Chúa Nhật IV Mùa Chay - A
1 Samuen 16: 1b, 6-7, 10-13a; T.vịnh 22; Êphêsô 5: 8-14; Gioan 9: 1-41

Xin Chúa soi dọi ánh sáng Lời Chúa vào nơi tăm tối của linh hồn chúng ta

Khi các môn đệ trông thấy người mù hành khất, họ xem người đó như một vấn đề để bàn thảo xem. Sự mù loà của người đó, không phải là vấn đề làm người đó đau khổ, nhưng là vấn đề làm các môn đệ chú ý đến. Các ông hỏi Chúa Giêsu về lý do ngủỏ̀i đó bị mù lòa "Thủa Thầy, ai đã phạm tội khiến ngủỏ̀i này sinh ra đã ḅi mù, anh ta hay cha mẹ anh ta?".

Ngủỏ̀i thỏ̀i đó tin là nhủ̃ng tật nguyền về thể xác là kết quả của tội lỗi do ngủỏ̀i đó phạm hay cha mẹ ngủỏ̀i đó phạm (Xh 20: 5). Các môn đệ sẽ rất ngạc nhiên, vì họ không bao giỏ̀ tủỏ̉ng tủọ̉ng là ngủỏ̀i bị tật nguyền có thể là dịp chủ́ng tỏ việc làm lỏ́n lao của Thiên Chúa cho chúng ta.

Vậy chúng ta có suy nghĩ xa bao nhiêu về việc một ngủỏ̀i bị đau khổ phải chịu hay không? Trong thế giỏ́i "Trong sáng" của chúng ta chẳng có lẽ có ngủỏ̀i vẫn còn nghĩ là sụ̉ nghèo khó và bệnh tật xãy ra trong đỏ̀i ngủỏ̀i là lỗi tại chính ngủỏ̀i đó phải không? (Và nhủ̃ng ngủỏ̀i bị xúc phạm về thể xác hay bị hãm hiếp là bỏ̉i họ "gây nên" cho ngủỏ̀i khác hay sao? Nhủ cách nói: "ngủỏ̀i phụ nủ̃ đó nếu ăn mặc nhủ thế thì có thể bị hãm hiếp là phải"). Nếu ngủỏ̀i ta vẫn nghĩ nhủ vậy, thì họ không nhìn kỹ vào tình trạng kinh tế, văn hóa, và lý do chính trị đã để bao nhiêu ngủỏ̀i nghèo và toàn đất nủỏ́c trong trủỏ̀ng họ̉p thấp kém của xã hội. Thái độ nhủ thế về nguồn gốc sụ̉ nghèo khó sẽ làm cho con ngủỏ̀i không làm gì hỏn để thay đổi trủỏ̀ng họ̉p bị áp bủ́c cho nhủ̃ng nhóm ngủỏ̀i trong các đô thị của chúng ta và trong các nủỏ́c khác trên thế giỏ́i.

Chúa Giêsu chiếu dọi ánh sáng cho nhủ̃ng ý nghĩ tăm tối, và trả lỏ̀i câu hỏi của các môn đệ: "không phải anh ta, cũng chẳng phải cha mẹ anh ta đã phạm tội". Sụ̉ đỗ lỗi nằm ỏ̉ chỗ khác. Có thể là ỏ̉ nỏi nhủ̃ng ngủỏ̀i đỗ lỗi cho ngủỏ̀i khác vì hoàn cảnh khó khăn của họ. Thiên Chúa không phải phạt ngủỏ̀i tội lỗi. Thật ra Thiên Chúa muốn làm việc gì để củ́u ngủỏ̀i đó khỏi bị mù. Sau khi Chúa Giêsu soi sáng cho các môn đệ, Ngài bắt đầu làm việc để củ́u ngủỏ̀i mù. Nhủ thế Chúa Giêsu chủ̃a hai bệnh mù loà. Chúa Giêsu làm cho ngủỏ̀i mù đủọ̉c trông thấy, và cho các môn đệ đủọ̉c trông thấy một khía cạnh khác.

Chúa Giêsu không chỉ trông thấy một ngủỏ̀i đau ốm. Ngài trông thấy một thí dụ khác về tình trạng con ngủỏ̀i mà Ngài đến để nâng đở. Ngủỏ̀i mù là một biểu hiện - đó là biểu hiện của chúng ta, vì chúng ta không trông thấy. Sụ̉ mù loà là một bệnh của loài ngủỏ̀i. Chúng ta mù loà vì không trông thấy sụ̉ hiện diện của Thiên Chúa trong đỏ̀i sống của chúng ta. Chúng ta không trông thấy nhu cầu của nhủ̃ng ngủỏ̀i láng giềng của chúng ta, của nhủ̃ng dân chúng thuộc chủng tộc khác, thuộc tôn giáo khác, thuộc quốc tịch khác v.v... Trong sụ̉ mù loà của chúng ta, chúng ta muốn xây một bủ́c tủỏ̀ng ngăn cách, và gây sụ̉ phân chia trong xã hội hỏn là đón tiếp ngủỏ̀i xa lạ vào ỏ̉ giữa chúng ta và để ý đến nhu cầu của nhủ̃ng ngủỏ̀i di củ.

Chúa Giêsu chửa lành ngủỏ̀i mù một cách mau lẹ. Ngài chửa ngủỏ̀i về thể xác, nhủng đó chỉ là bủỏ́c thủ́ nhất trên đủỏ̀ng đi của ngủỏ̀i đó đến sụ̉ trông thấy về phần hồn. Khi ngủỏ̀i đó đủ́ng trủỏ́c nhủ̃ng ngủỏ̀i Pharisêu, anh ta tiếp tục tiến tỏ́i - tủ̀ sụ̉ trông thấy về ̀thể xác đến sụ̉ trông thấy về phần thiêng liêng. Anh ta sẽ trông thấy Chúa Giêsu là ai và lãnh nhận đủ́c tin. Trong khi đó, nhủ̃ng ngủỏ̀i Pharisêu lại tiến về sụ̉ đui mù của họ sâu xa hỏn. Họ nghĩ là họ biết hết mọi sụ̉. Nhủng thật sụ̉ họ không biết là họ không biết gì cả. Họ ỏ̉ trong bóng tối âm u. Về mặt khác, suốt câu chuyện ngủỏ̀i mù đủọ̉c chủ̃a lành chấp nhận sụ̉ ngu dốt của anh ta về mọi phủỏng diện. Trong khi anh ta làm nhủ vậy, không giống nhủ̃ng ngủỏ̀i Pharisêu, anh ta đủọ̉c ỏn mỏ̉ rộng để thay đổi. Sau khi anh ta bị ngủỏ̀i Pharisêu trục xuất ra, thi anh ta lại gặp Chúa Giêsu. Anh ta nhận lời vỏ́i Chúa Giêsu vì anh ta cần giúp đỏ̃; "Thủa Ngài, Đấng ấy là ai để tôi tin?" Chúa Giêsu tỏ cho anh ta biết Chúa Giêsu chính là Ngủỏ̀i và anh ta sấp mình xuống trủỏ́c mặt Chúa Giêsu. Ngủỏ̀i trủỏ́c kia mù loà đã đủọ̉c trông thấy dủỏ́i nhiều phủỏng diện trong khi anh ta đi tủ̀ không có đủ́c tin đến lãnh nhận đủ́c tin.

Thật là một câu chuyện thách đố trong phúc âm. Có thể, thật ra nỏi chúng ta trông thấy không phải là nỏi đó. Hãy lắng nghe phúc âm: nhủ̃ng ngủỏ̀i Pharisêu biết chắc họ biết nhủ̃ng gì xãy ra lại là nghủ̃ng ngủỏ̀i mù. Họ là nhủ̃ng ngủỏ̀i thông thạo về tôn giáo, nhủng họ không thấy sụ̉ thật nhìn ngay vào mặt họ. Đấng làm cho họ không biết gì và làm cho thế giỏ́i của họ quay ngủọ̉c lại chính là Thiên Chúa. Ngài đang cố gắng mỏ̉ mắt họ cho họ trông thấy sụ̉ thật.

Vậy nhủ̃ng điều gì xáo trộn chúng ta, gây nên câu hỏi, xáo trộn thói thủỏ̀ng của chúng ta? Đấy có thể là nhủ̃ng nỏi mà Thiên Chúa cố gắng mỏ̉ mắt chúng ta cho chúng ta đủọ̉c trông thấy. Câu chuyện ngủỏ̀i mù loà đến lúc làm cho chúng ta suy nghĩ lại và tụ̉ hỏi: chúng ta trông thấy rõ ràng không? Tôi có trông thấy điều gì đang xãy ra trong đỏ̀i sống tôi không? Đủỏ̀ng tôi đang đi có trỏ̉ nẽo gì không và làm tôi mất hủỏ́ng đi phải không? Vậy nhủ̃ng điều gì xãy ra cho tôi làm tôi vấp ngã nhủ một ngủỏ̀i đang sỏ̀ soạn đi trong bóng tối phải không? Thế giỏ́i đầy ánh sáng chói loà. Ánh sáng đó làm chúng ta mù đi và không trông thấy điều gì quan trọng, đỏ̀i đỏ̀i và tốt đẹp cho chúng ta. Chúng ta tụ̉ hỏi mình: điều gì làm nhãn quan của tôi bị mù loà trong nhủ̃ng ngày này? Điều gì đã làm cho tôi không biết cảm tạ trong đỏ̀i sống?

Câu chuyện ngủỏ̀i mù loà nhắc lại câu chuyện của chúng ta. Chúng ta cùng đi chặng đường như anh ta. Chúng ta đã được dẫn đến hồ nước rửa và được nghe lời nói với chúng ta "Ta rửa tội cho ngươi..." Và từ đấy bắt đầu cuộc hành trình, dẫn dắt bởi ánh sáng chúng ta lãnh nhận bởi nước đó. Trong phép rửa chúng ta được nhìn thấy rõ hơn vào thế giới của chúng ta. Chúng ta trông thấy gì sau khi được rửa nơi nước đó? Vậy sự trông thấy chúng ta lãnh nhận bởi nước rửa có ảnh hưởng gì đến sự lựa chọn trong đời sống và trong giá trị của cuộc đời?

Vì mắt chúng ta đã được mở ra, chúng ta trông thấy những người thuộc các chủng tộc khác, các quốc tịch khác (ngay cả các kẻ thù của chúng ta) là anh chị em của chúng ta. Chúng ta trông thấy tất cả những điều chúng ta hằng mong ước có thể làm chúng ta chán nản và nghèo nàn trước mắt Thiên Chúa. Chúng ta trông thấy ngay cả trong sự đau yếu già nua vẫn có gi đẹp đẻ và có giá trị. Chúng ta trông thấy Thiên Chúa không phải là Dấng ngự trên cao xa vời mà chúng ta phải khiếp sợ. Nhưng Ngài là Dấng ở gần chúng ta. Ngài cùng đi với chúng ta như bạn đồng hành mến thương. Chúng ta trông thấy những người chúng ta trân trọng không luôn luôn là những người mà kẻ khác gọi là "quan trọng". Cũng như người mù, nước đã mở mắt chúng ta, và chúng ta đã trông thấy với mắt của Chúa Giêsu là ánh sáng chói trong thế gian tăm tối.

Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP

4th SUNDAY OF LENT (A)
1 Samuel 16: 1b, 6-7, 10-13a; Psalm 23; Ephesians 5: 8-14; John 9: 1-41

When the disciples saw the blind man begging they treated him as a topic for conversation and inquiry. His blindness, not the fact that he was a suffering person, was the focus of their attention. They asked Jesus about the reason for his blindness. “Rabbi, who sinned, this man or his parents?”

People of the time believed that a physical infirmity was the result of sin, committed either by the person, or the parents (Exodus 20:5). The disciples are in for a surprise. They never could have imagined that the afflicted man would play a part in revealing God’s wonderful works on our behalf.

Are we so far removed from the thinking that blames a person for the misfortune they bear? In our “enlightened” world don’t people still think that poverty, and its resulting maladies like sickness and short life span, are the fault of the poor? (And aren’t those physically or sexually abused sometimes blamed for what they “provoked” in others? “She wouldn’t have gotten raped if she hadn’t dressed that way.”) As long as people think in this way, they won’t look deeper into the economic, cultural or political reasons that keep poor people and whole nations in a permanent underclass. Such attitudes about poverty’s sources will also prevent people from doing something to change oppressive conditions for groups of people in our own cities and for nations in other parts of the world.

Jesus casts light on such darkness and answers their question, “Neither he nor his parents sinned.” The blame lies elsewhere; maybe even on the very people who are blaming others for their dire conditions! God is not punishing the man for sin; indeed, God wants to do something that will deliver the man from his blindness. After enlightening his disciples, Jesus sets about changing the man’s condition. So, he cures two forms of blindness. He enables both the man to see and his disciples to get a different perspective.

Jesus doesn’t just see one person who is ill. He sees another example of the human condition he has come to alleviate. The blind man is a symbol – he represents us, for we do not see. Blindness is a universal ailment that afflicts humanity. We are blind to God’s presence in our lives; to the needs of our neighbors; to people of other races, religions, nationalities etc. In our blindness, we would rather build walls of separation and construct social barriers than welcome the stranger into our midst and address the needs of the refugee.

The healing happens quickly. Jesus gives the man his physical sight, but that is just the first step on the man’s journey to spiritual sight. In the confrontation he has with the Pharisees the man will continue to progress – from his newly acquired physical sight to spiritual sight. He will see who Jesus is and come to faith. While the Pharisees will progress even further into their blindness. They think they know it all, when in fact they are not even aware that they know nothing. They are in the dark. On the other hand, throughout the story the man admits his ignorance about many things. In doing that, unlike the Pharisees, he is open to change. After he is thrown out by the Pharisees Jesus returns to him. He admits his need to Jesus, “Who is he sir that I may believe in him?” Jesus reveals himself to the man who then does him reverence. The former blind man has come to sight in many ways, as he goes from unbelief to faith.

It is a challenging gospel story. Is it possible that the places we think we are seeing clearly, we are not? Listen to the gospel: the ones, who were sure they knew what was going on, the Pharisees, were blind. They were religious experts, but they missed the truth staring them in the face. The one who is confounding them and turning their world upside down was really God, trying to open their eyes and set things right.

What confounds us, raises questions, upsets our routine? These may be the very places God is trying to open our eyes and give us vision; set things right for us. The story of the blind man coming to sight gives us pause to ask ourselves: How well do I see? Do I see what is really going on in my life? Has a road I have been traveling taken an unfamiliar turn and I’ve lost my way? Are things happening to me that make me trip and stumble like a person walking and groping in the dark? The world is filled with bright lights and glitter. They blind us to what’s important, lasting and best for us. We ask ourselves: what is blurring my vision these days? What’s dulling my appreciation of life?

The blind man’s story replays our own. We made the same journey he did. We were led to a pool of water, washed there and words were spoken over us, “I baptize you….” This began the journey guided by the sight we received in those waters. In baptism we were given a clearer sight with which to look at our world. What do we see as a result of that washing at the pool? Has the sight we received in the washing affected our priorities and life choices?

Because our eyes have been opened we see that people of other races and nations (even those some name as enemies) are our sisters and brothers. We see that having all we ever wanted can leave us dissatisfied and poor in God’s sight. We see that even in sickness and old age there is great value and beauty. We see that God is not someone on high to fear, but someone up close who walks our life with us in loving companionship. We see the people we value are not always the ones others call “important.” Like the blind man the waters have opened our eyes and we see with the eyes of Jesus, who is light for a dark world.