Đức Giáo Hoàng tiếp kiến Đại Xứ Luxembourg
VATICAN Zenit. Org).- Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI bày tỏ “quan tâm sâu xa của ngài” về nỗ lực của luật pháp đến việc trở tử tại Luxembourg, ngài nói các nhà chính trị phải nhớ rằng làm dứt đi sự sống nhân bản vô tội luôn luôn là sai trái.
Lời nói của Đức Giáo Hoàng công bố hôm 18/12 vì Quốc Hội Luxembourg đã đạt cách xuýt soát đến một phê chuẩn về luật làm chết êm dịu sau cuộc bàn cãi 5 giờ. Cuộc bỏ phiếu là 31 phiếu thuận và 26 phiếu chống, với ba phiếu trắng. Dự luật cần phải được vượt qua hầu giữ Luxembourg khỏi trở thành nước thứ ba Liên Hiệp châu Âu phê chuẩn việc trợ tử, sau Belgium và Netherlands.
Trong lúc đó, Đức Thánh Cha, tiếp kiến viên tân đại xứ Luxembourg bên cạnh Toà Thánh, Paul Duh, và trong bài phát biểu của ngài với đại sứ, Đức Thánh Cha sử dụng cơ hội để phản đối việc trợ tử.
Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI đã bày tỏ “quan tâm sâu xa nhất của ngài về văn bản luật đối với việc làm chết êm dịu và việc trợ tử.”
Ngài ghi nhận rằng dự luật được đồng hành bởi luật pháp mâu thuẩn với văn bản, vì văn bản dự liệu những qui định phát triển sự chăm sóc làm êm dịu ngõ hầu làm cho sự đau đớn dễ chịu hơn trong giai đoạn cuối cùng cơn bịnh và ủng hộ sự giúp đỡ nhân bản thích hợp cho người bịnh.
Tuy nhiên dự luật “hợp pháp hóa cách cụ thể khả năng chấm dứt sự sống.”
“Những nhà lãnh đạo chính trị, mà nhiệm vụ là phục vụ lợi ích con người, cũng như các bác sĩ và các gia đình, phải nhớ rằng sự quyết định hữu ý làm cho một người vô tội mất đi sự sống của họ là luôn luôn xấu về phương diện luân lý, và không bao gờ có thể hợp pháp,” ngài nói tiếp. “ Tình yêu và sự thương cảm thật đi một con đường khác.
“Sự nài nỉ nảy lên từ tâm hồn con người trong sự đối mặt cuối cùng với sự đau khổ và sự chết, cách riêng khi họ cảm thấy cơn cám dỗ để mình xui theo nỗi tuyệt vọng, và cảm thấy mình bị mất tới chỗ muốn biến đi, (sự nài nỉ đó) là hơn hết một sự nài xin cho có người đồng hành mình và là một lời kêu xin tình liên đới và sự nâng đỡ lớn hơn trong lúc thử thách này.
“Sự kêu xin này có thể xem ra có tính đòi hỏi, nhưng đó chỉ là một sự kêu xin xứng đáng với con người, và nó mở ngỏ cho tình liên đới mới và thâm sâu hơn, tình liên đới làm phong phú và tăng cường gia đình và những liên hệ xã hội.”
Ngõ lời với dân chúng Luxembourg, Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI kêu gọi tới những gốc rễ “Kitô hữu và tình người “của họ và xin họ tái khẳng định “sự cao cả và đặc tính bất khả xâm phạm của sự sống nhân bản.”
Sự phê chuẩn của Quốc Hội hôm nay là bài đọc đầu tiên của dự luật, đã thay đổi một cách đáng kể từ khi bản đầu tiên được phê chuẩn. Một số bài đọc khác sẽ được dự liệu gần giống như vậy.
Hơn nữa, chủ tịch nước, Grand Duke Henri, đã nói rằng ông sẽ không phê chuẩn luật pháp. Vị trí của ông đã đem đến một sự kêu gọi sửa đổi Hiến Pháp, tước nhà vua khỏi quyền phê chuẩn luật, và ban cho vị trí này một vai trò thuần lễ nghi. Một sự sửa đổi Hiến Pháp như thế sẽ là cần thiết trước khi luật pháp việc trợ tử có thể nên hiệu nghiệm.
VATICAN Zenit. Org).- Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI bày tỏ “quan tâm sâu xa của ngài” về nỗ lực của luật pháp đến việc trở tử tại Luxembourg, ngài nói các nhà chính trị phải nhớ rằng làm dứt đi sự sống nhân bản vô tội luôn luôn là sai trái.
Lời nói của Đức Giáo Hoàng công bố hôm 18/12 vì Quốc Hội Luxembourg đã đạt cách xuýt soát đến một phê chuẩn về luật làm chết êm dịu sau cuộc bàn cãi 5 giờ. Cuộc bỏ phiếu là 31 phiếu thuận và 26 phiếu chống, với ba phiếu trắng. Dự luật cần phải được vượt qua hầu giữ Luxembourg khỏi trở thành nước thứ ba Liên Hiệp châu Âu phê chuẩn việc trợ tử, sau Belgium và Netherlands.
Trong lúc đó, Đức Thánh Cha, tiếp kiến viên tân đại xứ Luxembourg bên cạnh Toà Thánh, Paul Duh, và trong bài phát biểu của ngài với đại sứ, Đức Thánh Cha sử dụng cơ hội để phản đối việc trợ tử.
Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI đã bày tỏ “quan tâm sâu xa nhất của ngài về văn bản luật đối với việc làm chết êm dịu và việc trợ tử.”
Ngài ghi nhận rằng dự luật được đồng hành bởi luật pháp mâu thuẩn với văn bản, vì văn bản dự liệu những qui định phát triển sự chăm sóc làm êm dịu ngõ hầu làm cho sự đau đớn dễ chịu hơn trong giai đoạn cuối cùng cơn bịnh và ủng hộ sự giúp đỡ nhân bản thích hợp cho người bịnh.
Tuy nhiên dự luật “hợp pháp hóa cách cụ thể khả năng chấm dứt sự sống.”
“Những nhà lãnh đạo chính trị, mà nhiệm vụ là phục vụ lợi ích con người, cũng như các bác sĩ và các gia đình, phải nhớ rằng sự quyết định hữu ý làm cho một người vô tội mất đi sự sống của họ là luôn luôn xấu về phương diện luân lý, và không bao gờ có thể hợp pháp,” ngài nói tiếp. “ Tình yêu và sự thương cảm thật đi một con đường khác.
“Sự nài nỉ nảy lên từ tâm hồn con người trong sự đối mặt cuối cùng với sự đau khổ và sự chết, cách riêng khi họ cảm thấy cơn cám dỗ để mình xui theo nỗi tuyệt vọng, và cảm thấy mình bị mất tới chỗ muốn biến đi, (sự nài nỉ đó) là hơn hết một sự nài xin cho có người đồng hành mình và là một lời kêu xin tình liên đới và sự nâng đỡ lớn hơn trong lúc thử thách này.
“Sự kêu xin này có thể xem ra có tính đòi hỏi, nhưng đó chỉ là một sự kêu xin xứng đáng với con người, và nó mở ngỏ cho tình liên đới mới và thâm sâu hơn, tình liên đới làm phong phú và tăng cường gia đình và những liên hệ xã hội.”
Ngõ lời với dân chúng Luxembourg, Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI kêu gọi tới những gốc rễ “Kitô hữu và tình người “của họ và xin họ tái khẳng định “sự cao cả và đặc tính bất khả xâm phạm của sự sống nhân bản.”
Sự phê chuẩn của Quốc Hội hôm nay là bài đọc đầu tiên của dự luật, đã thay đổi một cách đáng kể từ khi bản đầu tiên được phê chuẩn. Một số bài đọc khác sẽ được dự liệu gần giống như vậy.
Hơn nữa, chủ tịch nước, Grand Duke Henri, đã nói rằng ông sẽ không phê chuẩn luật pháp. Vị trí của ông đã đem đến một sự kêu gọi sửa đổi Hiến Pháp, tước nhà vua khỏi quyền phê chuẩn luật, và ban cho vị trí này một vai trò thuần lễ nghi. Một sự sửa đổi Hiến Pháp như thế sẽ là cần thiết trước khi luật pháp việc trợ tử có thể nên hiệu nghiệm.