Chúa Nhật 3 Mùa Chay (Exodus 20: 1-17; Psalm 19; 1 Corinthians 1:18, 22-25; John 2:13-25)

Cách đây vài năm, một nhà chính trị bảo thủ ở Hoa Kỳ đã nỗ lực thúc đẩy về việc phô bày Mười Điều Răn Thiên Chúa trong những tòa nhà công cộng ở tiểu bang của ông. Ông đã bị thử thách trong một cuộc phỏng vấn truyền hình về việc đặt tên cho những giới răn này, nhưng phóng viên chỉ nhận được câu trả lời bằng cái nhìn vào khoảng không xa xôi rất ấn tượng của ông. Phóng viên hạ thấp giọng và hỏi ông đặt tên tối thiểu chỉ một điều răn thôi, nhưng nhà chính trị không may mắn này vẫn lặng thinh và bối rối trước cái nhìn không chớp mắt của máy thu hình.

Chúng ta có thể độ lượng và chiếu cố cho hội chứng hoảng loạn và tư tưởng trống rỗng mà nhiều người gặp phải khi đặt ra những câu hỏi một cách đường đột ngay tại chỗ. Nhưng đây vẫn là một vấn đề nổi bật nghiêm trọng: chúng ta nghĩ rằng bằng một hành động thán phục nơi công cộng hoặc tán thành những giá trị thuộc Kinh Thánh nghĩa là chúng ta đã hoàn thành bổn phận của chúng ta.

Một phần của vấn đề là cái mà chúng ta thực sự không cảm nhận ảnh hưởng bởi những giới răn – cuối cùng, ai khiêm cung bái lạy trước những tranh tượng trong ý thức truyền thống? Bao nhiêu người trong chúng ta đã bị buộc tội giết người? chúng ta có thực sự hiểu điều gì mắc lỗi lầm trầm trọng khi chúng ta lạm dụng danh nghĩa của Thiên Chúa? Chúng ta không được sự trợ giúp bởi thực tế mà những giới răn đã biểu đạt bằng những biểu trưng và ngôn ngữ của một nền văn hóa trên 3,000 năm tuổi. Những giới răn này không phải là những điều lỗi thời và vô ích – chúng phải được giải thích và diễn đạt bằng những thuật ngữ trong thế kỷ XXI. Chúng ta vi phạm sự sùng bái thần tượng bất cứ nơi đâu chúng ta đặt bất cứ cái gì khác trước Thiên Chúa và người ta cũng sát nhân bởi tư tưởng và ngôn từ. Và hệ thống kinh tế của chúng ta không chỉ là khuyến khích mà trong ý nghĩa nào đó đòi hỏi dưới một hình thức nào đó của sự thèm muốn và tham lam. Một số điều cấm này – ngoại tình và giết người – là những đề tài nổi cộm trong nhiều hình thức giải trí của chúng ta. Chúng ta cần phải đòi hỏi để những giới răn này sẽ được tron vẹn, tích lũy nếu chúng được dâng hiến trước tiên trong thời đại và nền văn hóa của riêng mình, mặc dù một vài nhận xét méo mó, thiển cận, 10 yêu cầu này không xác định cụ thể. Chúng chỉ biểu thị nền móng căn bản của cộng đồng nhân loại: tôn trọng cuộc sống, những quan hệ tình cảm, và sở hữu cùng trạng thái tuyệt đối đối với Thiên Chúa.

Đế quốc La-mã vào thế kỷ thứ I, dấu chữ thập – một biểu tượng của sự nhu nhược và hổ thẹn – đã được coi như sự kinh dị và ghê tởm. Thật kỳ lạ nhưng rất đỗi thông minh, Paul đã chọn nó như một biểu tượng của sự khôn ngoan và phán xét của Thiên Chúa về mọi yêu sách của loài người. Paul nhấn mạnh rằng biểu tượng của sự yếu đuối này là lời đáp của Thiên Chúa tới một thế giới dựa vào sức mạnh, cạnh tranh và tàn bạo. Bất bạo động, yêu thương, công lý, thứ tha và sự tin cây tuyệt đối vào Thiên Chúa không phải là được tổ chức trong sự kính mến cao cả của hệ thống giá trị trần tục này, trong hình ảnh Chúa Ki-tô bị đóng đinh đã chỉ ra rằng chúng mới biểu thị sức mạnh và sự khôn ngoan đích thực.

Tin Mừng của John đã trình bày đền thờ được quét dọn sạch sẽ tại phần đầu về sự chăm sóc của Chúa Jesus thay vì phần cuối như trong Mathew, Mark và Luke. Và đúng hơn là đôn đốc làm ngôi đền ẩn náu của những tên trộm, Chúa Jesus buộc đổi lại thành đến một nơi buôn bán. Phiên bản của Paul, sử dụng những dẫn chứng khác nhau từ Cựu ước, biểu thị một quan điểm thần học khác. Nhưng có một điểm tương đồng: các đền thờ đang bị chiếm đoạt hoặc lạm dụng. Như đối với mọi tôn giáo; những vấn đề thiêng liêng và bất khả xâm phạm dễ dàng bị xuyên tạc vì những mục đích vị kỷ loài người. Nhưng đối với John, những vụ rắc rối này chỉ đặt vào tình trạng khó giải quyết mà chính Chúa Jesus phán: phá hủy đền thờ và ta sẽ xây dựng trong ba ngày!

Trong Tin Mừng của John, người dân bình thường hiểu lời tuyên bố như vậy theo thuật ngữ tường minh – ý tại ngôn trung, họ không biết rằng Chúa Jesus đang nói về một cấp độ cao hơn, mang ý nghĩa hàm ẩn – ý tại ngôn ngoại. Người muốn nói chính bản thân Người là Đền thờ - địa điểm mới của sự thiêng liêng cùng một xác thể mà chúng ta trú ngụ. Là một phụ chú, trong 1 Corinthians Paul nhấn mạnh hai lần rằng chúng ta là những đền thờ của Chúa Thánh Thần. Thiên Chúa được gặp gõ bên trong và con người đã tôn kính như sự sinh ra của Thiên thần Chúa. Nhưng vào thời điểm đó, các Tông đồ không một ai hiểu điều này – câu chuyện này đoan kết với chúng ta rằng nó theo sau sự Phục Sinh mà họ đã am tường lời giáo huấn của Người. điều này mang lại cho chúng ta một cái nhìn sâu sắc Tin Mừng đã phát triển như thế nào và được ghi lại.

Chúa Jesus chắc không đơn giản mặc dù nhiều người tin vào Người, Người đã giữ khoảng cách của Người. Người đã nhận thức sâu sắc về sự thay đổi của con người và xu hướng thiếu hiểu biết, ấu trĩ xuyên tạc lời răn dạy của Người. Điều đó không có gì lạ rằng Người đã cáu giận trong câu chuyện này. Chúng ta chỉ có thể tưởng tựợng sự giận dữ và thất vọng của Người vào những gì mà chúng ta đã cư xử với lời răn dạy của Người hơn 2,000 năm qua.

Nguồn: Regis College – School of Theology