Isaia 58: 7-10; Tvịnh 111;I Côrintô 2: 1-5; Mátthêu 5: 13-16
Có người nói là họ rất khó giải thích Kinh Thánh, nhất là Kinh Thánh có văn bản tiếng Do thái. Họ thường đề cập đến nhũng tên và địa danh khó phát âm và những phong tục tập quán cổ xưa của các nhân vật trong Kinh Thánh. Thật thế, không cần phải là những chuyên viên về Kinh Thánh để giải thích và áp dụng những lời dạy dổ trong các bài sách của các ngôn sứ như bài sách ngôn sứ Isaia đọc hôm nay.
Những người trước kia bị đi lưu đày nay đã từ nước Babylon trở về. Và họ có bổn phận xây dựng lại quê hương, nhất là Kinh đô Giêrusalem và Đền Thờ thân mến của họ. Đặt trọng tâm đến đời sống đức tin, văn hóa và thờ phượng. Với dự định phục hồi trạng thái cũ. Người ta mong đợi ngôn sứ Isaia nhấn mạnh tầm quan trọng của sự tuân giử đúng các điều khoản văn hóa. Trái lại, ngôn sứ nói đến việc đó nhưng Ông nhắc lại những điều đầu tiên mà trước đây khi Thiên Chúa dựng xây dân ngài.
Trước đó ngôn sứ Isaia chỉ trích dân chúng về việc thờ phượng trống rổng. Ông ta đe dọa họ là cứ chỉ thờ phượng phải đi đôi với việc làm là phải giúp đở người yếu đuối nhất. "Tuy vậy ngày các ngươi ăn chay. Các ngươi làm theo ý các ngươi muốn lợi dụng những người làm công... Cách ăn chay mà Ta ưa thích chẳng phải là thế này sao: Mở xiềng xích bất công và bạo lực, trả tự do cho người bị áp bức, đập tan mọi gông cùm? Chẳng phải là chia cơm cho người đói, rước vào nhà những người không nơi trú ngụ? (Is 58: 3b, 6-7).
Bài trích sách Isaia hôm nay tiếp tục tin của ngôn sứ với lời mở đầu tóm tắt tất cả "Đây là lời phán của Đức Chúa: chía bánh cho người đói...” Ngôn sứ loan báo là Thiên Chúa đã khẳng định thông điệp của mình qua lời loan báo của ngôn sứ: “Đây là lời Thiên Chúa”, không phải là lời ngôn sứ với tấm lòng của Thiên Chúa và sự quan tâm của Ngài đối với những người bé mọn nhất trong xã hội.
Đó là lời Chúa của Cựu Ước nói với chúng ta hôm nay. Và trong lời giảng dạy của Chúa Giêsu cũng chỉ là thông điệp của “Đức Chúa trong Tân Ước”, Thật vậy vì là một Đức Chúa với tấm lòng lo lắng và cảm thông. Nếu chúng ta muốn sống đức tin toàn vẹn, chúng ta phải lo lắng cho những người bé mọn nhất. Nếu chúng ta làm như thé thì ngôn sứ nói "ánh sáng của anh em sẽ tỏa ra như ánh sáng rạng đông, và vết thương của anh em sẽ được mau chóng được chữa lành". Sự chữa lành đến với những ai hướng mắt nhìn về những người đang túng thiếu cần được giúp đở trong những lúc khó khăn.
Có thể những vết thương mà chúng ta đang mắc phải là do bởi tính ích kỷ chỉ quan tâm đến những sở thích của chúng ta, và sự mù lòa không nhìn thấy người xung quanh chúng ta cần được giúp đở hay sao? Có thể cũng là một vết thương đang phát tán trên đất nước và trong xã hội chúng ta đang dựa vào sự ưu việt về sự thịnh vượng riêng của chúng ta, trong khi chúng ta lãng quên những người nghèo khó nhất ở giữa chúng ta và trong thế giới. Họ đang thiếu sự chăm soc y tế, thiếu dinh dưởng, thiếu giáo dục và thiếu an toàn an toàn lao động đúng cách?
Bài Phúc âm hôm nay kết nối từ bài trích sách ngôn sứ Isaia, khi Chúa Giêsu nói với các môn đệ theo Ngài. "Chính anh em là ánh sáng cho trần gian". Có vẽ còn hơi sớm trong phúc âm thánh Mátthêu, và các môn đệ của Ngài đang còn mới ở thời kỳ huấn luyện. Chúa Giêsu nói lên những dấu chỉ đặc biệt của họ trong thế giới. Vì tùy theo cách họ sống và cách họ đối xử với những người khác, nhất là với những người bé mọn nhất, họ sẽ là "muối cho đời" và là "ánh sáng cho trần gian".
Chúng ta hãy bắt đầu từ chỗ Isaia đến với chúng ta. Sự hiện diện của Thiên Chúa sẽ được biết giữa những tín hữu thật sự của Israel, vì họ có lòng trắc ẩn và rộng lượng. Và kết quả họ sẽ là ánh sáng trong bóng tối âm u của tham vọng. của sự thờ ơ, của hận thù và bạo lực. Với những người theo Chúa Giêsu cũng thế. Mỗi người và tất cả chúng ta được phúc bởi Thần Khí của Chúa Giêsu, sẽ là ánh sáng cho trần gian. Bởi thế Chúa Giêsu theo phong tục của những ngôn sứ Do thái, loan báo những ai làm theo thánh ý của Thiên Chúa và lo lắng cho những người bé mọn nhất là "ánh sáng của trần gian".
Bài Phúc âm hôm nay được trích từ bài giảng trên núi của Chúa Giêsu. Từ "anh em" là Ngài muốn nói đến các môn đệ. Chúa Giêsu không nói vói đám đông dân chúng, nhưng với những người sẽ bị bách hại vì Ngài vì họ là những môn đệ theo Ngài. Và họ vẫn là "ánh sáng cho trần gian" Ánh sáng đó sẽ chiếu giãi như thế nào? Nên "ánh sáng cho trần gian" không phải là một khẩu hiệu mà chúng ta mang trên áo, hay gắn phía sau lưng của áo khoác. Đó cũng không phải là một chức vị hay chỉ là những tiêu đề trong bài ca vịnh, nhưng là một lời mời gọi để thắp sáng cho trần gian bằng những hành động bày tỏ tình cảm vượt lẻ thông thường để yêu thương tha nhân. Đối với Chúa Giêsu từ "tha nhân" bao gồm tất cả những kẻ thù của chúng ta. Nếu đó là những hành vi xuất phát từ đời sống chúng ta, thì dân chúng sẽ biết chúng ta là môn đệ của Chúa Giêsu là "muối cho đời" và là "ánh sáng cho trần gian"
Chúng ta đến nhà thờ hằng tuần. không phải lúc nào cũng là "ánh sáng cho trần gian". Thế nên chúng ta luôn bắt đầu Thánh Lể với lời nguyện xin tha thứ 3 lần, vì những cử chỉ và việc làm chúng ta đã thêm vào bóng tối sự dữ những việc như: không biết tha thứ và khoan dung cho kẻ ăn năn. không cảm thương với sự chia rẻ trong giáo hội chúng ta, thờ ơ với cách đối xử khác biệt giũa chúng ta với người nhập cư lạ về chủng tộc, về màu da nước tóc, về giới tính, về sự định hướng, về tôn giáo hay xu hướng chính trị, vì không khuyến khích hành vi sự thánh thiện của đời sống, vì phung phí những món quà của Thiên Chúa ban cho con người chúng ta trong môi trường thiên nhiên. Vì vậy, khi chúng ta bắt đầu phụng vụ hôm nay chúng ta có bao nhiêu lý do để xin ơn tha thứ 3 lần "Xin Chúa thương xót chúng con, xin Chúa Kitô thương xót chúng con, xin chúa thương xót chúng con".
Sau khi chúng ta được lãnh ơn tha thứ, chúng ta nghe lời Chúa. Hôm nay chúng ta nghe lời tin của các tổ phụ Do thái và của Chúa Giê u về đời sống chúng ta. Chúng sẽ phải là ánh sáng ở những nơi bóng tối âm u của những người cần được giúp đở nhất. Đó là lời thách thức hôm nay để giúp chúng ta sống theo cách chúng ta luôn khao khát lãnh nhận Đấng sẽ là "muối cho đời, và là ánh sáng cho trần gian". Chúng ta ăn và uống để chúng ta có thể thi hành lời kêu gọi mà Chúa Giêsu đã làm.
Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP
5TH SUNDAY (A)
Isaiah 58: 7-10; Psalm 112;I Corinthians 2: 1-5; Matthew 5: 13-16
Some people claim they have a hard time interpreting the Bible, especially the Hebrew texts. They mention all those difficult-to-pronounce names and places and the ancient and strange customs of the biblical characters. Well, it does not take a biblical scholar to interpret and apply the teachings in today’s Isaiah reading.
The former exiles have returned from their Babylonian captivity and have the task of rebuilding their ruined homeland; especially their capital Jerusalem and their beloved Temple, the focus of their faith and cultic life. With the prospects of the restoration one would expect Isaiah to emphasize the importance of observing proper cultic practices. Instead, the prophet puts first things first.
Previously, Isaiah criticized the people for their empty rituals, warning them that their acts of worship had to be accompanied by good deeds towards the neediest. "Yet on the day of your fasting, you do as you please and exploit your workers….Is not this the kind of fasting I have chosen: to loose the chains of injustice and untie cords of the yoke, to set the oppressed free and break every yoke? Is it not to share your food with the hungry and to provide the poor wanderer with shelter...?" (58: 3b, 6-7).
Today’s text continues Isaiah’s message and our opening verse sums it up, "Thus says the Lord; share your bread with the hungry…." The prophet claims God’s very voice to emphasize his message, "Thus says the Lord…." It is not just the prophet’s preference, but God’s heart and concern are for society’s neediest.
It is the "God of the Old Testament" speaking out to us today. And, in Jesus’ preaching, it’s the same message from the "God of the New Testament." Yes, one-and-the-same God, with the same passionate concern. If we want to practice our faith in all its integrity we must care for the least. If we do so, Isaiah says, "Then your light shall break forth like the dawn, and your wound shall be quickly healed...." Healing comes for those who turn their eyes to the needy and help them in their dire straits.
Is it possible that the wounds we carry come as a result of our selfish concerns for our own desires and our blindness to the needy around us? Is it also possible that a gashing wound in our country and society comes from our emphasis on our own prosperity, while we ignore the poorest in our midst and our world who lack proper healthcare, nutrition, education and work safety?
Today’s Gospel picks up on Isaiah’s message, as Jesus proclaims to his followers "You are the light of the world." It is still early in Matthew’s Gospel and his disciples are very much in their neophyte stage. Jesus is spelling out what will be their distinguishing marks in the world. Because of how they live and reach out to others, especially the least, they will be "salt of the earth," and "light of the world."
Let us pick up from where Isaiah brought us: God’s presence will be known among the true believers of Israel because of their expansive compassion. As a result, they shall be shining lights in an otherwise dark world of greed, indifference, hatred and violence. So too, for the observant followers of Jesus: each and every one of us, blessed with Jesus’Spirit, will be a light in the world. Thus, Jesus, following the tradition of the Jewish prophets, announces those who do God’s will and care for the least, as "lights of the world."
Today’s Gospel passage is taken from the Sermon on the Mount. The "you" Jesus is addressing are his disciples. He is not speaking to the general crowds, but to those, whom he has said, will suffer persecution because they are his followers. Still, they are to be "light of the world." How will that light shine out? Being "light for the world" is not a slogan we wear on T-shirts and the backs of our jackets. It is not a title of status, or just words in a hymn, but a call to light the world with extraordinary acts of compassion and love for neighbor – and for Jesus, "neighbor" includes even our enemies. If those characterize our lives, then people will know us as Jesus’ disciples, "salt of the earth, light of the world."
We come to church each week not always glowing as "lights of the world." That is why we begin our Eucharist with a triple plea for forgiveness, for the ways in which we have added to the dark by: withholding forgiveness, and compassion to those in obvious need; adding to the divisions in our church; being indifferent towards the stranger and newcomers in our midst; accentuating the differences among us of race, gender, orientation, religion and political preferences; not speaking out about the sanctity of human life; wasting the precious gifts God had given us in nature. So, as we began our worship today, we had plenty of reason to pray our triple plea for forgiveness, "Lord have mercy, Christ have mercy, Lord have mercy."
After we received forgiveness, we listened to the proclaimed Word. Today we hear a unified message from our Jewish ancestors and Jesus; our lives are to be light in the dark world of the neediest among us. That’s the challenging Word today and to help us live that way we come hungry to receive the very One who was "salt of the earth and light of the world." We eat and drink so we can fulfill our calling the way Jesus did his.