Isaia 49: 3, 5-6; T.vịnh 39; 1 Côrintô 1: 1-3; Gioan 1: 29-34

Đoạn trích từ sách ngôn sứ Isaia hôm nay là bài ca thứ 2 về Người Tôi Trung. Bài này ở giữa đoạn 40 và 55. Bài hôm nay được gởi tới người Israel đang bị lưu đày ở Babylon. Từ "ngươi" có ý nghĩa rất mơ hồ, phải chăng có nghĩa là như thế. Bởi đó, một cách nghe bài ca như là bài nói với chính mỗi người trong chúng ta. Nhưng, từ "ngươi" đó có thể nói với dân Israel. là họ được Chúa chọn. Họ đã tỏ ra không trung thành với lời giao ước với Đức Chúa nên họ đã phải chịu hậu quả của việc họ làm. Quân đội nước Babylon chiếm đóng đất nước Israel và đã bắt một số đông những người có học thức và có tài năng đi lưu đày. Chỉ còn để lại những người yếu đuối. Các thành phố bị phá hủy và đất đai bị tàn phá.

Nhưng, trong khi dân chúng đã quên Đức Chúa, Ngài vẫn không quên họ. Mặc dù dân chúng tỏ ra không xứng đáng, Đức Chúa vẫn đến với họ. Dường như không có gì có thể làm cho Đức Chúa không còn yêu thương họ và Ngài vẫn luôn luôn mời gọi chúng ta. Đức Chúa cùng đi lưu đày với chúng ta. Ngài nhắc lại lời Ngài đã hứa là Ngài vẫn trung tín, là sẽ giải thoát chúng ta ra khỏi nơi xa lạ và dẫn dắt chúng ta trên hành trình trở về quê nhà. Ngài đồng hành với chúng ta trong từng bước đường đi về (thi sĩ Francis Thompson diễn tả Đức Chúa luôn luôn theo dõi những linh hồn đã sai lạc, trong bài "The Hound of Heaven", Con chó săn đi tìm Thiên đàng).

Dân Israel sẽ được trở về quê hương, nhưng, những việc Đức Chúa đang làm cho họ choáng ngộp không dừng tại đó. Người Tôi Trung sẽ có nhiệm vụ khác vì Đức Chúa còn dự định chương trình lớn hơn cho dân chúng: Họ phải trở nên "ánh sáng cho muôn dân". Và nơi đó sẽ không còn biên giới, chủng tộc, quốc gia, dòng họ và tôn giáo. Đức Chúa muốn cứu thoát tất cả mọi người, toàn thế giới phải ra khỏi nơi lưu đày và giam cầm của tội lỗi. Tất cả mọi dân tộc, không chỉ người Do thái mà thôi; nhưng được bao gồm mọi người trong chương trình của Đức Chúa. (Trích thơ thánh Phaolô loan báo ca ngợi chương trình của Đức Chúa cứu người ngoại).

Ở Hoa Kỳ, lời "Tuyên thệ trung thành" diễn tả chúng ta là "Một quốc gia dưới quyền Thiên Chúa". Nếu chúng ta nghĩ bản tính của chúng ta qua nhản quan của ngôn sứ Isaia, chúng ta có một nhiệm vụ lớn lao. Không chỉ với mọi công dân trong nước chúng ta mà còn cả với toàn thế giới. Mối quan tâm của chúng ta là phải tìm được sự an toàn cho người khác hơn là hạnh phúc của chúng ta. Khi những người được gọi là tôi tớ, hãy quan sát mọi người qua nhản quan của Thiên Chúa. Chúng ta cần phải đến với những người trong lao tù, trong bóng tối của sự nghèo khó, của bệnh tật, của chán nản, của chiến tranh v.v... ở bất kỳ nơi nào và với bất kỳ người nào.

Chúng ta còn phải đi một chặng đường khá dài phía trước chúng ta, khi một quốc gia, có thể được gọi là tôi tớ của Đức Chúa, phải có hành vị thông cảm có tính hòa bình của Thiên Chúa trên thế giới. Chúng ta có thể cầu xin cho đất nước chúng ta trước bích tích Thánh Thể hôm nay: Xin Ngài giúp chúng ta biết nghe Lời Chúa để được biến đổi nên như những điều chúng ta nghe, để chúng ta có thể trở thành ánh sáng cho những người trong bóng tối, cho quốc gia chúng ta, cho dân chúng trên thế giới và cho cả hành tinh của chúng ta nữa.

Các Kitô hữu trong Giáo hội Tiên khởi được thu hút bởi bài ca Người Tôi Trung của ngôn sứ Isaia. Họ nhận thấy họ là một dân tộc được giải thoát ra khỏi nơi lưu đày nhờ Chúa Giêsu là người Tôi Trung của Thiên Chúa. Chúa Giêsu là dấu chỉ của lòng thương xót và sự công chính của Thiên Chúa cho tất cả mọi dân tộc. "để đem ơn cứu độ của Thiên Chúa đến tận cùng trái đất". Những Kitô hữu đó cũng cảm nhận được họ đang ở trong vị thế của ngôn sứ là người tôi tớ của Thiên Chúa. Họ được mời gọi và được thách thức để nên một dân tộc của ánh sáng: dấu chỉ của Thiên Chúa dến với tất cả mọi người ở trong bóng tối, bất cứ dưới hình thức nào.

Và đó cũng chính là chúng ta, những Kitô hữu hôm nay phải có chăng? Qua Chúa Giêsu chúng ta được gọi để nên "ánh sáng cho muôn dân", để ơn cứu độ của Thiên Chúa được đem "đến tận cùng trái đất" phải không? Được gọi là "ánh sáng cho muôn dân" không chỉ để tập chú cho những hoạt động tông đồ như một Giáo hội. Nếu chúng ta là ánh sáng thì chúng ta luôn được soi chiếu mãi mãi. Chúng ta là một cộng đoàn tín hữu, và cách chúng ta giao tiếp với nhau, cũng sẽ trở nên một thông điệp cho những người đang bị lưu đày, mời gọi họ ra khỏi bóng tối, đến một cộng đoàn đức tin đầy yêu thương. Nếu chúng ta trung thành với lời mời gọi của chúng ta, sống như thánh Phaolô diễn tả hôm nay: chúng ta những người "đã được thánh hiến trong Đức Giêsu Kitô, được gọi là thánh ...", thì chúng ta sẽ là người phục vụ như Isaia mô tả "ánh sáng cho muôn dân".

Phúc âm hôm nay nói rõ hơn. Cho đến bây giờ chúng ta nghe Phúc âm nói về ông Gioan Tẩy Giả, người tiền hô của Chúa Giêsu. Và bây giờ qua phép Rửa, chúng ta thấy được sự nối tiếp từ ông Gioan Tẩy Giả qua Chúa Giêsu. Nhưng trước khi chúng ta thực hiện sự nối tiếp đó, xin hãy ở lại lâu hơn với ông Gioan Tẩy Giả.

Hãy tưởng tượng những điều ông Gioan Tẩy Giả phải qua trong sứ vụ của ông ta. Nó được ông ta bắt đầu thực hiện tử khi ông được gọi để làm tiền hô cho người sẽ đến sau ông, sẽ lớn hơn ông ta. Hôm nay ông Gioan Tẩy Giả gọi người đó là "Chiên Thiên Chúa" và đây là người sẽ xóa "tội trần gian". Lúc đầu ông Gioan Tẩy Giả không biết người đến sau là ai. Ông ta sẽ phải đợi bao lâu để được mặc khải như ông ta nói "Lúc đầu tôi đã không biết người đó là ai"

Thật ra thì ông Gioan Tẩy Giả đã chấp nhận 2 lần "tôi đã không biết Người. Ông ta phải đợi để thấy Thần Khí tựa chim bồ câu từ trời xuông và ngự trên Người". Khi điều đó xãy ra thì ông Gioan Tẩy Giả biết thật Đấng ông ta trông đợi, và đã sữa soạn dân chúng đón Người. Đấng đó chính là "Đấng làm phép rửa trong Thánh Thần ..."

Ông Gioan Tẩy Giả phải làm việc trong bóng tối trong một thời gian. Ông ta được kêu gọi lần đầu, và phải chờ đợi. Nhưng, trong lúc chờ đợi ông ta không ngồi yên và không làm gì cả. Ông ta bận rộn và làm việc theo lời gọi của ông ta, tin tưởng là khi thời giờ đến ông ta sẽ được thấy Sứ vụ của ông ta được thực hiện. Và Thiên Chúa sẽ chỉ cho ông ta làm gì khác. Ông Gioan Tẩy Giả làm chúng ta nhớ đến các nhà Chiêm Tinh. Họ được báo tin khi họ trông thấy ngôi sao lần đầu tiên trên trời. Họ đáp lại tin đó, bỏ nhà ra đi để theo tin của ngôi sao. Nhưng, họ cũng như ông Gioan Tẩy Giả, phải đi một chặng đường dài trước khi họ đến mục đích và nhìn nhận Chúa Giêsu.

Chúng ta, những người đã chịu phép rửa, chúng ta đã được tham dự vào Sứ vụ. Một số ít trong chúng ta được gọi làm "chức vụ chính thức" trong Giáo hội. Những người khác đáp lại ơn gọi để phục vụ những nhu cầu xung quanh họ... Mỗi người trong chúng ta đã được ơn kêu gọi để phục vụ. Đời sống chúng ta được chứng tỏ bởi các nhiệm vụ đó để giúp những người cần đến chúng ta. Nhưng, trong nhiều cách khác nhau như ông Gioan Tẩy Giả và các nhà Chiêm Tinh, chúng ta làm việc trong bóng tối. Không chỉ bóng tối của thế gian mà cả bóng tối của lời gọi của chúng ta. Chúng ta dấn thân trong điều gì chúng ta biết, và chúng ta phải làm. Nhưng, chúng ta luôn luôn có câu hỏi: còn bao lâu nữa tôi phải tiếp tục phục vụ như thế này? Tôi có phục vụ đúng chỗ hay không với tài năng của tôi? Làm sao những việc tôi làm sẽ được nhìn nhận chính đáng? Tôi nghĩ những năm phục vụ tôi đã gây ảnh hưởng nhiều. Nhìn về quá khứ, tôi có được gọi hay không, hay tôi tưởng tượng, hay tự khoe khoang?

Tôi nghĩ những câu hỏi đó là điều xa lạ đối với ông Gioan Tẩy Giả. Ông ta có một cảm nhận rõ là ông được kêu gọi. Nhưng, ông lại phải làm việc cho đến khi ông nhận được dấu chỉ tiếp theo, đó là dấu chỉ cho thấy được danh tính của Chúa Giêsu. Cũng như các nhà Chiêm Tinh, và cũng như với một số người trong chúng ta. Họ ra đi mà không biết kết quả cuối cùng của việc họ sẽ làm. Nhưng, họ biết trước Thiên Chúa sẽ không bỏ họ, và Ngài sẽ đồng hành với họ vào thời điểm thích hợp để giúp họ dấn thân bước tiếp để thực hiện.

Có một thời gian cuối cùng đang chờ đợi chúng ta: đó là thời gian chúng ta sẽ nhìn thấy tận nhan thánh Thiên Chúa, và Ngài ở đó không còn trong bóng tối nữa. Chúng ta hy vọng trong việc này. Cho đến lúc chúng ta tiếp tục phục vụ nhân danh Thiên Chúa, chúng ta trung thành với cộng đoàn đức tin của chúng ta. Nhất là khi chúng ta cùng nhau họp lại để mừng bí tích Thánh Thể. Chúng ta cũng tìm gặp Chúa chúng ta trong lời kinh nguyện.

Nếu chúng ta sẽ thực hiện nhiều thay đổi như các nhà Chiêm Tinh khăn gói đi tìm, hay như ông Gioan Tẩy Giả tìm thực hiện sứ vụ của ông ta, chúng ta sẽ cần được hướng dẫn để thực hiện nhiệm vụ của chúng ta. Sau đó chúng ta sẽ đặt mình trong tâm trạng lắng nghe trong thinh lặng theo lời kinh nguyện thầm lặng, trong khi đọc sách và suy ngắm, và cả trong khi chúng ta tìm lời khuyên bảo của người khôn ngoan có thể giúp chúng ta nhận thấy ơn Thần Khí xuống trong những lúc quan trọng biến đổi đời sống chúng ta. Cảm tạ ai đó đã giúp tôi nói lên "tôi thấy Thần Khí như chim bồ câu đáp xuống". Với bạn, những người đó là ai? Chúng ta hãy cảm tạ.

Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP


2nd Sunday in Ordinary Time (A)
Isaiah 49: 3, 5-6; Psalm 40; 1 Corinthians 1: 1-3; John 1:29-34

The passage from Isaiah today is the second of four Servant Songs located between chapters 40-55. Today’s song was addressed to the Israelites in Babylonian exile. The "you" being addressed is ambiguous – perhaps intentionally. Thus, one way of hearing the message is as a personal address to each of us. But, the "you" could also to be addressed to the nation of Israel. As God’s chosen servant she had been unfaithful to her covenant with God and had suffered the consequences. Babylonian armies had overrun the country and taken the most educated and talented citizens off into exile. They left the feeble behind, the cities destroyed and the land in ruins.

But while the people had given up on God, God had not given up on them. Even though the people proved unworthy, God still reached out to them. It seems nothing can squelch God’s love and on-going quest for us. God joins us in the exiles of our own making, renews the promise of fidelity, draws us out of the foreign places we find ourselves and shows us the way home – accompanying us each step of the journey. (The poet Francis Thompson described God’s constant pursuit of the lost soul in, "The Hound of Heaven.")

Israel will be brought back from exile, but God’s wonders will not stop there. The Servant will be given another mission, for God has still bigger plans for the people: they are to be a "light to the nations." There are to be no national, racial, ethnic or religious boundaries. God wants to rescue all people, the whole world, from exile and imprisonment. All nations, not just the Jews, are included in God’s plan. (In his letters Paul will proclaim, with amazement, God’s saving plan for the Gentiles.)

In our country’s "Pledge of Allegiance" we describe ourselves as "one nation under God." If we were to view our national identity through Isaiah’s eyes, we would have quite a responsibility, not only to our own people, but to the world. Our concern should be for more than our own well-being. As those called to be servants and looking through God’s eyes, we must reach out to people imprisoned in the darkness of poverty, disease, depression, war, etc, – whomever and wherever they might be.

We have a long way to go before we, as a nation, can be called a servant of God’s compassion and peace in the world. We could pray at this Eucharist for our country, asking God to help us hear God’s Word and be converted by what we hear, so that we can be a light to people living in the dark – our nation, the people of the world and our planet itself.

Early Christians were drawn to the Servant Songs of Isaiah and they saw themselves as a people called out of exile through Jesus, God’s obedient servant. Jesus was the sign of God’s compassion and justice to all nations – "that my salvation may reach to the ends of the earth." The same Christians also saw themselves in the prophetic role of God’s servant, called and challenged to be a people of light; a sign of God’s outreach to all who dwell in any kind of darkness.

And isn’t that who we modern Christians are as well? In Jesus, we are called to be a "light to the nations,"so that God’s saving salvation may be felt "to the ends of the earth?" Being called a "light to the nations" doesn’t just emphasize our missionary activities as a church. If we are lights then we are on display all the time. Who we are as a faith community and how we interact among ourselves, will also be a message to those in exile, calling them out of their darkness into a loving community of faith. If we are faithful to our call, living as Paul describes us today, those "who have been sanctified in Christ Jesus, called to be holy...," then we will be the servant people Isaiah envisioned, a "light to the nations."

The gospel today makes a shift. Until now we have been focusing on John, Jesus’ precursor. Now the gospel, through the Baptist’s testimony, passes us from John to Jesus. But before we make that move, let’s linger a moment longer with John.

Imagine what John the Baptist had to go through in his ministry. It started when he received a call to announce the one coming after him who would be greater than he; one John names today as, "the Lamb of God." This was the one who would take away the "sin of the world." At first, John didn’t know who this one coming would be. He had to wait for a further revelation, as he testifies today, "At first, I did not know him…."

In fact, twice John admits, "I did not know him." John had to wait to see the Spirit descend "like a dove" and remain on Jesus. When that happened, then John would finally know the one he had been expecting and preparing the people to receive – the one who would "baptize with the Holy Spirit."

John had to work blind for a while. He received his initial call, then had to wait. But his waiting didn’t mean he sat down and did nothing. He got busy and acted on his call, trusting that when the moment came to see the fulfillment of his ministry God would show him what to do next. John reminds us of the Magi. They received a message when they first saw the star in the night sky. They responded, leaving home, to follow the message of the star. But they, like John, had to go a while before they arrived at their goal and recognized Jesus.

As the baptized, we are all involved in ministry. Some of us have "official positions" within the church, others respond privately to the needs around us. Each of us has heard a call to serve. Our lives are marked by these ministries and by the people who need us. But, in many ways, like John and the Magi, we work in the dark. Not only the in darkness of our world, but also in the darkness of our call. We invest ourselves in what we know we must do, but we have questions along the way: How much longer shall I continue to minister in this way? Am I in the right ministry for my talents? Why doesn’t what I do in service receive more official recognition? I thought after these years of ministry I would have made more of an impact. Looking back, did I receive a call at all, or was it my imagination, or vanity?

I don’t think some of these questions were foreign to the Baptist. He did have a keen sense of having been called. But then, he had to work until he got the next sign; the one indicating Jesus’ identity. Like the Magi, and like some of us, he journeyed without knowing the end results of his labors. But he anticipated that God would not leave him but would be there for him, at the appropriate time, to reveal the next step to take.

There is an end awaiting us; a time when we will see God face to face and there will be no more darkness. On this, we place all our hope. Until then, we continue our service in the Lord’s name. We stay committed to our faith community, especially when we gather in Eucharistic celebration. We also seek the Lord in regular times of prayer.

If we are to make significant changes – like the Magi’s packing up to begin a search or, like John’s fulfilling his mission – we will need guidance in our ministry. Then, we shall place ourselves in a more intensive listening mode through quiet prayer; reflective reading and even seeking the counsel of a wise person who can help us identify the call of the Lord in our lives. I am grateful to such people who helped me notice the descent of the Spirit at important and transitional moments of my life. Thankfully, someone was there to help me say, "I saw the Spirit come down like a dove…." Who are those people for you? Let us give thanks.