Tại sao ĐTC Phanxicô cổ súy và thúc đẩy một chủ thuyết ‘thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu’
Chính sách này có thể giúp giảm nghèo ở châu Á, nơi có khoảng 60% người dân không nhận được bất kỳ hình thức trợ giúp xã hội nào!
(UCA - Ben JosephBen)
3/3/2021
Người lao động trên khắp thế giới đang mong chờ ngày thế giới thực hiện được một lý thuyết công bằng cho con người với những thu nhập cơ bản phổ quát (UBI), điều mà thời hậu dịch Covid-19 phải tiến tới.
Đức Thánh Cha Phanxicô nằm trong số các nhà kinh tế, tư tưởng gia và các tỷ phú trên thế giới ủng hộ chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) như cách biến đổi mối quan hệ giữa chủ thuyết tư bản và lao động, hai cột trụ chính của hệ thống tự do bao trùm mọi hoạt động của nền tư bản.
Mối quan hệ giữa tài ngyên và lao động không thể giống nhau, khi chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI), trở thành một chính sách, hứa hẹn cho mọi người - giàu và nghèo, đang làm việc và thất nghiệp – đều có một khoản thu nhập thường xuyên từ chính phủ...
Các nhà hoạch định chính sách cao cấp kết luận rằng sau thời công nghệ kỹ thuật đột phá đã trở thành một phần của đời sống xã hội theo tiêu chuẩn mới của thời hậu Covid-19, tư nhân hóa lợi nhuận và xã hội hóa những thất thoát thua lỗ.
Trong những năm tới, trí tuệ nhân tạo, người máy và tự động hóa sẽ khiến nguồn vốn nhân lực trên toàn thế giới trở nên thặng dư...
Ô tô và các phương tiện di chuyển không cần người lái, làm suy giảm hàng triệu việc làm trong ngành giao thông vận tải; trong khi quân đội các quốc gia sẽ được thay thế bằng một biển máy bay không cần phi công, tất cả đều tự hành và cuối cùng, các diễn viên sẽ ra mắt các sản phẩm, được tăng gấp bội mà không cần đến sức lao động của con người.
Đến năm 2030, mục tiêu của các thành phố là được điều hành một tự động mọi sinh hoạt.
Các nhà tài phiệt Warren Buffett và Bill Gates, là một trong những nhà tài phiệt thế giới, cùng các tư tưởng gia Milton Friedman và Thomas Paine, và Đức Thánh Cha Phanxicô, là các vị lãnh đạo tinh thần, đều đặt niềm tin vào chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI).
Trong cuốn sách được xuất bản gần đây của ĐTC, Đức Thánh Cha tái cam kết chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát toàn cầu (UBI) cho thời hậu đại dịch, sẽ rút ngắn những khác biệt thu nhập giữa con người và công nghệ, giữa những người giầu và nghèo, giữa kẻ sở hữu và người vô sản!...
Những gì liên quan đến Covid-19 đang đổ dầu thêm vào nạn đói và nghèo khổ ở Bangladesh, cũng như cuộc chiến Covid-19 đang xoáy sâu vào tầng lớp nghèo đói ở Ấn Độ…
Trước những thảm trạng đó, đang dấy nên trong chúng ta những ước mơ: Con đường tiến đến một tương lai tốt đẹp hơn, Đức Thánh Cha Phanxicô đã đồng xuất bản với tác giả Briton Austen Ivereigh, cả hai ủng hộ chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) một cách mạnh mẽ.
Đức Thánh Cha Phanxicô viết: “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) có thể định hình lại các mối quan hệ trên thị trường lao động, đảm bảo phẩm giá cho con người, giúp họ thoát cảnh nghèo đói”.
Những người chu trương “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) là chất xúc tác quan trọng cho quá trình chuyển đổi dựa trên công nghệ, nắm chắc rằng nếu 1.000 công ty xuyên quốc gia hàng đầu được đánh thuế công bằng, thì “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) cho mọi người là một điều khả thể.
Ở các thành phố phương Tây nơi “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) được thực hiện thành công, người dân lao động đã hoan nghênh đón nhận đạo Luật dành cho Người nghèo.
Họ thấy “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) đang mở đường cho việc xóa bỏ “chế độ nô lệ làm công ăn lương” mà các chuyên gia làm việc vô tình bị ràng buộc vào.
Bây giờ đại dịch đã làm gián đoạn nền kinh tế toàn cầu, “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) đã trở thành một xu hướng chính.
Đức Thánh Cha Phanxicô đang tích cực thúc đẩy chủ thuyết này vì người nghèo là trọng tâm của triều đại Giáo hoàng của ngài. Đối với ĐTC, một Giáo Hội Công Giáo không lên tiếng và hành động cho người nghèo trên thế giới thì không còn là một Giáo hội nữa!
Vực xã hội Châu Á lên
Nhiều thập kỷ qua việc tăng trưởng kinh tế không đồng đều, được đánh dấu bằng tình trạng bóc lột trầm trọng, các cuộc khủng hoảng tài chính tái diễn và sự ra mắt của các công nghệ kỹ thuật số gây ra nhiều rối loạn và một thảm họa cho hệ sinh thái, đã khiến cho lực lượng lao động châu Á bị kiệt quệ vì cái khả năng thương lượng của nhân công và chủ nhân bị giảm thiểu tối đa.
Vì vậy mà châu Á từ lâu năm nay vẫn là trung tâm cung cấp lao động với giá rẻ mạt cho nền kinh tế toàn cầu. Đại dịch lại càng đào sâu vết thương này.
Các chuyên gia cho rằng các chương trình phúc lợi và trợ cấp do các chính phủ châu Á triển khai có thể được chuyển đổi thành “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI). Theo họ, những giọt bọt biển này hiện đang nằm trong tay những người giàu hoặc được những người trung gian phỗng tay trên!...
Họ coi “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) như một công cụ xóa đói giảm nghèo hữu hiệu ở châu Á, nơi có khoảng 60% cư dân không được nhận bất kỳ một hình thức trợ cấp xã hội nào cả!
Cơn đại dịch đã làm cạn kiệt tài nguyên của họ hơn nữa, và làm thiệt hại tới nền kinh tế được dự đoán là sẽ tồi tệ nhất sau cơn đại dịch.
Theo Ngân hàng Thế giới, hơn 20 triệu người ở châu Á đã bị rơi vào cảnh đói nghèo và 100 triệu người bị kiệt sức lao động vì đại dịch Covid-19.
Chỉ số Phát triển Con người đo lường thu nhập, y tế và giáo dục đã đạt mức thấp nhất ở châu Á kể từ sau các thập niên năm 1990.
Theo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc, 80% học sinh ở châu Á không được thừa hưởng nền giáo dục vì hậu quả của đại dịch.
Trong khi “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) ở châu Á được coi như một loại thuốc thần chữa bá bệnh, bạn có thể thấy một thí điểm ở Tây Ban Nha, một quốc gia đã áp dụng “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI).
Vào ngày 15 tháng 6 năm ngoái, vì ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng coronavirus và nạn suy thoái kinh tế, các quốc gia thành viên của Liên hợp Châu Âu (EU) đã cung cấp hàng tháng khoảng €1,015 tương đương với 1.145 đô Mỹ cho 850.000 hộ gia đình nghèo ở Tây Ban Nha. Tiểu bang sẽ trợ cấp ít nhất 3 tỷ euro hàng năm cho dân chúng.
Trước khi chủ thuyết được áp dụng ở Tây Ban Nha, thì một thử nghiệm lớn đã được thực hiện ở Kenya, số tiền 2.250 shilling Kenya, tương đương với 21 đô Mỹ đã được cấp phát cho 2.100 người lớn.
Nhiều quốc gia đã thử nghiệm “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) này”; nhưng các kế hoạch chỉ giới hạn cho vài nghìn người như ở Scotland và Canada đang cân nhắc khả năng áp dụng “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) hầu giúp dân chúng vượt qua những khó khăn do đại dịch gây ra.
“Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) không còn là một khái niệm mới ở châu Á nữa. “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) đã được thực hiện ở Hàn Quốc và đã trở thành một kế hoạch thăm dò cho các chính trị gia.
Được đăng cai đầu tiên bởi thống đốc tỉnh Gyeonggi và tổng thống Lee Jae-Myung, đã đặt nhiều tham vọng vào “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) cho xứ Hàn như tiêu chí cho cuộc chạy đua vào chiếc ghế Tổng thống.
Ấn Độ đã thử “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) qua các dự án nhỏ với kết quả đáng khích lệ ở các tiểu bang miền trung Madhya Pradesh. Một phiên bản “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) đã được xuất bản ở Ấn Độ, khi phe đối lập với chính phủ Rahul Gandhi cam kết sẽ đạt được "một thu nhập khuếch xù nhất thế giới" nếu đảng của ông chiến thắng trong cuộc bầu cử.
Gandhi hứa cho 20% hộ gia đình nghèo số tiền 72.000 rupee tương đương với 1.050 USD hàng năm như một phần của kế hoạch Nyay (bình đẳng) được đề xuất.
Thế giới hậu đại dịch kêu gọi một cộng đồng xã hội mới để tái cân bằng những bất bình đẳng sâu sắc về kinh tế và xây dựng một tương lai bền vững giữa các xã hội.
Để cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư sắp tới được bén rễ ở lục địa lớn nhất, nơi sinh sống của 60% nhân loại, những người thất nghiệp do công nghệ bị gián đoạn, phải được hội đủ kinh tế cho cuộc sống.
Với việc phát triển “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI), “chủ nghĩa tư bản loài người” bao gồm cả người nghèo sẽ ra đời trên thế giới.
UCN cho hay các quan điểm được trình bày trong bài viết này là của tác giả không nhất thiết phản ánh quan điểm của ban biên tập của UCA News.
Chính sách này có thể giúp giảm nghèo ở châu Á, nơi có khoảng 60% người dân không nhận được bất kỳ hình thức trợ giúp xã hội nào!
(UCA - Ben JosephBen)
3/3/2021
Người lao động trên khắp thế giới đang mong chờ ngày thế giới thực hiện được một lý thuyết công bằng cho con người với những thu nhập cơ bản phổ quát (UBI), điều mà thời hậu dịch Covid-19 phải tiến tới.
Đức Thánh Cha Phanxicô nằm trong số các nhà kinh tế, tư tưởng gia và các tỷ phú trên thế giới ủng hộ chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) như cách biến đổi mối quan hệ giữa chủ thuyết tư bản và lao động, hai cột trụ chính của hệ thống tự do bao trùm mọi hoạt động của nền tư bản.
Mối quan hệ giữa tài ngyên và lao động không thể giống nhau, khi chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI), trở thành một chính sách, hứa hẹn cho mọi người - giàu và nghèo, đang làm việc và thất nghiệp – đều có một khoản thu nhập thường xuyên từ chính phủ...
Các nhà hoạch định chính sách cao cấp kết luận rằng sau thời công nghệ kỹ thuật đột phá đã trở thành một phần của đời sống xã hội theo tiêu chuẩn mới của thời hậu Covid-19, tư nhân hóa lợi nhuận và xã hội hóa những thất thoát thua lỗ.
Trong những năm tới, trí tuệ nhân tạo, người máy và tự động hóa sẽ khiến nguồn vốn nhân lực trên toàn thế giới trở nên thặng dư...
Ô tô và các phương tiện di chuyển không cần người lái, làm suy giảm hàng triệu việc làm trong ngành giao thông vận tải; trong khi quân đội các quốc gia sẽ được thay thế bằng một biển máy bay không cần phi công, tất cả đều tự hành và cuối cùng, các diễn viên sẽ ra mắt các sản phẩm, được tăng gấp bội mà không cần đến sức lao động của con người.
Đến năm 2030, mục tiêu của các thành phố là được điều hành một tự động mọi sinh hoạt.
Các nhà tài phiệt Warren Buffett và Bill Gates, là một trong những nhà tài phiệt thế giới, cùng các tư tưởng gia Milton Friedman và Thomas Paine, và Đức Thánh Cha Phanxicô, là các vị lãnh đạo tinh thần, đều đặt niềm tin vào chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI).
Trong cuốn sách được xuất bản gần đây của ĐTC, Đức Thánh Cha tái cam kết chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát toàn cầu (UBI) cho thời hậu đại dịch, sẽ rút ngắn những khác biệt thu nhập giữa con người và công nghệ, giữa những người giầu và nghèo, giữa kẻ sở hữu và người vô sản!...
Những gì liên quan đến Covid-19 đang đổ dầu thêm vào nạn đói và nghèo khổ ở Bangladesh, cũng như cuộc chiến Covid-19 đang xoáy sâu vào tầng lớp nghèo đói ở Ấn Độ…
Trước những thảm trạng đó, đang dấy nên trong chúng ta những ước mơ: Con đường tiến đến một tương lai tốt đẹp hơn, Đức Thánh Cha Phanxicô đã đồng xuất bản với tác giả Briton Austen Ivereigh, cả hai ủng hộ chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) một cách mạnh mẽ.
Đức Thánh Cha Phanxicô viết: “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) có thể định hình lại các mối quan hệ trên thị trường lao động, đảm bảo phẩm giá cho con người, giúp họ thoát cảnh nghèo đói”.
Những người chu trương “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) là chất xúc tác quan trọng cho quá trình chuyển đổi dựa trên công nghệ, nắm chắc rằng nếu 1.000 công ty xuyên quốc gia hàng đầu được đánh thuế công bằng, thì “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) cho mọi người là một điều khả thể.
Ở các thành phố phương Tây nơi “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) được thực hiện thành công, người dân lao động đã hoan nghênh đón nhận đạo Luật dành cho Người nghèo.
Họ thấy “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) đang mở đường cho việc xóa bỏ “chế độ nô lệ làm công ăn lương” mà các chuyên gia làm việc vô tình bị ràng buộc vào.
Bây giờ đại dịch đã làm gián đoạn nền kinh tế toàn cầu, “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) đã trở thành một xu hướng chính.
Đức Thánh Cha Phanxicô đang tích cực thúc đẩy chủ thuyết này vì người nghèo là trọng tâm của triều đại Giáo hoàng của ngài. Đối với ĐTC, một Giáo Hội Công Giáo không lên tiếng và hành động cho người nghèo trên thế giới thì không còn là một Giáo hội nữa!
Vực xã hội Châu Á lên
Nhiều thập kỷ qua việc tăng trưởng kinh tế không đồng đều, được đánh dấu bằng tình trạng bóc lột trầm trọng, các cuộc khủng hoảng tài chính tái diễn và sự ra mắt của các công nghệ kỹ thuật số gây ra nhiều rối loạn và một thảm họa cho hệ sinh thái, đã khiến cho lực lượng lao động châu Á bị kiệt quệ vì cái khả năng thương lượng của nhân công và chủ nhân bị giảm thiểu tối đa.
Vì vậy mà châu Á từ lâu năm nay vẫn là trung tâm cung cấp lao động với giá rẻ mạt cho nền kinh tế toàn cầu. Đại dịch lại càng đào sâu vết thương này.
Các chuyên gia cho rằng các chương trình phúc lợi và trợ cấp do các chính phủ châu Á triển khai có thể được chuyển đổi thành “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI). Theo họ, những giọt bọt biển này hiện đang nằm trong tay những người giàu hoặc được những người trung gian phỗng tay trên!...
Họ coi “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) như một công cụ xóa đói giảm nghèo hữu hiệu ở châu Á, nơi có khoảng 60% cư dân không được nhận bất kỳ một hình thức trợ cấp xã hội nào cả!
Cơn đại dịch đã làm cạn kiệt tài nguyên của họ hơn nữa, và làm thiệt hại tới nền kinh tế được dự đoán là sẽ tồi tệ nhất sau cơn đại dịch.
Theo Ngân hàng Thế giới, hơn 20 triệu người ở châu Á đã bị rơi vào cảnh đói nghèo và 100 triệu người bị kiệt sức lao động vì đại dịch Covid-19.
Chỉ số Phát triển Con người đo lường thu nhập, y tế và giáo dục đã đạt mức thấp nhất ở châu Á kể từ sau các thập niên năm 1990.
Theo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc, 80% học sinh ở châu Á không được thừa hưởng nền giáo dục vì hậu quả của đại dịch.
Trong khi “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) ở châu Á được coi như một loại thuốc thần chữa bá bệnh, bạn có thể thấy một thí điểm ở Tây Ban Nha, một quốc gia đã áp dụng “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI).
Vào ngày 15 tháng 6 năm ngoái, vì ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng coronavirus và nạn suy thoái kinh tế, các quốc gia thành viên của Liên hợp Châu Âu (EU) đã cung cấp hàng tháng khoảng €1,015 tương đương với 1.145 đô Mỹ cho 850.000 hộ gia đình nghèo ở Tây Ban Nha. Tiểu bang sẽ trợ cấp ít nhất 3 tỷ euro hàng năm cho dân chúng.
Trước khi chủ thuyết được áp dụng ở Tây Ban Nha, thì một thử nghiệm lớn đã được thực hiện ở Kenya, số tiền 2.250 shilling Kenya, tương đương với 21 đô Mỹ đã được cấp phát cho 2.100 người lớn.
Nhiều quốc gia đã thử nghiệm “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) này”; nhưng các kế hoạch chỉ giới hạn cho vài nghìn người như ở Scotland và Canada đang cân nhắc khả năng áp dụng “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) hầu giúp dân chúng vượt qua những khó khăn do đại dịch gây ra.
“Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) không còn là một khái niệm mới ở châu Á nữa. “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) đã được thực hiện ở Hàn Quốc và đã trở thành một kế hoạch thăm dò cho các chính trị gia.
Được đăng cai đầu tiên bởi thống đốc tỉnh Gyeonggi và tổng thống Lee Jae-Myung, đã đặt nhiều tham vọng vào “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) cho xứ Hàn như tiêu chí cho cuộc chạy đua vào chiếc ghế Tổng thống.
Ấn Độ đã thử “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) qua các dự án nhỏ với kết quả đáng khích lệ ở các tiểu bang miền trung Madhya Pradesh. Một phiên bản “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI) đã được xuất bản ở Ấn Độ, khi phe đối lập với chính phủ Rahul Gandhi cam kết sẽ đạt được "một thu nhập khuếch xù nhất thế giới" nếu đảng của ông chiến thắng trong cuộc bầu cử.
Gandhi hứa cho 20% hộ gia đình nghèo số tiền 72.000 rupee tương đương với 1.050 USD hàng năm như một phần của kế hoạch Nyay (bình đẳng) được đề xuất.
Thế giới hậu đại dịch kêu gọi một cộng đồng xã hội mới để tái cân bằng những bất bình đẳng sâu sắc về kinh tế và xây dựng một tương lai bền vững giữa các xã hội.
Để cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư sắp tới được bén rễ ở lục địa lớn nhất, nơi sinh sống của 60% nhân loại, những người thất nghiệp do công nghệ bị gián đoạn, phải được hội đủ kinh tế cho cuộc sống.
Với việc phát triển “Chủ thuyết một thu nhập cơ bản phổ quát cho toàn cầu (UBI), “chủ nghĩa tư bản loài người” bao gồm cả người nghèo sẽ ra đời trên thế giới.
UCN cho hay các quan điểm được trình bày trong bài viết này là của tác giả không nhất thiết phản ánh quan điểm của ban biên tập của UCA News.