Phụng Vụ - Mục Vụ
Ai ngăn được Nước Trời tăng trưởng?
Lm Giuse Nguyễn Văn Nghĩa
08:37 14/06/2012
Chúa Nhật XI TN B
Dụ ngôn là một loại hình văn phong khá quen thuộc với người Do Thái, đặc biệt thời Chúa Giêsu. Dụ ngôn là một câu chuyện kể vốn được lấy trong đời thường. Ý của tác giả kể chuyện dụ ngôn thường nằm ở câu kết và có khi lại được gợi mở qua một hai chi tiết nào đó có vẻ nghịch thường, không hợp lý của câu chuyện.
Tin Mừng Hội Thánh cho trích đọc trong Chúa Nhật XI TN B là hai câu chuyện dụ ngôn mà Chúa Giêsu kể để nói về Nước Trời. Ý nghĩa của hai dụ ngôn dường như đã quá rõ, đó là sự phát triển cách diệu kỳ của Nước Trời như mùa gặt bội thu, như cành lá xum xuê của cây cải. Ý nghĩa của dụ ngôn còn hiển thị nơi chi tiết có vẻ nghịch thường đó là người nông dân làm mùa cách bàng quan và nơi hình ảnh chim làm tổ dưới cành lá cây cải vốn chỉ là một loại rau. Xưa nay ít có nhà nông nào đã gieo hạt mà chẳng cần biết lúa mọc ra sao. Chuyện chim làm tổ dưới cành lá cây cải cũng là chuyện xưa nay hiếm. Các chi tiết nghịch thường này muốn làm nổi rõ chân lý này: sự phát triển của Nước Trời không hệ tại bởi sức con người mà chủ yếu là do quyền năng của Thiên Chúa.
Dựa vào lời mạc khải, chúng ta có thể khẳng định Nước Trời là nước của Thiên Chúa, vương quốc của tình yêu và của sự thật. Con người đã bị sự tham lam ích kỷ chi phối, do đó tình yêu đã bị làm biến dạng và băng hoại cách nào đó. Sự ích kỷ tham lam cũng đã làm con người xa rời, tránh né sự thật. Đây là tình trạng mà thánh Gioan gọi là “thế gian”, theo nghĩa là tình trạng vắng bóng hay chối từ Thiên Chúa.
Thế nhưng, “Thiên Chúa yêu thương thế gian đến nỗi đã ban Con Một…” (Ga 3,16). Con Thiên Chúa đã vào trần gian để “làm chứng cho sự thật”, để sống yêu thương bằng việc phục vụ và hiến dâng mạng sống của mình (x.Ga 18,37). Nước Trời đã ở giữa nhân loại chúng ta. Cho dù bị khuớc từ hay bị chống đối lúc này lúc kia, nơi này khác, bởi người này người nọ, nhưng Nước Trời vẫn không ngừng lớn mạnh, vì Thiên Chúa là Đấng xây dựng và làm cho Nước Trời phát triển. Hạt giống Nước Trời được gieo vải, có thể có nhiều hạt như là bị hoang phí vô ích vì rơi trên vệ đường, rơi vào đất sỏi đá hay đất gai góc, nhưng khi có hạt rơi vào đất tốt thì sẽ sinh được một trăm hạt, sáu mươi hạt và chí ít cũng sinh được ba mươi (x.Mt 13,18-23). Thế là vẫn dư lãi.
Vì sự tham lam ích kỷ, háo danh, tham quyền, hám lợi lộc, con người bị cám dỗ sống giả dối, gian trá, sống bất công, ghen ghét, hận thù, sát phạt lẫn nhau. Tuy nhiên niềm khát mong sống trong công lý và sự thật vẫn mãi còn đó, sự ao ước được sống trong yêu thương vẫn luôn có đó. Nền khoa học công nghệ của con người luôn tăng tiến và ngày nay xem ra tiến bộ cách tỏ tường, đặc biệt là nền công nghệ viễn thông. Nhân loại ngày càng xích lại gần nhau hơn và nhờ thế sự tương thân tương ái càng có điều kiện phát triển. Một tai ương hoạn nạn vừa xảy ra ở đây thì chỉ năm bảy phút sau nhiều người trên thế giới đã có thể cập nhật thông tin và tình người lại được dịp rộng mở với sự sẻ chia cách này cách khác. Bên cạnh đó nền thông tin hiện đại đã giúp con người dễ dàng tiếp cận với chân lý và có điều kiện để đòi hỏi quyền được sống trong sự thật. Các phong trào dân chủ nhân quyền đang phát triển đó đây là một minh chứng cụ thể.
Nước Trời, vương quốc của tình yêu, của sự thật không ngừng tăng trưởng cả về mặt không gian lẫn chất lượng. Không có gì, không có ai có thể ngăn cản sự phát triển của Nước Trời. Tất thảy vì lý do này: chính Thiên Chúa là Đấng dựng xây Nước Trời. Tuy nhiên, Thiên Chúa lại muốn dành phần vinh dự cho con người khi trao trọng trách cho con người góp phần xây dựng vương quốc ấy. “Xin cho Nước Cha trị đến”. Một nội dung của lời kinh “Lạy Cha” mà Chúa Giêsu truyền dạy khẳng định với chúng ta chân lý này (x.Mt 6,10). Là Kitô hữu, bạn, tôi, chúng ta đã làm gì cho Nước Trời trị đến trên trần gian này và trên quê hương chúng ta đang sống?
Dụ ngôn là một loại hình văn phong khá quen thuộc với người Do Thái, đặc biệt thời Chúa Giêsu. Dụ ngôn là một câu chuyện kể vốn được lấy trong đời thường. Ý của tác giả kể chuyện dụ ngôn thường nằm ở câu kết và có khi lại được gợi mở qua một hai chi tiết nào đó có vẻ nghịch thường, không hợp lý của câu chuyện.
Tin Mừng Hội Thánh cho trích đọc trong Chúa Nhật XI TN B là hai câu chuyện dụ ngôn mà Chúa Giêsu kể để nói về Nước Trời. Ý nghĩa của hai dụ ngôn dường như đã quá rõ, đó là sự phát triển cách diệu kỳ của Nước Trời như mùa gặt bội thu, như cành lá xum xuê của cây cải. Ý nghĩa của dụ ngôn còn hiển thị nơi chi tiết có vẻ nghịch thường đó là người nông dân làm mùa cách bàng quan và nơi hình ảnh chim làm tổ dưới cành lá cây cải vốn chỉ là một loại rau. Xưa nay ít có nhà nông nào đã gieo hạt mà chẳng cần biết lúa mọc ra sao. Chuyện chim làm tổ dưới cành lá cây cải cũng là chuyện xưa nay hiếm. Các chi tiết nghịch thường này muốn làm nổi rõ chân lý này: sự phát triển của Nước Trời không hệ tại bởi sức con người mà chủ yếu là do quyền năng của Thiên Chúa.
Dựa vào lời mạc khải, chúng ta có thể khẳng định Nước Trời là nước của Thiên Chúa, vương quốc của tình yêu và của sự thật. Con người đã bị sự tham lam ích kỷ chi phối, do đó tình yêu đã bị làm biến dạng và băng hoại cách nào đó. Sự ích kỷ tham lam cũng đã làm con người xa rời, tránh né sự thật. Đây là tình trạng mà thánh Gioan gọi là “thế gian”, theo nghĩa là tình trạng vắng bóng hay chối từ Thiên Chúa.
Thế nhưng, “Thiên Chúa yêu thương thế gian đến nỗi đã ban Con Một…” (Ga 3,16). Con Thiên Chúa đã vào trần gian để “làm chứng cho sự thật”, để sống yêu thương bằng việc phục vụ và hiến dâng mạng sống của mình (x.Ga 18,37). Nước Trời đã ở giữa nhân loại chúng ta. Cho dù bị khuớc từ hay bị chống đối lúc này lúc kia, nơi này khác, bởi người này người nọ, nhưng Nước Trời vẫn không ngừng lớn mạnh, vì Thiên Chúa là Đấng xây dựng và làm cho Nước Trời phát triển. Hạt giống Nước Trời được gieo vải, có thể có nhiều hạt như là bị hoang phí vô ích vì rơi trên vệ đường, rơi vào đất sỏi đá hay đất gai góc, nhưng khi có hạt rơi vào đất tốt thì sẽ sinh được một trăm hạt, sáu mươi hạt và chí ít cũng sinh được ba mươi (x.Mt 13,18-23). Thế là vẫn dư lãi.
Vì sự tham lam ích kỷ, háo danh, tham quyền, hám lợi lộc, con người bị cám dỗ sống giả dối, gian trá, sống bất công, ghen ghét, hận thù, sát phạt lẫn nhau. Tuy nhiên niềm khát mong sống trong công lý và sự thật vẫn mãi còn đó, sự ao ước được sống trong yêu thương vẫn luôn có đó. Nền khoa học công nghệ của con người luôn tăng tiến và ngày nay xem ra tiến bộ cách tỏ tường, đặc biệt là nền công nghệ viễn thông. Nhân loại ngày càng xích lại gần nhau hơn và nhờ thế sự tương thân tương ái càng có điều kiện phát triển. Một tai ương hoạn nạn vừa xảy ra ở đây thì chỉ năm bảy phút sau nhiều người trên thế giới đã có thể cập nhật thông tin và tình người lại được dịp rộng mở với sự sẻ chia cách này cách khác. Bên cạnh đó nền thông tin hiện đại đã giúp con người dễ dàng tiếp cận với chân lý và có điều kiện để đòi hỏi quyền được sống trong sự thật. Các phong trào dân chủ nhân quyền đang phát triển đó đây là một minh chứng cụ thể.
Nước Trời, vương quốc của tình yêu, của sự thật không ngừng tăng trưởng cả về mặt không gian lẫn chất lượng. Không có gì, không có ai có thể ngăn cản sự phát triển của Nước Trời. Tất thảy vì lý do này: chính Thiên Chúa là Đấng dựng xây Nước Trời. Tuy nhiên, Thiên Chúa lại muốn dành phần vinh dự cho con người khi trao trọng trách cho con người góp phần xây dựng vương quốc ấy. “Xin cho Nước Cha trị đến”. Một nội dung của lời kinh “Lạy Cha” mà Chúa Giêsu truyền dạy khẳng định với chúng ta chân lý này (x.Mt 6,10). Là Kitô hữu, bạn, tôi, chúng ta đã làm gì cho Nước Trời trị đến trên trần gian này và trên quê hương chúng ta đang sống?
Nước Thiên Chúa trông như thế nào
Lm Jude Siciliano OP
14:24 14/06/2012
CHÚA NHẬT XI THƯỜNG NIÊN – B
Êzêkien 17: 22-24; Tv 92; 2 Côrintô 5: 6-10, Máccô 4: 26-34
Đức Giêsu giới thiệu dụ ngôn ngày hôm nay bằng cách nói rằng: “chuyện nước Thiên Chúa thì cũng tựa như…” Rồi sau đó Người kể dụ các dụ ngôn. Lưu ý đức Giêsu nói về các hành động khi Người muốn mô tả nước Thiên Chúa. Đó không phải là ranh giới hay một nơi chốn nào, cũng không phải là cuộc sống sau cái chết trên thiên đường, Nhưng là về Thiên Chúa đang hoạt động ở đây và nay lúc này do đó các dụ ngôn là những gợi ý cho chúng ta biết phải nhìn về đâu và như thế nào.
Khi mô tả “nước Thiên Chúa như thế nào” tại sao đức Giêsu lại không đưa ra một công thức hay định nghĩa? Nếu Người đã làm như thế, hẳn là Người đã giới hạn “nước Thiên Chúa như thế nào”. Nhưng thay vì thế, Người dùng các dụ ngôn, Người tác động vào trí tưởng tượng của ta để giúp chúng ta khám phá ra những nơi chốn, cách thức thú vị và ngạc nhiên mà Thiên Chúa của chúng ta đang hành động.
Nếu chúng ta có được một cái định nghĩa, có thể chúng ta sẽ bị cám dỗ nghĩ rằng “Thiên Chúa chỉ có thể hành động theo kiểu này. Chỉ có thể tìm thấy Thiên Chúa nơi này, chỗ nọ”. Vì trí tưởng tượng của chúng ta không giới hạn, nên cũng không có giới hạn nào cho cái gọi là “nước Thiên Chúa như thế nào”. Nên chúng ta có thể thắc mắc: “Nước Thiên Chúa như thế nào?” Để trả lời cho câu hỏi chúng ta, đức Giêsu kể cho chúng ta nghe những dụ ngôn hôm nay. Đây chỉ là hai trong số mười ba dụ ngôn trong Tin mừng Maccô. Dù nhiều dụ ngôn như thế (chưa kể những dụ ngôn trong Tin mừng Matthêu và Luca) thì đường lối hoạt động của Thiên Chúa trong cuộc đời chúng ta vẫn không bị giới hạn.
Cả hai dụ ngôn đều bắt đầu theo cách có vẻ như vô nghĩa và không hợp lý: hạt giống bị vung vãi; hạt cải nhỏ xíu được gieo. Trong dụ ngôn thứ nhất không thấy bóng dáng người gieo hạt, trong khi hạt giống lớn lên. “Đất tự động sinh ra hoa màu”. Và vào thời gian thích hợp, người nông dân trở lại thu hoạch. Người nông dân đã phải làm bao nhiêu việc? ít nhất trong dụ ngôn này cho thấy, ông chẳng phải làm gì nhiều.
Chắc chắn một điều: đức Giêsu không dạy nhà nông cách trồng trọt. Ngay cả nếu chúng ta có trồng một ít rau hay hoa ở vườn sau nhà, chúng ta cũng biết rằng chẳng ai lại đi vãi hạt giống lung tung, rồi bỏ mặc đó, một thời gian sau quay lại hái hoa hay nhhổ rau về dùng. Sau khi gieo trồng, phải làm cỏ, tưới nước, bón phân, cắt tỉa… rồi nếu may mắn, chúng ta sẽ thu hoạch vụ mùa. Nhưng đức Giêsu dùng hình ảnh quen thuộc trong đời sống của những kẻ đang nghe Người giảng, và khởi đi từ đó, điều chỉnh, thêm thắt chút đỉnh nhằm chuyển tải những chi tiết Người muốn trình bày. Đó chẳng phải là cách gieo trồng sao? Nó được vẽ dựa trên kinh nghiệm hàng ngày của những người đang nghe Người giảng, và Người nói với họ: “Hãy mường tượng thế này…”
Dụ ngôn nói đến kinh nghiệm của chính chúng ta và mời gọi chúng ta mở mắt để thấy Thiên Chúa đang hoạt động và hiện diện trong cuộc đời của chúng ta. Phải chăng các môn đệ hiện đại như chúng ta chưa từng có kinh nghiệm này: nhiều lúc chúng ta chẳng làm gì nhiều nhưng lại nhận được mùa gặt bội thu? Những nhà giảng thuyết thường nói rằng người ta sẽ đến và nói rằng những gì vị giảng thuyết nói cách đó rất lâu đã đụng sâu sắc và cuộc đời người ấy đã được biến đổi. Những người trưởng thành thường nói: “cha tôi/mẹ tôi từng nói rằng….,” và trích lại những gì họ đã được nghe từ cha mẹ khi họ còn nhỏ, và nay vẫn còn ảnh hưởng đến lối nghĩ và cách thức hành động của họ. Hoặc là, ai trong chúng ta không có một cau chuyện về thầy/cô giáo những người đã chạm đến cuộc đời chúng ta khi chúng ta còn trẻ và đã định hướng cho cuộc đời ta. Trong tâm trí giáo viên, có thể một hành vi nào đó họ đã thực hiện xem ra không có ý nghĩa gì, vào một ngày lên lớp nào đó. Nhưng hạt giống đã được gieo và một ngày kia sinh nhiều bông hạt.
Trong Tin mừng Maccô, các môn đệ không hiểu và thường bị đức Giêsu quở trách vì sự ngu muội của họ. Cũng thế, chẳng phải chúng ta vững tin rằng Thiên Chúa hành động mới tuyệt vời làm sao khi Ngài sử dụng chúng ta, những môn đệ hữu hạn để gieo hạt mà sau này sẽ có một mùa bội thu đó sao? Người nông dân ra như bỏ qua trong phần giữa của dụ ngôn. Những người môn đệ như chúng ta có nhiều việc phải làm trong triều đại Thiên Chúa. Chúng ta được mời gọi hãy chuyên cần và bền chí. Nhưng dụ ngôn này nhắc nhớ rằng Thiên Chúa thì vô biên và cũng không lệ thuộc vào những việc làm cần thiết để mang lại vương triều Thiên Chúa.
Có lẽ dụ ngôn này giúp chúng ta loại bỏ bớt những lo lắng về những gì người môn đệ chúng ta phải làm. Hôm nay, chúng ta được nhắc rằng không phải tất cả phụ thuộc vào chúng ta. Dụ ngôn không nhấn mạnh vai trò của người gieo hạt, sự xứng đáng hay cần mẫn của người này. Hạt giống tự nảy mầm và lớn lên. Hay nói cách khác, chỉ mình Thiên Chúa mới làm cho hạt nảy mầm và mang lại mùa bội thu.
Không một thí dụ, minh họa, hay dụ ngôn nào có thể tóm kết toàn bộ việc Thiên Chúa hiện diện và hành động giữa chúng ta như thế nào. Vì thế, sau khi trình bày một dụ ngôn, thánh Maccô đặt trước chúng ta một dụ ngôn nữa. Thường khi Sách thánh nói về Thiên Chúa, thì nói về quyền năng vô biên và sự thánh thiện của Ngài. Đối với dân israel bị bại trận, họ cậy trông vào quyền năng của Thiên Chúa, sẵn sàng hành động thay cho họ. Có lẽ họ cũng mong đức Giêsu trình bày một hình ảnh Thiên Chúa quyền năng ảnh hưởng lên thế giới. Nhưng, quả là những thính giả của Người đã rất sửng sốt khi nghe Người nói về dụ ngôn hạt cải.
Như Barbara E. Reid, O.P. đã chỉ ra trong loạt bài viết về các dụ ngôn trong Tin mừng ("Các dụ ngôn cho nhà giảng thuyết: Tin mừng Maccô, Năm B." Collegeville: The Liturgical Press, 1999), dụ ngôn của đức Giêsu hoàn toàn khác với dụ ngôn cây hương bá của Êdêkien (Ed 31) và tính tự phụ của sức mạnh con người. Hạt cải là một loạt thảo mộc quen thuộc. Đức Giêsu nói rằng triều đại Thiên Chúa thì không xa xôi như cây hương bá núi Libăng, nhưng ở gần nay bên như khu vườn sau nhà và nó lớn lên giống như hạt cải.
Những người dân thường như chúng ta làm cho triều đại Thiên Chúa trải rộng và triều đại đó có sức mạnh cải thiện thế giới theo cách thức và nơi chốn cách lạ lùng. Nếu quý vị đã từng nhổ cỏ, quý vị sẽ thấy chúng mới lì lợm ra sao. Ngay khi quý vị nghĩ mình đã chiến thắng chúng và tất cả đã bị nhổ hết, thì chúng lại mọc trở lại! Vương triều Thiên Chúa cũng vậy, có thể làm hư hao những khu vườn ngăn nắp và hình thức.
Nếu triều đại Thiên Chúa giống như hạt cỏ lớn lên và không bị tiêu diệt, thì ta tìm đâu ra nó? Hay tôi đang tìm sai chỗ, giữa những người đầy quyền lực, giữa những gì được sắp xếp và kiểm soát, trong và ngoài nhà thờ? Chúng ta cần tẩy sạch lối nhìn, những mong ướng của chúng ta phải sắp xếp lại nếu chúng ta muốn khám phá ra triều đại Thiên Chúa trong thế giới của chúng ta (nước Thiên Chúa như thế nào). Từ hai dụ ngôn hôm nay, chúng ta có thể lỡ mất hành động của Thiên Chúa giữa chúng ta, vì chúng ta tìm kiếm sai chỗ hay bị vước vào quan niệm của chúng ta về Thiên Chúa là ai và Ngài hành động thế nào. Hai dụ ngôn này đề nghị rằng trong những thắc mắc của chúng ta về Thiên Chúa, tốt nhất là hãy sẵn sàng ngạc nhiên và nếu chúng ta hòa nhịp trong dụ ngôn, chúng ta sẽ biết được “nước Thiên Chúa như thế nào”.
Chuyển ngữ : Anh em HV Đaminh Gò-Vấp
11th SUNDAY (YEAR B)
Ezekiel 17: 22-24; Psalm 92; 2 Corinthians 5: 6-10; Mark 4: 26-34
Jesus introduces today’s parables by saying, "This is how it is with the kingdom of God…." Then he tells his parables. Notice that Jesus is speaking about actions when he wants to describe the kingdom of God. It’s not about a territory or a place. It’s not about the afterlife in heaven. It’s about God acting in the here and now and the parables are clues to how and where to look.
In describing "how it is with the kingdom of God," why doesn’t Jesus give a formula or definition. If he had, he would have restricted or confined "how it is with the kingdom of God." Instead, by using parables, he taps into our imaginations to help us discover the surprising places and ways our God is acting.
If we had a definition we would be tempted to say, "God only works in this way. God can only be found in this place or institution." Just as there are no limits to our imaginings, so there are no limits to "how it is with the kingdom of God." So, we can ask, "How is it with the kingdom of God?" In response to our question, Jesus tells us today’s parables. They are just two of the thirteen in Mark. Even with that many parables (not counting those in Matthew and Luke) there are no limits to the possible ways God acts in our lives. Make that, "the surprising ways God acts in our lives!"
Both parables begin in seeming insignificant and inconsequential ways: seed is scattered; a tiny mustard seed is planted. In the first parable the farmer is absent while the seed grows to maturity. "On its own accord the land yields fruit." Then, at the right time the farmer re-enters do the work of harvest. How much work did the farmer have to do? In this parable, at least, not very much.
One thing is sure: Jesus wasn’t an agrarian teaching peasant farmers how to plant their crops. Even if we have only planted a small backyard vegetable or flower garden we know we don’t just scatters seed, forget about it and come back much later to pick flowers for a bouquet, or vegetables for a summer salad. After planting, there is weeding, watering, fertilizing, thinning, etc. – then, if we’re lucky, a harvest. But Jesus is using a common example from the lives of his listeners and, from that launching point, adjusts and plays with the details for his own purposes. It’s not about planting in a field is it? It’s drawing upon the everyday experience of his hearers and telling them, "Imagine this…."
The parable speaks to our own experience and invites us to open our eyes to see God acting and present in our lives. Haven’t we modern disciples had this experience: what seems like a little effort on our part nevertheless, produces a rich harvest? Preachers often tell that a person will come and mention what the preacher said a long time ago that deeply touched and changed the person’s life. Adults will often say – "My mother (my father) used to say…," and then quote what they heard as a child from their parent that still influences their ways of thinking and acting. Or, who among us doesn’t have a story about a teacher who touched our lives when we were young and set us on a path for life. In the teacher’s mind what she or he did may seem insignificant, just another day in the classroom. But the seed bore fruit and there was a harvest. (The presumption of these examples is that these influences were for the good!)
Disciples in Mark’s gospel don’t understand and are frequently criticized by Jesus for their density. Still, isn’t it reassuring to know how wonderfully God acts, using us limited disciples to plant seeds which eventually will yield a harvest? The farmer seems to skip out in the middle part, the growing section, of the parable. We disciples have lots of work to do in God’s reign. We are called to be diligent and persevering. But this parable is a reminder that God is not limited or uninvolved in the necessary work that must be done to bring about God’s reign.
Perhaps this parable can relieve some of the anxiety we disciples have about all the work we have to do. We are reminded today that it is not all up to us. The parable isn’t emphasizing the sower or his/her worthiness and diligence. The seed itself grows on its own. Or, to put it in another way, God alone causes the growth and brings about a harvest!
No one example, illustration, or parable can sum up totally how our God is present and active in our midst. So, after presenting one parable, Mark places another before us. Often when the Bible speaks of God, it’s in terms of God’s awesome power and holiness. For the defeated people of Israel it was reassuring to believe and put their trust in the power of God, ready to act on their behalf. They would have expected that Jesus would present some powerful image for God’s influence in the world. Instead, how startled his hearers must have been to hear his parable of the mustard seed.
As Barbara E. Reid, O.P. points out in her series on the gospel parables ("Parables for Preachers: The Gospel of Mark, Year B." Collegeville: The Liturgical Press, 1999), Jesus’ parable stands in stark contrast to Ezekiel’s figure of the cedar (Ezekiel 31), and the presumption of human power. The mustard seed was a common weed. Jesus’ was saying that the reign of God is not far off like the mighty Lebanon cedar, but is as close as every backyard and it is spreading like a weed.
Ordinary people like us spread God’s reign and that reign has the power to effect good in the world in surprising ways and places. If you have ever tried to get rid of weeds you know what a persistent nuisance they are. Just when you think you’ve conquered them and they are all gone – up they pop again! That’s how persistent God’s reign is, like a weed that can just ruin a formal, orderly garden – or plan!
If the reign of God is like a spreading, indefatigable weed, where do I look for it? Am I looking in the wrong places, among the powerful and influential, among the ordered and those in control, inside or outside the church? We need our vision cleared, our expectations re-ordered if we want to uncover God’s reign in our world ("how it is with the kingdom of God"). From the two parables we have heard today we realize we can miss God’s actions in our midst, for we may be looking in the wrong places or clinging to our own expectations of who our God is and how God acts. The parables suggest that in our quest for God we had better be ready for a surprise and, if we are attuned through the parables, we will come to know, "how it is with the kingdom of God."
Êzêkien 17: 22-24; Tv 92; 2 Côrintô 5: 6-10, Máccô 4: 26-34
Đức Giêsu giới thiệu dụ ngôn ngày hôm nay bằng cách nói rằng: “chuyện nước Thiên Chúa thì cũng tựa như…” Rồi sau đó Người kể dụ các dụ ngôn. Lưu ý đức Giêsu nói về các hành động khi Người muốn mô tả nước Thiên Chúa. Đó không phải là ranh giới hay một nơi chốn nào, cũng không phải là cuộc sống sau cái chết trên thiên đường, Nhưng là về Thiên Chúa đang hoạt động ở đây và nay lúc này do đó các dụ ngôn là những gợi ý cho chúng ta biết phải nhìn về đâu và như thế nào.
Khi mô tả “nước Thiên Chúa như thế nào” tại sao đức Giêsu lại không đưa ra một công thức hay định nghĩa? Nếu Người đã làm như thế, hẳn là Người đã giới hạn “nước Thiên Chúa như thế nào”. Nhưng thay vì thế, Người dùng các dụ ngôn, Người tác động vào trí tưởng tượng của ta để giúp chúng ta khám phá ra những nơi chốn, cách thức thú vị và ngạc nhiên mà Thiên Chúa của chúng ta đang hành động.
Nếu chúng ta có được một cái định nghĩa, có thể chúng ta sẽ bị cám dỗ nghĩ rằng “Thiên Chúa chỉ có thể hành động theo kiểu này. Chỉ có thể tìm thấy Thiên Chúa nơi này, chỗ nọ”. Vì trí tưởng tượng của chúng ta không giới hạn, nên cũng không có giới hạn nào cho cái gọi là “nước Thiên Chúa như thế nào”. Nên chúng ta có thể thắc mắc: “Nước Thiên Chúa như thế nào?” Để trả lời cho câu hỏi chúng ta, đức Giêsu kể cho chúng ta nghe những dụ ngôn hôm nay. Đây chỉ là hai trong số mười ba dụ ngôn trong Tin mừng Maccô. Dù nhiều dụ ngôn như thế (chưa kể những dụ ngôn trong Tin mừng Matthêu và Luca) thì đường lối hoạt động của Thiên Chúa trong cuộc đời chúng ta vẫn không bị giới hạn.
Cả hai dụ ngôn đều bắt đầu theo cách có vẻ như vô nghĩa và không hợp lý: hạt giống bị vung vãi; hạt cải nhỏ xíu được gieo. Trong dụ ngôn thứ nhất không thấy bóng dáng người gieo hạt, trong khi hạt giống lớn lên. “Đất tự động sinh ra hoa màu”. Và vào thời gian thích hợp, người nông dân trở lại thu hoạch. Người nông dân đã phải làm bao nhiêu việc? ít nhất trong dụ ngôn này cho thấy, ông chẳng phải làm gì nhiều.
Chắc chắn một điều: đức Giêsu không dạy nhà nông cách trồng trọt. Ngay cả nếu chúng ta có trồng một ít rau hay hoa ở vườn sau nhà, chúng ta cũng biết rằng chẳng ai lại đi vãi hạt giống lung tung, rồi bỏ mặc đó, một thời gian sau quay lại hái hoa hay nhhổ rau về dùng. Sau khi gieo trồng, phải làm cỏ, tưới nước, bón phân, cắt tỉa… rồi nếu may mắn, chúng ta sẽ thu hoạch vụ mùa. Nhưng đức Giêsu dùng hình ảnh quen thuộc trong đời sống của những kẻ đang nghe Người giảng, và khởi đi từ đó, điều chỉnh, thêm thắt chút đỉnh nhằm chuyển tải những chi tiết Người muốn trình bày. Đó chẳng phải là cách gieo trồng sao? Nó được vẽ dựa trên kinh nghiệm hàng ngày của những người đang nghe Người giảng, và Người nói với họ: “Hãy mường tượng thế này…”
Dụ ngôn nói đến kinh nghiệm của chính chúng ta và mời gọi chúng ta mở mắt để thấy Thiên Chúa đang hoạt động và hiện diện trong cuộc đời của chúng ta. Phải chăng các môn đệ hiện đại như chúng ta chưa từng có kinh nghiệm này: nhiều lúc chúng ta chẳng làm gì nhiều nhưng lại nhận được mùa gặt bội thu? Những nhà giảng thuyết thường nói rằng người ta sẽ đến và nói rằng những gì vị giảng thuyết nói cách đó rất lâu đã đụng sâu sắc và cuộc đời người ấy đã được biến đổi. Những người trưởng thành thường nói: “cha tôi/mẹ tôi từng nói rằng….,” và trích lại những gì họ đã được nghe từ cha mẹ khi họ còn nhỏ, và nay vẫn còn ảnh hưởng đến lối nghĩ và cách thức hành động của họ. Hoặc là, ai trong chúng ta không có một cau chuyện về thầy/cô giáo những người đã chạm đến cuộc đời chúng ta khi chúng ta còn trẻ và đã định hướng cho cuộc đời ta. Trong tâm trí giáo viên, có thể một hành vi nào đó họ đã thực hiện xem ra không có ý nghĩa gì, vào một ngày lên lớp nào đó. Nhưng hạt giống đã được gieo và một ngày kia sinh nhiều bông hạt.
Trong Tin mừng Maccô, các môn đệ không hiểu và thường bị đức Giêsu quở trách vì sự ngu muội của họ. Cũng thế, chẳng phải chúng ta vững tin rằng Thiên Chúa hành động mới tuyệt vời làm sao khi Ngài sử dụng chúng ta, những môn đệ hữu hạn để gieo hạt mà sau này sẽ có một mùa bội thu đó sao? Người nông dân ra như bỏ qua trong phần giữa của dụ ngôn. Những người môn đệ như chúng ta có nhiều việc phải làm trong triều đại Thiên Chúa. Chúng ta được mời gọi hãy chuyên cần và bền chí. Nhưng dụ ngôn này nhắc nhớ rằng Thiên Chúa thì vô biên và cũng không lệ thuộc vào những việc làm cần thiết để mang lại vương triều Thiên Chúa.
Có lẽ dụ ngôn này giúp chúng ta loại bỏ bớt những lo lắng về những gì người môn đệ chúng ta phải làm. Hôm nay, chúng ta được nhắc rằng không phải tất cả phụ thuộc vào chúng ta. Dụ ngôn không nhấn mạnh vai trò của người gieo hạt, sự xứng đáng hay cần mẫn của người này. Hạt giống tự nảy mầm và lớn lên. Hay nói cách khác, chỉ mình Thiên Chúa mới làm cho hạt nảy mầm và mang lại mùa bội thu.
Không một thí dụ, minh họa, hay dụ ngôn nào có thể tóm kết toàn bộ việc Thiên Chúa hiện diện và hành động giữa chúng ta như thế nào. Vì thế, sau khi trình bày một dụ ngôn, thánh Maccô đặt trước chúng ta một dụ ngôn nữa. Thường khi Sách thánh nói về Thiên Chúa, thì nói về quyền năng vô biên và sự thánh thiện của Ngài. Đối với dân israel bị bại trận, họ cậy trông vào quyền năng của Thiên Chúa, sẵn sàng hành động thay cho họ. Có lẽ họ cũng mong đức Giêsu trình bày một hình ảnh Thiên Chúa quyền năng ảnh hưởng lên thế giới. Nhưng, quả là những thính giả của Người đã rất sửng sốt khi nghe Người nói về dụ ngôn hạt cải.
Như Barbara E. Reid, O.P. đã chỉ ra trong loạt bài viết về các dụ ngôn trong Tin mừng ("Các dụ ngôn cho nhà giảng thuyết: Tin mừng Maccô, Năm B." Collegeville: The Liturgical Press, 1999), dụ ngôn của đức Giêsu hoàn toàn khác với dụ ngôn cây hương bá của Êdêkien (Ed 31) và tính tự phụ của sức mạnh con người. Hạt cải là một loạt thảo mộc quen thuộc. Đức Giêsu nói rằng triều đại Thiên Chúa thì không xa xôi như cây hương bá núi Libăng, nhưng ở gần nay bên như khu vườn sau nhà và nó lớn lên giống như hạt cải.
Những người dân thường như chúng ta làm cho triều đại Thiên Chúa trải rộng và triều đại đó có sức mạnh cải thiện thế giới theo cách thức và nơi chốn cách lạ lùng. Nếu quý vị đã từng nhổ cỏ, quý vị sẽ thấy chúng mới lì lợm ra sao. Ngay khi quý vị nghĩ mình đã chiến thắng chúng và tất cả đã bị nhổ hết, thì chúng lại mọc trở lại! Vương triều Thiên Chúa cũng vậy, có thể làm hư hao những khu vườn ngăn nắp và hình thức.
Nếu triều đại Thiên Chúa giống như hạt cỏ lớn lên và không bị tiêu diệt, thì ta tìm đâu ra nó? Hay tôi đang tìm sai chỗ, giữa những người đầy quyền lực, giữa những gì được sắp xếp và kiểm soát, trong và ngoài nhà thờ? Chúng ta cần tẩy sạch lối nhìn, những mong ướng của chúng ta phải sắp xếp lại nếu chúng ta muốn khám phá ra triều đại Thiên Chúa trong thế giới của chúng ta (nước Thiên Chúa như thế nào). Từ hai dụ ngôn hôm nay, chúng ta có thể lỡ mất hành động của Thiên Chúa giữa chúng ta, vì chúng ta tìm kiếm sai chỗ hay bị vước vào quan niệm của chúng ta về Thiên Chúa là ai và Ngài hành động thế nào. Hai dụ ngôn này đề nghị rằng trong những thắc mắc của chúng ta về Thiên Chúa, tốt nhất là hãy sẵn sàng ngạc nhiên và nếu chúng ta hòa nhịp trong dụ ngôn, chúng ta sẽ biết được “nước Thiên Chúa như thế nào”.
Chuyển ngữ : Anh em HV Đaminh Gò-Vấp
11th SUNDAY (YEAR B)
Ezekiel 17: 22-24; Psalm 92; 2 Corinthians 5: 6-10; Mark 4: 26-34
Jesus introduces today’s parables by saying, "This is how it is with the kingdom of God…." Then he tells his parables. Notice that Jesus is speaking about actions when he wants to describe the kingdom of God. It’s not about a territory or a place. It’s not about the afterlife in heaven. It’s about God acting in the here and now and the parables are clues to how and where to look.
In describing "how it is with the kingdom of God," why doesn’t Jesus give a formula or definition. If he had, he would have restricted or confined "how it is with the kingdom of God." Instead, by using parables, he taps into our imaginations to help us discover the surprising places and ways our God is acting.
If we had a definition we would be tempted to say, "God only works in this way. God can only be found in this place or institution." Just as there are no limits to our imaginings, so there are no limits to "how it is with the kingdom of God." So, we can ask, "How is it with the kingdom of God?" In response to our question, Jesus tells us today’s parables. They are just two of the thirteen in Mark. Even with that many parables (not counting those in Matthew and Luke) there are no limits to the possible ways God acts in our lives. Make that, "the surprising ways God acts in our lives!"
Both parables begin in seeming insignificant and inconsequential ways: seed is scattered; a tiny mustard seed is planted. In the first parable the farmer is absent while the seed grows to maturity. "On its own accord the land yields fruit." Then, at the right time the farmer re-enters do the work of harvest. How much work did the farmer have to do? In this parable, at least, not very much.
One thing is sure: Jesus wasn’t an agrarian teaching peasant farmers how to plant their crops. Even if we have only planted a small backyard vegetable or flower garden we know we don’t just scatters seed, forget about it and come back much later to pick flowers for a bouquet, or vegetables for a summer salad. After planting, there is weeding, watering, fertilizing, thinning, etc. – then, if we’re lucky, a harvest. But Jesus is using a common example from the lives of his listeners and, from that launching point, adjusts and plays with the details for his own purposes. It’s not about planting in a field is it? It’s drawing upon the everyday experience of his hearers and telling them, "Imagine this…."
The parable speaks to our own experience and invites us to open our eyes to see God acting and present in our lives. Haven’t we modern disciples had this experience: what seems like a little effort on our part nevertheless, produces a rich harvest? Preachers often tell that a person will come and mention what the preacher said a long time ago that deeply touched and changed the person’s life. Adults will often say – "My mother (my father) used to say…," and then quote what they heard as a child from their parent that still influences their ways of thinking and acting. Or, who among us doesn’t have a story about a teacher who touched our lives when we were young and set us on a path for life. In the teacher’s mind what she or he did may seem insignificant, just another day in the classroom. But the seed bore fruit and there was a harvest. (The presumption of these examples is that these influences were for the good!)
Disciples in Mark’s gospel don’t understand and are frequently criticized by Jesus for their density. Still, isn’t it reassuring to know how wonderfully God acts, using us limited disciples to plant seeds which eventually will yield a harvest? The farmer seems to skip out in the middle part, the growing section, of the parable. We disciples have lots of work to do in God’s reign. We are called to be diligent and persevering. But this parable is a reminder that God is not limited or uninvolved in the necessary work that must be done to bring about God’s reign.
Perhaps this parable can relieve some of the anxiety we disciples have about all the work we have to do. We are reminded today that it is not all up to us. The parable isn’t emphasizing the sower or his/her worthiness and diligence. The seed itself grows on its own. Or, to put it in another way, God alone causes the growth and brings about a harvest!
No one example, illustration, or parable can sum up totally how our God is present and active in our midst. So, after presenting one parable, Mark places another before us. Often when the Bible speaks of God, it’s in terms of God’s awesome power and holiness. For the defeated people of Israel it was reassuring to believe and put their trust in the power of God, ready to act on their behalf. They would have expected that Jesus would present some powerful image for God’s influence in the world. Instead, how startled his hearers must have been to hear his parable of the mustard seed.
As Barbara E. Reid, O.P. points out in her series on the gospel parables ("Parables for Preachers: The Gospel of Mark, Year B." Collegeville: The Liturgical Press, 1999), Jesus’ parable stands in stark contrast to Ezekiel’s figure of the cedar (Ezekiel 31), and the presumption of human power. The mustard seed was a common weed. Jesus’ was saying that the reign of God is not far off like the mighty Lebanon cedar, but is as close as every backyard and it is spreading like a weed.
Ordinary people like us spread God’s reign and that reign has the power to effect good in the world in surprising ways and places. If you have ever tried to get rid of weeds you know what a persistent nuisance they are. Just when you think you’ve conquered them and they are all gone – up they pop again! That’s how persistent God’s reign is, like a weed that can just ruin a formal, orderly garden – or plan!
If the reign of God is like a spreading, indefatigable weed, where do I look for it? Am I looking in the wrong places, among the powerful and influential, among the ordered and those in control, inside or outside the church? We need our vision cleared, our expectations re-ordered if we want to uncover God’s reign in our world ("how it is with the kingdom of God"). From the two parables we have heard today we realize we can miss God’s actions in our midst, for we may be looking in the wrong places or clinging to our own expectations of who our God is and how God acts. The parables suggest that in our quest for God we had better be ready for a surprise and, if we are attuned through the parables, we will come to know, "how it is with the kingdom of God."
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Cuôc chiến giành lại Tư Do Tôn Giáo: Đức khâm sứ Toà Thánh lên tiếng ca ngợi chiến dịch Fortnight for Freedom
Trần Mạnh Trác
07:58 14/06/2012
Đức Tổng Giám Mục Carlo Vigano, sứ thần của Đức Giáo Hoàng tại Washington, lưu ý rằng cuộc vận động của các giám mục HK đòi hỏi một phương cách tiếp cận "tinh tế" vì bối cảnh của cuộc bầu cử tổng thống. Nhưng, ĐTGM Vigano cho biết rằng những mối quan tâm về hành vi của chính quyền là rất đáng lo ngại cho nên các giám mục đã phải hành động.
"Có thể nói rằng Giáo Hội Công Giáo tại Hoa Kỳ đang phải trải qua một thời gian đặc biệt khó khăn trong lịch sử của giáo hội,", ĐTGM Vigano tuyên bố như thế trong cuộc họp Hội đồng các Giám mục Công giáo Hoa Kỳ đang diễn ra tại Atlanta. "Tất nhiên, tôi đang nghĩ đến toàn bộ vấn đề về tự do tôn giáo và lương tâm."
Các giám mục HK đang họp để chuẩn bị cho chiến dịch "Hai tuần cho Tự Do" ("Fortnight for Freedom,") với nhiều cuộc biểu tình và nhiều buổi cầu nguyện cho tự do tôn giáo, bắt đầu từ ngày 21 tháng 6 cho đến ngày lễ Độc Lập (July Fourth). ĐTGM Vigano mô tả chiến dịch này là "đáng giá", và thêm rằng, "Tôi hoàn toàn hỗ trợ chiến dịch."
Cuộc họp cấp quốc gia cuả các giám mục HK đang diễn ra tại Atlanta là cuộc họp đầu tiên sau khi hàng chục giáo phận đã đệ đơn kiện chính quyền Obama về sắc lệnh bắt mọi chủ nhân lao động phải cung cấp bảo hiểm y tế bao gồm những biện pháp kiểm soát sinh đẻ. Tuy quy tắc chung có sự miễn trừ cho các nhà thờ, nhưng những cơ sở tôn giáo khác như bệnh viện, tổ chức từ thiện và trường học sẽ buộc phải tuân theo.
Obama đã đề nghị làm dịu bớt các quy luật cho giới chủ nhân tôn giáo bằng cách bắt các công ty bảo hiểm phải trang trải chi phí. Chính quyền đang lấy thêm ý kiến cuả công chúng trước khi đi xâu vào chi tiết, nhưng các giám mục HK nói rằng các thay đổi được đề xuất cho đến nay đã không đi đủ xa.
Nhiều người Công giáo trên mọi xu hướng chính trị đồng ý rằng cần phải có những miễn trừ tôn giáo rộng lớn hơn. Tuy nhiên, một số đã phê bình rằng các vụ kiện có vẻ nhuốm mầu sắc chính trị đảng phái, đặc biệt là trong bối cảnh cuả một cuộc bầu cử tổng thống.
Thí dụ ông John Gehring, thuộc phe cấp tiến cuả nhóm Faith in Public Life, nêu ra ý kiến rằng "Hầu hết các giám mục không muốn mang tiếng là đảng viên Cộng Hòa mỗi khi cầu nguyện, nhưng những lời hùng biện cuả họ đã gieo thêm hoang mang và sự đối kháng liên miên cuả họ chống lại chính quyền Obama đã tạo ra ấn tượng rằng họ làm lợi cho đảng Cộng Hoà".
Các giám mục HK đã bác bỏ ý tưởng rằng họ hoạt động với một mục đích đảng phái.
Đức Giám mục John Wester của Salt Lake City cho biết các giám mục HK chỉ phản ứng với chính sách cuả liên bang.
"Chúng tôi cần phải thức tỉnh và chúng tôi phải đương đầu với những vấn nạn như thế này, để chính phủ không định nghĩa tôn giáo cho chúng tôi."
Trước đây, ĐHY Timothy Dolan, chủ tịch HĐGMCG, đã tuyên bố Ngài không lựa chọn cuộc chiến, ngài bị bắt buộc phải tham chiến một cách miễn cưỡng.
Còn đức TGM Charles J. Chaput của Tổng Giáo Phận Philadelphia thì viết:
"Các nhà phê bình có thể gán ghép những lời nói của tôi là đảng phái hay chính trị. Đây là những quan điểm cá nhân của tôi, và tất nhiên mọi người được tự do không đồng ý. Nhưng vấn đề cốt lõi là chính chính quyển này - chứ không phải là người Công giáo, hoặc các tổ chức tôn giáo, hoặc các giám mục - đã chọn thời điểm và tính chất của cuộc chiến. Trách nhiệm này hoàn toàn thuộc về toà Bạch Cung, họ có thể loại bỏ sự xung đột này ra khỏi chốn công cộng (nếu họ muốn.) Người Công giáo không thể lầm lẫn chấp nhận thỏa hiệp trên các vấn đề nguyên tắc. Sắc lệnh cuả Bộ Y tế là một pháp luật xấu; nhưng không chỉ đơn thuần là xấu, mà còn nguy hiểm và xúc phạm. Nó cần phải bị thu hồi - ngay bây giờ."
Top Stories
US Bishops: Children are safer now
USCCB
12:01 14/06/2012
National Review Board Gives Report at Episcopal Meeting
ATLANTA, Georgia, JUNE 13, 2012 (Zenit.org).- The National Review Board (NRB), a lay group advising the U.S. Conference of Catholic Bishops (USCCB) on the handling of the sexual abuse of minors by clergy, issued a 10-year progress report today at the USCCB spring meeting in Atlanta.
The report looked at the decade since the 2002 approval of the bishops’ Charter for the Protection of Children and Young People, a press release from the USCCB explained.
The NRB noted that “Ten years later, there has been striking improvement in the Church’s response to and treatment of victims. Children are safer now because of the creation of safe environments and action has been taken to permanently remove offenders from ministry.”
“Yet, much work still needs to be done,” the NRB said.
The NRB cited data that “found the incidence of abuse began to rise in the 60s, peaked in the 70s and declined sharply in the 80s.”
“Strides have been made in the work of healing and reconciliation,” the report said.
“Policies and procedures to carry out the Charter have been implemented across the country,” the NRB said. “Prior to 2002, at least 77 dioceses/eparchies had policies and procedures in place to respond to allegations of sexual abuse. Now all 195 dioceses/eparchies have such policies and procedures.”
The NRB noted that “confidential settlement agreements with victims have been abolished except when requested by the victim. Prior to 2002, when bishops learned of incidents of abuse they may have quietly settled with the family of the victim.”
“Confidentiality agreements either at the request of the bishop or the family were frequently a part of that settlement. The Charter forbids this practice and the audits over the past 10 years verify that in cases where confidentiality agreements were made, they were only at the request of the victim,” the report said.
The NRB said dioceses now realize that “cooperation with legal authorities is in the best interest of the Church” and are “required to report all allegations of sexual abuse of minors to public authorities and to cooperate with all investigations on all matters of sexual abuse.”
“They are also required to advise victims of their right to make a report to public authorities. When one bishop fails to do so, the whole Church suffers.”
Zero tolerance
The board addressed the zero tolerance policy, saying it is “one of the more controversial requirements of the Charter. Some feel this is too harsh if, for example, behavior occurred many decades ago,” the NRB said, but concluded that “this policy is in the best interest of children and the Church.”
The NRB said that there is a lack of trust that bishops are handling the problem, even in the face of proof that they are.
“Despite solid evidence many of the faithful believe that sexual abuse by clergy is occurring at high levels and is still being covered up by bishops. This suggests a trust problem that must be met with scrupulous adherence to the Charter.”
The NRB said dioceses have trained and conducted background checks on 60,190 clerics and candidates for ordination; 159,689 educators; 249,133 employees; 1.8 million volunteers. They said they have trained “94% of the 5.1 million students attending Catholic schools or parish religious education programs” and that “annually, $20 million is spent on safe environment programs.”
The NRB said that “problems exist with the coordination between religious orders and dioceses” and said there are still instances where dioceses are not informed of religious order priest offenders living in the diocese until it is too late. The NRB recommended “dialogue between bishops and religious superiors within the diocese on a yearly basis to address these issues.”
“While the current trend shows a decrease in clergy sexual abuse, we must never let our guard down,” the report said. “Now is not the time to drift away from the moral requirements of the Charter and the legal requirements of reporting.”
“Bishops must continue to work toward restoring the trust of the faithful,” the report urged. “Only when bishops are seen as following through on their promise to protect and pledge to heal will the faithful begin to trust them to take care of their most precious gift – their children.”
(Full text of report - http://www.usccb.org/issues-and-action/child-and-youth-protection/upload/10-year-report-2012.pdf)
ATLANTA, Georgia, JUNE 13, 2012 (Zenit.org).- The National Review Board (NRB), a lay group advising the U.S. Conference of Catholic Bishops (USCCB) on the handling of the sexual abuse of minors by clergy, issued a 10-year progress report today at the USCCB spring meeting in Atlanta.
The report looked at the decade since the 2002 approval of the bishops’ Charter for the Protection of Children and Young People, a press release from the USCCB explained.
The NRB noted that “Ten years later, there has been striking improvement in the Church’s response to and treatment of victims. Children are safer now because of the creation of safe environments and action has been taken to permanently remove offenders from ministry.”
“Yet, much work still needs to be done,” the NRB said.
The NRB cited data that “found the incidence of abuse began to rise in the 60s, peaked in the 70s and declined sharply in the 80s.”
“Strides have been made in the work of healing and reconciliation,” the report said.
“Policies and procedures to carry out the Charter have been implemented across the country,” the NRB said. “Prior to 2002, at least 77 dioceses/eparchies had policies and procedures in place to respond to allegations of sexual abuse. Now all 195 dioceses/eparchies have such policies and procedures.”
The NRB noted that “confidential settlement agreements with victims have been abolished except when requested by the victim. Prior to 2002, when bishops learned of incidents of abuse they may have quietly settled with the family of the victim.”
“Confidentiality agreements either at the request of the bishop or the family were frequently a part of that settlement. The Charter forbids this practice and the audits over the past 10 years verify that in cases where confidentiality agreements were made, they were only at the request of the victim,” the report said.
The NRB said dioceses now realize that “cooperation with legal authorities is in the best interest of the Church” and are “required to report all allegations of sexual abuse of minors to public authorities and to cooperate with all investigations on all matters of sexual abuse.”
“They are also required to advise victims of their right to make a report to public authorities. When one bishop fails to do so, the whole Church suffers.”
Zero tolerance
The board addressed the zero tolerance policy, saying it is “one of the more controversial requirements of the Charter. Some feel this is too harsh if, for example, behavior occurred many decades ago,” the NRB said, but concluded that “this policy is in the best interest of children and the Church.”
The NRB said that there is a lack of trust that bishops are handling the problem, even in the face of proof that they are.
“Despite solid evidence many of the faithful believe that sexual abuse by clergy is occurring at high levels and is still being covered up by bishops. This suggests a trust problem that must be met with scrupulous adherence to the Charter.”
The NRB said dioceses have trained and conducted background checks on 60,190 clerics and candidates for ordination; 159,689 educators; 249,133 employees; 1.8 million volunteers. They said they have trained “94% of the 5.1 million students attending Catholic schools or parish religious education programs” and that “annually, $20 million is spent on safe environment programs.”
The NRB said that “problems exist with the coordination between religious orders and dioceses” and said there are still instances where dioceses are not informed of religious order priest offenders living in the diocese until it is too late. The NRB recommended “dialogue between bishops and religious superiors within the diocese on a yearly basis to address these issues.”
“While the current trend shows a decrease in clergy sexual abuse, we must never let our guard down,” the report said. “Now is not the time to drift away from the moral requirements of the Charter and the legal requirements of reporting.”
“Bishops must continue to work toward restoring the trust of the faithful,” the report urged. “Only when bishops are seen as following through on their promise to protect and pledge to heal will the faithful begin to trust them to take care of their most precious gift – their children.”
(Full text of report - http://www.usccb.org/issues-and-action/child-and-youth-protection/upload/10-year-report-2012.pdf)
Clergy sexual misconduct: Some reflections from Asia
+ Archbishop Luis Antonio Tagle
12:04 14/06/2012
The so-called crisis of the clergy unfolding these past years is immense in scope. It includes allegations of sexual misconduct, suspicions about the clergy’s handling of money, accusations of misuse of authority, inappropriate lifestyle and a host of other things. The faithful are appalled at the rudeness of their pastors. Priests who do not preach well or do not preside at sacraments religiously cause scandal as well. So when we refer to the crisis in the Church related to the clergy, we are dealing with a multi-faceted reality. But our colloquium is centred on the allegations and actual cases of sexual misconduct on the part of the clergy.
At first glance, this crisis seems to be about explicitly sexual behaviour only. But a closer look at the actual cases reveals that deep theological, spiritual, anthropological and pastoral issues are involved. That is why the impressionist way by which some people tackle the problem is quite inadequate and even unfair.
We almost automatically associate the word crisis with a problem or a difficult situation. But the root of the word crisis is the Greek krino, which means to make distinctions and to exercise judgment. It also connotes being subjected to judgment or being brought to trial. So the core of a crisis lies in the fact that a particular situation demands discernment, right judgment and decision. On the basis of our judgment and decision, others will judge us. I believe the allegations and actual cases of sexual misconduct on the part of the clergy present a crisis in the two senses of the word. On the one hand, we have to understand, judge and decide on various aspects of the matter. On the other hand we should listen to what the world and the rest of the Church say about the clergy. To pretend that no problem exists does not help.
An Attempt at Understanding the Crisis
It is good to be reminded at the outset that the sexual misconduct of the clergy covers a whole range of actions that are quite diverse and could not be lumped together under one category. Unfortunately treating all the cases uniformly has been the panic response in some quarters. While they all fall under the general heading of sexual misconduct, each case is unique. But due to the limitations of our conference, we cannot deal with the incidents individually.
My reflection is meant to offer perspectives on the sexual misconduct by the clergy from the Churches in Asia. Since the vast continent of Asia is home to diverse cultures, traditions and histories, it is almost impossible to pin down a single Asian perspective. My Philippine background will undeniably surface in this paper. But I consulted with some bishops, pastors, religious, laypersons, social scientists and theologians from the member Churches of the Federation of Asian Bishops’ Conferences (FABC) to gather some data, though not in a strictly scientific way.
Because the Church is a tiny minority in most Asian countries, the reported cases of sexual abuse of children and other sexual misconduct by the clergy are fewer compared to the national averages. This does not mean, however that the Churches could ignore the few reported cases. In some parts of Asia, incidents of paedophilia are less than those of homosexual and heterosexual relations with adults. Some priests have sired children. So far there have been few legal cases filed against clerics in Asia in the area of sexual criminal acts. When the crisis erupted in the Northern hemisphere, there was a tendency to think of the problem as mainly tied to Western cultures. But such a view changed when similar cases surfaced in Asia. While the various Episcopal conferences and religious orders have been addressing the allegations as they arose, there is a pressing need to formulate national pastoral guidelines for handling such cases. The Catholic Bishops’ Conference of the Philippines has undergone a long process of crystallizing its guidelines that are now being finalized for presentation to the Congregation for the Doctrine of the Faith. Other Episcopal conferences in Asia are in various stages of formulating their respective guidelines and codes of conduct for the clergy. The relative “silence” with which the victims and Asian Catholics face the scandal is partly due to the culture of “shame” that holds dearly one’s humanity, honour and dignity. For Asian cultures, a person’s shame tarnishes one’s family, clan and community. Silence could be a way of preserving what is left of one’s honour. It could also be a sign of trauma. But many victims and counsellors have discovered the potential of “shame” or love for one’s human dignity as a source of self-respect, courage and determination to act towards healing and renewal in the Church, especially of the clergy.
At this point I would like to indicate some aspects of the crisis generated by the sexual misconduct of the clergy. The experiences of the Churches in Asia have called our attention to these elements.
First is the personal and relational aspect. In the holistic and person-oriented worldview of Asian peoples, sexuality deals with a person’s identity and relationships. It is not just about sexual preferences and actions arising from them. The fundamental question of sexuality is “Who am I?” If we put it more philosophically and theologically, it asks “What is a human being? What is the role of relationships in being human? What types of relationships are truly human and humanizing?”
The second aspect of the crisis is cultural. The crisis has put Asian cultures and culturally accepted behaviours to judgment. The Bishops of the Philippines have engaged on a reflection on some elements of Filipino culture that might serve as breeding ground for possible abusive behavior. Let us indicate some examples from the Philippine scene that may have similarities with the experience in other countries of Asia. 1.) Filipino culture is a touching culture. It is almost second nature for Filipinos to touch. People flock to the priests after mass to kiss their hands. They appreciate a gentle touch from their pastors too. Groups of teenage boys or girls find nothing wrong to hug one another or envelope a friend’s shoulders with their arms in public. We touch children a lot. But they cannot clearly distinguish an affectionate touch from a malicious one. They are vulnerable to manipulation through touch. 2.) Philippine culture confers much power on adults and those in authority. Minors and subordinates tend to be seen as “possessions” of adults who could do as they please in the name of discipline and their good. The perspective of the child or subordinate is rarely considered. This vacuum could make adults insensitive to a child’s emotion, pain and needs. 3.) Family is loosely and broadly defined in Philippine culture. We are amazed at how a priest is easily counted a member of a Filipino Catholic family. They open their doors and allow him to enter the most private sections of the house, even the bedrooms of their children. Culturally that expresses trust in the priest. But when abuse occurs, it is more painful because the abuser is not a stranger but one considered a “family member.” 4.) Our culture tends to regard the clergy as more than ordinary humans because they possess extraordinary or divine powers. Power in whatever form can harm when misused. Because the culture clouds over the clergy’s humanity, some of them hide their true selves and lead double lives. Duplicity can breed abusive tendencies. In sum, Asian cultures are being asked to discern. What is our concept of “boundaries”? How can we prevent cultural expressions of affection and intimacy from becoming tools of abuse? How do our cultures view women, the sexual act, maleness, etc.?
Third is the ecclesiastical aspect. When a cleric transgresses, even if the action is not criminal in the civil forum, ecclesiastical vows or promises are violated due to norms that are in place. The crisis urges us to understand more deeply the Church’s discipline and to help the world understand it too. A case in point is celibacy. A fuller and more just understanding should situate it within the Church’s rich spiritual, pastoral and canonical tradition. The crisis has challenged us to have a more adequate understanding of the promise to remain celibate and to lead a chaste life. This approach will resonate with the traditions of the ancient religions in Asia that value celibacy. We need, especially in formation, theology, canon law and moral theology a serious evaluation of this issue and the varying opinions on it. Many people think that celibacy is simply a rule that the conservative Church has to observe for the sake of tradition. Some make it the culprit for all types of sexual misconduct. Others defend it but in a narrowly legalistic way that proves ineffectual. We need a serene but comprehensive consideration of the matter.
The fourth is the legal aspect. The laws of countries cover a whole range of acts deemed criminal, some of which are in the area of sexual acts. There are also legal definitions that do not always correspond to our ordinary usage of terms. It is good for the clergy to know how the law defines a child, rape and harassment. For example, there are laws safeguarding the well being of employees. Church people must be sensitive to harassment in the workplace. What signs of affection and types of gifts are not offensive? What could be construed as harassment? The diverse political situations in Asian countries necessitate that the Churches instruct their clergy in their country’s legal systems. Clerics are not exempt from the observance and weight of civil law. It should be noted that the jurisprudence in the Philippines regarding sexual misconduct of the clergy is not fully developed yet. Lawyers generally follow the unfolding jurisprudence in the United States.
The fifth aspect is the media. Blessed Pope John Paul II called the contemporary means of social communications as the new areopagus. We live in a world dependent on and driven by social communication. In itself the world of media and internet constitutes a new culture. For the Church, mass media need to be evangelized as they could very well serve as a means for the spread of the Gospel and its values. However media practitioners observe that when they report on abuses committed by politicians, financiers, etc, the Church appreciates them. But when they expose anomalies within the Church, they are branded as anti-Church and anti-Catholic, even if their information comes from people close to the Church. The crisis invites us to reassess our relationship with the media. As we challenge them to be fair and truthful in whatever they are reporting, the Church should also be prepared to be scrutinized by media, provided the norms of fairness and truthfulness are applied to all, especially the victims. We cannot ignore the fact, however that in some parts of Asia, an anti-Christian sentiment has penetrated social communications.
Finally there is a pastoral and spiritual aspect to the crisis. Ultimately the question for the clergy is one of personal integrity before God and the Church. I admit that some of the beautiful teachings of the Church on priesthood are not always observed by us priests. Integrity in ministerial life and relationships is demanded not only for the good of the clergy but also for the good of the Church community. The Church is harmed and wounded when pastors are abusive in their behaviour. The crisis definitely has a pastoral dimension.
Some Elements of a Pastoral Response to the Crisis
We now present some directions that the Bishops of the Philippines have identified in their response to allegations and actual cases of sexual misconduct. Many Churches in Asia are opting for the same pastoral thrusts.
The first element of a response is the pastoral care of the victims and their families. Pastoral care encompasses justice for them, compassion for them, protection for them, and even restitution in some cases. The leaders of the Church have always been accused of helping only the priest offender to the neglect of the victim. It is painful to listen to victims. But allowing their stories to unfold does not only help them but hopefully awakens compassion in us. We learn the dynamics of victimization and the victim’s reaction to their situation. Such learning could serve as a deterrent to victimization in the Church. The pastoral care of victims and their families resonates with cultural and religious traditions of Asia that put high value on compassion for the suffering.
The second aspect is the pastoral care of the hurting community, whether a parish, a diocese, or a congregation. The communities where the violations occurred are also wounded and need pastoral attention. The priest could be taken out of a parish to undergo renewal or even be dismissed. The victim could transfer residence. But the community remains. For a parish community the pain lies in the violation of trust. How do we handle communities whose trust in their priests has been violated? If we do not take the right steps or show empathy, the community might conclude that the Church tolerates these kinds of behaviours, or the Church simply does not care. Then their wounds become deeper. I suggest that in Asia diocesan and congregational guidelines be drawn to protect and to care for wounded communities. Changing pastors is not enough. We should find an effective way of allowing people to voice hurts, to grieve, to understand, to forgive, to institute reform, and to move on in hope. The Asian propensity to quickly restore “harmony” often makes us believe that healing has already occurred when it really has not. We need to discover ways of community healing akin to Asian sensibilities.
The third aspect is the pastoral care for the priest offender. The offender who has admitted guilt is often lost, confused, and shamed. He needs help, especially from experts, to understand and evaluate his situation. He must discover whether or not he has the capacity for celibate living. Some decisions have to be made. The best way to care for the offender is to make him face up to the misconduct. He must be made aware of ecclesiastical and canonical processes governing his particular case. The bishop must carefully observe the procedures especially when the grave matter could lead to dismissal from the clerical state. And if the offender decides to be dispensed from the obligations of the clerical state, then the diocese or the religious order helps the priest to start a new life. All the way, every step should be taken to ensure fairness, truthfulness and compassion. We are happy to note that many priests, religious women and men and laypersons in Asia have been preparing themselves professionally to be of help to clergy with special needs. The Catholic Bishops Conference of the Philippines (CBCP) established and operates the St. John Marie Vianney-Galilee Centre for Priestly Renewal that offers various programs, one of which provides pastoral care to offender priests. The CBCP also has an Office for Bishops’ Concerns to extend fraternal help to bishops in difficult situations.
The fourth aspect especially needed in Asia, is the pastoral care of the priest offender’s family. The offender is not the only one shamed. His family suffers too. The family members feel betrayed by their son or brother. They even blame themselves. “Where did we go wrong in raising him?” Though seldom verbalized, guilt nags their heart. They withdraw from the community and suffer in silence. They need caring, particularly in Asia where the dishonour of one person wounds the family and clan.
The fifth aspect is thepastoral care of the non-offender clergy. Those priests who have not committed any offense are also confused. Some might be fearful of their own past and wounds. It is also possible for priests to look at one another with suspicions about each other’s past. Some of the priest offenders have been dismissed from the clerical state, some are serving their prison terms and some are confined in treatment centres. But who continue to face the community and the rest of the world? The non-offender clergy carry that burden. They have to answer questions. They have to share the shame of their fellow priests by their mere belonging to the one priesthood. Even if they do not talk openly, doubts about their vocation could creep in. The caring for non-offender clergy still needs to be developed in the Churches of Asia.
The sixth area of response is the pastoral care of superiors and bishops. It is difficult and painful to be a superior or a bishop nowadays. They feel lost when a cleric commits sexual abuse. As they help their priests, they also have to judge on a matter many of them do not fully grasp. At the same time they cannot defend the priests while neglecting truth, justice, and the good of the victims and the community. Superiors feel battered from all sides. They are accused of covering up if they try to be discreet. If they are firm, they are accused of lack of compassion. But experience in Asia has taught that inaction, mere geographic transfer of priests and insensitivity to the victims compromise the integrity of the religious superior or bishop. We commend the FABC Office for the Clergy for organizing formation programs that would equip the bishops of Asia to understand and handle cases of sexual misconduct of the clergy.
The final area of response is formation, both seminary formation and the ongoing formation of the clergy. First is formation in human maturity. Of the many aspects of human maturity one important area is responsible relationships. This is the focus of the crisis: the capacity to relate responsibly and with accountability. Sensitivity to women and children, understanding one’s human and sexual development, and working in teams are necessary. Many formation centres, schools of theology, Episcopal commissions for women and religious communities of women in Asia have been actively involved in helping seminarians and clergy in this regard, as they also assist victims. The second is ministerial accountability arising from clarity of purpose and identity. If a priest is not clear about his identity and purpose, then he will not be accountable for his actions as a minister. He becomes accountable for all his actions to the extent that he is clear about who he is as a priest and what he is for in the Church. Third is the purification of motivation. Why am I in this kind of life? Is it for a sense of grandeur, a sense of authority that the culture and the Church give? Is it in order to get money the quickest way possible? In Asia we should also appeal to our Catholic faithful not to pamper or spoil our seminarians and priests. Fourth is formation in spirituality. We need to develop a spirituality that enables us to discern God’s calling at every moment and to respond in service to God in and at all times. Finally we need to take preventive steps in the ongoing formation of the clergy. The aspects of formation mentioned above should continue in priestly life. But because of the specific crisis we are facing, we need to revitalize the community life of priests, common prayer, sharing of resources, spiritual direction, simplicity of lifestyle, and academic renewal among other things. We rejoice that the stigma associated with “renewal programs” has been slowly disappearing. In the Philippines, the CBCP Vianney-Galilee Centre has contributed much to the positive regard for clergy renewal. The trained members of the team offer not only therapeutic sessions but also pro-active programs like the Priests’ Assisted Renewal Integration, Courses in Human Sexuality and Celibate Living, Assisted Intensive Renewal for Seminary Personnel, Sessions for priests in Mid-life Transition and in Senior Years. The centre has been frequented by bishops and priests from other Asian countries as well. We do not need to wait for a bomb to explode. Preventing it from exploding is the best response.
I think more work needs to be done in Asia in developing programs for protecting children, women and the vulnerable members of the Church from sexual abuse. Each episcopal conference also needs clear directions on how to deal with their respective government authorities when criminal cases involving the clergy arise.
The Churches in Asia are now examining the cultures, traditions, family structures and emerging trends in our societies to understand the roots of the crisis. We also want to tap the resources offered by Asian philosophies and religiosity embedded in our cultures for an adequate response. The most important resource for us however is the Christian faith that impels us to live in integrity, justice, truth and love.
We lament that in the vast continent of Asia children are exploited in many ways: a booming sex tourism that attracts paedophiles, the kidnapping and selling of children, the trading of body parts of children, abortion especially of girls, child labour or slavery, children being trained for warfare or crimes and many other untold acts of violence against children. A Church that loves and protects children could be a force of renewal in Asia, even if it is a little flock. Blessed Pope John Paul II said in Ecclesia in Asia that Jesus was born on Asian soil. The Word of God became a child and grew in wisdom and grace in Asia, as an Asian. Jesus has indeed united himself with every child in Asia.
Some Resource Materials
Asian Vocations Symposium: Asian Vocations Today, Samphran, Bangkok, Thailand, Oct. 22-27, 2007, FABC Papers No. 123, (Hongkong: FABC, 2007).
Bermisa, Sr. Nila, M.M., That She may Dance Again: Rising from Pain of Violence Against Women in the Philippine Catholic Church (Manila; Association of Major Religious Superiors in the Philippines), 2011.
Kochappilly, Paulachan, “Sexuality as an Invitation to Intimacy and Integration,” Journal of Dharma 34 (2009): 19-35.
Mynatty, Hormis, “A Comprehensive Vision of Sexuality from a Christian Perspective,” Jeevadhara 33, no. 198: 458-475.
Parappully, Jose, SDB and Mannath, Joe, SDB, “Religious and Priestly Formation and Emotional Health,” Vidyajyoti Journal of Theological Reflections 73 (2009): 274-293.
Pinto, Lawrence, MSIJ, Editor, “Seminar for Bishops of Asia: Caring for Priests – Especially for Those with Difficulties, Redemptorist Center, Pattaya, Thailand, 27-31 August 2007,” FABC Papers No. 122 (Hong Kong: FABC, 2007).
Srampickal, Thomas, “Reflections on Celibacy,” Jeevadhara 33, no. 198: 497-509.
Changes in Vatican Media - And a Bid for the.catholic Domain
Zenit
12:05 14/06/2012
VATICAN CITY, JUNE 13, 2012 (Zenit.org).- On Tuesday the Vatican announced that as of this July 31, the Vatican Information Service (VIS) will cease to exist as a separate office providing information distinct from the Bulletin of the Holy See Press Office.
There will, however, be a Press Office Bulletin. Some of the VIS staff will be transferred to work on the multilingual news.va portal, which was established a year ago. Others will be employed in the multilingual development of the Press Office Bulletin.
The Vatican news portal provides a daily service in Italian, English, Spanish and French. Up to now the Press Office Bulletin has mainly been published principally in Italian, unless the original texts were in other languages, while VIS has published not only in Italian but also in English, French and Spanish.
The archive of more than 85,000 articles in various languages, produced by VIS in more than twenty years of activity, will be available on the Web site of the Press Office.
Vatican Radio also announced changes. In the words of its director-general, Jesuit Father Federico Lombardi, from July 1 there will be: “A new chapter in the history of Vatican Radio.”
Vatican Radio will discontinue much of its medium and short wave broadcasts, with the exception of countries in poorer regions of the world. It will, instead, devote greater resources to Web-based services, satellite transmissions, and other new communications technologies.
A further development came today when the Internet Corporation for Assigned Names and Numbers (ICANN) revealed who has applied for which generic Top-Level Domain (gTLD) names in what is expected to become the largest expansion in the history of the Internet’s Domain Name System.
A total of 1,930 new gTLD applications were received during the application period of the new generic Top-Level Domain program.
The publication of the applications for new suffixes to Web addresses is a look at potential rivals to .com and other endings.
Google and Amazon stand out for the number of applications, with the former making over 101 top-level domains claims and the latter with 76.
The Vatican has also put in a claim on the .catholic domain and its equivalents in other languages and alphabets.
ICANN began accepting proposals for the new domains names in January. Each proposal cost $185,000 to submit.
There will, however, be a Press Office Bulletin. Some of the VIS staff will be transferred to work on the multilingual news.va portal, which was established a year ago. Others will be employed in the multilingual development of the Press Office Bulletin.
The Vatican news portal provides a daily service in Italian, English, Spanish and French. Up to now the Press Office Bulletin has mainly been published principally in Italian, unless the original texts were in other languages, while VIS has published not only in Italian but also in English, French and Spanish.
The archive of more than 85,000 articles in various languages, produced by VIS in more than twenty years of activity, will be available on the Web site of the Press Office.
Vatican Radio also announced changes. In the words of its director-general, Jesuit Father Federico Lombardi, from July 1 there will be: “A new chapter in the history of Vatican Radio.”
Vatican Radio will discontinue much of its medium and short wave broadcasts, with the exception of countries in poorer regions of the world. It will, instead, devote greater resources to Web-based services, satellite transmissions, and other new communications technologies.
A further development came today when the Internet Corporation for Assigned Names and Numbers (ICANN) revealed who has applied for which generic Top-Level Domain (gTLD) names in what is expected to become the largest expansion in the history of the Internet’s Domain Name System.
A total of 1,930 new gTLD applications were received during the application period of the new generic Top-Level Domain program.
The publication of the applications for new suffixes to Web addresses is a look at potential rivals to .com and other endings.
Google and Amazon stand out for the number of applications, with the former making over 101 top-level domains claims and the latter with 76.
The Vatican has also put in a claim on the .catholic domain and its equivalents in other languages and alphabets.
ICANN began accepting proposals for the new domains names in January. Each proposal cost $185,000 to submit.
FAO appreciates Church commitment in the fight against hunger
VIS
12:08 14/06/2012
VATICAN CITY, JUNE 13, Vatican City, 14 June 2012 (VIS) - "This morning 14 June the Holy Father Benedict XVI received in audience Jose Graziano da Silva, director general of the Rome-based United Nation's Food and Agricultural Organisation (FAO). The director general subsequently went on to meet with Cardinal Secretary of State Tarcisio Bertone S.D.B. who was accompanied by Archbishop Dominique Mamberti, secretary for Relations with States.
"During the cordial discussions great appreciation was expressed for the commitment shown by the Holy See and the Catholic Church to combating hunger and poverty, especially in Africa, and to remedying the worrying situation of world food security", according to a Holy See Press Office communique released today.
"It was then noted that, despite the fact that there are sufficient resources to satisfy the food requirements of the entire planet, persistent economic, social and political obstacles hinder the possibility of meeting those requirements. Finally, the hope was expressed that the rural sector may once again take a leading role in development strategies, that sustainable models of agricultural production and food consumption be promoted, and that greater equity and efficiency be guaranteed in the administration of the food system".
"During the cordial discussions great appreciation was expressed for the commitment shown by the Holy See and the Catholic Church to combating hunger and poverty, especially in Africa, and to remedying the worrying situation of world food security", according to a Holy See Press Office communique released today.
"It was then noted that, despite the fact that there are sufficient resources to satisfy the food requirements of the entire planet, persistent economic, social and political obstacles hinder the possibility of meeting those requirements. Finally, the hope was expressed that the rural sector may once again take a leading role in development strategies, that sustainable models of agricultural production and food consumption be promoted, and that greater equity and efficiency be guaranteed in the administration of the food system".
Sport and culture for a renewed humanism
L’Osservatore Romano
12:09 14/06/2012
2012-06-14 L’Osservatore Romano - Sport is in need of a catharsis against degeneration so that it may return to being a culturally significant phenomenon. Cardinal Gianfranco Ravasi, President of the Pontifical Council for Culture, did not mince words in expressing his thoughts on sport at the presentation of the new department, “Culture and Sport”, on Thursday morning, 14 June. This initiative is similar to a section entitled “Church and Sport” in the Pontifical Council for the Laity, which was established in 2004. The stated objective is to create new cultural approaches to the phenomenon of sport, aimed at identifying the privileged “place” of dialogue in the Church, culture and the world of youth and identifying a new Areopagus for believers and non-believers in the spirit of the “Court of Gentiles” in sport.
It was also noted, from the Church's viewpoint, that the world of sport requires an attentive look that seeks to understand its dynamics and values, before condemning sport as a declining phenomenon. This is moreover the meaning of the cultural analysis which is the Pontifical Council's mission with a view to discerning, namely, understanding in order to be able to evangelize. Culture does not evangelize externally but from its heart, from the interior part of every cultural phenomenon. In other words, before speaking about the world of sport, it is necessary to listen to it and to try and understand it. Thus the department will not seek to speak only about the world of sport but also to bring the echo of great cultural aspirations in the world to the Church, deepening its contemporary expectations and exploring new ways of cultural dialogue with its protagonists. The new branch, Cardinal Ravasi explained, follows in the wake of other Holy See bodies which strive to connect the Church with sport but with the Pontifical Council for Culture's own style.
It was also noted, from the Church's viewpoint, that the world of sport requires an attentive look that seeks to understand its dynamics and values, before condemning sport as a declining phenomenon. This is moreover the meaning of the cultural analysis which is the Pontifical Council's mission with a view to discerning, namely, understanding in order to be able to evangelize. Culture does not evangelize externally but from its heart, from the interior part of every cultural phenomenon. In other words, before speaking about the world of sport, it is necessary to listen to it and to try and understand it. Thus the department will not seek to speak only about the world of sport but also to bring the echo of great cultural aspirations in the world to the Church, deepening its contemporary expectations and exploring new ways of cultural dialogue with its protagonists. The new branch, Cardinal Ravasi explained, follows in the wake of other Holy See bodies which strive to connect the Church with sport but with the Pontifical Council for Culture's own style.
To start out afresh Europe must recover its Christian and human values
L’Osservatore Romano
15:02 14/06/2012
2012-06-13 L’Osservatore Romano - From the address given by Archbishop Dominique Mamberti, Secretary for Relations with States, to the Ambassadors of the member countries of the European Union that are accredited to the Holy See at the end of Denmark's Presidency. The meeting was held in Rome on Monday, 11 June.
I would like to devote today's conversation to certain reflections concerning Europe's future in connection with the serious, primarily economic crisis which the continent is currently going through.
Europe today is suffering the consequences of debt, together with those of a work market that is frequently rigid and under strong competitive pressures from the outside which have led to an ever more marked de-localization of productive activities. In recent years we have noted that the continent is ageing and is producing less and less. Alongside these factors a gradual loss of the cultural and social identity of the European peoples is often combined with the remoteness of civil and political society which has difficulty in carrying out its duty, namely, to pursue the common good.
I am confident that even in the current difficulties our continent will be able to rediscover itself. The success of this undertaking will depend on the extent to which Europe can look with gratitude and recognition at its origins and, above all, at the ability to present anew constructively and creatively those Christian and human values such as the dignity of the human person, the profound sentiment of justice and freedom, hard work, the spirit of initiative, love for the family, respect for life and the desire for cooperation and peace, which are its characteristic features.
I would like to devote today's conversation to certain reflections concerning Europe's future in connection with the serious, primarily economic crisis which the continent is currently going through.
Europe today is suffering the consequences of debt, together with those of a work market that is frequently rigid and under strong competitive pressures from the outside which have led to an ever more marked de-localization of productive activities. In recent years we have noted that the continent is ageing and is producing less and less. Alongside these factors a gradual loss of the cultural and social identity of the European peoples is often combined with the remoteness of civil and political society which has difficulty in carrying out its duty, namely, to pursue the common good.
I am confident that even in the current difficulties our continent will be able to rediscover itself. The success of this undertaking will depend on the extent to which Europe can look with gratitude and recognition at its origins and, above all, at the ability to present anew constructively and creatively those Christian and human values such as the dignity of the human person, the profound sentiment of justice and freedom, hard work, the spirit of initiative, love for the family, respect for life and the desire for cooperation and peace, which are its characteristic features.
Tin Giáo Hội Việt Nam
Hành Hương Mẹ La Vang 2012 & Lễ Thánh Tâm Chúa Giêsu tại Virginia
Bùi Hữu Thư
09:21 14/06/2012
Arlington, VA: Ngày 15/6/12 là ngày Lễ Thánh Tâm Chúa Giêsu, Giáo Xứ Các Thánh Tử Đạo Arlington, VA sẽ có thánh lễ nhân dịp Hành Hương Mẹ La Vang do Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ tổ chức. Thánh lễ sẽ do Đức cha Vincente Nguyễn Văn Long từ Úc đến chủ tế. Đây cũng là dịp giáo xứ kỷ niệm hai năm ngày khánh thành thánh đường mới được trùng tu với kinh phí 6 triệu Mỹ Kim, và hoàn tất năm 2010.
Vì Thánh Tâm Chúa Giêsu cũng là bổn mạng của hai hội đoàn Liên Minh Thánh Tâm và Thiếu Nhi Thánh Thể. Cuộc rước kiệu sẽ khởi sự lúc 6 giờ chiều với ba cỗ kiệu: Kiệu Thánh Tâm Chúa: do LMTT khiêng, hát bài Thánh Tâm Chúa Giêsu, và đọc kinh Đền tạ Thánh Tâm Chúa; Mẹ La Vang do các BMCG khiêng, hát Nữ Vương Hòa Bình và đọc kinh Thánh Mẫu La Vang; Kiệu CTTĐ; do TSC khiêng: hát Tiếng Nhạc Oai Hùng và đọc kinh Kính CTTĐVN. Đoàn vũ sinh tung hoa sau kiệu Mẹ và sông hương. Các hội đoàn đi sau kiệu của mình. PT Fatmia, TTHN, Hồn Nhỏ và Cursillo đia sau kiệu Mẹ. Thiếu Nhi, Cao Niên, Huynh Đoàn và HSĐ đi sau kiệu CTTĐ. Ca Đoàn tổng hợp sẽ hát diễn nguyện hai bài trước thánh lễ. Thánh lễ bắt đầu lúc 7 giờ để 8 giờ ra nhà hàng. Đọc sách: 1 bài đọc do Liên Minh Thánh Tâm và 1 bài đọc do Ban Phụng Vụ lo; TN dâng của lễ; Lời nguyện giáo dân: giáo xứ và Liên Đoàn.
Lịch trình các sinh hoạt như sau:
I. KHAI MẠC
1. Hát “Cầu Xin Chúa Thánh Thần”
2. Lời nguyện đầu (Đức cha chủ sự)
II. RƯỚC KIỆU (Đức Ông Trịnh Minh Trí, chủ tịch Liên Đoàn chủ sự)
III. DIỄN NGUYỆN
Ca đoàn Tổng Hợp Giáo xứ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam
1. “Vinh Ca Anh Hùng Tử Đạo” Văn Duy Tùng
2. “Tôi Yêu Giáo Xứ Tôi” LM. Nguyễn Đức Vượng, O.P
IV. THÁNH LỄ
- Chủ tế: Đức Giám Mục Vincent Nguyễn văn Long, OFM.
- Bài đọc I: Hs 11,1.3-4.5c.8ac-9. ….. Liên Minh Thánh Tâm
- Bài đọc II: Ep 3,8-12.14-19 …….…....Cộng đoàn GXCTTĐVN
- Tin Mừng: Ga 19,31-37…………….......Phó Tế Michael Phạm Minh Kiên
- Lời nguyện tín hữu: ……...……….........Liên Đoàn Công Giáo VN
- Dâng lễ vật: ……………………….............Thiếu Nhi Thánh Thể
- Ca đoàn:.. .....................................Thiếu Nhi Thánh Thể Thánh Tâm & Liên ca đoàn
- Dàn nhạc:.. ....................................Thiếu Nhi với 52 nhạc công.
V. Họp Ban Chấp Hành Liên Đoàn: lúc 4 giờ chiều cùng ngày tại Phòng Họp Giáo Xứ.
V. Tiệc tại nhà hàng Harvest Moon: 7260 Arlington Blvd, Falls Church, VA 22042
Kính mời quý vị muốn theo dõi chương trình tên đây, xin vào gia trang giáo xứ CTTĐ Arlington tại www.cttdva.com tiết mục Đức Tin Bất Khuất sẽ thấy có Video trực tiếp truyền hình chương trình Diễn Nguyện và Thánh Lễ.
Vì Thánh Tâm Chúa Giêsu cũng là bổn mạng của hai hội đoàn Liên Minh Thánh Tâm và Thiếu Nhi Thánh Thể. Cuộc rước kiệu sẽ khởi sự lúc 6 giờ chiều với ba cỗ kiệu: Kiệu Thánh Tâm Chúa: do LMTT khiêng, hát bài Thánh Tâm Chúa Giêsu, và đọc kinh Đền tạ Thánh Tâm Chúa; Mẹ La Vang do các BMCG khiêng, hát Nữ Vương Hòa Bình và đọc kinh Thánh Mẫu La Vang; Kiệu CTTĐ; do TSC khiêng: hát Tiếng Nhạc Oai Hùng và đọc kinh Kính CTTĐVN. Đoàn vũ sinh tung hoa sau kiệu Mẹ và sông hương. Các hội đoàn đi sau kiệu của mình. PT Fatmia, TTHN, Hồn Nhỏ và Cursillo đia sau kiệu Mẹ. Thiếu Nhi, Cao Niên, Huynh Đoàn và HSĐ đi sau kiệu CTTĐ. Ca Đoàn tổng hợp sẽ hát diễn nguyện hai bài trước thánh lễ. Thánh lễ bắt đầu lúc 7 giờ để 8 giờ ra nhà hàng. Đọc sách: 1 bài đọc do Liên Minh Thánh Tâm và 1 bài đọc do Ban Phụng Vụ lo; TN dâng của lễ; Lời nguyện giáo dân: giáo xứ và Liên Đoàn.
Lịch trình các sinh hoạt như sau:
I. KHAI MẠC
1. Hát “Cầu Xin Chúa Thánh Thần”
2. Lời nguyện đầu (Đức cha chủ sự)
II. RƯỚC KIỆU (Đức Ông Trịnh Minh Trí, chủ tịch Liên Đoàn chủ sự)
III. DIỄN NGUYỆN
Ca đoàn Tổng Hợp Giáo xứ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam
1. “Vinh Ca Anh Hùng Tử Đạo” Văn Duy Tùng
2. “Tôi Yêu Giáo Xứ Tôi” LM. Nguyễn Đức Vượng, O.P
IV. THÁNH LỄ
- Chủ tế: Đức Giám Mục Vincent Nguyễn văn Long, OFM.
- Bài đọc I: Hs 11,1.3-4.5c.8ac-9. ….. Liên Minh Thánh Tâm
- Bài đọc II: Ep 3,8-12.14-19 …….…....Cộng đoàn GXCTTĐVN
- Tin Mừng: Ga 19,31-37…………….......Phó Tế Michael Phạm Minh Kiên
- Lời nguyện tín hữu: ……...……….........Liên Đoàn Công Giáo VN
- Dâng lễ vật: ……………………….............Thiếu Nhi Thánh Thể
- Ca đoàn:.. .....................................Thiếu Nhi Thánh Thể Thánh Tâm & Liên ca đoàn
- Dàn nhạc:.. ....................................Thiếu Nhi với 52 nhạc công.
V. Họp Ban Chấp Hành Liên Đoàn: lúc 4 giờ chiều cùng ngày tại Phòng Họp Giáo Xứ.
V. Tiệc tại nhà hàng Harvest Moon: 7260 Arlington Blvd, Falls Church, VA 22042
Kính mời quý vị muốn theo dõi chương trình tên đây, xin vào gia trang giáo xứ CTTĐ Arlington tại www.cttdva.com tiết mục Đức Tin Bất Khuất sẽ thấy có Video trực tiếp truyền hình chương trình Diễn Nguyện và Thánh Lễ.
Đại Hội Mục Vụ Thứ 58 Tại Giáo Xứ Việt Nam Paris
Trần Văn Cảnh
17:33 14/06/2012
ĐẠI HỘI MỤC VỤ THỨ 58 TẠI GXVN PARIS
Chúa nhật 10.06.2012, Hội đồng mục vụ Giáo Xứ Việt Nam Paris đã tổ chức Đại Hội Mục Vụ lần thứ 58. Qua những báo cáo và thảo luận trao đổi, hai việc đã được thực hiện: kiểm điểm việc đã làm trong quá khứ và dự tính việc sẽ làm trong tương lai.
1. KIỂM ĐIỂM VIỆC ĐÃ LÀM TRONG QUÁ KHỨ
Hai loạt báo cáo kiểm điểm công việc đã được trình bày. Báo cáo chung về Giáo Xứ của Ban Thường Vụ về Mục Vụ, về Bảo trì và tân trang Cơ sở và về tài chính. Báo cáo về sinh hoạt địa phương của sáu địa điểm mục vụ.
11. Báo cáo về Sinh hoạt Mục vụ. Dựa vào dự án về « Hướng đi mục vụ LIÊN ĐỚI NIỀM TIN 2012 », đã được Đức Ông đề nghị và HĐMV chấp thuận trong Đại Hội thứ 57, ngày 11.12.2011 (Báo GXVN, số 279, Janv 2012, tr. 24-26), chị Phó Chủ Tịch Trần Thị Kim Chi đã có bản báo cáo như sau:
Kính thưa Đại hội,
Con xin vắn tắt trình bày những sinh hoạt sau đây:
1 / Lễ Giáng Sinh với cuộc thi hang đá lần thứ năm: Tất cả có 24 hang đá dự thi, biểu dương muôn vẻ đẹp nghệ thuật, sáng kiến cá nhân, gia đình và tập thể, nhưng nổi bật nhất là « tinh thần liên đới niềm tin ». Tiếp theo lễ Mừng Chúa Giáng Sinh sốt sáng là ngày lễ kỷ niệm Hôn phối và mừng Thượng thọ lần thứ 4. Ban Giám đốc và Ban Thường vụ đã gửi 120 thư đến quý vị cao niên.
2/ Tiệc Xuân Nhâm Thìn do Ban Thường vụ tổ chức vào chủ nhật 15/01/12. Nhờ sự hưởng ứng của cả cộng đoàn, mọi sự diễn tiến tốt đẹp. Về kết quả cụ thể, xin dành cho chị Lê thị Ngọc Hằng (Ủy viên Tài chánh) sẽ trình bày cùng Đại hội.
3/ Ngoài ra các lễ Tết khác, từ lễ Giao thừa của Giáo Xứ đến lễ Tết của các giới, các hội đoàn, các cộng đoàn, cũng như buổi đốt Tết của nhóm Xây Dựng đều diễn tiến tốt đẹp đúng theo lịch trình.
4/ Tuần lễ cầu nguyện cho Bệnh nhân được phát động như mọi năm. Giáo Xứ đã gửi 97 thư đến các bệnh nhân kèm theo bó hoa thiêng.
5/ Mừng lễ Thánh Giuse Quan Thầy Giáo xứ năm thứ II. Ngoài phần Thánh lễ long trọng và sốt sáng, còn phần tiếp tân cho cả Cộng Đoàn với sự đóng góp đồ ăn của nhiều hội đoàn và gia đình. Chắc chắn Thánh Giuse rất hài lòng.
6/ Chiến dịch chia sẻ Mùa Chay theo khuôn khổ của năm Liên Đới Niềm Tin đã thu được 1800€ và nhiều thức ăn khô. Nhóm trách nhiệm đã trao một phần về cho hội Thá nh Vinhsơn, còn một phần dành giúp cho những gia đình hay những người khó khăn.
7/ Lễ Phục Sinh năm nay, không kể phần nghi thức và Thánh lễ như thường lệ, có hai điều đáng chú ý: 1) buổi canh thức của Giới trẻ đặc sắc và cảm động tối thứ bảy. 2) chúng ta vui mừng và tạ ơn Chúa đã ban cho Giáo xứ năm nay được 25 tân tòng.
8/ Trong khuôn khổ của năm Liên Đới Niềm Tin, và đáp lại lời mời gọi của Đức Hồng Y André Vingt-trois, giáo xứ chúng ta đã thực hiện tờ « Thăm dò việc đi lễ ngày Chủ Nhật » với 10 câu hỏi. Đã phổ biến 1000 phiếu thăm dò, cho tới nay được 297 phiếu hồi âm. Kết quả chi tiết sẽ được công bố sau.
9/ Hai ngày Kermesse Chúa cho trời nắng đẹp hơn mọi năm. Nhưng số người đến tham dự thưa thớt hơn những năm trước. Dầu vậy, nhờ ơn Chúa và sự góp sức, góp tài và hy sinh thời giờ của nhiều người, mọi sự diễn tiến tốt đẹp với thành quả cụ thể khả quan. Chị Ủy viên Tài chánh, sẽ cho chúng ta biết.
10/ Dự án tu bổ cho Giáo xứ chúng ta như: ống khói, làm thang máy, nhà vệ sinh cho người khuyết tật là những công việc tốn kém, cần nhiều thời gian, đòi hỏi nhiều kỹ thuật chuyên môn, con xin mời Ô. Nguyễn văn Thơm, Ủy viên Xây dựng, trình bày chi tiết cùng Đại hội.
Xin cảm ơn Đại hội.
Phó chủ tịch: Trần thị Kim Chi.
12. Báo cáo về việc bảo trì và tân trang cơ sở. Dựa vào « Dự án 3 năm 2011-2014 cho việc bảo trì và tân trang cơ sở » do Đức Ông trình bày trong Đại hội thứ 56, ngày 12.06.2011 (Báo GXVN, số 276, Oct. 2011, tr. 27-29), Ông Nguyễn Văn Thơm, Ủy viên cơ sở đã vắn tắt báo cáo như sau: Chúng tôi đã làm việc với Toà Tổng Giám Mục Paris và với Syndic quản lý việc bảo trì cơ sở Giáo xứ. Công việc rất nhiêu khê và phức tạp, về luật pháp, hành chánh, môi trường, an ninh,…Tổn phí ước lượng khoảng 200000, 00 € cho ba việc là làm thang máy cho người khuyết tật, xây ống khói và sửa các nhà vệ sinh.
13. Báo cáo về tài chính của HĐMV. Dựa vào công việc hằng năm của HĐMV qua hai việc gây quỹ sinh hoạt nội bộ, chị Ủy Viên Tài Chính Nguyễn Thị Ngọc Hằng cho biết rằng: Tiệc Xuân Nhâm Thìn tháng 1.2012 đã được nhiều người đến tham dự. Kết quả tài chính trung bình, yếu hơn năm 2011. Hai Ngày thân hữu tháng 5.2012 năm nay người đến tham dự ít hơn các năm khác. Kết quả tài chính kém những năm trước nhiều. Theo số liệu mà chị Hằng phổ biến, người ta thấy có sự giảm sút tới gần -50%.
14. Báo cáo về các Cộng Đoàn Antony. Cergy, Ermont, Marne La Vallée, Sarcelles và Villiers Le Bel. Theo báo cáo của các vị Đại Diện, đại cương tất cả 6 họ đạo đều duy trì được tình trạng sồng đạo tốt. Tất cả các họ đạo đều có thánh lễ Chúa nhật, ít là 1 tháng 1 lần và có ca đoàn. Hai họ đạo lớn là Cergy và Marne La Vallée có các sinh hoạt hội đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể hay Hướng Đạo, cho trẻ em, để học giáo lý, tiếng việt,. . Tất cả đều có tổ chức lễ Tết và ít nhiều góp phần vào xứ đạo Pháp địa phương. Họ đạo Sarcelles dùng Internet để bổn đạo thông tin và chia sẻ với nhau.
Năm 2012, trong khuôn khổ của năm « Liên đới niềm tin », các đơn vị mục vụ sẽ lần lượt cho Cộng Đoàn biết về: Danh tánh, lịch sử, sinh hoạt và nhu cầu (nhân sự) của mình. Mỗi đơn vị sẽ trình bày tối đa 10 phút, sau lời nguyện kết lễ chủ nhật thứ hai trong tháng. Căn cứ vào danh sách của Hội Đồng Mục Vụ hiện nay, các địa điểm mục vụ sẽ trình bày trước. Cộng Đoàn (CĐ) Antony chủ nhật 10.06; CĐ Cergy Pontoise 08.07; CĐ Ermont 09.09; CĐ Marne La Vallée 14.10; CĐ Sarcelles 11.11; CĐ Villiers Le Bel 09.12.
Trong Đại Hội Mục Vụ thứ 58 hôm nay, dẫu tất cả 6 địa điểm mục vụ đều đã được vị đại diện báo cáo. Nhưng sau đây, chúng tôi chỉ xin trích bài báo cáo của đại diện địa điểm Antony, vừa được đọc vào cuối thánh lễ hôm nay. Bản báo cáo của 5 địa điểm khác sẽ được phổ biến vào ngày mà địa điểm sẽ tự giới thiệu với Cộng Đoàn.
Sau đây là bản tự giới thiệu của Cộng Đoàn ANTONY đã được đọc vào cuối thánh lễ và trong Đại Hội Mục Vụ.
Kính thưa quí cha và ông bà anh chị em,
Tôi xin có vài lời giới thiệu về CD Antony phía Nam vùng Paris.
Đầu năm 2005, anh Paul Pham Văn Chương cùng với anh Antoine Nguyễn Tín Nghĩa lập cộng đoàn Antony. Sau đó Cộng đoàn xin đựơc gia nhập vào Giáo xứ vùng Paris dưới sự trách nhiệm của linh mục Nguyễn Thánh Điển vào cuối năm 2006.
Vào tháng sáu 2011, anh Nghĩa xin từ chức sau hai nhiệm kỳ ( 2x3=6năm ) và trao lại cho anh Charles Hồng đứng ra lảnh trách nhiệm làm Đại diện Cộng đoàn.
Ban chấp hành của CD chúng tôi hiện tại gồm có:
Anh Charles Hồng đại diện
Anh Philippe Tài phụ tá và trông coi chi hội Tobia
Anh Bernard Nghi kế toán và thủ quỷ
Anh Đổ Duy Hoàng phụ trách phần Thánh ca
Anh Antoine Nghĩa chi trưởng hội yểm trợ ơn gọi tân hiến
Chị Nguyên Anh Thư phụ tá hội Tobia và ca đoàn
Anh Paul Chương yểm trợ tổng quát
CD chúng tôi củng được sự giúp đở cửa các soeurs Notre Dame Du Calvaire. Hiện tại thì CD kiểm kê đựơc hơn 60 gia đình và mổi chủ nhật thứ ba trong tháng, có thánh lể tại nhà nguyện Sainte Jeanne de Chantal lúc 10h30 với sự tham gia càng ngày càn đông đảo. Thật sự cộng đoàn có nhiều giáo dân ở ngòai Antony tới dự, nới rộng phạm vi, từ cộng đoàn Antony ra vùng Nam Paris.
Trong năm, ngoài lể mỗỉ tháng, CD Antony thường có nhửng hoạt động sau đây:
• Thánh lể và mừng tết VN, thừơng làm tại nhà các Soeurs Notre Dame du calvaire ở Bourg La Reine; sau thánh lể thì có bửa ăn và văn nghệ;
• Tham dự kermesse của giáo xứ Saint Jean Porte Latine với một gian hàng bán nhửng món ăn VN,
• Tham dự lể hòa hợp dân tộc (messe des peuples) của giáo xứ Saint Saturnin; CD có một ca đoàn hát lể tiềng việt và sau cùng chia bửa ăn (agapes) với nhửng CD khác;
• Buổi ăn cuối năm của CD (pique-nique) vào tháng sáu trứơc nghỉ hè;
Ngoài ra Công đoàn củng có được giáo dân chọn đễ cữ hành Thánh lê rửa tội, hôn phối v.v.
CD Antony sẳn sàng nới rộng phạm vi hoạt động nên ai có ý kiến thì xin mời đến dự lể tại nhà nguyện Sainte Jeanne ở Antony, hoặc liên lạc với email: conggiaovnparissud@gmail.com
Thánh lể mỗi chủ nhật thứ ba trong tháng tại:
Chapelle Sainte Jeanne de Chantal
6 rue du saule à Antony
Station: Les baconnets (rer B)
Địa chỉ liên lạc:
Anh Charles HỒNG: 01 46 74 92 55 / 06 14 43 00 99;
Anh Philippe TÀI: 01 60 13 93 57 / 06 78 22 87 43
2. DỰ TÍNH VIỆC SẼ LÀM TRONG TƯƠNG LAI: SUY NGHĨ VỀ GIỚI TRẺ « LÀM SAO ĐỂ CÁC BẠN TRẺ, SAU KHI ĐÃ CHỊU BÍ TÍCH THÊM SỨC, VẪN Ở LẠI SINH HOẠT VỚI CỘNG ĐOÀN ? »
Về dự tính tương lai, hai đóng góp đã được thực hiện: thứ nhất là bài trình bày của Đức Ông Giám Đốc và sau đó là góp ý chia sẻ của các đại biểu.
21. Về bài trình bày của Đức Ông Mai Đức Vinh, xin trích nguyên văn lời Ngài đã phát biểu như sau:
Kính thưa Đại Hội,
May mắn, Đại Hội Mục Vụ I của năm 2012 được cử hành vào chủ nhật lễ Kính Mình Máu Thánh Chúa, nguồn mạch tình yêu và trung tâm quy tụ mọi con tim nhân loại. Vì thế lời chào tôi hân hạnh gửi đến qúy vị hiện diện hôm nay là ‘Xin Chúa Giêsu Thánh Thể quy tụ mọi con tim trong cộng đoàn vào Trái Tim yêu thương của Ngài, hầu tạo nên một sức mạnh tình yêu, nối kết mọi người trong niềm tin vững chắc để xây dựng Giáo Xứ trong mọi phạm vi, nhất là trong việc hướng dẫn tuổi trẻ, biết nhìn nhận nhau, biết ý thức rằng ‘tương lai của giáo xứ nằm trong tay của người trẻ’. Đó chính là ý tưởng tôi muốn chia sẻ với Đại Hội hôm nay.
Kính thưa Đại Hội,
Trước khi đi vào vấn đề, tôi hân hạnh thông báo một tin quan trọng liên hệ đến vấn đề nhân sự của Giáo Xứ:
Cha Giuse Nguyễn Thanh Điển sẽ thôi làm việc cho Giáo Xứ kể từ cuối năm mục vụ này: Sau 7 năm được Tòa Tổng Giám Mục Paris bổ nhiệm về làm việc mục vụ tại Giáo Xứ chúng ta (2005-2012), cuối năm mục vụ này, với sự đồng ý của tổng giáo phận Paris, cha Giuse Nguyễn Thanh Điển sẽ được Đức Cha Giuse Hoàng Văn Tiệm, giám mục giáo phận Bùi Chu đề cử đi học. Ai cũng biết, bốn công tác mục vụ chính yếu mà cha Điển đã tận tâm quán xuyến là 1) Lo mục vụ giới trẻ. 2) Cùng với cha Sách trong mục vụ giáo lý cho các em. 3) Trách nhiệm mục vụ cộng đoàn Ermont (2005-2007) và cộng đoàn Antony (2007-2012). 4) Linh giám một tiểu đội Đạo Binh. 5) Ngoài ra cha quan tâm đến những vấn đề chuyên môn và kỹ thuật. Hy vọng rằng trong thời gian tu học, cha Điển vẫn dành chút giờ đi lại với cộng đoàn và đặc biệt giúp các bạn trẻ, rồi khi học thành tài, cha Điển sẽ lại được bề trên bổ nhiệm làm việc mục vụ tại giáo xứ…
Cha Gioan Vũ Minh Sinh dòng Chúa Cứu Thế sẽ về làm việc thay thế cha Giuse Nguyễn Thanh Điển. Vì cha Sinh hiện đang được Tòa Giám Mục Paris bổ nhệm làm tuyên úy nhà thương Saint Joseph, nên, với tư cách giám đốc giáo xứ, tôi phải biên thư xin Đức Hồng Y André Vingt Trois cho cha Sinh chấm dứt nhiệm kỳ làm tuyên úy trước thời hạn và xin bổ nhiệm cha Sinh đến làm việc cho giáo xứ, thế cha Điển trong công tác mục vụ giới trẻ. Tôi mới nhận được thư của đức cha Renauld de Dinechin, đặc trách về mục vụ bệnh nhân, thay mặt Đức Hồng y cho biết: Cha Sinh sẽ chấm dứt nhiệm kỳ tuyên úy nhà thương vào ngày 31.8.2012. Sau đó cha Sinh sẽ có thư bổ nhiệm làm việc cho giáo xứ Việt Nam theo thư tôi xin. Vì cha Sinh đã quen nhiều với giới trẻ của giáo xứ, nên mục vụ giới trẻ sẽ bắt đầu bình thường kể vào đầu tháng 10.2012.
Thưa Đại Hội,
Chủ đề chính mà tôi muốn gợi lên hôm nay là sự hiện diện của người trẻ trong cộng đoàn hay trong giáo xứ. Theo tôi, sự hiện diện của giới trẻ trong giáo xứ tại đây cũng như tại các cộng đoàn ngoại ô, từ năm năm nay, giảm sút một cách trầm trọng. Tôi sợ rằng không bao lâu nữa giáo xứ và các cộng đoàn Việt Nam vùng Paris sẽ rơi vào tình trạng của các xứ đạo Pháp. Tôi rất ưu tư và tìm hiểu nhiều về điểm mục vụ quan trọng này. Tôi xin nêu lên những nhận định sau đây.
A. Nhận định chung.
1. Đây là vấn đề mục vụ liên quan đến tất cả chúng ta mà ba thành phần then chốt là ‘Ban giám đốc, hội đồng mục vụ và các phụ huynh’.
2. Không phải chúng ta không có giới trẻ, nhưng là giới trẻ không đến hay không thường xuyên đến với cộng đoàn. (trường hợp cộng đoàn Ermont, Sarcelles, Villiers le Bel…).
3. Người trẻ ở đây là ‘các gia đình trẻ’, là ‘những người trẻ học xong, đi làm việc, chưa lập gia đình’, là ‘các sinh viên và học sinh thi tú tài’, là ‘các em hết tuổi học giáo lý và không còn ở trong đoàn Thiếu Nhi nữa’.
4. Tỉ số các bạn trẻ dấn thân sinh hoạt trong các hội đoàn, ban nhóm hay trong các ca đoàn, vẫn là một số bé nhỏ.
5. Ngay trong thánh lễ và sinh hoạt hàng tháng của giới trẻ, số các bạn đến tham dự mỗi ngày một thu nhỏ lại.
B. Nhận định riêng về người trẻ.
1. Ảnh hưởng tiêu cực của xã hội, học đường và chính môi trường sống đạo của người Pháp. Chạy theo ‘kỹ thuật thời đại’…
2. Ảnh hưởng tiêu cực bởi những ‘gương xấu’ xẩy ra trong Giáo Hội… mất tín nhiệm.
3. Tâm lý và ngôn ngữ, cách sống của người trẻ mới từ Việt Nam qua và người trẻ đã lớn lên hay sinh ra tại Pháp.
4. Quá chuyên cần làm việc hay học hành, người trẻ không còn thời gian sinh hoạt…
5. Sống ‘cá nhân chủ nghĩa’ nên thành ích kỷ và cô đơn… Không cần đến người khác…
6. Muốn tự do, tự lập, không muốn dàng buộc hay lệ thuộc…, Vui chơi trong một nhóm nhỏ hơn là sinh hoạt trong một hội đoàn hay cộng đoàn. Sợ dấn thân…
7. Đời sống đức tin hay đời sống đạo thành thụ động, không cởi mở, không đuợc bồi dưỡng, mau già cỗi, mất dần ý nghĩa…
C. Nhận định riêng về những người có trách nhiệm.
1. Không chạy theo kịp ‘đà thay đổi’, không đáp ứng kịp ‘như cầu … của tuổi trẻ’… ‘Thiếu gương sáng cho tuổi trẻ noi theo’… Không ‘khắc phục được lý luận của người trẻ’…
2. Nhiều phụ huynh ‘chiều con quá đáng’, ‘sợ con học nhiều’, ‘quá tôn trọng tự do của con cái’…
3. Coi trọng việc học, công ăn việc làm của con cái hơn đời sống đạo đức, đời sống cộng đoàn, sinh hoạt xã hội…
4. Sự lệ thuộc của bố mẹ vào con cái…
D. Hậu quả sẽ đến:
1. Cộng đoàn hay giáo xứ sẽ ‘thành già cỗi’… ‘thiếu bầu khí sống động và thu hút’.
2. Thiếu ‘nhân lực’ kéo theo thiếu ‘tài lực’… sinh hoạt của giáo xứ thành đình trệ, tê liệt….
3. Một câu hỏi đặt ra: những người trẻ không lui tới giáo xứ, không đi dự thánh lễ tại giáo xứ, liệu có đến với các giáo xứ Pháp hay các hội đoàn Pháp không ?
4. ‘Mức độ xuống cấp’ nối tiếp: thế hệ thứ hai xuống cấp hơn thế hệ thứ nhất. Giới trẻ hôm nay thuộc thế hệ thứ ba sẽ xuống cấp thêm, con cái của thế hệ thứ ba sẽ thuộc thế hệ thứ bốn… và đời sống đạo của thế hệ thứ bốn sẽ xuống thêm một cấp nữa … (người Pháp ‘pratiquant’ xuống ‘moins pratiquant’, Từ ‘moins pratiquant’ xuống ‘non pratiquant’. Từ ‘non pratiquant sẽ mau xuống ‘indifférent’ rồi thành ‘non croyant’ không xa nhau…
Kính thưa Đại Hội,
Sư huynh Trần Công Lao, trong cuốn ‘Các Các Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Pháp’ phân loại các cộng đoàn thành ‘cộng đoàn hạt mít’, ‘cộng đoàn hạt lúa’, ‘cộng đoàn hạt cải’. Hiện nay Giáo Xứ Việt Nam Paris còn được ngưỡng mộ là ‘cộng đoàn hạt mít’… Nhưng với đà này e không bao lâu nữa, sẽ thành ‘cộng đoàn hạt cải’ ! Sự hiện diện mỗi ngày một yếu kém của người trẻ hôm nay giữa cộng đoàn là một cảnh báo cho chúng ta tất cả… Xin đừng quên lời Công Đồng Vatican II dạy: ‘Người trẻ là tương lai của Cộng Đoàn Giáo Xứ’ và lời dạy của ông bà tổ tiên ‘Tre già không có măng mọc’, làm sao có tương lai. Xin tình yêu của Chúa Giêsu Thánh Thể đổ xuống bồ dưỡng cho Giáo Xứ chúng ta thêm phong phú nhờ sự hiện diện của con em, của người trẻ. Xin máu các Thánh Tử Đạo Việt Nam thắm nhuần và làm phát triển đời sống đức tin trong từng gia đình của Giáo Xứ… Kính chào Đại Hội.
22. Về góp ý của các đại biểu, sau đây là những ý kiến đã được phát biểu:
Một đại biểu tóm lược bài của Đức Ông. Đức Ông đã nêu ra một sự kiện là « sự hiện diện của giới trẻ trong giáo xứ tại đây cũng như tại các cộng đoàn ngoại ô, từ năm năm nay, giảm sút một cách trầm trọng ». Sau đó, Đức Ông đã đưa ra ba phân tích. Phân tích thứ nhất mô tả chi tiết sự kiện. Phân tích thứ hai nêu ra hai nhóm nguyên nhân đến từ giới trẻ và đến từ những người có trách nhiệm. Phân tích thứ ba giãi bày những hậu quả. Con chưa thấy Đức Ông cho biết rõ rệt đâu là vấn đề mà Đức Ông muốn đặt ra.
Đức Ông trả lời như sau: Sự kiện mà tôi nêu ra, không phải là riêng từ tôi, nhưng do cả Ban Giám Đốc. Cụ thể là thế này: chúng ta biết rằng chương trình giáo lý coi như như chấm dứt sau lớp giáo lý thêm sức. Thêm sức xong, chỉ còn 10% các em trong lớp này ở lại làm huynh trưởng trong Phong Trào TNTT. Khoảng 20% đến 30% chuyển sinh hoạt qua Giới trẻ hay trong các ban nhóm mục vụ, ca đoàn khác. Số còn lại là 60% đến 70% đi đâu ? Vấn đề chúng ta phải đặt ra trước nhất là « Làm sao để các bạn trẻ, sau khi đã chịu bí tích Thêm sức, vẫn ở lại sinh hoạt trong cộng đoàn, » ?
Được Đức Ông đặt vấn đề cụ thể và rõ rệt như vậy, 9 gợi ý đã được đề nghị như sau:
1. Đức Ông đặt vấn đề như vậy quả là sát thực. Kinh nghiệm ở Marne La Vallée của chúng con là trao việc, trao trách nhiệm cho các em, như chia cho các em đọc bài đọc, hoặc nhờ các em phụ giúp các giáo lý viên.
2. Ở Sarcelles chúng con dùng Internet để em nào muốn, có thể vào xem. Con xin hỏi là nếu trong ca đoàn của chúng con có người xin tự nguyện dậy giáo lý cho các em thì có được không ? Đức Ông trả lời ngay: Việc này, cần xin phép cha tuyên úy của cộng đoàn.
3. Con đề nghị mình nên xin các huynh trưởng TNTT hay các Bạn trẻ sinh hoạt với cộng đoàn, mỗi người mang thêm một người bạn trẻ khác của mình vào sinh hoạt với cộng đoàn.
4. Con đề nghị là trong các lễ giới trẻ hàng tháng, thánh lễ là của giới trẻ. Nhưng xin không chỉ dành riêng cho giới trẻ, không làm vào một giờ biệt lập, 12g30; mà làm vào lễ chung của cộng đoàn, lễ 11g30 và do các bạn trẻ điều khiển, hướng dẫn, tổ chức.
5. Một đại biểu nêu lên sự kiện là lễ giới trẻ, chưa được hết các người trẻ của hết các cộng đoàn biết đến và tham dự. Có lẽ vì thiếu thông tin, thiếu truyền thông; hoặc thiếu sự cộng tác của hết các cộng đoàn.
6. Đại biểu khác đặt vấn đề có nên cho đọc bài đọc bằng tiếng việt và tiếng pháp, giúp các em hiểu hơn về thánh kinh và thánh lễ, hầu thích thú hơn khi đi dự thánh lễ không ?
7. Một đại biểu đặt vấn đề có nên nhập giới trẻ vào TNTT không ?
8. Vị khác kể kinh nghiệm riêng của mình là, dẫu con đã lớn và ra ở riêng rồi, nhưng ông vẫn thường xuyên hỏi thăm xem con có đi lễ không, cha đã giảng gì. Và ông kết luận: mình luôn phải tập và kiểm soát để con cái giữ những thói quen đạo đức.
9. Con xin đề nghị vì đây là vấn đề rất quan trọng và liên quan đế sự sinh tồn của cộng đoàn; nên mình phải tổ chức một ngày, họp chung hết mọi người trong cộng đoàn, hay tĩnh tâm toàn giáo xứ, để mình nói về chuyện này với nhau: « Làm sao để các bạn trẻ, sau khi đã chịu phép thêm sức, vẫn ở lại sinh hoạt trong cộng đoàn » ?
3. LINH TINH
Sang phần linh tinh, một đại biểu xin trình một thỉnh nguyện là nhân dịp năm 2013, kỷ niệm 25 năm (1988-2013) lễ phong thánh cho 117 vị Tử Đạo Việt Nam, xin Giáo xứ dành một phòng nào trong cơ sở giáo xứ để làm « Phòng kính các Thánh Tử Đạo Việt Nam ». Chị Phó Chủ Tịch trả lời rằng: Thỉnh nguyện này Ban Thường Vụ đã cứu xét trong phiên họp vừa qua và đã chấp thuận. Đức Ông đề nghi đó là Nhà nguyện nhỏ, nơi luôn luôn đặt Mình Thánh.
Đại Hội Mục Vụ lần thứ 58 đã chấm dứt vào lúc 17 giờ, sau khi các đại biểu đã cùng nhau kết thúc bằng bài hát « Kinh Hòa Bình ».
Paris, ngày 10 tháng 06 năm 2012
Trần Văn Cảnh
1. KIỂM ĐIỂM VIỆC ĐÃ LÀM TRONG QUÁ KHỨ
Hai loạt báo cáo kiểm điểm công việc đã được trình bày. Báo cáo chung về Giáo Xứ của Ban Thường Vụ về Mục Vụ, về Bảo trì và tân trang Cơ sở và về tài chính. Báo cáo về sinh hoạt địa phương của sáu địa điểm mục vụ.
11. Báo cáo về Sinh hoạt Mục vụ. Dựa vào dự án về « Hướng đi mục vụ LIÊN ĐỚI NIỀM TIN 2012 », đã được Đức Ông đề nghị và HĐMV chấp thuận trong Đại Hội thứ 57, ngày 11.12.2011 (Báo GXVN, số 279, Janv 2012, tr. 24-26), chị Phó Chủ Tịch Trần Thị Kim Chi đã có bản báo cáo như sau:
Kính thưa Đại hội,
Con xin vắn tắt trình bày những sinh hoạt sau đây:
1 / Lễ Giáng Sinh với cuộc thi hang đá lần thứ năm: Tất cả có 24 hang đá dự thi, biểu dương muôn vẻ đẹp nghệ thuật, sáng kiến cá nhân, gia đình và tập thể, nhưng nổi bật nhất là « tinh thần liên đới niềm tin ». Tiếp theo lễ Mừng Chúa Giáng Sinh sốt sáng là ngày lễ kỷ niệm Hôn phối và mừng Thượng thọ lần thứ 4. Ban Giám đốc và Ban Thường vụ đã gửi 120 thư đến quý vị cao niên.
2/ Tiệc Xuân Nhâm Thìn do Ban Thường vụ tổ chức vào chủ nhật 15/01/12. Nhờ sự hưởng ứng của cả cộng đoàn, mọi sự diễn tiến tốt đẹp. Về kết quả cụ thể, xin dành cho chị Lê thị Ngọc Hằng (Ủy viên Tài chánh) sẽ trình bày cùng Đại hội.
3/ Ngoài ra các lễ Tết khác, từ lễ Giao thừa của Giáo Xứ đến lễ Tết của các giới, các hội đoàn, các cộng đoàn, cũng như buổi đốt Tết của nhóm Xây Dựng đều diễn tiến tốt đẹp đúng theo lịch trình.
4/ Tuần lễ cầu nguyện cho Bệnh nhân được phát động như mọi năm. Giáo Xứ đã gửi 97 thư đến các bệnh nhân kèm theo bó hoa thiêng.
5/ Mừng lễ Thánh Giuse Quan Thầy Giáo xứ năm thứ II. Ngoài phần Thánh lễ long trọng và sốt sáng, còn phần tiếp tân cho cả Cộng Đoàn với sự đóng góp đồ ăn của nhiều hội đoàn và gia đình. Chắc chắn Thánh Giuse rất hài lòng.
6/ Chiến dịch chia sẻ Mùa Chay theo khuôn khổ của năm Liên Đới Niềm Tin đã thu được 1800€ và nhiều thức ăn khô. Nhóm trách nhiệm đã trao một phần về cho hội Thá nh Vinhsơn, còn một phần dành giúp cho những gia đình hay những người khó khăn.
7/ Lễ Phục Sinh năm nay, không kể phần nghi thức và Thánh lễ như thường lệ, có hai điều đáng chú ý: 1) buổi canh thức của Giới trẻ đặc sắc và cảm động tối thứ bảy. 2) chúng ta vui mừng và tạ ơn Chúa đã ban cho Giáo xứ năm nay được 25 tân tòng.
8/ Trong khuôn khổ của năm Liên Đới Niềm Tin, và đáp lại lời mời gọi của Đức Hồng Y André Vingt-trois, giáo xứ chúng ta đã thực hiện tờ « Thăm dò việc đi lễ ngày Chủ Nhật » với 10 câu hỏi. Đã phổ biến 1000 phiếu thăm dò, cho tới nay được 297 phiếu hồi âm. Kết quả chi tiết sẽ được công bố sau.
9/ Hai ngày Kermesse Chúa cho trời nắng đẹp hơn mọi năm. Nhưng số người đến tham dự thưa thớt hơn những năm trước. Dầu vậy, nhờ ơn Chúa và sự góp sức, góp tài và hy sinh thời giờ của nhiều người, mọi sự diễn tiến tốt đẹp với thành quả cụ thể khả quan. Chị Ủy viên Tài chánh, sẽ cho chúng ta biết.
10/ Dự án tu bổ cho Giáo xứ chúng ta như: ống khói, làm thang máy, nhà vệ sinh cho người khuyết tật là những công việc tốn kém, cần nhiều thời gian, đòi hỏi nhiều kỹ thuật chuyên môn, con xin mời Ô. Nguyễn văn Thơm, Ủy viên Xây dựng, trình bày chi tiết cùng Đại hội.
Xin cảm ơn Đại hội.
Phó chủ tịch: Trần thị Kim Chi.
12. Báo cáo về việc bảo trì và tân trang cơ sở. Dựa vào « Dự án 3 năm 2011-2014 cho việc bảo trì và tân trang cơ sở » do Đức Ông trình bày trong Đại hội thứ 56, ngày 12.06.2011 (Báo GXVN, số 276, Oct. 2011, tr. 27-29), Ông Nguyễn Văn Thơm, Ủy viên cơ sở đã vắn tắt báo cáo như sau: Chúng tôi đã làm việc với Toà Tổng Giám Mục Paris và với Syndic quản lý việc bảo trì cơ sở Giáo xứ. Công việc rất nhiêu khê và phức tạp, về luật pháp, hành chánh, môi trường, an ninh,…Tổn phí ước lượng khoảng 200000, 00 € cho ba việc là làm thang máy cho người khuyết tật, xây ống khói và sửa các nhà vệ sinh.
13. Báo cáo về tài chính của HĐMV. Dựa vào công việc hằng năm của HĐMV qua hai việc gây quỹ sinh hoạt nội bộ, chị Ủy Viên Tài Chính Nguyễn Thị Ngọc Hằng cho biết rằng: Tiệc Xuân Nhâm Thìn tháng 1.2012 đã được nhiều người đến tham dự. Kết quả tài chính trung bình, yếu hơn năm 2011. Hai Ngày thân hữu tháng 5.2012 năm nay người đến tham dự ít hơn các năm khác. Kết quả tài chính kém những năm trước nhiều. Theo số liệu mà chị Hằng phổ biến, người ta thấy có sự giảm sút tới gần -50%.
14. Báo cáo về các Cộng Đoàn Antony. Cergy, Ermont, Marne La Vallée, Sarcelles và Villiers Le Bel. Theo báo cáo của các vị Đại Diện, đại cương tất cả 6 họ đạo đều duy trì được tình trạng sồng đạo tốt. Tất cả các họ đạo đều có thánh lễ Chúa nhật, ít là 1 tháng 1 lần và có ca đoàn. Hai họ đạo lớn là Cergy và Marne La Vallée có các sinh hoạt hội đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể hay Hướng Đạo, cho trẻ em, để học giáo lý, tiếng việt,. . Tất cả đều có tổ chức lễ Tết và ít nhiều góp phần vào xứ đạo Pháp địa phương. Họ đạo Sarcelles dùng Internet để bổn đạo thông tin và chia sẻ với nhau.
Năm 2012, trong khuôn khổ của năm « Liên đới niềm tin », các đơn vị mục vụ sẽ lần lượt cho Cộng Đoàn biết về: Danh tánh, lịch sử, sinh hoạt và nhu cầu (nhân sự) của mình. Mỗi đơn vị sẽ trình bày tối đa 10 phút, sau lời nguyện kết lễ chủ nhật thứ hai trong tháng. Căn cứ vào danh sách của Hội Đồng Mục Vụ hiện nay, các địa điểm mục vụ sẽ trình bày trước. Cộng Đoàn (CĐ) Antony chủ nhật 10.06; CĐ Cergy Pontoise 08.07; CĐ Ermont 09.09; CĐ Marne La Vallée 14.10; CĐ Sarcelles 11.11; CĐ Villiers Le Bel 09.12.
Trong Đại Hội Mục Vụ thứ 58 hôm nay, dẫu tất cả 6 địa điểm mục vụ đều đã được vị đại diện báo cáo. Nhưng sau đây, chúng tôi chỉ xin trích bài báo cáo của đại diện địa điểm Antony, vừa được đọc vào cuối thánh lễ hôm nay. Bản báo cáo của 5 địa điểm khác sẽ được phổ biến vào ngày mà địa điểm sẽ tự giới thiệu với Cộng Đoàn.
Sau đây là bản tự giới thiệu của Cộng Đoàn ANTONY đã được đọc vào cuối thánh lễ và trong Đại Hội Mục Vụ.
Kính thưa quí cha và ông bà anh chị em,
Tôi xin có vài lời giới thiệu về CD Antony phía Nam vùng Paris.
Đầu năm 2005, anh Paul Pham Văn Chương cùng với anh Antoine Nguyễn Tín Nghĩa lập cộng đoàn Antony. Sau đó Cộng đoàn xin đựơc gia nhập vào Giáo xứ vùng Paris dưới sự trách nhiệm của linh mục Nguyễn Thánh Điển vào cuối năm 2006.
Vào tháng sáu 2011, anh Nghĩa xin từ chức sau hai nhiệm kỳ ( 2x3=6năm ) và trao lại cho anh Charles Hồng đứng ra lảnh trách nhiệm làm Đại diện Cộng đoàn.
Ban chấp hành của CD chúng tôi hiện tại gồm có:
Anh Charles Hồng đại diện
Anh Philippe Tài phụ tá và trông coi chi hội Tobia
Anh Bernard Nghi kế toán và thủ quỷ
Anh Đổ Duy Hoàng phụ trách phần Thánh ca
Anh Antoine Nghĩa chi trưởng hội yểm trợ ơn gọi tân hiến
Chị Nguyên Anh Thư phụ tá hội Tobia và ca đoàn
Anh Paul Chương yểm trợ tổng quát
CD chúng tôi củng được sự giúp đở cửa các soeurs Notre Dame Du Calvaire. Hiện tại thì CD kiểm kê đựơc hơn 60 gia đình và mổi chủ nhật thứ ba trong tháng, có thánh lể tại nhà nguyện Sainte Jeanne de Chantal lúc 10h30 với sự tham gia càng ngày càn đông đảo. Thật sự cộng đoàn có nhiều giáo dân ở ngòai Antony tới dự, nới rộng phạm vi, từ cộng đoàn Antony ra vùng Nam Paris.
Trong năm, ngoài lể mỗỉ tháng, CD Antony thường có nhửng hoạt động sau đây:
• Thánh lể và mừng tết VN, thừơng làm tại nhà các Soeurs Notre Dame du calvaire ở Bourg La Reine; sau thánh lể thì có bửa ăn và văn nghệ;
• Tham dự kermesse của giáo xứ Saint Jean Porte Latine với một gian hàng bán nhửng món ăn VN,
• Tham dự lể hòa hợp dân tộc (messe des peuples) của giáo xứ Saint Saturnin; CD có một ca đoàn hát lể tiềng việt và sau cùng chia bửa ăn (agapes) với nhửng CD khác;
• Buổi ăn cuối năm của CD (pique-nique) vào tháng sáu trứơc nghỉ hè;
Ngoài ra Công đoàn củng có được giáo dân chọn đễ cữ hành Thánh lê rửa tội, hôn phối v.v.
CD Antony sẳn sàng nới rộng phạm vi hoạt động nên ai có ý kiến thì xin mời đến dự lể tại nhà nguyện Sainte Jeanne ở Antony, hoặc liên lạc với email: conggiaovnparissud@gmail.com
Thánh lể mỗi chủ nhật thứ ba trong tháng tại:
Chapelle Sainte Jeanne de Chantal
6 rue du saule à Antony
Station: Les baconnets (rer B)
Địa chỉ liên lạc:
Anh Charles HỒNG: 01 46 74 92 55 / 06 14 43 00 99;
Anh Philippe TÀI: 01 60 13 93 57 / 06 78 22 87 43
2. DỰ TÍNH VIỆC SẼ LÀM TRONG TƯƠNG LAI: SUY NGHĨ VỀ GIỚI TRẺ « LÀM SAO ĐỂ CÁC BẠN TRẺ, SAU KHI ĐÃ CHỊU BÍ TÍCH THÊM SỨC, VẪN Ở LẠI SINH HOẠT VỚI CỘNG ĐOÀN ? »
Về dự tính tương lai, hai đóng góp đã được thực hiện: thứ nhất là bài trình bày của Đức Ông Giám Đốc và sau đó là góp ý chia sẻ của các đại biểu.
21. Về bài trình bày của Đức Ông Mai Đức Vinh, xin trích nguyên văn lời Ngài đã phát biểu như sau:
Kính thưa Đại Hội,
May mắn, Đại Hội Mục Vụ I của năm 2012 được cử hành vào chủ nhật lễ Kính Mình Máu Thánh Chúa, nguồn mạch tình yêu và trung tâm quy tụ mọi con tim nhân loại. Vì thế lời chào tôi hân hạnh gửi đến qúy vị hiện diện hôm nay là ‘Xin Chúa Giêsu Thánh Thể quy tụ mọi con tim trong cộng đoàn vào Trái Tim yêu thương của Ngài, hầu tạo nên một sức mạnh tình yêu, nối kết mọi người trong niềm tin vững chắc để xây dựng Giáo Xứ trong mọi phạm vi, nhất là trong việc hướng dẫn tuổi trẻ, biết nhìn nhận nhau, biết ý thức rằng ‘tương lai của giáo xứ nằm trong tay của người trẻ’. Đó chính là ý tưởng tôi muốn chia sẻ với Đại Hội hôm nay.
Kính thưa Đại Hội,
Trước khi đi vào vấn đề, tôi hân hạnh thông báo một tin quan trọng liên hệ đến vấn đề nhân sự của Giáo Xứ:
Cha Giuse Nguyễn Thanh Điển sẽ thôi làm việc cho Giáo Xứ kể từ cuối năm mục vụ này: Sau 7 năm được Tòa Tổng Giám Mục Paris bổ nhiệm về làm việc mục vụ tại Giáo Xứ chúng ta (2005-2012), cuối năm mục vụ này, với sự đồng ý của tổng giáo phận Paris, cha Giuse Nguyễn Thanh Điển sẽ được Đức Cha Giuse Hoàng Văn Tiệm, giám mục giáo phận Bùi Chu đề cử đi học. Ai cũng biết, bốn công tác mục vụ chính yếu mà cha Điển đã tận tâm quán xuyến là 1) Lo mục vụ giới trẻ. 2) Cùng với cha Sách trong mục vụ giáo lý cho các em. 3) Trách nhiệm mục vụ cộng đoàn Ermont (2005-2007) và cộng đoàn Antony (2007-2012). 4) Linh giám một tiểu đội Đạo Binh. 5) Ngoài ra cha quan tâm đến những vấn đề chuyên môn và kỹ thuật. Hy vọng rằng trong thời gian tu học, cha Điển vẫn dành chút giờ đi lại với cộng đoàn và đặc biệt giúp các bạn trẻ, rồi khi học thành tài, cha Điển sẽ lại được bề trên bổ nhiệm làm việc mục vụ tại giáo xứ…
Cha Gioan Vũ Minh Sinh dòng Chúa Cứu Thế sẽ về làm việc thay thế cha Giuse Nguyễn Thanh Điển. Vì cha Sinh hiện đang được Tòa Giám Mục Paris bổ nhệm làm tuyên úy nhà thương Saint Joseph, nên, với tư cách giám đốc giáo xứ, tôi phải biên thư xin Đức Hồng Y André Vingt Trois cho cha Sinh chấm dứt nhiệm kỳ làm tuyên úy trước thời hạn và xin bổ nhiệm cha Sinh đến làm việc cho giáo xứ, thế cha Điển trong công tác mục vụ giới trẻ. Tôi mới nhận được thư của đức cha Renauld de Dinechin, đặc trách về mục vụ bệnh nhân, thay mặt Đức Hồng y cho biết: Cha Sinh sẽ chấm dứt nhiệm kỳ tuyên úy nhà thương vào ngày 31.8.2012. Sau đó cha Sinh sẽ có thư bổ nhiệm làm việc cho giáo xứ Việt Nam theo thư tôi xin. Vì cha Sinh đã quen nhiều với giới trẻ của giáo xứ, nên mục vụ giới trẻ sẽ bắt đầu bình thường kể vào đầu tháng 10.2012.
Thưa Đại Hội,
Chủ đề chính mà tôi muốn gợi lên hôm nay là sự hiện diện của người trẻ trong cộng đoàn hay trong giáo xứ. Theo tôi, sự hiện diện của giới trẻ trong giáo xứ tại đây cũng như tại các cộng đoàn ngoại ô, từ năm năm nay, giảm sút một cách trầm trọng. Tôi sợ rằng không bao lâu nữa giáo xứ và các cộng đoàn Việt Nam vùng Paris sẽ rơi vào tình trạng của các xứ đạo Pháp. Tôi rất ưu tư và tìm hiểu nhiều về điểm mục vụ quan trọng này. Tôi xin nêu lên những nhận định sau đây.
A. Nhận định chung.
1. Đây là vấn đề mục vụ liên quan đến tất cả chúng ta mà ba thành phần then chốt là ‘Ban giám đốc, hội đồng mục vụ và các phụ huynh’.
2. Không phải chúng ta không có giới trẻ, nhưng là giới trẻ không đến hay không thường xuyên đến với cộng đoàn. (trường hợp cộng đoàn Ermont, Sarcelles, Villiers le Bel…).
3. Người trẻ ở đây là ‘các gia đình trẻ’, là ‘những người trẻ học xong, đi làm việc, chưa lập gia đình’, là ‘các sinh viên và học sinh thi tú tài’, là ‘các em hết tuổi học giáo lý và không còn ở trong đoàn Thiếu Nhi nữa’.
4. Tỉ số các bạn trẻ dấn thân sinh hoạt trong các hội đoàn, ban nhóm hay trong các ca đoàn, vẫn là một số bé nhỏ.
5. Ngay trong thánh lễ và sinh hoạt hàng tháng của giới trẻ, số các bạn đến tham dự mỗi ngày một thu nhỏ lại.
B. Nhận định riêng về người trẻ.
1. Ảnh hưởng tiêu cực của xã hội, học đường và chính môi trường sống đạo của người Pháp. Chạy theo ‘kỹ thuật thời đại’…
2. Ảnh hưởng tiêu cực bởi những ‘gương xấu’ xẩy ra trong Giáo Hội… mất tín nhiệm.
3. Tâm lý và ngôn ngữ, cách sống của người trẻ mới từ Việt Nam qua và người trẻ đã lớn lên hay sinh ra tại Pháp.
4. Quá chuyên cần làm việc hay học hành, người trẻ không còn thời gian sinh hoạt…
5. Sống ‘cá nhân chủ nghĩa’ nên thành ích kỷ và cô đơn… Không cần đến người khác…
6. Muốn tự do, tự lập, không muốn dàng buộc hay lệ thuộc…, Vui chơi trong một nhóm nhỏ hơn là sinh hoạt trong một hội đoàn hay cộng đoàn. Sợ dấn thân…
7. Đời sống đức tin hay đời sống đạo thành thụ động, không cởi mở, không đuợc bồi dưỡng, mau già cỗi, mất dần ý nghĩa…
C. Nhận định riêng về những người có trách nhiệm.
1. Không chạy theo kịp ‘đà thay đổi’, không đáp ứng kịp ‘như cầu … của tuổi trẻ’… ‘Thiếu gương sáng cho tuổi trẻ noi theo’… Không ‘khắc phục được lý luận của người trẻ’…
2. Nhiều phụ huynh ‘chiều con quá đáng’, ‘sợ con học nhiều’, ‘quá tôn trọng tự do của con cái’…
3. Coi trọng việc học, công ăn việc làm của con cái hơn đời sống đạo đức, đời sống cộng đoàn, sinh hoạt xã hội…
4. Sự lệ thuộc của bố mẹ vào con cái…
D. Hậu quả sẽ đến:
1. Cộng đoàn hay giáo xứ sẽ ‘thành già cỗi’… ‘thiếu bầu khí sống động và thu hút’.
2. Thiếu ‘nhân lực’ kéo theo thiếu ‘tài lực’… sinh hoạt của giáo xứ thành đình trệ, tê liệt….
3. Một câu hỏi đặt ra: những người trẻ không lui tới giáo xứ, không đi dự thánh lễ tại giáo xứ, liệu có đến với các giáo xứ Pháp hay các hội đoàn Pháp không ?
4. ‘Mức độ xuống cấp’ nối tiếp: thế hệ thứ hai xuống cấp hơn thế hệ thứ nhất. Giới trẻ hôm nay thuộc thế hệ thứ ba sẽ xuống cấp thêm, con cái của thế hệ thứ ba sẽ thuộc thế hệ thứ bốn… và đời sống đạo của thế hệ thứ bốn sẽ xuống thêm một cấp nữa … (người Pháp ‘pratiquant’ xuống ‘moins pratiquant’, Từ ‘moins pratiquant’ xuống ‘non pratiquant’. Từ ‘non pratiquant sẽ mau xuống ‘indifférent’ rồi thành ‘non croyant’ không xa nhau…
Kính thưa Đại Hội,
22. Về góp ý của các đại biểu, sau đây là những ý kiến đã được phát biểu:
Một đại biểu tóm lược bài của Đức Ông. Đức Ông đã nêu ra một sự kiện là « sự hiện diện của giới trẻ trong giáo xứ tại đây cũng như tại các cộng đoàn ngoại ô, từ năm năm nay, giảm sút một cách trầm trọng ». Sau đó, Đức Ông đã đưa ra ba phân tích. Phân tích thứ nhất mô tả chi tiết sự kiện. Phân tích thứ hai nêu ra hai nhóm nguyên nhân đến từ giới trẻ và đến từ những người có trách nhiệm. Phân tích thứ ba giãi bày những hậu quả. Con chưa thấy Đức Ông cho biết rõ rệt đâu là vấn đề mà Đức Ông muốn đặt ra.
Đức Ông trả lời như sau: Sự kiện mà tôi nêu ra, không phải là riêng từ tôi, nhưng do cả Ban Giám Đốc. Cụ thể là thế này: chúng ta biết rằng chương trình giáo lý coi như như chấm dứt sau lớp giáo lý thêm sức. Thêm sức xong, chỉ còn 10% các em trong lớp này ở lại làm huynh trưởng trong Phong Trào TNTT. Khoảng 20% đến 30% chuyển sinh hoạt qua Giới trẻ hay trong các ban nhóm mục vụ, ca đoàn khác. Số còn lại là 60% đến 70% đi đâu ? Vấn đề chúng ta phải đặt ra trước nhất là « Làm sao để các bạn trẻ, sau khi đã chịu bí tích Thêm sức, vẫn ở lại sinh hoạt trong cộng đoàn, » ?
Được Đức Ông đặt vấn đề cụ thể và rõ rệt như vậy, 9 gợi ý đã được đề nghị như sau:
1. Đức Ông đặt vấn đề như vậy quả là sát thực. Kinh nghiệm ở Marne La Vallée của chúng con là trao việc, trao trách nhiệm cho các em, như chia cho các em đọc bài đọc, hoặc nhờ các em phụ giúp các giáo lý viên.
2. Ở Sarcelles chúng con dùng Internet để em nào muốn, có thể vào xem. Con xin hỏi là nếu trong ca đoàn của chúng con có người xin tự nguyện dậy giáo lý cho các em thì có được không ? Đức Ông trả lời ngay: Việc này, cần xin phép cha tuyên úy của cộng đoàn.
3. Con đề nghị mình nên xin các huynh trưởng TNTT hay các Bạn trẻ sinh hoạt với cộng đoàn, mỗi người mang thêm một người bạn trẻ khác của mình vào sinh hoạt với cộng đoàn.
4. Con đề nghị là trong các lễ giới trẻ hàng tháng, thánh lễ là của giới trẻ. Nhưng xin không chỉ dành riêng cho giới trẻ, không làm vào một giờ biệt lập, 12g30; mà làm vào lễ chung của cộng đoàn, lễ 11g30 và do các bạn trẻ điều khiển, hướng dẫn, tổ chức.
5. Một đại biểu nêu lên sự kiện là lễ giới trẻ, chưa được hết các người trẻ của hết các cộng đoàn biết đến và tham dự. Có lẽ vì thiếu thông tin, thiếu truyền thông; hoặc thiếu sự cộng tác của hết các cộng đoàn.
6. Đại biểu khác đặt vấn đề có nên cho đọc bài đọc bằng tiếng việt và tiếng pháp, giúp các em hiểu hơn về thánh kinh và thánh lễ, hầu thích thú hơn khi đi dự thánh lễ không ?
7. Một đại biểu đặt vấn đề có nên nhập giới trẻ vào TNTT không ?
8. Vị khác kể kinh nghiệm riêng của mình là, dẫu con đã lớn và ra ở riêng rồi, nhưng ông vẫn thường xuyên hỏi thăm xem con có đi lễ không, cha đã giảng gì. Và ông kết luận: mình luôn phải tập và kiểm soát để con cái giữ những thói quen đạo đức.
9. Con xin đề nghị vì đây là vấn đề rất quan trọng và liên quan đế sự sinh tồn của cộng đoàn; nên mình phải tổ chức một ngày, họp chung hết mọi người trong cộng đoàn, hay tĩnh tâm toàn giáo xứ, để mình nói về chuyện này với nhau: « Làm sao để các bạn trẻ, sau khi đã chịu phép thêm sức, vẫn ở lại sinh hoạt trong cộng đoàn » ?
3. LINH TINH
Sang phần linh tinh, một đại biểu xin trình một thỉnh nguyện là nhân dịp năm 2013, kỷ niệm 25 năm (1988-2013) lễ phong thánh cho 117 vị Tử Đạo Việt Nam, xin Giáo xứ dành một phòng nào trong cơ sở giáo xứ để làm « Phòng kính các Thánh Tử Đạo Việt Nam ». Chị Phó Chủ Tịch trả lời rằng: Thỉnh nguyện này Ban Thường Vụ đã cứu xét trong phiên họp vừa qua và đã chấp thuận. Đức Ông đề nghi đó là Nhà nguyện nhỏ, nơi luôn luôn đặt Mình Thánh.
Đại Hội Mục Vụ lần thứ 58 đã chấm dứt vào lúc 17 giờ, sau khi các đại biểu đã cùng nhau kết thúc bằng bài hát « Kinh Hòa Bình ».
Paris, ngày 10 tháng 06 năm 2012
Trần Văn Cảnh
Tài Liệu - Sưu Khảo
Bí quyết ăn uống của người Nhật
Khuyết Danh
14:07 14/06/2012
Ai cũng biết, người dân Nhật Bản có tuổi thọ cao nhất thế giới mà phần lớn bí quyết nằm ở chế độ ăn uống lành mạnh. Những công thức để sống thọ dưới đây đúc kết từ Nhật Bản có thể không mới nhưng vấn đề ở chỗ, họ đã thực hành trong cả đời để sống lâu và khỏe mạnh.
1. Thành phần nguyên liệu nổi bật nhất trong căn bếp của người Nhật là một số thực phẩm đơn giản nhưng là thức ăn chính cho các bữa ăn hàng ngày: Cá, rau biển, rau quả, đậu nành, gạo, trái cây, trà xanh.
2. Người Nhật thích nấu ăn tại nhà. Bữa ăn truyền thống của họ gồm một bát cơm, cá nướng, rau luộc, súp đậu hũ, trái cây tráng miệng và trà xanh. Người Nhật tiêu thụ gần 10% thực phẩm cá của thế giới, mặc dù dân số của họ chỉ chiếm 2%, tức mỗi người dân Nhật ăn cá gấp 5 lần so với người dân khác trên thế giới.
Hàm lượng acid béo omega-3 được bổ sung hàng ngày là lý do giải thích tại sao họ lại sống lâu và khỏe mạnh đến thế. Chưa kể người Nhật cũng tiêu thụ rau cải, súp lơ xanh, cải bắp, cải xoăn gấp 5 lần người Mỹ.
3. Bí quyết nấu ăn cơ bản của người Nhật là sử dụng đồ tươi và đúng lúc. Theo Naomi Moriyama - tác giả cuốn sách “Phụ nữ Nhật không già và béo” thì siêu thị Nhật Bản luôn cung cấp đồ tươi. Thực phẩm đóng gói không chỉ ghi ngày mà còn ghi giờ, bởi những người nội trợ ở nước này chọn mua cá, thịt, rau, hoặc chuẩn bị bữa ăn khi thực phẩm chỉ vừa được đóng gói nửa giờ trước trong ngày hôm đó.
4. Khẩu phần ăn của người Nhật nhỏ và ăn thành nhiều bữa. Từ thời thơ ấu, họ đã được dạy phải ăn chậm, thưởng thức từng miếng trong khi đĩa thức ăn có kích thước nhỏ (so với Mỹ thì đĩa thức ăn này chỉ bằng 1/3). Cách trình bày thức ăn đã nấu chín tại nhà cũng tuân theo nguyên tắc: Không bao giờ đắp đầy, mỗi món phục vụ riêng, thường là vừa đủ, mang vẻ đẹp tự nhiên và tốt nhất là đồ tươi.
5. Cách chế biến thức ăn thường là nấu chín nhẹ nhàng với các kỹ thuật như hấp, áp chảo, xào, hầm hoặc nướng nhanh. Các đầu bếp Nhật Bản thích sử dụng dầu tốt cho tim mạch và nước dùng là hương vị theo mùa. Và quan trọng là bữa ăn đủ để cảm thấy hài lòng nhưng không quá no.
6. Người Nhật ăn cơm hàng ngày, đó là biểu hiện khác biệt rõ nét nhất giữa người phương Đông và phương Tây. Thường xuyên dùng bột mì tinh chế chính là một trong những nguyên nhân chính gây bệnh béo phì ở các nước phương Tây.
7. Tại Nhật Bản, bữa sáng được coi là bữa ăn quan trọng nhất và lớn nhất trong ngày. Bữa ăn này có thể bao gồm một số món nhỏ như cơm, súp đậu hũ và hành lá, lá rong biển, trứng tráng hoặc một miếng cá, trà xanh.
8. Món tráng miệng có vị ngọt nhẹ. Điều đó không có nghĩa là người Nhật không thích sô-cô-la, bánh ngọt, kem. Thay vào đó, họ hiểu điểm dừng khi “thả” cho sự thèm ăn và tránh những tổn hại nếu ăn quá nhiều.
9. Người Nhật có ý thức và được khuyến khích thưởng thức nhiều dạng thực phẩm mà không cần quan tâm đến chế độ ăn kiêng hay thừa cân béo phì. Tuy nhiên, việc tiêu thụ đồ ăn nhanh trong thanh niên Nhật Bản ngày nay bắt đầu gia tăng.
10. Tập thể dục là trào lưu phổ biến ở Nhật Bản. Theo một câu chuyện đăng trên tạp chí TIME “Làm thế nào để sống đến trăm tuổi”, người Nhật có sức khỏe tốt và thể trạng tuyệt vời, những con người ưa hoạt động này kết hợp nhiều bài tập thể dục ngẫu nhiên mỗi ngày. Họ đã tạo ra một môi trường khuyến khích đi xe đạp, đi bộ, đi bộ đường dài và nói chung là hoạt động liên tục.
1. Thành phần nguyên liệu nổi bật nhất trong căn bếp của người Nhật là một số thực phẩm đơn giản nhưng là thức ăn chính cho các bữa ăn hàng ngày: Cá, rau biển, rau quả, đậu nành, gạo, trái cây, trà xanh.
2. Người Nhật thích nấu ăn tại nhà. Bữa ăn truyền thống của họ gồm một bát cơm, cá nướng, rau luộc, súp đậu hũ, trái cây tráng miệng và trà xanh. Người Nhật tiêu thụ gần 10% thực phẩm cá của thế giới, mặc dù dân số của họ chỉ chiếm 2%, tức mỗi người dân Nhật ăn cá gấp 5 lần so với người dân khác trên thế giới.
Hàm lượng acid béo omega-3 được bổ sung hàng ngày là lý do giải thích tại sao họ lại sống lâu và khỏe mạnh đến thế. Chưa kể người Nhật cũng tiêu thụ rau cải, súp lơ xanh, cải bắp, cải xoăn gấp 5 lần người Mỹ.
3. Bí quyết nấu ăn cơ bản của người Nhật là sử dụng đồ tươi và đúng lúc. Theo Naomi Moriyama - tác giả cuốn sách “Phụ nữ Nhật không già và béo” thì siêu thị Nhật Bản luôn cung cấp đồ tươi. Thực phẩm đóng gói không chỉ ghi ngày mà còn ghi giờ, bởi những người nội trợ ở nước này chọn mua cá, thịt, rau, hoặc chuẩn bị bữa ăn khi thực phẩm chỉ vừa được đóng gói nửa giờ trước trong ngày hôm đó.
4. Khẩu phần ăn của người Nhật nhỏ và ăn thành nhiều bữa. Từ thời thơ ấu, họ đã được dạy phải ăn chậm, thưởng thức từng miếng trong khi đĩa thức ăn có kích thước nhỏ (so với Mỹ thì đĩa thức ăn này chỉ bằng 1/3). Cách trình bày thức ăn đã nấu chín tại nhà cũng tuân theo nguyên tắc: Không bao giờ đắp đầy, mỗi món phục vụ riêng, thường là vừa đủ, mang vẻ đẹp tự nhiên và tốt nhất là đồ tươi.
5. Cách chế biến thức ăn thường là nấu chín nhẹ nhàng với các kỹ thuật như hấp, áp chảo, xào, hầm hoặc nướng nhanh. Các đầu bếp Nhật Bản thích sử dụng dầu tốt cho tim mạch và nước dùng là hương vị theo mùa. Và quan trọng là bữa ăn đủ để cảm thấy hài lòng nhưng không quá no.
6. Người Nhật ăn cơm hàng ngày, đó là biểu hiện khác biệt rõ nét nhất giữa người phương Đông và phương Tây. Thường xuyên dùng bột mì tinh chế chính là một trong những nguyên nhân chính gây bệnh béo phì ở các nước phương Tây.
7. Tại Nhật Bản, bữa sáng được coi là bữa ăn quan trọng nhất và lớn nhất trong ngày. Bữa ăn này có thể bao gồm một số món nhỏ như cơm, súp đậu hũ và hành lá, lá rong biển, trứng tráng hoặc một miếng cá, trà xanh.
8. Món tráng miệng có vị ngọt nhẹ. Điều đó không có nghĩa là người Nhật không thích sô-cô-la, bánh ngọt, kem. Thay vào đó, họ hiểu điểm dừng khi “thả” cho sự thèm ăn và tránh những tổn hại nếu ăn quá nhiều.
9. Người Nhật có ý thức và được khuyến khích thưởng thức nhiều dạng thực phẩm mà không cần quan tâm đến chế độ ăn kiêng hay thừa cân béo phì. Tuy nhiên, việc tiêu thụ đồ ăn nhanh trong thanh niên Nhật Bản ngày nay bắt đầu gia tăng.
10. Tập thể dục là trào lưu phổ biến ở Nhật Bản. Theo một câu chuyện đăng trên tạp chí TIME “Làm thế nào để sống đến trăm tuổi”, người Nhật có sức khỏe tốt và thể trạng tuyệt vời, những con người ưa hoạt động này kết hợp nhiều bài tập thể dục ngẫu nhiên mỗi ngày. Họ đã tạo ra một môi trường khuyến khích đi xe đạp, đi bộ, đi bộ đường dài và nói chung là hoạt động liên tục.
Ăn trứng tốt hay hại?
Khuyết Danh
14:11 14/06/2012
TRỨNG BỔ DƯỠNG NHƯ THẾ NÀO?
Khi ta ăn một miếng thịt luộc hay rô ti, thì đó chỉ là một phần thịt heo, bò… với vài chục dưỡng chất mà chủ yếu là các acid amin… Còn lại các chất khoáng cần cho xương cốt thì ở phần xương; các sinh tố ở gan, lòng; gelatin cần cho da thì ở da; keratin cần cho lông tóc lại ở sừng bò… mà ta không thể ăn được. Ngược lại, khi ta ăn một quả trứng thì ta hưởng được trọn vẹn hơn 60 dưỡng chất trong quả trứng, mà nếu để ấp sau 21 ngày sẽ nở ra một cá thể gà hay vịt con có đủ da, thịt, xương, lông, cánh… không dư không thiếu một chất nào. Tính bổ dưỡng toàn phần này được chứng minh bằng giá trị sinh học của trứng, nghĩa là lấy lượng nitrogen của protein tăng cân (sinh cơ) chia cho lượng nitrogen của protein trứng được ăn vào sẽ có tỉ số bằng 1, tức là ăn bao nhiêu protein của trứng vào thì sẽ biến bấy nhiêu thành protein cơ thể.
Lấy tỉ số này nhân với 100 ta sẽ có giá trị sinh học của trứng là 100, trong khi của các thực phẩm khác luôn thấp hơn. Protein của trứng hoàn hảo như vậy nên được gọi là protein lý tưởng. Lưu ý trứng ở đây là trứng gà, vịt, cút… ăn cả lòng trắng và lòng đỏ thì mới đạt hiệu quả toàn vẹn được. Để thấy rõ tính chất bổ dưỡng của trứng, người ta phân tích thành phần acid amin trong protein trứng. Chất lượng này được dựa trên sự dồi dào và cân bằng của các acid amin thiết yếu trong protein trứng. Bảng 1 cho ta thấy hàm lượng protein cũng như các acid amin thiết yếu trong trứng rất giàu và có tỉ lệ cân bằng như trong cơ thể con người. Trứng rất giàu sinh tố và khoáng chất mà trên 70% chúng nằm ở lòng đỏ (2 quả trứng gà hay vịt hoặc 10 trứng chim cút đủ cung cấp trên 50% nhu cầu các sinh tố và khoáng chất thiết yếu cho cơ thể người lớn trong ngày).
TRỨNG GÀ, TRỨNG VỊT, TRỨNG CÚT, TRỨNG LỘN, TRỨNG MUỐI, TRỨNG VỮA… TRỨNG NÀO BỔ HƠN?
Theo nguyên tắc chung: trứng vịt bổ hơn trứng gà vì nó vừa to vừa cùng giá tiền với trứng gà. Hơn nữa vịt thường được thả rong hay lùa đi ăn ngoài đồng nên trứng vịt có nhiều chất bổ dưỡng hơn gà công nghiệp, tuy về mặt cảm quan, trứng gà sạch sẽ hơn và ít tanh hơn trứng vịt (gà đẻ trong chuồng khô sạch; vịt đẻ dưới đất bẩn). Ngoài ra, Vịt thuộc nhóm chim chân màng (vịt, ngỗng, le le, thiên nga) mỡ của nó chứa nhiều acid béo omega-3 có lợi cho tim mạch hơn mỡ gà. Trứng chim cút bổ nhất vì 50% là lòng đỏ, trong khi trứng gà, vịt chỉ có 35-40% là lòng đỏ.
- Trứng càng tươi càng tốt (ở các nước người ta thường ghi ngày đẻ trên mỗi quả trứng), trứng để quá một tuần thì kém chất lượng hơn. Ở Pháp, trứng đã ấp sau 7-10 ngày loại ra chỉ được dùng làm thức ăn gia súc nói gì đến trứng vữa, trứng ung!
- Trứng lộn thì bổ hơn vì đã biến thành phôi dễ tiêu hóa hấp thu, nhưng đôi khi nó dễ gây dị ứng đối với trẻ con dưới 6 tuổi hơn trứng tươi.
- Trứng muối thì ăn được nhưng không bổ dưỡng mấy vì protein đã bị biến chất, sinh tố bị hủy gần hết và mặn không dùng được nhiều.
- Trứng vữa, trứng ung thì không nên dùng vì protein đã bị biến chất, hơi có độc vì lưu huỳnh trong trứng đã biến thành sulfur hidrogen (mùi trứng thối). Tuy vậy dân nhậu lại thích trứng ung, trứng vữa mà mới đây người ta chứng minh rằng, một H2S hữu cơ lại có tính làm tăng NO giống như Viagra!
- Trứng bách thảo cũng bị biến chất, sinh tố bị giảm nhiều, dùng để ăn chơi lấy hương vị….
ĂN TRỨNG CÓ BỊ TĂNG CHOLESTEROL KHÔNG ?
Bảng cholesterol trong 100g thực phẩm:
Nghêu: 454 mg
Cật heo: 410 mg
Gan heo: 368 mg
Mực ống: 348 mg
Cật bò: 340 mg
Gan bò: 323 mg
Oc heo: 310 mg
Trứng: 266 mg
Mực tươi: 265 mg
Bơ, mỡ bò: 260 mg
Tôm hùm: 200 mg
Thịt bê: 173 mg
Lạp xưởng: 150 mg
Kem (cream)140 mg
Thịt bò nạc: 125 mg
Phô mai: 100 mg
Lòng trắng trứng: 0
Dầu thực vật: 0
Rau quả tươi: 0
Theo bảng 3, trứng không phải là thực phẩm giàu cholesterol lắm. Tuy cholesterol chỉ tập trung ở lòng đỏ trứng, nhưng đây là "cholesterol tốt". Có 2 nhóm cholesterol chính:
-HDL-C(High-Density Lipoprotein cholesterol), cholesterol tỉ trọng cao, còn gọi là cholesterol tốt và VHDL-C (Cholesterol tỉ trọng rất cao),
-LDL-C (Low-Density Lipoprotein cholesterol) còn gọi cholesterol tỉ trọng thấp, cholesterol xấu và VLDL-C...
Cholesterol trong lòng đỏ trứng nhờ kết nối với glycerol, cholin, phosphor và các acid béo nhiều nối đôi trong phức hợp gọi là lecithin. Lecithin có đặc tính nhũ tương hóa rất mạnh giúp chất béo hòa tan được trong nước (máu) nên cholesterol hòa vào máu đi đến những chỗ tế bào bị hư hại để sửa chữa lại, nhờ vậy mà cơ thể không bị tổn thương; lượng cholesterol dư thừa lại được dưa về gan sử dụng tạo ra muối mật và các nội tiết tố điều hành cơ thể. Cholesterol như vậy là rất cần thiết cho cơ thể, kể cả cho việc sinh sản tế bào. Đối với trẻ con đang lớn và người lớn đang đang phát triển khối cơ như các vận động viên, nhất là vận động viên thể dục thể hình, cần tăng nhanh tế bào cơ thì không thể thiếu cholesterol được. Người bình thường và ngay cả người già yếu, cao tuổi vẫn cần cholesterol hàng ngày cho việc sửa chữa tế bào hư hại. Thật ra cholesterol do thực phẩm ăn vào (gọi là cholesterol ngoại sinh) chiếm tỉ lệ không nhiều.
Thường người bị cholesterol máu cao là do cholesterol nội sinh, do gan tạo ra từ thực phẩm giàu acid béo no (không nối đôi, trong mỡ bò, bơ, dầu dừa, dầu cọ, dầu hidrogen hóa như margarin, shortening) và do ta ăn uống không đúng cách (thiếu rau quả tươi, thiếu cholin và các chất hướng mỡ khác), thiếu vận động… Nói chung cholesterol từ trứng không những vô hại mà còn tốt cho cơ thể vì lecithin làm tăng HDL-C và cholesterol nằm trong công thức lecithin được gọi là chất hướng mỡ (lipotropic) giúp cơ thể biến dưỡng chất béo tốt hơn, thuận lợi cho sức khỏe. (Chính tác giả, trong 40 năm nay gần như ngày nào cũng ăn 1 quả trứng luộc (trung bình tuần 5 trứng) mà khi thử máu (lipidogramme) mỗi năm 1 lần, lúc nào lipid máu, cholesterol máu cũng ở trị số normal)
MỖI NGÀY ĂN ĐƯỢC BAO NHIÊU TRỨNG ?
Theo thống kê hàng năm (World Almanac), trung bình mỗi người Mỹ tiêu thụ 300 quả trứng/năm, người Pháp 280 trứng. Nếu muốn có đủ lecithin thì mỗi ngày phải ăn 3 trứng mới đủ cho nhu cầu cơ thể. Nhưng vì ngũ cốc, nhất là đậu mè cũng có lecithin nên mỗi ngày ta nên ăn 1 trứng là vừa. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng từ 5 trứng mỗi tuần. Đối với các vận động viên có thể dùng gấp đôi hay hơn số lượng trên (2-3 trứng mỗi ngày).
NÊN ĂN TRỨNG SỐNG HAY TRỨNG CHÍN? LÒNG TRẮNG HAY LÒNG ĐỎ?
Cơ thể ta không thể tiêu hóa được lòng trắng trứng sống, ngoài ra nó còn chứa chất avidin, ăn sống vào sẽ kết hợp với biotin làm hại sinh tố này. Ngoài ra, lòng trắng trứng sống còn có thể bị nhiễm khuẩn. Do đó ta nên luộc trứng để dùng là tốt nhất. Trứng luộc chín (cả lòng trắng lẫn dòng đỏ) hoặc trứng la cót (luộc cho lòng trắng trứng vừa chín mà lòng đỏ còn mềm) đều bổ dưỡng giống nhau và là cách ăn trứng tốt nhất. Trứng tráng (omelet), trứng ốp la (tráng lòng trắng chín mà lòng đỏ còn mềm) cũng được nhưng hai cách này đều có thêm nhiều dầu mỡ không tốt bằng luộc. Không nên ăn trứng sống, hoặc nếu có thì chỉ dùng lòng đỏ trong các ly "sô đa hột gà sữa" hoặc "sô đa hột gà cam đường" nhưng phải dùng trứng thật tươi và lấy lòng đỏ cẩn thận tránh nhiễm trùng từ vỏ trứng. Từ tháng 8 đến tháng 2 dương lịch năm sau không nên ăn trứng sống kiểu trên để ngừa cúm gà.
SỮA GÀ MÁI CÓ TỐT KHÔNG?
"Sữa gà mái": đập 1-2 quả trứng gà thật tươi vào một ly lớn, đánh tan đều với ít đường hay mật ong rồi chế nước đang sôi vào (nước phải thật sôi và tối thiểu 200 ml mới làm chín trứng) khuấy đều, ta sẽ có 1 ly trắng đục như sữa nên gọi là sữa gà mái, người lớn tuổi dùng cho bữa điểm tâm, rất bổ dương. Người sợ lên cân cũng có thể điểm tâm bằng sữa gà mái. Mỗi tuần có thể dùng vài ba ly sữa gà mái này nghĩa là không quá 5 trứng/tuần.
TRỨNG NGÂM GIẤM TRỊ ĐƯỢC BỆNH GÌ?
Có người chế ra kiểu ăn lạ: trứng gà mới đẻ, rửa sạch, rồi dùng gòn thấm cồn 70 lau sạch, để nguyên vỏ, sắp đầy vào keo lọ rồi đổ giấm thật chua vào cho ngập trứng, để yên trong 10 ngày. Giấm (acid acetic) sẽ làm tan vỏ trứng, (biến carbonat calcium vỏ trứng thành acetat calcium tan trong nước), khuấy đều rồi để dành dùng dần, mỗi ngày tương ứng với vài ba muỗng canh (½ -1 trứng). Có thể thêm một ít mật ong khi dùng. Dùng trứng cách này có thể hưởng được hết các chất khoáng và vi chất dinh dưỡng khác trong vỏ trứng (xem bảng 6), bổ túc dưỡng chất mỗi ngày cũng tốt nhưng một số sinh tố sẽ bị giấm làm hư. Theo kinh nghiệm dân gian thì trứng gà ngâm giấm trị được nhiều bệnh, nhưng theo chúng tôi đây chỉ là thức ăn bổ sung hoặc được coi như thuốc bổ tổng quát mà thôi. Dìmg trứng gà ngâm giấm ở mức độ mỗi ngày vài muỗng canh cũng có cái tốt khác là nếu dùng trong bữa ăn thì giấm cũng giúp cho một số khoáng có hóa trị 2 thành dạng cation như Ca++, Zn++, Fe++ … dễ hấp thu hơn.
TẠI SAO NGƯỜI TA ĐỒN RẰNG CÁC VẬN ĐỘNG VIÊN THỂ DỤC THỂ HÌNH CHỈ ĂN TOÀN LÒNG TRẮNG TRỨNG VÀ BỎ HẾT LÒNG ĐỎ?
Hầu hết chất bổ dưỡng đều nằm trong lòng đỏ trứng. Lòng trắng chỉ có chất đạm (albumin) và mặc dù chất đạm này không chứa cholesterol, không chứa chất béo, nhưng nếu tách riêng lòng trắng ra thì chất đạm của nó không còn hoàn hảo nữa. Mặc dù các vận động viên thể hình Mỹ đều được các “chuyên gia” của họ khuyên nên dùng lòng trắng không thôi (chế độ tiết thực trước lúc thi đấu để giảm cân: Vận động viên Jay Cutler ăn 26 lòng trắng trứng mỗi ngày, Eddie Robinson 27-34 lòng trắng/ngày, Dennis Newman 21 lòng trắng/ngày, Laura Creavalle 6 lòng trắng/ngày…) nhưng đó là chế độ tiết thực của người Mỹ để giảm mỡ, tăng cơ. Người Mỹ vì đã ăn quá nhiều thịt cá, trứng, sữa, bơ, mỡ như thống kê nói trên nên họ mới dùng lòng trắng trứng như là cách để giảm chất béo và giảm cholesterol. Vã lại lòng trắng trứng là thứ rẻ tiền nhất lại đễ tìm khi đi thi đấu ở xứ khác (ở Mỹ người ta dùng lòng đỏ sấy khô làm lecithin để bán như dược phẩm hoặc thực phẩm bổ sung cho người già (để tăng trí nhớ), người cao huyết áp; còn lòng trắng đóng hộp bán riêng rất rẻ), dễ chế biến nhất nên họ dùng trong những ngày bận rội cho việc chuẩn bị thi đấu mà thôi (thường là 2 trứng nguyên + 6-10 lòng trắng cho một bữa điểm tâm với ít bánh mì và rau).
Trong hoàn cảnh nước ta, các VĐV thể hình đang thiếu dinh dưỡng, việc dùng trứng cả lòng đỏ là nguồn thực phẩm chẳng những bổ dưỡng mà còn rất cần thiết cho việc tăng khối cơ (2-4 trứng cả lòng trắng và lòng đỏ/ngày là rất tốt trong thời gian tập luyện thể hình. Lượng cholesterol trong lòng đỏ không nhiều mà lại còn cần thiết để phát triển tế bào cơ bắp. Vã lại, người thực hành thể dục thể thao tự nó làm cho cholesterol máu thấp dù họ có ăn nhiều cholesterol trong trứng. Thay vì chỉ dùng lòng trắng trứng, các vận động viên thể dục thể hình có thể dùng 2 quả trứng gà vịt hoặc 10 trứng cút nguyên và 300g cá mỗi ngày thì tốt hơn và kinh tế hơn.
ĂN TRỨNG CÓ HẠI GAN KHÔNG?
Ngày xưa, khi khoa học còn sơ khai, người ta thí nghiệm bằng cách lấy lòng trắng trứng tiêm vào da thỏ thì thấy da thỏ bị phù, nổi mẩn ngứa nên cho rằng trứng gây dị ứng. Và vì thời đó cho dị ứng là do yếu gan nên qui cho trứng là không tốt đối với gan. Gần đây, ở thập niên 1960 trở về trước, các hiểu biết về cholesterol chưa rõ ràng nên thấy lòng đỏ trứng chứa nhiều cholesterol thì cho là trứng không tốt. Thật ra từ đầu thập niên 80 đến nay người ta đã chứng minh cholesterol của trứng là cholesterol tốt và trứng chẳng những không hại gan mà còn có lợi cho gan nữa vì cholin bảo vệ gan. Thật vậy, với thành phần acid amin cân bằng và giá trị sinh học cao nhất trong các thực phẩm (bảng 1 và 2), thì trứng tốt cho gan. Protein trứng giàu methionin và lecithin là chất bảo vệ gan, giải độc gan mà Tây y dùng làm thuốc Methionin cho bệnh nhân đau gan. Cholin rất giàu trong lòng đỏ trứng là chất hướng mỡ giúp gan biến dưỡng chất béo dễ dàng hơn tránh tình trạng gan nhiễm mỡ (thuốc tây có viên Sulfarlem-choline là thuốc trợ gan nổi tiếng một thời)… Gan cũng biến cholin thành acetylcholin là chất dẫn truyền thần kinh quan trọng trong hoạt động của hệ thần kinh cũng như làm tăng trí nhớ của chúng ta. Ngoài ra các sinh tố trong lòng đỏ trứng cũng giúp gan làm việc tốt hơn. Khoa học ngày càng tiến bộ, giúp chúng ta rất nhiều điều, nhưng hiểu biết của mỗi người có giới hạn nhưng họ lại biến nó thành định kiến, truyền đi, truyền lại cho nên mới có sự hiểu lầm đáng tiếc nêu trên!
ĂN TRỨNG CÓ NÓNG KHÔNG? CÓ KHÓ TIÊU KHÔNG?
Cảm giác nóng hay mát đối với một thức ăn còn rất mơ hồ. Nếu người nội trợ ít khi đi chợ, chỉ mua trứng về để dành rồi ngày nào cũng trứng, hết trứng luộc dằm nước mắm, đến trứng chiên, trứng tráng, trứng ốp la… thì trứng nóng thiệt nhưng nóng vì thiếu rau quả tươi, vì thực phẩm không đa dạng, nóng vì nhiều dầu mỡ chiên trứng chứ không phải vì trứng. Bản thân trứng đã có nhiều chất béo (trứng gà chứa 11% và trứng vịt 14% chất béo), nếu còn chiên rán, ốp la thì còn thêm nhiều dầu mỡ hơn nữa nên ăn vào có cảm giác no lâu chứ không phải nóng. Vì thức ăn có nhiều chất béo sẽ lưu lại ở dạ dày lâu hơn thức ăn không béo chứ không phải là khó tiêu. Ngoài ra, chất bổ nào cũng vậy, khả năng dung nhận của cơ thể mỗi người đều có giới hạn nhất định. Có người ăn một lúc 3-4 trứng không sao nhưng có người ăn 1 trứng đã thấy khó chịu, nhưng đôi khi cũng do thành kiến hay định kiến chứ chưa hẵn như vậy. Chỉ có đối với người nào có cơ địa dị ứng với trứng (ăn trứng vào thì bị ngứa ngáy, nổi mề đay mới cử trứng mà thôi. Một số trẻ con dưới 3 tuổi vì chức năng gan chưa hòan chỉnh, ăn trứng có thể dễ bị dị ứng, nhưng sau 5-6 tuổi thì ăn không bị gì nữa.
Tóm lại, trứng gà, vịt, cút là thực phẩm rất cân bằng dưỡng chất, cần thiết cho mọi lứa tuổi, mọi đối tượng, nhất là trẻ con, vận động viên và học sinh, sinh viên, người lao động trí óc và cả phụ nữ có thai, cho con bú nữa, rất cần trứng. Nếu dùng thường xuyên thì mỗi ngày nên ăn 1 trứng và 5 ngày mỗi tuần là rất tốt. Phụ nữ mang thai nên ăn mỗi ngày 1 trứng (5 ngày/tuần) thì não bộ bào thai phát triển rất tốt, sau này bé sẽ thông minh hơn con các bà mẹ không ăn trứng.
THẾ NÀO LÀ TRỨNG TƯƠI ?
Điều hiển nhiên là trứng càng tươi càng tốt về mặt dinh dưỡng. Trên thị trường thế giới, trứng gà, vịt được gói trong một tờ giấy xốp, trên đó có ghi “trứng tươi” (frais), “trứng thật tươi” (extra-frais), thậm chí còn ghi ngày gà đẻ trên trứng (pond le…) và được xác nhận của hiệp hội chăn nuôi nữa; trứng này thuộc loại tươi hơn hết. Cũng còn có sự phân biệt trứng gà thả rong, gà nuôi trong sân (và không ghi gì cả là gà nhốt chuồng)...Thật ra các nhà nghiên cứu cũng đã xác nhận rằng thành phần dưỡng chất trong trứng không những suy giảm theo thời gian tồn trữ, cách bảo quản mà còn thay đổi tùy theo giống gà, thức ăn mà gà đẻ đang ăn và tuổi của gà mái... Về mặt trứng tươi, có thể giữ được dưỡng chất nguyên vẹn hoặc gần nguyên vẹn trong nhiều tháng nếu vỏ trứng còn nguyên vẹn (chẳng những không bể nứt mà còn không được chùi rửa mất lớp phấn nhầy bảo vệ tự nhiên của nó) và được giữ mát ở 12 – 15oC kể từ lúc gà vừa đẻ ra.
Với hai điều kiện trên chỉ có những trại gà đại công nghiệp mới đáp ứng được. Ơ Pháp muốn được gọi là trứng ghi ngày có xác nhận (daté approuvé) phải có một hợp đồng ký giữa nhà chăn nuôi, người phân phối và hội người tiêu dùng, trong đó gà mái được nuôi với ít nhất là 65% ngũ cốc (chủ yếu là bắp để lòng đỏ trứng có màu đỏ cam), trứng được vô bao bì và chuyển tới tiệm buôn chậm nhất là 36 giờ kể từ lúc gà đẻ và bảo quản ở dưới 18oC. Ta biết rằng trứng gà mới đẻ luôn có một lớp màng bảo vệ để giữ cho từ 1.000 – 15.000 lổ nhỏ li ti quanh mỗi vỏ trứng được thông khí qua lại, đáp ứng sự hô hấp của trứng nhưng không cho vi trùng xâm nhập. Để đáp ứng điều này, lớp nhầy bên ngoài và bên trong trứng còn có chất kháng sinh tự nhiên (lysozym) nữa. Lúc trứng mới đẻ, buồng khí ở đầu to của trứng rất nhỏ, dưới 2 mm vuông, trứng rất tươi 4mm, trứng tươi 6mm và từ 9mm trở lên là trứng đã để lâu (tiêu chuẩn ở Pháp).
Trứng mới đẻ thì khi đập vỡ nhẹ ta tách lòng đỏ khỏi lòng trắng dễ dàng, và dây treo lòng đỏ ở hai đầu trứng rất xoắn. Khi để lâu, có sự thoát khí carbonic ra ngoài nên khiến lòng trắng trở nên kiềm (trứng mới pH = 7,4), có thể lên pH = 9, khiến lòng trắng bị nhão mềm hơn. Do đó ở Mỹ người ta dùng tiêu chuẩn này để đánh giá độ tươi của trứng. Đập vỡ trứng nhẹ nhàng và để khối trứng không vỏ trên mặt phẳng nằm ngang và đo chiều cao chỗ lòng trắng phía đầu lớn (chỗ mũi tên trong hình). Lòng trắng mềm còn do sự rút nước từ lòng đỏ và làm hư hủy màng ngoài của lòng đỏ khiến nó dính chặt vào lòng trắng hơn (khó tách ra). Gà mái già cũng cho trứng có chiều cao lòng trắng thấp. Thật ra giá trị của trứng ngày nay còn được các nhà chăn nuôi tiên tiến điều chỉnh sao cho có nhiều sinh tố A, D, E, K nữa. Trứng đã ấp sau 6 ngày sẽ được soi qua máy chiếu để loại trứng ung, trứng không có còi.
Ngày trước, những trứng ung sau 13 ngày ấp được chuyển qua làm bánh kẹo, kem hay sản phẩm có trứng, sữa. Nhưng nay các nước tiên tiến chỉ dùng trứng ung ấy làm thức ăn gia súc vì phát hiện có những chất độc có hại cho sức khỏe. Ơ Mỹ và Canada trứng ung bị cấm sử dụng làm thực phẩm cho người từ lâu vì người ta tìm thấy trong trứng ung có chất acid lactic (không độc) và acid succinic làm chuột chết với liều 8mg/kg, và acid beta hydroxybutyric. Do đó luật lệ ở Mỹ và Pháp sẽ xử phạt các sản phẩm có chứa quá 0,3mg acid beta hydroxybutyric/kg trứng. Để tránh sự thiệt hại kinh tế này, các nhà ấp trứng sử dụng loại máy soi để loại trứng không có còi ra vào ngày thứ 6 sau khi ấp trứng để acid beta hydroxybutyric chưa vượt tiêu chuẩn trên..
ĂN TRỨNG CÓ NGUY CƠ CAO BỊ LÂY CÚM GIA CẦM KHÔNG ?
Thông thường khi gà vịt bị bệnh dịch thì chúng không đẻ được. Nhưng nếu siêu vi khuẩn cúm gia cầm từ những con khác gần đó có truyền sang trứng thì siêu vi cũng sẽ bị chết sau 12 giờ, vì ngoài vỏ trứng luôn có chất nhầy bảo vệ có tính diệt khuẩn. Mặt khác, nếu con gia cầm bị toi mà ráng đẻ được trứng sau cùng thì trứng này có thể bị nhiễm siêu vi. Thế nhưng số ít siêu vi ấy dù có ở bên trong quả trứng thì cũng sẽ nhanh chóng bị lòng trắng có tính kháng sinh hủy diệt và nếu không bị diệt thì không sinh sôi phát triển được vì tế bào trứng chưa hoạt động. Chúng ta biết rằng trứng gà vịt khi chưa ấp thì tế bào chưa hoạt động. Mà đa dố trứng gà đều không có trống, có nghĩa là nó là cái noản chứ không phải là tế bào. Siêu vi khuẩn là những tế bào chưa hoàn chỉnh, chúng không thể tự sinh sản được mà chúng chỉ thâm nhập vào tế bào sống và bắt tế bào ấy làm cái máy sinh sản giúp ra các thế hệ sau của siêu vi. Như vậy chỉ ở các trứng được ấp thì siêu vi nếu có bên trong trứng mới sinh sản được mà thôi . Thế nhưng người ta chỉ ăn trứng lộn sau khi được luộc chín thì siêu vi nếu có cũng không còn. Do đó cơ hội bị lây siêu vi cúm gia cầm qua việc dùng trứng là rất hi hữu.
Một tầm nhìn đại kết về vai trò của Đức Maria trong kế hoạch Thiên Chúa và trong hiệp thông các thánh (12)
Vũ Văn An
20:54 14/06/2012
B. Việc Mông Triệu của Đức Maria
Các khai triển lịch cử dẫn tới việc định nghĩa Mông Triệu không mang dấu ấn của các cuộc tranh cãi quan trọng như những cuộc tranh cãi chung quanh Vô Nhiễm Thai. Hơn nữa, định nghĩa mới này chỉ nhằm xác nhận một cách long trọng lòng sùng kính vốn đã có và ít khi bị tranh luận cả ở Phương Đông lẫn Phương Tây.
Vấn đề về số phận sau cùng của Đức Maria đã bắt đầu được đặt ra ngay sau các Công Đồng Êphêsô (431) và Canxêđoan (451), vì lẽ việc công bố tước hiệu Theotokos (Mẹ Thiên Chúa) đương nhiên khiến người ta lưu tâm đến thân xác Đức Maria. Do đó, ý niệm hiển dương thân xác ngài đã được triển khai. Qua thế kỷ thứ 6, ngày lễ “tưởng niệm” Đức Maria (giống như lễ tưởng niệm các tử đạo và các bậc thánh khác) trở thành lễ Đức Maria “ngủ”. Hạn từ này không bác bỏ thực tại cái chết nơi Đức Maria, nhưng gợi ý một cái chết thuộc loại đặc biệt; nhưng đến lúc đó, vẫn chưa có vấn đề Đức Maria được mông triệu cả hồn lẫn xác.
Bắt đếu từ thế kỷ thứ 8, các bài giảng của thời Byzantine về việc “ngủ” này bắt đầu nói đến việc mông triệu theo nghĩa riêng của nó, song song với cái chết của Đức Maria. Mặc dù các bài giảng này nại tới hình ảnh của nhiều câu truyện ngoại thư từng nuôi dưỡng lòng sùng kính bình dân, nhưng các luận chứng khai triển trong đó, về bản chất, có tính thần học rõ rệt: thân xác từng cưu mang và sinh hạ đồng trinh Lời Thiên Chúa bất diệt không thể phải trải nghiệm sự hư nát vẫn thường được liên kết với cái chết thể lý.
Phương Tây không thấy khó khăn nào trong việc tiếp nhận lý chứng thần học từng được khai triển tại Phương Đông, cũng như ngày Lễ Đức Maria Ngủ, mà sau này trở thành Lễ Mông Triệu. Cuộc tranh luận duy nhất thời Trung Cổ có liên hệ tới thế giá của hai công trình ngoại thư: một được gán cho Thánh Giêrôm (46), coi việc mông triệu phần xác là ý niệm quá táo bạo không thể được coi là chân lý đức tin; công trình kia được gán cho Thánh Augustinô (47) là công trình, tuy không nhắc đến các dã sữ, nhưng biện minh cho việc mông triêu phần xác dựa trên cơ sở lý thuyết. Quan điểm thứ hai này đã thắng thế. Các cuộc thảo luận sau đó chỉ đề cập tới loại chắc chắn nào có thể dùng để khẳng định và tin việc mông triệu của Đức Maria mà thôi.
Văn kiện huấn quyền duy nhất về việc Mông Triệu của Đức Maria là văn kiện của Đức Giáo Hoàng Piô XII vào năm 1950. Nó ra đời trong ngữ cảnh lịch sử được đánh dấu bằng việc phát triển mỗi ngày một gia tăng lòng sùng kính thánh mẫu, việc xây dựng một “phong trào thánh mẫu”, và việc thiết lập một ngành thần học mới gọi là “thánh mẫu học” (48).
Giống Đức Piô IX trước ngài, Đức Piô XII cũng đã tham khảo hàng giám mục hoàn cầu về việc có thể định nghĩa học lý Mông Triệu hay không và tính thức thời của việc định nghĩa ấy. Việc tham khảo này đem lại câu trả lời gần như “hoàn toàn nhất trí” (49). Một số giám mục tỏ vẻ hoài nghi về tính thức thời, đặc biệt vì các lý do đại kết. Việc long trọng công bố đã được thực hiện vào cuối năm thánh 1950.
3. Các tư tưởng thần học về Mông Triệu
Nếu Nhóm Dombes đề cập tới Mông Triệu trước (dù nó được công bố sau tín điều Vô Nhiễm Thai nhiều), thì lý do không đơn giản chỉ vì nó nêu lên ít vấn nạn hơn cho cuộc đối thoại đại kết. Mà còn vì một số quan điểm về số phận sau cùng của Đức Maria được phổ biến nhanh hơn các quan điểm về giai đoạn đầu của cuộc sống ngài.
A. Hạn định của vấn đề
Khó khăn đầu tiên của các Giáo Hội Thệ Phản đối với tín điều này là việc nó không được Thánh Kinh chứng thực. Khó khăn thứ hai của họ là việc Mông Triệu thường được hiểu là hồng ân đặc quyền của Đức Maria mà thôi, do đó, vô tình tách ngài ra khỏi thân phận chung của mọi con người nhân bản khác. Sau cùng, điều lạ là một giáo huấn thuộc đức tin mà chưa bao giờ được công bố trước thế kỷ 20.
Về phía Công Giáo, các khó khăn với tín điều này thường phát sinh do các ý tưởng lầm lẫn có thể ảnh hưởng tới chính việc hiểu tín điều này. Nghĩa là việc Mông Triệu của Đức Maria dám bị hiểu lẫn lộn với việc Thăng Thiên, là việc của riêng một mình Chúa Kitô. Trên hết, nó có nguy cơ bị liên kết với niềm tin cho rằng Đức Maria không trải nghiệm sự chết; nhưng điều này vốn không hề được đề cập tới trong việc định nghĩa tín điều này. Nếu bị hiểu một cách nghèo nàn, học lý Mông Triệu dám duy trì cái nhìn vô thể xác (disincarnate vision) về Đức Maria, như thể ngài không hoàn toàn chia sẻ thân phận con người (59).
Chấp nhận tín điều là một chuyện; hiểu ý nghĩa nhân học và thần học của nó lại là một chuyện khác. Vì khía cạnh sau, Nhóm Dombes sẽ trình bày một số tư tưởng có thể mô tả được ý nghĩa này. Dù ý thức nhiều khó khăn liên hệ, Nhóm Dombes gồm người Thệ Phản và Công Giáo, nghĩ rằng điều cần thiết trước hết là nghiên cứ tín điều Mông Triệu theo ánh sáng sự phục sinh của Chúa Giêsu. Sự phục sinh này tuyệt đối là sáng kiến của Thiên Chúa, Đấng khi cứu Con mình khỏi mồ đã biến Người thành trưởng tử của những người chết. Nhìn dưới ánh sáng này, việc Mông Triệu có nghĩa: Đức Maria, không do công phúc bản thân nào nhưng hoàn toàn nhờ ơn thánh Chúa, từng trải nghiệm số phận sau cùng của những người thuộc về Chúa Kitô và đã được trỗi dậy trong Người.
B. Hướng tới cái hiểu tốt hơn về Mông Triệu
Điều quan trọng cần nhớ ở đây là: theo nghĩa của Thánh Kinh, không nên nghĩ “phục sinh” là việc tái sinh khí hóa (reanimation) cho một xác chết, cũng không phải tính bất tử của một linh hồn, cởi bỏ hết mọi liên hệ với một thân xác, cũng không phải là việc đầu thai (reincarnation) vào một sự sống khác vẫn còn chịu các giới hạn của không gian và thời gian. Đúng hơn, nó là “sự phục sinh của xác phàm” (flesh), như Kinh Tin Kính Các Tông Đồ đã phát biểu. Ở đây, “xác phàm” có nghĩa là con người trong hợp nhất tính và toàn vẹn tính của họ, nghĩa là, bao gồm “tinh thần” (spirit), “linh hồn” và “thân xác”. Ở đây, yếu tố sau cùng vừa kể được hiểu không phải là thành phần vật lý sẽ chịu sự huỷ diệt, nhưng là chiều kích sẽ không ngừng được liên kết chặt chẽ với bản sắc một nhân vị. Vì sự sống mới được Kitô hữu hy vọng không thuộc một mình linh hồn, mà thuộc trọn con người của họ, một con người nhất thiết chịu ảnh hưởng của cuộc sống xác thân trong thế giới: tùy cách họ hành xử ra sao tại đó, tùy các biến cố của lịch sử thế giới, hay, nói tóm lại, tùy mọi điều cho phép họ trở nên người như họ đã trở nên. “Câu truyện đời người được viết bằng các nếp nhăn trên khuôn mặt tuổi tác thế nào, thì chủ thể nhân bản cũng nhất thiết duy trì lịch sử thế giới làm của riêng mình như thế” (51). Bởi thế , cái “xác phàm” trỗi dậy kia chính là tất cả những gì mang dấu ấn cách thế con người nhân bản liên hệ với chính mình, với thế giới, với người khác và với Thiên Chúa.
Chính loại “phục sinh” ấy đã được đức tin Kitô Giáo tuyên xưng nơi Chúa Giêsu, và sự phục sinh này đã trở thành căn bản cho niềm hy vọng của ta: “Vì chúng ta tin rằng Chúa Giêsu đã chết và đã trỗi dậy, thì chúng ta cũng tin rằng, nhờ Chúa Giêsu, Thiên Chúa sẽ đưa những người đã chết về cùng Người” (1 Tx 4:14). Mông Triệu có nghĩa: niềm hy vọng này đã được nên trọn trong Đức Maria và Thiên Chúa đã ban cho ngài “sự phục sinh xác phàm” bằng cách làm cho ngài trỗi dậy “cả hồn lẫn xác, mà vào hưởng vinh quang nước trời”. Thiên Chúa ban cho ngài chính điều được sự phuc sinh của Chúa Kitô hứa hẹn và là lời đoan hứa cho mọi tín hữu (52).
Như thế, số phận Đức Maria không hề tách biệt ngài khỏi điều mà truyền thống Kitô Giáo nhìn nhận rất sớm như là thích đáng đối với các tử đạo và, một cách bao quát hơn, đối với các thánh, những vị mà truyền thống ấy đôi khi mô tả là “Đấng Kitô khác”. Điều đáng lưu ý là tín điều Mông Triệu đã được công bố vào ngày lễ Các Thánh; thành thử, điều nó nói về Đức Maria phải được định vị trong lãnh vực hiệp thông các thánh, trong lãnh vực “cột mây các chứng tá” vốn tiếp tục đi trước các tín hữu thời nay khi các tín hữu này bước chân theo Chúa Kitô (Dt 12:1), trong lãnh vực “đại hội các trưởng tử vốn được ghi danh trên trời” (Dt 12:23). Nếu Mông Triệu chỉ minh nhiên được gán cho một mình Đức Maria, thì điều này chỉ là vì ngài có tư thế đặc biệt làm Mẹ Thiên Chúa, chứ không hề có nghĩa: ơn cứu rỗi của Thiên Chúa chỉ được dành riêng cho ngài. Ơn ấy, Thiên Chúa dành cho mọi tín hữu.
Hiểu như thế, tín điều Mông Triệu nói với ta về tương lai của chính ta; nó làm sáng lên đối tượng của niềm hy vọng sẽ tràn ngập ta ngay ở đời này trong thời của lịch sử, vì “mọi loài thụ tạo đang ngong ngóng trông đợi ngày Thiên Chúa mạc khải vinh quang của con cái Người”, và “cả chúng ta nữa cũng rên xiết trong lòng: chúng ta đã lãnh nhận Thần Khí như ân huệ mở đầu, nhưng còn trông đợi Thiên Chúa ban cho trọn quyền làm con, nghĩa là cứu chuộc thân xác ta nữa” (Rm 8:19, 23). Mông Triệu cho ta hay: Thiên Chúa đã dự ứng trước cho Mẹ của Con mình ơn cứu chuộc mà mọi Kitô hữu hằng hy vọng.
4. Các tư tưởng thần học về Vô Nhiễm Thai
Kết cuộc đưa ta trở lại khởi đầu; như thế, số phận sau cùng của Đức Maria mời gọi ta suy tư về giai đoạn đầu trong cuộc hiện sinh của ngài, và do đó, tìm hiểu tín điều Vô Nhiễm Thai. Trong cuộc đối thoại giữa người Công Giáo và người Thệ Phản, tín điều này đương nhiên nêu lên nhiều khó khăn hơn tín điều Mông Triệu. Các trở ngại xuất hiện không những vì mãi sau này nó mới được công bố mà còn vì các tranh cãi đi song song với nó từ thế kỷ 19 cho đến nay; cũng có các khó khăn có tính thần học một cách chuyên biệt liên quan đến việc hiểu khác nhau mối liên hệ giữa Đấng Tạo Hóa và các tạo vật của Người, đến tội nguyên tổ, đến ơn thánh và tự do, và vị trí của Đức Maria trong nhiệm cục cứu rỗi. Ta sẽ trước nhất làm sáng tỏ các hạn định của vấn đề, sau đó, chỉ rõ các yếu tố đồng thuận mà ta có thể thiết lập trong tương lai, và cuối cùng, xác định các dị biệt cho đến nay vẫn chưa vượt qua được.
A. Hạn định của vấn đề
Người Thệ Phản, dĩ nhiên, hiểu rằng tín điều Vô Nhiễm Thai được nối kết với tín lý Nhập Thể, theo nghĩa: đối với người Công Giáo, việc Chúa Con xuống thế dự thiết người mẹ nhân bản của Người phải được gìn giữ khỏi mọi thứ tội, ngay từ lúc được tượng thai. Nhưng sự dự thiết ấy chính là một khó khăn. Người Thệ Phản biện bác rằng: nó mâu thuẫn với mạc khải của Tin Mừng, theo đó, Thiên Chúa đến viếng thăm kẻ tội lỗi: tạo vật nhân bản không được ban ơn thánh vì họ đáng yêu, mà họ đáng yêu vì được ban ơn thánh. Theo quan điểm Thệ Phản, tín lý Nhập Thể không hề hàm nghĩa: Đức Maria được gìn giữ khỏi tội ngay từ lúc khởi đầu. Sự gìn giữ ấy không cần thiết nếu chỉ để Đức Maria thưa lời xin vâng của ngài; trái lại, nó cần thiết nếu muốn chủ trương rằng cả trong tư cách Mẹ Chúa Cứu Thế, ngài vẫn mang dấu ấn tội nguyên tổ. Cho nên, phản bác của Thệ Phản không phải chỉ vì tín điều Vô Nhiễm Thai không được Thánh Kinh chứng thực mà còn vì động lực căn bản của nó xem ra mâu thuẫn với mạc khải Thánh Kinh.
Về phần người Công Giáo, họ nhấn mạnh rằng tín điều Vô Nhiễm Thai không tạo nên bất cứ ngờ vực nào đối với sự kiện Đức Maria chịu chung thân phận với mọi thụ tạo cần được cứu rỗi; trái lại, phải hiểu rằng chính Đức Maria cũng “được cứu chuộc” bằng cách được gìn giữ khỏi tội nguyên tổ (53). Chỉ có điều, họ quả quyết rằng ngài được hưởng hồng phúc này “ngay từ lúc được tượng thai” và chính điểm này bị người Thệ Phản chống đối. Đồng thời, người Công Giáo nhìn nhận rằng nhiều động lực khác nhau đã dẫn tới việc định nghĩa tín điều này: đôi khi, những người đề xướng nhấn mạnh tới điểm: thân xác Chúa Giêsu không thể sinh ra từ một xác phàm mang dấu ấn tội lỗi; đôi khi họ hiểu Vô Nhiễm Thai như dấu ấn thánh thiện được ban nhưng không cho Đức Maria, làm cho ngài trở thành người phụ nữ “đầy ơn phúc” (xem Lc 1:28), và cũng giúp ngài thưa lời xin vâng lúc Truyền Tin. Lý do thứ hai vừa kể, tự nó, có thỏa đáng hơn và xem ra nhiều hứa hẹn hơn trong viễn tượng đối thoại với người Thệ Phản. Việc Mông Triệu của Đức Maria là sự hoàn tất ơn cứu chuộc của Thiên Chúa ban cho mọi con người nhân bản thế nào (xem hai đoạn chót của phần Hướng Tới Cái Hiểu Tốt Hơn Về Mông Triệu trên đây), thì việc Vô Nhiễm Thai của ngài cũng là ơn gọi ngài nên thánh, một ơn gọi được Thiên Chúa ngỏ với mọi tín hữu như thế (xem Eph 1:4).
B. Các yếu tố đồng thuận
Cùng với việc làm sáng tỏ các chủ trương trái ngược nhau trên, giờ đây, ta có thể nêu ra một số điểm có thể có đồng thuận giữa hai truyền thống, dù một trong hai bên không chấp nhận tín điều đúng nghĩa.
Trước hết, ta nhận thấy: các giáo hội khác nhau, quả thực, có chung một quan tâm muốn tôn trọng tính tối thượng tuyệt đối của Chúa Kitô, cả trong việc phải nhớ rằng, giống mọi tạo vật khác, Đức Maria cũng cần được Con mình cứu rỗi, lẫn trong việc nhấn mạnh rằng Vô Nhiễm Thai chỉ có thể được hiểu trong tương quan với mầu nhiệm Nhập Thể.
Thứ hai, lập trường của cả hai giáo hội đều dựa trên thần học về ơn thánh. Nếu đúng là phong trào Cải Cách Thệ Phản nhấn mạnh một cách hợp pháp tới sáng kiến tuyệt đối của Thiên Chúa trong việc ban phát ơn thánh của Người (sola gratia), thì tín lý Công Giáo về Vô Nhiễm Thai cũng phải được hiểu dưới ánh sáng sola gratia mà thôi. Lý do: Vô Nhiễm Thai không do công phúc riêng của Đức Maria, mà hoàn toàn là công việc của Thiên Chúa, Đấng “chọn ta trong Chúa Kitô trước khi tạo nên thế giới, để ta thánh thiện, không tì vết trong yêu thương trước mặt Người” (Eph 1:4), và là Đấng gìn giữ Đức Maria khỏi mọi thứ tội ngay từ lúc được tượng thai, ngõ hầu chuẩn bị cho ngài một ngày kia trở nên Mẹ của Con Người.
Dù cho người Thệ Phản và người Công Giáo không nhất trí với nhau trong việc tuyên xưng Đức Maria được miễn trừ mọi tội lỗi, hai bên vẫn nhất trí với nhau khi cho rằng ngài đã sống thực thân phận làm người, nghĩa là cũng tiến bộ, khám phá, đau lòng, yếu đuối, và hữu hạn. Nếu chính Chúa Giêsu từng bị cám dỗ, thì đâu có điều gì cho phép ta loại Đức Maria khỏi cùng một tình thế ấy. Sự thánh thiện của ngài đâu phải được ban cho ngài một lần mãi mãi và hoàn tất. Cảnh để thất lạc Chúa Giêsu tại Đền Thờ (“Cha mẹ Người… không hiểu”: Lc 2:50) và việc Đức Maria can thiệp vào đời sống công khai của Chúa Giêsu là các bằng chứng cho thấy con đường trên mà ngài phải bước qua.
Sau cùng, cuộc đối thoại về Vô Nhiễm Thai chỉ có thể có lợi nhờ tiến bộ trong suy tư đại kết về chủ đề “cộng tác”. Một đàng, tùy theo mức độ người Công Giáo nhìn nhận việc lời xin vâng của Đức Maria lúc Truyền Tin sở dĩ có được chỉ là nhờ ơn thánh Chúa, họ mới có lý trình bày Vô Nhiễm Thai như là biểu thức triệt để của ơn thánh nhờ đó Thiên Chúa đã vui lòng, ngay từ lúc tượng thai, làm cho Đức Maria có khả năng nhất trí với kế hoạch của Người. Và tùy mức độ người Thệ Phản nhìn nhận việc ban ơn thánh không miễn trừ Đức Maria khỏi đáp ứng một cách tự do và tích cực đối với thánh ý Thiên Chúa, thì họ mới có thể hiểu tốt hơn ý nghĩa của quan điểm Công Giáo rằng Vô Nhiễm Thai không tách rời Đức Maria khỏi thân phận làm người, nhưng đúng hơn, đã chuẩn bị để một ngày kia, ngài có thể đáp trả một cách tích cực đối với sáng kiến của Thiên Chúa, giống mọi tạo vật được cứu rỗi khác.
C. Các bất đồng còn lại
Một cách trái ngược, các điểm đồng thuận vừa trình bày cũng sẽ giúp ta đặc thù hóa các bất đồng còn tồn tại giữa hai truyền thống về Vô Nhiễm Thai. Dù cả hai truyền thống đều lưu tâm như nhau trong việc tôn kính sự thánh thiện vô song của Chúa Kitô và tính tối thượng tuyệt đối của ơn thánh Chúa, nhưng họ lại không rút ra cùng các kết luận từ các nguyên lý này và không nhìn cùng một cách vào tình huống của Đức Maria giữa lòng nhân loại như một toàn bộ.
Theo quan điểm của các Giáo Hội Thệ Phản, ơn Thiên Chúa ban cho Đức Maria chắc chắn đi trước giây phút ngài nói lời xin vâng, nhưng về mặt thần học, không cần thiết phải từ điểm đó đi ngược trở lại để quả quyết rằng sự thánh thiện đã được ban cho Đức Maria ngay từ lúc được tượng thai. Song song với việc không dựa vào Thánh Kinh, chủ trương này cũng không hoàn toàn tôn trọng cái hiểu đúng đắn về ơn thánh Chúa và công trình của Chúa Kitô. Vì làm thế nào Đức Maria có thể được ơn thánh đánh động nếu ngài không trước hết có trải nghiệm tội lỗi? Làm thế nào ngài có thể được gìn giữ khỏi tội “ngay từ lúc được tượng thai” khi, theo mạc khải của Tin Mừng, Chúa Kitô đến thế gian để kêu gọi và cứu rỗi kẻ tội lỗi? Và làm thế nào ta có thể quan niệm được việc Đức Maria có khả năng hưởng trước được sự cứu rỗi mà một ngày kia trong tương lai Con Trai của ngài đem lại? Tín lý Vô Nhiễm Thai luôn luôn có nguy cơ tách rời Đức Maria khỏi thân phận nhân bản chung, vì theo học lý này, ngài là tạo vật duy nhất được gìn giữ khỏi tội nguyên tổ ngay từ lúc khởi đầu cuộc hiện sinh.
Học lý Công Giáo về Vô Nhiễm Thai chủ trương rằng ơn thánh cứu chuộc được ban cho Đức Maria ngay từ giây phút hiện hữu đầu tiên của ngài. Dù học lý này không chính thức được Thánh Kinh chúng thực, nhưng nó được hiểu dưới ánh sáng kế hoạch của Thiên Chúa trong lịch sử cứu chuộc; nghĩa là, để Đức Maria thực sự có khả năng nói lời xin vâng lúc Truyền Tin, Thiên Chúa muốn rằng ngài được cứu khỏi sự chúc dữ của tội nguyên tổ ngay từ đầu. Do đó, ta không nên tưởng tượng có một giây phút nào đó ngài phải sống trong thân phận tội lỗi trước khi được hưởng ơn thánh; đúng hơn ta phải nói rằng dù ngài hoàn toàn thuộc về nhân loại, nhưng ngài đã được gìn giữ khỏi mọi thứ tội ngay từ giây phút đầu tiên, và điều này hoàn toàn là nhờ ơn thánh, vì ngài được mời gọi, một ngày kia, trở thành Mẹ Chúa Cứu Thế. Cũng chính trong nghĩa đó, ngài được “đầy ơn phúc”. Viễn tượng này không hàm nghĩa: sự thánh thiện của Đức Maria phải được hiểu là giống với sự thánh thiện của Chúa Kitô, Đấng Cứu Chuộc duy nhất của loài người. Đúng hơn, học lý Vô Nhiễm Thai chỉ có nghĩa: sự thánh thiện của Chúa Kitô được ban trước cho người phụ nữ một ngày kia sẽ cưu mang Người trong thân xác mình; nói cách khác, Đức Maria thánh thiện ngay từ giây phút đầu đời chỉ vì ngài hưởng trước được sự thánh thiện do Con của ngài thông truyền (54). Thay vì tách rời ngài khỏi thân phận làm người, sự thánh thiện được ban cho ngài như thế thực sự là điều đã tái lập nhân tính thực sự của ngài cho ngài, bằng cách giúp ngài, một ngày kia, có khả năng chấp nhận sứ điệp của thiên thần và qua đó, làm cho việc thi hành kế hoạch của Thiên Chúa thành khả hữu. Nhìn Vô Nhiễm Thai dưới ánh sáng đó, cũng như Mông Triệu, ta thấy nó đã thực sự nói tới ơn gọi của chúng ta ra sao: nếu Đức Maria được “đầy ơn phúc” một cách độc đáo, chính là để làm chứng cho sự kiện này: đến lượt ta, ta cũng sẽ được ơn thánh dư dật của Thiên Chúa đánh động, ơn thánh mà Người ban cho ta trong Con yêu dấu của Người (xem Eph. 1:6) (55). Cái nhìn như thế vượt lên trên mọi cần thiết của luận lý; nó thuộc lãnh vực dư dật của Thiên Chúa.
Kết luận
Cuộc thảo luận của ta về Mông Triệu và Vô Nhiễm Thai nên giúp ta vượt qua các tranh cãi vốn do quá khứ để lãi để hiểu tốt hơn các quan điểm của nhau về mỗi chủ trương thánh mẫu này. Nó đã dẫn ta tới việc nhìn nhận các yếu tố đồng thuận giữa hai truyền thống, và nhất là, làm rõ hơn các dị biệt vẫn còn tồn tại giữa ta.
Người Công Giáo chấp nhận các tín điều ta đang bàn tới, và họ đặt chúng vào “phẩm trật các chân lý” theo mối tương quan của chúng với tâm điểm của tín lý Kitô Giáo. Mặt khác, người Thệ Phản nghĩ rằng các tín điều này không giúp ta đạt tới một hiểu biết tốt hơn đối với các điểm chủ yếu của đức tin; trái lại, chúng thường giúp phát sinh ra lòng sùng kính không liên hệ gì tới Tin Mừng.
Tuy thế, ta cũng thấy rằng những dị biệt này không gây nguy hại nào tới sự hiệp thông của ta trong cùng một đức tin vào Chúa Kitô. Thực vậy, tất cả chúng ta đều xác tín rằng các chủ trương liên quan đến đời sống Đức Maria từ lúc khởi đầu cho tới lúc kết thúc phải luôn được điều hướng giúp ta hiểu tốt hơn con người của Chúa Kitô và sự cứu rỗi mà Chúa Kitô đã đem lại cho ta (56).
Ghi chú
(46) Nhưng thực ra của Paschase Radbert, PL 30:122-42.
(47) PL 40:1141-48.
(48) Xem Chương 1, phần nói về Đức Maria Trong Thế Kỷ 20 (trong GH Công Giáo).
(49) Trong số 1181 câu trả lời, 1169 thuận, 22 chống; trong số 22 này, 16 câu trả lời chỉ thách thức tính hợp thời của việc định nghĩa mà thôi.
(50) Thực ra, dù tín điều không có chủ trương gì về điểm này, nhưng ngày nay, liệu ta có thể nghĩ được rằng Đức Maria không kinh qua cái chết, điều mà mọi con người nhân bản khác đều phải kinh qua, và chính Con của ngài cũng đã chấp nhận? Xin xem diễn văn của Đức GH Gioan Phaolô II trong buổi triều yết chung ngày 25 tháng 6 năm 1997: “Một số nhà thần học chủ trương rằng Đức Trinh Nữ được miễn trừ cái chết và ngài từ cuộc sống dương gian bước lên thẳng vinh quang trên trời. Nhưng ý kiến này không ai biết tới cho mãi đến thế kỷ 17, trong khi ấy, truyền thống chung vẫn cho rằng Đức Maria được đưa vào vinh quang trên trời qua ngả sự chết” (DC 2164 [1997] 656-57).
(51) G. Greshake, Plus fort que la mort (Paris: Mame, 1979) 92.
(52) Tín điều Mông Triệu của Công Giáo cũng hàm nghĩa rằng Mẹ Chúa Giêsu không phải kinh qua sự hư nát trong mồ: vì được gìn giữ khỏi tội, ngài cũng được gìn giữ khỏi hư nát là điều luôn đi theo sự chết (vì chết luôn được hiểu là hậu quả của tội lỗi).
(53) Cần ghi chú rằng người Chính Thống đề cập tới việc “cứu chuộc” này theo nghĩa “thanh tẩy” chứ không theo nghĩa “gìn giữ” khỏi tội.
(54) Xem lời nguyện mở đầu Thánh Lễ Vô Nhiễm Thai của Công Giáo: “Lạy Cha, Cha đã chuẩn bị cho Đức Maria xứng đáng làm Mẹ Con Cha. Cha đã cho ngài được chia sẻ trước ơn cứu rỗi do Chúa Kitô mang lại nhờ cái chết của Người, và gìn giữ ngài khỏi tội ngay từ giây phút đầu tiên ngài được tượng thai”.
(55) Phân từ thụ động “được đổ ơn phúc” (kekharitômene) trong Lc 1:28 chỉ xuất hiện ở chỗ này trong Tân Ước, nên ta thấy trong nó một dấu chỉ hồng phúc độc đáo của Đức Maria. Tuy nhiên, cũng một động từ này đã được dùng trong Eph 1:6 để nói về các Kitô hữu được Thiên Chúa ban ơn thánh (echaritôsen). Thời ta, điều đáng mong là nên tránh thành ngữ “đặc ân của Đức Maria” khi đề cập tới Vô Nhiễm Thai (và Mông Triệu), để đừng bỏ qua ý nghĩa của các tín điều này đối với toàn thể nhân loại nói chung.
(56) Xem các kết luận về điểm này trong chương 4, phần nói về Việc Hồi Tâm Tín Lý của cả Công Giáo và Thệ Phản (Sự Cộng Tác của Đức Maria).
Các khai triển lịch cử dẫn tới việc định nghĩa Mông Triệu không mang dấu ấn của các cuộc tranh cãi quan trọng như những cuộc tranh cãi chung quanh Vô Nhiễm Thai. Hơn nữa, định nghĩa mới này chỉ nhằm xác nhận một cách long trọng lòng sùng kính vốn đã có và ít khi bị tranh luận cả ở Phương Đông lẫn Phương Tây.
Vấn đề về số phận sau cùng của Đức Maria đã bắt đầu được đặt ra ngay sau các Công Đồng Êphêsô (431) và Canxêđoan (451), vì lẽ việc công bố tước hiệu Theotokos (Mẹ Thiên Chúa) đương nhiên khiến người ta lưu tâm đến thân xác Đức Maria. Do đó, ý niệm hiển dương thân xác ngài đã được triển khai. Qua thế kỷ thứ 6, ngày lễ “tưởng niệm” Đức Maria (giống như lễ tưởng niệm các tử đạo và các bậc thánh khác) trở thành lễ Đức Maria “ngủ”. Hạn từ này không bác bỏ thực tại cái chết nơi Đức Maria, nhưng gợi ý một cái chết thuộc loại đặc biệt; nhưng đến lúc đó, vẫn chưa có vấn đề Đức Maria được mông triệu cả hồn lẫn xác.
Bắt đếu từ thế kỷ thứ 8, các bài giảng của thời Byzantine về việc “ngủ” này bắt đầu nói đến việc mông triệu theo nghĩa riêng của nó, song song với cái chết của Đức Maria. Mặc dù các bài giảng này nại tới hình ảnh của nhiều câu truyện ngoại thư từng nuôi dưỡng lòng sùng kính bình dân, nhưng các luận chứng khai triển trong đó, về bản chất, có tính thần học rõ rệt: thân xác từng cưu mang và sinh hạ đồng trinh Lời Thiên Chúa bất diệt không thể phải trải nghiệm sự hư nát vẫn thường được liên kết với cái chết thể lý.
Phương Tây không thấy khó khăn nào trong việc tiếp nhận lý chứng thần học từng được khai triển tại Phương Đông, cũng như ngày Lễ Đức Maria Ngủ, mà sau này trở thành Lễ Mông Triệu. Cuộc tranh luận duy nhất thời Trung Cổ có liên hệ tới thế giá của hai công trình ngoại thư: một được gán cho Thánh Giêrôm (46), coi việc mông triệu phần xác là ý niệm quá táo bạo không thể được coi là chân lý đức tin; công trình kia được gán cho Thánh Augustinô (47) là công trình, tuy không nhắc đến các dã sữ, nhưng biện minh cho việc mông triêu phần xác dựa trên cơ sở lý thuyết. Quan điểm thứ hai này đã thắng thế. Các cuộc thảo luận sau đó chỉ đề cập tới loại chắc chắn nào có thể dùng để khẳng định và tin việc mông triệu của Đức Maria mà thôi.
Văn kiện huấn quyền duy nhất về việc Mông Triệu của Đức Maria là văn kiện của Đức Giáo Hoàng Piô XII vào năm 1950. Nó ra đời trong ngữ cảnh lịch sử được đánh dấu bằng việc phát triển mỗi ngày một gia tăng lòng sùng kính thánh mẫu, việc xây dựng một “phong trào thánh mẫu”, và việc thiết lập một ngành thần học mới gọi là “thánh mẫu học” (48).
Giống Đức Piô IX trước ngài, Đức Piô XII cũng đã tham khảo hàng giám mục hoàn cầu về việc có thể định nghĩa học lý Mông Triệu hay không và tính thức thời của việc định nghĩa ấy. Việc tham khảo này đem lại câu trả lời gần như “hoàn toàn nhất trí” (49). Một số giám mục tỏ vẻ hoài nghi về tính thức thời, đặc biệt vì các lý do đại kết. Việc long trọng công bố đã được thực hiện vào cuối năm thánh 1950.
3. Các tư tưởng thần học về Mông Triệu
Nếu Nhóm Dombes đề cập tới Mông Triệu trước (dù nó được công bố sau tín điều Vô Nhiễm Thai nhiều), thì lý do không đơn giản chỉ vì nó nêu lên ít vấn nạn hơn cho cuộc đối thoại đại kết. Mà còn vì một số quan điểm về số phận sau cùng của Đức Maria được phổ biến nhanh hơn các quan điểm về giai đoạn đầu của cuộc sống ngài.
A. Hạn định của vấn đề
Khó khăn đầu tiên của các Giáo Hội Thệ Phản đối với tín điều này là việc nó không được Thánh Kinh chứng thực. Khó khăn thứ hai của họ là việc Mông Triệu thường được hiểu là hồng ân đặc quyền của Đức Maria mà thôi, do đó, vô tình tách ngài ra khỏi thân phận chung của mọi con người nhân bản khác. Sau cùng, điều lạ là một giáo huấn thuộc đức tin mà chưa bao giờ được công bố trước thế kỷ 20.
Về phía Công Giáo, các khó khăn với tín điều này thường phát sinh do các ý tưởng lầm lẫn có thể ảnh hưởng tới chính việc hiểu tín điều này. Nghĩa là việc Mông Triệu của Đức Maria dám bị hiểu lẫn lộn với việc Thăng Thiên, là việc của riêng một mình Chúa Kitô. Trên hết, nó có nguy cơ bị liên kết với niềm tin cho rằng Đức Maria không trải nghiệm sự chết; nhưng điều này vốn không hề được đề cập tới trong việc định nghĩa tín điều này. Nếu bị hiểu một cách nghèo nàn, học lý Mông Triệu dám duy trì cái nhìn vô thể xác (disincarnate vision) về Đức Maria, như thể ngài không hoàn toàn chia sẻ thân phận con người (59).
Chấp nhận tín điều là một chuyện; hiểu ý nghĩa nhân học và thần học của nó lại là một chuyện khác. Vì khía cạnh sau, Nhóm Dombes sẽ trình bày một số tư tưởng có thể mô tả được ý nghĩa này. Dù ý thức nhiều khó khăn liên hệ, Nhóm Dombes gồm người Thệ Phản và Công Giáo, nghĩ rằng điều cần thiết trước hết là nghiên cứ tín điều Mông Triệu theo ánh sáng sự phục sinh của Chúa Giêsu. Sự phục sinh này tuyệt đối là sáng kiến của Thiên Chúa, Đấng khi cứu Con mình khỏi mồ đã biến Người thành trưởng tử của những người chết. Nhìn dưới ánh sáng này, việc Mông Triệu có nghĩa: Đức Maria, không do công phúc bản thân nào nhưng hoàn toàn nhờ ơn thánh Chúa, từng trải nghiệm số phận sau cùng của những người thuộc về Chúa Kitô và đã được trỗi dậy trong Người.
B. Hướng tới cái hiểu tốt hơn về Mông Triệu
Điều quan trọng cần nhớ ở đây là: theo nghĩa của Thánh Kinh, không nên nghĩ “phục sinh” là việc tái sinh khí hóa (reanimation) cho một xác chết, cũng không phải tính bất tử của một linh hồn, cởi bỏ hết mọi liên hệ với một thân xác, cũng không phải là việc đầu thai (reincarnation) vào một sự sống khác vẫn còn chịu các giới hạn của không gian và thời gian. Đúng hơn, nó là “sự phục sinh của xác phàm” (flesh), như Kinh Tin Kính Các Tông Đồ đã phát biểu. Ở đây, “xác phàm” có nghĩa là con người trong hợp nhất tính và toàn vẹn tính của họ, nghĩa là, bao gồm “tinh thần” (spirit), “linh hồn” và “thân xác”. Ở đây, yếu tố sau cùng vừa kể được hiểu không phải là thành phần vật lý sẽ chịu sự huỷ diệt, nhưng là chiều kích sẽ không ngừng được liên kết chặt chẽ với bản sắc một nhân vị. Vì sự sống mới được Kitô hữu hy vọng không thuộc một mình linh hồn, mà thuộc trọn con người của họ, một con người nhất thiết chịu ảnh hưởng của cuộc sống xác thân trong thế giới: tùy cách họ hành xử ra sao tại đó, tùy các biến cố của lịch sử thế giới, hay, nói tóm lại, tùy mọi điều cho phép họ trở nên người như họ đã trở nên. “Câu truyện đời người được viết bằng các nếp nhăn trên khuôn mặt tuổi tác thế nào, thì chủ thể nhân bản cũng nhất thiết duy trì lịch sử thế giới làm của riêng mình như thế” (51). Bởi thế , cái “xác phàm” trỗi dậy kia chính là tất cả những gì mang dấu ấn cách thế con người nhân bản liên hệ với chính mình, với thế giới, với người khác và với Thiên Chúa.
Chính loại “phục sinh” ấy đã được đức tin Kitô Giáo tuyên xưng nơi Chúa Giêsu, và sự phục sinh này đã trở thành căn bản cho niềm hy vọng của ta: “Vì chúng ta tin rằng Chúa Giêsu đã chết và đã trỗi dậy, thì chúng ta cũng tin rằng, nhờ Chúa Giêsu, Thiên Chúa sẽ đưa những người đã chết về cùng Người” (1 Tx 4:14). Mông Triệu có nghĩa: niềm hy vọng này đã được nên trọn trong Đức Maria và Thiên Chúa đã ban cho ngài “sự phục sinh xác phàm” bằng cách làm cho ngài trỗi dậy “cả hồn lẫn xác, mà vào hưởng vinh quang nước trời”. Thiên Chúa ban cho ngài chính điều được sự phuc sinh của Chúa Kitô hứa hẹn và là lời đoan hứa cho mọi tín hữu (52).
Như thế, số phận Đức Maria không hề tách biệt ngài khỏi điều mà truyền thống Kitô Giáo nhìn nhận rất sớm như là thích đáng đối với các tử đạo và, một cách bao quát hơn, đối với các thánh, những vị mà truyền thống ấy đôi khi mô tả là “Đấng Kitô khác”. Điều đáng lưu ý là tín điều Mông Triệu đã được công bố vào ngày lễ Các Thánh; thành thử, điều nó nói về Đức Maria phải được định vị trong lãnh vực hiệp thông các thánh, trong lãnh vực “cột mây các chứng tá” vốn tiếp tục đi trước các tín hữu thời nay khi các tín hữu này bước chân theo Chúa Kitô (Dt 12:1), trong lãnh vực “đại hội các trưởng tử vốn được ghi danh trên trời” (Dt 12:23). Nếu Mông Triệu chỉ minh nhiên được gán cho một mình Đức Maria, thì điều này chỉ là vì ngài có tư thế đặc biệt làm Mẹ Thiên Chúa, chứ không hề có nghĩa: ơn cứu rỗi của Thiên Chúa chỉ được dành riêng cho ngài. Ơn ấy, Thiên Chúa dành cho mọi tín hữu.
Hiểu như thế, tín điều Mông Triệu nói với ta về tương lai của chính ta; nó làm sáng lên đối tượng của niềm hy vọng sẽ tràn ngập ta ngay ở đời này trong thời của lịch sử, vì “mọi loài thụ tạo đang ngong ngóng trông đợi ngày Thiên Chúa mạc khải vinh quang của con cái Người”, và “cả chúng ta nữa cũng rên xiết trong lòng: chúng ta đã lãnh nhận Thần Khí như ân huệ mở đầu, nhưng còn trông đợi Thiên Chúa ban cho trọn quyền làm con, nghĩa là cứu chuộc thân xác ta nữa” (Rm 8:19, 23). Mông Triệu cho ta hay: Thiên Chúa đã dự ứng trước cho Mẹ của Con mình ơn cứu chuộc mà mọi Kitô hữu hằng hy vọng.
4. Các tư tưởng thần học về Vô Nhiễm Thai
Kết cuộc đưa ta trở lại khởi đầu; như thế, số phận sau cùng của Đức Maria mời gọi ta suy tư về giai đoạn đầu trong cuộc hiện sinh của ngài, và do đó, tìm hiểu tín điều Vô Nhiễm Thai. Trong cuộc đối thoại giữa người Công Giáo và người Thệ Phản, tín điều này đương nhiên nêu lên nhiều khó khăn hơn tín điều Mông Triệu. Các trở ngại xuất hiện không những vì mãi sau này nó mới được công bố mà còn vì các tranh cãi đi song song với nó từ thế kỷ 19 cho đến nay; cũng có các khó khăn có tính thần học một cách chuyên biệt liên quan đến việc hiểu khác nhau mối liên hệ giữa Đấng Tạo Hóa và các tạo vật của Người, đến tội nguyên tổ, đến ơn thánh và tự do, và vị trí của Đức Maria trong nhiệm cục cứu rỗi. Ta sẽ trước nhất làm sáng tỏ các hạn định của vấn đề, sau đó, chỉ rõ các yếu tố đồng thuận mà ta có thể thiết lập trong tương lai, và cuối cùng, xác định các dị biệt cho đến nay vẫn chưa vượt qua được.
A. Hạn định của vấn đề
Người Thệ Phản, dĩ nhiên, hiểu rằng tín điều Vô Nhiễm Thai được nối kết với tín lý Nhập Thể, theo nghĩa: đối với người Công Giáo, việc Chúa Con xuống thế dự thiết người mẹ nhân bản của Người phải được gìn giữ khỏi mọi thứ tội, ngay từ lúc được tượng thai. Nhưng sự dự thiết ấy chính là một khó khăn. Người Thệ Phản biện bác rằng: nó mâu thuẫn với mạc khải của Tin Mừng, theo đó, Thiên Chúa đến viếng thăm kẻ tội lỗi: tạo vật nhân bản không được ban ơn thánh vì họ đáng yêu, mà họ đáng yêu vì được ban ơn thánh. Theo quan điểm Thệ Phản, tín lý Nhập Thể không hề hàm nghĩa: Đức Maria được gìn giữ khỏi tội ngay từ lúc khởi đầu. Sự gìn giữ ấy không cần thiết nếu chỉ để Đức Maria thưa lời xin vâng của ngài; trái lại, nó cần thiết nếu muốn chủ trương rằng cả trong tư cách Mẹ Chúa Cứu Thế, ngài vẫn mang dấu ấn tội nguyên tổ. Cho nên, phản bác của Thệ Phản không phải chỉ vì tín điều Vô Nhiễm Thai không được Thánh Kinh chứng thực mà còn vì động lực căn bản của nó xem ra mâu thuẫn với mạc khải Thánh Kinh.
Về phần người Công Giáo, họ nhấn mạnh rằng tín điều Vô Nhiễm Thai không tạo nên bất cứ ngờ vực nào đối với sự kiện Đức Maria chịu chung thân phận với mọi thụ tạo cần được cứu rỗi; trái lại, phải hiểu rằng chính Đức Maria cũng “được cứu chuộc” bằng cách được gìn giữ khỏi tội nguyên tổ (53). Chỉ có điều, họ quả quyết rằng ngài được hưởng hồng phúc này “ngay từ lúc được tượng thai” và chính điểm này bị người Thệ Phản chống đối. Đồng thời, người Công Giáo nhìn nhận rằng nhiều động lực khác nhau đã dẫn tới việc định nghĩa tín điều này: đôi khi, những người đề xướng nhấn mạnh tới điểm: thân xác Chúa Giêsu không thể sinh ra từ một xác phàm mang dấu ấn tội lỗi; đôi khi họ hiểu Vô Nhiễm Thai như dấu ấn thánh thiện được ban nhưng không cho Đức Maria, làm cho ngài trở thành người phụ nữ “đầy ơn phúc” (xem Lc 1:28), và cũng giúp ngài thưa lời xin vâng lúc Truyền Tin. Lý do thứ hai vừa kể, tự nó, có thỏa đáng hơn và xem ra nhiều hứa hẹn hơn trong viễn tượng đối thoại với người Thệ Phản. Việc Mông Triệu của Đức Maria là sự hoàn tất ơn cứu chuộc của Thiên Chúa ban cho mọi con người nhân bản thế nào (xem hai đoạn chót của phần Hướng Tới Cái Hiểu Tốt Hơn Về Mông Triệu trên đây), thì việc Vô Nhiễm Thai của ngài cũng là ơn gọi ngài nên thánh, một ơn gọi được Thiên Chúa ngỏ với mọi tín hữu như thế (xem Eph 1:4).
B. Các yếu tố đồng thuận
Cùng với việc làm sáng tỏ các chủ trương trái ngược nhau trên, giờ đây, ta có thể nêu ra một số điểm có thể có đồng thuận giữa hai truyền thống, dù một trong hai bên không chấp nhận tín điều đúng nghĩa.
Trước hết, ta nhận thấy: các giáo hội khác nhau, quả thực, có chung một quan tâm muốn tôn trọng tính tối thượng tuyệt đối của Chúa Kitô, cả trong việc phải nhớ rằng, giống mọi tạo vật khác, Đức Maria cũng cần được Con mình cứu rỗi, lẫn trong việc nhấn mạnh rằng Vô Nhiễm Thai chỉ có thể được hiểu trong tương quan với mầu nhiệm Nhập Thể.
Thứ hai, lập trường của cả hai giáo hội đều dựa trên thần học về ơn thánh. Nếu đúng là phong trào Cải Cách Thệ Phản nhấn mạnh một cách hợp pháp tới sáng kiến tuyệt đối của Thiên Chúa trong việc ban phát ơn thánh của Người (sola gratia), thì tín lý Công Giáo về Vô Nhiễm Thai cũng phải được hiểu dưới ánh sáng sola gratia mà thôi. Lý do: Vô Nhiễm Thai không do công phúc riêng của Đức Maria, mà hoàn toàn là công việc của Thiên Chúa, Đấng “chọn ta trong Chúa Kitô trước khi tạo nên thế giới, để ta thánh thiện, không tì vết trong yêu thương trước mặt Người” (Eph 1:4), và là Đấng gìn giữ Đức Maria khỏi mọi thứ tội ngay từ lúc được tượng thai, ngõ hầu chuẩn bị cho ngài một ngày kia trở nên Mẹ của Con Người.
Dù cho người Thệ Phản và người Công Giáo không nhất trí với nhau trong việc tuyên xưng Đức Maria được miễn trừ mọi tội lỗi, hai bên vẫn nhất trí với nhau khi cho rằng ngài đã sống thực thân phận làm người, nghĩa là cũng tiến bộ, khám phá, đau lòng, yếu đuối, và hữu hạn. Nếu chính Chúa Giêsu từng bị cám dỗ, thì đâu có điều gì cho phép ta loại Đức Maria khỏi cùng một tình thế ấy. Sự thánh thiện của ngài đâu phải được ban cho ngài một lần mãi mãi và hoàn tất. Cảnh để thất lạc Chúa Giêsu tại Đền Thờ (“Cha mẹ Người… không hiểu”: Lc 2:50) và việc Đức Maria can thiệp vào đời sống công khai của Chúa Giêsu là các bằng chứng cho thấy con đường trên mà ngài phải bước qua.
Sau cùng, cuộc đối thoại về Vô Nhiễm Thai chỉ có thể có lợi nhờ tiến bộ trong suy tư đại kết về chủ đề “cộng tác”. Một đàng, tùy theo mức độ người Công Giáo nhìn nhận việc lời xin vâng của Đức Maria lúc Truyền Tin sở dĩ có được chỉ là nhờ ơn thánh Chúa, họ mới có lý trình bày Vô Nhiễm Thai như là biểu thức triệt để của ơn thánh nhờ đó Thiên Chúa đã vui lòng, ngay từ lúc tượng thai, làm cho Đức Maria có khả năng nhất trí với kế hoạch của Người. Và tùy mức độ người Thệ Phản nhìn nhận việc ban ơn thánh không miễn trừ Đức Maria khỏi đáp ứng một cách tự do và tích cực đối với thánh ý Thiên Chúa, thì họ mới có thể hiểu tốt hơn ý nghĩa của quan điểm Công Giáo rằng Vô Nhiễm Thai không tách rời Đức Maria khỏi thân phận làm người, nhưng đúng hơn, đã chuẩn bị để một ngày kia, ngài có thể đáp trả một cách tích cực đối với sáng kiến của Thiên Chúa, giống mọi tạo vật được cứu rỗi khác.
C. Các bất đồng còn lại
Một cách trái ngược, các điểm đồng thuận vừa trình bày cũng sẽ giúp ta đặc thù hóa các bất đồng còn tồn tại giữa hai truyền thống về Vô Nhiễm Thai. Dù cả hai truyền thống đều lưu tâm như nhau trong việc tôn kính sự thánh thiện vô song của Chúa Kitô và tính tối thượng tuyệt đối của ơn thánh Chúa, nhưng họ lại không rút ra cùng các kết luận từ các nguyên lý này và không nhìn cùng một cách vào tình huống của Đức Maria giữa lòng nhân loại như một toàn bộ.
Theo quan điểm của các Giáo Hội Thệ Phản, ơn Thiên Chúa ban cho Đức Maria chắc chắn đi trước giây phút ngài nói lời xin vâng, nhưng về mặt thần học, không cần thiết phải từ điểm đó đi ngược trở lại để quả quyết rằng sự thánh thiện đã được ban cho Đức Maria ngay từ lúc được tượng thai. Song song với việc không dựa vào Thánh Kinh, chủ trương này cũng không hoàn toàn tôn trọng cái hiểu đúng đắn về ơn thánh Chúa và công trình của Chúa Kitô. Vì làm thế nào Đức Maria có thể được ơn thánh đánh động nếu ngài không trước hết có trải nghiệm tội lỗi? Làm thế nào ngài có thể được gìn giữ khỏi tội “ngay từ lúc được tượng thai” khi, theo mạc khải của Tin Mừng, Chúa Kitô đến thế gian để kêu gọi và cứu rỗi kẻ tội lỗi? Và làm thế nào ta có thể quan niệm được việc Đức Maria có khả năng hưởng trước được sự cứu rỗi mà một ngày kia trong tương lai Con Trai của ngài đem lại? Tín lý Vô Nhiễm Thai luôn luôn có nguy cơ tách rời Đức Maria khỏi thân phận nhân bản chung, vì theo học lý này, ngài là tạo vật duy nhất được gìn giữ khỏi tội nguyên tổ ngay từ lúc khởi đầu cuộc hiện sinh.
Học lý Công Giáo về Vô Nhiễm Thai chủ trương rằng ơn thánh cứu chuộc được ban cho Đức Maria ngay từ giây phút hiện hữu đầu tiên của ngài. Dù học lý này không chính thức được Thánh Kinh chúng thực, nhưng nó được hiểu dưới ánh sáng kế hoạch của Thiên Chúa trong lịch sử cứu chuộc; nghĩa là, để Đức Maria thực sự có khả năng nói lời xin vâng lúc Truyền Tin, Thiên Chúa muốn rằng ngài được cứu khỏi sự chúc dữ của tội nguyên tổ ngay từ đầu. Do đó, ta không nên tưởng tượng có một giây phút nào đó ngài phải sống trong thân phận tội lỗi trước khi được hưởng ơn thánh; đúng hơn ta phải nói rằng dù ngài hoàn toàn thuộc về nhân loại, nhưng ngài đã được gìn giữ khỏi mọi thứ tội ngay từ giây phút đầu tiên, và điều này hoàn toàn là nhờ ơn thánh, vì ngài được mời gọi, một ngày kia, trở thành Mẹ Chúa Cứu Thế. Cũng chính trong nghĩa đó, ngài được “đầy ơn phúc”. Viễn tượng này không hàm nghĩa: sự thánh thiện của Đức Maria phải được hiểu là giống với sự thánh thiện của Chúa Kitô, Đấng Cứu Chuộc duy nhất của loài người. Đúng hơn, học lý Vô Nhiễm Thai chỉ có nghĩa: sự thánh thiện của Chúa Kitô được ban trước cho người phụ nữ một ngày kia sẽ cưu mang Người trong thân xác mình; nói cách khác, Đức Maria thánh thiện ngay từ giây phút đầu đời chỉ vì ngài hưởng trước được sự thánh thiện do Con của ngài thông truyền (54). Thay vì tách rời ngài khỏi thân phận làm người, sự thánh thiện được ban cho ngài như thế thực sự là điều đã tái lập nhân tính thực sự của ngài cho ngài, bằng cách giúp ngài, một ngày kia, có khả năng chấp nhận sứ điệp của thiên thần và qua đó, làm cho việc thi hành kế hoạch của Thiên Chúa thành khả hữu. Nhìn Vô Nhiễm Thai dưới ánh sáng đó, cũng như Mông Triệu, ta thấy nó đã thực sự nói tới ơn gọi của chúng ta ra sao: nếu Đức Maria được “đầy ơn phúc” một cách độc đáo, chính là để làm chứng cho sự kiện này: đến lượt ta, ta cũng sẽ được ơn thánh dư dật của Thiên Chúa đánh động, ơn thánh mà Người ban cho ta trong Con yêu dấu của Người (xem Eph. 1:6) (55). Cái nhìn như thế vượt lên trên mọi cần thiết của luận lý; nó thuộc lãnh vực dư dật của Thiên Chúa.
Kết luận
Cuộc thảo luận của ta về Mông Triệu và Vô Nhiễm Thai nên giúp ta vượt qua các tranh cãi vốn do quá khứ để lãi để hiểu tốt hơn các quan điểm của nhau về mỗi chủ trương thánh mẫu này. Nó đã dẫn ta tới việc nhìn nhận các yếu tố đồng thuận giữa hai truyền thống, và nhất là, làm rõ hơn các dị biệt vẫn còn tồn tại giữa ta.
Người Công Giáo chấp nhận các tín điều ta đang bàn tới, và họ đặt chúng vào “phẩm trật các chân lý” theo mối tương quan của chúng với tâm điểm của tín lý Kitô Giáo. Mặt khác, người Thệ Phản nghĩ rằng các tín điều này không giúp ta đạt tới một hiểu biết tốt hơn đối với các điểm chủ yếu của đức tin; trái lại, chúng thường giúp phát sinh ra lòng sùng kính không liên hệ gì tới Tin Mừng.
Tuy thế, ta cũng thấy rằng những dị biệt này không gây nguy hại nào tới sự hiệp thông của ta trong cùng một đức tin vào Chúa Kitô. Thực vậy, tất cả chúng ta đều xác tín rằng các chủ trương liên quan đến đời sống Đức Maria từ lúc khởi đầu cho tới lúc kết thúc phải luôn được điều hướng giúp ta hiểu tốt hơn con người của Chúa Kitô và sự cứu rỗi mà Chúa Kitô đã đem lại cho ta (56).
Ghi chú
(46) Nhưng thực ra của Paschase Radbert, PL 30:122-42.
(47) PL 40:1141-48.
(48) Xem Chương 1, phần nói về Đức Maria Trong Thế Kỷ 20 (trong GH Công Giáo).
(49) Trong số 1181 câu trả lời, 1169 thuận, 22 chống; trong số 22 này, 16 câu trả lời chỉ thách thức tính hợp thời của việc định nghĩa mà thôi.
(50) Thực ra, dù tín điều không có chủ trương gì về điểm này, nhưng ngày nay, liệu ta có thể nghĩ được rằng Đức Maria không kinh qua cái chết, điều mà mọi con người nhân bản khác đều phải kinh qua, và chính Con của ngài cũng đã chấp nhận? Xin xem diễn văn của Đức GH Gioan Phaolô II trong buổi triều yết chung ngày 25 tháng 6 năm 1997: “Một số nhà thần học chủ trương rằng Đức Trinh Nữ được miễn trừ cái chết và ngài từ cuộc sống dương gian bước lên thẳng vinh quang trên trời. Nhưng ý kiến này không ai biết tới cho mãi đến thế kỷ 17, trong khi ấy, truyền thống chung vẫn cho rằng Đức Maria được đưa vào vinh quang trên trời qua ngả sự chết” (DC 2164 [1997] 656-57).
(51) G. Greshake, Plus fort que la mort (Paris: Mame, 1979) 92.
(52) Tín điều Mông Triệu của Công Giáo cũng hàm nghĩa rằng Mẹ Chúa Giêsu không phải kinh qua sự hư nát trong mồ: vì được gìn giữ khỏi tội, ngài cũng được gìn giữ khỏi hư nát là điều luôn đi theo sự chết (vì chết luôn được hiểu là hậu quả của tội lỗi).
(53) Cần ghi chú rằng người Chính Thống đề cập tới việc “cứu chuộc” này theo nghĩa “thanh tẩy” chứ không theo nghĩa “gìn giữ” khỏi tội.
(54) Xem lời nguyện mở đầu Thánh Lễ Vô Nhiễm Thai của Công Giáo: “Lạy Cha, Cha đã chuẩn bị cho Đức Maria xứng đáng làm Mẹ Con Cha. Cha đã cho ngài được chia sẻ trước ơn cứu rỗi do Chúa Kitô mang lại nhờ cái chết của Người, và gìn giữ ngài khỏi tội ngay từ giây phút đầu tiên ngài được tượng thai”.
(55) Phân từ thụ động “được đổ ơn phúc” (kekharitômene) trong Lc 1:28 chỉ xuất hiện ở chỗ này trong Tân Ước, nên ta thấy trong nó một dấu chỉ hồng phúc độc đáo của Đức Maria. Tuy nhiên, cũng một động từ này đã được dùng trong Eph 1:6 để nói về các Kitô hữu được Thiên Chúa ban ơn thánh (echaritôsen). Thời ta, điều đáng mong là nên tránh thành ngữ “đặc ân của Đức Maria” khi đề cập tới Vô Nhiễm Thai (và Mông Triệu), để đừng bỏ qua ý nghĩa của các tín điều này đối với toàn thể nhân loại nói chung.
(56) Xem các kết luận về điểm này trong chương 4, phần nói về Việc Hồi Tâm Tín Lý của cả Công Giáo và Thệ Phản (Sự Cộng Tác của Đức Maria).
Thông Báo
Cáo phó: Cụ thân sinh Lm. Augustinô Vũ Ngọc Long qua đời tại Nam Cali
Tang Quyến
13:26 14/06/2012
Trong niềm tin cậy phó thác vào Đức Kitô Phục Sinh,
Xin kính báo đến qúy Đức Cha, qúy Đức Ông, qúy Linh Mục, qúy Tu Sĩ,
qúy Cộng Đoàn Dân Chúa, qúy Đoàn Thể, Thân Bằng Quyến Thuộc và Bạn Hữu,
Chồng, Bố, Anh, Em, Chú, Bác, Ông Nội Ông Ngoại của chúng tôi:
Ông Cố ANTÔN VŨ NGỌC TÍN
Đã được Chúa gọi về lúc 9:00 sáng ngày 04 tháng 06 năm 2012
tại Bệnh Viện Hoag, Newport Beach, California
Hưởng thọ 87 tuổi.
CHƯƠNG TRÌNH TANG LỄ
Phát Tang, Cầu Nguyện, Thăm Viếng và Thánh Lễ
tại Nhà Thờ Đức Mẹ La Vang, 288 S. Harbor Blvd., Santa Ana, CA 92704
Thứ Năm, ngày 14 tháng 06 năm 2012:
- 3:00PM – 4:00PM: Nghi thức Phát Tang và Cầu Nguyện.
- 4:00PM – 7:00PM: Thăm Viếng và Cầu Nguyện.
- 7:00PM – 8:00PM: Thánh Lễ
Thứ Sáu, ngày 15 tháng 06 năm 2012:
- 3:00PM – 7:00PM: Thăm Viếng và Cầu Nguyện.
- 7:00PM – 8:00PM: Thánh Lễ
Thứ Bẩy, ngày 16 tháng 06 năm 2012:
Thánh Lễ An Táng lúc 8 giờ sáng.
Sau Thánh Lễ, Linh Cữu sẽ được đưa về an nghỉ tại Nghĩa Trang Chúa Chiên Lành,
8301 Talbert Ave, Huntington Beach, CA 92646
TANG GIA ĐỒNG KÍNH BÁO
Vợ: Bà Quả Phụ Trần Mộng Hồng
Trưởng nam: Vũ Ngọc Cẩn, vợ và các con
Thứ nam: Vũ Ngọc Tuấn, vợ và con
Thứ nam: Vũ Ngọc Tú, vợ và các con
Trưởng Nữ: Vũ Mộng Hiền, chồng và các con
Thứ nam: Vũ Thiện Tiến, vợ và các con
Thứ nữ: Vũ Hồng Ngọc, chồng và con
Thứ nam: Lm. Augustinô Vũ Ngọc Long
Thứ nữ: Vũ Bích Ngọc, chồng và các con
Cháu Đích Tôn: Vũ Ngọc Duy
Chị: Bà Quả Phụ Vũ Thúy Hải, các con và các cháu, chắt
Em dâu: Bà Quả Phụ Vũ Thành Công, nhũ danh Đoàn Thi Hoà, các con, và các cháu
Em: Vũ Ngọc Phúc, vợ, các con và các cháu
Em: Bà Quả Phụ Vũ Thúy Mão, các con và các cháu
Em: Vũ Thúy Phi, chồng, các con và các cháu
CÁO PHÓ NÀY THAY THẾ THIỆP TANG - XIN MIỄN PHÚNG ĐIẾU
Điện thoại tang gia: (714) 964-0188
Cáo phó: Anh Giuse Bùi Văn Chu - cộng tác viên truyền thông Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam Tây Úc đã qua đời
VietCatholic Network
17:14 14/06/2012
CÁO PHÓ Trong niềm tin vào Chúa Ki-tô Phục Sinh, VietCatholic trân trọng thông báo cùng quý Đức Cha, quý cha, quý tu sĩ và anh chị em Anh Giuse Bùi Văn Chu Cộng tác viên truyền thông Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam Tây Úc đã được Chúa gọi về nhà Cha lúc 13:20 ngày 13 Tháng Sáu Năm 2012, hưởng thọ 60 tuổi. Ban Giám Đốc VietCatholic thành kính phân ưu cùng thân quyến và cầu nguyện xin Chúa là Cha Nhân Từ mở rộng vòng tay đón nhận linh hồn Giuse vào Nước Ngài. Thánh Lễ An Táng sẽ được cử hành lúc 9h sáng ngày 23 tháng Sáu. |
J.B. Đặng Minh An
Phó Giám Đốc
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Thánh Giá Trên Cao
Lê Trị
21:30 14/06/2012
THÁNH GIÁ TRÊN CAO
Ảnh của Lê Trị
Song hành thập giá vượt lên cao
Chuông ngân thánh thót khẽ đưa vào
Không gian cổ kính hồn lắng đọng:
Tình yêu cứu chuộc đẹp dường bao!
(Lê Trị)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền
Ảnh của Lê Trị
Song hành thập giá vượt lên cao
Chuông ngân thánh thót khẽ đưa vào
Không gian cổ kính hồn lắng đọng:
Tình yêu cứu chuộc đẹp dường bao!
(Lê Trị)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền