Đức Thánh Cha John Paul II đã ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều thế hệ Ki-tô hữu đã biết Ngài trong đời sống, nhưng di sản bền vững nhất của Ngài – lời giáo huấn – là điều gì đó mà sẽ còn tiếp tục gây ấn tượng cho Giáo Hội hàng nhiều thế kỷ, một nhà viết tiểu sử của Đức Giáo Hoàng quá cố đã nói.

“Nó sẽ tồn tại hàng trăm năm trước khi Giáo Hội chú ý sự uyên bác và thâm thúy ý nghĩa sâu sắc của Tin Mừng đối với con người này, và trong ý nghĩa đó chúng ta đang suy tư, và tranh luận hàng trăm năm,” George Weigel, tác giả của những tiểu sử giáo hoàng Witness to Hope và The End and the Beginning, đã nói.

Weigel nói rằng sáu năm sau cái chết của Đúc Thánh Cha sự liên kết của những người trẻ tiếp tục sản sinh hoa trái bằng nhiều cách: trong những thiên hướng linh mục trên một thập kỷ qua, trong những dòng tu nữ đã được truyền cảm hứng bởi Đức Thánh Cha và trong những phong trào canh tân.

“Tôi nhìn vào chính giáo xứ của tôi thuộc ngoại ô Washington và thấy những đôi vợ chồng trẻ đang xây dựng những gia đình công giáo, tất cả những ai đã nắm bắt một số dạng thức của nguồn cảm hứng từ Đức John Paul II. Và tôi nghĩ điều này sẽ được nhân rộng toàn thế giới,” ông đã phát biểu trong một cuộc phỏng vấn vào ngày 27 tháng Tư.

Weigel nói rằng ông đã dành 15 năm của đời mình để nghiên cứu hai tiểu sử chính về giáo hoàng Ba Lan của ông. Điều gì đã gây ấn tượng cho ông, ông nói, đó là vị giáo hoàng này là một “con người hoàn toàn bình thường.” Người mà đã tự mình mở rộng cửa cho công việc của Chúa Thánh Thần.

Trong ý nghĩa đó, Weigel nói, sự thánh thiện đó là được công nhận ở việc phong chân phước của Ngài là điều gì đó được hoan nghênh đối với tất cả Ki-tô hữu. Trong suốt cuộc đời của Ngài, ông nói, ĐTC John Paul đã cố gắng để tìm kiếm những gì mà Thiên Chúa đã thực hiện cho cuộc đời của Ngài và cho thế giới này, và để đền đáp sao cho phù hợp.

“Tôi thiết tưởng mọi điều Ngài đã thực hiện với tư cách là một người của văn chương, một triết gia, một linh mục, một giám mục, một chính khách, một giáo hoàng, đã nảy sinh những môn đệ Ki-tô giáo tuyệt đối,” ông nói.

“Rất hiếm trong số hàng tỷ người Công Giáo trên thế giới có được những lĩnh vực tài năng mà Đức Karol Wojtyla đã có. Mỗi người chịu phép rửa đều có cơ hội để sống một cuộc đời tình môn đệ tuyệt đối. Và đó là sự liên kết của chúng ta đối với Ngài.”

Weigel lưu ý rằng một vị thánh không phải là hoàn toàn.

“Nó thuộc về sự sống con người với mục đích thực hiện những điều ngay lẽ phải và đưa ra những quyết định dựa trên sự sáng suốt nhất của con người, không có sự sợ hãi hoặc ban ơn. Không có một giáo hoàng nào dẫn đến mọi điều đều đúng. Đức John Paul II không hẳn đã đạt được mọi sự thập toàn. Ngài là người đầu tiên thừa nhận điều đó,” ông nói.

Một số người đã hỏi về việc phong chân phước của Đức John Paul II, nói rằng Ngài đã chưa trả lời thỏa mãn về những trường hợp linh mục lạm dụng tình dục mà đã được đưa ra ánh sáng sau đó và nhiện kỳ của Ngài. Weigel nói rằng sự chỉ trích dập tắt dấu vết này.

“Cách nghĩ về Đức John Paul II và chức linh mục phải được thừa nhận rằng Ngài là một nhà cải cách vĩ đại chức vụ linh mục. Chức linh mục là bóng dáng khủng khiếp vào năm 1978 khi ngài trở thành giáo hoàng: nó đã được gặt hái đáng kể với hình ảnh tốt đẹp hơn 26 năm sau. Đó là bối cảnh,” ông nói.

“Đức Thánh Cha, mong muốn một cách cởi mở phần còn lại của Vatican, một thời gian quá dài vào năm 2002 để tìm thấy những gì tiếp tục diễn ra ở Hoa Kỳ. Nhưng một khi Ngài phát hiện ra, Ngài đã hành động một cách kiên quyết.”