Lòng Thương Xót Chúa
Cv 2: 42-47; T.vịnh 117; 1 Phêrô 1:3-9; Gioan 20: 19-21
Xin chú ý: Các ngày Chúa Nhật này được gọi là Chúa Nhật mùa Phục Sinh, chứ không phải là Chúa Nhật sau lễ Phục Sinh. Trong lúc mỗi ngày Chúa Nhật đều mừng mầu nhiệm Chúa Phục Sinh, những ngày Chúa Nhật này nhấn mạnh đặc biệt về sự Phục Sinh trong khi nhấn mạnh đến những đức tin kiên vững về sự Phục Sinh
Bài trích sách Công vụ Tông đồ cho thấy có nhiều hình ảnh, nhưng để chỉ là trong đời sống hằng ngày như trong một cộng đoàn mà đức tin đã sống được bởi sự Phục Sinh. Cộng đoàn gắn kết chặt chẽ với nhau, cùng nhau chia sẻ tài năng và của cải và cùng nhau thực hành phụng vụ. Các tông đồ tiếp tục công việc của Chúa Giêsu như đã thấy họ "làm nhiều việc lạ lùng và nhiều dấu chỉ". Theo tôi nghĩ, chúng ta các vị giảng thuyết, thường phạm một sai lầm là khi so sánh các cộng đoàn của giáo hội tiên khởi với các cộng đoàn hiện nay của chúng ta, vì họ dựa vào các bài như bài đọc hôm nay. Có thể thánh Luca mô tả với nhiều hình ảnh bình dị để thúc đẩy cộng đoàn thời đó và cũng để chúng ta hoạt động nhiều hơn trong đời sống cộng đoàn Kitô hữu của chúng ta. Nghe như thánh Luca đang muốn nói "đây là một hình ảnh lý tưởng, hãy xem thử chúng ta có sống như thế được không?" Tôi nghĩ đó là một hình ảnh làm cho các người nghe thánh Luca cảm thấy hổ thẹn như gợi ý là "hãy xem các cộng đoàn thời đó tốt như thế nào, và xem họ còn nhiều thiếu sót chừng nào". Nếu những tín hữu tiên khỏi là người phàm thì họ cũng có nhiều thiếu sót như chúng ta thôi.
Có thể là thơ thứ nhất của thánh Phêrô nghe thực tế hơn, vì thơ đó ca ngợi Thiên Chúa về đức tin và đức cậy của chúng ta giúp gây nên sự sống bởi sự Phục Sinh của Chúa Giêsu. Nhưng, tác giả cũng nói đến một ý nghĩ trái lại là trong sự vui vẻ và hòa bình cũng ẩn tàng sự bẳt bớ.
Thánh Gioan đã thu gọn mầu nhiệm Phục Sinh, trong việc Chúa Giêsu Thăng Thiên trong một ngày, và việc Chúa Thánh Thần hiện xuống. Câu chuyện đi song song với việc tạo dựng nhân loại trong sách Sáng Thế ký cho thấy là Thiên Chúa thổi hơi sự sống vào con người. Bây giò trong câu chuyện của phúc âm, hơi thở tạo dựng một cộng đoàn được phó thác nhiệm vụ tiếp tục công việc Thiên Chúa qua Chúa Giêsu, Ngài đã giao phó cho chúng ta làm. Công việc chính là thể hiện lòng thương xót và sự tha thứ. Vị giảng thuyết có thể nhân dịp này nói về kinh nghiệm được ơn tái sinh qua bí tích Giải Tội. (Ông Gerard Sloyan, trong một bài tựa đề "Giáo lý của Giáo Hội có bị bỏ qua khi các bài đọc được giảng hay không?"). Ông Sloyan nói là người giảng thuyết có nhiều cơ hội để giảng dạy về tín lý, nếu để ý đến bài đọc trích trong Kinh Thánh, để rút ra những ngụ ý của nó đem đến đời sống hằng ngày của giáo hội. Tuy nhiên, ông ta chỉ đặt vấn đề để dùng bài giảng như là công cụ để giảng dạy.
Nhưng, cũng bài đó nói nhiều điều trước tiên cho cộng đoàn gây nên bởi sức sống của Thần Khí Chúa Giêsu. Chúng ta được giao phó trách nhiệm hòa hợp với thế giới. quyền lực tha thứ ở nơi chúng ta. Đây là trách nhiệm cúa cộng đoàn đức tin. Vị giảng thuyết có thể nói rõ là không có dấu chỉ gì nhiều về sự tha thứ trong thế giới chúng ta: chắc càng không có trong công việc của các quốc gia, lại còn ít hơn nữa ở giữa các cá nhân với nhau. Các quốc gia như Syria, Iran, Nairobi, Afghanistan, Trung Mỹ và nhiều nơi khác đang trở nên lò thuốc súng. Vị giảng thuyết chỉ cần nhắc đến hình ảnh của chiến tranh, tranh chấp sắc tộc, người tị nạn mà chúng ta thường nghe trong các tin tức những tuần này. Còn nhiều hành vi bạo lực đối với các sinh viên Trung Quốc ở tại Anh Quốc vì họ cho đó là kẻ đã mang “virus Trung Quốc” vào Anh.
Chúng ta cần Chúa Thánh Thần để biết tha thứ vì đó không phải chỉ là một cử chỉ bên ngoài, nhưng là một hành vi từ trong thâm tâm của con người. Hành vi đó cần được làm nhiều hơn là thao tác bỏ một hay hai đồng bạc cho người nghèo. Tha thứ cho một người nào đó có nghĩa là từ trong thâm tâm từ bỏ hết mọi quyền lực và chấp nhận sự mềm mỏng muốn hòa giải. Điều đó khiến chúng ta hầu như không thể làm được và chúng ta cần ơn Chúa Thánh Thần. Trong giáo huấn của Chúa Giêsu, sự tha thứ là sự phục hồi hoàn toàn mối quan hệ với nhau, ngay cả những lúc chúng ta vẫn còn nhớ đến những sai trái đã làm nên sự đau khổ. Chúng ta chắc chắn có thể nên người tử tế đối với người đã làm phiền chúng ta, nhưng để tha thứ và làm cho mối quan hệ trở nên bình thường là hoàn toàn vượt quá sức phàm nhân. Chúng ta không có sức nào làm như thế được.
Thiên Chúa đã tha thứ. và mầu nhiệm phục sinh là một dịp nhắc nhở chúng ta việc đó. Chúa Giêsu hiện ra với các môn đệ đã chối bỏ Ngài và bây giở họ đang tụ họp với nhau trong lo sợ. Chúa Giêsu trước tiên nói với họ điều chúng ta cần nghe trong đời sống chúng ta và cần nói với người khác là "bình an" (Bạn có thể tìm thêm ý nghĩa sâu đậm của từ "shalom" dùng trong lời chào hỏi của người Trung Đông. Từ "bình an" trong Anh ngử không có ý sâu đậm như thế). Chúng ta đã sống lại với Chúa Giêsu, và chúng ta cần được biết dự phần trong sự hòa hợp mà Chúa Giêsu đã bắt đầu và bây giờ được giao phó cho chúng ta. Thầy giảng có thể mời gọi cộng đoàn suy ngẫm về sự khó khăn trong việc tha thứ. Chúng ta nên chấp nhận chúng ta đang gặp điều quá sức chúng ta và đề nghị chúng ta nên mời gọi Chúa Thánh Thần trong phép Thánh Thể này đê ban cho chúng ta một cảm nghiệm sâu đậm hơn về việc tha thứ. Xin Chúa Thánh Thần ban cho chúng ta quyền năng tha thứ cho người khác. Qua lời dạy của phúc âm, chúng ta được kêu gọi làm những việc mà chúng ta không tự chúng ta làm được. Nhưng chúng ta cũng biết là chúng ta đã được lãnh nhận ơn để làm những việc đó. Qua đời sống của Chúa Giêsu, sự chết và sự sống lại của Ngài, Thiên Chúa lần nữa thổi hơi vào đất bùn không có sự sống (như câu chuyện trong sách Sáng Thế về việc tạo dựng), để gây nên một cộng đoàn bằng dấu chỉ muốn tha thứ của Ngài. Qua thần khí của Chúa Thánh Thần, Chúa Giêsu đã chia sẽ cách sống với chúng ta những điều Thánh Linh đã ban.
Có hai câu chuyện liên hệ với nhau trong bài phúc âm hôm nay. Câu chuyện thứ nhì là việc ông Thomas. Và trong hoàn cảnh này ông Thomas thật bị chúng ta trêu chọc. Bạn còn nhớ lời ông ta nói với các môn đệ trong chuyện ông Ladarô nghe trong thứ 5 Mùa Chay không? Ông Thomas kêu gọi các môn đệ khác cùng đi với Chúa Giêsu và "cùng chết với Ngài". Nhưng, sự hiện diện của ông ta trong câu chuyện hôm nay khuyến khích chúng ta đang khó khăn trong sự bày tỏ niềm tin. Bạn nên để ý sự khác biệt về đức tin trong câu chuyện. Đức tin đang tìm kiếm, loan báo, do dự, chứng minh và đặt câu hỏi, khen ngợi và sâu đậm. Hãy nhớ lại những gì ông Thomas đã trông thấy: Cảnh bạo tàn khi Chúa Giêsu bị bắt và bị giết chết. Ông ta đã là người cùng đi theo Chúa Giêsu những năm Ngài thi hành sứ vụ hăng say, và cũng như các môn đệ khác đã đặt hy vọng lớn lao vào Chúa Giêsu. Ông ta đã tin Chúa Giêsu, không phải là tin như một tín lý hay một sự thật trừu tượng, nhưng là tin một người hoàn toàn có thân xác và máu thịt. Thân thể và máu Chúa Giêsu đã tan biến đi trên cây thánh giá rồi. Ông ta có thể nghĩ là cái chết của Chúa Giêsu đã phá tan tất cả. Ông không cần bằng chứng, nhưng là một trải nghiệm làm thay đổi đời sống, và một đối diện trực tiếp. Vị giảng thuyết có thể chỉ ra sự khác biệt trong việc tin "về" một điều gì như tin vào một câu chuyện, hay lời chỉ dẫn tốt lành v.v... và tin "vào một người". Tân Ước diễn tả dức tin dó là "tin vào" hơn là "tin về". Kinh nghiệm của cá nhân là điều cần thiết cho đời sống của đức tin.
Còn điều khác về ông Thomas: Chúng ta cảm nghệm Chúa Giêsu sống lại khi chúng ta sờ vào vết thương của Ngài. Có những người đau khổ, tuy vậy khi chúng ta gặp họ họ tỏ vẻ sống trong bình an và hòa hợp quá sưc tưởng tượng của con người. Chúng ta gặp Chúa Giêsu sống lại trong những người đó. Chúng ta gặp Chúa Giêsu sống lại trong đức tin. Như đức tin của gia đình vứa bị mất một người thân thương, một người bị nghiện thuốc hay rượu trong quá khứ, và rồi trở lại với bản tính tốt. Chúng ta gặp và sờ vào Thiên Chúa trong đời sống hằng ngày, nơi chúng ta nghe tiếng Thiên Chúa ban sự sống cho người thường. Hãy nghe đời sống chúng ta và hãy chú ý đến những thái độ giao động trong tâm hồn từ do dự đến tin tưởng do kết quả những trải nghiệm hằng ngày mà qua Chúa Giêsu đã sống lại hiện ra cho chúng ta và mời gọi chúng ta hãy sờ và hãy tin.
Ông Thomas là người hướng dẩn chúng ta khi chúng ta do dự và cần cảm nghiệm về Chúa Giêsu sống lại trong đời sống chúng ta. Ông Thomas chỉ cho chúng ta làm sao và tìm đâu ra Chúa Giêsu sống lại. Chúng ta có thể không gặp Ngài ngay lần thứ nhất. Nhưng thí dụ của ông Thomas chỉ cho chúng ta hãy chú ý, cố gắng tìm kiếm và mong sẽ gặp được Ngài khi Ngài trở lại lần nữa. Trong phúc âm hôm nay, có một cách đặc biệt về việc ông Thomas gặp Chúa Giêsu sống lại. Ông ta ở lại với cộng đoàn. Cộng đoàn có thể chịu đựng với sự nghi ngờ của ông ta. Ông ta không bị đuổi ra khỏi cộng đoàn vì ông ta thiếu đức tin và vì ông ta tỏ ra nghi ngờ. Cũng như tất cả các cộng đoàn Kitô hữu khác, các thành phần có những cách bày tỏ đức tin khác nhau, nhưng họ vẫn đủ tín nhiệm trong đời sống đức tin mới của họ để kiên nhẫn với ông Thomas cho đến khi ông ta thấy được điều họ đã trông thấy.
Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP
2nd SUNDAY OF EASTER
(DIVINE MERCY SUNDAY)
Acts 2: 42-47; Psalm 118; 1 Peter 1: 3-9; John 20: 19-31
Notice that these Sundays are labeled Sundays "of" Easter and not "after Easter." While each Sunday celebrates the Resurrection, these Sundays put special emphasis on the resurrection as they try to spell out the further implications of belief in the resurrection.
The reading from the Acts of the Apostles is a bit idyllic, but it does show what daily life might look like in a community whose faith has been engendered by the Resurrection. The community is closely knit, shares its goods and talents and worships together. The apostles continue the work of Jesus as they perform "many wonders and signs." I think we preachers make a common mistake of comparing the early Christian community, based on readings like this one, with our contemporary experience of community. Perhaps Luke is writing this idyllic description to stir his community and us to work harder at our Christian community life. It’s as if he is saying, " here is an ideal, let’s see if we live up to it." I just wouldn’t place a guilt trip on the contemporary hearers by suggesting, "See how good they were then and how far short of the early Church we fall." If these early Christians were humans, then they had the same problems we do.
Perhaps I Peter is more realistic as it praises God for the faith we have and the hope that draws its life from the resurrection of Jesus; but the writer also names the paradox that, with such peace and joy, is also persecution.
John has compacted the Resurrection, Pentecost and implied Ascension into one day. The story parallels the creation account of the humans in Genesis, for again God breathes life into them. Now, in the Gospel account, the breath creates a community of people who are entrusted with the task of continuing the work God gave Jesus to do. The primary work is that of mercy and forgiveness. The preacher might take this opportunity to preach on the life-giving experience available to us in the Sacrament of Reconciliation. (Gerard Sloyan, in an article entitled, "Is Church Teaching Neglected When the Lectionary Is Preached?", said that the preacher will have many opportunities to teach doctrine if the preacher pays attention to the biblical text and draws out its implications in daily church life. He was not however, making an argument for using the homily primarily as a teaching tool.
But the same text has more primary implications for the community created by the life giving breath of Jesus' Spirit. We are entrusted with the reconciliation of the world, the power to forgive is entrusted to us. This is the role of the faith community. The preachers might point out that there is not much evidence in our world of forgiveness: certainly not in international affairs, much less between individuals. Syria, Iran, Nairobi, Afghanistan, Central America and other explosive points come to mind. The preacher need merely allude to the images of war, ethnic cleansing and refugees we have seen in the news these weeks. What about the acts of violence against Chinese students here and in England because of the so-called "Chinese virus?"
We need the Spirit, for forgiveness is not merely an external act of observance, but must come from within the person – deep within. It is a lot more demanding than giving a dollar or two in a basket for the poor. To forgive someone means to be personally transformed by the act, and that means forgiveness is deeply threatening. To forgive is to strip away the garments of power and assume weakness for the sake of reconciliation. That is almost impossible for most of us and so requires the gift of God that is the Spirit. In Jesus' teaching, forgiveness is full restoration of relationship, even as we still remember the wrong, still feel the pain. We can certainly be nice to the one who has offended us, but to forgive and make the relationship whole again is beyond the human. We just do not have that kind of power.
God has forgiven us and this resurrection account is a reminder of that. Jesus appears to the disciples who abandoned him and were now assembled in fear. He says first to them what we need to hear in our own lives and say to others, "Peace..." (You might want to draw out the deeper meaning of "shalom" that is conveyed in this mid-eastern greeting. The English "peace" just doesn't convey the same depth of meaning.) We are raised up with Jesus and told to take part in the reconciliation that he has begun and now entrusts to us. Perhaps the preacher might invite the congregation to reflect on the difficulty involved in forgiveness; admit that we are in over our heads and then suggest we invite the Spirit at this Eucharist to gift us with a deeper experience of our own forgiveness and give us the power to forgive others. Through the Gospel message, we are being told to do things we cannot do on our own. But we are also made aware that we are given the gift to do them. Through Jesus life, death and resurrection, God is breathing again into frail and lifeless clay (as in the Genesis account of creation) to create a new community marked by its willingness to forgive. Through this Spirit-bestowing-breath, Jesus has shared with us what has animated.
There are two stories woven together in the Gospel segment. The second is that of Thomas. And doesn't he get a bad rap in our telling of this story! Remember his courageous statement to the disciples in the Lazarus account we read on the 5th Sunday of Lent? He invites them to go with Jesus and "die with Him" (11:16). But his presence in today’s story encourages us in our own struggles to believe. Notice the different faiths present in this account. Faith seeking, confessing, faltering, probing and questioning, praising and deepening. Remember what Thomas had seen, the horror of Jesus' capture and death. He had been part of the exciting years of Jesus' ministry and had, with the rest, placed great hope in Jesus. He had believed in Jesus – not in a doctrine or abstract truths, but in the flesh and blood Jesus. Flesh and blood had perished on the cross, he could assume that Jesus's death had put an end to it all. He didn't need mere evidence, but a life-changing experience, a face-to-face encounter. The preacher might note the difference between believing "in" something like – believing in the need to pray; the ethical guidelines; the structure of Christianity, etc. and "believing Jesus." The New Testament describes it as "believing into" rather than "believing in." The personal experience is crucial for a life giving faith.
Another possibility from the Thomas account. We experience the risen Jesus when we touch the nail marks. There are people who are suffering and yet we meet in them a peace and reconciliation that surpasses the merely human. In them we meet the Risen One. We meet the Risen One in the faith of a family who has just lost a beloved member; in a person who overcomes drugs, or alcohol and regains life and dignity. We meet and touch God too in the everyday of our lives, where we hear the eternal voice of God giving life through the ordinary. Listen to our lives and note too the movements from doubting to believing that result from everyday experiences through which the Risen One appears to us and invites us to touch and believe.
Thomas is our guide when we are doubting and need the experience of the Risen Lord in our lives. Thomas shows us how and where to find him. We might miss Jesus on the first visit, but Thomas’ example says to us to stay posted, keep looking and expect to find him when he comes around again. There is a special way Thomas encounters the risen Lord in today’s Gospel: he stays with the community. The community was able to put up with his doubting, he was not expelled for his lack of faith and the expressions of doubt. Like all Christian communities, there was a variance in the faith expression of its members. This may have been disquieting to the members, but they seem confident enough in their own newly minted faith to be patient with Thomas, until he too could come to see what they had seen.