Tìm hiểu về “Đồi Thánh Giá” tại quốc gia Lithuania
Đây không chỉ là một nơi Linh Thánh, mà còn là một biểu tượng của sự tranh đấu không ngừng nghỉ để giữ vững Niềm tin trong suốt thời gian chủ nghĩa cộng sản thống trị tại quốc gia nhỏ bé này.
Để được gọi là một "đồi" ở Lithuania, không chỉ là một địa danh cao mà cón phải có cảnh quan, rừng và đồng cỏ làm mát mắt du khách thập phương. Vị trí của “Đồi Thánh Giá” không xa thành phố Siauliai nằm ở phía bắc thủ đô Lithuania. Ai đó đi du lịch đến Lithuania muốn hiểu về đất nước này không thể bỏ qua địa danh “Đồi Thánh Giá”.
Thật vậy rất “nhiều người, nhiều khách hành hương, tuôn về đây từ khắp nơi trên thế giới, nhất là từ Ba Lan, Tây Ban Nha, Ý, và thậm chí từ các nước Á châu nữa. Họ đến đây để trải nghiệm sự linh thánh thiện của nơi này, Cha Andrius Dobrovolska, một linh mục viết lại các trang sử của nơi đây từ chuyến viếng thăm của Thánh Giáo hoàng Thánh Gioan Phaolô II cho đấn ngày nay.
Ngày nay, những cây thánh giá chồng chất trên ngọn đồi nhỏ này, khoảng 100.000 cây, đó là chưa kể những cây Thánh giá mà trong thời Cộng sản cũng như sau đó đã bị lấy đi hay cất đi qua thời gian.
Ngược dòng lịch sử thì trước đây chỗ này có một cây Thánh giá được đặt trên ngọn đồi, rồi với thời gian hàng chục cây Thánh giá khác được đặt quanh… Nhưng khi kết thúc Chiến tranh thế chiến thứ hai, thì Lithuania không may bị rơi vào vòng kiềm tỏa của Cộng sản vô thần Liên Xô.
“Đồi Thánh Giá” trở thành một nơi thánh, và một khía cạnh nào đó, nó cũng trở thành một biểu tượng cho cuộc tranh đấu không ngừng nghỉ của người dân Lithuania trong suốt thể chế độc tài Cộng sản, để gìn giữ và bảo toàn niềm tin của họ. “Đồi Thánh Giá” trở thành một bãi chiến trường, bởi vì những người Cộng sản không ngừng cố gắng hủy phá nó, chúng giật đổ thánh giá nào thì người dân lại đựng lên một cây khác trong đêm tối... Đó là lý do tại sao người dân cho đó là một biểu tượng của cuộc đấu tranh gian khổ giành lại độc lập”.
Cha Andrius ghi lại có ít nhất bốn lần, dưới thời chủ nghĩa Cộng sản, những người Cộng sản đã ủi sạch những cây thánh giá trên đối này, nhưng mỗi lần như vậy thì một bông hồng mới lại nở hoa kiện cường chí khí đấu tranh của dân chúng... Và rồi ngày độc lập được mong chờ từ lâu, đi đôi với tự do tôn giáo, đã được Đức Thánh Giáo Hoàng người Ba Lan là Gioan Phaolô II với một đức tin kiên cường đã cùng với toàn dân Lithuani trong chuyến Tông du lịch sử vào tháng Chín năm 1993; hình ảnh của Đức Thánh Giáo Hoàng người Ba Lan cùng đồng hành giữa hàng ngàn cây Thánh giá tiến về nơi đây đã làm nên chuyến viếng thăm phi thường. "Đức Gioan Phaolô II đã đến đây, cử hành Thánh lễ, dù hôm đó trời đã vào mùa thu, nhưng trời rất lạnh, và ĐTC nghĩ thật là ý nghĩa nếu nơi này trở thành một địa danh hành hương, có chỗ cư trú cho khách hành hương nhất là trong những ngày mưa gió giá lạnh lẽo như thế này.”
Với ước nguyện của Dòng Phanxicô, một tu viện đã được xây dựng gần ngọn đồi, nơi cha Andrius sinh sống cùng với hai tu sĩ Phanxicô khác, các ngài bận rộn tiếp đón hàng trăm du khách mỗi ngày. Ngay cả Đức Thánh Cha đã trở thành một du khách ghé qua đây trong viếng thăm thánh đường La Verna, ở Ý chỉ một tuần sau khi Tu viện được khánh thành.
Cha Andrius giải thích đối với Thánh Gioan Phaolô II thì có một mối liên hệ sâu xa giữa hai nơi thánh này “ Đồi thánh Thập giá,” và “địa danh La Verna nơi xưa kia Thánh Phanxicô nhận được ghi năm ấn tích Thập giá của Chúa. ”
Rồi kênh qua nhiều năm tháng, những cải tiến khác đã được kiến thiết như bãi đậu xe, nhà vệ sinh, cửa hàng lưu niệm; bây giờ có cả dịch vụ như hướng dẫn du lịch dành cho du khách. Trong số nhiều dịch vụ và cơ sở, có nhiều cây thánh giá có giá trị nghệ thuật, nên “Đồi Thánh Giá” đã trở thành một Di sản Thế giới được UNESCO công nhận. Nhưng giá trị đích thực của “Đồi Thánh Giá” luôn luôn nằm trong ý nghĩa đức tin và giá trị của một cuộc tranh đấu bền bỉ cho tự do tín ngưỡng của nhân dân nước Lithuania.
Đây không chỉ là một nơi Linh Thánh, mà còn là một biểu tượng của sự tranh đấu không ngừng nghỉ để giữ vững Niềm tin trong suốt thời gian chủ nghĩa cộng sản thống trị tại quốc gia nhỏ bé này.
Để được gọi là một "đồi" ở Lithuania, không chỉ là một địa danh cao mà cón phải có cảnh quan, rừng và đồng cỏ làm mát mắt du khách thập phương. Vị trí của “Đồi Thánh Giá” không xa thành phố Siauliai nằm ở phía bắc thủ đô Lithuania. Ai đó đi du lịch đến Lithuania muốn hiểu về đất nước này không thể bỏ qua địa danh “Đồi Thánh Giá”.
Thật vậy rất “nhiều người, nhiều khách hành hương, tuôn về đây từ khắp nơi trên thế giới, nhất là từ Ba Lan, Tây Ban Nha, Ý, và thậm chí từ các nước Á châu nữa. Họ đến đây để trải nghiệm sự linh thánh thiện của nơi này, Cha Andrius Dobrovolska, một linh mục viết lại các trang sử của nơi đây từ chuyến viếng thăm của Thánh Giáo hoàng Thánh Gioan Phaolô II cho đấn ngày nay.
Ngày nay, những cây thánh giá chồng chất trên ngọn đồi nhỏ này, khoảng 100.000 cây, đó là chưa kể những cây Thánh giá mà trong thời Cộng sản cũng như sau đó đã bị lấy đi hay cất đi qua thời gian.
Ngược dòng lịch sử thì trước đây chỗ này có một cây Thánh giá được đặt trên ngọn đồi, rồi với thời gian hàng chục cây Thánh giá khác được đặt quanh… Nhưng khi kết thúc Chiến tranh thế chiến thứ hai, thì Lithuania không may bị rơi vào vòng kiềm tỏa của Cộng sản vô thần Liên Xô.
“Đồi Thánh Giá” trở thành một nơi thánh, và một khía cạnh nào đó, nó cũng trở thành một biểu tượng cho cuộc tranh đấu không ngừng nghỉ của người dân Lithuania trong suốt thể chế độc tài Cộng sản, để gìn giữ và bảo toàn niềm tin của họ. “Đồi Thánh Giá” trở thành một bãi chiến trường, bởi vì những người Cộng sản không ngừng cố gắng hủy phá nó, chúng giật đổ thánh giá nào thì người dân lại đựng lên một cây khác trong đêm tối... Đó là lý do tại sao người dân cho đó là một biểu tượng của cuộc đấu tranh gian khổ giành lại độc lập”.
Cha Andrius ghi lại có ít nhất bốn lần, dưới thời chủ nghĩa Cộng sản, những người Cộng sản đã ủi sạch những cây thánh giá trên đối này, nhưng mỗi lần như vậy thì một bông hồng mới lại nở hoa kiện cường chí khí đấu tranh của dân chúng... Và rồi ngày độc lập được mong chờ từ lâu, đi đôi với tự do tôn giáo, đã được Đức Thánh Giáo Hoàng người Ba Lan là Gioan Phaolô II với một đức tin kiên cường đã cùng với toàn dân Lithuani trong chuyến Tông du lịch sử vào tháng Chín năm 1993; hình ảnh của Đức Thánh Giáo Hoàng người Ba Lan cùng đồng hành giữa hàng ngàn cây Thánh giá tiến về nơi đây đã làm nên chuyến viếng thăm phi thường. "Đức Gioan Phaolô II đã đến đây, cử hành Thánh lễ, dù hôm đó trời đã vào mùa thu, nhưng trời rất lạnh, và ĐTC nghĩ thật là ý nghĩa nếu nơi này trở thành một địa danh hành hương, có chỗ cư trú cho khách hành hương nhất là trong những ngày mưa gió giá lạnh lẽo như thế này.”
Với ước nguyện của Dòng Phanxicô, một tu viện đã được xây dựng gần ngọn đồi, nơi cha Andrius sinh sống cùng với hai tu sĩ Phanxicô khác, các ngài bận rộn tiếp đón hàng trăm du khách mỗi ngày. Ngay cả Đức Thánh Cha đã trở thành một du khách ghé qua đây trong viếng thăm thánh đường La Verna, ở Ý chỉ một tuần sau khi Tu viện được khánh thành.
Cha Andrius giải thích đối với Thánh Gioan Phaolô II thì có một mối liên hệ sâu xa giữa hai nơi thánh này “ Đồi thánh Thập giá,” và “địa danh La Verna nơi xưa kia Thánh Phanxicô nhận được ghi năm ấn tích Thập giá của Chúa. ”
Rồi kênh qua nhiều năm tháng, những cải tiến khác đã được kiến thiết như bãi đậu xe, nhà vệ sinh, cửa hàng lưu niệm; bây giờ có cả dịch vụ như hướng dẫn du lịch dành cho du khách. Trong số nhiều dịch vụ và cơ sở, có nhiều cây thánh giá có giá trị nghệ thuật, nên “Đồi Thánh Giá” đã trở thành một Di sản Thế giới được UNESCO công nhận. Nhưng giá trị đích thực của “Đồi Thánh Giá” luôn luôn nằm trong ý nghĩa đức tin và giá trị của một cuộc tranh đấu bền bỉ cho tự do tín ngưỡng của nhân dân nước Lithuania.