that “Chinese officials are increasingly adept at employing the language of human rights and the rule of law to defend repression of religious communities.”
This insidious approach to religious oppression is no less dangerous to Christians. In fact, it may be more so: As Joseph Cardinal Zen Ze-kiun, the former bishop of Hong Kong, said during a visit to Washington in April, “Torture, abuse—that is easier to shout about.”
The state’s policies weaken Chinese Christian institutions by dividing them. “Official” churches, managed by the government, operate in the open. Meanwhile, “underground” or “house” churches—those that refuse to, say, hand over the names and contacts of their worshippers or disavow all loyalty to foreign parties (e.g., the Vatican)—frequently operate in secret. When they are caught by the regime, brutal punishment is often the result. Religion is thus permitted only insofar as it advances the aims of the state. As the head of the State Administration of Religious Affairs, Wang Zuo’an, explained: “[T]he starting point and stopping point of work on religion is to unite and mobilize, to the greatest degree, the religious masses’ zeal, to build socialism with Chinese characteristics.”
Often, the main instrument in this campaign is money. The USCIRF report notes that Beijing is permitting certain religious communities to hold property and accept donations from overseas. The catch, however, is that these rules apply only to registered religious groups—those willing to affiliate with state-controlled churches. The Chinese government also subsidizes educational expenses and foreign travel for clergy—but again only for those who belong to “approved” churches. Even rebuilding after disasters is fair game: A Catholic who frequently works in China tells of how, in the aftermath of the 2008 Sichuan earthquake, several Catholics in Hong Kong moved quickly to raise $900,000, with the aim of rebuilding Catholic churches. But “before the money could be deployed,” this would-be benefactor explained, “the government had come in and more than fixed the churches, in fact making improvements. The results, while good, were undertaken in order to undercut the [Catholic] church and allow the PRC to push aside outside help.”
The sum effect of these activities is to increase Christians’ dependence on the state, and thus to increase the government’s leverage. As a human-rights lawyer and director of the Hudson Institute’s Center for Religious Freedom, Nina Shea, notes, “It’s a way of bribing and driving Christians to play the game according to Communist party rules.”
Threats and intimidation, too, play a role. Cardinal Zen noted the case of Bishop Feng Xinmao, who resisted attending the Conference of Chinese Catholic Representatives convened in Beijing in December to select new leaders for the government-controlled Catholic “church.” According to Cardinal Zen, “more than 100 police” were dispatched “to ensure that the bishop [went] to the meeting.” The man selected at the conference to head the state-run Catholic organization was Ma Yinglin—a bishop named by the Catholic Patriotic Association (the “official” Catholic church) in 2006 without Vatican approval. The USCIRF notes that Ma was also at the center of a controversy surrounding the April 2010 ordination of another, legitimate bishop, Paul Meng. Bishop Du Jiang—who is recognized by the Vatican—resisted attending Meng’s ceremony because Ma would be present. As the USCIRF report states, Bishop Du was later placed under house arrest.
And in January, the State Administration of Religious Affairs released its priorities for managing religious activity in 2011. According to a translation and analysis made available by the Congressional Executive Commission on China, the objectives include “guiding” Protestants who “participate in activities at unauthorized gathering places” to worship instead at churches controlled by the state. How exactly that “guiding” would occur was left to the imagination.
China’s restrictions on education and speech effectively snuff religious activity. Shea, who is also a USCIRF commissioner, describes a “web of regulations controlled by avowed atheists”: restrictions on minors’ being educated about faith; bans on preaching against abortion; prohibitions against teaching, discussing, or debating issues central to Christianity—topics like Creation or the Apocalypse. “When there’s a conflict between the faith and morals of the Christian church and Communist government policy,” Shea explains, “Communist government policy wins out.”
The regime has also sought to interfere with church management and administration—especially in the case of the Catholic church. In 2007, Beijing and Rome reached an accord whereby the Holy See would be allowed to approve and ordain bishops who had been vetted and selected by the Catholic Patriotic Association, thereby allowing bishops to affiliate with Rome openly (an estimated 90 percent of CPA bishops and priests are believed to have been secretly ordained by the Catholic church). The upside, at least for Rome, was a reduced likelihood of schism. But in November 2010, the CPA named Guo Jincai as bishop of Chengde without Vatican approval—a move that has drawn considerable anger and concern. “I have seen it with my own eyes,” Zen said. “Our bishops are being humiliated.”
Yet even when the Holy See does condone ordinations, as long as the government controls who becomes a member of the clergy, there is always a risk of divided loyalties and a high danger of infiltration. During his visit to Washington, Cardinal Zen lamented measures that had been taken within the Vatican itself—particularly regarding a 2007 letter from Pope Benedict XVI to Chinese Catholics. Zen says that a Belgian priest working in the Vatican, Father Jeroom Heyndrickx, played a role in mistranslating the letter into Chinese. The translation circulated in China urged Chinese Catholics to come out into the open and affiliate with the CPA; the pope’s original intent in the letter, Zen says, was the exact opposite—he was issuing a warning to “underground” Catholics about the likelihood that joining the “official” church would require them to contravene Catholic teaching. Some within the Vatican, Zen says, have pursued a policy of Ostpolitik, being too willing to compromise with China, whatever the cost.
Such a policy is not without precedent, of course. In the second volume of his biography of Pope John Paul II, The End and the Beginning, George Weigel discloses that the Vatican reached a similar accord about the nomination of bishops with Communist Hungary in the 1960s. Its reward? For over two decades, the Hungarian bishops’ conference in Rome became a wholly owned subsidiary of the Hungarian state, its clergy serving as agents of Budapest and Moscow. Representative Chris Smith, a New Jersey Republican who works extensively on human rights in China, argues that Beijing is determined to go further. “The Chinese government did a ‘lessons learned’ from the demise of the Soviet empire,” Smith says. “[They] saw what the backbone of democracy and freedom was—by and large it was church people.” Shea adds that Beijing’s harsh repression reflects the Chinese government’s terror that the free exercise of faith could topple a regime without warning.
What’s to be done? The USCIRF’s staff expert on China, Scott Flipse, notes that the problem is likely to intensify in coming months: The regime is working to formulate a new policy on religion before China’s presumptive president, Xi Jinping, takes over in 2012. What to do with China’s estimated 60 million Protestants—who are growing both in number and in their perceived threat to the regime—will prove to be Beijing’s major challenge.
The Holy See, too, is said to be mindful of China’s 2012 leadership change, with some advocating a “wait and see” approach. Yet a few serendipitous leadership changes have already taken place. The previous head of the Congregation for the Evangelization of Peoples—which oversees relations with China, and of which Cardinal Zen has been highly critical—submitted his resignation, as required, upon reaching the age of 75 last month. The pope swiftly replaced him, naming Archbishop Fernando Filoni, who is described as a “China expert,” to the post last week. And late last year, Pope Benedict XVI appointed as secretary of the congregation Archbishop Savio Hon Tai-fai—whom Cardinal Zen praised as “a Chinese with very clear loyalty” to the Vatican.
For its part, the USCIRF recommends that Washington ratchet up political pressure. “Despite recent strong public statements, the [Obama] administration continues to be perceived as weak on human rights in China,” the bipartisan commission notes. Its recommendations to the U.S. government include helping to develop free and secure email and high-speed Internet access via satellite, as well as the “immediate” distribution of counter-censorship programs. Shea advocates visa restrictions on those Chinese provincial leaders who are especially egregious abusers of religious freedom. Smith agrees, saying that the policy should be a “no-brainer.” The congressman would also like to see sanctions that punish corporations aiding Beijing’s repression, such as Internet companies that turn over information on users to the Chinese government.
But perhaps the most important thing is not to mistake China’s new savvy for tolerance. “It’s right out of the 101 book of how dictatorships get rid of religion: They co-opt it or they destroy it,” Smith says. Fewer bloody crackdowns is always a good thing—but more sophisticated repression is a poor substitute for religious freedom.
May 23, 2011, Vol. 16, No. 34
Communist China has earned praise in the past few years for a perceived thaw in its strict opposition to religious observance—particularly Christianity. A visitor to China will see Christian churches out in the open; a printing facility in Nanjing is the largest Bible publisher in the world. There is the appearance, at least, of a faith that is free and tolerated.
But these two trends are not in fact contradictory. The “thaw” in China’s treatment of Christians was nothing more than a savvy and sophisticated new twist on its longstanding assault on religious freedom. While scaling back on bloody crackdowns that stir international condemnation, China has found subtle ways of undercutting independent churches and quietly preempting the spread of free religion. Indeed, the commission’s report notes that “Chinese officials are increasingly adept at employing the language of human rights and the rule of law to defend repression of religious communities.”
This insidious approach to religious oppression is no less dangerous to Christians. In fact, it may be more so: As Joseph Cardinal Zen Ze-kiun, the former bishop of Hong Kong, said during a visit to Washington in April, “Torture, abuse—that is easier to shout about.”
The state’s policies weaken Chinese Christian institutions by dividing them. “Official” churches, managed by the government, operate in the open. Meanwhile, “underground” or “house” churches—those that refuse to, say, hand over the names and contacts of their worshippers or disavow all loyalty to foreign parties (e.g., the Vatican)—frequently operate in secret. When they are caught by the regime, brutal punishment is often the result. Religion is thus permitted only insofar as it advances the aims of the state. As the head of the State Administration of Religious Affairs, Wang Zuo’an, explained: “[T]he starting point and stopping point of work on religion is to unite and mobilize, to the greatest degree, the religious masses’ zeal, to build socialism with Chinese characteristics.”
Often, the main instrument in this campaign is money. The USCIRF report notes that Beijing is permitting certain religious communities to hold property and accept donations from overseas. The catch, however, is that these rules apply only to registered religious groups—those willing to affiliate with state-controlled churches. The Chinese government also subsidizes educational expenses and foreign travel for clergy—but again only for those who belong to “approved” churches. Even rebuilding after disasters is fair game: A Catholic who frequently works in China tells of how, in the aftermath of the 2008 Sichuan earthquake, several Catholics in Hong Kong moved quickly to raise $900,000, with the aim of rebuilding Catholic churches. But “before the money could be deployed,” this would-be benefactor explained, “the government had come in and more than fixed the churches, in fact making improvements. The results, while good, were undertaken in order to undercut the [Catholic] church and allow the PRC to push aside outside help.”
The sum effect of these activities is to increase Christians’ dependence on the state, and thus to increase the government’s leverage. As a human-rights lawyer and director of the Hudson Institute’s Center for Religious Freedom, Nina Shea, notes, “It’s a way of bribing and driving Christians to play the game according to Communist party rules.”
Threats and intimidation, too, play a role. Cardinal Zen noted the case of Bishop Feng Xinmao, who resisted attending the Conference of Chinese Catholic Representatives convened in Beijing in December to select new leaders for the government-controlled Catholic “church.” According to Cardinal Zen, “more than 100 police” were dispatched “to ensure that the bishop [went] to the meeting.” The man selected at the conference to head the state-run Catholic organization was Ma Yinglin—a bishop named by the Catholic Patriotic Association (the “official” Catholic church) in 2006 without Vatican approval. The USCIRF notes that Ma was also at the center of a controversy surrounding the April 2010 ordination of another, legitimate bishop, Paul Meng. Bishop Du Jiang—who is recognized by the Vatican—resisted attending Meng’s ceremony because Ma would be present. As the USCIRF report states, Bishop Du was later placed under house arrest.
And in January, the State Administration of Religious Affairs released its priorities for managing religious activity in 2011. According to a translation and analysis made available by the Congressional Executive Commission on China, the objectives include “guiding” Protestants who “participate in activities at unauthorized gathering places” to worship instead at churches controlled by the state. How exactly that “guiding” would occur was left to the imagination.
China’s restrictions on education and speech effectively snuff religious activity. Shea, who is also a USCIRF commissioner, describes a “web of regulations controlled by avowed atheists”: restrictions on minors’ being educated about faith; bans on preaching against abortion; prohibitions against teaching, discussing, or debating issues central to Christianity—topics like Creation or the Apocalypse. “When there’s a conflict between the faith and morals of the Christian church and Communist government policy,” Shea explains, “Communist government policy wins out.”
The regime has also sought to interfere with church management and administration—especially in the case of the Catholic church. In 2007, Beijing and Rome reached an accord whereby the Holy See would be allowed to approve and ordain bishops who had been vetted and selected by the Catholic Patriotic Association, thereby allowing bishops to affiliate with Rome openly (an estimated 90 percent of CPA bishops and priests are believed to have been secretly ordained by the Catholic church). The upside, at least for Rome, was a reduced likelihood of schism. But in November 2010, the CPA named Guo Jincai as bishop of Chengde without Vatican approval—a move that has drawn considerable anger and concern. “I have seen it with my own eyes,” Zen said. “Our bishops are being humiliated.”
Yet even when the Holy See does condone ordinations, as long as the government controls who becomes a member of the clergy, there is always a risk of divided loyalties and a high danger of infiltration. During his visit to Washington, Cardinal Zen lamented measures that had been taken within the Vatican itself—particularly regarding a 2007 letter from Pope Benedict XVI to Chinese Catholics. Zen says that a Belgian priest working in the Vatican, Father Jeroom Heyndrickx, played a role in mistranslating the letter into Chinese. The translation circulated in China urged Chinese Catholics to come out into the open and affiliate with the CPA; the pope’s original intent in the letter, Zen says, was the exact opposite—he was issuing a warning to “underground” Catholics about the likelihood that joining the “official” church would require them to contravene Catholic teaching. Some within the Vatican, Zen says, have pursued a policy of Ostpolitik, being too willing to compromise with China, whatever the cost.
Such a policy is not without precedent, of course. In the second volume of his biography of Pope John Paul II, The End and the Beginning, George Weigel discloses that the Vatican reached a similar accord about the nomination of bishops with Communist Hungary in the 1960s. Its reward? For over two decades, the Hungarian bishops’ conference in Rome became a wholly owned subsidiary of the Hungarian state, its clergy serving as agents of Budapest and Moscow. Representative Chris Smith, a New Jersey Republican who works extensively on human rights in China, argues that Beijing is determined to go further. “The Chinese government did a ‘lessons learned’ from the demise of the Soviet empire,” Smith says. “[They] saw what the backbone of democracy and freedom was—by and large it was church people.” Shea adds that Beijing’s harsh repression reflects the Chinese government’s terror that the free exercise of faith could topple a regime without warning.
What’s to be done? The USCIRF’s staff expert on China, Scott Flipse, notes that the problem is likely to intensify in coming months: The regime is working to formulate a new policy on religion before China’s presumptive president, Xi Jinping, takes over in 2012. What to do with China’s estimated 60 million Protestants—who are growing both in number and in their perceived threat to the regime—will prove to be Beijing’s major challenge.
The Holy See, too, is said to be mindful of China’s 2012 leadership change, with some advocating a “wait and see” approach. Yet a few serendipitous leadership changes have already taken place. The previous head of the Congregation for the Evangelization of Peoples—which oversees relations with China, and of which Cardinal Zen has been highly critical—submitted his resignation, as required, upon reaching the age of 75 last month. The pope swiftly replaced him, naming Archbishop Fernando Filoni, who is described as a “China expert,” to the post last week. And late last year, Pope Benedict XVI appointed as secretary of the congregation Archbishop Savio Hon Tai-fai—whom Cardinal Zen praised as “a Chinese with very clear loyalty” to the Vatican.
For its part, the USCIRF recommends that Washington ratchet up political pressure. “Despite recent strong public statements, the [Obama] administration continues to be perceived as weak on human rights in China,” the bipartisan commission notes. Its recommendations to the U.S. government include helping to develop free and secure email and high-speed Internet access via satellite, as well as the “immediate” distribution of counter-censorship programs. Shea advocates visa restrictions on those Chinese provincial leaders who are especially egregious abusers of religious freedom. Smith agrees, saying that the policy should be a “no-brainer.” The congressman would also like to see sanctions that punish corporations aiding Beijing’s repression, such as Internet companies that turn over information on users to the Chinese government.
But perhaps the most important thing is not to mistake China’s new savvy for tolerance. “It’s right out of the 101 book of how dictatorships get rid of religion: They co-opt it or they destroy it,” Smith says. Fewer bloody crackdowns is always a good thing—but more sophisticated repression is a poor substitute for religious freedom.
Tin Giáo Hội Việt Nam
Cầu nguyện và giới thiệu về Ơn Gọi Linh mục và Tu sĩ tại Giáo xứ Thanh Đức
Paul Maria
11:36 15/05/2011
Đà nẵng - Sáng nay, Chúa nhật Chúa Chiên Lành, hợp cùng Hội Thánh hoàn vũ, Giáo xứ Thanh Đức cử hành Thánh lễ cầu cho Ơn Gọi Linh mục và Tu sĩ cách đặc biệt dành cho các em Thanh Thiếu niên thuộc Đoàn Hùng Tâm Dũng Chí của Giáo xứ.
Xem hình ảnh
Thánh lễ do Cha Quản xứ FX Nguyễn Văn Thịnh chủ sự. Tham dự có các Soeurs Cộng đoàn Thánh Phaolô, Ban Thường vụ HĐGX, Ban Giảng viên Giáo lý, đông đủ Huynh Trưởng HTDC và khá đông quý phụ huynh quan tâm đến Ơn Gọi.
Theo thông báo số 001/2011/VT của Ban Ơn Gọi Giáo phận, ngay sau Thánh lễ là phần giới thiệu về Ơn Gọi cho các em do Cô Maria Mad Trương Thị Vang, UV Gióa lý - Giáo dục của Giáo xứ, đảm trách chương trình.
Mở đầu, Cha Quản xứ đã nhắc lại ý nghĩa của ngày Hội Thánh dành riêng để cầu nguyện đặc biệt cho Ơn Gọi Linh mục và Tu sĩ. Qua hình ảnh gần 20 em trong sắc phục của các Dòng Tu, Cha hy vọng các em sẽ ghi nhớ và hằng nuôi dưỡng trong lòng chân dung Vị Mục Tử Nhân Lành là chính Chúa Giêsu, để sau này, khi điều kiện chín muồi, các em quảng đại và mau mắn đáp lại lời Chúa kêu gọi làm " Thợ Gặt trên cánh đồng truyền giáo tại quê hương Việt Nam yêu dấu. .. "
Ấn tượng nhất là phần đồng diễn " Tôi chọn Giêsu " do 20 em Thiếu nhi trình diễn. Nhìn từng khuôn mặt đễ thương trong trắng của các em với đồng phục của các Dòng Tu, mọi người có mặt sáng nay thầm yêu hơn những hy sinh, bao tình thương, sự quảng đại và lòng thanh sạch. .. của biết bao Tu sĩ và Linh mục trong Hội Thánh.
Giới thiệu về Ơn Gọi sáng nay do các Anh Chị Quân, Long, Minh trong Ban Giảng viên Giáo lý trình bày.
Chương trình khá lý thú và sinh động vì được xen lẫn giữa phần giới thiệu là các " băng reo ", các bài hát, mục diễn nguyện và phần đố vui về Ơn Gọi.
Ban Tổ chức cũng phát cho các em mẫu đơn ghi danh tham dự các " Nhóm Tìm Hiểu Về Ơn Gọi Linh Mục Và Tu Sĩ " theo 3 Cấp học: Cấp Trung học Cơ sở, Cấp Trung học Phổ thông và Cấp Đại hoc.
Để bế mạc chương trình, Cha Quản xứ, trong tư cách là " Mục tử của Giáo xứ " đã chủ sự nghi thức Sai Đi.
Một Thánh lễ sốt sắng, một chương trình Giới thiệu về Ơn Gọi sinh động và ý nghĩa, chắc chắn với Ơn Chúa, sẽ là những cơn mưa dào dạt hồng ân tưới thấm cánh đồng truyền giáo cho trỗ sinh nhiều bông hạt nặng trĩu.
" Con đi theo Chúa với cả tâm trí con
Con đi theo Thầy với cả tự do dâng hiến
Con đi theo Chúa khơi nguồn Mến Cậy Tin
Cho Xuân vào đời
Cho ngày nồng ấm yêu thương.... "
Xem hình ảnh
Thánh lễ do Cha Quản xứ FX Nguyễn Văn Thịnh chủ sự. Tham dự có các Soeurs Cộng đoàn Thánh Phaolô, Ban Thường vụ HĐGX, Ban Giảng viên Giáo lý, đông đủ Huynh Trưởng HTDC và khá đông quý phụ huynh quan tâm đến Ơn Gọi.
Theo thông báo số 001/2011/VT của Ban Ơn Gọi Giáo phận, ngay sau Thánh lễ là phần giới thiệu về Ơn Gọi cho các em do Cô Maria Mad Trương Thị Vang, UV Gióa lý - Giáo dục của Giáo xứ, đảm trách chương trình.
Mở đầu, Cha Quản xứ đã nhắc lại ý nghĩa của ngày Hội Thánh dành riêng để cầu nguyện đặc biệt cho Ơn Gọi Linh mục và Tu sĩ. Qua hình ảnh gần 20 em trong sắc phục của các Dòng Tu, Cha hy vọng các em sẽ ghi nhớ và hằng nuôi dưỡng trong lòng chân dung Vị Mục Tử Nhân Lành là chính Chúa Giêsu, để sau này, khi điều kiện chín muồi, các em quảng đại và mau mắn đáp lại lời Chúa kêu gọi làm " Thợ Gặt trên cánh đồng truyền giáo tại quê hương Việt Nam yêu dấu. .. "
Ấn tượng nhất là phần đồng diễn " Tôi chọn Giêsu " do 20 em Thiếu nhi trình diễn. Nhìn từng khuôn mặt đễ thương trong trắng của các em với đồng phục của các Dòng Tu, mọi người có mặt sáng nay thầm yêu hơn những hy sinh, bao tình thương, sự quảng đại và lòng thanh sạch. .. của biết bao Tu sĩ và Linh mục trong Hội Thánh.
Giới thiệu về Ơn Gọi sáng nay do các Anh Chị Quân, Long, Minh trong Ban Giảng viên Giáo lý trình bày.
Chương trình khá lý thú và sinh động vì được xen lẫn giữa phần giới thiệu là các " băng reo ", các bài hát, mục diễn nguyện và phần đố vui về Ơn Gọi.
Ban Tổ chức cũng phát cho các em mẫu đơn ghi danh tham dự các " Nhóm Tìm Hiểu Về Ơn Gọi Linh Mục Và Tu Sĩ " theo 3 Cấp học: Cấp Trung học Cơ sở, Cấp Trung học Phổ thông và Cấp Đại hoc.
Để bế mạc chương trình, Cha Quản xứ, trong tư cách là " Mục tử của Giáo xứ " đã chủ sự nghi thức Sai Đi.
Một Thánh lễ sốt sắng, một chương trình Giới thiệu về Ơn Gọi sinh động và ý nghĩa, chắc chắn với Ơn Chúa, sẽ là những cơn mưa dào dạt hồng ân tưới thấm cánh đồng truyền giáo cho trỗ sinh nhiều bông hạt nặng trĩu.
" Con đi theo Chúa với cả tâm trí con
Con đi theo Thầy với cả tự do dâng hiến
Con đi theo Chúa khơi nguồn Mến Cậy Tin
Cho Xuân vào đời
Cho ngày nồng ấm yêu thương.... "
Chương trình tiếp sức Mùa Thi 2011 và Linh thao
LM Phêrô Nguyễn Cao Vinh
11:14 15/05/2011
BAN MỤC VỤ GIỚI TRẺ - SINH VIÊN
Sầm sơn, ngày 09/05/2011
Kính gửi: - Đức Cha Giuse - Giám mục giáo phận Thanh Hóa.
- Quý Cha hạt trưởng, quý Cha, quý Thầy, quý tu sĩ nam nữ.
- Quý phụ huynh và các bạn thí sinh.
Kính thưa quý vị, hướng tới Đại lễ kỷ niệm 80 năm thành lập giáo phận (1932-2012) và được sự khích lệ của Đức Cha, Ban mục vụ giới trẻ - sinh viên tổ chức chương trình Tiếp Sức Mùa Thi và Linh thao cho Sinh viên Công giáo:
A. CHƯƠNG TRÌNH "TIẾP SỨC MÙA THI 2011"
I. Mục đích:
Tạo điều kiện cho các thí sinh và gia đình có kỳ thi thuận lợi, an toàn, tiết kiệm và đạt kết quả tốt nhất.
II. Thời gian: Được chia làm 02 đợt:
1. Đợt I: từ 02/07/2011 đến 05/07/2011, dành cho khối A.
2. Đợt II: từ 07/07/2011 đến 10/07/2011, dành cho khối B,C,D.
III. Địa điểm thực hiện & thông tin liên lạc:
1. Khu vực Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Thái Nguyên: anh Thức: 01656.281.652 chị Thủy: 0973.856.880
2. Khu vực Tp. Thanh Hóa: anh Đức: 0989.294.396 - chị Hoa: 0989.735.304
3. Khu vực Tp. Vinh: anh Phong: 01689.862.184 - chị Nguyệt: 0983.955.536
4. Khu vực Tp. Đà Nẵng: chị Ngọc: 01695.311.827 (kết hợp với sinh viên giáo phận Đà Nẵng).
5. Khu vực Tp. Nha Trang: anh Thanh: 0932.254.216 (kết hợp với nhóm Tin Yêu - Nha Trang).
6. Khu vực Sài Gòn: anh Hùng: 0945.747.869 - chị Én: 01677.533.139
IV. Nội dung chiến dịch:
1. Đón Thí sinh tại các bến xe.
2. Bố trí chỗ ở, phục vụ ăn uống;
3. Đưa đón các em đi làm thủ tục và dự thi;
4. Tư vấn, giải đáp những thắc mắc của các em;
5. Tổ chức giao lưu, sinh hoạt nhằm tạo tâm lý thoải mái cho thí sinh;
6. Cầu Nguyện (hoặc có Thánh Lễ cầu cho thí sinh) trước mỗi đợt thi;
7. Đưa các em ra bến xe trở về quê hương khi kỳ thi kết thúc…
Kỳ thi tuyển sinh Đại học - Cao đẳng là bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp học vấn của các em học sinh. Vì vậy, rất mong sự hưởng ứng của tất cả quý vị.
B. CHƯƠNG TRÌNH LINH THAO HÈ 2011
I. Thời gian, địa điểm: Từ ngày 08 đến gày 15/08/2011. Tại TGM Thanh Hoá.
II. Đối tượng: Là sinh viên Công giáo trong và ngoài giáo phận Thanh Hóa.
II. Đăng ký: Hạn chót 25/07/2011. Đăng ký trực tiếp với Cha xứ hoặc trưởng các nhóm SVCG.
Chúng con chân thành cám ơn Đức Cha, quý Cha, quý Thầy, quý tu sĩ nam nữ, quý phụ huynh và các bạn sinh viên-học sinh đã cầu nguyện và giúp đỡ chúng con hoàn thành sứ mạng của mình. Cầu chúc quý vị có nhiều niềm vui và thành công trong cuộc sống.
Mọi chi tiết xin truy cập Website: www.svcgth.com - L/h Email: svcgth@yahoo.com
Cha đặc trách GT-SV Phêrô Nguyễn Cao Vinh: 0912.339.837
Ban Mục vụ Giới trẻ Sinh viên
Hướng về Ngày Đại hội Đức Mẹ Trà Kiệu
Duy Trà Phạm cảnh Đáng
11:39 15/05/2011
HƯỚNG VỀ NGÀY ĐẠI HỘI ĐỨC MẸ TRÀ KIỆU 31.5
Với chủ đề: "Đức Maria, một đời tận hiến cho tình yêu Thiên Chúa"
Xem hình ảnh
Trung Tâm Thánh Mẫu Trà Kiệu – Giáo Phận Đà Nẵng -- Lúc 17 giờ chiều thứ bảy, ngày 14-3-2011, tôi về thăm giáo xứ Trà Kiệu, và tham dự giờ tôn vinh Mẹ trên đồi Bửu Châu ( nhà thờ núi), sau đó là Thánh lễ đồng tế do DGM/ GP chủ sự, theo như chương trình Tháng Hoa của Giáo xứ. Trong suốt tháng hoa này, cứ mỗi chiều thứ bảy, lúc 17g, giáo xứ tổ chức giờ tôn vinh Mẹ, và sau đó là Thánh lễ đồng tế để tạ ơn Mẹ…
Trà Kiệu những ngày này đang rộn ràng, tất bật lo toan để chuẩn bị cho ngày Đại Hội Đức Mẹ Trà Kiệu 31.5 sắp đến. Tất cả như một công trường lớn, mọi người đang hối hả gấp rút hoàn thiện nhiều công trình phục vụ cho ngày Đại Hội như: san lấp khu vực hồ sen nơi có nhà thủy tạ, xây tường rào khu vực nhà nguyện Thạnh Quang củ, mỡ rộng khu hành lễ, xây dựng Đài Mẹ ngay tại khu nhà nguyện Thạnh Quang củ, xây dựng khu vệ sinh, và lắp đặt 7 khung kính màu trên Đền Mẹ Bửu Châu..vân vân
Trong khi đó, các ban ngành trong toàn Giáo xứ như: Phụng vụ, dâng hoa, trật tự, ca đoàn, bác ái xã hội, khánh tiêt... cũng gấp rút chuẩn bị phương án để phục vụ tốt nhất cho Đại Hội.
Theo Cha Phaolo Đoàn quang Dân, quản xứ Trà Kiệu, thì chương trình Đại Hội năm nay sẽ chính thức khai mạc lúc 17 giờ ngày 30-5-2011.
Thánh lễ khai mạc sẽ do Cha TDD. FX. Đặng đình Canh chủ sự. Sau Thánh lễ là giờ chầu Thánh Thể và rước kiệu Mình Thánh Chúa.
Ngày 31-5-2011.
Thời gian đang dần đưa chúng ta tiến gần về ngày Đại Hội Đức Mẹ Trà Kiệu. Xin Mẹ chúc lành cho mọi tấm lòng thiện tâm thiện ý, để ngày Đại Hội Mẹ được tốt đẹp, danh cha cả sáng.
Với chủ đề: "Đức Maria, một đời tận hiến cho tình yêu Thiên Chúa"
Xem hình ảnh
Trung Tâm Thánh Mẫu Trà Kiệu – Giáo Phận Đà Nẵng -- Lúc 17 giờ chiều thứ bảy, ngày 14-3-2011, tôi về thăm giáo xứ Trà Kiệu, và tham dự giờ tôn vinh Mẹ trên đồi Bửu Châu ( nhà thờ núi), sau đó là Thánh lễ đồng tế do DGM/ GP chủ sự, theo như chương trình Tháng Hoa của Giáo xứ. Trong suốt tháng hoa này, cứ mỗi chiều thứ bảy, lúc 17g, giáo xứ tổ chức giờ tôn vinh Mẹ, và sau đó là Thánh lễ đồng tế để tạ ơn Mẹ…
Trà Kiệu những ngày này đang rộn ràng, tất bật lo toan để chuẩn bị cho ngày Đại Hội Đức Mẹ Trà Kiệu 31.5 sắp đến. Tất cả như một công trường lớn, mọi người đang hối hả gấp rút hoàn thiện nhiều công trình phục vụ cho ngày Đại Hội như: san lấp khu vực hồ sen nơi có nhà thủy tạ, xây tường rào khu vực nhà nguyện Thạnh Quang củ, mỡ rộng khu hành lễ, xây dựng Đài Mẹ ngay tại khu nhà nguyện Thạnh Quang củ, xây dựng khu vệ sinh, và lắp đặt 7 khung kính màu trên Đền Mẹ Bửu Châu..vân vân
Trong khi đó, các ban ngành trong toàn Giáo xứ như: Phụng vụ, dâng hoa, trật tự, ca đoàn, bác ái xã hội, khánh tiêt... cũng gấp rút chuẩn bị phương án để phục vụ tốt nhất cho Đại Hội.
Theo Cha Phaolo Đoàn quang Dân, quản xứ Trà Kiệu, thì chương trình Đại Hội năm nay sẽ chính thức khai mạc lúc 17 giờ ngày 30-5-2011.
Thánh lễ khai mạc sẽ do Cha TDD. FX. Đặng đình Canh chủ sự. Sau Thánh lễ là giờ chầu Thánh Thể và rước kiệu Mình Thánh Chúa.
Ngày 31-5-2011.
- từ 7g 30 đến 12 giờ 30 là các phiên chầu Thánh Thể, và có các Linh mục Giải tội.
- từ 14 giờ đến 15 giờ 30: Cung nghinh Mẹ
- từ 15 giờ 30 đến 16 giờ: Hoat vũ tôn vinh Mẹ
- và 16 giờ là Thánh lễ đồng tế do DGM/GP chủ sự.
Thời gian đang dần đưa chúng ta tiến gần về ngày Đại Hội Đức Mẹ Trà Kiệu. Xin Mẹ chúc lành cho mọi tấm lòng thiện tâm thiện ý, để ngày Đại Hội Mẹ được tốt đẹp, danh cha cả sáng.
Đại hội giới gia trưởng hạt Phan Thiết
Lm Giuse Nguyễn Hữu An
11:43 15/05/2011
Chúa Nhật Chúa Chiên Lành (15.5.2011), ngày quốc tế cầu nguyện cho ơn thiên triệu lần thứ 48. Giới Gia Trưởng Giáo Hạt Phan Thiết tổ chức đại hội tại Nhà thờ Kim Ngọc.
Xem hình ảnh
Hơn 7giờ sáng, 450 anh em gia trưởng từ 19 giáo xứ đã tề tựu đông đủ trong đồng phục áo trắng thắt cà vạt đỏ.
Đến 8g15, Cha Phêrô Hồ Đức Thắng, đặc trách Gia trưởng Giáo Hạt khai mạc đại hội.
Cha GB Hoàng Văn Khanh, Giáo Sư Thánh Kinh, thuyết trình đề tài: Sứ vụ loan báo Tin mừng.
Chúa Nhật hôm nay cầu nguyện đặc biệt cho ơn gọi Linh mục và Tu sĩ. Nói về ơn gọi tức là đề cập đến sứ mệnh loan báo Tin Mừng (x.Mt 28,29).Vì thế, để chia sẻ với các Gia trưởng nhân ngày kỷ niệm 10 năm thành lập, cha thuyết trình chọn đề tài “sứ vụ Loan Tin Mừng”, kết hợp với sứ điệp về ơn gọi năm 2011 của ĐTC Bênêđictô qua chủ đề: “Giới thiệu ơn gọi trong Giáo Hội địa phương”.
Dựa trên Kinh thánh, ngài chia sẻ hoạt động rao giảng Tin Mừng của các Tông đồ từ sau ngày lễ Hiện xuống, theo lệnh truyền của Đức Giêsu. Sau đó, ngài suy tư về sứ vụ Loan báo Tin Mừng trong giáo hội, và nhấn mạnh đến vai trò của Gia trưởng. Cuối cùng, sứ vụ loan báo Tin Mừng liên hệ đến ơn gọi, trong đó Gia trưởng có phận vụ riêng của mình.
1. Hoạt động của các Tông đồ theo CVTĐ
- Sách CVTĐ trình bày về hoạt động của các tông đồ từ sau ngày Hiện xuống.
- Tác giả: Thánh Luca. CVTĐ tiếp nối Tin mừng thứ ba, nói đến thời kỳ Chúa Thánh Thần tiếp nối sứ vụ của Đức Giêsu: Giáo hội thực hiện mệnh trong quyền năng và sức mạnh của Chúa Thánh Thần.
- Lược đồ của CVTĐ theo ba phần: phần 1 là hoạt động của các Tông đồ, phần 2-3 hoạt động truyền giáo của Thánh Phaolô
- Bắt đầu rao giảng từ Giêrusalem, đến Giuđêa, mãi đến tận cùng thế giới (Cv1.8 ).
- Lễ Hiện Xuống.
- Phêrô và Gioan. Phó tế Stêphanô; Philippê. Phêrô và gia đình Cornêliô.
- Thánh Phaolô và sứ vụ truyền giáo.
2. Sứ vụ truyền giáo trong Giáo hội
- Phát xuất từ Chúa Ba Ngôi.
- Dựa trên lệnh truyền của Đức Giêsu Kitô.
- Thánh Thần là sức mạnh
- Đức Giêsu là nhà rao giảng gương mẫu và tuyệt vời.
- Giáo hội được thành lập để tiếp nối sứ vụ của Đức Giêsu.
- Một khoảng cách khá lớn giữa lệnh truyền và hiện thực của việc truyền giáo trong Giáo hội
- Vấn đề được đặt ra cách cấp thiết: truyền giáo và tái truyền giáo
3. Những phương cách truyền giáo
- Cầu nguyện
- Chứng nhân:đặc biệt tình bác ái, tinh thần phục vụ
- Gia đình đóng vai trò quan trọng.
- Gia trưởng và sứ vụ loan Tin Mừng
4. Sứ điệp về ơn gọi năm 2011 “Giới thiệu ơn gọi tại Giáo hội địa phương”
- Chúa Giêsu kêu gọi các môn đệ (Mt 4,19; Lc 6,12); sống với Chúa và với nhau, dạy dỗ, đạo tạo, trao cho sứ mệnh.
- Từ bỏ, học hỏi Chúa Giêsu, gặp gỡ Chúa Giêsu, sống theo ý Chúa Giêsu, sống tương quan chan hòa với mọi người… Thách đố của thế giới ngày nay.
- Ngõ lời với các Giám mục; với cồng đoàn dân Chúa, đặc biệt là gia đình và hội đoàn.
- Gia trưởng có bổn phận nào?
- Gia trưởng với sứ mệnh loan Tin Mừng và ơn gọi linh mục, tu sĩ.
Thánh lễ đồng tế lúc 10g, anh em Gia trưởng chung lời tạ ơn Chúa và nguyện xin Chúa Giêsu Mục Tử Tốt Lành cho anh em được trở nên mục tử nhân lành trong gia đình biết chăm sóc đoàn con cái.
Sau giờ cơm trưa, chương trình tiếp tục với phần thi sôi nổi “hỏi đáp Sứ điệp đại hội dân Chúa 2010”. Xuyên suốt năm thánh 2010 và những tháng đầu năm 2011, qua tờ liên lạc Gia trưởng “tình cha”, anh em học tập sứ điệp đại hội dân Chúa 2010. Nay đúc kết thành những câu hỏi đố vui giáo lý giữa các giáo xứ. Xen kẽ là các tiết mục văn nghệ “cây nhà lá vườn” tạo thêm bầu khí vui tươi phấn khởi. Ca đoàn Gia trưởng xứ Thánh Mẫu hợp ca bài “tri ân” tự sáng tác gói trọn tâm tình tạ ơn 10 năm thành lập giới.
Ngày đại hội kết bằng giờ chầu Phép lành do cha đặc trách giới chủ sự.
Kỷ niệm 10 năm thành lập, Giơi Gia Trưởng Giáo Phận Phan Thiết đã có nhiểu tổ chức sinh hoạt “ôn cố tri tân”, ghi dấu ấn tạ ơn. Ngày 19.3.2011, đại hội Gia Trưởng giáo phận tại Trung tâm thánh mẫu Tàpao. Lần lượt các giáo hạt tổ chức đại hội mừng mốc thời gian hồng ân. Tháng 4 hạt Bắc Tuy, tháng 5 Hạt Phan Thiết, tháng 6 hạt Hàm Thuận Nam, tháng 7 hạt Đức Tánh, tháng 8 Hạt Hàm Tân.
Gia trưởng có vai trò làm chồng làm cha trong gia đình. Hôn nhân là tổ ấm. Gia đình là chiếc nôi. Con cái đón nhận đời sống thể chất và tinh thần. Mỗi đứa con đều mang hình ảnh Thiên Chúa. Giáo dục để chúng lớn lên trong ơn gọi làm người, ơn gọi làm con Thiên Chúa. Nhiệm vụ giáo dục con cái thật thiêng liêng và cao cả, Thiên Chúa trao cho các Gia trưởng.
Thánh Giuse làm cha. Con của Ngài vừa là người mà cũng là Đấng Cứu Độ, Chúa Tể vũ trụ. Con cái của anh em Gia trưởng được làm con Thiên Chúa. Cho nên nhiệm vụ nuôi nấng dưỡng dục con cái còn là Hồng Ân quý giá Thiên Chúa ban cho anh em.
Anh em cần phải biết yêu thương và tôn trọng con cái mình. Phải trở nên gương mẫu đạo đức thánh thiện cho con cái. Hãy tránh mọi thứ gương mù gương xấu. Từ lời nói đến thái độ sống xấu sẽ là tai hoạ cho con cái. Tuổi thơ các em đơn sơ như tờ giấy trắng, mỗi lời nói, mỗi cử chỉ của cha mẹ đều ghi đậm nét trên tờ giấy trắng tâm hồn và in dấu suốt cuộc đời các em. Bởi đó, trách nhiệm của người gia trưởng đối với các em vô cùng quan trọng. Các em là thánh hay là quỷ tùy vào sự giáo dục và cách ăn nết ở của cha mẹ.
Con cái của anh chị em là hoa trái của tình yêu và của hy vọng. Nguyện xin Thánh Giuse phù trợ cho anh em được trở nên những gia trưởng thánh thiện, gương mẫu để đem hạnh phúc đến cho gia đình và cho cả xã hội tương lai.
Thánh Giuse mãi mãi là tấm gương cho tất cả chúng ta soi.Tấm gương của một con người luôn thao thức lắng nghe tiếng Chúa và khi đã nghe thì mau mắn đáp lại không thắc mắc cho dù phải trả giá.Tấm gương của một con người luôn hướng tâm hồn về Chúa, xin vâng trước Thiên Ý, luôn phó thác để Chúa thực hiện chương trình cứu rỗi của Người.Tấm gương về người quản gia trung tín chăm sóc hai kho tàng quý giá nhất trần gian là Hài Nhi Giêsu và Mẹ Maria.
Thánh Giuse là con người thầm lặng, ít nói, khiêm tốn. Gioan Tẩy Giả chân thành “Người phải lớn lên, còn tôi phải nhỏ bé lại”. Giuse đã sống điều đó mà không nói một lời. Chính cuộc sống ấy đã biến Thánh nhân thành một vị Đại Thánh. Thánh Cả đã đem cuộc đời mình biến thành một Lời Chúa sống động.
Cầu chúc anh em Gia Trưởng sống theo gương mẫu Thánh Giuse để nên những mục tử nhân lành trong gia đình của mình.
Xem hình ảnh
Hơn 7giờ sáng, 450 anh em gia trưởng từ 19 giáo xứ đã tề tựu đông đủ trong đồng phục áo trắng thắt cà vạt đỏ.
Đến 8g15, Cha Phêrô Hồ Đức Thắng, đặc trách Gia trưởng Giáo Hạt khai mạc đại hội.
Cha GB Hoàng Văn Khanh, Giáo Sư Thánh Kinh, thuyết trình đề tài: Sứ vụ loan báo Tin mừng.
Chúa Nhật hôm nay cầu nguyện đặc biệt cho ơn gọi Linh mục và Tu sĩ. Nói về ơn gọi tức là đề cập đến sứ mệnh loan báo Tin Mừng (x.Mt 28,29).Vì thế, để chia sẻ với các Gia trưởng nhân ngày kỷ niệm 10 năm thành lập, cha thuyết trình chọn đề tài “sứ vụ Loan Tin Mừng”, kết hợp với sứ điệp về ơn gọi năm 2011 của ĐTC Bênêđictô qua chủ đề: “Giới thiệu ơn gọi trong Giáo Hội địa phương”.
Dựa trên Kinh thánh, ngài chia sẻ hoạt động rao giảng Tin Mừng của các Tông đồ từ sau ngày lễ Hiện xuống, theo lệnh truyền của Đức Giêsu. Sau đó, ngài suy tư về sứ vụ Loan báo Tin Mừng trong giáo hội, và nhấn mạnh đến vai trò của Gia trưởng. Cuối cùng, sứ vụ loan báo Tin Mừng liên hệ đến ơn gọi, trong đó Gia trưởng có phận vụ riêng của mình.
1. Hoạt động của các Tông đồ theo CVTĐ
- Sách CVTĐ trình bày về hoạt động của các tông đồ từ sau ngày Hiện xuống.
- Tác giả: Thánh Luca. CVTĐ tiếp nối Tin mừng thứ ba, nói đến thời kỳ Chúa Thánh Thần tiếp nối sứ vụ của Đức Giêsu: Giáo hội thực hiện mệnh trong quyền năng và sức mạnh của Chúa Thánh Thần.
- Lược đồ của CVTĐ theo ba phần: phần 1 là hoạt động của các Tông đồ, phần 2-3 hoạt động truyền giáo của Thánh Phaolô
- Bắt đầu rao giảng từ Giêrusalem, đến Giuđêa, mãi đến tận cùng thế giới (Cv1.8 ).
- Lễ Hiện Xuống.
- Phêrô và Gioan. Phó tế Stêphanô; Philippê. Phêrô và gia đình Cornêliô.
- Thánh Phaolô và sứ vụ truyền giáo.
2. Sứ vụ truyền giáo trong Giáo hội
- Phát xuất từ Chúa Ba Ngôi.
- Dựa trên lệnh truyền của Đức Giêsu Kitô.
- Thánh Thần là sức mạnh
- Đức Giêsu là nhà rao giảng gương mẫu và tuyệt vời.
- Giáo hội được thành lập để tiếp nối sứ vụ của Đức Giêsu.
- Một khoảng cách khá lớn giữa lệnh truyền và hiện thực của việc truyền giáo trong Giáo hội
- Vấn đề được đặt ra cách cấp thiết: truyền giáo và tái truyền giáo
3. Những phương cách truyền giáo
- Cầu nguyện
- Chứng nhân:đặc biệt tình bác ái, tinh thần phục vụ
- Gia đình đóng vai trò quan trọng.
- Gia trưởng và sứ vụ loan Tin Mừng
4. Sứ điệp về ơn gọi năm 2011 “Giới thiệu ơn gọi tại Giáo hội địa phương”
- Chúa Giêsu kêu gọi các môn đệ (Mt 4,19; Lc 6,12); sống với Chúa và với nhau, dạy dỗ, đạo tạo, trao cho sứ mệnh.
- Từ bỏ, học hỏi Chúa Giêsu, gặp gỡ Chúa Giêsu, sống theo ý Chúa Giêsu, sống tương quan chan hòa với mọi người… Thách đố của thế giới ngày nay.
- Ngõ lời với các Giám mục; với cồng đoàn dân Chúa, đặc biệt là gia đình và hội đoàn.
- Gia trưởng có bổn phận nào?
- Gia trưởng với sứ mệnh loan Tin Mừng và ơn gọi linh mục, tu sĩ.
Thánh lễ đồng tế lúc 10g, anh em Gia trưởng chung lời tạ ơn Chúa và nguyện xin Chúa Giêsu Mục Tử Tốt Lành cho anh em được trở nên mục tử nhân lành trong gia đình biết chăm sóc đoàn con cái.
Sau giờ cơm trưa, chương trình tiếp tục với phần thi sôi nổi “hỏi đáp Sứ điệp đại hội dân Chúa 2010”. Xuyên suốt năm thánh 2010 và những tháng đầu năm 2011, qua tờ liên lạc Gia trưởng “tình cha”, anh em học tập sứ điệp đại hội dân Chúa 2010. Nay đúc kết thành những câu hỏi đố vui giáo lý giữa các giáo xứ. Xen kẽ là các tiết mục văn nghệ “cây nhà lá vườn” tạo thêm bầu khí vui tươi phấn khởi. Ca đoàn Gia trưởng xứ Thánh Mẫu hợp ca bài “tri ân” tự sáng tác gói trọn tâm tình tạ ơn 10 năm thành lập giới.
Ngày đại hội kết bằng giờ chầu Phép lành do cha đặc trách giới chủ sự.
Kỷ niệm 10 năm thành lập, Giơi Gia Trưởng Giáo Phận Phan Thiết đã có nhiểu tổ chức sinh hoạt “ôn cố tri tân”, ghi dấu ấn tạ ơn. Ngày 19.3.2011, đại hội Gia Trưởng giáo phận tại Trung tâm thánh mẫu Tàpao. Lần lượt các giáo hạt tổ chức đại hội mừng mốc thời gian hồng ân. Tháng 4 hạt Bắc Tuy, tháng 5 Hạt Phan Thiết, tháng 6 hạt Hàm Thuận Nam, tháng 7 hạt Đức Tánh, tháng 8 Hạt Hàm Tân.
Gia trưởng có vai trò làm chồng làm cha trong gia đình. Hôn nhân là tổ ấm. Gia đình là chiếc nôi. Con cái đón nhận đời sống thể chất và tinh thần. Mỗi đứa con đều mang hình ảnh Thiên Chúa. Giáo dục để chúng lớn lên trong ơn gọi làm người, ơn gọi làm con Thiên Chúa. Nhiệm vụ giáo dục con cái thật thiêng liêng và cao cả, Thiên Chúa trao cho các Gia trưởng.
Thánh Giuse làm cha. Con của Ngài vừa là người mà cũng là Đấng Cứu Độ, Chúa Tể vũ trụ. Con cái của anh em Gia trưởng được làm con Thiên Chúa. Cho nên nhiệm vụ nuôi nấng dưỡng dục con cái còn là Hồng Ân quý giá Thiên Chúa ban cho anh em.
Anh em cần phải biết yêu thương và tôn trọng con cái mình. Phải trở nên gương mẫu đạo đức thánh thiện cho con cái. Hãy tránh mọi thứ gương mù gương xấu. Từ lời nói đến thái độ sống xấu sẽ là tai hoạ cho con cái. Tuổi thơ các em đơn sơ như tờ giấy trắng, mỗi lời nói, mỗi cử chỉ của cha mẹ đều ghi đậm nét trên tờ giấy trắng tâm hồn và in dấu suốt cuộc đời các em. Bởi đó, trách nhiệm của người gia trưởng đối với các em vô cùng quan trọng. Các em là thánh hay là quỷ tùy vào sự giáo dục và cách ăn nết ở của cha mẹ.
Con cái của anh chị em là hoa trái của tình yêu và của hy vọng. Nguyện xin Thánh Giuse phù trợ cho anh em được trở nên những gia trưởng thánh thiện, gương mẫu để đem hạnh phúc đến cho gia đình và cho cả xã hội tương lai.
Thánh Giuse mãi mãi là tấm gương cho tất cả chúng ta soi.Tấm gương của một con người luôn thao thức lắng nghe tiếng Chúa và khi đã nghe thì mau mắn đáp lại không thắc mắc cho dù phải trả giá.Tấm gương của một con người luôn hướng tâm hồn về Chúa, xin vâng trước Thiên Ý, luôn phó thác để Chúa thực hiện chương trình cứu rỗi của Người.Tấm gương về người quản gia trung tín chăm sóc hai kho tàng quý giá nhất trần gian là Hài Nhi Giêsu và Mẹ Maria.
Thánh Giuse là con người thầm lặng, ít nói, khiêm tốn. Gioan Tẩy Giả chân thành “Người phải lớn lên, còn tôi phải nhỏ bé lại”. Giuse đã sống điều đó mà không nói một lời. Chính cuộc sống ấy đã biến Thánh nhân thành một vị Đại Thánh. Thánh Cả đã đem cuộc đời mình biến thành một Lời Chúa sống động.
Cầu chúc anh em Gia Trưởng sống theo gương mẫu Thánh Giuse để nên những mục tử nhân lành trong gia đình của mình.
Họ Như Thức hành hương dâng hoa kính Mẹ tại giáo xứ Thái Hà
Họ Như Thức
12:39 15/05/2011
Họ Như Thức hành hương dân hoa kính Mẹ tại giáo xứ Thái Hà – DCCT
Mỗi năm tháng hoa về lòng mọi người lại rạo rực niềm vui lớn, khắp nơi nơi từ thành thị tới thôn quê, nhà nhà, người người, già trẻ lớn bé đều nô nức tưng bừng dâng hoa kính Mẹ.
Xem hình họ Như Thức dâng hoa
Hôm nay ngày 14-05-2011 niềm vui ấy càng nhân lên đối với họ Như Thức – Giáo xứ Bảo Long. Ngay từ sáng sớm giáo họ đã chuẩn bị lên xe đi hành hương và dâng hoa kính Mẹ tại đền Đức Mẹ - giáo xứ Thái Hà – Dòng Chúa Cứu Thế Hà Nội. Được biết đoàn gồm 10 chiếc xe ôtô 16 chỗ với khoảng 200 người (gần 2/3 số giáo dân trong giáo họ). Và đoàn có 4 đội hoa với 84 người ở các độ tuổi: mần non - thiếu nhi, thiếu niên, thanh niên và hội Monica.
Khoảng 8h40 cả đoàn đã có mặt tại giáo xứ Thái Hà để chuẩn bị dâng hoa. Đến 10h10 cha chính xứ Giuse Nguyễn Văn Phượng khai mạc buổi dâng hoa.
Sau khi dâng hoa xong cha xứ Giuse mời tất cả mọi người vào phòng khách và ngài nói chúng ta hãy coi đây như mối tình đầu của mối dây liên kết giữa giáo xứ Thái Hà và giáo họ Như Thức, giữa đền Đức Mẹ nơi đây với đền Đức Mẹ của giáo họ. Và chúng ta hãy xích lại gần nhau hơn để giúp nhau thăng tiến về mọi mặt. Sau đó ngài mời mọi người lên tham dự Thánh lễ.
Đến 13h30 với lòng yêu mến Chúa, yêu mến Đức Mẹ cả đoàn lại lên xe trở về dâng hoa với giáo họ Thát Đông.
Mỗi năm tháng hoa về lòng mọi người lại rạo rực niềm vui lớn, khắp nơi nơi từ thành thị tới thôn quê, nhà nhà, người người, già trẻ lớn bé đều nô nức tưng bừng dâng hoa kính Mẹ.
Xem hình họ Như Thức dâng hoa
Hôm nay ngày 14-05-2011 niềm vui ấy càng nhân lên đối với họ Như Thức – Giáo xứ Bảo Long. Ngay từ sáng sớm giáo họ đã chuẩn bị lên xe đi hành hương và dâng hoa kính Mẹ tại đền Đức Mẹ - giáo xứ Thái Hà – Dòng Chúa Cứu Thế Hà Nội. Được biết đoàn gồm 10 chiếc xe ôtô 16 chỗ với khoảng 200 người (gần 2/3 số giáo dân trong giáo họ). Và đoàn có 4 đội hoa với 84 người ở các độ tuổi: mần non - thiếu nhi, thiếu niên, thanh niên và hội Monica.
Khoảng 8h40 cả đoàn đã có mặt tại giáo xứ Thái Hà để chuẩn bị dâng hoa. Đến 10h10 cha chính xứ Giuse Nguyễn Văn Phượng khai mạc buổi dâng hoa.
Sau khi dâng hoa xong cha xứ Giuse mời tất cả mọi người vào phòng khách và ngài nói chúng ta hãy coi đây như mối tình đầu của mối dây liên kết giữa giáo xứ Thái Hà và giáo họ Như Thức, giữa đền Đức Mẹ nơi đây với đền Đức Mẹ của giáo họ. Và chúng ta hãy xích lại gần nhau hơn để giúp nhau thăng tiến về mọi mặt. Sau đó ngài mời mọi người lên tham dự Thánh lễ.
Đến 13h30 với lòng yêu mến Chúa, yêu mến Đức Mẹ cả đoàn lại lên xe trở về dâng hoa với giáo họ Thát Đông.
Giáo Hạt Cách Tâm, Giáo Phận Phát Diệm dâng hoa kính Đức Mẹ
Lm. PT Vũ Đại Đồng
20:46 15/05/2011
Hình ảnh dâng hoa cộng đồng Giáo Hạt Cách Tâm, Giáo Phận Phát Diệm.
Xem Giáo Hạt Cách Tâm dâng hoa
Hòa nhịp trong tâm tình của Hội thánh trong việc tôn sùng Đức Trinh Nữ Maria, Giáo hạt Cách Tâm Thuộc Giáo phận Phát Diệm đã tổ chức rước kiệu và dâng hoa dâng lên Đức Mẹ vào Chúa nhật IV phục sinh. Lễ “ Chúa Chiên Lành” .
28 đội hoa thuộc 8 Giáo xứ đã về tại xứ Cách Tâm để cùng dâng lên những đóa hoa, nén hương, ánh nến để kính dâng lên Đức Mẹ.Cả Giáo hạt đã dâng lên Đức Mẹ không những những đóa hoa hay nén hương mà còn dâng lên Mẹ những đóa hoa lòng, những lời cầu nguyện cho Giáo Hội Hoàn Vũ, Giáo phận Phát Diệm nói chung và Giáo hạt Cách Tâm nói riêng.
Qua thánh lễ Tạ ơn được tổ chức ngay sau cuộc dâng hoa, với sự hiện diện của các cha trong Giáo hạt cùng với giáo dân và các đội hoa của 8 Giáo xứ trong Giáo hạt Cách Tâm.
Xem Giáo Hạt Cách Tâm dâng hoa
28 đội hoa thuộc 8 Giáo xứ đã về tại xứ Cách Tâm để cùng dâng lên những đóa hoa, nén hương, ánh nến để kính dâng lên Đức Mẹ.Cả Giáo hạt đã dâng lên Đức Mẹ không những những đóa hoa hay nén hương mà còn dâng lên Mẹ những đóa hoa lòng, những lời cầu nguyện cho Giáo Hội Hoàn Vũ, Giáo phận Phát Diệm nói chung và Giáo hạt Cách Tâm nói riêng.
Qua thánh lễ Tạ ơn được tổ chức ngay sau cuộc dâng hoa, với sự hiện diện của các cha trong Giáo hạt cùng với giáo dân và các đội hoa của 8 Giáo xứ trong Giáo hạt Cách Tâm.
Bổn Mạng Liên Ca Đoàn Lê Bảo Tịnh TGP Sydney.
Diệp Hải Dung
20:56 15/05/2011
Bổn Mạng Liên Ca Đoàn Lê Bảo Tịnh TGP Sydney.
Sáng Chúa Nhật 15/05/2011 các anh chị em ca viên thuộc các Giáo đoàn Cabramatta, Fairfield, George Hall, Lakemba, Marrickville, Miller. Mt. Pritchard, Revesby và Ca đoàn Monica đã đến nhà thờ St. Therese Giáo Đoàn Miller tham dự Lễ mừng kính Thánh Tử Đạo Phaolô Lê Bảo Tịnh là Quan Thầy của Liên Ca Đoàn.
Xem hình liên ca đoàn Lê Bảo Tịnh
Cha Paul Văn Chi Tuyên úy Đặc Trách Liên Ca Đoàn Lê Bảo Tịnh TGP Sydney ngỏ lời chúc mừng các anh chị em trong Liên Ca Đoàn và Cha giới thiệu hôm nay mừng kính Lễ Thánh Tử Đạo Lê Bảo Tịnh gồm có quý Cha Đặng Đình Nên, Cha Mai Đào Hiền, Cha Dương Thanh Liêm, Cha Nguyễn Thái Hoạch, Cha Vũ Minh Nguyên (tiểu bang Melboune) và Cha Đỗ Huy Nhật Quỳnh (tiểu bang Tây Úc) cùng đồng tế hiệp dâng Thánh lễ.
Trong bài giảng Cha Nhật Quỳnh nói về gương của Thánh Phaolô Lê Bảo Tịnh, một tấm gương bất khuất, đã tận hiện cho Chúa thì không có bất cứ áp lực nào lay chuyển bắt Ngài bỏ Đạo được. Sau cùng Ngài vui vẻ chấp nhận cái chết để làm chứng nhân cho Đức KiTô và gieo hạt giống Đức Tin cho thế hệ mai sau. Và hôm nay cũng là ngày Lễ Chúa Chiên Lành, đặc biệt Giáo Hội mời gọi mọi người hãy cầu nguyện cho Ơn Gọi của các Linh Mục và Tu Sĩ Nam Nữ để đem Tin Mừng của Chúa đến cho tất cả mọi người.
Trước khi kết thúc Thánh lễ. Ông Nguyễn Văn Đáng Trưởng Ban Mục Vụ Giáo Đoàn Đức Mẹ Fatima Miller thau mặt Giáo Đoàn ngỏ lời chúc mừng Bổn Mạng Liên Ca Đoàn và đồng thời cũng chúc mừng Sinh Nhật của Cha Paul Văn Chi Tuyên úy Đặc Trách Giáo Đoàn Miller. Kế tiếp ông Giang Hoan Chủ tịch Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam TGP Sydney ngỏ lời chúc mừng Bổn Mạng Liên Ca Đoàn và ông khen ngợi Liên Ca Đoàn đã đóng góp giúp ích cho Cộng Đồng rất nhiều trong lãnh vực Thánh ca. Đặc biệt là ngày Đại Lễ Sắc Tộc vừa qua, Liên Ca Đoàn đã đóng góp trong phần phụng vụ Thánh ca tại nhà thờ Chính Tòa Sydney. Sau cùng anh Hoàng Minh Hùng Liên Ca Đoàn Trưởng ngỏ lời cám ơn quý Cha, quý Quan Khách , quý Ban Mục Vụ Giáo Đoàn Miller và tất cả mọi người đã đến tham dự Thánh lễ mừng kính Bổn Mang của Liên Ca Đoàn.
Thánh lễ kết thúc mọi người cùng ở lại qua bên hội trường của nhà thờ tham dực tiệc liên hoan mừng Bổn Mạng và thưởng lãm văn nghệ do các Ca đoàn trình diễn. Cha Dương Thanh Liêm cũng đóng góp phần văn nghệ giúp vui cho thêm đặc sắc và hào hứng.
Diệp Hải Dung
Sáng Chúa Nhật 15/05/2011 các anh chị em ca viên thuộc các Giáo đoàn Cabramatta, Fairfield, George Hall, Lakemba, Marrickville, Miller. Mt. Pritchard, Revesby và Ca đoàn Monica đã đến nhà thờ St. Therese Giáo Đoàn Miller tham dự Lễ mừng kính Thánh Tử Đạo Phaolô Lê Bảo Tịnh là Quan Thầy của Liên Ca Đoàn.
Xem hình liên ca đoàn Lê Bảo Tịnh
Cha Paul Văn Chi Tuyên úy Đặc Trách Liên Ca Đoàn Lê Bảo Tịnh TGP Sydney ngỏ lời chúc mừng các anh chị em trong Liên Ca Đoàn và Cha giới thiệu hôm nay mừng kính Lễ Thánh Tử Đạo Lê Bảo Tịnh gồm có quý Cha Đặng Đình Nên, Cha Mai Đào Hiền, Cha Dương Thanh Liêm, Cha Nguyễn Thái Hoạch, Cha Vũ Minh Nguyên (tiểu bang Melboune) và Cha Đỗ Huy Nhật Quỳnh (tiểu bang Tây Úc) cùng đồng tế hiệp dâng Thánh lễ.
Trong bài giảng Cha Nhật Quỳnh nói về gương của Thánh Phaolô Lê Bảo Tịnh, một tấm gương bất khuất, đã tận hiện cho Chúa thì không có bất cứ áp lực nào lay chuyển bắt Ngài bỏ Đạo được. Sau cùng Ngài vui vẻ chấp nhận cái chết để làm chứng nhân cho Đức KiTô và gieo hạt giống Đức Tin cho thế hệ mai sau. Và hôm nay cũng là ngày Lễ Chúa Chiên Lành, đặc biệt Giáo Hội mời gọi mọi người hãy cầu nguyện cho Ơn Gọi của các Linh Mục và Tu Sĩ Nam Nữ để đem Tin Mừng của Chúa đến cho tất cả mọi người.
Trước khi kết thúc Thánh lễ. Ông Nguyễn Văn Đáng Trưởng Ban Mục Vụ Giáo Đoàn Đức Mẹ Fatima Miller thau mặt Giáo Đoàn ngỏ lời chúc mừng Bổn Mạng Liên Ca Đoàn và đồng thời cũng chúc mừng Sinh Nhật của Cha Paul Văn Chi Tuyên úy Đặc Trách Giáo Đoàn Miller. Kế tiếp ông Giang Hoan Chủ tịch Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam TGP Sydney ngỏ lời chúc mừng Bổn Mạng Liên Ca Đoàn và ông khen ngợi Liên Ca Đoàn đã đóng góp giúp ích cho Cộng Đồng rất nhiều trong lãnh vực Thánh ca. Đặc biệt là ngày Đại Lễ Sắc Tộc vừa qua, Liên Ca Đoàn đã đóng góp trong phần phụng vụ Thánh ca tại nhà thờ Chính Tòa Sydney. Sau cùng anh Hoàng Minh Hùng Liên Ca Đoàn Trưởng ngỏ lời cám ơn quý Cha, quý Quan Khách , quý Ban Mục Vụ Giáo Đoàn Miller và tất cả mọi người đã đến tham dự Thánh lễ mừng kính Bổn Mang của Liên Ca Đoàn.
Thánh lễ kết thúc mọi người cùng ở lại qua bên hội trường của nhà thờ tham dực tiệc liên hoan mừng Bổn Mạng và thưởng lãm văn nghệ do các Ca đoàn trình diễn. Cha Dương Thanh Liêm cũng đóng góp phần văn nghệ giúp vui cho thêm đặc sắc và hào hứng.
Diệp Hải Dung
Giáo Hạt Phú Xuyên Với Ngày Lễ Cầu Nguyện Cho Ơn Gọi Linh Mục Và Tu Sĩ
Gioan Đình Sơn
21:03 15/05/2011
Giáo Hạt Phú Xuyên Với Ngày Lễ Cầu Nguyện Cho Ơn Gọi Linh Mục Và Tu Sĩ
Hòa chung với Giáo hội hoàn vũ trong ngày lễ cầu nguyện cho ơn gọi linh mục và tu sĩ (Chúa Nhật IV Phục Sinh), Giáo hạt Phú Xuyên- Giáo phận Hà Nội đã quy tụ các em học sinh cấp III, đang thao thức sống đời dâng hiến về Nhà thờ Giáo xứ Hà Hồi để cùng chia sẻ và dâng lễ cầu nguyện. Chương trình này do cha Giuse Nguyễn Văn Hữu- chính xứ Hà Hồi phát động và tổ chức. Đồng tổ chức với ngài có cha Phêrô Nguyễn Văn Lanh, cha Giuse Vũ Hào Quang, quý thầy Đại chủng viện và quý sơ Dòng Mến Thánh Giá Hà Hồi.
Xem hình giáo hạt Phú Xuyên cầu nguyện cho ơn gọi
Đúng 8 giờ, khoảng 60 em từ nhiều giáo xứ đã tập trung trong niềm hân hoan, phấn khởi. Sau khi chào cha xứ và quý cha, chương trình bắt đầu khai mạc bằng việc cầu xin ơn Chúa Thánh Thần. Kế đến là phần giới thiệu chương trình làm việc của Ban tổ chức.
Khởi đầu chương trình là giờ chia sẻ của cha Giuse Vũ Hào Quang qua chủ đề ơn gọi với chiều kích nhân bản. Trong phần trình bày, ngài làm nổi bật ý nghĩa của đời sống ơn gọi dâng hiến cũng như khơi gợi cho các bạn trẻ ý hướng dấn thân trong đời sống tông đồ.
Sau đó là phần chia sẻ của cha Phêrô Nguyễn Văn Lanh với đề tài: Mối tương quan của các em với cha xứ và cha đỡ đầu. Qua những kinh nghiệm thực tế, cha đã cho các em hiểu phần nào về hướng đi của những năm tháng đầu trong đời dâng hiến.
Xen kẽ các phần trình bày của quý cha là ít phút thư giãn. Đây là quãng thời gian giành cho các em giao lưu và học học với nhau trong tình gia đình.
10 giờ 30 phút cùng ngày, cha xứ Giuse, quý cha và cộng đoàn hiệp dâng Thánh lễ tạ ơn tại Nhà thờ Giáo xứ Hà Hồi. Trong phần chia sẻ Tin Mừng, cha xứ Giuse mời gọi các bạn trẻ hãy quảng đại để tiếp nối những bước chân tông đồ, chọn đời sống dâng hiến để ngày càng trở nên đồng hình đồng dạng với Chúa Giêsu- Mục Tử Nhân Lành, noi gương Ðức Maria luôn lắng nghe tiếng Chúa để đáp lại tiếng Ngài kêu mời.
Sau bữa cơm trưa và nghỉ ngơi, chương trình buổi chiều được bắt đầu lúc 13 giờ 30 với phần chia sẻ của một thầy Chủng sinh. Khởi đi từ đoạn Lời Chúa Mc 3, 13-15 với đề tài “Tri thức trong đời sống dâng hiến”, thầy gợi lên 6 yếu tố cần thiết trong đời sống dâng hiến: 1/ Lời mời gọi của Thiên Chúa : “Người lên núi và gọi đến với Người những kẻ Người muốn”. 2/ Sự đáp trả của con người: “các ông đến với Người”. 3/ Chúa gọi từng cá nhân để sống trong một cộng đoàn: “Người lập Nhóm Mười Hai”. 4/ Sống gắn bó với Đức Giêsu: “để các ông ở với Người”. 5/ Sứ vụ hàng đầu của linh mục là rao giảng Tin Mừng: “để Người sai các ông đi rao giảng”. 6/ Năng quyền Chúa trao để phục vụ ơn cứu độ: “với quyền trừ quỷ”.
Cuối cùng là phần trình bày linh đạo của Hội Dòng Mến Thánh Giá do quý sơ đang phục vụ tại Giáo xứ Hà Hồi thể hiện.
Chương trình ngày cầu nguyện cho ơn gọi thiên triệu của Giáo hạt Phú Xuyên- Hà Nội kết thúc lúc 15 giờ 30 sau lời bế mạc của cha chính xứ Hà Hồi- Giuse Nguyễn Văn Hữu.
Gioan Đình Sơn
Hòa chung với Giáo hội hoàn vũ trong ngày lễ cầu nguyện cho ơn gọi linh mục và tu sĩ (Chúa Nhật IV Phục Sinh), Giáo hạt Phú Xuyên- Giáo phận Hà Nội đã quy tụ các em học sinh cấp III, đang thao thức sống đời dâng hiến về Nhà thờ Giáo xứ Hà Hồi để cùng chia sẻ và dâng lễ cầu nguyện. Chương trình này do cha Giuse Nguyễn Văn Hữu- chính xứ Hà Hồi phát động và tổ chức. Đồng tổ chức với ngài có cha Phêrô Nguyễn Văn Lanh, cha Giuse Vũ Hào Quang, quý thầy Đại chủng viện và quý sơ Dòng Mến Thánh Giá Hà Hồi.
Xem hình giáo hạt Phú Xuyên cầu nguyện cho ơn gọi
Đúng 8 giờ, khoảng 60 em từ nhiều giáo xứ đã tập trung trong niềm hân hoan, phấn khởi. Sau khi chào cha xứ và quý cha, chương trình bắt đầu khai mạc bằng việc cầu xin ơn Chúa Thánh Thần. Kế đến là phần giới thiệu chương trình làm việc của Ban tổ chức.
Khởi đầu chương trình là giờ chia sẻ của cha Giuse Vũ Hào Quang qua chủ đề ơn gọi với chiều kích nhân bản. Trong phần trình bày, ngài làm nổi bật ý nghĩa của đời sống ơn gọi dâng hiến cũng như khơi gợi cho các bạn trẻ ý hướng dấn thân trong đời sống tông đồ.
Sau đó là phần chia sẻ của cha Phêrô Nguyễn Văn Lanh với đề tài: Mối tương quan của các em với cha xứ và cha đỡ đầu. Qua những kinh nghiệm thực tế, cha đã cho các em hiểu phần nào về hướng đi của những năm tháng đầu trong đời dâng hiến.
Xen kẽ các phần trình bày của quý cha là ít phút thư giãn. Đây là quãng thời gian giành cho các em giao lưu và học học với nhau trong tình gia đình.
10 giờ 30 phút cùng ngày, cha xứ Giuse, quý cha và cộng đoàn hiệp dâng Thánh lễ tạ ơn tại Nhà thờ Giáo xứ Hà Hồi. Trong phần chia sẻ Tin Mừng, cha xứ Giuse mời gọi các bạn trẻ hãy quảng đại để tiếp nối những bước chân tông đồ, chọn đời sống dâng hiến để ngày càng trở nên đồng hình đồng dạng với Chúa Giêsu- Mục Tử Nhân Lành, noi gương Ðức Maria luôn lắng nghe tiếng Chúa để đáp lại tiếng Ngài kêu mời.
Sau bữa cơm trưa và nghỉ ngơi, chương trình buổi chiều được bắt đầu lúc 13 giờ 30 với phần chia sẻ của một thầy Chủng sinh. Khởi đi từ đoạn Lời Chúa Mc 3, 13-15 với đề tài “Tri thức trong đời sống dâng hiến”, thầy gợi lên 6 yếu tố cần thiết trong đời sống dâng hiến: 1/ Lời mời gọi của Thiên Chúa : “Người lên núi và gọi đến với Người những kẻ Người muốn”. 2/ Sự đáp trả của con người: “các ông đến với Người”. 3/ Chúa gọi từng cá nhân để sống trong một cộng đoàn: “Người lập Nhóm Mười Hai”. 4/ Sống gắn bó với Đức Giêsu: “để các ông ở với Người”. 5/ Sứ vụ hàng đầu của linh mục là rao giảng Tin Mừng: “để Người sai các ông đi rao giảng”. 6/ Năng quyền Chúa trao để phục vụ ơn cứu độ: “với quyền trừ quỷ”.
Cuối cùng là phần trình bày linh đạo của Hội Dòng Mến Thánh Giá do quý sơ đang phục vụ tại Giáo xứ Hà Hồi thể hiện.
Chương trình ngày cầu nguyện cho ơn gọi thiên triệu của Giáo hạt Phú Xuyên- Hà Nội kết thúc lúc 15 giờ 30 sau lời bế mạc của cha chính xứ Hà Hồi- Giuse Nguyễn Văn Hữu.
Gioan Đình Sơn
Giáo phận Xuân Lộc cầu nguyện cho ơn gọi
Người tham dự
21:10 15/05/2011
Đại chủng viện Thánh Giuse – Gp Xuân Lộc, 15/05 –Ngày Lễ Chúa chiên lành, cầu cho ơn gọi năm nay được giáo phận Xuân Lộc tổ chức tại Đại Chủng Viện Thánh Giuse – Giáo phận Xuân Lộc. Với chủ đề : “ Hãy theo tôi” (Mt 4,19), ban tổ chức muốn nhắn nhủ đến tất cả mọi người lời mời gọi tha thiết của Thầy chí thánh Giêsu với các môn đệ đầu tiên trên bờ hồ Galilê: “ Hãy theo tôi, tôi sẽ làm cho các anh trở nên những kẻ lưới người như lưới cá”
Xem hình ngày ơn gọi tại GP Xuân Lộc
Sáng nay trong tiết trời se lạnh được bao phủ bởi những làn sương mù còn lơ lửng, những tia nắng đã bắt đầu chiếu sáng, xóa tan dần những giọt sương còn đọng lại chút ít nơi cỏ cây, tâm hồn của các bạn trẻ cũng rạo rực hơn trên con đường về đại chủng viện để tham dự ngày họp mặt quốc tế ơn gọi lần thứ 48 được tổ chức giáo phận. Số lương các thầy phó tế, quý thầy chủng sinh, anh em tu sinh, dự tu tham dự ngày hôm nay rất đông đảo, ngoài ra một đặc biệt cho năm nay và dường như là để đáp lại chủ đề của sứ điệp ơn gọi mà Đức Thánh Cha đã công bố, còn có thêm một thành phần nữa đó là gần 58 bạn sinh viên – là những người trẻ mang trong mình sự khao khao và tìm kiếm ơn gọi và lý tưởng phục vụ cao đẹp cho cuộc đời của mình.
Đúng 8g00, Chương trình ngày họp mặt được khai mạc trong hội trường đại chủng viện, tham dự ngày họp mặt rất vinh dự vì có sự hiện diện của Đức ông Giuse Đinh Đức Đạo – giám đốc đại chủng viện, Cha Giuse Đệ Đoàn Viết Thảo – phó giám đốc đại chủng viện, quý Cha giáo của đại chủng viện cùng các Cha đồng hành với anh em dự tu của giáo phận. Không khí vui tươi, sôi nổi được lắng đọng lại qua lời cầu nguyện thánh hóa cho ngày họp mặt của Đức ông.
Liền sau đó là bài chia sẻ của Đức ông Giuse, phân tích một phần sứ điệp ơn gọi về quan điểm những nét thiêng liêng của ơn gọi linh mục. Trong bài chia sẻ, Đức Ông đã nhấn mạnh trong ba ý tưởng. 1/ Dấn mình vào một ý chí khác là Thánh Ý Chúa, 2/ Tình huynh đệ, 3/ Tinh thần truyền giáo. Sau gần một giờ chia sẻ với những ý tưởng trên, đức ông đã đưa ra những câu hỏi để cho mọi người cùng thảo luận.
Việc thảo luận được chia thành 4 nhóm, thảo luận chung với nhau về một trong bốn câu hỏi trên mà đức ông Giuse đã đưa ra Rất nhiều những chia sẻ, những thao thức được trình bày, và trong mỗi nhóm cũng có sự hiện diện của quý Cha giáo đồng hành, chia sẻ những kinh nghiệm đời tu của mình và những lời huấn từ chứa chan tình huynh đệ.Sau hơn 90 phút thảo luận, mỗi nhóm chọn ra người để đúc kết lại những ý tưởng, những chia sẻ của các thành viên trong nhóm và lên thuyết trình. Những bài thuyết trình thật hay, dí dỏm và hết sức năng động để cho thấy những con người trẻ còn rất nhiều những nhiệt huyết, mang trong mình những suy tư của con người trẻ, dám quảng đại dấn thân phục vụ trên cánh đồng của Giáo Hội. Xen lẫn những bài thuyết trình của các nhóm là các tiết mục đơn ca của quý thầy, những vũ khúc và các bài hát sinh hoạt hết sức sinh động như càng tôn lên vẻ đẹp của những ơn gọi mà Giáo Hội đang trông chờ vào ngày mai, một tương lại thật sáng ngời được gieo vãi, ươm trồng trong gieo mầm tin yêu.
Sau những bài thuyết trình của các nhóm, quý Cha giáo đồng hành của từng nhóm cũng đứng lên, chia sẻ những cảm nhận, những “nửa chừng xuân” hay những “ly rượu lân lâng” của mình… Buổi họp mặt, thảo luận kết thúc thật vui bằng bài hát xin đừng quên, như muốn nhắc nhớ rằng đừng quên lý tưởng ơn gọi cao đẹp đang vẫy goi bạn, hãy dám dấn thân quảng đại phục vụ cho Chúa và Giáo Hội cho những cánh đồng truyền giáo đang sai trĩu nặng quả.
11g00. Đỉnh cao của ngày họp mặt là thánh lễ rất long trọng tại nhà nguyện của đại chủng viện thánh Giuse để cầu nguyện một cách đặc biệt cho ơn gọi thiện triệu linh mục, tu sĩ trong giáo phận cũng như cho toàn Giáo Hội. Trong bài chia sẻ, một lần nữa đức ông Giuse mời gọi sự quảng đại đáp lại tiếng Chúa kêu mời của các bạn trẻ, chọn lựa một cách dứt khoát hơn nữa với ơn gọi của mình và cố gắng gạt bỏ những tiếng động ồn ào làm “bóp nghẹt đi tiếng Chúa trong ta”, những so sánh về công tác mục vụ của các linh mục trong các giáo phận của các giáo hội hải ngoại, từ những thực tế mà đức ông đã đưa ra càng giúp cho mọi người thấy được nhu cầu cần thiết của ơn gọi linh mục trong Giáo Hội ngày hôm nay .Kết thúc thánh lễ qua bài hát “ Tình yêu Đức Kitô thúc bách chúng tôi” như muốn nói lên thao thức của quý thầy phó tế, quý thầy chủng viện, anh em tu sinh, dự tu, những thúc bách trong tâm hồn và trong trái tim của mình để dám dấn thân, phục vụ và cố gắng tu học cho tốt để trở nên những linh mục thánh thiện trong tương lai.
Sau thánh lễ, là bữa tiệc buffer cơm trưa trong tinh thần hiệp thông huynh đệ tại nhà cơm đại chủng viện, anh em rất vui mừng rạng rỡ khi gặp lại nhau và trao đổi với nhau trong giờ cơm một cách sôi nổi, một bầu không khí ấm cúng và chan hòa tình thân. Buổi họp mặt cũng khép lại vào lúc 13g00 cùng ngày.
Tom
Xem hình ngày ơn gọi tại GP Xuân Lộc
Sáng nay trong tiết trời se lạnh được bao phủ bởi những làn sương mù còn lơ lửng, những tia nắng đã bắt đầu chiếu sáng, xóa tan dần những giọt sương còn đọng lại chút ít nơi cỏ cây, tâm hồn của các bạn trẻ cũng rạo rực hơn trên con đường về đại chủng viện để tham dự ngày họp mặt quốc tế ơn gọi lần thứ 48 được tổ chức giáo phận. Số lương các thầy phó tế, quý thầy chủng sinh, anh em tu sinh, dự tu tham dự ngày hôm nay rất đông đảo, ngoài ra một đặc biệt cho năm nay và dường như là để đáp lại chủ đề của sứ điệp ơn gọi mà Đức Thánh Cha đã công bố, còn có thêm một thành phần nữa đó là gần 58 bạn sinh viên – là những người trẻ mang trong mình sự khao khao và tìm kiếm ơn gọi và lý tưởng phục vụ cao đẹp cho cuộc đời của mình.
Đúng 8g00, Chương trình ngày họp mặt được khai mạc trong hội trường đại chủng viện, tham dự ngày họp mặt rất vinh dự vì có sự hiện diện của Đức ông Giuse Đinh Đức Đạo – giám đốc đại chủng viện, Cha Giuse Đệ Đoàn Viết Thảo – phó giám đốc đại chủng viện, quý Cha giáo của đại chủng viện cùng các Cha đồng hành với anh em dự tu của giáo phận. Không khí vui tươi, sôi nổi được lắng đọng lại qua lời cầu nguyện thánh hóa cho ngày họp mặt của Đức ông.
Liền sau đó là bài chia sẻ của Đức ông Giuse, phân tích một phần sứ điệp ơn gọi về quan điểm những nét thiêng liêng của ơn gọi linh mục. Trong bài chia sẻ, Đức Ông đã nhấn mạnh trong ba ý tưởng. 1/ Dấn mình vào một ý chí khác là Thánh Ý Chúa, 2/ Tình huynh đệ, 3/ Tinh thần truyền giáo. Sau gần một giờ chia sẻ với những ý tưởng trên, đức ông đã đưa ra những câu hỏi để cho mọi người cùng thảo luận.
Việc thảo luận được chia thành 4 nhóm, thảo luận chung với nhau về một trong bốn câu hỏi trên mà đức ông Giuse đã đưa ra Rất nhiều những chia sẻ, những thao thức được trình bày, và trong mỗi nhóm cũng có sự hiện diện của quý Cha giáo đồng hành, chia sẻ những kinh nghiệm đời tu của mình và những lời huấn từ chứa chan tình huynh đệ.Sau hơn 90 phút thảo luận, mỗi nhóm chọn ra người để đúc kết lại những ý tưởng, những chia sẻ của các thành viên trong nhóm và lên thuyết trình. Những bài thuyết trình thật hay, dí dỏm và hết sức năng động để cho thấy những con người trẻ còn rất nhiều những nhiệt huyết, mang trong mình những suy tư của con người trẻ, dám quảng đại dấn thân phục vụ trên cánh đồng của Giáo Hội. Xen lẫn những bài thuyết trình của các nhóm là các tiết mục đơn ca của quý thầy, những vũ khúc và các bài hát sinh hoạt hết sức sinh động như càng tôn lên vẻ đẹp của những ơn gọi mà Giáo Hội đang trông chờ vào ngày mai, một tương lại thật sáng ngời được gieo vãi, ươm trồng trong gieo mầm tin yêu.
Sau những bài thuyết trình của các nhóm, quý Cha giáo đồng hành của từng nhóm cũng đứng lên, chia sẻ những cảm nhận, những “nửa chừng xuân” hay những “ly rượu lân lâng” của mình… Buổi họp mặt, thảo luận kết thúc thật vui bằng bài hát xin đừng quên, như muốn nhắc nhớ rằng đừng quên lý tưởng ơn gọi cao đẹp đang vẫy goi bạn, hãy dám dấn thân quảng đại phục vụ cho Chúa và Giáo Hội cho những cánh đồng truyền giáo đang sai trĩu nặng quả.
11g00. Đỉnh cao của ngày họp mặt là thánh lễ rất long trọng tại nhà nguyện của đại chủng viện thánh Giuse để cầu nguyện một cách đặc biệt cho ơn gọi thiện triệu linh mục, tu sĩ trong giáo phận cũng như cho toàn Giáo Hội. Trong bài chia sẻ, một lần nữa đức ông Giuse mời gọi sự quảng đại đáp lại tiếng Chúa kêu mời của các bạn trẻ, chọn lựa một cách dứt khoát hơn nữa với ơn gọi của mình và cố gắng gạt bỏ những tiếng động ồn ào làm “bóp nghẹt đi tiếng Chúa trong ta”, những so sánh về công tác mục vụ của các linh mục trong các giáo phận của các giáo hội hải ngoại, từ những thực tế mà đức ông đã đưa ra càng giúp cho mọi người thấy được nhu cầu cần thiết của ơn gọi linh mục trong Giáo Hội ngày hôm nay .Kết thúc thánh lễ qua bài hát “ Tình yêu Đức Kitô thúc bách chúng tôi” như muốn nói lên thao thức của quý thầy phó tế, quý thầy chủng viện, anh em tu sinh, dự tu, những thúc bách trong tâm hồn và trong trái tim của mình để dám dấn thân, phục vụ và cố gắng tu học cho tốt để trở nên những linh mục thánh thiện trong tương lai.
Sau thánh lễ, là bữa tiệc buffer cơm trưa trong tinh thần hiệp thông huynh đệ tại nhà cơm đại chủng viện, anh em rất vui mừng rạng rỡ khi gặp lại nhau và trao đổi với nhau trong giờ cơm một cách sôi nổi, một bầu không khí ấm cúng và chan hòa tình thân. Buổi họp mặt cũng khép lại vào lúc 13g00 cùng ngày.
Tom