LOS ANGELES – Nguồn tin từ hãng CNS hôm nay cho biết trong bài diễn thuyết cho các hội viên Hội Thần Học Gia hoa Kỳ, chủ tịch Hội là thần học gia Daniel K. Finn đã lên tiếng cảnh giác Hội là ông chống lại việc Hội đưa ra các lời nhận định chỉ trích công khai nhắm vào đường hướng của Giáo hội và các thẩm quyền của Giáo hội.
Ông nói: "Vấn đề ở chỗ là các bản nhận định hay tuyên bố này đã trở lên bộ mặt ngoại diện của Hội Thần Học Gia Hoa Kỳ đối với hầu hết mọi người kể cả những người không tham dự hội nghị này. Xét chung lại, những tuyên bố đó đại diện cho chúng ta, những cá nhân đến với nhau như là một nhóm, mà tiền quyết là bảo vệ chúng ta chống lại quyền bính phẩm trật Giáo hội”.
"Chúng ta là những người trong cuộc biết rõ rằng điều này chỉ là phần nhỏ cho những gì mà chúng ta đang hướng tới. Nhưng không một nhóm nào có thể kiểm soát hình cảnh công khai củ amình cách hoàn toàn được, va vì thế theo ý kiến của tôi, chúng ta thực sự đã không bỏ nhiều thời giờ suy tư thấu đáo về việc này”.
Thần hoc gia Finn hiện đang dậy môn thần học và kinh tế tại đại hộc St. John's University ở Collegeville, Minn., đã nói như trên trong ngày cuối của cuộc Hội Nghị từ ngày 7 tới 10/6/2007 trong dịp Nghị Hôị thường niên của Hội ở Los Angeles.
Những gì mà Hội Thần Học gia Hoa Kỳ đã lên tiếng trong những năm vừa qua gồm có:
Năm 2005 Ban giám đốc Hội lên tiếng chỉ trích Vatican vì đã lên án cuốn sách của linh mục Dòng Tên người Hoa Kỳ là Roger Haight.
Năm 2000 trong một tường trình, Hội nêu lên quan điểm quan tâm về chính sách của Giáo hội đòi các thần học gia Côn giáo phải có phép "mandatum," tức là giấy phép của giám mục bản quyền mới được dậy học tại các trường Công giáo.
Năm 1998 Hội vấn nạn về mức độ quyền hành của Giáo hội liên quan tới quyền giáo huấn của Giáo hội, rằng phụ nữ không được thụ phong linh mục.
Bài diễn văn của thần học gia Finn lần này nhắm trọng tâm vào nhu cầu suy tư thần học về bản chất của quyền hành và việc sử dụng quyền hành trong Giáo hội.
Thần học gia Finn nói: “Theo tôi nghĩ Giáo hội và thần học Công giáo cách chung chung đã không hiểu cách thấu đáo và đầy dủ về quyền bính thường đã được mô tả. Quyền bính theo nghĩa nào đó rất khó nắm bắt nó trải rộng và là thành phần quan trọng của đời sống được tổ chức hóa hơn là những gì mà thần học thường bàn nhận biết”.
Và Finn nhận định rằng danh tiếng của Hội Thần Học gia Hoa Kỳ cũng đã phải trả giá rất đắt vì những tuyên bố và nhận định trong quá khứ... Nói cách dơn giản đễ hiểu, có rất nhiều thần học gia thủ cựu đã không tới với Hội nữa, và nhiều người đã tút thêm thôi làm hội viên.”
Finn kết luận: Hội Thần Học gia phải là nơi mà tất cả các thần học gia Công giáo thuộc mọi khuynh hướng và cái nhìn trong Giáo hội đến để bàn luận thần học với nhau”.
"Giáo hội chúng ta bị phân hóa gây ra bởi một phần là do tính cách đơn giản háo theo ý thức hệ -- do từ mọi phía – mà Hội Thần học như chúng ta có thể cải tiến và đó là thách đố cho chúng ta. Giáo hội và thế giới chúng ta cần cuộc đối thoại rộng rãi hơn trong Giáo hội hơn là những gì đang xẩy ra hiện nay. Mà theo nhận định của tôi thì một phần phải trả giá cho cuộc đối thoại này là chúng ta bới đi các định để tuyên bố nhằm bảo vệ chúng ta và chúng có tính cách chống lại quyền bính Giáo hội”.
Ông nói: "Vấn đề ở chỗ là các bản nhận định hay tuyên bố này đã trở lên bộ mặt ngoại diện của Hội Thần Học Gia Hoa Kỳ đối với hầu hết mọi người kể cả những người không tham dự hội nghị này. Xét chung lại, những tuyên bố đó đại diện cho chúng ta, những cá nhân đến với nhau như là một nhóm, mà tiền quyết là bảo vệ chúng ta chống lại quyền bính phẩm trật Giáo hội”.
"Chúng ta là những người trong cuộc biết rõ rằng điều này chỉ là phần nhỏ cho những gì mà chúng ta đang hướng tới. Nhưng không một nhóm nào có thể kiểm soát hình cảnh công khai củ amình cách hoàn toàn được, va vì thế theo ý kiến của tôi, chúng ta thực sự đã không bỏ nhiều thời giờ suy tư thấu đáo về việc này”.
Thần hoc gia Finn hiện đang dậy môn thần học và kinh tế tại đại hộc St. John's University ở Collegeville, Minn., đã nói như trên trong ngày cuối của cuộc Hội Nghị từ ngày 7 tới 10/6/2007 trong dịp Nghị Hôị thường niên của Hội ở Los Angeles.
Những gì mà Hội Thần Học gia Hoa Kỳ đã lên tiếng trong những năm vừa qua gồm có:
Năm 2005 Ban giám đốc Hội lên tiếng chỉ trích Vatican vì đã lên án cuốn sách của linh mục Dòng Tên người Hoa Kỳ là Roger Haight.
Năm 2000 trong một tường trình, Hội nêu lên quan điểm quan tâm về chính sách của Giáo hội đòi các thần học gia Côn giáo phải có phép "mandatum," tức là giấy phép của giám mục bản quyền mới được dậy học tại các trường Công giáo.
Năm 1998 Hội vấn nạn về mức độ quyền hành của Giáo hội liên quan tới quyền giáo huấn của Giáo hội, rằng phụ nữ không được thụ phong linh mục.
Bài diễn văn của thần học gia Finn lần này nhắm trọng tâm vào nhu cầu suy tư thần học về bản chất của quyền hành và việc sử dụng quyền hành trong Giáo hội.
Thần học gia Finn nói: “Theo tôi nghĩ Giáo hội và thần học Công giáo cách chung chung đã không hiểu cách thấu đáo và đầy dủ về quyền bính thường đã được mô tả. Quyền bính theo nghĩa nào đó rất khó nắm bắt nó trải rộng và là thành phần quan trọng của đời sống được tổ chức hóa hơn là những gì mà thần học thường bàn nhận biết”.
Và Finn nhận định rằng danh tiếng của Hội Thần Học gia Hoa Kỳ cũng đã phải trả giá rất đắt vì những tuyên bố và nhận định trong quá khứ... Nói cách dơn giản đễ hiểu, có rất nhiều thần học gia thủ cựu đã không tới với Hội nữa, và nhiều người đã tút thêm thôi làm hội viên.”
Finn kết luận: Hội Thần Học gia phải là nơi mà tất cả các thần học gia Công giáo thuộc mọi khuynh hướng và cái nhìn trong Giáo hội đến để bàn luận thần học với nhau”.
"Giáo hội chúng ta bị phân hóa gây ra bởi một phần là do tính cách đơn giản háo theo ý thức hệ -- do từ mọi phía – mà Hội Thần học như chúng ta có thể cải tiến và đó là thách đố cho chúng ta. Giáo hội và thế giới chúng ta cần cuộc đối thoại rộng rãi hơn trong Giáo hội hơn là những gì đang xẩy ra hiện nay. Mà theo nhận định của tôi thì một phần phải trả giá cho cuộc đối thoại này là chúng ta bới đi các định để tuyên bố nhằm bảo vệ chúng ta và chúng có tính cách chống lại quyền bính Giáo hội”.