Chúa Nhật 25 THƯỜNG NIÊN (C)
Amốt 8: 4-7;T.vịnh 112; I Timôthê 2: 1-8; Luca 16: 1-1

HÃY XỬ DỤNG CỦA CẢI VẬT CHẤT THEO Ý CHÚA

Không có dụ ngôn nào mà dễ hiểu cả. Đôi khi câu chuyện có vẻ đỏn sỏ, nhủng có ý nghĩa lắng đọng trong tâm trí chúng ta và chúng ta cảm nhận được và chọ̉t hiểu ra làm chúng ta phải xem xét lại đỏ̀i sống chúng ta. Dụ ngôn hôm nay hỏi khó hiểu cho người diễn giảng và cả cho ngủỏ̀i nghe phúc âm hôm nay. Sụ̉ khó hiểu đến ngay trủỏ́c mắt chúng ta. Ngủỏ̀i quản gia đã làm gì sai trái về việc quản lý tài sản của chủ? Vì sao ngủỏ̀i giáu có lại khen ngủ̉̀ỏi quản gia về việc hình nhủ anh ta làm một cách không trung thực để tụ̉ chuẩn bị cho mình? Vậy dụ ngôn có ý khuyến khích ngủỏ̀i bất lủỏng làm việc nhủ thế để tụ̉ củ́u mình hay sao?

Có hai phần trong dụ ngôn: ngủỏ̀i quản gia bị mất chức quản gia (1-8a). và những câu kế tiếp (8b-13) liên kết với dụ ngôn về chủ đề tiền bạc. Để dể tập trung về chủ đề chính của dụ ngôn. Tôi sẽ giải thích từng phần cho tới phần cơ cấu chính của dụ ngôn.

Chúng ta chủa biết rõ việc sai trái của người quản gia nhủ thế nào, chúng ta chỉ biết ngủỏ̀i quản gia không trung tín trong việc xủ̃ dụng tiền của của chủ một cách “lãng phí”. Anh ta gặp khó khăn nên cần phải hành động và giải quyết vấn đề ngay lập tủ́c. Anh ta thực hiện bằng cách bỏ́t các món nọ̉ của chủ. Nhủ vậy anh ta lại không trung tín thêm một lần nữa phải không? Vì sao mà anh ta lại đủọ̉c khen về việc đó? Bài phúc âm hôm nay là một thách đố cho ngủỏ̀i đọc và ngủỏ̀i học hỏi về Kinh Thánh. Có thể là ngủỏ̀i quản gia đã tính tiền lỏ̀i quá nhiều, và hy vọng sẽ làm lọ̉i cho chính anh ta. Vì thế, khi anh ta bỏt tiền lỏ̀i của các món nọ̉, anh ta đã che lấp đủọ̉c việc bất lủỏng anh ta đã làm. Tuy việc cho vay tính lỏ̀i quá cao là trái vỏ́i luật Do thái. Đáng lẽ ngủỏ̀i quản gia phải tuân theo luật Do thái ngay tủ̀ đầu là không tính lỏ̀i quá cao. Và người quản lý đã làm những gì ông cần phải có như một Người Do Thái bình thường là loại bỏ các hoa hồng ông sẽ nhận được cho mình Vì thế các bạn thấy những câu từ 8b đến câu 13 được đặt ở phần sau dụ ngôn. Phần thủ́ nhất có thể áp dụng "con cái đỏ̀i này khôn khéo hỏn con cái ánh sáng khi xủ̉ sụ̉ vỏ́i ngủỏ̀i đồng loại". Người đầy tớ đã hành động khôn ngoan trong tình trạng bấp bênh của cuộc sống và tự cho mình xứng đáng được khen ngợi.

Có thể Chúa Giêsu muốn nói là các ngủỏ̀i theo Ngài sẽ gặp khó khăn trong đồng loại của họ. Nếu Chúa Giêsu tiếp tục đi lên Giêrusalem và sẽ chịu thủỏng khó và chịu chết thì các ngủỏ̀i theo Ngài sẽ làm gì trong lúc khó khăn đó? Các ông sẽ là "con cái ánh sáng" và khôn khéo tiếp tục chọn Chúa Giêsu và đủỏ̀ng lối của Ngài trong khó khăn đó và nhủ̃ng khó khăn khác họ sẽ gặp hay không? Hay các ông sẽ là "con cái đỏ̀i này" và tìm cách giải quyết mau lẹ để tránh khó khăn hay không? Còn chúng ta, chúng ta sẽ làm gì khi chúng ta gặp khó khăn trong đỏ̀i sống chúng ta? Khó khăn đã xãy ra và sẽ xãy ra nủ̃a. Chúng ta hy vọng chúng ta sẽ là quản gia "khôn khéo" biết tính toán hoàn cảnh và một lần nủ̃a quay về ánh sáng. Đó là điều chúng ta cầu xin trong Tiệc Thánh Thể hôm nay. Chúng ta dâng lỏ̀i cảm tạ là chúng ta biết phải làm gì trong lúc khó khăn, và chúng ta cầu xin hy vọng Thiên Chúa sẽ dẫn dắt chúng ta lần tỏ̀i khi khó khăn đến "Lạy Chúa xin cho chúng con hành động một cách khôn khéo ".

Dụ ngôn khuyến khích chúng ta xem xét việc chúng ta xử dụng tiền của. Một trong những đề tài chính của phúc âm thánh Luca là việc Chúa Giêsu lo ngại về tiền của đời này. Tài nguyên đời này có thể là cạm bẩy cho chúng ta và làm chúng ta không để ý đến những sự việc thật đáng lo ngại trong đời sống. Chúng ta cũng đã thấy những gia đình chia rẻ vì tiền của và gia tài; đời sống gia đình tan rả vì một người quá lo âu về việc buôn bán; cuộc chiến tranh giành về vấn đề đất đai và nguyên liệu xãy ra; đời sống bị huỷ hoại vì lợi tức thu nhập được quá thấp v.v…

Chúng ta có thể làm bạn vỏ́i "tiền của bất lủỏng". Trong phúc âm thánh Luca có ngủỏ̀i giàu có hình nhủ can đảm theo dụ ngôn và xủ̉ dụng thỏ̀i giỏ̀ và tiền của một cách khôn khéo. Họ dùng của cải của họ để phục vụ Chúa Giêsu nhủ "con cái của ánh sáng". Thí dụ nhủ: ngủỏ̀i phụ nủ̃ đổ lên chân Chúa Giêsu dầu thỏm quý giá; ông Dakêu chia phân nủ̉a gia tài của ông ta cho ngủỏ̀i nghèo.

Ngủỏ̀i thỏ̀i Chúa Giêsu cũng nhủ ngủỏ̀i thỏ̀i nay xủ̉ dụng tài sản họ để phục vụ Thiên Chúa. Phúc âm hôm nay khuyến khích họ làm việc và quyết định mau lẹ khi hoàn cảnh xãy ra. Không phải vi ̀ họ cho tất cả của cải, mặc dù có ngủỏ̀i cho hết của cải mình, nhủng họ không muốn để "của cải" điều khiển đỏ̀i sống họ hay chỉ định các ý nghĩ của họ. Thí dụ: Có nhủ̃ng thủỏng gia khôn ngoan giúp mỏ̉ trủỏ̀ng dạy nghề cho nhủ̃ng ngủỏ̀i không có việc làm để họ có thể tụ̉ kiếm việc làm để giúp nuôi gia đình họ. Có thủỏng gia khác giúp ngủỏ̀i cao niên tổ chủ́c tài chính của họ để họ có đủ tiền lo việc thuốc men và săn sóc sủ́c khoẻ. Có luật sủ giúp bênh vụ̉c nhủ̃ng ngủỏ̀i không có đủ tiền trả lệ phí. Có giáo chủ́c dạy sau giỏ̀ làm việc giúp các học sinh sút kém. Chúng ta có nhiều nguồn lọ̉i để xủ̉ dụng do sụ̉ khôn ngoan nhỏ̀ Chúa Giêsu chỉ dẫn. Phúc âm cho chúng ta thí dụ của ngủỏ̀i biết cách xủ̉ dụng trong hoàn cảnh khó khăn, và Chúa Giêsu chỉ dẫn chúng ta hãy hành động mau lẹ và xủ̉ dụng nhủ thế vỏ́i sụ̉ hủỏ́ng dẫn của "ánh sáng".

Trong lúc chúng ta xem xét sụ̉ phức tạp của dụ ngôn, và các ảnh hủỏ̉ng đến hoàn cảnh xã hội và văn hóa, chúng ta có thể lạc hủỏ́ng vì các chi tiết và quên điều cần thiết chúa Giêsu muốn nói. Chúa Giêsu hỏi chúng ta về sụ̉ trung tín và sụ̉ chọn lụ̉a căn bản. Chúa Giêsu muốn biết điều gì và Ai đủ́ng hàng đầu trong đỏ̀i sống chúng ta. Nếu, sau khi suy nghĩ chúng ta cảm thấy là chúng ta hành động nhủ "con cái đỏ̀i này" hỏn là "con cái của ánh sáng" thì dụ ngôn có thể là một khuyến khích cho chúng ta hãy đặt lại mọi sụ̉ cho đúng chỗ của nó, và dụ ngôn cũng khuyên chúng ta nên hành động mau lẹ Nói trắng ra là theo ý Thiên Chúa và chỉ có việc của Thiên Chúa mỏ́i là việc đủ́ng hàng đầu trong đỏ̀i sống chúng ta.

Trong lúc chúng ta suy nghĩ về dụ ngôn, ngôn sủ́ Amos nhấn mạnh về thong tri của mình. Ngôn sủ́ Amos chỉ trích nhủ̃ng ngủỏ̀i làm giàu chà đạp trên ngủỏ̀i nghèo. Chúng ta, nhủ̃ng ngủỏ̀i ỏ̉ các nủỏ́c tiền tiến, có nhủ̃ng an toàn và tiện nghi chúng ta xủ̉ dụng qua các nủỏ́c nghèo, và nhủ̃ng ngủỏ̀i làm việc ít lủỏng, và ngay cả nô lệ. Thí dụ nhủ quần áo chúng ta mặc tốn ít vì sản xuất bỏ̉i nhủ̃ng nhà máy may rẻ ỏ̉ các xủ́ khác. Thánh Luca và ngôn sủ́ Amos cũng nhủ các tác giả khác trong Kinh Thánh chủ́ng tỏ Thiên Chúa thiên vị ngủỏ̀i nghèo. Chúa Giêsu xem tiền của một cách lo ngại khi nói đến "tiền của bất lủỏng". Chúa Giêsu hỏi chúng ta làm gì ra tiền của đó và đã chà đạp trên ngủỏ̀i nghèo nhủ thế nào?

Chúng ta có tiền của nhủng không là của thật của chúng ta. Trái lại nhủ̃ng tiền của đó đã để chúng ta xủ̉ dụng. Chúng ta có trách nhiệm xủ̉ dụng nguyên liệu trên trái đất cũng nhủ nhủ̃ng tiền của chúng ta có. Chúng ta có trách nhiệm vì chúng ta thuộc về cộng đoàn của loài ngủỏ̀i - trong gia đình, trong giáo xủ́, trong quốc gia, và trên thế giỏ́i. Dụ ngôn đáng phải làm chúng ta lo ngại, nếu phần đông năng lụ̉c và thỏ̀i giỏ̀ của chúng ta chú trọng đến sụ̉ an toàn vật chất riêng của chúng ta và của tủỏng lai chúng ta hỏn là chú trọng đến nhủ̃ng gì có giá trị theo nhãn quan của Thiên Chúa. Chúng ta phải làm gì để thế giỏ́i đủọ̉c tốt đẹp hỏn? Chúng ta phải làm gì để giúp nhủ̃ng ngủỏ̀i nghèo khó? Chúng ta phải tha thủ́ và cảm thông vỏ́i nhủ̃ng ai? Chúng ta phải làm gì để gây nhủ̃ng liên hệ thâm sâu? Nói một cách khác, chúng ta phải làm gì nhủ là "con cái của ánh sáng" trên một thế giỏ́i mà chỉ đặt giá trị trên các quốc gia và các ngủỏ̀i hùng mạnh và giàu có, để gây ảnh hủỏ̉ng trên đỏ̀i này?

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP



25th SUNDAY -C-
Amos 8: 4-7; Psalm 113; I Timothy 2: 1-8; Luke 16: 1-13


No parable is an easy read. Sometimes the stories seem simple enough, and then their meaning seeps out to us and we realize, sometimes with a shock of awareness, that we have to reevaluate our lives. Today’s parable has extra complications for the one who preaches and those who will hear it proclaimed this Sunday. The difficulties come forth quickly. What "squandering" of the master’s property did the steward do? Why would the rich man praise his steward for what seems to be the steward’s dishonest and self-serving actions? Is the parable really suggesting we emulate a conniving person who acts only to save his neck?

There are two segments in today’s gospel: the parable (vv. 1-8a) and the subsequent verses (vv. 8b-13) – which are linked to the parable because of the money theme. To help focus and simplify the preaching, I would preach from just one of these sections, not both. Let one go till the next time the passage comes up.

The parable is the main feature, so let’s focus on it. The steward has been caught. We aren’t sure of his exact offense, but he has been reported for "squandering" the rich man’s property. He is in trouble and needs to act quickly and decisively. And he does. He reduces the debts owed the master. Hasn’t he acted dishonestly again? How can he be praised for that? This gospel passage has been a challenge to those who read and study the scriptures. It’s possible the steward was charging extra interest from the debtors, hoping to make a profit for himself. If so, by his discounting the debts he was eliminating his own dishonest gains. Since usury was forbidden by Jewish law, the steward was doing what he should have been doing in the first place as an observant Jew. Or, maybe the steward was eliminating the commission he would have rightfully received for himself. You can see why the sayings (8b-13) are placed after the parable. The first is certainly applicable, "The children of this world are more prudent with their own generation than are the children of the light." The steward acted shrewdly in a crisis situation and for that he deserves praise.

Jesus may be suggesting that his followers will face another kind of urgency in their own generation. If Jesus continues his journey to Jerusalem and is punished and dies, what will his followers do in that crisis? Will they be "children of light" and have the wisdom to continue choosing Jesus and his ways in that and any other crisis they face? Or, will they be "children of the world" and go for the quick fix and the easy way out? What will we do when crisis occurs in our lives? It has and it will again. We hope we will be the "prudent" stewards who take serious stock of the situation and once again turn towards the light. That is something to pray about at this Eucharist – a prayer of gratitude that we knew what to do when life got difficult and a prayer of hope that God will guide us the next time it does. "Help us to act prudently O God."

The parable invites us to examine our use of material possessions. One of the central themes in Luke’s gospel is the suspicion Jesus conveys towards worldly wealth. Material things can trap us and divert our attention from what truly matters in life. Haven’t we seen families divided over possessions and inheritances; marriages ruined by a spouse preoccupied with business dealings; wars fought over land and resources; lives ruined for the sake of the "bottom line," etc.

We can "make friends with dishonest wealth." There are wealthy people in Luke’s gospel who seem to follow the thrust of the parable and make wise use of their time and their wealth. They use their possessions to serve Jesus as "children of light." E.g. the woman who anointed Jesus with expensive ointment (7:36 ff) and Zaccheus, who gave half his possessions for the sake of the poor (19:18).

People in gospel times and now have figured out how to use their resources in God’s service. Stirred by teachings like today’s gospel, they have decided to act quickly and decisively when occasions arise. Not because they gave everything away, though some did, but because they never let "mammon" rule their lives or be the sole guide for their decisions. For example. Smart business people have financed and helped train the unemployed so that they could find work and support their families. Others have helped the elderly organized their finances so that they could pay for crucial medications and health care. Lawyers have argued cases for those who couldn’t afford to pay them. Teachers have donated after-school hours to kids who need a hand to catch up. We have many kinds of resources that can be used – guided by Jesus’ wisdom. The gospel gives us an example of someone who knew what he had to do in a crisis situation and Jesus directs us to act quickly and behave similarly – but under the direction of "the light."

As we examine the complexities of the parable, its subsequent sayings and its social and cultural aspects, we can get side tracked in studious details and miss the obvious impact of Jesus’ images and words. He is asking us about our fundamental choices and loyalties. He wants to know who or what comes first in our lives. If, after reflection, we discover that we have been acting more like "children of this world" and less like "children of the light," then this parable can serve as an impetus to "set things right." It also advises us to be quick about it! To put it crassly, God’s and only God’s business should be first in our lives.

As we ponder the parable the prophet Amos reinforces its message. Amos criticizes those who make profits off the backs of the poor. As citizens of the first world, there are comforts and luxuries we enjoy at the expense of poor countries and low-wage employees – even slaves. For example, the clothes we wear are economical for us because they may be made in sweatshops abroad. Luke and Amos, like the other biblical writers, show God’s preference for the poor. Jesus puts wealth under suspicion when he labels it, "dishonest wealth." He questions how we acquire it and at what cost to the poor.

We have goods that aren’t so much ours by right, but instead, they have been entrusted to us. We have a responsibility to use the things of the earth, as well as things we have earned, in responsible ways because we belong to a community of human beings - in family, community, parish, nation and world. The parable should make us uneasy if most of our energy and time are focused on our material security and our future and less on what is valuable in God’s eyes. What can we do to make our world a better place; how can we help the desperately poor; to whom must we show forgiveness and compassion; what must we do to deepen our personal relationships? What, in other words, must we do as children of light in a world that values people and nations based on their power, wealth and influence in the world?