Nhà nước Pháp Quyền qua vụ việc hành sử của Chính Quyền
đối với liên quan tới Bất Động Sản thuộc Nhà Thờ Xứ Thái Hà
Từ vài tuần nay, Nhà nươc đã và đang xử dụng công suất tối đa các phương tiện truyền thông như các Đài Truyền Hình, Truyền Thanh và báo chí tố cáo và buộc tội các Linh Mục và giáo dân Xứ Thái Hà vi phạm Pháp Luật khi đọc kinh & hát thánh ca trong khuôn viên khu bất đông sản số 178 Nguyễn Lương Bằng, Quận Đống Đa, đang tranh cãi nhằm kết án họ trước khi điều tra và trước khi Tòa Án ra phán quyết vụ việc (1).
Về mặt Luật Dân Sự, Chính Quyền đã căn cứ vào Nghị Quyết số 23/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN Việtnam để bác bỏ các khiếu nại nhằm tước đoạt quyền sở hữu Bất Động Sản thuộc Nhà Thờ Xứ Thái Hà đã được thủ đắc hợp pháp với đầy đủ bằng chứng như bằng khoán, bản đồ địa chính do Chính Quyền thời đó cấp phát (2).
Về tính cách chính đáng, Nghị Quyết số 23/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN Việtnam phải bi coi là bất hơp pháp và bất hơp Hiến vì những lý do sau nay:
1- Một Nghị Quyết của Quốc Hội là một bản văn dưới luật (Sub Law) không thể hủy một điều khoản của một Bộ Luật (Law) có uy lực trên Nghị Quyết. Đó là nguyên tắc căn bản của hệ thống luật pháp (Rules of Law ).
Nếu không tôn trọng nguyên tác này, luật pháp sẽ mất ổn định và chồng chéo nhau không thể áp dụng và thi hành được. Người dân lúc nào cũng bối rối lo sợ không biết áp dụng luật nào đúng luật nào không đúng.
Đi xa hơn, các nhà đầu tư ngoại quốc sẻ rất do dự khi đầu tư vào các công nghệ cao với việc chuyển giao kỹ thuật và kiến thưc công nghệ. Họ chỉ đầu tư vào các xí nghiệp gia công và các nghành nghề kiếm tiền nhanh như Hotel, khu ăn chơi giải trí…
Cũng vậy, một Đạo Luật không thể vi phạm một điều khoản nào trong Hiến Pháp, là một bộ luật tối cao trên tất cả các bộ luật, các văn bản dưới luật, các quyết nghị vv…
Hiến Pháp (Constitution) được ví như thân cây, các bộ luật (Law) như các cành cây, và các bản văn dưới luật (Sub Law) như các nhánh con bám vào cành: nếu các cành cây không dính liền vào thân cây sẻ chết, các nhánh cây không dính liền vào cành cây cũng cùng chung số phận. Nói khác đi các bộ luật vi phạm Hiến Pháp sẽ vô giá trị, không có hiệu lục. Các bản văn dưới luật vi phạm một Bộ Luật cũng vô hiệu lục như nhánh cây không dính liền vào cành cây sẽ chết.
Do vậy Nghị Quyết số 23/2003/QH11 ngày 26/11/2003 phải bị tuyên bố bất hợp pháp và bất hợp Hiến vì vi phạp các Luật về việc công nhận và bảo vệ quyền sở hữu bất động sản của người dân đựơc minh thị trong Luật Pháp và Hiến Pháp nước CHXHCN Việtnam (3).
Trong Luật Học, sự vi phạm trên có tên là ULTRA VIRES, có nghĩa là vô thẩm quyền hay ngoài thẩm quyền: Nghị Quyết số 23/2003/QH11 vô giá trị và khộng có hiệu lực chấp hành. Ỏ các nước có nền tư pháp độc lập, Tòa án phải tuyên bố Nghi Quyết trên là vô thẩm quyền và vô hiệu lực (3)
2- Nghị Quyết số 23/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN Việtnam vi phạp nguyên tăc bất hồi tố của luật pháp vì luật pháp chỉ có hiệu lực trong tương lai mà thôi, không thể tước đọat các quyền lợi đã thủ đắc hơp pháp trong quá khứ: quyền sở hữu bất động sản của Giáo Xứ Thái Hà thủ đắc từ hơn 80 năm nay qua các bằng khoán và họa đồ địa chính.
3- Nghị Quyết số 23/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN Việtnam đã tạo ra sự bất công và bất bình đẳng trong việc đối xử giữa các công dân, trái với các qui định trong Hiến Pháp nước CHXHCN Việtnam công nhận và bảo vệ quyền công bằng và bình đẳng giữa các công dân (4).
Trong vụ việc, Nghị Quyết của Quốc Hội phân biệt đối sử các khiếu nại, tranh chấp quyền sở hữu của người dân bị Chínhb Quyền chiếm giữ bất hợp pháp giữa các mốc thời gian trước thời điểm 1991 thì bị chiếm đoạt không cứu xét trả lại hay bồi thường và các khiếu nại đòi lại quyền sở hữu sau 1991 thì được cứu xét, trả lại hay bồi thường.
Điều này đi ngược lại với mục tiêu của luật pháp nhắm tới là công bằng và bình đẳng cho mọi công dân.
Đằng khác, chính Nghị Quyết số 23/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN Việtnam không thể áp dụng trong vụ việc thuộc quyền sở hữu bất động sản thuộc Nhà Xứ Thái Hà vì không thuộc diện đất và tài sản thuộc diện cải tạo xã hội.
Trong hành động cụ thê: người dân có quyền không tuân thủ các luật lệ vi hiền và vi luật. Luật Học gọi là dsobissance civile .
Về mặt Hình Sự, Chính quyền đã cố tình lẫn lộn hành vi dân sự với hành vi hình sự để áp đặt việc vi phạm pháp luật để bội nhọ, đàn áp đánh đập dã man bằng dùi cui, roi điện dân chúng tới cầu nguyện, đặc biệt xịt hơi cay vào các em nhỏ, phụ nữ và các cụ già với hình ảnh đanh trên các diễn đàn mạng (online)
Lý do rất dơn giản là việc đòi lại bất động sản bị chiêm dụng bất hợp pháp là hành vi dân sự. Việc tụ hội đọc kinh và ca hát các bài ca tôn giáo trên tài sản của Giao Xứ Thái Hà không vi phạm bất cứ một điều luật nào của luật pháp Việtnam.
Ngay cả việc có đâp phá vài hàng gạch bức tường siêu vẹo do Công ty May Chiến Thắng tự ý xây dựng trước đây, có nguy cơ an toàn cho dân chúng cũng không thể qui ghép họ về tội phá hủy tài sản công dân được vì người chủ đích thực là Giáo Xứ Thái Hà, người quản lý là Công ty May Chiến Thắng đẵ không hoạt động gần 10 năm nay, không một ai khiếu nại về hành vi trên.
Việc cầu nguyện và hát thánh ca cũng như việc phá hũy vài hàng gạch xây dựng trái phép trước sự chứng kiến cũa các viên chức chính quyền và công an là minh bạch rõ ràng.
Việc các quan chức chính quyền và công an không cản ngăn, không lâp biên bản, không khuyến cáo vi phạm pháp luật, phải được hiểu là chuyện bức xúc bình thường của người dân trước việc đòi hỏi chính đáng của bà con giáo dân.
Đàng khác, vụ việc trên xẩy ra trên đất tư nhân thưộc quyền sở hữu Giáo Xứ Thái Hà do Nha May Chiến Thắng quản lý đã bõ hoang từ nhiều năm nay và chính công ty May Chiến Thàng cũng đã đóng cửa từ lâu, chính quyền không có căn cứ pháp luật để truy tố họ về tội hũy hoại tài sản công dân và gay rối trật tự công cộng.
Nếu phải truy tố vế an ninh trật tự công cộng, theo chúng tôi, chính là công ty Thảm Len, nay là công ty may Chiến Thắng đã ngang nhiện chiếm 1/3 lòng đường xây bằng xi măng một nhà bán bia chai nươc ngọt cản trở lưu thông và an toàn cho người đi bộ như 2 tấm hình chụp ngày 3/9/2008 chứng minh.
Việc vi phạm nhiêm trọng này phải bi chế tài nhanh chóng, tức thì vì an toàn lưu thông, xây cất, chỉnh trang thành phố và nhất là an ninh trật tự công cộng.
Vì vậy, trong một Nhà Nước Pháp Quyền, công dân cung nhu Nha Nuoc phai tôn trọng Luât Pháp. Một Chính quyền không tôn trọng Luật Pháp sẽ gây bất công, người dân mất sự tin tưởng vào công lý và vào chính quyền. Nguy hiểm hơn nhất là khi một Bộ Luật bị coi là vi hiến, bất hợp pháp, người dân có quyền bất tuân lệnh (désobéissance civile).
Luật sư Trần Lê Nguyên
Ghi Chú:
(1) Điều 72, Hiến Pháp nha nuoc XHCN Việtnam: không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật;
(2) Tài liệu đã đăng trên Vietcahtolic.net (31/8/2008)
(3) Thẩm phán xử nôi vụ hay Tòa Bảo Hiến hay Tối Cao Pháp Viện.
(4) - Hiến Pháp nhà nươc XHCN Vietnam điều 70 công nhân tài sản tôn giáo và việc bảo hộ;
- Pháp Lệnh số 21/2004/PL – UBTVQH ngày 18/6/2004: điều 26 khoán 1 và điều 27: tài sản hợp pháp của tôn giáo đực bảo vệ và nghiêm cấm xâm phạm
- Điều 1 phần cuối: Bộ Luật Dân Sự Vietnam có nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích của cá nhân, tổ chức...; bảo đảm sự bình đẳng và an toàn pháp lý trong quan hệ dân sự...
Điều 256: quyền đòi lại tài sản
Chủ sở hữu, người chiếm hữu hớp pháp có quyền yêu cầu người chiếm hữu, người xử dụng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật đôí với tài sản thuộc quyền sở hữu hoặcquyền chiếm hữu hợp pháp của mình phải trả lại tài sản đó...
- Điều 259: Quyền yêu cầu ngăn chặn hoặc chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật đối với việc thực hiện quyền sở hữu, quyềnchiếm hữu hợp pháp...
- Điều 260: quyền yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại.
Chủ sở hữu, nguöi chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu của mình bối thườnh thiệt hại.
đối với liên quan tới Bất Động Sản thuộc Nhà Thờ Xứ Thái Hà
Từ vài tuần nay, Nhà nươc đã và đang xử dụng công suất tối đa các phương tiện truyền thông như các Đài Truyền Hình, Truyền Thanh và báo chí tố cáo và buộc tội các Linh Mục và giáo dân Xứ Thái Hà vi phạm Pháp Luật khi đọc kinh & hát thánh ca trong khuôn viên khu bất đông sản số 178 Nguyễn Lương Bằng, Quận Đống Đa, đang tranh cãi nhằm kết án họ trước khi điều tra và trước khi Tòa Án ra phán quyết vụ việc (1).
Bức tường và hàng kẽm gai |
Về tính cách chính đáng, Nghị Quyết số 23/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN Việtnam phải bi coi là bất hơp pháp và bất hơp Hiến vì những lý do sau nay:
1- Một Nghị Quyết của Quốc Hội là một bản văn dưới luật (Sub Law) không thể hủy một điều khoản của một Bộ Luật (Law) có uy lực trên Nghị Quyết. Đó là nguyên tắc căn bản của hệ thống luật pháp (Rules of Law ).
Nếu không tôn trọng nguyên tác này, luật pháp sẽ mất ổn định và chồng chéo nhau không thể áp dụng và thi hành được. Người dân lúc nào cũng bối rối lo sợ không biết áp dụng luật nào đúng luật nào không đúng.
Đi xa hơn, các nhà đầu tư ngoại quốc sẻ rất do dự khi đầu tư vào các công nghệ cao với việc chuyển giao kỹ thuật và kiến thưc công nghệ. Họ chỉ đầu tư vào các xí nghiệp gia công và các nghành nghề kiếm tiền nhanh như Hotel, khu ăn chơi giải trí…
Cũng vậy, một Đạo Luật không thể vi phạm một điều khoản nào trong Hiến Pháp, là một bộ luật tối cao trên tất cả các bộ luật, các văn bản dưới luật, các quyết nghị vv…
Hiến Pháp (Constitution) được ví như thân cây, các bộ luật (Law) như các cành cây, và các bản văn dưới luật (Sub Law) như các nhánh con bám vào cành: nếu các cành cây không dính liền vào thân cây sẻ chết, các nhánh cây không dính liền vào cành cây cũng cùng chung số phận. Nói khác đi các bộ luật vi phạm Hiến Pháp sẽ vô giá trị, không có hiệu lục. Các bản văn dưới luật vi phạm một Bộ Luật cũng vô hiệu lục như nhánh cây không dính liền vào cành cây sẽ chết.
Do vậy Nghị Quyết số 23/2003/QH11 ngày 26/11/2003 phải bị tuyên bố bất hợp pháp và bất hợp Hiến vì vi phạp các Luật về việc công nhận và bảo vệ quyền sở hữu bất động sản của người dân đựơc minh thị trong Luật Pháp và Hiến Pháp nước CHXHCN Việtnam (3).
Trong Luật Học, sự vi phạm trên có tên là ULTRA VIRES, có nghĩa là vô thẩm quyền hay ngoài thẩm quyền: Nghị Quyết số 23/2003/QH11 vô giá trị và khộng có hiệu lực chấp hành. Ỏ các nước có nền tư pháp độc lập, Tòa án phải tuyên bố Nghi Quyết trên là vô thẩm quyền và vô hiệu lực (3)
2- Nghị Quyết số 23/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN Việtnam vi phạp nguyên tăc bất hồi tố của luật pháp vì luật pháp chỉ có hiệu lực trong tương lai mà thôi, không thể tước đọat các quyền lợi đã thủ đắc hơp pháp trong quá khứ: quyền sở hữu bất động sản của Giáo Xứ Thái Hà thủ đắc từ hơn 80 năm nay qua các bằng khoán và họa đồ địa chính.
3- Nghị Quyết số 23/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN Việtnam đã tạo ra sự bất công và bất bình đẳng trong việc đối xử giữa các công dân, trái với các qui định trong Hiến Pháp nước CHXHCN Việtnam công nhận và bảo vệ quyền công bằng và bình đẳng giữa các công dân (4).
Nhà bán bia cấm |
Điều này đi ngược lại với mục tiêu của luật pháp nhắm tới là công bằng và bình đẳng cho mọi công dân.
Đằng khác, chính Nghị Quyết số 23/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN Việtnam không thể áp dụng trong vụ việc thuộc quyền sở hữu bất động sản thuộc Nhà Xứ Thái Hà vì không thuộc diện đất và tài sản thuộc diện cải tạo xã hội.
Trong hành động cụ thê: người dân có quyền không tuân thủ các luật lệ vi hiền và vi luật. Luật Học gọi là dsobissance civile .
Về mặt Hình Sự, Chính quyền đã cố tình lẫn lộn hành vi dân sự với hành vi hình sự để áp đặt việc vi phạm pháp luật để bội nhọ, đàn áp đánh đập dã man bằng dùi cui, roi điện dân chúng tới cầu nguyện, đặc biệt xịt hơi cay vào các em nhỏ, phụ nữ và các cụ già với hình ảnh đanh trên các diễn đàn mạng (online)
Lý do rất dơn giản là việc đòi lại bất động sản bị chiêm dụng bất hợp pháp là hành vi dân sự. Việc tụ hội đọc kinh và ca hát các bài ca tôn giáo trên tài sản của Giao Xứ Thái Hà không vi phạm bất cứ một điều luật nào của luật pháp Việtnam.
Ngay cả việc có đâp phá vài hàng gạch bức tường siêu vẹo do Công ty May Chiến Thắng tự ý xây dựng trước đây, có nguy cơ an toàn cho dân chúng cũng không thể qui ghép họ về tội phá hủy tài sản công dân được vì người chủ đích thực là Giáo Xứ Thái Hà, người quản lý là Công ty May Chiến Thắng đẵ không hoạt động gần 10 năm nay, không một ai khiếu nại về hành vi trên.
Việc cầu nguyện và hát thánh ca cũng như việc phá hũy vài hàng gạch xây dựng trái phép trước sự chứng kiến cũa các viên chức chính quyền và công an là minh bạch rõ ràng.
Việc các quan chức chính quyền và công an không cản ngăn, không lâp biên bản, không khuyến cáo vi phạm pháp luật, phải được hiểu là chuyện bức xúc bình thường của người dân trước việc đòi hỏi chính đáng của bà con giáo dân.
Đàng khác, vụ việc trên xẩy ra trên đất tư nhân thưộc quyền sở hữu Giáo Xứ Thái Hà do Nha May Chiến Thắng quản lý đã bõ hoang từ nhiều năm nay và chính công ty May Chiến Thàng cũng đã đóng cửa từ lâu, chính quyền không có căn cứ pháp luật để truy tố họ về tội hũy hoại tài sản công dân và gay rối trật tự công cộng.
Nếu phải truy tố vế an ninh trật tự công cộng, theo chúng tôi, chính là công ty Thảm Len, nay là công ty may Chiến Thắng đã ngang nhiện chiếm 1/3 lòng đường xây bằng xi măng một nhà bán bia chai nươc ngọt cản trở lưu thông và an toàn cho người đi bộ như 2 tấm hình chụp ngày 3/9/2008 chứng minh.
Việc vi phạm nhiêm trọng này phải bi chế tài nhanh chóng, tức thì vì an toàn lưu thông, xây cất, chỉnh trang thành phố và nhất là an ninh trật tự công cộng.
Vì vậy, trong một Nhà Nước Pháp Quyền, công dân cung nhu Nha Nuoc phai tôn trọng Luât Pháp. Một Chính quyền không tôn trọng Luật Pháp sẽ gây bất công, người dân mất sự tin tưởng vào công lý và vào chính quyền. Nguy hiểm hơn nhất là khi một Bộ Luật bị coi là vi hiến, bất hợp pháp, người dân có quyền bất tuân lệnh (désobéissance civile).
Luật sư Trần Lê Nguyên
Ghi Chú:
(1) Điều 72, Hiến Pháp nha nuoc XHCN Việtnam: không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật;
(2) Tài liệu đã đăng trên Vietcahtolic.net (31/8/2008)
(3) Thẩm phán xử nôi vụ hay Tòa Bảo Hiến hay Tối Cao Pháp Viện.
(4) - Hiến Pháp nhà nươc XHCN Vietnam điều 70 công nhân tài sản tôn giáo và việc bảo hộ;
- Pháp Lệnh số 21/2004/PL – UBTVQH ngày 18/6/2004: điều 26 khoán 1 và điều 27: tài sản hợp pháp của tôn giáo đực bảo vệ và nghiêm cấm xâm phạm
- Điều 1 phần cuối: Bộ Luật Dân Sự Vietnam có nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích của cá nhân, tổ chức...; bảo đảm sự bình đẳng và an toàn pháp lý trong quan hệ dân sự...
Điều 256: quyền đòi lại tài sản
Chủ sở hữu, người chiếm hữu hớp pháp có quyền yêu cầu người chiếm hữu, người xử dụng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật đôí với tài sản thuộc quyền sở hữu hoặcquyền chiếm hữu hợp pháp của mình phải trả lại tài sản đó...
- Điều 259: Quyền yêu cầu ngăn chặn hoặc chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật đối với việc thực hiện quyền sở hữu, quyềnchiếm hữu hợp pháp...
- Điều 260: quyền yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại.
Chủ sở hữu, nguöi chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu của mình bối thườnh thiệt hại.