SỰ THÁNH HÓA VÀ HOÀN THIỆN ĐẾN QUA ĐỨC KI-TÔ
Chúa Nhật XXXIII Thường Niên – Năm B (Daniel 12: 1-3;Psalm 16; Hebrews 10: 11-14;, 18;Mark 13: 24-32)
Những trân chiến vũ trụ và những anh hùng được giải cứu luôn là chất liệu của phim hành động và những trò chơi video. Nhưng trong thế giới cổ đại, nó cũng là khát vọng cháy bỏng và sự mong mỏi của một dân tộc bị đán áp thô bạo.
Người Do Thái của thế kỷ thứ hai trước công nguyên đã phải đấu tranh với một kẻ áp bức quyết tâm tiêu diệt tôn giáo và văn hóa Do Thái. Antiochus Epiphanes đã sẵn sang dùng bất cứ một phương pháp nào – cho dù đẫm máu và tàn khốc – để đạt được mục tiêu của mình.
Dân Do Thái đã được thuyết phục rằng tình hình của họ rất bấp bênh và mức độ tội lỗi của con người chồng chất đến nỗi chỉ có Thiên Chúa mới có thể cứu vớt và phục hồi dân tộc họ. Họ đã tiên đoán sự can thiệp của Thiên Chúa bằng hình thức của một trận chiến vũ trụ được dẫn dắt bởi những đạo quân thiên sứ. Cái chết sẽ được chấm dứt, sự bất trung bị trừng phạt và lòng trung thành được ban thưởng. Cốt lõi của đoạn trích này là một lời hô hào cổ vũ để đứng vững vàng và trở nên trung kiên. Những ai không đồng ý từ bỏ tính chất tinh thần và phó thác cho Thiên Chúa là những người sáng láng nổi bật như những vì sao trên bầu trời.
Một trong những món quà tuyệt vời nhất chúng ta có thể gửi đến nhân loại là cung cấp không chỉ một điển hình thiện hảo của đời sống tinh thần mà còn là hy vọng và động viên cổ vũ tới những ai đang nản chí và thất vọng. Trong thời đại của chính chúng ta có lẽ hình ảnh của một cuộc chiến tranh vũ trụ không gì là hữu ích. Nó đưa tất cả vào sự chia rẽ và bạo lực tôn giáo một cách quá dễ dàng. Đồng thời, chúng ta đang sống trong một thời điểm của những áp lực chống đối tôn giáo và thần thánh tột cùng. Trước đó hiếm khi có một nhu cầu cấp bách để đứng vững và được trung thành trước những giá trị của lòng nhân từ, công lý và hòa hợp với Đấng Sáng Tạo.
Tiếp tục với chủ đề của lề luật tinh thần mới được cho thi hành bởi Đức Ki-tô, tác giả của sách Do Thái nhấn mạnh đến bản tính dứt khoát và sự hiến tế của Chúa Ki-tô. Ý thức tinh thần của chúng ta thỏa mãn những cố gắng để nguôi ngoa, xoa dịu Thiên Chúa hoặc những sợ hãi yếu đuối, bệnh hoạn của sự trừng phạt. Sự thánh hóa và hoàn thiện của chúng ta đến thông qua Đức Ki-tô, và thái độ của chúng ta duy nhất là sự hăm hở và thành kính tri ân món quà này. Thay vì tập trung vào “được cứu vớt,” chúng ta nên hăng hái tham gia vào sự phát triển tinh thần của chúng ta và sự biến đổi trong Chúa Trời. Vì người Thầy Cả cao trong này và là người đã vượt qua Đức Ki-tô là thầy, là anh và là người hướng dẫn cảu chúng ta chứ không phải là thẩm phán của chúng ta.
Những người cổ đại đã có những cái nhìn rất khác nhau về vũ trụ và trật tự sáng tạo. Họ đã tin rằng tất cả những sự kiện thế gian – nhất là những thay đổi cấp bách – đã được phản chiếu trong bầu trời. Sao chổi, thiên thực và sự sắp xếp các hành tinh là tất cả những bí quyết cho việc tìm hiểu sự phát triển của lịch sử. Những vì sao rơi và mặt trời bị khuyết là hình ảnh những biến cố bi thảm và không được hiểu một cách thực tế - mặc dù các nhà thiên văn đã nói với chúng ta rằng mặt trời cuối cùng sẽ lịm tắt và nguội dần sau vài triệu năm kể từ bây giờ. Trọng tâm của những chi tiết này trong Kinh Thánh là sự trở lại của Chúa Giê-su và sự kết thúc một giai đoạn của lịch sử nhân loại – một thời gian tưởng tượng như có sự đánh dấu trong những cuốn sổ trên Nước Trời.
Câu hỏ về “khi nào” là sự quan tâm mãnh liệt đối với Ki-tô hữu vào thế kỷ thứ nhất. Biết bao khắc khoải thuần túy và chú ý mà thời gian mãi trôi qua là sự buông lỏng tinh thần và thôi thúc đạo đức. Nhiều người đã tham gia vào những tập tục cổ hủ: Thiên Chúa tiên đoán lần thứ hai. Chúng ta luôn suy ngẫm lời loan báo huyền bí của Chúa Giê-su rằng “thế hệ sẽ không qua đi cho đến khi tất cả những điều này diễn ra.” Nó đã qua đi, và mọi điều đã không xảy ra. Tình tiết này trong Kinh Thánh đã gây phiền toái hai ngàn năm.
Giải pháp này – nếu chúng ta có thể gọi nó như thế - là phải tập trung vào hai tình tiết tiếp theo. Trước hết, những lời của Chúa Giê-su là vĩnh cửu và sẽ không bao giờ mai một bất chấp những gì có thể xảy ra trên thế giới xung quanh chúng ta. Thứ hai, không một ai – ngay cả Chúa Giê-su – biết những điều này được diễn ra. Đó là điều dành riêng cho Đức Chúa Cha và bất kỳ sự tư biện nào về vai trò của chúng ta đều ra ngoài đường lối.
Không có một tình thế khó khăn gay gắt đối với những vấn đề của thế giới và chúng ta không thể chỉ đơn thuần trông chờ Chúa Giê-su trở lại để thiết lập mọi điều ngay tức khắc.
Chúa Giê-su mời gọi chúng ta đọc những dấu hiệu tất cả xung quanh chúng ta và tham gia vào công việc của Thiên Chúa. Bất kỳ nơi đâu có những nhu cầu và hoàn cảnh của con người mà kêu than vì công lý, hòa giải, hành động từ nhân và gìn giữ hòa bình ở đó là một cơ hội bất ngờ gặp gỡ Chúa Trời.
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)
Chúa Nhật XXXIII Thường Niên – Năm B (Daniel 12: 1-3;Psalm 16; Hebrews 10: 11-14;, 18;Mark 13: 24-32)
Những trân chiến vũ trụ và những anh hùng được giải cứu luôn là chất liệu của phim hành động và những trò chơi video. Nhưng trong thế giới cổ đại, nó cũng là khát vọng cháy bỏng và sự mong mỏi của một dân tộc bị đán áp thô bạo.
Người Do Thái của thế kỷ thứ hai trước công nguyên đã phải đấu tranh với một kẻ áp bức quyết tâm tiêu diệt tôn giáo và văn hóa Do Thái. Antiochus Epiphanes đã sẵn sang dùng bất cứ một phương pháp nào – cho dù đẫm máu và tàn khốc – để đạt được mục tiêu của mình.
Dân Do Thái đã được thuyết phục rằng tình hình của họ rất bấp bênh và mức độ tội lỗi của con người chồng chất đến nỗi chỉ có Thiên Chúa mới có thể cứu vớt và phục hồi dân tộc họ. Họ đã tiên đoán sự can thiệp của Thiên Chúa bằng hình thức của một trận chiến vũ trụ được dẫn dắt bởi những đạo quân thiên sứ. Cái chết sẽ được chấm dứt, sự bất trung bị trừng phạt và lòng trung thành được ban thưởng. Cốt lõi của đoạn trích này là một lời hô hào cổ vũ để đứng vững vàng và trở nên trung kiên. Những ai không đồng ý từ bỏ tính chất tinh thần và phó thác cho Thiên Chúa là những người sáng láng nổi bật như những vì sao trên bầu trời.
Một trong những món quà tuyệt vời nhất chúng ta có thể gửi đến nhân loại là cung cấp không chỉ một điển hình thiện hảo của đời sống tinh thần mà còn là hy vọng và động viên cổ vũ tới những ai đang nản chí và thất vọng. Trong thời đại của chính chúng ta có lẽ hình ảnh của một cuộc chiến tranh vũ trụ không gì là hữu ích. Nó đưa tất cả vào sự chia rẽ và bạo lực tôn giáo một cách quá dễ dàng. Đồng thời, chúng ta đang sống trong một thời điểm của những áp lực chống đối tôn giáo và thần thánh tột cùng. Trước đó hiếm khi có một nhu cầu cấp bách để đứng vững và được trung thành trước những giá trị của lòng nhân từ, công lý và hòa hợp với Đấng Sáng Tạo.
Tiếp tục với chủ đề của lề luật tinh thần mới được cho thi hành bởi Đức Ki-tô, tác giả của sách Do Thái nhấn mạnh đến bản tính dứt khoát và sự hiến tế của Chúa Ki-tô. Ý thức tinh thần của chúng ta thỏa mãn những cố gắng để nguôi ngoa, xoa dịu Thiên Chúa hoặc những sợ hãi yếu đuối, bệnh hoạn của sự trừng phạt. Sự thánh hóa và hoàn thiện của chúng ta đến thông qua Đức Ki-tô, và thái độ của chúng ta duy nhất là sự hăm hở và thành kính tri ân món quà này. Thay vì tập trung vào “được cứu vớt,” chúng ta nên hăng hái tham gia vào sự phát triển tinh thần của chúng ta và sự biến đổi trong Chúa Trời. Vì người Thầy Cả cao trong này và là người đã vượt qua Đức Ki-tô là thầy, là anh và là người hướng dẫn cảu chúng ta chứ không phải là thẩm phán của chúng ta.
Những người cổ đại đã có những cái nhìn rất khác nhau về vũ trụ và trật tự sáng tạo. Họ đã tin rằng tất cả những sự kiện thế gian – nhất là những thay đổi cấp bách – đã được phản chiếu trong bầu trời. Sao chổi, thiên thực và sự sắp xếp các hành tinh là tất cả những bí quyết cho việc tìm hiểu sự phát triển của lịch sử. Những vì sao rơi và mặt trời bị khuyết là hình ảnh những biến cố bi thảm và không được hiểu một cách thực tế - mặc dù các nhà thiên văn đã nói với chúng ta rằng mặt trời cuối cùng sẽ lịm tắt và nguội dần sau vài triệu năm kể từ bây giờ. Trọng tâm của những chi tiết này trong Kinh Thánh là sự trở lại của Chúa Giê-su và sự kết thúc một giai đoạn của lịch sử nhân loại – một thời gian tưởng tượng như có sự đánh dấu trong những cuốn sổ trên Nước Trời.
Câu hỏ về “khi nào” là sự quan tâm mãnh liệt đối với Ki-tô hữu vào thế kỷ thứ nhất. Biết bao khắc khoải thuần túy và chú ý mà thời gian mãi trôi qua là sự buông lỏng tinh thần và thôi thúc đạo đức. Nhiều người đã tham gia vào những tập tục cổ hủ: Thiên Chúa tiên đoán lần thứ hai. Chúng ta luôn suy ngẫm lời loan báo huyền bí của Chúa Giê-su rằng “thế hệ sẽ không qua đi cho đến khi tất cả những điều này diễn ra.” Nó đã qua đi, và mọi điều đã không xảy ra. Tình tiết này trong Kinh Thánh đã gây phiền toái hai ngàn năm.
Giải pháp này – nếu chúng ta có thể gọi nó như thế - là phải tập trung vào hai tình tiết tiếp theo. Trước hết, những lời của Chúa Giê-su là vĩnh cửu và sẽ không bao giờ mai một bất chấp những gì có thể xảy ra trên thế giới xung quanh chúng ta. Thứ hai, không một ai – ngay cả Chúa Giê-su – biết những điều này được diễn ra. Đó là điều dành riêng cho Đức Chúa Cha và bất kỳ sự tư biện nào về vai trò của chúng ta đều ra ngoài đường lối.
Không có một tình thế khó khăn gay gắt đối với những vấn đề của thế giới và chúng ta không thể chỉ đơn thuần trông chờ Chúa Giê-su trở lại để thiết lập mọi điều ngay tức khắc.
Chúa Giê-su mời gọi chúng ta đọc những dấu hiệu tất cả xung quanh chúng ta và tham gia vào công việc của Thiên Chúa. Bất kỳ nơi đâu có những nhu cầu và hoàn cảnh của con người mà kêu than vì công lý, hòa giải, hành động từ nhân và gìn giữ hòa bình ở đó là một cơ hội bất ngờ gặp gỡ Chúa Trời.
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)