Phụng Vụ - Mục Vụ
Thánh sử Gioan
Giuse Nguyễn Hữu Đạt
17:01 26/12/2010
Ngực Chúa, Gioan cúi tựa đầu
Dưới chân thánh giá nhận tình sâu.
Suy tư bay bổng cao lồng lộng
Ngôn ngữ thần linh tỏa nhiệm màu.
Tung cánh Phượng hoàng (1) lên Núi thánh
Viết câu Chân lý dặm ngàn sau.
“Con người sấm sét” (2) lìa ngư phủ
Tôn kính rao truyền: “ Thương mến nhau.“
Chú thích (1): biểu tượng của thánh sử Gioan (2): Mc 3, 7)
Dưới chân thánh giá nhận tình sâu.
Suy tư bay bổng cao lồng lộng
Ngôn ngữ thần linh tỏa nhiệm màu.
Tung cánh Phượng hoàng (1) lên Núi thánh
Viết câu Chân lý dặm ngàn sau.
“Con người sấm sét” (2) lìa ngư phủ
Tôn kính rao truyền: “ Thương mến nhau.“
Chú thích (1): biểu tượng của thánh sử Gioan (2): Mc 3, 7)
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
ĐTC: Trẻ em cần tình yêu thương của cha mẹ
Linh Tiến Khải
22:20 26/12/2010
Điều trẻ em cần đó là tình yêu thương của cha me. Thánh Gia là ”mẫu gương sống” cho mọi gia đình, bởi vì Chúa Giêsu, là người thật, đã muốn sinh ra trong một gia đình nhân loại, và khi làm như thế Người đã chúc phúc và thánh hiến gia đình.
Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đã khẳng định như trên trong buổi đọc kinh Truyền Tin chung với hàng ngàn tín hữu tụ tập tại quảng trường thánh Phêrô trưa Chúa Nhật 26-12-2010, lễ Thánh Gia Thất.
Đức Thánh Cha nói: Tin Mừng theo thánh Luca kể lại rằng các mục đồng tại Bếtlêhem đã tiếp nhận lời loan báo Đấng Cứu Thế giáng sinh, ”họ ra đi mà không chần chờ và đã tìm thấy Đức Maria ông Giuse và con trẻe nằm trong máng cỏ” (Lc 2,16). Các chứng nhân đầu tiên ấy đã trông thấy cảnh một gia đình gồm mẹ, cha và con trai mới sinh. Lễ Thánh Gia mời gọi chúng ta chiêm ngắm ”hình ảnh”, trong đó Chúa Giêsu là trung tâm sự yêu thương lo lắng của cha mẹ Người. Các Giáo phụ viết rằng trong hang đá Bếlêhem nghèo nàn tỏa ra một ánh sáng rất rạng rỡ, phản ánh mầu nhiệm sâu thẳm bao quanh Hài Nhi, mầu nhiệm mà Đức Maria và thánh Giuse giữ gìn trong tim và để lộ ra trong cái nhìn, trong các cử chỉ và nhất là trong sự thinh lặng của các ngài. Thật thế, các vị giữ gìn trong lòng các lời thiên thần loan báo cho Đức Maria: ”đấng sẽ sinh ra sẽ được gọi là Con Thiên Chúa” (Lc 1,35).
Đức Thánh Cha nói về việc sinh ra của các trẻ em phản ánh mầu nhiệm Chúa giáng sinh như sau: Sự sinh ra của mỗi trẻ em đem theo một cái gì đó của mầu nhiệm này. Các cha mẹ tiếp nhận người con như một ơn, biết rất rõ điều này và thường khi họ cũng nói như vậy. Tất cả chúng ta thường nghe người ta nói với một người cha, một người mẹ: ”Đứa bé này là một ơn, là một phép lạ”. Thật vậy, loài người sống sự truyền sinh không chỉ như một hành động sinh sản thuần túy, mà còn nhận ra sự phong phú của nó và trực giác đươc rằng mỗi người là thụ tạo đến trần gian đều là ”dấu chỉ” tuyệt diệu của Thiên Chúa Tạo Hóa và là Cha trên trời. Vì thế quan trọng biết bao khi mỗi trẻ em đến trần gian được tiếp đón bởi sự nồng ấm của một gia đình! Các tiện nghi bề ngoài không quan trọng:: Chúa Giêsu đã sinh ra trong một chuồng bò và nôi của Người là một máng cỏ, nhưng tình yêu của Mẹ Maria và Cha thánh Giuse đã khiến cho Người cảm thấy sự êm dịu và vẻ đẹp được yêu thương. Đó là điều các trẻ em cần: tình yêu thương của cha mẹ. Chính điều này trao ban cho các em an ninh, cho phép chúng khi lớn lên khám phá ra ý nghĩa cuộc sống. Thánh Gia Nagiarét đã sống nhiều thử thách, chẳng hạn như vụ sát hại các trẻ em vô tội, bắt buộc thánh Giuse và Đức Maria phải di cư sang Ai Cập (Mt 2,13-23). Nhưng các ngài đã tín thác nơi sự Quan Phong của Thiên Chúa, đã tìm ra sự ổn định và bảo đảm cho Chúa Giêsu có một tuổi thơ êm đềm và một nền giáo dục vững chắc”.
Rồi Đức Thánh Cha kết thúc bài huấn dụ như sau: ”Anh chị em thân mến, Thánh Gia dĩ nhiên là đặc biệt và không thể lập lại được, nhưng đồng thời cũng là ”mẫu gương sống” cho mọi gia đình, bởi vì Chúa Giêsu, là người thật, đã muốn sinh ra trong một gia đình nhân loại, và khi làm như thế Người đã chúc phúc và thánh hiến gia đình. Vì vậy, chúng ta hãy phó thác cho Đức Mẹ và thánh Giuse tất cả mọi gia đình, để các gia đình không chán nản ngã lòng trước các thử thách khó khăn, nhưng luôn biết vun trồng tình yêu hôn nhân và tin tưởng tận hiến cho việc phục vụ sự sống và giáo dục con cái”.
Sau khi đọc kinh Truyền Tin và ban phép lành tòa thánh cho mọi người, Đức
Thánh Cha đã tỏ tình liên đới và kêu gọi hòa bình cho các kitô hữu Philippines, Nigeria, Pakistan và người tị nạn đó đây trên thế giới. Ngài nói: ”Anh chị em thân mến. Trong mùa Giáng Sinh Thánh này, ước mong và lời khẩn cầu ơn hòa bình đã mạnh mẽ hơn. Nhưng thế giới chúng ta tiếp tục bị ghi dấu bởi bạo lực, đặc biệt chống lại các môn đệ của Chúa Kitô. Tôi rất đau buồn, khi nghe tin vụ mưu sát xảy ra trong một nhà thờ công giáo bên Philippines, trong khi các tín hữu đang cử hành các lễ nghi ngày Giáng Sinh, cũng như vụ tấn công các nhà thờ kitô bên Nigeria. Trái đất lại vấy máu tại các miền khác của thế giới như bên Pakistan. Tôi xin bầy tỏ sự chia buồn xâu xa của tôi đối với nạn nhân các vụ bạo lực vô lý này, và một lần nữa tôi xin lập lại lời kêu gọi từ bỏ con đường thù hận để tìm ra các giải pháp hòa bình cho các xung khắc và trao ban cho các dân tộc thân ái này nền an ninh và sự thanh thản. Trong ngày chúng ta cử hành lễ Thánh Gia cũng đã từng sống kinh nghiệm thê thảm phải trốn sang Ai Cập để tránh sự tàn sát điên loạn của vua Hêrôđê, chúng ta cũng nhớ tới tất cả những người, đặc biệt các gia đình, đã bị bắt buộc phải bỏ nhà cửa vì chiến tranh, bạo lực và bất khoan nhượng. Vì thế, tôi mời gọi anh chị em hiệp nhất với tôi trong lời cầu nguyện, để mạnh mẽ xin Chúa đánh động trái tim con người và đem lại hy vọng, hoa giải và hòa bình.
Tiếp đến Đức Thánh Cha đã chào các tín hữu bằng nhiều thứ tiếng khác nhau và chúc mọi người lễ Giáng Sinh tươi vui và tràn đầy ơn thánh.
Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đã khẳng định như trên trong buổi đọc kinh Truyền Tin chung với hàng ngàn tín hữu tụ tập tại quảng trường thánh Phêrô trưa Chúa Nhật 26-12-2010, lễ Thánh Gia Thất.
Đức Thánh Cha nói: Tin Mừng theo thánh Luca kể lại rằng các mục đồng tại Bếtlêhem đã tiếp nhận lời loan báo Đấng Cứu Thế giáng sinh, ”họ ra đi mà không chần chờ và đã tìm thấy Đức Maria ông Giuse và con trẻe nằm trong máng cỏ” (Lc 2,16). Các chứng nhân đầu tiên ấy đã trông thấy cảnh một gia đình gồm mẹ, cha và con trai mới sinh. Lễ Thánh Gia mời gọi chúng ta chiêm ngắm ”hình ảnh”, trong đó Chúa Giêsu là trung tâm sự yêu thương lo lắng của cha mẹ Người. Các Giáo phụ viết rằng trong hang đá Bếlêhem nghèo nàn tỏa ra một ánh sáng rất rạng rỡ, phản ánh mầu nhiệm sâu thẳm bao quanh Hài Nhi, mầu nhiệm mà Đức Maria và thánh Giuse giữ gìn trong tim và để lộ ra trong cái nhìn, trong các cử chỉ và nhất là trong sự thinh lặng của các ngài. Thật thế, các vị giữ gìn trong lòng các lời thiên thần loan báo cho Đức Maria: ”đấng sẽ sinh ra sẽ được gọi là Con Thiên Chúa” (Lc 1,35).
Đức Thánh Cha nói về việc sinh ra của các trẻ em phản ánh mầu nhiệm Chúa giáng sinh như sau: Sự sinh ra của mỗi trẻ em đem theo một cái gì đó của mầu nhiệm này. Các cha mẹ tiếp nhận người con như một ơn, biết rất rõ điều này và thường khi họ cũng nói như vậy. Tất cả chúng ta thường nghe người ta nói với một người cha, một người mẹ: ”Đứa bé này là một ơn, là một phép lạ”. Thật vậy, loài người sống sự truyền sinh không chỉ như một hành động sinh sản thuần túy, mà còn nhận ra sự phong phú của nó và trực giác đươc rằng mỗi người là thụ tạo đến trần gian đều là ”dấu chỉ” tuyệt diệu của Thiên Chúa Tạo Hóa và là Cha trên trời. Vì thế quan trọng biết bao khi mỗi trẻ em đến trần gian được tiếp đón bởi sự nồng ấm của một gia đình! Các tiện nghi bề ngoài không quan trọng:: Chúa Giêsu đã sinh ra trong một chuồng bò và nôi của Người là một máng cỏ, nhưng tình yêu của Mẹ Maria và Cha thánh Giuse đã khiến cho Người cảm thấy sự êm dịu và vẻ đẹp được yêu thương. Đó là điều các trẻ em cần: tình yêu thương của cha mẹ. Chính điều này trao ban cho các em an ninh, cho phép chúng khi lớn lên khám phá ra ý nghĩa cuộc sống. Thánh Gia Nagiarét đã sống nhiều thử thách, chẳng hạn như vụ sát hại các trẻ em vô tội, bắt buộc thánh Giuse và Đức Maria phải di cư sang Ai Cập (Mt 2,13-23). Nhưng các ngài đã tín thác nơi sự Quan Phong của Thiên Chúa, đã tìm ra sự ổn định và bảo đảm cho Chúa Giêsu có một tuổi thơ êm đềm và một nền giáo dục vững chắc”.
Rồi Đức Thánh Cha kết thúc bài huấn dụ như sau: ”Anh chị em thân mến, Thánh Gia dĩ nhiên là đặc biệt và không thể lập lại được, nhưng đồng thời cũng là ”mẫu gương sống” cho mọi gia đình, bởi vì Chúa Giêsu, là người thật, đã muốn sinh ra trong một gia đình nhân loại, và khi làm như thế Người đã chúc phúc và thánh hiến gia đình. Vì vậy, chúng ta hãy phó thác cho Đức Mẹ và thánh Giuse tất cả mọi gia đình, để các gia đình không chán nản ngã lòng trước các thử thách khó khăn, nhưng luôn biết vun trồng tình yêu hôn nhân và tin tưởng tận hiến cho việc phục vụ sự sống và giáo dục con cái”.
Sau khi đọc kinh Truyền Tin và ban phép lành tòa thánh cho mọi người, Đức
Thánh Cha đã tỏ tình liên đới và kêu gọi hòa bình cho các kitô hữu Philippines, Nigeria, Pakistan và người tị nạn đó đây trên thế giới. Ngài nói: ”Anh chị em thân mến. Trong mùa Giáng Sinh Thánh này, ước mong và lời khẩn cầu ơn hòa bình đã mạnh mẽ hơn. Nhưng thế giới chúng ta tiếp tục bị ghi dấu bởi bạo lực, đặc biệt chống lại các môn đệ của Chúa Kitô. Tôi rất đau buồn, khi nghe tin vụ mưu sát xảy ra trong một nhà thờ công giáo bên Philippines, trong khi các tín hữu đang cử hành các lễ nghi ngày Giáng Sinh, cũng như vụ tấn công các nhà thờ kitô bên Nigeria. Trái đất lại vấy máu tại các miền khác của thế giới như bên Pakistan. Tôi xin bầy tỏ sự chia buồn xâu xa của tôi đối với nạn nhân các vụ bạo lực vô lý này, và một lần nữa tôi xin lập lại lời kêu gọi từ bỏ con đường thù hận để tìm ra các giải pháp hòa bình cho các xung khắc và trao ban cho các dân tộc thân ái này nền an ninh và sự thanh thản. Trong ngày chúng ta cử hành lễ Thánh Gia cũng đã từng sống kinh nghiệm thê thảm phải trốn sang Ai Cập để tránh sự tàn sát điên loạn của vua Hêrôđê, chúng ta cũng nhớ tới tất cả những người, đặc biệt các gia đình, đã bị bắt buộc phải bỏ nhà cửa vì chiến tranh, bạo lực và bất khoan nhượng. Vì thế, tôi mời gọi anh chị em hiệp nhất với tôi trong lời cầu nguyện, để mạnh mẽ xin Chúa đánh động trái tim con người và đem lại hy vọng, hoa giải và hòa bình.
Tiếp đến Đức Thánh Cha đã chào các tín hữu bằng nhiều thứ tiếng khác nhau và chúc mọi người lễ Giáng Sinh tươi vui và tràn đầy ơn thánh.
Top Stories
Vietnam ''vagabond'' bishop
Emily Nguyen
07:32 26/12/2010
He is a bishop with a particular jurisdiction. He does have his own See. But, as the nick name suggested, one has more chances to see him in the woods, or street sidewalks, seeking missionary opportunities, rather than at his office.
People can see him embrace unwanted lepers, chased away deep into jungles by their own communities. They can also see him share a sweet potato, his most common lunch, with a Montagnard, or collect litter around the church after a Mass he has just presided. They can even see him be held at a police station or at a People’s Committee office being insulted and warned by local officials for preaching in an area marked as “No Religion Zones”. But among all the most unforgettable experience is the breathtaking scenario when he was chased away by militiamen who shot in spray of bullets from their AK-47 riffles into the air or at destinations close to him as a warning not to come to their villages to preach the Good News of Jesus Christ.
Appointed on July 16, 2003, Bishop Michael Hoang Duc Oanh has led the diocese of Kontum since his ordination as bishop on Aug. 28, 2003. The diocese with 25,758 square meters is one of the largest dioceses in term of areas in Vietnam.
Latest statistical figures show that among the population of 1,438,395, Catholics make up 15% or 216,384 members served by 39 diocesan priests with the constant reinforce of a dozen of religious priests.
Bishop Michael Hoang has been dubbed with many loving nicknames for his burning desire for seeking the souls of people, and his courage to stand up for justice.
Despite threats and efforts from the local government who has established “No Religion Zones” in most areas in the North of The Central Highlands, and vivaciously attacked any attempts to build prayer houses in the region, he has managed to made historic records in the history of mission of the Church in Vietnam: 30,000 Montagnards converted to Catholicism in 2008, and more than 20,000 in the next year.
Ironically, at the same time, many archdiocese and dioceses with large and beautiful churches have experienced sharp declination of the Catholic percentage of population.
Explaining the paradox, Redemptorist Father Tung Duong, who has suggested the title “Vietnam vagabond bishop” for Bishop Michael Hoang, refers to the zeal of the prelate for evangelism.
“Spending most of his funds for mission,” said the priest who is also a writer, “he lives so simple in a one bedroom apartment crammed with books.”
“Furthermore, he works closely with his priests in missionary fields seeking all possible ways to open up new possibilities,” the Redemptorist added.
Above all, people admire him for his courage to live up to what he believes. In a country where terror has reigned for almost a century, the dictatorship in Vietnam, more than one time, got shock receiving his letter: “Enough is enough, I tell you,” wrote the prelate in a letter to the President and the Prime Minister of Vietnam published in August 2008. "In this country numerous of the farmers and the poor have pleaded for years for the requisition of their properties but all in vain, as the authorities chose to persecute rather than to take care of them!"
There is no doubt Vietnamese Catholics are so proud with their courageous Archbishop Joseph Ngo Quang Kiet and Bishop Michael Hoang Duc Oanh, quoting them as active factors for the mission of the Church in Vietnam.
In recent years, debates on the mission of the Church spark again almost every year on the Christmas season when activities of “patriotic” Catholics are more bustling than any other time of year: One can see on television channels, newspapers and magazines “patriotic” priests embrace communist leaders in their arms, after exchanging flowers, luxurious gifts, and of course diplomatic speeches full of compliments.
This Christmas, after two more monasteries fell into the hand of the communists within just one month of December 2010 one of Redemptorists in Dalat and one of Sisters of Divine Province in Can Tho, one still can see in a news report, broadcast again and again on state television channels, Fr. Nguyen Cong Danh, chairman of the so-called “Vietnam Committee for Catholic Solidarity” warmly thank the regime for its “great help” for the Church in Vietnam after praising it for “great progress” in “all aspects of the society”.
Some argue that such a “diplomatic” activity is necessary and good for the Church. It would make her life a lot much easier, especially in carrying out her mission duty.
Catholic journalist J.B. Nguyen Huu Vinh, who was beaten to half-death at Dong Chiem early this year, disagreed. “It’s so naive to think that way. The regime has manipulated and exploited for propaganda purposes all exchanging visits, and public appearances made by Catholic clergy, up to the point that the Church’s creditability has been put at risk, and so her mission.”
“I feel bitter and shameful seeing on television channels and other media outlets 'patriotic' priests praise the government with extra-ordinary flowery language. They damage the image of their own Church,” he continued.
Sharing the same view, Fr. Joseph Nguyen in Hanoi added “Such blatant lies from a priest in such a public sphere ridicule his faith and his Church.”
“In archdioceses and dioceses where ‘patriotic’ activities are so bustling, the number of baptisms is quite moderate and far behind the population increment,” the journalist observed.
People can see him embrace unwanted lepers, chased away deep into jungles by their own communities. They can also see him share a sweet potato, his most common lunch, with a Montagnard, or collect litter around the church after a Mass he has just presided. They can even see him be held at a police station or at a People’s Committee office being insulted and warned by local officials for preaching in an area marked as “No Religion Zones”. But among all the most unforgettable experience is the breathtaking scenario when he was chased away by militiamen who shot in spray of bullets from their AK-47 riffles into the air or at destinations close to him as a warning not to come to their villages to preach the Good News of Jesus Christ.
Appointed on July 16, 2003, Bishop Michael Hoang Duc Oanh has led the diocese of Kontum since his ordination as bishop on Aug. 28, 2003. The diocese with 25,758 square meters is one of the largest dioceses in term of areas in Vietnam.
Bishop Michael Hoang Duc Oanh |
Walking in remote areas to look for missionary possibilities |
Bishop Michael Hoang has been dubbed with many loving nicknames for his burning desire for seeking the souls of people, and his courage to stand up for justice.
Despite threats and efforts from the local government who has established “No Religion Zones” in most areas in the North of The Central Highlands, and vivaciously attacked any attempts to build prayer houses in the region, he has managed to made historic records in the history of mission of the Church in Vietnam: 30,000 Montagnards converted to Catholicism in 2008, and more than 20,000 in the next year.
Ironically, at the same time, many archdiocese and dioceses with large and beautiful churches have experienced sharp declination of the Catholic percentage of population.
Explaining the paradox, Redemptorist Father Tung Duong, who has suggested the title “Vietnam vagabond bishop” for Bishop Michael Hoang, refers to the zeal of the prelate for evangelism.
“Spending most of his funds for mission,” said the priest who is also a writer, “he lives so simple in a one bedroom apartment crammed with books.”
“Furthermore, he works closely with his priests in missionary fields seeking all possible ways to open up new possibilities,” the Redemptorist added.
Above all, people admire him for his courage to live up to what he believes. In a country where terror has reigned for almost a century, the dictatorship in Vietnam, more than one time, got shock receiving his letter: “Enough is enough, I tell you,” wrote the prelate in a letter to the President and the Prime Minister of Vietnam published in August 2008. "In this country numerous of the farmers and the poor have pleaded for years for the requisition of their properties but all in vain, as the authorities chose to persecute rather than to take care of them!"
There is no doubt Vietnamese Catholics are so proud with their courageous Archbishop Joseph Ngo Quang Kiet and Bishop Michael Hoang Duc Oanh, quoting them as active factors for the mission of the Church in Vietnam.
In recent years, debates on the mission of the Church spark again almost every year on the Christmas season when activities of “patriotic” Catholics are more bustling than any other time of year: One can see on television channels, newspapers and magazines “patriotic” priests embrace communist leaders in their arms, after exchanging flowers, luxurious gifts, and of course diplomatic speeches full of compliments.
This Christmas, after two more monasteries fell into the hand of the communists within just one month of December 2010 one of Redemptorists in Dalat and one of Sisters of Divine Province in Can Tho, one still can see in a news report, broadcast again and again on state television channels, Fr. Nguyen Cong Danh, chairman of the so-called “Vietnam Committee for Catholic Solidarity” warmly thank the regime for its “great help” for the Church in Vietnam after praising it for “great progress” in “all aspects of the society”.
Some argue that such a “diplomatic” activity is necessary and good for the Church. It would make her life a lot much easier, especially in carrying out her mission duty.
Catholic journalist J.B. Nguyen Huu Vinh, who was beaten to half-death at Dong Chiem early this year, disagreed. “It’s so naive to think that way. The regime has manipulated and exploited for propaganda purposes all exchanging visits, and public appearances made by Catholic clergy, up to the point that the Church’s creditability has been put at risk, and so her mission.”
“I feel bitter and shameful seeing on television channels and other media outlets 'patriotic' priests praise the government with extra-ordinary flowery language. They damage the image of their own Church,” he continued.
Sharing the same view, Fr. Joseph Nguyen in Hanoi added “Such blatant lies from a priest in such a public sphere ridicule his faith and his Church.”
“In archdioceses and dioceses where ‘patriotic’ activities are so bustling, the number of baptisms is quite moderate and far behind the population increment,” the journalist observed.
Bishop banned from celebrating Mass on Christmas Day
Joseph Dang
21:41 26/12/2010
Facing a wave of conversion to Catholicism among ethnic Montagnards, local government of Kontum Province has obstructed the ordinary bishop’s pastoral duties with so many obstacles including a ban from celebrating Mass on Christmas Day.
Bishop Michael Hoang Duc Oanh of Kontum Diocese could not celebrate Mass for his flock at Son Lang village in the county of K’Bang, even the event had been scheduled and informed to Vietnam government.
In a pastoral letter dated Dec. 22, Bishop Michael Hoang Duc Oanh of Kontum Diocese stated that he had discussed with Vietnam government if he, as the ordinary bishop of the diocese, could carry out his pastoral duties during this Christmas without any obstacles from the local government. “Authorities at various levels has assured me I can do so,” he wrote.
However, at 10AM on Christmas Day, local officials at Son Lang backed by police and militia denied his rights to celebrate the Mass. “If you want to celebrate your Mass you can do so, but not for everyone here. You have to go to each family and each Mass cannot last for more than one hour,” he was told. He gave his blessings to the congregation and cancelled the Mass as a gesture of protest.
Bishop Michael Hoang, who spoke fluently Latin, French, English and indigenous ethnic dialects of Bana, Jarai and Sedang made historic records in the history of mission of the Church in Vietnam: 30,000 Montagnards converted to Catholicism in 2008, and more than 20,000 in the next year.
The wave of mass conversions among Montagnards has drawn attention from the government and snaky measures have been planned and carried out to stop it. Before aiming directly at the bishop, these measures have targeted a group of dozen religious priests working as reinforce to the 39 diocesan priests who have already been overloaded serving 216,000 Catholics in the diocese.
On Christmas Eve, he successfully officiated Mass at An Trung village in Kon Chro County at 7PM. After the Mass, he was scheduled to have dinner at a convent near there where police had been waiting to seize driver licences of those who dared to carry him. Police was put on alert, and ordered to search thoroughly the region after finding that the prelate was not inside the car en route to the convent.
In fact, the prelate had a simple dinner right in another car parking near a river bank where he could take a sleep before resuming his pastoral journey of hundreds of kilometres through the jungles.
Right at the river bank, his companions accidentally rescued a teenager who wanted to commit suicide. They took the girl to a hospital.
“I think it’s a Divine Providence,” said the driver. “Should we keep staying there, police would soon find us. They searched everywhere but not the hospital.”
On early morning of Christmas Day, when local officials were still in their sleep, the prelate could say Mass at Yang Trung 10km from the river bank where he had slept on the Christmas Eve, before being banned from saying another Mass at Son Lang.
It was not the first time the prelate had to sleep outdoor waiting for his chance to say Mass for his flock. Despite waves of difficulties, the prelate dubbed by many as “Vietnam vagabond bishop” does not seem to lose his humour. He thanks God for being able to sleep in a “million star hotel”.
Bishop Michael Hoang Duc Oanh of Kontum Diocese could not celebrate Mass for his flock at Son Lang village in the county of K’Bang, even the event had been scheduled and informed to Vietnam government.
Bishop Michael Hoang with his flock at An Trung on Christmas Eve |
However, at 10AM on Christmas Day, local officials at Son Lang backed by police and militia denied his rights to celebrate the Mass. “If you want to celebrate your Mass you can do so, but not for everyone here. You have to go to each family and each Mass cannot last for more than one hour,” he was told. He gave his blessings to the congregation and cancelled the Mass as a gesture of protest.
Bishop Michael Hoang, who spoke fluently Latin, French, English and indigenous ethnic dialects of Bana, Jarai and Sedang made historic records in the history of mission of the Church in Vietnam: 30,000 Montagnards converted to Catholicism in 2008, and more than 20,000 in the next year.
The wave of mass conversions among Montagnards has drawn attention from the government and snaky measures have been planned and carried out to stop it. Before aiming directly at the bishop, these measures have targeted a group of dozen religious priests working as reinforce to the 39 diocesan priests who have already been overloaded serving 216,000 Catholics in the diocese.
On Christmas Eve, he successfully officiated Mass at An Trung village in Kon Chro County at 7PM. After the Mass, he was scheduled to have dinner at a convent near there where police had been waiting to seize driver licences of those who dared to carry him. Police was put on alert, and ordered to search thoroughly the region after finding that the prelate was not inside the car en route to the convent.
In fact, the prelate had a simple dinner right in another car parking near a river bank where he could take a sleep before resuming his pastoral journey of hundreds of kilometres through the jungles.
Right at the river bank, his companions accidentally rescued a teenager who wanted to commit suicide. They took the girl to a hospital.
“I think it’s a Divine Providence,” said the driver. “Should we keep staying there, police would soon find us. They searched everywhere but not the hospital.”
On early morning of Christmas Day, when local officials were still in their sleep, the prelate could say Mass at Yang Trung 10km from the river bank where he had slept on the Christmas Eve, before being banned from saying another Mass at Son Lang.
It was not the first time the prelate had to sleep outdoor waiting for his chance to say Mass for his flock. Despite waves of difficulties, the prelate dubbed by many as “Vietnam vagabond bishop” does not seem to lose his humour. He thanks God for being able to sleep in a “million star hotel”.
Tin Giáo Hội Việt Nam
Nam Úc - Lễ Kính Thánh Gia Thất - Mừng Bổn Mạng CTTT Hôn Nhân & GĐ
Jos. Vĩnh SA
04:07 26/12/2010
Chương Trình Thăng Tiến Hôn Nhân & Gia Đình Mừng Bổn Mạng
Thánh Lễ lúc 9 giờ 30 sáng, Chuá Nhật, ngày 26/12/2010, Lễ Kính Thánh Gia Thất, Chương Trình Thăng Tiến Hôn Nhân và Gia Đình (CTTTHN & GĐ) đã long trọng tổ chức mừng kính Bổn Mạng của đoàn.
Trước khi cử hành Thánh Lễ, các đoàn viên đã rước cờ đoàn cùng với đoàn đồng tế, từ cuối hội trường tiến lên bàn thờ và Cha Chủ Tế đến xông hương bức di ảnh gia đình Thánh Gia.
Chủ tế Thánh Lễ, Lm. GB. Nguyễn Viết Huy Sj phó quản nhiệm Cộng Đồng, đặc trách tuyên úy linh nguyền cho đoàn, cùng đồng tế có Đ/ô. Paul Minh Tâm quản nhiệm Cộng Đồng.
Thánh Lễ sáng Chúa Nhật hôm nay, CTTTHN & GĐ đã xin phụng vụ một cách đặc biệt và hát thánh nhạc phụng vụ Thánh Lễ, có ca đoàn riêng do các ca viên của đoàn phụ trách
Bài giảng trong Thánh Lễ Cha Phó Quản Nhiệm đã chia sẻ gương sáng của gia đình Thánh Gia, nếp sống thời xưa của nền văn hóa Việt Nam.
Nhưng ngày nay, chúng ta cũng cần có một sự thay đổi phương hướng giáo dục trong nếp sống gia đình, giữa vợ chồng, con cái, vào thời kỳ khoa học điện tử, thông tin nhanh chóng, hiểu biết rộng rãi, qua các mạng lưới toàn cầu, mà đường lối giáo dục ngày xưa không còn thích hợp nữa.
Trước khi kết thúc Thánh Lễ, Ông Chủ Tịch Cộng Đồng đã lên chúc mừng đoàn. Sau đó, nhân dịp mừng Bổn Mạng, Ông Chủ Nguyền đã giới thiệu 5 cặp hôn nhân có ngày thành hôn cao nhất, để xin Cha Linh Nguyền làm phép Bằng Chúc Mừng và nhờ Đức Ông Quản Nhiệm chúc mừng và trao cho từng cặp, gồm có:
-01 cặp làm lễ Thành Hôn 50 năm
-01 cặp làm lễ Thành Hôn 45 năm
-01 cặp làm lễ Thành Hôn 40 năm
-01 cặp làm lễ Thành Hôn 30 năm
-01 cặp làm lễ Thành Hôn 25 năm
Ông Chủ Nguyền Bùi Đức Hạnh + My cũng không quên cảm ơn đến quí Cha đồng tế, Hội Đồng Mục Vụ và toàn thể Cộng Đồng đã hiệp dâng Thánh Lễ cầu nguyện cho đoàn. Đồng thời Chương Trình cũng có những món quà biếu các vị Chủ Tế và các em Phụng Đoàn.
Xem Hình Click Nơi Đây
Sau Thánh Lễ Chương Trình TTHN & GĐ đã chụp hình kỷ niệm các thành viên và tổ chức một bữa tiệc linh đình, khoản đãi quan khách, các thân hữu và thân nhân của các gia đình đoàn viên, để mừng Bổn Mạng tại Cung Thánh Gia trong Nhà Chung của Cộng Đồng.
Được biết CTTTHN& GĐ Tổng Giáo Phận Adelaide, Nam Úc hiện có 90 gia đình đoàn viên chia làm 08 liên gia.
Các liên gia sinh hoạt riêng rẽ, thường xuyên và đều đặn, mỗi tháng 1 lần, để chia sẻ lời Chúa và chia sẻ kinh nghiệm đời sống gia đình.
Các cặp Song Nguyền cứ 02 tháng một lần, lại gặp gỡ nhau, cũng cùng một mục đích là chia sẻ Lời Chúa và thăng tiến đời sống hôn nhân, gia đình.
Hàng năm CTTTHN & GĐ có tổ chức một cuộc du ngoạn cho tất cả các gia đình của các thành viên, nhằm tạo điều điều kiện cho mọi người có dịp hàn huyên và vui chơi nhau.
Trước khi cử hành Thánh Lễ, các đoàn viên đã rước cờ đoàn cùng với đoàn đồng tế, từ cuối hội trường tiến lên bàn thờ và Cha Chủ Tế đến xông hương bức di ảnh gia đình Thánh Gia.
Chủ tế Thánh Lễ, Lm. GB. Nguyễn Viết Huy Sj phó quản nhiệm Cộng Đồng, đặc trách tuyên úy linh nguyền cho đoàn, cùng đồng tế có Đ/ô. Paul Minh Tâm quản nhiệm Cộng Đồng.
Thánh Lễ sáng Chúa Nhật hôm nay, CTTTHN & GĐ đã xin phụng vụ một cách đặc biệt và hát thánh nhạc phụng vụ Thánh Lễ, có ca đoàn riêng do các ca viên của đoàn phụ trách
Bài giảng trong Thánh Lễ Cha Phó Quản Nhiệm đã chia sẻ gương sáng của gia đình Thánh Gia, nếp sống thời xưa của nền văn hóa Việt Nam.
Nhưng ngày nay, chúng ta cũng cần có một sự thay đổi phương hướng giáo dục trong nếp sống gia đình, giữa vợ chồng, con cái, vào thời kỳ khoa học điện tử, thông tin nhanh chóng, hiểu biết rộng rãi, qua các mạng lưới toàn cầu, mà đường lối giáo dục ngày xưa không còn thích hợp nữa.
Trước khi kết thúc Thánh Lễ, Ông Chủ Tịch Cộng Đồng đã lên chúc mừng đoàn. Sau đó, nhân dịp mừng Bổn Mạng, Ông Chủ Nguyền đã giới thiệu 5 cặp hôn nhân có ngày thành hôn cao nhất, để xin Cha Linh Nguyền làm phép Bằng Chúc Mừng và nhờ Đức Ông Quản Nhiệm chúc mừng và trao cho từng cặp, gồm có:
-01 cặp làm lễ Thành Hôn 50 năm
-01 cặp làm lễ Thành Hôn 45 năm
-01 cặp làm lễ Thành Hôn 40 năm
-01 cặp làm lễ Thành Hôn 30 năm
-01 cặp làm lễ Thành Hôn 25 năm
Ông Chủ Nguyền Bùi Đức Hạnh + My cũng không quên cảm ơn đến quí Cha đồng tế, Hội Đồng Mục Vụ và toàn thể Cộng Đồng đã hiệp dâng Thánh Lễ cầu nguyện cho đoàn. Đồng thời Chương Trình cũng có những món quà biếu các vị Chủ Tế và các em Phụng Đoàn.
Xem Hình Click Nơi Đây
Sau Thánh Lễ Chương Trình TTHN & GĐ đã chụp hình kỷ niệm các thành viên và tổ chức một bữa tiệc linh đình, khoản đãi quan khách, các thân hữu và thân nhân của các gia đình đoàn viên, để mừng Bổn Mạng tại Cung Thánh Gia trong Nhà Chung của Cộng Đồng.
Được biết CTTTHN& GĐ Tổng Giáo Phận Adelaide, Nam Úc hiện có 90 gia đình đoàn viên chia làm 08 liên gia.
Các liên gia sinh hoạt riêng rẽ, thường xuyên và đều đặn, mỗi tháng 1 lần, để chia sẻ lời Chúa và chia sẻ kinh nghiệm đời sống gia đình.
Các cặp Song Nguyền cứ 02 tháng một lần, lại gặp gỡ nhau, cũng cùng một mục đích là chia sẻ Lời Chúa và thăng tiến đời sống hôn nhân, gia đình.
Hàng năm CTTTHN & GĐ có tổ chức một cuộc du ngoạn cho tất cả các gia đình của các thành viên, nhằm tạo điều điều kiện cho mọi người có dịp hàn huyên và vui chơi nhau.
Và họ đã đón nhận Người như thế
M. Trần
10:11 26/12/2010
Và họ đã đón nhận Người như thế
Trong mỗi thánh lễ hằng ngày của Mùa Vọng, Bài hát “Để Chúa đến” của nhạc sĩ Nguyễn Duy cứ thế được vang lên từ mỗi giáo dân giáo xứ Tuy Hòa:
“Xin cho lòng chúng con luôn mở rộng chờ mong Chúa đến.
Xin cho lòng chúng con luôn thắm nồng một tình yêu mến.
Xin cho lòng chúng con luôn ước ao, luôn khát khao một thế giới sướng vui dạt dào, một thế giới không còn khổ đau.
Để Chúa đến trong cuộc đời, để Chúa đến mang ơn trời, nguồn hạnh phúc cho con người, mùa cứu rỗi cho mọi nơi…”
Và hình như mọi người đã thực sự đón Chúa đang đến trong những ngày nầy !
Thật vậy, có thể nói được rằng: không chỉ có người Công giáo mới mừng Chúa Giáng Sinh; mà trên khắp mọi nẻo đường từ thành thị đến thôn quê, từ những quán cóc vỉa hè khiêm tốn, cho đến những khách sạn, nhà hàng sang trọng… khắp nơi đều đón Giáng Sinh về vì đâu đâu cũng nghe vang lên những khúc nhạc Noel rộn rã:
“Mừng ngày Chúa sinh ra đời, nào mình cùng nắm tay tươi cười. hòa bình đến cho muôn người, cùng cất tiếng ca mừng vui. Mừng ngày giáng sinh an hòa, mừng hạnh phúc cho muôn nhà, từ thành phố hay đồng quê muôn nơi vang tiếng hát ca vang lừng”.
Và phải chăng đây là những cách mà người ta, những anh chị em chưa một lần là Kitô hữu, đã đón nhận Chúa đến với mình:
- Những cô giáo lương dân của trường mầm non Bích Du, dù chẳng hiểu gì về chữ “MARANATHA”, nhưng họ đã đón Chúa đến khi cùng hát thuộc lòng lời ca của linh mục Thành Tâm:
“Ngài ơi mau đến, Ngài đến mau đi. Trần gian trông ngóng Ngài đến viếng thăm ban ơn thứ tha vì đời tội lỗi. Từ trên cao đó, Ngài ơi có thấu, tiếng con van nài xin cho dương thế người biết thương nhau”.
Vâng, có thể nói họ đã đón nhận Chúa bằng chính những điệu múa tâm tình để cho đêm “Ca mừng Giáng Sinh” của giáo xứ Tuy Hòa thêm hân hoan sống động.
- Cũng thế. Với chương trình “Canh thức ca mừng Giáng Sinh” của đêm 24, và sau đó là đêm văn nghệ đón Chúa Giáng Sinh của đêm 25 đã có sự góp mặt đặc biệt của rất nhiều thiếu nhi ngoại giáo. Tiết mục của các em đã chiếm lĩnh gần một nửa chương trình. Và sân khấu Giáng Sinh đã tưng bừng sôi nổi với vũ liên khúc Giáng Sinh của học sinh trường Nguyễn Huệ, đơn ca “Hang Bêlem” của học sinh trường Nguyễn Trãi, múa hiphop của giới trẻ thành phố…
Trong khi đó, toàn thể khán giả như trẻ lại, hồn nhiên lại cùng với nét mặt đơn sơ và nụ cười hồn nhiên trong các vũ khúc “Cùng vui Noel” và “Đồng dao Noel” của các em mẫu giáo trường mầm non Khai Sáng và “Mừng Giáng Sinh” của trường mầm non Bích Du. Các em đã thực sự “đón Chúa” mặc dù chưa hiểu gì về Chúa. Các em đón Chúa ngay từ khi được cha mẹ vui vẻ đưa đón đi tập dợt cho đến lúc biểu diễn.
Quả thật, những con người như thế đã đón nhận Chúa đến cho dù chỉ trong một khoảnh khắc ngắn ngủi với một công việc giản đơn nào đó.
Bên cạnh đó còn có những sinh viên không Công giáo tìm đến nhà thờ với các bạn “có đạo”, góp chút công sức vào công việc trang trí cây Noel, hang đá “Lữ quán Bêlem” hay cùng nhau phục vụ căn-tin, một sáng kiến ý nghĩa của nhóm sinh viên Công giáo trong dịp Giáng Sinh nầy. Và trong danh sách của những người “mở cữa đón Chúa đến” đó, cũng phải kể tới những nhân viên lo âm thanh, những chú cảnh sát gìn giữ an ninh trật tự ở các ngã đường cho ngày đại lễ Giáng Sinh; và đặc biệt phải kể đến hàng hàng lớp lớp người ngay từ các đêm 22,23, nhất là hai đêm 24,25…đã nối đuôi nhau tham quan, chiêm ngắm, đọc, tìm hiểu các hạng mục trang trí Giáng Sinh, cùng lắng nghe các khúc ca Giáng Sinh, cùng chen chúc với giáo dân tham dự Canh thức và Thánh lễ Giáng Sinh, hân hoan nhiệt tình với cộng đoàn Kitô hữu trong đêm văn nghệ mừng Chúa Giáng Sinh...
Những anh chị em đó, cho dầu chưa bao giờ họ là Kitô hữu, nhưng qua những việc họ làm, hình như đã âm vang đâu đó trong sâu thẳm cõi lòng của họ chính lời mời gọi của Chúa:
“Nầy đây ta đứng trước cửa và gõ. Ai nghe tiếng ta và mở cửa, thì Ta sẽ vào nhà…” (Kh 3,20)
Hy vọng rằng cứ mỗi dịp Giáng Sinh về càng có thêm nhiều người tìm đến với Chúa và mở rộng lòng đón nhận Người, và mong sao, họ không chỉ đón nhận Chúa qua dịp lễ Giáng sinh mà sẽ đón nhận Chúa trên mọi bước đường đời của họ.
“Xin cho lòng chúng con luôn mở rộng chờ mong Chúa đến.
Xin cho lòng chúng con luôn thắm nồng một tình yêu mến.
Xin cho lòng chúng con luôn ước ao, luôn khát khao một thế giới sướng vui dạt dào, một thế giới không còn khổ đau.
Để Chúa đến trong cuộc đời, để Chúa đến mang ơn trời, nguồn hạnh phúc cho con người, mùa cứu rỗi cho mọi nơi…”
Và hình như mọi người đã thực sự đón Chúa đang đến trong những ngày nầy !
Thật vậy, có thể nói được rằng: không chỉ có người Công giáo mới mừng Chúa Giáng Sinh; mà trên khắp mọi nẻo đường từ thành thị đến thôn quê, từ những quán cóc vỉa hè khiêm tốn, cho đến những khách sạn, nhà hàng sang trọng… khắp nơi đều đón Giáng Sinh về vì đâu đâu cũng nghe vang lên những khúc nhạc Noel rộn rã:
“Mừng ngày Chúa sinh ra đời, nào mình cùng nắm tay tươi cười. hòa bình đến cho muôn người, cùng cất tiếng ca mừng vui. Mừng ngày giáng sinh an hòa, mừng hạnh phúc cho muôn nhà, từ thành phố hay đồng quê muôn nơi vang tiếng hát ca vang lừng”.
Và phải chăng đây là những cách mà người ta, những anh chị em chưa một lần là Kitô hữu, đã đón nhận Chúa đến với mình:
- Những cô giáo lương dân của trường mầm non Bích Du, dù chẳng hiểu gì về chữ “MARANATHA”, nhưng họ đã đón Chúa đến khi cùng hát thuộc lòng lời ca của linh mục Thành Tâm:
“Ngài ơi mau đến, Ngài đến mau đi. Trần gian trông ngóng Ngài đến viếng thăm ban ơn thứ tha vì đời tội lỗi. Từ trên cao đó, Ngài ơi có thấu, tiếng con van nài xin cho dương thế người biết thương nhau”.
Vâng, có thể nói họ đã đón nhận Chúa bằng chính những điệu múa tâm tình để cho đêm “Ca mừng Giáng Sinh” của giáo xứ Tuy Hòa thêm hân hoan sống động.
- Cũng thế. Với chương trình “Canh thức ca mừng Giáng Sinh” của đêm 24, và sau đó là đêm văn nghệ đón Chúa Giáng Sinh của đêm 25 đã có sự góp mặt đặc biệt của rất nhiều thiếu nhi ngoại giáo. Tiết mục của các em đã chiếm lĩnh gần một nửa chương trình. Và sân khấu Giáng Sinh đã tưng bừng sôi nổi với vũ liên khúc Giáng Sinh của học sinh trường Nguyễn Huệ, đơn ca “Hang Bêlem” của học sinh trường Nguyễn Trãi, múa hiphop của giới trẻ thành phố…
Trong khi đó, toàn thể khán giả như trẻ lại, hồn nhiên lại cùng với nét mặt đơn sơ và nụ cười hồn nhiên trong các vũ khúc “Cùng vui Noel” và “Đồng dao Noel” của các em mẫu giáo trường mầm non Khai Sáng và “Mừng Giáng Sinh” của trường mầm non Bích Du. Các em đã thực sự “đón Chúa” mặc dù chưa hiểu gì về Chúa. Các em đón Chúa ngay từ khi được cha mẹ vui vẻ đưa đón đi tập dợt cho đến lúc biểu diễn.
Quả thật, những con người như thế đã đón nhận Chúa đến cho dù chỉ trong một khoảnh khắc ngắn ngủi với một công việc giản đơn nào đó.
Bên cạnh đó còn có những sinh viên không Công giáo tìm đến nhà thờ với các bạn “có đạo”, góp chút công sức vào công việc trang trí cây Noel, hang đá “Lữ quán Bêlem” hay cùng nhau phục vụ căn-tin, một sáng kiến ý nghĩa của nhóm sinh viên Công giáo trong dịp Giáng Sinh nầy. Và trong danh sách của những người “mở cữa đón Chúa đến” đó, cũng phải kể tới những nhân viên lo âm thanh, những chú cảnh sát gìn giữ an ninh trật tự ở các ngã đường cho ngày đại lễ Giáng Sinh; và đặc biệt phải kể đến hàng hàng lớp lớp người ngay từ các đêm 22,23, nhất là hai đêm 24,25…đã nối đuôi nhau tham quan, chiêm ngắm, đọc, tìm hiểu các hạng mục trang trí Giáng Sinh, cùng lắng nghe các khúc ca Giáng Sinh, cùng chen chúc với giáo dân tham dự Canh thức và Thánh lễ Giáng Sinh, hân hoan nhiệt tình với cộng đoàn Kitô hữu trong đêm văn nghệ mừng Chúa Giáng Sinh...
Những anh chị em đó, cho dầu chưa bao giờ họ là Kitô hữu, nhưng qua những việc họ làm, hình như đã âm vang đâu đó trong sâu thẳm cõi lòng của họ chính lời mời gọi của Chúa:
“Nầy đây ta đứng trước cửa và gõ. Ai nghe tiếng ta và mở cửa, thì Ta sẽ vào nhà…” (Kh 3,20)
Hy vọng rằng cứ mỗi dịp Giáng Sinh về càng có thêm nhiều người tìm đến với Chúa và mở rộng lòng đón nhận Người, và mong sao, họ không chỉ đón nhận Chúa qua dịp lễ Giáng sinh mà sẽ đón nhận Chúa trên mọi bước đường đời của họ.
Giáo xứ Tân Hội giáo phận Nha Trang mừng Giáng Sinh
Antôn Minh Dũng
16:19 26/12/2010
NHA TRANG - Hòa chung với niềm vui của Hội Thánh toàn cầu và mọi người thành tâm thiện chí, vào lúc 19g ngày 24/12/2010, tại tiền đường nhà thờ, giáo xứ Tân Hội đã tổ chức trình diễn hoạt cảnh, sau đó rước kiệu Chúa Hài Đồng và long trọng cử hành thánh lễ Mừng Chúa Giáng Sinh.
Xem hình ảnh
Hoạt cảnh người phú hộ tiêu xài phung phí, ăn chơi xa xỉ, nhẫn tâm khép lòng lại trước những mảnh đời cơ cực để rồi sau khi chết phải lãnh lấy án phạt bị đày đọa muôn kiếp trong hỏa ngục, càng làm nổi bật thêm ý nghĩa của mầu nhiệm Giáng Sinh, mầu nhiệm Ngôi Hai Thiên Chúa hạ mình chia sẻ trọn vẹn thân phận làm người để cứu chuộc và ban lại cho con người hồng ân được làm con Thiên Chúa.
Mặc dù số lượng người tham dự rất đông, nhưng cuộc rước kiệu và thánh lễ vẫn diễn ra hết sức trang nghiêm, trật tự, sốt sắng. Mọi người chân thành và hân hoan cầu chúc cho nhau một mùa Giáng Sinh an lành, thánh đức.
Xem hình ảnh
Hoạt cảnh người phú hộ tiêu xài phung phí, ăn chơi xa xỉ, nhẫn tâm khép lòng lại trước những mảnh đời cơ cực để rồi sau khi chết phải lãnh lấy án phạt bị đày đọa muôn kiếp trong hỏa ngục, càng làm nổi bật thêm ý nghĩa của mầu nhiệm Giáng Sinh, mầu nhiệm Ngôi Hai Thiên Chúa hạ mình chia sẻ trọn vẹn thân phận làm người để cứu chuộc và ban lại cho con người hồng ân được làm con Thiên Chúa.
Mặc dù số lượng người tham dự rất đông, nhưng cuộc rước kiệu và thánh lễ vẫn diễn ra hết sức trang nghiêm, trật tự, sốt sắng. Mọi người chân thành và hân hoan cầu chúc cho nhau một mùa Giáng Sinh an lành, thánh đức.
Giáo xứ Nhượng Nghĩa, Gp Đà Nẵng mừng Đại Lẽ Giáng Sinh
Tôma Trương Văn Ân
16:28 26/12/2010
Đà Nẵng- Hằng năm, đến Mùa Vọng và Mùa Giáng Sinh, Cha Quản xứ và các ban nghành tại Giáo xứ Nhượng Nghĩa, hạt Hội An, Giáo phận Đà Nẵng đều có nhiều chương trình cụ thể giúp mọi người sống tâm tình Mùa Vọng, chuẩn bị tâm hồn đón chờ Chúa đến trong dịp Đại Lễ cũng như trong ngày cuối cùng cuộc đời của mỗi người.Xem hình ảnh
QUÀ DÂNG CHÚA HÀI NHI, EM MUỐN SƯỞI ẤM CHÚA HÀI NHI là quyết tâm mỗi ngày cùa các em Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể, bằng việc tham dự Thánh Lễ, cầu nguyện, làm việc bác ái, bớt ăn quà vặt và chơi game lấy tiền bỏ vào “ heo đất “ để mua áo ấm cho bạn nghèo trong lớp. Mọi người đều hưởng ứng các đợt vận động giúp bà con bị nạn trong các đợt lũ lụt vừa qua của Giáo phận và xã hôi ….
…..rồi ngày Đại Lễ đã đến, niềm vui Giáng Sinh lan tỏa đến mọi nơi, mọi ngóc ngách của cuộc đời. Sau nhiều ngày mong đợi, chuẩn bị, tĩnh tâm hòa giải dọn tâm hồn, Nhượng Nghĩa vỡ òa niềm vui chung với nhân loại, “ Vinh Danh Thiên Chúa Trên Trời, Bình An Dưới Thế Cho Người Thiện Tâm “
Vừa chập tối 24 / 12 / 2010, khuôn viên nhà thờ nhà xứ nhộn nhịp hẳn lên, muôn ngàn ánh đèn đủ màu lấp lánh như những vì sao trên tháp nhà thờ và những “ Máng Cỏ “, những giai điệu vui nhộn, có lúc ngọt ngào mượt mà chuyển tải thông điệp tình yêu Thiên Chúa yêu thương nhân loại, những trang phục đẹp nhất được phô diễn, các em Thiên Thần diễn nguyện trong phần Canh Thức tuyệt đẹp làm mọi con mắt đổ dồn, dòng người đến dự mỗi lúc một đông, bà con Lương Dân đông gấp nhiều lần Giáo dân Giáo xứ, đây là một trong những dịp có thể truyền Giáo cho anh em qua cảm nhận lễ hội bên ngoài, trước khi anh em Lương Dân có cảm nhận chiều sâu về Thiên Chúa làm người.
19 giờ 30, trong phần Canh Thức, tóm tắt diễn tiến chương trình cứu độ của Thiên Chúa được thuật lại trong Cựu Ước, bằng các lời dẫn, hình ảnh chiếu các slide show, các đội múa, diễn nguyện, như một lối khai mở nhỏ cho mọi người hiểu về chương trinh Tình Yêu của Thiên Chúa.
20 giờ 30, Thánh Lễ trọng thể, Cha GB Nguyễn Duy Lượng Đồng Tế với Cha Quản xứ Phêro Lê Hưng. Chia sẽ Lời Chúa, Cha GB xoáy vào trọng tâm “ Chúa đến trong máng cỏ cung lòng của mỗi người “, tâm hồn cần có tình yêu, biết chia sẽ tình yêu với mọi người trong gia đình, thôn xóm, nạn nhân… như những sợi rơm sưởi ấm Chúa Hài Nhi.
19 giờ 30 tối 25 / 12 / 2010, chương trình Hoan Ca Mừng Chúa Giáng Sinh làm tăng thêm niềm vui Giáng Sinh, người đến xem đông, lớp trong lớp ngoài. 16 tiết mục “ cây nhà lá vườn “ có phần bán chuyên nghiệp, hòa chung niềm vui Lễ Giáng Sinh khắp mọi nhà mọi miền, những bản hòa tấu đàn Mandolin của ca đoàn thiếu nhi, những hợp ca ca khúc mừng Giáng Sinh của ca đoàn chính Giáo xứ ( ca đoàn Teresa ), vũ khúc “ Dinh Dong “ của đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể, vũ khúc “Tiếng Chuông Ngân” “ Khúc Nhạc Tây Nguyên “ “ Vui Mừng Giáng Sinh “ “ Felix Navidas “ “ Holy Night “ của các giới như những niềm vui khắp đó đây, như những lời cầu chúc tốt đẹp, tình yêu và sự an bình mỗi người cần có và đủ trao cho nhau, mà các Thiên Thần gởi đến nhân loại trong Đêm Thánh xưa.
Một tiết mục đặc biệt chưa năm nào có, đó là thời trang U70 do các cụ ông cụ bà trong hội Legio Giáo xứ, những trận cười và tràn pháo tay không dứt, Ông Cố Augustino Trương Văn Đại ( 72 tuổi ) trong áo dài đỏ, đầu đội tóc dài, bước đi uyển chuyển uốn éo tưởng như là cô người mẫu chuyên nghiệp nhiều chục năm, các cụ bà khi được người dẫn chương trình phỏng vấn, giọng run run vui lắm, có cụ cảm động không cầm được nước mắt, đã nhiều năm lắm không nhớ đã bao nhiêu năm rồi chưa được lên sân khấu, cụ Mattha Trần Thị Tứ hơn 80 tuổi phát biểu “ chúng con cảm thấy trẻ lại và vui lắm, không biết phải nói làm sao nữa… “
22 giờ, chương trình Hoan Ca Mừng Chúa Giáng Sinh khép lại, nhưng niềm vui vẫn đọng lại trên nụ cười mỗi người tham dự, những bắt tay và lời cầu chúc tốt đẹp nhất trao cho nhau, như nhũng món quà Giáng Sinh đến với Chúa trong anh em.
QUÀ DÂNG CHÚA HÀI NHI, EM MUỐN SƯỞI ẤM CHÚA HÀI NHI là quyết tâm mỗi ngày cùa các em Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể, bằng việc tham dự Thánh Lễ, cầu nguyện, làm việc bác ái, bớt ăn quà vặt và chơi game lấy tiền bỏ vào “ heo đất “ để mua áo ấm cho bạn nghèo trong lớp. Mọi người đều hưởng ứng các đợt vận động giúp bà con bị nạn trong các đợt lũ lụt vừa qua của Giáo phận và xã hôi ….
…..rồi ngày Đại Lễ đã đến, niềm vui Giáng Sinh lan tỏa đến mọi nơi, mọi ngóc ngách của cuộc đời. Sau nhiều ngày mong đợi, chuẩn bị, tĩnh tâm hòa giải dọn tâm hồn, Nhượng Nghĩa vỡ òa niềm vui chung với nhân loại, “ Vinh Danh Thiên Chúa Trên Trời, Bình An Dưới Thế Cho Người Thiện Tâm “
Vừa chập tối 24 / 12 / 2010, khuôn viên nhà thờ nhà xứ nhộn nhịp hẳn lên, muôn ngàn ánh đèn đủ màu lấp lánh như những vì sao trên tháp nhà thờ và những “ Máng Cỏ “, những giai điệu vui nhộn, có lúc ngọt ngào mượt mà chuyển tải thông điệp tình yêu Thiên Chúa yêu thương nhân loại, những trang phục đẹp nhất được phô diễn, các em Thiên Thần diễn nguyện trong phần Canh Thức tuyệt đẹp làm mọi con mắt đổ dồn, dòng người đến dự mỗi lúc một đông, bà con Lương Dân đông gấp nhiều lần Giáo dân Giáo xứ, đây là một trong những dịp có thể truyền Giáo cho anh em qua cảm nhận lễ hội bên ngoài, trước khi anh em Lương Dân có cảm nhận chiều sâu về Thiên Chúa làm người.
19 giờ 30, trong phần Canh Thức, tóm tắt diễn tiến chương trình cứu độ của Thiên Chúa được thuật lại trong Cựu Ước, bằng các lời dẫn, hình ảnh chiếu các slide show, các đội múa, diễn nguyện, như một lối khai mở nhỏ cho mọi người hiểu về chương trinh Tình Yêu của Thiên Chúa.
20 giờ 30, Thánh Lễ trọng thể, Cha GB Nguyễn Duy Lượng Đồng Tế với Cha Quản xứ Phêro Lê Hưng. Chia sẽ Lời Chúa, Cha GB xoáy vào trọng tâm “ Chúa đến trong máng cỏ cung lòng của mỗi người “, tâm hồn cần có tình yêu, biết chia sẽ tình yêu với mọi người trong gia đình, thôn xóm, nạn nhân… như những sợi rơm sưởi ấm Chúa Hài Nhi.
19 giờ 30 tối 25 / 12 / 2010, chương trình Hoan Ca Mừng Chúa Giáng Sinh làm tăng thêm niềm vui Giáng Sinh, người đến xem đông, lớp trong lớp ngoài. 16 tiết mục “ cây nhà lá vườn “ có phần bán chuyên nghiệp, hòa chung niềm vui Lễ Giáng Sinh khắp mọi nhà mọi miền, những bản hòa tấu đàn Mandolin của ca đoàn thiếu nhi, những hợp ca ca khúc mừng Giáng Sinh của ca đoàn chính Giáo xứ ( ca đoàn Teresa ), vũ khúc “ Dinh Dong “ của đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể, vũ khúc “Tiếng Chuông Ngân” “ Khúc Nhạc Tây Nguyên “ “ Vui Mừng Giáng Sinh “ “ Felix Navidas “ “ Holy Night “ của các giới như những niềm vui khắp đó đây, như những lời cầu chúc tốt đẹp, tình yêu và sự an bình mỗi người cần có và đủ trao cho nhau, mà các Thiên Thần gởi đến nhân loại trong Đêm Thánh xưa.
Một tiết mục đặc biệt chưa năm nào có, đó là thời trang U70 do các cụ ông cụ bà trong hội Legio Giáo xứ, những trận cười và tràn pháo tay không dứt, Ông Cố Augustino Trương Văn Đại ( 72 tuổi ) trong áo dài đỏ, đầu đội tóc dài, bước đi uyển chuyển uốn éo tưởng như là cô người mẫu chuyên nghiệp nhiều chục năm, các cụ bà khi được người dẫn chương trình phỏng vấn, giọng run run vui lắm, có cụ cảm động không cầm được nước mắt, đã nhiều năm lắm không nhớ đã bao nhiêu năm rồi chưa được lên sân khấu, cụ Mattha Trần Thị Tứ hơn 80 tuổi phát biểu “ chúng con cảm thấy trẻ lại và vui lắm, không biết phải nói làm sao nữa… “
22 giờ, chương trình Hoan Ca Mừng Chúa Giáng Sinh khép lại, nhưng niềm vui vẫn đọng lại trên nụ cười mỗi người tham dự, những bắt tay và lời cầu chúc tốt đẹp nhất trao cho nhau, như nhũng món quà Giáng Sinh đến với Chúa trong anh em.
Mùa Giáng Sinh, đọc lại bài ''Vè Đôm Đốm'' của LM Sảng -Đình Nguyễn Hy Thích (1891-1978)
Nguyễn Đức Cung
17:17 26/12/2010
Nói đến thi ca xứ Huế, người ta không thể không nhắc tới một vị linh mục gồm đủ nhiều tài năng thuộc nhiều lãnh vực như thi văn, hội họa, âm nhạc ngoài ra còn là một nhà giáo dục nổi tiếng ở đất Thần Kinh đó là linh mục Sảng-Đình Nguyễn Hy Thích. Những vần thơ của linh mục Sảng Đình thuộc nhiều thể loại, gồm nhiều chủ đề trải rộng theo chiều dài cuộc đời của nhà chân tu khả kính này vốn được rất nhiều người thuộc mọi thành phần ở Huế trọng vọng, kính mến, đã đi vào tâm thức của giới độc giả xa gần, quyện với những chốn thắng tích danh lam đã góp phần làm cho cố đô trở thành đất văn vật.
1.- Một con người nhiều tài năng.
Linh mục Sảng Đình Nguyễn Văn Thích sinh ngày vào giờ sửu (13 giờ đến 15 giờ) ngày 20 tháng 8 năm tân mão (1891) tại làng An Thái, phủ An Nhơn, tỉnh Bình Định khi thân phụ ngài là cụ Phó bảng Nguyễn Văn Mại làm tri phủ tại Bình Định. Mẹ ngài là bà Thân Thị Vỹ, con gái cụ Thân Trọng Đôn, người làng An Lỗ, huyện Phong Điền, Thừa Thiên, thuộc dòng dõi thế phiệt trâm anh tại Huế. Cụ Nguyễn Văn Mại vốn gốc làng Niêm Phò (tục gọi làng Kẻ Lừ), tổng Phước Yên, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên, là một nhà khoa bảng đã có nhiều công lao trong chốn hoạn trường thời nhà Nguyễn và nhất là đã góp công điều hành trường Quốc Học Huế trong giai đọan sơ khởi của cơ sở giáo dục này.
Thuở nhỏ, linh mục học chữ Hán với thân phụ, lớn lên theo đòi Nho học nhưng vì lận đận chốn trường ốc (hai lần rớt trường ba nên bỏ thi Hương) đành giã từ cái học nhà nho để theo đòi Tân học. Thời thanh niên, linh mục theo học tại trường Quốc Học và trường Pellerin của Dòng Sư Huynh Thiện Giáo tại Huế, tốt nghiệp Trung Học và Sư Phạm, được bổ Trợ giáo Pháp Việt trường tỉnh Khánh Hòa trong tháng 2 năm 1911. Ngày 29-6-1911, Sảng Đình trở lại đạo Công giáo, chịu phép rửa tội tại nhà thờ Bình Cang (Nha Trang) mặc dù cụ thân sinh của ngài là Nguyễn Văn Mại phản đối với những biện pháp quyết liệt. Sau đó Sảng Đình xin đi tu tại Tiểu Chủng viện An Ninh và được phong chức thánh linh mục ngày 18-12-1926.
Với sở trường là nghề dạy học nên linh mục Nguyễn Văn Thích được giáo quyền cử làm giáo sư tại các trường Công giáo ở Huế như Trường Dòng Thánh Tâm, Trường Providence (Thiên Hựu) và năm 1937 làm giáo sư Tiểu chủng viện An Ninh, Quảng Trị. Năm 1942, ngài được điều về làm tuyên úy trường Pellerin (Bình Linh), rồi Tổng tuyên úy Hướng Đạo Toàn quốc.
Năm 1946, cha Thích làm chánh xứ Xuân Long (Huế). Ngài được giáo quyền ủy thác chuyên trách về giáo dục thiếu nhi, lập dòng "Ả Vườn Trẻ" mà lý thuyết được ngài trình bày trong sách L'éducation Des Sens. Linh mục thiết lập Vườn Trẻ Hương Linh ở phía tay mặt trường Bình Linh. Từ năm 1959, linh mục Nguyễn Văn Thích dạy chữ Hán ở Viện Hán Học Huế, Trường Đại Học Văn Khoa Huế. Năm 1970, ngài về hưu trí nhưng vẫn tiếp tục dạy học tại Viện Đại Học Huế và Sài Gòn. Ngày 10 tháng 12 năm 1978, linh mục Nguyễn Văn Thích qua đời và được an táng trên núi Thiên Thai.
Thuở sinh thời, linh mục Nguyễn Văn Thích sáng lập và làm chủ bút báo VÌ CHÚA là tuần báo tam ngữ Việt-Hán-Pháp số đầu ra ngày 18-9-1936, đăng đủ mọi bài các thể loại. Nhân dịp đệ nhất chu niên báo này, cụ Phan Bội Châu có một bài thơ bằng chữ Hán "Thơ mầng Báo Vì Chúa chu niên " như sau:
"Lô dã văn chương hà chúa đào
Nguyện tương chân lý chú đồng bào
Cổ kim đại đạo Thiên trường tại
Âu Á tân trào nhạc bất dao
Xích tử mãn hoài phương đãi bộ
Hôn hình bỉnh chúc cảm từ lao
Kim chu hựu hựu lai chu đáo
Xứ xứ chiên đàn mộc thánh cao."
SÀO NAM
"Văn chương lò bệ sẵn khuôn trời
Chân lý đưa ra đúc thây người.
Đạo ố xưa nay Trời mãi mãi
Sóng đầu Âu Á núi hoài hoài.
Bé con trước bụng đương chờ mớm
Đuốc lớn đường khuya phải cố soi.
Đầy tuổi còn còn đầy tuổi nữa
Bầy chiên khắp xứ tắm ơn ngài."
(Báo VÌ CHÚA số 52, ngày 8.10.1937)
Một bài "Mừng Xuân Báo Vì Chúa" của cụ Phan Bội Châu như sau:
Lòng ta vì Chúa, Chúa vì ta,
Rước thánh thần về, đuổi quỷ ma!
Đường lối quang minh lên tột đỉnh,
Ai rằng thiên quốc ở đâu xa!
Phan Bội Châu (Báo Vì Chúa số 21 ngày 19 Février 1937 - Xuân Đinh Sửu)
Tuần báo VÌ CHÚA được phát hành khá sâu rộng nhất là tại các tỉnh miền Trung và đã sống đến năm 1945 thì tự đình bản. Nhờ cơ quan ngôn luận này, các hoạt động tôn giáo, văn hóa được triển khai và nảy nở tốt đẹp.
Khi viết báo, linh mục Nguyễn Văn Thích thường ký tên J.M.T hoặc J. M. Thích hoặc Kẻ Lừ trên các bài luận văn, tạp thuyết. Trong khoảng năm 1945-1946, tạp chí Tổ Quốc xuất bản ở Huế cũng được cha Nguyễn Văn Thích cộng tác thường xuyên. Một số các tạp chí khác như nguyệt san Vinh-Sơn do linh mục Nguyễn Văn Lập (1911-2001) chủ trương từ năm 1949-1958 tại Huế và nguyệt san Nguồn Sống, khoảng năm 1958-61 của giáo phận Huế cũng được linh mục Sảng Đình cộng tác rất nhiệt thành. Ngoài ra ngài cũng thường xuyên viết bài cho Cổ học quý san vốn là cơ quan ngôn luận củahội Cổ học được thành lập tại Huế.
Ngoài kỹ năng làm báo, linh mục Nguyễn Văn Thích còn là một họa sĩ. Tại Tòa Giám mục Huế hiện còn trưng bày bức họa "Từ Mẫu" (Mater Misericordiae) do ngài vẽ. Các bức họa như Thác lớn Bạch Mã, hoặc bức tự họa Trầm ngâm chiếc bóng dựa bên tường (báo Vì Chúa số 144, ra ngày 12-11-1939) đã để lại nhiều ấn tượng trong lòng người xem. Ngoài ra ngọn bút tài hoa của ngài còn toát lộ trong rất nhiều câu đối bằng chữ Hán ngài viết tặng các giáo đường, các đại chủng viện như ở nhà thờ Tam Kỳ (Quảng Nam), đại chủng viện Xuân Bích (Huế), thí dụ hai câu tặng cho cơ sở này như:
Hậu ngô chi sanh giáng thế cánh thành ngô thánh lữ,
Bảo ngã dĩ đức tuẫn thân hoàn tác ngã thần lương.
Dịch nghĩa là:
Vì rộng lòng thương chúng tôi Người đã sinh xuống thế mà trở nên bạn thánh đồng hành với chúng tôi.
Để nuôi sống chúng tôi Người đã hiến thân hy sinh mà làm nên lương thực (thần lương) cho chúng tôi.
Câu đối tặng nhà thờ Tam Kỳ như sau:
Thế giới đại đồng Thiên tác chủ
Tam kỳ hợp nhất Đạo vi quy.
Dịch nghĩa là:
Thế giới này có đại đồng thì (do) Trời làm chủ,
Tam kỳ có hợp nhất thì (phải lấy) Đạo làm quy củ, phép tắc.
Trong lãnh vực thư pháp, nhiều người nhắc nhở đến nét bút rồng bay phượng múa của linh mục Nguyễn Văn Thích và cho rằng nét bút của ngài không thua kém thủ pháp của tay đại danh bút Trung Hoa Vương Hy Chi đời nhà Tống. Trong một bài viết đăng trên báo Xuân Tuổi Trẻ cách đây mấy năm, Hoàng Phủ Ngọc Phan đã có nhắc đến một bức tranh thư pháp viết chữ Mẫu của linh mục tặng một gia đình hiện còn lưu giữ ở Pháp.
Thêm một tài năng nữa của linh mục Nguyễn Văn Thích là âm nhạc. Linh mục có thể sử dụng được các nhạc cụ dân tộc như đàn tranh, đàn bầu, sáo trúc, thông hiểu các thể loại dân ca miền Trung, đặc biệt là của Huế như các điệu đăng đàn cung, lưu thủy, hành vân, tứ đại cảnh. Linh mục cũng chơi thạo các nhạc cụ tây phương như đàn violon, dương cầm, harmonium. Một số bài hát mang tính tôn giáo như bài "Magnificat" ca tụng Đức Mẹ được cha dịch và phổ nhạc, các bài "Trời cao đất thấp gặp nhau", "Bao giờ tôi được lên trời", "Mười lăm cái mến", bài hát "Lạy Đức Mẹ La Vang" được nhiều người biết đến. Có những bài hát của linh mục Nguyễn Văn Thích mang tính giáo dục cao như bài "Cái nhà là nhà của ta" đã được đài BBC giới thiệu đến trong chuyên mục "Lịch sử âm nhạc Việt nam qua các thời đại" năm 1982.
Sau đây chúng tôi xin đăng tải nguyên văn bài “Vè đốm đốm” của Linh mục Sảng Đình nhân mùa Giáng Sinh để hoài niệm về một bậc chân tu và cũng để biết được khả năng sáng tạo độc đáo của một nhà thơ cố đô.
2.- Bài “Vè Đốm Đốm”
Vè vẻ vè ve
Nghe vè đốm đốm
Chuyện này nghe lóm
Bên Tiểu-Á-Đông
Số là mùa đông
Trong tuần Sinh-nhựt
Tuyết sa đầy đất,
Gió thổi pheo pheo,
Là ngọn gió heo
Thấm xương thấu thịt
Đàn bà con nít
Đốt lửa mà ngôi
Cha ôi ! Trời ôi !
Lạnh chi mà lạnh.
Thương thay hiu quạnh
Hang đá Bê-lem
Trống trải bốn bên
Phên bùng nỏ có [a]
Thương thay mángh cỏ
Mền chiếu cũng không,
Gió thổi tứ tung,
Khổ đà quá khổ.
Trách thay ngọn gió
Không biết kiêng dè
Chúa ở đó tề [b]
Sao mà không lánh!
Làm cho Chúa lạnh
Run cả và mình;
Sao chẳng thương tình,
Làm cho Chúa khóc!
Những là trằn trọc,
Giờ tí canh ba,
Cứ khóc oa oa
Còn chưa nhắm mắt,
Hỡi ai bội bạc!
Để Chúa lạnh lùng,
Chúa chịu cực lòng
Từ khi còn bé,
Để ai vui vẻ,
Ấm dạ no lòng
Để ai thong dong
Ăn chời mặc lỡ [c].
Than ôi hơi thở
Con lừa con bò
Cũng chẳng làm cho
Chúa khỏi run rẩy.
Mục đồng thấy vậy
Dắc mấy con chiên
Lại gần một bên
Họa may có ấm;
Nhưng mà thảm lắm,
Chúa cứ khóc hoài.
Giuse ra ngoài
Kiếm ba que củi
Đem về vừa thổi,
Gió lại tắt đi.
Cực khổ nỗi ni
Nói làm sao nữa?
Gió vừa tắt lửa
Chúa lại khóc lên;
Đức Mẹ quỳ bên
Ruột tằm như cắt:
Dầm dề nước mắt,
Thảm thiết thương thay!
Vì ai nỗi nầy?
Cũng vì người thế,
Tội tình quá lẽ
Nên Chúa phải đền.
Sinh đã khó hèn
Sống cùng cam khổ
Hỡi ai ngó đó
Đã thỏa lòng chưa?
Sung sướng cho bưa [d]
Để ai chịu cực
Đức Mẹ tấm tức
Ẳm Chúa vào lòng
Khăn đã vấn trong
Lúp ngoài choàng lại;
Con ơi con hỡi
Con nín đi con;
Tiếng hát nỉ non
Dạ sầu chi xiết!
Nghe càng thảm thiết
Chúa lại khóc to.
Khi ấy ở mô
Bóng trăng giọi lại,
Bỗng đâu lại thấy
Sâu nhỏ bay vào
Bay thấp bay cao,
Bay lui bay tới,
Bay ra xấp xới
Ở trước bóng trăng,
Bay lại lăng xăng
Gần bên máng cỏ
Mình thì nhỏ nhỏ,
Lưng nỏ có lông;
Ong chẳng phải ong,
Bướm không ra bướm.
Sâu chi hì hợm
Mà thiệt to gan,
Bay ngửa bay ngang,
Bay nhằm mặt Chúa,
Như hình nó múa
Để Chúa giải khuây,
Chúa thấy cũng hay
Nín bừng hết khóc.
Sâu bay ngang dọc
Rồi liệng quanh queo;
Chúa cứ ngó theo
Ngó mà không chán,
Dưới vùng trăng sáng
Thấy Chúa tươi cười,
Đức Mẹ ngậm ngùi
Cầu xin với Chúa:
Sâu này khéo múa
Nó thiệt có công;
Nếu đẹp lòng con
Xin con thưởng nó.
Lời mẹ xin đó
Con lại làm ngay;
Chúa liền giang tay
Giữa nơi trăng rạng
Ngắt tia ánh sáng
Đem nhét vào lòng;
Chúa vừa làm xong
Mỉm cười một cái.
Từ đây mãi mãi
Cho đến bây giờ
Mấy ngàn năm dư
Người ta vẫn thấy
Con sâu nhỏ ấy
Sáng sáng trong lòng,
Như ánh trăng trong
Gọi là đốm đốm.
New Jersey 25-12-2010
Chú thích:
[a] Phên bùng: phên là một loại vách bằng tre đan, hoặc không có, hoặc có tô bằng đất trộn rơm cho kín gió; bùng là một loại cửa chống, soon tre lợp tranh hay lá kè, ngày chống lên làm cửa, đêm sập xuống làm phên. Phên bùng là vách và cửa của loại nhà rội lợp lá hoặc lợp tranh.
[b] Đó tề: đấy kìa.
[c] Ăn chời mặc lỡ: ăn tiêu xa xỉ. Chời, theo Paulus Của là âm chữ “đa” tiếng Triều châu, nghĩa là nhiều, dư ra. Chời lỡ là xài giền không tiếc, không biết để dành.
[d] Cho bưa: cho thật đầy đủ ngỏa nguê, thỏa thích.
Bài vè và chú thích trích từ cuốn Sảng Đình Thi Tập của J.M. Thích do Giáo sư Đoàn Khoách biên tập – thực hiện, Thanh Tịnh xuất bản, California, USA, 2001, trang 97 và 302.
Bài vè sáng tác khoảng năm 1937.
1.- Một con người nhiều tài năng.
Linh mục Sảng Đình Nguyễn Văn Thích sinh ngày vào giờ sửu (13 giờ đến 15 giờ) ngày 20 tháng 8 năm tân mão (1891) tại làng An Thái, phủ An Nhơn, tỉnh Bình Định khi thân phụ ngài là cụ Phó bảng Nguyễn Văn Mại làm tri phủ tại Bình Định. Mẹ ngài là bà Thân Thị Vỹ, con gái cụ Thân Trọng Đôn, người làng An Lỗ, huyện Phong Điền, Thừa Thiên, thuộc dòng dõi thế phiệt trâm anh tại Huế. Cụ Nguyễn Văn Mại vốn gốc làng Niêm Phò (tục gọi làng Kẻ Lừ), tổng Phước Yên, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên, là một nhà khoa bảng đã có nhiều công lao trong chốn hoạn trường thời nhà Nguyễn và nhất là đã góp công điều hành trường Quốc Học Huế trong giai đọan sơ khởi của cơ sở giáo dục này.
Thuở nhỏ, linh mục học chữ Hán với thân phụ, lớn lên theo đòi Nho học nhưng vì lận đận chốn trường ốc (hai lần rớt trường ba nên bỏ thi Hương) đành giã từ cái học nhà nho để theo đòi Tân học. Thời thanh niên, linh mục theo học tại trường Quốc Học và trường Pellerin của Dòng Sư Huynh Thiện Giáo tại Huế, tốt nghiệp Trung Học và Sư Phạm, được bổ Trợ giáo Pháp Việt trường tỉnh Khánh Hòa trong tháng 2 năm 1911. Ngày 29-6-1911, Sảng Đình trở lại đạo Công giáo, chịu phép rửa tội tại nhà thờ Bình Cang (Nha Trang) mặc dù cụ thân sinh của ngài là Nguyễn Văn Mại phản đối với những biện pháp quyết liệt. Sau đó Sảng Đình xin đi tu tại Tiểu Chủng viện An Ninh và được phong chức thánh linh mục ngày 18-12-1926.
Với sở trường là nghề dạy học nên linh mục Nguyễn Văn Thích được giáo quyền cử làm giáo sư tại các trường Công giáo ở Huế như Trường Dòng Thánh Tâm, Trường Providence (Thiên Hựu) và năm 1937 làm giáo sư Tiểu chủng viện An Ninh, Quảng Trị. Năm 1942, ngài được điều về làm tuyên úy trường Pellerin (Bình Linh), rồi Tổng tuyên úy Hướng Đạo Toàn quốc.
Năm 1946, cha Thích làm chánh xứ Xuân Long (Huế). Ngài được giáo quyền ủy thác chuyên trách về giáo dục thiếu nhi, lập dòng "Ả Vườn Trẻ" mà lý thuyết được ngài trình bày trong sách L'éducation Des Sens. Linh mục thiết lập Vườn Trẻ Hương Linh ở phía tay mặt trường Bình Linh. Từ năm 1959, linh mục Nguyễn Văn Thích dạy chữ Hán ở Viện Hán Học Huế, Trường Đại Học Văn Khoa Huế. Năm 1970, ngài về hưu trí nhưng vẫn tiếp tục dạy học tại Viện Đại Học Huế và Sài Gòn. Ngày 10 tháng 12 năm 1978, linh mục Nguyễn Văn Thích qua đời và được an táng trên núi Thiên Thai.
Thuở sinh thời, linh mục Nguyễn Văn Thích sáng lập và làm chủ bút báo VÌ CHÚA là tuần báo tam ngữ Việt-Hán-Pháp số đầu ra ngày 18-9-1936, đăng đủ mọi bài các thể loại. Nhân dịp đệ nhất chu niên báo này, cụ Phan Bội Châu có một bài thơ bằng chữ Hán "Thơ mầng Báo Vì Chúa chu niên " như sau:
"Lô dã văn chương hà chúa đào
Nguyện tương chân lý chú đồng bào
Cổ kim đại đạo Thiên trường tại
Âu Á tân trào nhạc bất dao
Xích tử mãn hoài phương đãi bộ
Hôn hình bỉnh chúc cảm từ lao
Kim chu hựu hựu lai chu đáo
Xứ xứ chiên đàn mộc thánh cao."
SÀO NAM
"Văn chương lò bệ sẵn khuôn trời
Chân lý đưa ra đúc thây người.
Đạo ố xưa nay Trời mãi mãi
Sóng đầu Âu Á núi hoài hoài.
Bé con trước bụng đương chờ mớm
Đuốc lớn đường khuya phải cố soi.
Đầy tuổi còn còn đầy tuổi nữa
Bầy chiên khắp xứ tắm ơn ngài."
(Báo VÌ CHÚA số 52, ngày 8.10.1937)
Một bài "Mừng Xuân Báo Vì Chúa" của cụ Phan Bội Châu như sau:
Lòng ta vì Chúa, Chúa vì ta,
Rước thánh thần về, đuổi quỷ ma!
Đường lối quang minh lên tột đỉnh,
Ai rằng thiên quốc ở đâu xa!
Phan Bội Châu (Báo Vì Chúa số 21 ngày 19 Février 1937 - Xuân Đinh Sửu)
Tuần báo VÌ CHÚA được phát hành khá sâu rộng nhất là tại các tỉnh miền Trung và đã sống đến năm 1945 thì tự đình bản. Nhờ cơ quan ngôn luận này, các hoạt động tôn giáo, văn hóa được triển khai và nảy nở tốt đẹp.
Khi viết báo, linh mục Nguyễn Văn Thích thường ký tên J.M.T hoặc J. M. Thích hoặc Kẻ Lừ trên các bài luận văn, tạp thuyết. Trong khoảng năm 1945-1946, tạp chí Tổ Quốc xuất bản ở Huế cũng được cha Nguyễn Văn Thích cộng tác thường xuyên. Một số các tạp chí khác như nguyệt san Vinh-Sơn do linh mục Nguyễn Văn Lập (1911-2001) chủ trương từ năm 1949-1958 tại Huế và nguyệt san Nguồn Sống, khoảng năm 1958-61 của giáo phận Huế cũng được linh mục Sảng Đình cộng tác rất nhiệt thành. Ngoài ra ngài cũng thường xuyên viết bài cho Cổ học quý san vốn là cơ quan ngôn luận củahội Cổ học được thành lập tại Huế.
Ngoài kỹ năng làm báo, linh mục Nguyễn Văn Thích còn là một họa sĩ. Tại Tòa Giám mục Huế hiện còn trưng bày bức họa "Từ Mẫu" (Mater Misericordiae) do ngài vẽ. Các bức họa như Thác lớn Bạch Mã, hoặc bức tự họa Trầm ngâm chiếc bóng dựa bên tường (báo Vì Chúa số 144, ra ngày 12-11-1939) đã để lại nhiều ấn tượng trong lòng người xem. Ngoài ra ngọn bút tài hoa của ngài còn toát lộ trong rất nhiều câu đối bằng chữ Hán ngài viết tặng các giáo đường, các đại chủng viện như ở nhà thờ Tam Kỳ (Quảng Nam), đại chủng viện Xuân Bích (Huế), thí dụ hai câu tặng cho cơ sở này như:
Hậu ngô chi sanh giáng thế cánh thành ngô thánh lữ,
Bảo ngã dĩ đức tuẫn thân hoàn tác ngã thần lương.
Dịch nghĩa là:
Vì rộng lòng thương chúng tôi Người đã sinh xuống thế mà trở nên bạn thánh đồng hành với chúng tôi.
Để nuôi sống chúng tôi Người đã hiến thân hy sinh mà làm nên lương thực (thần lương) cho chúng tôi.
Câu đối tặng nhà thờ Tam Kỳ như sau:
Thế giới đại đồng Thiên tác chủ
Tam kỳ hợp nhất Đạo vi quy.
Dịch nghĩa là:
Thế giới này có đại đồng thì (do) Trời làm chủ,
Tam kỳ có hợp nhất thì (phải lấy) Đạo làm quy củ, phép tắc.
Trong lãnh vực thư pháp, nhiều người nhắc nhở đến nét bút rồng bay phượng múa của linh mục Nguyễn Văn Thích và cho rằng nét bút của ngài không thua kém thủ pháp của tay đại danh bút Trung Hoa Vương Hy Chi đời nhà Tống. Trong một bài viết đăng trên báo Xuân Tuổi Trẻ cách đây mấy năm, Hoàng Phủ Ngọc Phan đã có nhắc đến một bức tranh thư pháp viết chữ Mẫu của linh mục tặng một gia đình hiện còn lưu giữ ở Pháp.
Thêm một tài năng nữa của linh mục Nguyễn Văn Thích là âm nhạc. Linh mục có thể sử dụng được các nhạc cụ dân tộc như đàn tranh, đàn bầu, sáo trúc, thông hiểu các thể loại dân ca miền Trung, đặc biệt là của Huế như các điệu đăng đàn cung, lưu thủy, hành vân, tứ đại cảnh. Linh mục cũng chơi thạo các nhạc cụ tây phương như đàn violon, dương cầm, harmonium. Một số bài hát mang tính tôn giáo như bài "Magnificat" ca tụng Đức Mẹ được cha dịch và phổ nhạc, các bài "Trời cao đất thấp gặp nhau", "Bao giờ tôi được lên trời", "Mười lăm cái mến", bài hát "Lạy Đức Mẹ La Vang" được nhiều người biết đến. Có những bài hát của linh mục Nguyễn Văn Thích mang tính giáo dục cao như bài "Cái nhà là nhà của ta" đã được đài BBC giới thiệu đến trong chuyên mục "Lịch sử âm nhạc Việt nam qua các thời đại" năm 1982.
Sau đây chúng tôi xin đăng tải nguyên văn bài “Vè đốm đốm” của Linh mục Sảng Đình nhân mùa Giáng Sinh để hoài niệm về một bậc chân tu và cũng để biết được khả năng sáng tạo độc đáo của một nhà thơ cố đô.
2.- Bài “Vè Đốm Đốm”
Vè vẻ vè ve
Nghe vè đốm đốm
Chuyện này nghe lóm
Bên Tiểu-Á-Đông
Số là mùa đông
Trong tuần Sinh-nhựt
Tuyết sa đầy đất,
Gió thổi pheo pheo,
Là ngọn gió heo
Thấm xương thấu thịt
Đàn bà con nít
Đốt lửa mà ngôi
Cha ôi ! Trời ôi !
Lạnh chi mà lạnh.
Thương thay hiu quạnh
Hang đá Bê-lem
Trống trải bốn bên
Phên bùng nỏ có [a]
Thương thay mángh cỏ
Mền chiếu cũng không,
Gió thổi tứ tung,
Khổ đà quá khổ.
Trách thay ngọn gió
Không biết kiêng dè
Chúa ở đó tề [b]
Sao mà không lánh!
Làm cho Chúa lạnh
Run cả và mình;
Sao chẳng thương tình,
Làm cho Chúa khóc!
Những là trằn trọc,
Giờ tí canh ba,
Cứ khóc oa oa
Còn chưa nhắm mắt,
Hỡi ai bội bạc!
Để Chúa lạnh lùng,
Chúa chịu cực lòng
Từ khi còn bé,
Để ai vui vẻ,
Ấm dạ no lòng
Để ai thong dong
Ăn chời mặc lỡ [c].
Than ôi hơi thở
Con lừa con bò
Cũng chẳng làm cho
Chúa khỏi run rẩy.
Mục đồng thấy vậy
Dắc mấy con chiên
Lại gần một bên
Họa may có ấm;
Nhưng mà thảm lắm,
Chúa cứ khóc hoài.
Giuse ra ngoài
Kiếm ba que củi
Đem về vừa thổi,
Gió lại tắt đi.
Cực khổ nỗi ni
Nói làm sao nữa?
Gió vừa tắt lửa
Chúa lại khóc lên;
Đức Mẹ quỳ bên
Ruột tằm như cắt:
Dầm dề nước mắt,
Thảm thiết thương thay!
Vì ai nỗi nầy?
Cũng vì người thế,
Tội tình quá lẽ
Nên Chúa phải đền.
Sinh đã khó hèn
Sống cùng cam khổ
Hỡi ai ngó đó
Đã thỏa lòng chưa?
Sung sướng cho bưa [d]
Để ai chịu cực
Đức Mẹ tấm tức
Ẳm Chúa vào lòng
Khăn đã vấn trong
Lúp ngoài choàng lại;
Con ơi con hỡi
Con nín đi con;
Tiếng hát nỉ non
Dạ sầu chi xiết!
Nghe càng thảm thiết
Chúa lại khóc to.
Khi ấy ở mô
Bóng trăng giọi lại,
Bỗng đâu lại thấy
Sâu nhỏ bay vào
Bay thấp bay cao,
Bay lui bay tới,
Bay ra xấp xới
Ở trước bóng trăng,
Bay lại lăng xăng
Gần bên máng cỏ
Mình thì nhỏ nhỏ,
Lưng nỏ có lông;
Ong chẳng phải ong,
Bướm không ra bướm.
Sâu chi hì hợm
Mà thiệt to gan,
Bay ngửa bay ngang,
Bay nhằm mặt Chúa,
Như hình nó múa
Để Chúa giải khuây,
Chúa thấy cũng hay
Nín bừng hết khóc.
Sâu bay ngang dọc
Rồi liệng quanh queo;
Chúa cứ ngó theo
Ngó mà không chán,
Dưới vùng trăng sáng
Thấy Chúa tươi cười,
Đức Mẹ ngậm ngùi
Cầu xin với Chúa:
Sâu này khéo múa
Nó thiệt có công;
Nếu đẹp lòng con
Xin con thưởng nó.
Lời mẹ xin đó
Con lại làm ngay;
Chúa liền giang tay
Giữa nơi trăng rạng
Ngắt tia ánh sáng
Đem nhét vào lòng;
Chúa vừa làm xong
Mỉm cười một cái.
Từ đây mãi mãi
Cho đến bây giờ
Mấy ngàn năm dư
Người ta vẫn thấy
Con sâu nhỏ ấy
Sáng sáng trong lòng,
Như ánh trăng trong
Gọi là đốm đốm.
New Jersey 25-12-2010
Chú thích:
[a] Phên bùng: phên là một loại vách bằng tre đan, hoặc không có, hoặc có tô bằng đất trộn rơm cho kín gió; bùng là một loại cửa chống, soon tre lợp tranh hay lá kè, ngày chống lên làm cửa, đêm sập xuống làm phên. Phên bùng là vách và cửa của loại nhà rội lợp lá hoặc lợp tranh.
[b] Đó tề: đấy kìa.
[c] Ăn chời mặc lỡ: ăn tiêu xa xỉ. Chời, theo Paulus Của là âm chữ “đa” tiếng Triều châu, nghĩa là nhiều, dư ra. Chời lỡ là xài giền không tiếc, không biết để dành.
[d] Cho bưa: cho thật đầy đủ ngỏa nguê, thỏa thích.
Bài vè và chú thích trích từ cuốn Sảng Đình Thi Tập của J.M. Thích do Giáo sư Đoàn Khoách biên tập – thực hiện, Thanh Tịnh xuất bản, California, USA, 2001, trang 97 và 302.
Bài vè sáng tác khoảng năm 1937.
Mục vụ Mùa Giáng Sinh - Giám mục bờ sông
Nguyễn Kỳ Vọng
17:26 26/12/2010
Những ngày vừa qua, tôi đọc tin tức về Giáo phận Kon Tum rất nhiều, cách đặc biệt bị ấn tượng bởi hai bài viết về Giám mục Kon Tum “Giám mục nhặt rắc” và “Giám mục bụi bờ”, tôi rất thán phục về con người của Ngài. Và với sự thán phục Vị Chủ chăn Giáo phận, được biết Ngài sẽ đi dâng lễ Giáng Sinh ở các nơi Ngài đã đề cập trong Thư Mục Vụ Giáng Sinh 2010, tôi dò hỏi vài người bạn và được biết Ngài cũng mời gọi những ai muốn tham gia chuyến đi này thì đi dự lễ với Ngài. Tôi xin đăng ký đi theo một người bạn.
Xem hình ảnh
Tới ngày đi, đoàn chúng tôi cùng Đức Giám mục trên 3 chiếc ôtô 7 chỗ đi thăm chính quyền trước, sau đó mới dâng lễ như lịch trình. Thánh lễ tại các điểm này thật hoang dã và ấm cúng, 4 điểm đến dâng lễ thì có 1 điểm không được sự đồng ý của chính quyền, nên chỉ còn lại 3 điểm. Tuy không trọn vẹn, nhưng niềm vui mừng lễ Giáng Sinh năm nay thật thú vị và nhiều kỷ niệm. Thú vị là được đi cùng Giám Mục đến vùng sâu vùng xa dự lễ, được ngủ ngoài trời giá lạnh của mùa Noel.
Khởi đầu là thánh lễ lúc 7 giờ tối đêm 24.12 tại xã An Trung, huyện Kon Chro.
Sau thánh lễ chúng tôi ghé thăm nhà “các dì” và dùng cơm ở đó. Để việc kiểm tra “hộ khẩu, tạm trú” khỏi bị khó dễ, chúng tôi quyết định chọn phương án “lánh nạn” kiếm nơi tá túc qua đêm. Cách tốt nhất là ngủ trên xe là thượng sách. Thế là 2 xe chúng tôi trở ra kiếm nơi để ngủ qua đêm, xe Giám mục thì nằm tại nhà “các Dì” cách xã Yang Trung 3 km và xã An Trung 9 km. Hai xe đi vòng các con đường trong thị trấn, có bóng công an theo dõi và bám riết 2 xe chúng tôi, cuối cùng 1 xe đa rẽ hướng khác, xe công an đã bám theo xe đó, còn xe chúng tôi đã cắt đuôi được bóng công an tấp về mé của một bờ sông để tìm nơi ngủ luôn trên xe. Vì sự an toàn của Giám Mục, nên chúng tôi phải sử dụng nhiều phương án, cuối cùng ý Chúa nhiệm mầu. Xe đã tách khỏi bóng công an là xe chúng tôi, có bốn người, người nằm ngủ cuối xe là Giám Mục. Chúng tôi hộ tống Ngài, nên rất lo cho sự an toàn của Ngài, phải canh để Ngài ngủ, lỡ “bọn xấu” xịt thuốc mê để bắt thì làm sao đây. Vì thế 3 chúng tôi nớm nớp lo sợ, cùng thay nhau canh để Ngài ngủ, mai có sức mà làm tiếp mấy lễ.
Nửa đêm, trong khi Giám mục đang ngủ trên xe bên cạnh bờ sông thì có tiếng khóc thất thanh từ giữa dòng sông vọng lên, tôi và bạn tôi tìm cách xem chuyện gì ở đó. Hai người cầm đèn pin mờ như đi bắt cá trong đêm khuya tìm đến nơi
có tiếng khóc, một người ở lại để canh Giám mục ngủ. Tìm mãi mới có một lối nhỏ những tảng đá gập gềnh dẫn đến chỗ có tiếng khóc, một tảng đá lớn nằm giữa con sông. Đến gần, chúng tôi thấy một cô bé khoảng 15-16 tuổi, khóc sướt mướt, càng hỏi sự việc, cô bé càng khóc. Nhưng gặng hỏi mãi, cô bé mới cho chúng tôi biết là cô bé đang học lớp 10, do bị điểm kém, nên bị mẹ mắng, buồn quá nên muốn tự vẩn. Đã mấy đêm liền cô bé đã ra đây, nhưng chưa thực hiện được cuộc tự tử. Cô bé nói: “Có thể đây là đêm cuối cùng trên cõi đời này của cháu!” Rồi cô bé khóc tiếp. Tôi thuyết phục mãi, nhưng xem ra cháu cũng không nguôi ngoai. Cuối cùng, với lòng tin, tôi bạo hỏi: “Cháu có biết đêm nay là đêm gì không?” Cháu bảo không biết. Và tôi nói: “Đêm nay là đêm mà Chúa Trời giáng trần, Chúa làm người vì nhân trần, vì tội lỗi chúng ta, Chúa đến để cứu loài người, trong đó có chú và cháu”. Và tôi cho cô bé biết là tôi ở trên thành phố Pleiku, nhưng đến đây với Đức Cha để dâng lễ cho bà con ở đây. Khi nghe đến từ Đức Cha, mắt cháu bé sáng lên, cháu gặng hỏi, thật hả chú. Và cháu bảo cháu cũng là người có đạo từ Miền Bắc vào, nhưng gia đình đã bỏ đạo từ lâu rồi, vì đâu có nơi để đi lễ? Và như Chúa thúc đẩy, cô bé thét lên, Cháu tội lỗi quá, Cháu muốn gặp Đức Cha để xưng tội. 2 chúng tôi chỉ về phía bờ, nơi có xe đậu, cháu vội vã đi thật nhanh, nhưng không may bị trật chân ngã xuống bờ đá bị đá chém toác chân, máu chảy đầm đìa. Chúng tôi cố gắng cấp cứu cho cháu, nhưng không thể cầm máu, nên sơ cứu vội rồi đưa cháu đến trung tâm y tế huyện. Đức Giám Mục tỉnh thức khi chúng tôi đưa cháu đến xe ôtô, và Ngài cùng đưa cháu đi cấp cứu giữa đêm khuya khoảng 2 giờ sáng. Trên xe Đức Giám mục đã giải tội cho Cháu; và máu ra nhiều quá cháu bé đã ngất đi. Sau khi đến bệnh viện, Cháu được một bác sĩ Công Giáo làm việc tại đây cầm máu và may lại chỗ thịt bị toác. Sau đó cháu tỉnh và cháu rất hạnh phúc vì có Giám Mục bên cạnh, được hoà giải với Chúa ngay trong đêm Chúa Giáng Sinh. Sáng hôm sau, Bố Mẹ cháu cũng rất xúc động khi biết con mình ở trong bệnh viện, được cứu thoát tai nạn hiểm nghèo và nhất là được cứu thoát tinh thần hoảng loạn của cô bé và cô bé đã tìm lại được bình an.
Tôi nghĩ mãi, ý Chúa nhiệm mầu, nếu không có cuộc “chạy trốn” của Giám Mục và Giám mục phải ngủ bờ sông, thì một linh hồn đã hư mất. Và tôi lại nghĩ biết bao con người đang sống trong bóng tối, của sự dữ muốn đi tìm hạnh phúc sống cho ra người vẫn còn đây đó rất nhiều đây đó mà Chúa chưa đến với họ.
Phải nói rằng đêm Giáng Sinh 2010 là đêm đáng nhớ, Đêm Hồng phúc cho nhân loại mà cách cụ thể là cô bé này và gia đình cô bé này. Càng ngẫm nghĩ, càng thấy nhân loại cần ơn cứu độ thế nào? Chúa vẫn thực thi những điều trọng đại cho nhân loại và cho mỗi người cụ thể nơi mỗi người.
Quay lại việc đánh lừa xe Giám Mục ở lại, công an kiểm tra không thấy Giám Mục thì lục soát nhà “các Dì”, 3 em học sinh trung học dân tộc cùng đi với Đức Cha chưa làm Chứng Minh Nhân Dân đã bị trục xuất ra khỏi nhà, các em rất lo sợ, nhưng rồi mấy gia đình Công Giáo xa đó được điều động xe máy đến chở các em đi ngủ tạm trong đêm khuya. Nhưng các em vẫn không ngủ được. Sợ suốt đêm.
Hình ảnh Đức Giám Mục Micae Hoàng Đức oanh, ngài là vị Giám mục mà đã đi ngủ bờ sông, để được đến dâng lễ với con chiên của mình ở vùng sâu xa. Và tôi nghĩ 25 Giám mục trên Nước Việt Nam này chắc đêm Giáng Sinh làm ở Nhà Thờ Chính Toà hay một nhà thờ lớn nào đó. Chỉ có Giám mục Kon Tum làm lễ ở mái hiên nhà giáo dân và ngủ bờ sông như thế. Thật đáng nể phục…
Và càng nghĩ về những người tháp tùng Đức Cha bị trục xuất giữa đêm khuya Noel 24.12.2010, và Giám Mục ngủ bờ sông. Tôi càng thấm thía mầu nhiệm Chúa Giáng Sinh giữa đồng vắng, không “ai tiếp đón người nhà của mình” để Giám Mục và đoàn tháp tùng của Ngài ngủ giữa trời khuya lạnh giá.
Và rồi, vì mệt tôi thiếp đi một lúc trong tấm chăn ngủ trên xe, sáng dậy sờ tay trên mặt tấm chăn đắp, có một lớp sương mỏng đọng trên đó… Tạ ơn Chúa, cho con cảm nhận được cái rét đêm đông của Con Chúa Giáng trần.
Sáng hôm sau Giám mục đi dâng lễ ở Yang Trung, huyện Kon Cro, cách bờ sông ngủ qua đêm hơn 10 km. Sau thánh lễ Ngài ghè thăm một vài nhà giáo dân, trong đó có nhà của cháu Bé hôm qua bị “tai nạn”, gia đình cô bé rất vui mừng.
Tại Sơn Lang, như chương trình là 10 giờ sẽ có thánh lễ, nhưng chính quyền không cho tập trung gần 40 gia đình để dâng lễ, vị cán bộ xã nói: “Giám mục có quyền làm lễ, nhưng mỗi nhà 1 lễ, mỗi lễ không quá 1 tiếng đồng hồ”. Giám mục đã không đến dâng lễ với điều kiện này.
Chiều đến Ngài vượt qua hơn 200 km để dâng lễ ở ia Lâu, huyện Chư Prông, với 6 xe ôtô hộ tống. Rất nhiềm công an chìm nổi theo dõi, ghi số xe và bố ráp, nhưng sau đó không có chuyện gì khó dễ.
Tạ ơn Chúa! Một Mùa Giáng Sinh bình an trong tâm hồn, nhưng thể xác luôn lo sợ trong một xã hội “quá nhiều sự dữ”.
Tới ngày đi, đoàn chúng tôi cùng Đức Giám mục trên 3 chiếc ôtô 7 chỗ đi thăm chính quyền trước, sau đó mới dâng lễ như lịch trình. Thánh lễ tại các điểm này thật hoang dã và ấm cúng, 4 điểm đến dâng lễ thì có 1 điểm không được sự đồng ý của chính quyền, nên chỉ còn lại 3 điểm. Tuy không trọn vẹn, nhưng niềm vui mừng lễ Giáng Sinh năm nay thật thú vị và nhiều kỷ niệm. Thú vị là được đi cùng Giám Mục đến vùng sâu vùng xa dự lễ, được ngủ ngoài trời giá lạnh của mùa Noel.
Khởi đầu là thánh lễ lúc 7 giờ tối đêm 24.12 tại xã An Trung, huyện Kon Chro.
Sau thánh lễ chúng tôi ghé thăm nhà “các dì” và dùng cơm ở đó. Để việc kiểm tra “hộ khẩu, tạm trú” khỏi bị khó dễ, chúng tôi quyết định chọn phương án “lánh nạn” kiếm nơi tá túc qua đêm. Cách tốt nhất là ngủ trên xe là thượng sách. Thế là 2 xe chúng tôi trở ra kiếm nơi để ngủ qua đêm, xe Giám mục thì nằm tại nhà “các Dì” cách xã Yang Trung 3 km và xã An Trung 9 km. Hai xe đi vòng các con đường trong thị trấn, có bóng công an theo dõi và bám riết 2 xe chúng tôi, cuối cùng 1 xe đa rẽ hướng khác, xe công an đã bám theo xe đó, còn xe chúng tôi đã cắt đuôi được bóng công an tấp về mé của một bờ sông để tìm nơi ngủ luôn trên xe. Vì sự an toàn của Giám Mục, nên chúng tôi phải sử dụng nhiều phương án, cuối cùng ý Chúa nhiệm mầu. Xe đã tách khỏi bóng công an là xe chúng tôi, có bốn người, người nằm ngủ cuối xe là Giám Mục. Chúng tôi hộ tống Ngài, nên rất lo cho sự an toàn của Ngài, phải canh để Ngài ngủ, lỡ “bọn xấu” xịt thuốc mê để bắt thì làm sao đây. Vì thế 3 chúng tôi nớm nớp lo sợ, cùng thay nhau canh để Ngài ngủ, mai có sức mà làm tiếp mấy lễ.
Nửa đêm, trong khi Giám mục đang ngủ trên xe bên cạnh bờ sông thì có tiếng khóc thất thanh từ giữa dòng sông vọng lên, tôi và bạn tôi tìm cách xem chuyện gì ở đó. Hai người cầm đèn pin mờ như đi bắt cá trong đêm khuya tìm đến nơi
Tôi nghĩ mãi, ý Chúa nhiệm mầu, nếu không có cuộc “chạy trốn” của Giám Mục và Giám mục phải ngủ bờ sông, thì một linh hồn đã hư mất. Và tôi lại nghĩ biết bao con người đang sống trong bóng tối, của sự dữ muốn đi tìm hạnh phúc sống cho ra người vẫn còn đây đó rất nhiều đây đó mà Chúa chưa đến với họ.
Phải nói rằng đêm Giáng Sinh 2010 là đêm đáng nhớ, Đêm Hồng phúc cho nhân loại mà cách cụ thể là cô bé này và gia đình cô bé này. Càng ngẫm nghĩ, càng thấy nhân loại cần ơn cứu độ thế nào? Chúa vẫn thực thi những điều trọng đại cho nhân loại và cho mỗi người cụ thể nơi mỗi người.
Hình ảnh Đức Giám Mục Micae Hoàng Đức oanh, ngài là vị Giám mục mà đã đi ngủ bờ sông, để được đến dâng lễ với con chiên của mình ở vùng sâu xa. Và tôi nghĩ 25 Giám mục trên Nước Việt Nam này chắc đêm Giáng Sinh làm ở Nhà Thờ Chính Toà hay một nhà thờ lớn nào đó. Chỉ có Giám mục Kon Tum làm lễ ở mái hiên nhà giáo dân và ngủ bờ sông như thế. Thật đáng nể phục…
Và càng nghĩ về những người tháp tùng Đức Cha bị trục xuất giữa đêm khuya Noel 24.12.2010, và Giám Mục ngủ bờ sông. Tôi càng thấm thía mầu nhiệm Chúa Giáng Sinh giữa đồng vắng, không “ai tiếp đón người nhà của mình” để Giám Mục và đoàn tháp tùng của Ngài ngủ giữa trời khuya lạnh giá.
Và rồi, vì mệt tôi thiếp đi một lúc trong tấm chăn ngủ trên xe, sáng dậy sờ tay trên mặt tấm chăn đắp, có một lớp sương mỏng đọng trên đó… Tạ ơn Chúa, cho con cảm nhận được cái rét đêm đông của Con Chúa Giáng trần.
Sáng hôm sau Giám mục đi dâng lễ ở Yang Trung, huyện Kon Cro, cách bờ sông ngủ qua đêm hơn 10 km. Sau thánh lễ Ngài ghè thăm một vài nhà giáo dân, trong đó có nhà của cháu Bé hôm qua bị “tai nạn”, gia đình cô bé rất vui mừng.
Tại Sơn Lang, như chương trình là 10 giờ sẽ có thánh lễ, nhưng chính quyền không cho tập trung gần 40 gia đình để dâng lễ, vị cán bộ xã nói: “Giám mục có quyền làm lễ, nhưng mỗi nhà 1 lễ, mỗi lễ không quá 1 tiếng đồng hồ”. Giám mục đã không đến dâng lễ với điều kiện này.
Chiều đến Ngài vượt qua hơn 200 km để dâng lễ ở ia Lâu, huyện Chư Prông, với 6 xe ôtô hộ tống. Rất nhiềm công an chìm nổi theo dõi, ghi số xe và bố ráp, nhưng sau đó không có chuyện gì khó dễ.
Tạ ơn Chúa! Một Mùa Giáng Sinh bình an trong tâm hồn, nhưng thể xác luôn lo sợ trong một xã hội “quá nhiều sự dữ”.
Chút tâm tình thơ trẻ của các em thiếu nhi Cổ Nhuế gửi Chúa Hài Đồng
Jos. Hoàng Thôn
20:33 26/12/2010
Thánh lễ mừng Đại lễ Thiên Chúa Giáng sinh tại nhà thờ Hoàng Thôn – Cổ Nhuế buổi sáng hôm nay thật sự xúc động. Xúc động bởi trước Thánh lễ, cha xứ đã đọc cho mọi người nghe những lá thư do các em thiếu nhi trong giáo xứ viết cho Chúa Hài Đồng. Rất nhiều người đã rơi lệ khi nghe những tâm tình đơn sơ của các em.
Hình ảnh Chúa Hài Đồng nằm trong máng cỏ khiến các em thực sự cảm thấy gần gũi, vì thế các em đã viết tất cả những gì các em nghĩ.
Đó là những ước mơ.
“ Chúa Hài Đồng ơi! Con xin Chúa ban cho những điều sau: Nhận được những món quà như ý muốn; được mẹ mua cho quần áo đẹp; được bố mẹ cho về quê nhiều hơn...”
“ Chúa Hài Đồng ơi! Con muốn trở thành một cảnh sát. Xin Chúa giúp con chăm ngoan học giỏi để đạt được ước mơ và giúp ích cho mọi người!”
Đó là những chia sẻ.
“ Chúa Hài Đồng ơi! Chúa có khỏe không ạ? Chúa ơi, con đến lớp học bài con không hiểu bài, xin Chúa ban ơn cho con để con hiểu bài hơn. Khi ở trong nhà thờ con hay chia trí, xin Chúa ban ơn cho con để con không chia trí trong nhà thờ nữa. Con của Chúa (kí tên)”
“ Chúa Hài Đồng ơi! Con là...học lớp thêm sức. Con cảm ơn Chúa đã ban cho con của ăn áo mặc đầy đủ. Chúa phải sinh ra trong hang đá lạnh lẽo còn con thì được sinh ra trong bệnh viện. Con xin Chúa cho kì thi sắp tới con đạt điểm tốt và cho gia đình con mạnh khỏe, hạnh phúc. Con của Chúa (kí tên)”
“ Con gửi Chúa Giesu Kito! Con sinh ra trong một gia đình cũng coi là khá giả. Con có một đứa em trai đến tháng 1 năm 2011 là được 3 tuổi rồi Chúa ạ. Con xin Chúa phù hộ cho gia đình con, cho bố mẹ con, cho ông bà con luôn được khỏe mạnh. Xin Chúa cho các em con hay ăn chóng lớn và khỏe mạnh. Xin Chúa cho em trai con bớt nóng tính. Xin Chúa phù hộ cho các chú, các dì con luôn khỏe mạnh và bán đắt hàng. Sắp đến Giáng sinh rồi Chúa nhỉ? Con chúc Chúa hay ăn chóng lớn và học giỏi. Con chúc Chúa luôn mạnh khỏe.. Con của Chúa (kí tên)”
“ Chúa ơi! Bố con uống rượu nhiều quá. Con muốn bố con từ bỏ rượu bia, thuốc lá, thuốc lào. Xin Chúa giúp con!”
“ Kính gửi Chúa Hài Đồng. Chúa ơi! gia đình con rất là hạnh phúc vì Chúa đã ban nhiều ơn cho gia đình con, Vậy mà hai chị em rất hư với Cha mẹ. Mẹ con rất khổ phải dạy từ 3 giờ sáng để đi chợ đến tận 1 giờ 30 chiều mới về. Con xin Chúa ban cho Lễ Noen gia đình con được hạnh phúc. Bố mẹ con đi làm được gặp nhiều may mắn, ông bà nội ngoại con được mạnh khỏe, hai chị em con học giỏi hơn và vâng lời mọi người. Con của Chúa (kí tên)”
Và cả những suy tư nữa.
“ Kính gửi Chúa Hài Đồng. Con tên là...Học sinh lớp Kinh Thánh II. Chúa ơi trong những năm qua con đã rất nhiều tội lỗi và Chúa cũng đã giúp con rất nhiều. Con xin lỗi Chúa, xin Chúa bỏ qua cho con Chúa nhé! Chúa ơi con chỉ xin Chúa một số điều nho nhỏ thôi Chúa nhé: Con xin Chúa cho con học bài ngày càng thông minh hơn và xin Chúa cho con thi học kì được tốt. Con xin Chúa cho mọi người con được khỏe mạnh; xin cho mẹ con được khỏi bệnh gai đôi cột sống; xin Chúa cho con bớt chơi, bớt nghịch Chúa nhé; xin Chúa luôn theo sát để con được bình an. Con của Chúa (kí tên)”
Đơn sơ là vậy đó. Nhưng cũng thật ý nghĩa !
Hình ảnh Chúa Hài Đồng nằm trong máng cỏ khiến các em thực sự cảm thấy gần gũi, vì thế các em đã viết tất cả những gì các em nghĩ.
Đó là những ước mơ.
“ Chúa Hài Đồng ơi! Con xin Chúa ban cho những điều sau: Nhận được những món quà như ý muốn; được mẹ mua cho quần áo đẹp; được bố mẹ cho về quê nhiều hơn...”
“ Chúa Hài Đồng ơi! Con muốn trở thành một cảnh sát. Xin Chúa giúp con chăm ngoan học giỏi để đạt được ước mơ và giúp ích cho mọi người!”
Đó là những chia sẻ.
“ Chúa Hài Đồng ơi! Chúa có khỏe không ạ? Chúa ơi, con đến lớp học bài con không hiểu bài, xin Chúa ban ơn cho con để con hiểu bài hơn. Khi ở trong nhà thờ con hay chia trí, xin Chúa ban ơn cho con để con không chia trí trong nhà thờ nữa. Con của Chúa (kí tên)”
“ Chúa Hài Đồng ơi! Con là...học lớp thêm sức. Con cảm ơn Chúa đã ban cho con của ăn áo mặc đầy đủ. Chúa phải sinh ra trong hang đá lạnh lẽo còn con thì được sinh ra trong bệnh viện. Con xin Chúa cho kì thi sắp tới con đạt điểm tốt và cho gia đình con mạnh khỏe, hạnh phúc. Con của Chúa (kí tên)”
“ Con gửi Chúa Giesu Kito! Con sinh ra trong một gia đình cũng coi là khá giả. Con có một đứa em trai đến tháng 1 năm 2011 là được 3 tuổi rồi Chúa ạ. Con xin Chúa phù hộ cho gia đình con, cho bố mẹ con, cho ông bà con luôn được khỏe mạnh. Xin Chúa cho các em con hay ăn chóng lớn và khỏe mạnh. Xin Chúa cho em trai con bớt nóng tính. Xin Chúa phù hộ cho các chú, các dì con luôn khỏe mạnh và bán đắt hàng. Sắp đến Giáng sinh rồi Chúa nhỉ? Con chúc Chúa hay ăn chóng lớn và học giỏi. Con chúc Chúa luôn mạnh khỏe.. Con của Chúa (kí tên)”
“ Chúa ơi! Bố con uống rượu nhiều quá. Con muốn bố con từ bỏ rượu bia, thuốc lá, thuốc lào. Xin Chúa giúp con!”
“ Kính gửi Chúa Hài Đồng. Chúa ơi! gia đình con rất là hạnh phúc vì Chúa đã ban nhiều ơn cho gia đình con, Vậy mà hai chị em rất hư với Cha mẹ. Mẹ con rất khổ phải dạy từ 3 giờ sáng để đi chợ đến tận 1 giờ 30 chiều mới về. Con xin Chúa ban cho Lễ Noen gia đình con được hạnh phúc. Bố mẹ con đi làm được gặp nhiều may mắn, ông bà nội ngoại con được mạnh khỏe, hai chị em con học giỏi hơn và vâng lời mọi người. Con của Chúa (kí tên)”
Và cả những suy tư nữa.
“ Kính gửi Chúa Hài Đồng. Con tên là...Học sinh lớp Kinh Thánh II. Chúa ơi trong những năm qua con đã rất nhiều tội lỗi và Chúa cũng đã giúp con rất nhiều. Con xin lỗi Chúa, xin Chúa bỏ qua cho con Chúa nhé! Chúa ơi con chỉ xin Chúa một số điều nho nhỏ thôi Chúa nhé: Con xin Chúa cho con học bài ngày càng thông minh hơn và xin Chúa cho con thi học kì được tốt. Con xin Chúa cho mọi người con được khỏe mạnh; xin cho mẹ con được khỏi bệnh gai đôi cột sống; xin Chúa cho con bớt chơi, bớt nghịch Chúa nhé; xin Chúa luôn theo sát để con được bình an. Con của Chúa (kí tên)”
Đơn sơ là vậy đó. Nhưng cũng thật ý nghĩa !
Gia đình Thánh Gia Gx Tam Hà mừng bổn mạng và kỉ niệm thành hôn
Tam Hà
20:43 26/12/2010
Hiệp thông, thông cảm, hiểu biết, tôn trọng lẫn nhau là nền tảng của mổi người, mỗi gia đình giúp cho gia đình luôn đầm ấm xóm ngõ đề huề, giáo xứ đạo đức cùng nhau thăng tiến Đó là những lời mở đầu trước thánh lễ của Cha giuse Chánh Xứ.
Xem hình ảnh
Thánh lễ được cử hành vào lúc 18h00 ngày 26/12/2010 được cầu nguyện cho tất cả mọi gia đình trong Gx và các hội viên của gia đình Thánh Gia (Thánh Hóa) cùng đồng tế trong thánh lễ còn có Cha Gioan Phụ tá, Cha Giuse Nguyễn Minh Sơn OP và thày Sáu FX Nguyễn Xuân Chính ( Dòng Đức Mẹ Camello ).
Trong phần chia sẽ lời Chúa Cha Giuse Sơn đã cho mọi người biết những hình ảnh và tin tức hiện đang diễn ra quanh chúng ta qua báo chí và những phương tiện truyền thông hiện đại nó phức tạp như thế nào và cuối cùng Ngài nhắc lại lời nói đầu lễ của Cha Chánh Xứ và mong muốn mọi người luôn cầu nguyện và noi gương Gia Đình Thánh Gia Thất để thăng tiến bản thân và gia đình góp phần làm cho GX và Giáo Hội ngày càng tốt đẹp hơn.
Kết thúc Thánh lễ tân ban chấp hành Gia Đình Thánh Gia, quý Cha đồng tế và các hội viên cùng chụp chung những file hình kỷ niệm.
Ngay sau Thánh lễ là tiệc mừng bổn mạng với những tiết mục thật là sôi động và tràn đầy cảm xúc, từng đôi Anh, Chị kỷ niệm với những mốc thời gian thành hôn nhiều nhất là 35,30,25,20,15,10 được giới thiệu lên sân khầu nhận những phần quà kỷ niệm của BTC do các cha trao tặng.
Buổi lễ kỷ niệm và tiệc mừng bổn mạng kết thúc vào lúc 21h15 mọingười ra về trong miền phấn khích và quyết tâm để bản thân và gia đình cùng cộng đồng ngày càng thăng tiến và đạo đức hơn.
Xem hình ảnh
Thánh lễ được cử hành vào lúc 18h00 ngày 26/12/2010 được cầu nguyện cho tất cả mọi gia đình trong Gx và các hội viên của gia đình Thánh Gia (Thánh Hóa) cùng đồng tế trong thánh lễ còn có Cha Gioan Phụ tá, Cha Giuse Nguyễn Minh Sơn OP và thày Sáu FX Nguyễn Xuân Chính ( Dòng Đức Mẹ Camello ).
Trong phần chia sẽ lời Chúa Cha Giuse Sơn đã cho mọi người biết những hình ảnh và tin tức hiện đang diễn ra quanh chúng ta qua báo chí và những phương tiện truyền thông hiện đại nó phức tạp như thế nào và cuối cùng Ngài nhắc lại lời nói đầu lễ của Cha Chánh Xứ và mong muốn mọi người luôn cầu nguyện và noi gương Gia Đình Thánh Gia Thất để thăng tiến bản thân và gia đình góp phần làm cho GX và Giáo Hội ngày càng tốt đẹp hơn.
Kết thúc Thánh lễ tân ban chấp hành Gia Đình Thánh Gia, quý Cha đồng tế và các hội viên cùng chụp chung những file hình kỷ niệm.
Ngay sau Thánh lễ là tiệc mừng bổn mạng với những tiết mục thật là sôi động và tràn đầy cảm xúc, từng đôi Anh, Chị kỷ niệm với những mốc thời gian thành hôn nhiều nhất là 35,30,25,20,15,10 được giới thiệu lên sân khầu nhận những phần quà kỷ niệm của BTC do các cha trao tặng.
Buổi lễ kỷ niệm và tiệc mừng bổn mạng kết thúc vào lúc 21h15 mọingười ra về trong miền phấn khích và quyết tâm để bản thân và gia đình cùng cộng đồng ngày càng thăng tiến và đạo đức hơn.
Giáo xứ Bắc Hải hân hoan mừng Lễ Chúa Giáng Sinh
Giuse Khổng Hữu Nguồn
20:48 26/12/2010
HỐ NAI - Hòa với niềm vui trong những ngày lễ hội cuối năm đạo đời. Giáo xứ Bắc Hải hạt Hố Nai giáo phận Xuân Lộc hân hoan tổ chức lễ Mừng Chúa Giáng Sinh.
Xem hình ảnh
Những ngày này nơi vùng đất Hố Nai Biên Hòa Đồng Nai, tiết trời lập đông se lạnh, nhất là sáng sớm, càng lên miền cao như vùng Gia Kiệm, Xuân Lộc, Long Khánh, Phương Lâm, Đình Quán tiết trời càng lạnh, đi đến đâu cũng thấy người người an vui tận hưởng bầu khí trong lành thanh thản.
Dù bận rộn với công việc xây dựng nhà chúa, cha Đaminh Bùi Văn Án, chánh xứ Bắc Hải cùng với cha phó Giuse Nguyễn Đức Thắng đã có những hoạt động thiết thực cụ thể giúp cho mọi thành phần trong cộng đoàn dân chúa tham dự các lễ nghi cách sốt sáng và đông đảo.
Sau vài ngày lên rừng núi Buôn Ma Thuột mua cây gỗ về làm ghế nhà thờ, cha xứ, cha phó tổ chức đến thăm hỏi hơn 90 gia đình có người già yếu bệnh tật, gia đình nghèo neo đơn, gia đình có con em học giỏi ngoan ngoãn trong xứ và phát quà giáng sinh, mỗi phần quà là 30kg gạo thơm.
Giúp giáo dân dọn tâm hồn đón mừng Chúa Giáng Sinh, hàng ngày trước và sau lễ sáng chiều, hai cha miệt mài ngồi tòa cáo giải giúp mọi người đến giao hòa với Chúa.
Trong đêm đại lễ giáng sinh, lễ mừng kính Thánh Gia Thất, các cuộc kiệu rước, cha xứ cha phó rất vui vì thấy giáo dân tham dự rất đông, sốt sáng, nghiêm trang, trật tự.
Sau lễ, vẫn trong phẩm phục, hai cha mau mắn vui tươi đến bắt tay cầu chúc bình an của Chúa cho mọi người.
Nhân dịp này cha xứ ân cần gởi lời cảm ơn, thăm hỏi chúc mừng giáng sinh và năm mới đến quý cha, quý tu sĩ nam nữ, quý chức tân cựu, mỗi người mỗi gia đình, các thành phần trong ngoài cộng đoàn giáo xứ cũng như bà con gốc Bắc Hải hiện đang công tác, học tập, sinh sống ở hải ngoại, một mùa giáng sinh tràn đầy hồng ân Chúa Giesu Hài Đồng, Năm Mới Khang An - Thành Đạt - Thịnh Vượng - Hạnh Phúc.
Cha xứ, cha phó, ban hành giáo và cộng đoàn phụng vụ Bắc Hải rất biết ơn đến mọi người đã hy sinh, cầu nguyện, cộng tác cách này cách khác, rộng lòng quảng đại góp phần xây dựng giáo xứ, sửa sang nhà Chúa trong thời gian qua, cũng như ước ao công việc xây dựng nhà Chúa mau sớm hoàn thành trong năm nay 2011.
Xin Chúa qua lời cầu bầu của Mẹ Maria Vô Nhiễm bổn mạng giáo xứ trả công bội hậu cho quý cha, quý tu sĩ, quý chức, quý thân nhân, ân nhân và tất cả mọi người thay cho cộng đoàn giáo xứ Bắc Hải chúng con.
Xem hình ảnh
Những ngày này nơi vùng đất Hố Nai Biên Hòa Đồng Nai, tiết trời lập đông se lạnh, nhất là sáng sớm, càng lên miền cao như vùng Gia Kiệm, Xuân Lộc, Long Khánh, Phương Lâm, Đình Quán tiết trời càng lạnh, đi đến đâu cũng thấy người người an vui tận hưởng bầu khí trong lành thanh thản.
Dù bận rộn với công việc xây dựng nhà chúa, cha Đaminh Bùi Văn Án, chánh xứ Bắc Hải cùng với cha phó Giuse Nguyễn Đức Thắng đã có những hoạt động thiết thực cụ thể giúp cho mọi thành phần trong cộng đoàn dân chúa tham dự các lễ nghi cách sốt sáng và đông đảo.
Sau vài ngày lên rừng núi Buôn Ma Thuột mua cây gỗ về làm ghế nhà thờ, cha xứ, cha phó tổ chức đến thăm hỏi hơn 90 gia đình có người già yếu bệnh tật, gia đình nghèo neo đơn, gia đình có con em học giỏi ngoan ngoãn trong xứ và phát quà giáng sinh, mỗi phần quà là 30kg gạo thơm.
Giúp giáo dân dọn tâm hồn đón mừng Chúa Giáng Sinh, hàng ngày trước và sau lễ sáng chiều, hai cha miệt mài ngồi tòa cáo giải giúp mọi người đến giao hòa với Chúa.
Trong đêm đại lễ giáng sinh, lễ mừng kính Thánh Gia Thất, các cuộc kiệu rước, cha xứ cha phó rất vui vì thấy giáo dân tham dự rất đông, sốt sáng, nghiêm trang, trật tự.
Sau lễ, vẫn trong phẩm phục, hai cha mau mắn vui tươi đến bắt tay cầu chúc bình an của Chúa cho mọi người.
Nhân dịp này cha xứ ân cần gởi lời cảm ơn, thăm hỏi chúc mừng giáng sinh và năm mới đến quý cha, quý tu sĩ nam nữ, quý chức tân cựu, mỗi người mỗi gia đình, các thành phần trong ngoài cộng đoàn giáo xứ cũng như bà con gốc Bắc Hải hiện đang công tác, học tập, sinh sống ở hải ngoại, một mùa giáng sinh tràn đầy hồng ân Chúa Giesu Hài Đồng, Năm Mới Khang An - Thành Đạt - Thịnh Vượng - Hạnh Phúc.
Cha xứ, cha phó, ban hành giáo và cộng đoàn phụng vụ Bắc Hải rất biết ơn đến mọi người đã hy sinh, cầu nguyện, cộng tác cách này cách khác, rộng lòng quảng đại góp phần xây dựng giáo xứ, sửa sang nhà Chúa trong thời gian qua, cũng như ước ao công việc xây dựng nhà Chúa mau sớm hoàn thành trong năm nay 2011.
Xin Chúa qua lời cầu bầu của Mẹ Maria Vô Nhiễm bổn mạng giáo xứ trả công bội hậu cho quý cha, quý tu sĩ, quý chức, quý thân nhân, ân nhân và tất cả mọi người thay cho cộng đoàn giáo xứ Bắc Hải chúng con.
Niềm Vui Giáng Sinh tại Gx Kim Ngọc – Phan Thiết.
Lm Giuse Nguyễn Hữu An
22:05 26/12/2010
Niềm Vui Giáng Sinh tại Gx Kim Ngọc – Phan Thiết.
Noel kể chuyện Tin Mừng.
Trải ra lễ hội tưng bừng muôn nơi.
Dệt thành nhạc khúc vui tươi.
Mênh mang câu hát đất trời giao duyên.
Noel từ đó diệu huyền.
Vòng tay lớn, phúc bình yên xa gần.
Xem hình ảnh
Trong mạch kể bất tận ấy:
Xin góp tiếng ca khen qua tiết điệu tâm tình,
mong đẹp lên thờ kính cho réo rắt Noel.
(Lời thơ ĐGM Giuse Vũ Duy Thống trong CD “ Réo rắt Noel”).
Hòa chung niềm vui của toàn thể nhân loại mừng Lễ Giáng Sinh, Giáo Kim Ngọc tổ chức nhiều sinh hoạt Mùa Noel, cùng hòa vào “tưng bừng lễ hội muôn nơi” mong góp phần nối “vòng tay lớn, phúc bình yên xa gần” cho “réo rắt Noel”.
1. Làm hang đá – máng cỏ: Từ đầu tháng 12, giáo xứ và các giáo họ, các gia đình đã tiến hành làm hang đá, trang trí ánh sáng sắc màu; các giới, các hội đoàn tập dượt các tiết mục văn nghệ, hoạt cảnh. Tất cả tạo nên bầu khí nhộn nhịp chuẩn bị đón Noel.
2. Chia sẽ Quà Giáng sinh. Từ hai năm nay nhờ các ân nhân trợ giúp nên Giáo xứ có quà tặng chia sẽ với các gia đình khó khăn. Bà Huệ năm nay 85 tuổi, từ Paris về Việt Nam mừng lễ Noel, rồi từ Sài gòn về những vùng sâu vùng xa phát 570 phần quà Giáng sinh cho người nghèo. Kim ngọc 200 phần, Đức linh 300 phần (Làng Dân tộc Châuro, làng Kinh tế mới và Giáo xứ Mẹ Vô Nhiễm), Đami Hàm thuận bắc 70 phần quà và 700 gói quà Thiếu nhi sau lễ đêm Giáng Sinh. Niềm vui Noel thật ấm áp tình thương chia sẽ.
3. Đêm nhạc “Réo rắt Noel”. Năm ngoái đêm nhạc Thông Vi Vu “Rộn ràng Noel” với nhiều ca sĩ nổi tiếng từ Sài gòn đến trình diễn. Năm nay với cây nhà lá vườn, từ các em thiếu nhi mẫu giáo đến các em thiếu nhi các lớp giáo lý, rồi giới thanh niên, bà mẹ, gia trưởng cùng “góp tiếng ca khen qua tiết điệu tâm tình”. Đặc biệt là có sự đóng góp các tiết mục, múa cồng chiêng, những bài ca giai điệu Tây nguyên rất lạ của anh chị em tín hữu Dân tộc K’ Ho đến từ Thôn Duệ - Di linh - Lâm đồng. Sau đêm nhạc, Giới trẻ giao lưu với anh chị em K’ Ho, uống rượu cần, nhảy bên lửa hồng và hát nhạc Giáng sinh đến 1 giờ sáng. Thôn Duệ là một thôn nhỏ rất nghèo nhưng có nhiều ơn gọi Linh mục, Tu sĩ: Lm K’ Brèl, Linh mục K’ Brể, Thầy K’ Brối, Thầy K’ Brìn, Thầy K’ Rol, Thầy K’ Môi, Thầy K’ Việt và 3 Nữ Tu (Ka Thôi, Ka Thê, Ka Thi). Các bạn trẻ trong thôn đóng góp rất nhiều công sức cho công trình xây dựng Trung tâm Thánh Mẫu TàPao.
Những đêm nhạc Noel thu hút hàng ngàn người đến xem. Đây là dịp bà con bên Lương đến Nhà thờ thưởng thức thánh ca Giáng Sinh. Đức Cha Giuse Vũ Duy Thống ưu ái đến chia sẽ niềm vui và còn hát tặng khúc ca Noel mà ngài vừa sáng tác, tạo thêm niềm hân hoan phấn khởi cho bà con.
4. Canh thức và thánh lễ. Lịch sử cứu độ được trình bày qua hoạt cảnh sống động từ Sáng tạo đến Truyền tin – Giáng Sinh. Thánh ca, giai điệu, âm thanh và sắc màu nâng tâm hồn mỗi người lên với tâm tình cầu nguyện, chiêm ngưỡng tình yêu Thiên Chúa “mong đẹp lên thờ kính”. Kiệu Chúa Hài Đồng và thánh lễ trước lễ đài tiền sảnh thánh đường. Hàng ngàn người dự lễ sốt mến lòng ấm lên niềm vui bình an trong phúc lành Thiên Chúa.
5. Trao giải thưởng “Thiếu nhi viết thư gởi Chúa Hài Đồng”. Từ Chúa nhật I Mùa Vọng, Giáo lý viên – Huynh trưởng tổ chức cuộc thi “viết thư gởi Chúa Hài Đồng” cho các em thiếu nhi các lớp giáo lý. Mặc dù bận rộn học hành thi cử học kỳ I, các em vẫn nhiệt thành tham gia: viết văn, làm thơ, vẽ tranh. Nhiều tài năng văn chương hội họa được biểu lộ qua các bài dự thi. Kết quả: 1 giải nhất, 2 giải nhì, 1 giải ba, 4 giải tư và 24 giải khuyến khích. Trong thánh lễ Thiếu nhi mừng kính Thánh Gia vào chiều Chúa nhật, ban tổ chức trao giải thưởng cho các em đoạt giải. Niềm vinh dự cho các em và gia đình.
Giáng Sinh về, tại các Nhà thờ trên khắp thế giới đều vang lên lời ca của các Thiên Thần trong đêm Giáng Sinh năm xưa: “Vinh danh Thiên Chúa trên trời, Bình an dưới thế cho người Chúa thương”. Lời hát các Thiên Thần chính là sứ điệp của Thiên Chúa từ trời cao gửi xuống nhân trần. Đây là lời chúc thân thương mọi người trao tặng cho nhau Mùa Noel. Cầu chúc cho nhau trở thành những hang đá Bêlem sống động chuyển tải niềm vui chia sẽ qua đời sống hài hòa mến Chúa và yêu thương mọi người.
Lễ Giáng Sinh là lễ của niềm vui. Vui vì con người được Thiên Chúa yêu thương. Vui vì con người được nâng lên địa vị cao trọng làm con Thiên Chúa. Người Kitô hữu sống và thể hiện sứ mạng đem niềm vui và an bình đến cho mọi người. Mùa Giáng Sinh đã “Dệt thành nhạc khúc vui tươi. Mênh mang câu hát đất trời giao duyên.”.
Noel kể chuyện Tin Mừng.
Trải ra lễ hội tưng bừng muôn nơi.
Dệt thành nhạc khúc vui tươi.
Mênh mang câu hát đất trời giao duyên.
Noel từ đó diệu huyền.
Vòng tay lớn, phúc bình yên xa gần.
Xem hình ảnh
Trong mạch kể bất tận ấy:
Xin góp tiếng ca khen qua tiết điệu tâm tình,
mong đẹp lên thờ kính cho réo rắt Noel.
(Lời thơ ĐGM Giuse Vũ Duy Thống trong CD “ Réo rắt Noel”).
Hòa chung niềm vui của toàn thể nhân loại mừng Lễ Giáng Sinh, Giáo Kim Ngọc tổ chức nhiều sinh hoạt Mùa Noel, cùng hòa vào “tưng bừng lễ hội muôn nơi” mong góp phần nối “vòng tay lớn, phúc bình yên xa gần” cho “réo rắt Noel”.
1. Làm hang đá – máng cỏ: Từ đầu tháng 12, giáo xứ và các giáo họ, các gia đình đã tiến hành làm hang đá, trang trí ánh sáng sắc màu; các giới, các hội đoàn tập dượt các tiết mục văn nghệ, hoạt cảnh. Tất cả tạo nên bầu khí nhộn nhịp chuẩn bị đón Noel.
2. Chia sẽ Quà Giáng sinh. Từ hai năm nay nhờ các ân nhân trợ giúp nên Giáo xứ có quà tặng chia sẽ với các gia đình khó khăn. Bà Huệ năm nay 85 tuổi, từ Paris về Việt Nam mừng lễ Noel, rồi từ Sài gòn về những vùng sâu vùng xa phát 570 phần quà Giáng sinh cho người nghèo. Kim ngọc 200 phần, Đức linh 300 phần (Làng Dân tộc Châuro, làng Kinh tế mới và Giáo xứ Mẹ Vô Nhiễm), Đami Hàm thuận bắc 70 phần quà và 700 gói quà Thiếu nhi sau lễ đêm Giáng Sinh. Niềm vui Noel thật ấm áp tình thương chia sẽ.
3. Đêm nhạc “Réo rắt Noel”. Năm ngoái đêm nhạc Thông Vi Vu “Rộn ràng Noel” với nhiều ca sĩ nổi tiếng từ Sài gòn đến trình diễn. Năm nay với cây nhà lá vườn, từ các em thiếu nhi mẫu giáo đến các em thiếu nhi các lớp giáo lý, rồi giới thanh niên, bà mẹ, gia trưởng cùng “góp tiếng ca khen qua tiết điệu tâm tình”. Đặc biệt là có sự đóng góp các tiết mục, múa cồng chiêng, những bài ca giai điệu Tây nguyên rất lạ của anh chị em tín hữu Dân tộc K’ Ho đến từ Thôn Duệ - Di linh - Lâm đồng. Sau đêm nhạc, Giới trẻ giao lưu với anh chị em K’ Ho, uống rượu cần, nhảy bên lửa hồng và hát nhạc Giáng sinh đến 1 giờ sáng. Thôn Duệ là một thôn nhỏ rất nghèo nhưng có nhiều ơn gọi Linh mục, Tu sĩ: Lm K’ Brèl, Linh mục K’ Brể, Thầy K’ Brối, Thầy K’ Brìn, Thầy K’ Rol, Thầy K’ Môi, Thầy K’ Việt và 3 Nữ Tu (Ka Thôi, Ka Thê, Ka Thi). Các bạn trẻ trong thôn đóng góp rất nhiều công sức cho công trình xây dựng Trung tâm Thánh Mẫu TàPao.
Những đêm nhạc Noel thu hút hàng ngàn người đến xem. Đây là dịp bà con bên Lương đến Nhà thờ thưởng thức thánh ca Giáng Sinh. Đức Cha Giuse Vũ Duy Thống ưu ái đến chia sẽ niềm vui và còn hát tặng khúc ca Noel mà ngài vừa sáng tác, tạo thêm niềm hân hoan phấn khởi cho bà con.
4. Canh thức và thánh lễ. Lịch sử cứu độ được trình bày qua hoạt cảnh sống động từ Sáng tạo đến Truyền tin – Giáng Sinh. Thánh ca, giai điệu, âm thanh và sắc màu nâng tâm hồn mỗi người lên với tâm tình cầu nguyện, chiêm ngưỡng tình yêu Thiên Chúa “mong đẹp lên thờ kính”. Kiệu Chúa Hài Đồng và thánh lễ trước lễ đài tiền sảnh thánh đường. Hàng ngàn người dự lễ sốt mến lòng ấm lên niềm vui bình an trong phúc lành Thiên Chúa.
5. Trao giải thưởng “Thiếu nhi viết thư gởi Chúa Hài Đồng”. Từ Chúa nhật I Mùa Vọng, Giáo lý viên – Huynh trưởng tổ chức cuộc thi “viết thư gởi Chúa Hài Đồng” cho các em thiếu nhi các lớp giáo lý. Mặc dù bận rộn học hành thi cử học kỳ I, các em vẫn nhiệt thành tham gia: viết văn, làm thơ, vẽ tranh. Nhiều tài năng văn chương hội họa được biểu lộ qua các bài dự thi. Kết quả: 1 giải nhất, 2 giải nhì, 1 giải ba, 4 giải tư và 24 giải khuyến khích. Trong thánh lễ Thiếu nhi mừng kính Thánh Gia vào chiều Chúa nhật, ban tổ chức trao giải thưởng cho các em đoạt giải. Niềm vinh dự cho các em và gia đình.
Giáng Sinh về, tại các Nhà thờ trên khắp thế giới đều vang lên lời ca của các Thiên Thần trong đêm Giáng Sinh năm xưa: “Vinh danh Thiên Chúa trên trời, Bình an dưới thế cho người Chúa thương”. Lời hát các Thiên Thần chính là sứ điệp của Thiên Chúa từ trời cao gửi xuống nhân trần. Đây là lời chúc thân thương mọi người trao tặng cho nhau Mùa Noel. Cầu chúc cho nhau trở thành những hang đá Bêlem sống động chuyển tải niềm vui chia sẽ qua đời sống hài hòa mến Chúa và yêu thương mọi người.
Lễ Giáng Sinh là lễ của niềm vui. Vui vì con người được Thiên Chúa yêu thương. Vui vì con người được nâng lên địa vị cao trọng làm con Thiên Chúa. Người Kitô hữu sống và thể hiện sứ mạng đem niềm vui và an bình đến cho mọi người. Mùa Giáng Sinh đã “Dệt thành nhạc khúc vui tươi. Mênh mang câu hát đất trời giao duyên.”.
Nam Úc - Video Clip Thánh Lễ Đêm Giáng Sinh & Lời Chúc Noel của ĐTGM Philip Wilson
Jos. Vĩnh SA
00:50 26/12/2010
Thông Báo
Phân Ưu: Thân Mẫu LM Nguyễn Minh Phương, CSsR, đã qua đời tại Xuân Lộc
VietCatholic
21:24 26/12/2010
PHÂN ƯU:
Được tin trễ:
Bà Maria Phạm Thị Lượt
là thân mẫu của linh mục Jb Nguyễn Minh Phương CSsR.
(Cha Phương là cộng tác viên của VietCatholic)
đã tạ thế ngày 17.12. 2010 tại Xuân Lộc.
Thánh Lễ an táng cho Bà Cố Maria đã được cử hành tại nhà thờ giáo xứ Russeykeo, giáo phận Xuân Lộc Việt Nam.
Linh mục Giám đốc và Toàn Ban Biên Tập xin thành kính phân ưu với gia đình Cha Minh Phương>
Xin Chúa ban phúc trường sinh cho Bà Cố trên Quê hương Nước Trời.
Sau đây là Đôi Lời CẢM TẠ của gia đình tang quyến
“Mở đường là Đức Ki-tô rồi đến lượt những kẻ thuộc về Người” (1Cr 15, 23)
Trọng kính
- Cha Giám tỉnh Tỉnh Dòng Chúa Cứu Thế Việt Nam
- Quý cha quý thầy trong Dòng Chúa Cứu Thế
- Cha Phao-lô Tổng đại diện giáo phận Bà Rịa
- Cha Quản hạt Xuân Lộc
- Cha chánh xứ và cha phó xứ giáo xứ Russeykeo
- Quý Đức ông và quý cha đồng tế
- Quý Bề Trên các dòng tu
- Quý tu sĩ, chủng sinh
- Quý thân bằng quyến thuộc trong và ngoài nước
- Quý thân hữu xa gần và cộng đoàn các giáo xứ.
Con xin phép được thay mặt toàn thể tang quyến dâng lên lòng biết ơn sâu xa của gia đình chúng con.
Chúng con hết lòng tri ân
- Đức cha Đa-minh Giám Mục giáo phận Xuân Lộc
- Đức cha Tô-ma Giám mục phụ tá giáo phận Xuân Lộc
- Đức cha Tô-ma Giám mục giáo phận Bà Rịa
- Đức Ông Vinh-Sơn Tổng đại diện giáo phận Xuân Lộc
- Cha Phao-lô Tổng đại diện giáo phận Bà Rịa
Đã cầu nguyện cho gia đình chúng con trong biến cố Chúa gọi má của chúng con về với Chúa. Cách riêng, Đức cha Chính Đa-minh đã gửi thư phân ưu, Đức cha Phụ Tá Tô-ma đã thân hành đến tận gia đình chúng con viếng linh cữu, cầu nguyện và ban phép lành cho gia đình chúng con.
Chúng con cám ơn
- Cha Giám tỉnh Tỉnh Dòng Chúa Cứu Thế Việt Nam
- Cha Bề trên và quý cha quý thầy cộng đoàn DCCT Vũng Tàu
- Quý cha quý thầy trong Dòng Chúa Cứu Thế
Đã cưu mang nuôi dạy con trong dòng Chúa Cứu Thế và cách đây 11 năm đã tổ chức an táng chu đáo cho ba của chúng con (ông Phê-rô). Từ khi biết má của chúng con lâm trọng bệnh quý cha quý thầy đã thăm viếng, cầu nguyện, nâng đỡ gia đình con và hôm nay đã hiện diện trong Thánh Lễ an táng để hiệp thông và cầu nguyện cho gia đình chúng con.
Chúng con cám ơn:
Cha chánh xứ và cha phó giáo xứ Russeykeo – Quý Dì đang phục vụ tại giáo xứ - Ban Hành Giáo giáo xứ – Quý Hội Đoàn: đã chăm sóc mục vụ cho gia đình chúng con. Cha chánh xứ đã xức dầu lần sau hết cho má của chúng con và hôm nay cha và quý vị đã tổ chức Thánh lễ an táng cầu nguyện cho má của chúng con thật trang nghiêm sốt sắng.
Quý chức giáo họ Phê-rô và Hội cầu nguyện của giáo xứ, từ khi má con lâm trọng bệnh quý vị đã không quản ngại ngày đêm luôn hiện diện cầu nguyện cho má của chúng con cho đến lúc bà trút hơi thở cuối cùng.
- Cha Chánh (phó) xứ và Quý Ban Hành Giáo cùng cộng đoàn các giáo xứ: Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp giáo phận Sài Gòn, Phú Dòng giáo phận Xuân Lộc; Bãi Dâu, Bến Đá, Hữu Phước, Lam Sơn, Long hương, Quảng Nghệ, Tân Châu, Vũng Tàu, Phước ân … thuộc giáo phận Bà Rịa
- Quý Bề Trên hoặc quý vị đại diện Bề Trên các dòng tu: Con Đức Mẹ Nam Vang, Con Đức Mẹ Vô Nhiễm, Gio-an Thiên Chúa, Mến Thánh Giá (Bà Rịa, Cái Mơn, Chợ Quán, Gò Vấp, Thủ Đức, Thủ Thiêm, Xuân Lộc…), Nữ Tỳ Chúa Giê-su Linh Mục, Phao-lô thành Chatre, Xi-tô (Nam Nữ), Tu Hội Foyer de Charite, Tu Hội Truyền Giáo thánh Vinh Sơn (Nam-Nữ), Tu Hội Nhà Chúa
- Quý chủng sinh
- Quý thân bằng quyến thuộc trong và ngoài nước
- Quý thân hữu xa gần và cộng đoàn
Quý cha và quý vị đã dành thời gian vàng ngọc để đến viếng thăm chia sẻ với tang gia chúng con: Thánh Lễ cầu nguyện - lời kinh tiếng hát - sự hiện diện – lời chia sẻ khi thay cho sự hiện diện - hiện kim hay vòng hoa… tất cả đều thật quý trọng, vì tất cả cùng là sự an ủi cần thiết cho gia đình chúng con trong trong lúc tang gia bối rối.
Chúng tôi không quên cám ơn
- Hội người cao tuổi xã Xuân Hiệp trong tình thương và trách nhiệm đã đến viếng thăm linh cữu, phân ưu,
- Các cấp chính quyền đã hỗ trợ chúng tôi tổ chức tang lễ thật tốt đẹp
Tấm lòng yêu thương của quý Đức cha, quý Đức ông, quý cha và quí vị hẳn đã an ủi gia đình chúng con rất nhiều trước cảnh an táng người thân yêu.
Chúng con không biết phải nói thế nào trước tình yêu thương mà quý Đức cha, Đức ông, quý cha và quý vị đã dành cho gia đình chúng con. Chúng con chỉ biết cùng khấu đầu cảm tạ.
Suốt những ngày qua, vì đau đớn trước sự ly biệt má của chúng con (bà Maria), chắc chắn chúng con không tránh khỏi những thiếu xót trong nhiều phương diện. Vì thế, giờ đây toàn thể tang quyến chúng con cùng cúi đầu thay cho lời cảm tạ và xin lỗi.
Trong niềm tin chờ ngày phục sinh của chúng ta, chúng con kính xin Quý Đức cha, Đức ông, quý cha và quý vị thương mà tiếp tục cầu nguyện cho linh hồn Maria người thân yêu của chúng con.
Thay mặt tang quyến
Được tin trễ:
Bà Maria Phạm Thị Lượt
là thân mẫu của linh mục Jb Nguyễn Minh Phương CSsR.
(Cha Phương là cộng tác viên của VietCatholic)
đã tạ thế ngày 17.12. 2010 tại Xuân Lộc.
Thánh Lễ an táng cho Bà Cố Maria đã được cử hành tại nhà thờ giáo xứ Russeykeo, giáo phận Xuân Lộc Việt Nam.
Linh mục Giám đốc và Toàn Ban Biên Tập xin thành kính phân ưu với gia đình Cha Minh Phương>
Xin Chúa ban phúc trường sinh cho Bà Cố trên Quê hương Nước Trời.
“Mở đường là Đức Ki-tô rồi đến lượt những kẻ thuộc về Người” (1Cr 15, 23)
Trọng kính
- Cha Giám tỉnh Tỉnh Dòng Chúa Cứu Thế Việt Nam
- Quý cha quý thầy trong Dòng Chúa Cứu Thế
- Cha Phao-lô Tổng đại diện giáo phận Bà Rịa
- Cha Quản hạt Xuân Lộc
- Cha chánh xứ và cha phó xứ giáo xứ Russeykeo
- Quý Đức ông và quý cha đồng tế
- Quý Bề Trên các dòng tu
- Quý tu sĩ, chủng sinh
- Quý thân bằng quyến thuộc trong và ngoài nước
- Quý thân hữu xa gần và cộng đoàn các giáo xứ.
Con xin phép được thay mặt toàn thể tang quyến dâng lên lòng biết ơn sâu xa của gia đình chúng con.
Chúng con hết lòng tri ân
- Đức cha Đa-minh Giám Mục giáo phận Xuân Lộc
- Đức cha Tô-ma Giám mục phụ tá giáo phận Xuân Lộc
- Đức cha Tô-ma Giám mục giáo phận Bà Rịa
- Đức Ông Vinh-Sơn Tổng đại diện giáo phận Xuân Lộc
- Cha Phao-lô Tổng đại diện giáo phận Bà Rịa
Đã cầu nguyện cho gia đình chúng con trong biến cố Chúa gọi má của chúng con về với Chúa. Cách riêng, Đức cha Chính Đa-minh đã gửi thư phân ưu, Đức cha Phụ Tá Tô-ma đã thân hành đến tận gia đình chúng con viếng linh cữu, cầu nguyện và ban phép lành cho gia đình chúng con.
Chúng con cám ơn
- Cha Giám tỉnh Tỉnh Dòng Chúa Cứu Thế Việt Nam
- Cha Bề trên và quý cha quý thầy cộng đoàn DCCT Vũng Tàu
- Quý cha quý thầy trong Dòng Chúa Cứu Thế
Đã cưu mang nuôi dạy con trong dòng Chúa Cứu Thế và cách đây 11 năm đã tổ chức an táng chu đáo cho ba của chúng con (ông Phê-rô). Từ khi biết má của chúng con lâm trọng bệnh quý cha quý thầy đã thăm viếng, cầu nguyện, nâng đỡ gia đình con và hôm nay đã hiện diện trong Thánh Lễ an táng để hiệp thông và cầu nguyện cho gia đình chúng con.
Chúng con cám ơn:
Cha chánh xứ và cha phó giáo xứ Russeykeo – Quý Dì đang phục vụ tại giáo xứ - Ban Hành Giáo giáo xứ – Quý Hội Đoàn: đã chăm sóc mục vụ cho gia đình chúng con. Cha chánh xứ đã xức dầu lần sau hết cho má của chúng con và hôm nay cha và quý vị đã tổ chức Thánh lễ an táng cầu nguyện cho má của chúng con thật trang nghiêm sốt sắng.
Quý chức giáo họ Phê-rô và Hội cầu nguyện của giáo xứ, từ khi má con lâm trọng bệnh quý vị đã không quản ngại ngày đêm luôn hiện diện cầu nguyện cho má của chúng con cho đến lúc bà trút hơi thở cuối cùng.
- Cha Chánh (phó) xứ và Quý Ban Hành Giáo cùng cộng đoàn các giáo xứ: Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp giáo phận Sài Gòn, Phú Dòng giáo phận Xuân Lộc; Bãi Dâu, Bến Đá, Hữu Phước, Lam Sơn, Long hương, Quảng Nghệ, Tân Châu, Vũng Tàu, Phước ân … thuộc giáo phận Bà Rịa
- Quý Bề Trên hoặc quý vị đại diện Bề Trên các dòng tu: Con Đức Mẹ Nam Vang, Con Đức Mẹ Vô Nhiễm, Gio-an Thiên Chúa, Mến Thánh Giá (Bà Rịa, Cái Mơn, Chợ Quán, Gò Vấp, Thủ Đức, Thủ Thiêm, Xuân Lộc…), Nữ Tỳ Chúa Giê-su Linh Mục, Phao-lô thành Chatre, Xi-tô (Nam Nữ), Tu Hội Foyer de Charite, Tu Hội Truyền Giáo thánh Vinh Sơn (Nam-Nữ), Tu Hội Nhà Chúa
- Quý chủng sinh
- Quý thân bằng quyến thuộc trong và ngoài nước
- Quý thân hữu xa gần và cộng đoàn
Quý cha và quý vị đã dành thời gian vàng ngọc để đến viếng thăm chia sẻ với tang gia chúng con: Thánh Lễ cầu nguyện - lời kinh tiếng hát - sự hiện diện – lời chia sẻ khi thay cho sự hiện diện - hiện kim hay vòng hoa… tất cả đều thật quý trọng, vì tất cả cùng là sự an ủi cần thiết cho gia đình chúng con trong trong lúc tang gia bối rối.
Chúng tôi không quên cám ơn
- Hội người cao tuổi xã Xuân Hiệp trong tình thương và trách nhiệm đã đến viếng thăm linh cữu, phân ưu,
- Các cấp chính quyền đã hỗ trợ chúng tôi tổ chức tang lễ thật tốt đẹp
Tấm lòng yêu thương của quý Đức cha, quý Đức ông, quý cha và quí vị hẳn đã an ủi gia đình chúng con rất nhiều trước cảnh an táng người thân yêu.
Chúng con không biết phải nói thế nào trước tình yêu thương mà quý Đức cha, Đức ông, quý cha và quý vị đã dành cho gia đình chúng con. Chúng con chỉ biết cùng khấu đầu cảm tạ.
Suốt những ngày qua, vì đau đớn trước sự ly biệt má của chúng con (bà Maria), chắc chắn chúng con không tránh khỏi những thiếu xót trong nhiều phương diện. Vì thế, giờ đây toàn thể tang quyến chúng con cùng cúi đầu thay cho lời cảm tạ và xin lỗi.
Trong niềm tin chờ ngày phục sinh của chúng ta, chúng con kính xin Quý Đức cha, Đức ông, quý cha và quý vị thương mà tiếp tục cầu nguyện cho linh hồn Maria người thân yêu của chúng con.
Thay mặt tang quyến
Văn Hóa
Đêm Thánh ngày xưa
Sơn Ca Linh
10:16 26/12/2010
ĐÊM THÁNH NGÀY XƯA
Tôi đã đi qua những “Mùa Đêm Thánh”
Mùa Giáng Sinh ngày xưa trong ký ức tuổi thơ…
Rộn rã nôn nao mà cho đến mãi bây giờ
Cứ sống lại khi tới “Mùa Chúa Đến”.
Đèn ú, đèn sao, hay bài ca “Cao cung lên” vẳng tiếng…
Trong góc nhà thờ hang đá nhỏ xinh xinh,
Chúa Hài Nhi trong máng cỏ...ôi một chốn thanh bình
Sao gần gũi thân thương với đời thường quê tôi thuở ấy !
Rồi những “Mùa Giáng Sinh” đạn bom vang dậy,
Thấp thỏm từng đêm canh thức giữa lo âu.
Nhìn ánh hoả châu mà ngỡ như “Sao Lạ” thuở nào
Khúc hát “Silent Night” mang theo nỗi ước mơ hoà bình da diết.
Rồi tuổi thơ qua trong chiến tranh biền biệt
Mất quê hương và xa luôn máng cỏ với đèn sao,
Khúc hát “Cao cung lên” dịu vợi thuở nào
“Mùa Đêm Thánh” hồn nhiên thanh bình còn đâu nữa !...
Rồi lại đến những mùa đông rét buốt,
Quê hương ngập tràn “cơn sóng đỏ” mênh mông.
Đêm thánh về trong những kiếp phận long đong,
Hang đá tối tăm với đôi chiếc đèn dầu leo lét !
Và hôm nay, Đêm Thánh lại một lần trở lại
Phố xá ngập tràn rực rỡ điện giăng.
Mua sắm, ăn nhậu, người ta đua nhau mừng “lễ hội Noel”
Và không thấy vang lên bài “Cao cung lên” đâu nữa !
Kỷ niệm Giáng Sinh xưa, đêm nay về chan chứa
Đã quá nửa cuộc đời mà mới mãi không thôi.
Máng cỏ, đèn sao, bài “Cao cung lên” đó còn mãi trong tôi
“Mùa Đêm Thánh tuổi thơ” theo hoài qua năm tháng…
Tôi đã đi qua những “Mùa Đêm Thánh”
Mùa Giáng Sinh ngày xưa trong ký ức tuổi thơ…
Rộn rã nôn nao mà cho đến mãi bây giờ
Cứ sống lại khi tới “Mùa Chúa Đến”.
Đèn ú, đèn sao, hay bài ca “Cao cung lên” vẳng tiếng…
Trong góc nhà thờ hang đá nhỏ xinh xinh,
Chúa Hài Nhi trong máng cỏ...ôi một chốn thanh bình
Sao gần gũi thân thương với đời thường quê tôi thuở ấy !
Rồi những “Mùa Giáng Sinh” đạn bom vang dậy,
Thấp thỏm từng đêm canh thức giữa lo âu.
Nhìn ánh hoả châu mà ngỡ như “Sao Lạ” thuở nào
Khúc hát “Silent Night” mang theo nỗi ước mơ hoà bình da diết.
Rồi tuổi thơ qua trong chiến tranh biền biệt
Mất quê hương và xa luôn máng cỏ với đèn sao,
Khúc hát “Cao cung lên” dịu vợi thuở nào
“Mùa Đêm Thánh” hồn nhiên thanh bình còn đâu nữa !...
Rồi lại đến những mùa đông rét buốt,
Quê hương ngập tràn “cơn sóng đỏ” mênh mông.
Đêm thánh về trong những kiếp phận long đong,
Hang đá tối tăm với đôi chiếc đèn dầu leo lét !
Và hôm nay, Đêm Thánh lại một lần trở lại
Phố xá ngập tràn rực rỡ điện giăng.
Mua sắm, ăn nhậu, người ta đua nhau mừng “lễ hội Noel”
Và không thấy vang lên bài “Cao cung lên” đâu nữa !
Kỷ niệm Giáng Sinh xưa, đêm nay về chan chứa
Đã quá nửa cuộc đời mà mới mãi không thôi.
Máng cỏ, đèn sao, bài “Cao cung lên” đó còn mãi trong tôi
“Mùa Đêm Thánh tuổi thơ” theo hoài qua năm tháng…
Kịch thơ: Hoạt cảnh Giáng Sinh
Lm Phêrô Hồng Phúc
10:27 26/12/2010
HOẠT CẢNH GIÁNG SINH
Tại phòng riêng, Maria cầu nguyện:
Maria:Lạy Thiên Chúa, thân phận con trinh nữ
Đã đính hôn cùng nam tử Giuse.
Lời nguyện cầu con xin Chúa chở che,
Ơn cứu độ xuống tràn trề nhân thế.
Thiên thần hiện ra:
Thiên thần: Chào kính lạy Đức Bà, tôi nay một Thiên sứ tự Báu toà. Phụng Chúa sai đến đây hầu đem tin Đức Bà chịu thai. Chúa Cha đã quyết định, chọn người thân nữ đồng trinh. Trắng trong như tuyết sương, bụi trần không hề dính vướng. Làm Toà Thiên Chúa Ngôi Hai sinh xuống trần ai.
Maria: Việc này xảy đến thế nào
Đời tôi đã khấn hiến trao Chúa Trời?
Thiên thần: Bà chớ sợ hãi nào, ơn trên hằng tuôn xuống tựa sóng trào. Bà sẽ sinh con trai mà tiết trinh vẫn toàn không phai. Chúa Cha đã quyết định, việc gì không thể làm nên. Thế nhân đang ngóng trông, xin Bà thương tình cứu sống, nhận lời Thiên Sứ truyền tin Con Chúa hạ sinh.
Kìa hãy cùng ngước nhìn, I-sa-ve tuổi tác dù đã già, mà đã đang mang thai và mang thai rõ ràng công khai. Thai nhi đang lớn lên, hiện giờ đã được sáu tháng. Việc gì Thiên Chúa toàn năng không thể làm nên?
Maria: Này tôi tỳ nữ Chúa Trời
Xin vâng ý Chúa như lời truyền tin.
Bà I-sa-ve xuất hiện, Đức Maria tiến vào:
Maria: I-sa-ve chị họ ơi
Em chào thăm chị, chung lời hoan ca
I-sa-ve: Ô kìa, em Maria
Em đầy ơn phúc vượt xa mọi người,
Con em trong dạ rạng ngời
Được cùng chúc phúc ơn trời lớn lao.
Chị vừa nghe tiếng em chào
Hài nhi nhảy múa, lòng nào vui hơn.
Múa bài Magnificat.
Lính xuất hiện:
Lính 1:
Loa,loa,loa,loa.
Lệnh của Xê-da
Hoàng đế Rôma,
Kiểm tra dân số.
Làng quê, khu phố,
Khai tại bản hương,
Hãy mau lên đường,
Kiểm tra dân số.
Lính 2: Làng quê, khu phố
Khai tại bản hương.
Ai dám coi thường,
Luật hình xử trảm !
Loa, loa, loa, loa !
Đoàn người hối hả đi qua sân khấu, thưa dần rồi mất hút. Giuse xuất hiện, lo lắng nhìn về phía sau.
Giuse: Cuộc hành trình bắc – nam tính toán
Về Be-lem nguyên quán khai tên
Maria tới ngày sinh
Nhà nghèo, sức kiệt, phận mình sao đây ?
Maria: Màn đêm xuống phủ dày sương tuyết
Khách lạ xa sao biết nẻo đường ?
Mau tìm quán trọ là hơn,
Giuse ơi, Chúa sẽ thương người nghèo !
Giuse: Kìa ánh đèn còn treo trước cổng,
Giữa màn đêm gió lộng núi đồi.
Nào mau đến quán trọ thôi,
Maria hỡi, Chúa Trời thương ta.
Lời vọng nam: Lòng nhân thế như mùa đông ảm đạm,
Không quán nào tỏ thương cảm đôi điều.
Quán trọ tiền, đâu trú trọ tình yêu,
Lòng người bạc còn hơn nhiều băng giá.
Lời vọng nữ: Không chấp nhận, không cảm thương chi cả
Không đoái nhìn, không ngã giá tình thương !
Lòng thế gian, không cần phúc cần ơn,
Ôi trần thế sao thê lương ảm đạm !
Lời vọng nam:Thương Giuse trước chặng đường choáng váng,
Thương Maria đến tháng ngày sinh.
Khắp trần gian mong đợi Đấng Cứu tinh.
Khi Chúa đến một chút tình không có.
Lời vọng nữ: Tìm hang đá giữa đêm trường lộng gió,
Nơi nhốt chiên cùng máng cỏ hôi tanh.
Lòng Giuse thương bạn bước sao đành,
Ai có hiểu, ai lòng thành suy thấu ?
Mục đồng xuất hiện trên sân khấu.
Mục đồng 1: Các bạn thân mến ơi
Trời đã khuya lắm rồi
Chiên đã vào hang động
Ta mau nghỉ đi thôi.
Mục đồng 2: Cầu nguyện đã anh ơi
Đức Chúa ngự trên trời,
Thương ban cho trần thế
Đấng Cứu độ ngàn đời.
Tất cả mục đồng hát: Từ trần gian con ngước trông lên Chúa ơi…
Mục đồng 3: Đêm nay sương tuyết lạnh hơn,
Bầu trời sao sáng khác thường đẹp sao.
Lòng em bỗng thấy xôn xao
Nghĩ ngày Chúa đến biết bao ơn lành.
Mục đồng 4: Hình như cả lòng anh
Cũng xốn xao tấc dạ.
Nhưng bây giờ ngủ đã
Mai còn phải chăn chiên.
Mục đồng 5+6+7:Ta cụm lại một nơi,
Ngủ một giấc tuyệt vời.
Mục đồng nghèo mà đẹp
Đẹp với cả đất trời.
Thiên thần hiện ra. Múa theo tiếng hát: Kìa trông huy hoàng vì sao…
BA ĐẠO SĨ
Đạo sĩ 1: Ta đã nhìn thấy ngôi sao lạ
Giữa khoảng trời đêm chiếu ngang qua.
Lòng ta sao bỗng thêm thổn thức
Báo hiệu điềm chi, hay chính là…
Đạo sĩ 2: Chính là Vua mới giáng sinh
Tôi nay cất bước hành trình đi theo.
Đường xa, đồi núi cheo leo,
Ngài ơi, ta vượt núi đèo cùng đi !
Đạo sĩ 1:Có bạn đường xa, dám ngại gì
Hồn thêm phấn chấn, vững bước đi.
Ta tìm Ấu Chúa, dâng của lễ
Ân phúc ngàn năm quá diệu kỳ.
Đạo sĩ 3: Khoan xin dừng bước,
Hai ngài phía trước,
Xin hãy đợi tôi.
Vượt bao núi đồi
Hôm nay có bạn.
Tôi thêm mạnh dạn
Tìm vua mới sinh.
Đại sĩ 1+2Chào ngài, vị đạo sĩ thứ ba.
Gặp gỡ nơi đây phúc chan hoà.
Cất bước cùng theo sao sáng lạ
Ta tìm thờ lạy Chúa sinh ra.
Đạo sĩ 3: Kìa ngôi sao biến đâu,
Không còn chiếu trên đầu ?
Giờ tính sao được nhỉ
Thiên ý quá nhiệm mầu !
Đạo sĩ 2:Đường xa đã thấm mệt rồi
Ta nên dừng lại, nghỉ rồi tính sau.
Đạo sĩ 1 Không, hãy vào hỏi vua Hê-rốt
Tạm yên lòng giữa lúc băn khoăn.
Đạo sĩ 3 Đúng rồi, khỏi mất thời gian
Vào đền Hê-rốt hỏi thăm thế nào.
Tại đền vua Hê-rốt
Quan thái giám: Mời vị luật sĩ vào đây, vào đây. Vua đang có điều băn khoăn, cần hỏi thăm cho rõ ràng. Trả lời cho đàng hoàng nghe chưa?
Luật sĩ: Hẳn là vì ba vị đạo sĩ kia đã hỏi thăm về vị vua mới sinh ra. Tôi đã tra cứu Kinh thánh và sẵn sàng giải đáp cho vua rồi đây.
Hêrođê: Ha ha ha ! Tốt lắm, tốt lắm, vị luật sĩ đã đến đúng lúc. Tôi cho gọi ba vị Đạo sĩ đến để nghe lời giải đáp đây. Mời ba đạo sĩ vào.
Tiếng vọng: Mời ba Đạo sĩ vào.
Ba Đạo sĩ: Chúng thần xin bái chào bệ hạ.
Hêrôđê: Miễn lễ, miễn lễ. Ba vị đường xa tới đây, hỏi thăm nơi vua mới sinh ra. Ta đã có lời giải đáp cho ba vị rồi đây. Hãy nghe luật sĩ của ta trả lời cho các vị.
Quan thái giám: Đây là luật sĩ, sẽ trả lời các vị. Hãy lắng nghe cho kỹ.
Luật sĩ: Vâng, các vị nghe đây: vua mới sinh ra tại Be-lem, miền Giu-đê vì có lời Ngôn sứ đã loan báo: “Phần ngươi, hỡi Be-lem, miền đất Giu-đa, ngươi đâu phải là thành nhỏ nhất của Giu-đa, vì ngươi là nơi vị lãnh tụ chăn dắt Israel dân Ta sẽ ra đời”
Hêrođê: Các vị đã nghe rõ và đã có thể lên đường được rồi.
Ba Đạo sĩ: Xin tạ ơn bệ hạ.
Hêrođê: Khoan đã, còn điều này: khi các vị đã tìm thấy vua mới sinh ra, xin hãy quay trở lại cho trẫm biết, để trẫm cũng đến triều bái Người.
Ba Đạo sĩ: Chúng thần xin vâng và xin kính chào bệ hạ.
Hêrođê: (nhìn theo ba đạo sĩ đi khuất) Ha ha ha ha…Quả là thú vị được ngồi chờ mách bảo nơi vị vua mới sinh ra, để ta đem lưỡi hái của thần chết đến chào đón vị vua mới sinh, ha ha ha ha
Đạo sĩ 3:Kìa, sao lại hiện bầu trời
Ta theo ánh sáng tới nơi kính thờ.
Đạo sĩ 1:Con nay dâng Chúa vàng ròng
Tinh tuyền giãi tỏ tấm lòng kính yêu.
Đạo sĩ 2 Đời con đắng đót bao nhiêu
Kính dâng Mộc dược sớm chiều đượm ơn.
Đạo sĩ 3:Lời cầu con quyện trầm hương
Dâng lên kính Chúa yêu thương dạt dào.
3 Đạo sĩ:Đêm nay ân phúc trời cao
Yêu thương hoà quyện tràn trào trần gian.
Niềm vui hương sắc Thiên đàng
Tin Mừng loan báo mênh mang phúc trời.
Đây Con Thiên Chúa làm người
Đây nguồn cứu độ muôn đời muôn nơi.
Đêm nay hoà hợp đất trời
Đêm nay Thiên Chúa Ngôi Lời giáng sinh.
Chúng con cung kính nghiêng mình
Chúng con thờ kính trọn tình tin yêu.
Tại phòng riêng, Maria cầu nguyện:
Maria:Lạy Thiên Chúa, thân phận con trinh nữ
Đã đính hôn cùng nam tử Giuse.
Lời nguyện cầu con xin Chúa chở che,
Ơn cứu độ xuống tràn trề nhân thế.
Thiên thần hiện ra:
Thiên thần: Chào kính lạy Đức Bà, tôi nay một Thiên sứ tự Báu toà. Phụng Chúa sai đến đây hầu đem tin Đức Bà chịu thai. Chúa Cha đã quyết định, chọn người thân nữ đồng trinh. Trắng trong như tuyết sương, bụi trần không hề dính vướng. Làm Toà Thiên Chúa Ngôi Hai sinh xuống trần ai.
Maria: Việc này xảy đến thế nào
Đời tôi đã khấn hiến trao Chúa Trời?
Thiên thần: Bà chớ sợ hãi nào, ơn trên hằng tuôn xuống tựa sóng trào. Bà sẽ sinh con trai mà tiết trinh vẫn toàn không phai. Chúa Cha đã quyết định, việc gì không thể làm nên. Thế nhân đang ngóng trông, xin Bà thương tình cứu sống, nhận lời Thiên Sứ truyền tin Con Chúa hạ sinh.
Kìa hãy cùng ngước nhìn, I-sa-ve tuổi tác dù đã già, mà đã đang mang thai và mang thai rõ ràng công khai. Thai nhi đang lớn lên, hiện giờ đã được sáu tháng. Việc gì Thiên Chúa toàn năng không thể làm nên?
Maria: Này tôi tỳ nữ Chúa Trời
Xin vâng ý Chúa như lời truyền tin.
Bà I-sa-ve xuất hiện, Đức Maria tiến vào:
Maria: I-sa-ve chị họ ơi
Em chào thăm chị, chung lời hoan ca
I-sa-ve: Ô kìa, em Maria
Em đầy ơn phúc vượt xa mọi người,
Con em trong dạ rạng ngời
Được cùng chúc phúc ơn trời lớn lao.
Chị vừa nghe tiếng em chào
Hài nhi nhảy múa, lòng nào vui hơn.
Múa bài Magnificat.
Lính xuất hiện:
Lính 1:
Loa,loa,loa,loa.
Lệnh của Xê-da
Hoàng đế Rôma,
Kiểm tra dân số.
Làng quê, khu phố,
Khai tại bản hương,
Hãy mau lên đường,
Kiểm tra dân số.
Lính 2: Làng quê, khu phố
Khai tại bản hương.
Ai dám coi thường,
Luật hình xử trảm !
Loa, loa, loa, loa !
Đoàn người hối hả đi qua sân khấu, thưa dần rồi mất hút. Giuse xuất hiện, lo lắng nhìn về phía sau.
Giuse: Cuộc hành trình bắc – nam tính toán
Về Be-lem nguyên quán khai tên
Maria tới ngày sinh
Nhà nghèo, sức kiệt, phận mình sao đây ?
Maria: Màn đêm xuống phủ dày sương tuyết
Khách lạ xa sao biết nẻo đường ?
Mau tìm quán trọ là hơn,
Giuse ơi, Chúa sẽ thương người nghèo !
Giuse: Kìa ánh đèn còn treo trước cổng,
Giữa màn đêm gió lộng núi đồi.
Nào mau đến quán trọ thôi,
Maria hỡi, Chúa Trời thương ta.
Lời vọng nam: Lòng nhân thế như mùa đông ảm đạm,
Không quán nào tỏ thương cảm đôi điều.
Quán trọ tiền, đâu trú trọ tình yêu,
Lòng người bạc còn hơn nhiều băng giá.
Lời vọng nữ: Không chấp nhận, không cảm thương chi cả
Không đoái nhìn, không ngã giá tình thương !
Lòng thế gian, không cần phúc cần ơn,
Ôi trần thế sao thê lương ảm đạm !
Lời vọng nam:Thương Giuse trước chặng đường choáng váng,
Thương Maria đến tháng ngày sinh.
Khắp trần gian mong đợi Đấng Cứu tinh.
Khi Chúa đến một chút tình không có.
Lời vọng nữ: Tìm hang đá giữa đêm trường lộng gió,
Nơi nhốt chiên cùng máng cỏ hôi tanh.
Lòng Giuse thương bạn bước sao đành,
Ai có hiểu, ai lòng thành suy thấu ?
Mục đồng xuất hiện trên sân khấu.
Mục đồng 1: Các bạn thân mến ơi
Trời đã khuya lắm rồi
Chiên đã vào hang động
Ta mau nghỉ đi thôi.
Mục đồng 2: Cầu nguyện đã anh ơi
Đức Chúa ngự trên trời,
Thương ban cho trần thế
Đấng Cứu độ ngàn đời.
Tất cả mục đồng hát: Từ trần gian con ngước trông lên Chúa ơi…
Mục đồng 3: Đêm nay sương tuyết lạnh hơn,
Bầu trời sao sáng khác thường đẹp sao.
Lòng em bỗng thấy xôn xao
Nghĩ ngày Chúa đến biết bao ơn lành.
Mục đồng 4: Hình như cả lòng anh
Cũng xốn xao tấc dạ.
Nhưng bây giờ ngủ đã
Mai còn phải chăn chiên.
Mục đồng 5+6+7:Ta cụm lại một nơi,
Ngủ một giấc tuyệt vời.
Mục đồng nghèo mà đẹp
Đẹp với cả đất trời.
Thiên thần hiện ra. Múa theo tiếng hát: Kìa trông huy hoàng vì sao…
BA ĐẠO SĨ
Đạo sĩ 1: Ta đã nhìn thấy ngôi sao lạ
Giữa khoảng trời đêm chiếu ngang qua.
Lòng ta sao bỗng thêm thổn thức
Báo hiệu điềm chi, hay chính là…
Đạo sĩ 2: Chính là Vua mới giáng sinh
Tôi nay cất bước hành trình đi theo.
Đường xa, đồi núi cheo leo,
Ngài ơi, ta vượt núi đèo cùng đi !
Đạo sĩ 1:Có bạn đường xa, dám ngại gì
Hồn thêm phấn chấn, vững bước đi.
Ta tìm Ấu Chúa, dâng của lễ
Ân phúc ngàn năm quá diệu kỳ.
Đạo sĩ 3: Khoan xin dừng bước,
Hai ngài phía trước,
Xin hãy đợi tôi.
Vượt bao núi đồi
Hôm nay có bạn.
Tôi thêm mạnh dạn
Tìm vua mới sinh.
Đại sĩ 1+2Chào ngài, vị đạo sĩ thứ ba.
Gặp gỡ nơi đây phúc chan hoà.
Cất bước cùng theo sao sáng lạ
Ta tìm thờ lạy Chúa sinh ra.
Đạo sĩ 3: Kìa ngôi sao biến đâu,
Không còn chiếu trên đầu ?
Giờ tính sao được nhỉ
Thiên ý quá nhiệm mầu !
Đạo sĩ 2:Đường xa đã thấm mệt rồi
Ta nên dừng lại, nghỉ rồi tính sau.
Đạo sĩ 1 Không, hãy vào hỏi vua Hê-rốt
Tạm yên lòng giữa lúc băn khoăn.
Đạo sĩ 3 Đúng rồi, khỏi mất thời gian
Vào đền Hê-rốt hỏi thăm thế nào.
Tại đền vua Hê-rốt
Quan thái giám: Mời vị luật sĩ vào đây, vào đây. Vua đang có điều băn khoăn, cần hỏi thăm cho rõ ràng. Trả lời cho đàng hoàng nghe chưa?
Luật sĩ: Hẳn là vì ba vị đạo sĩ kia đã hỏi thăm về vị vua mới sinh ra. Tôi đã tra cứu Kinh thánh và sẵn sàng giải đáp cho vua rồi đây.
Hêrođê: Ha ha ha ! Tốt lắm, tốt lắm, vị luật sĩ đã đến đúng lúc. Tôi cho gọi ba vị Đạo sĩ đến để nghe lời giải đáp đây. Mời ba đạo sĩ vào.
Tiếng vọng: Mời ba Đạo sĩ vào.
Ba Đạo sĩ: Chúng thần xin bái chào bệ hạ.
Hêrôđê: Miễn lễ, miễn lễ. Ba vị đường xa tới đây, hỏi thăm nơi vua mới sinh ra. Ta đã có lời giải đáp cho ba vị rồi đây. Hãy nghe luật sĩ của ta trả lời cho các vị.
Quan thái giám: Đây là luật sĩ, sẽ trả lời các vị. Hãy lắng nghe cho kỹ.
Luật sĩ: Vâng, các vị nghe đây: vua mới sinh ra tại Be-lem, miền Giu-đê vì có lời Ngôn sứ đã loan báo: “Phần ngươi, hỡi Be-lem, miền đất Giu-đa, ngươi đâu phải là thành nhỏ nhất của Giu-đa, vì ngươi là nơi vị lãnh tụ chăn dắt Israel dân Ta sẽ ra đời”
Hêrođê: Các vị đã nghe rõ và đã có thể lên đường được rồi.
Ba Đạo sĩ: Xin tạ ơn bệ hạ.
Hêrođê: Khoan đã, còn điều này: khi các vị đã tìm thấy vua mới sinh ra, xin hãy quay trở lại cho trẫm biết, để trẫm cũng đến triều bái Người.
Ba Đạo sĩ: Chúng thần xin vâng và xin kính chào bệ hạ.
Hêrođê: (nhìn theo ba đạo sĩ đi khuất) Ha ha ha ha…Quả là thú vị được ngồi chờ mách bảo nơi vị vua mới sinh ra, để ta đem lưỡi hái của thần chết đến chào đón vị vua mới sinh, ha ha ha ha
Đạo sĩ 3:Kìa, sao lại hiện bầu trời
Ta theo ánh sáng tới nơi kính thờ.
Đạo sĩ 1:Con nay dâng Chúa vàng ròng
Tinh tuyền giãi tỏ tấm lòng kính yêu.
Đạo sĩ 2 Đời con đắng đót bao nhiêu
Kính dâng Mộc dược sớm chiều đượm ơn.
Đạo sĩ 3:Lời cầu con quyện trầm hương
Dâng lên kính Chúa yêu thương dạt dào.
3 Đạo sĩ:Đêm nay ân phúc trời cao
Yêu thương hoà quyện tràn trào trần gian.
Niềm vui hương sắc Thiên đàng
Tin Mừng loan báo mênh mang phúc trời.
Đây Con Thiên Chúa làm người
Đây nguồn cứu độ muôn đời muôn nơi.
Đêm nay hoà hợp đất trời
Đêm nay Thiên Chúa Ngôi Lời giáng sinh.
Chúng con cung kính nghiêng mình
Chúng con thờ kính trọn tình tin yêu.
Xin Chúa mở môi miệng con
Hiền Lâm dịch
18:53 26/12/2010
(Lời kinh của thánh Hilaire de Poitier)
… Hạnh phúc con trọn đời là Chúa
Là biết Ngài vĩnh cửu, toàn năng.
Ân sủng con là được nói năng
Mà Chúa ban để làm vinh dự.,
Phần lớn lao đó là phục vụ
Và xưng Ngài: “Cha của Ngôi Con”
Là điều con mong ước mỏi mòn
Khẳng định Ngài hết còn tâm trí.
Con hết lòng khẩn cầu nài nỉ
Xin Ngài ban Thần Khí trên con,
Thổi đức tin căng tựa cánh buồm
Để ra khơi vui mừng thả lưới.
Con tung gieo khắp cùng thế giới
Thánh danh Ngài rạng rỡ hùng oai
Với người chưa biết Chúa là ai,
Với những ai u hoài lạc giáo.
Con tin Ngài là Cha nhân hậu
Chẳng bao giờ Ngài lại hứa suông:
“Cứ gõ rồi cửa sẽ mở tung,
Cứ kêu xin thật lòng sẽ được”
Con thiếu thốn nên nhiều mộng ước
Con bần cùng: xin được đầy dư.
Muốn hăng say theo bước Tông Đồ
Mọi cửa lòng; tay con mãi gõ,
Khoá đức tin xin Ngài kéo mở
Chân lý Ngài rạng rỡ khắp nơi.
Con tuyên xưng: Chỉ có mình Ngài
Là toàn năng, nhận lời khẩn nguyện
Và chính Ngài thương ai tìm kiếm…
Mở cửa trời cho kẻ thành tin.
… Hạnh phúc con trọn đời là Chúa
Là biết Ngài vĩnh cửu, toàn năng.
Ân sủng con là được nói năng
Mà Chúa ban để làm vinh dự.,
Phần lớn lao đó là phục vụ
Và xưng Ngài: “Cha của Ngôi Con”
Là điều con mong ước mỏi mòn
Khẳng định Ngài hết còn tâm trí.
Con hết lòng khẩn cầu nài nỉ
Xin Ngài ban Thần Khí trên con,
Thổi đức tin căng tựa cánh buồm
Để ra khơi vui mừng thả lưới.
Con tung gieo khắp cùng thế giới
Thánh danh Ngài rạng rỡ hùng oai
Với người chưa biết Chúa là ai,
Với những ai u hoài lạc giáo.
Con tin Ngài là Cha nhân hậu
Chẳng bao giờ Ngài lại hứa suông:
“Cứ gõ rồi cửa sẽ mở tung,
Cứ kêu xin thật lòng sẽ được”
Con thiếu thốn nên nhiều mộng ước
Con bần cùng: xin được đầy dư.
Muốn hăng say theo bước Tông Đồ
Mọi cửa lòng; tay con mãi gõ,
Khoá đức tin xin Ngài kéo mở
Chân lý Ngài rạng rỡ khắp nơi.
Con tuyên xưng: Chỉ có mình Ngài
Là toàn năng, nhận lời khẩn nguyện
Và chính Ngài thương ai tìm kiếm…
Mở cửa trời cho kẻ thành tin.