Scientology và những thứ khác sử dụng tiền để mở cửa
Theo một tài liệu Thánh Hội Đồng Chính Thống Giáo Nga thông qua ngày 14/8/2000, Toà Thượng phụ Moscow phân biệt rõ rệt giữa những người không theo Chính Thống Giáo nhưng tin vào Chúa Ba Ngôi và thần tính của Chúa Kitô, với những người theo các giáo phái. Tài liệu này nêu rõ rằng Giáo hội Chính Thống chống lại mọi hình thức sinh hoạt truyền giáo phá hoại bởi các giáo phái.
Giáo hội Chính thống không bao giờ giữ bí mật về những tín ngưỡng nào mình chống . Những tín ngưỡng Giáo hội Chính thống chống lại bao gồm những Tổ chức Tôn giáo Mới tại Nga có tánh chất phá hoại và bí mật. Một tác phẩm tham khảo được phân ban truyền giáo của Tòa Thượng Phụ Moscow phổ biến năm 1997 đã liệt kê Scientology, Những Chứng nhân Jehovah, Bahai, Krishna Consciousness, Giáo hội của Giao ước cuối cùng (Vissarion) và Giáo hội Thống nhất (Moonies).
Tài liệu này cũng kể đến những phái độc tài như Sự Đe dọa của Thế kỷ 21. Một hội nghị vào tháng 4/2001 tổ chức dưới sự bảo trợ của giáo phận Chính thống Nizhny Novgorod, đã liệt kê thêm người Mormon và neo-Pentecostals như Thế hệ Mới, Lời Hằng Sống và những Giáo hội duy Kinh Thánh.
Luật 1997 của nước Nga về tôn giáo được Thượng phụ Alexy II hoan nghênh như là một bộ máy hợp pháp để bảo vệ hữu hiệu cho cá nhân và xã hội chống lại những hành động tùy tiện của những sự thờ phượng tôn giáo-giả phá hoại.
Điều 14 luật này đã đưa ra nhiều lý do để cấm sinh hoạt tôn giáo. Một số lý do rất mơ hồ như sự vi phạm con người, những quyền và những tự do của các công dân, được đưa ra cùng với những lý do khác như việc sử dụng những thuốc mê, sự thôi miên và sự thực hiện những hành động trụy lạc hay rối loạn khác.
Tuy nhiên, ngày nay, các nhóm tôn giáo mà tòa Thượng phụ Moscow nhận diện như là những phái nguy hiểm gần như đa số hoạt động tự do. Ủy ban Hoa Kỳ về Tự do Tôn giáo Quốc tế thuật lại trong năm 2001 rằng những Chứng nhân Jehovah đã đăng ký thành công 97% (lối 330) các tổ chức của họ theo luật 1997 nước Nga về tôn giáo. Dưới cũng một luật này, Hare Krihnas, Vissarionites, Mormons và Moonies đã đăng ký được tất cả các tổ chức tôn giáo trung ương và địa phương.
Một trong những luật sư quan trọng nhất nuớc Nga chuyên về những trường hợp như thế, Vladimir Ryakhovsky, biết rõ bốn cố gắng kêu cứu tới Điều 14--chống lại những giáo đoàn Pentecostal tại Kirov, Kostroma và Magadan và Những Chứng nhân Jehovah tại Moscow. Không một cố gắng nào thành công. Những nhóm toà Thượng phụ Moscow nhận diện như là những giáo phái, thì bây giờ xem ra chỉ phải đương đầu với những chống đối đơn lẻ của vài cá nhân (một cú đấm đàng sau lưng) hay là những chuyện lặt vặt như chấm dứt những thỏa thuận thuê mướn, hoặc cùng lắm là những đoạn châm chọc trong báo chí địa phương.
Tại sao luật 1997 không thể hoàn thành điều mà các ngưởi đề xướng chủ trương? Những viên chức địa phương xử lý những tổ chức tôn giáo nhấn mạnh rằng điều này là do sự tôn trọng tự do tôn giáo lâu đời tại Nga.
"Tôi tưởng đó là một việc man rợ trung cổ, là ra sức và hạn chế những phong trào tôn giáo mới," Nikolai Volkov, cố vấn về những tôn giáo vụ tại cộng hòa Siberian Khatassia, đã nói với Keston tại Moscow ngày 19 tháng Ba. "Họ tin làm sao là việc riêng của họ".
Theo Điều 12 của luật 1997 về tôn giáo, nhà nước có thể từ chối đăng ký một tổ chức tôn giáo nếu những mục đích hay sinh hoạt của nó xúc phạm hiến pháp hay luật pháp. Dầu vậy, ngày 17/1/2002, Vladimir Zhbankov, viên chức bấy giờ có trách nhiệm đăng ký những tổ chức tôn giáo tại thành phố Moscow, giải thích với Keston rằng ông không thể từ chối đăng ký một tổ chức tôn giáo vì những lý do tôn giáo, dầu chúng có uống máu trẻ con.
Ngày 31 tháng Năm vừa qua viên chức xử lý tôn giáo vụ tại cộng hoà Mari-El, Valentina Kutasova, nói với Keston rằng nhà nước không có quyền hạn chế những cái gọi là giáo phái. "Đó không phải là một vấn đề pháp lý to lớn cũng như vấn đề phải nuôi con làm sao," Kutasova nói.
Ngày 24/3, Keston đã có cuộc nói chuyện tại Moscow với Anna Yevseyeva, một người trẻ theo Vissarion. Sau khi lãnh phép rửa tội Chính Thống lúc còn nhỏ, chị giải thích, chị không khả năng tìm ra một con đường giao hoà phần vật chất với phần thiêng liêng trong Giáo hội, và sau đó đã nhận ra trong Vissarion ông thầy thiêng liêng chị đã tìm.
Bây giờ chị sống trong cộng đồng chính của Giáo hội Vissarion thuộc Giao Ước Cuối cùng, một khu liên hợp 40 ngôi làng trong vùng Kuryaginsk thuộc Krasnoyarsk tại Siberia. Yevseyeva nói với Keston rằng, trong khi các thẩm quyền địa phương nghi ngờ cộng đồng lúc ban đầu-- mọi thứ ủy ban đến và kiểm tra toàn bộ chúng tôi--thái độ của họ đã thay đổi từ 1997.
Họ muốn khích lệ những nghề thủ công, và họ thấy cộng đồng chúng tôi có thể giúp với sự này, chị nói. Chị nói rõ rằng các thẩm quyền Krai đã giới thiệu một thị trường thủ công độc quyền tiếp diễn cuả cộng đồng Vissarion trong một căn phòng công cộng rộng rải tại Krasnoyarsk ba hay bốn lần một năm. Theo nhãn giới của chị, các thẩm quyền nhà nước Nga đã từ chối kiềm chế những nhóm này mà Chính thống cho rằng dó là những giáo phái bởi vì cái lợi hiển nhiên mà những tổ chức này đang mang lại cho họ.
Bực tức vì thất bại rõ ràng trong việc can thiệp của các thẩm quyền, một số người hoạt động chống giáo phái đã tự hành động theo ý riêng mình. Trong số ra tháng 3/2002, một tờ báo của phong trào Red Youth Avant-Garde, Molniya (Lightning), cho biết sự hoạt động của Giáo hội Scientiotogy tại Hubbard, như những giái phái độc tài khác, gây nên sự thiệt hại vật chất và luân lý trực tiếp cho xã hội chúng ta. Giải pháp mà họ tự gợi ý chính mình--cấm tức thì những hoạt động của các giáo giáo phái nước ngoài trên đất Nga. Nhưng vị Thượng phụ già đáng kính Alexy, người đứng đầu yêu nước và nhiều vị hoạt động cho nhân quyền đã giữ miệng lưỡi cách vô liêm sỉ và không cất lên vấn đề thúc ép từ lâu này. Có lẽ họ cũng nhận lãnh phần chia từ thủ đoạn làm tiền của Scientology chăng? Trong nước Nga hiện nay dầu một sự có thể như thế không bị cho là phi lý.
Ngày 22/1. Aleksandr Shalimov, một thành viên Red Youth Avant-Garde, bị bắt bỏ tù hai năm vì quăng một trái bom dầu vào trong những cơ ngơi ở Moscow cùa Scientology tháng 9 năm ngoái. Tại một cuộc biểu tình đễ binh vực anh ngày 6/3 bên ngoài Bộ Tư Pháp, một người tham dự đã cho Keston hay rằng lý do duy nhất tại sao những nhóm như Scientology có khả năng hành động tại Nga là họ có tiền.
"Những người buôn bán trong hạnh phúc," một kênh phát tài liệu do truyền hình nhà nước ORT trong ngày 20/7, đưa ra những luận điệu tương tự, tập trung vào cộng đồng Vissarion và Giáo hội Thống nhất. Những cơ quan an ninh tập trung chuyện trẻ con chết do thiếu dinh dưỡng, những cuộc mưu sát trong gia đình vì những lý do tôn giáo và tự tử trong cộng đồng Vissarion, cơ quan đó tuyên bố, và thật sự, có thể nói gì về một phản ứng do các cơ quan an ninh, khi dịch vụ nhà tù móc ngoặc với người Moonies?
Trong một cuộc phỏng vấn tìm tài liệu, và đầy đủ hơn trong bài tham luận của ông tại hội nghị Nizhny Novgorod tháng 4/ 2001, nguyên phó chủ tịch Giáo hội Thống nhất tại Nga Lev Semyonov đã tường thuật rằng thủ trưởng dịch vụ tù ngục Nga, Đại tá Aleksandr Dolgikh, đã mở một cuộc hội thảo bốn ngày do những người Moonies hướng dẫn để đào tạo những thủ lãnh và thầy dạy phụ tá tại những khu lao động cải tạo tháng 7/ 1993. Ông nói với họ phải chăm chú nghe hết các bài thuyết trình, Semyonov viết, ông bây giờ là một phó tế Chính thống, và ghi nhận rằng từ nay về sau tất cả công việc giáo dục trong các khu sẽ được hướng dẫn theo Moon.
Cũng trong năm đó, Semyonov xác nhận, Giáo hội Thống nhất đưa ra sáng kiến một chương trình gởi 12 người sinh viên Nga được miễn học phí bốn năm tại Đại học Bridgeport tiểu bang Connecticut, nơi người Moonies chiếm được quyền kiểm soát, họ giao trách nhiệm chọn lựa các ứng viên cho Ủy ban Nhà nước Nga về Giáo dục Sau Đại Học.
Một báo cáo được biên soạn do cơ quan liên lạc công cộng Moonies ngày 20 tháng Hai 1993, nói Semyonov khoe rằng khi gởi hơn 20 sinh viên Nga tới Đại học Bridgeport qua Úy ban Giáo dục Sau Đại Học, chúng tôi có khả năng bảo đảm hoàn toàn sự nâng đỡ của ủy ban đối với công an. Họ giúp đỡ chúng tôi với những lời mời và những chiếu khán cho nhiều người.
Ngày 31/5 năm ngoái, Giám mục Chính thống Ioan Timoteyev tại Yoshkar-Ola và Mari-El than phiền với Keston về những hoạt động phá hoại của các giáo phái trong giáo phận của ông. Họ không vâng phục luật nào hết, ông xác nhận. Được hỏi tại sao họ không bị truy tố, giám mục trả lời: Đối với họ luật là tiền. Cũng như ho mua dân chúng với những gói hàng và sách vở. Khi bị thúc ép nói rõ hơn có phải điều đó có nghĩa là những cái gọi là giáo phái, đã hối lộ các viên chức nhà nước để hoạt động, ông trả lời: Với phương tiện tài chánh của họ trong cảnh nghèo của chúng tôi-- anh nghỉ sao? Làm sao họ đi vào những bệnh viện, những nhà trẻ? người ta không thể từ chối số tiền như vậy.
Ngày 17/5, Keston phỏng vấn Phó tế Yevgeni Tremaskin, dẫn đầu những chương trình phục hồi tại Trung tâm Phục hồi các Nạn nhân của những Tôn giáo không-Truyền thống gắn bó với Giáo hội Chính thống của Ảnh Mẹ Thiên Chúa Niềm Vui của Tất cả Ai Buồn rầu tại trung tâm Moscow. Cũng như Giám mục Ioan Timoteyev, Phó tế Tremaskin xác nhận rằng, để được quyền giảng, một giáo phái thường phải biếu đồ trang bị cho một trường học tỉnh và quà biếu rộng rải cho các thầy. Ba sự cám dỗ chính là của cải, quyền lực và danh vọng, ông nhận xét. Rất ít người là người thứ nhất đi qua. Theo quan điểm của ông, như vậy đó là một trò chơi khi các viên chức nói rằng các giáo phái hành động nhờ cung cấp tự do lương tâm cho nhà nước phần đời.
Khi nói với Keston tại Moscow trong tháng Ba, Nicolai Volkov xác nhận rằng sự hối lộ giữa các viên chức nhà nước xử lý các tổ chức tôn giáo là không phải một vấn đề đặc biệt. Được Keston phỏng vấn trở lại trong tháng Decembre 1997 tại Khatassia, dầu sao, ông nói mình không bao giờ nhận tiền hối lộ, không phải như một số bạn đồng nghiệp cuả tôi. Một năm trước, ông nói, ông từ chối đi tới Novosibirsk khi được Giáo hội Thống nhất mời và chịu phí tổn. Những người Moonies cũng vậy đã mời một viên chức Krasnoyarsk và dâng cho ông $500, ông xác nhận, nhưng ông từ chối theo lời khuyên của tôi. Volkov cũng tuyên bố rằng một phái Pentecostal đã dâng cho các viên chức nhà nước Khatassia những cuộc du ngoạn miễn phí tới Thụy Điển.
Phó tế Tremaskin ghi nhận rằng thường các giáo phái thắng kiện--trước hết, ông nghỉ, bởi vì họ có khả năng mướn những luât sư giỏi nhất, và không phải là điều bí mật tiền của không đóng vai trò nhỏ nhất trong các quan tòa chúng ta.
Như kết quả, ông xác nhận, những người Chinh thống quan tâm đến sinh hoạt giáo phái tại Nga đã kết luận rằng không có điểm kêu cầu Điều 4 của luật năm 1997. Ngăn chận viêc đăng ký những tổ chức tôn giáo mới cũng vô ích, phó tế nói. Bởi vì các giáo phái không cần những tổ chức tôn giáo nhiều hơn, đúng là cần người. Khẳng định rằng họ bây giờ làm việc trên cấp bậc cá nhân, ông giải thích trung tâm của ông đã quyết định làm như vậy.
Chúng tôi không cố gắng phân biệt các tổ chức, hay là săn đuổi những người giáo phái, Phó tế Tremaskin giải thích. Một người có quyền lựa chọn. Chúng tôi không thể đi nói một người nào đó là rối đạo nếu họ là người Baptist-- họ có thể chân thành trong sự lầm của họ. Chúng tôi nhắm hướng dẫn một người theo cách sống Kitô giáo bằng cách thông tin, đó là quan điểm của Giáo hội. Chúng tôi thấy được rằng phương pháp này làm việc, đang khi những vụ toà án thì không ---chúng chỉ gây nên sự gây hấn, có khi sự đau khổ.
Theo một tài liệu Thánh Hội Đồng Chính Thống Giáo Nga thông qua ngày 14/8/2000, Toà Thượng phụ Moscow phân biệt rõ rệt giữa những người không theo Chính Thống Giáo nhưng tin vào Chúa Ba Ngôi và thần tính của Chúa Kitô, với những người theo các giáo phái. Tài liệu này nêu rõ rằng Giáo hội Chính Thống chống lại mọi hình thức sinh hoạt truyền giáo phá hoại bởi các giáo phái.
Giáo hội Chính thống không bao giờ giữ bí mật về những tín ngưỡng nào mình chống . Những tín ngưỡng Giáo hội Chính thống chống lại bao gồm những Tổ chức Tôn giáo Mới tại Nga có tánh chất phá hoại và bí mật. Một tác phẩm tham khảo được phân ban truyền giáo của Tòa Thượng Phụ Moscow phổ biến năm 1997 đã liệt kê Scientology, Những Chứng nhân Jehovah, Bahai, Krishna Consciousness, Giáo hội của Giao ước cuối cùng (Vissarion) và Giáo hội Thống nhất (Moonies).
Tài liệu này cũng kể đến những phái độc tài như Sự Đe dọa của Thế kỷ 21. Một hội nghị vào tháng 4/2001 tổ chức dưới sự bảo trợ của giáo phận Chính thống Nizhny Novgorod, đã liệt kê thêm người Mormon và neo-Pentecostals như Thế hệ Mới, Lời Hằng Sống và những Giáo hội duy Kinh Thánh.
Luật 1997 của nước Nga về tôn giáo được Thượng phụ Alexy II hoan nghênh như là một bộ máy hợp pháp để bảo vệ hữu hiệu cho cá nhân và xã hội chống lại những hành động tùy tiện của những sự thờ phượng tôn giáo-giả phá hoại.
Điều 14 luật này đã đưa ra nhiều lý do để cấm sinh hoạt tôn giáo. Một số lý do rất mơ hồ như sự vi phạm con người, những quyền và những tự do của các công dân, được đưa ra cùng với những lý do khác như việc sử dụng những thuốc mê, sự thôi miên và sự thực hiện những hành động trụy lạc hay rối loạn khác.
Tuy nhiên, ngày nay, các nhóm tôn giáo mà tòa Thượng phụ Moscow nhận diện như là những phái nguy hiểm gần như đa số hoạt động tự do. Ủy ban Hoa Kỳ về Tự do Tôn giáo Quốc tế thuật lại trong năm 2001 rằng những Chứng nhân Jehovah đã đăng ký thành công 97% (lối 330) các tổ chức của họ theo luật 1997 nước Nga về tôn giáo. Dưới cũng một luật này, Hare Krihnas, Vissarionites, Mormons và Moonies đã đăng ký được tất cả các tổ chức tôn giáo trung ương và địa phương.
Một trong những luật sư quan trọng nhất nuớc Nga chuyên về những trường hợp như thế, Vladimir Ryakhovsky, biết rõ bốn cố gắng kêu cứu tới Điều 14--chống lại những giáo đoàn Pentecostal tại Kirov, Kostroma và Magadan và Những Chứng nhân Jehovah tại Moscow. Không một cố gắng nào thành công. Những nhóm toà Thượng phụ Moscow nhận diện như là những giáo phái, thì bây giờ xem ra chỉ phải đương đầu với những chống đối đơn lẻ của vài cá nhân (một cú đấm đàng sau lưng) hay là những chuyện lặt vặt như chấm dứt những thỏa thuận thuê mướn, hoặc cùng lắm là những đoạn châm chọc trong báo chí địa phương.
Tại sao luật 1997 không thể hoàn thành điều mà các ngưởi đề xướng chủ trương? Những viên chức địa phương xử lý những tổ chức tôn giáo nhấn mạnh rằng điều này là do sự tôn trọng tự do tôn giáo lâu đời tại Nga.
"Tôi tưởng đó là một việc man rợ trung cổ, là ra sức và hạn chế những phong trào tôn giáo mới," Nikolai Volkov, cố vấn về những tôn giáo vụ tại cộng hòa Siberian Khatassia, đã nói với Keston tại Moscow ngày 19 tháng Ba. "Họ tin làm sao là việc riêng của họ".
Theo Điều 12 của luật 1997 về tôn giáo, nhà nước có thể từ chối đăng ký một tổ chức tôn giáo nếu những mục đích hay sinh hoạt của nó xúc phạm hiến pháp hay luật pháp. Dầu vậy, ngày 17/1/2002, Vladimir Zhbankov, viên chức bấy giờ có trách nhiệm đăng ký những tổ chức tôn giáo tại thành phố Moscow, giải thích với Keston rằng ông không thể từ chối đăng ký một tổ chức tôn giáo vì những lý do tôn giáo, dầu chúng có uống máu trẻ con.
Ngày 31 tháng Năm vừa qua viên chức xử lý tôn giáo vụ tại cộng hoà Mari-El, Valentina Kutasova, nói với Keston rằng nhà nước không có quyền hạn chế những cái gọi là giáo phái. "Đó không phải là một vấn đề pháp lý to lớn cũng như vấn đề phải nuôi con làm sao," Kutasova nói.
Ngày 24/3, Keston đã có cuộc nói chuyện tại Moscow với Anna Yevseyeva, một người trẻ theo Vissarion. Sau khi lãnh phép rửa tội Chính Thống lúc còn nhỏ, chị giải thích, chị không khả năng tìm ra một con đường giao hoà phần vật chất với phần thiêng liêng trong Giáo hội, và sau đó đã nhận ra trong Vissarion ông thầy thiêng liêng chị đã tìm.
Bây giờ chị sống trong cộng đồng chính của Giáo hội Vissarion thuộc Giao Ước Cuối cùng, một khu liên hợp 40 ngôi làng trong vùng Kuryaginsk thuộc Krasnoyarsk tại Siberia. Yevseyeva nói với Keston rằng, trong khi các thẩm quyền địa phương nghi ngờ cộng đồng lúc ban đầu-- mọi thứ ủy ban đến và kiểm tra toàn bộ chúng tôi--thái độ của họ đã thay đổi từ 1997.
Họ muốn khích lệ những nghề thủ công, và họ thấy cộng đồng chúng tôi có thể giúp với sự này, chị nói. Chị nói rõ rằng các thẩm quyền Krai đã giới thiệu một thị trường thủ công độc quyền tiếp diễn cuả cộng đồng Vissarion trong một căn phòng công cộng rộng rải tại Krasnoyarsk ba hay bốn lần một năm. Theo nhãn giới của chị, các thẩm quyền nhà nước Nga đã từ chối kiềm chế những nhóm này mà Chính thống cho rằng dó là những giáo phái bởi vì cái lợi hiển nhiên mà những tổ chức này đang mang lại cho họ.
Bực tức vì thất bại rõ ràng trong việc can thiệp của các thẩm quyền, một số người hoạt động chống giáo phái đã tự hành động theo ý riêng mình. Trong số ra tháng 3/2002, một tờ báo của phong trào Red Youth Avant-Garde, Molniya (Lightning), cho biết sự hoạt động của Giáo hội Scientiotogy tại Hubbard, như những giái phái độc tài khác, gây nên sự thiệt hại vật chất và luân lý trực tiếp cho xã hội chúng ta. Giải pháp mà họ tự gợi ý chính mình--cấm tức thì những hoạt động của các giáo giáo phái nước ngoài trên đất Nga. Nhưng vị Thượng phụ già đáng kính Alexy, người đứng đầu yêu nước và nhiều vị hoạt động cho nhân quyền đã giữ miệng lưỡi cách vô liêm sỉ và không cất lên vấn đề thúc ép từ lâu này. Có lẽ họ cũng nhận lãnh phần chia từ thủ đoạn làm tiền của Scientology chăng? Trong nước Nga hiện nay dầu một sự có thể như thế không bị cho là phi lý.
Ngày 22/1. Aleksandr Shalimov, một thành viên Red Youth Avant-Garde, bị bắt bỏ tù hai năm vì quăng một trái bom dầu vào trong những cơ ngơi ở Moscow cùa Scientology tháng 9 năm ngoái. Tại một cuộc biểu tình đễ binh vực anh ngày 6/3 bên ngoài Bộ Tư Pháp, một người tham dự đã cho Keston hay rằng lý do duy nhất tại sao những nhóm như Scientology có khả năng hành động tại Nga là họ có tiền.
"Những người buôn bán trong hạnh phúc," một kênh phát tài liệu do truyền hình nhà nước ORT trong ngày 20/7, đưa ra những luận điệu tương tự, tập trung vào cộng đồng Vissarion và Giáo hội Thống nhất. Những cơ quan an ninh tập trung chuyện trẻ con chết do thiếu dinh dưỡng, những cuộc mưu sát trong gia đình vì những lý do tôn giáo và tự tử trong cộng đồng Vissarion, cơ quan đó tuyên bố, và thật sự, có thể nói gì về một phản ứng do các cơ quan an ninh, khi dịch vụ nhà tù móc ngoặc với người Moonies?
Trong một cuộc phỏng vấn tìm tài liệu, và đầy đủ hơn trong bài tham luận của ông tại hội nghị Nizhny Novgorod tháng 4/ 2001, nguyên phó chủ tịch Giáo hội Thống nhất tại Nga Lev Semyonov đã tường thuật rằng thủ trưởng dịch vụ tù ngục Nga, Đại tá Aleksandr Dolgikh, đã mở một cuộc hội thảo bốn ngày do những người Moonies hướng dẫn để đào tạo những thủ lãnh và thầy dạy phụ tá tại những khu lao động cải tạo tháng 7/ 1993. Ông nói với họ phải chăm chú nghe hết các bài thuyết trình, Semyonov viết, ông bây giờ là một phó tế Chính thống, và ghi nhận rằng từ nay về sau tất cả công việc giáo dục trong các khu sẽ được hướng dẫn theo Moon.
Cũng trong năm đó, Semyonov xác nhận, Giáo hội Thống nhất đưa ra sáng kiến một chương trình gởi 12 người sinh viên Nga được miễn học phí bốn năm tại Đại học Bridgeport tiểu bang Connecticut, nơi người Moonies chiếm được quyền kiểm soát, họ giao trách nhiệm chọn lựa các ứng viên cho Ủy ban Nhà nước Nga về Giáo dục Sau Đại Học.
Một báo cáo được biên soạn do cơ quan liên lạc công cộng Moonies ngày 20 tháng Hai 1993, nói Semyonov khoe rằng khi gởi hơn 20 sinh viên Nga tới Đại học Bridgeport qua Úy ban Giáo dục Sau Đại Học, chúng tôi có khả năng bảo đảm hoàn toàn sự nâng đỡ của ủy ban đối với công an. Họ giúp đỡ chúng tôi với những lời mời và những chiếu khán cho nhiều người.
Ngày 31/5 năm ngoái, Giám mục Chính thống Ioan Timoteyev tại Yoshkar-Ola và Mari-El than phiền với Keston về những hoạt động phá hoại của các giáo phái trong giáo phận của ông. Họ không vâng phục luật nào hết, ông xác nhận. Được hỏi tại sao họ không bị truy tố, giám mục trả lời: Đối với họ luật là tiền. Cũng như ho mua dân chúng với những gói hàng và sách vở. Khi bị thúc ép nói rõ hơn có phải điều đó có nghĩa là những cái gọi là giáo phái, đã hối lộ các viên chức nhà nước để hoạt động, ông trả lời: Với phương tiện tài chánh của họ trong cảnh nghèo của chúng tôi-- anh nghỉ sao? Làm sao họ đi vào những bệnh viện, những nhà trẻ? người ta không thể từ chối số tiền như vậy.
Ngày 17/5, Keston phỏng vấn Phó tế Yevgeni Tremaskin, dẫn đầu những chương trình phục hồi tại Trung tâm Phục hồi các Nạn nhân của những Tôn giáo không-Truyền thống gắn bó với Giáo hội Chính thống của Ảnh Mẹ Thiên Chúa Niềm Vui của Tất cả Ai Buồn rầu tại trung tâm Moscow. Cũng như Giám mục Ioan Timoteyev, Phó tế Tremaskin xác nhận rằng, để được quyền giảng, một giáo phái thường phải biếu đồ trang bị cho một trường học tỉnh và quà biếu rộng rải cho các thầy. Ba sự cám dỗ chính là của cải, quyền lực và danh vọng, ông nhận xét. Rất ít người là người thứ nhất đi qua. Theo quan điểm của ông, như vậy đó là một trò chơi khi các viên chức nói rằng các giáo phái hành động nhờ cung cấp tự do lương tâm cho nhà nước phần đời.
Khi nói với Keston tại Moscow trong tháng Ba, Nicolai Volkov xác nhận rằng sự hối lộ giữa các viên chức nhà nước xử lý các tổ chức tôn giáo là không phải một vấn đề đặc biệt. Được Keston phỏng vấn trở lại trong tháng Decembre 1997 tại Khatassia, dầu sao, ông nói mình không bao giờ nhận tiền hối lộ, không phải như một số bạn đồng nghiệp cuả tôi. Một năm trước, ông nói, ông từ chối đi tới Novosibirsk khi được Giáo hội Thống nhất mời và chịu phí tổn. Những người Moonies cũng vậy đã mời một viên chức Krasnoyarsk và dâng cho ông $500, ông xác nhận, nhưng ông từ chối theo lời khuyên của tôi. Volkov cũng tuyên bố rằng một phái Pentecostal đã dâng cho các viên chức nhà nước Khatassia những cuộc du ngoạn miễn phí tới Thụy Điển.
Phó tế Tremaskin ghi nhận rằng thường các giáo phái thắng kiện--trước hết, ông nghỉ, bởi vì họ có khả năng mướn những luât sư giỏi nhất, và không phải là điều bí mật tiền của không đóng vai trò nhỏ nhất trong các quan tòa chúng ta.
Như kết quả, ông xác nhận, những người Chinh thống quan tâm đến sinh hoạt giáo phái tại Nga đã kết luận rằng không có điểm kêu cầu Điều 4 của luật năm 1997. Ngăn chận viêc đăng ký những tổ chức tôn giáo mới cũng vô ích, phó tế nói. Bởi vì các giáo phái không cần những tổ chức tôn giáo nhiều hơn, đúng là cần người. Khẳng định rằng họ bây giờ làm việc trên cấp bậc cá nhân, ông giải thích trung tâm của ông đã quyết định làm như vậy.
Chúng tôi không cố gắng phân biệt các tổ chức, hay là săn đuổi những người giáo phái, Phó tế Tremaskin giải thích. Một người có quyền lựa chọn. Chúng tôi không thể đi nói một người nào đó là rối đạo nếu họ là người Baptist-- họ có thể chân thành trong sự lầm của họ. Chúng tôi nhắm hướng dẫn một người theo cách sống Kitô giáo bằng cách thông tin, đó là quan điểm của Giáo hội. Chúng tôi thấy được rằng phương pháp này làm việc, đang khi những vụ toà án thì không ---chúng chỉ gây nên sự gây hấn, có khi sự đau khổ.