Phụng Vụ - Mục Vụ
Mỗi Ngày Một Câu Chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:02 14/11/2014
GIỮA THIỆN VÀ ÁC
Có một tiệm bán thức ăn nhanh làm ăn rất thịnh vượng, khi sắp đóng cửa tiệm thì chủ tiệm đem toàn bộ số tiền lớn thu được trong ngày bỏ vào trong cái bao giấy, nhưng nhân viên phục vụ lại không nên biết nên đem bao giấy này đưa cho đôi thanh niên nam nữ vừa lái xe đến mua thức ăn nhanh.
Khi đôi thanh niên nam nữ này đang ngồi trong xe chuẩn bị ăn và khi mở bao giấy ra thì giật mình, vội vàng lái xe trở về nơi tiệm vừa mua thức ăn, lúc này trong tiệm thật quá lộn xộn, chủ tiệm cũng đã đi đến cảnh sát địa phương báo mất tiền.
Khi cảnh sát và các nhân viên của công ty truyền hình đi đến hiện trường, thì đôi nam nữ này tức thời cũng xuất hiện khiến cho mọi người tung hô ca ngợi.
Ký giả của công ty truyền hình lập tức tiến hành cuộc phỏng vấn để biểu dương việc thiện của đôi nam nữ đã làm, nhưng người thanh niên lại rất là khẩn trương từ chối, anh ta toát mồ hôi lạnh nói: “Tiên vàn không thể, bởi vì cô gái cùng đi với tôi không phải là vợ của tôi.”
(Ngôn ngữ kỳ diệu của tâm hồn)
Suy tư:
Giữa thiện và ác thì là cái tâm, tâm ngã bên nào thì bên đó thắng, nhưng để cho cái tâm nghiêng bên thiện thì thật là khó, bởi vì cái tâm đôi lúc cũng “nhìn” qua hoàn cảnh để mà nghiêng:
- Hoàn cảnh quá nghèo nàn khốn khổ thì cái tâm của cha mẹ “nhìn” đến con cái nheo nhóc, thế là có khi nghiêng bên ác để có tiền.
- Hoàn cảnh cha mẹ già đau yếu luôn, thì cái tâm con cái “nhìn” đến chữ hiếu mà bất chấp tất cả, thế là có khi nghiêng bên ác để có tiền chữa bệnh cho cha mẹ.
- Hoàn cảnh vào đại học mà gia đình nghèo, thì cái tâm của một vài nữ sinh viên “nhìn” đến học phí, thế là bất chấp tất cả...
Hoàn cảnh là bãi chiến trường giữa thiện và ác đánh nhau để giành phần thắng về mình, ai cũng có cái tâm thiện, nhưng không phải ai cũng có hoàn cảnh tốt để cái thiện thắng cái ác.
Người Ki-tô hữu ngoài cái tâm thiện lương ra, thì còn có ân sủng của Đức Chúa Giê-su ban cho qua các bí tích, để hổ trợ cho cái tâm chiến thắng sự ác dù cho gặp hoàn cảnh xấu, bi đát, bởi vì chính Ngài cũng đã từng chiến thắng ma quỷ, thế gian và tội lỗi bằng sự phục tùng Chúa Cha và bằng sự yêu thương và hy sinh của mình.
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư
--------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
N2T |
Có một tiệm bán thức ăn nhanh làm ăn rất thịnh vượng, khi sắp đóng cửa tiệm thì chủ tiệm đem toàn bộ số tiền lớn thu được trong ngày bỏ vào trong cái bao giấy, nhưng nhân viên phục vụ lại không nên biết nên đem bao giấy này đưa cho đôi thanh niên nam nữ vừa lái xe đến mua thức ăn nhanh.
Khi đôi thanh niên nam nữ này đang ngồi trong xe chuẩn bị ăn và khi mở bao giấy ra thì giật mình, vội vàng lái xe trở về nơi tiệm vừa mua thức ăn, lúc này trong tiệm thật quá lộn xộn, chủ tiệm cũng đã đi đến cảnh sát địa phương báo mất tiền.
Khi cảnh sát và các nhân viên của công ty truyền hình đi đến hiện trường, thì đôi nam nữ này tức thời cũng xuất hiện khiến cho mọi người tung hô ca ngợi.
Ký giả của công ty truyền hình lập tức tiến hành cuộc phỏng vấn để biểu dương việc thiện của đôi nam nữ đã làm, nhưng người thanh niên lại rất là khẩn trương từ chối, anh ta toát mồ hôi lạnh nói: “Tiên vàn không thể, bởi vì cô gái cùng đi với tôi không phải là vợ của tôi.”
(Ngôn ngữ kỳ diệu của tâm hồn)
Suy tư:
Giữa thiện và ác thì là cái tâm, tâm ngã bên nào thì bên đó thắng, nhưng để cho cái tâm nghiêng bên thiện thì thật là khó, bởi vì cái tâm đôi lúc cũng “nhìn” qua hoàn cảnh để mà nghiêng:
- Hoàn cảnh quá nghèo nàn khốn khổ thì cái tâm của cha mẹ “nhìn” đến con cái nheo nhóc, thế là có khi nghiêng bên ác để có tiền.
- Hoàn cảnh cha mẹ già đau yếu luôn, thì cái tâm con cái “nhìn” đến chữ hiếu mà bất chấp tất cả, thế là có khi nghiêng bên ác để có tiền chữa bệnh cho cha mẹ.
- Hoàn cảnh vào đại học mà gia đình nghèo, thì cái tâm của một vài nữ sinh viên “nhìn” đến học phí, thế là bất chấp tất cả...
Hoàn cảnh là bãi chiến trường giữa thiện và ác đánh nhau để giành phần thắng về mình, ai cũng có cái tâm thiện, nhưng không phải ai cũng có hoàn cảnh tốt để cái thiện thắng cái ác.
Người Ki-tô hữu ngoài cái tâm thiện lương ra, thì còn có ân sủng của Đức Chúa Giê-su ban cho qua các bí tích, để hổ trợ cho cái tâm chiến thắng sự ác dù cho gặp hoàn cảnh xấu, bi đát, bởi vì chính Ngài cũng đã từng chiến thắng ma quỷ, thế gian và tội lỗi bằng sự phục tùng Chúa Cha và bằng sự yêu thương và hy sinh của mình.
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư
--------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:04 14/11/2014
N2T |
4. Không có đức ái mà đi truyền giáo thì giống như mình hái quả trên cây rồi tự mình đốn ngã cây vậy.
(Thánh Ignatius de Loyola)Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa trong “Cách ngôn thần học tu đức”
---------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Xử dụng hết khả năng triển khai đức tin đến với mọi người
Lm Jude Siciliano OP
20:09 14/11/2014
Chúa Nhật XXXIII THƯỜNG NIÊN A
Châm ngôn 31: 10-13, 19-20, 30-31; T.vịnh 127; I Thêxalônica 5: 1-6; Mátthêu 25: 14-30
XỬ DỤNG HẾT KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI ĐỨC TIN ĐẾN VỚI MỌI NGƯỜI
Chúng ta hãy cẫn thận và dừng lại một chút trước khi xem dụ ngôn trong phúc âm hôm nay như là một hình ảnh. Ông chủ giàu sắp đi xa, giao phó của cải mình cho vài người đầy tớ riêng, ông ta không phải là hình ảnh của Thiên Chúa. Nếu chúng ta theo đường lối ấy thì chúng ta sẽ phải gặp nhiều chuyện trong bài giảng về dụ ngôn nén bạc. Thí dụ như: chúng ta sẽ phải nói gì về người đầy tớ thứ ba nói về ông chủ "Thưa ông chủ, tôi biết ông là người hà khắc, gặt chỗ không gieo...", rồi lại đến việc ông chủ đối với người đầy tớ "hay quăng nó ra chỗ tối tăm bên ngoài...". Hành động của ông chủ không chút nào thích ứng hình ảnh của Thiên Chúa nhân hậu mà Chúa Giếsu loan báo.
Ông chủ có vẻ nột ngủỏ̀i thỏ̀i nay, ham hố buôn bán lấy thêm tiền bỏ̉i ngủỏ̀i khác làm ra "gặt chỗ không gieo, thu nỏi không vãi". Thêm vào đó, "nén" bạc trong tiếng Hy lạp là một loại tiền cân nặng. Bỏ̉i thế tôi cẩn thận dùng hình ảnh "nén" là tài năng Thiên Chúa cho chúng ta, và dùng tài năng để làm lỏ̀i ("nén" tiền trong phúc âm là một số tiền rất lỏ́n).
Nủ̃ tu dòng Đa minh Barbara O.Reid (trong sách bình luận mỏ́i về phúc âm thánh Mátthêu) phân tích chi tiết của dụ ngôn nén bạc theo ánh sáng của thỏ̀i đại Chúa Giêsu. Cách phân tích này có thể làm chúng ta ngạc nhiên, nhủng cũng mỏ̉ củ̉a cho chúng ta nhìn vào dụ ngôn. Xã hội thỏ̀i Chúa Giêsu không nhủ xã hội tư bản hiện nay là làm tiền theo cách làm lọ̉i. Nhủ̃ng ngủỏ̀i thỏ̀i đó hiểu theo một cách khác. Đối vỏ́i họ, thế giỏ́i cúa họ có ít của cải, và vốn liếng. Nếu có ai làm lỏ̀i thêm vốn liếng là ngủỏ̀i đó ăn cắp của kẻ khác. Một ngủỏ̀i nhà nông trồng trọt vủ̀a đủ để nuôi gia đình thôi. Bỏ̉i thế, các thính giả của Chúa Giêsu hiểu, nếu có ngủỏ̀i nào đủọ̉c khen là có tiền của thêm thì đó là ngủỏ̀i trộm cắp lấy của cải ít oi của nguồn lọ̉i thiên nhiên trong thế giỏ́i họ.
Theo lỏ̀i bình luận trên thì thủ̉ hỏi ai là ngủỏ̀i đủọ̉c khen trong dụ ngôn hôm nay? Không phải ông chủ, mà cũng không phải hai ngủỏ̀i đầy tỏ́ trủỏ́c đâu. Nhủng chính là ngủỏ̀i đầy tỏ́ thủ́ ba, vì ngủỏ̀i đó không cộng tác vỏ́i thái độ ham hố của ông chủ, nên anh ta đem chôn nén bạc. Củ̉ chỉ của ngủỏ̀i đầy tỏ́ này bị phạt nhủ củ̉ chỉ của nhủ̃ng ngủỏ̀i chống đối kẻ bất công, uy quyền làm lọ̉i tiền của trên sụ̉ nghèo đói của kẻ khác.
Vủ̀a rồi tôi đọc câu chuyện nữ tu Dorothy Stang. Nữ tu này phục vụ những nhà nông nghèo và gia đình họ ỏ̉ vùng rủ̀ng núi xủ́ Brazil tủ̀ nhủ̃ng năm 1966 đến 2005. Rủ̀ng núi vùng đó có thể gây rất nhiều của cải. Đó là việc của nhủ̃ng ngủỏ̀i khai thác rủ̀ng đất, nuôi súc vật và cây nông nghiệp trên đất họ trộm cắp của các gia đình nghèo. Nủ̃ tu Dorothy đủọ̉c nhiều giải thủỏ̉ng của xủ́ Brazil và của quốc tế, vì nủ̃ tu đã không nại khó nhọc phục vụ ngủỏ̀i nghèo, và cố gắng gìn giủ̃ nguôn lọ̉i của vùng rủ̀ng nhiệt đới.
Đến nhủ̃ng năm cuối thập niên 90 tên của nữ tu Dorothy bị đặt trên danh sách sẽ bị ám sát. Rồi ngày 20 tháng 2 năm 2005 trên đủỏ̀ng làng ỏ̉ Para có hai ngủỏ̀i đủọ̉c thuê bắn 6 lần giết nủ̃ tu Dorothy. Khi thủ phạm đến gần, vị nủ̃ tu đó mỏ̉ sách phúc âm đọc câu "phúc thay ai khát khao nên ngủỏ̀i công chính".
Nếu chúng ta xét dụ ngôn theo phủỏng diện xã hội và lịch sủ̉ của nủ̃ tu Đa minh Barbara O. Reid và nhủ̃ng nhà khảo củ́u khác thì ngủỏ̀i đầy tỏ́ khôn ngoan đem nén tiền làm lỏ̀i cho chủ giống nhủ nhủ̃ng công ty khai thác thỏ̀i nay. Họ bóc lột nghủỏ̀i nghèo, đẩy qua một bên nghủ̃ng ngủỏ̀i không có uy quyền để làm lọ̉i trên kẻ nghèo khó và trên nguồn lọ̉i thiên nhiên. Nhủ trong dụ ngôn, nhủ̃ng ngủỏ̀i làm công gây nhiều hoa lọ̉i cho chủ đủọ̉c hậu đãi rất nhiều.
Nủ̃ tu Dorothy cố gắng gìn giủ̃ của cải của nhủ̃ng ngủỏ̀i nghèo, giống nhủ ngủỏ̀i đầy tỏ́ không theo chính sách của ông chủ, rồi đem chôn nén bạc. Vì chính sách đó là ngủỏ̀i giàu bóc lột ngủỏ̀i nghèo. Ai sẽ chấm dủ́t lòng ham hố của nghủ̃ng ngủỏ̀i đó, và nên môn đệ nhủ nủ̃ tu Dorothy và nhủ̃ng ngủỏ̀i khác là nhủ̃ng ngủỏ̀i đã kinh nghiệm nhủ̃ng gì hệ thống kinh tế thỏ̀i nay đã gây tai họa cho nhủ̃ng ngủỏ̀i không có uy quyền, không chịu chấp nhận hệ thống bóc lột đó.
Có nhiều cách xem xét các dụ ngôn. Bây giỏ̀ chúng ta hãy thủ̉ xem một phủỏng diện khác để tìm hiểu dụ ngôn hôm nay. Đây là dụ ngôn thủ́ 3 trong 4 dụ ngôn nói về kết quả bất ngỏ̀ của một ngủỏ̀i chủ có quyền. Ngay trủỏ́c dụ ngôn nén bạc có dụ ngôn 10 ngủỏ̀i trinh nủ̃ đọ̉i chú rể. 5 cô trinh nủ̃ khôn và 5 cô dại. Khi chú rể đến , 5 cô trinh nủ̃ khôn đủọ̉c vào dụ̉ tiệc củỏ́i. Còn 5 cô dại không có đó nên không đủọ̉c vào dụ̉ tiệc. Dụ ngôn hôm nay cũng nhủ các dụ ngôn trủỏ́c. Ngủỏ̀i chủ trỏ̉ về và hỏi ngủỏ̀i làm trình bày công việc.
Câu chuyện không chú trọng đến hai ngủỏ̀i đầy tỏ́ đầu. Hai ngủỏ̀i đó đều đủọ̉c khen và thủỏ̉ng nhủ nhau. Câu chuyện thật sụ̉ là khi đến phiên ngủỏ̀i đầy tỏ́ thủ́ 3. Điểm đáng chú trọng là giủ̃a ông chủ và ngủỏ̀i đầy tỏ́ thủ́ 3. Hình nhủ ông chủ giao tiền của cho 3 ngủỏ̀i đầy tỏ́ tùy theo ông ta biết khả năng của họ. Ông chủ thách đố ngủỏ̀i đầy tỏ́ thủ́ 3. Nếu anh ta nghĩ ông chủ hà khắc "gặt chỗ không gieo" sao anh ta lại không gỏ̉i số tiền vào ngân hàng để lấy lỏ̀i? Anh ta không làm là vì sọ̉, và vì thế anh ta thất bại.
Ngày cánh chung, khi Chúa Giêsu đến để xét xủ̉ chúng ta, chúng ta có sọ̉ là chúng ta sẽ bị quăng ra chỗ tối tăm hay không? Chúng ta có cẩn thận quá đáng trong việc chúng ta phục vụ Thiên Chúa hay không? Chúng ta có phải vì sọ̉ mà không dám liều mình sống đỏ̀i môn đệ nhủ Thiên Chúa đòi hỏi hay không? Hình nhủ dụ ngôn khuyến khích chúng ta hành động dấn thân và không sọ̉ hãi.
Tôi nhỏ́ có một gia đình thuộc hàng hạ lủu, sống vỏ́i ngân quỹ eo hẹp. Dù vậy, hằng tháng gia đình họp vỏ́i nhau để bàn tính làm sao lấy 1 phần 10 ngân quỹ để giúp việc tủ̀ thiện, và chọn việc tủ̀ thiện nào. Theo thiển ý thụ̉c tế của chúng ta thì việc đó có họ̉p tình họ̉p lý hay không? Lẽ cố nhiên là không. Nhủng dụ ngôn chống lại củ̉ chỉ quá cẩn thận, và kêu gọi chúng ta hãy đánh liều và hãy tin tủỏ̉ng khi chúng ta làm việc cho Thiên Chúa. Chúng ta hy vọng là ngày cánh chung khi Chúa Giêsu trỏ̉ lại, Ngài sẽ mỏ̀i chúng hủỏ̉ng niềm vui vỏ́i Ngài.
Chúng ta cảm tạ về đủ́c tin của chúng ta qua nhủ̃ng ngày khó khăn. Nhủng dụ ngôn khuyến khích chúng ta không nên sống quá an bình. Đù́c tin không phải chỉ tin vào Chúa Giêsu, nhủng là theo Ngài. Đủ́c tin không phải chỉ̉̉̉̉ là đáp lại nhủ̃ng điều trí óc biết về Thiên Chúa và Chúa Giêsu mà chúng ta sẽ gặp ngày sau. Trái lại, đủ́c tin khuyên chúng ta bủỏ́c ra khỏi nỏi sống an bình, và hãy dấn thân bủỏ́c vào một thế giỏ́i khác mà chúng ta cần phải sống đủ́c tin. Đủ́c tin nhiệt thành sẽ khuyến khích chúng ta bủỏ́c vào nhủ̃ng trủỏ̀ng họ̉p có thể vượt qua khỏi cảnh đỏ̀i chúng ta, nhủng cần có sụ̉ hiện diện và hành động của chúng ta.
Vài tuần nủ̃a là Mùa Vọng. Nhủng nhủ̃ng dụ ngôn nói về thỏ̀i cánh chung đọc trong mấy tuần vủ̀a qua làm chúng ta nghĩ nhủ Mùa Vọng đã đến. Chúng ta nghe nhủ Gioan Tẩy Giả đang sủ̉a soạn lên tiếng kêu trong sa mạc "Hãy dọn đủỏ̀ng cho Thiên Chúa".
Thánh Mátthêu cũng sủ̉a soạn chúng ta vào Mùa Vọng. Dụ ngôn hôm nay đặt câu trả lỏ̀i của ngủỏ̀i môn đệ trong lúc chúng ta chỏ̀ đọ̉i Chúa Giêsu. Chúng ta đã đủọ̉c nhiều ân huệ và đủọ̉c Thầy Chí Thánh tin giao trách nhiệm. Cùng vỏ́i ân huệ có sụ̉ tụ̉ do hành động hết sủ́c của chúng ta. Trong lúc 2 ngủỏ̀i đầy tỏ́ đầu tiên đủọ̉c lãnh trách nhiệm, không có điều gì chủ́ng tỏ hành động của họ bị áp bủ́c và bị sọ̉ hãi chỏ̀ đọ̉i chủ nhân. Trái laị, họ có thái độ vui mủ̀ng chỏ̀ đến việc làm và kết quả của họ.
Việc làm của họ đã gây nhiều kết quả và đã đủọ̉c được thưởng vượt quá mong đợi . Vì phàm ai đã có thì đủọ̉c cho thêm. "chúng ta lại hỏi thêm gì?" Chúng ta nghe câu trả lỏ̀i của Thầy Chí Thánh" HÃY ĐẾN CHIA VUI VỎ́I THẦY"
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
33rd SUNDAY (A)
Prov 31: 10-13, 19-20, 30-31; Ps128; I Thessalonians 5: 1-6; Matthew 25: 14-30
Let’s be cautious and pause before we make today’s parable into an allegory. The rich man who goes on a journey and who entrusted his possessions to his servants is not a God figure. If we take that approach, we have a lot to deal with when we preach from this parable. For example, what shall we say about the third servant’s response to his master at reckoning time, "Master I knew you were a demanding person, harvesting where you did not plant, etc." Also troubling is the punishment given to that servant, "Throw this useless servant into the darkness outside...." The master’s actions hardly fit the image of the merciful God Jesus has been proclaiming.
The master sounds like a modern, greedy businessperson who gains wealth at the expense of others, "… harvesting where you did not plant and gathering we you did not scatter." In addition, "taleton" ("talent") in Greek is a monetary unit or a weight measurement, so I would be cautious making an allegorical jump to the gifts, "talents" God has given us and how we are to "invest" them. (The "talent" in the gospel is a very large sum of money.)
Barbara E Reid, OP, ("New College Bible Commentary: The Gospel According to Matthew," Liturgical Press, 2005) examines the details of the parable in light of the world Jesus lived in. This approach might surprise us in its analysis, but also offer another door into the parable. Jesus’ world wasn’t like our capitalistic system that increases wealth by investment. Jesus’ contemporaries had a different perspective. For them, the world had only limited goods and wealth. If someone increased their wealth they were, in effect, stealing from another. A peasant strived to have enough to care for his family and that was enough. So, the people we often admire for their success and wealth would have been considered wicked thieves among Jesus’ hearers, taking from the limited supply of the world’s resources.
In the light of the above who then might be the admirable figure in the parable? Not the master, nor the first two servants, but the third who did not cooperate with his master’s greedy venturers, but instead buried the one talent. His actions were punished as are those people who oppose the unjust and powerful who make profits at the expense of the poor.
I recently reread the story of Sr. Dorothy Stang, SSND. She served poor farmers and their families in the Brazilian rainforest from 1966 to 2005. There was lots of money to be made by taking resources from the forest. Which is what ranchers, loggers, land speculators and agribusinesses did, victimizing the poor families whose lands they stole. She won many national and international awards, not only for her tireless work among the poor, but for her attempts to preserve the vast resources of the rainforest.
In the late 90s Sister Dorothy’s name was put on a "death list" and on February 12, 2005, on a rural road in Para, two hired gunmen shot her six times and killed her. As the gunmen approached her Sr. Dorothy pulled out her Bible and began to read the Beatitudes, "Blessed are those who hunger and thirst for justice."
If we approach the parable in its social and historical context, the way Barbara Reid, OP and other scholars do, the wise and profitable investors who worked for the rich master are like those modern corporations and speculators who push aside the powerless, invest their wealth and earn large profits off the backs of the poor and the environment. As in the parable, those employees who make big profits are amply rewarded by their bosses.
Sr. Dorothy’s attempts to preserve the small possessions of the poor would be like the steward who would not go along with the system and who buried his talent. The rich exploit the poor. Who will stop their greed and be disciples like Sr. Dorothy and others, who experience what our economic systems do to the powerless and refuse to go along with the corrupt systems.
The parables are open to many approaches, so let’s try another on today’s parable. It is the third of four about the implications of the unexpected return of someone in authority. Immediately preceding today’s parable is the one of the five wise and five foolish bridesmaids. The bridegroom returns and the foolish ones are not admitted to the festivities because they are not properly prepared. In today’s parable, like the previous ones, an accounting is required by the returning master.
The story doesn’t focus on the first two servants. They are indistinct and receive identical praise and given similar rewards. The real story picks up when the master and third servant have their exchange. It focuses on the relationship between the two. The master seems to have distributed his money according to how he perceived the stewards’ abilities. The third servant is challenged by the master. If he really thought the master was harsh, "… harvesting where you do not plant," why didn’t he invest what he was given to gain some interest? His actions are driven by fear and his fears lead to his failure.
When the Lord comes with judgment do we fear that we will be thrown out into the darkness? Are we playing it cautious in our service to the Lord? Do we fear failure and do not take the chances our discipleship requires? It seems the parable encourages bold, even risky action.
I’m reminded of a lower middle-class family whose finances are always tight. Still, they decided to tithe and each month the family sat together to decide which charity or needy cause to donate to. Does that make common sense, our rational, practical minds might ask? Of course it doesn’t. But the parable resists overly cautious actions and invites us to risk and trust when we are doing the Master’s "business." We trust that when he returns he will invite us to enter into his joy.
We are grateful for our faith, it has seen us through very difficult times; but the parable urges us not to get too cozy. Faith isn’t so much about believing in Jesus, as in following. Faith isn’t meant to provide intellectual answers about God and Jesus that we assent to. Instead faith can urge us to leave our personal comfort zones and venture into a more risky world where we are asked to use our faith. Risk-taking faith would urge us to invest in situations that may be beyond our usual horizon, but urgently need our presence and action.
Advent is coming in a couple of weeks, but from these eschatological parables we have been hearing in recent weeks it seems that Advent has already begun. We can already hear the Baptist warming up his vocal cords preparing to cry out in the desert, "Prepare the way of the Lord."
Matthew is warming us up for Advent too. The parable has laid out responses disciples can make while we wait for the Lord. We have been amply gifted and trusted with responsibility by our Master. Along with the gifts comes freedom to do whatever we are best at. While the first two stewards are given responsibility, there is nothing in their responses that suggest oppressive behavior and fearful anticipation of the returning master. Instead, there is a tone of excitement and satisfaction over their course of action and its fruits.
Their service has yielded abundant riches and their labors are rewarded beyond normal expectation. "For to everyone who has, more will be given…." Like what? – we ask. We hear the answer to to that question in the master’s response, "Come, share your masters joy."
Châm ngôn 31: 10-13, 19-20, 30-31; T.vịnh 127; I Thêxalônica 5: 1-6; Mátthêu 25: 14-30
XỬ DỤNG HẾT KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI ĐỨC TIN ĐẾN VỚI MỌI NGƯỜI
Chúng ta hãy cẫn thận và dừng lại một chút trước khi xem dụ ngôn trong phúc âm hôm nay như là một hình ảnh. Ông chủ giàu sắp đi xa, giao phó của cải mình cho vài người đầy tớ riêng, ông ta không phải là hình ảnh của Thiên Chúa. Nếu chúng ta theo đường lối ấy thì chúng ta sẽ phải gặp nhiều chuyện trong bài giảng về dụ ngôn nén bạc. Thí dụ như: chúng ta sẽ phải nói gì về người đầy tớ thứ ba nói về ông chủ "Thưa ông chủ, tôi biết ông là người hà khắc, gặt chỗ không gieo...", rồi lại đến việc ông chủ đối với người đầy tớ "hay quăng nó ra chỗ tối tăm bên ngoài...". Hành động của ông chủ không chút nào thích ứng hình ảnh của Thiên Chúa nhân hậu mà Chúa Giếsu loan báo.
Ông chủ có vẻ nột ngủỏ̀i thỏ̀i nay, ham hố buôn bán lấy thêm tiền bỏ̉i ngủỏ̀i khác làm ra "gặt chỗ không gieo, thu nỏi không vãi". Thêm vào đó, "nén" bạc trong tiếng Hy lạp là một loại tiền cân nặng. Bỏ̉i thế tôi cẩn thận dùng hình ảnh "nén" là tài năng Thiên Chúa cho chúng ta, và dùng tài năng để làm lỏ̀i ("nén" tiền trong phúc âm là một số tiền rất lỏ́n).
Nủ̃ tu dòng Đa minh Barbara O.Reid (trong sách bình luận mỏ́i về phúc âm thánh Mátthêu) phân tích chi tiết của dụ ngôn nén bạc theo ánh sáng của thỏ̀i đại Chúa Giêsu. Cách phân tích này có thể làm chúng ta ngạc nhiên, nhủng cũng mỏ̉ củ̉a cho chúng ta nhìn vào dụ ngôn. Xã hội thỏ̀i Chúa Giêsu không nhủ xã hội tư bản hiện nay là làm tiền theo cách làm lọ̉i. Nhủ̃ng ngủỏ̀i thỏ̀i đó hiểu theo một cách khác. Đối vỏ́i họ, thế giỏ́i cúa họ có ít của cải, và vốn liếng. Nếu có ai làm lỏ̀i thêm vốn liếng là ngủỏ̀i đó ăn cắp của kẻ khác. Một ngủỏ̀i nhà nông trồng trọt vủ̀a đủ để nuôi gia đình thôi. Bỏ̉i thế, các thính giả của Chúa Giêsu hiểu, nếu có ngủỏ̀i nào đủọ̉c khen là có tiền của thêm thì đó là ngủỏ̀i trộm cắp lấy của cải ít oi của nguồn lọ̉i thiên nhiên trong thế giỏ́i họ.
Theo lỏ̀i bình luận trên thì thủ̉ hỏi ai là ngủỏ̀i đủọ̉c khen trong dụ ngôn hôm nay? Không phải ông chủ, mà cũng không phải hai ngủỏ̀i đầy tỏ́ trủỏ́c đâu. Nhủng chính là ngủỏ̀i đầy tỏ́ thủ́ ba, vì ngủỏ̀i đó không cộng tác vỏ́i thái độ ham hố của ông chủ, nên anh ta đem chôn nén bạc. Củ̉ chỉ của ngủỏ̀i đầy tỏ́ này bị phạt nhủ củ̉ chỉ của nhủ̃ng ngủỏ̀i chống đối kẻ bất công, uy quyền làm lọ̉i tiền của trên sụ̉ nghèo đói của kẻ khác.
Vủ̀a rồi tôi đọc câu chuyện nữ tu Dorothy Stang. Nữ tu này phục vụ những nhà nông nghèo và gia đình họ ỏ̉ vùng rủ̀ng núi xủ́ Brazil tủ̀ nhủ̃ng năm 1966 đến 2005. Rủ̀ng núi vùng đó có thể gây rất nhiều của cải. Đó là việc của nhủ̃ng ngủỏ̀i khai thác rủ̀ng đất, nuôi súc vật và cây nông nghiệp trên đất họ trộm cắp của các gia đình nghèo. Nủ̃ tu Dorothy đủọ̉c nhiều giải thủỏ̉ng của xủ́ Brazil và của quốc tế, vì nủ̃ tu đã không nại khó nhọc phục vụ ngủỏ̀i nghèo, và cố gắng gìn giủ̃ nguôn lọ̉i của vùng rủ̀ng nhiệt đới.
Đến nhủ̃ng năm cuối thập niên 90 tên của nữ tu Dorothy bị đặt trên danh sách sẽ bị ám sát. Rồi ngày 20 tháng 2 năm 2005 trên đủỏ̀ng làng ỏ̉ Para có hai ngủỏ̀i đủọ̉c thuê bắn 6 lần giết nủ̃ tu Dorothy. Khi thủ phạm đến gần, vị nủ̃ tu đó mỏ̉ sách phúc âm đọc câu "phúc thay ai khát khao nên ngủỏ̀i công chính".
Nếu chúng ta xét dụ ngôn theo phủỏng diện xã hội và lịch sủ̉ của nủ̃ tu Đa minh Barbara O. Reid và nhủ̃ng nhà khảo củ́u khác thì ngủỏ̀i đầy tỏ́ khôn ngoan đem nén tiền làm lỏ̀i cho chủ giống nhủ nhủ̃ng công ty khai thác thỏ̀i nay. Họ bóc lột nghủỏ̀i nghèo, đẩy qua một bên nghủ̃ng ngủỏ̀i không có uy quyền để làm lọ̉i trên kẻ nghèo khó và trên nguồn lọ̉i thiên nhiên. Nhủ trong dụ ngôn, nhủ̃ng ngủỏ̀i làm công gây nhiều hoa lọ̉i cho chủ đủọ̉c hậu đãi rất nhiều.
Nủ̃ tu Dorothy cố gắng gìn giủ̃ của cải của nhủ̃ng ngủỏ̀i nghèo, giống nhủ ngủỏ̀i đầy tỏ́ không theo chính sách của ông chủ, rồi đem chôn nén bạc. Vì chính sách đó là ngủỏ̀i giàu bóc lột ngủỏ̀i nghèo. Ai sẽ chấm dủ́t lòng ham hố của nghủ̃ng ngủỏ̀i đó, và nên môn đệ nhủ nủ̃ tu Dorothy và nhủ̃ng ngủỏ̀i khác là nhủ̃ng ngủỏ̀i đã kinh nghiệm nhủ̃ng gì hệ thống kinh tế thỏ̀i nay đã gây tai họa cho nhủ̃ng ngủỏ̀i không có uy quyền, không chịu chấp nhận hệ thống bóc lột đó.
Có nhiều cách xem xét các dụ ngôn. Bây giỏ̀ chúng ta hãy thủ̉ xem một phủỏng diện khác để tìm hiểu dụ ngôn hôm nay. Đây là dụ ngôn thủ́ 3 trong 4 dụ ngôn nói về kết quả bất ngỏ̀ của một ngủỏ̀i chủ có quyền. Ngay trủỏ́c dụ ngôn nén bạc có dụ ngôn 10 ngủỏ̀i trinh nủ̃ đọ̉i chú rể. 5 cô trinh nủ̃ khôn và 5 cô dại. Khi chú rể đến , 5 cô trinh nủ̃ khôn đủọ̉c vào dụ̉ tiệc củỏ́i. Còn 5 cô dại không có đó nên không đủọ̉c vào dụ̉ tiệc. Dụ ngôn hôm nay cũng nhủ các dụ ngôn trủỏ́c. Ngủỏ̀i chủ trỏ̉ về và hỏi ngủỏ̀i làm trình bày công việc.
Câu chuyện không chú trọng đến hai ngủỏ̀i đầy tỏ́ đầu. Hai ngủỏ̀i đó đều đủọ̉c khen và thủỏ̉ng nhủ nhau. Câu chuyện thật sụ̉ là khi đến phiên ngủỏ̀i đầy tỏ́ thủ́ 3. Điểm đáng chú trọng là giủ̃a ông chủ và ngủỏ̀i đầy tỏ́ thủ́ 3. Hình nhủ ông chủ giao tiền của cho 3 ngủỏ̀i đầy tỏ́ tùy theo ông ta biết khả năng của họ. Ông chủ thách đố ngủỏ̀i đầy tỏ́ thủ́ 3. Nếu anh ta nghĩ ông chủ hà khắc "gặt chỗ không gieo" sao anh ta lại không gỏ̉i số tiền vào ngân hàng để lấy lỏ̀i? Anh ta không làm là vì sọ̉, và vì thế anh ta thất bại.
Ngày cánh chung, khi Chúa Giêsu đến để xét xủ̉ chúng ta, chúng ta có sọ̉ là chúng ta sẽ bị quăng ra chỗ tối tăm hay không? Chúng ta có cẩn thận quá đáng trong việc chúng ta phục vụ Thiên Chúa hay không? Chúng ta có phải vì sọ̉ mà không dám liều mình sống đỏ̀i môn đệ nhủ Thiên Chúa đòi hỏi hay không? Hình nhủ dụ ngôn khuyến khích chúng ta hành động dấn thân và không sọ̉ hãi.
Tôi nhỏ́ có một gia đình thuộc hàng hạ lủu, sống vỏ́i ngân quỹ eo hẹp. Dù vậy, hằng tháng gia đình họp vỏ́i nhau để bàn tính làm sao lấy 1 phần 10 ngân quỹ để giúp việc tủ̀ thiện, và chọn việc tủ̀ thiện nào. Theo thiển ý thụ̉c tế của chúng ta thì việc đó có họ̉p tình họ̉p lý hay không? Lẽ cố nhiên là không. Nhủng dụ ngôn chống lại củ̉ chỉ quá cẩn thận, và kêu gọi chúng ta hãy đánh liều và hãy tin tủỏ̉ng khi chúng ta làm việc cho Thiên Chúa. Chúng ta hy vọng là ngày cánh chung khi Chúa Giêsu trỏ̉ lại, Ngài sẽ mỏ̀i chúng hủỏ̉ng niềm vui vỏ́i Ngài.
Chúng ta cảm tạ về đủ́c tin của chúng ta qua nhủ̃ng ngày khó khăn. Nhủng dụ ngôn khuyến khích chúng ta không nên sống quá an bình. Đù́c tin không phải chỉ tin vào Chúa Giêsu, nhủng là theo Ngài. Đủ́c tin không phải chỉ̉̉̉̉ là đáp lại nhủ̃ng điều trí óc biết về Thiên Chúa và Chúa Giêsu mà chúng ta sẽ gặp ngày sau. Trái lại, đủ́c tin khuyên chúng ta bủỏ́c ra khỏi nỏi sống an bình, và hãy dấn thân bủỏ́c vào một thế giỏ́i khác mà chúng ta cần phải sống đủ́c tin. Đủ́c tin nhiệt thành sẽ khuyến khích chúng ta bủỏ́c vào nhủ̃ng trủỏ̀ng họ̉p có thể vượt qua khỏi cảnh đỏ̀i chúng ta, nhủng cần có sụ̉ hiện diện và hành động của chúng ta.
Vài tuần nủ̃a là Mùa Vọng. Nhủng nhủ̃ng dụ ngôn nói về thỏ̀i cánh chung đọc trong mấy tuần vủ̀a qua làm chúng ta nghĩ nhủ Mùa Vọng đã đến. Chúng ta nghe nhủ Gioan Tẩy Giả đang sủ̉a soạn lên tiếng kêu trong sa mạc "Hãy dọn đủỏ̀ng cho Thiên Chúa".
Thánh Mátthêu cũng sủ̉a soạn chúng ta vào Mùa Vọng. Dụ ngôn hôm nay đặt câu trả lỏ̀i của ngủỏ̀i môn đệ trong lúc chúng ta chỏ̀ đọ̉i Chúa Giêsu. Chúng ta đã đủọ̉c nhiều ân huệ và đủọ̉c Thầy Chí Thánh tin giao trách nhiệm. Cùng vỏ́i ân huệ có sụ̉ tụ̉ do hành động hết sủ́c của chúng ta. Trong lúc 2 ngủỏ̀i đầy tỏ́ đầu tiên đủọ̉c lãnh trách nhiệm, không có điều gì chủ́ng tỏ hành động của họ bị áp bủ́c và bị sọ̉ hãi chỏ̀ đọ̉i chủ nhân. Trái laị, họ có thái độ vui mủ̀ng chỏ̀ đến việc làm và kết quả của họ.
Việc làm của họ đã gây nhiều kết quả và đã đủọ̉c được thưởng vượt quá mong đợi . Vì phàm ai đã có thì đủọ̉c cho thêm. "chúng ta lại hỏi thêm gì?" Chúng ta nghe câu trả lỏ̀i của Thầy Chí Thánh" HÃY ĐẾN CHIA VUI VỎ́I THẦY"
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
33rd SUNDAY (A)
Prov 31: 10-13, 19-20, 30-31; Ps128; I Thessalonians 5: 1-6; Matthew 25: 14-30
Let’s be cautious and pause before we make today’s parable into an allegory. The rich man who goes on a journey and who entrusted his possessions to his servants is not a God figure. If we take that approach, we have a lot to deal with when we preach from this parable. For example, what shall we say about the third servant’s response to his master at reckoning time, "Master I knew you were a demanding person, harvesting where you did not plant, etc." Also troubling is the punishment given to that servant, "Throw this useless servant into the darkness outside...." The master’s actions hardly fit the image of the merciful God Jesus has been proclaiming.
The master sounds like a modern, greedy businessperson who gains wealth at the expense of others, "… harvesting where you did not plant and gathering we you did not scatter." In addition, "taleton" ("talent") in Greek is a monetary unit or a weight measurement, so I would be cautious making an allegorical jump to the gifts, "talents" God has given us and how we are to "invest" them. (The "talent" in the gospel is a very large sum of money.)
Barbara E Reid, OP, ("New College Bible Commentary: The Gospel According to Matthew," Liturgical Press, 2005) examines the details of the parable in light of the world Jesus lived in. This approach might surprise us in its analysis, but also offer another door into the parable. Jesus’ world wasn’t like our capitalistic system that increases wealth by investment. Jesus’ contemporaries had a different perspective. For them, the world had only limited goods and wealth. If someone increased their wealth they were, in effect, stealing from another. A peasant strived to have enough to care for his family and that was enough. So, the people we often admire for their success and wealth would have been considered wicked thieves among Jesus’ hearers, taking from the limited supply of the world’s resources.
In the light of the above who then might be the admirable figure in the parable? Not the master, nor the first two servants, but the third who did not cooperate with his master’s greedy venturers, but instead buried the one talent. His actions were punished as are those people who oppose the unjust and powerful who make profits at the expense of the poor.
I recently reread the story of Sr. Dorothy Stang, SSND. She served poor farmers and their families in the Brazilian rainforest from 1966 to 2005. There was lots of money to be made by taking resources from the forest. Which is what ranchers, loggers, land speculators and agribusinesses did, victimizing the poor families whose lands they stole. She won many national and international awards, not only for her tireless work among the poor, but for her attempts to preserve the vast resources of the rainforest.
In the late 90s Sister Dorothy’s name was put on a "death list" and on February 12, 2005, on a rural road in Para, two hired gunmen shot her six times and killed her. As the gunmen approached her Sr. Dorothy pulled out her Bible and began to read the Beatitudes, "Blessed are those who hunger and thirst for justice."
If we approach the parable in its social and historical context, the way Barbara Reid, OP and other scholars do, the wise and profitable investors who worked for the rich master are like those modern corporations and speculators who push aside the powerless, invest their wealth and earn large profits off the backs of the poor and the environment. As in the parable, those employees who make big profits are amply rewarded by their bosses.
Sr. Dorothy’s attempts to preserve the small possessions of the poor would be like the steward who would not go along with the system and who buried his talent. The rich exploit the poor. Who will stop their greed and be disciples like Sr. Dorothy and others, who experience what our economic systems do to the powerless and refuse to go along with the corrupt systems.
The parables are open to many approaches, so let’s try another on today’s parable. It is the third of four about the implications of the unexpected return of someone in authority. Immediately preceding today’s parable is the one of the five wise and five foolish bridesmaids. The bridegroom returns and the foolish ones are not admitted to the festivities because they are not properly prepared. In today’s parable, like the previous ones, an accounting is required by the returning master.
The story doesn’t focus on the first two servants. They are indistinct and receive identical praise and given similar rewards. The real story picks up when the master and third servant have their exchange. It focuses on the relationship between the two. The master seems to have distributed his money according to how he perceived the stewards’ abilities. The third servant is challenged by the master. If he really thought the master was harsh, "… harvesting where you do not plant," why didn’t he invest what he was given to gain some interest? His actions are driven by fear and his fears lead to his failure.
When the Lord comes with judgment do we fear that we will be thrown out into the darkness? Are we playing it cautious in our service to the Lord? Do we fear failure and do not take the chances our discipleship requires? It seems the parable encourages bold, even risky action.
I’m reminded of a lower middle-class family whose finances are always tight. Still, they decided to tithe and each month the family sat together to decide which charity or needy cause to donate to. Does that make common sense, our rational, practical minds might ask? Of course it doesn’t. But the parable resists overly cautious actions and invites us to risk and trust when we are doing the Master’s "business." We trust that when he returns he will invite us to enter into his joy.
We are grateful for our faith, it has seen us through very difficult times; but the parable urges us not to get too cozy. Faith isn’t so much about believing in Jesus, as in following. Faith isn’t meant to provide intellectual answers about God and Jesus that we assent to. Instead faith can urge us to leave our personal comfort zones and venture into a more risky world where we are asked to use our faith. Risk-taking faith would urge us to invest in situations that may be beyond our usual horizon, but urgently need our presence and action.
Advent is coming in a couple of weeks, but from these eschatological parables we have been hearing in recent weeks it seems that Advent has already begun. We can already hear the Baptist warming up his vocal cords preparing to cry out in the desert, "Prepare the way of the Lord."
Matthew is warming us up for Advent too. The parable has laid out responses disciples can make while we wait for the Lord. We have been amply gifted and trusted with responsibility by our Master. Along with the gifts comes freedom to do whatever we are best at. While the first two stewards are given responsibility, there is nothing in their responses that suggest oppressive behavior and fearful anticipation of the returning master. Instead, there is a tone of excitement and satisfaction over their course of action and its fruits.
Their service has yielded abundant riches and their labors are rewarded beyond normal expectation. "For to everyone who has, more will be given…." Like what? – we ask. We hear the answer to to that question in the master’s response, "Come, share your masters joy."
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Lãnh tụ Hồi Giáo đe dọa tấn công Rôma
Đặng Tự Do
18:07 14/11/2014
Trong một tuyên bố được phát thanh ngày 13 tháng 11, Abu Bakr al-Baghdadi, lãnh tụ của cái gọi là Nhà nước Hồi giáo, thề rằng phe đảng của ông sẽ tiếp tục cuộc chiến hiện nay và sẽ tấn công Rôma.
Y nói: "Các tên lửa của thập tự quân sẽ không ngăn được chúng tôi tiến về Rôma" trong khi kêu gọi người Hồi giáo trên thế giới "làm cho thánh chiến bùng nổ như núi lửa ở khắp mọi nơi."
Việc đề cập đến "các tên lửa của thập tự quân” rõ ràng là muốn ám chỉ đến một báo cáo cho rằng al-Baghdadi đã bị giết chết hoặc ít nhất là bị thương nặng trong một cuộc tấn công tên lửa của Hoa Kỳ. Thông điệp của al-Baghdadi dường như đã được đưa ra nhằm chứng minh rằng y vẫn còn sống.
Nhà lãnh đạo Hồi giáo cũng đã nhắc tới quyết định của Tổng thống Mỹ Obama tăng cường sự hiện diện quân sự của Mỹ tại Iraq. Y nói: "Chẳng bao lâu người Do Thái và các thập tự quân sẽ bị buộc phải trực diện chiến đấu trên bộ và gửi các lực lượng bộ binh của họ đến với cái chết và sự hủy diệt."
Y nói: "Các tên lửa của thập tự quân sẽ không ngăn được chúng tôi tiến về Rôma" trong khi kêu gọi người Hồi giáo trên thế giới "làm cho thánh chiến bùng nổ như núi lửa ở khắp mọi nơi."
Việc đề cập đến "các tên lửa của thập tự quân” rõ ràng là muốn ám chỉ đến một báo cáo cho rằng al-Baghdadi đã bị giết chết hoặc ít nhất là bị thương nặng trong một cuộc tấn công tên lửa của Hoa Kỳ. Thông điệp của al-Baghdadi dường như đã được đưa ra nhằm chứng minh rằng y vẫn còn sống.
Nhà lãnh đạo Hồi giáo cũng đã nhắc tới quyết định của Tổng thống Mỹ Obama tăng cường sự hiện diện quân sự của Mỹ tại Iraq. Y nói: "Chẳng bao lâu người Do Thái và các thập tự quân sẽ bị buộc phải trực diện chiến đấu trên bộ và gửi các lực lượng bộ binh của họ đến với cái chết và sự hủy diệt."
Những thống kê bi đát về làn sóng bỏ đạo tại Mỹ Châu Latin
Đặng Tự Do
18:45 14/11/2014
Trong khi 84% người dân ở châu Mỹ Latin nói rằng họ đã được sinh ra và lớn lên trong một gia đình Công Giáo, chỉ có 69% nhận mình là người Công Giáo. Nói cách khác 15% dân số ở châu Mỹ Latin đã bỏ đạo.
Một nghiên cứu của cơ quan Pew cho thấy ở mọi quốc gia thuộc châu Mỹ Latinh đều có một số lượng lớn người dân rời khỏi Giáo Hội Công Giáo. Tại Nicaragua, một phần tư dân số nước này là những người đã từng là người Công Giáo nhưng nay bỏ đạo; ở Brazil, con số này là một phần năm.
Các giáo phái Tin Lành trong khu vực đã phát triển đáng kể trong những thập kỷ gần đây, một phần nhờ vào sự gia nhập của những người Công Giáo. Ngày nay 19% dân số Mỹ Latinh là Tin Lành, mặc dù chỉ có 9% người dân được sinh ra trong các gia đình người Tin Lành. Cũng đã có một sự gia tăng mạnh số lượng người nói rằng họ không có niềm tin tôn giáo.
Khi được hỏi lý do họ đã thay đổi tôn giáo của họ, hầu hết những người từng là Công Giáo trước đây nói rằng Giáo Hội Tin Lành đã cho họ một cảm giác mạnh mẽ về một mối quan hệ cá vị với Chúa Giêsu Kitô. Về các vấn đề như phá thai và đồng tính luyến ái, những người cựu Công Giáo hiện nay thờ phượng trong giáo đoàn Tin Lành cho rằng họ ủng hộ và tuân giữ các giáo huấn luân lý Kitô giáo truyền thống mạnh hơn so với những người vẫn tự xưng là người Công Giáo.
Về phương diện lịch sử, châu Mỹ La tinh đã từng là một khu vực trong đó người Công Giáo chiếm đa số. Trong hầu hết các nước, cho đến thế hệ gần đây, người Công Giáo vẫn có thể chiếm đến 90% dân số. 40% dân số Công Giáo trên thế giới sinh sống trong khu vực này.
Một nghiên cứu của cơ quan Pew cho thấy ở mọi quốc gia thuộc châu Mỹ Latinh đều có một số lượng lớn người dân rời khỏi Giáo Hội Công Giáo. Tại Nicaragua, một phần tư dân số nước này là những người đã từng là người Công Giáo nhưng nay bỏ đạo; ở Brazil, con số này là một phần năm.
Các giáo phái Tin Lành trong khu vực đã phát triển đáng kể trong những thập kỷ gần đây, một phần nhờ vào sự gia nhập của những người Công Giáo. Ngày nay 19% dân số Mỹ Latinh là Tin Lành, mặc dù chỉ có 9% người dân được sinh ra trong các gia đình người Tin Lành. Cũng đã có một sự gia tăng mạnh số lượng người nói rằng họ không có niềm tin tôn giáo.
Khi được hỏi lý do họ đã thay đổi tôn giáo của họ, hầu hết những người từng là Công Giáo trước đây nói rằng Giáo Hội Tin Lành đã cho họ một cảm giác mạnh mẽ về một mối quan hệ cá vị với Chúa Giêsu Kitô. Về các vấn đề như phá thai và đồng tính luyến ái, những người cựu Công Giáo hiện nay thờ phượng trong giáo đoàn Tin Lành cho rằng họ ủng hộ và tuân giữ các giáo huấn luân lý Kitô giáo truyền thống mạnh hơn so với những người vẫn tự xưng là người Công Giáo.
Về phương diện lịch sử, châu Mỹ La tinh đã từng là một khu vực trong đó người Công Giáo chiếm đa số. Trong hầu hết các nước, cho đến thế hệ gần đây, người Công Giáo vẫn có thể chiếm đến 90% dân số. 40% dân số Công Giáo trên thế giới sinh sống trong khu vực này.
Lịch trình chuyến tông du của Đức Giáo Hoàng Phanxicô tại Sri Lanka và Philippines.
Đặng Tự Do
19:31 14/11/2014
Hôm thứ Sáu 15 tháng 11, Tòa Thánh đã công bố lịch trình đầy đủ cho chuyến tông du vào tháng Giêng của Đức Giáo Hoàng Phanxicô tại Sri Lanka và Philippines.
Đức Thánh Cha sẽ rời Rôma vào tối thứ Hai 12 tháng Giêng, để bay đến Colombo, Sri Lanka, và sẽ đến nơi vào sáng thứ Ba. Sau buổi lễ chào đón tại phi trường, Đức Thánh Cha sẽ có một cuộc họp với các giám mục Sri Lanka trước khi có cuộc viếng thăm xã giao tại dinh tổng thống lúc 17h, và một cuộc họp với đại diện các tôn giáo bạn lúc 18h15.
Lúc 8h30 sáng thứ Tư 14 tháng Giêng, Đức Thánh Cha sẽ chủ sự lễ phong thánh cho chân phước Joseph Vaz, và sau đó thăm đền thờ Đức Mẹ Mân Côi tại Madhu vào buổi chiều cùng ngày.
Sáng sớm ngày thứ Năm, 15 tháng Giêng, Đức Thánh Cha sẽ thăm đền thánh Đức Mẹ Lanka tại Bolawalana trước khi ra sân bay lúc 8h45 để lên đường sang Manila.
Lúc 17h45 cùng ngày, Đức Thánh Cha sẽ đến phi trường Villamor của thủ đô Manila.
Nghi thức chào đón sẽ được diễn ra vào lúc 9h sáng ngày thứ Sáu tại dinh tổng thống. Sau đó, ngài sẽ nói chuyện với các nhà lãnh đạo chính trị và ngoại giao. Lúc 11:15 Đức Thánh Cha sẽ dâng Thánh Lễ với các giám mục, linh mục, và tu sĩ nam nữ. Buổi chiều, ngài sẽ có một cuộc họp với các gia đình.
Vào ngày thứ Bảy, Đức Thánh Cha sẽ đi thăm các nạn nhân của cơn bão Hải Yến tại tổng giáo phận Palo, sau đó trở về Manila.
Trong ngày Chúa Nhật 18 tháng Giêng, Đức Thánh Cha sẽ gặp gỡ các nhà lãnh đạo tôn giáo, sau đó với người trẻ Phi Luật Tân, và cuối cùng cử hành Thánh Lễ tại công viên Rizal lúc 15:30.
Sáng thứ Hai, 19 tháng Giêng, Đức Giáo Hoàng sẽ rời Manila sau nghi lễ tiễn biệt lúc 9h45. Ngài dự kiến sẽ đáp xuống phi trường Ciampino lúc 17h40 cùng ngày.
Đức Thánh Cha sẽ rời Rôma vào tối thứ Hai 12 tháng Giêng, để bay đến Colombo, Sri Lanka, và sẽ đến nơi vào sáng thứ Ba. Sau buổi lễ chào đón tại phi trường, Đức Thánh Cha sẽ có một cuộc họp với các giám mục Sri Lanka trước khi có cuộc viếng thăm xã giao tại dinh tổng thống lúc 17h, và một cuộc họp với đại diện các tôn giáo bạn lúc 18h15.
Lúc 8h30 sáng thứ Tư 14 tháng Giêng, Đức Thánh Cha sẽ chủ sự lễ phong thánh cho chân phước Joseph Vaz, và sau đó thăm đền thờ Đức Mẹ Mân Côi tại Madhu vào buổi chiều cùng ngày.
Sáng sớm ngày thứ Năm, 15 tháng Giêng, Đức Thánh Cha sẽ thăm đền thánh Đức Mẹ Lanka tại Bolawalana trước khi ra sân bay lúc 8h45 để lên đường sang Manila.
Lúc 17h45 cùng ngày, Đức Thánh Cha sẽ đến phi trường Villamor của thủ đô Manila.
Nghi thức chào đón sẽ được diễn ra vào lúc 9h sáng ngày thứ Sáu tại dinh tổng thống. Sau đó, ngài sẽ nói chuyện với các nhà lãnh đạo chính trị và ngoại giao. Lúc 11:15 Đức Thánh Cha sẽ dâng Thánh Lễ với các giám mục, linh mục, và tu sĩ nam nữ. Buổi chiều, ngài sẽ có một cuộc họp với các gia đình.
Vào ngày thứ Bảy, Đức Thánh Cha sẽ đi thăm các nạn nhân của cơn bão Hải Yến tại tổng giáo phận Palo, sau đó trở về Manila.
Trong ngày Chúa Nhật 18 tháng Giêng, Đức Thánh Cha sẽ gặp gỡ các nhà lãnh đạo tôn giáo, sau đó với người trẻ Phi Luật Tân, và cuối cùng cử hành Thánh Lễ tại công viên Rizal lúc 15:30.
Sáng thứ Hai, 19 tháng Giêng, Đức Giáo Hoàng sẽ rời Manila sau nghi lễ tiễn biệt lúc 9h45. Ngài dự kiến sẽ đáp xuống phi trường Ciampino lúc 17h40 cùng ngày.
Chương trình Đại hội Thế giới các Gia đình – Phildelphia 2015
Giuse Đặng Văn Kiếm
21:24 14/11/2014
Chủ đề: Tình yêu là sứ mạng của chúng ta: Gia đình vui sống
Thời gian: Từ thứ Hai ngày 21 đến thứ Sáu ngày 25 tháng 9 năm 2015
Địa điểm: Pennsylvania Convention Center, 1101 Arch Street, Philadelphia, PA 19107
Tổ chức: Hội đồng Tòa Thánh về Gia đình & Tổng Giáo phận Philadelphia
CHƯƠNG TRÌNH & NỘI DUNG TỔNG QUÁT
Thứ Hai 21.9 - Đón tiếp ghi danh từ 1 giờ chiều.
Thứ Ba 22.9 - Đón tiếp ghi danh từ 8 giờ sáng.
• Nghi lễ khai mạc lúc 1:00 – 2:00 giờ chiều
• Thuyết trình chung A lúc 2:30 – 3:30 giờ chiều - Sống như hình ảnh của Thiên Chúa: Được tạo dựng vì niềm vui và tình yêu (LM Robert Barron, Giám đốc ĐCV Mundelein, Chicago)
• Thánh lễ lúc 4:30 – 6:00 giờ chiều
Thứ Tư 23.9 buổi sáng
• Thánh lễ lúc 8:30 – 10:00 giờ sáng
• Thuyết trình chung B lúc 10:30 – 11:30 giờ sáng – Ánh sáng gia đình giữa thế giới tối tăm (ĐHY Seán Patrick O’Malley, O.F.M Cap., Tổng Giám mục Boston)
• Hội thảo các nhóm B lúc 11:45 – 12:45 giờ trưa, với các đề tài sau:
B1 – Trường học của trái tim: Cha mẹ như giáo lý viên đầu tiên (ĐTGM Michael J. Miller, CSB)
B2 – Các cặp vợ chồng thánh: Các kiểu mẫu trên đường nên thánh (Ông Christian và Bà Christine Meert)
B3 – Maria làng Nagiarét: Môn đệ đầu tiên và Mẹ Đấng Cứu Chuộc (Phó tế Harold Burke-Sivers)
B4 – Bên kia núi Sinai: Lớn lên trong nhân đức (Dr. John Grabowski)
B5 – Xã hội có thể hiện hữu ngoài gia đình chăng? (Dr. Yves Semen)
B6 – Trong thành phố: Những quan tâm của gia đình đô thị (MS Terrence D. Griffith)
B7 – Sinh sản như đồng sáng tạo: Tâm linh của cha mẹ (Dr. Joseph Atlinson, Bà Nancy Atkinson, và Bà Jennifer Anne Bissex (née Atlinson)
B8 – Sự hàng phục chính đáng: Sống ơn gọi theo ý Chúa (LM Luis Granados, DCJM)
B9 – Một chiếc nhẫn ràng buộc tất cả: Giao ước hôn phối (ĐTGM Socrates B. Villegas)
B10 – Liên hệ này đi về đâu? Hẹn hò như sự phân định (Ông Brian Barcaro, Bà Danille Bean, và Cô Robyn Lee)
B11 – Hãy nhìn xem họ yêu thương nhau thế nào: Gia đình và đức tin (Dr. Greg và Bà Lisa Popcak)
B12 – Đào sâu vào nhân phẩm: Đề cao phẩm giá con người ngay trong gia đình (Ông Carl và Bà Dorian Anderson)
B13 – “Hãy cho tôi sự mệt mỏi, nghèo khó của bạn...” (ĐTGM José Horacio Gomez)
B14 – Chỗ đứng đặc biệt của phụ nữ trong gia đình, giáo hội, và thế giới (Bà Terry Polakovic)
Thứ Tư 23.9 buổi chiều
• Thuyết trình chung C lúc 3:00 – 4:00 giờ chiều – Tạo dựng tương lai: Sự sinh sản của tình yêu Kitô hữu (Giáo sư Luật Helen Alvaré, Đại học George Mason)
• Hội thảo các nhóm C lúc 4:15 – 5:15 giờ chiều, với các đề tài sau:
C1 – Các khối xây dựng và viên đá góc tường: Bồi đắp tình yêu gia đình bằng các việc làm cụ thể mỗi ngày (Ông Andrés và Bà Kathia Arango)
C2 – “Bỏ mình vì anh em”: Thánh Thể như mẫu mực cho gia đình (ĐGM Jean Laffitte)
C3 – Lạy Cha, xin tha lỗi con... Gia đình tha thứ tôi: Gia đình và bí tích Hòa giải (Đức Ông Lavio Melina và LM Larry Richards)
C4 – Tiếng gọi nhà: Dưỡng nuôi các ơn gọi trong nhà (Mẹ M. Sacred Heart Gaes, SSVM; Mẹ Adela Galindo, SCTJM; Sr. Regina Marie Gorman, OCD; và Mẹ Ann Marie Karlovic, OP)
C5 – Dựng lại giáo hội... và bắt đầu từ nền tảng: Sống như “Giáo hội tại gia” (Dr. Timothy T. O’Donnell)
C6 – Điều hướng trang mạng điện tử gia đình: Các lợi ích và chướng ngại (Dr. Melissa Anderson)
C7 – Khi ta đói...: Cung ứng cho các nhu cầu tinh thần và vật chất của gia đình tại giáo xứ địa phương (Bà Christine Codden)
C8 – Thương yêu người cao tuổi (Dr. Janet Smith)
C9 – Hôn phối: Một trạng thái (bí tích) tinh thần (Ông Andrew và Bà Terri Lyke)
C10 – Một nhà không phân ly: Đức Kitô như người kết nối một gia đình pha trộn (Cô Michéle Boulva)
C11 – Ủng hộ về chính trị mà không “làm chính trị” (Bà Anna Zaborska)
C12 – Tình yêu qua các thế hệ: Ông bà nội ngoại và tổ tiên (Diễn giả chưa xác nhận)
C13 – Lạy Chúa, xin ban cho con sự kiên nhẫn ngay bây giờ: Sức mạnh của nhân đức (Diễn giả chưa xác nhận)
Thứ Năm 24.9 buổi sáng
• Thánh lễ lúc 8:30 – 10:00 giờ sáng
• Thuyết trình chung D lúc 10:30 – 11:30 giờ sáng – Quà tặng từ Thiên Chúa: Ý nghĩa tính dục con người (Bác sĩ Juan Francisco de la Guardia Brin và Bà Gabriela N. De la Guardia)
• Hội thảo các nhóm D lúc 11:45 – 12:45 giờ trưa, với các đề tài sau:
D1 – Gia đình như quà tặng và hình ảnh của Chúa Ba Ngôi (Diễn giả chưa xác nhận)
D2 – Trở lại Vườn Địa Đàng: Khai quật giao ước của Thiên Chúa với nhân loại (Dr. Scott Hahn)
D3 – Không có sự ràng buộc? Trả lời cho thứ văn hóa “lơ lửng” (Bà Erika Bachiochi)
D4 – Đi trước thời đại: Nhân vật tiên tri về “Sự sống con người” (Dr. Jane Smith)
D5 – Tự do làm tín hữu? Sự tự do tôn giáo và gia đình (Bà Lucia Baez Luzondo)
D6 – Thánh Gia Thất và sự thánh thiện của gia đình (Dr. Andrew W. Lichtenwalner)
D7 – Không có ngày nghỉ từ ơn gọi: Phân định tiếng gọi Chúa trong đời sống của một người (Mẹ Agnes Mary Donovan, S.V.)
D8 – Một dấu nhấn của Nước Trời: Tình yêu hôn nhân và độc thân (ĐHY Gerald Cyrien Lacroix)
D9 – Năm đời sống thánh hiến: Năm nhìn lại (Mẹ Mary Quentin Sheridan)
D10 – Thăng tiến hôn nhân: Sự tha thứ và đời sống gia đình (Dr. Daniel l. Mark)
D11 – Tình yêu khiết tịnh độc thân: Chứng tá cho Nước Chúa (Sr. Paula Jean Miller, FSE)
D12 – Sự bổ sung của giới tính: Một trở ngại hay một qùa tặng? (Sr. Sara Butler, M.S.B.T.)
D13 – Thịt và máu: Tình yêu giao ước và ý nghĩa của mầu nhiệm Nhập Thể (Dr. M. Graig Barnes, MS Kimberly van Driel, và LM Thomas Joseph White)
D14 – “Để nhìn xem phía bên kia”: Một tiếng gọi liên tôn để phục vụ (Diễn giả chưa xác nhận)
Thứ Năm 24.9 buổi chiều
• Thuyết trình chung E lúc 3:00 – 4:00 giờ chiều – Gia đình: Một tổ ấm cho con tim bị thương tích (ĐHY Luis Antonio Tagle, Tổng Giám mục Manila)
• Hội thảo các nhóm E lúc 4:15 – 5:15 giờ chiều, với các đề tài sau:
E1 – Xây dựng một xã hội công bằng: Huấn giáo xã hội công giáo trong đời sống của bạn (Giáo sư Luật Helen Alvaré, Đại học George Mason)
E2 – Mang lại sức mạnh cho sự bất lực của chúng ta: Sự chăm chỉ và tận tâm (Dr. Eduardo Valenzuela Carvallo)
E3 – Sống kế hoạch của Cha chúng ta trên trời: Các kỹ năng cho sự hiệp nhất gia đình từ các ngôi nhà đạo Mormon (Diễn giả chưa xác nhận)
E4 – Ôm ấp các cuộc phấn đấu và phước lành của những người khuyết tật (Cô Janice Benton)
E5 – Luật quân bằng nên thánh: Đời sống bận rộn và tâm linh gia đình (Bà Kathy Hendricks; Sr. Patricia M. McCormack, IHM; Ông Damon Owens; và Ông Matthew Pinto)
E6 – Sức mạnh của gia đình trong thời gian sống phân ly (LM John Paul Echert; LM Antonio Lopez, F.S.C.B.; và Dr. Joseph White)
E7 – Cùng được mời gọi: Hôn nhân dị giáo (Bà Naomi Schaefer Riley)
E8 – “Ta ở với các con”: Phấn đấu với ly dị (Cô Rose Sweet)
E9 – Yêu như Chúa yêu: Phụ huynh và việc nuôi dạy con cái (Dr. Ray Guarendi)
E10 – “Luôn luôn lưu tâm nhân phẩm”: Đồng tính luyến ái trong gia đình (Ông Ron và Bà Beverley Belgau)
E11 – Điều gì “mới” về tân truyền giáo (Ông Curtis Martin)
E12 – Thoát khỏi vực thẳm con kêu lên Ngài, ôi lạy Chúa: Trái tim tan vỡ của sự vô sinh (Dr. Kyle A. Beiter, ĐHY Willem Jacobus Eijk, và Dr. Gianna Emmanuela Molla, con gái của thánh Gianna Beretta Molla)
E13 – “Bệnh viện dã chiến”: Trách nhiệm của giáo hội làm cho Chúa Kitô Đấng hiện diện Chữa Lành cho gia đình và thế giới (Dr. Miguel Ángel Domínguez Mena)
Thứ Sáu 25.9
• Thánh lễ lúc 8:30 – 10:00 giờ sáng
• Thuyết trình chung F lúc 10:30 – 11:30 giờ sáng – Niềm vui Tin mừng sự sống (ĐHY Robert Sarah, Chủ tịch Hội đồng Tòa Thánh “Cor Unum”)
• Hội thảo các nhóm F lúc 11:45 – 12:45 giờ trưa, với các đề tài sau:
F1 – Gia đình cao qúy biết bao: Sự khuyên nhủ của ĐTC Phanxicô về cách thể hiện tình yêu (Ông Alejandro Bermudez, Ông Joseph và Bà Gina Loehr, và Rabbi Abraham Skorka)
F2 – Gia đình gắn bó: Các bữa ăn, nghi lễ, truyền thống, phụng tự và cầu nguyện chung tạo nên các ngôi nhà tràn đầy sức sống và niềm vui (Bà Lacy Rabideau)
F3 – Tình yêu bên bờ vực: Chữa lành nỗi đau của các mối liên hệ bị tổn thương (Bà Sue Muldoon)
F4 – Tình yêu tốt đẹp: Công bố tình yêu Chúa Kitô cho thế giới (Dr. Carolyn Y. Woo)
F5 – Hôn nhân xưa và nay: Những kỳ vọng hôn nhân lúc chào đời của đất nước Hoa Kỳ (Gs. Stephanie Coontz, Dr. Marcellino D’Ambrosio, Ông Mitchel và Bà Kathy Finley)
F6 – Sự liên hệ thông hiểu giữa vợ chồng (Bà Sonia María Crespo)
F7 – Sứ vụ **có thể: Tiếp cận những người khác cách xác thực và hiệu quả (ĐHY Luis Antonio Tagle)
F8 – Linh mục, tiên tri, và vương giả: Sống ơn gọi bí tích rửa tội của chúng ta (Ông Chris Stefanick)
F9 – Tái định nghĩa hôn nhân: Có phải thực sự những gì chúng ta nói về nó là như thế? (Dr. Douglas Farrow)
F10 – Cha mẹ như thầy dạy đầu tiên về đức tin: Truyền lại đức tin cho con cái từ lúc sơ sinh cho đến tuổi trưởng thành (Dr. Rebecca Vitz Cherico)
F11 – “Hãy ra đi”: Loan báo tin mừng và cộng đồng toàn cầu (Bà Simcha Fisher)
F12 – Hỗ trợ lợi ích chung qua việc mua sắm và chi tiêu của bạn (Bà Mary Hirschfeld)
F13 – Đường thập tự, con đường của trái tim: Sự đau khổ và gia đình (Diễn giả chưa xác nhận)
NGHI LỄ KẾT THÚC
Ghi chú: Chương trình trên đây dành cho người trưởng thành. Thanh thiếu niên từ 6 tới 17 tuổi có chương trình sinh hoạt riêng. Trẻ em dưới 6 tuổi, phụ huynh có thể gửi tại phòng giữ trẻ của đại hội.
GHI DANH: Mọi người đều có thể trực tiếp ghi tên tham dự qua trang mạng của Đại Hội. Bà con dân Việt muốn ở chung với nhau thì sao? Được biết Chương Trình Thăng Tiến Hôn Nhân Gia Đình đã giữ 250 phòng khách sạn gần địa điểm ĐH; muốn biết thêm chi tiết xin gửi về email: cttthngd@yahoo.com để được hướng dẫn.
Giuse Đặng Văn Kiếm & Theresa Uyên Phương
(Tổng hợp và phỏng dịch theo worldmeeting2015.org)
Top Stories
Vietnam: Lettre pastorale de la Conférence épiscopale du Vietnam :
Eglises d'Asie
10:04 14/11/2014
Le schéma de cette lettre pastorale a été élaboré par les évêques du Vietnam au cours de leur deuxième assemblée annuelle qui s’est tenue à Nha Trang, du 27 au 30 octobre 2014. Dans une dépêche précédente, Eglises d’Asie a largement rendu compte du projet de cette lettre. Ce n’est que récemment que le texte définitif a été rendu public (1). La traduction en français est de la rédaction d’Eglises d’Asie.
« La nouvelle évangélisation de la vie des paroisses et des communautés religieuses »
Frères et sœurs,
Nous, les évêques des 26 diocèses du Vietnam, présents à l’évêché du diocèse de Nha Trang, pour participer à la deuxième assemblée annuelle de la Conférence épiscopale du Vietnam pour l’année 2014, nous vous remercions d’avoir beaucoup prié pour que cette réunion se déroule harmonieusement et dans la paix. Elle est maintenant terminée. Par cette lettre pastorale, nous voulons nous entretenir avec vous du programme pastoral de l’Église du Vietnam durant l’année 2015.
1. Au cours de l’année écoulée, nous avons ensemble mis en œuvre le programme intitulé « Evangéliser la vie familiale ». Les rapports pastoraux reçus des divers diocèses nous ont réjoui ; nous avons constaté les très nombreux sacrifices consentis et les nombreuses initiatives prises dans les diocèses, les paroisses, ainsi que dans les associations apostoliques pour accompagner les familles dans leur effort pour construire une famille catholique, pour transformer leurs foyers en maisons de prière, en maisons de l’amour, ouvertes à la solidarité et au partage.
Nous vous prions de continuer dans cette voie, une orientation très louable, surtout dans le contexte actuel où l’Église universelle se montre particulièrement attentive à la vocation et la mission de la famille, une attention qui s’est manifestée dans le synode des évêques du monde. Celui-ci a en effet débattu des « défis pastoraux créés par la famille dans le contexte de la nouvelle évangélisation ».
L’année prochaine, 50e anniversaire du décret Ad Gentes, nous vous invitons à vous tourner vers une ‘famille’ plus vaste, à savoir la paroisse. En effet, la paroisse est bien la famille des enfants de Dieu qui sont tous frères et sœurs les uns des autres. La famille de la paroisse doit être évangélisée, c’est-à-dire imprégnée de l’esprit évangélique et rayonnant la lumière de l’Évangile pour éclairer ceux qui sont autour d’elle ainsi que le monde entier.
Pour réaliser cela, contemplons tout d’abord la première communauté chrétienne telle qu’elle est décrite dans les actes des apôtres : « Ils persévéraient dans l'enseignement des apôtres, dans la communion fraternelle, dans la fraction du pain et dans les prières » (Actes des apôtres, 2,42).
2. Selon ce modèle idéal, la paroisse doit être une communauté assidue à la fraction du pain et à la prière, c’est-à-dire participant à l’eucharistie et à la célébration de l’office liturgique. Au Vietnam jusqu’à présent, les catholiques sont restés fidèles à l’assistance à la messe dominicale et aux célébrations liturgiques. Puisse cette participation aux célébrations être de plus en plus consciente et vivante, non seulement pour appliquer le commandement de l’Église, mais pour rencontrer Dieu et le laisser transformer notre vie. Ainsi, la liturgie sera pour nous une source de sanctification et, en même temps, répandra l’esprit évangélique dans nos milieux de vie, dans l’Église comme dans notre société.
3. Ensuite, la paroisse doit être une communauté « assidue à l’écoute de l’enseignement des apôtres ». Les apôtres enseignaient la Parole de Dieu à la communauté et la guidaient afin que ses membres sachent l’appliquer à leur vie concrète. Aujourd’hui, les prêtres dans les paroisses sont les collaborateurs des évêques qui perpétuent la mission des apôtres. Nous prions instamment nos frères de s’efforcer d’accomplir au mieux cette noble tâche, en étant attentifs à la parole de Dieu à travers la prière, en préparant soigneusement l’homélie, en intériorisant cette Parole et aussi en écoutant les confidences des paroissiens concernant leur vie quotidienne. Grâce à cela, notre prédication prendra sa source dans nos cœurs et nous pourrons espérer qu’elle touchera le cœur des auditeurs (Voir le pape François, « La joie de l’Évangile », 142 – 154).
Dans ce même domaine, nous devons aussi porter notre attention sur la catéchèse dispensée aux fidèles et plus particulièrement aux enfants et aux jeunes gens. Plus que jamais, les fidèles d’aujourd’hui ont besoin de fondements doctrinaux pour fortifier et approfondir leur foi, plus encore pour témoigner de leur foi et de leur espérance chrétiennes. Nous nous réjouissons de voir de nombreux catéchistes laïcs prendre au sérieux l’éducation de la foi et participer activement à l’enseignement du catéchisme avec un esprit de responsabilité élevée. Puissiez-vous, frères et sœurs, collaborer encore plus activement avec les prêtres. Que ces derniers créent des conditions favorables aux études et à la formation des catéchistes, pour que nous tous, nous puissions accomplir notre mission d’une façon neuve, avec un esprit, une énergie et des méthodes entièrement renouvelées.
4. Enfin, la paroisse doit être une communauté où les membres « sont toujours en communion les uns avec les autres ». Cette communion relie les prêtres avec les laïcs, et les laïcs entre eux. La communion de la communauté se manifeste dans le respect, la collaboration et le partage. Sur le fondement du sacrement du baptême, tous les fidèles sont égaux entre eux et ont la même dignité. C’est pourquoi nous devons nous respecter et éviter toutes les formes de discrimination. En même temps nous devons collaborer et échanger pour édifier notre maison commune, à savoir la paroisse, afin d’accomplir notre mission commune, l’annonce de l’Évangile au monde entier.
Les membres du conseil paroissial sont des proches collaborateurs du prêtre dans le domaine de l’administration de la paroisse. Ils ont besoin de connaître quelles sont leurs responsabilités et leurs droits pour collaborer avec les prêtres dans un esprit de service et obtenir de bons résultats pour la paroisse.
Cet esprit de communion doit être étendu bien au-delà de cette collaboration. Il doit s’étendre à tous les hommes de bonne volonté pour réaliser des œuvres d’intérêt commun, comme par exemple… la construction d’un pont, le creusement d’un puits, l’édification d’une maison pour les plus dépourvus…. Ces actions, à première vue modestes, sont en réalité des semences évangéliques (voir Mc 4,30).
Dans la situation actuelle, nous devons spécialement prêter attention à nos frères « migrants ». Au cours des deux dernières décennies, beaucoup de chrétiens, en particulier les jeunes, ont dû quitter leurs familles et leurs villages pour aller étudier et travailler dans les grandes villes. Cette réalité a des conséquences, non seulement sur la vie économique et sociale, mais aussi sur la vie et les activités religieuses. Beaucoup de nos paroisses rurales n’ont plus assez de personnel pour mener les activités ordinaires de la communauté.
Par contre, les paroisses urbaines sont surchargées par leurs tâches pastorales. Beaucoup de nos frères migrants éprouvent une impression de découragement, même en ce qui concerne leur vie religieuse. C’est pourquoi, nous vous prions, frères et sœurs et plus particulièrement vous les prêtres, d’ouvrir largement les bras à nos frères migrants, de créer des conditions favorables à leur participation aux activités de la paroisse, de sorte qu’ils se sentent membres à part entière de la famille paroissiale. Ainsi, non seulement leur vie religieuse recevra une assistance, mais aussi ils deviendront des éléments actifs de l’évangélisation.
5. Après avoir décrit la vie de la première communauté chrétienne, les Actes des apôtres continuent ainsi : « Ils louaient Dieu et avaient la faveur de tout le peuple. Le Seigneur ajoutait chaque jour à l'Eglise ceux qui étaient sauvés ». (Actes des apôtres, 2,47). C’est la vie commune de la communauté qui a fait resplendir la beauté de l’Évangile et qui a attiré de nombreuses personnes vers l’Église. De même, nous croyons que si les paroisses deviennent véritablement des communautés de louange du Seigneur, de communion et d’amour mutuel, la beauté et la joie de l’Évangile se répondront largement et attireront au Seigneur de nombreuses personnes. Aujourd’hui, nous voulons nous adresser plus particulièrement à nos frères prêtres et à tous ceux qui ont choisi la vie consacrée.
6. Chers frères prêtres, nous sommes persuadés que l’évangélisation de la paroisse doit commencer dans le cœur des prêtres eux-mêmes. Nous vous remercions de votre dévouement et de la fidélité avec laquelle vous accomplissez la mission qui vous a été confiée au service de la communauté. Cependant, nous n’avons pas le droit de nous satisfaire de ce qui a déjà été fait. Nous ne devons jamais cesser de renouveler notre vie personnelle ainsi que la manière d’accomplir notre ministère sacerdotal. C’est pourquoi nous vous demandons de prêter l’oreille aux recommandations du pape François et de les considérer comme la boussole qui orientera votre ministère dans la paroisse. Tout comme l’évêque, le prêtre « doit toujours favoriser la communion missionnaire dans sa paroisse en poursuivant l’idéal des premières communautés chrétiennes, dans lesquelles les croyants avaient un seul coeur et une seule âme (cf. Ac 4, 32). Par conséquent, certaines fois, il devra se mettre devant pour indiquer la route et soutenir l’espérance du peuple, d’autres fois il sera simplement au milieu de tous dans une proximité simple et miséricordieuse, et en certaines circonstances il devra marcher derrière le peuple, pour aider ceux qui sont restés en arrière et – surtout – parce que le troupeau lui-même possède un odorat pour trouver de nouveaux chemins » ("La joie de l’Évangile", 31)
7. Nous souhaitons aussi partager la joie de nos frères qui ont choisi la vie consacrée, puisque le pape François a décidé de faire de l’année 2015, l’année de la vie consacrée. Nous pensons que ce sera l’occasion pour vous d’approfondir la nature de notre vocation afin de vivre « en renouvelant sans cesse votre goût pour l’amitié et le message du Christ » (« La joie de l’Évangile », 264). Une telle expérience nous poussera chaque jour davantage à aimer le Christ et à partager cet amour avec les autres, c’est-à-dire à s’engager dans l’évangélisation plus profondément, en union étroite avec l’Église locale. Nous remercions le Seigneur pour l’abondance des vocations religieuses dans l’Église du Vietnam et nous espérons que cette abondance portera beaucoup de fruits dans le champ de la mission, un champ qui est encore immense dans notre pays.
8. En conclusion de cette lettre pastorale, nous nous tournons vers Notre Dame de La Vang. Elle est la Mère proche et généreuse de l’Eglise du Vietnam. Nous la prions d’aider nos paroisses et nos communautés à être des témoins de l’esprit de communion et de service, de la foi ardente et généreuse, de la justice et de la paix, pour que la joie de l’Évangile imprime sa marque au cœur même du monde. Amen.
Fait à Nha Trang, le jour de la fête des saints et des saintes, le 1er novembre 2014.
[Signatures ]:
- Mgr Cosma Hoang Van Dat, évêque de Bac Ninh, Secrétaire général de la Conférence épiscopale.
-Mgr Paul Pui Van Doc, archevêque de Saïgon, Président de la Conférence épiscopale
(1) on peut trouver le texte vietnamien de cette lettre pastorale sur le site de la commission « Justice et paix » : http://conglyvahoabinh.org/thu-muc-vu-cua-hoi-dong-giam-muc-viet-nam-tan-phuc-am-hoa-doi-song-cac-giao-xu-va-cac-cong-doan-song-doi-thanh-hien/2014/11/
(Source: Eglises d'Asie, le 14 novembre 2014 )
« La nouvelle évangélisation de la vie des paroisses et des communautés religieuses »
Frères et sœurs,
Nous, les évêques des 26 diocèses du Vietnam, présents à l’évêché du diocèse de Nha Trang, pour participer à la deuxième assemblée annuelle de la Conférence épiscopale du Vietnam pour l’année 2014, nous vous remercions d’avoir beaucoup prié pour que cette réunion se déroule harmonieusement et dans la paix. Elle est maintenant terminée. Par cette lettre pastorale, nous voulons nous entretenir avec vous du programme pastoral de l’Église du Vietnam durant l’année 2015.
1. Au cours de l’année écoulée, nous avons ensemble mis en œuvre le programme intitulé « Evangéliser la vie familiale ». Les rapports pastoraux reçus des divers diocèses nous ont réjoui ; nous avons constaté les très nombreux sacrifices consentis et les nombreuses initiatives prises dans les diocèses, les paroisses, ainsi que dans les associations apostoliques pour accompagner les familles dans leur effort pour construire une famille catholique, pour transformer leurs foyers en maisons de prière, en maisons de l’amour, ouvertes à la solidarité et au partage.
Nous vous prions de continuer dans cette voie, une orientation très louable, surtout dans le contexte actuel où l’Église universelle se montre particulièrement attentive à la vocation et la mission de la famille, une attention qui s’est manifestée dans le synode des évêques du monde. Celui-ci a en effet débattu des « défis pastoraux créés par la famille dans le contexte de la nouvelle évangélisation ».
L’année prochaine, 50e anniversaire du décret Ad Gentes, nous vous invitons à vous tourner vers une ‘famille’ plus vaste, à savoir la paroisse. En effet, la paroisse est bien la famille des enfants de Dieu qui sont tous frères et sœurs les uns des autres. La famille de la paroisse doit être évangélisée, c’est-à-dire imprégnée de l’esprit évangélique et rayonnant la lumière de l’Évangile pour éclairer ceux qui sont autour d’elle ainsi que le monde entier.
Pour réaliser cela, contemplons tout d’abord la première communauté chrétienne telle qu’elle est décrite dans les actes des apôtres : « Ils persévéraient dans l'enseignement des apôtres, dans la communion fraternelle, dans la fraction du pain et dans les prières » (Actes des apôtres, 2,42).
2. Selon ce modèle idéal, la paroisse doit être une communauté assidue à la fraction du pain et à la prière, c’est-à-dire participant à l’eucharistie et à la célébration de l’office liturgique. Au Vietnam jusqu’à présent, les catholiques sont restés fidèles à l’assistance à la messe dominicale et aux célébrations liturgiques. Puisse cette participation aux célébrations être de plus en plus consciente et vivante, non seulement pour appliquer le commandement de l’Église, mais pour rencontrer Dieu et le laisser transformer notre vie. Ainsi, la liturgie sera pour nous une source de sanctification et, en même temps, répandra l’esprit évangélique dans nos milieux de vie, dans l’Église comme dans notre société.
3. Ensuite, la paroisse doit être une communauté « assidue à l’écoute de l’enseignement des apôtres ». Les apôtres enseignaient la Parole de Dieu à la communauté et la guidaient afin que ses membres sachent l’appliquer à leur vie concrète. Aujourd’hui, les prêtres dans les paroisses sont les collaborateurs des évêques qui perpétuent la mission des apôtres. Nous prions instamment nos frères de s’efforcer d’accomplir au mieux cette noble tâche, en étant attentifs à la parole de Dieu à travers la prière, en préparant soigneusement l’homélie, en intériorisant cette Parole et aussi en écoutant les confidences des paroissiens concernant leur vie quotidienne. Grâce à cela, notre prédication prendra sa source dans nos cœurs et nous pourrons espérer qu’elle touchera le cœur des auditeurs (Voir le pape François, « La joie de l’Évangile », 142 – 154).
Dans ce même domaine, nous devons aussi porter notre attention sur la catéchèse dispensée aux fidèles et plus particulièrement aux enfants et aux jeunes gens. Plus que jamais, les fidèles d’aujourd’hui ont besoin de fondements doctrinaux pour fortifier et approfondir leur foi, plus encore pour témoigner de leur foi et de leur espérance chrétiennes. Nous nous réjouissons de voir de nombreux catéchistes laïcs prendre au sérieux l’éducation de la foi et participer activement à l’enseignement du catéchisme avec un esprit de responsabilité élevée. Puissiez-vous, frères et sœurs, collaborer encore plus activement avec les prêtres. Que ces derniers créent des conditions favorables aux études et à la formation des catéchistes, pour que nous tous, nous puissions accomplir notre mission d’une façon neuve, avec un esprit, une énergie et des méthodes entièrement renouvelées.
4. Enfin, la paroisse doit être une communauté où les membres « sont toujours en communion les uns avec les autres ». Cette communion relie les prêtres avec les laïcs, et les laïcs entre eux. La communion de la communauté se manifeste dans le respect, la collaboration et le partage. Sur le fondement du sacrement du baptême, tous les fidèles sont égaux entre eux et ont la même dignité. C’est pourquoi nous devons nous respecter et éviter toutes les formes de discrimination. En même temps nous devons collaborer et échanger pour édifier notre maison commune, à savoir la paroisse, afin d’accomplir notre mission commune, l’annonce de l’Évangile au monde entier.
Les membres du conseil paroissial sont des proches collaborateurs du prêtre dans le domaine de l’administration de la paroisse. Ils ont besoin de connaître quelles sont leurs responsabilités et leurs droits pour collaborer avec les prêtres dans un esprit de service et obtenir de bons résultats pour la paroisse.
Cet esprit de communion doit être étendu bien au-delà de cette collaboration. Il doit s’étendre à tous les hommes de bonne volonté pour réaliser des œuvres d’intérêt commun, comme par exemple… la construction d’un pont, le creusement d’un puits, l’édification d’une maison pour les plus dépourvus…. Ces actions, à première vue modestes, sont en réalité des semences évangéliques (voir Mc 4,30).
Dans la situation actuelle, nous devons spécialement prêter attention à nos frères « migrants ». Au cours des deux dernières décennies, beaucoup de chrétiens, en particulier les jeunes, ont dû quitter leurs familles et leurs villages pour aller étudier et travailler dans les grandes villes. Cette réalité a des conséquences, non seulement sur la vie économique et sociale, mais aussi sur la vie et les activités religieuses. Beaucoup de nos paroisses rurales n’ont plus assez de personnel pour mener les activités ordinaires de la communauté.
Par contre, les paroisses urbaines sont surchargées par leurs tâches pastorales. Beaucoup de nos frères migrants éprouvent une impression de découragement, même en ce qui concerne leur vie religieuse. C’est pourquoi, nous vous prions, frères et sœurs et plus particulièrement vous les prêtres, d’ouvrir largement les bras à nos frères migrants, de créer des conditions favorables à leur participation aux activités de la paroisse, de sorte qu’ils se sentent membres à part entière de la famille paroissiale. Ainsi, non seulement leur vie religieuse recevra une assistance, mais aussi ils deviendront des éléments actifs de l’évangélisation.
5. Après avoir décrit la vie de la première communauté chrétienne, les Actes des apôtres continuent ainsi : « Ils louaient Dieu et avaient la faveur de tout le peuple. Le Seigneur ajoutait chaque jour à l'Eglise ceux qui étaient sauvés ». (Actes des apôtres, 2,47). C’est la vie commune de la communauté qui a fait resplendir la beauté de l’Évangile et qui a attiré de nombreuses personnes vers l’Église. De même, nous croyons que si les paroisses deviennent véritablement des communautés de louange du Seigneur, de communion et d’amour mutuel, la beauté et la joie de l’Évangile se répondront largement et attireront au Seigneur de nombreuses personnes. Aujourd’hui, nous voulons nous adresser plus particulièrement à nos frères prêtres et à tous ceux qui ont choisi la vie consacrée.
6. Chers frères prêtres, nous sommes persuadés que l’évangélisation de la paroisse doit commencer dans le cœur des prêtres eux-mêmes. Nous vous remercions de votre dévouement et de la fidélité avec laquelle vous accomplissez la mission qui vous a été confiée au service de la communauté. Cependant, nous n’avons pas le droit de nous satisfaire de ce qui a déjà été fait. Nous ne devons jamais cesser de renouveler notre vie personnelle ainsi que la manière d’accomplir notre ministère sacerdotal. C’est pourquoi nous vous demandons de prêter l’oreille aux recommandations du pape François et de les considérer comme la boussole qui orientera votre ministère dans la paroisse. Tout comme l’évêque, le prêtre « doit toujours favoriser la communion missionnaire dans sa paroisse en poursuivant l’idéal des premières communautés chrétiennes, dans lesquelles les croyants avaient un seul coeur et une seule âme (cf. Ac 4, 32). Par conséquent, certaines fois, il devra se mettre devant pour indiquer la route et soutenir l’espérance du peuple, d’autres fois il sera simplement au milieu de tous dans une proximité simple et miséricordieuse, et en certaines circonstances il devra marcher derrière le peuple, pour aider ceux qui sont restés en arrière et – surtout – parce que le troupeau lui-même possède un odorat pour trouver de nouveaux chemins » ("La joie de l’Évangile", 31)
7. Nous souhaitons aussi partager la joie de nos frères qui ont choisi la vie consacrée, puisque le pape François a décidé de faire de l’année 2015, l’année de la vie consacrée. Nous pensons que ce sera l’occasion pour vous d’approfondir la nature de notre vocation afin de vivre « en renouvelant sans cesse votre goût pour l’amitié et le message du Christ » (« La joie de l’Évangile », 264). Une telle expérience nous poussera chaque jour davantage à aimer le Christ et à partager cet amour avec les autres, c’est-à-dire à s’engager dans l’évangélisation plus profondément, en union étroite avec l’Église locale. Nous remercions le Seigneur pour l’abondance des vocations religieuses dans l’Église du Vietnam et nous espérons que cette abondance portera beaucoup de fruits dans le champ de la mission, un champ qui est encore immense dans notre pays.
8. En conclusion de cette lettre pastorale, nous nous tournons vers Notre Dame de La Vang. Elle est la Mère proche et généreuse de l’Eglise du Vietnam. Nous la prions d’aider nos paroisses et nos communautés à être des témoins de l’esprit de communion et de service, de la foi ardente et généreuse, de la justice et de la paix, pour que la joie de l’Évangile imprime sa marque au cœur même du monde. Amen.
Fait à Nha Trang, le jour de la fête des saints et des saintes, le 1er novembre 2014.
[Signatures ]:
- Mgr Cosma Hoang Van Dat, évêque de Bac Ninh, Secrétaire général de la Conférence épiscopale.
-Mgr Paul Pui Van Doc, archevêque de Saïgon, Président de la Conférence épiscopale
(1) on peut trouver le texte vietnamien de cette lettre pastorale sur le site de la commission « Justice et paix » : http://conglyvahoabinh.org/thu-muc-vu-cua-hoi-dong-giam-muc-viet-nam-tan-phuc-am-hoa-doi-song-cac-giao-xu-va-cac-cong-doan-song-doi-thanh-hien/2014/11/
(Source: Eglises d'Asie, le 14 novembre 2014 )
Tin Giáo Hội Việt Nam
Gia Đình Phạt Tạ Thánh Tâm Chúa Giêsu mừng lễ Chúa Kitô Vua
Jos. Hoàng Mạnh Hùng
10:21 14/11/2014
Kết thúc chương trình Lễ hội kỉ niệm 15 năm hiệp nhất đoàn thể và Thánh lễ Tạ ơn, tôn vinh Chúa Giêsu Kitô Vua vũ trụ, bổn mạng đoàn thể GĐPTTTCG VN. Vào lúc 8g30 sáng ngày 13/11/2014, tại Thánh đường Giáo xứ (Gx) Tân Hưng, số 1C Khu phố 1, P. Tân Thới Hiệp, Q.12 đã diễn ra buổi sinh hoạt của BCH GĐPTTTCG các Giáo phận và Thánh lễ đồng tế Tôn Vinh Chúa Giêsu Kitô Vua Vũ Trụ, bổn mạng đoàn thể.
Xem Hình
Buổi sinh hoạt với với sự chủ trì của Cha tổng linh hướng Vinh sơn Nguyễn Văn Hồng đã hân hạnh được đón tiếp các vị khách mời gồm có: cha Antôn Huỳnh Đầy – Bề trên dòng Thánh Tâm Huế, cha Phêrô Nguyễn Thái Công – Linh hướng GĐPTTTCG Gx Bình Điền (Huế), cha Antôn Nguyễn Văn Ninh – Linh hướng GĐPTTTCG GP Hải Phòng, cha Giuse Trần Văn Chiến - Linh hướng GĐPTTTCG GP Đà Lạt, cha Nicôla Đỗ Hoàng Thọ - Giáo hạt Đại Hải (Cần Thơ), cha Phaolô Phạm Minh Trí – GP Long Xuyên, cha Gioan Thiên Chúa Nguyễn Thới Minh – GP Xuân Lộc và cha Gioan Kim Nguyễn Văn San – Linh hướng GĐPTTTCG Giáo hạt Thủ Thiêm. Tham dự buổi sinh hoạt gồm có đại diện Ban thường vụ các Đoàn thể Tông đồ giáo dân và các Giới trong TGP, đại diện BCH GĐPTTTCG các Giáo phận, BCH, đoàn viên GĐPTTTCG các cấp trong TGP/TP.HCM và đoàn viên các xứ đoàn Giáo hạt Hóc Môn chật kín cả Thánh đường ước tính khoảng 700 người.
Vào lúc 10 giờ 00, ĐH đã vinh dự được chào đón cha Ighatio Hồ Văn Xuân - Tổng đại diện TGP TP.HCM (thay mặt Đức TGM Phaolô Bùi Văn Đọc đang dưỡng bệnh), cha Ernest Nguyễn Văn Hưởng - Đặc trách Tông đồ giáo dân TGP TP.HCM đã cùng 18 quý cha linh hướng GĐPTTTCG các Giáo phận, quý cha Hạt trưởng và quý cha linh hướng GĐPTTTCG trong TGP Tp. HCM đến cùng tham dự rước kiệu cung nghinh và dâng Thánh lễ đồng tế Tôn Vinh Chúa Giêsu Kitô Vua Vũ Trụ, bổn mạng đoàn thể. Sau bài giảng của cha Ighatio là nghi thức tuyên hứa và nhận ủy nhiệm thư của BCH lâm thời GĐPTTTCG VN nhiệm kỳ 2014-2020 và thành viên BCH GĐPTTTCG TGP TP.HCM mới bổ sung.
Cuối Thánh lễ, anh Giuse Huỳnh Bá Song – Trưởng BCH lâm thời GĐPTTTCG VN và anh
Alphongso Trần Công Bình – Phó trưởng BCH GĐPTTTCG TGP TP HCM đã cảm ơn sự hiện diện và dâng lên quý cha đồng tế bó hoa, những món quà để tỏ lòng biết ơn sự quan tâm của quý cha cùng đồng hành với GĐPTTTCG trong tiếng vỗ tay vang dội của cộng đoàn.
Được biết thêm vào lúc 14 giờ 30 chiều cùng ngày, BCH lâm thời GĐPTTTCG VN nhiệm kỳ 2014-2020 sẽ họp phiên họp thứ nhất để thống nhất phương hướng và kế hoạch hoạt động sắp tới.
Tin & ảnh: Jos. Hoàng Mạnh Hùng
Xem Hình
Buổi sinh hoạt với với sự chủ trì của Cha tổng linh hướng Vinh sơn Nguyễn Văn Hồng đã hân hạnh được đón tiếp các vị khách mời gồm có: cha Antôn Huỳnh Đầy – Bề trên dòng Thánh Tâm Huế, cha Phêrô Nguyễn Thái Công – Linh hướng GĐPTTTCG Gx Bình Điền (Huế), cha Antôn Nguyễn Văn Ninh – Linh hướng GĐPTTTCG GP Hải Phòng, cha Giuse Trần Văn Chiến - Linh hướng GĐPTTTCG GP Đà Lạt, cha Nicôla Đỗ Hoàng Thọ - Giáo hạt Đại Hải (Cần Thơ), cha Phaolô Phạm Minh Trí – GP Long Xuyên, cha Gioan Thiên Chúa Nguyễn Thới Minh – GP Xuân Lộc và cha Gioan Kim Nguyễn Văn San – Linh hướng GĐPTTTCG Giáo hạt Thủ Thiêm. Tham dự buổi sinh hoạt gồm có đại diện Ban thường vụ các Đoàn thể Tông đồ giáo dân và các Giới trong TGP, đại diện BCH GĐPTTTCG các Giáo phận, BCH, đoàn viên GĐPTTTCG các cấp trong TGP/TP.HCM và đoàn viên các xứ đoàn Giáo hạt Hóc Môn chật kín cả Thánh đường ước tính khoảng 700 người.
Vào lúc 10 giờ 00, ĐH đã vinh dự được chào đón cha Ighatio Hồ Văn Xuân - Tổng đại diện TGP TP.HCM (thay mặt Đức TGM Phaolô Bùi Văn Đọc đang dưỡng bệnh), cha Ernest Nguyễn Văn Hưởng - Đặc trách Tông đồ giáo dân TGP TP.HCM đã cùng 18 quý cha linh hướng GĐPTTTCG các Giáo phận, quý cha Hạt trưởng và quý cha linh hướng GĐPTTTCG trong TGP Tp. HCM đến cùng tham dự rước kiệu cung nghinh và dâng Thánh lễ đồng tế Tôn Vinh Chúa Giêsu Kitô Vua Vũ Trụ, bổn mạng đoàn thể. Sau bài giảng của cha Ighatio là nghi thức tuyên hứa và nhận ủy nhiệm thư của BCH lâm thời GĐPTTTCG VN nhiệm kỳ 2014-2020 và thành viên BCH GĐPTTTCG TGP TP.HCM mới bổ sung.
Cuối Thánh lễ, anh Giuse Huỳnh Bá Song – Trưởng BCH lâm thời GĐPTTTCG VN và anh
Alphongso Trần Công Bình – Phó trưởng BCH GĐPTTTCG TGP TP HCM đã cảm ơn sự hiện diện và dâng lên quý cha đồng tế bó hoa, những món quà để tỏ lòng biết ơn sự quan tâm của quý cha cùng đồng hành với GĐPTTTCG trong tiếng vỗ tay vang dội của cộng đoàn.
Được biết thêm vào lúc 14 giờ 30 chiều cùng ngày, BCH lâm thời GĐPTTTCG VN nhiệm kỳ 2014-2020 sẽ họp phiên họp thứ nhất để thống nhất phương hướng và kế hoạch hoạt động sắp tới.
Tin & ảnh: Jos. Hoàng Mạnh Hùng
Ngày khai Giảng Sinh Viên Công Giáo tại Huế - Niên khóa 2014-2015
BTT Sinh Viên Công Giáo
17:01 14/11/2014
Niềm vui Tin Mừng ngày khai Giảng Sinh Viên Công Giáo tại Huế - Niên khóa 2014-2015
Sáng Chúa Nhật (09.11.2014), Lễ Cung Hiến Thánh Đường Latêranô, tại Ngôi Thánh Đường Phanxicô Xaviê với ngọn tháp cao vút và mặt tiền rộng uốn nhiều vòng cung tròn, được xây dựng theo kiểu kiến trúc Rôman cổ kính, bỗng chốc trở nên sinh động và tươi trẻ lại như giang rộng vòng tay, chào đón các bạn trẻ Sinh viên Công Giáo theo học tại Huế, cùng hội tụ về để tham dự ngày “Khai Giảng Sinh Viên Công Giáo tại Huế niên khóa 2014-2015”.
Xem Hình
Bắt đầu từ 08g00, các bàn tiếp tân và ghi danh đã tấp nập các bạn sinh viên. Dòng người tuôn về mỗi lúc mỗi đông, niềm vui và niềm hy vọng hiện rõ trên từng gương mặt. Vẻ tưng bừng tràn ngập cả một góc phố số 5 đường Nguyễn Tri Phương. Với chủ đề “Niềm vui Tin Mừng đổ đầy trái tim và cuộc sống của tất cả những ai gặp Chúa Giêsu” (NVTM, 1), ngày khai giảng niên khóa mới tại địa điểm mới, hứa hẹn đem lại một định hướng mới giúp các bạn sinh viên có một hành trang phong phú hơn cho hoạt động trí thức và cuộc sống của mình.
Đúng 08g30, chương trình bắt đầu với “Vũ khúc chào mừng” sôi nổi và hào hứng do nhóm sinh viên Đệ tử Mến Thánh Giá Huế thực hiện. Có thể xem như là món quà đầu niên khóa mừng tặng quý Cha, quý Thầy, quý Nữ Tu Đặc Trách, Ban Điều Hành, các Tân Sinh Viên và cùng toàn thể sinh viên hiện diện.
Các bạn Sinh viên Công Giáo khi sinh hoạt tại đây, cũng được có cơ hội biết thêm nhiều nét về Ngôi Thánh Đường Giáo xứ Phanxicô Xavie. Ngôi thánh đường này được Cha quản xứ Gioakim Lê Thanh Hoàng đại trùng tu theo đúng nguyên bản của kiến trúc Pháp, với những nét uy nghi và tráng lệ. Trước năm 1954, tại Ngôi Thánh Đường này mỗi Chúa Nhật chỉ có một Thánh Lễ cử hành vào ban sáng bằng tiếng Pháp. Sau năm 1954, với sự bổ nhiệm lúc bấy giờ là cha Phanxicô Xavie Nguyễn Văn Thuận (tức Đức Cố Hồng Y Phanxicô Xavie Nguyễn Văn Thuận) làm phó xứ, nơi đây mới có thêm Thánh lễ cử hành vào ban chiều dành cho giáo dân Việt Nam.
Đáp lại lời chào mừng của tập thể sinh viên, Cha Gioakim Lê Thanh Hoàng, Linh mục Quản xứ, và Ông Micae Đặng Bá Mầng, Chủ tịch Hội đồng Giáo xứ, đầy xúc động, đã bày tỏ niềm vui mừng được đón chào Sinh viên Công Giáo tại Huế, và hứa sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt của Sinh viên Công Giáo sau này. Và nhờ tin tức tình cờ bị rò rỉ, dịp gặp gỡ này, Sinh viên Công Giáo tại Huế cũng đã tặng lãng hoa tươi thắm và cùng nhau hát vang bài hát "Happy Birthday to you" để chúc mừng sinh nhật sớm lần thứ 80 của Cha Quản xứ Gioakim.
Sau những tràng pháo tay thật dài chào mừng Ban Đặc Trách, Ban Đại Diện Sinh Viên của niên khóa mới, Cha Đặc Trách Antôn Nguyễn Văn Tuyến giới thiệu đến các bạn sinh viên Tông huấn “Niềm Vui Tin Mừng” của Đức Thánh Cha Phanxicô. Bằng những lời phân tích vắn gọn và rõ ràng, Cha Đặc Trách đã giúp cho tập thể Sinh viên Công Giáo tại Huế nhận ra “niềm vui đích thực và sâu thẳm toát lên từ câu mở đầu của Tông Huấn: “Niềm vui Tin Mừng đổ đầy trái tim và cuộc sống của tất cả những ai gặp Chúa Giêsu. Những ai chấp nhận đề nghị cứu độ của Người thì được giải thoát khỏi tội lỗi, buồn phiền, trống rỗng nội tâm và cô đơn. Với Đức Kitô, niềm vui luôn luôn được tái sinh” (NVTM, 1). “Vâng, - Cha Đặc Trách phân tích, - gặp được Đức Kitô, người Bạn chân tình và thủy chung, sẽ là nguồn vui và nguồn hạnh phúc bất tận. Và niềm vui mà Đức Kitô trao tặng là niềm vui cứu độ, niềm vui được giải thoát khỏi kiếp người yếu đuối và đầy tục lụy. Hơn nữa, “Niềm Vui Tin Mừng” đích thực đó còn là niềm vui được tái sinh, bởi khi gặp được Đức Kitô, chúng ta không chỉ được hoán cải, được tha thứ mà còn được trở nên con người mới. Gặp gỡ Đức Kitô, do đó, phải trở nên định hướng nền tảng và động lực thúc đẩy người Sinh viên Công Giáo tại Huế sống Niềm Vui Tin Mừng trong chính môi trường học tập của mình.”
Có thể thấy được rằng, bài thuyết trình đã tạo ra được một khoảng lặng cần thiết cho những suy tư, đồng thời giúp các bạn chuẩn bị tâm hồn cho Thánh Lễ Khai Giảng diễn ra ngay sau đó.
Lúc 10g45, với tất cả niềm ưu ái dành cho sinh viên, Đức TGM Huế Phanxicô Xaviê đã đến chủ sự Thánh lễ cầu nguyện cho các bạn sinh viên nhân ngày khai giảng. Được chuẩn bị tốt cả về phụng vụ và tâm hồn, bầu khí trang nghiêm và sốt sắng đã có được ngay từ những phút đầu tiên và trong suốt cả Thánh Lễ.
Mở đầu Thánh lễ, Đức Tổng mời gọi các bạn sinh viên hãy sống tuổi trẻ đích thực của mình, bằng những nỗ lực can đảm khám phá và đón nhận Thánh Ý Thiên Chúa, qua những đổi thay của cuộc sống đầy biến động hôm nay. Hướng tới ý nghĩa của Lễ Cung Hiến Đền Thờ Latêranô, là Nhà Thờ Chính Tòa Giáo Phận Rôma của Đức Thánh Cha, ngài kêu gọi người sinh viên trung thành sống Đức Tin tông truyền của Mẹ Hội Thánh, nơi môi trường đầy thách đố hôm nay và nhắc nhở mỗi người về Đền Thờ đích thực chính là tâm hồn mình, nơi Chúa muốn ngự trị, nên phải luôn cố gắng sống cho xứng đáng.
Cuối Thánh lễ, trước khi nhận phép lành của Đức Tổng, đại diện toàn thể Sinh viên Công Giáo tại Huế đã dâng lên Đức Tổng, Ban Đặc Trách những tâm tình tri ân cảm mến được thể hiện bằng những bó hoa tươi thắm.
Cha Đặc Trách cũng xin phép được trình lên Đức Tổng kết quả tổng kết phiếu ghi danh tham dự các sinh hoạt hằng tuần trong Niên Khóa mới:
- Toàn thể hơn 600 sinh viên hiện diện đều ghi danh tham dự Thánh Lễ Chúa Nhật lúc 08g30 sáng tại Nhà Thờ Phanxicô.
- 97 sinh viên ghi danh tham gia lớp Giáo Lý Sinh Viên sau Thánh Lễ mỗi sáng Chúa Nhật.
- 92 sinh viên ghi danh tham dự Giờ Chầu Thánh Thể lúc 19g00 tối Thứ Tư hằng tuần.
Đức Tổng cũng đã ghi nhận thiện chí của Sinh viên Công Giáo tại Huế trong nỗ lực sống “Niềm Vui Tin Mừng” và chúc lành cho chương trình sinh hoạt cụ thể của năm học mới. Ngài cũng mong rằng sự hiện diện của các bạn sinh viên sẽ giúp cho Giáo xứ Phanxicô Xaviê, vốn rất ít giáo dân sẽ ngày càng trở nên sinh động hơn. Đức Tổng cũng ước mong, trong một tương lai gần, chính sự tham dự tích cực của các bạn sinh viên sẽ biến nơi đây thành một môi trường mục vụ rất tốt cho những người đi du lịch, với các Thánh lễ bằng Tiếng Anh, Tiếng Pháp…Đó cũng là một sứ mạng tông đồ mà Chúa đang trao cho mỗi người Sinh viên Công Giáo tại Huế.
Sau cùng, ngài vui vẻ đáp lại lời mời của Cha Đặc Trách cùng chụp hình lưu niệm trước tiền đường Nhà thờ, và cùng dùng bữa cơm hộp chan hòa tình nghĩa cha con với tập thể sinh viên hiện diện.
Lúc 12g30, Cha Đặc Trách tiếp tục trao đổi, thảo luận và định hình cụ thể cho sinh hoạt Sinh viên Công Giáo tại Huế trong năm học mới như sau: hai nhóm Thánh Tâm và Phủ Cam sẽ luân phiên đảm trách Phần Phụng Vụ Thánh Lễ sáng Chúa Nhật và Chầu Thánh Thể mỗi tối Thứ Tư hằng tuần tại Nhà Thờ Phanxicô Xavie. Cụ thể, trước sự chứng kiến của Đức Tổng, Nhóm Thánh Tâm đã rút thăm trúng phiên Chúa Nhật Lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam (16/11/2014) và nhóm Phủ Cam trúng phiên Chúa Nhật Lễ Chúa Kitô Vua (23/11/2014).
Ngày khai giảng khép lại thật đầy ý nghĩa với Giờ Chầu Thánh Thể sốt sắng, nhóm Phủ Cam đảm trách phần Suy Niệm và nhóm Thánh Tâm lo phần Thánh Ca. Cùng nhau quây quần bên Chúa Giêsu Thánh Thể, mỗi sinh viên đã nhận ra được sự hiện diện đồng hành liên lỉ của Đức Giêsu Kitô, Đấng đã hứa sẽ ở cùng nhân loại cho đến tận thế. Sau những giờ phút sinh hoạt bên nhau chan hòa trong Đức Tin, giờ đây, trước Thánh Thể, phải chăng mỗi Sinh viên Công Giáo tại Huế đang cảm nghiệm cách sống động “Niềm vui Tin Mừng đổ đầy trái tim và cuộc sống của tất cả những ai gặp Chúa Giêsu”(NVTM, 1).
Niềm vui ngày khai giảng còn được nhân lên với các món quà quý giá, và các suất học bổng do Frère Bửu và Cộng Đoàn Các Sư Huynh Lasan thương trao tặng. Nhận quà ai cũng thích, nhưng quà hôm nay là quà tình nghĩa, nên đã có nhiều bạn may mắn nhận được quà đã vui vẻ nhường lại cho những người khó khăn hơn mình, để cảm nghiệm “hạnh phúc cho đi lớn hơn nhận lãnh”. Không khí mát lành của một ngày thu Huế đẹp trời hiếm hoi như làm tăng thêm “niềm vui Tin Mừng” đang lan tỏa nơi lòng mọi người.
Xin tri ân Thiên Chúa là Tình Yêu đã tạo dựng con người cũng biết yêu thương như Ngài. Và xin chân thành cám ơn tất cả quý ân nhân xa gần, đã và đang âm thầm góp phần cho niềm vui sống đời làm con cái Chúa của tập thể Sinh viên Công Giáo tại Huế, được mãi nuôi lớn trên mảnh đất Huế thân yêu này.
Xem tất cả hình ảnh
Ban truyền thông SVCG.
Sáng Chúa Nhật (09.11.2014), Lễ Cung Hiến Thánh Đường Latêranô, tại Ngôi Thánh Đường Phanxicô Xaviê với ngọn tháp cao vút và mặt tiền rộng uốn nhiều vòng cung tròn, được xây dựng theo kiểu kiến trúc Rôman cổ kính, bỗng chốc trở nên sinh động và tươi trẻ lại như giang rộng vòng tay, chào đón các bạn trẻ Sinh viên Công Giáo theo học tại Huế, cùng hội tụ về để tham dự ngày “Khai Giảng Sinh Viên Công Giáo tại Huế niên khóa 2014-2015”.
Xem Hình
Bắt đầu từ 08g00, các bàn tiếp tân và ghi danh đã tấp nập các bạn sinh viên. Dòng người tuôn về mỗi lúc mỗi đông, niềm vui và niềm hy vọng hiện rõ trên từng gương mặt. Vẻ tưng bừng tràn ngập cả một góc phố số 5 đường Nguyễn Tri Phương. Với chủ đề “Niềm vui Tin Mừng đổ đầy trái tim và cuộc sống của tất cả những ai gặp Chúa Giêsu” (NVTM, 1), ngày khai giảng niên khóa mới tại địa điểm mới, hứa hẹn đem lại một định hướng mới giúp các bạn sinh viên có một hành trang phong phú hơn cho hoạt động trí thức và cuộc sống của mình.
Đúng 08g30, chương trình bắt đầu với “Vũ khúc chào mừng” sôi nổi và hào hứng do nhóm sinh viên Đệ tử Mến Thánh Giá Huế thực hiện. Có thể xem như là món quà đầu niên khóa mừng tặng quý Cha, quý Thầy, quý Nữ Tu Đặc Trách, Ban Điều Hành, các Tân Sinh Viên và cùng toàn thể sinh viên hiện diện.
Các bạn Sinh viên Công Giáo khi sinh hoạt tại đây, cũng được có cơ hội biết thêm nhiều nét về Ngôi Thánh Đường Giáo xứ Phanxicô Xavie. Ngôi thánh đường này được Cha quản xứ Gioakim Lê Thanh Hoàng đại trùng tu theo đúng nguyên bản của kiến trúc Pháp, với những nét uy nghi và tráng lệ. Trước năm 1954, tại Ngôi Thánh Đường này mỗi Chúa Nhật chỉ có một Thánh Lễ cử hành vào ban sáng bằng tiếng Pháp. Sau năm 1954, với sự bổ nhiệm lúc bấy giờ là cha Phanxicô Xavie Nguyễn Văn Thuận (tức Đức Cố Hồng Y Phanxicô Xavie Nguyễn Văn Thuận) làm phó xứ, nơi đây mới có thêm Thánh lễ cử hành vào ban chiều dành cho giáo dân Việt Nam.
Đáp lại lời chào mừng của tập thể sinh viên, Cha Gioakim Lê Thanh Hoàng, Linh mục Quản xứ, và Ông Micae Đặng Bá Mầng, Chủ tịch Hội đồng Giáo xứ, đầy xúc động, đã bày tỏ niềm vui mừng được đón chào Sinh viên Công Giáo tại Huế, và hứa sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt của Sinh viên Công Giáo sau này. Và nhờ tin tức tình cờ bị rò rỉ, dịp gặp gỡ này, Sinh viên Công Giáo tại Huế cũng đã tặng lãng hoa tươi thắm và cùng nhau hát vang bài hát "Happy Birthday to you" để chúc mừng sinh nhật sớm lần thứ 80 của Cha Quản xứ Gioakim.
Sau những tràng pháo tay thật dài chào mừng Ban Đặc Trách, Ban Đại Diện Sinh Viên của niên khóa mới, Cha Đặc Trách Antôn Nguyễn Văn Tuyến giới thiệu đến các bạn sinh viên Tông huấn “Niềm Vui Tin Mừng” của Đức Thánh Cha Phanxicô. Bằng những lời phân tích vắn gọn và rõ ràng, Cha Đặc Trách đã giúp cho tập thể Sinh viên Công Giáo tại Huế nhận ra “niềm vui đích thực và sâu thẳm toát lên từ câu mở đầu của Tông Huấn: “Niềm vui Tin Mừng đổ đầy trái tim và cuộc sống của tất cả những ai gặp Chúa Giêsu. Những ai chấp nhận đề nghị cứu độ của Người thì được giải thoát khỏi tội lỗi, buồn phiền, trống rỗng nội tâm và cô đơn. Với Đức Kitô, niềm vui luôn luôn được tái sinh” (NVTM, 1). “Vâng, - Cha Đặc Trách phân tích, - gặp được Đức Kitô, người Bạn chân tình và thủy chung, sẽ là nguồn vui và nguồn hạnh phúc bất tận. Và niềm vui mà Đức Kitô trao tặng là niềm vui cứu độ, niềm vui được giải thoát khỏi kiếp người yếu đuối và đầy tục lụy. Hơn nữa, “Niềm Vui Tin Mừng” đích thực đó còn là niềm vui được tái sinh, bởi khi gặp được Đức Kitô, chúng ta không chỉ được hoán cải, được tha thứ mà còn được trở nên con người mới. Gặp gỡ Đức Kitô, do đó, phải trở nên định hướng nền tảng và động lực thúc đẩy người Sinh viên Công Giáo tại Huế sống Niềm Vui Tin Mừng trong chính môi trường học tập của mình.”
Có thể thấy được rằng, bài thuyết trình đã tạo ra được một khoảng lặng cần thiết cho những suy tư, đồng thời giúp các bạn chuẩn bị tâm hồn cho Thánh Lễ Khai Giảng diễn ra ngay sau đó.
Lúc 10g45, với tất cả niềm ưu ái dành cho sinh viên, Đức TGM Huế Phanxicô Xaviê đã đến chủ sự Thánh lễ cầu nguyện cho các bạn sinh viên nhân ngày khai giảng. Được chuẩn bị tốt cả về phụng vụ và tâm hồn, bầu khí trang nghiêm và sốt sắng đã có được ngay từ những phút đầu tiên và trong suốt cả Thánh Lễ.
Mở đầu Thánh lễ, Đức Tổng mời gọi các bạn sinh viên hãy sống tuổi trẻ đích thực của mình, bằng những nỗ lực can đảm khám phá và đón nhận Thánh Ý Thiên Chúa, qua những đổi thay của cuộc sống đầy biến động hôm nay. Hướng tới ý nghĩa của Lễ Cung Hiến Đền Thờ Latêranô, là Nhà Thờ Chính Tòa Giáo Phận Rôma của Đức Thánh Cha, ngài kêu gọi người sinh viên trung thành sống Đức Tin tông truyền của Mẹ Hội Thánh, nơi môi trường đầy thách đố hôm nay và nhắc nhở mỗi người về Đền Thờ đích thực chính là tâm hồn mình, nơi Chúa muốn ngự trị, nên phải luôn cố gắng sống cho xứng đáng.
Cuối Thánh lễ, trước khi nhận phép lành của Đức Tổng, đại diện toàn thể Sinh viên Công Giáo tại Huế đã dâng lên Đức Tổng, Ban Đặc Trách những tâm tình tri ân cảm mến được thể hiện bằng những bó hoa tươi thắm.
Cha Đặc Trách cũng xin phép được trình lên Đức Tổng kết quả tổng kết phiếu ghi danh tham dự các sinh hoạt hằng tuần trong Niên Khóa mới:
- Toàn thể hơn 600 sinh viên hiện diện đều ghi danh tham dự Thánh Lễ Chúa Nhật lúc 08g30 sáng tại Nhà Thờ Phanxicô.
- 97 sinh viên ghi danh tham gia lớp Giáo Lý Sinh Viên sau Thánh Lễ mỗi sáng Chúa Nhật.
- 92 sinh viên ghi danh tham dự Giờ Chầu Thánh Thể lúc 19g00 tối Thứ Tư hằng tuần.
Đức Tổng cũng đã ghi nhận thiện chí của Sinh viên Công Giáo tại Huế trong nỗ lực sống “Niềm Vui Tin Mừng” và chúc lành cho chương trình sinh hoạt cụ thể của năm học mới. Ngài cũng mong rằng sự hiện diện của các bạn sinh viên sẽ giúp cho Giáo xứ Phanxicô Xaviê, vốn rất ít giáo dân sẽ ngày càng trở nên sinh động hơn. Đức Tổng cũng ước mong, trong một tương lai gần, chính sự tham dự tích cực của các bạn sinh viên sẽ biến nơi đây thành một môi trường mục vụ rất tốt cho những người đi du lịch, với các Thánh lễ bằng Tiếng Anh, Tiếng Pháp…Đó cũng là một sứ mạng tông đồ mà Chúa đang trao cho mỗi người Sinh viên Công Giáo tại Huế.
Sau cùng, ngài vui vẻ đáp lại lời mời của Cha Đặc Trách cùng chụp hình lưu niệm trước tiền đường Nhà thờ, và cùng dùng bữa cơm hộp chan hòa tình nghĩa cha con với tập thể sinh viên hiện diện.
Lúc 12g30, Cha Đặc Trách tiếp tục trao đổi, thảo luận và định hình cụ thể cho sinh hoạt Sinh viên Công Giáo tại Huế trong năm học mới như sau: hai nhóm Thánh Tâm và Phủ Cam sẽ luân phiên đảm trách Phần Phụng Vụ Thánh Lễ sáng Chúa Nhật và Chầu Thánh Thể mỗi tối Thứ Tư hằng tuần tại Nhà Thờ Phanxicô Xavie. Cụ thể, trước sự chứng kiến của Đức Tổng, Nhóm Thánh Tâm đã rút thăm trúng phiên Chúa Nhật Lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam (16/11/2014) và nhóm Phủ Cam trúng phiên Chúa Nhật Lễ Chúa Kitô Vua (23/11/2014).
Ngày khai giảng khép lại thật đầy ý nghĩa với Giờ Chầu Thánh Thể sốt sắng, nhóm Phủ Cam đảm trách phần Suy Niệm và nhóm Thánh Tâm lo phần Thánh Ca. Cùng nhau quây quần bên Chúa Giêsu Thánh Thể, mỗi sinh viên đã nhận ra được sự hiện diện đồng hành liên lỉ của Đức Giêsu Kitô, Đấng đã hứa sẽ ở cùng nhân loại cho đến tận thế. Sau những giờ phút sinh hoạt bên nhau chan hòa trong Đức Tin, giờ đây, trước Thánh Thể, phải chăng mỗi Sinh viên Công Giáo tại Huế đang cảm nghiệm cách sống động “Niềm vui Tin Mừng đổ đầy trái tim và cuộc sống của tất cả những ai gặp Chúa Giêsu”(NVTM, 1).
Niềm vui ngày khai giảng còn được nhân lên với các món quà quý giá, và các suất học bổng do Frère Bửu và Cộng Đoàn Các Sư Huynh Lasan thương trao tặng. Nhận quà ai cũng thích, nhưng quà hôm nay là quà tình nghĩa, nên đã có nhiều bạn may mắn nhận được quà đã vui vẻ nhường lại cho những người khó khăn hơn mình, để cảm nghiệm “hạnh phúc cho đi lớn hơn nhận lãnh”. Không khí mát lành của một ngày thu Huế đẹp trời hiếm hoi như làm tăng thêm “niềm vui Tin Mừng” đang lan tỏa nơi lòng mọi người.
Xin tri ân Thiên Chúa là Tình Yêu đã tạo dựng con người cũng biết yêu thương như Ngài. Và xin chân thành cám ơn tất cả quý ân nhân xa gần, đã và đang âm thầm góp phần cho niềm vui sống đời làm con cái Chúa của tập thể Sinh viên Công Giáo tại Huế, được mãi nuôi lớn trên mảnh đất Huế thân yêu này.
Xem tất cả hình ảnh
Ban truyền thông SVCG.
Trung tâm Thánh Mẫu Tàpao mừng Lễ Mẹ Dâng Mình
Hồng Hương
21:49 14/11/2014
Sống tâm tình tháng 11 cầu nguyện cho các linh hồn, tối 12 và sáng 13/11/2014, khách hành hương từ muôn nơi tìm về hiệp cùng với Đức Giám Mục GP Phan Thiết tham dự ngày hành hương kính viếng Đức Mẹ tại Trung Tâm Thánh Mẫu Tàpao. Cả không gian ngập tràn trong lời kinh tiếng hát chúc tụng, ngợi ca Thiên Chúa, tạ ơn Mẹ và khẩn cầu cho các linh hồn.
Hình ảnh
Đến Tàpao tháng này, khách hành hương nhìn thấy Lễ đài tại quảng trường Tàpao đang được mở rộng và nâng cao để phục vụ cho việc cử hành thánh lễ. Một con kênh đang thi công ngang qua đường rước kiệu nay mai sẽ là dòng nước trong xanh mang lại một nét thi vị mới cho nơi hành hương này.
Trong sự yên bình của màn đêm, tối ngày 12 muôn con tim với nhịp đập rộn ràng hướng về Thánh Thể Chúa ngự trên bàn thờ vừa linh thiêng vừa gần gũi. Cùng với Mẹ Maria, cộng đoàn thờ lạy Chúa Giêsu và cùng nhau suy ngắm mầu nhiệm Mân Côi. Tràng kinh Kính mừng dâng lên Mẹ với tâm tình hướng về những người thân yêu đã ra đi trước trong tháng cầu các linh hồn xin Mẹ ra tay bênh đỡ. Đức Cha Giuse kiệu Mình Thánh Chúa đi xung quanh quảng trưởng để cộng đoàn thờ lạy.
Thánh lễ Mừng Kính Mẹ Dâng Mình Vào Đền Thánh sáng 13 do Đức Cha Giuse Vũ Duy Thống, Giám Mục GP. Phan thiết chủ tế. Đức Cha Giuse Đặng Đức Ngân, Giám mục GP. Lạng Sơn – Cao Bằng, cùng quý cha trong ngoài Giáo phận Phan Thiết đồng tế. Cùng với nhiều niềm vui tạ ơn Thiên Chúa, Đức Giám Mục chủ tế mời gọi cộng đoàn cùng với Mẹ Maria tham dự thánh lễ sốt sắng cầu nguyện cho các người sống đời thánh hiến, cầu nguyện cho các gia đình và bản thân từng người hiện diện. Cách đặc biệt hiệp thông nhớ đến các linh hồn trong luyện tội.
Chia sẻ trong bài giảng lễ, Đức Cha Giuse Đặng Đức Ngân mời cộng đoàn hướng đến tâm tình Lễ Mẹ Dâng Mình vào đền Thánh ngày 21/11 là ngày cầu nguyện cho ơn gọi tu trì, ơn gọi thánh hiến cho Thiên Chúa qua lời cầu nguyện liên lỉ, niềm tin, tình yêu và sự phó thác. Biến cố Mẹ dâng mình được Đức Cha minh họa sống động trong suốt cuộc đời Đức Maria từ khi được song thân là Thánh Gioankim và thánh Anna dâng vào đền thánh và suốt hành trình theo Chúa. Việc “dâng mình” của Mẹ Maria chính là sự vâng phục để Tin – để Yêu mến và chu toàn ý Chúa. Là con cái Đức Mẹ chúng ta cũng phải noi gương Mẹ sống gắn bó kết hiệp với Chúa Giêsu. Đức Cha cũng nhắc lại lời của các Đức Giám Mục nghị phụ trong dịp Thượng Hội Đồng Giám mục thế giới họp tại Rôma về chủ đề gia đình đầu tháng 10 vừa qua đã gởi đến mọi gia đình khắp các châu lục, và đặc biệt, đến mọi người theo Chúa Kitô rằng: “các ngài bày tỏ niềm ngưỡng mộ và tri ân tất cả quý ông bà anh chị em đã mang lại cho Giáo Hội và thế giới chứng từ về lòng trung tín, niềm tin, niềm hy vọng và tình yêu”.
Về bên Mẹ Tàpao hôm nay, Đức Cha mời cộng đoàn suy niệm lại ơn gọi của mình trong tâm tình năm Tân Phúc Âm Hóa Gia Đình và năm tới là Năm Phúc Âm Hóa Đời Sống Thánh Hiến. Qua câu chuyện về tình thương của người mẹ với đứa con nhỏ với lời thân thương ”Hãy nắm chặt tay mẹ, mẹ sẽ nói với con là mẹ yêu con”, Ngài nhắn nhủ: là con cái của Đức Mẹ chúng ta hãy nắm chặt tay Đức Mẹ để lắng nghe tình thương của Mẹ dành cho chúng ta, để Đức Mẹ luôn cầu bầu cùng Thiên Chúa luôn ban cho mỗi người chúng ta Ơn Thánh để góp phần cộng tác trong chương trình cứu độ của Thiên Chúa nơi trần gian, cùng “thi hành thánh ý Chúa, Đấng ngự trên trời” và luôn trở nên “anh chị em, và là mẹ của Đức Giêsu Kitô như lời mời gọi của Người”.
Kết thúc thánh lễ, Ban điều hành Trung Tâm Thánh Mẫu Tàpao thông báo hướng về sự kiện mừng Đại lễ Kỷ Niệm 55 năm, ngày làm phép Tượng Đài & Thánh Tượng Đức Mẹ Tà-Pao (08/12/1959 – 08/12/2014), và 15 năm Phong trào Hành Hương đến với Mẹ Tà-Pao: tại quảng trường Tàpao, vào lúc 19g30, tối Chúa Nhật, ngày 07.12.2014, TTTM TàPao phối hợp với Ban Nghiên Cứu Lịch Sử Giáo phận Phan Thiết tổ chức đêm “Ca hát và ngân thơ về Mẹ Tàpao”, và sáng ngày 8.12.2014 là Thánh lễ trọng thể mừng Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội. Ngày hành hương thường kỳ, vào tối 12.12.2014 sẽ có diễn nguyện mừng mầu nhiệm Chúa Giáng Sinh và thánh lễ trọng thể sáng 13.12.2014 do Đức Giám Mục Phan Phiết chủ sự.
Lạy Mẹ Tàpao, xin Mẹ giúp chúng con hôm nay cũng vận dụng hết tâm tình, biết sống đức tin Công Giáo cách trọn vẹn, để được trở nên những "tín hữu" gương mẫu giữa lòng xã hội địa phương. Biết gia tăng việc hy sinh – bác ái – kinh nguyện để chuyển cầu cho các linh hồn. Amen.
Hình ảnh
Đến Tàpao tháng này, khách hành hương nhìn thấy Lễ đài tại quảng trường Tàpao đang được mở rộng và nâng cao để phục vụ cho việc cử hành thánh lễ. Một con kênh đang thi công ngang qua đường rước kiệu nay mai sẽ là dòng nước trong xanh mang lại một nét thi vị mới cho nơi hành hương này.
Trong sự yên bình của màn đêm, tối ngày 12 muôn con tim với nhịp đập rộn ràng hướng về Thánh Thể Chúa ngự trên bàn thờ vừa linh thiêng vừa gần gũi. Cùng với Mẹ Maria, cộng đoàn thờ lạy Chúa Giêsu và cùng nhau suy ngắm mầu nhiệm Mân Côi. Tràng kinh Kính mừng dâng lên Mẹ với tâm tình hướng về những người thân yêu đã ra đi trước trong tháng cầu các linh hồn xin Mẹ ra tay bênh đỡ. Đức Cha Giuse kiệu Mình Thánh Chúa đi xung quanh quảng trưởng để cộng đoàn thờ lạy.
Thánh lễ Mừng Kính Mẹ Dâng Mình Vào Đền Thánh sáng 13 do Đức Cha Giuse Vũ Duy Thống, Giám Mục GP. Phan thiết chủ tế. Đức Cha Giuse Đặng Đức Ngân, Giám mục GP. Lạng Sơn – Cao Bằng, cùng quý cha trong ngoài Giáo phận Phan Thiết đồng tế. Cùng với nhiều niềm vui tạ ơn Thiên Chúa, Đức Giám Mục chủ tế mời gọi cộng đoàn cùng với Mẹ Maria tham dự thánh lễ sốt sắng cầu nguyện cho các người sống đời thánh hiến, cầu nguyện cho các gia đình và bản thân từng người hiện diện. Cách đặc biệt hiệp thông nhớ đến các linh hồn trong luyện tội.
Chia sẻ trong bài giảng lễ, Đức Cha Giuse Đặng Đức Ngân mời cộng đoàn hướng đến tâm tình Lễ Mẹ Dâng Mình vào đền Thánh ngày 21/11 là ngày cầu nguyện cho ơn gọi tu trì, ơn gọi thánh hiến cho Thiên Chúa qua lời cầu nguyện liên lỉ, niềm tin, tình yêu và sự phó thác. Biến cố Mẹ dâng mình được Đức Cha minh họa sống động trong suốt cuộc đời Đức Maria từ khi được song thân là Thánh Gioankim và thánh Anna dâng vào đền thánh và suốt hành trình theo Chúa. Việc “dâng mình” của Mẹ Maria chính là sự vâng phục để Tin – để Yêu mến và chu toàn ý Chúa. Là con cái Đức Mẹ chúng ta cũng phải noi gương Mẹ sống gắn bó kết hiệp với Chúa Giêsu. Đức Cha cũng nhắc lại lời của các Đức Giám Mục nghị phụ trong dịp Thượng Hội Đồng Giám mục thế giới họp tại Rôma về chủ đề gia đình đầu tháng 10 vừa qua đã gởi đến mọi gia đình khắp các châu lục, và đặc biệt, đến mọi người theo Chúa Kitô rằng: “các ngài bày tỏ niềm ngưỡng mộ và tri ân tất cả quý ông bà anh chị em đã mang lại cho Giáo Hội và thế giới chứng từ về lòng trung tín, niềm tin, niềm hy vọng và tình yêu”.
Về bên Mẹ Tàpao hôm nay, Đức Cha mời cộng đoàn suy niệm lại ơn gọi của mình trong tâm tình năm Tân Phúc Âm Hóa Gia Đình và năm tới là Năm Phúc Âm Hóa Đời Sống Thánh Hiến. Qua câu chuyện về tình thương của người mẹ với đứa con nhỏ với lời thân thương ”Hãy nắm chặt tay mẹ, mẹ sẽ nói với con là mẹ yêu con”, Ngài nhắn nhủ: là con cái của Đức Mẹ chúng ta hãy nắm chặt tay Đức Mẹ để lắng nghe tình thương của Mẹ dành cho chúng ta, để Đức Mẹ luôn cầu bầu cùng Thiên Chúa luôn ban cho mỗi người chúng ta Ơn Thánh để góp phần cộng tác trong chương trình cứu độ của Thiên Chúa nơi trần gian, cùng “thi hành thánh ý Chúa, Đấng ngự trên trời” và luôn trở nên “anh chị em, và là mẹ của Đức Giêsu Kitô như lời mời gọi của Người”.
Kết thúc thánh lễ, Ban điều hành Trung Tâm Thánh Mẫu Tàpao thông báo hướng về sự kiện mừng Đại lễ Kỷ Niệm 55 năm, ngày làm phép Tượng Đài & Thánh Tượng Đức Mẹ Tà-Pao (08/12/1959 – 08/12/2014), và 15 năm Phong trào Hành Hương đến với Mẹ Tà-Pao: tại quảng trường Tàpao, vào lúc 19g30, tối Chúa Nhật, ngày 07.12.2014, TTTM TàPao phối hợp với Ban Nghiên Cứu Lịch Sử Giáo phận Phan Thiết tổ chức đêm “Ca hát và ngân thơ về Mẹ Tàpao”, và sáng ngày 8.12.2014 là Thánh lễ trọng thể mừng Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội. Ngày hành hương thường kỳ, vào tối 12.12.2014 sẽ có diễn nguyện mừng mầu nhiệm Chúa Giáng Sinh và thánh lễ trọng thể sáng 13.12.2014 do Đức Giám Mục Phan Phiết chủ sự.
Lạy Mẹ Tàpao, xin Mẹ giúp chúng con hôm nay cũng vận dụng hết tâm tình, biết sống đức tin Công Giáo cách trọn vẹn, để được trở nên những "tín hữu" gương mẫu giữa lòng xã hội địa phương. Biết gia tăng việc hy sinh – bác ái – kinh nguyện để chuyển cầu cho các linh hồn. Amen.
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Bản lên tiếng về: Vấn đề đất đai thuộc huyện Quỳnh Lưu
Linh mục đoàn Giáo hạt Thuận Nghĩa
09:39 14/11/2014
Giáo Phận Vinh
Giáo hạt Thuận Nghĩa
Thuận Nghĩa, ngày 14 tháng 11 năm 2014
BẢN LÊN TIẾNG
V/v: Vấn đề đất đai thuộc huyện Quỳnh Lưu
Kính gửi: UBND huyện Quỳnh Lưu
Thời gian qua, linh mục đoàn giáo hạt Thuận Nghĩa nhận được đơn thư của nhiều hộ dân sống ven Quốc lộ 1A phản ánh việc họ bị UBND huyện Quỳnh Lưu thu hồi đất vô căn cớ pháp luật. Sau khi tìm hiểu tình hình thực tế và căn cứ vào những quy định của Pháp luật hiện hành, linh mục đoàn thuộc giáo hạt Thuận Nghĩa có ý kiến như sau:
1. Luật pháp của Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam quy định rõ đất đai thuộc quyền sử dụng hợp pháp của người dân, khi nhà nước có chủ trương chính sách cần thu hồi thì phải tiến hành đúng theo trình tự pháp luật và người dân được đền bù thỏa đáng. Việc UBND huyện Quỳnh Lưu chủ trương thu hồi đất của dân không theo tiến trình pháp luật quy định, không có quyết định thu hồi và bồi thường thỏa đáng cho dân là trái pháp luật.
2. Khi dân có đơn từ khiếu nại gửi lên cấp chính quyền thì các cơ quan chức năng phải xem xét, giải quyết cho dân và phải áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền lợi của họ. Những hộ dân có đất bị thu hồi đã nhiều lần viết đơn khiếu nại yêu cầu giải quyết nhưng Chủ tịch UBND không ban hành quyết định giải quyết khiếu nại là không làm tròn trách nhiệm của mình. Nghiêm trọng hơn, nhiều lần UBND huyện Quỳnh Lưu đã tổ chức các lực lượng có vũ trang để cưỡng chế đất của dân khi chưa giải quyết xong khiếu nại là hành vi lạm quyền.
3. Các hành vi trên của những cá nhân, cơ quan chức năng liên quan đã làm nhiều người dân bức xúc, hoang mang và bất ổn. Chúng tôi rất quan ngại về tình trạng này sẽ ảnh hưởng tới sinh hoạt tôn giáo trong địa bàn và những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.
Vì vậy:
1. Chúng tôi phản đối hành vi cưỡng chế của chính quyền huyện Quỳnh Lưu. Yêu cầu chính quyền dừng ngay hành vi cưỡng chế bất hợp pháp.
2. Đề nghị xét đơn khiếu nại và giải quyết theo đúng trình tự mà Luật Khiếu nại –Tố cáo đã quy định.
3. Rà soát lại những quy định của luật Đất đai hiện hành để có quyết định chính xác trên cơ sở pháp luật, đền bù thoả đáng cho những hộ dân đang có quyền sử dụng đất hợp pháp.
Chúng tôi đề nghị những người thi hành pháp luật phải tôn trọng Hiến Pháp và Pháp luật Nước Cộng Hoà Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Linh mục đoàn Giáo hạt Thuận Nghĩa đồng ký tên:
Giáo hạt Thuận Nghĩa
Thuận Nghĩa, ngày 14 tháng 11 năm 2014
BẢN LÊN TIẾNG
V/v: Vấn đề đất đai thuộc huyện Quỳnh Lưu
Kính gửi: UBND huyện Quỳnh Lưu
Thời gian qua, linh mục đoàn giáo hạt Thuận Nghĩa nhận được đơn thư của nhiều hộ dân sống ven Quốc lộ 1A phản ánh việc họ bị UBND huyện Quỳnh Lưu thu hồi đất vô căn cớ pháp luật. Sau khi tìm hiểu tình hình thực tế và căn cứ vào những quy định của Pháp luật hiện hành, linh mục đoàn thuộc giáo hạt Thuận Nghĩa có ý kiến như sau:
1. Luật pháp của Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam quy định rõ đất đai thuộc quyền sử dụng hợp pháp của người dân, khi nhà nước có chủ trương chính sách cần thu hồi thì phải tiến hành đúng theo trình tự pháp luật và người dân được đền bù thỏa đáng. Việc UBND huyện Quỳnh Lưu chủ trương thu hồi đất của dân không theo tiến trình pháp luật quy định, không có quyết định thu hồi và bồi thường thỏa đáng cho dân là trái pháp luật.
2. Khi dân có đơn từ khiếu nại gửi lên cấp chính quyền thì các cơ quan chức năng phải xem xét, giải quyết cho dân và phải áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền lợi của họ. Những hộ dân có đất bị thu hồi đã nhiều lần viết đơn khiếu nại yêu cầu giải quyết nhưng Chủ tịch UBND không ban hành quyết định giải quyết khiếu nại là không làm tròn trách nhiệm của mình. Nghiêm trọng hơn, nhiều lần UBND huyện Quỳnh Lưu đã tổ chức các lực lượng có vũ trang để cưỡng chế đất của dân khi chưa giải quyết xong khiếu nại là hành vi lạm quyền.
3. Các hành vi trên của những cá nhân, cơ quan chức năng liên quan đã làm nhiều người dân bức xúc, hoang mang và bất ổn. Chúng tôi rất quan ngại về tình trạng này sẽ ảnh hưởng tới sinh hoạt tôn giáo trong địa bàn và những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.
Vì vậy:
1. Chúng tôi phản đối hành vi cưỡng chế của chính quyền huyện Quỳnh Lưu. Yêu cầu chính quyền dừng ngay hành vi cưỡng chế bất hợp pháp.
2. Đề nghị xét đơn khiếu nại và giải quyết theo đúng trình tự mà Luật Khiếu nại –Tố cáo đã quy định.
3. Rà soát lại những quy định của luật Đất đai hiện hành để có quyết định chính xác trên cơ sở pháp luật, đền bù thoả đáng cho những hộ dân đang có quyền sử dụng đất hợp pháp.
Chúng tôi đề nghị những người thi hành pháp luật phải tôn trọng Hiến Pháp và Pháp luật Nước Cộng Hoà Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Linh mục đoàn Giáo hạt Thuận Nghĩa đồng ký tên:
Nỗi niềm nhân Ngày Nhà Giáo
Micae Bùi Thành Châu
10:16 14/11/2014
NỖI NIỀM NHÂN NGÀY NHÀ GIÁO
Trong văn học Trung Hoa, có câu “Nhất niên chi kế, mạc như thọ cốc, thập niên chi kế, mạc như thọ mộc, bách niên chi kế, mạc như thọ nhân.” Nghĩa là: “Kế hoạch cho một năm, không gì bằng trồng lúa, kế hoạch cho mười năm, không gì bằng trồng cây, kế hoạch cho trăm năm, không gì bằng trồng người.”
Trồng người quả là khó ! Cần thời gian, cần chất lượng, cần kiên nhẫn và quan trọng nhất là có nền tảng giáo dục cho con người.
Thế nhưng, thực trạng giáo dục ngày nay đã được lên tiếng không phải mới đây nhưng nhiều năm gần đây. Một nền giáo dục có vấn đề vẫn cứ oằn vai trồng người để rồi nhiều hậu quả kèm sau đó.
Mới đây, một thầy giáo dạy Toán ở Hà Tĩnh làm một cuộc khảo sát nhanh với quy mô nhỏ của thầy để hiểu thêm về những hiểu biết của trò mình về các kỹ năng sống. Nhìn vào kết quả khảo sát ta thấy có gì đó đăng đắng từ miệng và cay cay từ hai hàng nước mắt khi suy ngẫm về giáo dục.
Thầy đã làm một điều tra “xã hội học” nhỏ về học sinh một lớp chọn 12 của trường đang dạy.
Kết quả khảo sát như sau :
1.Có 45/45 em đi học bằng xe đạp. Trong đó: Có 3 em phân biệt được líp và đĩa, có 10 em phân biệt được săm và lốp. Và không có em nào biết sửa xe.
2.Có 41/45 em, thường đi qua sông suối. Trong đó, chỉ có 4 em biết bơi, kiểu bơi “chó ngoi nác lụt” (Chó ngoi nước lụt – PV). Số còn lại, chỉ biết lặn, kiểu lặn “xuống nước, ba ngày sau mới nổi”.
3.Có 45/45 em thường xuyên ăn cơm. Trong đó chỉ có 15 em biết nấu cơm, nhưng trong 15 em biết nấu thì chỉ có 5 em thường xuyên nấu cơm cho gia đình. Có 17/45 em thỉnh thoảng có rửa bát.
4.Có 45/45 em nhớ sinh nhật của 3 người bạn thân trở lên. Trong đó, chỉ có 4 em là nhớ ngày sinh của bố mẹ mình.
5.Có 45/45 em đọc sách, (nhưng là đọc các sách giáo khoa). Trong đó có 5 em có đọc sách truyện, nhưng lại bị bố mẹ cấm đoán, phải đọc lén. Có 2 em đã đăng kí mượn sách thường xuyên tại tủ sách miễn phí của thầy Trợ, nhưng sau khi bị bố mẹ phát hiện, lại xin thôi.
6.Có 45/45 em thường xuyên đi học thêm. Có 45/45 em có khả năng vào ĐH và 45/45 em mong muốn trở thành cán bộ nhà nước.
Bảng kết quả thật buồn và đáng suy gẫm.
Qua bảng khảo sát, nhìn chung ta thấy các em thiếu kỹ năng sống nhưng điều đáng nói hơn nữa là kiến thức căn bản cũng chẳng ra chi.
Thực tế là kiến thức bị nhồi nhét nhưng kết quả chẳng là bao.
Một cô giáo gần nhà than phiền với tôi về thực tại việc giáo dục mà cô phải đối diện.
Nhà trường có 2 sổ điểm : 1 giữ trong trường và 1 đưa cho phụ huynh. Sổ điểm đưa cho phụ huynh điểm thật thấp để ép con em đi học thêm, sổ để ở trường thật cao để báo cáo thành tích. Năm nào cũng lên lớp 100% nhưng thật sự khả năng thì quá yếu. Ngay cả giáo viên cũng không dám cho học trò của mình ở lại lớp vì bị cắt thi đua ???
Thử hỏi giáo dục như thế thì giáo dục sẽ đi về đâu ?
Vì chạy theo thành tích nên học thêm học bớt đủ thứ để rồi các em không còn thời gian để vui chơi, thời gian sống với xã hội, sống với gia đình của các em. Các em chỉ biết học và học để rồi những quy tắc ứng xử trong gia đình, phép xã giao bình thường không ít em cũng không biết.
Và, hiện tại ta thấy nền giáo dục lại chạy theo nhu cầu giả tạo của dân (học để thoát cảnh lao động chân tay) bằng cách mở thêm nhiều trường Cao Đẳng và Đại Học đào tạo nhiều cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ,… mà không có công việc cho họ sau khi ra trường, sẽ dẫn đến cảnh thất nghiệp tràn lan.
Thật là buồn cười khi một đất nước mà có hơn 70.000 cử nhân ra trường không có việc làm, điều này có phải là hoàn toàn lãng phí không? Một trong những chức năng cơ bản của giáo dục là “nâng cao dân trí”. Vậy thì khi mà 70.000 người được nâng cao cái “trí” thì tức là giáo dục đã có một phần công lao. Và tiền bỏ ra cho việc đó không phải hoàn toàn vô ích.
Mới đây thật giật mình khi có ý tưởng xuất khẩu tiến sĩ ! Tiến sĩ của ta là tiến sĩ gì mà lại can đảm đi xuất khẩu !
Theo khảo sát, sau khi tốt nghiệp cử nhân thì chỉ có 30% đáp ứng được nhu cầu của nhà tuyển dụng. Số còn lại sẽ làm gì sau khi ra trường ? Thế nên hiện tượng thất nghiệp sau khi tốt nghiệp đại học không phỉa là điều khó hiểu.
Chuyện lạ vừa xảy ra khi Bộ giáo dục viết bộ sách giáo khoa : người ta vừa cầm còi vừa chơi bóng. Làm như thế, không biết bao nhiêu hệ lụy sẽ đổ dồn trên con cháu.
Gọi là mừng ngày nhà giáo Việt Nam nhưng còn điều gì đó đượm buồn với nền giáo dục hiện tại của nước nhà.
Micae Bùi Thành Châu
Trong văn học Trung Hoa, có câu “Nhất niên chi kế, mạc như thọ cốc, thập niên chi kế, mạc như thọ mộc, bách niên chi kế, mạc như thọ nhân.” Nghĩa là: “Kế hoạch cho một năm, không gì bằng trồng lúa, kế hoạch cho mười năm, không gì bằng trồng cây, kế hoạch cho trăm năm, không gì bằng trồng người.”
Trồng người quả là khó ! Cần thời gian, cần chất lượng, cần kiên nhẫn và quan trọng nhất là có nền tảng giáo dục cho con người.
Thế nhưng, thực trạng giáo dục ngày nay đã được lên tiếng không phải mới đây nhưng nhiều năm gần đây. Một nền giáo dục có vấn đề vẫn cứ oằn vai trồng người để rồi nhiều hậu quả kèm sau đó.
Mới đây, một thầy giáo dạy Toán ở Hà Tĩnh làm một cuộc khảo sát nhanh với quy mô nhỏ của thầy để hiểu thêm về những hiểu biết của trò mình về các kỹ năng sống. Nhìn vào kết quả khảo sát ta thấy có gì đó đăng đắng từ miệng và cay cay từ hai hàng nước mắt khi suy ngẫm về giáo dục.
Thầy đã làm một điều tra “xã hội học” nhỏ về học sinh một lớp chọn 12 của trường đang dạy.
Kết quả khảo sát như sau :
1.Có 45/45 em đi học bằng xe đạp. Trong đó: Có 3 em phân biệt được líp và đĩa, có 10 em phân biệt được săm và lốp. Và không có em nào biết sửa xe.
2.Có 41/45 em, thường đi qua sông suối. Trong đó, chỉ có 4 em biết bơi, kiểu bơi “chó ngoi nác lụt” (Chó ngoi nước lụt – PV). Số còn lại, chỉ biết lặn, kiểu lặn “xuống nước, ba ngày sau mới nổi”.
3.Có 45/45 em thường xuyên ăn cơm. Trong đó chỉ có 15 em biết nấu cơm, nhưng trong 15 em biết nấu thì chỉ có 5 em thường xuyên nấu cơm cho gia đình. Có 17/45 em thỉnh thoảng có rửa bát.
4.Có 45/45 em nhớ sinh nhật của 3 người bạn thân trở lên. Trong đó, chỉ có 4 em là nhớ ngày sinh của bố mẹ mình.
5.Có 45/45 em đọc sách, (nhưng là đọc các sách giáo khoa). Trong đó có 5 em có đọc sách truyện, nhưng lại bị bố mẹ cấm đoán, phải đọc lén. Có 2 em đã đăng kí mượn sách thường xuyên tại tủ sách miễn phí của thầy Trợ, nhưng sau khi bị bố mẹ phát hiện, lại xin thôi.
6.Có 45/45 em thường xuyên đi học thêm. Có 45/45 em có khả năng vào ĐH và 45/45 em mong muốn trở thành cán bộ nhà nước.
Bảng kết quả thật buồn và đáng suy gẫm.
Qua bảng khảo sát, nhìn chung ta thấy các em thiếu kỹ năng sống nhưng điều đáng nói hơn nữa là kiến thức căn bản cũng chẳng ra chi.
Thực tế là kiến thức bị nhồi nhét nhưng kết quả chẳng là bao.
Một cô giáo gần nhà than phiền với tôi về thực tại việc giáo dục mà cô phải đối diện.
Nhà trường có 2 sổ điểm : 1 giữ trong trường và 1 đưa cho phụ huynh. Sổ điểm đưa cho phụ huynh điểm thật thấp để ép con em đi học thêm, sổ để ở trường thật cao để báo cáo thành tích. Năm nào cũng lên lớp 100% nhưng thật sự khả năng thì quá yếu. Ngay cả giáo viên cũng không dám cho học trò của mình ở lại lớp vì bị cắt thi đua ???
Thử hỏi giáo dục như thế thì giáo dục sẽ đi về đâu ?
Vì chạy theo thành tích nên học thêm học bớt đủ thứ để rồi các em không còn thời gian để vui chơi, thời gian sống với xã hội, sống với gia đình của các em. Các em chỉ biết học và học để rồi những quy tắc ứng xử trong gia đình, phép xã giao bình thường không ít em cũng không biết.
Và, hiện tại ta thấy nền giáo dục lại chạy theo nhu cầu giả tạo của dân (học để thoát cảnh lao động chân tay) bằng cách mở thêm nhiều trường Cao Đẳng và Đại Học đào tạo nhiều cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ,… mà không có công việc cho họ sau khi ra trường, sẽ dẫn đến cảnh thất nghiệp tràn lan.
Thật là buồn cười khi một đất nước mà có hơn 70.000 cử nhân ra trường không có việc làm, điều này có phải là hoàn toàn lãng phí không? Một trong những chức năng cơ bản của giáo dục là “nâng cao dân trí”. Vậy thì khi mà 70.000 người được nâng cao cái “trí” thì tức là giáo dục đã có một phần công lao. Và tiền bỏ ra cho việc đó không phải hoàn toàn vô ích.
Mới đây thật giật mình khi có ý tưởng xuất khẩu tiến sĩ ! Tiến sĩ của ta là tiến sĩ gì mà lại can đảm đi xuất khẩu !
Theo khảo sát, sau khi tốt nghiệp cử nhân thì chỉ có 30% đáp ứng được nhu cầu của nhà tuyển dụng. Số còn lại sẽ làm gì sau khi ra trường ? Thế nên hiện tượng thất nghiệp sau khi tốt nghiệp đại học không phỉa là điều khó hiểu.
Chuyện lạ vừa xảy ra khi Bộ giáo dục viết bộ sách giáo khoa : người ta vừa cầm còi vừa chơi bóng. Làm như thế, không biết bao nhiêu hệ lụy sẽ đổ dồn trên con cháu.
Gọi là mừng ngày nhà giáo Việt Nam nhưng còn điều gì đó đượm buồn với nền giáo dục hiện tại của nước nhà.
Micae Bùi Thành Châu
Đồng bào Việt Nam muốn biết
Hà Minh Thảo
17:09 14/11/2014
ĐỒNG BÀO VIỆT NAM MUỐN BIẾT
Từ cuối tháng 8 năm 2014, đồng bào yêu nước Việt Nam (VN) đã đưa lên các trang mạng xã hội hình chụp của mình với dòng chữ ‘Tôi (Chúng tôi) muốn biết’. Tham gia phong trào này, những công dân nước Việt muốn thực thi ‘Quyền được biết’ của người dân về những chính sách quốc gia trên mọi lĩnh vực: giáo dục, y tế, an sinh xã hội, môi trường… Liên Hiệp Quốc, mà VN là một thành viên, đã chọn ngày 28 tháng 9 hàng năm để vinh danh ‘Ngày Quốc tế Quyền Được Biết’ (International Right to Know Day). Hiến pháp VN quy định người dân được quyền tiếp cận thông tin, nhưng Nhà nước ở đây do đảng Cộng sản độc tài chiếm quyền, không tôn trọng. Vấn đề lưu tâm số 1 của Toàn Dân hiện nay là Mật ước Thành Đô và hậu quả của nó. Sau đến, vấn đề Hoa kỳ bán võ khí sát thương cho Cộng sản VN khi họ còn tiếp tục vi phạm nhân quyền cũng sẽ được chúng ta suy nghĩ.
I. MẬT ƯỚC THÀNH ĐÔ.
Như chúng ta biết trong khi Tàu cộng đã mang giàn khoan dầu khổng lồ Hải dương (Haiyang Shiyou) 981 trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý (Exclusive Economic Zone, tiếng Anh và Zone Economique Exclusive, tiếng Pháp) của Việt Nam (VN) 80 hải lý, từ ngày 02.05.2014, để khoan tìm dầu ở biển V N. Nhà nước Việt cộng đã phản đối bằng mồm và đôi bên chỉ đánh nhau bằng súng nước và một tàu đánh cá ngư dân Việt bị chìm. Do đó, để nhắc Việt cộng về số phận VN đối với chúng sau này, Truyền thông Trung quốc (TQ) công bố những chi tiết về ‘Kỷ yếu Hội nghị Thành Đô’ (xin trích): « Vì sự tồn tại sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Cộng sản, Đảng Cộng sản và Nhà nước VN đề nghị TQ giải quyết các mối bất đồng giữa hai nước. VN sẽ cố gắng vun đắp tình hữu nghị lâu đời giữa hai đảng và nhân dân hai nước do Chủ tịch Mao Trạch Đông và Hồ Chí Minh đã dày công xây đắp. Và VN mong muốn được làm một khu vực tự trị thuộc chính quyền Trung ương tại Bắc Kinh, như TQ đã dành cho Nội Mông, Tây Tạng, Quảng Tây…. TQ đồng ý và chấp nhận đề nghị này và cho VN thời gian 30 năm (1990-2020) để Đảng Cộng sản VN giải quyết các bước tiến hành cho việc gia nhập đại gia đình các dân tộc TQ ».
Ngày 20.07.2014, Thiếu tướng Lê Duy Mật, cựu phó tư lệnh Quân khu 2 có thư kiến nghị gửi đến các lãnh đạo đảng cộng sản để yêu cầu phải công khai Thỏa hiệp Thành Đô. Ngày 04.09.2014, 20 cựu sĩ quan cao cấp Quân đội Nhân dân VN cũng có một kiến nghị gởũi cho Chủ tịch nước và Thủ tướng đề nghị phải công khai cho người dân biết về những thỏa thuận đã được ký kết giữa hai bên. Thời gian trôi đi, các lãnh đạo đảng và Nhà nước không hồi đáp và bên kiến nghị cũng đành im tiếng vì cả hai bên họ đều thuộc cái đảng chủ trương ‘Chúng ta đánh Mỹ là đánh cho Liên xô Trung quốc’. Hơn thế nữa, sự can đảm của họ chỉ cho phép họ phải biết dừng lại ở mức ‘kiến nghị’ để không bị đảng xiết sổ hưu và sẽ đói. Lời đe dọa này đã được đại tá phó giáo sư tiến sĩ, nhà giáo ưu tú Trần Đăng thanh, học viện chính trị bộ quốc phòng, đưa ra với các lãnh đạo khối, đảng, tuyên giáo, công tác chính trị và các quản lý sinh viên, đoàn, hội thanh niên các trường đại học, cao đẳng Hà nội, tháng 12.2012 để nhắc ‘trong 4 năm kháng chiến chống Pháp, 21 năm chống Mỹ, nhân dân Trung quốc, nhà nước Trung quốc đã từng nhường cơm xẻ áo dành cho chúng ta từ hạt gạo, từ khẩu súng, từ đôi dép để chúng ta giành thắng lợi trong kháng chiến chống Pháp và thắng Mỹ. Như vậy ta không quên họ đã từng xâm lược chúng ta nhưng ta cũng không được quên họ đã từng nhường cơm xẻ áo cho chúng ta. Ta không thể là người vong ơn bội nghĩa’.
Can đảm hơn vì muốn biết Sự Thật về sự tồn vong của Tổ Quốc, nhóm những người Việt không muốn Quê hương mình trở thành Tây tạng hay Tân cương đã khởi xướng phong trào ‘Chúng tôi muốn biết’ loan báo vào ngày 15.10.2014, đại diện của họ sẽ đến Ban Dân nguyện ở Hà nội và Văn phòng Quốc hội 2 tại Sài gòn để trao văn bản ‘Yêu cầu Quốc hội bạch hóa Hội nghị Thành đô’.
Thực thi lời báo trước, những công dân yêu nước, sáng hôm 15.10.2014, đã đến hai cơ quan trên để trao văn bản ‘Yêu cầu Quốc hội bạch hóa Hội nghị Thành Đô’ như ý nguyện. Nhiều đồng bào ở Sài gòn đã bị an ninh canh giữ ở nhà, nên rất ít người ra ngoài được. Tại Hà nội, những người này bị chặn lại bởi những công an mặc sắc phục và đồ dân sự. Họ nói ở đây không tiếp đơn từ gì mà đây chỉ là nơi làm việc của Quốc hội. Tại Sài gòn, Văn phòng 2 Quốc hội đóng cửa, không biết bên trong có làm việc hay không. Bên ngoài, đủ thứ, công an, an ninh, dân phòng, bố trí quanh khu vực đó rất nhiều, để không ai có thể vào để trao thỉnh nguyện.
Hành động từ chối yêu cầu từ cử tri mà những kẻ tự nhận đại biểu đã xảy ra trong thời gian đầy những chuyện khôi hài đến nổi, ngày 05.11.2014, đại biểu Trương Trọng Nghĩa phát biểu tại nghị trường : « Người ứng cử đại biểu Quốc hội, hội đồng nhân dân không chỉ cần có trình độ, mà còn cần cả trắc nghiệm về thần kinh, tâm lý ». Đề nghị lập tức được sôi nổi góp ý, đại biểu Trần Du Lịch chê : « Dự thảo luật quy định tiêu chuẩn ứng cử đại biểu Quốc hội còn quá đơn giản. Nếu cứ chung chung thế này thì một người mới từ bệnh viện tâm thần về có ứng cử được không? ». Đại biểu Phạm Khánh Phong Lan (Phó giám đốc Sở Y tế Tp.HCM) cũng phụ họa : « Ứng viên phải khám sức khỏe, đặc biệt là sức khỏe tâm thần. Rất tiếc, đây không là một sáng kiến xây dựng của chúng mà là để chửi nhau sau khi đại biểu Hoàng Hữu Phước đã đăng những bài viết có nội dung công kích, vu khống, bôi nhọ các ông Nghĩa và Quốc, tất cả thuộc đoàn đại biểu Tp.HCM. Chưa hết, ngày 31.10.2014, đại biểu Thích Thanh Quyết, thượng tọa phó chủ tịch Giáo Hội Phật giáo Việt Nam, đề nghị nhà nước ‘phải quyết tâm xây dựng quân đội nước ta mạnh như là quân đội của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên’. Thật khó nín cười. Điều 69 Hiến pháp quy định : ‘Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam’. Nhưng, do cơ chế ‘đảng cử, dân bầu’, bây giờ, chính các đại biểu đã nghi ngờ có những vị đồng viện có thể bị bệnh tâm thần… Báo Vietnamnet ngày 11.04.2014 có đăng tin : ‘Chủ tịch Nguyễn Sinh Hùng nhấn mạnh : « Quốc hội tức là dân, dân quyết sai thì dân chịu, chứ kỷ luật ai ? ». Ông này được giới truyền thông truy tặng là chính trị gia ‘vô địch’ về phát biểu hề ở VN.
II. ĐÔI DÒNG VỀ TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH MẬT ƯỚC
Sau khi chiếm Việt Nam Cộng hòa ngày 30.04.1975, trái ý Tàu, nên Khmer Đỏ được phái xâm nhập vào lãnh thổ chúng ta và tàn sát đồng bào VN. Năm 1979, Việt cộng đánh chiếm Campuchia và dựng nên chính quyền Hun Sen khiến TQ phải dạy cho VN một bài học bằng tiến quân vào các tỉnh miền Bắc VN, bạo dâm phụ nữ và giết trẻ thơ VN. Truyền thông Tàu không ngớt tố cáo sự phản bội của VN mà họ đã giúp để VN thắng Pháp tại Điện biên phủ.
Sau khi Liên Xô sụp đổ, Việt cộng mất chỗ dựa chính trị, ngoại giao và, nhất là nguồn viện trợ kinh tế. với sự khôn lanh, chúng phải trở lại cầu thân với Trung cộng. Năm 1990, quân Hun Sen đang mạnh và cả thế giới ghét Khmer Đỏ vì đã giết hàng triệu người dân vô tội. Bộ trưởng Ngoại giao VN Nguyễn Cơ Thạch không chấp nhận ‘đầu hàng’ ở Campuchia, tức chịu thua TQ, gây mối thù với TQ. Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh thì sẵn sàng nhượng bộ ở Campuchia để mong được TQ tha thứ và giúp tiền cộng đảng VN, nên đã phải sửa lại Hiến pháp VN, xóa bỏ những đoạn kể tội TQ, kẻ thù truyền kiếp của dân Việt. Linh và Lê Đức Anh, bộ trưởng Quốc phòng, đã tự hạ mình đến gặp đại sứ TQ tại Hà nội để xin cho được gặp giới lãnh đạo Bắc Kinh.
Trong hoàn cảnh đó, TQ đã biết mồi nhử để đưa các lãnh đạo cao cấp VN rơi vào bẫy, phải chấp nhận, theo lời Linh, ‘hợp tác với TQ để bảo vệ chủ nghĩa xã hội chống đế quốc’, với điều kiện đôi bên phải thỏa thuận một giải pháp cho Campuchia trước. Việt cộng phải chiều ý. Suốt thời gian bàn bạc, chuẩn bị, TQ bày trò chia rẽ nội bộ VN như từ chối nói chuyện với Nguyễn Cơ Thạch mà chỉ nói thẳng với Tổng bí thư Linh hoặc qua Ban Đối ngoại Trung ương đảng. Khi chính thức gặp thứ trưởng ngoại giao TQ Từ Đôn Tín, Trần Quang Cơ, thứ trưởng ngoại giao VN ghi lại trong hồi ký: « Tôi nhớ như in cái giọng ngạo mạn kiểu ‘sứ giả thiên triều’ của Từ… khi nói ‘Lần này tôi sang Hà nội chủ yếu để bàn với các đồng chí VN về vấn đề Campuchia, đồng thời cũng xem xét nguyện vọng của các đồng chí (tức Linh và Anh)…’ ». Do đó, ông Thạch không được đi họp ở Thành Đô và, sau đó, mất chức bộ trưởng Ngoại giao.
[Tên khai sinh của ông Thạch là Phạm Văn Cương, nên tháng 08/2011, Quốc hội VN rất dè dặt khi bầu con ông là Phạm Bình Minh làm Bộ trưởng Ngoại giao vì sợ sự chống đối từ TQ.]
Cuối cùng, tại Thành Đô, VN phải đồng thuận công thức của TQ về Hội đồng Lãnh đạo Campuchia gồm 6 người Khmer Đỏ, 6 người phe Hun Sen và vị Chủ tọa là Sihanouk, ông hoàng sống thường xuyên ở Bắc Kinh trái với chủ trương của VN là 6 người cho mỗi phe. Từ đó, với 7 phiếu, TQ thắng VN tại xứ Chùa Tháp. Tuyên cáo sau Hội nghị Thành Đô gồm 8 điểm thì 7 đã chỉ đề cập đến Campuchia, điểm thứ 8 nói đến việc hợp tác giữa hai đảng Cộng sản cũng nhấn mạnh tới việc Campuchia. Kết quả, những mơ ước ‘hợp tác bảo vệ chủ nghĩa xã hội chống đế quốc’ của Linh đã trở thành hão huyền. Ông Dương Danh Dy, cựu tổng lãnh sự VN tại Quảng Châu, TQ, cho biết trong thời gian hội nghị, Tàu cộng xếp cho Phạm Văn Đồng (người, vâng lệnh Hồ Chí Minh, ký công hàm 1958, nên được sự tín nhiệm của TQ), Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười ở ba nhà riêng hầu không thể bàn gì với nhau được.
Việt cộng còn đau đớn hơn do những đòn ngoại giao của TQ sau đó. Trong hội nghị, hai bên đồng ý sẽ cùng giữ bí mật. Nhưng ngay khi kết thúc, TQ tiết lộ hết : báo chí ở Thái lan loan tin VN đã chịu theo giải pháp TQ ở Campuchia… Kẻ hận VN nhất là Hun Sen, vì thấy Khmer Đỏ có 7 ghế và mình chỉ có 6, nên bỏ VN để theo TQ. Những yêu cầu về tương lai VN bởi lãnh đạo Việt cộng và đã được Tàu cộng chấp thuận cũng TQ loan báo. Hậu quả rồi sẽ càng đau đớn hơn cho chính người dân VN khi họ có nhìn mà không thấy đảng cộng sản và nhà nước VN đều bị TQ khống chế… Thời gian đến năm 2020 không còn lâu đâu mà hãy nhớ, tại Tây tạng, TQ hứa cho người dân ở đây một đời sống sung túc, nhưng toàn TQ có một Giáo Hội Công Giáo giàu sang, nhưng không hiệp thông với Đức Thánh Cha.
Để hóa giải hậu quả Mật ước Thành Đô chỉ có một giải pháp duy nhất là VN phải có một Quốc hội thực sự do Toàn Dân tự do bầu mà thôi. ‘Người Công Giáo tốt cũng là Công dân tốt’ hãy Tĩnh Thức và Cầu Nguyện…
Hà Minh Thảo
Từ cuối tháng 8 năm 2014, đồng bào yêu nước Việt Nam (VN) đã đưa lên các trang mạng xã hội hình chụp của mình với dòng chữ ‘Tôi (Chúng tôi) muốn biết’. Tham gia phong trào này, những công dân nước Việt muốn thực thi ‘Quyền được biết’ của người dân về những chính sách quốc gia trên mọi lĩnh vực: giáo dục, y tế, an sinh xã hội, môi trường… Liên Hiệp Quốc, mà VN là một thành viên, đã chọn ngày 28 tháng 9 hàng năm để vinh danh ‘Ngày Quốc tế Quyền Được Biết’ (International Right to Know Day). Hiến pháp VN quy định người dân được quyền tiếp cận thông tin, nhưng Nhà nước ở đây do đảng Cộng sản độc tài chiếm quyền, không tôn trọng. Vấn đề lưu tâm số 1 của Toàn Dân hiện nay là Mật ước Thành Đô và hậu quả của nó. Sau đến, vấn đề Hoa kỳ bán võ khí sát thương cho Cộng sản VN khi họ còn tiếp tục vi phạm nhân quyền cũng sẽ được chúng ta suy nghĩ.
I. MẬT ƯỚC THÀNH ĐÔ.
Như chúng ta biết trong khi Tàu cộng đã mang giàn khoan dầu khổng lồ Hải dương (Haiyang Shiyou) 981 trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý (Exclusive Economic Zone, tiếng Anh và Zone Economique Exclusive, tiếng Pháp) của Việt Nam (VN) 80 hải lý, từ ngày 02.05.2014, để khoan tìm dầu ở biển V N. Nhà nước Việt cộng đã phản đối bằng mồm và đôi bên chỉ đánh nhau bằng súng nước và một tàu đánh cá ngư dân Việt bị chìm. Do đó, để nhắc Việt cộng về số phận VN đối với chúng sau này, Truyền thông Trung quốc (TQ) công bố những chi tiết về ‘Kỷ yếu Hội nghị Thành Đô’ (xin trích): « Vì sự tồn tại sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Cộng sản, Đảng Cộng sản và Nhà nước VN đề nghị TQ giải quyết các mối bất đồng giữa hai nước. VN sẽ cố gắng vun đắp tình hữu nghị lâu đời giữa hai đảng và nhân dân hai nước do Chủ tịch Mao Trạch Đông và Hồ Chí Minh đã dày công xây đắp. Và VN mong muốn được làm một khu vực tự trị thuộc chính quyền Trung ương tại Bắc Kinh, như TQ đã dành cho Nội Mông, Tây Tạng, Quảng Tây…. TQ đồng ý và chấp nhận đề nghị này và cho VN thời gian 30 năm (1990-2020) để Đảng Cộng sản VN giải quyết các bước tiến hành cho việc gia nhập đại gia đình các dân tộc TQ ».
Ngày 20.07.2014, Thiếu tướng Lê Duy Mật, cựu phó tư lệnh Quân khu 2 có thư kiến nghị gửi đến các lãnh đạo đảng cộng sản để yêu cầu phải công khai Thỏa hiệp Thành Đô. Ngày 04.09.2014, 20 cựu sĩ quan cao cấp Quân đội Nhân dân VN cũng có một kiến nghị gởũi cho Chủ tịch nước và Thủ tướng đề nghị phải công khai cho người dân biết về những thỏa thuận đã được ký kết giữa hai bên. Thời gian trôi đi, các lãnh đạo đảng và Nhà nước không hồi đáp và bên kiến nghị cũng đành im tiếng vì cả hai bên họ đều thuộc cái đảng chủ trương ‘Chúng ta đánh Mỹ là đánh cho Liên xô Trung quốc’. Hơn thế nữa, sự can đảm của họ chỉ cho phép họ phải biết dừng lại ở mức ‘kiến nghị’ để không bị đảng xiết sổ hưu và sẽ đói. Lời đe dọa này đã được đại tá phó giáo sư tiến sĩ, nhà giáo ưu tú Trần Đăng thanh, học viện chính trị bộ quốc phòng, đưa ra với các lãnh đạo khối, đảng, tuyên giáo, công tác chính trị và các quản lý sinh viên, đoàn, hội thanh niên các trường đại học, cao đẳng Hà nội, tháng 12.2012 để nhắc ‘trong 4 năm kháng chiến chống Pháp, 21 năm chống Mỹ, nhân dân Trung quốc, nhà nước Trung quốc đã từng nhường cơm xẻ áo dành cho chúng ta từ hạt gạo, từ khẩu súng, từ đôi dép để chúng ta giành thắng lợi trong kháng chiến chống Pháp và thắng Mỹ. Như vậy ta không quên họ đã từng xâm lược chúng ta nhưng ta cũng không được quên họ đã từng nhường cơm xẻ áo cho chúng ta. Ta không thể là người vong ơn bội nghĩa’.
Can đảm hơn vì muốn biết Sự Thật về sự tồn vong của Tổ Quốc, nhóm những người Việt không muốn Quê hương mình trở thành Tây tạng hay Tân cương đã khởi xướng phong trào ‘Chúng tôi muốn biết’ loan báo vào ngày 15.10.2014, đại diện của họ sẽ đến Ban Dân nguyện ở Hà nội và Văn phòng Quốc hội 2 tại Sài gòn để trao văn bản ‘Yêu cầu Quốc hội bạch hóa Hội nghị Thành đô’.
Thực thi lời báo trước, những công dân yêu nước, sáng hôm 15.10.2014, đã đến hai cơ quan trên để trao văn bản ‘Yêu cầu Quốc hội bạch hóa Hội nghị Thành Đô’ như ý nguyện. Nhiều đồng bào ở Sài gòn đã bị an ninh canh giữ ở nhà, nên rất ít người ra ngoài được. Tại Hà nội, những người này bị chặn lại bởi những công an mặc sắc phục và đồ dân sự. Họ nói ở đây không tiếp đơn từ gì mà đây chỉ là nơi làm việc của Quốc hội. Tại Sài gòn, Văn phòng 2 Quốc hội đóng cửa, không biết bên trong có làm việc hay không. Bên ngoài, đủ thứ, công an, an ninh, dân phòng, bố trí quanh khu vực đó rất nhiều, để không ai có thể vào để trao thỉnh nguyện.
Hành động từ chối yêu cầu từ cử tri mà những kẻ tự nhận đại biểu đã xảy ra trong thời gian đầy những chuyện khôi hài đến nổi, ngày 05.11.2014, đại biểu Trương Trọng Nghĩa phát biểu tại nghị trường : « Người ứng cử đại biểu Quốc hội, hội đồng nhân dân không chỉ cần có trình độ, mà còn cần cả trắc nghiệm về thần kinh, tâm lý ». Đề nghị lập tức được sôi nổi góp ý, đại biểu Trần Du Lịch chê : « Dự thảo luật quy định tiêu chuẩn ứng cử đại biểu Quốc hội còn quá đơn giản. Nếu cứ chung chung thế này thì một người mới từ bệnh viện tâm thần về có ứng cử được không? ». Đại biểu Phạm Khánh Phong Lan (Phó giám đốc Sở Y tế Tp.HCM) cũng phụ họa : « Ứng viên phải khám sức khỏe, đặc biệt là sức khỏe tâm thần. Rất tiếc, đây không là một sáng kiến xây dựng của chúng mà là để chửi nhau sau khi đại biểu Hoàng Hữu Phước đã đăng những bài viết có nội dung công kích, vu khống, bôi nhọ các ông Nghĩa và Quốc, tất cả thuộc đoàn đại biểu Tp.HCM. Chưa hết, ngày 31.10.2014, đại biểu Thích Thanh Quyết, thượng tọa phó chủ tịch Giáo Hội Phật giáo Việt Nam, đề nghị nhà nước ‘phải quyết tâm xây dựng quân đội nước ta mạnh như là quân đội của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên’. Thật khó nín cười. Điều 69 Hiến pháp quy định : ‘Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam’. Nhưng, do cơ chế ‘đảng cử, dân bầu’, bây giờ, chính các đại biểu đã nghi ngờ có những vị đồng viện có thể bị bệnh tâm thần… Báo Vietnamnet ngày 11.04.2014 có đăng tin : ‘Chủ tịch Nguyễn Sinh Hùng nhấn mạnh : « Quốc hội tức là dân, dân quyết sai thì dân chịu, chứ kỷ luật ai ? ». Ông này được giới truyền thông truy tặng là chính trị gia ‘vô địch’ về phát biểu hề ở VN.
II. ĐÔI DÒNG VỀ TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH MẬT ƯỚC
Sau khi chiếm Việt Nam Cộng hòa ngày 30.04.1975, trái ý Tàu, nên Khmer Đỏ được phái xâm nhập vào lãnh thổ chúng ta và tàn sát đồng bào VN. Năm 1979, Việt cộng đánh chiếm Campuchia và dựng nên chính quyền Hun Sen khiến TQ phải dạy cho VN một bài học bằng tiến quân vào các tỉnh miền Bắc VN, bạo dâm phụ nữ và giết trẻ thơ VN. Truyền thông Tàu không ngớt tố cáo sự phản bội của VN mà họ đã giúp để VN thắng Pháp tại Điện biên phủ.
Sau khi Liên Xô sụp đổ, Việt cộng mất chỗ dựa chính trị, ngoại giao và, nhất là nguồn viện trợ kinh tế. với sự khôn lanh, chúng phải trở lại cầu thân với Trung cộng. Năm 1990, quân Hun Sen đang mạnh và cả thế giới ghét Khmer Đỏ vì đã giết hàng triệu người dân vô tội. Bộ trưởng Ngoại giao VN Nguyễn Cơ Thạch không chấp nhận ‘đầu hàng’ ở Campuchia, tức chịu thua TQ, gây mối thù với TQ. Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh thì sẵn sàng nhượng bộ ở Campuchia để mong được TQ tha thứ và giúp tiền cộng đảng VN, nên đã phải sửa lại Hiến pháp VN, xóa bỏ những đoạn kể tội TQ, kẻ thù truyền kiếp của dân Việt. Linh và Lê Đức Anh, bộ trưởng Quốc phòng, đã tự hạ mình đến gặp đại sứ TQ tại Hà nội để xin cho được gặp giới lãnh đạo Bắc Kinh.
Trong hoàn cảnh đó, TQ đã biết mồi nhử để đưa các lãnh đạo cao cấp VN rơi vào bẫy, phải chấp nhận, theo lời Linh, ‘hợp tác với TQ để bảo vệ chủ nghĩa xã hội chống đế quốc’, với điều kiện đôi bên phải thỏa thuận một giải pháp cho Campuchia trước. Việt cộng phải chiều ý. Suốt thời gian bàn bạc, chuẩn bị, TQ bày trò chia rẽ nội bộ VN như từ chối nói chuyện với Nguyễn Cơ Thạch mà chỉ nói thẳng với Tổng bí thư Linh hoặc qua Ban Đối ngoại Trung ương đảng. Khi chính thức gặp thứ trưởng ngoại giao TQ Từ Đôn Tín, Trần Quang Cơ, thứ trưởng ngoại giao VN ghi lại trong hồi ký: « Tôi nhớ như in cái giọng ngạo mạn kiểu ‘sứ giả thiên triều’ của Từ… khi nói ‘Lần này tôi sang Hà nội chủ yếu để bàn với các đồng chí VN về vấn đề Campuchia, đồng thời cũng xem xét nguyện vọng của các đồng chí (tức Linh và Anh)…’ ». Do đó, ông Thạch không được đi họp ở Thành Đô và, sau đó, mất chức bộ trưởng Ngoại giao.
[Tên khai sinh của ông Thạch là Phạm Văn Cương, nên tháng 08/2011, Quốc hội VN rất dè dặt khi bầu con ông là Phạm Bình Minh làm Bộ trưởng Ngoại giao vì sợ sự chống đối từ TQ.]
Cuối cùng, tại Thành Đô, VN phải đồng thuận công thức của TQ về Hội đồng Lãnh đạo Campuchia gồm 6 người Khmer Đỏ, 6 người phe Hun Sen và vị Chủ tọa là Sihanouk, ông hoàng sống thường xuyên ở Bắc Kinh trái với chủ trương của VN là 6 người cho mỗi phe. Từ đó, với 7 phiếu, TQ thắng VN tại xứ Chùa Tháp. Tuyên cáo sau Hội nghị Thành Đô gồm 8 điểm thì 7 đã chỉ đề cập đến Campuchia, điểm thứ 8 nói đến việc hợp tác giữa hai đảng Cộng sản cũng nhấn mạnh tới việc Campuchia. Kết quả, những mơ ước ‘hợp tác bảo vệ chủ nghĩa xã hội chống đế quốc’ của Linh đã trở thành hão huyền. Ông Dương Danh Dy, cựu tổng lãnh sự VN tại Quảng Châu, TQ, cho biết trong thời gian hội nghị, Tàu cộng xếp cho Phạm Văn Đồng (người, vâng lệnh Hồ Chí Minh, ký công hàm 1958, nên được sự tín nhiệm của TQ), Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười ở ba nhà riêng hầu không thể bàn gì với nhau được.
Việt cộng còn đau đớn hơn do những đòn ngoại giao của TQ sau đó. Trong hội nghị, hai bên đồng ý sẽ cùng giữ bí mật. Nhưng ngay khi kết thúc, TQ tiết lộ hết : báo chí ở Thái lan loan tin VN đã chịu theo giải pháp TQ ở Campuchia… Kẻ hận VN nhất là Hun Sen, vì thấy Khmer Đỏ có 7 ghế và mình chỉ có 6, nên bỏ VN để theo TQ. Những yêu cầu về tương lai VN bởi lãnh đạo Việt cộng và đã được Tàu cộng chấp thuận cũng TQ loan báo. Hậu quả rồi sẽ càng đau đớn hơn cho chính người dân VN khi họ có nhìn mà không thấy đảng cộng sản và nhà nước VN đều bị TQ khống chế… Thời gian đến năm 2020 không còn lâu đâu mà hãy nhớ, tại Tây tạng, TQ hứa cho người dân ở đây một đời sống sung túc, nhưng toàn TQ có một Giáo Hội Công Giáo giàu sang, nhưng không hiệp thông với Đức Thánh Cha.
Để hóa giải hậu quả Mật ước Thành Đô chỉ có một giải pháp duy nhất là VN phải có một Quốc hội thực sự do Toàn Dân tự do bầu mà thôi. ‘Người Công Giáo tốt cũng là Công dân tốt’ hãy Tĩnh Thức và Cầu Nguyện…
Hà Minh Thảo
Thông Báo
Phân Ưu: Linh mục Giuse Nguyễn Công Minh, SVD, vừa qua đời
Đức ông Trịnh Minh Trí
21:15 14/11/2014
PHÂN ƯU:
Chúng tôi vừa nhận được ai tín:
Linh mục GIUSE NGUYỄN CÔNG MINH, SVD
Sinh ngày 3 tháng 9 năm 1958 tại Thủ Đức, Sàigòn, Việt Nam
được Chúa gọi về Thứ Sáu, ngày 14 tháng 11 năm 2014 lúc 3 giờ 40 chiều
(Giờ VN: Thứ Bảy, ngày 15 tháng 11 năm 2014, lúc 4 giờ 40 sáng)
tại Dòng Ngôi Lời, Techny/Chicago, IL, USA
Hưởng dương 56 tuổi.
Chương Trình Cầu Nguyện – Phát Tang – An Táng
Linh cữu được quàn tại Nguyện Đường Ngôi Lời: 2001 Waukegan Road, Techny, IL 60082
Thứ Sáu, 21/11/2014 tại Nguyện Đường Ngôi Lời, Chicago
5:30 pm – 9:30 pm Viếng xác - Cầu nguyện
7:00 pm Wake Service (in English)
8:00 pm Nghi Thức Phát Tang
Thứ Bảy, 22/11/2014 tại Nguyện Đường Ngôi Lời, Chicago
9:00 am Viếng xác
10:30 am THÁNH LỄ AN TÁNG
Sau Thánh Lễ An Táng, Linh cữu sẽ được di chuyển đến an táng tại
Nghĩa địa Đức Mẹ Maria, Dòng Ngôi Lời, Techny/Chicago, IL 60082.
Thành kính phân ưu cùng Tang quyến và Dòng Ngôi Lời
Đức ông Trịnh Minh Trí
Liên Đoàn CGVN Hoa Kỳ
Văn Hóa
Kịch bản chương trình hoan ca - Diễn Nguyện Giáng Sinh 2014
Lm Giuse Trương Đình Hiền
10:46 14/11/2014
KỊCH BẢN (DỰ KIẾN)
CHƯƠNG TRÌNH HOAN CA – DIỄN NGUYỆN GIÁNG SINH 2014
CHỦ ĐỀ : ÁNH SÁNG CHO ĐỜI (Mt 5,14)
(CHIẾU TỎA NIỀM TIN GIỮA CUỘC ĐỜI)
PHẦN I : ỔN ĐỊNH CỘNG ĐOÀN, KINH KHAI MẠC
1. Hiệu triệu cộng đoàn tập trung ổn định.
-Xin mời cộng đoàn chúng ta ổn định để đón tiếp quý cha, quý nữ tu, quý chức trong Hội đồng Chức Việc vào lễ đài để bắt đầu chương trình mừng Chúa Giáng Sinh năm 2014.
-Xin trân trọng kính chào và kính mới tất cả bà con cô bác không có chung niềm tin Công Giáo có mặt trong khuôn viên thánh đường nầy hãy cùng chung chia niềm vui Giáng Sinh với chúng tôi trong tinh thần hiệp thông huynh đệ của những người con đất Quảng.
2. Giới thiệu khái quát ý nghĩa cuộc họp mừng Đêm Thánh Giáng Sinh.
Kính thưa cộng đoàn và toàn thể quý vị,
Đêm nay, Giáng Sinh một lần nữa lại về với chúng ta. Giáng Sinh – Noel, với hết mọi người trên hành tinh nầy đó là một lễ hội đầy tràn niềm vui và chuyển tải một sứ điệp của yêu thương và hòa bình. Cách riêng, đối với những người tin và Chúa Giêsu-Kitô, thì đây là một cử hành Phụng Vụ cốt yếu của niềm tin – niềm tin vào huyền nhiệm “Nhập Thể làm người” của Con Thiên Chúa – Đức Giê-su Ki-tô, Đấng sáng lập nên Ki-tô giáo, một tôn giáo mà số tín hữu, cho tới thời điểm 2014 nầy, đã chiếm tới 1/3 dân số thế giới. (Khoảng 2,2 tỷ ki-tô hữu trên khoảng gần 7 tỷ người, bao gồm Công Giáo, Tin Lành, Anh Giáo và Chính Thống Giáo).
Chính trong ý nghĩa của niềm tin đó, và để khai mạc cho Đêm cử hành Giáng Sinh thiêng liêng nầy, xin kính mời toàn thể cộng đoàn cùng sốt sắng trong tâm tình cầu nguyện với lời nguyện xin Chúa Thánh Thần ban ơn và thánh hóa ; đồng thời, cùng chung lời kinh Truyền Tin để sống lại tâm tình “xin vâng” của Đức Trinh Nữ Maria trong biến cố Ngôi Hai nhập thể.
3. Cộng đoàn hát kinh khai mạc (Cầu xin CTT). Kinh Truyền Tin.
4. Lời dẫn chào chúc Giáng Sinh với liên khúc Giáng Sinh : Và giờ đây, cộng đoàn giáo xứ Quảng Ngãi xin trân trọng gởi đến toàn thể quý vị hiện diện nơi đây những lời chào chúc Giáng Sinh thân thương và tốt đẹp nhất được thể hiện qua những vũ khúc Giáng Sinh sau đây :
5. Liên khúc chào mừng Giáng Sinh (Trước mỗi vũ khúc chúc mừng đều có lời dẫn như sau) :
a/. Trước hết, chúng ta hãy chúc mừng cho thế giới an bình và hạnh phúc : (Bài Chúc thế giới an bình).
b/. Chúng ta cầu chúc cho mọi người đêm nay đều trở thành anh chị em của nhau, không phân biệt giàu nghèo, không đố kỵ tín ngưỡng, không tranh chấp hận thù. (Bài Tâm Điểm yêu thương).
c/. Và đó là lời chúc thân thương của đêm nay, Đêm Thánh vô cùng : Merry Christmas and Happy New Year. (Bài Chúc Mừng Giáng Sinh)
6. Dẫn mời cha chánh xứ khai mạc : Và để chính thức Khai mạc cho Đêm Cử Hành Đại Lễ Giáng Sinh 2014, chúng con kính mời cha chánh xứ Giuse Trương Đình Hiền, kiêm Hạt trưởng giáo hạt Công Giáo Quảng Ngãi, lên sân khấu ban huấn từ Khai Mạc.
7. Diễn Văn khai mạc của cha chánh xứ.
Kính thưa cộng đoàn dân Chúa, và toàn thể quý vị hiện diện đêm nay trong khuôn viên thánh đường nầy,
Đặc biệt, các em thiếu nhi, các bạn trẻ, và những anh chị em lần đầu tiên đặt chân đến ngôi thánh đường Quảng Ngãi nầy để tham dự đại lễ Giáng Sinh,
Kính thưa toàn thể quý vị,
Trước hết, tôi xin được mượn lời của Thánh Giáo Phụ Augustinô Vị Giám Mục thời danh của Ki-tô giáo từ thế kỷ thứ 4, để nói lên ý nghĩa cốt yếu của huyền nhiệm NHẬP THỂ-GIÁNG SINH mà chúng ta đang long trọng cử hành đêm nay, như sau :
“Hỡi con người thức dậy đi : vì bạn, Thiên Chúa đã làm người. Tỉnh giấc đi, hỡi người còn đang ngủ ! Từ chốn tử vong, chỗi dậy đi nào ! Đức Kitô sẽ chiếu sáng bạn. Tôi xin lặp lại : vì bạn, Thiên Chúa đã làm người” (Bài đọc Kinh Sách ngày 24.12).
Vâng, ý nghĩa cốt yếu nhất, sâu xa nhất của việc Thiên Chúa làm người, Thiên Chúa Giáng Sinh đã được Lời Chúa, qua miệng của ngôn sứ Isaia thời Cựu ước xác quyết cách rõ ràng và dứt khoát : “Một Hài Nhi đã sinh ra cho chúng ta, một Người Con đã được ban tặng cho chúng ta”. (Is 9,5), và được được dân Kitô giáo đồng thanh tuyên xưng như một chân lý nền tảng trong Kinh Tin Kính của Công Đồng Nieo-Constantinopoli : “Vì loài người chúng ta và để cứu độ chúng ta, Người đã từ trời xuống thế”
Chính trong ý nghĩa đó, lễ Giáng Sinh hằng năm, chính là là dịp để cộng đoàn Kitô hữu khắp nơi trên toàn thể trái đất cử hành, sống và chia sẻ niềm tin trọng đại nầy cho mọi người, và cũng là một Tin Mừng có một không hai cho thế giới như lời các sứ thần đã báo tin cho các mục đồng thành Bê-Lem năm xưa :
“Anh em đừng sợ. Nầy tôi báo cho anh em một tin mừng vĩ đại, cũng là tin mừng cho toàn dân : Hôm nay, một Đấng Cứu Độ đã sinh ra cho anh em trong thành vua Đa-vít, Người là Đấng Kitô Đức Chúa” (Lc 2,10-11).
Tin Mừng đó hôm nay cũng được dành cho tất cả mọi người chúng ta, đặc biệt, trong thời khắc giao mùa của một năm cũ 2014 sắp qua để nhường chỗ cho một Năm Mới 2015 sắp đến, một năm mà toàn thể giáo phận Qui Nhơn, giáo xứ Quảng Ngãi quyết chọn định hướng sống đạo đó là “CHIẾU TỎA NIỀM TIN”, là biến cuộc đời Kitô hữu thành “ÁNH SÁNG CHO ĐỜI”.
Chính trong ý nghĩa sâu xa và thân thương nầy, tôi tuyên bố khai mạc Chương Trình Hoan Ca – Diễn nguyện Giáng Sinh 2014 với chủ đề : ÁNH SÁNG CHO ĐỜI (Mt 5,14).
PHẦN II : CHƯƠNG TRÌNH HOAN CA – DIỄN NGUYỆN GIÁNG SINH
A/. LỜI CHÚA NHẬP THỂ VÀO ĐỜI
1. Lời dẫn nhạc cảnh “Lời Cha” : Kính thưa quý vị,
Để hiểu được nội dung và ý nghĩa của cuộc cử hành đêm nay, Đêm Giáng Sinh, Đêm Thánh vô cùng, thiết tưởng mọi người chúng ta hãy cùng lắng nghe một đoạn Lời Chúa được trích từ sách ngôn sứ Isaia, một tác phẩm trong phần Kinh Thánh Cựu Ước mang tên vị ngôn sứ - thi sĩ của Do Thái, sống trước Chúa Giêsu-Kitô 8 thế kỷ.
“Cũng như mưa với tuyết sa xuống từ trời không trở về trời nếu chưa thấm xuống đất, chưa làm cho đất phì nhiêu và đâm chồi nẩy lộc, cho kẻ gieo có hạt giống, cho người đói có bánh ăn, thì Lời Ta cũng vậy, một khi xuất phát từ miệng Ta, sẽ không trở về với Ta nếu chưa đạt kết quả, chưa thực hiện ý muốn của Ta, chưa chu toàn sứ mạng Ta giao phó” (Is 55, 10-11).
Chúa Giáng Sinh, Chúa nhập thể làm người, đó chính là việc “Lời của Thiên Chúa”, tức Chúa Con, Ngôi Hai Thiên Chúa, được Chúa Cha sai xuống trần gian để thực thi sứ mạng cứu thế. Chính vì thế mà Chúa Giêusu, cũng được Kinh Thánh gọi tên là Ngôi Lời, “Lời đã trở nên người phàm và cư ngụ giữa chúng ta” (Ga 1,14).
Giờ đây, chúng ta hãy để lòng lắng đọng lại cùng nhạc cảnh “Lời Cha” để cảm nhận sâu sắc hơn mầu nhiệm “Ngôi Lời giáng thế”.
2. Nhạc cảnh “LỜI CHA” (Sơn ca Linh).
3. Lời dẫn nhạc cảnh “Người gieo giống” :
Nếu Lời Chúa đã chấp nhận “dấn thân vào đời”, thì điều đầu tiên Thiên Chúa muốn đó chính là những mảnh đất mở màu, những tâm hồn tốt lành thánh đức, sẵn sàng trải rộng để đón nhận “Hạt Giống Lời Chúa”. Đó chính là ước mơ của chính Chúa Giêsu, khi Ngài phán dạy dụ ngôn người gieo giống được hình tượng hóa cách sống động với nhạc cảnh sau đây :
4. Nhạc cảnh “NGƯỜI GIEO GIỐNG”
5. Lời dẫn nhạc cảnh “Truyền Tin và Xin vâng” : Và sau bao nhiêu chuẩn bị đợi chờ, sau bao nhiêu khuyên dạy và thử thách, ước mơ và khẩn nguyện, cuối cùng, trần gian cũng đã có được một “mảnh đất mở màu thánh thiện”, một tâm hồn tuyệt đối cao sang thánh đức, xứng đáng để Ngôi Lời kết trái đơm hoa, như một câu thơ cổ đã ví von “Vạn phương khát vọng từ vân vũ hóa nhi, nhất phiến cổ hoài tịnh thổ sản phúc quả” (Khắp nơi mong ước từ trời mây mưa Đấng Công Chính. Chỉ còn lại một mảnh đất xứng đáng sinh quả phúc đức). Mảnh đất tâm hồn cao quý đó, cõi lòng thánh thiện tuyệt với đó, con người mở lòng đáp trả trọn vẹn “Lời quyền năng’ của Thiên Chúa đó chính là Đức Trinh Nữ Maria, mà hai tiêng “XIN VÂNG” của Ngài đã mở lối đưa đường cho Ngôi Hai Thiên Chúa nhập thể vào đời. Giờ đây, chúng ta cùng sống lại giây phút “Truyền Tin” trọng đại và lời đáp “Xin Vâng” trọn hảo của Đức Nữ Trinh Maria.
6. Nhạc cảnh :
- Mẹ Truyền Tin : Đức Mẹ và thiên thần Gabriel diễn câm trên nền nhạc của bài “Mẹ Truyền Tin”. Sau đó thiên thần ra đi, Mẹ diễn cảm một mình cho đến kết bài.
- Tiếp theo, vũ đoàn thiên thần cùng với Đức Mẹ múa bài “TỪ LÚC MẸ NÓI LỜI XIN VÂNG”.
B/. MẦU NHIỆM GIÁNG SINH TRONG CUỘC ĐỜI
7. Lời dẫn nhạc cảnh liên khúc Giáng Sinh : Sau biến cố Truyền Tin với lời Xin Vâng trọn hảo đó, “Ngôi Lời đã làm người và ở giữa chúng ta”. Ngôi Hai Thiên Chúa quyền năng đã chính thức mang lấy kiếp phận nhân loại đớn hèn trong hình hài của một bào thai bé bỏng trong dạ mẹ 9 tháng cưu mang và trong xác thân yếu đuối của một Hài Nhi sinh ra trong hang lừa máng có, giữa một đêm giá buốt mùa đông tại Bêlem. Và rồi, câu chuyện Giáng Sinh hơn 2.000 năm trước đó đã trở nên biến cố trung tâm của lịch sử nhân loại, và đêm Con Chúa giáng trần đã trở thành Đêm Thánh vô cùng mà mỗi độ Đông về toàn thể nhân loại không ngừng họp nhau mừng kỷ niệm.
8. Nhạc cảnh liên khúc Giáng Sinh (Vũ khúc : Tiếng hát thiên thần, mục đồng ra đi)
(Trong khi thể hiện các vũ khúc Giáng Sinh, có thể đan xen cảnh các mục đồng rũ nhau tiến về hang đá, máng cỏ để thờ lạy Hài Nhi)
9. Lời dẫn nhạc cảnh Ánh Sao Bê Lem : Nếu ngày xưa, các mục đồng ở Bê Lem không được các thiên sứ hiện ra báo tin mừng vĩ đại, thì mãi mãi các anh vẫn đắm chìm trong giấc ngủ để chẳng bao giờ đến được được Máng Cỏ Bê Lem để gặp gỡ Đấng Cứu Thế giáng sinh ; cũng thế, nếu không có ánh sao lạ đưa đường dẫn lối, thì làm sao Ba Đạo sĩ ở tận phương Đông xa xôi có thể tìm về hang đá Bê-Lem để cung chiêm Hài Nhi Cứu Thế. ? Vâng, Thiên Chúa đến và Thiên Chúa đã và vẫn tỏ mình ra trong suốt chiều dài của lịch sử nhân loại. Điều còn lại đó chính là chúng ta có nhận ra “những ánh sao Bê Lem của chính mình”, những con đường dẫn dắt của Thiên Chúa tình yêu dành cho riêng mỗi người chúng ta để rồi, khi đã gặp được Ngài, chúng ta lại phải trở thành những ánh sao để dẫn lối đưa đường cho biết bao anh chị em vẫn còn xa lạ, chưa nhận ra Chúa Giêsu chính là Đấng Cứu độ duy nhất.
10. Hoạt cảnh và Nhạc cảnh Ánh Sao Bê Lem (Ba Vua) với 3 phân đoạn.
a/- Ba đạo sĩ cùng với bảo vật mang theo xuất hiện với vẻ đang dõi theo điềm lạ trên trời theo những lời dẫn vọng lại từ bên trong :
Hỡi các bạn người đi tìm Chúa,
Ngước mắt lên thẳng ngó trời cao
Kìa xem điềm lạ ánh sao,
Hào quang rộng tỏa khắp bầu không trung.
Ngôi sao ấy ngời trong vẻ đẹp,
Ánh trời hồng kết nối trăng thanh,
Báo tin hội lớn hình thành,
Ki-tô Cứu Chúa mặc thân xác người.
Vịnh Ba tư chân trời ngút mắt,
Bóng tà huy vừa tắt non đoài,
Trán cao biển rộng nhíu mày,
Ba người hiền sĩ tính ngày vua sinh.
Vị vua nào quyền linh cao cả,
Khiến bầu trời run sợ oai nghiêm,
Muôn thiên thể chợt im lìm,
Thinh không ánh sáng dịu mềm dường tơ.
b/. Ba Vua lên đường đến máng cỏ
Và điềm lạ chúng ta đương thấy,
Dấu miên trường trải mấy tời gian,
Trước hổn mang, trước vũ hoàn,
Cao siêu vô lượng vượt tầm trí khôn.
- Tiếp theo là vũ khúc “Ba Vua lên đường”.
c/. Ba Vua thờ lạy và tiến dâng lễ vật (Với lời dẫn bên trong)
Đây Thánh Chúa ngàn muôn dân nước,
Đấng Ích diên những ước cùng mong.
Như lời Thượng Đế hứa cùng,
Áp-ram với cả giống dòng mai sau.
Ba hiền sĩ thoạt nhìn Con Trẻ,
Vội cúi mình thi lễ hiến dâng :
Nầy đây phẩm vật Đông Phương,
Vàng ròng, mộc dược, nhủ hương kính chào.
Muôn lạy Chúa Giêsu trìu mến,
Đã dủ thương tỏ hiện rỡ ràng.
Dâng Ngài hai chữ vinh quang,
Muôn đời hiển trị thiên đàng uy linh.
11. Lời dẫn nhạc cảnh Bước Người đi qua : Ngôi Hai Thiên Chúa đã lên đường đi vào lịch sử nhân loại, Người thực sự hiện diện giữa chúng ta, Người đến đem bình an, niềm vui, và sức sống mới cho nhân loại. Vẫn còn đó những bước chân của Người trên khắp các nẻo đường xứ Galilê, vẫn còn đó ơn cứu độ Người đã thực hiện cho những kẻ bệnh tật yếu đau, nghèo đói cơ hàn....Người vẫn tiếp tục ra đi qua mọi nẻo đời để xoá bỏ mọi bất công, hận thù, để gieo niềm tin yêu hy vọng...Bởi vì Ngài là Đấng Phục Sinh, bởi vì Ngài đang hiện diện trong quyền năng của Thánh Thần, trong Nhiệm Thể là Giáo Hội. Đặc biệt, Ngài hiện diện trong những anh chị em bé nhỏ nghèo nàn, khổ đau và tủi cực. Chúng ta mừng lễ hôm nay đừng như một kẻ bàng quang để “bước Ngài đi qua” mà không để lại gì, để Ngài đang hiện diện ở đây mà như chưa hề gặp gỡ.
12. Nhạc cảnh “Bước Người Đi Qua” (Có thể thay thế với nhạc cảnh “Hình tượng Người trong tôi”
13. Dẫn kết thúc – Kinh Hòa Bình :
Năm nay, cộng đoàn Công Giáo giáo phận Qui Nhơn mừng đại lễ Giáng Sinh trong bối cảnh một Năm Phụng Vụ mới với định hướng ‘CHIẾU TỎA NIỀM TIN”, biến cuộc đời Kitô hữu thành lời chứng sống động về những giá trị của Tin Mừng.
Đây chính là sứ mệnh và là phẩm giá cao cả mà chính Chúa Giêsu đã ký thác cho mỗi người Kitô hữu : “Chính anh em là ánh sáng cho trần gian” (Mt 5, 14). Chính trong ý nghĩa đặc biệt nầy, cộng đoàn dân Chúa giáo xứ Quảng Ngãi chúng ta cùng nỗ lực biến đức tin thành hành động, biến những những lời dạy của Chúa Giêsu thành những việc làm cụ thể “chiếu tỏa ra bên ngoài”. Có như thế, Giáng Sinh hôm nay sẽ là khởi điểm, là động lực, là cơ hội để mỗi người cùng lên đường chung tay xây dựng thế giới mới, thế giới của tình yêu và hòa bình, như Tin Mừng đã vang lên từ Bê Lem hơn 2000 năm trước : “Bình an dưới thế cho người thiện tâm”.
Giờ đây, xin trân trọng kính mời toàn thể cộng đoàn, tất cả bà con cô bác, tất cả chúng ta cùng đứng lên hòa chung khúc hát KINH HÒA BÌNH” của Thánh Phanxicô Assisi, lời kinh đã xuất hiện cách đây gần 10 thế kỷ, nhưng vẫn còn thích hợp cho thế giới chúng ta hôm nay, đặc biệt cho Đêm Thánh Giáng Sinh nầy.
14. Nhạc cảnh Kinh Hòa Bình - kết thúc hoan ca diễn nguyện (Vừa mở đĩa vừa hát chung cả cộng đoàn) .
Lm. Giuse Trương Đình Hiền
CHƯƠNG TRÌNH HOAN CA – DIỄN NGUYỆN GIÁNG SINH 2014
CHỦ ĐỀ : ÁNH SÁNG CHO ĐỜI (Mt 5,14)
(CHIẾU TỎA NIỀM TIN GIỮA CUỘC ĐỜI)
PHẦN I : ỔN ĐỊNH CỘNG ĐOÀN, KINH KHAI MẠC
1. Hiệu triệu cộng đoàn tập trung ổn định.
-Xin mời cộng đoàn chúng ta ổn định để đón tiếp quý cha, quý nữ tu, quý chức trong Hội đồng Chức Việc vào lễ đài để bắt đầu chương trình mừng Chúa Giáng Sinh năm 2014.
-Xin trân trọng kính chào và kính mới tất cả bà con cô bác không có chung niềm tin Công Giáo có mặt trong khuôn viên thánh đường nầy hãy cùng chung chia niềm vui Giáng Sinh với chúng tôi trong tinh thần hiệp thông huynh đệ của những người con đất Quảng.
2. Giới thiệu khái quát ý nghĩa cuộc họp mừng Đêm Thánh Giáng Sinh.
Kính thưa cộng đoàn và toàn thể quý vị,
Đêm nay, Giáng Sinh một lần nữa lại về với chúng ta. Giáng Sinh – Noel, với hết mọi người trên hành tinh nầy đó là một lễ hội đầy tràn niềm vui và chuyển tải một sứ điệp của yêu thương và hòa bình. Cách riêng, đối với những người tin và Chúa Giêsu-Kitô, thì đây là một cử hành Phụng Vụ cốt yếu của niềm tin – niềm tin vào huyền nhiệm “Nhập Thể làm người” của Con Thiên Chúa – Đức Giê-su Ki-tô, Đấng sáng lập nên Ki-tô giáo, một tôn giáo mà số tín hữu, cho tới thời điểm 2014 nầy, đã chiếm tới 1/3 dân số thế giới. (Khoảng 2,2 tỷ ki-tô hữu trên khoảng gần 7 tỷ người, bao gồm Công Giáo, Tin Lành, Anh Giáo và Chính Thống Giáo).
Chính trong ý nghĩa của niềm tin đó, và để khai mạc cho Đêm cử hành Giáng Sinh thiêng liêng nầy, xin kính mời toàn thể cộng đoàn cùng sốt sắng trong tâm tình cầu nguyện với lời nguyện xin Chúa Thánh Thần ban ơn và thánh hóa ; đồng thời, cùng chung lời kinh Truyền Tin để sống lại tâm tình “xin vâng” của Đức Trinh Nữ Maria trong biến cố Ngôi Hai nhập thể.
3. Cộng đoàn hát kinh khai mạc (Cầu xin CTT). Kinh Truyền Tin.
4. Lời dẫn chào chúc Giáng Sinh với liên khúc Giáng Sinh : Và giờ đây, cộng đoàn giáo xứ Quảng Ngãi xin trân trọng gởi đến toàn thể quý vị hiện diện nơi đây những lời chào chúc Giáng Sinh thân thương và tốt đẹp nhất được thể hiện qua những vũ khúc Giáng Sinh sau đây :
5. Liên khúc chào mừng Giáng Sinh (Trước mỗi vũ khúc chúc mừng đều có lời dẫn như sau) :
a/. Trước hết, chúng ta hãy chúc mừng cho thế giới an bình và hạnh phúc : (Bài Chúc thế giới an bình).
b/. Chúng ta cầu chúc cho mọi người đêm nay đều trở thành anh chị em của nhau, không phân biệt giàu nghèo, không đố kỵ tín ngưỡng, không tranh chấp hận thù. (Bài Tâm Điểm yêu thương).
c/. Và đó là lời chúc thân thương của đêm nay, Đêm Thánh vô cùng : Merry Christmas and Happy New Year. (Bài Chúc Mừng Giáng Sinh)
6. Dẫn mời cha chánh xứ khai mạc : Và để chính thức Khai mạc cho Đêm Cử Hành Đại Lễ Giáng Sinh 2014, chúng con kính mời cha chánh xứ Giuse Trương Đình Hiền, kiêm Hạt trưởng giáo hạt Công Giáo Quảng Ngãi, lên sân khấu ban huấn từ Khai Mạc.
7. Diễn Văn khai mạc của cha chánh xứ.
Kính thưa cộng đoàn dân Chúa, và toàn thể quý vị hiện diện đêm nay trong khuôn viên thánh đường nầy,
Đặc biệt, các em thiếu nhi, các bạn trẻ, và những anh chị em lần đầu tiên đặt chân đến ngôi thánh đường Quảng Ngãi nầy để tham dự đại lễ Giáng Sinh,
Kính thưa toàn thể quý vị,
Trước hết, tôi xin được mượn lời của Thánh Giáo Phụ Augustinô Vị Giám Mục thời danh của Ki-tô giáo từ thế kỷ thứ 4, để nói lên ý nghĩa cốt yếu của huyền nhiệm NHẬP THỂ-GIÁNG SINH mà chúng ta đang long trọng cử hành đêm nay, như sau :
“Hỡi con người thức dậy đi : vì bạn, Thiên Chúa đã làm người. Tỉnh giấc đi, hỡi người còn đang ngủ ! Từ chốn tử vong, chỗi dậy đi nào ! Đức Kitô sẽ chiếu sáng bạn. Tôi xin lặp lại : vì bạn, Thiên Chúa đã làm người” (Bài đọc Kinh Sách ngày 24.12).
Vâng, ý nghĩa cốt yếu nhất, sâu xa nhất của việc Thiên Chúa làm người, Thiên Chúa Giáng Sinh đã được Lời Chúa, qua miệng của ngôn sứ Isaia thời Cựu ước xác quyết cách rõ ràng và dứt khoát : “Một Hài Nhi đã sinh ra cho chúng ta, một Người Con đã được ban tặng cho chúng ta”. (Is 9,5), và được được dân Kitô giáo đồng thanh tuyên xưng như một chân lý nền tảng trong Kinh Tin Kính của Công Đồng Nieo-Constantinopoli : “Vì loài người chúng ta và để cứu độ chúng ta, Người đã từ trời xuống thế”
Chính trong ý nghĩa đó, lễ Giáng Sinh hằng năm, chính là là dịp để cộng đoàn Kitô hữu khắp nơi trên toàn thể trái đất cử hành, sống và chia sẻ niềm tin trọng đại nầy cho mọi người, và cũng là một Tin Mừng có một không hai cho thế giới như lời các sứ thần đã báo tin cho các mục đồng thành Bê-Lem năm xưa :
“Anh em đừng sợ. Nầy tôi báo cho anh em một tin mừng vĩ đại, cũng là tin mừng cho toàn dân : Hôm nay, một Đấng Cứu Độ đã sinh ra cho anh em trong thành vua Đa-vít, Người là Đấng Kitô Đức Chúa” (Lc 2,10-11).
Tin Mừng đó hôm nay cũng được dành cho tất cả mọi người chúng ta, đặc biệt, trong thời khắc giao mùa của một năm cũ 2014 sắp qua để nhường chỗ cho một Năm Mới 2015 sắp đến, một năm mà toàn thể giáo phận Qui Nhơn, giáo xứ Quảng Ngãi quyết chọn định hướng sống đạo đó là “CHIẾU TỎA NIỀM TIN”, là biến cuộc đời Kitô hữu thành “ÁNH SÁNG CHO ĐỜI”.
Chính trong ý nghĩa sâu xa và thân thương nầy, tôi tuyên bố khai mạc Chương Trình Hoan Ca – Diễn nguyện Giáng Sinh 2014 với chủ đề : ÁNH SÁNG CHO ĐỜI (Mt 5,14).
PHẦN II : CHƯƠNG TRÌNH HOAN CA – DIỄN NGUYỆN GIÁNG SINH
A/. LỜI CHÚA NHẬP THỂ VÀO ĐỜI
1. Lời dẫn nhạc cảnh “Lời Cha” : Kính thưa quý vị,
Để hiểu được nội dung và ý nghĩa của cuộc cử hành đêm nay, Đêm Giáng Sinh, Đêm Thánh vô cùng, thiết tưởng mọi người chúng ta hãy cùng lắng nghe một đoạn Lời Chúa được trích từ sách ngôn sứ Isaia, một tác phẩm trong phần Kinh Thánh Cựu Ước mang tên vị ngôn sứ - thi sĩ của Do Thái, sống trước Chúa Giêsu-Kitô 8 thế kỷ.
“Cũng như mưa với tuyết sa xuống từ trời không trở về trời nếu chưa thấm xuống đất, chưa làm cho đất phì nhiêu và đâm chồi nẩy lộc, cho kẻ gieo có hạt giống, cho người đói có bánh ăn, thì Lời Ta cũng vậy, một khi xuất phát từ miệng Ta, sẽ không trở về với Ta nếu chưa đạt kết quả, chưa thực hiện ý muốn của Ta, chưa chu toàn sứ mạng Ta giao phó” (Is 55, 10-11).
Chúa Giáng Sinh, Chúa nhập thể làm người, đó chính là việc “Lời của Thiên Chúa”, tức Chúa Con, Ngôi Hai Thiên Chúa, được Chúa Cha sai xuống trần gian để thực thi sứ mạng cứu thế. Chính vì thế mà Chúa Giêusu, cũng được Kinh Thánh gọi tên là Ngôi Lời, “Lời đã trở nên người phàm và cư ngụ giữa chúng ta” (Ga 1,14).
Giờ đây, chúng ta hãy để lòng lắng đọng lại cùng nhạc cảnh “Lời Cha” để cảm nhận sâu sắc hơn mầu nhiệm “Ngôi Lời giáng thế”.
2. Nhạc cảnh “LỜI CHA” (Sơn ca Linh).
3. Lời dẫn nhạc cảnh “Người gieo giống” :
Nếu Lời Chúa đã chấp nhận “dấn thân vào đời”, thì điều đầu tiên Thiên Chúa muốn đó chính là những mảnh đất mở màu, những tâm hồn tốt lành thánh đức, sẵn sàng trải rộng để đón nhận “Hạt Giống Lời Chúa”. Đó chính là ước mơ của chính Chúa Giêsu, khi Ngài phán dạy dụ ngôn người gieo giống được hình tượng hóa cách sống động với nhạc cảnh sau đây :
4. Nhạc cảnh “NGƯỜI GIEO GIỐNG”
5. Lời dẫn nhạc cảnh “Truyền Tin và Xin vâng” : Và sau bao nhiêu chuẩn bị đợi chờ, sau bao nhiêu khuyên dạy và thử thách, ước mơ và khẩn nguyện, cuối cùng, trần gian cũng đã có được một “mảnh đất mở màu thánh thiện”, một tâm hồn tuyệt đối cao sang thánh đức, xứng đáng để Ngôi Lời kết trái đơm hoa, như một câu thơ cổ đã ví von “Vạn phương khát vọng từ vân vũ hóa nhi, nhất phiến cổ hoài tịnh thổ sản phúc quả” (Khắp nơi mong ước từ trời mây mưa Đấng Công Chính. Chỉ còn lại một mảnh đất xứng đáng sinh quả phúc đức). Mảnh đất tâm hồn cao quý đó, cõi lòng thánh thiện tuyệt với đó, con người mở lòng đáp trả trọn vẹn “Lời quyền năng’ của Thiên Chúa đó chính là Đức Trinh Nữ Maria, mà hai tiêng “XIN VÂNG” của Ngài đã mở lối đưa đường cho Ngôi Hai Thiên Chúa nhập thể vào đời. Giờ đây, chúng ta cùng sống lại giây phút “Truyền Tin” trọng đại và lời đáp “Xin Vâng” trọn hảo của Đức Nữ Trinh Maria.
6. Nhạc cảnh :
- Mẹ Truyền Tin : Đức Mẹ và thiên thần Gabriel diễn câm trên nền nhạc của bài “Mẹ Truyền Tin”. Sau đó thiên thần ra đi, Mẹ diễn cảm một mình cho đến kết bài.
- Tiếp theo, vũ đoàn thiên thần cùng với Đức Mẹ múa bài “TỪ LÚC MẸ NÓI LỜI XIN VÂNG”.
B/. MẦU NHIỆM GIÁNG SINH TRONG CUỘC ĐỜI
7. Lời dẫn nhạc cảnh liên khúc Giáng Sinh : Sau biến cố Truyền Tin với lời Xin Vâng trọn hảo đó, “Ngôi Lời đã làm người và ở giữa chúng ta”. Ngôi Hai Thiên Chúa quyền năng đã chính thức mang lấy kiếp phận nhân loại đớn hèn trong hình hài của một bào thai bé bỏng trong dạ mẹ 9 tháng cưu mang và trong xác thân yếu đuối của một Hài Nhi sinh ra trong hang lừa máng có, giữa một đêm giá buốt mùa đông tại Bêlem. Và rồi, câu chuyện Giáng Sinh hơn 2.000 năm trước đó đã trở nên biến cố trung tâm của lịch sử nhân loại, và đêm Con Chúa giáng trần đã trở thành Đêm Thánh vô cùng mà mỗi độ Đông về toàn thể nhân loại không ngừng họp nhau mừng kỷ niệm.
8. Nhạc cảnh liên khúc Giáng Sinh (Vũ khúc : Tiếng hát thiên thần, mục đồng ra đi)
(Trong khi thể hiện các vũ khúc Giáng Sinh, có thể đan xen cảnh các mục đồng rũ nhau tiến về hang đá, máng cỏ để thờ lạy Hài Nhi)
9. Lời dẫn nhạc cảnh Ánh Sao Bê Lem : Nếu ngày xưa, các mục đồng ở Bê Lem không được các thiên sứ hiện ra báo tin mừng vĩ đại, thì mãi mãi các anh vẫn đắm chìm trong giấc ngủ để chẳng bao giờ đến được được Máng Cỏ Bê Lem để gặp gỡ Đấng Cứu Thế giáng sinh ; cũng thế, nếu không có ánh sao lạ đưa đường dẫn lối, thì làm sao Ba Đạo sĩ ở tận phương Đông xa xôi có thể tìm về hang đá Bê-Lem để cung chiêm Hài Nhi Cứu Thế. ? Vâng, Thiên Chúa đến và Thiên Chúa đã và vẫn tỏ mình ra trong suốt chiều dài của lịch sử nhân loại. Điều còn lại đó chính là chúng ta có nhận ra “những ánh sao Bê Lem của chính mình”, những con đường dẫn dắt của Thiên Chúa tình yêu dành cho riêng mỗi người chúng ta để rồi, khi đã gặp được Ngài, chúng ta lại phải trở thành những ánh sao để dẫn lối đưa đường cho biết bao anh chị em vẫn còn xa lạ, chưa nhận ra Chúa Giêsu chính là Đấng Cứu độ duy nhất.
10. Hoạt cảnh và Nhạc cảnh Ánh Sao Bê Lem (Ba Vua) với 3 phân đoạn.
a/- Ba đạo sĩ cùng với bảo vật mang theo xuất hiện với vẻ đang dõi theo điềm lạ trên trời theo những lời dẫn vọng lại từ bên trong :
Hỡi các bạn người đi tìm Chúa,
Ngước mắt lên thẳng ngó trời cao
Kìa xem điềm lạ ánh sao,
Hào quang rộng tỏa khắp bầu không trung.
Ngôi sao ấy ngời trong vẻ đẹp,
Ánh trời hồng kết nối trăng thanh,
Báo tin hội lớn hình thành,
Ki-tô Cứu Chúa mặc thân xác người.
Vịnh Ba tư chân trời ngút mắt,
Bóng tà huy vừa tắt non đoài,
Trán cao biển rộng nhíu mày,
Ba người hiền sĩ tính ngày vua sinh.
Vị vua nào quyền linh cao cả,
Khiến bầu trời run sợ oai nghiêm,
Muôn thiên thể chợt im lìm,
Thinh không ánh sáng dịu mềm dường tơ.
b/. Ba Vua lên đường đến máng cỏ
Và điềm lạ chúng ta đương thấy,
Dấu miên trường trải mấy tời gian,
Trước hổn mang, trước vũ hoàn,
Cao siêu vô lượng vượt tầm trí khôn.
- Tiếp theo là vũ khúc “Ba Vua lên đường”.
c/. Ba Vua thờ lạy và tiến dâng lễ vật (Với lời dẫn bên trong)
Đây Thánh Chúa ngàn muôn dân nước,
Đấng Ích diên những ước cùng mong.
Như lời Thượng Đế hứa cùng,
Áp-ram với cả giống dòng mai sau.
Ba hiền sĩ thoạt nhìn Con Trẻ,
Vội cúi mình thi lễ hiến dâng :
Nầy đây phẩm vật Đông Phương,
Vàng ròng, mộc dược, nhủ hương kính chào.
Muôn lạy Chúa Giêsu trìu mến,
Đã dủ thương tỏ hiện rỡ ràng.
Dâng Ngài hai chữ vinh quang,
Muôn đời hiển trị thiên đàng uy linh.
11. Lời dẫn nhạc cảnh Bước Người đi qua : Ngôi Hai Thiên Chúa đã lên đường đi vào lịch sử nhân loại, Người thực sự hiện diện giữa chúng ta, Người đến đem bình an, niềm vui, và sức sống mới cho nhân loại. Vẫn còn đó những bước chân của Người trên khắp các nẻo đường xứ Galilê, vẫn còn đó ơn cứu độ Người đã thực hiện cho những kẻ bệnh tật yếu đau, nghèo đói cơ hàn....Người vẫn tiếp tục ra đi qua mọi nẻo đời để xoá bỏ mọi bất công, hận thù, để gieo niềm tin yêu hy vọng...Bởi vì Ngài là Đấng Phục Sinh, bởi vì Ngài đang hiện diện trong quyền năng của Thánh Thần, trong Nhiệm Thể là Giáo Hội. Đặc biệt, Ngài hiện diện trong những anh chị em bé nhỏ nghèo nàn, khổ đau và tủi cực. Chúng ta mừng lễ hôm nay đừng như một kẻ bàng quang để “bước Ngài đi qua” mà không để lại gì, để Ngài đang hiện diện ở đây mà như chưa hề gặp gỡ.
12. Nhạc cảnh “Bước Người Đi Qua” (Có thể thay thế với nhạc cảnh “Hình tượng Người trong tôi”
13. Dẫn kết thúc – Kinh Hòa Bình :
Năm nay, cộng đoàn Công Giáo giáo phận Qui Nhơn mừng đại lễ Giáng Sinh trong bối cảnh một Năm Phụng Vụ mới với định hướng ‘CHIẾU TỎA NIỀM TIN”, biến cuộc đời Kitô hữu thành lời chứng sống động về những giá trị của Tin Mừng.
Đây chính là sứ mệnh và là phẩm giá cao cả mà chính Chúa Giêsu đã ký thác cho mỗi người Kitô hữu : “Chính anh em là ánh sáng cho trần gian” (Mt 5, 14). Chính trong ý nghĩa đặc biệt nầy, cộng đoàn dân Chúa giáo xứ Quảng Ngãi chúng ta cùng nỗ lực biến đức tin thành hành động, biến những những lời dạy của Chúa Giêsu thành những việc làm cụ thể “chiếu tỏa ra bên ngoài”. Có như thế, Giáng Sinh hôm nay sẽ là khởi điểm, là động lực, là cơ hội để mỗi người cùng lên đường chung tay xây dựng thế giới mới, thế giới của tình yêu và hòa bình, như Tin Mừng đã vang lên từ Bê Lem hơn 2000 năm trước : “Bình an dưới thế cho người thiện tâm”.
Giờ đây, xin trân trọng kính mời toàn thể cộng đoàn, tất cả bà con cô bác, tất cả chúng ta cùng đứng lên hòa chung khúc hát KINH HÒA BÌNH” của Thánh Phanxicô Assisi, lời kinh đã xuất hiện cách đây gần 10 thế kỷ, nhưng vẫn còn thích hợp cho thế giới chúng ta hôm nay, đặc biệt cho Đêm Thánh Giáng Sinh nầy.
14. Nhạc cảnh Kinh Hòa Bình - kết thúc hoan ca diễn nguyện (Vừa mở đĩa vừa hát chung cả cộng đoàn) .
Lm. Giuse Trương Đình Hiền
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Bên Hồ Sương Sớm
Nguyễn Đức Cung
22:17 14/11/2014
Ảnh của Nguyễn Đức Cung
Hồ thu sương sớm gió lao xao
Nhớ về làng cũ với cái ao.
(nđc)