CHÚA NHẬT II Tn -C-
Isaia 62: 1-5; Tvịnh 95; 1 Côrinthô 12: 4-11; Gioan 2: 1-11
Thông báo hai người sắp đính hôn sẽ khiến cho cả hai gia đình suy nghĩ. Còn bạn bè và người thân của họ thích thú. Tuy nhiên, đôi khi lại có hình ảnh như "một cặp đôi trên thiên đàng" thì gia đình và bạn bè của đôi bên sẽ vui mừng. Mặc dù đôi khi, ngoài hai người là chàng trai và cô gái mà có cả những bà con hai bên rất yêu mến chúc phúc cho cả hai người. Một cảm nghĩ xãy ra giữa hai người là đây chính là "một đôi lứa trên thiên đàng".
Bạn có thể nghe được những điều như "Họ có quá ít điểm chung". Người nam để dành nhiều thì giờ xem các trận thể thao, còn người nữ thì dành nhiều thì giờ để “tám” hay nhắn tin điện thoại”. "Thật ra thì người nam cũng làm như thế. Tối hôm trước tôi thấy cả hai người vào tiệm ăn, và cả hai đều đang nhắn tin”. “Người nữ có học thức hơn anh ấy. Anh ta hình như không có nhiều tham vọng”. “Cô ta là người chi phối mọi việc, còn anh ta thì quá dễ tính”. “Cô ta thì xử dụng đồng tiền rất thoải mái, còn anh ta thì tiết kiệm”. Và cuộc sống cứ thế mà tiếp tục. Câu chuyện vẫn được trao đổi tại bàn ăn, ngoài tầm tai của hai người. Cuối cùng, mọi người đồng ý, cho là cặp đôi này, có vẻ có nhiều rủi ro lớn!
Chúng ta đang trao đổi với nhau xung quanh bàn tiệc Thánh Thể của chúng ta hôm nay. Đó là những mẫu chuyện về gia đình, hay nói về đời sống hôn nhân, một cuộc hôn nhân khác hệ, giữa hai bên khác biệt nhau, thật sự họ không giống nhau tí nào cả. Bài trích sách ngôn sứ Isaia và bài phúc âm thánh Gioan hôm nay phù hợp với nhau như bàn tay mang vừa găng tay.
Ngôn sứ Isaia nói với dân chúng Israel ở nơi lưu đày. Dân Ísrael đã gặp nguy khốn vì họ không trông cậy vào Thiên Chúa là Đấng đang chăm sóc cho họ, và bởi họ đã phá bỏ lời giao ước và liên kết chính trị một cách tồi tệ với các dân ngoại, để chống lại nước Babylon. Bởi thế dân Babylon xâm lấn Giêrusalem, phá huỷ thành trì và bắt các người lãnh đạo, các nghệ sĩ, và các thợ thủ công chuyên nghiệp đi lưu đày, và để lại những người nghèo nhất, và những người yếu đuối nhất để canh tác đất đai. Đây là câu chuyện thường xãy ra thời xa xưa; Những lao động chính bị bẳt làm nô lệ, rời xa quê hương yêu mến của họ để tính quật khởi của họ.
Hôm nay nơi bàn ăn, gia đình thử bàn luận với nhau về một hình ảnh như là "Thiên Chúa có thể làm tốt hơn là Ngài tham dự vào việc của loài người. Hãy xem việc đó đã dẫn đưa đến đâu. Ồ! Thiên Chúa có thể đứng từ xa, hay chỉ bằng một thao tác nhỏ như lúc Tạo Dựng - mặc dù có thể gây nên sự chán nản. Nhưng Thiên Chúa là một thẩm phán của chúng ta. Ở giờ phút sau cùng, Ngài trở lại để phán xét về những việc chúng ta đã làm. Điều đó chắc sẽ làm giảm bớt cảm giác bị bội phản. Bớt đi số lần Thiên Chúa nói với Israel và chúng ta sao dân chúng lại làm như thế?!"
Nhưng, hình như Thiên Chúa bị mù quáng vì tính Ngài yêu thương chúng ta. Thật ra đó là một tình yêu đầy mê mụi! Có người đã nói về tình yêu thương của Thiên Chúa đối với loài người chúng ta: "Điều đó sẽ không bao giờ kéo dài. Loài người rất yếu đuối thường thay đổi. Họ sẽ nhiều lần thay đổi việc hết lần này qua lần khác. Họ giống như những người lưu đày nơi vùng lạ.
Thiên Chúa có thể sử dụng một số người trong chúng ta để cộng tác với Ngài. Một người khôn ngoan đến nói với Thiên Chúa. "Trái tim con sắp tan nát; lần này rồi đến lần khác. Có đáng bị như thế không? Ngài hãy chối bỏ họ đi!” Nhưng, hôm nay, ngôn sứ Isaia nói thay Thiên Chúa cho những người bị lưu đày đang tan nát và chán chường ở nơi xứ lạ quê người. Ngôn sứ nhớ những cách gọi tên đầy khinh dễ cho những người đi lưu đày là "đồ bị ruồng bỏ" "đồ bỏ rơi". Nhưng, cũng giống như các cặp vợ chồng thường dùng tên thú cưng đặt cho nhau. Ngôn sứ nói là Thiên Chúa sẽ đặt tên cho dân Israel, không còn những tên xấu nữa. Ngài như là một người chồng xưa sẽ đặt tên người vợ sống ở nơi xa.
Thiên Chúa không bỏ rơi chúng ta khi chúng ta ra đi lang thang, khi chúng ta tự chọn sự ngu mụi. Khi đức tin của chúng ta không còn hăng say nhiệt thành nữa. Tình yêu của Thiên Chúa dành cho chúng ta vẫn không hề nguội lạnh, cho dù chúng ta đã đi theo đường lối xuẩn ngốc và tội lỗi. Thiên Chúa luôn luôn trở lại để tha thứ cho chúng ta. Thiên Chúa luôn luôn tìm kiếm sự thân mật với loài người trong yêu thương, để cứu chúng ta ra khỏi chính chúng ta, để đưa chúng ta trở về quê thật, tránh khỏi mọi nơi lưu đày mà chúng ta đã lưu lạc đến.
Ai đã làm cho mọi sự lộn xộn như thế. Chắc là do dân Israel đã làm, từ lần này qua lần khác. Họ đã giết các ngôn sứ mà Thiên Chúa đã gởi đến để giúp họ. Nhưng, Thiên Chúa không thể dễ dàng lay chuyển được họ. Làm sao chúng ta biết được như thế? Vì Chúa Giêsu đến dự tiệc cưới ở Cana và, nếu chúng ta nghe lời ngôn sứ Isaia hôm nay, chúng ta nhận ra đó không phải chỉ là tiệc cưới của một đôi lứa vo danh, trong một làng nhỏ, và nơi đó không còn trong lịch sử. Sự hiện diện của Chúa Giêsu ở tiệc cưới và những gì Ngài đã làm ở đó loan báo rằng Đấng Mêsia được mong đợi bấy lâu nay đã đến. Chú rể đã đến để nhận cô dâu. Chúa Giêsu là chủ trì của tiệc cưới. và Ngài đã cung cấp một lượng rượu ngon rất dồi dào 120 - 150 gallons!
Như các ngôn sứ đã hứa, Thiên Chúa là Ý Trung Nhân đầy yêu thương rộng lượng, và đến cuối đời Ngài có thể cung cấp một bữa tiệc đầy thức ăn ngon lành, và rượu ngon tràn ngập. Sự ngập tràn của rượu là dấu chỉ ân phúc cho chúng ta. Chúng ta có thể đã tự đi trên "một chặng đường dài", hay một đoạn ngắn, để tự lưu đày bản thân mình. Nhưng, chúng ta đã trở lại tiệc cưới này để gặp lại Thiên Chúa của chúng ta một lần nữa. Thiên Chúa là Tình Lang đầy yêu thương luôn rộng lượng, là Đấng không bao giờ bỏ rơi chúng ta, và Ngài luôn luôn chào đón chúng ta trở về. Ngài luôn cung cấp cho chúng ta một khởi nghiệp mới, hết lần này qua lần khác. Thiên Chúa là Đấng đã gọi chúng ta, như Isaia gọi chúng ta bằng cái tên rất thân thương là "Cục cưng của Ta!"
Hãy thử gọi tên đó hoài, một ngày hay suốt đời. Bất kể có những sự kiện gì xãy ra, chúng ta sử dụng tiêu chuẩn nào để đánh giá bản thân chúng ta. Hãy nghe tiếng nói yêu thương của Thiên Chúa đã gọi chúng ta là "Cục cưng của Ta!". Tôi biết là theo bất cứ tiêu chuẩn đo lường bình thường nào, điều vô giá trị trong tình yêu. Nhưng, nếu chúng ta cố gắng mang lấy danh hiệu mà Thiên Chúa đã ban cho chúng ta trong Chúa Giêsu, thì điều đó sẽ giúp ích gì cho bản thân chúng ta? Điều đó có ảnh hưởng gì đến niềm tin của chúng ta vào Thiên Chúa? Còn với các láng giềng chúng ta, những người mà Thiên Chúa muốn tiếp cận với tình yêu mến như những gì chúng ta đã được hưởng? Chúng ta sẽ xử lý như thế nào để luôn được nghe Thiên Chúa gọi chúng ta là "Cục cưng của Ta!"?
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
2nd SUNDAY -C-
Isaiah 62: 1-5; Psalm 96; 1 Corinthians 12: 4-11; John 2: 1-11
The announcement of an engagement certainly stirs the whole family – both families. When it seems like a "match made in heaven" friends and relatives of the couple are delighted. Sometimes though, while both the engaged woman and man are well-liked, there may be talk among the relatives, outside the hearing of the couple. A feeling may float among them that this is not exactly a "match made in heaven."
You hear things like, "They have so little in common." "He spends so much time watching sports, she’s always on the phone, or texting." "Well he does too. The other night I saw them in a restaurant and they were both texting." "She has more education than he. He seems to have no ambition." "She’s a plugger, he’s too easygoing." "She’s free with money, he’s frugal." And so it goes. Conversations like that may go on around the dinner table – out of the couple’s earshot. Bottom line, all agree, this union, to say the least, seems like a big risk.
We are having a conversation around our Eucharistic supper table now. It is a family conversation and it is about an espousal, a marriage of a different kind, between two very unlikely parties, a very unlikely pair. The readings from Isaiah and John fit like hand in a glove.
Isaiah is talking to a people in exile. Israel has been devastated because they didn’t trust God to care for them, so they broke the covenant and made bad political alliances with pagan nations against the Babylonians. So, the Babylonians swept in, destroyed Jerusalem and took the leaders, artists and craftspeople into exile, leaving the poorest and most fragile behind to tend the land. It was a common ancient practice: take the heart of the nation into slavery, away from their beloved land. Break their spirit.
Today our table, family conversation, might go like this: "God could do better than get involved in human affairs. Look where that leads. God should keep a distance, or just be satisfied being Creator – even though that would have its frustrations as well. Maybe God could be our Judge, come back at the End to pass judgment on how we did. That certainly would reduce the feelings of betrayal and the number of times God might say to Israel and to us, ‘How could you?!’"
But God seems blinded by love for us. And what a risky love that is! Someone could say about God’s loving relationship with us humans, "It will never last. Humans are too fickle, they’ll go off and do their own thing, again and again. They are like exiles in a foreign land.
Maybe God could use what some of us have had – a wise aunt – to tell God, "You’re going to have your heart broken again and again. Is it worth it? Give up on them!" But the prophet Isaiah speaks on God’s behalf today, to exiles, broken and dispirited in a foreign country. The prophet remembers the derogatory names people called the exiles" "Forsaken," "Desolate." But just as married couples have pet names for one another, the prophet says God will have names for Israel. No longer, "Forsaken." No longer, "Desolate." God, like an ancient groom, is going to claim a spouse who has been living far away.
God doesn’t give up on us when we go a-wandering. When we make foolish choices. When our faith loses its ardor. God’s passion for us doesn’t cool, despite our foolish and sinful ways. God keeps coming back to us with forgiveness. God keeps seeking intimacy with us humans, to save us from ourselves, to fetch us back from whatever exile we have wandered off into.
We so mess things up – certainly Israel did, again and again, even killing the prophets God had sent to help them. But God can’t be shaken off easily. How do we know? Because Jesus arrives at a wedding feast in Cana and, if we heard the prophet Isaiah today, we realize it isn’t just a wedding of an unknown couple in a small village, whose location is lost to history. Jesus’ presence at the wedding and what he does there, announces that the long-awaited Messiah has arrived. The bridegroom has come to claim his bride. Jesus is the host at the banquet, and he provides a super-abundance of wine – 120-150 gallons!
It is as the prophets promised. God is an extravagant Lover and at the end time would provide a banquet with plenty of food, choice, rich wine. That superabundance of wine is a symbol for us. We might have traveled a "long distance," or a short one, on our own into exile. But we have returned to this wedding feast to again meet our God – the Daring and Persistent, Lover God. Who doesn’t give up on us, always welcoming us back. Who always offers us a new beginning, again and again. Who calls us, Isaiah tells us, endearing names – "My Delight."
Try that name on for size, for a day – or a lifetime. No matter what happens, what standards we use to measure ourselves, hear God’s loving voice calling out to us, "My Delight." I know, by any usual standards of measurement, that doesn’t make sense. But if we tried on and wore that title God gives us in Jesus, what would that do for our sense of ourselves? How would it affect our faith in God? What about our neighbor, whom God also reaches out to with the same love we have received? How should we treat another God also calls, "My Delight.?"