Isaia 9: 1-6; T.vinh 95; Titô 2: 11-14; Luca 2: 1-14
Việc các thiên Thần hiện ra cho các mục đồng trên các cánh dồng là điều xãy ra tự nhiên trong các dịp trình bày về lễ Giáng Sinh. Trẻ con thuộc lòng lời các sừ thần nói với các người chăn chiên "Anh em đừng sợ..." Sau khi làm an lòng các mục đồng đang hoảng sợ, thiên thần tiếp tục nói với họ mà các học sinh lớp bốn đọc thuộc lòng lời sứ thần "Vinh danh Thiên Chúa trên trời, bình an dưới thế cho loài người Chúa thương".
Các bạn có thấy lời này đã thay đổi, khác với những lời mà chúng ta nhớ lúc chúng ta còn bé không? Nhất là trong các cuộc thi mừng giáng sinh chúng ta thường nói "bình an cho người thiện tâm..." Nói như thế thì hình như các người chăn chiên thuộc về các người thiện tâm. Hình như tin mừng một Đấng Cứu Độ sinh ra sẽ đem đến bình an chỉ cho những ai đã sẵn sàng và những người đó phải là người có “thiện tâm”.
Nhưng, thời Chúa Giêsu sinh ra, không ai quý các người chăn chiên cả. Ở đây, theo phúc âm, công việc chăm sóc đàn gia súc được kể như là việc làm ngay chính. Họ là những người chăn chuyên nghiệp, đi theo đàn chiên từ nơi này đến nơi khác, và họ cũng không được xem là những người ngoan đạo. Vì họ rày đây mai đó, nên đôi khi có ai thiếu một món gì có thể là do đánh rơi, nhưng người ta vẫn thường nghi cho họ đã đánh cắp.
Nếu chúng ta trình bày lễ Giáng Sinh chúng ta nên nhớ giữ lời sứ thần mới "Vinh danh Thiên Chúa trên trời, bình an dưới thế cho loài người Chúa thương". Câu này phù hợp rất chặc chẽ qua các lời thánh Luca trình bày tiếp theo. Trong suốt phúc âm thánh Luca, các người bé mọn là những người có khả năng nhận được tin mừng. Các người chăn chiên có thể không phải là những người sẵn sàng đón nhận tin mừng của Thiên Chúa cho toàn thể loài người, nhưng họ họ biết chắc một điều là khi nghe tin đó là họ hiểu ngay. Có thể trong lúc họ canh thức giữ đàn chiên, họ cầu nguyện bằng cách đọc các lời thánh vịnh trong Kinh Thánh. Dù vậy, thình lình họ được trông thấy ánh sáng bao vây họ. Và ánh sáng đó không có lý do gì tỏa ra cho họ, ngoại trừ bởi Thiên Chúa đã đoái thương họ và ban tình yêu thương của Ngài cho họ. Trong phúc âm này, những người bé mọn đã được ơn cứu chuộc nếu họ đón lấy ơn đó và họ biết rất nhiều nếu họ nghe tin đó.
Thiên Chúa là nguồn gốc của mọi sự tốt lành và Ngài sẵn sàng với chúng ta trong khi chúng ta cảm nghiệm lời phúc âm được rao lên lần nữa trong lễ Giáng Sinh cho tất cả chúng ta.
Đêm nay, bài trích sách ngôn sứ Isaia là một bài văn thơ tuyệt vời. Những lời văn tuyệt vời đó không che lấp sự khốn khổ bên trong lời văn. Ngôn sứ kêu gọi dân chúng đang "lần bước giữa tối tăm" vì họ đang bị đè nén bởi “...ách đã đè lên họ...” và còn bị “... cây gậy và ngọn roi của kẻ hà hiếp../”. Lời thơ văn nhấn mạnh đến sự đau khổ của một dân tộc bị đọa đày.
Nhưng bây giờ hoàn cảnh họ đã thay đổi. Họ "đã thấy một ánh sáng huy hoàng". Thiên Chúa đang hành động giữa họ. và chính Ngài là nguồn của "niềm hoan hỷ và nỗi vui mừng". Thật là một niềm vui được trông thấy sự cứu độ của Thiên Chúa ! Nếu Thiên Chúa có thể cứu độ chúng ta bây giờ, chúng ta phải hứa là chúng ta nhớ hành động của Ngài để lần sau khi chúng ta "lần bước giữa tối tăm", hay "sống trong vùng bóng tối" chúng ta sẽ được khuyến khích nhớ lại việc Thiên Chúa đã giúp chúng ta.
Chúng ta đang mừng Thiên Chúa chúng ta, Đấng đã cứu độ chúng ta trong quá khứ, và Ngài sẽ cứu độ lại đêm nay. Một khi tất cả các bóng tôi âm u đã phá tan, một ánh sáng huy hoàng chiếu rọi qua bóng tối. Em bé sinh ra cho chúng ta là dấu chỉ Thiên Chúa đang hành động cho chúng ta. Chúng ta sẽ phải nhớ tất cả những điều này, nhất là khi tối tăm bao trùm lại chúng ta, và chúng ta cảm thấy không xứng đáng lãnh nhận ơn huệ của Thiên Chúa. Nhưng, đêm nay chúng ta không chỉ mừng việc Thiên Chúa đã ban ơn huệ cho chúng ta vì "chúng ta là người thiện tâm". Thật ra, chúng ta mừng vì Thiên Chúa đã tự Ngài ban ơn trong em bé sinh ra mà ngôn sứ Isaia đã hứa . Bóng tối âm u đã trở thành ánh sáng vui mừng và hoan hỷ như trong lời thánh vịnh "Hát lên mừng Chúa một bài ca mới".
Lời văn trong phụng vụ có vẽ hơi trừu tượng. Những từ như "cứu độ", “cứu rỗi", “Triều Đại Thiên Chúa", "ân sủng", là những từ khó mà diễn tả, không những chi cho những người không có đức tin, mà ngay cả cho những tín hữu ngoan đạo. Lời văn trong Cựu Ước là câu chuyện về "ân sủng" nói về Thiên Chúa tự Ngài đưa tay cứu vớt kẻ bị tù đày, và tiếp tục tha thứ cho người tội lỗi. Hình như đêm nay chúng ta mừng không đủ. Chúng ta càng mừng thêm vì Thiên Chúa sẵn sàng cho chúng ta thấy ân sủng đó đến thế nào.
Trong lời văn mở đầu thơ thánh Phaolô nói "quả thế ân sủng của Thiên Chúa đã được biểu lộ". Nếu ân sủng không rõ ràng thì khó mà được diễn tả, nên Thiên Chúa đã biểu lộ ân sủng qua một người Con là Chúa Kitô Giêsu. Và Phaolô tóm tắt lại là "Vì chúng ta, Người đã tự hiến để cứu chuộc chúng ta". Thành quả của sự biểu lộ của ân sủng qua Chúa Giêsu là gì? Dân đang lần bước giữa tối tăm của tội lỗi đã được "tẩy rửa". Và kết quả là chúng ta là một dân riêng của Thiên Chúa, mà thánh Phaolô tả là "hăng say làm việc thiện". Sự thay đổi đó xãy ra như thế nào trong chúng ta? Thật ra, nên lập lại là "ân sủng của Thiên Chúa đã được biểu lộ".
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
THE NATIVITY OF THE LORD (CHRISTMAS): MIDNIGHT
Isaiah 9: 1-6; Psalm 96; Titus 2: 11-14; Luke 2: 1-14
The appearance of the angel to the shepherds in the fields is a staple of every Christmas pageant. Children know the angel’s lines almost by heart, "Don’t be afraid...." After calming the frightened shepherds the angel continues to address them and you can hear the fourth graders reciting the next familiar line, "Glory to God in the highest and on earth peace to those on whom God’s favor rests."
Did you notice the variation from the older version of those lines which we still remember from when we had our parts in the school Christmas pageant? We used to say, "... peace to those of goodwill." Which made it sound like the shepherds fell under that rubric – "people of good will." It was as if the good news of the savior’s birth would bring a gift of peace to those already properly disposed, people of "good will" only.
But no one at the time of Jesus' birth would have held the shepherds in high regard. Let’s not make a quaint holy card out of this gospel scene. The very nature of their work and their itinerancy meant that shepherds lived a non-observant lifestyle. People would not have counted them among the devout or pious. They were here today and gone tomorrow and if something were missing, they would most likely get the blame.
If we are still using the older version of the Nativity play for our school pageants we need to make sure we change the important line to fit our revised, "Glory to God in the highest and on earth peace to those on whom God’s favor rests." For this rendition fits more closely with the way Luke’s gospel will unfold. Throughout this gospel the least likely will be the recipients of the good news, The shepherds may have been unlikely candidates to be the first to receive the news of God’s gracious gesture towards humanity, but they knew a good thing when they heard it. There they were, going about their work, "keeping night watch over their flock." They weren’t praying, or reciting memorized Bible verses. Still, they find themselves surrounded by the divine light for no other reason than God having decided to extend favor to them. On them God’s favor rests. In this gospel the misfits and the outcasts are offered salvation and they seize it. They know a good thing when they hear it.
God is the source of all goodness; is well disposed towards us and, as we experience in tonight’s Christmas gospel, is once again reaching out to all of us.
Tonight’s passage from Isaiah is a poetic gem. But the lovely language doesn’t cover up the agony behind the lines; it underlines it. A prophet is appealing to the people who have, "dwelt in the land of gloom," pressed down by "the yoke that burdened them..." under "the rod of their taskmaster." This is poetic language that highlights the pain of an enslaved people.
But now their condition is changing, they "have seen a great light." God is acting on their behalf and is the source of their "abundant joy and great rejoicing." How wonderful to experience God’s deliverance! If God can deliver us from trouble now, we need to promise ourselves to remember God’s gracious action so that the next time we "walk in darkness," or dwell "in the land of gloom," we will be encouraged by our memory of God’s past help.
We are celebrating our God who delivered the people in the past and is doing it again decisively tonight. Once and for all the gloom is lifted, for light has pierced our darkness. The child born to us is a sign that God is actively working on our behalf. We will need to remember all this, especially when gloom descends again and we feel unworthy of God’s goodness. But this celebration tonight isn’t about how God rewards us for being "people of good will." Rather, it’s about God’s goodwill already proven to us in the birth of the child Isaiah promised. What was gloom and darkness has turned into festivity and celebration. As we proclaim in our Psalm Response, "Sing to the Lord a new song."
Our religious language can sound abstract. Words like "salvation," "redemption," "Kingdom of God." "Grace" is one of those words; hard to visualize or describe, not only to nonbelievers, but even to devout Christians. The Old Testament is the story of grace, God freely reaching out to lift up the enslaved and continually forgiving the sinner. As if that weren’t enough, tonight we celebrate how far God is willing to go to show us what grace looks like.
Paul puts it succinctly in the opening line of tonight’s second reading when he says, "The grace of God has appeared...." In case grace seems too intangible and hard to describe, God has put a human face on grace – Jesus Christ. Again Paul sums it up, "... who gave himself for us to deliver us." What is the effect of the appearance of grace in Jesus? People who are weighed down by their sin are "cleansed." As a result we become a new people, whom Paul describes as "eager to do what is good." How did that change happen in us? Well, to repeat, "the grace of God has appeared."
Việc các thiên Thần hiện ra cho các mục đồng trên các cánh dồng là điều xãy ra tự nhiên trong các dịp trình bày về lễ Giáng Sinh. Trẻ con thuộc lòng lời các sừ thần nói với các người chăn chiên "Anh em đừng sợ..." Sau khi làm an lòng các mục đồng đang hoảng sợ, thiên thần tiếp tục nói với họ mà các học sinh lớp bốn đọc thuộc lòng lời sứ thần "Vinh danh Thiên Chúa trên trời, bình an dưới thế cho loài người Chúa thương".
Các bạn có thấy lời này đã thay đổi, khác với những lời mà chúng ta nhớ lúc chúng ta còn bé không? Nhất là trong các cuộc thi mừng giáng sinh chúng ta thường nói "bình an cho người thiện tâm..." Nói như thế thì hình như các người chăn chiên thuộc về các người thiện tâm. Hình như tin mừng một Đấng Cứu Độ sinh ra sẽ đem đến bình an chỉ cho những ai đã sẵn sàng và những người đó phải là người có “thiện tâm”.
Nhưng, thời Chúa Giêsu sinh ra, không ai quý các người chăn chiên cả. Ở đây, theo phúc âm, công việc chăm sóc đàn gia súc được kể như là việc làm ngay chính. Họ là những người chăn chuyên nghiệp, đi theo đàn chiên từ nơi này đến nơi khác, và họ cũng không được xem là những người ngoan đạo. Vì họ rày đây mai đó, nên đôi khi có ai thiếu một món gì có thể là do đánh rơi, nhưng người ta vẫn thường nghi cho họ đã đánh cắp.
Nếu chúng ta trình bày lễ Giáng Sinh chúng ta nên nhớ giữ lời sứ thần mới "Vinh danh Thiên Chúa trên trời, bình an dưới thế cho loài người Chúa thương". Câu này phù hợp rất chặc chẽ qua các lời thánh Luca trình bày tiếp theo. Trong suốt phúc âm thánh Luca, các người bé mọn là những người có khả năng nhận được tin mừng. Các người chăn chiên có thể không phải là những người sẵn sàng đón nhận tin mừng của Thiên Chúa cho toàn thể loài người, nhưng họ họ biết chắc một điều là khi nghe tin đó là họ hiểu ngay. Có thể trong lúc họ canh thức giữ đàn chiên, họ cầu nguyện bằng cách đọc các lời thánh vịnh trong Kinh Thánh. Dù vậy, thình lình họ được trông thấy ánh sáng bao vây họ. Và ánh sáng đó không có lý do gì tỏa ra cho họ, ngoại trừ bởi Thiên Chúa đã đoái thương họ và ban tình yêu thương của Ngài cho họ. Trong phúc âm này, những người bé mọn đã được ơn cứu chuộc nếu họ đón lấy ơn đó và họ biết rất nhiều nếu họ nghe tin đó.
Thiên Chúa là nguồn gốc của mọi sự tốt lành và Ngài sẵn sàng với chúng ta trong khi chúng ta cảm nghiệm lời phúc âm được rao lên lần nữa trong lễ Giáng Sinh cho tất cả chúng ta.
Đêm nay, bài trích sách ngôn sứ Isaia là một bài văn thơ tuyệt vời. Những lời văn tuyệt vời đó không che lấp sự khốn khổ bên trong lời văn. Ngôn sứ kêu gọi dân chúng đang "lần bước giữa tối tăm" vì họ đang bị đè nén bởi “...ách đã đè lên họ...” và còn bị “... cây gậy và ngọn roi của kẻ hà hiếp../”. Lời thơ văn nhấn mạnh đến sự đau khổ của một dân tộc bị đọa đày.
Nhưng bây giờ hoàn cảnh họ đã thay đổi. Họ "đã thấy một ánh sáng huy hoàng". Thiên Chúa đang hành động giữa họ. và chính Ngài là nguồn của "niềm hoan hỷ và nỗi vui mừng". Thật là một niềm vui được trông thấy sự cứu độ của Thiên Chúa ! Nếu Thiên Chúa có thể cứu độ chúng ta bây giờ, chúng ta phải hứa là chúng ta nhớ hành động của Ngài để lần sau khi chúng ta "lần bước giữa tối tăm", hay "sống trong vùng bóng tối" chúng ta sẽ được khuyến khích nhớ lại việc Thiên Chúa đã giúp chúng ta.
Chúng ta đang mừng Thiên Chúa chúng ta, Đấng đã cứu độ chúng ta trong quá khứ, và Ngài sẽ cứu độ lại đêm nay. Một khi tất cả các bóng tôi âm u đã phá tan, một ánh sáng huy hoàng chiếu rọi qua bóng tối. Em bé sinh ra cho chúng ta là dấu chỉ Thiên Chúa đang hành động cho chúng ta. Chúng ta sẽ phải nhớ tất cả những điều này, nhất là khi tối tăm bao trùm lại chúng ta, và chúng ta cảm thấy không xứng đáng lãnh nhận ơn huệ của Thiên Chúa. Nhưng, đêm nay chúng ta không chỉ mừng việc Thiên Chúa đã ban ơn huệ cho chúng ta vì "chúng ta là người thiện tâm". Thật ra, chúng ta mừng vì Thiên Chúa đã tự Ngài ban ơn trong em bé sinh ra mà ngôn sứ Isaia đã hứa . Bóng tối âm u đã trở thành ánh sáng vui mừng và hoan hỷ như trong lời thánh vịnh "Hát lên mừng Chúa một bài ca mới".
Lời văn trong phụng vụ có vẽ hơi trừu tượng. Những từ như "cứu độ", “cứu rỗi", “Triều Đại Thiên Chúa", "ân sủng", là những từ khó mà diễn tả, không những chi cho những người không có đức tin, mà ngay cả cho những tín hữu ngoan đạo. Lời văn trong Cựu Ước là câu chuyện về "ân sủng" nói về Thiên Chúa tự Ngài đưa tay cứu vớt kẻ bị tù đày, và tiếp tục tha thứ cho người tội lỗi. Hình như đêm nay chúng ta mừng không đủ. Chúng ta càng mừng thêm vì Thiên Chúa sẵn sàng cho chúng ta thấy ân sủng đó đến thế nào.
Trong lời văn mở đầu thơ thánh Phaolô nói "quả thế ân sủng của Thiên Chúa đã được biểu lộ". Nếu ân sủng không rõ ràng thì khó mà được diễn tả, nên Thiên Chúa đã biểu lộ ân sủng qua một người Con là Chúa Kitô Giêsu. Và Phaolô tóm tắt lại là "Vì chúng ta, Người đã tự hiến để cứu chuộc chúng ta". Thành quả của sự biểu lộ của ân sủng qua Chúa Giêsu là gì? Dân đang lần bước giữa tối tăm của tội lỗi đã được "tẩy rửa". Và kết quả là chúng ta là một dân riêng của Thiên Chúa, mà thánh Phaolô tả là "hăng say làm việc thiện". Sự thay đổi đó xãy ra như thế nào trong chúng ta? Thật ra, nên lập lại là "ân sủng của Thiên Chúa đã được biểu lộ".
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
THE NATIVITY OF THE LORD (CHRISTMAS): MIDNIGHT
Isaiah 9: 1-6; Psalm 96; Titus 2: 11-14; Luke 2: 1-14
The appearance of the angel to the shepherds in the fields is a staple of every Christmas pageant. Children know the angel’s lines almost by heart, "Don’t be afraid...." After calming the frightened shepherds the angel continues to address them and you can hear the fourth graders reciting the next familiar line, "Glory to God in the highest and on earth peace to those on whom God’s favor rests."
Did you notice the variation from the older version of those lines which we still remember from when we had our parts in the school Christmas pageant? We used to say, "... peace to those of goodwill." Which made it sound like the shepherds fell under that rubric – "people of good will." It was as if the good news of the savior’s birth would bring a gift of peace to those already properly disposed, people of "good will" only.
But no one at the time of Jesus' birth would have held the shepherds in high regard. Let’s not make a quaint holy card out of this gospel scene. The very nature of their work and their itinerancy meant that shepherds lived a non-observant lifestyle. People would not have counted them among the devout or pious. They were here today and gone tomorrow and if something were missing, they would most likely get the blame.
If we are still using the older version of the Nativity play for our school pageants we need to make sure we change the important line to fit our revised, "Glory to God in the highest and on earth peace to those on whom God’s favor rests." For this rendition fits more closely with the way Luke’s gospel will unfold. Throughout this gospel the least likely will be the recipients of the good news, The shepherds may have been unlikely candidates to be the first to receive the news of God’s gracious gesture towards humanity, but they knew a good thing when they heard it. There they were, going about their work, "keeping night watch over their flock." They weren’t praying, or reciting memorized Bible verses. Still, they find themselves surrounded by the divine light for no other reason than God having decided to extend favor to them. On them God’s favor rests. In this gospel the misfits and the outcasts are offered salvation and they seize it. They know a good thing when they hear it.
God is the source of all goodness; is well disposed towards us and, as we experience in tonight’s Christmas gospel, is once again reaching out to all of us.
Tonight’s passage from Isaiah is a poetic gem. But the lovely language doesn’t cover up the agony behind the lines; it underlines it. A prophet is appealing to the people who have, "dwelt in the land of gloom," pressed down by "the yoke that burdened them..." under "the rod of their taskmaster." This is poetic language that highlights the pain of an enslaved people.
But now their condition is changing, they "have seen a great light." God is acting on their behalf and is the source of their "abundant joy and great rejoicing." How wonderful to experience God’s deliverance! If God can deliver us from trouble now, we need to promise ourselves to remember God’s gracious action so that the next time we "walk in darkness," or dwell "in the land of gloom," we will be encouraged by our memory of God’s past help.
We are celebrating our God who delivered the people in the past and is doing it again decisively tonight. Once and for all the gloom is lifted, for light has pierced our darkness. The child born to us is a sign that God is actively working on our behalf. We will need to remember all this, especially when gloom descends again and we feel unworthy of God’s goodness. But this celebration tonight isn’t about how God rewards us for being "people of good will." Rather, it’s about God’s goodwill already proven to us in the birth of the child Isaiah promised. What was gloom and darkness has turned into festivity and celebration. As we proclaim in our Psalm Response, "Sing to the Lord a new song."
Our religious language can sound abstract. Words like "salvation," "redemption," "Kingdom of God." "Grace" is one of those words; hard to visualize or describe, not only to nonbelievers, but even to devout Christians. The Old Testament is the story of grace, God freely reaching out to lift up the enslaved and continually forgiving the sinner. As if that weren’t enough, tonight we celebrate how far God is willing to go to show us what grace looks like.
Paul puts it succinctly in the opening line of tonight’s second reading when he says, "The grace of God has appeared...." In case grace seems too intangible and hard to describe, God has put a human face on grace – Jesus Christ. Again Paul sums it up, "... who gave himself for us to deliver us." What is the effect of the appearance of grace in Jesus? People who are weighed down by their sin are "cleansed." As a result we become a new people, whom Paul describes as "eager to do what is good." How did that change happen in us? Well, to repeat, "the grace of God has appeared."