Lễ Chúa Ba Ngôi B
Cv 2: 1-11; Tvịnh. 103; I Côrintô 12: 3b-7, 12-13; Gioan 20: 19-23
Lễ Chúa Ba Ngôi có thể gây nên một vài thận trọng. Nếu có người hỏi "các bạn Kitô hữu tin gì?" Câu trả lời thứ nhất của chúng ta có lẻ không phải là "chúng tôi tin vào Chúa Ba Ngôi". Đó có thể là một điểm dừng của một câu chuyện. Nó có vẻ trừu tượng và không thực tế. Thành thật mà nói, bạn sẽ giải thích về Chúa Ba Ngôi như thế nào? Hình như nó rất tách biệt khỏi đời sống thực tế, một điều mà các nhà thần học phải suy nghĩ, chứ không giản đơn nơi đời sống hằng ngày của người dân. Và các nhà thần học đã phải như thế trong nhiều thế kỷ!
Nguồn gốc của chúng ta là từ trong đức tin của người Do-Thái. Họ không bao giờ nói đến một Thiên Chúa Ba Ngôi. Đức tin của họ là một đức tin mạnh về chỉ một Thiên Chúa mạnh mẽ uy nghi. Ngay cả trong Tân Ước, tín điều về Chúa Ba Ngôi cũng không được nói rõ ra. Tuy vậy, khi chúng ta chịu phép rửa tội, lời nguyện về Chúa Ba Ngôi được sử dụng trong lúc linh mục đổ nước trên đầu chúng ta. "Cha rửa cho con nhân danh Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần" Đây là điểm chính. Trong kinh tối và kinh sáng sau khi đọc thánh vịnh và khi kết thúc giờ kinh, điều dâng lời chúc tụng Chúa Ba Ngôi "Vinh danh Chúa Cha, và Chúa Con cùng vinh danh Thánh Thần Thiên Chúa". Sau lời nguyện hiệp lễ, Linh mục chủ tế mời giáo dân ra đi rao giảng lời Chúa và ban phép lành cho họ "nhân danh Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần". Cũng giống như Chúa Giêsu dạy các môn đệ trong bài Phúc âm hôm nay, "Vậy anh em hãy đi và làm cho muôn dân trở thành môn đệ, làm phép rửa cho họ nhân danh Chúa Cha và Chúa Con và Chúa Thánh Thần". Các bài thánh ca và kinh nguyện của chúng ta điều nhấn mạnh đến bản tính thiêng liêng của sự hiệp nhất của Chúa Cha và Chúa Thánh Thần, Nói cách khác, khi chúng ta nói tin vào Thiên Chúa, có nghĩa là chúng ta nói chúng ta tin ở Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần - Chúa Ba Ngôi. Và nếu không có điều này là không có đức tin Kitô giáo.
Khi tôi còn nhỏ, tôi có quan niệm là Chúa Con sẽ thay mặt chúng ta cầu cùng với Chúa Cha, để xin Thiên Chúa thay đổi thánh ý của Ngài trong ý định về chúng ta. Hay, nói cách khác, xin Chúa Con cứu chúng ta khỏi mọi sự trách phạt… Chúa Con không hợp với Chúa Cha chăng. Chúng ta không thể gán cho một thể trạng khác biệt về một Ngôi nào đó trong Thiên Chúa. Điều chúng ta sẽ nói về Hai Ngôi kia, Chúa Con là Đấng Cứu Chuộc chúng ta, nhưng Chúa Cha và Chúa Thánh Thần cũng thế. Bởi thế, khi chúng ta nói đến Chúa Con, chúng ta cũng đang nhìn thấy những suy nghĩ và cảm xúc của Chúa Cha đang cảm thông với chúng ta. Chúa Cha không phải là một quan tòa tức giận, sẵn sàng buộc tội các tạo vật hổn láo, nếu không có Chúa Con cầu bàu cho chúng ta.
Điều này cũng đúng khi nói đến Chúa Thánh Thần, là Đấng không phải là một tác nhân độc lập tự làm việc đối kháng với Chúa Cha và Chúa Con. Nếu Thiên Chúa là Ba Ngôi, thì Chúa Giêsu đã mạc khải sự thật về Thiên Chúa và sự liên hệ giữa chúng ta với Thiên Chúa và với nhau không theo một vị thầy nào khác, dù được biết chắc cũng tốt lành như thế. Chắc là Thiên Chúa hoạt động qua nhiều người, thuộc nhiều đức tin và qua nhiều cách sống. Nhưng, điều gì chúng ta được thu hút làm cho chúng ta có thể phân biệt Thiên Chúa đang hoạt động trong họ là, đối với chúng ta, họ phản ánh những gì chúng ta biết về Thiên Chúa qua lời nói và hành động của Chúa Giêsu. Thiên Chúa nói với chúng ta qua Chúa Giêsu và Thiên Chúa lôi kéo chúng đến với Thiên Chúa để phục vụ kẻ khác qua Chúa Thánh Thần.
Khi chúng ta quay về việc tìm kiếm Thiên Chúa, chúng ta nhận thấy điều gì? Rằng Thiên Chúa của chúng ta là một bậc Cha mẹ nhân lành, chỉ muốn cho chúng ta thấy tình yêu thương của cha mẹ luôn luôn hướng đến chúng ta mọi lúc. Chúng ta nhận thấy một người anh nhân hậu của chúng ta là Chúa Giêsu, Ngài đến để phục vụ chúng ta và ban cho chúng ta ơn tha thứ, trước khi chúng ta cầu xin. Chúng ta tìm thấy một Chúa Thánh Thần cởi mở, Đấng mời gọi chúng ta vào đời sống thật mà Chúa Con chia sẻ với Chúa Cha.
Chúa Giêsu gởi các môn đệ Ngài đi để "làm môn đệ cho muôn dân" Tại các quốc gia, họ phải rao giảng cho người khác biết những gì họ đã học được về Thiên Chúa qua Chúa Giêsu. Qua cuộc sống của các môn đệ với Chúa Giêsu và phong cách sống của họ nên giống cách sống của Chúa Giêsu, từ cử chỉ và hành động của Ngài là vác lấy thập giá và cảm nghiệm sự Phục Sinh của Người qua lời nói và các bí tích, chúng ta biết được Thiên Chúa như là một Đấng đầy tình yêu thương luôn luôn ở với chúng ta cho đến cuối cùng.
Biết Chúa Thánh Thần là biết sức sống thiêng liêng đang hiện diện trong chúng ta, là cảm nghiệm ơn sũng và tình yêu thương vô biên có thể đáp lại các điều đó bằng cách sống theo hình ảnh và giống Chúa Giêsu. Chúa Thánh Thần đưa chúng ta lên khỏi sự sợ hãi, và vượt qua sự ràng buộc của luật lệ. Hôm nay thánh Phaolô nói với chúng ta là Chúa Thánh Thần làm chứng nhân của thần khí chúng ta là con cái của Thiên Chúa. Đáp lời thánh Phaolô qua đức tin, chúng ta tin tưởng là chúng ta đã là con cái yêu dấu của Thiên Chúa, được giải thoát khỏi tội lỗi, và được tự do yêu thương như Thiên Chúa yêu thương.
Trong lúc chúng ta quen gọi Thiên Chúa Ba ngôi là Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần, trong lịch sử của Giáo hội, các nhà thần học và các thi hào đã dùng những hình ảnh khác về Chúa Ba Ngôi. Thí dụ như: Thiên Chúa là lửa, là ánh sáng và hơi nóng. Thiên Chúa là nhà soạn nhạc, ca sĩ và bài ca. Và là Đấng mà chúng ta đã quen thuộc trong Kinh Thánh, Thiên Chúa là Ngôi Lời, là lời nói và hơi thở (ruah). Những hình ảnh đó có thể cho chúng ta một số hiểu biết khái niệm về bản tính của Thiên Chúa chúng ta, nhưng vẫn còn sự mầu nhiệm về Thiên Chúa vượt quá mọi lời nói và hình ảnh. Chúng ta đặt tên cho Thiên Chúa như là một sự cố gắng diển tả cảm nghiệm của chúng ta về Đấng thiêng liêng vô biên. Trong các khoá tĩnh tâm, có giới nữ tham dự, thường họ có thói quen gọi Thiên Chúa là Đấng Tạo Hóa, Đấng Cứu Chuộc, và Đấng Thánh Hóa.
Từ kinh nghiệm của bạn trong lời cầu nguyện, bạn sẽ dùng những hình ảnh nào để nói về Thiên Chúa? Hãy nhớ rằng, điểm mấu chốt ở đây là điều khó nắm bắt nhưng chúng ta vẫn cố gắng, vì loài người, không bao giờ có thể biết Thiên Chúa là ai. Tuy vậy, chúng ta cứ cố gắng. Ai biết được điều gì Thiên Chúa mạc khải cho chúng ta trong sự cố gắng của chúng ta?
Lưu ý: Trong lúc dùng từ "Chúa Cha" là người nam để nói về Thiên Chúa, chúng ta biết Thiên Chúa không có thân thể hiện vật. Thiên Chúa không phải là một nam nhi. Tu sĩ Julian ở Norwich nói về Thiên Chúa vô biên của chúng ta như là "một người cha và chúng ta có sự sống nơi bản thể Mẹ nhân từ... “Bản tính của chúng ta xuất phát từ Chúa Cha, Thiên Chúa toàn năng và bản tính của chúng ta cũng từ nơi Mẹ Thiên Chúa, bao gồm tất cả khôn ngoan."
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
HOLY TRINITY (B)
Deuteronomy 4: 32-34, 39-40; Ps 33;Romans 8: 14-17; Matthew 28: 16-20
The feast of the Trinity might stir up some caution. If asked by an inquirer, "What do you Christians believe?" Our first response probably would not be, "We believe in the Trinity." That could be a conversation stopper, it seems abstract and detached and, to be honest, how would you explain the Trinity? It sounds so detached from real life, something for theologians to ponder, but not us everyday folk. And the theologians have been at it for many centuries!
Our roots are in the Jewish faith and Jews would never speak of a triune-person God. Their’s is a strong, monotheistic faith. Even in the New Testament the doctrine of the Trinity is not spelled out. Yet, when we were baptized it was the Trinitarian formula that was used as the water was poured over us. "I baptize you in the name of the Father, and of the Son and of the Holy Spirit." Here at the priory, each morning and evening we pray the Psalms and each ends with the Trinitarian doxology, "Glory be to the Father and to the Son and to the Holy Spirit." At the end of our Eucharistic celebration the priest presider sends us forth to preach the gospel, blessing us, "In the name of the Father and of the Son and of the Holy Spirit." Just as Jesus instructs his disciples to do in today’s gospel, "Go therefore and make disciples of all nations, baptizing them in the name of the Father and of the Son and of the Holy Spirit." Our hymns and prayers presume the divine nature and unity of Father, and Holy Spirit. In other words, when we say we believe in God, we are really saying we believe in the Father, Son and Holy Spirit – the Trinity. And without this there is no Christian faith.
When I was young the notion I had was that the Son would try to intercede on our behalf with the Father, to get God to change God’s mind and intentions towards us. Or, to put it another way, to save us from God’s wrath.... God the Son at odds with God the Father. We cannot attribute to one person in the Godhead what we wouldn’t to the other two. The Son is our Savior – but so are the Father and the Holy Spirit. Thus, when we look at the Son we are also seeing the Father’s thoughts and feelings towards us. The Father is not the angry judge ready to smack us delinquent creatures down, were it not for the Son interceding on our behalf.
The same is true for the Spirit, who is not an independent agent working at odds with the Father and Son. If God is a Trinity, then Jesus has revealed the truth about God and our relationship to God and one another, which cannot be surpassed by any other teacher, as renowned and good as they may be. Certainly God works through many people of many faiths and lifestyles, but what draws us to them and enables us to discern God at work in them is that, for us, they reflect what we know of God through Jesus’ words and actions. God speaks to us in Jesus and God draws us to God and in service to others through the Holy Spirit.
When we turn in our searching to God, what do we discern? That our God is a tender parent who wants to show a parent’s loving face to us, all the time. We find a compassionate brother in Jesus, who came to serve us and offer us forgiveness, before we even asked for it. We find a liberating Spirit, who invites us into the very life that the Son shares with the Father.
Jesus sent his disciples to "make disciples of all nations." All nations. They were to preach to others what they learned about God in Jesus. Through their life with Jesus and by living his way, his attitudes and his actions, and by taking up his cross and experiencing his resurrection through Word and Sacrament, we come to know God as an intimate who is with us always, until the end.
Too know the Spirit is to know the divine life which is present in us, to experience the free gift of grace and love and to be able to respond to it by living in the image and likeness of Jesus. The Spirit lifts us above fear and beyond slavish adherence to laws. Paul tells us today that the Spirit bears witness with our spirit that we are children of God." Receiving Paul’s words in faith we believe that we are already beloved children of God, freed from sin, freed to love as God loves.
While we have been accustomed to calling on the triune God as Father, Son and Spirit, in the history of the church theologians and poets have used other metaphors for the Trinity. For example: God as fire, light and heat. God as composer, singer and song. And one we are more familiar with from our Scriptures, God as speaker, word and breath ("ruah). These metaphors may give us some insight into the nature of our God, but still, God’s mystery is beyond all words and images. We put names on God as a valiant effort to describe our experience of our infinite divine Being. In retreats with women participants it is not unusual to call on God as Creator, Redeemer and Sanctifier.
From your experience in prayer what images would you use for God? Remember, the bottom line is, as hard as we try, we humans can never capture who God is – yet we can try. Who knows what God will reveal to us in our efforts!
Note: while Jesus used the masculine noun "Father" to refer to God, we know God has no physical body. God is not a man. Julian of Norwich, the mystic, referred to our Almighty God as Father and that we have our being in our Mother of mercy.... "Our substance is in our Father God Almighty, and our substance is in our Mother, God all wisdom...." Julian said.
Cv 2: 1-11; Tvịnh. 103; I Côrintô 12: 3b-7, 12-13; Gioan 20: 19-23
Lễ Chúa Ba Ngôi có thể gây nên một vài thận trọng. Nếu có người hỏi "các bạn Kitô hữu tin gì?" Câu trả lời thứ nhất của chúng ta có lẻ không phải là "chúng tôi tin vào Chúa Ba Ngôi". Đó có thể là một điểm dừng của một câu chuyện. Nó có vẻ trừu tượng và không thực tế. Thành thật mà nói, bạn sẽ giải thích về Chúa Ba Ngôi như thế nào? Hình như nó rất tách biệt khỏi đời sống thực tế, một điều mà các nhà thần học phải suy nghĩ, chứ không giản đơn nơi đời sống hằng ngày của người dân. Và các nhà thần học đã phải như thế trong nhiều thế kỷ!
Nguồn gốc của chúng ta là từ trong đức tin của người Do-Thái. Họ không bao giờ nói đến một Thiên Chúa Ba Ngôi. Đức tin của họ là một đức tin mạnh về chỉ một Thiên Chúa mạnh mẽ uy nghi. Ngay cả trong Tân Ước, tín điều về Chúa Ba Ngôi cũng không được nói rõ ra. Tuy vậy, khi chúng ta chịu phép rửa tội, lời nguyện về Chúa Ba Ngôi được sử dụng trong lúc linh mục đổ nước trên đầu chúng ta. "Cha rửa cho con nhân danh Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần" Đây là điểm chính. Trong kinh tối và kinh sáng sau khi đọc thánh vịnh và khi kết thúc giờ kinh, điều dâng lời chúc tụng Chúa Ba Ngôi "Vinh danh Chúa Cha, và Chúa Con cùng vinh danh Thánh Thần Thiên Chúa". Sau lời nguyện hiệp lễ, Linh mục chủ tế mời giáo dân ra đi rao giảng lời Chúa và ban phép lành cho họ "nhân danh Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần". Cũng giống như Chúa Giêsu dạy các môn đệ trong bài Phúc âm hôm nay, "Vậy anh em hãy đi và làm cho muôn dân trở thành môn đệ, làm phép rửa cho họ nhân danh Chúa Cha và Chúa Con và Chúa Thánh Thần". Các bài thánh ca và kinh nguyện của chúng ta điều nhấn mạnh đến bản tính thiêng liêng của sự hiệp nhất của Chúa Cha và Chúa Thánh Thần, Nói cách khác, khi chúng ta nói tin vào Thiên Chúa, có nghĩa là chúng ta nói chúng ta tin ở Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần - Chúa Ba Ngôi. Và nếu không có điều này là không có đức tin Kitô giáo.
Khi tôi còn nhỏ, tôi có quan niệm là Chúa Con sẽ thay mặt chúng ta cầu cùng với Chúa Cha, để xin Thiên Chúa thay đổi thánh ý của Ngài trong ý định về chúng ta. Hay, nói cách khác, xin Chúa Con cứu chúng ta khỏi mọi sự trách phạt… Chúa Con không hợp với Chúa Cha chăng. Chúng ta không thể gán cho một thể trạng khác biệt về một Ngôi nào đó trong Thiên Chúa. Điều chúng ta sẽ nói về Hai Ngôi kia, Chúa Con là Đấng Cứu Chuộc chúng ta, nhưng Chúa Cha và Chúa Thánh Thần cũng thế. Bởi thế, khi chúng ta nói đến Chúa Con, chúng ta cũng đang nhìn thấy những suy nghĩ và cảm xúc của Chúa Cha đang cảm thông với chúng ta. Chúa Cha không phải là một quan tòa tức giận, sẵn sàng buộc tội các tạo vật hổn láo, nếu không có Chúa Con cầu bàu cho chúng ta.
Điều này cũng đúng khi nói đến Chúa Thánh Thần, là Đấng không phải là một tác nhân độc lập tự làm việc đối kháng với Chúa Cha và Chúa Con. Nếu Thiên Chúa là Ba Ngôi, thì Chúa Giêsu đã mạc khải sự thật về Thiên Chúa và sự liên hệ giữa chúng ta với Thiên Chúa và với nhau không theo một vị thầy nào khác, dù được biết chắc cũng tốt lành như thế. Chắc là Thiên Chúa hoạt động qua nhiều người, thuộc nhiều đức tin và qua nhiều cách sống. Nhưng, điều gì chúng ta được thu hút làm cho chúng ta có thể phân biệt Thiên Chúa đang hoạt động trong họ là, đối với chúng ta, họ phản ánh những gì chúng ta biết về Thiên Chúa qua lời nói và hành động của Chúa Giêsu. Thiên Chúa nói với chúng ta qua Chúa Giêsu và Thiên Chúa lôi kéo chúng đến với Thiên Chúa để phục vụ kẻ khác qua Chúa Thánh Thần.
Khi chúng ta quay về việc tìm kiếm Thiên Chúa, chúng ta nhận thấy điều gì? Rằng Thiên Chúa của chúng ta là một bậc Cha mẹ nhân lành, chỉ muốn cho chúng ta thấy tình yêu thương của cha mẹ luôn luôn hướng đến chúng ta mọi lúc. Chúng ta nhận thấy một người anh nhân hậu của chúng ta là Chúa Giêsu, Ngài đến để phục vụ chúng ta và ban cho chúng ta ơn tha thứ, trước khi chúng ta cầu xin. Chúng ta tìm thấy một Chúa Thánh Thần cởi mở, Đấng mời gọi chúng ta vào đời sống thật mà Chúa Con chia sẻ với Chúa Cha.
Chúa Giêsu gởi các môn đệ Ngài đi để "làm môn đệ cho muôn dân" Tại các quốc gia, họ phải rao giảng cho người khác biết những gì họ đã học được về Thiên Chúa qua Chúa Giêsu. Qua cuộc sống của các môn đệ với Chúa Giêsu và phong cách sống của họ nên giống cách sống của Chúa Giêsu, từ cử chỉ và hành động của Ngài là vác lấy thập giá và cảm nghiệm sự Phục Sinh của Người qua lời nói và các bí tích, chúng ta biết được Thiên Chúa như là một Đấng đầy tình yêu thương luôn luôn ở với chúng ta cho đến cuối cùng.
Biết Chúa Thánh Thần là biết sức sống thiêng liêng đang hiện diện trong chúng ta, là cảm nghiệm ơn sũng và tình yêu thương vô biên có thể đáp lại các điều đó bằng cách sống theo hình ảnh và giống Chúa Giêsu. Chúa Thánh Thần đưa chúng ta lên khỏi sự sợ hãi, và vượt qua sự ràng buộc của luật lệ. Hôm nay thánh Phaolô nói với chúng ta là Chúa Thánh Thần làm chứng nhân của thần khí chúng ta là con cái của Thiên Chúa. Đáp lời thánh Phaolô qua đức tin, chúng ta tin tưởng là chúng ta đã là con cái yêu dấu của Thiên Chúa, được giải thoát khỏi tội lỗi, và được tự do yêu thương như Thiên Chúa yêu thương.
Trong lúc chúng ta quen gọi Thiên Chúa Ba ngôi là Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần, trong lịch sử của Giáo hội, các nhà thần học và các thi hào đã dùng những hình ảnh khác về Chúa Ba Ngôi. Thí dụ như: Thiên Chúa là lửa, là ánh sáng và hơi nóng. Thiên Chúa là nhà soạn nhạc, ca sĩ và bài ca. Và là Đấng mà chúng ta đã quen thuộc trong Kinh Thánh, Thiên Chúa là Ngôi Lời, là lời nói và hơi thở (ruah). Những hình ảnh đó có thể cho chúng ta một số hiểu biết khái niệm về bản tính của Thiên Chúa chúng ta, nhưng vẫn còn sự mầu nhiệm về Thiên Chúa vượt quá mọi lời nói và hình ảnh. Chúng ta đặt tên cho Thiên Chúa như là một sự cố gắng diển tả cảm nghiệm của chúng ta về Đấng thiêng liêng vô biên. Trong các khoá tĩnh tâm, có giới nữ tham dự, thường họ có thói quen gọi Thiên Chúa là Đấng Tạo Hóa, Đấng Cứu Chuộc, và Đấng Thánh Hóa.
Từ kinh nghiệm của bạn trong lời cầu nguyện, bạn sẽ dùng những hình ảnh nào để nói về Thiên Chúa? Hãy nhớ rằng, điểm mấu chốt ở đây là điều khó nắm bắt nhưng chúng ta vẫn cố gắng, vì loài người, không bao giờ có thể biết Thiên Chúa là ai. Tuy vậy, chúng ta cứ cố gắng. Ai biết được điều gì Thiên Chúa mạc khải cho chúng ta trong sự cố gắng của chúng ta?
Lưu ý: Trong lúc dùng từ "Chúa Cha" là người nam để nói về Thiên Chúa, chúng ta biết Thiên Chúa không có thân thể hiện vật. Thiên Chúa không phải là một nam nhi. Tu sĩ Julian ở Norwich nói về Thiên Chúa vô biên của chúng ta như là "một người cha và chúng ta có sự sống nơi bản thể Mẹ nhân từ... “Bản tính của chúng ta xuất phát từ Chúa Cha, Thiên Chúa toàn năng và bản tính của chúng ta cũng từ nơi Mẹ Thiên Chúa, bao gồm tất cả khôn ngoan."
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
HOLY TRINITY (B)
Deuteronomy 4: 32-34, 39-40; Ps 33;Romans 8: 14-17; Matthew 28: 16-20
The feast of the Trinity might stir up some caution. If asked by an inquirer, "What do you Christians believe?" Our first response probably would not be, "We believe in the Trinity." That could be a conversation stopper, it seems abstract and detached and, to be honest, how would you explain the Trinity? It sounds so detached from real life, something for theologians to ponder, but not us everyday folk. And the theologians have been at it for many centuries!
Our roots are in the Jewish faith and Jews would never speak of a triune-person God. Their’s is a strong, monotheistic faith. Even in the New Testament the doctrine of the Trinity is not spelled out. Yet, when we were baptized it was the Trinitarian formula that was used as the water was poured over us. "I baptize you in the name of the Father, and of the Son and of the Holy Spirit." Here at the priory, each morning and evening we pray the Psalms and each ends with the Trinitarian doxology, "Glory be to the Father and to the Son and to the Holy Spirit." At the end of our Eucharistic celebration the priest presider sends us forth to preach the gospel, blessing us, "In the name of the Father and of the Son and of the Holy Spirit." Just as Jesus instructs his disciples to do in today’s gospel, "Go therefore and make disciples of all nations, baptizing them in the name of the Father and of the Son and of the Holy Spirit." Our hymns and prayers presume the divine nature and unity of Father, and Holy Spirit. In other words, when we say we believe in God, we are really saying we believe in the Father, Son and Holy Spirit – the Trinity. And without this there is no Christian faith.
When I was young the notion I had was that the Son would try to intercede on our behalf with the Father, to get God to change God’s mind and intentions towards us. Or, to put it another way, to save us from God’s wrath.... God the Son at odds with God the Father. We cannot attribute to one person in the Godhead what we wouldn’t to the other two. The Son is our Savior – but so are the Father and the Holy Spirit. Thus, when we look at the Son we are also seeing the Father’s thoughts and feelings towards us. The Father is not the angry judge ready to smack us delinquent creatures down, were it not for the Son interceding on our behalf.
The same is true for the Spirit, who is not an independent agent working at odds with the Father and Son. If God is a Trinity, then Jesus has revealed the truth about God and our relationship to God and one another, which cannot be surpassed by any other teacher, as renowned and good as they may be. Certainly God works through many people of many faiths and lifestyles, but what draws us to them and enables us to discern God at work in them is that, for us, they reflect what we know of God through Jesus’ words and actions. God speaks to us in Jesus and God draws us to God and in service to others through the Holy Spirit.
When we turn in our searching to God, what do we discern? That our God is a tender parent who wants to show a parent’s loving face to us, all the time. We find a compassionate brother in Jesus, who came to serve us and offer us forgiveness, before we even asked for it. We find a liberating Spirit, who invites us into the very life that the Son shares with the Father.
Jesus sent his disciples to "make disciples of all nations." All nations. They were to preach to others what they learned about God in Jesus. Through their life with Jesus and by living his way, his attitudes and his actions, and by taking up his cross and experiencing his resurrection through Word and Sacrament, we come to know God as an intimate who is with us always, until the end.
Too know the Spirit is to know the divine life which is present in us, to experience the free gift of grace and love and to be able to respond to it by living in the image and likeness of Jesus. The Spirit lifts us above fear and beyond slavish adherence to laws. Paul tells us today that the Spirit bears witness with our spirit that we are children of God." Receiving Paul’s words in faith we believe that we are already beloved children of God, freed from sin, freed to love as God loves.
While we have been accustomed to calling on the triune God as Father, Son and Spirit, in the history of the church theologians and poets have used other metaphors for the Trinity. For example: God as fire, light and heat. God as composer, singer and song. And one we are more familiar with from our Scriptures, God as speaker, word and breath ("ruah). These metaphors may give us some insight into the nature of our God, but still, God’s mystery is beyond all words and images. We put names on God as a valiant effort to describe our experience of our infinite divine Being. In retreats with women participants it is not unusual to call on God as Creator, Redeemer and Sanctifier.
From your experience in prayer what images would you use for God? Remember, the bottom line is, as hard as we try, we humans can never capture who God is – yet we can try. Who knows what God will reveal to us in our efforts!
Note: while Jesus used the masculine noun "Father" to refer to God, we know God has no physical body. God is not a man. Julian of Norwich, the mystic, referred to our Almighty God as Father and that we have our being in our Mother of mercy.... "Our substance is in our Father God Almighty, and our substance is in our Mother, God all wisdom...." Julian said.