VATICAN – Tín đồ Thiên Chúa giáo và Hồi giáo đã cùng nhau làm việc để bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, họ đã thông hiểu nhau và họ phải minh chứng trứoc thế giới về những thực tế của Thiên Chúa. Đó là tiếng nói chung của diễn đàn Công giáo – Hồi giáo.
Tham gia diễn đàn gồm 28 đại diện Công giáo và 28 đại diện Hồi giáo họp tại Vatican từ ngày 4 đến ngày 6 tháng 10 năm 2008 để thảo luận tri thức đức tin của mình về bổn phận đối với tình yêu Thiên Chúa và tha nhân.Tuyên bố cuối cùng cả hai phía đã thừa nhận những phẩm giá và quyền bất khả xâm của đời sống con người, bởi mỗi người "đựợc tạo ra từ tình yêu Thiên Chúa". Thiên Chúa giáo và Hồi giáo dạy rằng tình yêu Thiên Chúa và niềm tin đích thực dẫn dắt tình yêu đến với tha nhân, và nó nói lên "tình yêu đích thực của tha nhân hàm ý sự tôn trọng cùa con người cùng những lựa chọn của họ về vấn đề lương tri và tôn giáo."
Những thiểu số tôn giáo đáng được bảo vệ, họ có quyền sở hữu nơi thờ tự riêng của họ, các nhà lãnh đạo tôn giáo nói không nên khuất phục bất kỳ hình thức nhạo báng, giễu cợt của đẳng cấp phàm phu tục tử.
Trong một thế giới vật chất và trần tục hóa ngày càng tăng, những đại diện diễn đàn đã kêu gọi các tín đồ thiên chúa giáo và Hồi giáo hãy đưa ra những chứng tá về "tầm vóc siêu việt của cuộc sống." Các nhà lãnh đạo nói: "Chúng tha thừa nhận rằng, những tín đồ Thiên Chúa giáo và Hồi gióa phải được kêu gọi để trở thành những nhạc khí của tình yêu, hòa âm cùng toàn thể tín đồ, và cho nhân loại như một toàn thể, loại bỏ bất kỳ sự đàn áp, xâm lược, bạo lực và khủng bố nào".
Diễn đàn sẽ gặp lại vào năm 2010 tại một quốc gia đa số là người Hồi giáo, địa điểm chính xác chưa được chọn lựa.
Trình bày trong tuyên bố tại cuộc họp công khai của diễn đàn ở Rome tại trường đại học Pontifical Gregorian, Joseph Maila, giáo sư Viện Công Giáo Paris đã phát biểu trước cử tọa: "Đến với nhân loại để cố gắng cùng nhau đả thông."
Ông nói: "Đây là điều bất trắc, chúng ta có nguy cơ vạch trần bản thân tới người khác bằng câu nói: 'Đây là những gì mà chúng tôi tin tưởng. Đây là những gì mà chúng tôi trang bị,' trong lúc sự nhận biết khác có thể thấy thực tế và nơi mà chúng ta không đo lường được"
Maila nói với các đại diện "những vấn đề thảo luận gây tổn thương cho chúng ta, " bao gồm bạo lực, thành kiến, sự giải thích sai lầm, và những trường hợp mà tín đồ không thể tuyên xưng đức tin của mình một cách công khai.
Ông nói: "Trong khi chúng ta không thể chịu trách nhiệm về những hành động của những kẻ vi phạm bạo lực trên danh nghĩa tôn giáo của chúng ta," các đại diện đều đồng ý rằng " chúng ta cần phải có trách nhiệm về việc đưa ra một hình ảnh đúng đắn cho tôn giáo của chúng ta" bằng việc tố cáo những người tác động nó.
Ingrid Mattson, Chủ tịch Hội Hồi Giáo Bắc Mỹ và là giáo sư nghiên cứu tại Dòng Harfort, Connectient nói năm 2007 thư của 133 học giả Hồi giáo đã dẫn đến việc tổ chức diễn đàn Công giáo – Hồi giáo và đã được phát động với "một ý thức cấp bách", một ý thức tôn giáo mà đã trở nên nguồn xung đột một cách hoàn toàn không thể chấp nhận." bởi vì, bà nói, thực tế đó là "mỗi ngày hàng triệu người tham gia vào những hoạt động từ thiện, bác ái cho hết thảy vì niềm tin tưởng đối với tôn giáo của họ. Việc thiện được thực hiện bắt nguồn từ hai nguyên lý: yêu Thiên Chúa và yêu tha nhân.
Điều này nói lên rằng những học giả đại diện tham gia trong diễn đàn "khuynh hướng khoáng đạt tích cực của thế giới Hồi giáo," Mattson nói rằng họ hứa tận dụng những kết quả để trở lại với các cộng đồng, nhằm xúc tiến những mối quan hệ tốt hơn với các Ki-Tô hữu, và nỗ lực cho sự tôn trọng cao quí quyền tự do tôn giáo cho tất cả mọi người.
Sự kiện tại trường đại học cho phép thời gian đưa ra những câu hỏi từ phía công chúng và bao gồm sự tố cáo mạnh mẽ mà những người Hồi giáo ở Iraq và những khu vực vùng Trung Đông buộc những người Ki-Tô giáo phải chạy trốn.
Hồng y Theodore McCarrik, Tổng giám mục về hưu của Washington và một thành viên Vatican được bổ mhiệm của diễn đàn cho rằng, giống như kỳ họp công khai, những cuộc họp kín của diễn đàn bao gồm "những cuộc thảo luận thẳng thắn, cởi mở, và rằng những cuộc thảo luận như vậy rất quan trọng." Đồng thời, ông nói, cuộc họp được đánh dấu bằng "lòng nhân ái bao la" và một mong muốn để tiến đến sự hiểu biết lẫn nhau. Trong lúc đang phải đối mặt với những vấn đề thực tế tác động trên toàn thế giới, gồm cả vấn đề thiếu sự tự do tôn giáo, "chúng ta phải cùng nhau hành động. Đây là một tiến trình lâu dài. Chúng ta phải tiếp tục không rời; chúng ta phải luôn lên tiếng không bỏ qua," McCarrick nói.
Hồng y Jean-Louis Tauran, Chủ tịch Hội đồng Giám mục Đối thoại Tôn giáo Quốc tế nói "mỗi thứ Sáu, thứ Bảy, và Chủ nhật, hàng triệu tín đồ đi nhà thờ Hồi giáo, Do Thái giáo, và Công giáo" để giao kết niềm tin của mình với Thiên Chúa và tăng ý chí để sống một cuộc sống đạo đức.
"Chúng ta cần tỏ ra với thế giới rằng sự sống của chúng ta không chỉ là biểu tượng của một thứ vật chất thuần túy, mà đó là sống đạo, bao gồm tình yêu tha nhân và quan tâm đến những người khác bằng những hành động cụ thể của lòng bác ái," ông nói.
Tauran tiếp: "Đứng trước sự đau khổ của nhân loại, chúng ta phải làm chứng cho thực tế là Thiên Chúa đã cho chúng ta một tâm hồn, sự tự do, và trí tuệ mà chúng ta có thể vận dụng để chung xây một thế giới tốt đẹp hơn.
Tham gia diễn đàn gồm 28 đại diện Công giáo và 28 đại diện Hồi giáo họp tại Vatican từ ngày 4 đến ngày 6 tháng 10 năm 2008 để thảo luận tri thức đức tin của mình về bổn phận đối với tình yêu Thiên Chúa và tha nhân.Tuyên bố cuối cùng cả hai phía đã thừa nhận những phẩm giá và quyền bất khả xâm của đời sống con người, bởi mỗi người "đựợc tạo ra từ tình yêu Thiên Chúa". Thiên Chúa giáo và Hồi giáo dạy rằng tình yêu Thiên Chúa và niềm tin đích thực dẫn dắt tình yêu đến với tha nhân, và nó nói lên "tình yêu đích thực của tha nhân hàm ý sự tôn trọng cùa con người cùng những lựa chọn của họ về vấn đề lương tri và tôn giáo."
Những thiểu số tôn giáo đáng được bảo vệ, họ có quyền sở hữu nơi thờ tự riêng của họ, các nhà lãnh đạo tôn giáo nói không nên khuất phục bất kỳ hình thức nhạo báng, giễu cợt của đẳng cấp phàm phu tục tử.
Trong một thế giới vật chất và trần tục hóa ngày càng tăng, những đại diện diễn đàn đã kêu gọi các tín đồ thiên chúa giáo và Hồi giáo hãy đưa ra những chứng tá về "tầm vóc siêu việt của cuộc sống." Các nhà lãnh đạo nói: "Chúng tha thừa nhận rằng, những tín đồ Thiên Chúa giáo và Hồi gióa phải được kêu gọi để trở thành những nhạc khí của tình yêu, hòa âm cùng toàn thể tín đồ, và cho nhân loại như một toàn thể, loại bỏ bất kỳ sự đàn áp, xâm lược, bạo lực và khủng bố nào".
Diễn đàn sẽ gặp lại vào năm 2010 tại một quốc gia đa số là người Hồi giáo, địa điểm chính xác chưa được chọn lựa.
Trình bày trong tuyên bố tại cuộc họp công khai của diễn đàn ở Rome tại trường đại học Pontifical Gregorian, Joseph Maila, giáo sư Viện Công Giáo Paris đã phát biểu trước cử tọa: "Đến với nhân loại để cố gắng cùng nhau đả thông."
Ông nói: "Đây là điều bất trắc, chúng ta có nguy cơ vạch trần bản thân tới người khác bằng câu nói: 'Đây là những gì mà chúng tôi tin tưởng. Đây là những gì mà chúng tôi trang bị,' trong lúc sự nhận biết khác có thể thấy thực tế và nơi mà chúng ta không đo lường được"
Maila nói với các đại diện "những vấn đề thảo luận gây tổn thương cho chúng ta, " bao gồm bạo lực, thành kiến, sự giải thích sai lầm, và những trường hợp mà tín đồ không thể tuyên xưng đức tin của mình một cách công khai.
Ông nói: "Trong khi chúng ta không thể chịu trách nhiệm về những hành động của những kẻ vi phạm bạo lực trên danh nghĩa tôn giáo của chúng ta," các đại diện đều đồng ý rằng " chúng ta cần phải có trách nhiệm về việc đưa ra một hình ảnh đúng đắn cho tôn giáo của chúng ta" bằng việc tố cáo những người tác động nó.
Ingrid Mattson, Chủ tịch Hội Hồi Giáo Bắc Mỹ và là giáo sư nghiên cứu tại Dòng Harfort, Connectient nói năm 2007 thư của 133 học giả Hồi giáo đã dẫn đến việc tổ chức diễn đàn Công giáo – Hồi giáo và đã được phát động với "một ý thức cấp bách", một ý thức tôn giáo mà đã trở nên nguồn xung đột một cách hoàn toàn không thể chấp nhận." bởi vì, bà nói, thực tế đó là "mỗi ngày hàng triệu người tham gia vào những hoạt động từ thiện, bác ái cho hết thảy vì niềm tin tưởng đối với tôn giáo của họ. Việc thiện được thực hiện bắt nguồn từ hai nguyên lý: yêu Thiên Chúa và yêu tha nhân.
Điều này nói lên rằng những học giả đại diện tham gia trong diễn đàn "khuynh hướng khoáng đạt tích cực của thế giới Hồi giáo," Mattson nói rằng họ hứa tận dụng những kết quả để trở lại với các cộng đồng, nhằm xúc tiến những mối quan hệ tốt hơn với các Ki-Tô hữu, và nỗ lực cho sự tôn trọng cao quí quyền tự do tôn giáo cho tất cả mọi người.
Sự kiện tại trường đại học cho phép thời gian đưa ra những câu hỏi từ phía công chúng và bao gồm sự tố cáo mạnh mẽ mà những người Hồi giáo ở Iraq và những khu vực vùng Trung Đông buộc những người Ki-Tô giáo phải chạy trốn.
Hồng y Theodore McCarrik, Tổng giám mục về hưu của Washington và một thành viên Vatican được bổ mhiệm của diễn đàn cho rằng, giống như kỳ họp công khai, những cuộc họp kín của diễn đàn bao gồm "những cuộc thảo luận thẳng thắn, cởi mở, và rằng những cuộc thảo luận như vậy rất quan trọng." Đồng thời, ông nói, cuộc họp được đánh dấu bằng "lòng nhân ái bao la" và một mong muốn để tiến đến sự hiểu biết lẫn nhau. Trong lúc đang phải đối mặt với những vấn đề thực tế tác động trên toàn thế giới, gồm cả vấn đề thiếu sự tự do tôn giáo, "chúng ta phải cùng nhau hành động. Đây là một tiến trình lâu dài. Chúng ta phải tiếp tục không rời; chúng ta phải luôn lên tiếng không bỏ qua," McCarrick nói.
Hồng y Jean-Louis Tauran, Chủ tịch Hội đồng Giám mục Đối thoại Tôn giáo Quốc tế nói "mỗi thứ Sáu, thứ Bảy, và Chủ nhật, hàng triệu tín đồ đi nhà thờ Hồi giáo, Do Thái giáo, và Công giáo" để giao kết niềm tin của mình với Thiên Chúa và tăng ý chí để sống một cuộc sống đạo đức.
"Chúng ta cần tỏ ra với thế giới rằng sự sống của chúng ta không chỉ là biểu tượng của một thứ vật chất thuần túy, mà đó là sống đạo, bao gồm tình yêu tha nhân và quan tâm đến những người khác bằng những hành động cụ thể của lòng bác ái," ông nói.
Tauran tiếp: "Đứng trước sự đau khổ của nhân loại, chúng ta phải làm chứng cho thực tế là Thiên Chúa đã cho chúng ta một tâm hồn, sự tự do, và trí tuệ mà chúng ta có thể vận dụng để chung xây một thế giới tốt đẹp hơn.