KARAGANDA, Kazakhstan (UCAN) 4/7/, 2007. Một vị linh mục Công Giáo Hy Lạp đầu tiên được truyền chức tại Kazakhstan. Sự kiện đó được cộng đồng Dân Chúa Kazakhstan nghênh đón hân hoan, nhưng khó bù lại việc thiếu hụt các giáo sĩ nghiêm trọng dưới thời Công Hòa Xô Viết trước kia.
Đối với Giáo Hội Công Giáo nghi thức Byzantine địa phương, biến cố đó chỉ có ý nghĩa tượng trưng rộng rãi, sau khi các giáo sĩ phải chịu đựng các khó khăn và bi dẹp bỏ dưới thời đại Xô Viết.
Ngày 10/6, khi Phó Tế Ivan Chyshik trở nên linh mục Công Giáo Hy Lạp đầu tiên được truyền chức ở địa phương, số các linh mục như thế tại Kazakhstan lến đến bảy vị.
Khoảng chừng 300 người tụ tập dưới mái vòm bằng vàng của Nhà thờ Mẹ Thiên Chúa Phù Trợ tại Karaganda, 200 cây số Đông Nam thủ đô Astana. Toà nhà tường quét trắng là một trong hai nhà thờ trong nước thuộc về Giáo Hội Công Giáo Hy Lạp và cả hai đều ở tại Karaganda.
Con số 3000 người Công Giáo Hy Lạp và 250.000 giáo hữu đối tác nghi thức Latinh cùng nhau tạo nên Giáo Hội Công Giáo tại Kazakhstan, Giáo Hội Công Giáo, Đông Phương hay Hy Lạp có các chi nhánh trong miền hay trong nước, kể cả Giáo Hội Công Giáo Hy Lạp Ukraina. Chính giáo hội này thanh sát việc đào tạo chức vụ linh mục của cha Chyzhik.
Những người Công Giáo Hy lạp và Rôma tham dự lễ thụ phong của cha, như nhiều tu sĩ của cả hai Giáo Hội Công giáo cũng như một linh mục Chính Thống Giáo Nga đã làm.
Đức Giám Mục Dionisiy Lachowicz ( Dòng Basile thánh Josaphat), người đứng đầu, sinh tại Brazin, Ban Quản Trị Giáo Phụ của Giáo Hội Công giáo Hy Lạp Ukraina, từ Ukraina đến Karanganda, chủ tọa Thánh Lễ truyền chức
“Giáo hội tại Kazakhstan được thành lập trên xương máu của các vị tử đạo”, ngài nhắc cộng đoàn, “và ngay nay chúng ta đang gặt hái những thành tựu do hy sinh cùa các ngài.”
Giáo hội Công Giáo Hy Lạp, mà Phó Tế Chyshik hiến thân phục vụ, có niên đại từ Liên Hiệp Brest năm 1956, khi một số giám mục Chính Thống Giáo tại Ba Lan và Lithuania nhận quyền tối thượng của Đức Giáo Hoàng và Giáo Lý Công Giáo Rôma trong khi vẫn duy trì nghi thức Byzantine riêng của họ.
Năm 1946, chính quyền Xô viết vô hiệu hóa thỏa ước Brest và bắt các linh mục Công Giáo Hylạp và giáo hữu ở Liên Xô phải gia nhập Giáo Hội Chính Thống Giáo. Những ai từ chối đều bị bách hại và thường bị buộc chuyển cư đến Kazakhstan hay Siberia.
Josef Stalin, lãnh tụ Xô Viết, đàn áp giáo hội Công giáo tại Ukraina, và đưa tất cả các giám mục và nhiều linh mục vào các trại tập trung.
Mẹ cha Chyzhik, ba Maria Chyzhik, cho UCA News biết rằng bà sung sướng hiến dâng con trai bà cho Chúa. Oksana, một người bạn của tân linh mục, nói rằng cha Chyzhik dã mơ ước làm lịng mục từ lúc con nhỏ.
Cậu Chyzhik sinh tại Ukraina và chuyển theo gia đình đến Karaganda, ở đó năm 1988 cậu vào Chủng viện Maria, Mẹ Giáo Hội, một chủng viện theo nghi thức Latinh do giáo phận Karaganda điều hành.
Thầy cũng học một năm tại chủng viện Công giáo Hylạp tại Drogobych, Ukraina, nhưng Đức Ông Vasiliy Hovera, bề trên giáo hội Công Giáo Hylạp tai Kazakhstan và phần còn lại ở Trung Á, nói như thế chưa đủ.
Đức Ông Hovera, người đồng tế Thánh Lễ với Giám mục Lachowicz, đã nói với UCA News rằng các nghi thức Latinh và Byzantine khác hoàn toàn đến nỗi phải cần đến hơn một năm học thêm trong một chủng viện Công Giáo.
Bề trên Công giáo Hylạp lưu ý rằng một người Công giáo Hylap từ Kazakhstan đã đến Ukraina để huấn luyện tất cả ở chủng viện của người đó, nhưng chủng sinh Công giáo độc nhất khác đang học ở chủng viện Công giáo tại Karaganda.
Đức Ông Hovera cũng chỉ rõ rằng phân công hiện hành của các linh mục tại Trung Á thì quá nhỏ, đến nỗi không đủ để làm việc ngay tại Karzakhstan.
Những người Công giáo Hylap sống ở bốn giáo xứ Công giáo Hylạp và năm trạm truyền giáo. Theo Đức Ông Hovera, diện tích to lớn và khí hậu mùa đông nghiệt ngã làm cho các linh mục không thể phục vụ tất cà mọi người ở đó.
Nhưng vấn đề chính, ngài thêm, là chủ nghĩa vô thần thời đại Xô Viết. “Cộng đoàn Công giáo Hylạp chỉ tồn tại ở Karaganda”, ngài nói. Ở nơi khác, khoảng hai thế hệ người Ukraina sinh sống mà không có Chúa hay bị chuyển sang Giáo Hội Chính Thống Nga, vì thế bây giờ khó mà lôi kéo họ trở lại với Giáo Hội bản quán của họ.”
Trong nhiều năm, nhân dân bí mật tụ tập trong nhà riêng họ để cầu nguyện. Năm 1978, chính quyền nới lỏng luật pháp và người ta bắt đầu tuyên xưng đức tin công khai hơn. Nhưng chỉ sau năm 1991, năm Liên Xô sụp đổ, thì các Giáo Hội Công Giáo Hylạp và Rôma mới chứng kiến có tiến triển trông thấy tại Kazaghstan.
Đối với Giáo Hội Công Giáo nghi thức Byzantine địa phương, biến cố đó chỉ có ý nghĩa tượng trưng rộng rãi, sau khi các giáo sĩ phải chịu đựng các khó khăn và bi dẹp bỏ dưới thời đại Xô Viết.
Ngày 10/6, khi Phó Tế Ivan Chyshik trở nên linh mục Công Giáo Hy Lạp đầu tiên được truyền chức ở địa phương, số các linh mục như thế tại Kazakhstan lến đến bảy vị.
Khoảng chừng 300 người tụ tập dưới mái vòm bằng vàng của Nhà thờ Mẹ Thiên Chúa Phù Trợ tại Karaganda, 200 cây số Đông Nam thủ đô Astana. Toà nhà tường quét trắng là một trong hai nhà thờ trong nước thuộc về Giáo Hội Công Giáo Hy Lạp và cả hai đều ở tại Karaganda.
Con số 3000 người Công Giáo Hy Lạp và 250.000 giáo hữu đối tác nghi thức Latinh cùng nhau tạo nên Giáo Hội Công Giáo tại Kazakhstan, Giáo Hội Công Giáo, Đông Phương hay Hy Lạp có các chi nhánh trong miền hay trong nước, kể cả Giáo Hội Công Giáo Hy Lạp Ukraina. Chính giáo hội này thanh sát việc đào tạo chức vụ linh mục của cha Chyzhik.
Những người Công Giáo Hy lạp và Rôma tham dự lễ thụ phong của cha, như nhiều tu sĩ của cả hai Giáo Hội Công giáo cũng như một linh mục Chính Thống Giáo Nga đã làm.
Đức Giám Mục Dionisiy Lachowicz ( Dòng Basile thánh Josaphat), người đứng đầu, sinh tại Brazin, Ban Quản Trị Giáo Phụ của Giáo Hội Công giáo Hy Lạp Ukraina, từ Ukraina đến Karanganda, chủ tọa Thánh Lễ truyền chức
“Giáo hội tại Kazakhstan được thành lập trên xương máu của các vị tử đạo”, ngài nhắc cộng đoàn, “và ngay nay chúng ta đang gặt hái những thành tựu do hy sinh cùa các ngài.”
Giáo hội Công Giáo Hy Lạp, mà Phó Tế Chyshik hiến thân phục vụ, có niên đại từ Liên Hiệp Brest năm 1956, khi một số giám mục Chính Thống Giáo tại Ba Lan và Lithuania nhận quyền tối thượng của Đức Giáo Hoàng và Giáo Lý Công Giáo Rôma trong khi vẫn duy trì nghi thức Byzantine riêng của họ.
Năm 1946, chính quyền Xô viết vô hiệu hóa thỏa ước Brest và bắt các linh mục Công Giáo Hylạp và giáo hữu ở Liên Xô phải gia nhập Giáo Hội Chính Thống Giáo. Những ai từ chối đều bị bách hại và thường bị buộc chuyển cư đến Kazakhstan hay Siberia.
Josef Stalin, lãnh tụ Xô Viết, đàn áp giáo hội Công giáo tại Ukraina, và đưa tất cả các giám mục và nhiều linh mục vào các trại tập trung.
Mẹ cha Chyzhik, ba Maria Chyzhik, cho UCA News biết rằng bà sung sướng hiến dâng con trai bà cho Chúa. Oksana, một người bạn của tân linh mục, nói rằng cha Chyzhik dã mơ ước làm lịng mục từ lúc con nhỏ.
Cậu Chyzhik sinh tại Ukraina và chuyển theo gia đình đến Karaganda, ở đó năm 1988 cậu vào Chủng viện Maria, Mẹ Giáo Hội, một chủng viện theo nghi thức Latinh do giáo phận Karaganda điều hành.
Thầy cũng học một năm tại chủng viện Công giáo Hylạp tại Drogobych, Ukraina, nhưng Đức Ông Vasiliy Hovera, bề trên giáo hội Công Giáo Hylạp tai Kazakhstan và phần còn lại ở Trung Á, nói như thế chưa đủ.
Đức Ông Hovera, người đồng tế Thánh Lễ với Giám mục Lachowicz, đã nói với UCA News rằng các nghi thức Latinh và Byzantine khác hoàn toàn đến nỗi phải cần đến hơn một năm học thêm trong một chủng viện Công Giáo.
Bề trên Công giáo Hylạp lưu ý rằng một người Công giáo Hylap từ Kazakhstan đã đến Ukraina để huấn luyện tất cả ở chủng viện của người đó, nhưng chủng sinh Công giáo độc nhất khác đang học ở chủng viện Công giáo tại Karaganda.
Đức Ông Hovera cũng chỉ rõ rằng phân công hiện hành của các linh mục tại Trung Á thì quá nhỏ, đến nỗi không đủ để làm việc ngay tại Karzakhstan.
Những người Công giáo Hylap sống ở bốn giáo xứ Công giáo Hylạp và năm trạm truyền giáo. Theo Đức Ông Hovera, diện tích to lớn và khí hậu mùa đông nghiệt ngã làm cho các linh mục không thể phục vụ tất cà mọi người ở đó.
Nhưng vấn đề chính, ngài thêm, là chủ nghĩa vô thần thời đại Xô Viết. “Cộng đoàn Công giáo Hylạp chỉ tồn tại ở Karaganda”, ngài nói. Ở nơi khác, khoảng hai thế hệ người Ukraina sinh sống mà không có Chúa hay bị chuyển sang Giáo Hội Chính Thống Nga, vì thế bây giờ khó mà lôi kéo họ trở lại với Giáo Hội bản quán của họ.”
Trong nhiều năm, nhân dân bí mật tụ tập trong nhà riêng họ để cầu nguyện. Năm 1978, chính quyền nới lỏng luật pháp và người ta bắt đầu tuyên xưng đức tin công khai hơn. Nhưng chỉ sau năm 1991, năm Liên Xô sụp đổ, thì các Giáo Hội Công Giáo Hylạp và Rôma mới chứng kiến có tiến triển trông thấy tại Kazaghstan.