Lãnh tụ Cộng Sản Việt Nam bị chống đối
Được trích đăng ngay trên trang đầu của Website WWW.MSN.COM dưới nhan đề "Protests mark U.S. visit by Vietnamese leader", một trang web mà hàng tỉ người dùng máy điện toán trên khắp hoàn vũ đều tra đọc mỗi ngày.
SEATTLE - Những người biểu tình đã tụ tập tại các đường phố trung tâm vào hôm Chủ Nhật vừa qua để phản đối chuyến công du đầu tiên của thủ tướng Cộng Sản Việt Nam sang Hoa Kỳ kể từ khi chấm dứt cuộc chiến tranh 30 năm trước đây, đòi hỏi Việt Cộng phải cải thiện về hồ sơ vi phạm nhân quyền của mình.
Thủ tướng Phan Văn Khải đến thành phố Seattle để mua máy bay do hãng hàng không Boeing chế tạo và gặp gở với các viên chức cao cấp của công ty Microsoft, là một phần trong chương trình viếng thăm Hoa Kỳ kéo dài 1 tuần, vốn sẽ đưa ông ta tới gặp Tổng Thống Bush tại Tòa Bạch Ốc
Những người biểu tình đã la lớn khẩu hiệu "Hãy triệt hạ Cộng Sản," còn những nơi khác trưng các bảng có ghi như: "Tên Khải cũng chẳng khác nào là một tên Saddam Hussein khác!" và kêu gọi hãy chấm dứt ngay những cuộc bức hại về chính trị lẫn tôn giáo tại Việt Nam.
Sai Nguyen, người đứng ra tổ chức thuộc Hội Người Mỹ Gốc Việt ở vùng Tây Bắc Hoa Kỳ, đã chỉ trích Đảng Cộng Sản Việt Nam vì đã phó mặc nền kinh tế Việt Nam cho những người đầu tư nước ngoài, vì lẽ cuộc sống của người dân chẳng được cải thiện đi một chút nào cả.
Ông nói tiếp: "Điều đó chỉ thực sự giúp ích cho bản thân của Đảng Cộng Sản mà thôi."
Vào hôm thứ Bảy, những người biểu tình đã diễn hành và mang các lá cờ của Hoa Kỳ và của Việt Nam Cộng Hòa tại vùng thủ đô Sài Gòn thuộc Quận Cam ở tiểu bang California, là nơi mà người Việt Nam định cư đông nhất tại Hoa Kỳ.
Trong số hơn 1 triệu người Việt hiện đang sống tại Hoa Kỳ, theo ước lượng, có khoảng 130,000 người Việt cư ngụ tại Quận Cam.
Trong một bài phỏng vấn với hãng tin AP tại Hà Nội, Khải nói về chuyến đi của mình "là cách để nói lên rằng chúng ta đã quên đi quá khứ."
‘Thuộc Hạng Dưới Cùng’
Khải nói: "Chúng tôi hy vọng cải thiện thêm nữa mối quan hệ giữa hai quốc gia trong tinh thần tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau."
Theo Nhien Le, một cựu sĩ quan trong Không Lực Việt Nam Cộng Hòa thì những người biểu tình tại thành phố Seattle hy vọng rằng sự hiện diện của họ sẽ khiến cho Khải biết rằng người Mỹ gốc Việt muốn ông ta phải nói rõ về những vụ lạm dụng nhân quyền, vốn vẫn còn đang tiếp tục diễn ra hằng ngày tại đất nước Việt Cộng này.
Cựu sĩ quan Le nói tiếp: "Nếu đem ra so sánh với tất cả các quốc gia khác thuộc vùng Đông Nam Á, thì đất nước Cộng Sản Việt Nam ở dưới chót cùng hay đội sổ, và đó là lý do tại sao chúng tôi phải tranh đấu cho sự tự do thật sự của Dân Việt."
Minh Vuong, một đại diện cho Đảng Cải Cách Việt Nam, kêu gọi Khải "hãy trả tự do cho những tù nhân chính trị và tôn giáo, và hãy chấm dứt ngay tệ nạn buôn người qua thị trường chợ đen tại vùng Đông Nam Á."
Anh Vuong cũng còn cho biết thêm: "Cuộc biểu tình cũng nhằm tưởng nhớ đến những ai đã bỏ mạng bằng thuyền để thoát khỏi ách thống trị bạo tàn của Cộng Sản Việt Nam sau cuộc chiến tranh." Riêng Anh Vuong cũng đã vượt biển và đến Hoa Kỳ định cư vào năm 1981.
Khai, 71 tuổi, đến Hoa Kỳ vào sáng Chủ Nhật và trạm dừng đầu tiên của Khải là hãng sản xuất máy bay của Boeing tại thành phố Renton, nằm ở phía tây của thành phố Seattle, để giám sát việc mua 4 chiếc máy bay 787 cho Hãng Hàng Không Việt Cộng. Theo phát ngôn viên của Công Ty Microsoft hôm thứ Sáu vừa qua, Khải sẽ đến thăm Công Ty Microsoft vào thứ Hai hôm nay. Microsoft cũng có 1 văn phòng đại diện của họ tại đất nước Cộng Sản Việt Nam.
Ngoài việc gặp Tổng Thống Bush và Chủ Tịch Bill Gates của Công Ty Microsoft, Khải cũng sẽ đến thăm Chủ Tịch của hai trường Đại Học là Harvard và Viện Kỹ Thuật Massachusetts (MIT).
Trong 10 năm qua kể từ khi mối quan hệ ngoại giao được khôi phục trở lại giữa hai quốc gia, thì Hoa Kỳ đã trở thành bạn hàng thương mại lớn nhất của đất nước Việt Cộng này. Đầu tư của Hoa Kỳ vào đất nước Cộng Sản này đã tăng lên 27% mỗi năm kể từ khi thỏa ước thương mại đôi bên có hiệu lực vào năm 2001. Năm ngoái, thương mại hai chiều trị giá khoảng 6.4 tỉ Mỹ Kim.
Và sau đây là nguyên bản tiếng Anh, để Quý vị tham khảo thêm.. ..
Protests mark U.S. visit by Vietnamese leader
Demonstrators gather in Seattle
The Associated Press
Updated: 6:35 p.m. ET June 19, 2005
SEATTLE - Demonstrators gathered on downtown streets Sunday to protest the first visit of a Vietnamese prime minister to the United States since the end of the war 30 years ago, calling for Vietnam to improve its human rights record.
Prime Minister Phan Van Khai came to Seattle for the purchase of Boeing aircraft by the national airline and to meet with Microsoft executives, part of a weeklong tour that will take him to a White House meeting with President Bush.
Demonstrators shouted “Down with communists,” held signs that read “Khai is another Saddam Hussein” and called for an end to political and religious persecution in Vietnam.
Sai Nguyen, an organizer with the Vietnamese American Coalition in Northwest America, criticized the Communist Party’s push to open the Vietnamese economy to foreign investors, saying it would not improve the lives of the people.
“It is only to help the party,” he said.
On Saturday, demonstrators marched and carried U.S. and former South Vietnamese flags in the Little Saigon area of California’s Orange County, home of the nation’s largest Vietnamese community.
More than 1 million Vietnamese now live in the United States, including an estimated 130,000 in Orange County.
In an interview with The Associated Press in Hanoi, Khai said his visit “reflects that we have put the past behind us.”
‘At the bottom’
“We’re hoping to further tap the potential for even better relations between the two countries based on respect and mutual interest,” Khai said.
The Seattle demonstrators hoped their presence would let Khai know that Vietnamese Americans want him to address human-rights abuses that continue in Vietnam, said Nhien Le, a former officer in the South Vietnamese Air Force.
“Compared with all the countries in southeast Asia, we are at the bottom. That’s why we fight for the freedom,” Le said.
Minh Vuong, a representative of the Vietnam Reform Party, called on Khai to free religious and political prisoners and to end the black-market trade of sex-workers in southeast Asia.
The rally also was intended to remember those who died attempting to flee Vietnam after the war, said Vuong, who escaped by boat and came to the United States in 1981.
Khai, 71, arrived Sunday morning and stopped first at Boeing’s plant in Renton, south of Seattle, to oversee the purchase of four 787 airliners by Vietnam Airlines. On Monday, he is to visit Microsoft’s Redmond campus, a company spokeswoman said Friday. Microsoft has an office in Vietnam.
Besides meeting Bush and Microsoft Chairman Bill Gates, Khai is scheduled to visit the presidents of Harvard University and the Massachusetts Institute of Technology.
In the 10 years since diplomatic ties were restored, the United States has become Vietnam’s top trading partner. U.S. investment in Vietnam has risen 27 percent each year since a bilateral trade agreement took effect in 2001. The two-way trade was worth $6.4 billion last year.
Được trích đăng ngay trên trang đầu của Website WWW.MSN.COM dưới nhan đề "Protests mark U.S. visit by Vietnamese leader", một trang web mà hàng tỉ người dùng máy điện toán trên khắp hoàn vũ đều tra đọc mỗi ngày.
SEATTLE - Những người biểu tình đã tụ tập tại các đường phố trung tâm vào hôm Chủ Nhật vừa qua để phản đối chuyến công du đầu tiên của thủ tướng Cộng Sản Việt Nam sang Hoa Kỳ kể từ khi chấm dứt cuộc chiến tranh 30 năm trước đây, đòi hỏi Việt Cộng phải cải thiện về hồ sơ vi phạm nhân quyền của mình.
Thủ tướng Phan Văn Khải đến thành phố Seattle để mua máy bay do hãng hàng không Boeing chế tạo và gặp gở với các viên chức cao cấp của công ty Microsoft, là một phần trong chương trình viếng thăm Hoa Kỳ kéo dài 1 tuần, vốn sẽ đưa ông ta tới gặp Tổng Thống Bush tại Tòa Bạch Ốc
Những người biểu tình đã la lớn khẩu hiệu "Hãy triệt hạ Cộng Sản," còn những nơi khác trưng các bảng có ghi như: "Tên Khải cũng chẳng khác nào là một tên Saddam Hussein khác!" và kêu gọi hãy chấm dứt ngay những cuộc bức hại về chính trị lẫn tôn giáo tại Việt Nam.
Sai Nguyen, người đứng ra tổ chức thuộc Hội Người Mỹ Gốc Việt ở vùng Tây Bắc Hoa Kỳ, đã chỉ trích Đảng Cộng Sản Việt Nam vì đã phó mặc nền kinh tế Việt Nam cho những người đầu tư nước ngoài, vì lẽ cuộc sống của người dân chẳng được cải thiện đi một chút nào cả.
Ông nói tiếp: "Điều đó chỉ thực sự giúp ích cho bản thân của Đảng Cộng Sản mà thôi."
Vào hôm thứ Bảy, những người biểu tình đã diễn hành và mang các lá cờ của Hoa Kỳ và của Việt Nam Cộng Hòa tại vùng thủ đô Sài Gòn thuộc Quận Cam ở tiểu bang California, là nơi mà người Việt Nam định cư đông nhất tại Hoa Kỳ.
Trong số hơn 1 triệu người Việt hiện đang sống tại Hoa Kỳ, theo ước lượng, có khoảng 130,000 người Việt cư ngụ tại Quận Cam.
Trong một bài phỏng vấn với hãng tin AP tại Hà Nội, Khải nói về chuyến đi của mình "là cách để nói lên rằng chúng ta đã quên đi quá khứ."
‘Thuộc Hạng Dưới Cùng’
Khải nói: "Chúng tôi hy vọng cải thiện thêm nữa mối quan hệ giữa hai quốc gia trong tinh thần tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau."
Theo Nhien Le, một cựu sĩ quan trong Không Lực Việt Nam Cộng Hòa thì những người biểu tình tại thành phố Seattle hy vọng rằng sự hiện diện của họ sẽ khiến cho Khải biết rằng người Mỹ gốc Việt muốn ông ta phải nói rõ về những vụ lạm dụng nhân quyền, vốn vẫn còn đang tiếp tục diễn ra hằng ngày tại đất nước Việt Cộng này.
Cựu sĩ quan Le nói tiếp: "Nếu đem ra so sánh với tất cả các quốc gia khác thuộc vùng Đông Nam Á, thì đất nước Cộng Sản Việt Nam ở dưới chót cùng hay đội sổ, và đó là lý do tại sao chúng tôi phải tranh đấu cho sự tự do thật sự của Dân Việt."
Minh Vuong, một đại diện cho Đảng Cải Cách Việt Nam, kêu gọi Khải "hãy trả tự do cho những tù nhân chính trị và tôn giáo, và hãy chấm dứt ngay tệ nạn buôn người qua thị trường chợ đen tại vùng Đông Nam Á."
Anh Vuong cũng còn cho biết thêm: "Cuộc biểu tình cũng nhằm tưởng nhớ đến những ai đã bỏ mạng bằng thuyền để thoát khỏi ách thống trị bạo tàn của Cộng Sản Việt Nam sau cuộc chiến tranh." Riêng Anh Vuong cũng đã vượt biển và đến Hoa Kỳ định cư vào năm 1981.
Khai, 71 tuổi, đến Hoa Kỳ vào sáng Chủ Nhật và trạm dừng đầu tiên của Khải là hãng sản xuất máy bay của Boeing tại thành phố Renton, nằm ở phía tây của thành phố Seattle, để giám sát việc mua 4 chiếc máy bay 787 cho Hãng Hàng Không Việt Cộng. Theo phát ngôn viên của Công Ty Microsoft hôm thứ Sáu vừa qua, Khải sẽ đến thăm Công Ty Microsoft vào thứ Hai hôm nay. Microsoft cũng có 1 văn phòng đại diện của họ tại đất nước Cộng Sản Việt Nam.
Ngoài việc gặp Tổng Thống Bush và Chủ Tịch Bill Gates của Công Ty Microsoft, Khải cũng sẽ đến thăm Chủ Tịch của hai trường Đại Học là Harvard và Viện Kỹ Thuật Massachusetts (MIT).
Trong 10 năm qua kể từ khi mối quan hệ ngoại giao được khôi phục trở lại giữa hai quốc gia, thì Hoa Kỳ đã trở thành bạn hàng thương mại lớn nhất của đất nước Việt Cộng này. Đầu tư của Hoa Kỳ vào đất nước Cộng Sản này đã tăng lên 27% mỗi năm kể từ khi thỏa ước thương mại đôi bên có hiệu lực vào năm 2001. Năm ngoái, thương mại hai chiều trị giá khoảng 6.4 tỉ Mỹ Kim.
Và sau đây là nguyên bản tiếng Anh, để Quý vị tham khảo thêm.. ..
Protests mark U.S. visit by Vietnamese leader
Demonstrators gather in Seattle
The Associated Press
Updated: 6:35 p.m. ET June 19, 2005
SEATTLE - Demonstrators gathered on downtown streets Sunday to protest the first visit of a Vietnamese prime minister to the United States since the end of the war 30 years ago, calling for Vietnam to improve its human rights record.
Prime Minister Phan Van Khai came to Seattle for the purchase of Boeing aircraft by the national airline and to meet with Microsoft executives, part of a weeklong tour that will take him to a White House meeting with President Bush.
Demonstrators shouted “Down with communists,” held signs that read “Khai is another Saddam Hussein” and called for an end to political and religious persecution in Vietnam.
Sai Nguyen, an organizer with the Vietnamese American Coalition in Northwest America, criticized the Communist Party’s push to open the Vietnamese economy to foreign investors, saying it would not improve the lives of the people.
“It is only to help the party,” he said.
On Saturday, demonstrators marched and carried U.S. and former South Vietnamese flags in the Little Saigon area of California’s Orange County, home of the nation’s largest Vietnamese community.
More than 1 million Vietnamese now live in the United States, including an estimated 130,000 in Orange County.
In an interview with The Associated Press in Hanoi, Khai said his visit “reflects that we have put the past behind us.”
‘At the bottom’
“We’re hoping to further tap the potential for even better relations between the two countries based on respect and mutual interest,” Khai said.
The Seattle demonstrators hoped their presence would let Khai know that Vietnamese Americans want him to address human-rights abuses that continue in Vietnam, said Nhien Le, a former officer in the South Vietnamese Air Force.
“Compared with all the countries in southeast Asia, we are at the bottom. That’s why we fight for the freedom,” Le said.
Minh Vuong, a representative of the Vietnam Reform Party, called on Khai to free religious and political prisoners and to end the black-market trade of sex-workers in southeast Asia.
The rally also was intended to remember those who died attempting to flee Vietnam after the war, said Vuong, who escaped by boat and came to the United States in 1981.
Khai, 71, arrived Sunday morning and stopped first at Boeing’s plant in Renton, south of Seattle, to oversee the purchase of four 787 airliners by Vietnam Airlines. On Monday, he is to visit Microsoft’s Redmond campus, a company spokeswoman said Friday. Microsoft has an office in Vietnam.
Besides meeting Bush and Microsoft Chairman Bill Gates, Khai is scheduled to visit the presidents of Harvard University and the Massachusetts Institute of Technology.
In the 10 years since diplomatic ties were restored, the United States has become Vietnam’s top trading partner. U.S. investment in Vietnam has risen 27 percent each year since a bilateral trade agreement took effect in 2001. The two-way trade was worth $6.4 billion last year.